Page 8 of 8 FirstFirst ... 45678
Results 71 to 78 of 78

Thread: Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

  1. #71
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    ĐẠI BẠI (TẠ DUY ANH)
    Tháng 4 29, 2020 Lượt xem: 154
    ‘…xét về tổng thể trong suốt bảy mươi năm qua, kể từ Hiệp định chia đôi đất nước, người Việt đại bại toàn phần: Đất nước tiêu điều bởi bom đạn, nhiều triệu sinh mạng bị vùi xuống đất và xuống biển, phát triển tụt hậu ngày càng xa so với khu vực và thế giới, một phần lănh thổ rơi vào tay kẻ thù…’


    Chu Ân Lai và Phạm Văn Đồng
    Rất nhiều tài liệu chứng thực trong Hội nghị Giơ-ne-vơ Trung Quốc một mực ép miền Bắc Việt Nam chấp nhận chia đôi đất nước ở vĩ tuyến mười bảy, trong khi Phạm Văn Đồng khăng khăng đ̣i từ vĩ tuyến 13, hoặc ít nhất cũng là vĩ tuyến 16? Cuối cùng Hà Nội buộc phải chấp nhận trong hậm hực. Nhưng chưa mấy ai đặt câu hỏi, v́ sao lại là vĩ tuyến mười bảy, bởi trên thực tế, nếu nhích về phía Nam một vài vĩ tuyến, cũng vẫn là đất của người Việt và về mặt an ninh, Trung Quốc rơ ràng là “yên tâm” hơn?

    Hóa ra chỉ là, mưu đồ đánh chiếm Hoàng Sa của Trung Quốc đă chín muồi từ ngày đó. Hăy giả định, nếu vạch chia cắt lùi xuống phía Nam, Hoàng Sa được Quốc tế giao cho miền Bắc quản lư, th́ trong bối cảnh “bốn phương vô sản đều là anh em”, trong hoàn cảnh Phe XHCN vẫn c̣n khăng khít và tôn Liên Xô lên làm thủ lĩnh, liệu Mao có dám lấy Hoàng Sa từ tay người anh em cùng là đồng chí chống chủ nghĩa đế quốc, cùng có mục tiêu tiến tới giải phóng nhân loại, xóa bỏ mọi đường biên?

    Sẽ vô cùng khó, thậm chí là không thể, ít nhất cho đến khi Liên Xô tan ră.


    Richard Nixon gặp Mao Trạch Đông
    Nhưng lấy từ tay chính phủ Việt Nam cộng ḥa, th́ thuận cả đôi đường. Với miền Bắc, nhờ thế mà ngoài biển “kẻ thù” bị đẩy lùi sâu xuống phía Nam. Liên Xô và phe XHCN chẳng có lư do ǵ để phản đối, v́ Hoàng Sa lúc đó là “đất của kẻ thù chung”. Trong bối cảnh Trung Quốc đang bảo trợ cuộc chiến với người anh em phía Nam, Hà Nội khó mà “mở miệng” phản đối, dù có thể trong thâm tâm nhiều người biết hành động đó của Trung Quốc là xâm lược và đất nước một mai thống nhất sẽ bị mất một phần lănh thổ. Chỉ c̣n rào cản cuối cùng là “Đế quốc Mỹ”, th́ Trung Quốc đă “đi đêm” thành công để Mỹ bỏ rơi Hoàng Sa và sau đó là bỏ rơi luôn đồng minh thân thiết, đổi lại Trung Quốc sẽ “không đưa quân vượt qua vĩ tuyến mười bảy”, sẽ giúp Mỹ dồn lực chống lại Liên Xô. Mỹ th́ chọn sai kẻ thù, như số phận cứ phải đội đá vá trời sửa sai của cái xứ cờ hoa, c̣n Trung Quốc đă lừa được cả thế giới. Nhưng cuối cùng, trong ván cờ máu ấy, chỉ người Việt là chịu nỗi đau không biết sẽ c̣n kéo dài đến khi nào.

    Bốn mươi sáu (46) năm trước, trong khi những người Việt mải miết đánh nhau chí tử bằng vũ khí của ngoại bang, th́ Trung Quốc lặng lẽ nuốt trọn Hoàng Sa. 45 năm sau, khi những người “tiến vào Sài G̣n quét sạch giặc thù”, vẫn mải mê ăn mừng đại thắng như chưa hết cơn lên đồng khoe chiến tích, tiếp tục nới rộng con sông Bến Hải trong trái tim hàng chục triệu con cháu bà Âu Cơ, th́ Trung Quốc, lần này không lặng lẽ mà ngang nhiên chuyển thiết bị quân sự ra những đảo đánh chiếm được nhờ t́nh hữu nghị và cú lừa bốn tốt, mười sáu chữ vàng, thành lập các đơn vị hành chính trên lănh thổ Việt Nam. Chúng ta sẽ c̣n phải chuẩn bị đối mặt với nhiều rủi ro trong thời gian tới, bởi tên giặc khổng lồ tham tàn và hiểm độc.

    Với tôi, th́ xét về tổng thể trong suốt bảy mươi năm qua, kể từ Hiệp định chia đôi đất nước, người Việt đại bại toàn phần: Đất nước tiêu điều bởi bom đạn, nhiều triệu sinh mạng bị vùi xuống đất và xuống biển, phát triển tụt hậu ngày càng xa so với khu vực và thế giới, một phần lănh thổ rơi vào tay kẻ thù.

    Nhưng đại bại lớn nhất, khó cứu văn nhất là vẫn c̣n nhiều kẻ đại bại luôn sống trong tư thế đại thắng?
    Nỗi đau này sẽ c̣n kéo dài và chỉ của riêng người Việt, ḿnh người Việt phải chịu, đừng hy vọng chia sẻ được cho ai theo kiểu “thế giới này là của chúng ḿnh”.

    Tạ Duy Anh

    Nguồn: facebook.com/permalink.php?story_ fbid=102198379130758 53&id=1160946631

  2. #72
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    CSVN: Tay sai - ăn cướp - bán nước
    < A >

    Nguyễn Dân (Danlambao) - CS từ xưa nay bao giờ cũng nói một đàng làm một nẻo, không hề có sự chân thật. Họ luôn vận dụng mọi mánh khoé, gian manh, bịp bợm để miễn sao có lợi về ḿnh, dù có phải phản quốc, hại dân. V́ vậy, họ lúc nào cũng thay trắng, đổi đen, vận dụng tuyên truyền là kế sách hàng đầu để chuyển xoay t́nh thế. Họ nói yêu nước là nằm trong kế hoạch bán nước. Họ nói thương dân là nằm trong chính sách buôn dân. Mục đích là đem về mọi thắng lợi vẻ vang, quang vinh cho đảng. Từ trên 75 năm qua rồi, csVN là như vậy...

    Đáng ra th́ bài này chưa muốn viết. Tuy nhiên, xét thấy một chế độ đă quá lật lọng, ác gian: một đảng chỉ v́ quyền lợi riêng ḿnh mà chẳng màng đến quốc gia dân tộc. Bao mưu toan hành động gian ác không ngừng, vẫn cứ ngang nhiên tiếp tục. Đất nước trước bờ vực nguy vong, họ vẫn trân tráo là: v́ nước, v́ dân - một đất nước đang mất, và một dân tộc trên đà nô lệ.

    “Thế lực thù địch” và “bọn phản động” ư! Người dân phản kháng, họ cho là thù địch? Người dân bị cướp, cùng khổ đói nghèo, ngẩng đầu chống đối, đ̣i có miếng ăn. Họ cho là “phản động”? V́ không làm theo ư họ, để họ tự do làm giàu, để họ tự ư thỏa hiệp với kẻ thù mưu cầu vinh hiển, lợi quyền. Mọi thứ cứ hăy để đảng, nhà nước lo? Lo bán hết tài nguyên quốc gia. Lo cướp của để làm giàu phe nhóm. Lo cúi ḷn kẻ địch, lo củng cố chức quyền, làm tay sai ngoại bang, bán rẻ non sông gấm vóc...
    Xin được minh chứng:

    1- Làm tay sai:

    Nguyễn Ái Quốc (về sau có tên Hồ Chí Minh lănh tụ của đảng CS sau này), từ sau khi qua Nga (1924) dự hội nghị Cộng sản quốc tế 3 (CSQT3) nhận lệnh từ CSQT làm ủy viên phương Đông, phụ trách cục phương Nam, chỉ đạo phong trào cách mạng vô sản các nước Đông Nam Châu Á. Ngày 1/5/1924, tại Mạc Tư Khoa, trên đất nước Lê Nin, ông tuyên bố: “Tôi nguyện đem lá cờ CSQT (búa liềm) của Người (Lê Nin) đi khắp thế giới”, và hứa hẹn với Manuiski: “Sẽ về lập đảng cs Đông Dương. Rồi ngày 25/9/1924 được ban chấp hành CSQT3 quyết định cho (Quốc) về hoạt động Quảng Châu (TQ), và sau đó là Đông Nam Á. Mọi chi phí được ban phương Đông đài thọ.

    Từ đó, đảng cs Đông Dương (csVN sau này) được thành lập (3/2/1930), sau này về hoạt động tại VN.

    - Nhận từ chỉ thị của QTCS (Nga Xô và Trung Quốc), HCM và csVN quyết tâm nắm độc quyền (để thực hành theo lệnh Nga, Tàu) triệt hạ dần các thành phần yêu nước như: chỉ điểm cho Pháp bắt Phan Bội Châu (11/1925) để được thưởng 100.000 Franc. Diệt đức Huỳnh Phú Sổ (Ḥa Hảo) 1947, cùng các đảng phái chính trị không thuộc phe nhóm CS, như: Quốc Dân Đảng, Đại Việt... từ 1945 về sau.

    - Cuộc chiến 9 năm chống Pháp (1945-1954) và 20 năm chống Mỹ, cướp miền Nam (1955-1975) cũng là do lệnh, và được sự hỗ trợ to lớn từ Nga Xô, Tàu cộng, mà sau này, TBT Lê Duẩn đă xác nhận: ta đánh cho LX, cho TQ.

    - Tiếp tục từ đó - từ sau khi LX và khối cộng sụp đổ (1990), csVN chạy theo Tàu cộng, rất mực cúi ḷn, thực thi theo mọi chỉ thị từ Tàu cộng cho đến hôm nay, đưa đến một đất nước hoàn toàn mất chủ quyền, một dân tộc đi vào nô lệ.

    2- Ăn cướp:

    Cướp để vinh sang hưởng thụ. Cướp để đoạt quyền thống trị. Cướp để làm cho một đất nước suy tàn, cạn kiệt mọi thứ. Mọi người dân bần cùng, đói khổ để cho một đảng giàu có vinh sang.

    - Cướp bắt đấu từ “chiến dịch mùa Thu” ngày 23/8/1945: cướp chính quyền mới vừa dược thực dân trao trả (chính phủ Trần Trọng Kim).

    - Cướp vàng bạc (tịch thu, quyên góp qua “tuần lễ vàng”) đem dâng nạp Trung Hoa Dân Quốc để giữ vững binh quyền.

    - Cướp của kho, lấy thóc gạo để lại từ quân Nhật, người giàu, trong thời kỳ đói miền Bắc (năm Ất Dậu 1945) để dự trữ nuôi quân - đám lục lăng thảo khấu núi rừng.

    - Cướp và giết: tịch thu ruộng đất, giết địa chủ, qua cải cách ruộng đất 1953-1956 (theo lệnh Tàu cộng), trên 172.000 người dân phải thác oan.

    - Và công cuộc cướp vĩ đại sau này: Tàn bạo, dă man, tận cùng, táo tợn - cướp không chừa một ai (chế độ VNCH). Cướp tài sản, nhà cửa, đất đai, cướp công lao (xuất khẩu lao động). Cướp tài nguyên, ruộng đồng, quặng mỏ... để cho một đảng trở nên quá giàu. Người dân bần cùng, đói khổ. Cướp là đường lối, cướp trở thành sách lược: cướp từ lănh tụ cấp cao chí đến đảng viên cấp thấp... Tất cả là sự tự hào: thắng lợi vẻ vang?

    3-Cúi ḷn, bán nước:

    Lịch sử dân tộc VN qua mấy ngàn năm, chưa bao giờ có một chế độ yếu hèn, nhu nhược, danh xưng CHXHCNVN như thời cai trị của đảng csVN hôm nay, với biệt hiệu: “hèn với giặc, ác với dân”. Chẳng những ác, mà quá là tham tàn, bỉ ổi, đốn mạt, hoàn toàn mất hẳn tính người. Yếu đuối, hèn kém về mọi mặt.

    Về quân sự: một quân đội tính ra cả hàng triệu quân, 9 quân khu, với hầu như mấy trăm tướng lănh. Tính ra đứng đầu thế giới về số lượng “cấp tướng” (con số chưa dám nói chính xác, vừa QĐ, vừa CA, có đến trên 300?), hơn cả quân đội Mỹ. Vậy mà, giặc (Tàu) ở ngoài biển xa, đang đánh phá biển đảo th́ tướng của ta, không thấy bóng một (ông) nào? Chỉ để cho ngư dân “cầm cờ” chống giặc? Hèn chưa! Hèn đến độ, nhà nước, đảng ta, chỉ dùng “nước bọt” phản đối, phản kháng. Và cũng chẳng dám chỉ mặt gọi tên, nêu đích danh quân xâm lược? Tại sao lại vậy?

    Này hởi QĐNDVN, các vị tướng lănh, quí vị lănh đạo nhà nước CHXHCNVN! Các vị đă từng cao ngạo khoa trương, ngổ ngáo xưng tụng “anh hùng”: đă từng đánh thắng 3 đế quốc to (Pháp, Nhật, Mỹ). Có thật thế không? Sao hôm nay, trước bọn giặc Tàu, các vị lại nao núng: chui đầu, rút cổ? Sợ chăng? Sợ chết đi sẽ chẳng c̣n hưởng thụ? Anh hùng mà! Phải chăng, giờ đây chỉ dám “anh hùng” với đám dân đen cùng khổ, đói khát triền miên? Chỉ dám “hách dịch” với bọn bần dân cơ cực?

    “Đất nước ta chưa bao giờ có được như ngày hôm nay”? Phải đúng vậy không, hởi con “đà điểu TBT/CTN?

    Đă hèn hạ, cúi ḷn, lại c̣n bán nước. Đất nước VN, đảng CS đă đem đi bán từ sau cái ngày mà HCM dơng dạc đọc tuyên ngôn độc lập trước Ba Đ́nh. Đọc rất hùng hồn: “Đồng bào có nghe rơ lời tôi nói không”? “Hỡi đồng bào cả nước. Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được: trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do, và quyền mưu cầu hạnh phúc...”

    Tất cả dân tộc VN, từ ngày có đảng, dưới sự lănh đạo của đảng cs cầm quyền, có bao giờ đă có được hạnh phúc chưa? Độc lập, tự do th́ có lẽ chỉ dành cho đảng? Đảng nói có, th́ là phải có!

    Từ sau cái hôm “rộn ră” ở Ba Đ́nh, ta thấy được ǵ?

    - HCM kư hiệp ước sơ bộ 6/3/1946, chấp nhận cho Pháp trở lại VN. Và ngày 19/5/1946, HCM hân hoan cho mở cờ, giống trống (ngụy tạo là sinh nhật của bác?) để mừng đón phái đoàn thực dân Pháp do đô đốc d’ Argenlieu hướng dẫn, Pháp chính thức trở lại tiếp quản Bắc Kỳ. Để rồi, sau đó, (cuối năm 1946) đảng phải trốn vào bưng, ẩn náu núi rừng, gọi là “tiêu thổ kháng chiến”, nhờ Tàu cộng (Mao Trạch Đông) giúp cho mọi mặt, để quyết tử (hy sinh hằng trăm ngàn mạng người) làm nên chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ (1954). Pháp rút. Miền Bắc dưới sự cai trị đảng ta, theo lệnh Tàu cộng, LX. tiếp tục...

    - Một nữa đất nước (VNCH), cũng nhờ 2 nước CS đàn anh (TC,LX) giúp cho, cướp được, và phải mang món nợ (chiến phí) ngập đầu, với lời hứa: sau này, dâng nạp đất đai, lănh thổ để trừ “nợ”. Công hàm mà Phạm Văn Đồng kư 1958, được nói rùm ben trong những ngày qua, cũng là một chứng minh cho sự bán nước của đảng. Và, sau 45 năm gọi là thống nhất, giờ th́ mọi người đă thấy rơ: Đất nước VN (ngày nay) đang thuộc về ai?

    Qua sau 45 năm độc quyền cai trị với những con người rừng rú, với những bộ óc mông muội, chỉ biết cướp bóc, đập phá, ăn hưởng cho mạt, cho tàn mà chẳng biết xây dựng, để đất nước đi đến suy vong, cạn kiệt, mang món nợ trả hoài không dứt. Chiếc ṿng lim cô “thần phục, tay sai” đời đời chưa thoát kiếp, đành phải dâng nạp núi sông, đưa cả một dân tộc vào ṿng nô lệ để mưu cầu, cứu gở cho mọi sụp đổ, tiêu vong. Và “bán nước” cũng v́ lẽ đó.

    Người ta nh́n thấy: giặc Tàu cộng lấn chiếm hải đảo! Họ im lặng. Giặc giết hại ngư dân! Họ mặc t́nh. Giặc ồ ạt xâm nhập, đổ xô chiếm lỉnh khắp cùng đất nước! Họ qùi lạy, kính dâng. Họ là ai? Là đảng. Chiếc ṿng kim cô “4 tốt, 16 chữ vàng”, với câu thần chú “4 không” vẫn cứ siết chặt triền miên, không gở được?

    Làm sao để gở? Hỡi những cái đầu tham lam vô độ? Những khối óc u tối, ngu si? Sẽ chết ai? Ai sẽ chết? Cái đảng gian ác, hay dân tộc hiền lương?

    Đất nước VN hôm nay, t́nh thế như thế nào, chắc rằng ai cũng thấy, cũng rơ. Nhưng chẳng thể làm ǵ? V́ bọn họ (đảng csVN) c̣n độc quyền cai trị.

    Một dân tộc mấy ngàn năm với truyền thống bất khuất chống xâm lăng, trên 75 năm, đă thật sự tiêu mất chăng? V́ đă bị nhồi sọ, bị đầu độc? Mất nhuệ khí, mất kiên cường? Để ngày ngày cứ phải cam tâm mà vâng phục, mà nghe theo lời ru ngủ: “Đất nước ta chưa bao giờ có được như hôm nay”?

    Như hôm nay là như thế nào? Là vực thẳm? Là hố sâu? Là “Thiên Đàng”, hay “Địa Ngục”?

    8/5/2020


    Nguyễn Dân
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #73
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Chuyên gia Hàn lâm Khoa học Nga: Bộ Ngoại giao Trung Quốc vu khống ông Phạm Văn Đồng về Công hàm 1958


     8:04 14/05/2020

    Trong công hàm chính thức gửi Liên Hợp Quốc ngày 17 tháng 4 năm 2020, biện minh cho việc các tàu bảo vệ bờ biển Trung Quốc một lần nữa đánh ch́m tàu ngư dân Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă nhắc đến công hàm của Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (VNDCCH) ngày 9 tháng 9 năm 1958 gửi cho chính phủ Trung Quốc.

    Trong tài liệu này, ông Phạm Văn Đồng được cho là đă công nhận quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

    Cái gọi là “công hàm Phạm Văn Đồng” đó là ǵ và nói về điều ǵ? Ông Grigory Lokshin, một trong những chuyên gia Việt Nam học kỳ cựu nhất của Nga, nhà nghiên cứu hàng đầu tại Viện Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đă giải đáp các câu hỏi này.



    Trung Quốc đă biến chuyện thực tế thành điều giả mạo như thế nào?

    Ông Grigory Lokshin cho biết, đây không phải là lần đầu tiên báo chí Trung Quốc đề cập đến tài liệu này. Theo các nhà khoa học và tuyên truyền chính trị Trung Quốc, trong tài liệu này, người đứng đầu chính phủ VNDCCH đă công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa và Nam Sa).

    “Trong nhiều năm nghiên cứu vấn đề Biển Đông, tôi thường gặp tuyên bố này trong các bài viết và chuyên khảo của giới khoa học Trung Quốc. Nhưng khi bắt đầu t́m hiểu xem “công hàm Phạm Văn Đồng” là ǵ, tôi đă sớm phát hiện ra rằng các tuyên bố của Trung Quốc về bản chất tài liệu này là hoàn toàn sai sự thật và được thiết kế nhằm tới sự thiếu hiểu biết của đông đảo người dân Trung Quốc và toàn bộ cộng đồng thế giới.

    Thứ nhất, đó không phải là công hàm chính thức, mà chỉ là một bức công thư do Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai, người mà ông nhiều năm gắn bó và tin tưởng qua quan hệ t́nh cảm thân thiện. Hai ông từng dẫn đầu phái đoàn của nước ḿnh dự Hội nghị Genève 1954 và hiểu nhau rất rơ.

    Thứ hai, bức công thư này đề cập đến tuyên bố của chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa ngày 4 tháng 9 năm 1958 về hải phận 12 hải lư của Trung Quốc. Đây là thời kỳ đỉnh cao của cuộc khủng hoảng chính trị – quân sự gay gắt trong quan hệ giữa Trung Quốc và Đài Loan. Khi đó, cả hai bên gần như sắp diễn ra chiến tranh. Trong thời điểm căng thắng đối với Trung Quốc đó, ông Phạm Văn Đồng khẳng định với người đứng đầu chính phủ Trung Quốc rằng Việt Nam sẽ ủng hộ Bắc Kinh. Cụ thể, trong bức công thư đó, Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết rằng chính phủ VNDCCH ghi nhận Tuyên bố của Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm “triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc”. Và chỉ có vậy mà thôi!

    Thứ ba, bức thư này không hề có từ nào nói đến Hoàng Sa hay Trường Sa. Về sau, chính quyền Trung Quốc đă lư giải điều này một cách sai lạc, trên thực tế họ đă xuyên tạc nội dung bức công thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

    Thứ tư, cách lư giải của Trung Quốc về bức công thư của ông Phạm Văn Đồng là hoàn toàn bóp méo thiện chí của VNDCCH đối với Trung Quốc, khi đó (năm 1958) đang lâm vào t́nh huống khó khăn. Thủ tướng Phạm Văn Đồng và các cố vấn của ông không phải là các chính trị gia ngây thơ và thiếu hiểu biết. Họ biết rất rơ, ngay cả tại hội nghị thế giới về hiệp ước ḥa b́nh với Nhật Bản tại San Francisco năm 1951, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đă không được công nhận là của Trung Quốc như Bắc Kinh mong muốn, mà là của Việt Nam, thuộc Nhà nước Việt Nam, từ thời kỳ người Pháp bảo hộ chính quyền vua Bảo Đại. Và năm 1954, theo Hiệp định Genève, hai quần đảo đó tạm thời thuộc chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, được thành lập ở miền Nam Việt Nam. Vào thời điểm ông Phạm Văn Đồng viết bức công thư nói trên, hai quần đảo này không thuộc quyền kiểm soát của VNDCCH, do đó Thủ tướng Phạm Văn Đồng không có quyền hành với các quần đảo đó. Thật vậy, ngay cả khi muốn làm điều này, trong bức công thư của ḿnh, ông Phạm Văn Đồng cũng không thể xác nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với một phần lănh thổ không thể tách rời của Việt Nam mà không có sự đồng ư của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quốc hội VNDCCH”.



    Tuyên bố của Bắc Kinh về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa là không có căn cứ

    Điều đáng ngạc nhiên là Bộ Ngoại giao Trung Quốc có thể đưa “sáng kiến tuyên truyền” này vào tài liệu chính thức của chính phủ Trung Quốc – cụ thể là Công hàm gửi Liên Hợp Quốc ngày 17 tháng 4 năm nay. Việc này nói lên điều ǵ?

    Theo ông Grigory Lokshin, điều này trước hết nói lên tham vọng của Trung Quốc, muốn lợi dụng thời điểm cả thế giới đang bận tâm với cuộc chiến chống đại dịch coronavirus, để leo thang căng thẳng trong khu vực biển Đông và đưa ra các yêu cầu mới đối với Việt Nam, thậm chí đe dọa trực tiếp chống nước này. Đồng thời, Công hàm của Trung Quốc lần này lại một lần nữa nói lên rằng, Trung Quốc hoàn toàn không có bất kỳ bằng chứng thuyết phục nào trong việc xác nhận chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Nếu có, Trung Quốc từ lâu đă giới thiệu chúng với cộng đồng thế giới.

    “Do không có bằng chứng đáng tin cậy, chính quyền Trung Quốc buộc phải dùng đến những biện chứng hoàn toàn dối trá. Các dẫn chứng của Trung Quốc về cáí gọi là “công hàm Phạm Văn Đồng” không hề có ư nghĩa pháp lư nào và không hề có bất cứ cơ sở nào. Ngoài ra, các liên kết này c̣n phủ bóng đen lên một trong những nhà lănh đạo được kính trọng nhất của Việt Nam và vẫn sống măi trong kư ức của mọi người dân đất nước này như Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Tôi cho rằng cần phải bảo vệ tên tuổi ông Phạm Văn Đồng trước những lời bịa đặt vu khống hiện đang được tất cả kẻ thù của Việt Nam sử dụng, đặc biệt là các thế lực phản động trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài, những người cáo buộc nhà lănh đạo Việt Nam “đầu hàng Trung Quốc”.

    Sử dụng tất cả các phương tiện truyền thông hiện đại, tích cực hướng đến tất cả các nước trong Liên Hợp Quốc, các tổ chức quốc tế và phi chính phủ khác, Chính phủ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam đang làm tất cả mọi điều để mang sự thật đến với cộng đồng thế giới. Chân lư đó là: Trung Quốc không được quyền nêu yêu sách chủ quyền đối với các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trong Biển Đông và không có lư do nhỏ nhất nào để tuyên bố rằng chính phủ VNDCCH thông qua Thủ tướng Phạm Văn Đồng “đă nhượng lại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc”.

    Cộng đồng khoa học Nga đồng cảm với những nỗ lực này của Việt Nam và t́m cách đóng góp vào việc giải quyết chính trị các tranh chấp trong Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc 1982.

    https://tambao.net/chuyen-gia-han-la...-ham-1958.html

  4. #74
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Đâu chỉ thâu tóm BĐS ở khu vực trọng yếu, Trung Quốc ồ ạt thâu tóm hàng loạt dự án năng lượng, tài nguyên, thương mại điện tử VN


     11:37 18/05/2020

    Ngoài sở hữu bất động sản có vị trí trọng yếu mà Bộ Quốc pḥng vừa chỉ ra, các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc đang ồ ạt thâu tóm thêm nhiều dự án của Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến năng lượng, tài nguyên, thương mại điện tử…



    Thâu tóm các dự án năng lượng

    Với tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) gia tăng mạnh mẽ, cùng cơ chế trải thảm đỏ, thông thoáng về thủ tục, ưu đăi đầu tư (thuế, đất đai), những năm qua, Việt Nam (VN) đă kéo được hàng loạt tập đoàn lớn, làm thay đổi bộ mặt của đất nước từ năng suất lao động, xuất khẩu, công nghệ cao. Tuy nhiên, nhiều dự án có sự góp mặt của các doanh nghiệp (DN) Trung Quốc (TQ), Hồng Kông để lại nhiều rủi ro, hệ lụy và nguy cơ với an ninh quốc gia.

    Trong lĩnh vực năng lượng, có thể kể đến dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 (B́nh Thuận) với công suất 1.240 MW, tổng mức đầu tư 1,755 tỉ USD. Dự án này hiện đă thuộc sở hữu của Công ty lưới điện Phương Nam TQ (chiếm 55% vốn), Công ty điện lực quốc tế TQ (CPIH) 40%, trong khi Tổng công ty điện lực (Vinacomin) chỉ nắm giữ có 5%.

    Tại Hà Tĩnh, dự án Nhiệt điện Vũng Áng 2 có tổng mức đầu tư 2,187 tỉ USD, công suất 1.200 MW, cũng đă rơi vào tay Công ty One Energy Asia (Hồng Kông), sau khi công ty này thâu tóm lại cổ phần của Tổng công ty lắp máy VN (LILAMA) 25%, Công ty CP cơ điện lạnh (REE) 23%. Chưa dừng lại ở đó, tại dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 (B́nh Thuận), Công ty One Energy cũng rót 55% vốn để kiểm soát, c̣n E'VN nắm 29% và Tập đoàn Thái B́nh Dương nắm 16% vốn.

    Sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ 4.0 khiến thị trường thương mại điện tử, thanh toán trực tuyến trở thành “huyết mạch” bán lẻ, tài chính của nhiều quốc gia. Nắm được xu hướng, các đại gia TQ như Alibaba, Tencent… ồ ạt nhảy vào VN.


    Doanh nghiệp Trung Quốc thâu tóm dự án nhạy cảm như bất động sản, năng lượng, tài nguyên, thương mại điện tử…
    Như trường hợp của Tiki – sàn thương mại điện tử nằm trong tốp 10 tại Đông Nam Á. VNG hiện là cổ đông lớn nhất chiếm 24,25% vốn, tuy nhiên Tiki c̣n huy động vốn từ nhiều nhà đầu tư lớn nước ngoài như JD.Com International (22,2%), Ubiquitous Traders (8,82%)… Trong đó, JD.Com International được biết với tên Jingdong có trụ sở tại Bắc Kinh, 1 trong 2 nhà bán lẻ B2C khổng lồ ở TQ. Ngoài Tiki, Shopee có sự hậu thuẫn lớn của Tencent với mức đầu tư 2.500 tỉ đồng trong năm 2019. Lazada có sự góp mặt của Alibaba với mức đầu tư hơn 4 tỉ USD trong giai đoạn 2016 – 2019 cho Lazada Đông Nam Á (trong đó có VN).

    C̣n nhiều thương vụ mua bán – sáp nhập (M&A) khác có giá trị lớn do công ty TQ tiến hành dưới dạng mua cổ phần chi phối, như Tập đoàn China Investment nhận chuyển nhượng 19% cổ phần (96,9 triệu USD) từ một tập đoàn VN để đồng sở hữu liên doanh Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 2 tại Quảng Ninh. Thương vụ đ́nh đám nhất trong lĩnh vực nông nghiệp là vụ thâu tóm C.P VN. Công ty mẹ CPG ở Thái Lan đă chuyển nhượng toàn bộ cổ phần nắm giữ ở C.P VN (71%) sang cho công ty con – Công ty Pokphand (CPP) trụ sở ở Hồng Kông. Khi đó, C.P VN đang nắm thị phần chủ yếu lĩnh vực thức ăn chăn nuôi của VN.

    Núp bóng, đi đường ṿng

    Mua bán, sáp nhập, góp vốn hay liên doanh… là chủ trương đúng đắn trong chiến lược thu hút FDI của VN. Tuy nhiên, cuối tuần qua, lần đầu tiên Bộ Quốc pḥng khi trả lời cử tri bằng văn bản đă công khai cảnh báo DN TQ núp bóng người Việt, sở hữu các vị trí đất trọng yếu. Theo Bộ Quốc pḥng, để sở hữu các lô đất ở TP.Đà Nẵng, người TQ chủ yếu thành lập DN liên doanh với VN. Ban đầu, người TQ góp vốn thấp hơn (người VN góp vốn chủ yếu bằng đất), DN sẽ do người VN điều hành. Sau một thời gian, người TQ tăng vốn, giành quyền điều hành DN. Do tài sản góp vốn là đất, nên quyền sở hữu các lô đất rơi vào tay người TQ.

    Với các dự án, DN khác, theo quy định hiện nay của pháp luật, lĩnh vực thiết yếu, an ninh quốc pḥng như điện, xăng dầu, hàng không, ngân hàng… VN vẫn khống chế tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư ngoại từ 30 – 40% đến 49%. Song, rất nhiều dự án các nhà đầu tư TQ, bằng đường ṿng, lập các quỹ, pháp nhân đầu tư từ nước thứ 3, mua lại cổ phần… thâu tóm để trở thành cổ đông lớn hoặc nắm quyền kiểm soát, chi phối.


    Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 do Công ty lưới điện Phương Nam Trung Quốc và Công ty điện lực quốc tế Trung Quốc đầu tưẢnh
    Ví dụ, tại dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Vũng Áng 2 (Hà Tĩnh), dự án này ban đầu Chính phủ đồng ư cho CTCP nhiệt điện Vũng Áng II (VAPCO) làm theo h́nh thức BOT gồm 3 cổ đông với tỷ lệ góp vốn: LILAMA 25%, REE 23%, One Energy (Hồng Kông) 30%. Số cổ phần c̣n lại (22%) do các cổ đông khác nắm giữ. Sau đó, LILAMA đă chuyển nhượng toàn bộ cổ phần nêu trên cho REE. Tháng 4.2018, REE tiếp tục chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại VAPCO cho One Energy. Cuối cùng, One Energy nắm 100% vốn tại VAPCO để triển khai dự án này.

    Tương tự, dự án điện gió Biển Cổ Thạch có vốn đầu tư lên tới 4,4 tỉ USD ngoài khơi cảng Vĩnh Tân, B́nh Thuận được Công ty CP đầu tư HLP (HLP Invest) đề xuất lên Thủ tướng để được làm chủ đầu tư. Theo t́m hiểu của Thanh Niên, Tổng giám đốc HLP là cổ đông sáng lập Công ty CP điện mặt trời VSP B́nh Thuận II. Vị tổng giám đốc này cùng nhóm các cổ đông của VSP B́nh Thuận II, sau đó đă chuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho Công ty TNHH đầu tư Vina Solar (99%) và 2 cá nhân TQ là Wang Zhao Feng (0,5%) và Yang Yong Zhi (0,5%).

    Vina Solar và nhóm nhà đầu tư TQ này đă vào VN và đặt trụ sở tại Bắc Giang, hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu thiết bị, linh kiện năng lượng mặt trời. Công ty TNHH đầu tư Vina Solar thuộc Tập đoàn JA Solar (TQ) đang xây dựng 1 nhà máy 280 triệu USD (hơn 6.000 tỉ đồng) tại Bắc Giang. Công ty này bị xử lư vi phạm khi xây dựng mà không tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường…

    Ư kiến

    📌Đảm bảo để trong nước nắm cổ phần chi phối

    “Trong một số lĩnh vực nhạy cảm, đặc biệt là các lĩnh vực liên quan tới an ninh trật tự, quốc pḥng an ninh, phải có điều kiện để đảm bảo nhà nước hoặc DN trong nước nắm giữ cổ phần chi phối, kiểm soát để có thể làm chủ. Đặc biệt, những h́nh thức đầu tư “núp bóng” để thâu tóm đất đai ở những khu vực nhạy cảm, liên quan quốc pḥng an ninh th́ rơ ràng là trái pháp luật, cần phải xem xét cụ thể từng trường hợp. Trong quá tŕnh xây dựng pháp luật, Chính phủ và cơ quan pháp luật rất quan tâm vấn đề này.”

    Ông Phùng Văn Hùng, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội

    📌Có danh mục ngành nghề, địa bàn hạn chế đầu tư nước ngoài

    “Mở cửa thu hút đầu tư không có nghĩa là mất hết cảnh giác toàn bộ về an ninh, quốc pḥng.

    Tại VN, vấn đề này đă được đặt ra từ lâu. Để bảo đảm vấn đề quốc pḥng, an ninh quốc gia th́ không phải các DN, nhà đầu tư nước ngoài lĩnh vực nào, địa bàn nào cũng được làm hết.

    Cần có quy định cụ thể về ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn hạn chế đầu tư nước ngoài, và khi các dự án đầu tư ở lĩnh vực, địa bàn nhạy cảm, cần phải có ư kiến của cơ quan chịu trách nhiệm về an ninh, quốc pḥng.”

    Ông Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc pḥng – An ninh của Quốc hội

    —————————

    Bị đ̣i, Công ty InnovGreen đồng ư trả lại hơn 978 ha đất rừng gần biên giới

    Năm 2009, UBND tỉnh Nghệ An kư quyết định cho Công ty InnovGreen Nghệ An (thuộc Công ty TNHH MTV InnovGreen, do người Trung Quốc làm chủ) thuê hơn 978,5 ha đất rừng tại xă Cắm Muộn và Nậm Nhoóng (H.Quế Phong) để trồng rừng làm nguyên liệu. Thời hạn thuê đất đến năm 2057 với mức giá thuê 500 đồng/m2. Đây là địa bàn gần khu vực biên giới Việt – Lào, có vị trí quan trọng về an ninh quốc pḥng, nên thời điểm đó nhiều người dân và một số cán bộ địa phương phản đối dự án này.

    Sau 10 năm thuê đất, DN này chỉ trồng cây trên diện tích 294 ha nhưng không hiệu quả và từ năm 2011 đến nay không trồng thêm cây nào. Năm 2019, UBND H.Quế Phong có văn bản đề nghị UBND tỉnh Nghệ An thu hồi lại diện tích này để giao cho người dân địa phương. Sau khi bị đ̣i đất, Công ty InnovGreen Nghệ An có văn bản trả đất và đề nghị được miễn tiền thuê đất thời gian qua.

    Ngày 17.5, trao đổi với ông Hoàng Nghĩa Hiếu, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, cho biết Công ty InnovGreen đă đồng ư trả lại đất cho địa phương. Tuy nhiên, ông Hiếu cũng chưa rơ DN này đă thực hiện xong nghĩa vụ trả tiền thuê đất hay chưa.

    Theo Thanh Niên

  5. #75
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Đặc khu kinh tế Vân Đồn và mối đe dọa an ninh khi ầm ầm rao bán đến “nguyên một ḥn đảo”


     10:49 18/05/2020

    Ngày 15 Tháng Năm 2020, tại huyện Vân Đồn, UBND tỉnh tổ chức lễ công bố Nghị quyết số 102/NQ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ về việc thí điểm thành lập Ban Quản lư Khu kinh tế (KKT) Vân Đồn trực thuộc UBND tỉnh.

    Điều đáng nói, việc thành lập Khu kinh tế Vân Đồn, c̣n gọi là Đặc khu Vân Đồn, được đưa ra trong khi cả nước đang sôi sục vụ án Hồ Duy Hải, vụ quan chức Quảng Ngăi ngă ngựa v́ có nhiều quyết định tiếp tay cho Doanh nghiệp và sân sau thâu tóm đất đai, cũng như cả nước sục sôi lo sợ trước thông tin người Trung Quốc núp bóng thâu tóm đất ở những vị trí hiểm yếu của đất nước… Sự quan tâm của phần đông quần chúng đă hướng về nơi khác th́ Nghị quyết thành lập đặc khu kinh tế Vân Đồn được thông qua.



    Vào thời điểm 10 Tháng Sáu 2018, người dân cả nước từng sôi sục phản đối chống luật Đặc Khu, mà có thể là tiền đề cho Trung Quốc lợi dụng thuê đất lên đến 99 năm, th́ lập tức luật đặc khu được hoăn lại. Thế nhưng các công trình có bóng dáng của Trung Quốc đứng sau vẫn tiếp tục được xây dựng trên các đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc. Và đến hôm nay ngày 15 tháng 5 2020 th́ Vân đồn đã công khai trở thành đặc khu kinh tế.

    Nếu như trước đây người ta chối đây đẩy về yếu tố Trung Quốc trong đặc khu kinh tế Vân Đồn th́ bây giờ công khai thông tin rằng: “Trong đó, Vân Đồn là khu kinh tế duy nhất nằm trong khu vực hợp tác kinh tế Việt- Trung, hợp tác liên vùng Vịnh Bắc Bộ mở rộng, cầu nối ASEAN – Trung Quốc, Hành lang kinh tế Nam Ninh – Singapore, trong Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội – Hải Pḥng – Quảng Ninh), là cầu nối ASEAN – Trung Quốc. Toàn bộ diện tích khu kinh tế nằm trong địa giới hành chính của huyện Vân Đồn”.

    Trong bối cảnh Việt Nam và Trung Quốc đang có những tranh chấp căng thẳng về chủ quyền biển Đông, người Trung Quốc không ngừng núp bóng thâu tóm BĐS Việt Nam từ Nam chí Bắc, từ miền xuôi lên miền ngược th́ việc thành lập đặc khu Kinh tế Vân Đồn, với những quy định lỏng lẻo về quản lư người nước ngoài, đặt ra hiểm họa nghiêm trọng về khả năng thâu tóm từ phía “nước ngoài” rất cao.

    Nói chi xa, trên một trang về bất động sản, một môi giới rao: “Cần bán đảo nguyên sinh tại đặc khu kinh tế Vân Đồn, với diện tích lên tới 650 hecta, chiều dài đảo khoảng 9km, với bờ biển dài có nhiều băi cát trắng, suối tự nhiên”…



    Tại cuộc làm việc hôm 3/5 tại Vân Đồn, lănh đạo tỉnh Quảng Ninh đă yêu cầu tạm dừng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tạm dừng giao đất cho các tổ chức, dự án; tạm dừng giao dịch chuyển nhượng đất trên địa bàn huyện Vân Đồn, trường hợp đặc biệt phải báo cáo tỉnh xem xét, quyết định. Động thái nói trên của lănh đạo tỉnh Quảng Ninh nhằm kiểm soát công tác quản lư đất đai, ngăn chặn “cơn sốt” đất đang “quay cuồng” tại đặc khu Vân Đồn.

    Tuy nhiên trên các trang thông tin chuyên rao bán bất động sản th́ gần thị trường đất đặc khu ở khu vực này vẫn khá sôi động.

    Thậm chí, một môi giới c̣n rao: “Bán nguyên ḥn đảo 8ha đảo Quan Lạn – Vân Đồn – Quảng Ninh với giá 550 triệu/hecta”.



    Trên một trang về bất động sản khác, một môi giới rao: “Cần bán đảo nguyên sinh tại đặc khu kinh tế Vân Đồn, với diện tích lên tới 650 hecta, chiều dài đảo khoảng 9km, với bờ biển dài có nhiều băi cát trắng, suối tự nhiên”.

    Người này c̣n giới thiệu thêm: “Đây là rừng nguyên sinh hoàn toàn tự nhiện chưa bị tác động của con người. Thích hợp cho các loại h́nh đầu tư về du lịch khám phá… ngoài ra đảo có diện tích mặt nước lớn rất thích hợp cho nuôi trồng thủy sản”.

    Trong khi đó, một môi giới khác lại chào bán: “Có mấy thửa đất rừng ở thôn Yến Hải, xă Quan Lạn có thể làm khu nghỉ dưỡng, trang trại, khu du lịch sinh thái. Giá 400 triệu đồng/hecta. Diện tích da dạng: 4ha, 7ha, 10ha”. Rất nhiều lời chào mời hấp dẫn đưa giới “c̣ đất” đưa ra mua 1 nhưng lăi gấp 3, gấp 4… và được đảm bảo an toàn về mặt pháp lư.



    Thế này bảo sao dân không lo lắng?

    T.H

  6. #76
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Trung Quốc đă bóp chặt “yết hầu”, sẵn sàng chia cắt đất nước bằng đổ bộ quân sự chớp nhoáng dưới sự tiếp tay ngu ngốc của người Việt


     17:11 18/05/2020

    Cùng với việc đóng cửa và giải tán hàng loạt nhà máy nhiệt điện v́ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sức khỏe người dân bị tàn phá và tiến tới điện hạt nhân thay thế, Trung Quốc đẩy mạnh thanh lư mớ rác thải nhiệt điện công nghệ cũ hoang phế, “bán” sang các nước nghèo, đặc biệt là “hàng xóm” phía Nam để gỡ gạc được tiền từ những đống sắt vụn khổng lồ này, đi kèm âm mưu bẫy nợ kinh tế, tiêu diệt ṇi giống dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, “mưu thâm kế hiểm” như Trung Quốc th́ đâu đơn giản như thế, trong quá tŕnh này, chúng đă nhanh tay nắm thóp “yết hầu” Nam Trung Bộ, có khả năng chia cắt đất nước bằng một đợt đổ bộ quân sự chớp nhoáng mà nếu không kịp hóa giải th́ chắc chắn hiểm họa cực kỳ khôn lường.

    Đâu chỉ là các yếu tố như đội vốn, chậm tiến độ, tham nhũng trong quá tŕnh vận hành khai thác, giá nhiên liệu cao, hiệu suất thấp hay sức cạnh tranh thị trường kém khiến nguy báo lỗ cầm chắc hơn 90%. Phần lớn vị trí mà Trung Quốc chọn luôn là địa thế hiểm yếu về an ninh quốc pḥng, nắm được trong tay th́ cầm chắc lợi thế khi hữu sự, mà chỉ có những cái đầu quân sự đầy mưu mô gian xảo mới nh́n ra và bằng mọi cách đổ tiền thâu tóm bằng được. Bằng cách đó, đất nước dần rơi vào tầm kiểm soát của Trung Nam Hải lúc nào người ta không biết, chỉ khi thống kê bằng bản đồ quân sự th́ người ta mới sực tỉnh đă muộn. Đây mới chính là mục đích lớn nhất của người bạn phương Bắc.


    “Người Trung Quốc làm ǵ cũng có tính toán” – lănh tụ Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh từng thẳng thừng tuyên bố trước bàn dân thiên hạ như thế.
    Mới đây, báo cáo Bộ Quốc pḥng chỉ ra Trung Nam Hải đang tung hàng tấn tiền để thâu tóm BĐS có vị trí trọng yếu từ Nam chí Bắc, chủ yếu thông qua chiêu bài núp bóng, dùng thế thân (người Việt hám tiền, hoặc người Việt gốc Hoa) để gom đất rồi sang nhượng cho người Trung Quốc. Bên cạnh đó, Bắc Kinh c̣n ồ ạt thâu tóm nhiều dự án năng lượng, tài nguyên, khoáng sản, thương mại điện tử… bằng nhiều cách kiểm soát mềm Việt Nam mà không cần tốn một viên đạn.

    Vụ việc trên một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về t́nh trạng hầu hết các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia nói chung và các dự án nhiệt điện nói riêng suốt mấy năm qua đều rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Ngành công nghiệp xi-măng, chẳng hạn, đang triển khai 24 dự án th́ nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC đến 23 dự án.

    Ngành điện lực hiện có hơn 20 dự án nhiệt điện đang triển khai th́ đến hơn 3/4 dự án do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC (nghĩa là thầu làm tất cả các công đoạn, từ thiết kế, mua sắm đến xây dựng rồi bàn giao ch́a khoá công tŕnh cho chủ đầu tư). Với tỷ lệ nội địa hóa hầu như bằng KHÔNG (nhà thầu Trung Quốc mang sang Việt Nam từ cái đinh ốc cho đến đội quân công nhân hùng hậu), phụ thuộc vào linh kiện và phụ tùng thay thế của Trung Quốc… Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 là một trong số những dự án nói trên.

    Một dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia như Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 rơ ràng là nhạy cảm về vấn đề an ninh – quốc pḥng. Một khi mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc xẩy ra biến cố lớn th́ với bản chất “thâm như Tàu” cố hữu, Trung Quốc hoàn toàn có thể vô hiệu hoá nhà máy nhiệt điện này.

    Trên thực tế, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 chỉ là 1 trong 4 nhà máy nhiệt điện thuộc Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân được xây dựng ở đây: Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 do Công ty Lưới điện Phương Nam (Trung Quốc), Cty Điện lực Quốc tế Trung Quốc và Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) làm chủ đầu tư theo h́nh thức BOT, với tổng vốn đầu tư khoảng 2 tỷ USD, công suất 1.200 MW; liên danh tổng thầu của dự án này là Cty GEDI và Cty DGEC thuộc Tập đoàn Xây dựng Năng lượng Trung Quốc. Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 do Cty Công tŕnh điện quốc tế Harbin (Trung Quốc) thi công. Dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 do Tổ hợp Nhà thầu Tập đoàn Công nghiệp nặng Doosan (Hàn Quốc), Tập đoàn Mitsubishi (Nhật Bản), Cty Cổ phần Tập đoàn Thái B́nh Dương và Cty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC 2) làm tổng thầu EPC.

    Như vậy, trong 4 dự án nhà máy nhiệt điện tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân th́ có đến 3 dự án rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc. Nguy hiểm hơn, Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 lại do 2 Cty Trung Quốc làm chủ đầu tư theo h́nh thức BOT; c̣n nhà máy lớn nhất là Nhiệt điện Vĩnh Tân 3 th́ do Cty Cổ phần Năng lượng Vĩnh Tân 3 làm chủ đầu tư theo h́nh thức BOT, mà Cty này gồm 3 cổ đông, trong đó cổ đông lớn nhất, chiếm 49% cổ phần, lại là Cty OneEnergy Ventures Ltd của Trung Quốc.


    Cột khói cao ngất, giết chết môi trường tại Nhiệt điện Vĩnh Tân


    Để biết được cái sự “tính toán” của người Tàu thâm hậu thế nào, và hiểm hoạ mang tên “Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân” lớn đến đâu, chúng ta c̣n cần xét thêm một dữ kiện quan trọng nữa: Vĩnh Tân có phải là một vị trí hiểm yếu về an ninh – quốc pḥng hay không?

    Dưới cái nh́n của một nhà chiến lược quân sự kỳ cựu th́ đây là “vùng đất này chính là yết hầu của Nam Trung Bộ, nơi ‘núi tḥ chân ra biển.’ Quốc lộ 1A độc đạo đi qua với một bên là núi, một bên là biển. Gọi là yết hầu hay độc đạo bởi không c̣n con đường nào khác nối liền Nam Bắc ở vùng duyên hải này.”

    Nằm ở vị trí giáp biển, bên cạnh quốc lộ 1A (đồng thời là tuyến độc đạo nối liền Nam – Bắc) và một hải cảng lớn, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân rơ ràng là một khu vực xung yếu về an ninh – quốc pḥng. Với việc 3 trong số 4 nhà máy ở đây là do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu EPC và 2 trong số 4 nhà máy do các Cty Trung Quốc làm chủ đầu tư theo h́nh thức BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao), tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân sẽ luôn có hàng ngh́n người Trung Quốc túc trực trong hàng chục năm. Người Trung Quốc sẽ sinh cơ lập nghiệp, lập xóm lập phố ở đây.

    Khi có sự biến, lực lượng nằm vùng này đủ sức làm tê liệt hoàn toàn Trung tâm Nhiệt điện, chia cắt giao thông Bắc – Nam, tạo điều kiện cho hải quân Trung Quốc từ Hải Nam và các căn cứ quân sự ở Trường Sa ồ ạt đổ bộ qua cảng Vĩnh Tân, khống chế hoàn toàn khu vực yết hầu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ này.

    Cùng lúc đó, lực lượng Trung Quốc nằm vùng trong dự án Bauxite Tây Nguyên và các dự án kinh tế trá h́nh dọc biên giới Việt Nam – Campuchia sẽ đánh xuống, phối hợp với lực lượng đổ bộ và đội quân nằm vùng ở Vĩnh Tân đánh lên để chia cắt Việt Nam từ Tây Nguyên xuống duyên hải Nam Trung Bộ. (Lưu ư thêm là quả bom nguyên tử mang tên “Bùn Đỏ” có thể được Trung Quốc cho phát nổ bất cứ lúc nào, sẵn sàng nhấn ch́m cả vùng Đông Nam Bộ trong cơn lũ bùn đỏ.)

    Lúc này, Việt Nam không chỉ bị chia cắt ở đây, mà c̣n bị chia cắt ở chân Đèo Ngang (nơi đặt “đại bản doanh” của căn cứ quân sự Trung Quốc mang tên For mosa Hà Tĩnh), ở Hải Vân (nơi có hai “dự án” với hàng trăm ha của người Hoa), ở Ninh Thuận (nơi có Dự án Điện Hạt nhân Ninh Thuận), v.v.

    Rơ ràng, Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân chính là một For mosa Hà Tĩnh khác ở vùng duyên Hải Nam Trung Bộ, giống như ở Vũng Áng, Hải Vân, Ninh Thuận hay việc các Cty Trung Quốc thuê dài hạn hàng trăm ngàn ha rừng đầu nguồn.







    Ai đó có thể lạc quan cho rằng trong thời đại ngày nay, Trung Quốc sẽ không dám mạo hiểm xâm lược Việt Nam, bởi điều đó ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Luận điểm này thiếu thuyết phục ở ít nhất 3 điểm: (i) Trong bối cảnh thế giới hiện nay, Nga vẫn cứ đưa quân sang Grudia, sang Krym hay Ucraina; (ii) Cho dù có thể phải gánh chịu nhiều rủi ro, tổn thất, nhưng nếu không bành trướng, xâm lược nước khác th́ Trung Quốc không c̣n là chính ḿnh nữa, như thể đă là ḅ cạp th́ cứ phải cắn vậy; và (iii) binh pháp Trung Quốc vẫn quan niệm: “đánh mà thua là hạ sách, đánh mà thắng là trung sách, không đánh mà thắng mới là thượng sách”.

    Hiện nay, ở Trường Sa, Trung Quốc đang hối hả bồi đắp các đảo đá, h́nh thành các căn cứ quân sự liên hoàn, tiến tới thôn tính quần đảo này và khống chế hoàn toàn Biển Đông, lối ra của dân tộc Việt trong thế kỷ 21; trên đất liền, chúng đang từng bước chiếm lĩnh những vị trí xung yếu về an ninh – quốc pḥng (các doanh nghiệp từ Hồng Kông, Đài Loan – Trung Quốc đang thuê dài hạn (50–70 năm) trên 264.000 ha rừng đầu nguồn, mà 87% con số này là ở các tỉnh biên giới xung yếu), thiết lập các căn cứ quân sự trá h́nh sát biên giới Campuchia – Việt Nam và Lào – Việt.

    Rơ ràng là với Việt Nam, Trung Quốc đang nhắm đến kế thượng sách “không đánh mà thắng”, các gọng ḱm của chủ nghĩa Đại Hán đang dần siết chặt dải đất thân thương h́nh chữ S, và chắc chắn để thực hiện thành công kế hoạch này không thể thiếu sự tiếp tay nhiệt t́nh của một số cán bộ ḷng tham không đáy, v́ lợi ích trước mắt mà chẳng thèm ngó ngàng đến sinh mạng chính trị của đất nước, cũng như đội ngũ Việt gian gắn mác doanh nhân đứng ra thay mặt thâu tóm dự án để kiếm chác, phản bội lại đất Mẹ Việt Nam.

    Thiên Anh

    https://tambao.net/trung-quoc-da-bop...guoi-viet.html

  7. #77
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Nóng: 149 doanh nghiệp Trung Quốc “sở hữu” đất biên giới


     9:12 18/05/2020

    Người Trung Quốc đang sử dụng hơn 162.000ha đất biên giới, ven biển thông qua hai hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh và đầu tư tiền cho người Việt gốc Hoa mua đất.

    Đây là thông tin được Bộ Quốc pḥng đưa ra trong báo cáo trả lời chất vấn của cử tri được gửi tới Quốc hội mới đây.

    149 doanh nghiệp Trung Quốc ‘sở hữu’ đất biên giới

    Trả lời ư kiến lo ngại của cử tri Hải Pḥng về t́nh trạng người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam đầu tư, kinh doanh và thu mua đất đai gần các khu vực trọng yếu về quốc pḥng – an ninh, Bộ Quốc pḥng cho biết tính đến hết tháng 11-2019 có 149 doanh nghiệp có yếu tố Trung Quốc đang hoạt động ở khu vực biên giới của 22 tỉnh, TP.



    Trong đó có 92 doanh nghiệp 100% vốn Trung Quốc, 57 doanh nghiệp vốn liên doanh. Cũng trong số này, có 134 doanh nghiệp đang hoạt động, 15 doanh nghiệp đă triển khai dự án nhưng tạm ngưng hoạt động.

    Thời hạn thuê đất của người Trung Quốc từ 5 – 50 năm, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của người Trung Quốc tại khu vực biên giới đất liền và ven biển là kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch, vui chơi giải trí, may mặc, nuôi trồng thủy sản, giầy da, sản xuất bao bì, đồ chơi trẻ em, linh kiện điện tử.

    Các tỉnh, thành người Trung Quốc tập trung “sở hữu” đất đai thời gian qua là Đà Nẵng 22 trường hợp, Quảng Ninh 17 trường hợp, Hải Phòng 16 trường hợp, Bình Định 9 trường hợp, Hà Tĩnh và B́nh Thuận mỗi tỉnh có 5 trường.

    Doanh nghiệp có yếu tố Trung Quốc ở khu vực biên giới đều hình thành từ tháng 12-2018 trở về trước, trong năm 2019 không có doanh nghiệp mới nào.

    Các doanh nghiệp người Trung Quốc trước khi cấp phép, đầu tư đã được các cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt.

    Đầu tư ‘núp bóng’ doanh nghiệp Việt

    Bộ Quốc pḥng đánh giá các doanh nghiệp có yếu tố Trung Quốc trong quá trình hoạt động cơ bản chấp hành đúng pháp luật Việt Nam.

    Tuy nhiên, còn nổi lên một số vấn đề như: một số doanh nghiệp đưa lao động người Trung Quốc sang làm việc nhập cảnh dưới hình thức du lịch, sử dụng lao động Trung Quốc không khai báo, đăng ký theo quy định, thậm chí có doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân tuyển dụng lao động người nước ngoài nhưng vẫn tuyển dụng.

    T́nh trạng đầu tư “núp bóng” danh nghĩa doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực du lịch, nuôi trồng, chế biến, thu mua hải sản nhưng thực chất việc điều hành, quản lý do người Trung Quốc đảm nhiệm.

    Một số doanh nghiệp dưới vỏ bọc kinh doanh, sản xuất nhưng đã có hoạt động tội phạm công nghệ cao, sản xuất ma túy tại các địa phương như TP Đà Nẵng, Hải Pḥng, Quảng Ninh, Phú Yên, Kon Tum.

    Có doanh nghiệp trốn thuế, gây ô nhiễm môi trường tại Hà Tĩnh, TP Hải Phòng. Đến nay cơ quan chức năng đã xử lý 63 người không khai báo tạm trú, 87 người không có giấy phép lao động, 285 công nhân Trung Quốc xô xát với công nhân Việt Nam, 3 trường hợp kết hôn trái phép, 310 lao động không chấp hành quy định trong quá trình làm việc tại các doanh nghiệp.

    “Sở hữu” vị trí đất trọng yếu về quốc pḥng, an ninh.

    Báo của Bộ Quốc pḥng cũng cho thấy từ năm 2011 – 2015, trên địa bàn khu vực biên giới biển Đà Nẵng có 134 lô đất, 1 thửa đất liên quan đến cá nhân, doanh nghiệp người Trung Quốc sở hữu, “núp bóng” sở hữu và thuê đất tại các vị trí dọc các khu đô thị ven biển, ven tường rào sân bay Nước Mặn, đường Hoàng Sa, Võ Nguyên Giáp, khu đô thị các phường Phước Mỹ.

    Cụ thể, ông Liang Zhipei (Lương Chí Bồi), sinh năm 1975, quốc tịch Trung Quốc và ông Chiu Cheng Tai (A Chiu), sinh năm 1959, quốc tịch Đài Loan từ năm 2011 – 2015 đã đầu tư tiền cho 8 người Việt, trong đó 6 người gốc Hoa đứng tên mua 84 lô đất với diện tích khoảng 20.000m2, giá trị giao dịch trên 100 tỉ đồng tại Đà Nẵng.

    Bên cạnh đó có 7 doanh nghiệp có yếu tố Trung Quốc sở hữu một số lô đất ven biển và thuê đất 50 năm là: Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nguyên Thịnh Vượng nhận quyền sử dụng đất đối với 10 lô đất trên mặt đường Hoàng Sa, Công ty TNHH Thương mại du lịch và dịch vụ SiiverPark mua 4 lô đất ở dải đất ven tường rào sân bay Nước Mặn, Công ty TNHH Silver Sea Triệu Nghiệp, đứng tên sử dụng 2 lô đất ở dải đất ven tường rào sân bay Nước Mặn.



    Công ty TNHH Thương mại du lịch & dịch vụ Hoàng Gia Trung, sử dụng 13 lô đất mặt đường Võ Nguyên Giáp, Công ty TNHH MTV Golden Wynn Đà Nẵng sử dụng 1 lô đất ở mặt đường Hoàng Sa, Công ty TNHH Thương mại – du lịch và dịch vụ V.N. Holiday đă mua lại từ các cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam sở hữu 20 lô đất ở dải đất ven tường rào sân bay Nước Mặn, Công ty TNIHH SILVER SHORES Hoàng Đạt thuê 200.000m2 đất, thời gian thuê 50 năm.

    Theo Bộ Quốc pḥng, để “sở hữu” các lô đất ở Đà Nẵng, người Trung Quốc chủ yếu dựa theo hai hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh với Việt Nam, đầu tư tiền cho cá nhân người Việt, chủ yếu người gốc Hoa mua đất.

    Ban đầu, người Trung Quốc góp vốn thấp hơn người Việt, người Việt Nam góp vốn chủ yếu bằng đất, doanh nghiệp sẽ do người Việt điều hành, nhưng sau một thời gian bằng nhiều cách người Trung Quốc tăng vốn giành quyền điều hành doanh nghiệp. Do tài sản góp vốn là đất nên quyền sử dụng các lô đất rơi vào tay người Trung Quốc.

    Hầu hết các lô đất thuộc “sở hữu” của người Trung Quốc đều ở vị trí các đường lớn, ven biển, đắc địa cho hoạt động kinh doanh và có ý nghĩa quan trọng trong khu vực phòng thủ.

    V́ thế, theo Bộ Quốc pḥng, cử tri và dư luận xã hội lo ngại về việc Đà Nẵng cấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho người Trung Quốc là có cơ sở.

    Thủ tướng Chính đã chỉ đạo các bộ, ngành và UBND TP Đà Nẵng xác minh làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân xử lý theo pháp luật.

    Điều chỉnh luật, không để cá nhân, doanh nghiệp Trung Quốc lợi dụng hoạt động

    Bộ Quốc pḥng đề xuất Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố rà soát đánh giá tổng thể các dự án đầu tư của nước ngoài, nhất là dự án liên quan đến Trung Quốc tại khu vực biên giới, biển, đảo có vị trí chiến lược về quốc pḥng, an ninh.

    Kịp thời phát hiện, điều chỉnh những bất cập của Luật đầu tư, Luật đất đai và cơ chế quản lư, cấp phép các hoạt động đầu tư nhằm hạn chế sơ hở không để cá nhân, doanh nghiệp Trung Quốc lợi dụng hoạt động.

    Tăng cường công tác nắm t́nh h́nh, phối hợp với cơ quan công an rà soát các hoạt động của người Trung Quốc ở địa bàn đơn vị đảm nhiệm.

    Chú ư các hoạt động lợi dụng vỏ bọc đầu tư, liên kết, núp bóng để hoạt động chống phá. Kịp thời báo cáo Bộ Quốc pḥng tham mưu với Chính phủ chỉ đạo xử lư, ngăn chặn.

    Lợi dụng kẽ hở Luật đầu tư

    Bộ Quốc pḥng nhận định t́nh trạng trên là do người Trung Quốc đã nghiên cứu, lợi dụng kẽ hở của Luật đầu tư năm 2014 về việc góp vốn bằng đất để liên doanh thành lập doanh nghiệp và công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư, đất đai c̣n kẽ hở.

    Hoàng Nguyên Vũ

    Tags: doanh nghiệp Trung Quốc.

  8. #78
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Trung Quốc: Trồng được rau ở Phú Lâm là ‘thắng to’ trong khẳng định chủ quyền
    22/05/2020


    Hải quân Trung Quốc tuần tra trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, nơi Việt Nam tuyên bố chủ quyền.


    Trung Quốc vừa thu hoạch 1,5 tấn rau tại căn cứ quân sự lớn nhất của ḿnh ở đảo Phú Lâm, tờ báo nhà nước Trung Quốc, Hoàn cầu Thời báo, đưa tin.

    Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, nơi Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng do Trung Quốc kiểm soát trên thực tế.

    Cuộc thu hoạch vừa rồi được xem là “một chiến thắng to lớn” của Bắc Kinh trong cuộc chiến tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, báo của Trung Quốc viết. Đó là v́ theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), những nơi duy tŕ được khả năng cư trú của con người, có nền kinh tế độc lập, không phụ thuộc vào nhập khẩu từ bên ngoài th́ đủ điều kiện để trở thành đảo chính thức.

    Hiện không có căn cứ quân sự và đảo nhân tạo nào của Trung Quốc trên Biển Đông đáp ứng tiêu chuẩn trên. V́ vậy, tất cả các đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng nhằm khẳng định chủ quyền đều bị cho là “đá” hoặc các thực thể “phi đảo” trong phán quyết của Ṭa án Trọng tài Thường trực năm 2016.

    Việc biến các đảo nhân tạo thành đảo chính thức là vấn đề lâu nay của Bắc Kinh, v́ tất cả các khu định cư mà Trung Quốc xây dựng trên Biển Đông đều thiếu nước ngọt và đất trồng.

    Trung Quốc đă nỗ lực xây dựng các nhà kính và mang đất đai màu mỡ từ đất liền đến, nhưng cho đến gần đây đều thất bại trong kế hoạch “tự túc lương thực” cho các căn cứ trên đảo Phú Lâm ở Hoàng Sa và Đá Chữ Thập ở Trường Sa.

    Dự án canh tác trên nền cát của đảo Phú Lâm là một dự án của quân đội Trung Quốc phối hợp với một trường đại học nghiên cứu hàng đầu của nước này - Đại học Giao thông Trùng Khánh.

    Theo tờ báo Trung Quốc, nhóm nghiên cứu đă thành công trong việc “biến cát thành đất màu” để tạo môi trường màu mỡ cho thảm thực vật, mở đường cho nông nghiệp với khả năng “tự cung tự cấp” trên các đảo, đá mà Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền xung đột với các nước khác.

    Ngoài trồng trọt, Bắc Kinh cũng nỗ lực trong việc xây dựng khả năng sản xuất điện và lọc nước biển thành nước ngọt, triển khai một loạt ưu đăi như cấp nhà ở, trợ cấp… để thu hút người dân đến sống trên các đảo tranh chấp, theo RFA.

    Thời gian gần đây, Trung Quốc liên tục thực hiện các hành động gây hấn, lấn át Việt Nam và các quốc gia láng giềng nhằm khẳng định chủ quyền trên Biển Đông, bất chấp t́nh h́nh đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên toàn cầu.

    Hiện Bộ Ngoại giao Việt Nam chưa b́nh luận ǵ về dự án canh tác của Trung Quốc trên đảo Phú Lâm.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 13-12-2012, 02:43 PM
  2. Replies: 17
    Last Post: 29-07-2011, 02:52 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 16-04-2011, 12:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •