Page 7 of 18 FirstFirst ... 3456789101117 ... LastLast
Results 61 to 70 of 171

Thread: Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

  1. #61
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Thị trưởng Praha, Séc: ‘Hiện tại không và vĩnh viễn không’ nhận viện trợ của Trung Quốc
    B́nh luậnMinh Thanh • 11:15, 04/04/20• 37604 lượt xem


    Thị trưởng Praha, ông Zdenek Hrib (Ảnh: ATTILA KISBENEDEK / AFP via Getty Images)

    ‘Hiện tại không và vĩnh viễn không”. Đó là thông điệp mà Thị trưởng thành phố Praha, Cộng ḥa Séc gửi tới các quan chức Trung Quốc trước những “món quà viện trợ” của Bắc Kinh.

    Trong khi Trung Quốc đang muốn cải tạo h́nh ảnh Bắc Kinh thành ‘vị cứu tinh toàn cầu’ bằng cách bán vật tư và viện trợ cho các quốc gia đang phải vật lộn đối phó với virus Corona Vũ Hán, th́ Thị trưởng Praha, ông Zdenek Hrib đă thẳng thắn bày tỏ quan điểm của ḿnh.

    "Đây không phải là một món quà hay viện trợ nhân đạo. Từ quan điểm của Trung Quốc, đó là kinh doanh", ông Zdenek Hrib nói với Bloomberg News hôm thứ Sáu (3/4).

    "Việc kinh doanh" đó đă gây ra những ‘bê bối’ ngày càng nghiêm trọng trong vài tuần qua. Có tới 80% trong số 150.000 bộ kit xét nghiệm nhanh virus Corona Vũ Hán mà Trung Quốc chuyển cho Séc vào tháng 3 đă bị lỗi và thiếu chính xác. Điều này buộc Séc phải tiếp tục dựa vào các xét nghiệm truyền thống trong pḥng thí nghiệm.

    Thông tin này vẫn không khiến các quốc gia châu Âu khác hay Hoa Kỳ ngừng nhận viện trợ của Trung Quốc.

    Nhưng như ông Hrib cho biết ma lực tấn công của Trung Quốc không có tác dụng đối với ông.

    Thị trưởng Praha 38 tuổi này đă trở thành một biểu tượng mới nổi ở châu Âu v́ thái độ hoài nghi Bắc Kinh.

    Và chính kiến này của ông sớm đă được kiểm chứng.

    Một vài tuần sau khi nhậm chức năm 2018, đại sứ Trung Quốc đă yêu cầu ông Hrib loại người đồng cấp Đài Loan khỏi cuộc họp để bảo vệ chính sách "một Trung Quốc" của Bắc Kinh.

    Dưới thời của thị trưởng trước đó, hội đồng thành phố Praha đă kư một thỏa thuận với Bắc Kinh công nhận chính sách "một Trung Quốc". Thỏa thuận này đă thu được các khoản đầu tư trị giá hàng triệu đô la của Bắc Kinh vào Séc, bao gồm cả đóng góp cổ phần lớn cho một đài truyền h́nh cũng như mua câu lạc bộ bóng đá Slavia Prague và một nhà máy bia lớn.

    Trước số tiền lớn này, hầu hết các nhà lănh đạo sẽ khuất phục trước yêu cầu của Trung Quốc, nhưng ông Hrib th́ không.

    "Tôi đă từ chối, và tôi nói với ông ấy rằng ở đây chúng tôi không đuổi những vị khách mà chúng tôi mời. V́ vậy, đại sứ Trung Quốc đă tự rời đi", ông nói.

    Ông Hrib đă công khai nói về sự ủng hộ của ḿnh đối với điều hành dân chủ của Đài Loan. Ông thậm chí treo ‘giấy chứng nhận công dân danh dự của Đài Bắc’ trên tường tại văn pḥng của ḿnh.

    Gần đây, ngày 10/3, trong khi một số nơi tại Châu Âu đang phong tỏa để ngăn chặn sự lây lan của COVID-19, ông Hrib đă treo cờ Tây Tạng trên ṭa thị chính để kỷ niệm cuộc nổi dậy thất bại năm 1959 của khu vực này đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc.

    Ông Hrib tin rằng mặc dù hiện giờ thế giới đang phải đối mặt với t́nh huống cam go, nhưng điều quan trọng là phải gây áp lực đối với Trung Quốc và lên án lịch sử vi phạm nhân quyền của đất nước này.

    Những b́nh luận của ông trái ngược hẳn với ông Milos Zeman, nhà lănh đạo Séc thân thiết với Trung Quốc. Ông Zeman đă nhận sự giúp đỡ của Bắc Kinh và công khai ca ngợi Chủ tịch Tập Cận B́nh nhiều lần.

    Mặc dù đảng cầm quyền của Cộng ḥa Séc ủng hộ Trung Quốc, nhưng dường như những quan điểm cứng rắn phản đối chính quyền Trung Quốc của ông Hrib không phải v́ vậy mà sớm biến mất.

    Trong một cuộc phỏng vấn riêng với Bloomberg năm ngoái, ông Hrib nói rằng ông muốn Cộng ḥa Séc "trở thành một quốc gia không rời xa truyền thống nhân quyền; một đất nước không quay lưng với nạn nhân của sự bất công, mà sẽ là một quốc gia dang tay giúp đỡ".

    Minh Thanh

    Theo foxnews

  2. #62
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC LÀ THỦ PHẠM (ĐẶNG XƯƠNG HÙNG)
    Tháng 4 03, 2020 Lượt xem: 317
    ‘…Con virus Tàu này đă lây lan ra toàn thế giới, nhưng tại sao nó không lây lan ra ở Bắc Kinh và Thượng Hải và những thành phố quan trọng khác, nó đă được khoanh vùng chỉ trong Vũ Hán?...’


    Tổng thống Donal Trump gọi Chinese virus chưa đích xác bằng một Nghị sĩ Ư: Chinese communist party virus. Trong bài viết này ta gọi là virus Tàu là thích hợp nhất.

    Cách đây 20 năm, bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc Tŕ Hạo Điền có nói : Chúng tôi không ngu ngốc đến mức chết chung cùng với Mỹ bằng cách sử dụng vũ khí hạt nhân. Chỉ có các loại vũ khí không phá hủy nhưng lại giết nhiều người mới giành nước Mỹ cho chúng ta.

    Rơ ràng trong 20 năm qua, đảng cộng sản Trung Quốc đă âm thầm phát triển vũ khí sinh học, để có một thứ vũ khí nào đó ḥng mặc cả và chiến thắng Mỹ.

    Cách đây 18 năm, hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) đă xuất hiện vào năm 2002 ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Trong sáu tháng, SARS đă ảnh hưởng đến khoảng 30 quốc gia và lây nhiễm cho 8.400 ca.

    Ban đầu họ cũng che giấu dịch bệnh, phải đến ngày 20-4-2003, nhà chức trách Trung Quốc mới thừa nhận số ca ghi nhận được cao gấp 10 lần so với 37 ca đă công bố ban đầu. Khi đó, họ vẫn che giấu ca số 0. Đây là một bí mật mà họ không thể cho bên ngoài biết.

    Lần đó họ bị Tổ chức y tế thế giới WHO kịch liệt phản đối.

    Phải chăng, trong t́nh trạng chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đang bất lợi cho Trung Quốc, biểu t́nh tại Hồng Công th́ không dập tắt được th́ đây là thời điềm Trung Công tiếp tục tung con bài vũ khí sinh học ?
    Và lần này họ làm bài bản hơn nhiều.

    Trước hết, là họ mua chuộc được WHO, khen ngợi Trung Quốc và công bố đại dịch rất chậm. Gây chủ quan cho các đối tượng chính mà Trung Quốc muốn nhắm tới đó là Mỹ và phương Tây.

    Họ bịt miệng truyền thông trong nước, bịt miệng những nạn nhân Trung Quốc, cách ly như nhà tù, không cho chuyên gia Mỹ sang giúp. Hơn nữa vị bác sĩ Trung Quốc tuyên bố virus sớm nhất ra truyền thông đă bị chính quyền Trung cộng làm cho im lặng và chết nhanh khó hiểu, mang theo bí mật xuống mồ.

    Hành tŕnh và diễn tiến của con virus Tàu này cũng hết sức thú vị, ta cần lưu ư, nó có thể chia làm hai giai đoạn.

    Giai đoạn 1: bùng phát rồi lắng xuống tại Trung Quốc, tạo h́nh ảnh Trung Quốc có đủ khả năng đẩy lùi dịch bệnh. Các nước lân cận, nhưng không phải đối thủ của Trung Quốc, đều rất ít bị lây như Viêt Nam, CPC, Lào, Mông Cổ, Bắc TT.

    Con Virus Tàu này bắt đầu lan truyền từ Vũ Hán, ngay cả truyền thông Trung cộng cũng khẳng định như vậy. Nhưng những ǵ mà Trung Quốc hành động gây cho ta thắc mắc. Trung Cộng đă xây xong bệnh viện chỉ trong 10 ngày, dường như mọi thứ đă chuẩn bị trước. Họ đă có sẵn tất cả các bản vẽ dự án, thiết bị, thuê nhân công, mạng lưới nước và nước thải, vật liệu xây dựng đă đúc sẵn và nguồn dự trữ vật liệu với khối lượng ấn tượng, xây xong trong thời gian ấn tượng? Câu trả lời chỉ có thể là họ đă sẵn sàng chuẩn bị từ trước.

    Con virus Tàu này đă lây lan ra toàn thế giới, nhưng tại sao nó không lây lan ra ở Bắc Kinh và Thượng Hải và những thành phố quan trọng khác, nó đă được khoanh vùng chỉ trong Vũ Hán ? Phải chăng Trung cộng đă nghiên cứu và đă sản xuất được sẵn thuốc chữa trị?

    Giai đoạn 2 : dịch lắng xuống ở Trung Quốc và bùng phát tại Mỹ và châu Âu.

    Giới tuyên truyền Trung cộng bắt đầu cuộc phản công ngược. Tạo ấn tượng nguồn dịch là ở Mỹ và châu Âu, về phần này chính quyền Việt Nam vô h́nh chung đă rơi vào guồng của Trung cộng.

    Tiếp theo Trung cộng là ra mặt nhân đạo giúp đỡ các nước khác trong dịch bệnh. Tuy nhiên, những bộ xét nghiệm test kit bán cho cộng hoà Séc và Tây Ban Nha, chất lượng kém lỗi đến 80%. Khẩu trang bán cho Hà Lan cũng không đạt chuẩn bị yêu cầu trả lại.

    Kết luận : Với vũ khí sinh học con virus Tàu đời 2019, đảng cộng sản Trung Quốc đă tạm thời giành được mục đích: Gây náo loạn toàn cẩu, gây bất ổn cho phương Tây và Mỹ, tạm thời làm lắng xuống căng thẳng chiến tranh thương mại với Mỹ, đồng thời tạm thời dập được làn sóng phản đối Trung cộng tại Hồng Công.
    Đảng cộng sản Trung Quốc là kẻ thù của toàn nhân loại.

    2/4/2020
    Đặng Xương Hùng

    Nguồn: facebook.com/dang.xuonghung/posts/10219344178068687

  3. #63
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Nhật Bản: Việc Bắc Kinh che giấu thông tin về virus Corona Vũ Hán là “Tội ác thế kỷ”
    B́nh luậnThùy Minh • 08:26, 06/04/20• 7 lượt xem


    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói chuyện với Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản, Bill Hagerty (Photo by Jacquelyn Martin / POOL / AFP) (Photo credit should read JACQUELYN MARTIN/AFP via Getty Images)

    Cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Nhật Bản, ông Bill Hagerty, hiện là ứng cử viên Đảng Cộng ḥa cho Thượng viện Hoa Kỳ tại Tennessee, đă chỉ trích Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) v́ đă che giấu thông tin về virus Corona Vũ Hán trong giai đoạn đầu khi dịch mới bùng phát. Ông cho rằng sự che giấu và xử lư thông tin sai lệch của ĐCSTQ là “Tội ác thế kỷ”.

    Ngày 3/4, ông Hagerty đă nói với The Jeff Poor Show rằng những tính toán của chính quyền Trung Quốc nhằm ngăn chặn và che giấu thông tin về virus trước khi nó trở thành đại dịch là một vụ “bưng bít thông tin lớn nhất trong lịch sử loài người”.

    “Tôi đă từng làm việc với chính quyền Trung Quốc trong nhiều năm và hiểu cách họ hành động. Và tôi có thể nói với quư vị rằng, theo tôi, những ǵ họ đang cố gắng làm là tội ác của thế kỷ”, ông Hagerty nói với người dẫn chương tŕnh của The Jeff Poor Show.

    “Họ cố gắng chứng tỏ rằng nguồn gốc của virus không phải từ Trung Quốc và thậm chí c̣n đổ cho quân đội Hoa Kỳ đă gieo rắc virus này cho đất nước của họ. Thật không thể tin nổi”, ông nói thêm.

    Từ giữa tháng 12 đến giữa tháng 1, chính quyền Trung Quốc đă có hành vi che giấu thông tin và thâm chí đưa ra những thông tin sai lệch về mức độ nghiêm trọng của bệnh dịch này. Có bằng chứng cho thấy ĐCSTQ đă không cung cấp kịp thời các thông tin quan trọng như khả năng lây truyền và chi tiết về bộ gen của virus, cũng như t́nh h́nh nhiễm virus của các nhân viên y tế trong nước cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Các chuyên gia đă phát hiện ra rằng sự thiếu minh bạch và dối trá này đă cản trở phản ứng của quốc tế đối với virus.

    Một nghiên cứu, hiện đang được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học Southampton, Anh, cho thấy nếu chính quyền Trung Quốc đă hành động ba tuần trước đó, số trường hợp nhiễm có thể đă giảm 95%.

    Chính quyền Trung Quốc cũng không đáp ứng các yêu cầu quốc tế để t́m hiểu về virus và sự bùng phát của nó. Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ, ông Alex Azar cho biết Hoa Kỳ đă cố gắng cử một nhóm chuyên gia để t́m hiểu về sự lây truyền và mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh bùng phát kể từ ngày 6/1. Tuy nhiên, phải một tháng sau đó, các đề nghị lặp đi lặp lại của Hoa Kỳ mới nhận được phản hồi.

    Chính quyền Trung Quốc cuối cùng đă đồng ư cho phép WHO cử một nhóm các chuyên gia quốc tế nghiên cứu virus vào cuối tháng 1. Điều này được đưa ra sau khi Tổng Giám đốc WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus trở về sau chuyến thăm Trung Quốc với toàn lời khen ngợi dành cho nhà lănh đạo Tập Cận B́nh và các nỗ lực ứng phó của chính quyền này.

    Hơn nữa, khi nhiều bác sĩ Vũ Hán cố gắng cảnh báo các đồng nghiệp và công chúng về bệnh viêm phổi không rơ nguyên nhân, sau đó được biết đến là virus Coron Vũ Hán, chính quyền nước này đă cố gắng bịt miệng họ và khiển trách họ v́ “tung tin đồn nhảm”. Đáng chú ư nhất trong số họ là bác sĩ Lư Văn Lượng, một bác sĩ nhăn khoa, người cuối cùng đă “đầu hàng” trước căn bệnh này sau khi mắc bệnh từ một bệnh nhân mà anh đang điều trị.

    “Chúng tôi biết rằng họ đă cố gắng che giấu thông tin để không cho phần c̣n lại của thế giới biết được t́nh h́nh thực tế. Nó đổi bằng mạng sống của người dân Trung Quốc. Bây giờ th́ nó lộ ra rồi”, ông Hagerty nói. “Nó đă lấy đi mạng sống của bao nhiêu người và phá hủy nền kinh tế toàn cầu. Tôi nghĩ rằng Trung Quốc đang chơi tṛ quan hệ công chúng, và những ǵ họ nên làm là tập trung vào sức khỏe cộng đồng”. Ông Hagerty đă chia sẻ trong một bài b́nh luận độc lập được xuất bản trên tờ Breitbart vào tháng 3 rằng chính quyền Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về virus Corona Vũ Hán.

    “Mức độ nghiêm trọng về sự lây lan chết người của virus Vũ Hán đă bị lănh đạo ĐCSTQ báo cáo nhẹ hơn thực tế - thay v́ tập trung vào cứu sống người dân của ḿnh, họ lại t́m cách cách bịt miệng các thông tin thực tế trái chiều và tuyên truyền thông tin để chống lại nước Mỹ”, ông Hagerty cho biết.

    Một số chuyên gia pháp lư đă chia sẻ rằng chính quyền Trung Quốc có thể phải chịu trách nhiệm cho việc không đáp ứng nghĩa vụ pháp lư theo quy định của luật pháp quốc tế. Ông James Kraska, Giáo sư Luật Hàng hải quốc tế tại Trung tâm Luật Quốc tế Stockton tại Đại học Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ, đă nói với The Epoch Times rằng: ông cho rằng chính quyền Trung Quốc có thể đă vi phạm Quy định Y tế Quốc tế (IHR) v́ đă không thẳng thắn về t́nh h́nh virus trong giai đoạn đầu và cũng như không chia sẻ thông tin kịp thời cho WHO.

    IHR là thỏa thuận chung của 196 quốc gia, yêu cầu các nước thành viên phải thông báo cho WHO về tất cả các yếu tố có thể cấu thành nên t́nh trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trong phạm vi lănh thổ của nước đó.

    “Đây là một nghĩa vụ pháp lư mà các quốc gia tự do tham gia, và Trung Quốc cũng như tất cả các quốc gia độc đảng đă nhất trí thông qua”, ông Kraska nói.

    “Nhưng dường như trong trường hợp này, Trung Quốc đă không hoàn thành nghĩa vụ của ḿnh”.

    Các nhà lập pháp Hoa Kỳ cũng đă lên tiếng về những quan ngại của họ đối với việc xử lư dịch bệnh ở Bắc Kinh trong giai đoạn đầu.

    Dân biểu Jim Banks đă đề xuất Nghị quyết lưỡng đảng “HR 907” vào tháng 3. Nghị quyết này lên án ĐCSTQ đă cố t́nh hạ thấp t́nh trạng nghiêm trọng của dịch bệnh bằng cách kiểm duyệt thông tin và đưa ra các thông tin sai lệch.

    Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Josh Hawley và Dân biểu Elise Stefanik cũng đang kêu gọi một cuộc điều tra quốc tế về cách xử lư với virus trong giai đoạn đầu của ĐCSTQ khiến Hoa Kỳ và phần c̣n lại của thế giới bị đặt trong t́nh trạng nguy hiểm.

    Thùy Minh

    Theo The Epoch Times

  4. #64
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Ấn Độ kiện ĐCS Trung Quốc lên Liên Hiệp Quốc đ̣i bồi thường 20 ngh́n tỷ USD v́ lây lan virus Vũ Hán
    B́nh luậnMinh Thanh • 09:33, 06/04/20• 434 lượt xem


    Công nhân và lao động nhập cư Ấn Độ cùng gia đ́nh bị mắc kẹt tại thủ đô. Đám đông có người đeo và không đeo khẩu trang chen lên xe buưt trở về quê, v́ toàn quốc phong tỏa do sự lây lan của virus Corona Vũ Hán, vào ngày 29/3/2020 tại Ghaziabad, ngoại ô New Delhi, Ấn Độ (Photo by Yawar Nazir/Getty Images)


    Gần đây, Ủy ban Luật gia Quốc tế của Ấn Độ (International Commission of Jurists, ICJ) và Hiệp hội Luật sư Ấn Độ đă đệ đơn khiếu nại lên Hội đồng Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, yêu cầu chính phủ Trung Quốc bồi thường v́ đă khiến virus Corona Vũ Hán lây lan khắp toàn cầu gây ra tổn thất to lớn.

    Theo tin từ Apple Daily vào ngày 5/4, Hiệp hội Luật sư Ấn Độ đă đệ đơn khiếu nại ra quốc tế.

    Bài báo cho biết bản khiếu nại do Chủ tịch Hiệp hội luật sư Ấn Độ và Chủ tịch ICJ - ông Adish C. Aggarwala soạn thảo, đề cập rằng đại dịch đă gây ra sự mất cân đối trong cung và cầu hàng hóa trong nền kinh tế Ấn Độ, cũng như gây ảnh hưởng cách ly người dân. "Các hoạt động kinh tế của Ấn Độ bị đ́nh trệ, do đó ảnh hưởng đến nền kinh tế địa phương và nền kinh tế toàn cầu. Điều này đă tạo thành một cú đánh lớn".

    Đơn khiếu nại cũng chỉ ra rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă lên kế hoạch cẩn thận một "âm mưu" lây lan virus trên toàn thế giới. Đây là hành động vi phạm “Quy định Y tế quốc tế”, quy định về điều khoản “Nhân quyền quốc tế và vi phạm nghiêm trọng Luật nhân đạo quốc tế và Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền”. Do đó, Ấn Độ đă khiếu nại lên Hội đồng Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, yêu cầu ĐCSTQ bồi thường 20 ngh́n tỷ USD.

    Theo tờ Business News của Ấn Độ, trong những ngày gần đây, cựu Bộ trưởng Nội vụ Pakistan và Thượng nghị sĩ Rehman Malik của Đảng Nhân dân Pakistan, đă viết thư cho Tổng thư kư Liên Hợp Quốc António Guterres, đề nghị ông thành lập một ủy ban đặc biệt về virus ĐCSTQ để điều tra xem virus này có phải là nhân tạo không và nguồn gốc của nó từ đâu.

    Tuy nhiên, vào thứ Tư (1/4), Trung Quốc vừa được bổ nhiệm làm thành viên hội đồng cấp cao của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, sẽ có vai tṛ quan trọng trong việc bổ nhiệm các chuyên gia điều tra nhân quyền. Động thái này đă gây ra tranh căi.

    Trong một tuyên bố, ông Hillel Neuer, Giám đốc điều hành của tổ chức phi chính phủ UN Watch, cáo buộc Trung Quốc có hồ sơ nhân quyền rất tồi tệ và quyết định bổ nhiệm trên là vô lư và phi đạo đức.

    Ghi chú: Virus gây ra sự bùng phát bệnh viêm phổi Vũ Hán đến từ Trung Quốc dưới sự cai trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Chính quyền Trung Quốc che giấu sự thật và khiến dịch bệnh lây lan khắp toàn cầu. Người dân Vũ Hán, Hồ Bắc, thậm chí tất cả người dân Trung Quốc và thế giới đều là nạn nhân. ĐCSTQ không phải là Trung Quốc, cũng không đại diện cho Trung Quốc. Do đó, virus xuất hiện dưới sự cai trị của ĐCSTQ nên được gọi là virus ĐCSTQ.

    Minh Thanh

  5. #65
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Mỹ xem xét trừng phạt Trung Quốc v́ ‘gi.ế.t người cấp độ một’ khi trục lợi từ đại dịch


     17:32 06/04/2020

    Chính phủ Mỹ đang xem xét trừng phạt Trung Quốc v́ đă lợi dụng chuỗi cung ứng toàn cầu để trục lợi các thiết bị y tế.

    Các nhà sản xuất thiết bị y tế hàng đầu của Mỹ cho biết, chính quyền Bắc Kinh đă cấm xuất khẩu các sản phẩm do họ sản xuất tại Trung Quốc, theo New York Post đưa tin hôm 5/4.



    Cấm xuất khẩu đồ y tế của Mỹ sản xuất tại Trung Quốc

    Lănh đạo các hăng 3M và Honeywell báo cáo với Nhà Trắng rằng, chính phủ Trung Quốc đă bắt đầu cấm việc xuất khẩu các mặt hàng y tế bảo hộ cá nhân được sản xuất tại Trung Quốc từ tháng 1/2020. Các mặt hàng bị cấm xuất khẩu bao gồm: mặt nạ N95, giày cao cổ, găng tay và các vật tư khác. Chính quyền Trung Quốc đă mua lại theo mức giá bán buôn tiêu chuẩn của các nhà sản xuất, nhưng cấm họ bán các mặt hàng quan trọng cho bất kỳ ai khác.

    Trung Quốc cũng nhập khẩu 1,2 tỷ đô la vật tư pḥng chống và kiểm soát dịch bệnh từ cuối tháng 1 đến hết tháng 2, bao gồm hàng tỷ khẩu trang và hàng chục triệu mặt hàng quần áo bảo hộ từ các quốc gia trên thế giới.

    Theo New York Post, dữ liệu hải quan Trung Quốc chỉ ra rằng, các giao dịch tăng mạnh trên thị trường thế giới về các mặt hàng PPE như găng tay, kính bảo hộ và mặt nạ. Trong khi đó, Trung Quốc, nhà sản xuất PPE lớn nhất thế giới, lại đang hạn chế xuất khẩu.

    Trục lợi từ các nhà sản xuất Mỹ

    Bà Jenna Ellis, một cố vấn pháp lư của Nhà Trắng, nói với tư cách cá nhân: “Người dân đang chết. Khi Trung Quốc cố ư hành động “máu lạnh” như vậy, th́ được coi như gi.ế.t người cấp độ một”.

    “Họ đă khiến thế giới trở thành nạn nhân của dịch virus corona và bây giờ họ tiếp tục khiến thế giới trở thành nạn nhân một lần nữa thông qua việc trục lợi các mặt hàng bảo hộ y tế đang cấp thiết ở các quốc gia bị dịch bệnh tàn phá”, Jenna Ellis nói với Daily Wire.

    Ông Michael Wessell, thành viên thuộc Ủy ban đánh giá kinh tế và an ninh liên bang Mỹ-Trung, đă đồng ư với những cáo buộc chống Trung Quốc. Ông cho biết, chính Trung Quốc đă khiến các chuyên gia y tế Mỹ bị thiếu đồ bảo hộ trong cuộc chiến chống đại dịch viêm phổi Vũ Hán.

    “Chúng tôi hiểu rằng chính quyền Trung Quốc đă tham gia vào các chính sách để củng cố quyền lực của ḿnh và trục lợi từ các nhà sản xuất trên toàn thế giới. Vào thời điểm mà nhu cầu đang tăng lên để đối phó với khủng hoảng do đại dịch, Trung Quốc đă thu thập tất cả các sản phẩm”, ông Michael Wessell nói.

    Ông Michael Wessell nhận định một số hành động mà Trung Quốc đă thực hiện “có lẽ là bất hợp pháp”.



    “[Trung Quốc] đang sử dụng điều này để củng cố quyền lực mềm. Về cơ bản Trung Quốc biện minh rằng đó là một hành động nhân đạo khi cố gắng có thiện chí với người dân Mỹ. Trong khi một số vấn đề chúng ta đang đối mặt là hậu quả từ chính sách của họ”, ông Wessell nói thêm.

    Buộc Ư mua lại đồ y tế đă tặng

    Tin tức này được đưa ra sau khi nhiều trang thiết bị y tế mà Trung Quốc đă chuyển đi khắp thế giới nhưng bị lỗi hoặc kém chất lượng. Trung Quốc cũng buộc Ư phải mua lại các trang thiết bị y tế mà Ư đă hỗ trợ cho Trung Quốc vào thời điểm dịch bệnh bắt đầu bùng phát tại Trung Quốc.

    “Khi dịch viêm phổi Vũ Hán lây lan sang Ư, đất nước có dân số già đă chịu tác động nặng nề. Trung Quốc tuyên truyền với thế giới rằng sẽ tặng thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) để giúp Ư ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh”, theo trang Spector đưa tin.

    Các báo cáo sau đó chỉ ra rằng Trung Quốc đă bán, không phải tặng, các thiết bị y tế bảo hộ (PPE) cho Ư. Một quan chức Mỹ nói với Spectator rằng điều tồi tệ hơn là: Trung Quốc buộc Ư phải mua lại nguồn cung PPE mà Ư đă cung cấp cho Trung Quốc trong giai đoạn đầu dịch corona bùng phát”.

    Quan chức này cho biết, trước khi virus tấn công châu Âu, Ư đă gửi hàng tấn vật tư y tế đến Trung Quốc để giúp chống dịch. Trung Quốc sau đó đă gửi lại một phần, chứ không phải tất cả, các trang thiết bị của Ư và đă tính tiền các mặt hàng đó.



    Thủ thuật chiến tranh mới

    Trước đó, thiếu tướng Mỹ Robert Spalding, nói trong một cuộc phóng vấn với The Epoch Times rằng, trong khi thế giới đang phải vật lộn với khủng hoảng y tế ngày càng lan rộng, th́ Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) lại lợi dụng đại dịch này để mở rộng ảnh hưởng của ḿnh trên phạm vi toàn cầu.

    Vị thiếu tướng mô tả đây là “cuộc chiến không giới hạn” trên mọi phương diện. Một âm mưu mà các tướng lĩnh quân đội Trung Quốc vạch ra vào cuối những năm 1990 – cuộc chiến tranh không giới hạn – như ông giải thích trong cuốn sách của ḿnh có tên “Stealth War: How China Took Over While America’s Elite Slept” (Tạm dịch: “Chiến tranh tàng h́nh: Trung Quốc bành trướng ra sao khi giới tinh hoa của Mỹ đang ngủ”). Trong đó đề cập đến việc sử dụng hàng loạt thủ thuật chiến tranh phi truyền thống để đạt được mục tiêu, mà không cần phải tham gia một cuộc chiến thực sự.

    “Rất khó để mọi người có thể nắm bắt được sức mạnh của loại h́nh chiến tranh này bởi v́ chúng ta đă quen h́nh ảnh chiến tranh truyền thống với máy bay, tàu chiến, bom đạn và xe tăng”, Robert Spalding nói.

    Theo Lư Minh

  6. #66
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Virus đă được 'thiết kế tinh mật'? Bác sĩ Đài Loan: 6 tháng trước đă lo xảy ra chuyện!
    B́nh luậnMinh Thanh • 16:40, 06/04/20• 4547 lượt xem



    Bác sĩ Hoàng Bính Văn nói rằng hiện tượng gian lận DNA, RNA và tế bào cùng sự kiểm soát thông tin ngày càng nghiêm trọng ở Trung Quốc. (Ảnh Epoch Times)
    Từ cuối năm ngoái, thông tin về dịch viêm phổi Vũ Hán được truyền ra, bác sĩ Hoàng Bính Văn (Huang Bingwwen) nói rằng khi nghe tin này, ông cảm thấy đó không phải là chuyện nhỏ. Hiện nay, loại virus có kết cấu dường như "được thiết kế tinh mật" này đă gây ra một thảm họa trên toàn cầu. Thực tế, ngay từ nửa năm trước, ông Hoàng Bính Văn đă lo lắng sự việc tương tự có thể sẽ xảy ra.

    Bác sĩ Hoàng Bính Văn là Giám đốc Khoa Cấp cứu tại Bệnh viện Tưởng niệm Tú Truyền, Giám đốc Hiệp hội Y tế về Tai nạn của Đài Loan và chuyên về liệu pháp gen. Nh́n nhận về virus Corona Vũ Hán, bác sĩ Hoàng Bính Văn cho biết:

    Tin tức ban đầu xuất hiện rất bất thường
    Từ cuối năm 2019, tin tức về bệnh viêm phổi Vũ Hán bắt đầu lan truyền từ Trung Quốc. Lúc đó chúng tôi nghĩ rằng đây là một hiện tượng bất thường. Bởi v́ ở Trung Quốc đại lục, loại thông tin về dịch bệnh này thường không dễ được lan truyền ra. Khi tin tức lan ra, điều đó có nghĩa nó không phải là chuyện nhỏ, mà đă là chuyện lớn rồi.

    V́ vậy, tôi đă theo dơi sát sự phát triển của virus này. Đầu tháng 1 năm 2020, tôi chỉ đơn giản đánh giá nó là một loại virus dạng “vũ khí”.

    Đầu tiên, v́ nó có thời gian ủ bệnh dài. Nếu thời gian tiếp xúc quá ngắn liền phát tác th́ virus không thể lây lan xa; và nếu có thời gian ủ bệnh, nó có thể phát tác trong ṿng 2-7 ngày, khiến người ta không cảm giác được. Nó lây lan với tốc độ rất nhanh, có thể theo các giọt bắn, và thậm chí các báo cáo chỉ ra rằng nó có thể truyền sang người qua đường phân.

    Không chỉ vậy, các loại thuốc hiện có đều bất lực trước loại virus này, việc nghiên cứu phát triển vaccine là khá khó khăn. Các bệnh SARS, MERS, Ebola trước đây và bây giờ là COVID-19, đều không có thuốc đặc trị.

    Hơn nữa, loại virus này có khả năng gây tử vong cao nhất đối với những người trên 50 tuổi. Nó thậm chí c̣n nghiêm trọng đến mức có thể làm tê liệt tất cả các cơ sở y tế của một quốc gia, và thậm chí toàn bộ cấu trúc dân số. Đặc biệt, nó sản sinh vào mùa đông, đúng vào giai đoạn khi sức đề kháng của cơ thể yếu. Đó là mùa có nhiều lễ hội và mọi người tụ họp nhiều nhất.

    Do đó, xét các khía cạnh, khả năng lây truyền của virus này rất mạnh và nó rất nhỏ, rất vi tế. Sự lây lan của nó đạt đến mức độ không chỗ nào không len vào.

    Virus có thể là một "kế hoạch tinh mật"
    Theo đánh giá của bác sĩ Hoàng, căn cứ trên kết cấu virus học, virus Corona Vũ Hán là một loại virus được thiết kế cẩn thận.

    Nó đột nhiên bùng phát ở Vũ Hán. Thành thật mà nói, người Vũ Hán không phải bây giờ mới ăn dơi ngày đầu tiên. Trên thực tế, các loài được bán ở chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, Vũ Hán không có khả năng xảy ra đột biến. Ngay cả sau đó, người ta đă xác nhận rằng không thể tự nhiên có sự phát triển đột biến của liên kết bên trong, giống như một người đột nhiên một ngày nào đó mọc đuôi và mọc cánh được.

    Để virus ở trong thân thể con dơi đột biến thành virus Corona chủng mới ngày nay, nó cần phải có một số liên kết, nhưng hiện giờ có vẻ như các liên kết này đều là cơ chế kỹ thuật di truyền.

    Từ góc độ thành tựu học thuật, các chuyên gia về virus có thể thiết kế virus này và họ cũng cần có tŕnh độ rất cao như tầm cỡ đạt giải thưởng Nobel. Chỉ là thiết kế này có tính sát thương cực lớn. Họ thực sự đang làm một chuyện ‘thương thiên hại lư’ và có lỗi với cả thế giới.

    Bất kỳ ai, kể cả nhóm chế tạo ra virus này, thực sự có thể từ chối tuân theo mệnh lệnh thực hiện nó, thậm chí kể cả khi bị đe dọa. Giống như trại tập trung của Đức Quốc xă do Hitler lănh đạo năm xưa, có nhiều sĩ quan cao cấp nói rằng họ được lệnh tàn sát người Do Thái, nhưng nhiều người vẫn từ chối thực hiện nhiệm vụ của họ.

    Tại sao nhất định phải tuân lệnh? Tại sao phải làm tổn thương mạng sống của hàng loạt con người?

    Cách đây nửa năm tôi đă lo sẽ xảy ra chuyện
    Tôi phát hiện rằng hiện tượng gian lận DNA, RNA và tế bào cùng sự kiểm soát thông tin ngày càng trở nên nghiêm trọng ở Trung Quốc Đại lục. Tôi rất thất vọng và lo lắng trước sự việc này.

    Hiện tượng này nghiêm trọng đến mức nửa năm trước, tôi đă lo lắng rằng đến một ngày cuối cùng sẽ xảy ra sự việc như ngày hôm nay.

    Các nhà khoa học ở Trung Quốc Đại lục tùy tiện xáo trộn gen con người th́ liệu có thực là không xảy ra chuyện không? Thượng đế, Thần, Phật hay bất kỳ tôn giáo nào thực sự cho phép điều này xảy ra?

    Minh Thanh

    Theo Epoch Times

  7. #67
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Mỹ tính chuyện kiện TQ v́ tích trữ đồ bảo hộ y tế
    07/04/2020



    Nhân viên y tế Bệnh viện Mount Sinai, New York, cầm bảng yêu cầu có thêm trang bị bảo hộ chống virus corona, ngày 3/4/2020.

    Các công ty sản xuất trang bị bảo hộ hàng đầu của Mỹ nói với Ṭa Bạch Ốc là Trung Quốc cấm họ xuất khẩu các sản phẩm mà họ sản xuất từ Trung Quốc giữa lúc đại dịch virus corona đang lên cao và Bắc Kinh đang dồn thị trường đồ bảo hộ trên thế giới vào chân tường, theo tờ New York Post.

    Hiện nay, chính quyền ông Trump đang cân nhắc kiện Trung Quốc về những hành động bị cáo buộc này, môt luật sư cùa Tổng thống được Fox News dẫn lời hôm 5/4.

    “Trong luật h́nh sự, so sánh việc này với các mức độ giết người,” bà Jenna Ellis, một cố vấn pháp lư cao cấp của chiến dịch tái tranh cử của ông Trump, nói.

    “Người ta đang chết dần chết ṃn. Khi bạn có những hành động cố ư, có dự mưu giết người không gớm tay, như kiểu Trung Quốc hiện nay, th́ đây được xem như là giết người cấp độ 1.”

    Bà Ellis nói các biện pháp lựa chọn đang được cứu xét bao gồm kiện trước Ṭa Nhân quyền Châu Âu hay làm việc “qua Liên Hiệp Quốc.”

    Giám đốc điều hành của công ty 3M và Honeywell nói với các giới chức Mỹ là chính phủ Trung Quốc bắt đầu chặn việc xuất khẩu khẩu trang N95, máy thở, giày, găng tay và những sản phẩm khác do các công xưởng của họ tại Trung Quốc sản xuất, theo lời một giới chức cao cấp Ṭa Bạch Ốc.

    Trung Quốc trả tiền cho các nhà sản xuất theo giá bán sĩ tiêu chuẩn, nhưng cấm bán các sản phẩm thiết yếu cho bất cứ ai, viên chức này nói.

    Trong khi đó, dữ liệu trên mạng cho thấy Trung Quốc nhập 2,46 tỉ đơn vị “các chất liệu pḥng ngừa và kiểm soát dịch bệnh” trong thời gian từ 24/1 cho đến 29/2, viên chức Ṭa Bạch Ốc cho hay.

    Các trang bị này, trị giá gần 1,2 tỉ đô la gồm hơn 2 tỉ khẩu trang và hơn 25 triệu chất liệu để may quần áo bảo hộ đến từ các nước trong Liên hiệp Châu Âu, cũng như Úc, Brazil và Campuchia.

    Dữ liệu của Hải quan Trung Quốc chứng tỏ nỗ lực dồn thị trường thế giới về các mặt hàng bảo hộ bằng cách tăng cường mua một số lượng lớn các mặt hàng này—trong khi Trung Quốc, nước sản xuất trang bị bảo hộ lớn nhất thế giới, đă hạn chế xuất khẩu, giới chức này nói.

    Tuần qua, ông Trump áp dụng Luật Sản xuất Quốc pḥng để ra lệnh cho công ty 3M có trụ sở tại St. Paul, Minesota ưu tiên sản xuất khẩu trang N95 cho Cơ quan Quản trị Khẩn cấp Liên bang FEMA.

    Ông Michael Wessell, thành viên sáng lập của Ủy ban Duyệt xét Kinh tế và An ninh Mỹ-Trung, xác nhận t́nh h́nh này và nói việc Trung Quốc dùng mánh khóe đă khiến cho các bệnh viện Mỹ “thiếu hụt trang bị bảo hộ trầm trọng để chống lại khủng hoảng.”

    Ông Wessell nói “một số hành động của Trung Quốc có lẽ bất hợp pháp, nhưng mang sự kiện này ra trước pháp luật giữa lúc chúng ta đang trong cơn hủng hoảng th́ không giúp ích ǵ nhiều cho các bệnh nhân đang dùng máy thở trong bệnh viện.”

    Ông Christian Whiton, cựu cố vấn cao cấp về ngoại giao và thương mại của Tổng thống George W. Bush và chính quyền ông Trump, mô tả việc Trung Quốc kiểm soát trang bị bảo hộ là “một cuộc chiến tranh chính trị.”

    Trong một tuyên bố, công ty Honeywell nói: “Đối với phần lớn quư 1, Trung Quốc gánh chịu hậu quả cấp thời nhất của cuộc khủng hoảng COVID-19, do đó tất cả khẩu trang từ các cơ sở liên hệ được sử dụng vào tiêu thụ địa phương.

    Ngày 5/4, công ty 3M không trả lời yêu cầu b́nh luận, nhưng trong một tuyên bố tuần trước, công ty cho biết đă được Trung Quốc cho phép xuất khẩu 10 triệu mặt nạ N95 do họ sản xuất tại Trung Quốc.

    Ông Steve Bannon, cựu chiến lược gia trưởng của ông Trump và là người hướng dẫn chương tŕnh “Pḥng Chiến tranh: Đại dịch,” nói thái độ của Trung Quốc tương tự như “tai họa Chernobyl”.

    Ṭa Đại sứ Trung Quốc tại Washington D.C không trả lời yêu cầu b́nh luận.

    (Nguồn FOX/New York POst)

  8. #68
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    SỰ THẬT nằm SAU SỰ THẬT Tàu cộng lấy Oán trả Ơn khiến cả THẾ GIỚI xa lánh chạy theo Mỹ


  9. #69
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Các chuyên gia lên tiếng: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm trước luật pháp về đại dịch toàn cầu
    B́nh luậnThu Hường • 10:08, 07/04/20• 112 lượt xem
    P1


    Ảnh chụp một y tá chuẩn bị thiết bị trong một pḥng chăm sóc đặc biệt điều trị cho bệnh nhân coronavirus COVID-19 tại một bệnh viện ở Vũ Hán, thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc vào ngày 22/2/2020 . (Ảnh của STR / AFP qua Getty Images)

    Nhiều tháng trước khi dịch viêm phổi Vũ Hán phát triển thành đại dịch toàn cầu, một số bác sĩ ở bệnh viện Vũ Hán đă cố gắng báo hiệu mối lo ngại của họ về một bệnh viêm phổi bí ẩn từ một loại virus giống SARS. Thay v́ cho phép các cảnh báo được truyền tới công chúng, chính quyền Trung Quốc đă kiểm duyệt thông tin và khiển trách các bác sĩ là “phao tin đồn nhảm”.

    Khi có thêm thông tin về virus Corona Vũ Hán, Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă không chia sẻ với cộng đồng thế giới, mà c̣n cố t́nh hạ thấp mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh. Họ đă “chối bỏ” những lời cảnh báo, kiểm duyệt các báo cáo và đưa ra những thông tin sai lệch cho người dân Trung Quốc và cộng đồng quốc tế.

    Cuối cùng, khi chính quyền này bắt đầu đưa ra biện pháp ngăn chặn vào ngày 23/1 bằng cách phong tỏa vùng tâm dịch là thành phố Vũ Hán, th́ mọi việc đă quá muộn. Virus đă lây lan khắp Trung Quốc và sau đó đă lan sang 185 quốc gia và vùng lănh thổ trên toàn cầu.

    Theo một nghiên cứu hiện đang trong quá tŕnh hoàn thiện thủ tục để xuất bản của các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Southampton , Anh, nếu như chính quyền Trung Quốc đă hành động từ ba tuần trước đó, số lượng lây nhiễm có thể giảm đến 95%.

    Việc đàn áp thông tin và quản lư sai lầm của ĐCSTQ trong giai đoạn đầu của đợt bùng phát, đă khiến dịch bệnh lấy đi bao mạng người trên toàn thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng và tàn phá kinh tế toàn cầu. Điều này làm dấy lên câu hỏi về trách nhiệm pháp lư của chính quyền Trung Quốc trước sự hoành hành của dịch bệnh trên toàn thế giới. Một số chuyên gia pháp lư cho rằng Trung Quốc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về đại dịch toàn cầu và những hậu quả của nó.

    James Kraska, chủ tịch và Giáo sư luật hàng hải quốc tế của Trung tâm Luật quốc tế Stockton tại Đại học Hải quân Hoa Kỳ cho biết, ông tin rằng chính quyền Trung Quốc sẽ phải chịu trách nhiệm v́ vi phạm nghĩa vụ của ḿnh theo luật pháp quốc tế.


    Theo luật trách nhiệm của nhà nước, khi một quốc gia có nghĩa vụ pháp lư phải làm ǵ đó nhưng không làm, th́ chính quyền quốc gia đó có thể phải chịu trách nhiệm pháp lư, ông cho biết.

    “Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là một thành viêntham gia Hiệp ước về Quy định Y tế Quốc tế mà hầu hết mọi quốc gia trên thế giới đều là thành viên. Hiệp ước này yêu cầu các quốc gia phải rất thẳng thắn hoặc sẵn sàng, nhanh chóng chia sẻ thông tin về phạm vi lây lan rộng của các loại bệnh, bao gồm các chủng bệnh giống như cúm mới, chẳng hạn như coronavirus, ông Kraska nói với The Epoch Times”.

    “Đây là một nghĩa vụ pháp lư được các quốc gia tự nguyện cam kết, và tất cả các quốc gia là thành viên của Hiệp ước, bao gồm Trung Quốc, đă đồng ư thực hiện điều này. Nhưng trong trường hợp này, Trung Quốc đă không hoàn thành nghĩa vụ của ḿnh”, ông nói thêm..

    Logo bên ngoài ṭa nhà của Tổ chức Y tế Thế giới trong cuộc họp của ban điều hành để cập nhật t́nh h́nh về sự bùng phát của virus Corona Vũ Hán, tại Geneva, vào ngày 6/2/2020. (Denis Balibouse / Reuters)

    Mục đích của Quy định Y tế Quốc tế là để “pḥng ngừa, bảo vệ chống lại, kiểm soát và cung cấp các biện pháp y tế cộng đồng đối với sự lây lan của dịch bệnh trên toàn thế giới theo một cách tương xứng, hạn chế các rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng, và tránh can thiệp không cần thiết đối với giao thông quốc tế và thương mại”.

    Phiên bản sửa đổi năm 2005 là một thỏa thuận giữa 196 quốc gia, yêu cầu các bên tham gia thông báo cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về tất cả các sự kiện có thể tạo thành t́nh trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế xảy ra trong lănh thổ của đất nước ḿnh.

    Thỏa thuận này cũng yêu cầu các bên tiếp tục thông báo cho WHO “về thông tin y tế cộng đồng kịp thời, chính xác và đầy đủ chi tiết về sự kiện được thông báo này”, bao gồm các thông tin như kết quả nghiên cứu của pḥng thí nghiệm, nguồn gốc và rủi ro, số ca nhiễm bệnh và tử vong, các điều kiện ảnh hưởng đến sự lây lan của dịch bệnh và các biện pháp y tế đă được sử dụng.

    ĐCSTQ che dấu thông tin về t́nh h́nh dịch bệnh

    Từ giữa tháng 12/2019 đến giữa tháng 1/2020, chính quyền Trung Quốc đă thực hiện một loạt các hành vi che dấu thông tin và đưa ra những thông tin sai lệch về mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh này. Ông Kraska nói rằng sự chậm trễ trong việc cung cấp thông tin cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và những tuyên bố sai lệch là hành động có thể bị kiện theo luật trách nhiệm của nhà nước.

    Chính quyền Trung Quốc bắt đầu nhận thấy hàng loạt các trường hợp bệnh nhân có triệu chứng viêm phổi không rơ nguyên nhân vào ngày 21/12/2019, theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc. Chính quyền Trung Quốc đă báo cáo về căn bệnh truyền nhiễm không xác định này cho WHO vào ngày 31/12/2019.

    Có bằng chứng cho thấy rằng vào ngày 27/12/2019, một pḥng thí nghiệm của Trung Quốc đă xác định ra hầu hết bộ gen của virus, một bước quan trọng để ngăn chặn sự bùng phát dịch bệnh và phát triển vaccine . Các phát hiện sau đó đă được báo cáo cho các quan chức Trung Quốc và Học viện Khoa học Y tế Trung Quốc. Một pḥng thí nghiệm do chính phủ điều hành cũng đă lập được bản đồ bộ gen vào ngày 2/1/2020, nhưng phải đến một tuần sau đó, thông tin này mới được công khai và chia sẻ với thế giới.


    60 người hiến máu ở Ư th́ có 40 người dương tính với virus Corona Vũ Hán, tất cả các bệnh nhân không biểu hiện triệu chứng(Ảnh: pixabay)
    Sau khi thông báo cho WHO về loại virus mới, ĐCSTQ đă mất ba tuần để thừa nhận rằng virus có thể lây truyền từ người sang người. Ủy ban Y tế thành phố Vũ Hán c̣n đưa ra tuyên bố sai lệch vào ngày 31/12/2019 rằng không có bằng chứng cho thấy virus này có thể lây truyền từ người sang người, và căn bệnh này “có thể pḥng ngừa và kiểm soát được”. Câu chuyện được tiếp tục cho đến ngày 20/1/20120, khi nhà dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc, Zhong Nanshan, thừa nhận rằng có hơn một chục nhân viên y tế ở tuyến đầu đă bị nhiễm virus.

    Một bác sĩ được đồng nghiệp của ḿnh xịt thuốc khử trùng tại khu vực cách ly ở Vũ Hán, tâm chấn của sự bùng phát dịch viêm phổi Vũ Hán, tại trung tâm tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, vào ngày 3 tháng 2 năm 2020. (STR / AFP qua Getty Images)

    Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England vào cuối tháng 1/2020, cho biết: “Kể từ giữa tháng 12/2019, đă có bằng chứng cho thấy việc lây truyền từ người sang người của virus này đă xảy ra khi có sự tiếp xúc gần ”. Tuy nhiên, WHO tiếp tục lặp lại những tuyên bố sai lệch của Trung Quốc trong các tuyên bố công khai của ḿnh, ngoài việc cho biết thêm vào ngày 14/1 rằng căn bệnh này có thể lây truyền giữa các thành viên trong gia đ́nh.

    Tương tự, chính quyền Trung Quốc cũng không khẩn trương thông báo cho WHO rằng có các nhân viên y tế đă nhiễm virus. Thông tin này rất quan trọng và cần được chia sẻ ngay để hiểu được việc lây truyền trong bệnh viện, cũng như cách pḥng tránh các rủi ro lây nhiễm nhằm bảo vệ cho các nhân viên y tế. Chính quyền chỉ công bố số lượng nhân viên y tế bị nhiễm trong cuộc họp báo vào ngày 14/2 do Văn pḥng Thông tin Hội đồng Nhà nước tổ chức. Một quan chức y tế cấp cao của Trung Quốc đă cho biết có 1.716 nhân viên y tế nhiễm virus và 6 người trong số họ đă chết.

    Cũng có bằng chứng cho thấy chính quyền Trung Quốc đă ngăn các pḥng thí nghiệm chia sẻ thông tin về virus. Ủy ban Y tế tỉnh Hồ Bắc đă ra lệnh cho một pḥng thí nghiệm ngừng các thí nghiệm, không công bố thông tin liên quan đến virus và phá hủy các mẫu hiện có vào ngày 1/1/2020, theo tạp chí tài chính Trung Quốc Caixin.

    Chính quyền Trung Quốc cũng không đáp ứng các yêu cầu của quốc tế đối với việc t́m hiểu về virus và sự bùng phát dịch bệnh. Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ Alex Azar đă cho biết trước đó rằng, vào ngày 6/1, Hoa Kỳ đề xuất cử một đoàn chuyên gia tới Trung Quốc để hỗ trợ và t́m hiểu về việc lây truyền và mức độ nghiêm trọng của sự bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, trong cả một tháng, Trung Quốc đă không hồi đáp các đề nghị lặp đi lặp lại của Hoa Kỳ. Cuối cùng, Chính quyền Trung Quốc đă đồng ư tiếp nhận đoàn chuyên gia quốc tế của WHO vào cuối tháng 1/2020. Đây là thời điểm Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus trở về từ chuyến công du tới Trung Quốc với đầy những lời khen ngợi dành cho nhà lănh đạo Tập Cận B́nh và các nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh bùng phát của chính quyền Trung Quốc.

    Trong khi đó, ĐCSTQ đă “diệt khẩu” các cá nhân đứng lên cảnh báo về sự bùng phát của dịch bệnh. Khi các bác sĩ Vũ Hán nhiều lần cố gắng cảnh báo các đồng nghiệp và công chúng về “bệnh viêm phổi không rơ nguyên nhân”, chính quyền đă cố gắng “bịt miệng” họ và khiển trách họ “phao tin đồn nhảm”. Đáng chú ư nhất trong số họ là bác sĩ Lư Văn Lượng, một bác sĩ nhăn khoa của bệnh viện Vũ Hán. Chính anh đă nhiễm căn bệnh này từ một bệnh nhân của ḿnh và cuối cùng đă phải chết.

  10. #70
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Mỹ, G7, G20 thế chiến lược xử lý CS Tàu - Quốc Gia Dùng Vủ Khí Sinh Học?

    Các chuyên gia lên tiếng: Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm trước luật pháp về đại dịch toàn cầu
    B́nh luậnThu Hường • 10:08, 07/04/20• 112 lượt xem
    P2



    Bác Sĩ Lư Văn Lượng. (Tư liệu cá nhân của BS Lư)


    Bác sĩ Lư là người đầu tiên phát hiện ra chủng virus corona mới.
    Tuy nhiên, ông Kraska lưu ư rằng việc ĐCSTQ không thông báo cho cộng đồng quốc tế về virus, cần được phân biệt với việc chính quyền Trung Quốc đă cung cấp thông tin sai lệch cho công dân của họ. Đây là sự vô đạo đức và không thể chấp nhận theo luật pháp quốc tế.

    Ông nói: “Đây là một phần của những ǵ xảy ra ở chế độ chuyên quyền v́ họ rất sợ phải đối mặt với một xă hội cởi mở và tự do thông tin”.

    David Matas, một luật sư có trụ sở tại Canada, trước đây từng là thành viên của phái đoàn Canada tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, đă bày tỏ quan điểm tương tự với ông Kraska, rằng chính quyền này có thể vi phạm các Công ước về Vũ khí sinh học, mà họ là một thành viên tham dự Công ước.

    Ngoài ra, ông Matas, với vai tṛ là một thành viên của phái đoàn Canada tham dự Hội nghị Liên hợp quốc về Ṭa án H́nh sự Quốc tế, nói với The Epoch Times rằng ngoài vấn đề vũ khí, hội nghị c̣n nói về các tác nhân sinh học. Các quốc gia tham gia Công ước có nghĩa vụ loại bỏ các tác nhân sinh học không v́ “mục đích ḥa b́nh”.

    “Tôi có thể nói rằng sự che đậy và đàn áp thông tin này là một h́nh thức lưu giữ virus, là một tác nhân sinh học. Và v́ vậy, theo quan điểm của tôi, đó là hành vi vi phạm quy ước”, ông Matas cho biết, và ông tuyên bố rằng việc che dấu thông tin về virus của ĐCSTQ không phải v́ “mục đích ḥa b́nh” theo Công ước.

    Theo ông Matas, để thực thi Công ước này, một quốc gia thành viên như Hoa Kỳ sau đó có thể khiếu nại lên Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc. Hội đồng Bảo an sẽ điều tra các khiếu nại và đưa ra một báo cáo dựa trên kết quả điều tra. Ông cũng nói rằng nếu Hội đồng Bảo an kết luận Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm, hội đồng có thể áp đặt các biện pháp khắc phục.

    Ví dụ, Hoa Kỳ có thể sử dụng báo cáo này làm cơ sở để chỉ định Trung Quốc là “nhà nước tài trợ cho khủng bố” theo Đạo luật Miễn trừ Chủ quyền Nước ngoài (FSCA). Điều này sau đó sẽ cho phép người dân ở Hoa Kỳ khởi kiện ĐCSTQ về các tác hại họ đă gây ra, mà không phải đối mặt với rào cản của “quyền miễn trừ chủ quyền” - một quy tắc pháp lư bảo vệ các quốc gia khỏi bị khởi kiện tại các quốc gia khác. Hiện tại, Iran, Bắc Triều Tiên, Sudan và Syria đă được coi là các “nhà nước tài trợ cho khủng bố”.

    Sử dụng hệ thống Ṭa án Hoa Kỳ

    Một số người ở Hoa Kỳ đă t́m sự hỗ trợ từ hệ thống ṭa án trong nước để gây áp lực và yêu cầu ĐCSTQ cung cấp những thông tin chi tiết về các hành động ứng phó của họ, cũng như t́m cách khắc phục các thương tổn và đau buồn do đại dịch gây ra.

    Ngày 5/4/2020, có hơn 300.000 ca nhiễm và 8.700 ca tử vong được xác nhận tại Hoa Kỳ, theo dữ liệu từ Đại học Johns Hopkins. Nhiều tiểu bang đă áp dụng các biện pháp ngăn chặn dịch như đóng cửa trường học và các dịch vụ không thiết yếu, yêu cầu người dân không ra ngoài. Một số cơ sở kinh doanh như cửa hàng tạp hóa và nhà hàng cũng tự nguyện đóng cửa.

    Ngày 12/3, Tập đoàn Luật Berman của Florida, cùng với Tập đoàn Lucas Compton của Washington, đă đệ đơn kiện tập thể chống lại chính quyền Trung Quốc với cáo buộc rằng sự che đậy ban đầu của Bắc Kinh đă dẫn đến đại dịch toàn cầu.

    Đơn kiện cáo buộc rằng mặc dù "biết rằng COVID-19 nguy hiểm và có khả năng gây ra đại dịch, nhưng ĐCSTQ hành động tŕ hoăn, cố t́nh lảng tránh, và/hoặc che đậy về dịch bệnh v́ để bảo vệ lợi ích kinh tế của chính họ".

    "Trung Quốc đă thất bại thảm hại khi không ngăn chặn virus ngay khi họ biết vào thời điểm ban đầu, là vào giữa tháng 12/2019. Khi không ngăn chặn sự bùng phát của virus, họ đă khiến virus lây lan ra thế giới và trở thành đại dịch toàn cầu. Dịch bệnh có thể được ngăn chặn phần lớn nếu họ thông báo sớm hơn với Tổ chức Y tế Thế giới để giải quyết vấn này”, Jeremy Alters, một nhà chiến lược và người phát ngôn của vụ kiện từ Berman Law Group, nói với The Epoch Times.

    Một rào cản đối với vụ kiện này là học thuyết về “quyền miễn trừ chủ quyền”, trong đó tuyên bố rằng một quốc gia “miễn nhiễm” với các vụ kiện dân sự hoặc truy tố h́nh sự tại ṭa án của một quốc gia khác. Tuy nhiên, có những trường hợp ngoại lệ được quy định trong FSCA, cho phép các cá nhân ở Hoa Kỳ kiện một quốc gia nước ngoài về hành động của họ trong một số t́nh huống nhất định.

    Một nhân viên y tế đang xét nghiệm virus Corona Vũ Hán ở một trung tâm kiểm tra COVID-19 tại trường Cao đẳng Lehman ở Bronx, New York, vào ngày 28/3/2020. (John Moore / Getty Images)

    Jeremy Alters cho biết trước đây đă từng có các vụ kiện nước ngoài ở Hoa Kỳ, bao gồm những vụ kiện chống lại Libya, Sudan, Cuba, và thậm chí cả Trung Quốc. Ông cho biết hai trường hợp ngoại lệ đối với FSCA mà vụ kiện của họ sẽ dựa vào, đó là "hoạt động thương mại" và "khủng bố" của chính quyền Trung Quốc.

    "Chúng tôi sẽ chiến đấu để bắt buộc chính quyền Trung Quốc phải trả giá và không ǵ có thể cản trở chúng tôi làm điều đó", ông Alters nói. “Đây là phong cách của người Mỹ. Người Mỹ là vậy. Khi ai đó đă có lỗi với chúng tôi, chúng tôi có thể kiện họ ra ṭa để được bồi thường. Khi một quốc gia có lỗi với chúng tôi theo cách nặng nề như vậy, chung tôi có quyền kiện quốc gia đó ra ṭa".

    George Sorial, đối tác của tập đoàn Lucas Compton, bổ sung thêm rằng vụ kiện này đang tập hợp ư kiến người dân Hoa Kỳ v́ một nguyên nhân đặc biệt.

    "Những ǵ chúng tôi đang làm là thay mặt cho những người dân Hoa Kỳ đă bị tổn thương. Chúng tôi liên kết với nhau và đây là một nỗ lực của ‘lưỡng đảng’ “, ông Sorial nói.

    Hai công ty luật này cho biết họ đă nhận được hơn 10.000 yêu cầu từ người dân ở Hoa Kỳ cũng như từ khắp nơi trên thế giới về hành động tuyệt vời của họ. Họ nói rằng có nhiều công dân nước khác cũng đang yêu cầu được tham gia khởi kiện, trong khi luật sư và các công ty luật trên khắp thế giới đang hỏi liệu họ có thể khởi kiện tương tự ở nước họ để chống lại ĐCSTQ hay không.

    Thực thi theo luật pháp quốc tế

    Nếu phát hiện ra rằng ĐCSTQ đă vi phạm công ước quốc tế hoặc không thực hiện được trách nhiệm của ḿnh theo luật trách nhiệm của nhà nước, th́ các quốc gia khác có thể áp dụng các biện pháp yêu cầu bồi thường hoặc biện pháp chế tài khác.

    Theo Điều 31 của Điều khoản Trách nhiệm của Nhà nước, "Nhà nước chịu trách nhiệm có nghĩa vụ đền bù toàn bộ thương tổn do hành động vi phạm luật quốc tế gây ra". Có nhiều h́nh thức đền bù thương tổn theo các điều khoản, bao gồm bồi thường và lăi suất.

    Ông Kraska tin rằng chính quyền Trung Quốc khó có thể đền bù theo điều khoản, nhưng các nước bị thiệt hại cần phải cố gắng đưa Bắc Kinh ra Ṭa án Công lư Quốc tế hoặc các ṭa án quốc tế khác như Ṭa án Trọng tài Thường trực tại Hague.

    Tuy nhiên, không thể buộc chính quyền Trung Quốc phải có trách nhiệm trong các trường hợp liên quan đến nguyên tắc chủ quyền của nhà nước, ông lưu ư.

    Ông Kraska nói: “Điều này không có nghĩa là các quốc gia không có cách nào t́m kiếm biện pháp bắt buộc Trung Quốc bồi thường. Các quốc gia vẫn có thể sử dụng các biện pháp chế tài pháp lư chống lại chính quyền Trung Quốc. Điều này có nghĩa là các quốc gia có thể đ́nh chỉ nghĩa vụ pháp lư của ḿnh đối với ĐCSTQ như một cách để thúc đẩy ĐCSTQ thực hiện nghĩa vụ của họ”.

    “Các nước không nên thực hiện những hành động nằm ngoài nguyên tắc ngoại giao hoặc không thân thiện, hoặc có những hành vi trái quy định luật pháp quốc tế, có nghĩa là các nước bị thiệt hại không thể làm những việc bất hợp pháp, như vi phạm chủ quyền của nhà nước gây ra thiệt hại”, ông nói thêm.

    Tuy nhiên, ông nói, không thể sử dụng vũ lực chống lại đất nước đó, điều này không được phép.

    Một số biện pháp chế tài mà Hoa Kỳ có thể sử dụng để chống lại ĐCSTQ bao gồm:

    Ngừng thanh toán cho những người nắm giữ cổ phiếu Trung Quốc
    Ngừng thực hiện nghĩa vụ pháp lư theo quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới để có thể tác động đến Trung Quốc.
    Hoa Kỳ cũng có thể chọn cách đóng cửa thị trường của ḿnh với Trung Quốc và phá hoại tường lửa internet rộng lớn của ĐCSTQ để dân chúng Trung Quốc có thể tiếp cận thông tin không bị kiểm duyệt bởi ĐCSTQ.

    Ông Kraska cho biết danh sách các biện pháp chế tài có thể áp dụng là vô hạn.

    Ở Trung Quốc, các nhà lập pháp trong nước đă bắt đầu lên tiếng về quan ngại của họ, đối với việc xử lư sai lầm trước sự bùng phát dịch virus của chính quyền Bắc Kinh trong giai đoạn đầu của dịch bệnh.

    Dân biểu Jim Banks (R-Ind.) tại Capitol Hill ngày 27/3/2019. (York Du/NTD)

    Gần đây, vị dân biểu Jim Banks của bang Indiana (R-Ind.) đă giới thiệu một nghị quyết của Hạ viện lưỡng đảng, HR 907, để lên án ĐCSTQ v́ cố t́nh hạ thấp sự nguy hiểm của dịch bệnh bằng h́nh thức kiểm duyệt và cung cấp thông tin sai lệch.

    Đồng thời, hai vị dân biểu khác là Sen. Josh Hawley (R-Mo.) và Elise Stefanik (R-N.Y.) cũng đang kêu gọi một cuộc điều tra quốc tế về vấn đề cách xử lư virus ban đầu của ĐCSTQ đă gây nguy hiểm cho Hoa Kỳ và các quốc gia khác trên thế giới như thế nào.

    Trong một thông cáo báo chí chung, ông Hawley và ông Stefanik cho biết: "Đă đến lúc cần phải tiến hành một cuộc điều tra quốc tế về những hậu quả do việc che đậy thông tin của ĐCSTQ khiến virus lây lan trên thế giới và tạo thành đại dịch tàn khốc này. ĐCSTQ phải chịu trách nhiệm trước tất cả những ǵ thế giới đang phải chịu đựng".

    The Epoch Times gọi coronavirus chủng mới là virus ĐCSTQ v́ sự che đậy và quản lư sai lầm của ĐCSTQ đối với sự bùng phát của dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán. Dịch bệnh này khởi phát từ thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, lây lan khắp Trung Quốc và thế giới, và tạo thành đại dịch toàn cầu.

    Thu Hường
    -Theo The Epoch Times

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Similar Threads

  1. Sự tham chiến của Trung Cộng trong chiến tranh Việt Nam
    By Hiếu Thiện in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 0
    Last Post: 18-02-2020, 12:50 PM
  2. Replies: 21
    Last Post: 11-09-2018, 07:42 AM
  3. Sự thật về chiến tranh Việt Nam. Website cuả cựu chiến binh Mỹ
    By Hiếu Thiện in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 0
    Last Post: 20-03-2018, 10:49 AM
  4. Chiến tranh đến gần?
    By anlocdia in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 10-05-2012, 08:09 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 15-01-2011, 04:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •