CHÂN DUNG NGƯỜI CHIẾN SỈ VIỆT NAM CỘNG HÒA
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
P2
H́nh ảnh tiếp nối của Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa:
Sau ngày Vị Tổng Tư Lệnh đầu tiên của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, đă Vị Quốc Vong Thân; để tiếp tục bảo vệ miền Nam tự do, bảo vệ đồng bào, người Chiến Sĩ vẫn tiếp tục lao ḿnh vào nơi chiến trường lửa khói mịt mù, cận kề với cái chết. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă đi vào những trang sử hào hùng của Dân Tộc, với những trận đánh làm khiếp vía quân thù như: B́nh Long, An Lộc v…v…
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă hiên ngang, oai hùng, ngạo nghễ đứng trên Cổ thành Quảng Trị, để cắm lá Cờ Vàng ba Sọc Đỏ thân yêu như bài hát: Cờ bay trên Cổ thành Quảng Trị:
“Cờ bay, cờ bay, oai hùng trên thành phố thân yêu
Vừa chiếm lại đêm qua bằng máu
Cờ bay, cờ bay tung Trời, ta về với Quê Hương
Từng ngóng đợi quân ta tiến về ……”
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă vượt phi đạo, tung cánh “chim bằng”, đi vào cơi chết, để bảo vệ vùng Trời miền Nam tự do.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă rời xa đất liền, xa mái ấm gia đ́nh, sống lênh đênh trên mặt trùng dương ngút ngàn khói sóng. Máu xương của người Chiến Sĩ đă ḥa quyện và vùi chôn nơi đáy nước trong trận Hải chiến 1974, để bảo vệ Hoàng Sa, hải đảo, bảo vệ hải phận Việt Nam.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa tay súng, vai khoác ba lô, tung cánh dù, nhảy xuống vùng đất địch, bất chấp mọi hiểm nguy.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa anh dũng đánh đuổi quân thù, tái chiếm Cố đô Huế, Tết Mậu Thân, 1968. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đi t́m đào từng hố, hầm tập thể, để t́m lại xương xác của đồng bào ruột thịt thân yêu.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă “quên ḿnh cứu người” băng bó vết thương cho đổng đội.
- Người nữ Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă không ngại gian nan, v́ “Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh”, để góp bàn tay vào công cuộc bảo vệ miền Nam Tự Do.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă đem sinh mạng của ḿnh để bảo vệ đồng bào ruột thịt, trên khắp Bốn vùng Chiến thuật, ở những vùng nông thôn, nơi biên pḥng, giới tuyến, từ Ấp Bắc, An Lộc, Gio Linh, Khe Sanh, Pleime, A Sao, A Lưới, Trà Bồng, Minh Long, Ba Tơ, An Phước, An Điềm, Khâm Đức, Hậu Đức …v… v…
Song bên cạnh những chiến công lẫy lừng ấy, có mấy ai h́nh dung được h́nh ảnh của người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă một thời ngày đêm gh́ chặt tay súng, trên những vọng gác, ở những nơi tiền đồn heo hút gió; để rồi liên tưởng đến h́nh ảnh của người Chiến Sĩ đă bị cộng quân bắn tỉa, trong lúc các Anh đang hướng tầm mắt, để quan sát những di chuyển của địch quân. Bởi vậy, các Anh đă trúng đạn của địch, và thân xác của người Chiến Sĩ đă nhuộm đầy máu đỏ, đă thấm đẫm chiến bào, và người Chiến Sĩ đă rơi từ trên cḥi cao của vọng gác xuống nền đất lạnh, trên những bụi gai sắc nhọn giữa rừng khuya, thân xác của người Chiến Sĩ lại phải chịu thêm những vết thương khác, do những nhánh gai rừng đă đâm sâu vào châu thân, máu của người Chiến Sĩ đă chan ḥa từ vết đạn thù, đă ứa ra từ những mũi gai rừng, trước khi gục chết tức tưởi giữa núi rừng hoang lạnh. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă đem máu xương của ḿnh, để bảo vệ Quê Hương.
Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa với những hy sinh vô bờ bến. Đặc biệt, những đơn vị đă từng đối đầu với cộng quân, ở những nơi biên pḥng, giới tuyến. Ở những nơi ấy, suốt ngày đêm người Chiến Sĩ phải đối đầu với không biết bao nhiêu những gian nan, nguy hiểm. Người Chiến Sĩ phải mắc vơng ngủ trên những cành cây, để tránh thú dữ, nhưng không khỏi phải làm mồi cho muỗi, vắt. Trên những lối hành quân, mỗi khi dừng bước, người Chiến Sĩ đă phải dùng chiếc nón sắt của ḿnh, múc nước từ những gịng suối, đổ vào bao gạo sấy, để ăn cho đỡ đói. Song cũng có những lần, khi những hạt gạo sấy chưa kịp nở thành cơm, th́ đơn vị đă lọt vào ổ phục kích của cộng quân. Để rồi sau đó, có những Chiến Sĩ đă phải ôm xác đồng đội của ḿnh, với bao gạo sấy chưa kịp mở ra, mà nhỏ lệ khóc thương đồng đội, đă chết trong khi bụng đang đói!!!
Ngày ấy, một thời chinh chiến, nếu ai đă từng đến các đơn vị biên pḥng, giữa tiếng đạn pháo đ́ đùng, với những đêm nh́n ánh hỏa châu soi sáng các vùng rừng núi hoang vu, và treo lơ lửng trên những vọng gác quanh các tiền đồn, th́ chắc chắn đă thấy được toàn cảnh, là những bức tranh, với những nét điểm xuyết thật tuyệt vời. Đồng thời, cũng thấy được những hy sinh vô bờ bến của người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đang nằm sương, gối súng ngay giữa đôi bờ sống - chết, hiểm nguy. Sinh mạng của người Chiến Sĩ cũng vô cùng mong manh. Bởi bất cứ lúc nào các Anh cũng có thể bị quân địch tấn công, và có thể sẽ vĩnh viễn bị vùi thây nơi chiến địa!!!
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, là tất cả những ǵ cao đẹp nhất, hào hùng nhất. Người dân của miền Nam tự do, đă từng chứng kiến những h́nh ảnh của người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, vai mang súng, tay bế em thơ, tay d́u dắt cụ già giữa vùng lửa đạn.
- Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, không phải chỉ có những Sĩ quan, mà tất cả những người đă từng cầm súng để bảo vệ từng tấc đất của Quê Hương, hoặc đă từng kề vai, sát cánh bên người Chiến Sĩ, qua những công tác: Tâm Lư Chiến, Công Dân Vụ, Dân Sự Vụ, Dân Ư Vụ …
Họ có thể là những nông phu, song đă ư thức được bổn phận của một con dân nước Việt trong cơn nguy biến, nên có những người dân, khi bất ngờ gặp được người Chiến Sĩ trong lúc lỡ bị lạc trong rừng, sau một trận giao tranh với quân địch, và họ đă nuôi giấu, để sau đó, người Chiến Sĩ được b́nh an trở về với đơn vị.
Họ có thể là người Mẹ, người vợ, người anh, người chị, người em; song khi lâm cảnh ngộ, trong những lần tấn công của quân địch, lúc cùng đường, phải tử thủ, họ đă cùng sống-chết bên người Chiến Sĩ, họ đă biết sử dụng những quả lựu đạn M.26, để tiêu diệt quân thù, để mở đường máu thoát thân. Hết thảy họ đều là Chiến Sĩ.
Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, không phải chỉ có Lục Quân, mà c̣n có các Lực lượng như: Quân Cảnh, Cảnh Sát, Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn … Riêng về Lực Lượng Nhân Dân Tự Vệ, khi thành lập sau Tết Mậu Thân, 1968, có lẽ mọi người đă nh́n thấy h́nh ảnh của những Nữ đoàn viên Nhân Dân Tự Vệ, vai mang khẩu súng Carbine M-1, M-2, trông chẳng khác biệt những Thanh Nữ Cộng Ḥa của một thưở nào là mấy. Lực lượng này, đă trực tiếp đối đầu với Du kích Việt cộng ở những vùng thôn quê, hẻo lánh.
Một h́nh ảnh, mà chắc chắn mọi người đều đă biết. Đó là h́nh ảnh của những Chiến Sĩ Nhân Dân Tự Vệ tại Hố Nai. Họ đă không rời tay súng, cho đến giờ phút cuối cùng của cuộc chiến. Song tiếc rằng, khi họ đă bị tử thương bởi những viên đạn của quân thù, th́ chẳng có ai nhắc đến!!!
Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa và ngày mất nước: 30-4-1975
Vào một thời oanh liệt, với những chiến công lừng lẫy, làm quân thù phải bạt vía, kinh hồn. Lúc ấy, người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa làm sao có thể nghĩ đến một ngày, họ phải buông súng trong uất hận, đau thương!!!
Thế nhưng, sự thật đă xảy ra. Trước ngày mất nước, người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă phải chịu những cảnh bi thương nhất, khi bắt buộc phải buông súng, th́ có các vị đă “chết theo thành”, một số may mắn được ra hải ngoại; c̣n đa số, th́ đă phải vào các nhà tù “cải tạo”của Cộng sản Hà Nội, đă phải chịu cảnh hành hạ, đọa đày, cùm kẹp, đói khát, lạnh lẽo, hoặc trở thành người tàn phế, hay đă bỏ ḿnh trong các nhà tù. Song chưa đủ, bởi c̣n ǵ đau thương hơn, c̣n ngôn từ nào để viết, và c̣n có ḍng nước mắt nào, để khóc cho vừa với h́nh ảnh của những người Chiến Sĩ đă chết, trong khi đôi chân vẫn c̣n bị siết chặt, vẫn c̣n rỉ máu trong hai chiếc cùm, treo trên những chiếc thanh sắt, thân thể quắt queo trên nền gạch lạnh lẽo của pḥng biệt giam tăm tối; để rồi sau đó, nắm xương tàn của người Chiến Sĩ đă bị vùi chôn bên cạnh những bờ rào kẽm gai oan nghiệt của trại tù “cải tạo”, trên khắp vùng núi rừng từ Nam chí Bắc!!!
Nhưng hôm nay, và măi măi cho đến ngàn sau, dẫu thế nhân có viết đến cả hàng ngh́n trang sách, cũng không làm sao diễn đạt một cách trọn vẹn những ǵ mà người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă phải gánh chịu khi bị sa cơ, thất thế, ở trong các nhà tù “cải tạo”. Bởi, chỉ có chính các vị đă từng qua các nhà tù của cộng sản Hà Nội, th́ mới thấu hết được những nỗi đau đớn kinh hoàng ấy; v́ “Đoạn trường ai có qua cầu mới hay”.
Chẳng những thế, mà ngày đi vào nhà tù “cải tạo”, th́ đă có không ít những Chiến Sĩ đă bị mất cả nhà cửa, vợ con!!!
Tuy nhiên, ngoài những cảnh đời bi thảm ấy, đă có rất nhiều Chiến Sĩ được gia đ́nh hết ḷng lo lắng. Những người Mẹ, người vợ, người con, người anh, người chị, người em của người Chiến Sĩ, đă băng rừng, vượt suối, đi đến tận những nơi rừng thiêng nước độc, để mang đến cho người thân của họ những món quà; song đặc biệt và cao quư nhất, vẫn là những món quà tinh thần. V́ đó, chính là “món ăn” đă nuôi sống người tù “cải tạo” để người Chiến Sĩ có đủ niềm tin và hy vọng, chờ đợi một ngày trở về, sum họp với gia đ́nh.
Và giờ đây, người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă một thời tung hoành trên khắp chiến trường xưa, đang sống nơi hải ngoại; dù mái tóc đă bạc mầu, đôi mắt không c̣n tinh tường nữa; song ư chí quang phục Quê Hương vẫn không hề thay đổi. V́ thế, đa số đă và đang dấn thân vào con đường tranh đấu cho một nước Việt Nam Tự Do-Dân Chủ thực sự.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, sống đời lưu vong, nhưng ngày đêm vẫn vọng tưởng Cố Hương, vẫn nhớ tiếc về những năm tháng của một thuở đă xa, mà ḷng rưng rưng, mà tim quặn thắt; bởi chỉ c̣n biết t́m lại qua những câu hát, lời thơ của một thời đă mất:
Đẹp thay Chính Thể Cộng Ḥa
Vui thay tiếng hát, câu ca Thanh B́nh
Cộng Ḥa như ánh B́nh Minh
Như gịng nước mát, như t́nh lúa xanh.
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
Bookmarks