CHẤN ĐỘNG THẾ GIỚI: Trung Quốc mất kiểm soát toàn diện. Người dân nổi loạn ĐẤU TỐ lẫn nhau
CHẤN ĐỘNG THẾ GIỚI: Trung Quốc mất kiểm soát toàn diện. Người dân nổi loạn ĐẤU TỐ lẫn nhau
Covid-19 tiêu diệt kinh tế Trung Quốc
Ls. Đặng Thanh Chi (Danlambao) - ...Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă gây biết bao tội ác diệt chủng tày trời, nay lănh đạo phải đối diện với nguy cơ bị trời tru đất diệt. Nạn coronavirus này phải chăng sẽ là cơn đại hồng thủy quét sạch những kẻ bạo tàn để tái lập một trật tự chính trị mới và xă hội mới. Đế chế Trung Quốc tàn lụi th́ Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam cũng sẽ mất “ghế dựa”. Lưới trời lồng lộng. Lănh đạo Ba Đ́nh cũng cần lấy đó làm gương, học cách tiến thủ, hành xử phải đạo với dân, để c̣n đường sống trong ḷng dân tộc...
*
Mặc dù khó có thể lượng định chính xác tác động kinh tế v́ thiếu dữ liệu do sự bưng bít thông tin, và thiếu trung thực trong các báo cáo về phạm vi và mức độ của nạn dịch tại Trung Quốc nhưng chúng ta có thể kết luận một cách hợp lư rằng đại dịch này không chỉ đưa đến thảm họa sưc khỏe, nhân sinh mà c̣n ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Trung Quốc và kinh tế toàn cầu.
Kể từ ngày 10 tháng 2, Trung Quốc đă phong tỏa ba tỉnh Hồ Bắc, Liêu Ninh và Giang Tây, cùng tất cả bốn đô thị do trung ương quản lư gồm Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh và hơn 80 thành phố lớn khác trong nỗ lực ngăn chận đại dịch Covid-19. Hậu quả không thể tránh khỏi của sự phong tỏa này là sự xáo trộn cuộc sống hằng ngày của hàng trăm triệu người và gây gián đoạn sản xuất kinh tế tại Trung Quốc và ảnh hưởng đến toàn thế giới.
Tính sơ khởi th́ hiện có hơn 140 triệu người đang sinh sống tại các tỉnh bị phong tỏa, với tổng sản lượng quốc gia (GDP) vượt quá 10,6 ngh́n tỉ nhân dân tệ, tức 1,5 ngh́n tỉ đồng đô la (USD). Tại 4 thành phố kể trên, có gần 100 triệu cư dân với GDP ước tính trên 12 ngh́n tỉ nhân dân tệ tức tương đương 1,7 ngh́n tỉ USD. Và 10 thành phố bị phong tỏa là 10 thành phố có mức hiệu quả kinh tế cao hàng đầu của Trung Quốc. Các dữ kiện trên cho thấy Coronavirus đang tiêu diệt các khu vực sản xuất của ít nhất là một nửa của tổng sản phẩm nội địa của Trung Quốc. Trong thực tế, các khu vực bị ảnh hưởng và con số cư dân bị ảnh hưởng có thể c̣n cao hơn rất nhiều.
Quyết định Trung Ương cho khóa chặt các tỉnh, thành phố được các cấp địa phương thi hành quyết liệt và triệt để đến độ các doanh nghiệp trong tất cả mọi lănh vực đều gặp khó khăn. Đặc biệt các doanh nghiệp tư nhân, nhỏ hoặc trung b́nh, trong lănh vực dịch vụ hoặc các doanh nghiệp buôn bán lẻ, phụ thuộc vào gịng tiền mặt luân lưu đều đứng trước nguy cơ phá sản. Vài thí dụ nhỏ như trong mùa tết vừa qua, nhằm kiểm soát nạn dịch lây lan đă khiến thu nhập của 3 ngành du lịch, rạp chiếu phim và nhà hàng tại Trung Quốc mất ít nhất 1 ngh́n tỉ nhân dân tệ ($143 tỉ USD). So với mùa tết năm ngoái 2019, các pḥng vé Trung quốc thu vào 215 triệu USD và năm nay doanh thu chỉ c̣n $258,000 USD. Tương tự, năm ngoái ngành du lịch Trung Quốc vào dịp Tết thu vào $73.7 tỉ USD nhưng năm nay hầu hết các địa điểm thu hút du khách của Trung quốc đều phải đóng cửa.
Ảnh hưởng kinh tế đối với ngành nông nghiệp của Trung Quốc cũng không khá ǵ hơn. Do nạn dịch phải phong tỏa các tỉnh thành, các tuyến giao thông chính của Trung Quốc đều bị khóa, nội bất xuất ngoại bất nhập. Các doanh nghiệp không thể vận chuyển những sản phẩm dễ bị hư hại đến các thị trường trong thành phố, nơi giá rau cải, hoa, quả đang tăng vọt khủng khiếp. Thêm vào đó, nông dân không được phép cho ra đồng làm việc đưa đến t́nh trạng các nông phẩm bị hư hao, đưa đến thất thu và thiệt hại lớn cho nông nghiệp. Vào thời điểm này lẽ ra là mùa cày cấy vụ xuân nhưng v́ nạn dịch, việc cày xới đất và gieo hạt giống trên đồng đă bị tŕ hoăn. Điều này sẽ đưa đến t́nh trạng thiếu hụt gạo, ngũ cốc nghiêm trọng trong năm nay.
Thêm vào đó, xuất nhập cảng của Trung Quốc vốn đă bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ, nay nạn dịch Coronavirus càng gây thêm khó khăn cho Trung Quốc. Các trung tâm xuất cảng như Thượng Hải, Thẩm Quyến, Bắc Kinh và Quảng Châu đă phải đ́nh chỉ hoạt động và ngừng sản xuất trong nhiều tuần lễ liền. Nếu tiếp tục ngưng hoạt động, sẽ gây thêm chậm trễ và càng khiến chi phí sản xuất càng gia tăng. Khi Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) tuyên bố Trung Quốc là mối quan tâm y tế khẩn cấp của thế giới (PHEIC) th́ rất ít quốc gia muốn tiếp tục mua hàng hóa, thực phẩm từ Trung Quốc do sợ bị lây lan coronavirus. Theo tin tức của truyền thông Mỹ th́ các ghé cảng tàu hằng tuần tại các cảng chính của Trung Quốc cho thấy mức suy giảm sụt hơn 20% kể từ ngày 20 tháng 1 năm 2020.
Do đó, các công ty sản xuất của Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ phá sản. Vào ngày 3 tháng 2, Caixin, một đại công ty truyền thông kinh tế của Trung Quốc đă báo cáo chỉ số quản lư mua hàng sản xuất của Trung Quốc (PMI) đă giảm xuống đến 51,1, mức thấp nhất trong năm tháng qua. V́ nạn dịch, hầu hết các nhà máy và doanh nghiệp đă không thể tiếp tục hoạt động như dự kiến sau khi lễ Tết chấm dứt vào ngày 10 tháng 2 tại Trung Quốc, và có sác xuất sẽ c̣n tiếp tục phải tạm nghỉ cho đến tháng 3. Sự tŕ hoăn này có thể tiêu hủy ngành sản xuất. Nhiều công ty đă không c̣n lựa chọn nào khác phải tuyên bố phá sản hoặc sa thải nhân viên. Trong năm nay chắc chắn sẽ c̣n hàng loạt các doanh nghiệp đóng cửa hoặc phá sản. Một hộp đêm ở Bắc Kinh, “King of Kings” cho biết sẽ phải sa thải 200 nhân viên v́ gặp khó khăn tài chính do nạn dịch gây nên. Thậm chí các thương hiệu quốc tế như Burberry, Estee Lauder, Apple v.v... đang đóng hàng loạt các cửa tiệm tại Trung Quốc.
Mặc dù nhà cầm quyền Trung cộng đă bỏ ra 1,7 ngh́n tỉ nhân dân tệ (tương đương 243 tỉ USD) để kích thích thị trường tài chính Trung Quốc, nhưng t́nh h́nh vẫn không khá hơn. Không chỉ các doanh nghiệp nhỏ bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại nạn vi khuẩn mà các công ty lớn cũng đang vật lộn để tồn tại. Cuộc khảo sát gần đây do Viện Evergrande thuộc đại học Tsinghua cho thấy trong số 995 công ty, nhiều công ty không thể tiếp tục sản xuất b́nh thường. Cuộc khảo sát kết luận rằng khoảng 85% các công ty ở Trung Quốc chỉ có thể tồn tại trong 3 tháng. Điều này sẽ đưa đến những cuộc sa thải nhân công rộng khắp. Làn sóng thất nghiệp có sác suất sẽ lên tới hàng chục triệu người. Trong nạn dịch SARS năm 2003, chi phí khủng hoảng kinh tế là 40 tỷ đô la, nhưng chi phí kinh tế cho đại nạn dịch coronavirus lần này có thể to hơn rất nhiều, đưa đến những phản ứng chính trị, kinh tế, ngoại giao và xă hội càng sâu rộng hơn.
Trước t́nh trạng kinh tế nguy kịch ở mức báo động, Ủy Ban Thường Vụ Đảng Cộng Sản Trung Quốc gồm 7 thành viên kiểm soát toàn bộ mọi quyền lực của Trung Quốc đă tổ chức hai cuộc họp liên tục trong ṿng 10 ngày. Đây là 1 sự kiện hiếm thấy, với nỗ lực cố t́m ra chiến lược để phục hồi sản xuất song song với việc giải quyết nạn dịch. Tuy nhiên, đến nay có vẻ “thất nhân bang” này vẫn chưa t́m được giải pháp v́ ngày càng có thêm nhiều trung tâm kinh tế vẫn tiếp tục đóng cửa ngưng hoạt động. Đối với đảng cộng sản Trung Quốc, có thể nói cuộc chiến chống lại nạn dịch thực chất là một cuộc chiến chính trị và chế độ có tồn tại được hay không sẽ tùy vào việc có chiến thắng được hệ lụy của vi khuẩn coronavirus gây ra hay không.
Tương lai gần, các nhà phân tích kinh tế chẩn đoán Trung Quốc sẽ phải yêu cầu xin tŕ hoăn việc thực hiện giai đoạn I của thoả thuận thương mại với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, hy vọng TT Trump sẽ tiếp tục chính sách cứng rắn không để Trung Quốc thoát khỏi khó khăn lúc này. Nếu Trung Quốc bị lâm vào thế phải mở cửa thị trường tự do, điều này sẽ giúp cho cả doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ, và giúp giảm sự độc quyền thao túng của các doanh nghiệp quốc doanh.
Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă gây biết bao tội ác diệt chủng tày trời, nay lănh đạo phải đối diện với nguy cơ bị trời tru đất diệt. Nạn coronavirus này phải chăng sẽ là cơn đại hồng thủy quét sạch những kẻ bạo tàn để tái lập một trật tự chính trị mới và xă hội mới. Đế chế Trung Quốc tàn lụi th́ Trung Ương đảng cộng sản Việt Nam cũng sẽ mất “ghế dựa”. Lưới trời lồng lộng. Lănh đạo Ba Đ́nh cũng cần lấy đó làm gương, học cách tiến thủ, hành xử phải đạo với dân, để c̣n đường sống trong ḷng dân tộc.
*
Tài liệu tham khảo:
- The Taiwan Daily
- Reuters’ Business News Feb. 2, 2020
- The Wall Street Journal - Coronavirus Hits Shipping as China Port Traffic Slides.
- Caixin survey- Growth slows to 5-month low.
14.02.2020
Ls. Đặng Thanh Chi
danlambaovn.blogspot .com
Kẻ khai hoả coronavirus là nhắm vào kẻ thù Mỹ hay nhắm vào đồng chí thanh toán?
Phương Nguyễn (Danlambao) - Dịch cúm Vũ Hán diễn biến ngày càng trở nên phức tạp và cực kỳ nghiêm trọng. Thế cho nên, các nhà khoa học, vi sinh học khắp nơi trên thế giới đều dồn tâm sức nghiên cứu, t́m hiểu chủng loại Coronavirus mới này. Những nghiên cứu của giới khoa học phát hiện nguồn gốc Coronavirus đều nhận ra, nó không phải do biến thể ngẫu nhiên trong tự nhiên mà phải do bàn tay con người cấy ghép, lai tạo từ pḥng thí nghiệm, và kết luận nó là một sản phẩm vũ khí sinh học.
Kết luận này đă được các chuyên gia vi sinh học, vũ khí sinh học của thế giới và cả chuyên gia vi sinh học Trung Quốc đồng thuận. Dù đồng thuận nhưng giới chuyên gia khoa học quốc tế và Trung cộng vẫn c̣n bất đồng với nguồn gốc của sản phẩm vũ khí sinh học Coronavirus do ai làm ra?
Chuyên gia sinh học quốc tế th́ đưa ra nhiều bằng chứng chứng minh Coronavirus có khả năng lan ra từ viện nghiên cứu sinh học của bộ quốc pḥng Tàu cộng ở Vũ Hán.
Chuyên gia sinh học, vi trùng của Tàu cộng th́ bất chấp mọi bằng chứng hiển nhiên của thế giới trưng ra, họ cứ kết luận Coronavirus là sản phẩm vũ khí sinh học do Mỹ làm ra để tiêu diệt dân Tàu.
Với Tàu cộng và Việt cộng th́ bắt tận tay day tận mặt c̣n bị chúng chối bay chối biến huống hồ chi là bằng chứng, luận chứng, lư chứng mà không mặt đối mặt đối chứng th́ đừng ḥng...
V́ lư do đó nên đại diện Toà Bạch Cung đă gửi thư yêu cầu giới khoa học của viện Hàn Lâm khoa học, công nghệ và y tế quốc gia Hoa Kỳ nghiên cứu điều tra nguồn gốc con cúm 2019 nCoV.
Trong khi chờ đợi chuyên gia khoa học hàng đầu của thế giới nghiên cứu điều tra nguồn gốc Coronavirus, là sản phẩm vũ khí sinh học do ai làm ra. Chúng ta cùng tham khảo thêm những chuyện nội bộ đảng cộng sản Tàu bên lề đại dịch Vũ Hán.
Nhiều nguồn thông tin chỉ ra, vài tháng trước khi Tàu cộng chính thức tuyên bố ca đầu tiên nhiễm Coronavirus. Các nhà khoa học của Viện nghiên cứu vi trùng học Vũ Hán (WHIOV- Wuhan Institute of Virology) đă cho xuất bản một báo cáo khoa học chỉ ra cách tạo vaccine pḥng chống Coronavirus.
Hành động không b́nh thường này chứng tỏ các nhà khoa học ở viện nghiên cứu vi trùng học Vũ Hán, có hiểu biết rất rơ về loại Coronavirus trước thời điểm dịch cúm bùng phát, lây lan.
Ngoài ra cũng chính các nhà khoa học ở WHIOV là người phát hiện ra Dơi chính là ổ dịch tự nhiên gây ra các mầm bệnh truyền nhiễm.
Lạ lùng hơn là vào tháng 3/2019, các nhà khoa học ở WHIOV đă có một báo cáo mang tính tiên tri về sự bùng phát của dịch bệnh liên quan đến con cúm Coronavirus.
Đến tháng 09/2019, chính quyền tỉnh Vũ Hán đă tổ chức một cuộc diễn tập cách ứng phó khẩn cấp chẩn đoán những bệnh nhân lây nhiễm một loại virus mới tại một sân bay và loại virus mới giả định có tên là corona.
Vậy, đây có phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay đó là bước chuẩn bị để cho nhà cầm quyền Tàu cộng khai hỏa vũ khí sinh học?
Thế th́ phe nhóm nào bên trong đảng cộng sản Tàu chủ chiến khai hỏa vũ khí sinh học và nhằm vào mục đích ǵ?
Tất cả đều là câu hỏi chưa có lời giải nhưng hậu quả của Coronavírus gây ra th́ thật đáng sợ! Con cúm Coronavirus không chừa ai, nó không phân biệt được bạn hay thù và đám cán bộ, quan chức đảng, nhà nước cộng sản Tàu, có người đă nhiễm bệnh cúm này.
Theo báo cáo của Epoch Times, một người thuộc thế hệ đỏ thứ hai, thuộc diện cán bộ lănh đạo nguồn, cư trú tại Bắc Kinh tiết lộ. Coronavirus mới Vũ Hán đă lan tới Bắc Kinh và có bao nhiêu người bị lây nhiễm hiện vẫn là bí mật quốc gia, không ai nắm được con số thống kê chính xác. Hiện số người bị lây nhiễm đang được tập trung tại bệnh viện hữu nghị Trung – Nhật tại Bắc Kinh.
Bệnh viện hữu nghị Trung – Nhật là bệnh viện trực thuộc uỷ ban y tế quốc gia Trung Quốc. Bệnh viện này có nhiệm vụ chăm sóc, trị liệu y tế và phục hồi sức khỏe cho lănh đạo trung ương đảng cộng sản Tàu.
Dịch cúm Coronavirus Vũ Hán lần này lan nhanh, một bệnh viện quân đội lớn cạnh Bắc Ngũ Hoàn, Bắc Kinh được trưng dụng cũng đă bị phong tỏa và số người bị lây nhiễm cụ thể vẫn chưa được thống kê chính xác.
Cũng từ nguồn thông tin của Epoch Times, những người thuộc thế hệ đỏ thứ hai, thứ ba bị lây nhiễm Coronavirus đều đang sử dụng thuốc trị cúm do Mỹ nghiên cứu và bào chế.
Hiện nay thuốc này vẫn chưa bán ra thị trường nhưng Mỹ đă cung cấp cho Trung Quốc. Thuốc do Mỹ cung cấp chưa biết có hiệu quả hay không nhưng người dân lẫn đảng viên nhiễm bệnh đặt niềm tin vào thuốc Mỹ bào chế với suy nghĩ, chỉ cần có thuốc chữa trị vẫn tốt hơn là không có thuốc điều trị!
Cũng theo Epoch Times nguồn tin nội bộ của đảng cộng sản Tàu ở Bắc Kinh cho biết lănh đạo cấp cao sợ chết hơn bất kỳ ai hết. Trong cuộc họp của bộ chính trị gần nhất, uỷ ban thường vụ bộ chính trị không dám gặp mặt trực tiếp, không ngồi họp chung với Lư Khắc Cường, v́ Lư Khắc Cường mới trở về từ tâm dịch Vũ Hán.
Tại sao đồng chí của thủ tướng Lư Khắc Cường không dám ngồi họp chung, có phải sợ bị Coronavirus của đồng chí thanh toán?
Đó là câu hỏi cần đặt ra thêm cho đại dịch Vũ Hán ở Trung Quốc!
Những diễn biến bên lề đại dịch Vũ Hán chỉ ra cho chúng ta thấy, là dịch bệnh Coronavírus không chừa một ai và trong thâm tâm của tầng lớp lănh đạo đương quyền lẫn cán bộ nguồn, thế hệ đỏ thứ hai cũng tỏ ra hoang mang, kinh sợ vũ khí sinh học Coronavirus. Chúng không dám họp chung v́ dè chừng có đồng chí bí mật nào trong bóng tối bắn vỉrus ra trong cuộc thanh trừng nội bộ để tranh lấy quyền lănh đạo tối cao của đảng cộng sản.
Dưới chế độ ma quỷ cộng sản cái ǵ cũng có thể xảy ra... Biết đâu vũ khí sinh học của lănh đạo cộng sản Tàu bắn ra, th́ kẻ thù Mỹ chỉ là mục tiêu phụ, thanh toán đồng chí mới là mục tiêu chính theo truyền thống tranh giành quyền lực lănh đạo của các loại đảng cộng sản như nó đă làm trong các nhà nước độc tài toàn trị cộng sản.
16/02/2020
Phương Nguyễn
danlambaovn.blogspot .com
Virus corona - Covid-19: Trung Quốc vừa dốc sức chống dịch, vừa tăng cường trấn áp
Một góc phố ở Thượng Hải, Trung Quốc thời dịch virus corona. Ảnh chụp ngày 10/02/2020 REUTERS/Aly Song/File Photo
Chạy đua với thời gian ngăn chận đà lây lan của virus corona - Covid-19 không cản trở hoạt động của bộ máy đàn áp của chính quyền Trung Quốc. Bắc Kinh không chấp nhận bất kỳ một chỉ trích nào cả ở trong lẫn ngoài nước.
Vào lúc dịch viêm phổi cấp tính vẫn hoành hành, Trung Quốc gần như bị cách ly với thế giới bên ngoài, trong chưa đầy 15 ngày, hai nhà báo điều tra về hoạt động tại các bệnh viện ở Vũ Hán, ổ dịch virus corona Covid-19 "mất tích", các tiếng nói bất đồng, chỉ trích chính quyền xử lư kém cỏi khủng hoảng, nếu không bị bắt th́ cũng bị quản thúc tại gia. Chưa hết, Bắc Kinh tấn công luôn cả các phương tiện truyền thông quốc tế dám coi Trung Quốc là "kẻ bệnh hoạn của châu Á". Đó là những bằng chứng cụ thể nhất cho thấy, đảng Cộng Sản Trung Quốc vẫn cai trị đất nước với một bàn tay sắt.
Tuần trước, báo chí Hồng Kông báo động về trường hợp hai "nhà báo công dân" Phương Bân (Fang Bin) và Trần Thu Thực (Chen Qiushi) đă "mất tích". Cả hai đă đăng tải video, h́nh ảnh và những tấn bi kịch ở bên trong thành phố Vũ Hán, đă bị cách ly với phần c̣n lại của Hoa Lục từ hôm 23/01/2020. Hai tuần lễ trước khi ông Tập Cận B́nh tuyên bố virus corona là "cuộc chiến của toàn dân" th́ Phương Bân đă hứa "làm hết sức ḿnh" để nói lên sự thật những ǵ đang diễn ra tại Vũ Hán. Hơn một tháng sau, khi t́nh h́nh thêm đen tối, cũng "nhà báo công dân" này đă đ̣i chính phủ "trao trả quyền lực lại cho nhân dân" và từ đó th́ trang mạng xă hội của ông "im bặt". Về phần ông Trần Thu Thực, vốn đă được biết nhiều do đưa tin về các cuộc biểu t́nh ở Hồng Kông từ mùa hè 2019, ông này chủ yếu đăng tải các đoạn video từ ở bên trong các bệnh viện tại Vũ Hán.
Cũng tuần qua, công cụ đàn áp của Bắc Kinh đă chĩa sang nhà đấu tranh Hứa Chí Vĩnh (Xu Zhiyong) cho dù ông này đă chạy đến tận Quảng Đông để ẩn náu. Hôm 04/02/2020, họ Hứa đă dám lên tiếng kêu gọi "hoàng đế" Tập Cận B́nh từ chức sau nhiều thiếu sót trong đợt khủng hoảng lần này. Một nhà trí thức khác của Trung Quốc, giáo sư luật Hứa Chương Nhuận (Xi Zhangrun), tác giả bài tham luận mang tựa đề "Khi phẫn nộ vượt lên trên cả sợ hăi" bị quản thúc tại gia. Hôm 07/02/2020, ông đồng kư tên trong một Thư ngỏ gửi Quốc Hội, đ̣i quyền tự do ngôn luận nhân danh bác sĩ Lư Văn Lượng, người đă cảnh báo dịch bệnh, bị công an truy bức và qua đời v́ nhiễm virus Covid-19.
Trên trường quốc tế, đúng vào lúc virus corona đang làm tê liệt phần lớn các hoạt động kinh tế tại Trung Quốc, h́nh ảnh của Bắc Kinh đang xấu đi trong mắt các nhà đầu tư quốc tế, th́ ở Hoa Kỳ, nhật báo tài chính The Wall Street Journal trong bài xă luận hôm 03/02/2020 giáng một đ̣n mạnh với nhận xét "Tại châu Á, Trung Quốc mới thực sự là kẻ bệnh hoạn". Chính phủ Mỹ th́ thông báo bắt đầu "áp dụng quy chế mới" nhắm vào 5 cơ quan báo chí chính thức của Trung Quốc. Washington các buộc Bắc Kinh gia tăng tuyên truyền thông qua các cơ quan nói trên, trong đó bao gồm từ Tân Hoa Xă đến China Daily và Nhân Dân Nhật Báo. Hai yếu tố này khiến Bắc Kinh nổi cơn thịnh nộ để rút lại thẻ hành nghề của ba nhà báo làm việc cho tờ The Wall Street Journal và đ̣i trục xuất những người này. Chưa hả giận, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc hôm nay (20/02/20) c̣n đi xa hơn khi tuyên bố, Trung Quốc c̣n có thể phạt nặng hơn nữa tờ báo tài chính này của Mỹ.
Thêm một dấu hiệu khác cho thấy, cỗ máy đàn áp của Trung Quốc đang hoạt động hết công suất, đó là nhân danh các biện pháp pḥng chống dịch lây lan, Bắc Kinh tăng cường các biện pháp kiểm duyệt, theo dơi và giới hạn các quyền tự do vốn đă hiếm hoi tại đất nước rộng lớn này.
Tận dụng thời điểm công luận đang hoảng loạn trước đe dọa khủng hoảng về y tế, chính quyền Trung Quốc đă ban hành những biện pháp bế quan tỏa cảng, giám sát nhất cử nhất động của mỗi công dân tại các vùng bị phong tỏa ...
Tất cả những động thái nói trên cho thấy, chỉ trích Trung Quốc vẫn là một chủ đề hết sức nhậy cảm đối với chế độ của ông Tập Cận B́nh cho dù là Bắc Kinh đang choáng váng v́ virus corona – Covid-19. Trong một bài b́nh luận trên báo Les Echos ngày 18/02/2020, giáo sư Dominique Moisi, giảng dậy tại trường đại học King’s College Luân Đôn cho rằng trong việc đối phó với dịch bệnh lần này, một lần nữa, cho thấy "rơ ràng là Bắc Kinh đă đặt mục tiêu toàn dân đoàn kết v́ Đảng lên trên sự an toàn của muôn dân".
C̣n nhà nghiên cứu François Godment chuyên gia về Trung Quốc thuộc viện Institut Montaigne Paris tạm thời đưa ra hai kết luận : thứ nhất virus corona đang làm dấy lên công phẫn trong một phần xă hội Trung Quốc, nhưng trước mắt đó là một cuộc "phản kháng trên mạng", không nguy hiểm bằng những cuộc xuống đường thực sự như phong trào Mùa Xuân Bắc Kinh năm 1989. Thứ hai là hào quang và uy tín của ông Tập Cận B́nh, có phần nào bị lu mờ và hao hụt, nhưng "thế độc quyền của đảng Cộng Sản Trung Quốc th́ không mảy may suy xuyển". Tưởng rằng một con siêu vi đủ mạnh để làm lung lay đảng Cộng Sản Trung Quốc là một sai lầm.
Sự thay đổi chính trị đang đến với Trung quốc?
Mặt trái của những dự án "Vành đai kinh tế - Con đường tơ lụa" Trung Quốc lộ diện
Chế độ độc tài toàn trị Trung Cộng cáo chung như thế nào để thế giới không đại loạn?
Phương Nguyễn (Danlambao) - Thế giới bàng hoàng trước con cúm Vũ Hán bùng phát và trở nên hoảng loạn hơn với các phân tích của các chuyên gia sinh học về Covid-19 mang đầy đủ đặc tính của một loại vũ khí sinh học.
Hiện nay với các thông tin đa chiều tràn ngập trên các cơ quan truyền thông quốc tế, các trang mạng xă hội... khá đầy đủ để kết luận SARS-Cov-2 là sản phẩm vũ khí sinh học xổng ra từ viện nghiên cứu sinh học P4 của bộ quốc pḥng Tàu cộng ở Vũ Hán.
Thế nhưng vẫn có thông tin chính thức của viện Hàn Lâm khoa học Trung Quốc bảo Covid-19 là sản phẩm vũ khí sinh học của Mỹ làm ra tiêu diệt dân Tàu.
Trước thông tin gây hoang mang dư luận của các nhà vi sinh học thuộc viện Hàn Lâm khoa học Trung Quốc, ông Jennifer Nuzzo, học giả cấp cao tại trung tâm Johns Hopkins đặc trách an ninh y tế, lên tiếng b́nh luận: "Có quá nhiều thông tin không chính xác, vậy nên vai tṛ trung tâm của người lănh đạo quốc gia là phải trở thành một nguồn cung cấp thông tin chính xác đáng tin cậy".
Chính các thông tin nhiễu loạn buộc ḷng Toà Bạch Cung phải gửi thư đề nghị viện khoa học, công nghệ và y tế quốc gia Hoa Kỳ nhập cuộc nghiên cứu, điều tra nguồn gốc Covid-19. Yêu cầu của quan chức toà Bạch Ốc được viện Hàn Lâm phản hồi như sau:
“Viện Hàn Lâm quốc gia sẵn sàng tập hợp một ủy ban chuyên gia để khảo sát các vấn đề này chi tiết hơn và cung cấp lời khuyên dựa trên bằng chứng cho chính phủ một cách nhanh chóng nếu được yêu cầu.
Chúng tôi đánh giá cao sự tin tưởng của chính phủ vào Viện Hàn Lâm khoa học quốc gia và gắng sức để tư vấn cho chính phủ và thông báo các quyết định về chính sách công”.
Bên cạnh yêu cầu viện Hàn Lâm khoa học quốc gia nhập cuộc giải độc cho Hoa Kỳ th́ đích thân tổng thống Donald Trump đề nghị nhà cầm quyền Bắc Kinh cấp phép cho các chuyên gia thợ săn vi trùng, sát thủ vi trùng của trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) đến Trung Quốc tiếp tay khống chế, ngăn chặn dịch cúm Covid-19 lây lan.
Song song đó tổng thống Trump thành lập đội đặc nhiệm chống CoVid-19 gồm 12 thành viên do hội đồng an ninh quốc gia quản lư, giám sát. Đội ngũ trên bao gồm:
- Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Dân sinh Alex M. Azar II.
- Bác sĩ Anthony S. Fauci, giám đốc Viện Quốc gia về Bệnh truyền nhiễm và Dị ứng.
- Bác sĩ Robert R. Redfield, giám đốc Trung tâm Giám sát và Pḥng ngừa Dịch bệnh.
Cả 3 đều có kinh nghiệm ứng phó với bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bác sĩ Fauci, người đă tham gia đối phó với hàng loạt dịch bệnh như AIDS, SARS hay Ebola.
Với quyết tâm truy t́m nguồn gốc con cúm Covid-19 của chính phủ Hoa Kỳ nhằm xoá bỏ tin đồn thất thiệt về nguồn gốc sản phẩm vũ khí sinh học khiến nhà cầm quyền Bắc Kinh không thể bịa đặt, vu khống Mỹ vô căn cứ.
Thế cho nên, lănh đạo tối cao đảng, nhà nước cộng sản Trung Quốc, Tập Cận B́nh không thể chối căi, đổ thừa cho Mỹ mà phải gián tiếp lên tiếng thừa nhận viện nghiên cứu sinh học P4 ở Vũ Hán là không bảo đảm an toàn sinh học. Tuyên bố của Tập Cận B́nh trên cơ quan truyền thông gián tiếp xác nhận con cúm Covid-19 xổng ra từ viện nghiên cứu sinh học bộ quốc pḥng Vũ Hán, là sự thật không thể chối căi.
Liên quan đại dịch Vũ Hán, ông Steve Bannon, cựu cố vấn chiến lược toà Bạch Cung trong cuộc trả lời Fox News nói rằng: “Covid-19 ṛ rỉ là thảm họa Chernobyl sinh học. Nếu mọi người muốn hiểu rơ rốt cuộc đă xảy ra chuyện ǵ ở Vũ Hán th́ hăy nh́n vào bức ảnh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl bị ṛ rỉ hơn 30 năm trước sẽ biết.”
33 năm trước, vụ tai nạn nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đă tác động to lớn đến nền kinh tế không được khỏe của Liên Xô do chạy đua vũ trang với Mỹ, đưa đến chính sách Glasnost của Gorbachev và giúp thúc đẩy quan hệ Xô-Mỹ gần gũi hơn.
Cụ thể là thông qua sự hợp tác về mặt sinh học của hậu thảm họa hạt nhân và thảm họa Chernobyl là một trong những yếu tố quan trọng gây ra sự sụp đổ Liên Xô năm 1991.
Quan sát và phân tích sâu vào thảm họa hạt nhân Chernobyl với thảm họa sinh học Vũ Hán, chúng ta thấy có nhiều điểm tương đồng:
- Liên Xô chạy đua vũ trang với Mỹ làm cho kinh tế kiệt quệ và tai nạn nổ nhà máy điện hạt nhân Cherboryl như nhát búa cuối cùng đóng vào nắp quan tài của chế độ độc tài toàn trị Liên Xô.
- Thương chiến Mỹ-Trung đă làm cho kinh tế Trung Quốc suy thoái trầm trọng và thảm họa sinh học Vũ Hán, có khả năng là nhát búa đập vỡ chế độ độc tài toàn trị cộng sản Tàu vỡ ra nhiều mảng nhỏ.
Rất có thể hậu thảm họa sinh học Vũ Hán, chế độ cộng sản Tàu khô máu và nhà cầm quyền Bắc Kinh không c̣n chọn lựa nào khác hơn là phải đầu hàng, v́ các quân cờ trong thế cờ vây của Mỹ đă chiếm lĩnh các vị trí chiến lược, không chừa sơ hở cho Trung cộng dù thấy nhưng không thể lật ngược thế cờ mà Mỹ đă xếp đặt sẵn.
Trung Quốc đầu hàng thương chiến Mỹ-Trung cũng có nghĩa độc tài toàn trị cộng sản Tàu sẽ cáo chung, là tiến tŕnh không thể đảo ngược.
Tàu cộng cáo chung như thể nào để thế giới không đại loạn?
Đó là điều hệ trọng mà thế giới văn minh, các nước dân chủ giàu mạnh cần trao đổi, chia sẻ tầm nh́n với nhau để phối hợp lên chương tŕnh hành động cho hậu thảm họa sinh học Vũ Hán.
21.02.2020
Phương Nguyễn
danlambaovn.blogspot .com
Vành đai-Con đường của TQ bị khựng lại v́ virus corona
22/02/2020
Thành phố cảng Sihanoukville ở Campuchia là nơi có một trong những dự án nổi bật nhất của Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, Đặc khu Kinh tế Sihanoukville.
Kế hoạch Vành đai và Con đường đầy tham vọng của Trung Quốc đang gặp phải một trở ngại bất ngờ từ virus corona vốn đang khiến các dự án xây dựng đường sắt, đường cao tốc và hải cảng khắp thế giới bị đ́nh trệ.
Xuất phát từ thành phố Vũ Hán ở miền trung Trung Quốc, dịch bệnh với tên gọi chính thức là COVID-19 đă lan truyền nhanh chóng kể từ khi được phát hiện vào tháng 12 ở nước này. Trung Quốc tới nay đă báo cáo tổng cộng 75.567 ca nhiễm virus với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bao gồm 2.239 trường hợp tử vong.
Những hạn chế du hành để ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh đă làm tŕ trệ phần lớn nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và đ́nh chỉ hoạt động của những dự án trọng điểm trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Chủ tịch Tập Cận B́nh, nhắm mục tiêu mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc bằng việc phát triển hạ tầng và những khoản đầu tư khắp thế giới.
Công nhân Trung Quốc không thể đến được các dự án ở nước ngoài, và các nhà máy bị cắt đứt nguồn hàng nhập khẩu từ Trung Quốc mà họ cần để tiếp tục hoạt động.
Hơn 133 nước đă áp đặt những hạn chế nhập cảnh lên công dân Trung Quốc hoặc những người từng đến Trung Quốc, theo Cục Quản lí Di dân Quốc gia của Trung Quốc.
Cơ quan hàng đầu của Trung Quốc đặc trách quản lí các công ty nhà nước hôm thứ Ba nói rằng dịch bệnh bùng phát đă gây ra “những khó khăn” đối với một số dự án và khoản đầu tư ở nước ngoài.
Trung Quốc “đă liên lạc với các công ty nước ngoài, chủ sở hữu ở nước ngoài, và các chính phủ sớm nhất có thể để có được sự hỗ trợ và hiểu biết,” Bành Thanh Hoa, Tổng bí thư của Ủy ban Giám sát và Quản lí Tài sản Nhà nước, cho biết.
Một điển h́nh trong số những dự án bị đ́nh trệ là dự án đường sắt cao tốc trị giá 6 tỉ đôla của Tập đoàn Quốc tế Đường sắt Trung Quốc ở Indonesia hiện đang hoạt động trong thế cầm cự, Reuters đưa tin.
Doanh nghiệp nhà nước này đă thành lập một đội đặc nhiệm để theo dơi sự lây lan của virus COVID-19 và kêu gọi tất cả các nhân viên Trung Quốc về quê vào dịp Tết Nguyên đán không trở lại Indonesia, một giám đốc điều hành cao cấp của công ty phát biểu với Reuters với điều kiện giấu tên, v́ ông này không được phép nói chuyện với giới truyền thông.
Công ty đă ngăn hơn 100 nhân viên người Trung Quốc, chủ yếu là công nhân tŕnh độ cao hoặc người quản lí, trở về làm việc ở dự án liên kết thủ đô Jakarta của Indonesia với trung tâm dệt may Bandung, cách nhau khoảng 140 km, vị giám đốc điều hành cho biết.
“Chúng tôi phải tập trung vào các phần ít hệ trọng hơn của dự án đường sắt cho đến khi một số người chủ chốt của chúng tôi quay trở lại làm việc,” ông nói. “Chúng tôi khởi đầu năm 2020 không suôn sẻ chút nào. Dự án của chúng tôi đă bị chậm trễ và tai tiếng, và virus corona đem tới những thách thức c̣n lớn hơn nữa.”
Virus corona chủng mới cũng bắt đầu làm gián đoạn các chuỗi cung ứng cho phép các công ty tiếp cận được các máy móc và cấu phần chính yếu.
Tại Đặc khu Kinh tế Sihanoukville ở Campuchia, nơi được mệnh danh là “dự án nổi bật” trong Sáng kiến Vành đai và Con đường, nhân viên làm việc trong các nhà máy là dân địa phương nhưng họ lại không có phương tiện sản xuất v́ lệ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc, Reuters tường tŕnh.
“Nhiều nhà máy ở Trung Quốc vẫn đóng cửa; những nhà máy mở cửa th́ không thể hoạt động hết công suất,” Boyang Xue, một nhà phân tích Trung Quốc tại Ducker Frontier cho biết. “V́ nhiều dự án BRI có xu hướng lấy nguồn thiết bị và máy móc từ các nhà sản xuất ở Trung Quốc, sự gián đoạn trong sản xuất công nghiệp và chuỗi cung ứng sẽ gây ra sự chậm trễ hơn nữa.”
Tiến sĩ Khương Hữu Lộc, một nhà quan sát kinh tế ở Texas, Mỹ, nói rằng sự chậm trễ này sẽ đề ra thách thức với các nước vay vốn để thi công các dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ khi “tiền lăi nhà băng chồng chất” trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc và thế giới bấp bênh.
Tuy nhiên ông nhận định dịch bệnh virus corona có thể là thách thức mang tính tạm thời và sẽ không khiến nhiều nước về lâu dài cân nhắc lại sự tham gia của họ trong Sáng kiến Vành đai và Con đường v́ quy mô và tính chiến lược của nó.
“Chương tŕnh BRI trị giá 26.000 tỉ đôla kéo dài trong ṿng 7 năm, 10 năm là con đường dài hạn,” ông nói.
“Sở dĩ những quốc gia này muốn tham gia là v́ họ muốn t́m lối thoát để tiến triển. Virus corona dù có ảnh hưởng nhiều hay ít th́ cũng không làm thay đổi ư định của các nước này v́ họ đă lựa chọn Trung Quốc để vay tiền mở rộng các phi trường để bành trướng buôn bán. Và họ cứ tiếp tục thôi.”
Ở một số nơi trên Vành đai và Con đường, tác động của coronavirus đă hiện rơ.
Bangladesh thông báo tŕ hoăn một số dự án cơ sở hạ tầng, bao gồm cả việc vận hành nhà máy điện than Payra, dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động thương mại vào đầu tháng 2.
Hơn 2.000 công nhân Trung Quốc làm việc tại nhà máy và khoảng 40 phần trăm trong số họ đă về nhà vào ḱ nghỉ Tết Nguyên đán, truyền thông địa phương đưa tin. Hai mươi người được phép trở lại làm việc vào thứ Hai sau 14 ngày cách li.
Thách thức virus corona đối với các hợp đồng dự án trong Sáng kiến Vành đai và Con đường xảy đến sau khi Trung Quốc vấp phải phản ứng của các nước vào năm 2018, khi các quan chức ở Indonesia, Malaysia, Sri Lanka và các nơi khác chỉ trích các dự án ở đó là tốn kém và không cần thiết.
Trung Quốc đă rút lại một số dự án sau khi vài nước có ư định duyệt lại, hủy hoặc giảm những cam kết, dẫn ra những lo ngại về chi phí, sự xói ṃn chủ quyền, và tham nhũng.
TQ “rung động” có kéo theo VN thay đổi?
Thực hư chuyện tỉnh Hồ Nam (TQ) TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP?
Trung Quốc sắp có binh biến?
There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)
Bookmarks