Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 15 of 15

Thread: ĐẠO HỌC NGÀY XƯA

  1. #11
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC NGÀY XƯA

    Dạy con sáng Đạo: Bài 21 - Vợ ác lụn bại
    B́nh luậnTrung Dung • 10:31, 12/03/20• 853 lượt xem



    Ảnh minh họa.
    Vợ ác lụn bại, đố kỵ loạn nhà
    Xảo quyệt là tà, kiêu ngoa dối trá
    Vợ giúp quản nhà, thịnh suy từ đó
    Gái ngoan kính chồng, trai ngu sợ vợ.

    Chữ Hán:
    孽妻敗嗣,妒婦亂家
    巧譎是邪,驕訛是詐
    婦人內助,盛衰之由
    賢女敬夫,癡人畏婦

    Hán Việt:
    Nghiệt thê bại tự, đố phụ loạn gia (1)
    Xảo quyệt thị tà, kiêu ngoa thị trá
    Phụ nhân nội trợ, thịnh suy chi do
    Hiền nữ kính phu (2), si nhân úy phụ (3)

    Diễn giải:
    Người vợ độc ác cay nghiệt th́ con cháu đời sau lụn bại. Người vợ mà có tính ghen ghét đố kỵ th́ gia đ́nh, gia tộc rối loạn.

    (1) Sách Vạn hoa lâu của Lư Vũ Đường đời Thanh, viết: "Lời nói xấu phỉ báng người khác làm loạn quốc gia, người vợ ghen ghét đố kỵ làm loạn gia đ́nh, gia tộc". (Nguyên văn: "Sàm ngôn ngộ quốc, đố phụ loạn gia")

    Người vợ xảo quyệt th́ chính là kẻ tà ác. Người vợ kiêu ngạo, điêu ngoa là người giả dối, không Chân.

    Người vợ trợ giúp quán xuyến, thu xếp mọi việc trong gia đ́nh, c̣n gọi là "nội tướng". Một gia đ́nh có yên vui, thịnh vượng hay không th́ sự ảnh hưởng rất lớn từ vai tṛ của người vợ. Người phụ nữ được ví là phong thủy, là phúc khí quyết định sự thịnh suy của một gia đ́nh.

    Người đàn ông ngu si là người sợ vợ, như vậy trật tự lễ nghĩa trong gia đ́nh bị phá vỡ, khó tạo nên một gia đ́nh hạnh phúc. Người phụ nữ hiền lương là người biết tôn kính chồng. Người phụ nữ có thể dưỡng tính như nước th́ nhất định sẽ giúp chồng thành đức, gia đ́nh viên măn.

    Người phụ nữ xưa được gọi là "nội trợ", "nội tướng". Người hiện nay hiểu sai từ "nội trợ", cho rằng "nội trợ" là chợ búa, bếp núc. Thực tế "nội trợ" là trợ giúp chồng quản lư việc gia đ́nh, giống như tể tướng trợ giúp vua quản lư quốc gia vậy. Toàn bộ trách nhiệm quản lư, sắp đặt, chăm lo mọi việc trong gia đ́nh và giáo dục con cái là phân công thiên chức của phụ nữ. Con người đàn ông phải có trách nhiệm gánh vác những việc nặng nhọc, việc xă hội, đồng thời đảm bảo đủ nhu cầu sinh hoạt cho cả gia đ́nh, tạo dựng gia phong, nề nếp, nghiêm khắc dạy bảo con cái, và làm tấm gương cho vợ, con noi theo.

    (2) (3): Sách giáo dục đạo đức xưa Tăng quảng hiền văn có viết: "Người ngu si th́ sợ vợ, phụ nữ hiền lương th́ tôn kính chồng". (Nguyên văn: "Si nhân úy phụ, hiền nữ kính phu").

    Câu chuyện tham khảo:


    Trưởng Tôn Hoàng Hậu – người vợ hiền hậu nhân đức, vợ ác lụn bại, minh đạo gia huấn, dạy con sáng đạo

    “Trong nhà có người vợ hiền lương, giống như quốc gia có vị tể tướng tài đức”. Trưởng Tôn Hoàng Hậu vợ của Đường Thái Tông Lư Thế Dân chính là người như vậy.

    Trưởng Tôn Vô Kỵ là anh trai của Trưởng Tôn Hoàng Hậu, là bạn tri kỷ với Lư Thế Dân, giúp đỡ Lư Thế Dân thắng lợi lấy được thiên hạ. Đường Thái Tông muốn để cho Trưởng Tôn Vô Kỵ nhậm chức Tể Tướng, Trưởng Tôn Hoàng Hậu lại bẩm tấu rằng: “Thiếp đă được lập làm Hoàng Hậu, tôn quư vô cùng, thiếp thực sự không muốn để huynh đệ con cháu của ḿnh phân bố đưa vào hàng ngũ triều đ́nh. Lữ Hậu của Hán Triều, bỗng nhiên cả gia đ́nh được vinh quang, có thể thấy bài học lịch sử mà làm tấm gương cho ḿnh. V́ vậy, thiếp xin bệ hạ nhất định đừng để huynh trưởng nhậm chức tể tướng”.

    Khi con gái của Trưởng Tôn Hoàng Hậu – Trưởng Nhạc Công Chúa xuất giá, Đường Thái Tông ban thưởng vật phẩm cho con gái nhiều hơn gấp đôi so với vật phẩm xuất giá của con gái Đường Cao Tổ – Trưởng Công Chúa. Chính v́ điều này, đại thần Ngụy Trưng đă phản đối Đường Thái Tông.

    Trưởng Tôn Hoàng Hậu sau khi biết được, không những không trách tội Ngụy Trưng, mà c̣n khen ngợi thêm nữa. Dưới sự lo liệu của Trưởng Tôn Hoàng Hậu, Trưởng Tôn Công Chúa đă không mang theo bất kỳ vật phẩm hồi môn phong hậu nào.

    Trưởng Tôn Hoàng Hậu b́nh thường lời nói và việc làm, tuân thủ lễ chế, từ trước giờ không can dự sự việc chính trị triều đ́nh. Nhưng bởi v́ Trưởng Tôn Hoàng Hậu lời nói đoan chính ngay thẳng, Đường Thái Tông rất coi trọng vợ, thường cùng đàm luận chuyện quốc gia đại sự, đề cập đến các vấn đề chi tiết thưởng phạt.

    Trưởng Tôn Hoàng Hậu không muốn để bản thân ḿnh đảm nhận thân phận đặc thù nào can dự vào chuyện quốc gia đại sự, bà cho rằng nam nữ là khác nhau, nên tự ḿnh đảm nhận trách nhiệm chức vụ của riêng ḿnh.

    Bà không can dự triều chính, lại luôn có những lời khuyên can có lợi đối với Lư Thế Dân, giúp đỡ chồng xử lư tốt quan hệ vua tôi, bổ nhiệm quần thần chính trực mà xa rời nịnh thần.

    Tể tướng Ngụy Trưng trực ngôn can gián, gặp phải Lư Thế Dân làm những sự việc không đúng, ngay lập tức bước ra khuyên can, có lúc làm cho Lư Thế Dân rơi vào t́nh huống khó xử.

    Một lần, Đường Thái Tông muốn đi ra ngoại thành săn bắn, vừa mới xuất cung ra khỏi cửa, gặp ngay Ngụy Trưng ở đối diện, Ngụy Trưng thăm hỏi hiểu rơ t́nh huống, lập tức nêu lên ư kiến thưa với Đường Thái Tông rằng: “Trước mắt hiện đang vào giữa tiết xuân, vạn vật nảy mầm sinh trường, cầm thú mớm mồi cho con trẻ, không thích hợp đi săn, thỉnh bệ hạ hăy hồi cung”.

    Đường Thái Tông nhất quyết muốn đi, Ngụy Trưng không chịu thỏa hiệp, đứng ở giữa đường kiên quyết cản lối ra của Đường Thái Tông. Đường Thái Tông trong cơn tức giận không thể ngăn trở, nổi giận đùng đùng xuống ngựa quay về cung.

    Đường Thái Tông quay về cung gặp Trưởng Tôn Hoàng Hậu, vẫn c̣n đang tức giận mà nói: “Nhất định phải đem lăo già ngoan cố Ngụy Trưng giết chết đi, mới có thể trút hết cơn giận dữ của ta!”

    Trưởng Tôn Hoàng Hậu hỏi rơ nguyên do sự t́nh, th́ lặng lẽ quay vào nội thất mặc lễ phục đội mũ, sau đó nét mặt trang trọng đến trước Đường Thái Tông, khấu đầu hành lễ, miệng nói ngay: “Chúc mừng bệ hạ!"

    Hành động cư xử này của bà khiến Đường Thái Tông kinh ngạc hỏi: “Có việc ǵ hoàng hậu lại trang trọng như vậy?”

    Trưởng Tôn Hoàng Hậu trịnh trọng trang nghiêm nói: “Thiếp từng được nghe, nếu hoàng thượng anh minh, th́ đại thần sẽ hết mực trung thành. Giống như hôm nay Bệ hạ thánh minh, nên Ngụy Trưng mới dám nói lời ngay thẳng như vậy. Thiếp thân là hoàng hậu, nh́n thấy hoàng đế anh minh thần tử trung thành, một việc tốt như vậy, thiếp làm sao dám không mặc triều phục để chúc mừng bệ hạ?”

    Đường Thái Tông nghe thấy vợ ḿnh nói lời như vậy, có phần cảm động thấu hiểu, giận dữ cũng từ từ tiêu tan đi.

    Năm Trinh Quán thứ 10, Trưởng Tôn Hoàng Hậu tạ thế tại điện Lập Chính, hưởng thọ 36 tuổi. Khi Trưởng Tôn Hoàng Hậu qua đời, Đường Thái Tông vô cùng đau khổ, cảm thấy từ bây giờ “mất đi 1 vị pḥ tá hiền lương!”.

    Khi Đường Thái Tông tại vị, sáng suốt sửa đổi chính trị, kinh tế phồn vinh, trong lịch sử được gọi là “Trinh Quán chi trị” (Thời Thịnh trị những năm Trinh Quán), thành công này cũng có phần không nhỏ của Trưởng Tôn Hoàng Hậu - người nội tướng hiền lương của Lư Thế Dân.

    Trung Dung


    Dạy con sáng Đạo: Bài 22 - Phụ bất chính
    B́nh luậnTrung Dung • 14:29, 13/03/20• 319 lượt xem


    Ảnh minh họa. (Nguồn: Shutterstock)

    Phụ nữ bất chính, chẳng xứng làm vợ
    Làm người bất trung, chẳng xứng bề tôi
    Nữ giữ tiết hạnh, sỹ giữ thanh danh
    Vợ hiền vật báu, tôi hiền quốc bảo

    Nguyên văn chữ Hán:
    不正之女,羞以為妻
    不忠之人,羞以為臣
    女知守節,猶士守身
    賢妻家寳,賢臣國珍

    Âm Hán Việt:
    Bất chính chi nữ, tu dĩ vi thê
    Bất trung chi nhân, tu dĩ vi thần
    Nữ tri thủ tiết, do sỹ thủ thân
    Hiền thê gia bảo, hiền thần quốc trân

    Diễn giải:
    Người phụ nữ bất chính th́ không xứng làm vợ (khiến người chồng phải hổ thẹn).

    Người bất trung th́ không xứng làm bề tôi (khiến quân vương phải hổ thẹn).

    Phụ nữ biết giữ tiết hạnh, phẩm giá, kẻ sỹ phải biết giữ ǵn thanh danh.

    Vợ hiền là báu vật trong nhà, bề tôi hiền là bảo vật quốc gia.

    Câu chuyện tham khảo:


    thủ tiết phụng dưỡng mẹ chồng, minh đạo gia huấn, dạy con sáng đạo

    Triều Tống có một người phụ nữ hiền lương là Trần thị, năm 20 tuổi xuất giá về nhà chồng, sống một cuộc sống hết sức vui vẻ, hạnh phúc. Ngờ đâu chưa được một tháng sau, người chồng đă phải nhập ngũ, lên đường ra trận. T́nh cảnh vợ chồng vừa mới cưới đă ly biệt, thật buồn rầu ủ rũ biết dường nào.

    Lúc chia tay, người chồng ân cần nắm tay vợ nói: "Sau khi ta đi rồi, nhờ nàng ở nhà chăm sóc phụng dưỡng mẹ già thay ta!"

    Trần thị cố tỏ ra cứng rắn, an ủi động viên chồng, hứa sẽ hết ḷng chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ già.

    Sau đó không bao lâu th́ nàng nhận được hung tin, người chồng không may tử trận. Trần Thị đau buồn khôn xiết, nhưng vẫn phải gắng sống để c̣n lo chăm sóc nuôi dưỡng mẹ chồng.

    Người cha của Trần thị thấy con gái ḿnh tuổi mới đôi mươi đă rơi vào cảnh góa bụa, liền hết lời khuyên con nên tính chuyện tái giá. Nhưng Trần thị kiên quyết nói với cha: "Thưa cha, con biết cha khuyên như vậy cũng chỉ v́ muốn tốt cho con. Chồng con tuy đă bỏ ḿnh, nhưng mẹ chồng c̣n đó không người chăm sóc. Nay nếu con bỏ bà mà đi lấy chồng khác, đă không vẹn t́nh nghĩa với chồng, lại không tṛn chữ hiếu với mẹ chồng, như vậy chẳng phải là việc bất nhân bất nghĩa, lại c̣n để tiếng xấu cho cả gia đ́nh ḿnh đó sao? Xin cha cho phép con thủ tiết thờ chồng, hết ḷng nuôi dưỡng chăm lo cho mẹ chồng".

    Cha nàng thấy ư con gái đă quyết nên cũng thôi không khuyên con tái giá nữa. Từ đó về sau, Trần Thị siêng năng làm việc, may thuê vá mướn, kiếm được chút tiền nào đều dành dụm lo cho mẹ chồng. Trải qua nhiều năm như thế, nàng vẫn không tỏ ra mệt mỏi, trễ nải. Đến khi mẹ chồng qua đời, nàng c̣n lo việc chôn cất ma chay tươm tất.

    Ḷng thủy chung với chồng và tấm gương hiếu thảo của người con dâu Trần thị đă khiến rất nhiều người cảm động và kính phục. Hoàng đế đương thời biết chuyện bèn ban thưởng và phong tặng nàng danh hiệu là “người con dâu hiếu thảo”.

    Trung Dung

  2. #12
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC NGÀY XƯA

    Dạy con sáng Đạo: Bài 23 - Trai quư trung - cần
    B́nh luậnTrung Dung • 10:14, 14/03/20• 145 lượt xem


    Ảnh minh họa. (Nguồn: Ảnh chụp phim Tam Tự Kinh của NTD Việt Nam)

    Trai quư trung - cần, gái quư trinh - thuận
    Dạy vợ mới về, dạy con chập chững
    Không được phóng túng, phóng túng họa tai
    Vui không được quá, vui quá hóa buồn

    Chữ Hán:
    男貴忠勤,女貴貞順
    教婦初來,教子嬰孩
    慾不可縦,慾縦成災
    樂不可極,樂極生哀

    Hán Việt:
    Nam quư trung cần, nữ quư trinh thuận
    Giáo phụ sơ lai (1), giáo tử anh hài (2)
    Dục bất khả túng, dục túng thành tai
    Lạc bất khả cực (3), lạc cực sinh ai (4)

    Diễn giải:
    Trang nam nhi quư ở đức tính trung hậu và chuyên cần. Phụ nữ th́ quư ở đức tính chung thuỷ, nhu thuận.

    (1), (2): Sách Nhan Thị gia huấn (Bản gia huấn nhà họ Nhan) viết: "Dạy vợ từ khi mới về nhà, dạy con từ tuổi c̣n thơ dại". (Nguyên văn: "Giáo phụ sơ lai, giáo nhi anh hài")

    Không được phóng túng ham dục, phóng túng dục vọng sẽ gây tai họa.

    Vui cũng không được thái quá, v́ vui quá trái lại sẽ gây ra chuyện đau buồn.

    (3): Có nguồn gốc từ "Lễ kư": "Khi đắc chí th́ không được thỏa măn, khi vui th́ không được thái quá". (Nguyên văn: "Chí bất khả măn, lạc bất khả cực")

    (4): Sách Sử kư viết: "Uống rượu quá chén th́ sẽ loạn tính, vui quá sẽ sinh ra đau buồn". (Nguyên văn: "Tửu cực tắc loạn, lạc cực sinh bi").

    Câu chuyện tham khảo:

    Sửa chữa sai lầm, chuyển họa thành phúc
    minh đạo gia huấn, dạy con sáng đạo, sửa chữa sai lầm, chuyển họa thành phúc

    Yên Huệ An là người ở phủ Trấn Giang huyện Đơn Dương, là con trai trưởng của một gia đ́nh giàu có nên được chiều chuộng hết mức. Anh được cho học trường tốt, hy vọng có được công danh hiển đạt.

    Thời trẻ anh thường tụ tập với bạn bè đồng trang lứa, đem chuyện nam nữ ra để bàn luận cười đùa. Cạnh nhà có một người thiếu nữ, lúc đầu anh thường đục tường nh́n trộm, về sau liền trèo tường sang để đùa cợt, cả ngày chỉ nghĩ đến chuyện dâm dục, bỏ bê đèn sách, đến ngày thi cử th́ trong đầu không có lấy một chữ.

    Hai năm sau đó, anh lấy cớ là ôn thi để lên kinh thành sống, thường xuyên ra vào các tửu lầu, chơi bời, cờ bạc, lại thích đọc sách tà dâm.

    Đến năm thứ ba, khi đang đi trên phố anh gặp một người phát sách thiện, liền cầm lấy th́ thấy đó là cuốn “Cảm ứng thiên” và “ m chất văn”. V́ ṭ ṃ anh mở ra xem. Đọc xong, anh kinh tâm động phách nghĩ: “Những hành vi miêu tả trong cuốn sách này giống hệt ḿnh, dường như là đang viết cho ḿnh vậy, sao ta lại ngu xuẩn đến vậy? Người xưa khuyên răn tránh chuyện tà dâm, ta lại đam mê luyến ái, không biết kiềm chế bản thân, thế là ta đă tự hại ḿnh rồi!”

    Ngay hôm đó anh liền thắp hương quỳ trước trời đất thề rằng sẽ không phạm tà dâm nữa và quyết chí từ bỏ mê luyến sắc dục. Anh phát nguyện sẽ in và tặng hàng ngh́n cuốn sách khuyến thiện này tặng cho mọi người để chuộc lại những tội lỗi trước đây.

    Năm sau, anh đi đỗ đầu kỳ thi huyện. Từ đó anh càng cố gắng khuyến thiện mọi người, đă bỏ tiền in một lượng lớn sách khuyến thiện, đă thức tỉnh được rất nhiều người.

    Tuy nhiên có một người bạn không nghe lời anh mà sửa đổi, v́ gian dâm bị người ta phát hiện vây đánh nên đành phải nhận bồi thường tiền bạc và bị ghi nợ. Sau đó người bạn này lại sợ cha biết được sẽ không tha cho ḿnh, nên trong lúc cùng quẫn đă nhảy xuống sông tự tử. Trước khi chết, anh ta hối hận than: “Ta không nghe lời khuyên của Yên Huệ An, hối hận đă không kịp nữa rồi!”

    Yên Huệ An nhờ biết hối cải kịp thời, cố gắng khuyến thiện cho mọi người, nên anh không chỉ được hưởng phúc thọ, con cháu đời sau cũng đều phú quư.

    Trung Dung


    Dạy con sáng Đạo: Bài 24 - Nữ chớ tham tài
    B́nh luậnTrung Dung • 12:27, 15/03/20• 354 lượt xem


    Ảnh minh họa. (Nguồn: Ảnh chụp phim Tam Tự Kinh của NTD Việt Nam)

    Nữ chớ tham tài, trai đừng ham sắc
    Sắc dễ sát nhân, tài dễ bỏ ḿnh
    Để lại thuật lừa, cháu con mất mạng
    Để lại đạo đức, con cháu phồn vinh

    Nguyên văn chữ Hán:
    女勿貪財,男勿貪色
    色易殺人,財易殺身
    術詐遺之,子孫者亡
    道德遺之,子孫者昌

    Âm Hán Việt:
    Nữ vật tham tài, nam vật tham sắc
    Sắc dị sát nhân, tài dị sát thân
    Thuật trá di chi, tử tôn giả vong (1)
    Đạo đức di chi, tử tôn giả xương (2)

    Diễn giải:
    Là con gái, phụ nữ th́ chớ nên ham tiền tài. Người có tiền tài mà không có đức th́ dễ làm việc bất chính, cho nên nh́n nhận một người th́ chớ lóa mắt v́ tiền tài của họ.

    Là nam nhi, đàn ông th́ đừng ham mỹ sắc. Sắc dễ nảy sinh dục vọng, có thể v́ sắc mà thân bại danh liệt, v́ tiền tài dễ mang dính líu đến các chuyện bất minh, dễ hại đến bản thân, mang họa mất mạng.

    (1), (2): Sách Minh tâm bảo giám viết: "Để lại trung hiếu cho con cháu th́ con cháu đời sau hưng thịnh. Để lại trí xảo, thủ thuật cho con cháu th́ con cháu đời sau tiêu vong". (Nguyên văn là: "Dĩ trung hiếu di tử tôn giả xương, dĩ trí thuật di tử tôn giả vong").

    Dạy cho con cháu đạo đức làm người cao thượng th́ con cháu đời sau ắt phồn vinh. Chớ dạy con cháu sống mưu mô, xảo trá ắt phạm chuyện tổn đức, hại đến sinh mạng.

    Câu chuyện tham khảo:

    Nhờ tích đức mà gia tộc hưng thịnh gần ngh́n năm
    dạy con sáng đạo, minh đạo gia huấn, gia tộc, tích đức

    Phạm Trọng Yêm là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự và nhà giáo dục nổi tiếng thời Bắc Tống. Ông vốn tính t́nh cương trực, nghĩa khí, luôn nghĩ cách giúp đỡ người nghèo khổ.

    Lúc c̣n trẻ đi học, Phạm Trọng Yêm không có ǵ ăn, thường là để bụng đói. Khi đi học ở nhà chùa, mỗi ngày cậu nấu một nồi cháo loăng, chia bát cháo thành bốn phần, để mỗi bữa ăn một phần. Sau này khi thành danh, quyền cao chức trọng, ông vẫn ǵn giữ được nếp sống tiết kiệm, đạm bạc.

    Có lần ông mua nhà ở Tô Châu, thầy phong thủy ra sức khen ngợi phong thủy thật tốt, đời sau con cháu nhất định làm đến tam công cửu khanh. Phạm Trọng Yêm nghĩ thầm: “Nếu nhà này có phong thủy khiến cho đời sau vinh hiển như thế không bằng ta hoán cải thành học đường th́ muôn dân trăm họ Tô Châu được vinh hiển. Tương lai sau này có nhiều người tài đức chẳng phải là càng có lợi đó sao?"

    Ông lập tức đem ngôi nhà quyên góp, sửa sang thành học đường, đă giúp bao đứa trẻ nghèo được đi học.

    Ông có bổng lộc khá cao nhưng không v́ thế mà ch́m đắm trong dục vọng, tiền tài. Phạm Trọng Yêm luôn nghĩ đến rất nhiều người c̣n đang khổ cực, quyết định đem bổng lộc cứu tế dân nghèo. Ông đă từng nuôi sống hơn 300 gia đ́nh. Phần bổng lộc c̣n lại chỉ đủ để ông duy tŕ cuộc sống mà thôi.

    Phạm Trọng Yêm thông qua lời nói và việc làm mẫu mực, đă dạy cho con cháu những bài học làm người sâu sắc, đó là phải biết sửa ḿnh, có một tấm ḷng chí công vô tư, tích đức hành thiện.

    Một lần, Phạm Trọng Yêm để cho con trai thứ hai của ḿnh là Phạm Thuần Nhân vận chuyển lúa ḿ từ Tô Châu qua Tứ Xuyên. Phạm Thuần Nhân gặp một người quen tên Thạch Mạn Khanh. Anh bạn đang để tang phụ thân, lại không có tiền vận chuyển quan tài về quê hương. Phạm Thuần Nhân liền để lại một thuyền lúa ḿ cho Thạch Mạn Khanh, giúp anh ta chút tiền trở về nhà. Phạm Thuần Nhân về đến nhà không biết ăn nói ǵ với cha, cứ đứng ngây người như phỗng, không dám nói năng.

    Phạm Trọng Yêm hỏi: “Con gặp được bằng hữu ở Tô Châu này sao?”

    Phạm Thuần Nhân trả lời: “Giữa đường con gặp Thạch Mạn Khanh. Người thân của anh ta vừa qua đời, không có tiền trở về quê hương, mà bị khốn đốn ở nơi này”.

    Phạm Trọng Yêm lập tức nói rằng: “Tại sao con không đem toàn bộ lúa ḿ trên thuyền đưa cho anh ta chứ?”

    Phạm Thuần Nhân trả lời: “Con đă đưa cho anh ta rồi thưa cha”.

    Phạm Trọng Yêm nghe xong cả mừng, rất ưng ư, không ngớt lời khen Thuần Nhân là bậc nghĩa khí, quân tử.

    Phạm Trọng Yêm ḷng đầy thiện lương, cứu người không cầu phúc báo, đă tích được rất nhiều đức. Thế nên con cháu Phạm gia phúc lộc lâu bền.

    Bốn người con trai của Phạm Trọng Yêm lớn lên đều thông minh phi phàm, tài đức vẹn toàn, cũng được làm quan tới Tể tướng, Tam công Cửu khanh, Thị lang. Con cháu Phạm gia cũng đều vinh hiển, có đức có tài, phúc báo dài lâu.

    Tục ngữ có câu: “Không ai giàu 3 họ”. Nhưng ḍng họ Phạm lại thịnh vượng trong suốt 800 năm. Đây đúng là một minh chứng chân thực cho việc tích đức hành thiện, tạo phúc báo cho đời sau.

    Trung Dung

  3. #13
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC NGÀY XƯA

    Dạy con sáng Đạo: Bài 25 - Gốc vững cây cao
    B́nh luậnTrung Dung • 15:03, 16/03/20• 174 lượt xem


    Ảnh minh họa. (Nguồn: Secret China)

    Gốc vững cây cao, lưu truyền muôn đời
    Bất hiếu có ba, vô hậu lớn nhất
    Chẳng yêu mẹ cha, không kính anh chị
    Muốn người yêu kính, sao có được đây?

    Nguyên văn chữ Hán:
    本固枝長,留傳萬代
    不孝者三,無後為大
    有親不愛,有兄不敬
    求他愛敬,豈可得乎

    Âm Hán Việt:
    Bản cố chi trường, lưu truyền vạn đại
    Bất hiếu giả tam, vô hậu vi đại
    Hữu thân bất ái, hữu huynh bất kính
    Cầu tha ái kính, khởi khả đắc hồ

    Diễn giải:
    Gốc rễ vững bền th́ cây mới sinh trưởng to lớn tốt tươi. Con người cũng vậy, có căn bản vững chắc mới dễ dàng phát triển, thành tựu được nhiều điều tốt đẹp, lưu truyền muôn đời.

    Có ba điều bất hiếu, vô hậu là lớn nhất. "Vô hậu" bị nhiều người hiểu sai là "không có con nối dơi", đó là quan niệm sai lầm, bóp méo câu nói của Mạnh Tử. "Vô hậu" nghĩa là không có hậu đức, không có đức để lại cho đời sau.

    “Đời trước trồng cây, đời sau hái quả”. Hậu đức là tài sản tổ tiên để lại cho con cháu. Nếu tiền nhân đă làm rất nhiều việc tốt th́ sẽ để lại cho con cháu phúc đức, giúp con cháu có được phú quư, trí huệ. Nếu tiền nhân làm nhiều việc xấu, không để lại hậu đức, khiến con cháu đời sau phải gánh nghiệp của tổ tiên, gặp nhiều ma nạn, trắc trở.

    Sách Dịch Kinh viết: “Nhà tích thiện ắt dư dả, nhà tích bất thiện ắt lắm tai ương” cũng cùng một đạo lư như vậy.

    Người không tiếp nối được đức hạnh tổ tiên, không để lại đức cho đời sau , th́ đó mới là bất hiếu lớn nhất.

    Người không yêu kính mẹ cha, không kính nhường anh chị em ḿnh th́ không thể nào mong người khác yêu quư, tôn kính ḿnh.

    Câu chuyện tham khảo:

    Vương Cát tu đức khiến gia tộc hưng thịnh suốt gần 2000 năm

    Gốc vững cây cao, Vương Cát, gia tộc hưng thịnh, dạy con sáng đạo, minh đạo gia huấn

    Dân gian có câu “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”. Nhưng cũng có những trường hợp ngoại lệ, có những gia tộc liên tục hưng thịnh trong hàng trăm, hàng ngh́n năm, vậy bí quyết là ǵ?

    Suốt 1.700 năm kéo dài từ Đông Hán đến Minh Thanh, gia tộc họ Vương ở Lang Gia, Sơn Đông đă vượt qua rất nhiều kiếp nạn và thử thách, đă bồi dưỡng được 36 Hoàng hậu, 36 Pḥ mă và 35 Tể tướng. Chuyện này được ghi chép lại trong “Nhị thập tứ sử”. Đó là một trong những gia tộc hiển hách nhất lịch sử Trung Hoa.

    Bí quyết làm nên sự hưng vượng ấy chỉ là bản gia quy gồm vỏn vẹn 6 chữ là: “Ngôn nghi mạn, tâm nghi thiện”, nghĩa là: “Nói cần chậm, tâm cần thiện”.

    Ngôn nghi mạn (Nói cần chậm)

    Đây là bí kíp mà Vương Cát học được từ một ông lăo ở phủ Xương Ấp Vương vào năm 77 TCN khi ông được thăng từ Thất phẩm tri huyện được điều chuyển lên làm Ngũ phẩm trung úy ở Vương phủ đó.

    Xương Ấp Vương Lưu Hạ là cháu đích tôn của Hán Vũ Đế nhưng lại hoang dâm vô độ, buồn vui bất thường, bên cạnh đều là những kẻ tiểu nhân nịnh nọt, bợ đỡ, âm mưu nham hiểm.

    Giữa chốn quan trường hiểm ác ấy, Vương Cát cảm nhận rơ được một áp lực lớn lao, thường buồn rầu, lo lắng cho thân phận ḿnh.

    Nhưng chính lúc ấy, Vương Cát gặp được ông lăo nọ và được chỉ cho con đường thoát khỏi hiểm nguy bằng cách tặng ông ba chữ “Ngôn nghi mạn”. Dựa vào 3 chữ này, Vương Cát đă lần lượt vượt qua rất nhiều cửa ải nguy hiểm, cũng giành được rất nhiều danh vọng.

    Ông được Hán Vũ Đế phong làm “Gián nghị đại phu”, có nhiệm vụ chuyên can gián vua không mắc phải những sai lầm. Dần dần, ông trở thành một trọng thần của triều đ́nh, được Hoàng đế tin tưởng, trọng dụng.

    “Nói chậm” không phải nói từ từ, chậm răi bề ngoài mà chính là lời nói ra phải được suy nghĩ kĩ lưỡng. Người xưa dạy: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói” chính là có ư tứ ấy.

    Nói năng chậm răi, chuẩn xác, biết cân nhắc lời nào nên lời nào không chính là rèn luyện cho ḿnh sự điềm tĩnh, tĩnh khí của bậc quân tử. Ngữ điệu phải từ tốn để người nghe cảm thấy được sự tôn trọng, ân cần. Lời nói ra phải mang ư thiện để cảm hóa người chứ không phải những con dao găm làm họ tổn thương. Như vậy, “nói cần chậm” chính là tu “khẩu đức” vậy.

    Tâm nghi thiện (Tâm cần thiện)

    “Tâm nghi thiện” là 3 chữ được ông lăo ở phủ Xương Ấp Vương tặng cho Vương Cát lần thứ hai vào năm 67 TCN. Khi được thăng chức, có quyền lực trong tay, Vương Cát bắt đầu xuất hiện tâm lư lợi dụng chức quyền để “trả đũa” kẻ thù của ḿnh.

    Ông đă khiến những người bất đồng chính kiến với ḿnh phải chịu nhiều cảnh thê thảm. Ví như Trưởng sử Triệu Lạc v́ bất đồng chính kiến với Vương Cát mà bị vạch tội, băi quan về quê. Không lâu sau, Triệu Lạc buồn bực, uất hận mà chết.

    Khi nghe được lời khuyên can trên, Vương Cát đă tận tâm sửa ḿnh, không hại người vô tội mà đối đăi với tất cả một cách công bằng. Điều này khiến ông ngày càng được nhiều người yêu mến. Mặc dù cả đời sống trong chốn quan trường hiểm ác nhưng lại được b́nh an tự tại. Thế nên “Tâm cần thiện” chính là hành thiện tích đức.

    Người chú ư tu khẩu đức và hành thiện tích đức th́ sẽ dần tích được đức lớn, tạo lập được hậu đức lớn cho đời sau. Con cháu các đời sau cũng v́ thế mà học tập tu đức theo, nhờ đức tổ tiên mà hưng thịnh trường tồn. Kinh Dịch có câu: “Nhà tích thiện có thừa phúc lành, nhà tích bất thiện có thừa tai ương”. Tu thiện tích đức chính là căn bản lưu truyền vạn đời, giúp gia tộc hưng thịnh trường tồn.

    Trung Dung


    Dạy con sáng Đạo: Bài 26 - Nếu con ngoan hiền
    B́nh luậnTrung Dung • 12:04, 17/03/20• 244 lượt xem



    Nếu con ngoan hiền, nay dẫu nghèo hèn
    Sau ắt giàu sang, nếu con hư hỏng
    Nay tuy giàu sang, sau ắt nghèo khổ
    Anh em dẫu nghèo, t́nh chẳng nhạt xa

    Nguyên văn chữ Hán:
    子果賢矣,今雖貧賤
    後必富貴,子不肖矣
    今雖富貴,後必貧賤
    骨肉貧者,情不可疏

    Âm Hán Việt:
    Tử quả hiền hĩ, kim tuy bần tiện
    Hậu tất phú quư, tử bất tiếu hĩ
    Kim tuy phú quư, hậu tất bần tiện
    Cốt nhục bần giả, t́nh bất khả sơ

    Diễn giải:
    Nếu con cháu là người hiền đức, chăm chỉ th́ dẫu hiện tại nghèo khó nhưng sau này ắt sẽ phú quư hiển đạt.

    Nếu con cháu hư hỏng th́ dù trước mắt giàu sang, sau tất sẽ sinh chuyện mà lâm vào cảnh nghèo khổ.

    Anh em ruột thịt, dẫu có nghèo khó thế nào chăng nữa th́ t́nh cốt nhục thương yêu nhau không thể nhạt phai.

    Câu chuyện tham khảo 1:

    Quư tử giàu có chơi bời mà chết đói

    Khương Nguyên Long là một phú nông, đa phần tài sản ông ta đều là dùng mưu kế mà có.

    Ông ta chuyên cho vay nặng lăi, thấy nhà ai có ruộng nương tốt, liền đợi thời cơ khi họ gặp lúc khó khăn, cho vay nặng lăi. V́ lăi rất cao nên thường th́ người vay ít có cơ hội trả được, lúc đó Khương Nguyên Long sẽ thu ruộng đất khấu trừ. Cứ như vậy, trong ṿng 20 năm, ông ta trở thành phú gia, ruộng điền ngh́n mẫu.

    Sau này Khương Nguyên Long sinh được một người con trai, tên là Khương Đức Chương, tính t́nh lười biếng, không chịu lo liệu việc nhà. Mới 20 tuổi nhưng đă là một tên cờ bạc rượu chè ăn chơi sành sỏi, mỗi lần ra khỏi cửa đều mang mấy tờ khế ước ruộng đất đi đánh bạc. Khương Đức Chương thường hay dùng khế ước ruộng đất để mượn 10 lượng bạc lăi cao của người ta, sau đó đem đi đánh bạc thua sạch. Đợi đến ngày thứ 2, khi Khương Đức Chương đi ghi giấy nợ, có người lại cố ư gạt anh ta: “Hôm qua anh mượn tôi 50 lượng, làm sao qua một đêm đă quên rồi sao?", Khương Đức Chương cũng không buồn tranh luận với người ta, liền ghi luôn giấy nợ 50 lượng. Có lẽ cũng không nghĩ đến chuyện trả tiền cho người ta để chuộc khế ước về, v́ thế trong ṿng 10 năm mà gia sản tiêu tán, cuối cùng chết v́ đói.

    Câu chuyện tham khảo 2:

    Con ngu dốt tan hoang cửa nhà

    con ngu dốt tan hoang cửa nhà, dạy con sáng đạo, minh đạo gia huấn

    Chu Thánh Chương gia cảnh vốn dĩ rất b́nh thường. Vào một năm Càn Long, lúa ḿ được mùa, 10 đấu có 200 đồng, gia đ́nh ông có trăm mẫu ruộng bội thu, được nhiều hơn gia đ́nh nhà khác. Năm đó Chu Thánh Chương lại gom góp được một số tiền, đem toàn bộ đi mua hết lúa ḿ. Tất cả được gần 4 vạn đấu, đến mùa xuân và mùa thu năm thứ 2, địa phương mất mùa, lúa ḿ được giá, lúc đó Chu Thánh Chương vẫn đóng cửa không bán, đợi đến cuối năm, khi có lũ lụt đến, người dân xung quanh không có ǵ ăn, tất cả đều đến t́m Chu Thánh Chương mua, lúc đầu Chu Thánh Chương cũng nhất quyết không bán, đợi đến khi người khác không thể chịu đựng được nữa mới chấp nhận đổi 10 đấu lúa ḿ lấy 1 mẫu ruộng, hơn thế trong lúa ḿ c̣n bị trộn lẫn vỏ trấu. Chu Thánh Chương tổng cộng đă dùng gần 4 vạn đấu lúa ḿ đổi lấy được gần 5 vạn mẫu ruộng. Vốn là người keo kiệt, lại cộng thêm giỏi tích cóp, mấy năm sau ruộng điền của Chu Thánh Chương có tới trên vạn mẫu, tiền bạc như núi.

    Nhưng Chu Thánh Chương măi tới năm 68 tuổi mới sinh được con trai, tên là Chu Lục Bát. Lục Bát chưa được 10 tuổi th́ Chu Thánh Chương qua đời, sau này khi Lục Bát trưởng thành, xem tiền bạc như cỏ rác, mỗi khi ra ngoài đều đem theo rất nhiều ngân lượng, tiêu hết mới chịu quay về. Thậm chí có khi tiêu không hết liền vứt bên đường.

    Thời kỳ đó, đất nước thực thi chế độ “kho xă”, (chọn một gia đ́nh để làm kho chứa lương thực của quốc gia cho địa phương, giữ không tốt sẽ phải đền lại), việc này rơi ngay vào gia đ́nh Lục Bát. Người dân địa phương thấy Lục Bát nhu nhược yếu đuối v́ thế luôn bắt nạt, người đến vay thóc gạo là đều một đi không trở lại, không trả thóc gạo đă mượn. Việc này cứ thế diễn ra khiến cho mỗi năm gia đ́nh Lục Bát phải bồi thường vô số. Lục Bát lại là người ham mê cờ bạc, mỗi lần chơi đều là ngàn lượng v́ thế gia cảnh ngày càng sa sút, phải dựa vào việc bán gia sản sống qua ngày, thậm chí ruộng điền bán c̣n không kịp viết khế ước, chỉ trong mấy năm, toàn bộ gia sản bị tiêu tán sạch, tới khi chết th́ không c̣n cả có nhà mà ở, con của Lục Bát phải sống khó khăn cùng cực, đi làm gác cửa kiếm cơm sống qua ngày.

    Trung Dung

  4. #14
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC NGÀY XƯA

    Dạy con sáng Đạo: Bài 27 - Người ta giàu có
    B́nh luậnTrung Dung • 18:02, 18/03/20• 250 lượt xem


    Ảnh minh họa. (Ảnh chụp màn h́nh phim Tam Tự Kinh của NTD Việt Nam)

    Người ta giàu có, không được ghét ghen
    Tôn trọng người khác, là tôn trọng ḿnh
    Chớ học tiểu nhân, ghét người hơn ḿnh
    Học người quân tử, thành tựu cho người

    Nguyên văn chữ Hán:
    他人富者,心不可惡
    取重於人,是重其身
    莫效小人,惡人勝己
    可效君子,成人之美

    Âm Hán Việt:
    Tha nhân phú giả, tâm bất khả ác
    Thủ trọng ư nhân, thị trọng kỳ thân
    Mạc hiệu tiểu nhân, ố nhân thắng kỷ
    Khả hiệu quân tử, thành nhân chi mỹ (1)

    Diễn giải:
    Thấy người giàu có, tài hoa th́ không được trong ḷng ghen ghét đố kỵ.

    Tôn trọng người khác th́ chính là tôn trọng bản thân, bởi v́ có tôn trọng người ta th́ người ta mới tôn trọng ḿnh.

    Chớ học theo kẻ tiểu nhân, kẻ tiểu nhân thường ghen ghét người hơn ḿnh. Học người quân tử, làm điều tốt cho người khác.

    (1): Sách Luận ngữ viết: "Người quân tử thành tựu việc tốt đẹp cho người khác chứ không làm việc xấu cho người. Kẻ tiểu nhân th́ trái lại". (Nguyên văn: "Quân tử thành nhân chi mỹ, bất thành nhân chi ác, tiểu nhân phản chi")

    Câu chuyện tham khảo:

    Đỗ Dự không ghét tiểu nhân

    dạy con sáng đạo, minh đạo gia huấn, đỗ dự không ghét tiểu nhân, người ta giàu có

    Thời kỳ Tây Tấn, Đỗ Dự là một đại danh tướng văn vơ song toàn. Ông trên thông thiên văn, dưới tường địa lư, văn có thể an bang, vơ có thể định quốc, công trạng thành tích nổi bật, được bách tính tôn kính.

    Trong trận chiến Tây Tấn diệt Tôn Ngô (năm 265-317), Đỗ Dự thể hiện tài năng của một nhà quân sự phi phàm, dưới sự chỉ huy của ông nhà Hán đă kết thúc 300 năm cục diện phân chia, một lần nữa lập nên công danh hiển hách.

    Mặc dù ông đạt được nhiều chiến công to lớn, là một nhân vật hết sức quan trọng, ông vốn đảm nhiệm chức Thứ sử Kinh Châu, nhưng lại vẫn thường xuyên qua lại với giới quyền quư ở kinh thành Lạc Dương, c̣n chủ động cùng bọn họ uống rượu, tṛ chuyện vui vẻ trong các bữa tiệc.

    Lúc ấy có một số người tỏ ra nghi ngờ, hỏi Đỗ Dự: “Hiện giờ ông là người có địa vị, là một người ngay thẳng chính trực, tại sao lại c̣n phải đi nịnh bợ bọn người kia?”

    Đỗ Dự nói: “Ta đối bọn họ hoàn toàn không có yêu cầu điều ǵ, nguyên nhân duy nhất chính là ta sợ bọn họ gây trở ngại cho ta, thậm chí làm hại ta. Nhưng ta có bị hại cũng không quan trọng, chỉ là lo lắng quốc gia triều chính cũng bởi v́ đó mà bị tổn thất”.

    Đỗ Dự không phải nịnh bợ những kẻ quyền quư kia, mà là ông muốn giữ mối quan hệ tốt với họ, bởi v́ ông biết, nếu như biểu hiện quá mức cương trực th́ sẽ chuốc tổn hại. Như vậy, không chỉ có hại cho ḿnh, hơn nữa c̣n nguy hại cho việc gây dựng cơ đồ sự nghiệp quốc gia.

    Người có trí tuệ thường biết thời điểm nào nên thể hiện sự chính trực và thông minh. Nếu ḿnh một mực tỏ thái độ không ưa, ghét bỏ người khác, th́ dĩ nhiên người ta cũng ghét bỏ ḿnh, như thế cũng đánh mất cơ hội giáo hóa người khác, thành tựu sự nghiệp chung, thậm chí có thể c̣n gặp tai họa.

    Trung Dung


    Dạy con sáng Đạo: Bài 28 - Không người quê mùa
    B́nh luậnTrung Dung • 13:21, 20/03/20• 257 lượt xem


    Ảnh minh họa. (Nguồn: Ảnh chụp màn h́nh phim Tam Tự Kinh của NTD Việt Nam)

    Không người quê mùa, ai nuôi quan lại
    Không có quan lại, ai quản quê mùa
    Phải chọn nơi ở, phải chọn bạn chơi
    Hoạn nạn cứu giúp, lầm lỗi khuyên nhau

    Chữ Hán:
    苟無野人,莫養君子
    苟無君子,莫治野人
    居必擇鄰,交必擇友
    患難相救,過失相規

    Hán Việt:
    Cẩu vô dă nhân (1), mạc dưỡng quân tử (2)
    Cẩu vô quân tử (3), mạc trị dă nhân (4)
    Cư tất trạch lân (5), giao tất trạch hữu
    Hoạn nạn tương cứu, quá thất tương quy (6)

    Diễn giải:
    (1), (2), (3), (4): Sách Mạnh Tử viết: "Không có người nông dân quê mùa th́ không lấy ǵ nuôi dưỡng quan lại (người quân tử), không có quan lại (người quân tử) th́ không lấy ǵ quản lư, trị sửa, giáo hóa người dân quê mùa".

    (Nguyên văn là: "Vô quân tử, mạc trị dă nhân, vô dă nhân, mạc dưỡng quân tử").

    Người nông dân tuy làm việc nhà nông tầm thường, nhưng chính là những cái nuôi người quân tử (làm quan). Quan lại (người quân tử) chuyên cần học đạo Thánh hiền, có đạo đức, nhân nghĩa và muốn phổ cập đạo đức ấy trong thiên hạ, giúp giáo hoá người dân quê mùa.

    (5): Sách Yến Tử Xuân Thu viết: "Người quân tử, ở phải chọn nơi có hàng xóm tốt, giao du th́ phải đến với kẻ sỹ nhân đức".

    (Nguyên văn: "Quân tử cư tất hữu lân, du tất tựu sỹ”).

    (6): Sách Kê minh ngẫu kư của danh sỹ Tô Tuấn đời Minh viết: "Về đạo nghĩa th́ cùng nhau trau dồi, mài giũa lẫn nhau, khi có lầm lỗi th́ khuyên bảo nhau".

    (Nguyên văn: "Đạo nghĩa tương để, quá thất tương quy")

    Câu chuyện tham khảo:

    Người quân tử kết giao như nước

    dạy con sáng đạo, minh đạo gia huấn, quân tử kết giao như nước

    Tiết Nhân Quư (613-683) là danh tướng thời nhà Đường. Từ nhỏ, ông đă chuyên tâm luyện văn luyện vơ nhưng gia cảnh lại vô cùng bần hàn.

    Thời điểm chưa được công thành danh toại, vợ chồng Tiết Nhân Quư sống trong cảnh cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. May mắn nhờ vợ chồng người bạn là Vương Mậu Sinh thường xuyên tiếp tế, vợ chồng Tiết Nhân Quư mới vượt qua những năm tháng khó khăn.

    Sau này Tiết Nhân Quư đi theo Đường Thái Tông chinh chiến, lập được chiến công hiển hách, và được phong làm B́nh Liêu Vương.

    Ngày Tiết Nhân Quư nhậm chức, văn vơ bá quan trong triều đến chúc mừng ông. Nhưng Tiết Nhân Quư đều khước từ không nhận quà của mọi người, chỉ nhận hai ṿ rượu ngon của Vương Mậu Sinh đưa đến.

    Vừa mở ṿ rượu th́ quan chấp sự Khải Phong sợ hăi, bởi ông phát hiện ra ṿ rượu bề ngoài nh́n như rượu ngon nhưng bên trong lại là nước lă.

    Vị quan nói: “Khởi bẩm vương gia, người này thật lớn mật, dám trêu đùa cả vương gia, xin vương gia nghiêm trị”.

    Tiết Nhân Quư nghe xong, chẳng những không tức giận mà c̣n lệnh quan chấp sự mang chén lớn ra, trước mặt mọi người uống ba bát nước lă mà Vương Mậu Sinh đưa tới.

    Văn vơ bá quan thấy vậy, lấy làm khó hiểu, Tiết Nhân Quư mới nói: “Lúc trước, khi ta gặp khó khăn, tất cả đều nương tựa vào sự giúp đỡ của vợ chồng Vương Mậu Sinh. Nếu không có sự giúp đỡ của họ sẽ không có sự vinh hoa phú quư của ta ngày hôm nay. Hiện giờ hậu lễ của các vị, ta không nhận, lại cố t́nh nhận lấy nước trong do Vương huynh đưa tới, bởi v́ ta biết Vương huynh bần hàn. Tặng ta nước trong cũng là tâm ư tốt của Vương huynh, đây gọi là quân tử kết giao đạm bạc như nước”.

    Từ đó về sau, mối quan hệ giữa Tiết Nhân Quư và Vương Mậu Sinh càng thêm gắn bó. Giai thoại “Quân tử chi giao đạm nhược thủy” (quân tử kết giao thanh đạm như nước) cũng bắt đầu lưu truyền về sau.

    Trung Dung

    Xem thêm: Kỳ 29

  5. #15
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    ĐẠO HỌC NGÀY XƯA

    Dạy con sáng Đạo: Bài 29 - Dùng người chớ nghi
    B́nh luậnTrung Dung • 16:05, 21/03/20• 321 lượt xem


    Ảnh minh họa. (Nguồn: Epoch Times)

    Dùng người chớ nghi, nghi người chớ dùng
    Dùng người bất cẩn, họa đến bất kỳ
    Tiểu nhân thất ư, sinh ḷng thù hằn
    Tiểu nhân tự kiêu, cậy tài kiêu căng
    Không ghét tiểu nhân, là người quân tử
    Tiền bạc phân minh, là bậc trượng phu

    Nguyên văn chữ Hán:
    用人勿疑,疑人勿用
    用人不謹,害隨而至
    小人失意,起為仇讎
    小人自驕,恃才矜己
    無惡小人,是為君子
    財上分明,是為丈夫

    Hán Việt:
    Dụng nhân vật nghi (1), nghi nhân vật dụng (2)
    Dụng nhân bất cẩn, hại tùy nhi chí
    Tiểu nhân thất ư, khởi vi cừu thù
    Tiểu nhân tự kiêu, thị tài căng kỷ (3)
    Vô ố tiểu nhân, thị vi quân tử
    Tài thượng phân minh, thị vi trượng phu (4)

    Diễn giải:
    (1), (2): Sách Kim sử viết "Nghi ngờ người ta th́ chớ sử dụng, sử dụng người th́ chớ nghi ngờ. Từ hôm nay, người trong nước và người các sắc tộc, tùy theo tài năng đều sử dụng".

    (Nguyên văn: "Nghi nhân vật sử, sử nhân vật nghi. Tự kim bản quốc cập chư sắc nhân, lượng tài thông dụng chi")

    Dùng người mà không cẩn thận xem xét đánh giá, dùng người tùy tiện th́ sẽ có tai họa xảy ra bất kỳ lúc nào.

    Kẻ tiểu nhân khi gặp chuyện không vừa ư sẽ sinh ḷng thù oán. Lại thường tự kiêu, cậy tài kiêu căng.

    (3): Sách Tùy thư viết: "Cậy tài kiêu căng, kiêu ngạo cho ḿnh có đức sáng, trong ḷng âm mưu nham hiểm, bề ngoài tỏ vẻ trang trọng đơn giản, mũ áo đường hoàng để che đậy gian trá, trừ khử quan can gián để che dấu lỗi lầm".

    (Nguyên văn: "Thị tài căng kỷ, ngạo ngận minh đức, nội hoài hiểm táo, ngoại thị ngưng giản, thịnh quan phục dĩ sức kỳ gian, trừ gián quan dĩ yểm kỳ quá")

    Người quân tử th́ không ghét bỏ kẻ tiểu nhân.

    Kẻ trượng phu th́ nên rành mạch rơ ràng về vấn đề tiền bạc.

    (4): Sách giáo dục xưa Tăng quảng hiền văn viết: “Trong khi uống rượu mà không nói lời loạn ngôn, lời không hợp với lễ nghi, th́ đó chính là bậc quân tử thực sự. Về vấn đề tiền bạc minh bạch rơ rành th́ đó chính là bậc đại trượng phu".

    (Nguyên văn: "Tửu trung bất ngữ chân quân tử, tài thượng phân minh đại trượng phu")

    Câu chuyện tham khảo:

    Lư Mục và đạo lư "dùng người th́ chớ nghi"

    Dạy con sáng đạo, minh đạo gia huấn, dùng người chớ nghi, lư mục

    Lư Mục là tướng giỏi nước Triệu, ông đóng quân trấn thủ ở quận Phạt Địa, Nhạn Môn chống quân Hung Nô, đặt các quan lại, thu thuế, lương thảo đem về phủ làm kinh phí cho binh sỹ.

    Lư Mục ngày ngày giết ḅ khao binh sỹ, huấn luyện binh sỹ cưỡi ngựa bắn cung, cẩn thận canh gác đài phong hỏa, phái người đi trinh sát t́nh h́nh địch, hậu đăi binh sỹ.

    Lư Mục đặt quân lệnh: “Nếu Hung Nô xâm phạm, người ngựa đều phải nhanh chóng vào thành cố thủ, kẻ nào cả gan đi đánh hay bắt địch th́ sẽ bị xử trảm”.

    Mỗi khi Hung Nô xâm nhập, đài phong hỏa truyền đi báo động, quân đội của Lư Mục đều rút hết vào thành cố thủ không nghênh chiến. Cứ như thế mấy năm, người ngựa và tài sản không mảy may tổn thất.

    Quân Hung Nô cho rằng Lư Mục hèn nhát. Các quan binh vùng biên giới của nước Triệu cũng cho rằng chủ soái hèn nhát sợ không dám đánh. Triệu vương quở trách, Lư Mục vẫn cứ như cũ. Triệu vương nổi giận, triệu hồi Lư Mục về, phái người khác thay.

    Trong hơn 1 năm, mỗi lần Hung Nô xâm phạm, quân Triệu lại xuất quân đánh, nhưng lần nào cũng thất bại, tổn thất người, vật nặng nề. Vùng biên cương giờ hoang vu, không ai chăn nuôi, trồng trọt nữa.

    Triệu vương đành mời Lư Mục tái nhiệm, nhưng Lư Mục thoái thác bệnh không đi. Triệu vương phải ra lệnh nhiều lần, Lư Mục mới lĩnh mệnh và nói: “Nếu đại vương dùng thần, thần vẫn cứ làm như trước, th́ mới phụng mệnh”. Triệu vương liền đồng ư.

    Lư Mục lại làm như trước. Quân Hung Nô mấy năm liền không thu được cái ǵ, đều cho rằng Lư Mục hèn nhát.

    Quan quân biên cương hàng ngày đều được thưởng, mà lại không có đất dụng binh, đều muốn đánh một trận. Thế là Lư Mục chọn 1300 chiến xa, 1 vạn 3 ngh́n chiến mă, lại chọn 5 vạn dũng sỹ can đảm xung phong hăm trận, 10 vạn binh sỹ giỏi bắn cung, tổ chức lại huấn luyện tác chiến. Đồng thời sai người cho chăn thả gia súc khắp nơi, người và gia súc khắp núi rừng, đồng cỏ.

    Quân Hung Nô cho một toán nhỏ xâm nhập, Lư Mục giả thua, cố ư để Hung Nô cướp gia súc. Vua Hung Nô là Thiền Vu nghe tin liền dẫn đại quân xâm nhập. Lư Mục bố trí rất nhiều kỳ binh từ hai cánh đánh tới. Hung Nô đại bại, chết hơn vạn quân. Quân Triệu tiêu diệt Xiêm Lam, đánh bại Đông Hồ, thu phục Lâm Hồ, Thiền Vu chạy trốn. Từ đó cho đến mười mấy năm sau, quân Hung Nô không c̣n dám bén mảng đến gần biên giới nước Triệu nữa.

    Trung Dung


    Dạy con sáng Đạo: Bài 30 - Nghèo không xu nịnh
    B́nh luậnTrung Dung • 09:45, 23/03/20• 274 lượt xem

    Ảnh minh họa. (Nguồn: Ảnh chụp phim Tam Tự Kinh của NTD Việt Nam)

    Nghèo không xu nịnh, phú quư không kiêu
    Thanh bần vui vẻ, trọc phú lo âu
    Chớ cậy phú quư, khinh rẻ người nghèo
    Cậy giàu khinh nghèo, nô lệ đồng tiền

    Nguyên văn chữ Hán:
    貧而無諂,富而無驕
    清貧常樂,濁富多憂
    勿恃富貴,自輕其貧
    恃富輕貧,守錢虜耳

    Âm Hán Việt:
    Bần nhi vô siểm (1), phú nhi vô kiêu (2)
    Thanh bần thường nhạc (3), trọc phú đa ưu (4)
    Vật thị phú quư, tự khinh ḱ bần
    Thị phú khinh bần, thủ tiễn lỗ nhĩ (5)

    Diễn giải:
    Dẫu ḿnh nghèo khó cũng không xu nịnh người quyền quư, giàu có. Dẫu ḿnh giàu có cũng không kiêu ngạo với người nghèo khổ.

    (1), (2): Sách Luận Ngữ viết:

    Tử Cống hỏi: "Nghèo mà không xu nịnh, giàu mà không kiêu ngạo th́ như thế nào?"

    Khổng Tử nói: "Cũng được rồi. Nhưng chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà hiếu lễ".

    (Nguyên văn: Tử Cống viết: "Bần nhi vô siểm, phú nhi vô kiêu, hà như?. Tử viết: "Khả dă, vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ dă")

    Chớ cậy phú quư mà khinh người nghèo khó.

    (3), (4): Sách giáo dục đạo đức Minh tâm bảo giám viết: "Nghèo mà trong sạch th́ thường vui vẻ, giàu mà ô trọc th́ thường lo lắng, lo nghĩ".

    (Nguyên văn: "Thanh bần thường lạc, trọc phú đa ưu")

    Người cậy phú quư khinh thường người nghèo khổ th́ chỉ là nô lệ của đồng tiền mà thôi.

    (5): Sách Hậu Hán thư viết: "Việc kinh doanh hàng hóa tài sản, điều đáng quư của nó là ở chỗ có thể cứu tế người nghèo khó, nếu không th́ chỉ là nô lệ của đồng tiền mà thôi".

    (Nguyên văn: "Phàm thực hóa tài sản, quư kỳ năng thi chẩn dă, phủ tắc thủ tiền lỗ nhĩ")

    Câu chuyện tham khảo:

    Phạm Lăi kinh doanh 3 lần thành đại phú 3 lần tặng hết của cải

    dạy con sáng đạo, minh đạo gia huấn, Phạm Lăi, nghèo không xu nịnh

    Phạm Lăi tự Tử Bá, c̣n có tên Si Di Tử B́ hoặc Đào Chu Công. Thời trẻ ở nước Sở chưa ra làm quan, mọi người gọi là Phạm Bá. Sau này kinh doanh giàu có, được mọi người biết đến. Thương gia các đời sau đều thờ phụng tượng Phạm Lăi, gọi là Thần Tài.

    Phạm Lăi có học vấn uyên bác, trên thông thiên văn dưới tường địa lư, tài kinh luân, văn thao vơ lược, không ǵ không tinh thông. Ông làm quan trợ giúp Việt Vương Câu Tiễn.

    Cha của Ngô Vương Phù Sai là Hạp Lư bị cha của Việt Vương Câu Tiễn là Duẫn Thường giết chết. Vua nước Ngô là Phù Sai đêm ngày luyện binh nhằm báo thù cho phụ vương.

    Phạm Lăi biết rơ, nước Việt chưa có chuẩn bị tốt, lúc này mà quyết chiến với nước Ngô sẽ thất bại. Phạm Lăi khổ sở khuyên can: “Thượng Thiên yêu cầu chúng ta đầy nhưng không được quá, khí thế mạnh mẽ nhưng không được kiêu ngạo, vất vả nhưng không được tự khoe công lao”.

    Nhưng những lời trí tuệ này đâu có ngăn được cái đầu nóng của Câu Tiễn. Thế là trận chiến Phu Tiêu, quân Việt đại bại, Câu Tiễn dẫn năm ngàn binh mă bị vây ở núi Cối Kê.

    Lúc này Phạm Lăi chỉ cho Câu Tiễn hai con đường: “Hoặc là dẫn 5 ngàn binh mă, dựa góc núi ngoan cường kháng cự cho đến khi tan tành mây khói, hoặc là bỏ thể diện xuống, nén chịu uất ức cầu ḥa, nào sợ khom ḿnh làm nô lệ”.

    Câu Tiễn chọn con đường thứ hai. Chỉ cần c̣n sống, tất cả vẫn c̣n cơ hội. Khi Câu Tiễn và vợ đến nước Ngô làm nô lệ, vốn muốn đem theo Văn Chủng, nhưng lúc này Phạm Lăi lại tranh đi theo, không phải làm ra vẻ, không phải xu nịnh, mà là nhu cầu thực tế. Ông nói: “Việc trong bờ cơi, việc của bách tính, Lăi không bằng Chủng. Việc ngoài bờ cơi, chế ngự nước địch, việc lập mưu đoán định, Chủng lại không bằng Lăi”.

    Năm 482 TCN, sau khi nước Ngô tiến quân phía bắc tranh bá với nước Tề nước Tấn, bị thua liểng xiểng. Lúc này, sau 22 năm kiên nhẫn chịu đựng chỉ v́ chờ đợi một ngày này. Ba ngh́n giáp sỹ Việt thế như bầy hổ xuống núi tràn tới, kinh thành nước Ngô tan tành trong khoảnh khắc.

    Năm 473 TCN, bên bờ Thái Hồ đèn đuốc sáng rực, rượu ngọt thịt thơm tràn đầy, tiếng tơ tiếng trúc, đàn sáo không ngớt, Việt Vương Câu Tiễn mở tiệc mừng công linh đ́nh. Khi nói đến công đầu thuộc về Phạm Lăi th́ phát hiện ra, vị đệ nhất công thần này lại vắng mặt. Mọi người đi t́m khắp nơi vẫn tuyệt vô tông ảnh.

    Giữa ḷng hồ Thái Hồ, một con thuyền nan trong màn đêm nhẹ nhàng mái chèo. Trên thuyền chở hai người, một người là Phạm Lăi, c̣n người kia là Tây Thi. Phạm Lăi đă bỏ lại sự nghiệp công lao cái thế mà ông đă dùng nửa đời gây dựng.

    Khi Phạm Lăi ra đi có để lại một phong thư cho người bạn Văn Chủng:

    Chim đă hết cung tên vứt bỏ,
    Thỏ chết rồi chó bị phanh thây.
    Việt Vương là người cổ dài miệng nhọn, có thể chung hoạn nạn nhưng không thể cùng hưởng lạc. Sao ông không ra đi?”.

    Đọc thư, Văn Chủng bàng hoàng cả ngày, ông lấy cớ bệnh không vào triều, nhưng sau đó vẫn không nghe theo lời của Phạm Lăi mà rời xa Việt Vương Câu Tiễn.

    Cuối cùng v́ nghe lời gièm pha, Việt Vương ban cho Văn Chủng thanh bảo kiếm, ép ông phải chết.

    Rất nhiều năm sau, ở Đào Khâu nước Tống xuất hiện một ông lăo lục tuần (60 tuổi) tên gọi Si Di Tử B́. Mọi người chỉ biết ông từ Thái Hồ đến, và ông có một người vợ xinh đẹp.

    Si Di Tử B́ là một giang hồ lăng tử, ông có một bồ kinh luân, nghĩ cuộc đời đă đi vào đoạn cuối, phải t́m một việc có ư nghĩa để tiêu khiển những ngày dài vô vị. Thế là đặt ra mục tiêu nhỏ, kiếm mấy chục vạn lạng bạc chơi.

    Dựa vào vị trí địa lư thuận lợi, giao thông phát triển tứ phương của nước Tống, lăo ông Si Di Tử B́ đă triển khai một loạt các thủ pháp thương mại và hoạt động kinh doanh khiến mọi người đều phải tấm tắc ca tụng lạ kỳ. Mục tiêu nhỏ này của ông đă nhanh chóng thành hiện thực, việc làm ăn vô cùng phát đạt. Thời gian đó, Si Di Tử B́ cũng tự xưng là Đào Chu Công.

    Số tiền kiếm được tiêu 10 đời cũng không hết, nhưng cuộc sống lại trở nên vô vị. Thế là ông lại đem toàn bộ số tiền đó đem quyên tặng hết cho bách tính, rồi lại bắt đầu ‘chơi’ lại lần nữa. Cứ như thế lặp lại: 3 lần thành đại phú, 3 lần tặng hết gia tài.

    Trung Dung

    Hết.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •