Sau khi tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, áp dụng cách tính mới về số người nhiễm COVID-19 (*), hôm qua, 13/02/2020, số tử vong tại khu vực này tăng gấp hai lần, người nhiễm tăng 10 lần. Bệnh dịch mà nhiều người coi như đang bước vào ''giai đoạn b́nh ổn'' đột ngột trở nên đáng sợ bội phần. Lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh đang buộc phải đối mặt với hiện thực dịch bệnh khốc liệt, tưởng đă có thể khống chế được với các biện pháp mạnh, như cô lập hoàn toàn một thành phố, một tỉnh.
Cho đến nay, một người chỉ được coi là nhiễm COVID-19 khi có kết quả dương tính sau xét nghiệm, với bộ dụng cụ xét nghiệm chuyên dùng để phát hiện virus corona này. Thay đổi chủ yếu là, kể từ giờ các bác sĩ có quyền xác nhận bệnh nhân nhiễm COVID-19, với các bằng chứng lâm sàng, như ảnh chụp cho thấy bệnh nhân bị viêm phổi.
Xét về mặt y học thuần túy, việc thay đổi cách chẩn bệnh là điều rất b́nh thường. Trả lời AFP, giáo sư Kentara Iwata, Đại học Kobe (Nhật Bản), chuyên gia về các bệnh truyền nhiễm, cho biết để đối phó với các dịch bệnh, có hai phương pháp. Thứ nhất là đưa ra các tiêu chí rộng răi cho phép không để bất cứ người có nguy cơ nhiễm bệnh nào lọt khỏi mạng lưới phát hiện dịch, và thứ hai là sử dụng các tiêu chí chặt chẽ để tránh tối đa việc chẩn đoán lầm. Chuyên gia Nhật Bản cho rằng chính quyền tỉnh Hồ Bắc đă có lư khi ngả sang lựa chọn ''thứ nhất'', để đối phó với nguy cơ dịch bệnh trầm trọng, khó lường hiện nay.
Trên thực tế, cuộc chiến chống dịch virus corona COVID-19 tại Trung Quốc đang bước vào một khúc quanh mới, với việc chính quyền Hồ Bắc sửa cách tính người được coi là nhiễm virus này. Cách tính cũ, để lọt lưới rất nhiều người dân Hồ Bắc nhiễm bệnh, đă bị dân chúng và giới y tế địa phương chỉ trích mạnh mẽ. Nhiều bệnh nhân không được điều trị tại bệnh viện, và chết tại nhà, do bệnh viện thiếu dụng cụ xét nghiệm, bên cạnh lư do bệnh viện quá tải, thiếu y bác sĩ.
Giới quan sát đặc biệt chú ư đến diễn biến bất ngờ, với việc chính quyền Hồ Bắc thay đổi cách tính, khiến số người nhiễm và số tử vong tăng vọt, đúng sau ngày 12/02 mà chính quyền thông báo số người nhiễm tăng chậm lại. Bác sĩ Chung Nam Sơn (Zhong Nanshan), chuyên gia về các bệnh đường hô hấp, hiện là lănh đạo ủy ban nghiên cứu về COVID-19 của chính quyền Trung Quốc, từng tỏ ra lạc quan rằng dịch có thể sẽ đạt đỉnh ''từ giờ đến giữa hoặc cuối tháng Hai''.
Một điểm đặc biệt đáng chú ư khác là, ngày 11/02, chủ tịch Trung Quốc lần đầu tiên xuất hiện kể từ gần hai tuần lễ, đưa ra nhận định việc khống chế dịch bệnh đang diễn ra theo chiều hướng tốt.
V́ sao chính quyền Trung Quốc lại đưa ra một cách tính mới số người nhiễm virus vào thời điểm này, với số người nhiễm và số tử vong tăng vọt, khiến công chúng thêm nghi ngờ chính quyền không minh bạch trong việc đối phó với dịch COVID-19 ?
Một số diễn biến đồng loạt xảy ra vào thời điểm này cho thấy rất nhiều khả năng ban lănh đạo đảng Cộng Sản Trung Quốc, và cá nhân ông Tập Cận B́nh, đang phải đối mặt với các áp lực ngày càng gia tăng từ phía quốc tế.
Ngày 10/02, lần đầu tiên một nhóm chuyên gia y tế quốc tế trực tiếp đến thị sát tại Hồ Bắc. Ngày 11 và 12/02, hàng trăm nhà khoa học trên toàn thế giới họp tại Genève để bàn về dịch bệnh COVID-19, trận dịch mà lănh đạo Tổ Chức Y Tế Thế Giới coi là đang có nguy cơ phát triển về mọi hướng, và cộng đồng quốc tế cần ''hết sức thận trọng''. Chuyên gia dịch tễ học Hồng Kông, một người hùng của cuộc chiến chống SARS, ông Gabriel Leung, thậm chí dự đoán bệnh dịch có thể lây lan đến hơn một nửa dân cư toàn cầu. Giới y tế hiện nay biết rằng rất nhiều bệnh nhân không có triệu chứng sốt cho dù đă bị nhiễm virus Covid-19, nguy cơ lây lan ra cộng đồng là rất lớn.
Trong bối cảnh này, việc sửa đổi cách tính người nhiễm virus COVID-19 của tỉnh Hồ Bắc là điều khó ḷng tránh khỏi. Việc sửa đổi cách tính người nhiễm COVID-19 đặt giới lănh đạo Trung Quốc đối mặt với thực tại khắc nghiệt. Các biện pháp được coi là triệt để trước đây, như phong tỏa hoàn toàn địa bàn tỉnh thời gian vừa qua, đă không có được tác dụng như mong muốn. Hơn bao giờ hết, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh dường như đang trong t́nh thế ngồi trên lưng hổ.
Những ngày tới đây t́nh h́nh có thể tốt hơn nhưng cũng có thể tồi tệ hơn. Một dấu hiệu không cho phép lạc quan là Tổ Chức Y Tế Thế Giới, cho dù không chỉ trích Trung Quốc, đă có hai quyết định. Thứ nhất là gửi một phái đoàn chuyên gia sang Hoa lục, đứng đầu là bác sĩ Bruce Ayward, người Canada, kinh nghiệm điều phối nỗ lực quốc tế chống dịch Ebola ở châu Phi. Thứ hai là báo động nguy cơ dịch corona gia tăng lây nhiễm ngoài Hoa lục. Điều này chứng tỏ diễn biến t́nh h́nh dịch bệnh ở Trung Quốc không hề có dấu hiệu lạc quan.
Người dân Trung Quốc cũng rất lo âu. Từ cuối tuần qua, số nạn nhân tử vong do siêu vi corona chủng mới đă nhiều hơn số người chết trên thế giới (774) v́ siêu vi SARS năm 2003 . Tính đến thời điểm post bài này, 4 giờ sáng ngày 14/02, theo số liệu của Johns Hopkins CSSE, số người chết đă lên 1.370, số ca nhiễm đă lên tới 60.364 hầu hết tại Hoa lục. Từ chủ nhân cho đến công nhân tất cả đều phải làm việc v́ nhu cầu kinh tế. Liệu có thể tránh được khả năng lây nhiễm leo thang ?
Nhưng liệu chủ tịch Tập Cận B́nh, với quyền hạn tối đa, có một phép lạ nào để giải phương tŕnh nát óc này ? Theo Reuters, chỉ mới hai tuần đ́nh trệ mà hàng trăm xí nghiệp bị khốn đốn. Nguồn tin ngân hàng cho biết ít nhất 300 công ty, trong đó có Xiaomi, chờ vay hơn 8 tỉ đôla để giải quyết t́nh trạng khó khăn do hệ quả chính sách phong tỏa chống dịch gây ra. Theo ngân hàng đầu tư Nomura, những dấu hiệu này phản ảnh t́nh trạng kinh tế Trung Quốc bị tác hại nghiêm trọng trong hai tháng đầu năm 2020.
Đại cường kinh tế số hai thế giới đứng trước một sự lựa chọn bất toàn mà người đứng đầu gió là ông Tập Cận B́nh, lănh đạo tối cao. người dân Trung Quốc không c̣n chấp nhận được t́nh trạng chính quyền nói dối triền miên. Công an mạng không biết cách nào đối phó với công dân mạng. Không xuống đường, nhưng từ trong nhà, qua máy vi tính và điện thoại thông minh, họ tuyên bố không tin cậy vào Đảng và Nhà nước. Xă hội Trung Quốc đă chuyển ḿnh như núi lửa từ khi COVID-19 xuất hiện.
Dịch corona ‘chỉ mới bắt đầu’ bên ngoài Trung Quốc
Dịch bệnh do virus corona gây ra có thể đang lên đỉnh điểm tại Trung Quốc, nơi virus được phát hiện đầu tiên ở thành phố Vũ Hán, nhưng với thế giới, dịch corona chỉ mới ở mức khởi điểm và có phần chắc sẽ tiếp tục lây lan, giới chuyên gia khuyến cáo. Cố vấn y tế cấp cao của nhà nước Trung Quốc cho rằng dịch virus corona đang đạt đỉnh điểm tại Trung Quốc và có thể kết thúc trước tháng 4. Ông cho biết dự đoán này dựa trên mô thức toán học, các sự kiện gần đây và hành động của chính phủ.
Ông Dale Fisher, chủ tịch Mạng lưới Cảnh báo Bùng phát dịch và đáp ứng toàn cầu do Tổ chức Y tế Thế giới điều phối, nói với Reuters rằng, theo ông, với đà những ǵ đang diễn ra hiện nay, chắc chắn rằng chung cuộc mỗi nước đều có ít nhất một người nhiễm bệnh
Ông Kenneth Mak, giám đốc các dịch vụ y tế thuộc Bộ Y tế Singapore cho rằng khó mà tự tin trong các dự báo là dịch bệnh sẽ đạt đến đỉnh điểm tại Trung Quốc trong tháng này nhưng, trong mọi trường hợp, đỉnh điểm bệnh dịch tại các nước sẽ sau Trung Quốc từ một tới hai tháng.
Giới chức thúc giục TQ cho chuyên gia Mỹ hỗ trợ trong dịch corona
Giới chức Y tế Mỹ một lần nữa yêu cầu Trung Quốc chấp nhận cho các chuyên gia Mỹ hỗ trợ trong vụ bùng phát virus corona.
Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ CDC ngày 12/2 cho biết chưa được mời để gửi các chuyên gia sang hỗ trợ điều tra vụ bùng phát virus corona.
Toán chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới WHO đă tới Trung Quốc đầu tuần này và Mỹ đă chờ đợi được chấp thuận để phái các chuyên gia của ḿnh tham gia.
On February 11, at the National Press Club, Deputy Director of the Centers for Disease Control and Prevention Anne Schuchat shared the situation of COVID-19 virus
Bác sĩ Anne Schuchaat, Phó Giám đốc CDC nói với các phóng viên ngày 11/2 tại Câu lạc bộ báo chí ở Washington là những nhà dịch tễ học, vi trùng học, các chuyên gia kiểm soát nhiễm trùng, các chuyên gia cách ly của Mỹ “có nhiều điều để cống hiến,” và việc này có thể giúp ích rất nhiều nếu Trung Quốc có những chuyên gia ở bên ngoài trong lúc dịch bệnh lây lan.
Các chuyên gia Mỹ hy vọng sẽ học được nhiều về căn bệnh này khi t́m cách chống lại nó.
Bà Schuchat nói:
“Hiện nay rất cấp thiết đối với chúng ta để hiểu được tất cả các con đường lây lan, hiểu đầy đủ tính nghiêm trọng của vấn đề, những điều này có thể giúp chúng ta biết được những ảnh hưởng có thể xảy ra nếu dịch bệnh lan truyền ra nhiều quốc gia khác.”
Kể từ đầu tháng 1 năm nay, Hoa Kỳ đă đề nghị gởi chuyên gia sang Trung Quốc để giúp chống lại virus corona bùng phát.
Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh lúc đầu vào ngày 6/1 đề nghị phái một toán chuyên gia Mỹ, và vào ngày 27/1 Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Alex Azar nhắc lại đề nghị với người tương nhiệm Trung Quốc, Ma Xiaowei.
Sau khi Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đạt được thỏa thuận với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh về một toán chuyên gia quốc tế trong cuộc gặp ngày 28/1, các giới chức Hoa Kỳ đă vận động để có chuyên gia Mỹ trong phái bộ của WHO đến Trung Quốc.
Bác sĩ Daniel Chertow, người đứng đầu khoa tác nhân lây nhiễm khẩn cấp tại Viện Y tế Quốc gia cũng nhấn mạnh đến sự cần thiết gởi các chuyên gia Mỹ đến Trung Quốc tại một hội nghị về virus corona được tổ chức ở Viện Hudson hôm 10/2.
Ông Chertow nói: “Chắc chắn chúng ta muốn các chuyên gia của chúng ta có mặt và tham dự vào những việc diễn ra tại chỗ để đưa ra những câu hỏi cơ bản thực sự quan trọng.”
Ông đề cập đến tỷ lệ tử vong và việc lây lan nhanh chóng là những lănh vực cần nghiên cứu thêm nữa.
Ông Chertow cũng chỉ ra rằng Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể phối hợp phát triển vaccine và các phương pháp chữa trị “hơn là có những nỗ lực trùng lắp.” Các chuyên gia y tế Mỹ cũng thúc đẩy Trung Quốc sử dụng kinh nghiệm của Mỹ trong việc kiểm soát dịch bệnh.
Ông Lawrence Gostin, giáo sư về luật y tế công cộng tại trường đại học Georgetown và Giám đốc trung tâm Hợp tác về Luật Y tế Quốc gia và Toàn cầu của WHO, nói với đài VOA là Trung Quốc nên mời các chuyên gia CDC và cho họ được tiếp cận hoàn toàn.
Giáo sư Gostin nói “Tôi sẽ kêu gọi thành lập một phái đoàn đầy đủ bao gồm Chương tŕnh Y tế Khẩn cấp của WHO, Hoa Kỳ, Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh và những chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong việc chống lại dịch bệnh. Tôi sẽ giúp họ được tiếp cận tất cả các thông tin, thông tin được kiểm chứng độc lập để có được đối tác thực sự với Trung Quốc làm việc về dịch bệnh bùng phát này.”
____________________ ____________________
(*) Ngày 11/2, WHO thông báo tới toàn thế giới tên gọi chính thức của bệnh viêm phổi do virus corona gây nên là Covid-19. Đây là điều rất cần thiết để phân biệt dịch bệnh này và tránh nhầm lẫn với các chủng corona khác đă được phát hiện hoặc thậm chí chưa phát hiện trong tương lai.
Theo ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc WHO, chữ "Co" là viết tắt của "corona", "vi" của "virus" và "d" là "dịch bệnh" (disease).
Cái tên này đảm bảo tiêu chí mà WHO đă ban hành hướng dẫn mới trong việc gọi tên virus vào năm 2015. Trước đó, tổ chức này từng bị chỉ trích về việc gọi MERS là hội chứng hô hấp Trung Đông. Hay những cái tên trong quá khứ như bệnh cúm Tây Ban Nha, sốt Rift Valley bị coi là góp phần tăng thêm sự kỳ thị của các quốc gia hoặc khu vực xuất hiện dịch bệnh.
Khi chưa có tên gọi chính thức, nhiều nơi c̣n gọi bệnh viêm phổi mới bằng một số tên như viêm phổi Vũ Hán (Wuhan virus), viêm phổi Trung Quốc. Điều này giống như nhiều dịch bệnh khác được đặt tên theo khu vực địa lư phát hiện virus từ thế kỷ 20. Chẳng hạn cúm Tây Ban Nha; sốt xuất huyết Crimean-Congo; Lyme, cho thị trấn ở Connecticut; Ebola, cho một ḍng sông gần đó.
Nhưng việc gọi tên theo khu vực dấy lên những xung đột sắc tộc và bất b́nh đẳng lớn trong cộng đồng. Tên gọi dịch bệnh ràng buộc với các quốc gia, địa phương dù trong nhiều trường hợp nó không thực sự là nơi khởi nguyên cho căn bệnh đó.RFI, VOA, VnReview
Bookmarks