Page 8 of 18 FirstFirst ... 456789101112 ... LastLast
Results 71 to 80 of 171

Thread: Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

  1. #71
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Covid-19 : Cần truy xét nguồn gốc, lập ṭa án y tế quốc tế


    Lối vào chợ động vật hoang dă Vũ Hán, nơi xuất phát đại dịch Covid-19, bị phong tỏa, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Ảnh chụp ngày 30/03/2020. © REUTERS/Aly Song

    Ngay từ đầu Bắc Kinh đă gây áp lực lên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để tổ chức này không tuyên bố đại dịch. Cho nên, theo giáo sư Pháp Didier Sicard, điều quan trọng là phải có một ṭa án y tế quốc tế hoàn toàn độc lập, như ṭa án quốc tế về tội ác chiến tranh.



    Giáo sư Didier Sicard của trường đại học Sorbonne, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, khi trả lời đài France Culture đă nhận định, mọi nghiên cứu đang tập trung vào việc t́m kiếm vác-xin, nhưng bỏ quên nguyên nhân từ loài vật của nạn dịch virus corona xuất phát từ Vũ Hán. Ông đ̣i mở ṭa án quốc tế về dịch tễ, trong bối cảnh trên thế giới đă có trên 73.000 nạn nhân thiệt mạng v́ đại dịch, và riêng tại Pháp có 9.000 người tử vong.

    France Culture : Ông muốn quay lại với nguồn gốc của đại dịch corona ?

    GS Sicard : Điểm xuất phát của đại dịch này là một ngôi chợ ở Vũ Hán, tại đó chen chúc đủ loại thú hoang : rắn, dơi, tê tê…nhốt trong những lồng tre. Tại Trung Quốc, những con thú này được mua để ăn Tết Canh Tư. Chúng khá đắt, và đây là món ăn rất được ưa thích.

    PUBLICITÉ


    Tại chợ này, thú hoang bị người bán tóm lấy, làm thịt trong lúc thân ḿnh chúng ướt nhẹp nước tiểu, hàng ngàn con ve và muỗi bu đầy những con vật đáng thương này. Trong điều kiện như thế, chỉ cần vài con thú bị nhiễm virus là vô số con khác bị lây trong vài ngày. Có thể một người bán bị thương hay đụng vào nước tiểu nhiễm trùng, trước khi quẹt lên mặt. Thế là xong !

    Điều khiến tôi luôn choáng váng là sự thờ ơ trước sự khởi đầu của nạn dịch. Cứ như là xă hội chỉ chú trọng đến đoạn cuối : vác-xin, chữa trị, hồi sức tích cực…Nhưng để cho những tai họa như thế không tái diễn, xác định điểm xuất phát là vô cùng quan trọng. Thế mà người ta vô t́nh đến không ngờ.

    Sự dửng dưng trước việc mua bán động vật hoang dă trên thế giới là thảm kịch. Nghe nói các thị trường này mang lại lợi nhuận cũng như thị trường ma túy. Ở Mêhicô, việc buôn lậu phổ biến đến nỗi hải quan thậm chí phát hiện những con tê tê giấu trong vali…

    Đọc thêm: Virus corona: Ăn thịt thú rừng, coi chừng rước dịch bệnh
    France Culture: Tuy vậy đây không phải là lần đầu mà thú vật là nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng dịch tễ ?

    GS Sicard : Lâu nay thú vật vẫn là nguồn gốc của đa số cuộc khủng hoảng dịch tễ : SIDA, cúm gà H5N1, Ebola. Các chứng bệnh này luôn đến từ nguồn dự trữ virus trong súc vật, và hầu như ít ai để ư đến. Tương tự với bệnh sốt xuất huyết. Tôi có quan hệ rất chặt với Lào. Trong mùa khô, cần phải diệt trừ ấu trùng trước khi chúng trở thành muỗi, nhưng Viện Pasteur ở Lào vẫn kêu gào vô ích.

    Cũng giống như công việc phải làm với loài dơi. Bản thân loài này mang trên ḿnh khoảng 30 loại virus corona ! Cần phải nghiên cứu kỹ loài vật này. Đương nhiên là không dễ dàng : phải đi vào những hang động, trang bị bảo hộ kỹ lưỡng, bắt những con rắn độc, tê tê, kiến, xem xét những loại virus chúng đang mang trên ḿnh. Đó là những công việc vô vị, không được các pḥng thí nghiệm quan tâm. Các nhà nghiên cứu nói : « Chúng tôi thà làm việc trong pḥng thí nghiệm phân tử với trang bị như phi hành gia. Đi vào rừng rậm mang các loài muỗi về thật nguy hiểm ».

    Bên cạnh đó, những nạn dịch này sẽ c̣n tái diễn nhiều lần trong những năm tới, nếu không cấm hẳn việc mua bán động vật hoang dă. Phải coi đó là tội phạm như bán ma túy, phải bỏ tù. Tôi cũng nghĩ đến việc nuôi công nghiệp gà, heo như ở Trung Quốc. Mỗi năm lại có những dịch cúm mới từ gia cầm ; tập trung đại trà những con vật theo kiểu đó là không nghiêm túc. Quốc tế phải tập trung nỗ lực t́m ra nguyên nhân nạn dịch.

    France Culture : Loại nghiên cứu nào cần phải tiến hành ?

    GS Sicard : Cần phải cố vẽ lại con đường lây nhiễm khiến loài dơi chứa chấp virus corona từ hàng triệu năm qua và gieo rắc đi các nơi. Chúng cũng lây nhiễm sang những con thú khác. Rắn và đặc biệt là rắn độc rất mê ăn xác dơi, cũng như dơi con bị rơi xuống đất là bị rắn nuốt ngay – có thể rắn là vật chủ trung gian cho virus. Hơn nữa trong những hang động có cả những đám mây ve, muỗi, cần phải xem loài côn trùng nào có thể lan truyền virus.

    Một giả thuyết khác là khi dơi bay đi ăn đêm, chúng rất thích những cây thuộc họ thu hải đường. Dơi có phản xạ tự nhiên là tiểu tiện khi nuốt thức ăn, như vậy chúng làm nhiễm độc trái cây và cả cầy hương vốn thích cùng một thứ trái. Kiến cũng tham gia bữa tiệc, và đến lượt tê tê – mà thức ăn khoái khẩu nhất là loài kiến – ăn vào cũng bị nhiễm virus.

    Đó là cả một chuỗi lây nhiễm cần nghiên cứu. Kho trữ virus nguy hiểm nhất có lẽ là loài rắn, v́ chúng thường xuyên ăn thịt dơi vốn chứa sẵn virus corona. Như vậy rắn luôn có chứa virus, v́ vậy cần phải kiểm tra. Các nhà nghiên cứu phải đi bắt dơi, và tương tự với loài kiến, cầy hương, tê tê, cố gắng hiểu được chúng dung dưỡng virus trong người như thế nào. Đó là một công việc nhạt nhẽo như lại là chủ yếu.

    France Cuture : C̣n về người dân địa phương có tiếp xúc với loài dơi ?

    GS Sicard : Điều gây ấn tượng nơi tôi là rừng nguyên sinh tại Lào đang lùi dần, v́ người Trung Quốc xây dựng các nhà ga và tuyến đường xe lửa. Những chuyến xe này chạy qua rừng rậm mà không có biện pháp bảo hộ y tế nào, có thể trở thành vec-tơ cho các loại bệnh từ kư sinh trùng và virus, đưa chúng đi xuyên qua Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Malaysia và cả Singapore. Con đường tơ lụa mới mà Trung Quốc muốn xây dựng có thể trở thành con đường lây nhiễm các loại bệnh trầm trọng.

    Trên thực địa, những hang động ngày càng khó vào. Con người có xu hướng ngày càng tiến gần nơi cư ngụ của loài dơi, chúng trở thành loại thực phẩm rất được ưa chuộng. Người ta cũng lập vườn cây ăn trái rất gần những hang động này, v́ cây rừng bị đốn hạ. Cư dân có cảm giác lấn được đất, lập ra các vùng trồng trọt sát bên khu dự trữ virus vô cùng nguy hiểm.

    Đọc thêm: Dịch bệnh Trung Quốc do « con ǵ cũng ăn » ?
    France Culture : Theo giáo sư, như vậy chưa có đầy đủ những nghiên cứu nghiêm túc về khả năng dơi mang trong ḿnh nhiều loại virus corona ?

    GS Sicard : Chúng tôi đă sững sờ khi bộ Ngoại Giao Pháp hồi tháng 11/2019 đă không c̣n cấp cho Viện Pasteur ở Lào một nhà vi trùng học nào. Vai tṛ của cơ quan nằm cách biên giới Trung Quốc vài trăm cây số này là nghiên cứu và đào tạo các chuyên gia tại chỗ về dịch tễ học đối với những loại virus hiện có như chikungunya, sốt xuất huyết và nay là virus corona. Một cơ sở nghiên cứu khoa học ở một xứ nhiệt đới xa xôi, nhưng với pḥng thí nghiệm an toàn tuyệt đối, sát cạnh nơi xảy ra dịch bệnh, nhưng phương tiện nghiên cứu hiện đại.

    Tuy nhiên, những viện như vậy có rất ít ngân sách và khó tuyển được người. Đa số các nhà nghiên cứu thích làm việc ở Viện Pasteur Paris hay pḥng thí nghiệm của Sanofi hơn. Nhưng nhà bác học Louis Pasteur không chỉ ngồi trong pḥng, mà ông đă ra gặp nông dân trên những cánh đồng nho, thăm những người chăn cừu. Cũng như Alexandre Yersin luôn có mặt trên thực địa ở Việt Nam, nơi ông phát hiện vi khuẩn dịch hạch.

    Như vậy việc nghiên cứu dịch tễ về các loài vật trung chuyển virus chưa xứng với tầm quan trọng của vấn đề, chỉ chiếm khoảng 1% các công tŕnh. Bởi v́ những ǵ khiến các ứng viên giải Nobel mơ ước là khám phá một con virus mới, chứ không phải lần t́m chuỗi lây nhiễm. Thế nhưng những phát hiện quan trọng về bệnh nhiễm như kư sinh trùng sốt rét chẳng hạn, chính là do một người Pháp, bác sĩ quân y Alphonse Laveran, t́m ra trên thực địa ở Tunisie.

    France Culture: Ông có những ví dụ khác để chứng tỏ việc nghiên cứu trên loài vật là quan trọng ?

    GS Sicard : Bệnh dịch hạch là một ví dụ thú vị. Chuột là kho trữ vi khuẩn dịch hạch. Có những đàn chuột làm lây lan vi khuẩn này, c̣n bản thân chúng vẫn vô sự, và cũng có những đàn nhạy cảm hơn. Chỉ cần một ngày nào đó, vài con chuột loại nhạy cảm gặp chuột kháng khuẩn, bị nhiễm độc và chết. Lúc đó những con rệp sống bằng máu của chuột sẽ quay sang cắn người.

    Tại những nơi bệnh dịch hạch c̣n hoành hành như California, Madagascar, Iran, Trung Quốc, khi thấy hiện tượng hàng trăm con chuột chết là phải can thiệp, v́ lúc đó rệp sẽ quay sang loài người, rất nguy hiểm.

    May thay, dịch hạch là một chứng bệnh đă thuộc về quá khứ, nay chỉ c̣n 4.000 hay 5.000 ca trên thế giới, và thuốc kháng sinh rất hiệu quả. Nhưng đó là một ví dụ cho thấy nguyên nhân từ loài vật là cơ bản, cần phải t́m hiểu kỹ và có chính sách dự pḥng. Ngày nay, tiếp tục buôn bán động vật hoang dă là điên rồ.

    France Culture: Thật ra việc mua bán động vật hoang dă đă bị cấm, và c̣n có công ước quốc tế về vấn đề này…

    GS Sicard : Vâng, nhưng tại Trung Quốc, công ước này không được tôn trọng. Cần phải thành lập một loại ṭa án quốc tế về y tế. Nếu chỉ đ̣i hỏi từng quốc gia sẽ chẳng thay đổi được ǵ. Ngay từ đầu Bắc Kinh đă gây áp lực lên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để tổ chức này không tuyên bố đại dịch : Trung Quốc đóng góp tài chính rất nhiều cho WHO.

    Thế nên điều quan trọng là phải có một ṭa án y tế quốc tế hoàn toàn độc lập, như ṭa án quốc tế về tội ác chiến tranh, với các thanh tra độc lập có thể kiểm tra được những ǵ diễn ra tại chỗ.

  2. #72
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Tàu cộng nổi điên sau khi Bộ trưởng Brazil cho rằng Covid-19 là một phần của "kế hoạch thống trị thế giới" của Bắc Kinh


    CTV Danlambao - Bộ trưởng giáo dục của chính phủ cực hữu Brazil đă liên kết đại dịch coronavirus với kế hoạch thống trị thế giới của Bắc Kinh.

    Bắc Kinh đă nổi giận đùng đùng và yêu cầu Bộ trưởng Abraham Weintraub phải giải thích nội dung tweet mà Bắc Kinh cho rằng có sự phân biệt chủng tộc rất cao cũng như ám chỉ của Weintraub đối với Trung Quốc về mưu đồ thống trị.

    Bộ trưởng Abraham Weintraub đă ám chỉ Trung Quốc đứng đằng sau cuộc khủng hoảng đại dịch toàn cầu. Trong những ḍng tweet của ḿnh ông đă hỏi: "Về mặt địa lư, ai sẽ trở nên mạnh mẽ hơn từ cuộc khủng hoảng toàn cầu này? Ai ở Brazil là đồng minh với kế hoạch thống trị thế giới này?

    Trong bản gốc tiếng Bồ Đào Nha, ông Abraham Weintraub đă dùng chữ "Blazil" thay v́ "Brazil" theo phong cách thường được sử dụng để chế nhạo giọng Trung Quốc.

    Đại sứ Yang Wanming của Tàu cộng tại Brazil đă lên án ông Weintraub là vô lư và đáng khinh, gọi tweet của ông là một sự phân biệt chủng tộc rất cao và tuyên bố chính phủ Trung Quốc mong đợi một lời giải thích chính thức từ Brazil.

    Sự việc xảy ra trong bối cảnh Brazil, giống như nhiều quốc gia, hy vọng Trung Quốc sẽ cung cấp thêm thiết bị y tế để đối phó với Covid-19. Bộ trưởng Weintraub cho biết ông vẫn giữ vững lập trường về những ǵ ông đă viết và yêu câu Trung Quốc làm nhiều hơn để giúp chống lại đại dịch.

    Ông c̣n nói thêm trong một cuộc phỏng vấn với Radio Bandeirantes là nếu Trung Quốc bán cho Brazil 1.000 máy thở, ông sẽ quỳ xuống trước đại sứ quán, xin lỗi và nói rằng ông là một thằng ngốc

    Trong khi đó th́ Bộ trưởng Y tế Luiz Henrique Mandetta cho biết vào tuần trước Brazil đang vật lộn với t́nh trạng cung cấp máy thở và các nguồn thiết bị sức khỏe quan trọng khác th́ một số đơn đặt hàng mua từ Trung Quốc đă bị hủy mà không có lời giải thích.

    Mạng xă hội Brazil đă bùng nổ tâm lư chống Tàu với xu hướng hàng đầu trên Twitter ở Brazil là hashtag #TradeBlockadeOnChin aNow.

    Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Brazil. Đây cũng là quốc gia bị ảnh hưởng vi khuẩn Tàu nặng nhất so với các quốc gia khác trong vùng châu Mỹ La Tinh với hơn 11 ngàn người bị nhiễm và gần 500 người bị chết v́ vi khuẩn Vũ Hán.

    Kể từ khi đại dịch nổi lên, các mối quan hệ Brazil-Trung Quốc đă bị căng thẳng, đáng chú ư là một loạt các tweet của ông Eduardo Bolsonaro - dân biểu liên bang và là con trai của Tổng thống Jair Bolsonaro.

    Ông Eduardo Bolsonaro đă chỉ trích chế độ độc tài Trung cộng trong việc xử lư vụ dịch bùng phát hồi tháng 3. Vào tuần trước ông đă dùng cụm từ "virut Trung Quốc" trong những ḍng tweet của ông và làm Bắc Kinh tức giận và Tổ chức Y tế Thế giới đă phải khuyên ngăn. Đây cũng là cụm từ đă được sử dụng bởi tổng thống Mỹ Donald Trump.

    Nguồn: China outraged after Brazil minister suggests Covid-19 is part of 'plan for world domination'

    Lược dịch:


    CTV Danlambao
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #73
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Kiện ai, ai kiện và kiện tội danh nào để Trung cộng không thể cù nhây, chối tội?


    Phương Nguyễn (Danlambao) - Có nhiều bằng chứng công khai trên các hệ thống truyền thông do các chuyên gia sinh học và t́nh báo quốc tế chỉ ra. Virus Vũ Hán gây ra đại dịch toàn cầu là vũ học sinh học, nó được Trung cộng phát tán với các ổ virus di động đi gieo rắc thảm họa cho nhân loại mang tính hủy diệt và sát thương hàng loạt. Đại dịch toàn cầu do vírus Trung cộng gây ra làm tổn thất nhân mạng, thiệt hại kinh tế và xáo trộn cuộc sống nhân loại khắp nơi trên thế giới rất nghiêm trọng. Muốn công lư được thực thi th́ tội phạm gây tội ác chống nhân loại phải bị truy tố ra toà án quốc tế xét xử và để toà án quốc tế xử tội Trung cộng th́ chúng ta phải nộp đơn khởi kiện.

    Vậy, kiện Trung cộng như thế nào để thắng kiện?

    Có 2 cơ sở luật pháp quốc tế để kiện Trung cộng ra toà án quốc tế:

    - Phát tán vũ khí sinh học vi phạm hiệp ước vũ khí sinh học (BWC=Biological Weapons Convention.)



    - Làm trái trách nhiệm quốc tế, che giấu dịch bệnh nhiều tuần gây hậu quả đại dịch toàn cầu (International Health Regulations.)

    Virus Vũ Hán có đầy đủ đặc tính của một sản phẩm vũ khí sinh học và cách phát tán virus Vũ Hán gây ra đại dịch toàn cầu đủ cơ sở để kết luận nó là chiến tranh sinh học, chiến tranh vô h́nh do Trung cộng phát động chống lại nhân loại, là bằng chứng không thể chối căi. Thế nhưng nếu chúng ta kiện Tàu cộng sử dụng vũ khí sinh học gây tổn thất nhân mạng, khủng hoảng kinh tế th́ xác suất thắng kiện 50/50 và vụ kiện sẽ kéo dài, không biết bao giờ mới kết thúc.

    Lư do vụ kiện kéo dài là bởi Trung cộng đă xoá hết dấu vết vi phạm công ước vũ khí sinh học (BWC) và chúng hiện đang sử dụng hệ thống truyền thông phủ nhận Covid-19 đến từ Vũ Hán, dù chúng không thể phủ nhận là dịch bệnh bùng phát ở Vũ Hán. Bên cạnh đó, Trung Nam Hải chỉ thị cho lănh đạo cộng sản các cấp cùng đám tuyên giáo mở mặt trận tuyên truyền rằng Covid-19 do quân đội Mỹ đem vào Vũ Hán và đổ thừa nó là virus Ư, virus Nhật... nhằm tung hỏa mù để chối bỏ, phủi bỏ trách nhiệm việc sử dụng vũ khí sinh học chống lại nhân loại của chúng.

    Do đó, để Trung cộng không thể có cớ căi chày, căi cối và chối tội làm ra, phát tán vũ khí sinh học th́ chúng ta sẽ kiện Trung cộng về việc làm trái trách nhiệm quốc tế, che giấu thông tin virus gây dịch bệnh nhiều tuần gây hậu quả đại dịch toàn cầu (International Health Regulations.)

    Chọn kiện Trung cộng tội danh che giấu Coronavirus (Coronavirus cover-up) là nguyên nhân làm bùng phát dịch bệnh toàn cầu gây hậu quả nghiêm trọng khiến người chết, kinh tế khủng hoảng kéo dài ảnh hưởng đến con người và xă hội của cộng đồng nhân loại, là dễ chứng minh bằng chứng buộc tội hơn là kiện Trung cộng với tội danh vi phạm công ước vũ khí sinh học.



    Với tội danh che giấu thông tin gây bùng phát dịch bệnh lây nhiễm khắp thế giới th́ các quốc gia như Hoa Kỳ, Liên Âu và các đồng minh có đủ bằng chứng chứng minh Trung cộng che giấu thông tin, cung cấp thông tin sai lệch (Fake News)...về dữ liệu virus và thực trạng dịch bệnh đă diễn ra ở Vũ Hán.

    Cụ thể như dữ liệu virus của Trung cộng đưa ra không hoàn toàn giống với dữ liệu virus hoành hành tàn phá ở Iran, Italy, Spain, England, France, Gẻrmany, Hoa Ky. Cũng như việc Trung cộng chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát dịch bệnh bằng phương pháp “miễn dịch cộng đồng” thông qua tổ chức y tế thế giới (WHO) là hướng dẫn sai lệch làm cho t́nh h́nh dịch bệnh diễn biến phức tạp nghiêm trọng, khó kiểm soát hơn như nó đă, đang diễn ra khắp nơi trên thế giới.

    Vậy ai mới có thể kiện Trung cộng để được bồi thường thiệt hại do vírus Vũ Hán gây ra?

    Cá nhân nạn nhân hay quốc gia là nạn nhân của đại dịch Vũ Hán đều có thể kiện Trung cộng đ̣i bồi thường thiệt hại. Nạn nhân có 2 loại nạn nhân trực tiếp và nạn nhân gián tiếp:

    - Nạn nhân trực tiếp là bị lây nhiễm virus Vũ Hán chết hay bị tổn thương sức khỏe sau khi hồi phục.

    - Nạn nhân gián tiếp là những cá nhân bị mất việc, bị hạn chế đi lại cho việc thờ phượng theo niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo... hoặc quốc gia có số công dân bị lây nhiễm, chết và kinh tế, thương măi, sản xuất bị ngưng trệ, đ́nh đốn chính phủ phải bơm tiền cho y tế và nuôi dân, nuôi sống nền kinh tế.

    Tuy nhiên để kiện Trung cộng đạt hiệu quả th́ cần ghi rơ kiện ai để sau khi thắng kiện có đối tượng chính chịu trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân. Theo tầm nh́n đó, chúng ta thấy có 3 thành phần lănh đạo bộ máy nhà nước Trung cộng để cho nạn nhân virus Vũ Hán kiện đ̣i bồi thường thiệt hại.

    - Tổng bí thư, chủ tịch nước Tập Cận B́nh.

    - Đảng cộng sản Trung Quốc.

    - Chính phủ cộng sản Trung Quốc.

    Thiết nghĩ để đạt kết quả trong việc kiện Trung Quốc đ̣i bồi thường thiệt hại th́ chúng ta phải kiện cả 3 đối tượng này. Kiện cả 3 thành phần quản trị điều hành quốc gia Tàu là ngăn chặn kế kim thiền thoát xác trong tam thập lục kế, là một trong 36 sách lược quân sự của Tàu thời cổ đại. Nói rơ hơn là nếu chúng ta kiện một trong ba hay hai trong ba thành phần nêu trên th́ có khả năng Trung cộng sẽ tạo ra binh biến giả lẫn thật làm cho Tập Cận B́nh biến mất và thiết lập nhà nước mới không có đảng cộng sản Tàu tham chính th́ sẽ không có đối tượng chịu trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân của đại dịch vũ Hán th́ việc kiện tụng sẽ trở thành công cóc.

    Tóm lại, lănh đạo chính phủ Hoa Kỳ thật tuyệt vời... chỉ cần tung ra hư chiêu virus Vũ Hán, virus China là Trung cộng tập trung nguồn lực chính trị đánh vào khoảng không để nạn nhân đại dịch toàn cầu nghiên cứu văn bản luật Trách nhiệm của Quốc gia đối với Hành vi Sai trái với Quốc tế (Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts) quy định: “Một quốc gia cố t́nh làm trái trách nhiệm quốc tế th́ quốc gia đó có bổn phận phải chịu trách nhiệm với toàn bộ tổn thương gây ra do hành vi sai trái với quốc tế, bằng h́nh thức hoàn trả, bồi thường thỏa đáng cho bên tổn thương.”

    Thế th́ nạn nhân đại dịch Vũ Hán thắng kiện liệu Trung cộng có chấp hành phán quyết của toà án quốc tế không?

    P/S: Kỳ tới sẽ bàn vào nội dung “Chấp hành hay không chấp hành phán quyết của toà án quốc tế th́ nhà nước Trung cộng cũng sẽ tan.”

    Tham khảo:

    - https://bitterwinter.org/coronavirus...rs-are-coming/

    - https://gript.ie/60-minutes-wuhan-wh...s-disappeared/

    - https://www.reuters.com/article/us-h...-idUSKBN21I3HK

    - https://en.m.wikipedia.org/wiki/Biol...sm_Act_of_1989

    - https://www.bloomberg.com/news/artic...?sref=SCKvL4TY

    - https://www.youtube.com/8UqbZzSVwe4

    7/4/2020


    Phương Nguyễn
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #74
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Chuyên gia Hoa Kỳ: Làn sóng kiện ĐCS Trung Quốc dâng cao, ngày 'tính sổ' với Trung Quốc đang đến gần
    B́nh luậnMinh Thanh • 18:06, 08/04/20• 5380 lượt xem


    Vào ngày 6/4, Tổng thống Mỹ Trump đă trả lời câu hỏi của các phóng viên tại cuộc họp báo của Nhà Trắng. (Ảnh: Getty Images)
    Thảm họa virus Corona Vũ Hán đă gây hại khắp toàn cầu, làm dấy lên làn sóng yêu cầu truy cứu trách nhiệm đối với Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Ngày thanh toán ‘nợ’ của Trung Quốc thực sự đang đến gần.

    "Thời khắc Trân Châu cảng" của Hoa Kỳ có ư nghĩa ǵ?
    Vào ngày 5/4, Tổng y sĩ Hoa Kỳ, ông Jerome Adams trao đổi với Fox News rằng tuần tới sẽ là thời điểm khó khăn và đau buồn nhất trong cuộc đời của hầu hết người Mỹ. “Đây sẽ là thời khắc Trân Châu Cảng của chúng ta".

    Vào ngày 7/12/1941, Nhật Bản đă tấn công Trân Châu Cảng, giết chết hơn 2.400 người, buộc Hoa Kỳ phải tuyên chiến với Nhật Bản. Kể từ đó, ngày phán xét cho sự kết thúc của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản cứ đến gần từng ngày. Vào ngày 6 và 9/8/1945, Hoa Kỳ đă thả hai quả bom nguyên tử ở Nagasaki và Hiroshima, Nhật Bản. Vào ngày 15/8, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng. Năm 1946, Tojo Hideki và các tội phạm chiến tranh khác đă bị xét xử tại Ṭa án Tokyo.

    Cuộc tấn công lần này của virus Corona Vũ Hán vào Hoa Kỳ đă gây ra thiệt hại lớn hơn nhiều so với cuộc tập kích của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng năm xưa. Tính đến ngày 7/4/2020, tại Hoa Kỳ có hơn 390.000 người đă bị nhiễm virus Corona Vũ Hán, hơn 12.000 người tử vong. Sau sự việc này, Hoa Kỳ chắc chắn sẽ có những hành động truy cứu trách nhiệm mạnh mẽ đối với ĐCSTQ.

    Vào ngày 6/4, cựu công tố viên của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ Klayman nói rằng ông đă đệ đơn kiện lên Ṭa án H́nh sự Quốc tế (ICC) tại thành phố The Hague, Hà Lan vào tuần trước và đă nhận được thông báo của ṭa vào cùng ngày. Ông cáo buộc chính phủ và quân đội ĐCSTQ vi phạm các công ước quốc tế, sản xuất vũ khí sinh học và phạm tội phản nhân loại, tạo ra virus Corona Vũ Hán gây nguy hiểm cho người dân Trung Quốc và thế giới. Ông Klayman cho biết ông tin rằng ICC sẽ khởi động điều tra h́nh sự. Ông nhấn mạnh rằng người dân Trung Quốc rất tốt, nhưng ĐCSTQ xấu xa phải giải thích rơ trước ṭa án và Thượng đế.

    Ông Klayman nói: "Cuối tuần trước, chúng tôi cũng đă đệ đơn kiện tập thể ở Jerusalem, Israel. Tôi đang liên lạc với các luật sư trên toàn thế giới. Cho dù đó là Argentina, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Algeria, v.v., tôi đều có thể liên hệ. Người dân trên thế giới đang thức tỉnh. Họ sẽ không tha thứ cho những ǵ ĐCSTQ đă làm. Đó không phải nói về người dân Trung Quốc, mà là chính quyền ĐCSTQ tà ác. ĐCSTQ dường như muốn hủy diệt cả thế giới".

    Trung Quốc đă thu gom mua hơn 2 tỷ khẩu trang của nhiều quốc gia từ tháng 1 đến tháng 2, hơn nữa Trung Quốc cũng cấm hai công ty Mỹ đặt ở Trung Quốc xuất khẩu khẩu trang sang Hoa Kỳ… Đối với việc này, cố vấn pháp lư cao cấp của Tổng thống Trump, bà Ellis nói hôm 5/4: “Người dân đang kề cận với cái chết, những hành động có chủ đích và máu lạnh như của ĐCSTQ sẽ bị coi là giết người cấp độ một". Chính quyền Trump đang xem xét đệ đơn kiện lên Ṭa án Nhân quyền Châu Âu, hoặc sử dụng các cơ chế của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề này.

    Vào ngày 17/3, cựu công tố viên của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, ông Klayman đă kiện ĐCSTQ ra ṭa án Texas và yêu cầu bồi thường 20.000 tỷ USD.

    Các thành viên của Thượng viện và Hạ viện Hoa Kỳ, như Thượng nghị sĩ Holly, Kirton, Graham… và Dân biểu Banks… đă liên tiếp đề xuất các nghị quyết hoặc dự luật để buộc ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm và bồi thường. Các dự luật được đề xuất bao gồm "Luật chấm dứt COVID" và "Dự luật Lư Văn Lượng".... Trong đó các phương thức bồi thường được đề xuất bao gồm buộc ĐCSTQ phải miễn trừ một số hoặc tất cả nợ của chính phủ Hoa Kỳ.

    Ngày 6/4, khi trả lời câu hỏi của phóng viên Phoenix TV, Tổng thống Trump đă nói một câu rất có ư vị: "Vài tháng nữa tôi sẽ có câu trả lời hay".

    Trong một cuộc phỏng vấn với Fox TV vào ngày 1/4, cố vấn về các vấn đề Trung Quốc của Tổng thống Trump, ông Pillsbury nói rằng điều đầu tiên ông học được từ đại dịch virus Vũ Hán là ĐCSTQ một mực lừa dối. "Nếu họ (ĐCSTQ) tiếp tục lừa dối, th́ chúng ta sẽ không thể không tính thêm cả lừa dối về dịch bệnh vào cùng với thỏa thuận thương mại. Tôi nghĩ lúc đó bạn sẽ thấy một Donald Trump rất khác".

    Cơ quan ngoại giao Anh: ĐCSTQ nên bồi thường 351 tỷ bảng Anh
    Thủ tướng Anh Boris Johson đă trở thành nạn nhân trực tiếp của virus Corona Vũ Hán. Vào ngày 5/4, do sốt cao kéo dài, ông đă được đưa vào pḥng chăm sóc đặc biệt. Thái tử Charles, 71 tuổi và Bộ trưởng y tế Anh Hancock, đều bị nhiễm bệnh. Vào ngày 5/4, Nữ hoàng Elizabeth II 93 tuổi của Vương quốc Anh đă có một bài phát biểu hiếm hoi trên truyền h́nh về việc pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh. Đây là lần thứ tư trong 60 năm tại vị bà nói chuyện với tất cả người dân của đất nước khi quốc gia gặp khủng hoảng.

    Vào ngày 28/3, báo The Mail on Sunday của Anh đưa tin nói rằng "sự tức giận của chính phủ Anh đối với ĐCSTQ đă lên đến đỉnh điểm", Vương quốc Anh sẽ xem xét lại mối quan hệ giữa Anh và Trung Quốc, sau khi dịch bệnh kết thúc sẽ tính toán ‘nợ’ với ĐCSTQ.

    Vào ngày 5/4, Henry Jackson Association, một tổ chức chiến lược ngoại giao của Anh đă công bố một báo cáo tuyên bố rằng virus Corona Vũ Hán đă khiến nhóm G7 của Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Ư, Nhật Bản và Canada bị thiệt hại 3,2 ngh́n tỷ bảng Anh. ĐCSTQ phải bồi thường 351 tỷ bảng cho Vương quốc Anh, và cũng phải bồi thường khoản tiền rất lớn cho các thành viên khác trong G7. Báo cáo cho biết có thể kiện ĐCSTQ bằng 10 cách theo pháp luật.

    Ấn Độ kiện ĐCSTQ
    Vào ngày 4/4, Hội đồng Luật sư Quốc tế Ấn Độ và Hiệp hội Luật sư Ấn Độ đă đệ đơn kiện lên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, cáo buộc ĐCSTQ gây tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tâm lư cho người dân trên thế giới, cũng như gây thiệt hại lớn về kinh tế và xă hội. Theo Apple Daily, ước tính của tổ chức Acuite Rating & Research cho biết việc phong tỏa đă gây ra thiệt hại mỗi ngày cho Ấn Độ lên tới 4,64 tỷ USD.

    Úc muốn "gửi hóa đơn yêu cầu bồi thường lớn nhất từ ​​trước đến nay" cho ĐCSTQ
    Theo Sky News, vào ngày 29/3, Bộ trưởng Tài chính Úc đă công bố chính sách xem xét nghiêm ngặt nhất đối với đầu tư nước ngoài, giảm ngưỡng phê duyệt đầu tư nước ngoài của Úc xuống 0 đô la Úc. Động thái này được ngoại giới giải thích là nhằm ngăn chặn ĐCSTQ lợi dụng đại dịch để "mua khống" ở Úc.

    Được biết, người Úc rất tức giận trước thảm họa virus Corona Vũ Hán và việc các công ty Trung Quốc tại Úc đang càn quét mua hàng. Có ư kiến ​​cho rằng cần phải gửi cho các nhà lănh đạo ĐCSTQ "hóa đơn thanh toán lớn nhất từ ​​trước đến nay". Nếu ĐCSTQ không bồi thường, có thể lấy các các công ty do ĐCSTQ hậu thuẫn để trừ nợ, hoặc một số đất mà ĐCSTQ mua tại Úc.

    Nghị sĩ Đảng Lao động Úc, ông Anthony Byrne nói: "Mối quan hệ của chúng tôi với Trung Quốc phải tiến hành điều chỉnh về căn bản".

    Brazil và Đảng Cộng sản Trung Quốc khẩu chiến
    Brazil là quốc gia bị ảnh hưởng của đại dịch nặng nề nhất ở Mỹ Latinh. Vào ngày 18/3, Ông Eduardo Bolsonaro, con trai của tổng thống Brazil Jair Bolsonaro đă viết trên Twitter: "Chính quyền độc tài lại một lần nữa chọn cách che giấu sự thật nghiêm trọng thay v́ phơi bày sự thật, mà sự thật vốn có thể đă cứu sống vô số mạng người. Cần phải lên án ĐCSTQ, dân chủ mới là giải pháp”. Tweet của ông Eduardo đặc biệt viết: "Đại dịch virus Corona toàn cầu mang một cái tên: Đảng Cộng sản Trung Quốc".

    Vào ngày 5/4, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Brazil, ông Weintraub đă tweet: “ĐCSTQ có kế hoạch thống trị thế giới”, Trung Quốc là nguồn gốc của đại dịch coronavirus toàn cầu. Trong một cuộc phỏng vấn với các phóng viên vào ngày 6/4, ông Weintraub nói rằng các nhà sản xuất Trung Quốc đă lợi dụng đại dịch để kiếm lợi nhuận khổng lồ.

    Bộ trưởng Bộ Y tế Brazil tuần trước cho biết, không rơ lư do nào mà ĐCSTQ đă từ chối các đơn đặt hàng từ Brazil, đặc biệt là các đơn đặt hàng mua máy thở. Năm 2018-2019, khi Trung Quốc chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, Brazil đă trở thành bên mua đậu tương lớn nhất của Trung Quốc. Vào thời điểm đó, Brazil đă cứu Trung Quốc khỏi nguy nan, bây giờ, Brazil đang trong thời khắc khẩn cấp, nhưng ĐCSTQ thấy nguy mà không cứu.

    Là quốc gia lớn nhất ở Nam Mỹ, việc ĐCSTQ che giấu dịch bệnh đă khiến cho virus Corona Vũ Hán gây hại cho người dân Brazil, sự bội tín của ĐCSTQ sẽ chỉ khiến nó tới lúc bị truy cứu trách nhiệm, và Brazil đứng về phía thế giới tự do do Hoa Kỳ lănh đạo .

    Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng bị ảnh hưởng bởi virus Corona Vũ Hán
    Vào ngày 24/3, ông Putin đă đến thăm Bệnh viện số 40 của Moscow, tiếp xúc trong thời gian lâu và bắt tay với Giám đốc bệnh viện, bác sĩ Protsenko. Vào ngày 31/3, ông Protsenko được chẩn đoán nhiễm dịch. May mắn sau khi xét nghiệm, ông Putin đă không bị nhiễm bệnh. Vào ngày 31/3, Người phát ngôn của Tổng thống Nga, ông Peskov nói rằng Tổng thống Putin bắt đầu điều hành công việc từ xa thông qua các công cụ thông tin hiện đại.

    Ngay từ đầu, chính phủ Nga đă xác định virus Corona Vũ Hán là mối uy hiếp sinh học và áp dụng các biện pháp pḥng ngừa, kiểm soát nghiêm ngặt nhất đối với người Trung Quốc, bao gồm đóng cửa biên giới Nga - Trung, đ́nh chỉ giao thông Nga - Trung, cấm công dân Trung Quốc nhập cảnh, phạt tiền gửi trả về nước một số người Trung Quốc bị cách ly, không cho phép họ vào Nga trong ṿng 5 năm, và trục xuất một số người bị nhiễm dịch.

    Lư do v́ sao Nga rất hà khắc như vậy là v́ ông Putin từng là thành viên của Đảng Cộng sản Liên Xô và là quan chức KGB ở Liên Xô. Ông hiểu rơ lịch sử của Đảng Cộng sản Liên Xô và khả năng lừa dối của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông Putin hoàn toàn không tin tưởng ĐCSTQ, mà chỉ lợi dụng ĐCSTQ. Nói đúng ra, Nga là một thành viên của thế giới tự do phương Tây. Khi thế giới tự do bắt đầu tính toán tội lỗi của ĐCSTQ, Nga sẽ không bao giờ đứng về phía ĐCSTQ.

    Kết luận
    Trong thảm họa tồi tệ nhất kể từ Thế chiến II do ĐCSTQ tạo ra, người Trung Quốc là nạn nhân, và người dân của các quốc gia và khu vực khác cũng là nạn nhân. Virus Corona Vũ Hán vẫn đang hoành hành, có thể sẽ có một lượng lớn người tử vong, những tổn thương về tinh thần và tổn thất về kinh tế là rất khó ước tính.

    Bây giờ, tất cả các quốc gia đang tập trung vào việc ngăn chặn, kiểm soát dịch bệnh, và các yêu cầu bồi thường mới chỉ khởi động. Một khi dịch bệnh ổn định, thế giới tự do với Hoa Kỳ đứng đầu chắc chắn sẽ ‘thanh toán’ ĐCSTQ.

    Minh Thanh

    Tác giả: Vương Hữu Quần
    Theo Epoch Times

  5. #75
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Các cột mốc thời gian minh chứng chính quyền Trung Quốc đă che đậy dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnThu Hà • 14:05, 09/04/20• 653 lượt xem



    Dịch viêm phổi Vũ Hán lan ra khắp toàn cầu, ngoại giới đều hoài nghi Trung Quốc làm giả số liệu về dịch bệnh và có những tuyên bố nhằm che đậy sự thật (Ảnh: Getty Images)

    Mốc thời gian này ghi lại tiến tŕnh bùng phát virus trong giai đoạn đầu ở Trung Quốc và sự che giấu của chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Đây cũng là bằng chứng thiết thực về việc các nhà chức trách Trung Quốc đă giảm bớt mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh trong nhiều tuần đầu, đồng thời ngăn chặn thông tin quan trọng về căn bệnh Viêm phổi Vũ Hán.

    Thời điểm các nhà chức trách Trung Quốc thực hiện biện pháp ngăn chặn đầu tiên là ngày 23/1/2020. Lúc này đă quá muộn, bởi dịch bệnh đă lây lan khắp Trung Quốc và nước ngoài.

    Chưa đầy hai tháng sau, dịch bệnh được tuyên bố là đại dịch toàn cầu, hiện đă lan rộng đến hơn 200 quốc gia và vùng lănh thổ.

    Năm 2019

    Ngày 17/11:

    Ca nhiễm bệnh đầu tiên: Bệnh nhân số 0, một người dân Hồ Bắc, 55 tuổi đến, theo tờ South China Morning Post, trích dẫn các tài liệu của chính phủ.
    Ngày 1/12:

    Bệnh nhân số 1: một người đàn ông ngoài 70 tuổi nằm liệt giường sau khi đột quỵ, bị nhiễm virus. Ông không có mối liên hệ nào với chợ hải sản Vũ Hán. Một tuần sau, bệnh nhân số 2 xuất hiện vào ngày 8/12, nhưng ông này được báo cáo là ca nhiễm đầu tiên.
    Giữa tháng 12:

    Bằng chứng đầu tiên về sự lây truyền từ người sang người khi tiếp xúc gần, theo nghiên cứu ngày 29/1.
    Ngày 27/12

    Một pḥng thí nghiệm Trung Quốc sắp xếp bộ gen virus từ các mẫu của một bệnh nhân 65 tuổi, và báo cáo lên các quan chức y tế Vũ Hán và chi nhánh Viện Hàn lâm Khoa học Y khoa Trung Quốc tại Vũ Hán.
    Ngày 30/12:

    Bác sĩ Ai Fen, giám đốc khoa cấp cứu tại Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, chia sẻ báo cáo về một loại virus truyền nhiễm giống SARS trong nhóm đồng nghiệp trên WeChat, một mạng xă hội ở Trung Quốc. Sau đó, bác sĩ Ai Fen bị cấp trên khiển trách v́ “lan truyền tin đồn thất thiệt”.
    Bác sĩ Lư Văn Lượng đồng nghiệp của bác sĩ Ai Fen đă chia sẻ báo cáo với các nhóm bạn học Đại học Y khoa của ḿnh trên WeChat, cảnh báo họ có biện pháp pḥng ngừa.
    Sau đó cùng ngày, Bệnh viện Trung ương Vũ Hán truyền thông báo từ Ủy ban Y tế Vũ Hán nhắc nhở nhân viên y tế không lan truyền thông tin về “bệnh viêm phổi lạ”, hoặc sẽ bị phạt.
    Ủy ban Y tế Vũ Hán ban hành thông báo khẩn đến các bệnh viện, yêu cầu báo cáo tất cả các “bệnh nhân viêm phổi không rơ nguyên nhân”.
    Ngày 31/12:

    Ủy ban Y tế Vũ Hán xác nhận 27 bệnh nhân “viêm phổi lạ”, nhưng nói bệnh này “có thể pḥng ngừa và kiểm soát”. Họ cũng nói rằng không có nhân viên y tế bị lây nhiễm và không có bằng chứng rơ ràng về sự lây truyền từ người sang người.
    Chính quyền Trung Quốc thông báo cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về dịch bệnh.
    Năm 2020

    Ngày 1/1:

    Chính quyền đóng cửa chợ hải sản Hoa Nam. Họ cho rằng khu chợ có thể là ổ dịch gây bùng phát.
    Một quan chức của Ủy ban Y tế tỉnh Hồ Bắc yêu cầu công ty nghiên cứu gen ngừng thử nghiệm các mẫu virus và tiêu hủy tất cả các mẫu hiện có.
    Cảnh sát địa phương triệu tập tám nhân viên y tế Vũ Hán, những người đă chia sẻ thông tin về virus trên mạng xă hội và khiển trách họ v́ “tung tin đồn nhảm”.
    Ngày 2/1:

    Pḥng thí nghiệm virus học Vũ Hán do chính phủ điều hành có được bộ gen virus đầy đủ. Bảy ngày sau, thông tin này mới được tuyên bố.
    Theo một thông báo nội bộ bị ṛ rỉ, Đại học Kỹ thuật Hải quân của Quân Đội Nhân dân Trung Hoa ở Vũ Hán, đă cấm khách vào khu vực trường nếu thân nhiệt cao hơn 38 độ C.
    Ngày 3/1:

    Cảnh sát địa phương gọi điện cho bác sĩ Lư Văn Lượng và khiển trách anh v́ “tung tin đồn nhảm”.
    Ủy ban Y tế Quốc gia ra thông báo yêu cầu các nhà nghiên cứu bàn giao các mẫu virus cho các cơ quan phát hiện mầm bệnh được chỉ định, hoặc phải tiêu hủy chúng.
    Ngày 4/1:

    Hồng Kông kích hoạt “mức độ ứng phó nghiêm trọng” với sự bùng phát dịch bệnh.
    Bắc Kinh cử một nhóm chuyên gia y tế đến Vũ Hán.
    Ngày 7/1:

    Bác sĩ Lư Văn Lượng nhiễm virus trong khi điều trị một bệnh nhân bị nhiễm bệnh. Ngày 7/2, anh qua đời v́ virus.
    Lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh ban hành lệnh ngăn chặn dịch bệnh đầu tiên. Tháng 2/2020, lệnh này mới được công bố.
    Ngày 9/1:

    Ông Hứa Kiến Quốc (Xu Jianguo), trưởng nhóm chuyên gia ứng phó dịch bệnh, nói với truyền thông nhà nước Trung Quốc rằng ngày 7/1/2020, các nhà nghiên cứu đă t́m ra toàn bộ chuỗi virus và tin rằng đó là một loại coronavirus chủng mới.

    Ngày 11/1:

    Các nhà chức trách y tế Trung Quốc chia sẻ tŕnh tự bộ gen với WHO.
    Ngày 11 - 16/1:

    Hai hội nghị quan trọng của ĐCSTQ được tổ chức tại Vũ Hán. Ngày 11/1, các quan chức y tế Vũ Hán báo cáo số lượng lây nhiễm giảm. Những ngày sau, họ báo cáo không có ca nhiễm mới.
    Ngày 13/1:

    Thái Lan xác nhận ca nhiễm đầu tiên, một du khách Trung Quốc tới từ Vũ Hán. Đây là ca nhiễm đầu tiên bên ngoài Trung Quốc.
    Ngày 14/1:

    WHO nói rằng giới chức Trung Quốc đă không t́m thấy bằng chứng rơ ràng về sự lây truyền từ người sang người. Họ cũng lưu ư: “sự lây truyền từ người sang người hạn chế ở khả năng lây truyền giữa các thành viên trong gia đ́nh”.
    Ngày 15/1:

    Bệnh nhân đầu tiên ở Hoa Kỳ nghi nhiễm Covid-19, là một người đàn ông sống ở tiểu bang Washington, mới trở về từ Vũ Hán.
    Giới chức Trung Quốc nói rằng nguy cơ lây nhiễm từ người sang người là thấp.
    Ngày 16/1:

    Nhật Bản báo cáo ca nhiễm đầu tiên: một công dân Trung Quốc từ Vũ Hán. Nhật Bản trở thành quốc gia thứ hai bên ngoài Trung Quốc xác nhận sự lây nhiễm của virus. Người đàn ông xét nghiệm dương tính từ ngày 10 đến 15/1.
    Ngày 18/1:

    Các quan chức địa phương tổ chức một bữa tiệc tất niên trong cộng đồng Vũ Hán cho 40.000 gia đ́nh, bất chấp yêu cầu hủy bỏ bữa tiệc của nhân viên Ủy ban Y tế.
    Bắc Kinh phái nhóm chuyên gia y tế thứ hai đến Vũ Hán.
    Ngày 20/1:

    Bác sĩ Trung Quốc nổi tiếng Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan), thành viên nhóm ứng phó dịch bệnh của Trung Quốc, xác nhận rằng căn bệnh này có thể lây truyền từ người sang người. Ông lưu ư rằng có 14 nhân viên y tế đă bị lây virus từ một bệnh nhân.
    Cuối tháng 1, tỉnh Hồ Bắc có hơn 3.000 nhân viên y tế bị nhiễm virus, theo tiết lộ của một quan chức Trung Quốc ngày 6/3.
    Hàn Quốc báo cáo ca nhiễm đầu tiên, một phụ nữ Trung Quốc 35 tuổi, trở về từ Vũ Hán.
    Nhà lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh lần đầu tiên phát biểu trên truyền h́nh về virus Viêm phổi Vũ Hán và kêu gọi các nhà chức trách hành động nhanh chóng để đối phó với dịch bệnh.
    Ngày 21/1:

    Hoa Kỳ, quốc gia đầu tiên bên ngoài châu Á, xác nhận trường hợp nhiễm dịch đầu tiên. Người đàn ông ở thành phố Seattle đă xét nghiệm dương tính vào ngày 20/1.
    Ngày 23/1:

    Vũ Hán áp đặt lệnh phong tỏa toàn thành phố. Vào thời điểm đó, khoảng 5 triệu người đă rời khỏi thành phố mà không được kiểm tra virus. Một nghiên cứu vào tháng 3 ước tính: 86% các ca nhiễm đă không được ghi nhận trong văn bản trước ngày 23/1 khi lệnh phong tỏa được ban hành.
    Ngày 24/1:

    Mười ba thành phố khác thuộc tỉnh Hồ Bắc (có thủ phủ là Vũ Hán) tiếp tục bị phong tỏa.
    Chính quyền tỉnh Hồ Bắc tuyên bố nhanh chóng xây dựng một bệnh viện dă chiến.
    Trước ngày mồng 1 Tết Nguyên đán, hàng trăm triệu người Trung Quốc đă về các miền quê đón Tết cùng gia đ́nh.
    Ngày 27/1:

    Nhà chức trách ở tỉnh Hồ Bắc cho biết họ sẽ giải phóng 100.000 giường bệnh cho bệnh nhân Viêm phổi Vũ Hán.
    Thị trưởng thành phố Vũ Hán Chu Tiên Vượng (Zhou Xianwang) thừa nhận rằng giới chức địa phương đă không kịp thời công bố về dịch bệnh, và cố gắng đổ lỗi cho chính quyền trung ương, với lư do ông chưa được cấp trên cho phép tiết lộ thông tin.
    Bắc Kinh kéo dài nghỉ Tết đến ngày 2/2 và đóng cửa trường học vô thời hạn.
    Ngày 28/1:

    Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ Alex Azar cho biết Bắc Kinh đă từ chối chấp nhận đề nghị của Hoa Kỳ về việc cử nhóm chuyên gia y tế đến Trung Quốc hỗ trợ. Ngày 7/2, ông nói rằng Hoa Kỳ đă đưa ra lời đề nghị hơn 1 tháng.
    Ngày 30/1:

    WHO tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp sức khỏe toàn cầu.
    Từ sau ngày 30/1 - thời điểm hiện tại:

    Các quốc gia trên thế giới bắt đầu áp lệnh đóng cửa biên giới và hạn chế đi lại.
    Thu Hà
    Theo The Epochtimes

  6. #76
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    T́m thấy bằng chứng chứng minh virus corona bắt nguồn từ Pḥng nghiên cứu Vũ Hán P4?


  7. #77
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Các nhà lập pháp Hoa Kỳ kêu gọi chính phủ đưa ĐCSTQ ra Ṭa án quốc tế


  8. #78
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Hoa Kỳ và Anh Quốc yêu cầu Trung Quốc phải chịu trách nhiệm trước đại dịch viêm phổi Vũ Hán
    B́nh luậnDu Miên • 12:13, 10/04/20• 855 lượt xem


    Dân biểu Chris Smith phát biểu tại một cuộc họp báo tại Ṭa nhà Quốc hội Hoa Kỳ ở Washington vào ngày 27/1/2015. (Win McNamee / Getty Images)

    Một số chính trị gia ở Hoa Kỳ và Vương quốc Anh gần đây đă viết một số bài báo đăng tải trên các phương tiện truyền thông, kêu gọi các động thái mới chống lại chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) v́ đă không ngăn chặn virus ĐCSTQ, hay c̣n gọi là virus Corona Vũ Hán.

    The Epoch Times gọi coronavirus chủng mới là virus ĐCSTQ, v́ sự che đậy và quản lư sai lầm của ĐCSTQ đối với sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Dịch bệnh này khởi phát từ thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, lây lan khắp Trung Quốc, và tạo thành thảm họa đại dịch toàn cầu.

    Gần đây nhất, vào ngày 05/4, Dân biểu Hoa Kỳ Chris Smith đă viết một bài bày tỏ ư kiến ​​trên Fox News, tuyên bố rằng “Trách nhiệm về việc thông báo sai bản chất của virus Corona Vũ Hán cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thuộc về các cấp lănh đạo cao nhất của chính phủ Trung Quốc”.

    Ông Smith chỉ ra rằng ĐCSTQ đă ra lệnh cho một công ty hoạt động trong lĩnh vực hệ gen học để tiêu hủy các mẫu virus Corona Vũ Hán, trừng phạt các bác sĩ lên tiếng cảnh báo cộng đồng khi dịch bệnh khởi phát, và giam giữ các nhà báo công dân v́ họ dám nói ra thực trạng của t́nh h́nh dịch bệnh.

    Sự che đậy ban đầu của ĐCSTQ khởi đầu bằng việc yêu cầu 8 vị bác sĩ phải im lặng v́ họ đă thông báo trên các trang mạng xă hội Trung Quốc về ‘một bệnh viêm phổi mới không rơ nguyên nhân’. Trong số 8 vị bác sĩ này có bác sĩ nhăn khoa Lư Văn Lượng, người đă qua đời hồi đầu tháng Hai do nhiễm viêm phổi Vũ Hán.

    Ông Smith nói rằng khi cuộc khủng hoảng đại dịch virus Corona Vũ Hán kết thúc, đây sẽ là lúc để xem xét về những người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với thảm họa đại dịch toàn thế giới này - đó chính là ĐCSTQ.

    Ông cho rằng Đạo luật Magnitsky toàn cầu cho phép xử phạt những kẻ vi phạm nhân quyền nước ngoài, có thể sử dụng trong trường hợp này để buộc “các quan chức an ninh Trung Quốc phải chịu trách nhiệm v́ đă nhắm vào những người đầu tiên lên tiếng về dịch bệnh và các thành viên báo chí ở Trung Quốc”. Ông Smith đă chỉ đích danh một quan chức Trung Quốc, đó là Thị trưởng thành phố Vũ Hán Chu Tiên Vượng (Zhou Xiangwang).

    Cũng vào ngày 05/4, nghị sĩ Tom Tugendhat của Anh đă viết một bài báo trên Daily Mail và cũng nhắc đến bác sĩ Lư, nói rằng anh ấy là một “người tử v́ đạo trước hàng dài quyền lực của ĐCSTQ”.

    Ông Tugendhat nói: “Chính quyền [ĐCSTQ] dựa vào sự dối trá độc hại và nỗi sợ hăi để duy tŕ quyền lực cũng như kiểm soát người dân của ḿnh. Đây là lư do tại sao chế độ này đă che giấu sự thật từ thời điểm virus Corona Vũ Hán tấn công lần đầu tiên”.

    Ông Tugendhat đồng thời cảnh báo về tham vọng của ĐCSTQ trong các lĩnh vực khác, như thúc đẩy việc các công ty viễn thông Trung Quốc như Huawei và ZTE chiếm lĩnh thị trường toàn cầu. Ông gọi những công ty này là “các tổ chức do chính quyền Trung Quốc kiểm soát, được thiết kế để mă hóa các kỹ thuật giám sát của Bắc Kinh vào các hệ thống truyền thông thế giới”.

    V́ các rủi ro bảo mật, chính phủ Hoa Kỳ đă cấm Huawei tham gia vào việc triển khai mạng di động 5G thế hệ tiếp theo. Hồi tháng 1, Vương quốc Anh đă quyết định cho phép “các nhà cung cấp rủi ro cao” như Huawei tham gia thị trường mạng 5G tại Anh trong một phạm vi hạn chế.


    Ông Tom Tugendhat chỉ trích chính phủ Anh "đă không đóng cánh cửa Internet trước một nhân vật thường xuyên thực hiện những hành động xấu xa trên phạm vi quốc tế". (Ảnh: Getty)
    Ông Tugendhat kêu gọi thay đổi mối quan hệ mới giữa Vương quốc Anh và Trung Quốc.

    “Lúc này đây, hơn bao giờ hết, nước Anh cần xem xét mối quan hệ với Trung Quốc, về nhu cầu của chúng ta đối với hàng hóa và vốn đầu tư từ nước này. Liệu chúng ta có muốn nhập khẩu hệ thống giá trị độc tài của Trung Quốc cũng như các sản phẩm của nó không?”, ông Tugendhat đặt câu hỏi.

    Ngày 31/3, trên trang web chính trị của Anh Conservative Home, ông Damian Green, nghị sĩ Anh và nguyên Ngoại trưởng đầu tiên, đă lên tiếng chỉ trích chính quyền Bắc Kinh v́ sự chậm trễ trong việc thông báo cho các cơ quan quốc tế về virus ĐCSTQ.

    Ông Green cũng đặt câu hỏi về chính sách hiện tại của chính phủ Anh khi cho phép Huawei tham gia vào mạng lưới 5G của quốc gia này. Ông nói rằng cuộc tranh luận về Huawei “sẽ khiến chúng ta phải xem xét lại toàn bộ mối quan hệ của nước Anh với chính phủ Trung Quốc”.

    Ông Green cho biết mối quan hệ giữa hai quốc gia “nếu cần thiết sẽ trở nên giống với thái độ của chúng ta đối với Nga trong giai đoạn ḥa hoăn của thời Chiến tranh Lạnh. Hợp tác ở những nơi chúng ta có thể, nhưng pḥng vệ khi chúng ta cần làm thế”.

    Ngày 29/3, Nghị sĩ Anh George Iain Duncan Smith đă viết bài cho Daily Mail cũng nhằm chỉ trích ĐCSTQ v́ đă bịt miệng bác sĩ Lư, cũng như bác sĩ Tạ Lâm Ca (Xie Linka), một chuyên gia về ung thư tại Bệnh viện Liên minh Vũ Hán. Bác sĩ Lâm đă cảnh báo các đồng nghiệp của cô về dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đang lây lan nhưng sau đó đă bị cảnh sát khiển trách.

    Ông Smith đă viết: “Từ lâu, các quốc gia đă luôn ‘quỵ lụy khúm núm’ với Trung Quốc ḥng mong giành được các thỏa thuận thương mại với nước này”. Ông c̣n lưu ư rằng ĐCSTQ có xu hướng “bỏ qua các quy tắc ứng xử thông thường trong mọi lĩnh vực của cuộc sống”.

    Ông Smith cũng kêu gọi Vương quốc Anh đánh giá lại mối quan hệ với Trung Quốc.

    “Một khi chúng ta hiểu rơ về đại dịch khủng khiếp này, điều bắt buộc là tất cả chúng ta phải suy nghĩ lại về mối quan hệ [giữa Anh và Trung Quốc] và đặt nó trên một cơ sở trung thực và cân bằng hơn nhiều”, ông Smith khẳng định.

    Du Miên

    Theo The Epoch Times

  9. #79
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thượng nghị sĩ Úc kêu gọi trừng phạt chính quyền độc tài của ĐCS Trung Quốc
    B́nh luậnThu Hường • 12:29, 10/04/20• 1768 lượt xem


    Thượng nghị sĩ Eric Abetz trong thời gian trả lời chất vấn của Thượng viện vào ngày 07/7/2014 tại Canberra, Úc. (Stefan Postles / Getty Images)

    Ông Eric Abetz, Thượng nghị sĩ Đảng Tự do bang Tasmania phát biểu rằng cần phải “trừng phạt Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và các lănh đạo của đảng này” do đă quản lư tắc trách khiến virus viêm phổi Vũ Hán lây lan, gây họa loạn và cướp đi bao sinh mệnh trên toàn thế giới.

    Ông Eric Abetz, Thượng nghị sĩ Đảng Tự do bang Tasmania phát biểu rằng cần phải “trừng phạt Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) và các lănh đạo của đảng này” do đă quản lư tắc trách khiến virus viêm phổi Vũ Hán lây lan, gây họa loạn và cướp đi bao sinh mệnh trên toàn thế giới.

    “Vấn đề không phải ở hành vi quy phạm của người dân Trung Quốc mà là việc cai trị độc tài của ĐCSTQ đă khiến người dân Trung Quốc phải chịu bao khổ sở”, ông nói với The Epoch Times.

    Ông Abetz đưa ra một số lư do tại sao cần đưa ĐCSTQ ra công lư.

    “Thứ nhất, khu chợ hải sản Hoa Nam ẩm ướt” (được cho là ổ dịch) vẫn được phép hoạt động, mặc dù trước đó đă có các cảnh báo và quan ngại rằng căn bệnh viêm phổi mới xuất hiện này giống với SARS”. Ông nhấn mạnh rằng Thủ tướng Scott Morrison của Úc cũng đă kêu gọi khu chợ này phải đóng cửa.

    “Thứ hai, số phận của bác sĩ Lư Văn Lượng, người đầu tiên công khai cảnh báo cho chính quyền Trung Quốc về virus cần phải được giải tŕnh đầy đủ”.

    Sau khi bác sĩ Lư đăng tin về virus cho một nhóm đồng nghiệp trên WeChat, anh đă bị cảnh sát triệu tập và khiển trách do “lan truyền tin đồn trên mạng” và “phá hoại nghiêm trọng trật tự xă hội”. Bác sĩ Lư cuối cùng đă bị nhiễm virus viêm phổi Vũ Hăn và qua đời v́ căn bệnh này.


    Một buổi cầu nguyện cho bác sĩ Trung Quốc Lư Văn Lượng tại Hồng Kông ngày 07/2/2020. (Kin Cheung/AP Photo)
    “Thứ ba, ĐCSTQ đă biết được tính nghiêm trọng của virus này, đó là lư do tại sao họ yêu cầu các doanh nghiệp và tổ chức của họ ở Úc thu mua tất cả các thiết bị và vật dụng bảo hộ cá nhân gửi về Trung Quốc. Hành động này đặc biệt đáng lên án”, ông Abetz nói tiếp.

    “Chúng ta đang phải trả giá đắt cho những sai lầm của ĐCSTQ v́ họ đă vi phạm các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến việc phải kịp thời thông báo về sự xuất hiện của dịch bệnh ngay khi nó khởi phát, tư vấn, cũng như trợ giúp các nước khác đối phó với dịch bệnh.”

    Ông Abetz cho biết, sau khi kết thúc đại dịch, nhất định sẽ có một cuộc điều tra quy mô quốc tế về sự che đậy về virus viêm phổi Vũ Hán.

    Ông nói: “Tại thời điểm bây giờ, thế giới đang phải tập trung chiến đấu chống lại loại virus quỷ quyệt này.”

    Về tác động lâu dài của đại dịch ở Úc, ông Abetz cho biết, “Đại dịch sẽ điều chỉnh lại chính sách quốc gia, lấy sự thông thái của ông cha làm kim chỉ nam để tập trung đề cao những giá trị đạo đức vĩnh hằng, chuẩn bị ứng phó tốt, tự lực, tự cường, luôn chủ động nhiều phương án, có phương án dự trữ trong hoạn nạn, và khuyến khích người dân tự bảo vệ ḿnh”.

    Ông nói: “Cần phải điều chỉnh lại các khoản ưu tiên để không có gánh nặng trả nợ”.

    Thu Hường

    Theo The Epoch Times

  10. #80
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    TQ đối diện với các vụ kiện ngh́n tỷ Đô


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  2. Replies: 21
    Last Post: 11-09-2018, 07:42 AM
  3. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  4. Chiến tranh đến gần?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 10-05-2012, 08:09 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •