Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 33

Thread: GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    ‘Giai đoạn nổi loạn’ của trẻ em sẽ là một khởi đầu tốt, nếu cha mẹ thực sự thấu hiểu...
    B́nh luậnḤa An • 13:20, 26/03/20• 609 lượt xem


    Cái gọi là ‘nổi loạn’, là cách nói cảm tính của người lớn. C̣n đối với trẻ em, đó chỉ là một dấu hiệu của sự phát triển… (Ảnh: Shutterstock)

    Cái gọi là ‘nổi loạn’, là cách nói cảm tính của người lớn. C̣n đối với trẻ em, đó chỉ là một dấu hiệu của sự phát triển…

    Trên thực tế, nổi loạn cũng không phải là vấn đề ǵ quá to tát, bởi mỗi người đều có khuynh hướng nổi loạn. Đối với sự trưởng thành của một người, nó chỉ là tạm thời, hơn nữa có trải qua nỗi thống khổ tạm thời này, trẻ sẽ dần trưởng thành và thực sự hiểu được dụng tâm của cha mẹ.

    Có lần tôi đă đọc một bài báo có tựa đề "Vị thành niên", kể rằng một đứa trẻ chỉ mới 17 tuổi, nhưng cơ thể rắn chắc giống như một người trưởng thành.

    Người mẹ chỉ cao đến vai của cậu, c̣n người cha th́ phải ngước nh́n con trai. Và nổi loạn đă trở thành một cách để cậu giao tiếp với cha mẹ của ḿnh. Cuối cùng, một ngày nọ, người cha và cậu con trai ngồi lại, ḍ hỏi lư do v́ sao không c̣n ngoan ngoăn như trước.

    Con đă trưởng thành và không c̣n là con tốt mà ba mẹ điều khiển, con cần có cuộc sống của riêng ḿnh. Con cần đi t́m chính ḿnh...

    Con định t́m nó như thế nào?

    Chỉ cần một ba lô, một la bàn. Con cần rời khỏi vỏ bọc của ba mẹ và t́m tọa độ của con...

    Vậy con cứ đi thôi, chàng trai. Ba và mẹ sẽ ở đây để chờ tin tốt lành từ con!

    Người cha đă đưa cho cậu con trai 2 triệu đồng. Kể từ đó, cậu thiếu niên rời khỏi nhà và bắt đầu hành tŕnh t́m kiếm tuổi trẻ và chính ḿnh.


    Kể từ đó, cậu thiếu niên rời khỏi nhà và bắt đầu hành tŕnh t́m kiếm tuổi trẻ và chính ḿnh. (Ảnh: Pexels)
    Cậu đi đến một thành phố xa nhà. Ở đó, không có giáo viên và phụ huynh phiền tâm lo lắng. Tất nhiên, cũng không có chuyện bố mẹ chốc chốc lại hỏi thăm xem có lạnh hay nóng ǵ hay không.

    Trong thành phố lạ lẫm đó, 2 triệu đồng tựa như ly nước đổ vào sa mạc và nhanh chóng bốc hơi. Nh́n vào chiếc ví đang cạn dần, cậu thiếu niên nghĩ đến việc bỏ cuộc, nhưng tưởng tượng những lời chế giễu mà cậu có thể phải nghe khi về nhà, cậu đành nuốt nước mắt vào bụng.

    Thành phố này rất xinh đẹp, nhưng thật khó để một cậu thiếu niên t́m thấy lối vào của “nàng”. Sự trưởng thành của cậu không liên quan ǵ đến sự ồn ào náo nhiệt của thành phố. Để sống sót, chàng trai trẻ bắt đầu phải đi làm thuê cho một số cửa hàng nhỏ.

    Sau một ngày mệt mỏi, chỉ để có một bữa ăn nóng và một nơi trú ẩn tránh gió và mưa - những thứ mà cậu từng đă có trong tầm tay nhưng không trân trọng.

    Mùa xuân... rồi mùa thu đang đến, và một năm đă sớm trôi qua. Chàng trai rửa chén đĩa thuê trong nhà hàng, làm nhân viên bảo vệ trong một công ty lớn, làm người gác cửa trong khách sạn và lập một quầy hàng nhỏ ở chợ đêm... Đôi tay của chàng trai trẻ cuối cùng cũng mọc đầy vết chai, bươn chải trong cuộc sống mệt mỏi. Trải nghiệm những ngày tháng này, trái tim của cậu dần thấu hiểu được những khó khăn và t́nh yêu của cha mẹ đă dành cho ḿnh.

    Cuối cùng, khi năm mới đang đến gần, chàng trai trẻ bấm gọi số điện thoại mà cậu ghi nhớ trong tâm. Ở đầu bên kia là giọng nói mừng vui của cha, và tiếng khóc nức nở của mẹ... Người cha nói: “Nếu con đă t́m thấy được những ǵ con muốn, th́ hăy quay về nhà!”.

    Vừa tắt máy xong, chàng trai bật khóc, lệ rơi đầy mặt... Chẳng mấy chốc cậu lên tàu về nhà. Trong ba lô có hai chiếc áo mà cậu mới mua cho ba mẹ, rất giản dị và đẹp mắt, là do chính tay cậu tự đóng gói.


    Người cha nói: “Nếu con đă t́m thấy được những ǵ con muốn, th́ hăy quay về nhà!” (Ảnh: Pexels)
    Đó là kết thúc của câu chuyện. Nhưng sự trưởng thành của chàng trai th́ vẫn c̣n tiếp diễn, đây chỉ là một giai đoạn trong quá tŕnh lớn lên của anh. Mặc dù ngắn ngủi, nhưng nó là quan trọng nhất. Từ nổi loạn đến hiểu biết, trái tim đă thực sự trưởng thành.

    ***

    V́ sao phải nổi loạn? V́ trẻ em tha thiết muốn được thế giới người lớn nhận ra. Chúng mong muốn thông qua hành vi nổi loạn để cho thế giới thấy rằng ‘chúng đă lớn’. Chúng không c̣n là đứa trẻ trong mắt cha mẹ, và không c̣n là "con tốt" có thể tùy tiện thao túng.

    Với sự lớn lên của tuổi tác, thể chất và tâm lư của trẻ em cũng phát sinh biến hóa. Sự nổi loạn giống như một hạt giống đang chờ nảy mầm. Tại thời điểm này, cha mẹ phải biết kết hợp kinh nghiệm trưởng thành của chính ḿnh để hỗ trợ, khẳng định và tin tưởng con, và đối mặt với con bằng tâm thái "thuần thiện" nhất.


    Hầu hết mọi người thừa nhận rằng sự nổi loạn của một đứa trẻ là một quá tŕnh cần thiết trong cuộc sống, giống như một con sâu bướm nếu không phá vỡ một cái kén sẽ không thể biến thành một con bướm xinh đẹp. Tuy nhiên, phần lớn các bậc cha mẹ lại không thể đối xử với sự nổi loạn của con cái họ như con sâu bướm kia: có thể thông cảm với cuộc ‘vùng vẫy’ của con và mong chờ chúng trưởng thành.

    Thay vào đó, cha mẹ thường cảm thấy vô cùng đau khổ. Họ sợ kiểu nổi loạn này, bởi nó không chỉ phá vỡ thẩm quyền thông thường của người lớn, mà c̣n phá vỡ trật tự hiện có trong thế giới người lớn. V́ vậy, thường có những câu hỏi như: "phải làm ǵ với những đứa trẻ nổi loạn?".

    Trong thực tế, tất cả các cuộc nổi loạn đều đến từ sự phản kháng của những trói buộc và hạn chế. Ngoài những trói buộc về thể chất và tâm lư mà đứa trẻ phải đối mặt, c̣n có những hạn chế khác nhau mà người lớn xung quanh đang cố t́nh xây dựng.


    Những hạn chế của người lớn là rất nghiêm ngặt và không thể phá, sức mạnh từ sự tăng trưởng của trẻ là không đủ để giải thoát. Lúc này, trẻ em đang phải chịu đựng sự biến đổi và trải nghiệm thống khổ chưa từng thấy. V́ vậy chúng sẽ có những hành động nổi loạn khác nhau, mục đích chỉ là để thể hiện sự tồn tại của bản thân.

    Trong khi chúng ta chỉ trích đứa trẻ nổi loạn, chúng ta cũng đang phơi bày nguồn gốc của sự nổi loạn này - quan tâm quá mức đă biến thành áp chế. Và kết quả là trói buộc chỉ khiến đứa trẻ đang lớn lên trong sự mất mát.

    V́ vậy, trong khi chỉ trích trẻ không vâng lời, bạn cũng nên tự suy ngẫm: Có phải bạn đang trói buộc thể xác và tinh thần của con? Có phải bạn không cho con đủ không gian và đủ hiểu biết?

    Bạn biết đấy, nổi loạn không phải là một sai lầm không thể tha thứ, cũng không phải là một vấn đề không thể giải quyết được. Điều chúng ta cần làm là giúp đỡ con, đừng khiến chúng dần xa rời cha mẹ, xa gia đ́nh.

    Do đó, những ǵ cha mẹ cần làm trong giai đoạn đặc biệt này là quan sát con cái và hiểu suy nghĩ thực sự của chúng. Sau đó đứng bên cạnh các con và giúp đỡ chúng.

    ***

    Tại thời điểm này, đứa trẻ có những ư tưởng riêng, chúng không c̣n lắng nghe cha mẹ, và đôi khi c̣n đối đầu và làm tất cả những điều mà cha mẹ không thể chấp nhận. Nhiều bậc cha mẹ thường cảm thấy tức giận không thể nào bỏ qua.

    Trong giai đoạn này, với tư cách là cha mẹ, nếu bạn muốn ép buộc con ḿnh tuân theo ‘quyền hạn cao cấp’, th́ rất có thể, tâm lư nổi loạn của đứa trẻ sẽ được ‘tăng tốc’. V́ vậy, "quan tâm, thấu hiểu" luôn là khởi đầu của việc t́m ra căn nguyên của câu hỏi "phải làm ǵ?".

    Khi đối diện với những đứa trẻ đang ‘nổi loạn’, chúng ta cần phải buông cái kệ cứng nhắc "cha mẹ" xuống, và t́m lại tính cách trẻ con của ḿnh. Bởi v́ "sức mạnh" không thể giải quyết vấn đề, nó không thể làm dịu sự nổi loạn của trẻ em.


    Khi đối diện với những đứa trẻ đang ‘nổi loạn’, chúng ta cần phải buông cái kệ cứng nhắc "cha mẹ" xuống, và t́m lại tính cách trẻ con của ḿnh. (Ảnh: Shutterstock)
    ***

    Có một câu chuyện, kể rằng hai đứa trẻ sắp trưởng thành từng đề nghị với cha mẹ là chúng muốn chuyển ra ngoài sống.

    Cha của một đứa trẻ nói: "Hả? Nhà này không nuôi nổi con sao, tốt nhất là hăy ở nhà”.

    Cha của một đứa trẻ khác nói: "Được rồi! Ba có thể giúp ǵ cho con không?"

    Không ngờ, kết quả lại hoàn toàn trái ngược. Người cha phản đối việc chuyển đi của đứa trẻ không chỉ thất bại trong việc ngăn cản con rời khỏi gia đ́nh, mà c̣n có mâu thuẫn sâu sắc với đứa trẻ. Người cha ủng hộ con dọn ra ở riêng, th́ đứa trẻ ở lại.

    Lư do là đứa trẻ đầu tiên nghe thấy cha ḿnh ngăn cản một cách tùy tiện, cảm thấy rằng thật nhàm chán khi ở nhà, v́ vậy anh ta càng muốn chuyển đi sớm hơn.

    Đứa trẻ kia th́ hoàn toàn khác. Khi anh yêu cầu chuyển đi, người cha không những không ngăn cản mà c̣n hỏi anh cần những ǵ. Điều này khiến anh cảm nhận được sự ấm áp của gia đ́nh và cảm thấy rằng thật tốt khi ở nhà.

    Có thể thấy rằng đứa trẻ có một ư tưởng độc lập và mong muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào cha mẹ. Thực tế, đó là chuyện đáng mừng. C̣n nếu cậu ta việc ǵ cũng phụ thuộc vào cha mẹ, th́ điều này mới thật là đáng lo!

    Nhưng để hiểu điều này, chúng ta phải sẵn sàng từ bỏ vai tṛ của cha mẹ - "thẩm quyền truyền thống". Cũng chỉ có thể tạm ly khai ra khỏi vai diễn “cha mẹ”, mới có thể dùng thái độ của một “người” để đối mặt với sự vùng vẫy của một “người”.

    Nhiều phụ huynh cũng lo lắng rằng một nền giáo dục như vậy chính là phóng túng, mặc cho con muốn làm ǵ làm nấy. Kỳ thực, không cần phải lo lắng quá như vậy! Như trong ví dụ trước, trói buộc thực sự không nhất thiết đ̣i hỏi sức mạnh hay quyền uy.

    Đôi khi một lời chào chăm sóc, một lời nói ấm áp, cũng có thể khiến một đứa trẻ cảm động và biết kiềm chế hơn.

    Bởi v́ trẻ em đang phải vật lộn để lớn lên, chúng cần những người khác đối đăi với ḿnh bằng những “vai diễn” tương đồng. Đây là giai đoạn h́nh thành khái niệm bản thân và cảm hứng tư duy, v́ vậy chúng dễ dàng bị ảnh hưởng nhiều nhất.

    Thật không may, nhiều cha mẹ luôn mong đợi một hiệu ứng ngay lập tức, v́ vậy họ thường sử dụng sự áp chế tuyệt đối. Và kết quả thu về lại càng không được như mong muốn.

    V́ vậy, trước sự nổi loạn của trẻ em, điều quan trọng nhất là cha mẹ cần nhận ra sự thật của sự thật: Đây không phải là ‘một kẻ nổi loạn’ chống lại ai, bất quá chỉ là một đứa trẻ bướng bỉnh muốn lặng lẽ "rời xa" chúng ta mà thôi. Chúng ta chắc chắn sẽ cảm thấy đau đớn, nhưng sự tức giận là không cần thiết!

    Ḥa An
    Theo tw.aboluowang.com

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Thói quen học tập ưu tú của một sinh viên trường danh tiếng hàng đầu là ǵ?
    B́nh luậnḤa An • 09:21, 27/02/20• 317 lượt xem


    Thế giới có hàng chục triệu học sinh, mỗi người đều có một sự xuất sắc riêng, nhưng tất cả những học sinh ưu tú đều có một đặc điểm chung, đó là có thói quen tốt! (Ảnh: Shutterstock)

    Thế giới có hàng chục triệu học sinh, mỗi người đều có một sự xuất sắc riêng, nhưng tất cả những học sinh ưu tú đều có một đặc điểm chung, đó là có thói quen tốt!

    Một sinh viên thành công có những phẩm chất ǵ? Dưới đây là một số câu trả lời được ca ngợi nhất trên Quora*, họ đă giới thiệu "thói quen" hữu ích nhất của chính ḿnh!

    *Quora là một trang web hỏi đáp (Q&A) được cộng đồng người sử dụng tạo lập, trả lời, và biên tập. Quora tập hợp các câu hỏi và câu trả lời cho các chủ đề phát sinh trong cuộc sống hay công việc hàng ngày. Người dùng có thể hợp tác bằng cách chỉnh sửa câu hỏi và gợi ư chỉnh sửa câu trả lời của người dùng khác, Quora c̣n giúp các câu trả lời ngắn gọn ấy được đầy đủ hơn qua các bài viết nói lên kinh nghiệm thường gặp của bản thân.

    Học cách theo dơi “Thời gian đă đi đâu?”
    Ứng dụng APP đơn giản nhất trên điện thoại của tôi, Lịch Google, không chỉ nhắc nhở tôi về những ǵ tôi sẽ làm mà c̣n ghi lại những ǵ tôi đă làm. Thói quen của tôi là sau khi hoàn thành một công việc ǵ, liền điền chúng vào lịch. H́nh dưới đây là công việc hoàn thành trong một tuần vào tháng 3, và hai tuần tới sẽ là hội thảo luận án của tôi.



    Bạn có thấy màu tím không?

    Đó là thời gian tôi thực sự dành cho việc học tập và nghiên cứu.

    Màu cam là khi tôi ở trong lớp hoặc làm TA.

    Màu vàng là trong một cuộc họp.

    Trên thực tế, tôi thường làm việc từ 9h tối đến nửa đêm, nhưng độ dài ở đây không đủ, nó không được hiển thị và lịch tŕnh cuối tuần không được hiển thị, nhưng chỉ nh́n năm ngày này cũng có thể nh́n ra rất nhiều thứ.

    Ta có thể thấy rằng có rất nhiều khoảng thời gian 30 phút trong tuần, đặc biệt là vào thứ Ba và thứ Năm. Có lẽ đây là thời gian lướt Internet, đọc các bài báo trực tuyến và “giết” thời gian. Đương nhiên, tất cả đều không phải là chuyện xấu. Nghỉ ngơi hợp lư là việc tốt. Nhân tiện, như tôi đă đề cập ở đầu, tuần này có rất nhiều thời gian màu tím, v́ thời hạn cho luận án đang đến gần.

    Vậy tại sao tôi đam mê điền lịch?
    Thời gian của tôi đă trôi đi đâu nhỉ?
    OK, tôi đă biết sau khi đọc lịch.

    Tôi đă dành bao nhiêu thời gian để làm ______?
    Bài tập về nhà? Sẵn sàng cho buổi thuyết tŕnh trên lớp? Gặp gỡ với sinh viên đại học? Giao lưu với bạn bè? Tôi cũng biết sau khi đọc lịch.

    Chà, tôi đă rất mất tập trung vào ngày hôm đó!
    Bằng cách theo dơi, tôi có thể biết sự tập trung thực sự của ḿnh. Tôi tự trừng phạt bản thân bằng cách ghi chú khoảng thời gian mất tập trung của ḿnh là "nửa giờ mà không làm ǵ cả". Việc này giúp tôi có thể nh́n vào lịch mà nhận ra ḿnh đă lăng phí thời gian như thế nào.


    Thói quen của tôi là sau khi hoàn thành một công việc ǵ, liền điền chúng vào lịch. (Ảnh: Shutterstock)
    Tôi đạt hiệu suất cao nhất khi làm ___?
    Nếu thời gian tập trung nhất trong ngày của tôi là vào ban đêm và điều này xảy ra rất thường xuyên, tôi sẽ biết cách phân bổ hợp lư năng lượng của ḿnh, v.v.

    ______ có quá nhiều màu sắc, tôi cần phải cân bằng lại thời gian.
    Hiển thị mọi thứ bạn làm trên lịch, bạn có thể dễ dàng và thấy rơ thời gian dành cho các cuộc họp, học tập và bài tập về nhà. Một số tuần là những mảng màu cam lớn với màu tím lẻ tẻ, điều đó có nghĩa là tôi đă ở trong lớp hoặc làm bài tập về nhà, và trong giai đoạn này, tôi đă không đạt được nhiều tiến bộ trong nghiên cứu. Trong hầu hết các trường hợp, tôi hy vọng sẽ có nhiều thời gian hơn cho nghiên cứu, nhưng vào cuối học kỳ rồi, tất nhiên, thời gian phải được tập trung trong lớp học.

    Lợi ích lớn nhất của thói quen này, chính là không phải ngồi yên trong vài giờ để nhớ những ǵ bạn đă làm trong tuần này. Và nó hiệu quả như thế nào? Bởi v́ lịch này, nó giống như một người không thể nói nhưng lặng lẽ giám sát bạn, khiến bạn không nỡ lăng phí thời gian. Nếu tôi nằm trên giường và không làm ǵ trong một ngày, th́ sẽ có một khoảng trống lớn trên lịch.

    Thói quen này cũng khiến tôi biết rằng tôi rất hiệu quả vào cuối tuần, nhưng không tốt lắm vào các ngày trong tuần. Nó cũng khiến tôi thành thật nh́n lại chính ḿnh.

    Ở giai đoạn đại học, nhất là giai đoạn nghiên cứu sinh và tiến sĩ, bạn không phải là người làm việc theo giờ, không ai giám sát thẻ tên của bạn mỗi ngày. Một ngày của bạn là tự do, bạn có thể sắp xếp thời gian của ḿnh theo ư muốn. Khi này, việc điền lịch đóng một vai tṛ kỷ luật tự giác trong học tập của tôi và giúp tôi rất nhiều.

    Tốt nghiệp Đại học Buffalo, là một sinh viên quốc tế, các khía cạnh học thuật và cuộc sống của các trường đại học Mỹ khác với ở châu Á. Trong quá tŕnh chuyển đổi và thích nghi, tôi thấy rằng có năm thói quen học tập hữu ích nhất.


    Lịch này giống như một người không thể nói nhưng lặng lẽ giám sát bạn, khiến bạn không nỡ lăng phí thời gian. (Ảnh: Shutterstock)
    Xếp hạng thứ tự các ưu tiên:

    Trong thời gian học cao học, các nhiệm vụ cơ bản cần phải hoàn thành để tốt nghiệp thành công - học tập, lên lớp, nấu ăn, ngủ, thể thao. Đừng cười, điều này sẽ giúp tôi tập trung vào những ǵ tôi phải làm và sử dụng thời gian hiệu quả hơn.

    Học trước khi đến lớp:

    Ở giai đoạn thạc sĩ, các khóa học được phân cấp, để lại nhiều thời gian cho các dự án nghiên cứu khoa học. Tôi muốn chắc chắn rằng tôi hiểu từng khóa học. Hầu hết các giáo sư cung cấp các giáo tŕnh, tôi phải có một sự hiểu biết rơ ràng về khóa học tôi muốn học.

    Nghiên cứu toàn diện:

    Ngoài khóa học thuyết tŕnh PPT mà giáo sư cung cấp, tôi sẽ nghiên cứu kỹ các tài liệu khóa học, nghiên cứu cẩn thận và trả lời các câu hỏi trong đó. Khi bạn phải đối mặt với các bài kiểm tra bất ngờ và bài kiểm tra học kỳ, vai tṛ của học tập toàn diện được đề cao.

    T́m kiếm sự giúp đỡ từ một trợ giảng:

    Do chính sách nghiêm ngặt của khóa học, các giáo sư thường không cho phép mọi người thảo luận với nhau khi làm bài tập về nhà hoặc các dự án, v́ nó liên quan đến sự trung thực trong học thuật. Nếu thảo luận với bạn cùng lớp, nó sẽ bị coi là gian lận. Tại thời điểm này, nếu bạn gặp phải một vấn đề không thể giải quyết, đừng quên nhận trợ giúp từ trợ giảng được chỉ định.

    Lịch tŕnh thường xuyên:

    Khi tôi học đại học, tôi thường bị gián đoạn thời gian biểu do có quá nhiều hoạt động ngoại khóa. Ở giai đoạn sau đại học, tôi quyết định "cẩn thận" và không c̣n tham gia vào tất cả các hoạt động. Lên kế hoạch thời gian và bám sát kế hoạch để hoàn thành công việc. Trừ khi cần thiết, tôi nhất định không tạm thời sửa đổi.

    Tôi xin chia sẻ thêm một vài gợi ư không được tính là "thói quen". Chúng đă giúp tôi đạt được thành công trong học tập, và ít nhất đă làm cho giai đoạn tiến sĩ của tôi suôn sẻ hơn nhiều.

    Viết thường xuyên, hầu như mỗi ngày.
    Tham dự hội nghị, ít nhất một hội nghị học thuật mỗi học kỳ.
    Đọc nhiều, lấy mục đích vượt xa mức đọc tối thiểu được đề xuất.
    Tránh xa những người tiêu cực.
    Xây dựng mối quan hệ tốt nhất của bạn với giáo sư.
    Phát triển một mạng lưới liên lạc bao gồm cựu sinh viên, giáo sư, v.v.
    Thiết lập các dự án hỗ trợ phù hợp.
    Công việc nhiều hơn không phải là một điều xấu, không làm ǵ mới là đáng sợ.
    Ăn thức ăn bạn thích và dành thời gian với những người bạn thích, nếu không th́ quan điểm của cuộc sống là ǵ?
    Hi vọng rằng những thói quen của một sinh viên ưu tú ở trên sẽ ít nhiều hữu ích cho bạn!

    Ḥa An (biên dịch)
    Theo tw.aboluowang.com

  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Cha mẹ cấm đi học, cô gái tự lực vươn lên trở thành tiến sĩ Đại học Cambridge
    B́nh luậnCao Nguyên • 09:19, 22/04/20• 149 lượt xem

    Lớn lên trong một ‘băi rác’, bị anh trai ngược đăi, bố mẹ cấm đi học… cô ấy thoát khỏi gia đ́nh, tự học trở thành tiến sĩ Đại học Cambridge... (Ảnh chụp video)

    Lớn lên trong một ‘băi rác’, bị anh trai ngược đăi, bố mẹ cấm đi học… cô ấy thoát khỏi gia đ́nh, tự học trở thành tiến sĩ Đại học Cambridge...

    Gia đ́nh luôn là một chủ đề vô cùng thú vị và đáng quan tâm của chúng ta.

    Đây cũng là lư do v́ sao mỗi khi tôi mời một người nổi tiếng để phỏng vấn, đều sẽ chủ động hỏi về bối cảnh trưởng thành của bản thân họ. Bởi v́ suy cho cùng, tất cả những ǵ xảy ra trong thời kỳ phát triển tính cách ấy đều lưu lại những ảnh hưởng vô cùng sâu sắc cho họ trong tương lai.

    Khi tôi là một phóng viên, trong một thời gian dài, những vị nữ minh tinh mà tôi từng phỏng vấn đều không có bố. Điều thú vị là, không ít người trong số họ lại muốn những “người bố vô danh” này cảm thấy tự hào, từ đó họ có động lực và khát khao trở thành minh tinh. Nền tảng giáo dục gia đ́nh có tác động đến nhân cách và tương lai của mỗi người.

    Một trong những cuộc phỏng vấn Podcast thú vị nhất tôi từng thực hiện là phỏng vấn nhà văn và học giả người Mỹ Tara Westover. Sau khi tôi đọc qua cuốn tự truyện của Tara với tiêu đề "Educated" kể về cuộc đời của một người tự học lớn lên trong băi rác, nó thực sự khiến tôi cảm động bởi lời văn đầy cảm hứng. V́ thế tôi đă trực tiếp viết thư gửi đến nhà xuất bản và chia sẻ: tôi rất thích quyển sách này, liệu có cách nào giúp tôi quảng bá nó ở nước Anh không. Đó chính là lư do tại sao Tara Westover trở thành khách mời của chương tŕnh này.

    Lớn lên trong một ‘băi rác’, bị anh trai ngược đăi, bố mẹ cấm đi học… cô ấy thoát khỏi gia đ́nh, tự học trở thành tiến sĩ Đại học Cambridge... (Ảnh chụp video)

    Tara Westover lớn lên trong một ‘băi rác’, mặc cho bố mẹ phản đối, cô vẫn tự học và cuối cùng đạt được học vị tiến sĩ
    Tara sinh ra trong một gia đ́nh theo giáo phái Mormon ở Idaho tại nước Mỹ, giáo phái này dạy người ta sinh tồn theo chủ nghĩa gia đ́nh, bố mẹ cô tin rằng ngày tận thế sắp đến gần và cho rằng chính phủ bị kiểm soát bởi hội kín Illuminati.

    Do đó, Tara không có giấy khai sinh cho đến khi cô 9 tuổi. Bố mẹ cô từ chối cho 7 đứa trẻ trong nhà đi học, cũng không muốn trẻ con được điều trị y tế khi bị thương, thậm chí muốn Tara coi thuốc chống viêm ibuprofen như một sản phẩm của ma quỷ.

    Từ nhỏ Tara đă phải phụ việc tại băi tái chế phế phẩm của gia đ́nh, một môi trường công việc cực kỳ không an toàn: Bố và anh trai cô đă từng bị tai nạn nghiêm trọng, và chưa bao giờ được điều trị y tế một cách chính thống.

    Miêu tả về tuổi thơ của ḿnh, Tara cảm thấy rất đau đớn. Đó một cuộc sống rất cô lập. Cô không được đến trường và cũng không có bạn bè như những đứa trẻ khác. Những người bạn mà cô biết là những người trong gia đ́nh theo giáo phái như cô: học ở nhà, và tẩy chay bác sĩ.


    Từ nhỏ Tara đă phải phụ việc tại băi tái chế phế phẩm của gia đ́nh. (Ảnh minh họa, không phải nhân vật trong bài viết: Shutterstock)
    Theo The Guardian, Tara có một người anh trai khác tên là Shawn thường hay đối xử bạo lực với cô. Anh ta thường kéo tóc, bẻ găy cổ tay cô, đập đầu cô vào nhà vệ sinh, giết chết chú chó của gia đ́nh và cũng đe doạ giết luôn cả cô. Khi Tara 15 tuổi, trông thấy cô dùng mascara của chị gái để trang điểm, người anh này không chịu được và liên tục gọi cô là "con điếm".

    Tuy nhiên, trong nhiều năm, chẳng có ai muốn bênh vực hay giúp đỡ Tara. Thậm chí, khi cô chủ động kể về những điều tồi tệ Shawn đă làm với ḿnh, cha mẹ Tara không những không giải quyết được vấn đề, mà c̣n bắt đầu thay đổi thái độ với cô. Họ coi cô như một người xấu. Trong gia đ́nh của cô, không có "tội ác" nào kinh khủng hơn là việc nói ra sự thật.

    Măi đến năm 17 tuổi, Tara mới có cơ hội đến trường. Cô chuyển ra ở riêng, trang trải cuộc sống nhờ công việc kế toán và thu ngân. Cô tự học bất chấp sự phản đối của bố mẹ; sau này cô vẫn tiếp tục học cao hơn, và đạt được học vị tiến sĩ của Đại học Cambridge, trở thành giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Harvard. Đó là một quăng đường nhiều cảm xúc mà nếu không có nghị lực phi thường, Tara không thể vượt qua.

    "Sau nhiều năm nhận ra ḿnh chẳng biết ǵ về cuộc sống, tôi cảm thấy việc học thật thú vị. Tôi mượn cả đống sách và đọc chúng đến tận đêm khuya. Nhiều lúc, tôi gần như thức trắng".

    Embed from Getty Images

    Tara Westover muốn nói với mọi người rằng, một cá nhân không nhất thiết bị ràng buộc trong định nghĩa của gia đ́nh
    Quyển sách "Educated" thuật lại những câu chuyện không thể tưởng tượng nổi. Trong sách nói về rất nhiều chủ đề, bao gồm rất nhiều những hồi ức.

    Tuy nhiên bản chất của cuốn sách này đă chứng minh một điều: Một cá nhân không nhất thiết bị định nghĩa hay chỉ định vai tṛ bởi gia đ́nh.

    Khi được phỏng vấn, Tara đă trả lời như sau:

    “Tôi có một gia đ́nh rất yêu thương tôi, bố mẹ quan tâm chúng tôi, tôi thật sự nghĩ rằng họ đă cố gắng hết sức, hoặc có thể nói, họ đang làm những ǵ bản thân họ cho rằng đúng, mặc dù thế giới bên ngoài không nhận thức như vậy. V́ vậy mà họ trông có vẻ khác biệt với những bậc gia trưởng khác về quan điểm dạy con. Chí ít th́ tôi cho rằng họ đă ra sức muốn bản thân trở thành bậc cha mẹ xứng đáng với vai tṛ cao cả của ḿnh”.


    Mặc dù bị đối xử tệ bạc, nhưng Tara Westover vẫn nghĩ cha mẹ đă rất quan tâm đến cô, vấn đề ở chỗ nhận thức của họ có chút sự khác biệt và điều đó ảnh hưởng lên cách cư xử của họ. (Ảnh: Wikipedia - CC BY-SA 4.0)
    Trưởng thành chính là ư thức được sự bất đồng về quan điểm của bản thân và người khác
    “Chẳng qua là, người lớn cảm thấy dường như chỉ có họ mới có thể phán đoán chuyện ǵ đang xảy ra, họ sẽ giúp bạn giải thích ngay khi sự việc nào đó phát sinh, hoặc tiên đoán hệ lụy sau vụ việc, tối thiểu th́ việc này đă xảy ra trong gia đ́nh tôi.

    Nói cách khác là: trước, trong và sau mọi chuyện, toàn bộ đều là quan điểm của người lớn, thế th́ đâu là quan điểm của bản thân bạn?

    Ồ, bạn chỉ là một đứa trẻ, cho nên bạn không có tiếng nói, cũng chẳng quan trọng.

    Tôi nghĩ, với cá nhân tôi mà nói, một trong những định nghĩa mà người lớn có thể nói ra, đó là:

    ‘Được rồi, mặc dù bố mẹ không chắc lắm vào trí nhớ của ḿnh, không cho rằng bản thân biết nhiều hơn người khác, cũng không cho rằng lư trí của bản thân tuyệt không có chỗ sai. Tuy nhiên bố mẹ nghĩ rằng quan điểm của bản thân ḿnh vẫn c̣n một chút có thể tin tưởng được, bởi v́ bố mẹ cũng là một người trưởng thành và có kinh nghiệm’.

    V́ vậy tôi nghĩ rằng, bậc gia trưởng đều hiểu rằng quan điểm của bản thân họ có thể bất đồng với người khác.

    Họ không chỉ duy tŕ tâm thái: ‘Ừ, nếu con cho rằng như vậy th́ chắc chắn là bố mẹ sai rồi’.

    Mà họ c̣n cho rằng: ‘Con nghĩ vậy nhưng bố mẹ cũng có cách nghĩ khác. Con giải thích như thế với gia đ́nh, với bố mẹ là những người không được đi học, tuy nhiên bố mẹ cũng có cách lư giải khác’...

    Sau đó th́ họ cứ khăng khăng giữ vững lập trường của bản thân”.


    Lúc trưởng thành hơn cũng là thời điểm Tara nhận ra sự khác biệt trong suy nghĩ giữa hai thế hệ, do đó cô quyết định rời đi để có thể vẫn giữ được t́nh cảm với gia đ́nh. (Ảnh: Getty)
    Cuối cùng Tara đă quyết định sống xa gia đ́nh của ḿnh, như vậy cô mới có thể duy tŕ được t́nh cảm với những người thân.

    Đây không phải là sự trốn tránh hay thất bại, mà chính là sự lựa chọn dung ḥa cho cả hai bên.

    Quyết định này không có liên quan ǵ với việc cô ấy chọn đi học hay học lên đại học. Nhưng chính do việc tiếp thu một tư duy giáo dục mới đă thúc đẩy cô suy nghĩ về môi trường sinh trưởng bấy lâu của ḿnh. Có thể nói, cha mẹ Tara rất muốn điều tốt cho cô nhưng chưa thực sự biết cách yêu thương và giáo dục con cái.

    Qua đó thấy rằng, tuổi thơ và vị trí của bạn trong chính ngôi nhà nơi bạn sinh ra và lớn lên, cũng như t́nh cảm mà bố mẹ anh chị em dành cho bạn, đều có thể ảnh hưởng ít nhiều đến tính cách và thành công khi bạn trưởng thành. V́ vậy, hăy cố gắng xây dựng một môi trường gia đ́nh lành mạnh và tràn ngập t́nh yêu thương.


    *Ảnh đại diện: Chụp màn h́nh video Youtube.

    Cao Nguyên
    Nguồn: cmoney, The Guardian

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Giáo dục gia đ́nh và giáo dục học đường, cái nào quan trọng hơn?
    B́nh luậnḤa An • 08:14, 24/04/20• 37 lượt xem


    Giáo dục gia đ́nh và giáo dục học đường, cái nào quan trọng hơn?
    Một người có ít nhất 20 năm học ở trường, không tính các kỳ nghỉ đông và nghỉ hè, th́ 80% thời gian ở trường. Vậy giáo dục gia đ́nh hay là giáo dục học đường quan trọng hơn? (Ảnh tổng hợp)

    Một đứa trẻ b́nh thường bắt đầu đi học mẫu giáo từ năm 3 tuổi, đi học tiểu học khi mới 6 tuổi, đi học trung học cơ sở ở tuổi 12, đi học trung học ở tuổi 15, và tốt nghiệp ở tuổi 22 tại trường đại học. Như vậy, một người có ít nhất 20 năm học ở trường, không tính các kỳ nghỉ đông và nghỉ hè, th́ 80% thời gian ở trường. Vậy giáo dục gia đ́nh hay là giáo dục học đường quan trọng hơn?

    Có nhiều phụ huynh bây giờ nghĩ rằng: Tôi cho con đi học, con tôi đến trường lúc 6 giờ sáng và trở về nhà lúc 6 giờ tối. Ngoại trừ thời gian ngủ, 80% thời gian là ở trường, v́ vậy giáo dục ở trường so với giáo dục gia đ́nh là quan trọng hơn.

    Vị phụ huynh này nói nh́n qua dường như cũng có điểm có lư, nhưng mà thực sự có lư không? Trên thực tế, giáo dục học đường và giáo dục gia đ́nh đều quan trọng như nhau. Hiện tại ở các quốc gia đều kêu gọi “Nhà trường và gia đ́nh cùng giáo dục”. Để giáo dục tốt một đứa trẻ th́ cả nhà trường và gia đ́nh cần phải phối hợp chặt chẽ cùng nhau.

    Vậy th́ giáo dục gia đ́nh cũng quan trọng như giáo dục ở trường. Sự khác biệt là ǵ?
    Trọng tâm của giáo dục gia đ́nh và giáo dục học đường là khác nhau. Giáo dục gia đ́nh tập trung nhiều hơn vào việc nuôi dưỡng thói quen hành vi của trẻ em, tương đương với việc bồi dưỡng cảm xúc, t́nh cảm của đứa trẻ (chỉ số EQ); giáo dục ở trường là giảng dạy, và thiên về truyền thụ kiến ​​thức, tức là bồi dưỡng chỉ số thông minh IQ.

    Hiện nay, có rất nhiều người đang làm rất tốt việc giáo dục ở trường. Tuy vậy, có không ít phụ huynh v́ bận rộn kiếm tiền, đă cung cấp cho con cái họ một môi trường học tập tốt và điều kiện sống tuyệt vời, nhưng lại bỏ qua tầm quan trọng của giáo dục gia đ́nh đối với con cái. Họ nghĩ rằng, đáp ứng nhu cầu vật chất đầy đủ cho con trẻ chính là đang đầu tư vào giáo dục. Về các hành vi hàng ngày và việc không tuân thủ các phép tắc lễ nghi của trẻ, th́ đều nhắm mắt làm ngơ, tránh nói chuyện, thậm chí thuận theo lối phát triển đó. Đây chính là nuông chiều đứa trẻ, mặc kệ và không dạy dỗ chúng.

    Giáo dục gia đ́nh cho trẻ em là chưa đủ, v́ vậy mà bây giờ nhiều trẻ em mặc dù có IQ cao, nhưng EQ lại vô cùng thấp. Kết quả là, chúng có thể không có bạn bè, hay không thể t́m được việc làm trong tương lai.


    Việc chỉ tập trung vào giáo dục ở trường mà bỏ qua giáo dục gia đ́nh khiến trẻ phát triển khiếm khuyết về mặt cảm xúc, thói quen và hành vi tích cực, dần dần đứa trẻ trở nên xa cách, lạc lơng với cuộc sống thực tế. (Ảnh: Shutterstock)
    Nhiều bậc phụ huynh có thể không chú ư đến giáo dục gia đ́nh, v́ họ không hiểu tầm quan trọng của nó.

    Giáo dục gia đ́nh chủ yếu là để nuôi dưỡng lối sống của trẻ em
    Kể từ khi đứa trẻ được sinh ra, cuộc sống của chúng bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh, đặc biệt lối sống của cha mẹ là tác động đến con nhiều nhất. Quá tŕnh trưởng thành của đứa trẻ chính là quá tŕnh học tập. Chúng bắt chước lời nói và hành vi của cha mẹ. Do đó, thói quen hành vi của cha mẹ cũng ảnh hưởng đến thói quen hành vi của trẻ. Những khuôn phép trong cuộc sống, không chỉ có lợi cho sự phát triển thể chất của trẻ, mà c̣n giúp con phát triển sinh lư khỏe mạnh.

    Giáo dục gia đ́nh cũng có tác động sâu sắc đến thói quen học tập của trẻ em
    Có không ít bậc phụ huynh phải kêu ca về việc họ phải cùng con cái làm bài tập về nhà. Một số cha mẹ nói rằng con họ cứ lề mề, đến 12h cũng làm bài tập về nhà chưa xong. Điều này xảy ra bởi v́ đứa trẻ không phát triển thói quen học tập tốt. Một số trẻ có thể nghe lời giáo viên và hoàn thành bài tập được giao, nhưng khi trở về nhà, trẻ trở thành một người khác. Xem tivi và chơi trên điện thoại di động, không chịu làm tốt bài tập về nhà.

    Sự h́nh thành thói quen học tập tốt không thể tách rời khỏi sự hướng dẫn và giáo dục của cha mẹ. Thói quen học tập tốt sẽ cải thiện hiệu quả học tập của trẻ, hiệu quả học tập cao th́ trẻ sẽ hoàn thành bài tập về nhà nhanh chóng, từ đó sẽ có thời gian để học các tài liệu khác và làm giàu kiến ​​thức. Kiến thức học tập phong phú làm cho hiệu quả học tập của trẻ hiệu quả hơn, từ đó sẽ thúc đẩy kết quả học tập của trẻ. Nó sẽ trở thành một ṿng lợi ích như thế!

    Do đó, thói quen học tập tốt sẽ không chỉ thúc đẩy tiến tŕnh học tập của trẻ mà c̣n cải thiện sự tự tin của trẻ.

    Giáo dục gia đ́nh ảnh hưởng đến tính cách và sức khỏe tinh thần của trẻ
    Đứa trẻ là bản sao của cha mẹ, mọi lời nói và hành động của cha mẹ đều ảnh hưởng đến trẻ! Cha mẹ dịu dàng với con cái, th́ con cái sẽ nhẹ nhàng với cha mẹ. Khi cha mẹ hay trách mắng con, rất dễ h́nh thành tính cách cáu kỉnh và thiếu kiên nhẫn của trẻ. Nếu giữ cha mẹ có thể ‘cung kính như tân’, th́ đứa trẻ cũng chịu ảnh hưởng, đối xử với người khác nho nhă lịch sự và lễ phép.


    Cha mẹ dịu dàng với con cái, th́ con cái sẽ nhẹ nhàng với cha mẹ. Khi cha mẹ hay trách mắng con, rất dễ h́nh thành tính cách cáu kỉnh và thiếu kiên nhẫn của trẻ. (Ảnh: Shutterstock)
    Giáo dục gia đ́nh ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
    Trong một gia đ́nh, nếu cha mẹ hành động tùy tiện, trẻ sẽ ít nói hơn, nếu cha mẹ cởi mở, trẻ sẽ giỏi thể hiện bản thân ḿnh. Cha mẹ nên khuyến khích con giao tiếp nhiều hơn, tạo nhiều cơ hội hơn cho trẻ bày tỏ quan điểm và ư tưởng. Điều này không chỉ thúc đẩy sự phát triển tư duy logic của trẻ mà c̣n phát triển các kỹ năng ngôn ngữ của trẻ.

    Trên thực tế, nếu chúng ta quan sát kỹ, cũng sẽ thấy rằng có không ít trẻ em xung quanh chúng ta đă nói lời tạm biệt với "đứa trẻ gấu", và chúng rất lịch sự đối với mọi người. Tất cả là phụ thuộc vào sự giáo dục của cha mẹ của đứa trẻ!

    Gia đ́nh là lớp học đầu tiên trong cuộc đời và cha mẹ là giáo viên đầu tiên của trẻ em. V́ vậy, việc cha mẹ thay đổi các quan điểm giáo dục và cải thiện khả năng giáo dục là vô cùng quan trọng.

    Mặc dù giáo dục gia đ́nh là quan trọng, nhưng cũng không thể thiếu giáo dục học đường. Giáo dục gia đ́nh tốt là nền tảng của giáo dục học đường, và giáo dục học đường sẽ củng cố kết quả của giáo dục gia đ́nh. Hai cái là bổ sung cho nhau và không thể thiếu.

    Chỉ giáo dục ở trường mà không có giáo dục tại nhà, hoặc giáo dục tại nhà mà không có giáo dục ở trường, không thể hoàn thành nhiệm vụ phức tạp và khó khăn trong việc giáo dục một con người. Chỉ có nhà trường và gia đ́nh cùng hợp tác, phối hợp kịp thời, cùng chung tay giáo dục, th́ mới có thể cùng nhau thúc đẩy và mang đến cho trẻ em một môi trường phát triển lành mạnh và hạnh phúc!

    V́ vậy, phụ huynh nên làm việc với giáo viên ở trường học để cùng phối hợp giáo dục, tạo bầu không khí tốt lành cho sự phát triển của trẻ em. Vừa trau dồi cảm xúc của trẻ, vừa bồi dưỡng chỉ số thông minh, giúp trẻ trưởng thành ngày một tốt hơn!

    Ḥa An
    Theo tw.aboluowang.com

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Giáo dục tốt nhất không phải là dạy trẻ giành chiến thắng
    B́nh luậnḤa An • 08:04, 25/04/20• 107 lượt xem


    Mỗi người lớn lên, trên đường đời sẽ phải đối mặt với những lần thất bại và chia ly. Có nhiều cách thức để vượt qua thất bại, nhưng t́nh yêu là cách đúng đắn nhất. (Ảnh: Shutterstock)

    Mỗi người lớn lên, trên đường đời sẽ phải đối mặt với những lần thất bại và chia ly. Có nhiều cách thức để vượt qua thất bại, nhưng t́nh yêu là cách đúng đắn nhất.

    "Con chỉ cần học giỏi là được rồi, những việc khác không cần phải lo”;

    “Miễn là con kỳ này lọt vào Top 10, thích ǵ ba mẹ cũng mua”;

    “Con chỉ cần lo học, tất cả những việc khác để bố mẹ làm, chỉ cần con học tốt";

    "Miễn là con học giỏi và điểm cao, con thích làm ǵ cũng được”.

    Những câu thoại trên đây, bạn có thấy quen thuộc?

    Chắc rằng mọi người sẽ không c̣n xa lạ, bởi nhiều phụ huynh sẽ nói những điều tương tự như vậy với con ḿnh. Nhưng những điều này lại truyền cho đứa trẻ một tín hiệu rằng: Chỉ cần ta đạt thành tích học tập tốt, c̣n lại những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ!

    Không ngờ rằng, kể từ đó, cuộc sống của đứa trẻ cũng bị chôn vùi từng chút một.

    Chúng ta nuôi dưỡng một đứa trẻ như thể trồng một cái cây non. Ước nguyện ban đầu của chúng ta chỉ là mong sao cái cây này có thể phát triển thành một cây xanh lớn thẳng, nhưng dần dần chúng ta lại hy vọng rằng nó có thể ra hoa và đậu quả, hy vọng nó có thể sinh sôi tiền tài... Chúng ta sẽ phát hiện rằng ngày càng có nhiều kỳ vọng hơn, yêu cầu cũng ngày càng cao hơn.


    Ước nguyện ban đầu của chúng ta chỉ là mong sao con trẻ có thể phát triển khỏe mạnh b́nh thường, nhưng dần dần chúng ta lại đặt nhiều áp lực, kỳ vọng cao hơn lên trẻ. (Ảnh: Pickpik.com - CC0)
    Trong hoàn cảnh xă hội ngày nay, nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng: chỉ cần con ḿnh có thành tích học tốt, có thể vào một trường đại học tốt, chọn một chuyên ngành tốt, có một công việc tốt, một cuộc sống tốt và một tương lai tốt...

    Nhưng mà, những sự cố tựa như những “cú tát trực diện” cũng xảy ra thường xuyên:

    Tại sân bay quốc tế Phố Đông, Thượng Hải, một du học sinh học ở Nhật Bản trong 5 năm đă đâm 9 nhát dao vào người mẹ khi đến đón ḿnh, khiến bà hôn mê và tử vong tại chỗ. Lư do là người mẹ không thể tiếp tục hỗ trợ học phí cao và chi phí sinh hoạt lớn cho cậu con trai.

    Trong cuốn nhật kư của ḿnh, một sinh viên học tập tại Hoa Kỳ đă mắng thậm tệ cha mẹ v́ họ chăm sóc quá mức cho ḿnh. Cha mẹ cậu luôn ‘nhắc nhở’ con trai rằng chỉ cần tập trung vào điểm số, c̣n những chuyện khác chỉ là thứ yếu, khiến cậu bị trầm cảm ngay từ khi c̣n nhỏ;

    Trong bộ phim tài liệu "Hậu 00", đề cập đến những đứa trẻ Trung Quốc sinh từ ngày 1/1/2000 đến ngày 31/12/2009 và có cả những người sinh vào cuối những năm 1990 (được gọi là "hậu 00"). Trong đó, đứa trẻ tám tuổi Xikun có một người mẹ sẵn sàng làm tất cả công việc khó khăn cho con, nhưng chưa bao giờ lắng nghe suy nghĩ và cảm xúc của con ḿnh. Đứa trẻ bị điều khiển dưới ngón tay chỉ huy của người mẹ;

    Một học sinh lớp 3 tiểu học ở Hàng Châu, v́ cạnh tranh với bạn học về thành tích học tập, đă trộm tiền mừng tuổi ở nhà để gửi phong b́ đỏ cho bạn cùng lớp. Sau khi điều tra, hóa ra đứa trẻ từng nh́n lén thấy cha mẹ ḿnh dán phong b́ đỏ làm quà cho người khác để mong được thăng chức...

    ...


    Chúng ta luôn hy vọng rằng đứa con của ḿnh cái ǵ cũng tốt, chỉ có thể là thứ nhất mà không thể thứ hai. Trên thực tế, đây chính là dạy cho trẻ em đấu tranh và giành chiến thắng. (Ảnh: Pickpik.com - CC0)
    Chúng ta luôn hy vọng rằng đứa con của ḿnh cái ǵ cũng tốt, chỉ có thể là thứ nhất mà không thể thứ hai. Trên thực tế, đây chính là dạy cho trẻ em đấu tranh và giành chiến thắng.

    Nhưng mà, trong cuộc sống nhân sinh dài đằng đẵng này, chiến thắng chỉ là kết quả cuối cùng. Ngoài chiến thắng c̣n có rất nhiều điều quan trọng khác cần phải làm, c̣n có nhiều kỹ năng trọng yếu hơn mà trẻ cần phải học.

    Giáo dục tốt nhất không phải là dạy trẻ cách để giành chiến thắng, mà là để chúng học cách yêu thương.

    Nhiều trẻ em khi đến tuổi trưởng thành luôn gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến cá nhân: Không biết cách đối xử với đồng nghiệp trong công việc; không biết cách xử lư các mối quan hệ thân mật trong cuộc sống; học cách đối phó với mối quan hệ giáo viên - học sinh, quan hệ bạn bè...

    Lư do là chúng không có khả năng yêu thương.

    Trong cuốn "Nghệ thuật của t́nh yêu" (The Art of Loving), triết gia người Đức Erich Fromm từng viết:

    "Trước hết, t́nh yêu không phải là mối quan hệ với một người cụ thể, nó là một loại thái độ, một loại khuynh hướng tính cách. Thái độ và khuynh hướng tính cách này quyết định mối quan hệ giữa một người và cả thế giới, mà không chỉ giới hạn trong mối quan hệ với "đối tượng của t́nh yêu"..."


    Quá tŕnh trưởng thành của trẻ cũng chính là quá tŕnh học cách yêu thương. (Ảnh: Juhan Sonin Flickr - CC BY 2.0)
    T́nh yêu là một năng lực trưởng thành và sáng tạo, cũng là một khả năng ‘khan hiếm’. Chúng ta muốn biết cách thể hiện t́nh yêu, phải mất một thời gian dài để cố gắng tập trung học tập và rèn luyện. Và quá tŕnh trưởng thành của trẻ cũng chính là quá tŕnh học cách yêu thương.

    Mỗi người lớn lên, trên đường đời sẽ phải đối mặt với những lần thất bại và chia ly. Có nhiều cách thức để vượt qua thất bại, nhưng t́nh yêu là cách đúng đắn nhất.

    Chúng ta dạy con giành giật chiến thắng, chính là dạy chúng che đậy nỗi lo lắng và sợ hăi thất bại bằng niềm vui chiến thắng. Nhưng sau niềm vui chiến thắng ấy, khi đối mặt lần thất bại tiếp theo, đứa trẻ sẽ không c̣n sức lực và khả năng để chống chọi. Tuy vậy, một đứa trẻ yêu thương tràn đầy trái tim sẽ có đủ dũng khí để vượt qua dễ dàng.

    V́ vậy, làm cha mẹ, đầu tiên, hăy dạy đứa trẻ của bạn học một vài “t́nh yêu” nhỏ như thế này:

    1. Học cách trân quư bữa cơm gia đ́nh
    Cuộc sống ngày càng vội vă, thời gian mà người ta giành cho nhau càng trở nên rất ít ỏi. Cơ hội để cả nhà có thể quây quần quanh mâm cơm ấm cúng là một minh chứng cho điều này!

    V́ vậy, cha mẹ hăy dạy trẻ tận hưởng thời gian ăn uống và tṛ chuyện với gia đ́nh, đây là thời gian tốt nhất để gắn kết t́nh yêu thương. Giúp trẻ biết trân quư bữa cơm gia đ́nh đoàn tụ, trân quư t́nh cảm gia đ́nh.


    Cha mẹ hăy dạy trẻ tận hưởng thời gian ăn uống và tṛ chuyện với gia đ́nh, đây là thời gian tốt nhất để gắn kết t́nh yêu thương. (Ảnh: Pexels)
    2. Học cách biết ơn
    Ḷng biết ơn khiến bạn dễ dàng thể hiện sự đồng cảm và thúc đẩy các mối quan hệ xung quanh. Một người biết ơn sẽ có xu hướng sống hạnh phúc và hài ḷng với cuộc sống của ḿnh hơn. Các khảo sát của Đại học California cho hay những người biết thể hiện sự biết ơn có tỷ lệ mắc chứng trầm cảm và lo lắng thấp hơn nhiều lần so với người b́nh thường.

    V́ vậy, cha mẹ yêu thương con hăy dạy cho con học cách biết ơn, giáo dục con cái luôn biết nói lời cảm ơn khi nhận một điều tốt đẹp từ người khác.

    3. Học cách ở một ḿnh
    Chúng ta luôn muốn con cái của ḿnh chạy về phía trước và bắt kịp với những người khác, mà quên mất dạy con cách tận hưởng thời gian khi ở một ḿnh.

    Ở một ḿnh là cách tốt nhất để làm dịu tâm trí và suy nghĩ trầm tĩnh ổn định. Đây là thời điểm hoàn hảo để ‘tu thân’, cũng là một cách để tạo ra “Sỹ biệt tam nhật, quát mục tương đăi” - kẻ sĩ ba ngày không gặp, khi gặp lại phải dùng con mắt khác mà đối đăi.

    4. Học cách bày tỏ
    Dạy trẻ hiểu t́nh yêu, cũng cần dạy trẻ bày tỏ t́nh yêu. Khi đứa trẻ học cách bày tỏ, chúng cũng học được khả năng cảm nhận t́nh yêu.

    Một đứa trẻ có trái tim ấm áp, th́ cho dù ở trong t́nh trạng khó xử nào, sự tử tế, vui vẻ và ấm áp ôn ḥa này sẽ là vũ khí giúp trẻ giải quyết mọi góc cạnh của thế giới bên ngoài. Sự mềm mại và khả năng yêu thương chính là những động lực vô tận để giúp trẻ tiến về phía trước.

    Ḥa An
    Theo aboluowang.com

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Cha mẹ phải "ép" con phát triển 6 thói quen tốt này để cả đời hưởng lợi
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 12:07, 23/04/20• 737 lượt xem


    Cha mẹ phải "ép" con phát triển 6 thói quen tốt này để cả đời hưởng lợi
    Thời thơ ấu là giai đoạn đầu tiên của cuộc đời mỗi người, cũng là giai đoạn quan trọng cho sự h́nh thành các hành vi và thói quen khác nhau. V́ vậy, cha mẹ nên chú ư đến việc bồi dưỡng những thói quen tốt cho trẻ. (Ảnh: Shutterstock)

    Nhà giáo dục nổi tiếng Diệp Thánh Đào từng nói rằng: "Giáo dục chính là bồi dưỡng những thói quen".

    Nhà tâm lư học người Mỹ William James cũng nói: "Gieo một hành động, thu hoạch một thói quen; gieo một thói quen, thu hoạch một tính cách; gieo một tính cách, thu hoạch một vận mệnh".

    Điều này có nghĩa là thói quen có thể quyết định vận mệnh cuộc đời của một người.

    Thời thơ ấu là giai đoạn đầu tiên của cuộc đời mỗi người, cũng là giai đoạn quan trọng cho sự h́nh thành các hành vi và thói quen khác nhau. V́ vậy, cha mẹ nên chú ư đến việc bồi dưỡng những thói quen tốt cho trẻ, bao gồm thói quen sinh hoạt, thói quen ứng xử, thói quen học tập, v.v.

    Trước khi trẻ vào trường trung học cơ sở, cha mẹ phải giúp bé phát triển 6 thói quen này! Nh́n xem đứa trẻ nhà bạn đă có được bao nhiêu thói quen trong số đó?

    Tự ḿnh làm việc của riêng ḿnh
    Ngay khi đứa trẻ c̣n rất nhỏ, hăy bồi dưỡng cho con thói quen tốt: Tự ḿnh xử lư việc của chính ḿnh.

    Hăy bắt đầu từ những việc nhỏ, như tự mang vớ đi giày, tự chọn và mặc quần áo, tự hoàn thành bài tập về nhà… Khi gặp phải sự việc, hăy để trẻ nói ra ư tưởng theo phán đoán của riêng chúng, giúp trẻ có khả năng tư duy độc lập ngay từ khi c̣n nhỏ.


    Ngay khi đứa trẻ c̣n rất nhỏ, hăy bồi dưỡng cho con thói quen tốt: Tự ḿnh xử lư việc của chính ḿnh. (Ảnh: Shutterstock)
    Dù sớm hay muộn, cuộc sống này của con trẻ là do chính chúng làm chủ, bánh lái cuộc đời là do chúng đứng lái. V́ vậy, hăy để trẻ có khả năng suy nghĩ độc lập ngay từ khi c̣n rất nhỏ, và có ư thức tự làm việc của riêng ḿnh.

    Như vậy, đến một ngày bạn buông tay, sẽ không cần phải quá lo lắng và bận tâm.

    Tham gia làm việc nhà và trau dồi tinh thần trách nhiệm
    Mẹ của Bảo Bảo thường xuyên giao việc nhà cho con ngay từ khi con c̣n nhỏ. Mẹ nói với Bảo Bảo: “Mẹ chịu trách nhiệm nấu ăn, bố chịu trách nhiệm rửa bát, c̣n Bảo Bảo chịu trách nhiệm đổ rác nhé!”. V́ vậy, Bảo Bảo luôn quen với việc, hễ nh́n thấy có nhiều rác trong thùng liền nhanh chóng tự đi đổ.

    Và mỗi khi gia đ́nh muốn mua những đồ vật lớn, ví như mua TV, mua ô tô…, sẽ có những “cuộc họp” và đều cho Bảo Bảo tham gia ư kiến. Bảo Bảo lớn lên trong môi trường này, cậu bé luôn có ư thức trách nhiệm với gia đ́nh và cảm thấy rằng ḿnh là một thành viên chính của gia đ́nh: “Đây là nhà của chúng tôi, không phải nhà của cha mẹ”.

    Nhiều bậc cha mẹ thường nghĩ con cái c̣n nhỏ chẳng biết ǵ. Thế là, họ phải chăm sóc mọi thứ cho con cái, chuyện ǵ cũng quyết định và làm thay đứa trẻ. Thực tế, làm như vậy sẽ đánh mất cơ hội để trẻ có thể tôi rèn tính cách tự lập.


    Nhiều bậc cha mẹ thường nghĩ con cái c̣n nhỏ chẳng biết ǵ. Thế là, họ chăm sóc, quyết định mọi thứ cho con cái. Cuối cùng, đánh mất cơ hội để trẻ có thể tôi rèn tính cách tự lập. (Ảnh: Shutterstock)
    Phát triển thói quen đọc sách
    Rất nhiều cha mẹ đều biết rằng, đọc sách thực sự quan trọng!

    Lợi ích của việc đọc rất nhiều: tích lũy vốn từ, nâng cao nhận thức ngôn ngữ, cải thiện khả năng viết, mở rộng kiến ​​thức và cải thiện khả năng diễn đạt bằng lời nói.

    Trước 12 tuổi là giai đoạn tốt nhất để phát triển khả năng đọc (tức là nền tảng của khả năng học tập), đặc biệt là ở trường tiểu học. Trong 6 năm này, có thể nói rằng không có ǵ quan trọng hơn phát triển việc đọc nhiều và cải thiện khả năng đọc.

    Trong giai đoạn này, chỉ có đọc sách nhiều, tích lũy kiến thức, hiểu biết sâu rộng, tương lai trẻ sẽ ngày càng thành tựu.

    Có thể một số cha mẹ sẽ nói, đứa trẻ nhà tôi không thích đọc sách. Đó là bởi v́ chúng không có thói quen đọc sách từ khi c̣n nhỏ và không có môi trường đọc sách trong gia đ́nh.

    V́ vậy, cha mẹ nên dẫn dắt bằng h́nh mẫu và làm gương tốt để con yêu thích đọc sách. Bạn có thể đọc sách cùng con. Cũng không cần chỉ hạn chế cho con đọc sách kinh điển. Hăy bắt đầu với sở thích của con bạn. Chỉ cần để con bạn phát triển thói quen đọc và đọc sách một cách lặng lẽ.


    Trước 12 tuổi là giai đoạn tốt nhất để phát triển khả năng đọc, đặc biệt là ở trường tiểu học. (Ảnh: Pxfuel.com)
    Học cách lựa chọn và biết cách chọn
    Ba của Bảo Bảo sẽ giao hẹn với con mỗi khi dẫn cậu bé đi siêu thị. Anh ấy sẽ nói với Bảo Bảo rằng: “Lần này chúng ta đi siêu thị, con chỉ có thể chọn một thứ, khoai tây chiên hoặc đồ chơi. Nếu con chọn khoai tây chiên, th́ tốt lắm, thế là con có đồ ăn ngon rồi. Cũng thật tốt nếu con chọn đồ chơi, v́ có thể chơi trong một thời gian dài”.

    Bảo Bảo lần đầu chọn khoai tây chiên, và ba cậu đă để con trai tự xếp hàng đợi mua và chọn đúng loại hương vị mà cậu ưa thích.

    Đến tuần sau, khi cậu bé đi siêu thị với ba lần nữa, cậu đă chọn đồ chơi.

    Chúng ta không thể có nhiều thứ trong cuộc sống cùng một lúc. Quá tŕnh lớn lên là hết lần này đến lần khác phải đối mặt với sự lựa chọn. V́ vậy, cha mẹ hăy trau dồi cho con trẻ khả năng lựa chọn và rèn luyện thói quen suy nghĩ. Bằng cách này, trong cuộc sống sau này, đứa trẻ sẽ có những mục tiêu rơ ràng của riêng ḿnh khi đưa ra những quyết định lựa chọn. Và những người càng sớm có mục tiêu riêng th́ cơ hội thành công càng lớn.


    Quá tŕnh lớn lên là hết lần này đến lần khác phải đối mặt với sự lựa chọn. V́ vậy, cha mẹ hăy trau dồi cho con trẻ khả năng lựa chọn và rèn luyện thói quen suy nghĩ. (Ảnh: rumpleteaser Flickr - CC BY 2.0)
    Cuộc sống có quy củ
    Giúp trẻ dưỡng thành thói quen sinh hoạt có quy củ, ví như mỗi ngày thức dậy lúc mấy giờ, mấy giờ nên ăn sáng, khi nào nên làm bài tập về nhà, và mấy giờ nên đi ngủ... Những việc này nh́n qua th́ có vẻ b́nh thường, nhưng kiên tŕ thực hiện thật không hề dễ dàng. Nếu đứa trẻ có thể quen với một chiếc đồng hồ sinh học như vậy, không chỉ tốt cho sự phát triển thể chất của trẻ, mà c̣n có ích cho việc lập kế hoạch và điều phối sắp xếp công việc khi chúng lớn lên.

    Trẻ em lớn lên với một cuộc sống có quy củ, khi làm bất cứ việc ǵ cũng sẽ thực hiện các kế hoạch một cách tự nhiên, hơn nữa chúng cũng có sức chịu đựng lớn hơn.

    Cha mẹ phải khẳng định, khuyến khích và thậm chí là khen thưởng con nếu trẻ có thể xây dựng và hoàn thành các kế hoạch. Bởi đây sẽ là một lợi thế quư giá khi trẻ trưởng thành. Những đứa trẻ có kế hoạch và kiên tŕ sẽ dễ dàng thành công hơn.


    Trẻ em lớn lên với một cuộc sống có quy củ, khi làm bất cứ việc ǵ cũng sẽ thực hiện các kế hoạch một cách tự nhiên, hơn nữa chúng cũng có sức chịu đựng lớn hơn. (Ảnh: Shutterstock)
    Học cách lắng nghe, vui vẻ giúp đỡ người khác
    Khi mỗi đứa trẻ có những ư tưởng và nhận thức về thế giới, chúng rất muốn chia sẻ với người khác. Cha mẹ thông minh luôn biết cách kiên nhẫn và lắng nghe cẩn thận. Lắng nghe trẻ cẩn thận là sự tôn trọng lớn nhất đối với con.

    Cha mẹ lắng nghe con cái nói chuyện, cũng chính là làm gương để nói với trẻ rằng: con cần kiên nhẫn lắng nghe người khác. Bạn cần nói với con rằng: lắng nghe những ư tưởng của người khác cũng sẽ rất thú vị.

    Hăy dạy trẻ học cách tôn trọng ư kiến ​​của người khác, chỉ dẫn trẻ biết cách giúp đỡ mọi người. Sau này lớn lên, những người biết lắng và sẵn sàng giúp đỡ người khác, sẽ biết đối nhân xử thế, giỏi giao tiếp và có nhiều mối thâm giao.

    “Giáo dục chính là bồi dưỡng những thói quen”. Hy vọng rằng cha mẹ không quên chỉ dẫn con thường ngày 6 thói quen ở trên. Hăy bắt đầu bằng những thói quen tốt để dưỡng thành những nhân cách vĩ đại!

    Quỳnh Chi
    Theo aboluowang.com

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Thành tích của con tôi không nổi bật, nhưng tôi tin rằng cháu ‘thành công muộn’!
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 10:14, 29/04/20• 11 lượt xem


    “Nếu con bạn cũng đang phải đối mặt với áp lực bài vở, bạn nhất định phải có một cái nh́n tích cực”. Câu nói chân thành này khiến nhiều cha mẹ xúc động. (Ảnh: Shutterstock)

    Đây là bài phát biểu của một người cha tự nhận ḿnh là phụ huynh của một học tṛ “chậm tiến”. Nhưng nó đă khiến rất nhiều phụ huynh có mặt phải chăm chú lắng nghe và suy ngẫm.

    “Nếu con bạn cũng đang phải đối mặt với áp lực bài vở, bạn nhất định phải có một cái nh́n tích cực”. Câu nói chân thành này khiến nhiều cha mẹ xúc động.

    ***

    Kính chào thầy cô, các phụ huynh! Chào tất cả mọi người!

    Hôm nay, tôi có vài lời thay mặt cho các bậc phụ huynh có con tương đối chậm tiến trong lớp. Mong mọi người bớt chút thời gian để lắng nghe.

    Cả tôi và mẹ đứa nhỏ đều quan tâm đến việc học tập của con, cũng không tiếc tiền, nhưng đây không phải là một quá tŕnh ‘dễ chịu’.

    Tôi là một người công tác trong ngành giáo dục, đầy lư tưởng và lư thuyết giáo dục. V́ vậy ngay từ đầu tôi đă cố gắng không can thiệp vào việc học của con, giữ theo nguyên tắc quan sát nhiều hơn, khuyến khích và hướng dẫn nhiều hơn, kiên quyết không chạy theo xu thế mà tin tưởng vào cách giáo dục của ḿnh.

    Nhưng kết quả là, tôi nhận thấy sự chậm chạp nặng nề của đứa trẻ. Cậu bé cứ ‘ngây người’ cả ngày, bài tập về nhà thường phải làm đến tối muộn, 10 - 11h giờ tối cũng chưa xong.


    Cậu bé cứ ‘ngây người’ cả ngày, bài tập về nhà thường phải làm đến tối muộn, 10 - 11h giờ tối cũng chưa xong. (Ảnh: Pickpik)
    V́ vậy, cuối cùng tôi đă từ bỏ ư tưởng ban đầu, bắt đầu đồng hành và kèm cặp con. Nhưng cũng kể từ đó, trong nhà tràn ngập lời quát mắng, tức giận và khóc lóc...

    Tất cả các giáo viên đều biết lư thuyết rằng, ‘không sợ bạn ngu dốt, chỉ sợ rằng bạn thiếu ư chí, không sợ bạn không học, chỉ sợ bạn không có thói quen tự lập và tự chăm sóc ḿnh’... Nhưng lúc này, những điều ấy tôi dường như đều không nhớ.

    Cảm xúc của sự thất bại dễ dàng chuyển thành sự nóng nảy, bực bội. Và tôi đă đánh đứa nhỏ, đôi khi c̣n ra tay rất nặng.

    Bất cứ khi nào tôi đánh con, đặc biệt là lúc xuống tay mạnh, tâm trạng của tôi rối bời, thật khủng khiếp. Nh́n thấy đứa trẻ cuộn tṛn trong góc, bất lực và lặng lẽ khóc. Đứa trẻ xinh đẹp và đáng yêu này, cho dù mạnh mẽ đến đâu cũng không thể đối kháng lại với tôi. Chỉ v́ việc học, mà chúng phải cam chịu tổn thương về tâm lư cùng thể xác. Hơn nữa đây lại là đứa con duy nhất của tôi.

    Lúc này đây, thương tiếc, hối hận, đau ḷng, những cảm xúc phức tạp đan xen lẫn lộn trong tôi, thật khó để nói rơ...


    Chỉ v́ việc học, mà chúng phải cam chịu tổn thương về tâm lư cùng thể xác. Hơn nữa đây lại là đứa con duy nhất của tôi. (Ảnh: Piqsels.com)
    Cho đến bây giờ, mỗi khi hồi tưởng lại thời gian đó, nh́n lại chính ḿnh, cảm thấy bản thân đă không dạy được đứa nhỏ, không hề.

    Và tôi đă quyết tâm thay đổi, quyết không để bản thân thêm một lần hối hận, không để đứa trẻ phải thất vọng về cha ḿnh.

    Tôi muốn đứa nhỏ thấy rằng ba chúng đă thực sự kiên tŕ, bền bỉ và không bao giờ bỏ cuộc.

    Cuối cùng, tôi muốn chia sẻ với các bạn một số quan điểm của tôi:

    1. Chấp nhận hiện tại và tương lai của con bạn, cố gắng hết sức để giáo dục con
    Không phải các bậc cha mẹ vĩ đại nhất định sẽ sinh ra những người con vĩ đại. Cha mẹ b́nh thường cũng có thể có những đứa con khác nhau. Không phải tất cả những thói quen tốt đều được cha mẹ cấp, nếu không th́ tại sao giữa một số cha mẹ và con cái lại khác biệt một trời một vực. Không phải tất cả các thói hư tật xấu là do cha mẹ giáo dục không đúng cách. Người xưa cũng có câu rằng: “Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính”.

    V́ vậy, nếu đây là con của chúng ta, chúng ta đưa chúng đến thế gian này, th́ việc chúng ta có thể làm là yêu thương chúng, cho chúng sự giáo dục tốt nhất mà bạn có thể.


    Nếu đây là con của chúng ta, chúng ta đưa chúng đến thế gian này, th́ việc chúng ta có thể làm là yêu thương chúng, cho chúng sự giáo dục tốt nhất mà bạn có thể. (Ảnh: Piqsels.com)
    2. Bên con là một loại hạnh phúc, nhưng đừng để nó trở thành thống khổ
    Nếu con bạn thông minh, xinh đẹp, có thói quen tốt và tự lập, việc học sẽ không bao giờ khiến bạn phải lo lắng. Giáo viên khen bạn dạy con tốt, bạn cũng cảm thấy rất thành công, quả thực cảm thấy rất hạnh phúc.

    Nhưng có thể có những t́nh huống khác. Thời tôi đi học, những người bạn cùng trang lứa với tôi chỉ có thể học cấp 2 trường làng, và cả làng chỉ có duy nhất tôi được nhận vào trường cấp 3 trong quận. Bố rất tự hào về tôi nhưng ông đă sớm qua đời.

    Vậy mà, chỉ có mẹ tôi là cảm thấy không vui. Mỗi lần tôi khoác cặp lên vai để đi học xa nhà, là mẹ tôi lại vỗ về tôi và nói: “Đứa nhỏ này học hành tốt rồi, có tiền đồ, mai này sẽ đi ra ngoài công tác, thời gian để mẹ nh́n thấy mày cũng sẽ ít đi”.

    Thật không ngờ rằng, những lời này của mẹ tựa như ‘lời sấm’, đều đă thành sự thật. Ngày mẹ qua đời, tôi đă không thể ở bên cạnh bà. Đây không phải là một lời nguyền, mà là một khả năng.

    Nếu con bạn không xuất sắc, bạn phải dạy dỗ và dạy dỗ nhiều lần. Bạn phải dành nhiều thời gian hơn cho con, và nói nhiều lời hơn. Có khi phải ngồi bên cạnh con để thủ thỉ, có khi phải ngủ cùng con để kể một câu chuyện cổ tích. Tôi nghĩ rằng, thời gian được ở bên nhau như vậy, chẳng phải sẽ hạnh phúc lắm sao?


    Nếu con bạn không xuất sắc, bạn phải dạy dỗ và dạy dỗ nhiều lần. Bạn phải dành nhiều thời gian hơn cho con, và nói nhiều lời hơn. Tôi nghĩ rằng, thời gian được ở bên nhau như vậy, chẳng phải sẽ hạnh phúc lắm sao? (Ảnh: Piqsels.com)
    Bởi sau này đứa trẻ lớn lên, bạn sẽ càng có ít cơ hội để gần gũi với chúng. Vậy th́ khi chúng c̣n nhỏ, bạn dành nhiều thời gian cho đứa trẻ hơn những người khác, có lẽ đó lại là hạnh phúc.

    Nhưng xin ngàn vạn lần đừng mắc sai lầm như tôi, đừng quát tháo để đứa trẻ phải khóc lóc, để rồi biến hạnh phúc nhỏ nhoi ấy thành sự tra tấn và thống khổ. Trên thế giới này, chỉ có người gần ta nhất mới có thể làm tổn thương ta nhất, hơn nữa là vết thương âm ỉ lâu dài.

    3. Không phải ai cũng đều trở thành Einstein, mỗi đứa trẻ là khác biệt
    Không có ai bởi v́ thân thể con ḿnh gầy yếu hơn những đứa trẻ khác, mà mỗi ngày đánh đập chúng; cũng không có ai quát mắng con mỗi ngày chỉ v́ đứa trẻ này chạy nhảy không nhanh bằng con nhà người khác.

    Vậy mà chỉ v́ kết quả học tập, bạn lại không tiếc lời mắng nhiếc, thậm chí ra tay đánh đ̣n con. Tại sao bạn lại phải khổ sở như thế?

    Sự khác biệt vô h́nh là tồn tại, nếu không th́ tại sao tất cả chúng ta đều không trở thành Einstein? Cần nỗ lực cho tương lai của trẻ, nhưng đừng quá lo lắng, bởi cây đại thụ cuối cùng cũng sẽ che bóng mát một khoảng sân, và cỏ rồi sẽ chuyển sang màu xanh lá.

    Tại sao đứa trẻ nói trước quên sau? Tại sao chúng lề mề như vậy? Tại sao không nghe lời? Nói ngàn vạn lần, đánh vài trận, cũng như không?

    Các bậc cha mẹ thân mến! Có lẽ không phải v́ thái độ, mà giống như chúng không thể học giỏi hơn, hay béo khỏe hơn và chạy nhanh hơn những đứa trẻ khác, căn bản là chúng không thể làm được. V́ vậy, việc mà cha mẹ chúng ta cần làm là giúp đứa trẻ quản lư thời gian, lên kế hoạch, dẫn dắt, hướng dẫn… mà không phải là trách mắng chúng.


    Cần nỗ lực cho tương lai của trẻ, nhưng đừng quá lo lắng, bởi cây đại thụ cuối cùng cũng sẽ che bóng mát một khoảng sân, và cỏ rồi sẽ chuyển sang màu xanh lá. (Ảnh: Piqsels.com)
    4. Đừng nói lư thuyết suông, trẻ em cần sự chỉ dẫn cụ thể
    Không cần phải nói chuyện tay không. Tất cả các kỹ năng đều từ làm từng việc một, là quá tŕnh dần dần tích lũy.

    Và trên thực tế, những đứa trẻ, chúng cần sự chỉ dẫn cụ thể.

    Bạn dạy con phải b́nh tĩnh xử lư vấn đề, nhưng hễ giảng bài một vài lần cho con mà không hiểu, bạn đă vội vàng nổi cáu. Vậy th́, đứa trẻ sẽ “noi gương” như thế nào đây?

    Thế nên, chỉ dẫn cụ thể nhất của bậc làm cha mẹ có thể dành cho con, đó chính là ‘làm mẫu’. Hăy làm một tấm gương sáng nhất, từ lời ăn tiếng nói, hành động… để cho đứa trẻ soi vào đó mỗi ngày.

    5. Tin rằng “Đại khí văn thành” - người có tài năng lớn th́ thành công, thành danh càng trễ
    Một người có khả năng gánh vác trọng trách th́ cần phải trải qua một quá tŕnh rèn luyện lâu dài, v́ thế mà thành tựu đến là tương đối muộn.

    Giáo dục có hiệu quả ngay tức th́ là điều không tưởng, tôi tin rằng đứa trẻ của tôi “đại khí văn thành”. Tôi lấy đó làm niềm tin, để không quá sốt ruột vội vàng. Quan trọng là tin tưởng và kiên tŕ.

    Đối với cha mẹ già, cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng, con muốn nuôi mà cha mẹ chẳng đợi, đây là tiếc nuối.

    Đối với con trẻ, nếu ta xem thường bỏ qua, lúc con cần ta nhất ta lại không có mặt, đến khi cuộc sống tương lai của con không được như ư, ta sẽ áy náy và hối hận bội phần.

    V́ vậy, “giáo chi đạo, quư dĩ chuyên” - cách giáo dục con cái là lấy chuyên làm trọng. V́ tôi là cha mẹ, tôi không có lựa chọn nào khác ngoài việc dạy dỗ con cái một cách kiên tŕ.

    Quỳnh Chi
    Theo new.qq.com

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Tiểu tiết phản ánh giáo dưỡng, giáo dưỡng phản ánh tầng thứ
    B́nh luậnḤa An • 10:02, 02/05/20• 137 lượt xem

    Người xưa cũng từng có câu: "Đại sự thiên hạ đều xuất phát từ những việc tưởng như nhỏ nhặt, chuyện khó thiên hạ đều xuất phát từ những việc tưởng là giản đơn". (Ảnh: Shutterstock)

    Làm cha mẹ, trước khi mong nghĩ con ḿnh thành rồng thành phượng, th́ trước tiên hăy dạy con ḿnh từ những việc nhỏ. Tiểu tiết phản ánh giáo dưỡng. Và giáo dưỡng phản ánh tầng thứ của một người, dáng điệu của linh hồn người ấy.

    Vài ngày trước, tôi đến thư viện đọc tài liệu và thấy một cảnh như vậy.

    Một cô gái xinh đẹp với chiếc váy rất tinh tế đă gọi một cuộc điện thoại hơn mười phút trong thư viện. Mặc dù biết mọi người xung quanh đang cau mày nh́n ḿnh, nhưng cô gái vẫn không nghĩ đến cảm xúc của người khác, và tiếp tục “buôn chuyện”.

    Khi ấy, một cậu bé đi đến và đề nghị cô hăy giữ im lặng.

    Bất ngờ, cô gái liếc nh́n cậu bé, khó chịu sắp lại đồ (không quên phát ra những tiếng động lớn) rồi miễn cưỡng rời đi. Và trên bàn của cô, nhiều quyển sách khác nhau vần bày lộn xộn, chiếm hết cả chỗ của ba người.

    Người ta nói rằng, tiểu tiết phản ánh giáo dưỡng. Mặc dù cô gái ăn mặc sang trọng, tinh tế và có vẻ dịu dàng, nhưng những lời nói và hành động lại để lộ sự khó coi của cô ấy.


    Người ta nói rằng, tiểu tiết phản ánh giáo dưỡng. Mặc dù cô gái ăn mặc sang trọng, tinh tế và có vẻ dịu dàng, nhưng những lời nói và hành động lại để lộ sự khó coi của cô ấy. (Ảnh: Shutterstock)
    Ở lối vào kư túc xá, tôi thấy một người chú với dáng vẻ thật thà đang quét dọn trong bóng tối.

    Tôi ṭ ṃ hỏi: "Chú ơi, sao chú lại quét dọn ở đây?"

    Chú vừa quét vừa nói: "À, khi tôi mới vào đây để giao đồ ăn, thấy có nhiều thức ăn thừa rơi văi trên sân. Nhiều người qua lại ở đây, nếu không chú ư, có thể sẽ bị ngă, đặc biệt là người già. Bây giờ tôi xong việc rồi nên rảnh rỗi, cứ để tôi dọn dẹp. Làm một loáng là xong thôi".

    Nói xong, chú đem rác đến thùng rác cách đó không xa.

    Trên thực tế, không ai yêu cầu người chú này phải dọn rác, và ông cũng không có nghĩa vụ phải làm như vậy. Nhưng hành động nhỏ này đă phản ánh thiện ư chân thành của ông.


    Giáo dưỡng của một người được phản ánh đầy đủ trong từng tiểu tiết. Bởi vậy, nó sẽ được tiết lộ trong từng khoảnh khắc của cuộc sống.


    Giáo dưỡng của một người được phản ánh đầy đủ trong từng tiểu tiết. Bởi vậy, nó sẽ được tiết lộ trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. (Ảnh: Shutterstock)
    ***

    Trước đây, tôi từng nghe một câu chuyện ngụ ngôn thú vị.

    Trong vương quốc động vật nọ, gấu trúc được các con vật khác kính trọng nhất, ngay cả con cáo vốn hay bắt bẻ cũng rất ngưỡng mộ nó.

    Một ngày nọ, con nhím t́m đến gấu trúc và hỏi:

    "Anh Panda, tại sao anh lại được người khác tôn trọng như vậy? Có bí mật nào không?"

    Gấu trúc thành thật trả lời: "Bí mật ư? Không có đâu. Chỉ là tôi mở rộng trái tim ḿnh, không ngừng bỏ vào đó những thứ như sự khoan dung, lịch sự, biết ơn, giữ chữ tín và trung thực ..."

    Con nhím hỏi: "Mở rộng trái tim như vậy có ích lợi ǵ không?"

    Gấu trúc nói: "Tất nhiên là có! Tôi mở rộng trái tim, và mỗi ngày kiên tŕ sử dụng nó cho người khác. Hiện tại chẳng phải tôi vẫn được hưởng lợi hay sao?"

    Có câu rằng: “Đường dài mới biết được sức ngựa, sống lâu mới thấy rơ ḷng người”. Đôi khi, chỉ với một điều nhỏ nhặt, bạn có thể thấy được ư nghĩ chân thực của một người. Những người chú trọng bồi dưỡng từ điều nhỏ nhất, sẽ dễ dàng chiếm được cảm t́nh của người khác.


    Những người chú trọng bồi dưỡng từ điều nhỏ nhất, sẽ dễ dàng chiếm được cảm t́nh của người khác. (Ảnh: Pexels)
    Từ ‘tiểu tiết’, suy ngẫm về việc giáo dục con trẻ ngày nay
    Làm cha mẹ, ai cũng muốn con ḿnh có thể thành rồng thành phượng, tương lai thành đạt, rạng rỡ tổ tông. Không ít cha mẹ không tiếc tiền, cho con học trường này thầy nọ, hết môn năng khiếu này đến lớp tài năng kia… Họ chỉ hy vọng sau này con cái có thể trở thành những giáo sư tiến sĩ, hay nhà nghiên cứu khoa học tài ba được thế giới ngưỡng mộ… V́ vậy, họ tuyên bố rằng: “Con chỉ việc lo học chữ, c̣n lại để cha mẹ lo”.

    Cứ như thế, đứa trẻ chỉ biết học và học… tự chăm sóc cá nhân chưa chắc đă làm nổi, chưa nói đến đỡ đần cha mẹ việc nhà. Những việc nhỏ thường ngày, từ việc gấp chăn xếp quần áo, quét dọn góc học tập… cho đến lễ phép chào hỏi, không làm ồn nơi công cộng, chia sẻ giúp đỡ mọi người… chúng đều không biết hoặc bỏ qua, bởi v́... “quá bận học”.

    Điều này quả thực là đáng tiếc! Bởi, những việc tưởng chừng nhỏ nhặt như dọn dẹp bàn học, quét những “góc chết” trong nhà… lại có thể thành tựu hoặc phá hỏng việc lớn của đời người.

    Đời người chính là một chuỗi các việc nhỏ xâu lại cùng nhau, mỗi một bước đi, mỗi một khó khăn mà ta đă trải qua đều sẽ trở thành kinh nghiệm. V́ vậy, nếu chăm chỉ tích lũy, đúc rút kinh nghiệm th́ những việc nhỏ “vụn vặt” ấy có thể giúp ta hoàn thành nghiệp lớn.

    Lại có câu rằng: “Bờ kè ngàn dặm, cũng sập v́ hang kiến”. Một tổ kiến nhỏ bé, cũng có thể khiến bờ kè cao trăm dặm đổ sập. Tương tự như vậy, chuyện nhỏ không cẩn thận sẽ gây ra họa lớn.


    Mỗi bước đi, mỗi khó khăn mà ta trải qua đều sẽ trở thành kinh nghiệm. Nếu chăm chỉ tích lũy, đúc rút kinh nghiệm th́ những việc nhỏ ấy có thể giúp ta hoàn thành nghiệp lớn. (Ảnh: Shutterstock)
    Trong Đạo Đức Kinh có đoạn: “Làm việc khó từ việc dễ, làm việc lớn từ việc nhỏ. Các việc khó khăn trong thiên hạ, đều do từ việc dễ mà thành. Các việc lớn trong thiên hạ, đều từ việc nhỏ mà nên. Cho nên Thánh nhân suốt đời không làm chuyện lớn, mà vẫn nên được chuyện lớn”. (Nguyên văn: Đồ nan ư kỳ dị. Vi đại ư kỳ tế. Thiên hạ nan sự tất tác ư dị. Thiên hạ đại sự tất tác ư tế. Thị dĩ thánh nhân chung bất vi kỳ đại. Cố năng thành kỳ đại).

    Trong cuốn Hậu Hán Thư lại có ghi lại câu chuyện như sau. Vào thời Đông Hán có chàng thiếu niên tên là Trần Phiên. Trần Phiên biết ḿnh thông minh nên tự cho bản thân bất phàm, tự cao tự đại chỉ muốn làm đại sự. Một ngày nọ, bạn của cậu tên là Tiết Cần đến nhà chơi, nh́n thấy căn pḥng vô cùng bừa bộn đă khuyên cậu nên dọn dẹp gọn gàng.

    Trần Phiền ưỡn ngực ngẩng cao đầu nói: "Đại trượng phu xử thế, nên quét thiên hạ, sao lo quét nhà?"

    Tiết Cần nghe vậy liền nói: “Quét nhà không xong, sao có thể quét thiên hạ”.

    Nghe vậy, Trần Phiên lặng người suy nghĩ một hồi rồi hiểu ra và không thể nói được lời nào nữa.

    Quả vậy! Người xưa cũng từng có câu: "Đại sự thiên hạ đều xuất phát từ những việc tưởng như nhỏ nhặt, chuyện khó thiên hạ đều xuất phát từ những việc tưởng là giản đơn". Nếu việc nhỏ c̣n không làm được th́ sao có thể làm đến những việc lớn hơn đây?

    Trong Khuyến học, nhà tư tưởng nổi tiếng thời Chiến quốc Tuân Tử từng nói: "Không tích bước đi, không đạt được ngàn dặm, không tích ḍng chảy nhỏ, không thể thành biển sông."

    Thế nên, làm cha mẹ, trước khi mong nghĩ con ḿnh thành rồng thành phượng, thành những nhà sáng chế tài ba có thể “quét cả thiên hạ”… th́ trước tiên hăy dạy con ḿnh thành thạo “quét nhà”. Hăy giáo dục con từ những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống thường ngày, giúp chúng trở thành những đứa trẻ có giáo dưỡng. Người xưa có câu “Ôm chí lớn, không quên tiểu tiết” cũng chính là như vậy!

    Ḥa An

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Chuyên gia nước ngoài dự giờ học ở Trung Quốc: Chúng tôi không hiểu!
    B́nh luậnḤa An • 13:49, 01/05/20• 1872 lượt xem


    Giáo viên đặt câu hỏi, và học sinh trả lời nhiệt t́nh, và các câu trả lời đều khá chuẩn. (Ảnh: Shutterstock)

    Các học sinh cũng rất vui. Các lănh đạo của pḥng giáo dục Trung Quốc đi cùng các chuyên gia nước ngoài đến lớp cũng rất vui mừng. Nhưng các chuyên gia nước ngoài sau khi dự xong… lại không nói nên lời.

    Tại một trường học ở Bắc Kinh, tiếng chuông vào lớp vang lên trong khuôn viên trường. Khi tiếng chuông vừa dứt, tất cả các hành lang đều yên tĩnh. Đây là một trường học cấp quốc gia, chất lượng rất tốt. Tại một lớp học tốt nhất của trường, các em học sinh đă ngồi ngay ngắn.

    Hôm nay, các chuyên gia giáo dục của Anh và Mỹ đang đến lớp này để dự giờ một tiết học. Họ đă đến, có thể nghe thấy rơ tiếng giày da phát ra trong lối đi bộ rộng răi của trường học... Đi cùng có các nhà lănh đạo của pḥng giáo dục Trung Quốc. Mọi người ngồi xuống, và giáo viên phụ trách tiết học bước vào lớp.

    Các học sinh ngồi xuống sau khi đứng dậy chào, và giáo viên nhanh chóng đứng trước bảng đen. Thay v́ nh́n quanh lớp, ánh mắt ông nh́n ra ngoài cửa sổ. Mái tóc trên đầu của vị giáo viên đă điểm bạc, và trên bảng đen có thể nh́n thấy bóng của ông... Vào lúc này, có thể nhận thấy rằng trong lớp không một tiếng th́ thầm, lớp học hoàn toàn yên ắng.


    Vào lúc này, có thể nhận thấy rằng trong lớp không một tiếng th́ thầm, lớp học hoàn toàn yên ắng. (Ảnh: Shutterstock)
    Nhưng bạn vẫn có thể nghe thấy âm thanh lật chiếc cặp, tiếng động đặt cây bút lên bàn... Vị giáo viên vẫn đứng sang một bên, nh́n ra cửa sổ, như thể đang chuẩn bị một điều ǵ đó. Đến lúc này, lớp học càng trở nên yên tĩnh hơn, tất cả âm thanh đều đă biến mất, yên tĩnh đến mức ngay cả các chuyên gia nước ngoài tham dự lớp học cũng dường như không c̣n tồn tại.

    Lúc này, thầy giáo quay lại và nói một cách b́nh tĩnh: "Bây giờ bắt đầu bài học".

    Giáo viên nói ngắn gọn, không có lời vô nghĩa. Giáo viên với phong thái trầm tĩnh, khi viết bảng mọi người có thể nghe thấy tiếng phấn đi trên bảng đen. Chiếc bảng đen rất sạch đẹp và rất ‘có tổ chức’. Giáo viên đặt câu hỏi, và học sinh trả lời nhiệt t́nh, và các câu trả lời đều khá chuẩn.


    Giáo viên đặt câu hỏi, và học sinh trả lời nhiệt t́nh, và các câu trả lời đều khá chuẩn. (Ảnh: Shutterstock)
    Giáo viên đôi khi viết một vài từ trên bảng đen. Các chữ viết trên bảng đen đă dần trở nên đầy đủ hơn, cũng đa dạng về kích thước. Một số tên nhân vật, giáo viên khoanh một ṿng tṛn, hoặc một khung h́nh, hoặc một h́nh tam giác lớn với một nét đậm, thoạt nh́n lộn xộn nhưng rất hấp dẫn, san sát nối tiếp nhau, giống một h́nh vẽ về kết cấu vậy.

    Trong suốt tiết học, giáo viên không lau bảng, học sinh cũng không cần phải đi lên để lau bảng. Trên bảng không có chữ nào dư thừa, những ǵ được viết lên đều là điểm chính, đó là những ǵ học sinh cần phải sao chép vào vở. Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi và học sinh vẫn rất nhiệt t́nh trả lời.

    Toàn bộ quá tŕnh giảng dạy rất trơn tru. Cuối cùng, giáo viên nói: "Bài giảng hôm nay đă kết thúc. Các em về nhà nhớ làm các bài tập trong sách giáo khoa để củng cố thêm kiến thức".

    Chuông reo. Tiết học kết thúc. Bài giảng ‘không chê vào đâu được’. Đây là một giáo viên xuất sắc của trường. Ông mỉm cười hài ḷng.


    Toàn bộ quá tŕnh giảng dạy rất trơn tru. Bài giảng ‘không chê vào đâu được’. Đây là một giáo viên xuất sắc của trường. Ông mỉm cười hài ḷng. (Ảnh: Shutterstock)
    Các học sinh cũng rất vui. Các lănh đạo của pḥng giáo dục Trung Quốc đi cùng các chuyên gia nước ngoài đến lớp cũng rất vui mừng. Nhưng các chuyên gia nước ngoài sau khi dự xong… lại không nói nên lời.

    "Có lẽ họ cũng thán phục? Đợi đến khi về pḥng họp lắng nghe ư kiến ​​của họ!", các cán bộ giáo dục Trung Quốc thầm nghĩ. Khi về đến pḥng họp, mọi người khiêm tốn mời các đồng nghiệp nước ngoài cho ư kiến.

    Các chuyên gia nước ngoài nói: "Chúng tôi không hiểu!"

    Nhân viên Trung Quốc lo lắng hỏi lại: "Tại sao các bạn không hiểu?"

    Họ nói: "Các học sinh đều trả lời rất tốt, có vẻ như họ đă hiểu bài hết rồi. Vậy th́ tại sao chúng vẫn c̣n đến lớp học này?”.

    Câu hỏi này là dành cho tất cả các đồng nghiệp Trung Quốc.

    Vấn đề này phản ánh sự khác biệt giữa giáo dục châu Âu, Mỹ và giáo dục Trung Quốc. Giáo dục châu Âu và Mỹ cho rằng, khi giáo viên vô cùng hoàn thiện, hoàn hảo, không chê vào đâu được, th́ sẽ thay thế quá tŕnh khám phá của học sinh, mà thay thế quá tŕnh khám phá - không khác ǵ việc hủy bỏ năng lực tiếp thu học tập.

    Do đó, các chuyên gia nước ngoài nói rằng họ muốn xem học sinh Trung Quốc học như thế nào trên lớp, nhưng họ chỉ nh́n thấy giáo viên mà không thấy học sinh. V́ vậy họ nghĩ rằng đó không phải là một lớp học thực sự, mà giống như một lớp học biểu diễn, và đang xem giáo viên biểu diễn.

    Đây là một h́nh ảnh kỳ lạ nhưng khá quen thuộc trong cộng đồng giáo dục Trung Quốc, cũng không khó để bắt gặp ở một số nơi nào đó... Và nó đang ngày càng b́nh thường hóa.

    Điều này khiến các chuyên gia giáo dục thực sự cảm thấy lo lắng và đáng buồn!

    Ḥa An
    Theo kannewyork.com

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY

    Trường học Nhật Bản dạy cho học sinh điều đặc biệt vào ngày tốt nghiệp
    B́nh luậnQuỳnh Chi • 14:28, 04/05/20• 80 lượt xem
    P1



    Truyền h́nh Nhật Bản đă từng phát sóng một chương tŕnh giới thiệu học sinh cấp hai ở nhiều trường trung học khác nhau ở Nhật Bản đă làm những ǵ sau khi họ tốt nghiệp. (Ảnh tổng hợp)

    Giáo dục Nhật Bản được mọi người biết đến bởi những nét độc đáo và ưu việt trong việc rèn luyện nhân cách cho học sinh. Và cách giáo dục mà họ dạy học sinh trong ngày tốt nghiệp cũng rất độc đáo.

    Truyền h́nh Nhật Bản đă từng phát sóng một chương tŕnh giới thiệu học sinh cấp hai ở nhiều trường trung học khác nhau ở Nhật Bản đă làm những ǵ sau khi họ tốt nghiệp.

    Hôm nay, chúng ta hăy cùng xem các trường trung học Nhật Bản đă dạy cho học sinh cuối cấp những ǵ.


    Trường trung học Inuyama ở tỉnh Aichi là một (Ảnh chụp video)
    Trường trung học Inuyama ở tỉnh Aichi là một ngôi trường có hơn 700 học sinh. Các em phải làm một việc khi tốt nghiệp: Mang theo bàn và ghế ra con sông gần trường - sông Kiso để rửa sạch sẽ, chuẩn bị cho học sinh năm sau.


    Các em phải làm một việc khi tốt nghiệp: Mang theo bàn và ghế ra con sông gần trường - sông Kiso để rửa sạch sẽ, chuẩn bị cho học sinh năm sau. (Ảnh chụp video)
    Rửa bàn khi tốt nghiệp là truyền thống 69 năm của trường trung học Inuyama.


    Rửa bàn khi tốt nghiệp là truyền thống 69 năm của trường trung học Inuyama. (Ảnh chụp video)
    Bởi v́ các trường học Nhật Bản thường tốt nghiệp vào tháng 3, tại thời điểm này là sông Kiso, nhiệt độ nước chỉ 3-5 độ C. V́ vậy, đôi chân của các nữ sinh thường bị lạnh cóng và ửng đỏ.


    Các trường học Nhật Bản thường tốt nghiệp vào tháng 3, tại thời điểm này là sông Kiso, nhiệt độ nước chỉ 3-5 độ C. V́ vậy, đôi chân của các nữ sinh thường bị lạnh cóng và ửng đỏ. (Ảnh chụp video)
    Một nam sinh bày tỏ: “Trường học đă dạy cho chúng em kiến ​​thức, để chúng em biết lư lẽ, học được cách làm người như thế nào… Để báo đáp, chúng em bày tỏ ḷng biết ơn bằng cách dọn dẹp bàn ghế khi tốt nghiệp, để lại cho các em học sinh năm sau dùng tiếp”.


    "Để báo đáp, chúng em bày tỏ ḷng biết ơn bằng cách dọn dẹp bàn ghế khi tốt nghiệp, để lại cho các em học sinh năm sau dùng tiếp”. (Ảnh chụp video)
    Tập tục này đă tồn tại gần 70 năm, bắt đầu từ thời ông bà của những đứa trẻ này, truyền lại cho cha mẹ, và đến nay truyền lại cho chúng, trở thành kỷ niệm tốt nghiệp đáng nhớ nhất.


    Tập tục này đă tồn tại gần 70 năm, bắt đầu từ thời ông bà của những đứa trẻ này, truyền lại cho cha mẹ, và đến nay truyền lại cho chúng. (Ảnh chụp video)
    Trường trung học cơ sở Higashiyama ở tỉnh Gifu, nằm gần thành phố Takayama - một di sản văn hóa thế giới, là trường học có 400 học sinh. Có một truyền thống ở trường này, đó là khi học sinh tốt nghiệp, họ nâng giáo viên lên chiếc ‘kiệu Thần’, và nâng kiệu đưa giáo viên diễu hành một ṿng để bày tỏ ḷng cảm ân.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •