‘Giai đoạn nổi loạn’ của trẻ em sẽ là một khởi đầu tốt, nếu cha mẹ thực sự thấu hiểu...
B́nh luậnḤa An • 13:20, 26/03/20• 609 lượt xem
Cái gọi là ‘nổi loạn’, là cách nói cảm tính của người lớn. C̣n đối với trẻ em, đó chỉ là một dấu hiệu của sự phát triển… (Ảnh: Shutterstock)
Cái gọi là ‘nổi loạn’, là cách nói cảm tính của người lớn. C̣n đối với trẻ em, đó chỉ là một dấu hiệu của sự phát triển…
Trên thực tế, nổi loạn cũng không phải là vấn đề ǵ quá to tát, bởi mỗi người đều có khuynh hướng nổi loạn. Đối với sự trưởng thành của một người, nó chỉ là tạm thời, hơn nữa có trải qua nỗi thống khổ tạm thời này, trẻ sẽ dần trưởng thành và thực sự hiểu được dụng tâm của cha mẹ.
Có lần tôi đă đọc một bài báo có tựa đề "Vị thành niên", kể rằng một đứa trẻ chỉ mới 17 tuổi, nhưng cơ thể rắn chắc giống như một người trưởng thành.
Người mẹ chỉ cao đến vai của cậu, c̣n người cha th́ phải ngước nh́n con trai. Và nổi loạn đă trở thành một cách để cậu giao tiếp với cha mẹ của ḿnh. Cuối cùng, một ngày nọ, người cha và cậu con trai ngồi lại, ḍ hỏi lư do v́ sao không c̣n ngoan ngoăn như trước.
Con đă trưởng thành và không c̣n là con tốt mà ba mẹ điều khiển, con cần có cuộc sống của riêng ḿnh. Con cần đi t́m chính ḿnh...
Con định t́m nó như thế nào?
Chỉ cần một ba lô, một la bàn. Con cần rời khỏi vỏ bọc của ba mẹ và t́m tọa độ của con...
Vậy con cứ đi thôi, chàng trai. Ba và mẹ sẽ ở đây để chờ tin tốt lành từ con!
Người cha đă đưa cho cậu con trai 2 triệu đồng. Kể từ đó, cậu thiếu niên rời khỏi nhà và bắt đầu hành tŕnh t́m kiếm tuổi trẻ và chính ḿnh.
Kể từ đó, cậu thiếu niên rời khỏi nhà và bắt đầu hành tŕnh t́m kiếm tuổi trẻ và chính ḿnh. (Ảnh: Pexels)
Cậu đi đến một thành phố xa nhà. Ở đó, không có giáo viên và phụ huynh phiền tâm lo lắng. Tất nhiên, cũng không có chuyện bố mẹ chốc chốc lại hỏi thăm xem có lạnh hay nóng ǵ hay không.
Trong thành phố lạ lẫm đó, 2 triệu đồng tựa như ly nước đổ vào sa mạc và nhanh chóng bốc hơi. Nh́n vào chiếc ví đang cạn dần, cậu thiếu niên nghĩ đến việc bỏ cuộc, nhưng tưởng tượng những lời chế giễu mà cậu có thể phải nghe khi về nhà, cậu đành nuốt nước mắt vào bụng.
Thành phố này rất xinh đẹp, nhưng thật khó để một cậu thiếu niên t́m thấy lối vào của “nàng”. Sự trưởng thành của cậu không liên quan ǵ đến sự ồn ào náo nhiệt của thành phố. Để sống sót, chàng trai trẻ bắt đầu phải đi làm thuê cho một số cửa hàng nhỏ.
Sau một ngày mệt mỏi, chỉ để có một bữa ăn nóng và một nơi trú ẩn tránh gió và mưa - những thứ mà cậu từng đă có trong tầm tay nhưng không trân trọng.
Mùa xuân... rồi mùa thu đang đến, và một năm đă sớm trôi qua. Chàng trai rửa chén đĩa thuê trong nhà hàng, làm nhân viên bảo vệ trong một công ty lớn, làm người gác cửa trong khách sạn và lập một quầy hàng nhỏ ở chợ đêm... Đôi tay của chàng trai trẻ cuối cùng cũng mọc đầy vết chai, bươn chải trong cuộc sống mệt mỏi. Trải nghiệm những ngày tháng này, trái tim của cậu dần thấu hiểu được những khó khăn và t́nh yêu của cha mẹ đă dành cho ḿnh.
Cuối cùng, khi năm mới đang đến gần, chàng trai trẻ bấm gọi số điện thoại mà cậu ghi nhớ trong tâm. Ở đầu bên kia là giọng nói mừng vui của cha, và tiếng khóc nức nở của mẹ... Người cha nói: “Nếu con đă t́m thấy được những ǵ con muốn, th́ hăy quay về nhà!”.
Vừa tắt máy xong, chàng trai bật khóc, lệ rơi đầy mặt... Chẳng mấy chốc cậu lên tàu về nhà. Trong ba lô có hai chiếc áo mà cậu mới mua cho ba mẹ, rất giản dị và đẹp mắt, là do chính tay cậu tự đóng gói.
Người cha nói: “Nếu con đă t́m thấy được những ǵ con muốn, th́ hăy quay về nhà!” (Ảnh: Pexels)
Đó là kết thúc của câu chuyện. Nhưng sự trưởng thành của chàng trai th́ vẫn c̣n tiếp diễn, đây chỉ là một giai đoạn trong quá tŕnh lớn lên của anh. Mặc dù ngắn ngủi, nhưng nó là quan trọng nhất. Từ nổi loạn đến hiểu biết, trái tim đă thực sự trưởng thành.
***
V́ sao phải nổi loạn? V́ trẻ em tha thiết muốn được thế giới người lớn nhận ra. Chúng mong muốn thông qua hành vi nổi loạn để cho thế giới thấy rằng ‘chúng đă lớn’. Chúng không c̣n là đứa trẻ trong mắt cha mẹ, và không c̣n là "con tốt" có thể tùy tiện thao túng.
Với sự lớn lên của tuổi tác, thể chất và tâm lư của trẻ em cũng phát sinh biến hóa. Sự nổi loạn giống như một hạt giống đang chờ nảy mầm. Tại thời điểm này, cha mẹ phải biết kết hợp kinh nghiệm trưởng thành của chính ḿnh để hỗ trợ, khẳng định và tin tưởng con, và đối mặt với con bằng tâm thái "thuần thiện" nhất.
Hầu hết mọi người thừa nhận rằng sự nổi loạn của một đứa trẻ là một quá tŕnh cần thiết trong cuộc sống, giống như một con sâu bướm nếu không phá vỡ một cái kén sẽ không thể biến thành một con bướm xinh đẹp. Tuy nhiên, phần lớn các bậc cha mẹ lại không thể đối xử với sự nổi loạn của con cái họ như con sâu bướm kia: có thể thông cảm với cuộc ‘vùng vẫy’ của con và mong chờ chúng trưởng thành.
Thay vào đó, cha mẹ thường cảm thấy vô cùng đau khổ. Họ sợ kiểu nổi loạn này, bởi nó không chỉ phá vỡ thẩm quyền thông thường của người lớn, mà c̣n phá vỡ trật tự hiện có trong thế giới người lớn. V́ vậy, thường có những câu hỏi như: "phải làm ǵ với những đứa trẻ nổi loạn?".
Trong thực tế, tất cả các cuộc nổi loạn đều đến từ sự phản kháng của những trói buộc và hạn chế. Ngoài những trói buộc về thể chất và tâm lư mà đứa trẻ phải đối mặt, c̣n có những hạn chế khác nhau mà người lớn xung quanh đang cố t́nh xây dựng.
Những hạn chế của người lớn là rất nghiêm ngặt và không thể phá, sức mạnh từ sự tăng trưởng của trẻ là không đủ để giải thoát. Lúc này, trẻ em đang phải chịu đựng sự biến đổi và trải nghiệm thống khổ chưa từng thấy. V́ vậy chúng sẽ có những hành động nổi loạn khác nhau, mục đích chỉ là để thể hiện sự tồn tại của bản thân.
Trong khi chúng ta chỉ trích đứa trẻ nổi loạn, chúng ta cũng đang phơi bày nguồn gốc của sự nổi loạn này - quan tâm quá mức đă biến thành áp chế. Và kết quả là trói buộc chỉ khiến đứa trẻ đang lớn lên trong sự mất mát.
V́ vậy, trong khi chỉ trích trẻ không vâng lời, bạn cũng nên tự suy ngẫm: Có phải bạn đang trói buộc thể xác và tinh thần của con? Có phải bạn không cho con đủ không gian và đủ hiểu biết?
Bạn biết đấy, nổi loạn không phải là một sai lầm không thể tha thứ, cũng không phải là một vấn đề không thể giải quyết được. Điều chúng ta cần làm là giúp đỡ con, đừng khiến chúng dần xa rời cha mẹ, xa gia đ́nh.
Do đó, những ǵ cha mẹ cần làm trong giai đoạn đặc biệt này là quan sát con cái và hiểu suy nghĩ thực sự của chúng. Sau đó đứng bên cạnh các con và giúp đỡ chúng.
***
Tại thời điểm này, đứa trẻ có những ư tưởng riêng, chúng không c̣n lắng nghe cha mẹ, và đôi khi c̣n đối đầu và làm tất cả những điều mà cha mẹ không thể chấp nhận. Nhiều bậc cha mẹ thường cảm thấy tức giận không thể nào bỏ qua.
Trong giai đoạn này, với tư cách là cha mẹ, nếu bạn muốn ép buộc con ḿnh tuân theo ‘quyền hạn cao cấp’, th́ rất có thể, tâm lư nổi loạn của đứa trẻ sẽ được ‘tăng tốc’. V́ vậy, "quan tâm, thấu hiểu" luôn là khởi đầu của việc t́m ra căn nguyên của câu hỏi "phải làm ǵ?".
Khi đối diện với những đứa trẻ đang ‘nổi loạn’, chúng ta cần phải buông cái kệ cứng nhắc "cha mẹ" xuống, và t́m lại tính cách trẻ con của ḿnh. Bởi v́ "sức mạnh" không thể giải quyết vấn đề, nó không thể làm dịu sự nổi loạn của trẻ em.
Khi đối diện với những đứa trẻ đang ‘nổi loạn’, chúng ta cần phải buông cái kệ cứng nhắc "cha mẹ" xuống, và t́m lại tính cách trẻ con của ḿnh. (Ảnh: Shutterstock)
***
Có một câu chuyện, kể rằng hai đứa trẻ sắp trưởng thành từng đề nghị với cha mẹ là chúng muốn chuyển ra ngoài sống.
Cha của một đứa trẻ nói: "Hả? Nhà này không nuôi nổi con sao, tốt nhất là hăy ở nhà”.
Cha của một đứa trẻ khác nói: "Được rồi! Ba có thể giúp ǵ cho con không?"
Không ngờ, kết quả lại hoàn toàn trái ngược. Người cha phản đối việc chuyển đi của đứa trẻ không chỉ thất bại trong việc ngăn cản con rời khỏi gia đ́nh, mà c̣n có mâu thuẫn sâu sắc với đứa trẻ. Người cha ủng hộ con dọn ra ở riêng, th́ đứa trẻ ở lại.
Lư do là đứa trẻ đầu tiên nghe thấy cha ḿnh ngăn cản một cách tùy tiện, cảm thấy rằng thật nhàm chán khi ở nhà, v́ vậy anh ta càng muốn chuyển đi sớm hơn.
Đứa trẻ kia th́ hoàn toàn khác. Khi anh yêu cầu chuyển đi, người cha không những không ngăn cản mà c̣n hỏi anh cần những ǵ. Điều này khiến anh cảm nhận được sự ấm áp của gia đ́nh và cảm thấy rằng thật tốt khi ở nhà.
Có thể thấy rằng đứa trẻ có một ư tưởng độc lập và mong muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào cha mẹ. Thực tế, đó là chuyện đáng mừng. C̣n nếu cậu ta việc ǵ cũng phụ thuộc vào cha mẹ, th́ điều này mới thật là đáng lo!
Nhưng để hiểu điều này, chúng ta phải sẵn sàng từ bỏ vai tṛ của cha mẹ - "thẩm quyền truyền thống". Cũng chỉ có thể tạm ly khai ra khỏi vai diễn “cha mẹ”, mới có thể dùng thái độ của một “người” để đối mặt với sự vùng vẫy của một “người”.
Nhiều phụ huynh cũng lo lắng rằng một nền giáo dục như vậy chính là phóng túng, mặc cho con muốn làm ǵ làm nấy. Kỳ thực, không cần phải lo lắng quá như vậy! Như trong ví dụ trước, trói buộc thực sự không nhất thiết đ̣i hỏi sức mạnh hay quyền uy.
Đôi khi một lời chào chăm sóc, một lời nói ấm áp, cũng có thể khiến một đứa trẻ cảm động và biết kiềm chế hơn.
Bởi v́ trẻ em đang phải vật lộn để lớn lên, chúng cần những người khác đối đăi với ḿnh bằng những “vai diễn” tương đồng. Đây là giai đoạn h́nh thành khái niệm bản thân và cảm hứng tư duy, v́ vậy chúng dễ dàng bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Thật không may, nhiều cha mẹ luôn mong đợi một hiệu ứng ngay lập tức, v́ vậy họ thường sử dụng sự áp chế tuyệt đối. Và kết quả thu về lại càng không được như mong muốn.
V́ vậy, trước sự nổi loạn của trẻ em, điều quan trọng nhất là cha mẹ cần nhận ra sự thật của sự thật: Đây không phải là ‘một kẻ nổi loạn’ chống lại ai, bất quá chỉ là một đứa trẻ bướng bỉnh muốn lặng lẽ "rời xa" chúng ta mà thôi. Chúng ta chắc chắn sẽ cảm thấy đau đớn, nhưng sự tức giận là không cần thiết!
Ḥa An
Theo tw.aboluowang.com
Bookmarks