HUYỀN THOẠI VỀ T̀NH BÁO BẮC VIỆT VÀ CUỘC CHIẾN 1975 (TRỌNG ĐẠT)
Tháng 4 16, 2020 Lượt xem: 210
P1
‘…thực ra BV chỉ hù dọa đối phương và “nổ zăng miểng”, bằng chứng là chuyện to đùng ngay trước mắt mà chúng không hề hay biết, nhờ đó miền Nam c̣n tồn tại thêm được hơn một năm…’
T́nh h́nh chung
Cách đây mười năm tôi đă viết bài “Chuyện gián điệp và cuộc chiến 1975”, nay cũng viết về đề tài này nhưng ngắn gọn và chú trọng vào chủ đề chính nhiều hơn.
Ngày 7-11-1972 TT Nixon tái đắc cử với số phiếu cao nhất từ xưa đến nay: 96% phiếu Cử tri đoàn (520/17) hơn đối thủ McGovern 18 triệu phiếu. Nixon thắng phiếu Ctđ trên 49 tiểu bang trong khi Mc Govern chỉ thắng một tiểu bang và DC (Thủ đô), Nixon đă đem quân về nước, lập lại ḥa b́nh trong danh dự, Hiệp định Paris gần kư, VNCH không sụp đổ, ông cũng ḥa được CS Tầu tháng 2-1972 và CS Nga tháng 5-1972.
Tuy thắng lớn, Cộng Ḥa vẫn giữ Hành Pháp nhưng đối lập Dân Chủ giữ ưu thế Quốc Hội: Tại Hạ Viện họ giữ 56% (242/192), Thượng Viện họ giữ 56% (56/42), Dân Chủ lại được Truyền thông và Phản chiến ủng hộ nên rất mạnh. Các vị Trưởng khối, chức sắc Thượng Nghị Sĩ, Dân Biểu... đă yêu cầu TT Nixon và Kissinger phải sớm kư kết Hiệp định Paris, chậm nhất là cuối tháng 1-1973, nếu không họ sẽ ra luật chấm dứt chiến tranh đưa quân về nước (2).
Giữa tháng 12-1972 CSBV phá ḥa đàm, bỏ họp về Hà Nội hy vọng Quốc Hội Mỹ ra Luật chấm dứt chiến tranh, khỏi cần phải họp hành cho mệt. TT Nixon bèn cho mở trận Mưa bom Giáng Sinh Linebacker II, trút 20,000 tấn bom lên đầu CSBV tại Hà Nội, Hải Pḥng buộc chúng phải trở lại bàn Hội nghị.
Nixon phải nhượng bộ để cho BV đóng quân ở lại miền Nam v́ Quốc Hội không muốn kéo dài đàm phán, họ luôn đe dọa ra Luật chấm dứt chiến tranh, đem quân về nước.
Tổng Thống Nixon nói sau ngày kư Hiệp định Paris 27-1-1973 miền Nam mạnh hơn miền Bắc về mặt quân sự (3). Đầu năm 1973, sau khi Hoa Kỳ đă rút quân về nước, VNCH rất mạnh về quân sự. Cuộc oanh tạc của Mỹ chấm dứt cùng với ngưng bắn.
Hoa kỳ đă làm nghiêng cán cân về phía VNCH bằng sự cung cấp ồ ạt cuối năm 1972 qua hai chiến dịch lấy bí danh là Enhance (Gia tăng) và Enhance Plus (Gia tăng Cộng). Những hàng quân sự trao cho miền Nam gồm ba tiểu đoàn pháo binh 175mm, hai tiểu đoàn thiết giáp M-48, 286 chiếc trực thăng UH-1, 23 chiếc trực thăng không vận CH-47, 22 chiếc trực thăng vũ trang AC-119K, 28 chiếc máy bay chiến đấu A-1, 32 máy bay vận tải C-130A, 90 oanh tạc cơ loại nhẹ A-37, 118 phản lực cơ chiến đấu F-5A và và 23 phi cơ thám thính điện tử EC-47. Bắc việt cũng vội chuyên chở vũ khí cho quân đội của họ ở miền Nam nhưng với số lượng thua xa Mỹ.
Quân đội VNCH chiếm ưu thế trên khắp các mặt trận, BV bị thiệt hại rất nặng trong trận thảm bại 1972. VNCH kiểm soát các khu vực sầm uất thịnh vượng, các đường giao thông, khu đông dân cư, kiểm soát 80% đất đai và 87% dân số, Hà Nội thông báo cho các lực lượng của họ ở miền Nam biết phải chở ít nhất từ 3 cho tới 5 năm sau mới thực hiện được tổng tấn công: Một Tướng lănh CSBV viết:
“Quân đội ta kiệt lực, các đơn vị tan ră. Chúng ta vẫn chưa bù đắp nổi chỗ thiếu hụt. Chúng ta thiếu nhân lực cũng như lương thực và đạn dược, rất khó đương đầu với địch”. (No More Vietnams, p. 171)
Nhưng chẳng bao lâu, 6 tháng sau Hiệp Định Paris, giữa năm 1973 Quốc Hội Dân Chủ cắt viện trợ VNCH từ 2 tỷ 1 năm 1973 c̣n 1 tỷ 4 cho năm 1974 và năm 1975 chỉ c̣n 700 triệu (4), giữa năm 1973 Quốc Hội cũng cắt hết ngân khoản oanh tạc Đông Dương của Hành Pháp.
Dân Chủ chiếm đa số Quốc Hội, họ kết hợp với Phản chiến và và Truyền thông nên rất mạnh. Sau khi TT Nixon từ chức, cuộc bầu cử Hạ Viện ngày 4-11-1974 khiến Dân Chủ thêm 49 ghế thành 291 (67%), Cộng Ḥa mất 48 ghế chỉ c̣n 144 (33%), tại Thượng Viện Dân Chủ chiếm 60 ghế (60%), Cộng Ḥa 38 ghế (38%).
Trong khi ấy viện trợ của CS quốc tế cho BV năm 1973, 1974 không thay đổi, họ mang vào Nam nhiều súng đạn hơn v́ không c̣n bị oanh tạc trên đường ṃn Hồ Chí Minh. Trong cuộc Hội thảo qui mô tổng kết cuộc chiến tranh VN vào ngày 14 và 15-4-2006 tại Sài G̣n, Viện Lịch sử quân sự VN đă cho biết. (5)
- Trong giai đoạn 1969-1972 Tổng số hàng viện trợ của CS quốc tế riêng về vũ khí gồm 684.666 tấn
- Trong giai đoạn 1973-1975 Tổng số viện trợ của CS Quốc tế riêng về vũ khí gồm 649.264 tấn
Như trên số vũ khí họ mang vào Nam qua hai giai đoạn ngang nhau. Viện trợ vũ khí của CS Quốc tế cho CSBV không thay đổi.
Ngoài ra theo Kissinger, cuối năm 1974, một viên chức cao cấp Nga, Tham Mưu Trưởng Liên Quân Viktor Kulikov có tới Hà Nội, những tháng sau đó số viện trợ quân sự do tầu Nga chở tăng gấp 4 lần trước (Soviet shipments of materiel increased fourfold in the months that followed) (6)
Năm 1973 Miền Nam c̣n rất mạnh nhưng từ năm sau, họ cắt giảm Viện trợ quân sự 50% mỗi năm, trong khi đó VC vẫn vi phạm Hiệp Định, đánh phá khắp nơi. Ngày 30-6-1973, Quốc Hội cắt ngân khoản oanh tạc Đông Dương gồm Nam VN, Bắc VN, Miên, Lào... khiến cho Nixon bị trói tay, không c̣n quyền hành đành phó mặc cho CSBV tự do xâm chiếm miền Nam (7).
Trong khi miền Nam dân chủ tự do, miền Bắc nằm dưới ách ách độc tài của Lê Duẩn mà giới nghiên cứu Tây phương gọi là độc tài theo kiểu Staline. Từ năm 1960 khi Lê Duẩn nắm quyền sinh sát cho đến ngày y nhắm mắt năm 1986, suốt một phần tư thế kỷ đất nước không lúc nào ngớt cảnh máu chẩy thịt rơi.
Chiến lược thí quân kinh hoàng của Duẩn khiến người Mỹ cũng phải sợ, một Thiếu tướng Mỹ bi quan nói cho dù ta giết hết VC cũng không thắng nổi. Lê Duẩn đă phung phi xương máu của thanh niên miền Bắc để thỏa măn tham vọng bệnh hoạn của y như thế nào.
Phim The Vietnam War 2017 chiếu cảnh các cán binh BV lục soát trực thăng Mỹ bị bắn rơi để t́m đồ hộp, họ nói bộ đội chỉ được cấp gạo và muối, phải tự t́m đồ ăn, bắt chim, chuột, hái rau rừng… CS đă bóc lột tàn nhẫn xương máu người lính.
Trong cuốn 5 Đường Ṃn Hồ Chí Minh của tác giả Đặng Phong (xuất bản 2008, Hà Nội) trang 54 viết.
Đại Tá Nguyễn Danh nói về các trạm lúc đó:
“Gọi là trạm thực ra chỉ là một góc rừng quy ước với nhau để đến đó giao hàng, chứ có lều lán ǵ đâu! Mùa khô ráo anh em gom lá cây lại, lót tạm mỗi người một cái ổ, hệt như ổ lợn rừng, lúc nào ngủ th́ rúc vào đó. Vài ba ngày sau rời trạm sang góc rừng khác, lại phải tăi ổ ra, trả lại lá rừng như cũ để xóa dấu vết. Khổ cực nhất là những tháng mùa mưa, có đêm phải trùm nylon ngồi dựa lưng vào gốc cây mà ngủ và ngủ vật. Chúng tôi sống như vậy không phải một tháng, một năm mà những ba năm liền...”
Chế độ đă hạ thấp giá trị con người xuống hàng súc vật, khốn khổ đến thế là cùng.
T́nh báo CSBV
Vấn đề đặt ra là t́nh báo CSBV có biết miền Nam VN bị kiệt quệ về tiếp liệu, đạn dược do cắt giảm của Quốc Hội Mỹ hay không? Theo Kissinger th́ họ có biết, ông dựa theo báo Học Tập của đảng CSBV, họ theo dơi việc cắt giảm viện trợ của Mỹ như sau:
“Hỏa lực ngụy suy giảm rơ rệt, trong quí ba 1974 hỏa lực quân ngụy giảm khoảng ba phần tư so với năm 1973. Số phi vụ của máy bay chiến thuật địch chỉ vào khoảng một phần năm (1/5) so với năm 1972. Số máy bay của miền Nam đă giảm tới 70% so với thời kỳ chiến tranh giới hạn (thời TT Johnson), số máy bay lên thẳng giảm tới 80%.... Bom đạn trong kho của quân ngụy đă giảm và chúng cũng gặp khó khăn vô cùng về thiếu nhiên liệu cũng như bảo tŕ, sửa chữa, và xử dụng các loại máy bay, xe tăng, tầu chiếnvà vũ khí nặng (8)
Tướng Cao Văn Viên và Tướng Westmoreland
Về điểm này ông Cao Văn Viên nói (9).
Xin sơ lược:
Một bài viết tháng 1-1975 trên tạp chí Học Tập của CSVN mở Hội thảo lần thứ 23, họ sắp mở cuộc Tổng tấn công miền nam VN và kế hoạch của họ.
Phía VNCH, ngày 6 tháng 12-1974, TT Thiệu chủ tọa một buổi hội thảo cao cấp tại Dinh Độc Lập. Buổi họp gồm các vị Tư Lệnh Vùng và các Sĩ quan cao cấp. Buổi họp kết luận năm 1975 CS sẽ tấn công miền Nam để phá hoại cuộc bầu cử VNCH năm 1975 và gây tiếng vang trong cuộc tranh cử Mỹ năm 1976. Buổi họp kết luận cán quân quân sự nghiêng về phía địch, chúng đă chở vào Nam đủ đạn dược cho cuộc Tấn công kéo dài 18 tháng.
Trong Decent Interval của Frank Snepp, văn pḥng CIA ở Sài G̣n đă cho biết về buổi họp này.
Một điệp viên trong bộ tham mưu thân cận của Tổng Thiệu đă gửi một bản báo cáo tối mật về những kế hoạch và ước đoán của chính phủ Sài G̣n cho Bắc Việt, (Trần Đông Phong có trích dịch chi tiết này trong cuốn VNCH, 10 Ngày Cuối Cùng).
Chuyện gián điệp tại dinh Độc Lập chắc có thật v́ Tướng Văn Tiến Dũng, người chỉ huy trận chiến xâm lược miền Nam 1975 đă ghi nhận trong hồi kư như sau (10)
“Theo tin t́nh báo của ta, trong hai ngày 9 và 10 tháng 12 năm 1974, trong dinh Độc Lập, Thiệu họp với bọn Tư lệnh các quân đoàn, quân khu ngụy để phán đoán hoạt động của ta trong năm 1975. Bọn chúng nhận định.
Trong năm 1975, ta có thể đánh với qui mô lớn hơn năm 1974 nhưng không như năm 1968 và không bằng năm 1972. Ta chưa có khả năng đánh thị xă lớn hoặc thành phố, dù có đánh cũng không giữ được. Ta chỉ có thể đánh loại thị xă nhỏ và cô lập như Phước Long, Gia Nghĩa…
… Do nhân định như vậy, chúng không thay đổi thế bố trí chiến lược mạnh hai đầu (quân khu 1 và quân khu 3) và chúng cũng chưa có sự tăng cường lực lượng ǵ lớn ở quân khu 2, trong đó có Tây Nguyên.(Trang 40, 41)
Trang 28, 29 trong cuốn hồi kư kể trên, Văn Tiến Dũng nói:
“Hội Nghị Bộ Chính (18-12-1974 tới 8-1-1975) có ư nghĩa lịch sử…
…Bộ Chính trị nêu quyết tâm “Động viên nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miền, trong thời gian 1975-1976 đẩy mạnh quân sự, chính trị kết hợp với đấu tranh ngoại giao làm thay đổi nhanh chóng và toàn diện … tạo điêu kiện chín mùi tiến hành tổng công kích, Tổng khởi nghĩa..”
Kế hoạch của Hà Nội đă được ghi nhận như sau:
“Quyết tâm chiến lược của Bộ Chính Trị được thể hiện trong kế hoạch chiến lược hai năm 1975-1976: năm 1975, tranh thủ bất ngờ, tiến công lớn và rộng khắp, tạo điều kiện để năm 1976 tiến hành Tổng công kích-Tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.”
Như vậy rơ ràng là CSBV không hề hay biết miền Nam đă gần hết đạn, ông Cao Văn Viên trong cuốn The Final Collapse (2003) kể trên đă nói rơ trong trang 90 như sau:
“Tháng 2-1974, chúng ta làm một dự đoán, căn cứ vào mức tiết kiệm tối đa trong vấn đề tác xạ, đến tháng 6-1975, số đạn tồn kho sẽ tuột xuống c̣n 57 tấn hay chỉ đỉ cung ứng cho chiến trường trong ṿng 24 ngày...”
Trang 92 ông nói vào đầu năm 1975, đạn dược các loại súng lớn, nhỏ chỉ đủ dùng khoảng 30 ngày, nghĩa là một tháng.
Tiếp liệu của VNCH đă cạn chỉ c̣n đủ xử dụng tới đầu năm 1975 thế mà Hà Nội đă thảo kế hoạch xâm lăng miền Nam trong 2 năm 1975, 1976. Họ phải bỏ hai năm mới chiếm được miền Nam th́ ta đủ thấy t́nh báo chiến lược CSBV tồi tệ, gà mờ cỡ nào? Trong phim tài liệu Việt Nam Thiên Sử truyền h́nh (Vietnam History by Television) tôi xem ở VN giữa thập niên 80, Tướng Văn Tiến Dũng trả lời phỏng vấn ngoại quốc cũng nói y như thế. Bộ Chính Trị đă dự trù kế hoạch 2 năm 1975 và 1976 để xâm chiếm miền Nam. Họ cho người ŕnh rập nghe ngóng nhân dân, đưa nằm vùng vào lănh thổ quốc gia làm gián điệp th́ không ai bằng, sự thực địch chỉ lấy được những tin lặt vặt về chiến thuật và không có khả năng thu lượm những tin tức có tầm vóc chiến lược..
Bookmarks