Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 40

Thread: Tội ác Cộng Sản Việt Nam

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    90 NĂM ĐẢNG BÚA LIÊM (PHẠM Đ̀NH TRỌNG)
    Tháng 2 03, 2020
    P1


    ‘…Tội ác đảng búa liềm lạc loài để lại cho đất nước, cho giống ṇi Việt Nam c̣n ghê tởm và khủng khiếp hơn tội ác của tất cả mọi loại giặc ngoại xâm đă từng dày xéo đất nước Việt Nam…’


    Đảng búa liềm Việt Nam chọn ngày 3.2.1930 là ngày khai sinh tổ chức của họ. Từ đó, sau khi cướp được chính quyền và cướp được một vùng lănh thổ để vỗ ngực xưng hùng xưng bá và ngạo ngược cưỡi đầu cưỡi cổ dân, hàng năm, cứ đến ngày sinh của đảng búa liềm, cả hệ thống truyền thông dối trá, lừa bịp của nhà nước búa liềm lại chạy hết công suất kể công lao tưởng tượng của họ. Nhờ có đảng, đất nước mới có độc lập, người dân mới có được cuộc sống như ngày hôm nay.

    Ngoài những tội ác man rợ với người dân, đảng búa liềm khát máu đă để lại những trang đau thương đẫm máu nhất trong lịch sử Việt Nam. Ngoài những tội tày trời với quá khứ dựng nước và giữ nước vẻ vang của cha ông, đảng búa liềm ô nhục đă xẻ hàng ngàn cây số vuông đất biên cương, hàng vạn hải lí biển dâng cho vương triều búa liềm Đại Hán. Đảng búa liềm Việt Nam c̣n tội ác thăm thẳm không thể định lượng, không thể cân đo bằng đại lượng vật chất mà chỉ có thể tính bằng đại lượng vô giá là thời gian, bỏ phí thời gian vàng phát triển, giết hại, đọa đày, uổng phí những thế hệ vàng người Việt.

    1. TRĂM NĂM PHÁP THUỘC BIÊN CƯƠNG VIỆT NAM MỞ RỘNG VÀ BỀN VỮNG, VĂN HÓA VIỆT NAM ĐƯỢC BẢO TỒN TRỌN VẸN VÀ PHÁT TRIỂN, QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC BẢO ĐẢM. THỜI VƯƠNG TRIỀU BÚA LIỀM, ĐẤT ĐAI CỦA CHA ÔNG BỊ MẤT, QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI DÂN KHÔNG C̉N.

    Là thuộc địa của Pháp, nhưng nước Pháp xâm lược vẫn coi Việt Nam là một dân tộc có bản sắc văn hóa độc đáo riêng và rất coi trọng bảo tồn nền văn hóa đặc sắc Việt Nam. Cùng với việc mở đường sắt, đường nhựa, xây nhà máy phát điện, xây nhà hát, Pháp c̣n xây những ṭa lâu đài ánh sáng làm bảo tàng, thư viện lưu giữ nền văn hóa đặc sắc Việt Nam. Nước Pháp c̣n có những nhà khoa học lớn giành cả cuộc đời khoa học cho việc sưu tầm, ghi chép, lưu trữ bản sắc văn hóa Việt Nam như nhà dân tộc học Georges Condominas (1921 – 2011).

    Nước Pháp cũng rất có trách nhiệm trong việc bảo toàn lănh thổ Việt Nam đă được xác định trong lịch sử. Năm 1887, Pháp đă kí công ước với nhà Thanh xác định biên giới, dựng cột mốc phân chia rạch ṛi giới hạn quốc gia hai nước Việt Nam – Trung Hoa. Tám năm sau, năm 1895, Pháp lại đ̣i nhà Thanh kí công ước biên giới Việt – Trung lần thứ hai. Với lí lẽ của lịch sử Việt Nam, với tầm văn hóa của nhà nước đang quản lí đất nước Việt Nam, người Pháp đàm phán và kí công ước biên giới 1895 đă giành lại cho Việt Nam một dải đất lưu lạc đang thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Hoa quản lư, nay là đất gồm các huyện Mường Tè, Phong Thổ, Śn Hồ, Tam Đường thuộc tỉnh Lai Châu, các huyện Mường Chà, Mường Nhé, Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên.

    Một điều cần khắc ghi là: Cả hai công ước 1887 và 1895 đều xác định biên giới Việt – Trung cách xa thác Bản Giốc về phía Bắc 12 km.

    Kế tục triều nhà Nguyễn, người Pháp quản lí giữ ǵn nguyên vẹn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, dựng bia chủ quyền mang tên nước Việt Nam, đặt trạm khí tượng ở Hoàng Sa và Trường Sa. Pháp cũng xây dựng lại cổng nước bề thế, uy nghiêm trấn giữ phía Bắc ở Lạng Sơn, nơi diễn ra cuộc chia tay lịch sử của cha con Nguyễn Trăi. Cha bị giặc Minh bắt đưa sang đất giặc. Con dừng lại ở vạch giới hạn biên ải đau đớn nh́n theo cha rồi mang mối thù giặc trở về làm lên trang lịch sử chói lọi, cùng Lê Lợi dấy binh đánh tan giặc Minh xâm lược.

    Nay vương triều búa liềm Hà Nội đă cắt nửa thác Bản Giốc ở Cao Bằng và toàn bộ cổng nước ở Lạng Sơn dâng cho vương triều búa liềm Bắc Kinh. Thừa hận thù giai cấp, thiếu vắng ḷng yêu nước, không đủ tầm quản lí đất nước và nhân cách thấp hèn của vương triều búa liềm Hà Nội đă giúp cho vương triều búa liềm Bắc Kinh dễ dàng thôn tính toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một phần trọng yếu trong quần đảo Trường Sa.

    Là một nền văn hóa lớn, nước Pháp đă đi đầu trong triết học Ánh Sáng với những nhà tư tưởng lớn Montesquieu (1689 – 1755), Voltaire (1694 – 1778), Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778) đă mở ra một thời ḱ sáng lạn cho loài người: Xác nhận sự có mặt của mỗi cá thể con người. Tách cá nhận khỏi bầy đàn. Khẳng định quyền con người: Mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật. Nước Pháp cũng đi đầu trong cách mạng công nghiệp khởi đầu từ cách mạng tư sản dân quyền 1789.

    Thuộc địa Việt Nam bị thực dân Pháp cai trị vô cùng hà khắc nhưng trí tuệ Việt Nam tiếp nhận nền văn hóa Pháp đă tạo ra một đội ngũ trí thức lớn và đông đảo chưa từng có. Không có văn hóa Pháp, không có lớp học giả sừng sững trong thời gian như Trương Vĩnh Kư, Phan Châu Trinh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường . . . và lớp văn nghệ sĩ để lại dấu ấn vàng son trong lịch sử văn hóa Việt Nam như Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Vũ Hoàng Chương, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Nguyên Hồng, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí, Bùi Xuân Phái, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Phạm Duy, . . .

    Ḷng yêu nước và ư chí tự cường Việt Nam gặp cách mạng công nghiệp Pháp đă khích lệ những ư chí chấn hưng đất nước Việt Nam, tạo ra những nhà tư sản dân tộc và những doanh nhân công nghiệp, mở ra nền kinh tế công nghiệp Việt Nam với những nhà máy tư nhân, hăng buôn tư nhân, hàng trăm tờ báo và hàng chục nhà xuất bản tư nhân. Hăng buôn Bạch Thái Bưởi. Hăng sơn Nguyễn Sơn Hà. Các nhà xuất bản Đông Kinh Ấn Quán, Mai Lĩnh. Đời Nay. Tân Dân, Hàn Thuyên, Lê Cường . . . Những nhà tư sản dân tộc càng giầu tiền bạc, càng giầu ḷng yêu nước như Đỗ Đ́nh Thiện, Trịnh Văn Bô, Ngô Tử Hạ, Nguyễn Thị Năm . . .

    Đông Pháp Thời Báo, Đuốc Nhà Nam, Phụ Nữ Tân Văn, Gia Định Báo, Nhựt Tŕnh Nam Ḱ, Lục Tỉnh Tân Văn, Thông Thoại Khóa Tŕnh, Đại Nam Đồng Văn, Đại Việt Tân Báo, Nông Cổ Mín Đàm, Đăng Cổ Tùng Báo, Nam Kỳ Tuần Báo, Đông Dương Tạp Chí, Tiếng Chuông, Buổi Sáng, Ánh Sáng, Sài G̣n Mới, Công Luận, Nam Phong, Thần Chung, Ngày Nay, Khai Hóa Nhật Báo, Việt Nam Hồn Báo, Tinh Hoa, Hà Nội Báo, Thời Mới,. . . Không thể liệt kê xuể hàng trăm tờ báo giấy của tư nhân ra hàng ngày, hàng tuần ở các đô thị Việt Nam thời Pháp thuộc. Những tờ báo, tạp chí tư nhân phát hành rộng răi trên cả nước mang ánh sáng văn minh công nghiệp đến với người dân vừa rời đồng ruộng ra thị trấn, thành phố.

    Sự có mặt của hàng trăm tờ báo tư nhân trong đời sống xă hội và những cuộc biểu t́nh hàng chục, hàng trăm ngàn người rầm rộ diễn ra trên cả nước suốt thời Pháp thuộc c̣n xác nhận một điều hiển nhiên của lịch sử và là sự đối chứng với xă hội Việt Nam thời búa liềm mông muội. Dù là kẻ xâm lược nhưng nước Pháp của văn minh công nghiệp, của cách mạng tư sản dân quyền cai trị Việt Nam đă bảo đảm quyền con người của người dân Việt Nam bị trị với những quyền cơ bản: quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí, quyền tự do biểu t́nh. Trong khi nhà nước cộng sản Việt Nam cai trị người Việt Nam, những quyền con người cơ bản đó chỉ có trong giấc mơ của người dân. Vài chục người chỉ có tờ giấy, mảnh vải băng rôn trong tay tập hợp ôn ḥa bộc lộ ư nguyện bảo vệ tổ quốc, bảo vệ môi trường sống, lập tức bị vu là thế lực thù địch, bị đánh đổ máu, găy chân, chấn thương sọ năo và phải nhận những bản án hàng chục năm ngục tù.

    2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐƯA TƯ BẢN HOANG DĂ ĐẾN TƯ BẢN NHÂN VĂN, TẤT YẾU CŨNG ĐƯA XĂ HỘI LOÀI NGƯỜI TỪ NÔ LỆ SANG ĐỘC LẬP
    Con đường tất yếu của xă hội công nghiệp là đi từ tư bản hoang dă đến tư bản nhân văn. Công nghiệp tạo ra nhà tư sản. Nhà tư sản tích lũy tư bản ban đầu bằng bóc lột người lao động trong nước và đi xâm lược mở thị trường, vơ vét nguyên liệu ở thuộc địa. Đó là nanh vuốt của con thú tư bản hoang dă.

    Khoa học kĩ thuật khai sinh ra công nghiệp và công nghiệp lại thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát triển. Tác động qua lại đó dẫn đến sản xuất công nghiệp ngày càng tinh xảo đến ḱ diệu vừa giải phóng con người khỏi dây chuyền công nghệ, vừa cho năng suất lao động rất cao, lợi nhuận rất lớn. Những cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nối tiếp đă đưa loài người bước những bước dài tới xă hội giầu có, văn minh, lương thiện.

    Lợi nhuận tư bản có được không phải từ bóc lột sức lao động nữa mà từ khoa học kĩ thuật và từ tài năng con người. Với khoa học kĩ thuật, cả thế giới đă là một thị trường rộng mở và với tài năng con người, mọi người đều có thể trở thành ông chủ, bà chủ, trở thành tư bản và là những tư bản nhân văn với hai bàn tay sạch và tâm hồn rộng lớn bao dung với số phận cả loài người và yêu thương, chia sẻ với thân phận từng con người như Bill Gates, Warren Buffett, Jeff Bezos, George Soros, Michael Bloomberg, Paul Allen, James Simons, Philip Anschutz, Dustin Moskovitz . . ., những ông chủ tư bản đă dốc túi ra hết tỉ đô la này đến tỉ đô la khác làm từ thiện khắp thế giới.

    Tính người được đánh thức trong xă hội công nghiệp văn minh. Sự bóc lột, ngược đăi với con người, với thiên nhiên trở thành tội ác trong luật pháp các nước văn minh và bị hiến chương Liên Hợp Quốc lên án, loại bỏ. Quyền con người của mỗi cá thể và quyền tự quyết của mỗi dân tộc được nh́n nhận. Từ giữa thế kỉ 20, thời tư bản nhân văn đă thực sự đến với xă hội loài người.

    Ngày 1.4.1960, Liên Hợp Quốc ra Nghị quyết 1514 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đ̣i hỏi các nước có thuộc địa phải trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa. Nghị quyết xác định: “Sự nô dịch các dân tộc xuất phát từ ách cai trị, sự đô hộ và bóc lột của ngoại bang cấu thành sự phủ nhận các quyền cơ bản con người là trái với Hiến chương Liên Hợp Quốc và là một sự cản trở đối với việc thúc đẩy ḥa b́nh và hợp tác trên thế giới. Tất cả các dân tộc có quyền tự quyết xuất phát từ quyền này, các dân tộc tự do quyết định địa vị chính trị của ḿnh và tự do theo đuổi sự phát triển kinh tế, xă hội và văn hóa . . . Tất cả các quốc gia phải tuân thủ một cách nghiêm túc và chặt chẽ các quy định của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới và Tuyên bố này trên cơ sở b́nh đẳng, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia và tôn trọng chủ quyền của tất cả các dân tộc và sự toàn vẹn lănh thổ của họ”.

    Bước vào xă hội công nghiệp, loài người bước vào thời phát triển rực rỡ, nhanh chóng đi đến giầu có, văn minh, đáp ứng mọi nhu cầu của con người, nâng con người lên tầm vóc khổng lồ làm chủ cả vũ trụ. Nhưng xă hội Việt Nam vừa bước vào công nghiệp, vừa bước vào văn minh đô thị th́ đảng búa liềm Việt Nam ra đời đă d́m Việt Nam vào biển lửa bạo lực cách mạng và chiến tranh, d́m Việt Nam vào biển máu hận thù đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản, tách Việt Nam khỏi ḍng chảy cuồn cuộn của thế giới trong cuộc sống công nghiệp đi đến ánh sáng văn minh, tṛng ách nô lệ cộng sản vào thân phận người dân Việt Nam. Một thảm họa khủng khiếp và oan nghiệt đă giáng xuống đầu đàn cháu chắt lam lũ và đau khổ của các vua Hùng hiển hách.
    Last edited by dtkcamau; 03-02-2020 at 10:46 AM.

  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    90 NĂM ĐẢNG BÚA LIÊM (PHẠM Đ̀NH TRỌNG)
    Tháng 2 03, 2020
    P2


    ‘…Tội ác đảng búa liềm lạc loài để lại cho đất nước, cho giống ṇi Việt Nam c̣n ghê tởm và khủng khiếp hơn tội ác của tất cả mọi loại giặc ngoại xâm đă từng dày xéo đất nước Việt Nam…’



    3. CHẶN ĐỨNG BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA XĂ HỘI VIỆT NAM ĐANG TRONG D̉NG CHẢY ÀO ẠT CỦA LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI ĐI TỚI XĂ HỘI CÔNG NGHIỆP VĂN MINH, ĐẢNG BÚA LIỀM ĐƯA XĂ HỘI VIỆT NAM VỀ THỜI PHONG KIẾN TRUNG CỔ
    Đầu thế kỉ trước, một nhịp sống công nghiệp, một nền văn minh đô thị đang h́nh thành ở xứ sở của nền văn minh lúa nước Việt Nam. Là thuộc địa của nước Pháp công nghiệp, Việt Nam đang bước những bước đi đầu tiên vào xă hội công nghiệp, vào văn minh đô thị thời tư bản hoang dă. Theo tiến tŕnh lịch sử, đă bước vào tư bản hoang dă tất sẽ đi đến tư bản nhân văn, đi đến quyền dân tộc tự quyết theo Nghị quyết 1514 ngày 1.6.1960 của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc, nước xâm chiếm thuộc địa phải trao trả độc lập cho nước thuộc địa. Quá tŕnh công nghiệp hóa, đô thị hóa cũng là quá tŕnh tất yếu khai dân trí, chấn dân khí.

    Nhưng ngọn lửa cách mạng vô sản do đảng búa liềm thổi bùng lên khởi đầu bằng cuộc bạo loạn của nông dân Xô Viết Nghệ Tĩnh “Trí Phú Địa Hào đào tận gốc, trốc tận rễ” đă d́m giống ṇi Việt Nam vào biển máu hận thù giai cấp. Từ thảm họa Xô việt Nghệ Tĩnh 12.09.1930 đến thảm họa Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội 09.01.2020, suốt 90 năm ṛng cai trị bằng bạo lực, bằng chia rẽ, hận thù, chưa khi nào đảng búa liềm ngừng kích động người Việt giết người Việt.

    Giương ngọn cờ giải phóng dân tộc lừa dối để tập hợp người dân. Dùng sức mạnh nhân dân giành quyền thống trị. Nắm được quyền thống trị xă hội, đảng búa liềm hiện rơ chân tướng là một vương triều phong kiến. Vua phong kiến chỉ truyền ngôi cho con cháu trong ḍng dơi nhà vua. Đảng búa liềm chỉ chuyển giao quyền lực cướp được của dân cho người trong đảng để đảng đời đời kiếp kiếp nắm quyền cai trị.

    Ở các nước dân chủ, mỗi nhiệm ḱ chuyển giao quyền lực là một dịp người tài trong dân được phát hiện và người dân lại được sử dụng quyền lực của ḿnh chọn người tài trong dân quản trị đất nước. Với nhà nước búa liềm, quyền lực của dân là quyền ứng cử và bầu cử vào bộ máy nhà nước đă bị đảng búa liềm cướp mất, Chỉ người trong đảng mới được đảng búa liềm qui hoạch, phân chia cho chiếc ghế quyền lực. Những tṛ qui hoạch cán bộ của đảng búa liềm là sự ngang nhiên cướp đoạt quyền dân, là sự khinh bỉ miệt thị, xỉ nhục thậm tệ với người dân.

    Trong xu thế thời đại dân chủ, nhà nước búa liềm phải ghi vào hiến pháp quyền tự do bầu cử, ứng cử, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền lập hội, quyền biểu t́nh nhưng thực tế người dân Việt Nam hoàn toàn không có những quyền đó. Không c̣n những quyền con người cơ bản, không c̣n cá nhân, người dân chỉ là “quần chúng cách mạng”, là bầy đàn như thời trung cổ. Phủ nhận những quyền con người cơ bản của người dân, đảng búa liềm đă đi ngược tiến tŕnh lịch sử, chống lại Hiến chương Liên Hợp Quốc, chống lại Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới.

    Lí tưởng xuất phát của học thuyết Mác xóa bỏ bất công, bóc lột, giải phóng con người là lí tưởng nhân văn. Nhưng những kẻ thực hiện học thuyết Mác bằng chuyên chính vô sản dùng bạo lực nhà nước tước đoạt quyền con người của người dân, người dân không c̣n cá nhân chỉ là bầy đàn nô lệ thời hồng hoang. Chủ nghĩa tư bản đi từ tư bản hoang dă đến tư bản nhân văn th́ chủ nghĩa cộng sản đă đi con đường ngược lại, từ lí tưởng cộng sản nhân văn đến xă hội cộng sản hoang dă. Đưa dân tộc Việt Nam đi con đường ngược với tiến tŕnh lịch sử loài người, đảng búa liềm đă kéo xă hội Việt Nam thụt lùi về thời phong kiến. Không chỉ đưa xă hội Việt Nam về thời phong kiến, đảng búa liềm c̣n đưa giống ṇi Việt Nam vào thời Bắc thuộc đau thương, tủi nhục và tăm tối.

    4. LẤY HẬN THÙ GIAI CẤP ĐÁNH TAN RĂ, LI TÁN KHỐI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, ĐẢNG BÚA LIỀM ĐĂ VIẾT NHỮNG TRANG Ô NHỤC NHẤT TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
    Sát nách một đất nước khổng lồ ở phương Bắc, một nhà nước xâm lược mà lịch sử mấy ngàn năm tồn tại chỉ là liên tiếp những cuộc chiến tranh xâm lược, thôn tính lân bang và đất nước Việt Nam bé nhỏ, dân tôc Việt Nam hiền ḥa luôn là nạn nhân của những cuộc chiến tranh xâm lược thảm khốc từ phương Bắc. Bí quyết duy nhất để dân tộc Việt Nam bé nhỏ vượt qua những cuộc chiến tranh xâm lược khốc liệt để tồn tại đến hôm nay là nhờ nền văn hóa Việt Nam đă kết dính dân tộc Việt Nam thành khối yêu thương đùm bọc, đoàn kết giống ṇi giữ nước.

    Ngàn năm Bắc thuộc, dù tàn bạo chém giết, dù quyết liệt đồng hóa nhưng quân Hán, quân Tống, quân Minh, quân Thanh xâm lược không hủy diệt được văn hóa làng xă tạo nên tâm hồn người Việt, là chất keo gắn kết khối cộng đồng người Việt, tạo nên sức mạnh trường tồn của dân tộc Việt. Lấy giai cấp thống trị dân tộc, dùng người Việt mang hồn lạc loài cộng sản đấu tố, bắn giết người Việt không cộng sản, chỉ mấy chục năm cầm quyền, đảng búa liềm đă đánh phá, li tán tan tác khối đoàn kết dân tộc Việt Nam.

    Văn hóa Việt Nam là tiếng Việt được người dân sáng tạo, trau chuốt lên, là câu ca dao “Cô kia tát nước bên đàng / Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”, là những tài hoa trong dân gian đă sáng tao ra cả nền nghệ thuật đồ sộ, phong phú và độc đáo Việt Nam. Văn hóa Việt Nam hội tụ, kết tinh lại đă tạo nên tầng lớp tinh hoa của đất nước thời nào cũng có.

    Tháng chín, năm 1930 mới bảy tháng tuổi, đảng búa liềm Việt Nam đă tắm máu người Việt trong cuộc bạo loạn Xô Viết Nghệ Tĩnh “đào tận gốc trốc tận rễ” tầng lớp tinh hoa, Trí, Phú, Địa, Hào ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Cải cách ruộng đất 1953 – 1955 không phải chỉ tắm máu tầng lớp tinh hoa ở làng quê Bắc Bộ mà c̣n hủy diệt cả nền văn hóa làng xă ở chiếc nôi của nền văn minh sông Hồng. Rồi cải tạo tư sản, rồi tù đày trí thức trong vụ Nhân Văn – Giai Phẩm đều là những đ̣n chí tử đánh vào tầng lớp tinh hoa của dân tộc Việt Nam. Và đ̣n đánh vào khối đoàn kết dân tộc Việt Nam nặng nề, rộng lớn và đẫm máu nhất là chia đôi đất nước Việt Nam thành hai trận tuyến, chia đôi khối đoàn kết dân tộc Việt Nam thành hai phe đối kháng thù địch, bắn giết nhau suốt 20 năm trời từ 1955 đến 1975.

    Một dân tộc nhỏ bé phải đùm bọc, thương yêu nhau để giữ nước th́ đảng búa liềm lại mang hận thù giai cấp chia đôi dân tộc thành hai chiến tuyến giết nhau. Đúng vào thời điểm cuộc nội chiến Nam Bắc lên tới đỉnh điểm, một mất một c̣n, là thời điểm kẻ thù truyền kiếp, nhà nước phương Bắc xâm lược cất quân đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của tổ tiên người Việt

    Sau cuộc nội chiến Nam Bắc tương tàn hàng triệu người không chấp nhận hồn lạc loài cộng sản lại bị đảng búa liềm tù đày mỏi ṃn không án, không xét xử, khoét sâu thêm sự hận thù, li tán dân tộc.

    Trong xă hội loài người, khác biệt nhận thức, khác biệt tŕnh độ tiến hóa, khác biệt lí tưởng thẩm mĩ, khác biệt tư tưởng là tất yếu. Nhưng với nhà nước búa liềm, công an, ṭa án, nhà tù là ngôn ngữ đối thoại của nhà nước với những người dân không chấp nhận hồn lạc loài cộng sản, những người bộc lộ khác biệt chính kiến với nhà nước cộng sản.

    Chủ nghĩa cộng sản đă gây tội ác lớn nhất, khủng khiếp nhất trong lịch sử loài người, đă bị quốc hội của văn minh châu Âu ra nghị quyết lên án, đă bị loại bỏ khỏi đời sống chính trị thế giới. Sự thật hiển nhiên như vậy, chỉ những kẻ nhân cách thấp kém, đầu óc tối tăm mới cố bám víu vào tội ác cộng sản để mưu lợi riêng. Nhà nước búa liềm Việt Nam hiện nay là nhà nước của những người như vậy. Yếu kém, bàn bạo, mất ḷng dân, nhà nước của một nhóm người đứng đầu đảng búa liềm đang triệt để chia rẽ li tán tan tác dân tộc Việt Nam để dễ bề cai trị. Dựa vào sức mạnh của đảng búa liềm Đại Hán để duy tŕ quyền cai trị vĩnh viễn, đảng búa liềm Việt Nam đang đưa dân tộc Việt Nam vào tăm tối nô lệ Bắc thuộc.

    5. COI ĐẤT NƯỚC VIẾT NAM NHƯ TÀI SẢN RIÊNG CỦA NHÓM LĂNH ĐẠO, ĐẢNG BÚA LIỀM CHỈ LÀ LỰC LƯỢNG CHIẾM ĐÓNG LĂNH THỔ VIỆT NAM,
    Với ư thức hệ giai cấp, lấy giai cấp thống trị dân tộc, đảng búa liềm đă thực sự là lực lượng chiếm đóng lănh thổ Việt Nam, cướp đoạt giang sơn gấm vóc của dân tộc Việt Nam. Cướp được chính quyền nhà nước trong tay, họ liên tiếp viết Hiến pháp và hối hả làm luật để hợp pháp hóa việc cướp quyền dân và biến giang sơn gấm vóc của tổ tiên người Việt thành tài sản riêng của nhóm người đứng đầu tổ chức đảng. Từ đó tổ chức đảng mặc sức mang đất thiêng của tổ tiên ra cống nạp, đổi chác cho vương triều búa liềm Đại Hán đàn anh và quan chức đảng th́ tha hồ vơ vét, cướp đoạt đất đai của dân, tài nguyên của nước.

    Đất nước phần mất đứt cho nước ngoài, phần c̣n lại th́ bị băm nát, tan hoang bởi những nhóm lợi ích búa liềm, bởi Formosa, bởi Bausite Tây Nguyên. Đất nước quặn đau những vết chém như ở đường sắt Cát Linh – Hà Đông, lở loét những vết thương như ở nhiệt điện Vĩnh Tân, B́nh Thuận, như ở nhà máy đạm Ninh B́nh . . . Người dân mất nhà cửa ruộng vườn, mất chốn dung thân, mất nguồn sinh sống, bơ vơ lưu vong ngay trên quê hương ḿnh từ đời cha sang đời con, từ thế hệ ông bà sang thế hệ cháu chắt.

    Người dân Việt Nam hết thế hệ này đến thế hệ khác đổ mồ hôi biến băi hoang, śnh lầy thành đồng ruộng màu mỡ, hết thế hệ này đến thế hệ khác đổ máu giữ ǵn dải đất Việt Nam yêu thương. Đó là những người chủ đích thực của đất nước, của lịch sử Việt Nam. Với chuyên chính vô sản, đảng búa liềm cầm quyền đă dùng bạo lực sắt máu công an, ṭa án, nhà tù cai trị, nô dịch người dân Việt Nam. Người dân Việt Nam không c̣n tư cách chủ thể đất nước, không c̣n được coi là con người, mà chỉ là kho máu để đảng búa liềm say mê làm cách mạng và hối hả làm chiến tranh giành và mở rộng quyền cai trị, là kho sức người để đảng bóc lột và kho công cụ để đảng sử dụng.

    Đảng búa liềm từ nhóm năm, bảy người bơ vơ lang bạt lén lút tụ tập ở băi cỏ vắng nơi xứ người thành lập đảng năm 1930 đến bốn triệu đảng viên ngạo nghễ cầm quyền hôm nay đều là người Việt Nam. Nhưng là những người Việt Nam mang hồn lạc loài cộng sản, mang ḍng máu sôi sục hận thù giai cấp. Hồn lạc loài cộng sản và máu hận thù giai cấp đă làm cho họ trở thành giống người khác máu tanh ḷng với người dân Việt Nam, coi người dân Việt Nam không chấp nhận cộng sản lạc loài là “thế lực thù địch”, là đối tượng để bạo lực chuyên chính vô sản đàn áp, tiêu diệt. Tội ác đảng búa liềm lạc loài để lại cho đất nước, cho giống ṇi Việt Nam c̣n ghê tởm và khủng khiếp hơn tội ác của tất cả mọi loại giặc ngoại xâm đă từng dày xéo đất nước Việt Nam.

    Phạm Đ́nh Trọng

    Nguồn: facebook.com/kesiviet/posts/1269727006562010

  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    Quỳnh Lưu, Đồng Tâm, csVN “Điền Thổ Vạn Cổ Chi Thù”


    Lê Bá Vận (Danlambao) - Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) ra đời ngày 3 tháng 2 năm 1930 bên Tàu. Hôm nay ngày 3/2/2020 tṛn 90 tuổi. (1) Cổ nhân có câu “Hậu hôn, điền thổ vạn cổ chi cừu” (后婚,田土万古之仇). Bên cạnh chuyện hậu hôn thuộc t́nh cảm th́ chuyện "ruộng đất" thuộc về tài sản. Đối với người nông dân lại càng cực kỳ quan trọng v́ đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là gia sản để lại cho con cháu, giải quyết tranh đoạt đưa đến thù hận muôn đời. Đọc lại sử Việt Nam, hầu hết các cuộc khởi nghĩa nông dân cũng chính từ sự thúc ép, cưỡng đoạt đất đai, sưu cao thuế nặng. Điển h́nh nhăn tiền triều đại Hồ Chí Minh và Nguyễn Phú Trọng.

    I) “Điền Thổ Vạn Cổ Chi Thù” dưới thời CSVN.

    Rất quan trọng. Từ lúc lên cầm quyền đến nay, CSVN gây ra hết thảm trạng đầu tiên là Cải Cách Ruộng Đất (CCRĐ) tiếp đến Cải Cướp Ruộng Đất (CCRĐ) xẩy ra ở Đắc Nông 2011, Tiên Lãng 2012, Thủ Thiêm, Lộc Hưng, Dương Nội, Đồng Tâm 2020, thù hận muôn đời. (2)

    Chưa kể việc Cộng sản cướp của qua mấy lần, các năm 1975, 78, 85, đánh tư sản, đổi tiền.



    Khác CCRĐ, ruộng đất phân chia vẫn được giữ để canh tác, trong CCRĐ*, ruộng đất bị tước đoạt không c̣n được dùng trong nông nghiệp.

    Cướp đất dân là chuyện thường xuyên của lănh đạo CSVN tham nhũng cấu kết với nhau chiếm đoạt hàng tỷ đô la tiền bán lại đất.

    Nếu trong chiến dịch CCRĐ (1954-1956), CSVN làm hoang dă, sử dụng chiến thuật “Đấu tố” th́ trong CCRĐ chúng bóc lột với chiêu bài “Hiến pháp”:

    “Đảng lănh đạo, nhân dân làm chủ… Đất đai là sở hữu của toàn dân do nhà nước quản lư.”

    Toàn dân sở hữu đất đai, nghe ham nhưng nhà nước đứng tên, quản lư và sử dụng.

    Mặt khác, Cộng sản nói “toàn dân” th́ phải hiểu theo chúng, là toàn dân lao động tập thể xă hội chủ nghĩa, theo Mác Lê, Hồ.

    Hiến pháp lại khẳng định sự lănh đạo toàn diện của đảng CSVN. Do đó CSVN nắm toàn quyền hạn chế hoặc hủy bỏ mọi quyền tự do dân chủ mà Quốc hội ban hành trong Hiến pháp.

    Các nghịch lư trên dẫn đến sự lộng hành của CSVN tạo các vụ hết “cải cách” đến “cải cướp”.

    II) CCRĐ và Quỳnh Lưu Nổi Dậy.

    1- Chiến dịch CCRĐ (1954-1956) khởi động ở miền Bắc với nạn nhân đầu tiên đem ra xử bắn là bà Nguyễn Thị Năm, địa chủ và chủ hiệu buôn, do đích thân Hồ Chí Minh viết bản đấu tố “Địa Chủ Ác Ghê”. Chiến dịch đạt cao điểm quá khích vào giữa năm 1955, gây oán hận và CSVN suốt năm 1956 lo việc sửa sai.

    2- CCRĐ chấm dứt vào cuối năm 1956 với bạo động Quỳnh Lưu xẩy ra trong tháng 11 và Hồ Chí Minh khóc, thay mặt chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa I, tháng 12 năm 1956, nhận khuyết điểm trong công tác cải cách ruộng đất.

    3- Cuộc nổi dậy của nhiều chục ngàn đồng bào tỉnh Nghệ An, quan trọng nhất tại huyện Quỳnh Lưu, là một cuộc bạo loạn đẫm máu chống lại sự cai trị tàn bạo của CSVN, mà chính sách CCRĐ đă là nguyên nhân chính làm bùng nổ cơn phẫn nộ của người dân.

    Đảng CSVN bưng bít tin tức rất kỹ.

    Khởi đầu để tăng viện cho các trung đoàn địa phương, quân khu 4 bất lực, Hô Chí Minh ra lệnh điều động sư đoàn 304, quy tụ nhiều bộ đội miền Nam tập kết, đồn trú tại Thanh Hóa, Phủ Quỳ và Đồng Hới tiến đến bao vây Quỳnh Lưu.

    Rốt cuộc, ngày 14/11/1956, Văn Tiến Dũng được lệnh huy động thêm Sư đoàn 312 vào trận địa. Quỳnh Lưu khởi loạn bị dẹp tắt. Con số thương vong bị CSVN dấu kín, nhưng theo những người dân c̣n sống sót cho biết th́ số người bị giết ít nhất cũng cả ngàn người và số người bị bắt cho đi tù ít nhất cũng trên 6,000 người.

    III) CCCĐ và Sự kiện Đồng Tâm.

    Lại cũng là chuyện “Điền thổ vạn cổ chi thù”, tranh giành đất đai, mới đây nhất, xẩy ra giữa quan chức CSVN và nhân dân xă Đồng Tâm, thuộc huyện Mỹ Đức, Tp Hà Nội.

    Đại khái năm 1980, cách đây 40 năm, bộ Quốc pḥng thu hồi 208 ha đất, nói để xây sân bay quân sự Miếu Môn, bao gồm 47,36 ha đất nông nghiệp của xă Đồng Tâm. Dự án xây sân bay không thực hiện nên xă Đồng Tâm được thuê lại vùng đất cũ của ḿnh để canh tác.



    Đến năm 2017, Tp Hà Nội đột nhiên đ̣i thu lại đất đai, nói để trao cho công ty Viettel.

    Nhân dân Đồng Tâm khiếu nại và chống trả lại lệnh cưỡng chế bất công.

    Vào ngày 9 tháng 01/ 2020, nửa đêm CSVN tung ra 3.000 công an cơ động, vũ trang xe bọc sắt, súng đạn thật, hành quân đánh úp thôn Hoành thuộc xă Đồng Tâm mà chỉ là một thôn khá nghèo, nhỏ xíu tuy có một trụ sở UBND to lớn.

    Kẻ tấn công liên tục bắn đạn súng trường và K54 vào nhà dân, vậy nên người dân khó mà ra khỏi nhà được. Chúng xịt hơi cay, xả súng và phá cửa xông vào căn nhà nhỏ của cụ Lê Đ́nh Ḱnh, c̣ng tay người vợ và xử bắn chết cụ Ḱnh, một cụ già 84 tuổi, được cho là xướng xuất chống đối, đồng thời tiến hành bắt bớ nhiều nơi trong thôn.

    Sự kiện Đồng Tâm có tiếng vang rất lớn trong và ngoài nước, trong thời đại Internet.

    CSVN cố sức biện minh cho cuộc hành quân dụng vũ lực này, cho là thiết yếu.

    Song rơ ràng bất kỳ với lư do nào, bắn đạn thật vào người dân mà đây là cụ Lê Đ́nh Ḱnh, 84 tuổi, không chút kháng cự, là sai trái.

    Trên góc độ pháp lư, mọi tranh chấp về đất đai phải được giải quyết bằng thương thuyết, và cuối cùng là do ṭa án quyết định. Có lệnh của ṭa án th́ việc giải tỏa đất mới hợp pháp. Cho dù “Đảng lănh đạo, nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ”, song nhiên hậu phải “ṭa án phán xử”.

    Ở Hoa Kỳ, chính phủ muốn xây bức tường ở vùng biên giới Mexico. Các tổ chức hoạt động nhân quyền kiện tại ṭa án. Việc xây cất buộc phải đ́nh chỉ để chờ ṭa án phán quyết.

    Ở Canada, chính phủ muốn đặt một ống dẫn dầu ngang qua một vùng đất. Các nhóm bảo vệ môi sinh và thổ dân kéo đến ngồi ĺ ngăn cản. Chính phủ đành chịu và kiện lên ṭa án.

    IV) Lời Bàn.

    1- Hồ Chí Minh dùng 2 sư đoàn mới đủ quân số để đánh nhân dân Nghệ An ở Quỳnh Lưu.

    Nguyễn Phú Trọng dùng quân 3.000, đánh úp Đồng Tâm là “dùng dao mổ trâu để giết gà”.



    Song cũng biểu dương được sức mạnh vô địch của các lực lượng vũ trang của ta.

    Nhân dân Đồng Tâm nhường đất năm 1980, duy nhất chỉ để xây sân bay quân sự.

    Viettel là Tập đoàn công nghiệp viễn thông kinh doanh đa ngành, thuộc bộ Quốc pḥng.

    Sản phẩm nổi bật nhất của Viettel là mạng di động Viettel Mobile.

    Than ôi! quân đội, công an nhân dân ta mà CSVN cho làm kinh doanh th́ bận bịu làm giàu, tham nhũng, sao nhăng việc bảo vệ dân. Là sai trái quá trời, nguy cơ rất lớn mất nước cho Tàu.

    Xem đất đai của sân bay Tân Sơn Nhất bị các ông lớn tướng tá cắt xén chia chác th́ biết.

    2- Khác các dân oan mất đất xẩy ra ở Đắc Nông, Tiên Lãng, Thủ Thiêm, Lộc Hưng, Dương Nội, cụ Lê Đ́nh Ḱnh, 84 tuổi trong vụ Đồng Tâm là một dân oan đảng viên có 60 tuổi đảng.

    Bà Thành, người vợ cụ Ḱnh than thở: "Có ai ngờ được đâu. Ông cụ nhà tôi tin vào ông Trọng chống tham nhũng lắm! Ông ấy tin ông Trọng, ủng hộ ông Trọng, ủng hộ đảng tuyệt đối... Ai ngờ đâu được bác ơi!" Bà lại khóc.

    Phải chăng chỉ có đảng viên mới diệt được đảng viên, Cộng sản mới diệt được Cộng sản?

    Cụ Ḱnh, cựu chủ tịch UBND và bí thư Đảng ủy, đảng viên trung kiên với thuyết Mác Lê hoang đường, tư tưởng nhảm nhí Hồ, ủng hộ đảng tuyệt đối, th́ lại phản kháng lệnh Đảng buộc dâng nộp đất! Vậy là đảng viên xấu?

    Các đảng viên cấp chóp bu, do nhiễm quá nặng tà thuyết Mác Lê, tư tưởng độc hại Hồ Chí Minh th́ t́m trăm phương ngh́n kế cướp đất, làm giàu nhanh chóng! Là đảng viên ưu tú?

    3- Cách giải quyết tốt để tránh “Điền thổ vạn cổ chi thù”.

    Ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 dưới thời Đệ nhất Cọng ḥa có luật “Cải cách điền địa”. Dưới thời Đệ nhị Cọng ḥa có luật “Người cày có ruộng”.

    Các điền chủ được chính phủ mua lại phần lớn số ruộng đất, được trả đúng thời giá bằng tiền mặt và bằng phiếu công trái để bán lại cho các tá điền được vay tiền, trả góp dần. Mọi người đều hài ḷng. Năm 1975 Cộng sản chiếm được miền Nam th́ ở thôn quê không c̣n giới điền chủ.

    Nước láng giềng của Việt Nam là Thái Lan đă tiếp nhận được một số kinh nghiệm này.

    V) Lời Kết.

    Sự nghiệp của Hồ Chí Minh, đẫm máu dân là thảm kịch Quỳnh Lưu và Huế Tết Mậu Thân.

    Họ Hồ qua đấu tố CCRĐ c̣n phá vỡ truyền thống đạo đức trong gia đ́nh, làng mạc Việt Nam.

    Sự nghiệp của Nguyễn Phú Trọng, cũng đẫm máu dân là thảm kịch Đồng Tâm 2020. (2)

    Chúng chạy tội song đúng là những tên khát máu, tội đồ dân tộc, toàn dân nguyền rủa.

    Hiện tại Trung Quốc đang có bệnh dịch coronavirus lây lan nhanh chóng, báo động toàn cầu.

    Các nước ở xa th́ ngưng các chuyến bay đến Trung Quốc, các nước gần th́ đóng cửa biên giới.

    Việt Nam nếu c̣n muốn giữ nước, thoát Trung lũng đoạn th́ nên nắm bắt cơ hội này, đóng cửa biên giới với Tàu đủ lâu dài để tu sửa ngôi nhà Việt Nam dột nát.

    Tham nhũng nay khắp nơi, muôn mặt, bắt đầu từ cướp ruộng đất, chém giết, vạn cổ chi thù.

    Dịch coronavirus rồi sẽ qua, song thù hận Quỳnh Lưu, Đồng Tâm c̣n giữ măi. (2)

    “Tư tưởng láo lếu Hồ, ngôn từ lú tếu Trọng” đang cố bám, phải “đào tận gốc, trốc tận rễ”.

    *

    Chú Thích:

    (1) LBV “Tâm sự người bước qua tuổi 90”.

    (2) Hồ Chí Minh (1890-1969). Cải cách ruộng đất 1954-1956. Thảm sát Tết Mậu Thân 1968.

    03.02.2020


    Lê Bá Vận
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466
    Ḥa thượng Thích Thanh Tịnh: Vị chân sư bị mù ḷa bởi đòn thù cộng sản
    Đàm Ngọc Tuyên


    Bức ảnh đăng kèm bài viết này, ghép chung từ 3 bức ảnh, đều có liên quan đến HT Thích Thanh Tịnh.

    RFA
    Phước Bửu Tự tọa lạc tại xă Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày Mùng 6 Tết vừa qua, trong nỗi tiếc thương phát đi tang báo: Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Tịnh vừa viên tịch, (kèm chương trình tang lễ, do chùa này chủ tŕ).

    Phước Bửu Tự là một trong rất hiếm những ngôi chùa của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN), c̣n tỏa khói hương, c̣n thanh âm tiếng chuông ngân vang mỗi sáng tinh sương, mà chưa bị chính quyền triệt hạ, như rất nhiều chùa chiền ở Việt Nam, phải chịu cảnh bi đát, kể từ sau ngày 30/4/1975. Đặc biệt, là cái gai trong mắt chính quyền, nên Phước Bửu Tự từng bị "kẻ xấu", lén lút phóng hỏa thiêu rụi, thời điểm nhiều năm về trước.

    Năm 1981, là thời điểm ĐCS Việt Nam thành lập một tổ chức trá hình Phật giáo, với danh xưng Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), nhằm biến một đạo giáo từng là quốc giáo (ở VN), thành công cụ chính trị. Thời điểm này, họ bằng mọi thủ đoạn, đă gia tăng việc triệt hạ những chùa chiền, mà những Tăng, Ni trụ trì không chịu ước thúc, vẫn kiên định là tu sĩ của GHPGVNTN.

    Hẳn nhiên, triệt hạ chùa chiền, đi kèm với bách (giết) hại Tăng, Ni không tu theo đảng. Trong hằng hà bi án thương tâm, mà Tăng, Ni chịu khổ nạn, cho đến tận hôm nay (và chưa có dấu hiệu ngừng lại), th́ Hòa thượng (HT) Thích Thanh Tịnh, người vừa viên tịch, là một trong những nhân chứng sống cho tội ác đàn áp tôn giáo nói chung của chính quyền cộng sản Việt Nam.

    Bức ảnh đăng kèm bài viết này, ghép chung từ 3 bức ảnh, đều có liên quan đến HT Thích Thanh Tịnh. Phía trước, bên trái là h́nh chân dung của HT. Bên phải là "Bản Vinh Danh", được Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất (Hoa Kỳ) vinh danh công đức của HT, trong công cuộc vì tương lai một Việt Nam có dân chủ, nhân quyền.

    Người sư mặc áo vàng, ở trung tâm, ngồi xe lăn, chính là Ḥa thượng Thích Thanh Tịnh, chụp cùng trụ tŕ Phước Bửu Tự, Thượng tọa Thích Vĩnh Phước (trái), tác giả (giữa), và nhạc sỹ Triệu Mây, hồi tháng 9/201. Trong một lần khi chúng tôi viếng chùa Phước Bửu, vấn an sức khỏe HT, cũng như được HT xác nhận bằng cách gật đầu, khi tất cả cùng nghe Thượng tọa Vĩnh Phước lược kể những khổ nạn mà HT Thanh Tịnh đă trải qua.

    Chúng tôi với tâm niệm, sẽ góp nhặt những vỡ đau trên đường tu hướng Phật tích thiện của HT, biên tập cùng với những biến cố của Phật giáo. Nhạc sĩ Tuấn Khanh cũng có dự định tương tự, nhưng chúng tôi thật có lỗi, khi công việc biên soạn chủ quan trễ nải, th́ hôm nay, vị sư chân tu đức độ HT Thanh Tịnh đă thâu thần viên tịch.

    Bên cạnh lược kể của Thượng tọa Thích Vĩnh Phước, chúng tôi còn may mắn được một người bạn tri kỷ của HT Thanh Tịnh, tường minh thêm về vị sư này. Chúng tôi nay xin ghi lại, như nén tâm hương kính viếng anh linh Ḥa thượng. (Và cho tất cả chúng ta cùng được biết, mà thành kính mặc niệm cho người vừa mất.)

    Nhà thơ Trương Hùng Thái (c̣n có bút danh Nguyễn Tŕ, Lều Gió), là bạn tri kỷ, đồng thời, đồng quan, th́ nhà thơ Lều Gió c̣n là bạn đồng tù khổ sai cộng sản với HT Thanh Tịnh, trong cùng chung vụ án, mà rất nhiều thành phần tinh hoa trí thức, bao gồm tu sĩ nhiều tôn giáo ở miền Nam Việt Nam, bị chính quyền cộng sản Việt Nam tiến hành đàn áp, bắt bớ, tù đày vô tội vạ, hồi cuối thập niên 70, thế kỷ trước.

    Sau ngày chính quyền Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử bởi cộng sản Bắc Việt, th́ số phận của hầu hết người dân ở phía Nam vĩ tuyến 17, vô cùng bi đát, hoặc tù tội, hoặc tan nhà nát cửa, hoặc cả hai. Là một tu sỹ thành viên của GHPGVNTN, nhưng HT Thanh Tịnh vẫn bị chính quyền CSVN bắt giam, tù ngục đến 2 lần.

    Trong chốn lao tù CS, ông đă bị tra tấn đến mù ḷa đôi mắt, bằng cách bị trói đứng, mắt ngang tầm chói nóng của bóng đèn cao áp, trong lần thứ 2, khi CS tống ngục ông, trong vụ án với cáo buộc mơ hồ "lật đổ chính quyền nhân dân" vào năm 1981, mà câu chuyện trở thành cáo buộc ấy, toàn bộ do người cộng sản tạo dựng mà thôi.

    Trước năm 1975, khi chưa xuất gia, HT Thích Thanh Tịnh có tên thật là Hoàng Văn Giang. Quảng Trị là quê hương nơi chôn nhau cắt rốn của ông, với địa danh cụ thể, được nhắc đến trong ca khúc "Trên bốn vùng chiến thuật" của Trúc Phương: "Gio Linh đón thây giặc về làm phân xanh lá...". Ông từng giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Thông Tin của chính thể VNCH. Bên cạnh đó, ông còn là chủ bút của tờ báo Đông Phương, một thời.

    Khi ông bị tống tù lần hai, họ giam ông ở Chí Ḥa, rồi đưa về trại Đồng Ḥa, hướng ngă ba B́nh Long đi vào gần sát biên giới Việt - Cam (thuộc tỉnh Sông Bé cũ - nay là tỉnh B́nh Phước). Sau cùng, ông bị đưa về trại tù A20, ở Xuân Phước, tỉnh Phú Yên.

    Trại tù A20 c̣n có tên gọi "Trại Trừng Giới", "Trại Kiên Giam" nằm trong mật khu Kỳ Lộ. Những địa danh do người tù bởi cộng sản, đặt cho nơi này như đồi Vĩnh Biệt, Thung Lũng Tử Thần,..., đă lột tả mức độ sự khắc nghiệt, sự ngược đăi, sự hành hạ mà chính quyền thông qua bọn cai tù bất lương, đă trút lên thân thể những người tù chính trị nhưng vô tội này. Những thân thể vốn đă ốm yếu bởi bệnh tật, bởi đói khát, mà trường hợp HT Thích Thanh Tịnh, là một trong những nhân chứng sống tố cáo tội ác kinh hoàng ấy.

    Cùng vụ án với ông, có rất nhiều Tăng sĩ, Cha xứ, hay thành phần trí thức khác, ở miền Nam cũng bị từ đày, đến hơn 100 nhân mạng. Điển hình như thầy Thích Tuệ Sỹ và thầy Lê Mạnh Thát (kêu án tử h́nh, sau giảm án chúng thân, và phóng thích - theo cách gọi bởi chính quyền csVN); thầy Thích Nhật Ban, thầy Thích Đức Nhuận, nhà thơ Trương Hùng Thái (Nguyễn Tŕ),...

    Có trường hợp Tăng sỹ c̣n bị tra tấn đến chết, trong nhà tù, như Ḥa thượng Thích Thiện Minh, vào thời điểm cuối năm 1978, Giáo hội xin nhận thi hài làm lễ an táng, cũng bị từ chối.

    Bản tin của đài BBC London phát ngày 18/10/1978, như sau: "Ḥa Thượng Thích Thiện Minh, chiến lược gia của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, người đă từng ở tù trong cả ba chế độ, hôm 17 tháng 10 năm 1978 đă bỏ ḿnh trong một nhà tù, của cộng sản, tại thành phố Hồ Chí Minh."

    Lao tù tra tấn hơn mười năm, vẫn không lay động được tâm thế của bậc chân tu, một ḷng v́ Phật pháp, phổ độ chúng sinh, nguyện hiến dâng sự sống còn tại thế cho một Việt Nam thật sự có độc lập, cho dân tộc của ông thật sự có tự do, dân chủ. Cho nên, HT Thanh Tịnh buộc được phóng thích bởi bàn cờ chính trị của chính quyền csVN.

    Bên cạnh đó, sức khỏe của HT bị tra tấn suy sụp hoàn toàn, với hàng chục bệnh tình đặc biệt nghiêm trọng, như tiểu đường đă biến chứng, cao huyết áp,... Nên chọn phóng thích một "tu sĩ bị tra tấn thành phế nhân", sẽ được tiếng "nhân đạo", theo cách nghĩ của họ, trong đường lối tuyên truyền và đối ngoại, vốn dĩ, hơn là để chết trong ngục tù.

    Sau khi được thả ra, HT Thanh Tịnh không c̣n bất kỳ giấy tờ tùy thân nào, như một người vô tổ quốc. (Đây là cách mà chính quyền vẫn hành xử với tù nhân chính trị lâu nay, để gây khó dễ, nhằm quản thúc khéo, hạn chế, tước đoạt quyền tự do đi lại của người dân). Đầu tiên, ông t́m về, xin tá túc ở Phước Huệ Tự (Thị xă Bảo Lộc, Lâm Đồng) do thầy Thích Thái Thuận trụ tŕ.

    Tuy nhiên, không muốn v́ sự hiện diện của ông, khiến cho trụ tŕ Phước Huệ Tự và tăng chúng phải chịu sự sách nhiễu bởi chính quyền sở tại. Cũng như, có lẽ ông gieo "PHƯỚC" vừa đủ tạo thành "duyên", với những chùa tự bắt đầu bằng chữ "PHƯỚC" chăng, nên HT gặp được trụ tŕ Phước Bửu Tự, nên được TT Thích Vĩnh Phước cung thỉnh ông về Xuyên Mộc, cùng tăng chúng nơi này, hết lòng chăm lo, phụng dưỡng ông, tính ra cũng đà 20 năm có lẻ...!

    Trước thực trạng Phật pháp nước nhà, ngày càng suy vi, băng hoại, lạc vào ma đạo, bởi cái tổ chức GHPGVN, núp bóng Đức Phật, đă không xiển dương Phật pháp, mà còn làm điều tác tệ, mị hoặc tham nhũng, bòn rút đức tin tín đồ, phục vụ cho đảng phái cai trị nhân dân, tổ quốc VN. (Nhưng lại chịu sự lệ thuộc hoàn toàn vào đảng cộng sản Trung Quốc, dưới mỹ từ trí trá: "thắt chặt tình hữu nghị với bạn 16 chữ vàng 4 tốt"), th́ với những khổ nạn đường tu vừa lược kể, nhưng chẳng thể lay chuyển được tâm thế của Ḥa thượng Thích Thanh Tịnh, với duy thức kiên định đức tin Phật pháp chiếu rọi, sẳn sàng xả thân cho một tổ quốc Việt Nam, cho đồng bào của ông thật sự có độc lập, tự do, dân chủ thật sự trong tương lai. Cho nên, sẽ không quá nếu có gọi Hòa thượng Thích Thanh Tịnh là một trong những vị chân sư, có tâm Phật sáng thiên thu, dù cá nhân ông mù lòa bởi chính quyền cộng sản giam cầm tra tấn thành tàn phế.

    Giờ th́, mọi khổ đau trần thế thôi ở lại, đă bái biệt nhà sư trên đường về cơi Phật. Xin được kết thúc bài viết, bằng tứ thơ "Nam Kha Mộng", được viết bởi Sadi Du Huyền ở Phước Bửu Tự, để kính tiễn đưa Hòa thượng Thích Thanh Tịnh, một dặm trường:

    "Thịnh suy suy thịnh Nam Kha mộng
    Danh lợi tiền tài cũng về không
    Cửa tùng áo vải rau dưa mặn
    Tỏa Đức yêu thương tựa trăng rằm".

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    Sự ra đời của đảng CSVN và hệ quả con đường cứu nước của Hồ Chí Minh
    03/02/2020


    Sự ra đời của đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) và hệ quả con đường cứu nước của ông Hồ Chí Minh có mối quan hệ nhân quả như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, bài viết lần lượt tŕnh bày:

    Bối cảnh và vai tṛ của Hồ Chí Minh với sự ra đời của đảng Cộng Sản Việt Nam.
    Hệ quả con đường cứu nước của ông Hồ Chí Minh
    I - Bối cảnh và vai tṛ của Hồ Chí Minh với sự ra đời của đảng Cộng Sản Việt Nam

    1 - Bối cảnh ra đời của đảng CSVN

    Theo tài liệu lịch sử, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc vào những thập niên đầu Thế Kỷ 20 đă là bối cảnh ra đời của đảng CSVN. Trước đó, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đă khởi sự và tiếp nối kể từ sau khi thực dân Pháp bắn phát súng đầu tiên vào cửa biển Đà Nẵng vào năm 1858 mở đầu cuộc xâm lược và từng bước thiết lập chế độ thuộc địa tại Việt Nam.

    Như chúng tôi đă tŕnh bày trong một bài viết trước đây trên diễn đàn này nhan đề “Bối cảnh lịch sử đưa đến cuộc nội chiến ư thức hệ Quốc-Cộng tại Việt Nam”. Theo đó, cho đến lúc đảng CSVN ra đời vào ngày 3-2-1930, đă có các cuộc chống Pháp dưới sự lănh đạo các sĩ phu yêu nước mang ư thức hệ quốc gia chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng “Thần quyền Thiên Mệnh” Đông phương làm nền tảng cho chế độ quân chủ chuyên chế, đă phát động và tiến hành qua các phong trào Cân Vương, Văn Thân, Đông Du… Tiếp đến là các cuộc kháng chiến chống Pháp dưới sự lănh đạo của các nhà ái quốc chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng dân chủ Phương Tây làm nến tảng cho mục tiêu giành độc lập để thiết lập chế độ dân chủ lập hiến, tiêu biểu là sự ra đời của một chính đảng quốc gia đầu tiên “Việt nam Quốc Dân Đảng” (1924) với lănh tụ Nguyễn Thái Học. Cuộc khởi nghĩa cướp chính quyền ở Yên Báy do Viện Nam Quốc Dân Đảng thực hiện thất bại vào năm 1930, cùng năm với sự ra đời của đảng CSVN.

    Thế là từ đó và sau đó, công cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp ngoài các nhà ái quốc, các chính đảng quốc gia thành lập sau Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt, Nhân xă Đảng… lănh đạo kháng chiến theo ư thức hệ quốc gia truyền thống trước đó, có thêm vai tṛ lănh đạo kháng chiến chống Pháp của những người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đứng đầu là ông Hồ Chí Minh, một người theo chủ nghĩa yêu nước trước khi trở thành người cộng sản Việt nam đầu tiên, đứng ra thành đảng Cộng sản Việt Nam.

    2 - Vai tṛ của Ông Hồ Chí Minh với sự ra đời của đảng CSVN

    Theo tài liệu lịch sử của đảng CSV N, trước những thất bại của các cuộc kháng chiến chống Pháp trước đó do các nhà ái quốc lănh đạo theo hệ tư tưởng quân chủ Phương Đông hay dân chủ tư sản Phương Tây (gọi chung là ư thức hệ quốc gia) đều thất bại; năm 1911 Nguyễn Tất Thành, một người yêu nước, không học vị (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí minh là một) đă xuất dương ra đi t́m đường cứu nước. Sự ra đi này xuất phát từ nhận định cho rằng các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc Việt Nam, được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Nhưng do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đă lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam ch́m trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước. V́ vậy nhà ái quốc Nguyễn Tất Thành thấy cần ra đi t́m đường cứu nước.

    Sau nhiều năm bôn ba ở các nước thuộc địa cũng như đế quốc tư bản ở châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, Nguyển Tất Thành đă phát hiện ra chân lư: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.

    Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp, đến Paris và năm 1919 gia nhập Đảng Xă hội Pháp.

    Tháng 6/1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam, với tên gọi mới của Ông Hồ là Nguyễn Ái Quốc, khi đứng tên gửi bản yêu sách 8 điểm tới Hội nghị Vécxây.

    Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc “Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” (trong Luận Cương chính trị Tháng 4) của Lênin và từ tư tưởng đó, đă t́m ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Ông Hồ đă hét to một ḿnh trong pḥng trọ ở Paris Pháp Quốc, rằng “Đây rồi, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác, ngoài con đường cách mạng vô sản…” .

    Tại Đại hội Đảng Xă hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập) (*) và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam.

    Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, vạch phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lư luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.Ông nhấn mạnh: cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lănh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin.

    Trong thời gian này, Ông Hồ cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cán bộ. Ông lập ra Việt Nam thanh niên cách mạng đồng minh hội (năm 1925), tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) và gửi cán bộ đi học tại trường Đại học Phương Đông (ở Liên Xô trước đây) và trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.Đầu năm 1930 Nguyễn Ái Quốc đă thay mặt cộng sản quốc tế, chủ động tổ chức và chủ tŕ Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 7/2/1930.

    Vẫn theo tài liệu của đảng CSVN Hội nghị đă quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng sản Việt Nam(**). Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương và Sách lược vắn tắt, Chương tŕnh tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản. Những văn kiện đó do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghị hợp nhất Đảng thông qua là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Hội nghị thông qua lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến đồng bào, đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.

    Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng CSVN đă quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

    II - Hệ quả con đường cứu nước của lănh tụ cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh

    Con đường cứu nước mà ông Hồ Chí Minh t́m được là “con đường cách mạng vô sản” mà đảng Cộng sản Việt Nam do Ông thành lập đă là công cụ để thực hiên con đường này. Chính cương và sách lược tóm tắt được công bố trong Đại Hội thành lập đảng CSVN đă xác nhận rơ hai giai đoạn cách mạng nhằm thành đạt hai mục tiêu:

    1 - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để giải quyết mâu thuẫn dân tộc với thực dân pháp, giành độc lập cho dân tộc. Tuy nhiên, trên thực thế, đảng CSVN đă thực hiện bằng chiêu bài ngụy dân tộc để khai thác triệt để “Chủ nghĩa yêu nước” hầu khơi động tinh thần chống ngoại xâm giành độc lập dân tộc. Đảng CSVN đă thành công, trong vai tṛ chủ đạo kháng chiến, đă đánh đưổi được thực dân Pháp sau cuộc kháng chiến 9 năm sau cùng (1945-1954). Thế nhưng không phải giành độc lập cho dân tộc, mà chỉ cướp được chính quyền trên một nữa nước Miền Bắc để xây dựng xă hội chủ nghĩa, đặt ḿnh trong hệ thống các nước xă hội chủ nghĩa quốc tế (V́ ông Hồ đă khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận không thề tách rời của cách mạng vô sản hay cộng sản quốc tế mà?). Đồng thời “Đảng Ta” củng cố Miền Bắc xă hội chủ nghĩa thành hậu phương lớn, vẫn dưới ngọn cờ “ngụy dân tộc” phát động cuộc chiến tranh cộng sản hóa nửa nước Miền Nam thuộc chính quyền chính thống quốc gia của Vua Bảo Đại, sau là Việt Nam Cộng Ḥa, đưa đất nước vào thế gọng ḱm của cuộc chiến tranh ư thức hệ toàn cầu giữa cộng sản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Hệ quả là đưa cả nước vào một cuộc “chiến tranh cốt nhục tương tàn”, đất nước tan hoang, v́ bom đạn ngoại bang thuộc cả hai phe cầy nát, giết hại hàng triệu dân Việt trên cả hai chiến tuyến đối đầu, nhân dân đói khổ lầm than v́ chiến tranh, gây hận thù trong ḷng dân tộc, di hại nghiêm trọng toàn diện, lâu dài cho đất nước và dân tộc… Vậy hệ quả con đường ông Hồ đă chọn và được đảng CSVN thực hiện như thế là “ con đường cứu nước” hay là “Con đường phá nước”?

    2 - Cách mạnh xă hội chủ nghĩa để giải phóng giai cấp thực hiện xă hội “Xă hội chủ nghĩa” và xác định cuộc cách mạng này là một bộ phận của cách mạng vô sản tức cộng sản quốc tế đứng đầu là Liên Xô. Thực hiện thế nào, hệ quả ra sao?

    Chẳng cần viết ra th́ những người Việt Nam từng sống và là nạn nhân trong cuộc chiến tranh “Nồi da sáo thịt” nay c̣n sống đều đă biết. Sau khi cướp được chính quyền quốc gia ở nửa nước Miền Nam, thực hiện chủ nghĩa xă hội trên cả nước đă gây khốn khổ, kinh hoàng một thời cho nhân dân thế nào rồi (1975-1995)… Nhất là 10 năm đầu (1975-1986) thực hiện triệt để các nguyên lư của chủ nghĩa xă hội, độc tài toàn trị về chính trị, quốc hữu hóa mọi phương tiện sản xuất, kinh doanh, tập thể hóa mọi lực lương lao động trên mọi lănh vực công, nông, thương nghiệp, dịch vụ…Hậu quả là mọi quyền dân chủ dân sinh, nhân quyền bị bóp nghẹt, kinh tế bị đ́nh đốn, dẫn đến thảm trạng nhân dân cả nước không đủ lương thực, thực phẩm với chế độ tem phiếu (trừ giai cấp cán bộ đảng viên có chức, có quyền có tiêu chuẩn riêng…). Tất cả đă phải sống trong cảnh thiếu thốn, đói khổ lầm than,; cả nước phải ăn độn ngô, khoai, sắn và cả bobo, một thực phẩm vốn dành cho súc vật được Liên Xô viện trợ lúc đó để cứu nguy. Đảng CSVN vội thi hành “Chính sách đổi mới” (1985-1995) theo gương Liên Xô. Thế nhưng “Đổi mới” cũng không cứu văn được công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội, dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn chế độ “Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Xô-Viết” vào năm 1991 sau hơn 70 năm xây dựng; c̣n “Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam” th́ tồn tại thêm thời gian đến hôm nay nhờ kịp thời theo gương Trung Quốc “Mèo trắng (tư bản) hay mèo đen (Cộng sản) không quan trọng, miễn là mèo ấy bắt được chuột”. Cộng đảng Việt Nam bắt đầu thực hiện “Chính sách mở cửa” làm ăn với các nước “Tư bản không răy chết” trong đó mở đầu với cựu thù “Đế quốc Mỹ” băi bỏ cấm vận, thiết hệ quan hệ ngoại giao và trở thành “Đối tác” thay v́ “Đối phương” với Việt Nam.

    Từ đó và nhờ đó Việt Nam đă phát triển toàn diện (1) về kinh tế nhờ “con đường kinh tế thị trường, định hướng tư bản chủ nghĩa” (chứ không phải định hướng xă hội chủ nghĩa như “Đảng Ta” tuyên truyền lừa mị để che đậy sự thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xă hội) mà tŕnh đô phát triển ngày một nâng cao, đời sống nhân dân ngày một cải thiện để sau 25 năm (1995-2020) Việt Nam đă có bộ mặt phồn vinh như hôm nay. (2) về chính trị, Đảng và nhà nước CSVN trong “Môi trường mật ngọt kinh tế thị trường” (thuật ngữ người viết thường dùng) các diễn biến sau đây tịnh tiễn xẩy ra: một là các cán bộ đảng viên cộng sản đă và đang được tư sản hóa từng bước để trở thành các nhà tư sản hay “tư bản đỏ”; Hai là nhà nước Việt Nam đă và đang được tư bản hóa bằng chính sách “giải tư” từng bước làm tiêu vong cơ cấu kinh tế quốc doanh xă hội chủ nghĩa c̣n sót lại, tiến đến cơ cấu kính tế thị trường tư bản chủ nghĩa ngày một hoàn chỉnh, với các quyền sở hữu tư nhân về vốn, công cụ, phương tiện sản xuất…Ba là dân chủ hóa từng bước, nhờ đó người dân ngày một được nhà cầm quyền trả lại các quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền, tuy c̣n nhiều hạn chế…Cả ba tiến tŕnh này ai cũng có thể kiểm chứng được qua thực tế diễn ra 25 năm qua (1995-2020).

    III - Thay lời kết

    Vậy th́, đến dây có thể khẳng đinh qua hệ quả thực tiễn, con đường mà lănh tụ Cộng đảng Hồ Chí Minh chọn vào năm 1920, rồi đứng ra thành lập đảng CSVN năm 1930 như công cụ thực hiện 90 năm qua (1930-2020) có đúng như sự vui mừng sau khi đọc được “Luận cương chính trị Tháng 4” (****) của lănh tụ Cộng đảng Bolsevik Nga Vladimir Lenin không, rằng “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác, ngoài con đường cách mạng vô sản (hay cộng sản cũng thế)”?

    Hay thực tế phải nói là, v́ ông Hồ đă chọn lầm “con đường cách mạng vô sản” nên đă là “con đường phá nước”. V́ con đường ấy đă không giải phóng được dân tộc mà đă xích hóa dân tộc vào thế gọng ḱm của cuộc chiến tranh ư thức hệ toàn cầu giữa cộng sản chủ nghĩa đứng đầu là “Tân đế quốc Đỏ Liên Xô” (với sự cạnh tranh của đế tân quốc đỏ Trung Quốc) và tư bản chủ nghĩa đứng đầu là “Tân đế quốc Trắng Hoa Kỳ”. V́ nếu Ông Hồ không chọn lựa con đường này và không thành lập đảng CSVN, th́ chắc chắng t́nh h́nh Việt Nam sẽ biến chuyển theo một chiều hướng khác tốt đẹp hơn cho đất nước.

    Một cách cụ thể là Việt Nam đă có độc lập rất sớm (Khi Nhật trao trả độc lập cho Vua Bảo Đại với chính phủ Trần Trọng Kim vào tháng 3-1945) và nhân dân Việt Nam đă không phải hy sinh quá nhiều xương máu trong 9 năm kháng chiến chống Pháp sau cùng (1945-1954).V́ nhiều nước thuộc địa trong vùng cũng như trên thế giới đều lần lượt được độc lập sau Thế Chiến II không cần kháng chiến(Do chủ nghĩa thực dân cũ bước vào thời kỳ suy tàn). Sau đó, cũng đă không xẩy ra cuộc chiến tranh Quốc-Cộng “cốt nhục tương tàn” khốc liệt kéo dài 21 năm sau Hiệp định Genève chia đôi đất nước (7-1954) do đảng CSVN phát động, tiến hành, đă làm tan hoang đất nước, giết hại nhiều sinh linh dân Việt.Và sau cùng nhân dân Việt Nam đă không phải trải qua thời kỳ khổ nạn hơn 20 năm làm vật tế thần cho công cuộc thử nghiệm xây dựng xă hội chủ nghĩa không tưởng trên cả nước, vốn là “con đường cứu nước” mà lănh tụ cộng sản Hồ Chí Minh đă chọn. Thế nhưng thực tế đă trở thành “con đường phá nước” gây hậu quả nghiêm trọng, toàn diện và di hại lâu dài cho đất nước và dân tộc thế nào, chẳng cần kể ra, th́ chắc quốc dân Việt Nam ai cũng biết, nhất là những ai từng là nạn nhân của “con đường phá nước” này.

    Thiện Ư

    Houston, ngày 30-2-2020

    (*) Đệ Tam Quốc tế, c̣n gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô. Cương lĩnh hoạt động của Đệ Tam Quốc tế là đấu tranh lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xă hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vô sản. Dưới sự lănh đạo của Vladimir Ilyich Lenin, Đệ Tam Quốc tế đă tiến hành 7 lần đại hội, qua đó vạch ra chiến lược, sách lược chỉ đạo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc và đề ra biện pháp đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.

    Đệ Tứ Quốc tế c̣n gọi là Cộng sản Đệ Tứ là liên minh quốc tế của những người theo Chủ nghĩa Trotsky thành lập năm 1938 tại Paris, theo khuynh hướng "cách mạng thường trực" do Trotsky đưa ra từ sau khi Lenin qua đời (1924) để chống lại đường lối "cách mạng vô sản trong một quốc gia" của Stalin. Kể từ năm 1953, Đệ Tứ Quốc tế phân hóa ra nhiều nhóm nhỏ.

    (*)Đệ Nhất Quốc tế tên đầy đủ là Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế, tiếng Anh The International Workingmen's Association (IWA, 1864–1876), là tổ chức tranh đấu đầu tiên của các nhóm xă hội quốc tế, được thành lập ở Luân Đôn vào ngày 28 tháng 9 năm 1864, mục đích là để đoàn kết các nhóm xă hội khuynh tả, cộng sản, các nhóm vô chính phủ và các tổ chức công đoàn. Năm 1876, tại Philadelphia, Hoa Kỳ, Đệ Nhất Quốc tế tuyên bố giải tán v́ sự đối nghịch giữa khuynh hướng Marxism và Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ mà lănh tụ là Bakunin

    Đệ Nhị Quốc Tế c̣n gọi là Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế, với sự kết hợp của các đảng xă hội chủ nghĩa và một số tổ chức công đoàn trên thế giới - chủ yếu là tại châu Âu, được thành lập ngày 14 tháng 07 năm 1889 ở Paris, được phục hưng lại vào các năm 1923 và 1951.. Năm 1895. Frederich Engels qua đời. Phong trào công nhân bị tổn thất nặng. Các phần tử cơ hội chủ nghĩa, đại diện là Eduard Bernstein, dần dần chiếm ưu thế trong Đệ Nhị Quốc tế. Tuy rằng vẫn có nhiều thành viên tiếp tục đi theo con đường của Engels, do không được tiến hành triệt để nên không thu được kết quả.
    Do không thống nhất về chiến lược, chia rẽ về tổ chức, Đệ Nhị Quốc tế tan ră khi Chiến tranh thế giới I bùng nổ.

    (**) Theo lịch sử đảng CSVN th́ lúc đầu lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam một thời gian ngắn th́ đổi tên là Đảng Cộng Sản Đông Dương để đóng vai tṛ lănh đạo kháng chiến trên cả 3 nước Đông Dương thuộc Pháp là Việt-Miên-Lào. Sau lấy lại tên đảng CSVN cho đến thời kỳ kháng chiến 9 năm th́ muốn dấu mặt, đă tuyên bố giải tán đảng CSVN, lập Mặt Trận Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, như mặt nạ của đảng CSVN để chủ đạo kháng chiến dưới ngọn cở “Giải phóng dân tộc”. Sự dấu mặt này là do t́nh h́nh lúc đó thế giới coi cộng sản là một hiểm họa cần ngăn chặn tiêu diệt, h́nh thành cuộc chiến tranh ư thức hệ toàn cầu giữa các nước tư bản đứng đầu là Hoa Kỳ và các nước cộng sản đứng đầu là Liên Xô, một chiến lược quốc tế mới h́nh thành sau Thế Chiến II (1939-1945).Đối với nhân dân trong nước chủ nghĩa cộng sản c̣n xa lạ và là nỗi kinh hoàng v́ được nghe nói cộng sản là “chủ nghĩa Tam vô” (vô tổ quốc, vô gia đ́nh và vô tống giáo), rất tàn ác, nên sợ và t́m cách xa lánh cộng sản. Năm 1952 đổi tên thành Đảng Lao Động Việt Nam và dùng tên này trong suốt thời kỳ chiến tranh Quốc-Cộng (1954-1975) để tiếp tục “ngụy dân tộc” tiến hành “Chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước”. Sau khi cưỡng chiếm được Miền Nam (30-4-1975), mới lấy lại tên Đảng Cộng Sản Việt Nam, đưa cả nước “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc…đến sự sụp đổ hoàn toàn” sau 20 năm xây dựng xă hội chủ nghĩa không tưởng thất bại hoàn toàn (1975- 1995).

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam
    TỘI ÁC ĐỒNG TÂM (HOÀNG XUÂN PHÚ)
    P1

    Tháng 2 13, 2020
    ‘…Tội của cụ Ḱnh là... vô tội. V́ thế, họ không thể bắt giam để đem ra xét xử, mà giết cụ ngay trên giường ngủ. Cũng v́ thế, người đảng viên 58 tuổi đảng không bị khai trừ khỏi đảng, cho đến khi bị đồng chí đang tâm giết hại…’





    Sáng sớm ngày 9/1/2020, Bộ Công an công bố "Thông báo về vụ việc gây rối trật tự công cộng và chống người thi hành công vụ tại xă Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội". Trong đó viết:

    "Từ ngày 31/12/2019, một số đơn vị của Bộ Quốc pḥng phối hợp với lực lượng chức năng tiến hành xây dựng tường rào bảo vệ Sân bay Miếu Môn, thành phố Hà Nội theo kế hoạch. Trong quá tŕnh xây dựng, sáng ngày 9/1/2020, một số đối tượng có hành vi chống đối, sử dụng lựu đạn, bom xăng, dao phóng... tấn công lực lượng chức năng, chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự công cộng, dẫn đến hậu quả 03 cán bộ chiến sĩ Công an hi sinh, 01 đối tượng chống đối chết, 01 đối tượng bị thương."

    Cáo buộc đó hoàn toàn sai sự thật. Bởi cuộc tấn công vào thôn Hoành (thuộc xă Đồng Tâm) diễn ra cách xa Sân bay Miếu Môn mấy cây số, lại bắt đầu vào lúc trời c̣n tối, khi người người c̣n đang ngủ, và công việc xây dựng hàng ngày tại Sân bay Miếu Môn c̣n lâu mới được bắt đầu. V́ thế, không thể có chuyện một số đối tượng tấn công lực lượng chức năng trong quá tŕnh xây dựng tường rào bảo vệ Sân bay Miếu Môn vào sáng ngày 9/1/2020.

    Sau màn dối trá dạo đầu ấy, họ tiếp tục tung ra nhiều thông tin sai trái khác, được đài báo đồng thanh truyền tải đến nơi nơi. Tiếc thay, nhiều người đă tin đó là sự thật.

    Khi bị dư luận am hiểu vạch trần th́ họ sửa kịch bản. Sửa hết lần này sang lần khác. Mà lần nào cũng tránh xa sự thật. Bởi sự thật tồi tệ đến mức không thể thừa nhận, dù chỉ một phần.

    Mục đích của bài viết này là t́m kiếm sự thật, nhằm trả lại công bằng cho người đă khuất, đồng thời cảnh tỉnh những người nhẹ dạ cả tin, v́ quá tin lời dối trá mà căm thù và xúc phạm những nạn nhân vô tội. Hơn nữa, cũng giúp những người có lương tâm trong bộ máy điều tra và xét xử tránh lầm đường lạc lối.

    1. Cái chết của cụ Lê Đ́nh Ḱnh

    "Tối 10/1, Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn pḥng, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, Bộ Công an xác nhận người tử vong trong các đối tượng chống đối người thi hành công vụ tại Đồng Tâm là ông Lê Đ́nh Ḱnh. Theo báo cáo của Công an thành phố Hà Nội, khi khám nghiệm tử thi, trên tay của ông Lê Đ́nh Ḱnh cầm giữ quả lựu đạn."

    Đó là thông tin đă được đăng tải nhiều nơi, chẳng hạn như Vietnamnet, Người lao động, Đất Việt, Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày nay, VTC News...

    Thử hỏi, một cụ già đă 84 tuổi, lại từng bị công an đánh găy xương đùi vào năm 2017, th́ lấy đâu ra sức lực để chống đối người thi hành công vụ? Cụ bị què chân, nằm trên giường ngủ, th́ cầm lựu đạn để làm chi? Đám vận chuyển tử thi từ nhà cụ Ḱnh đến nơi khám nghiệm tử thi có bị trục trặc thần kinh không, mà để mặc người chết cầm giữ quả lựu đạn trên tay suốt thời gian vận chuyển đường xa? Và nếu đúng như vậy, th́ tại sao không trưng ra bức ảnh chụp cụ Ḱnh đă chết mà trên tay vẫn cầm quả lựu đạn? Chẳng có khó khăn ǵ, khi dúi quả lựu đạn vào tay người đă chết để chụp ảnh. Có lẽ công đoạn ấy đă có trong kịch bản, song diễn viên quên diễn, sau khi mọi việc đă qua đi th́ mới chợt nhớ ra. Thành thử, đành ngụy tạo ra bức ảnh với 7 quả lựu đạn, trong đó một quả được kèm theo chú thích: "Trên tay Lê Đ́nh Ḱnh" (xem Ảnh 1).


    Ảnh 1: Quả lựu đạn với chú thích "Trên tay Lê Đ́nh Ḱnh"

    Đi xa hơn nữa, sáng ngày 14/1/2020, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang lại tung thêm t́nh tiết: "Trên tay của Lê Đ́nh Ḱnh vẫn c̣n một quả lựu đạn, sau khi ném một quả không nổ." Thử hỏi, đang nằm trên giường trong pḥng ngủ kín mít, chật hẹp (kích thước 2,4 m x 3,6 m), th́ cụ Ḱnh ném lựu đạn để tự sát hay sao? Nếu định tự sát, th́ cụ chỉ cần rút chốt lựu đạn, chứ việc ǵ phải gắng ném cho phí sức già?

    1.1. Hành vi man rợ

    Đang đêm, đám thi hành công vụ đă xộc vào nhà cụ Lê Đ́nh Ḱnh và văi đạn không thương tiếc. Ảnh 2, Ảnh 3, Ảnh 4 và Ảnh 5 là mấy ví dụ về vết tích của cái công vụ ấy.


    Ảnh 2:Vết tích thi hành công vụ trên cửa nhà cụ Lê Đ́nh Ḱnh




    Ảnh 3:Vết tích thi hành công vụ trong pḥng khách của nhà cụ Lê Đ́nh Ḱnh


    Ảnh 4:Vết tích thi hành công vụ trong pḥng ngủ của cụ Lê Đ́nh Ḱnh


    Ảnh 5:Vết tích thi hành công vụ trên ô cửa thoáng ở pḥng ngủ của cụ Lê Đ́nh Ḱnh

    Ảnh 6 và Ảnh 7 cho thấy, cụ Ḱnh đă bị tra tấn hết sức dă man. Rùng rợn thay, đầu gối của cụ bị bắn vỡ tung, khiến cẳng chân lủng lẳng, chỉ dính với đùi nhờ phần da thịt c̣n sót lại. Tôi thành tâm khuyên mọi người Việt, đặc biệt là giới cầm quyền, nghiêm túc xem đoạn video quay cảnh người thân lau thi thể của cụ Lê Đ́nh Ḱnh, để hiểu thêm chút ít về giai đoạn lịch sử Dân tộc mà chúng ta đang sống.


    Ảnh 6: Dấu tích tra tấn sau gáy và lưng cụ Ḱnh


    Ảnh 7: Đầu gối cụ Ḱnh

    Thử hỏi, cụ Ḱnh có khả năng "cầm giữ quả lựu đạn" trên tay trong suốt quá tŕnh bị tra tấn cho đến khi bị giết hay không? Liệu những kẻ tra tấn cụ có để cụ cầm quả lựu đạn khi chúng tra tấn hay không? Rơ ràng, đó là một sự bịa đặt vô cùng trắng trợn, không chỉ vu khống cụ Lê Đ́nh Ḱnh, mà c̣n hết sức coi thường dư luận.

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam
    TỘI ÁC ĐỒNG TÂM (HOÀNG XUÂN PHÚ)
    P2.


    Chỉ riêng phát ngôn "Trên tay của Lê Đ́nh Ḱnh vẫn c̣n một quả lựu đạn, sau khi ném một quả không nổ"đă đủ để lột tả mức trung thực và tŕnh độ tư duy của Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang. Và cũng đủ để cảnh tỉnh những ai tin vào các thông tin mà Bộ Công an đưa ra về vụ Đồng Tâm.

    Khi đứng ra tuyên bố về vụ Đồng Tâm, để bộ máy tuyên truyền khổng lồ của chế độ phát đi toàn quốc và ra cả Thế giới, chắc hẳn Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đă ư thức rất rơ, ông không chỉ thay mặt lănh đạo Bộ Công an, mà c̣n thay mặt cả lănh đạo Chính phủ Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Chẳng lẽ ông Quang cho rằng, thể diện của họ chỉ xứng đáng với những thông tin bịa đặt tầm ấy thôi sao?

    Cuối cùng, cụ Ḱnh đă bị giết bằng mấy phát súng, trong đó có một phát bắn thẳng vào tim (xem Ảnh 8). Rồi Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn pḥng, người phát ngôn Bộ Công an, long trọng tuyên bố: Bộ Công an xác nhận người tử vong trong các đối tượng chống đối người thi hành công vụ tại Đồng Tâm là ông Lê Đ́nh Ḱnh.

    Chưa hết, thi thể cụ Ḱnh c̣n bị đem đi và bị mổ dọc từ cổ xuống đáy bụng (xem Ảnh 8).

    Thông thường, khi khám nghiệm tử thi, người ta mổ phanh toàn thân nếu cần xác định nguyên nhân cái chết. Trong trường hợp cụ Ḱnh, th́ họ đă biết quá rơ tại sao cụ bị chết. Do đó, chẳng cần phải mổ để xác định nguyên nhân.

    Nếu mổ để gắp đầu đạn, nhằm phi tang, th́ chỉ cần mổ những vùng bị bắn. C̣n nếu mổ để xem cụ Ḱnh có nuốt tài liệu, tang chứng hay không, th́ chỉ cần mổ vùng bụng. Mà cũng chẳng cần phải mổ, chỉ cần siêu âm, hay nội soi, th́ đă biết rơ là cụ chẳng nuốt ǵ.

    Vậy tại sao lại mổ phanh thây như thế?


    Ảnh 8: Vết đạn bắn vào tim và vết mổ phanh trên thi thể cụ Ḱnh

    1.2. Can tội... vô tội

    Khi thông báo về cái chết của đối tượng Lê Đ́nh Ḱnh, phía công an đă khẳng định:

    "Lời khai của một số đối tượng bị bắt xác nhận ông Ḱnh là kẻ cầm đầu, chủ mưu các hoạt động chống đối chính quyền, vi phạm pháp luật trong vụ việc tại Đồng Tâm."

    Sáng 14/1/2020, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang c̣n nói với các nhà báo:

    "... anh em ngă xuống hố... Lập tức, các đối tượng sử dụng bom xăng, đổ xăng ra can tưới xuống và đốt. Qua quá tŕnh đấu tranh khai thác th́ Truyền h́nh Việt Nam đă vào khai thác và các đối tượng đă khai nhận. Và dưới sự chỉ đạo của Lê Đ́nh Ḱnh. "

    Nếu quả thật cụ Ḱnh đă phạm phải những tội như vậy, th́ tại sao không truy tố, bắt giam, rồi đem ra xét xử công khai, theo đúng tŕnh tự đă được pháp luật quy định? Công an đă bắt được hết thảy đàn ông trai tráng liên quan đến vụ việc, th́ tại sao không bắt nốt ông già què đă 84 tuổi?

    Đơn giản là họ không định bắt. V́ nếu bắt th́ phải giam giữ và phải đem ra xét xử. Trong nhà giam, cụ sẽ kiên cường đến mức không thể ép cung. Khi xét xử tại ṭa án, cụ sẽ vạch trần những điều sai trái của phía chính quyền một cách chi tiết, rành mạch, với những tư liệu và bằng chứng khó ḷng bác bỏ. Bắt cụ th́ quá dễ, nhưng giam cụ và xử cụ, rồi thả cụ th́ rất khó. Thành thử, họ đă quyết định giết cụ Ḱnh ngay trên giường ngủ của cụ.

    Nếu quả thật cụ Ḱnh đă phạm phải những tội như công an đă cáo buộc, th́ tại sao lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam không khai trừ cụ ra khỏi đảng? Theo thông lệ, đảng viên thường bị khai trừ trước khi bị bắt, và muộn nhất là khai trừ trước khi bị ṭa án xét xử. Vậy th́ tại sao lại không khai trừ đảng viên Lê Đ́nh Ḱnh trước khi giết, để bị mang tiếng đảng giết đảng viên?

    Câu trả lời đơn giản là: Công dân Lê Đ́nh Ḱnh (84 tuổi đời) cũng như đảng viên Lê Đ́nh Ḱnh (58 tuổi đảng) không có tội. V́ thế không thể bắt giam để kết án. V́ thế không thể khai trừ khỏi đảng.

    Đọc đến đây, hẳn có người sẽ nói: Đối tượng bị bắt đă khai ra vai tṛ chủ mưu, cầm đầu nhóm đối tượng gây rối của Lê Đ́nh Ḱnh rồi, tại sao c̣n bảo là hắn vô tội? Nếu vậy, hăy quan sát dấu vết tra tấn c̣n lưu lại trên khuôn mặt của Lê Đ́nh Công (Ảnh 9), Bùi Thị Nối (Ảnh 10), Lê Đ́nh Quang (Ảnh 11) và Lê Đ́nh Doanh (Ảnh 12), để mường tượng ra mức độ ép cung. Và nếu thấy chưa đủ, hăy nghe thêm lời kể của cụ bà Dư Thị Thành (vợ của cụ Lê Đ́nh Ḱnh):

    "Người ta bắt phải khai ở nhà cầm lựu đạn. Tôi bảo tôi không hề biết quả lựu đạn thế nào, tôi cũng không biết bom xăng thế nào, th́ tôi không khai được. Thế là nó tát. Tát suốt, cứ bên nọ sang bên kia. Xong nó cứ thế đá vào hai ống chân."

    Dang tay tát tới tấp một bà cụ, chỉ v́ cụ không chịu khai nhận cái điều cụ không hề làm, th́ thử hỏi, c̣n thủ đoạn nào mà chúng không dám sử dụng để ép cung?



    Ảnh 9: Lê Đ́nh Công


    Ảnh 10: Bùi Thị Nối


    Ảnh 11: Lê Đ́nh Quang


    Ảnh 12: Lê Đ́nh Doanh

    Để chứng minh rằng "cũng chính nhóm đối tượng này đă không ngần ngại sẽ giết người, đồng thời chuẩn bị kỹ lưỡng các loại vũ khí, hung khí, vật liệu nổ, nhằm thực hiện kế hoạch cản trở các lực lượng chức năng xây dựng tường rào sân bay Miếu Môn", VTV đă mời khán thính giả "theo dơi sau đây lời lẽ của bọn họ để thấy rơ bản chất cực đoan, bạo lực và hành động chống đối pháp luật đến cùng":

    "Chúng tôi xin thề rằng, nếu chúng tôi không giết được từ 300 đến 500 thằng, th́ chúng tôi không phải là người dân Đồng Tâm nữa."

    "Có tới 200 lít xăng, phải có tới là hai chục b́nh ga mới tinh. Và c̣n có những loại thuốc nổ, bởi v́ chúng tôi ở gần xưởng sản xuất thuốc nổ."

  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam
    TỘI ÁC ĐỒNG TÂM (HOÀNG XUÂN PHÚ)
    P3.


    Trên thực tế, khi bị tấn công vào ngày 9/1/2020, người dân Đồng Tâm đă không giết một ai, chứ đừng nói là "từ 300 đến 500 thằng". Vả lại, số tang vật mà công an thu được chỉ bao gồm "8 quả lựu đạn, 38 chai bom xăng, 20 lít xăng, 12 tuưt sắt đầu gắn dao nhọn, 3 hộp pháo sáng, 1 khẩu súng bắn điện, 1 thanh kiếm, 1 búa" (xem Ảnh 13 và Ảnh 14). Đặc biệt, không hề có một khẩu súng bắn đạn nào. Qua đó ta thấy, mấy vị nọ cũng chỉ ba hoa, chém gió cho sướng miệng. Âu cũng là một cách dọa dẫm của kẻ yếu thế, theo kiểu "mày mà vào đây th́ tao giết", với hy vọng v́ nghe dọa mà đối phương chẳng xông vào. Song, nếu đối phương vẫn xông vào, th́ chính kẻ dọa giết lại run rẩy chờ chết.


    Ảnh 13: Tang vật công an thu được tại Đồng Tâm ngày 9/1/2020


    Ảnh 14: Bom xăng Đồng Tâm

    Trích thông tin trên để thấy rằng: Hẳn đă dày công t́m kiếm, sưu tầm, nhưng cơ quan công an vẫn không thể trưng ra bất cứ đoạn ghi h́nh hay ghi âm nào về phát ngôn của chính bản thân cụ Lê Đ́nh Ḱnh, trong đó thể hiện cụ là "kẻ cầm đầu, chủ mưu các hoạt động chống đối chính quyền, vi phạm pháp luật trong vụ việc tại Đồng Tâm". Chứng tỏ, cụ Ḱnh chưa bao giờ phát ngôn như vậy.

    Điều đó hoàn toàn khớp với thông tin của Đại tá công an về hưu Nguyễn Đăng Quang:

    "Tôi đă nhiều lần về Đồng Tâm tiếp xúc với cụ Ḱnh. Trao đổi và tâm sự với tôi về cách hóa giải mâu thuẫn trong xă hội, cụ thể là cuộc khủng hoảng Đồng Tâm, cụ xác quyết 3 nguyên tắc sau:

    - Một là: Dứt khoát phải loại bỏ sử dụng vũ lực. Cụ nói: 'Vũ lực chỉ nên sử dụng với kẻ thù khi không c̣n con đường nào khác. Tuyệt đối không bao giờ dùng vũ lực để chống lại nhân dân. Bạo lực sẽ đẻ ra bạo lực, đó là quy luật và hậu quả tất yếu.'

    - Hai là: Con đường pháp lư (kiện ra Ṭa án) bao giờ cũng tốt hơn bạo lực. Song chỉ nên dùng đến nó một khi phương thức đối thoại, ḥa giải thất bại.

    - Ba là: Phải đối thoại, ḥa giải. Mọi mâu thuẫn và bất ổn trong xă hội đều có thể được hóa giải thông qua đối thoại, ḥa giải. Nhưng đối thoại phải thực tâm, và phải nghiêm túc thực thi những điều đă thỏa thuận. Đây là nguyên tắc tối thượng."

    Bản thân tôi, khi cùng với một số người đến thăm cụ Lê Đ́nh Ḱnh vào dịp Tết năm 2018, tôi có cảm giác vừa kính phục, vừa hơi... tẻ. Kính phục bởi được chứng kiến trí tuệ minh mẫn và khả năng diễn đạt khúc triết của cụ. Tẻ v́ như thể phải tiếp xúc với một cán bộ tuyên giáo, phát biểu nào cũng dựa vào chủ trương, đường lối của đảng và nhà nước, lập luận nào cũng căn cứ vào quy định của pháp luật. Một người như vậy, th́ làm sao có thể "cầm đầu, chủ mưu các hoạt động chống đối chính quyền, vi phạm pháp luật trong vụ việc tại Đồng Tâm"?

    Có lẽ, tội lớn nhất của cụ Ḱnh là... vô tội. Bởi nếu có tội th́ cụ đă bị bắt, bị xét xử và bị kết án. Và nếu như vậy th́ bây giờ cụ vẫn c̣n sống. Song v́ vô tội, nên cụ buộc phải chết.

    Phải chăng, bi kịch lớn nhất của cụ Lê Đ́nh Ḱnh là phải sống trong một thể chế, mà người quá tốt cũng buộc phải chết?

    1.3. Thông điệp sát nhân

    V́ được nhân dân hết ḷng yêu mến, tín nhiệm và trở thành người lănh đạo tinh thần trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đồng Tâm, cụ Lê Đ́nh Ḱnh buộc phải hứng chịu cơn thịnh nộ của chính quyền đối với Đồng Tâm. Và người dân Đồng Tâm đă làm những điều mà thế lực cầm quyền khó ḷng dung thứ.

    Họ đă dám đấu tranh giữ đất. Đối với thế lực cương quyết giữ lại trong Hiến pháp quy định "Đất đai... thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lư", th́ đấu tranh giữ đất có thể bị quy kết là chống lại Hiến pháp.

    Họ đă dám thành lập và gắn bó với nhau trong Tổ đồng thuận. Đối với thế lực luôn run sợ trước bốn chữ "đa nguyên đa đảng", th́ Tổ đồng thuận đă trở thành mầm mống, hay tiền lệ của "đa nguyên đa đảng". V́ vậy vừa ghét vừa sợ, đến mức gọi Tổ đồng thuận là "ổ nhóm tội phạm có tổ chức".

    Họ đă dám cứng đầu, không chịu ngoan ngoăn nghe theo chính quyền. Lại c̣n dám đoàn kết với nhau để vạch trần những hành vi sai trái của chính quyền. Đối với một đảng cầm quyền phạm quá nhiều điều sai trái và tham nhũng đă trở thành đặc tính đặc trưng, th́ đoàn kết chống lại sai trái, chống lại tham nhũng có thể bị coi là câu kết với nhau để chống lại đảng, chống lại chính quyền. Đă thế, bao nhóm đồng bào tứ xứ lại kéo đến Đồng Tâm thăm hỏi và tán dương, cứ như thể đổ thêm dầu vào lửa.

    Họ đă dám bắt giữ một số cảnh sát được điều đến Đồng Tâm. Nghiêm trọng hơn, các cảnh sát lại tỏ ra hợp tác, buông súng để cho dân bắt. Đó là điều vô cùng tối kị đối với một chính quyền tồn tại nhờ bạo lực vũ trang.

    Họ c̣n dám đ̣i Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung kư tên và lăn tay vào bản cam kết. Đối với giới cầm quyền vốn coi thường người dân, quen bắt nạt dân, th́ đó là hành vi xúc phạm nặng nề, khiến họ cảm thấy rất bị mất mặt.

    Thêm vào đó là những lời ba hoa ngớ ngẩn trong phút chốc bốc đồng. Chúng chẳng hề hù dọa được chính quyền, mà chỉ giúp chính quyền có cớ để kết tội bà con Đồng Tâm và biện minh cho cuộc tấn công vào Đồng Tâm. Những phát ngôn như vậy chẳng đem lại lợi lộc ǵ cho Đồng Tâm, mà ngược lại, chỉ khiến thế lực cầm quyền thêm căm tức, coi đó là hành vi xấc xược, khinh thường và thách thức chính quyền.

    Ấm ức dồn nén, gia tăngquyết tâm trả thù. Ban đầu, tranh chấp đất đai dẫn đến xung đột, hận thù. C̣n bây giờ, tại Đồng Tâm, tranh chấp đất đai chỉ là cái cớ để ra tay trả thù.

    Cách tra tấn và giết hại dă man, rồi mổ phanh thi thể của cụ Lê Đ́nh Ḱnh thể hiện rơ ràng quyết tâm và ư chí trả thù.

    Bị bắn vỡ tung đầu gối, bị bắn thẳng vào tim và bị chết phanh thây, đó không chỉ là cách hành hạ và làm nhục cụ Ḱnh cho thỏa măn khát vọng trả thù. Hành động vô cùng dă man một cách hết sức lộ liễu cho thấy, đó cũng là thứ ngôn ngữ h́nh ảnh có chủ ư để đưa vào thông điệp gửi đi toàn quốc, tới tất cả những ai có ư định cứng đầu trước cường quyền như cụ Ḱnh.

    Một số người thắc mắc: Tại sao lại tấn công Đồng Tâm vào ngày 9/1/2020 - một ngày sát Tết?

    Phải chăng, cuộc tấn công ấy phải đi kèm để cân đối lại một sự kiện diễn ra chưa đầy một ngày trước? Đó là vào chiều 8/1/2020, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đă ra thông cáo: Nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải và nguyên Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hoàng Quân vi phạm đến mức phải xem xét kỷ luật trong vụ Thủ Thiêm. Thông cáo ấy khiến nhiều người phấn chấn, bởi nghĩ rằng quả thật công cuộc đốt ḷ nhằm chống tham nhũng, nên bây giờ đốt cả củi gộc. Hơn nữa, nó c̣n khiến những người mất đất thêm tin tưởng, học tập dân Thủ Thiêm kiên tŕ đ̣i đất.

    Phải chăng,cuộc tấn công Đồng Tâm và giết hại cụ Ḱnh là lời cảnh cáo muôn dân, đừng có mơ giữa ban ngày, mà dại dột đua nhau đ̣i đất?

    2. Cái chết của ba sĩ quan công an

    Ba sĩ quan công an bị chết là Thượng tá Nguyễn Huy Thịnh, Thiếu úy Dương Đức Hoàng Quân và Trung úy Phạm Công Huy. Họ được lănh đạo và đài báo quốc doanh ca ngợi đă dũng cảm hi sinh. Song liệu bản thân họ có tự hào và hài ḷng với sự hi sinh của ḿnh hay không?

    Nghe nói Thiếu úy Dương Đức Hoàng Quân đă từng viết: "Chiến tranh bảo vệ tổ quốc không đáng sợ, nhưng đáng sợ là máu đổ chính v́ người dân ḿnh." Nếu quả thật anh đă từng viết như vậy, th́ khó có thể tự hào về việc ḿnh bị chết khi tham gia tấn công người dân Đồng Tâm. Và cũng khó có thể hài ḷng, khi ngẫm nghĩ nơi chín suối về cái chết của bản thân.

    2.1. Quyết định bất thường

    Ngày 10/1/2020, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đă kư Quyết định số 41/QĐ-CTN, truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất cho ba cá nhân Nguyễn Huy Thịnh, Dương Đức Hoàng Quân và Phạm Công Huy, v́ "đă lập chiến công đặc biệt xuất sắc" (xem Ảnh 15). Về phần ḿnh, với Quyết định này, Chủ tịch nước cũng lập chiến công với ba kỷ lục.

    Kỷ lục thứ nhất là về thời gian: Quyết định được Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng kư chỉ một ngày sau khi ba sĩ quan công an lập chiến công (vào ngày 9/1/2020). Như vậy là nhanh gấp 4 lần so với thời gian mà Chủ tịch nước Trần Đại Quang cần để xem xét và kư quyết định (vào ngày 21/2/2018) truy tặng Huân chương Chiến công hạng nh́ cho Thượng úy công an Lưu Minh Thức, đă hi sinh trong khi thực hiện nhiệm vụ truy bắt đối tượng liên quan đến vụ án giết người (vào ngày 17/2/2018). Và nhanh gấp 3 lần so với thời gian mà Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cần để xem xét và kư quyết định (vào ngày 10/7/2014) truy tặng Huân chương Chiến công cho các sĩ quan và chiến sĩ quân đội đă hi sinh và bị thương trong vụ rơi máy bay Mi-171 (xảy ra vào sáng 7/7/2014). Về lư mà nói, phải có khoảng thời gian cần thiết để xem xét thận trọng, xác định rơ nguyên nhân cái chết cũng như chất lượng chiến đấu, trước khi quyết định truy tặng Huân chương Chiến công. Bởi không thể trao Huân chương Chiến công cho những người đă chết chỉ v́ làm sai quy định, hay làm trái mệnh lệnh chiến đấu. Vậy mà, trong trường hợp này, ba sĩ quan công an mới bị chết ngày 9/1/2020, th́ ngay ngày hôm sau, Chủ tịch nước đă kư Quyết định truy tặng Huân chương Chiến công cho họ, trước cả khi Phó Thủ tướng Trương Ḥa B́nh kư Quyết định số 70/QĐ-TTg vào ngày 11/1/2020 về việc cấp bằng "Tổ Quốc ghi công" cho ba liệt sĩ.

    Kỷ lục thứ hai là về sự hào phóng: Cả sĩ quan cấp tá Nguyễn Huy Thịnh và hai sĩ quan cấp úy Dương Đức Hoàng Quân, Phạm Công Huy đều được Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất. Nhắc lại rằng: Thượng úy công an Lưu Minh Thức chỉ được truy tặng Huân chương Chiến công hạng nh́. Với 18 sĩ quan quân đội đă hi sinh trong vụ rơi máy bay Mi-171, chỉ có ba sĩ quan cấp tá được truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất và hai sĩ quan cấp tá được truy tặng Huân chương Chiến công hạng nh́, c̣n tất cả 13 sĩ quan cấp úy đều chỉ được truy tặng Huân chương Chiến công hạng ba. Chứng tỏ, chiến công tấn công người dân Đồng Tâm được đánh giá cao hơn hẳn so với chiến công quốc pḥng và chiến công truy bắt đối tượng liên quan đến vụ án giết người.

    Kỷ lục thứ ba là về tính tiên phong: Trong Quyết định số 41/QĐ-CTN kư ngày 10/1/2020, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đă gọi Thượng tá Nguyễn Huy Thịnh là Đại tá, gọi Thiếu úy Dương Đức Hoàng Quân là Trung úy, và gọi Trung úy Phạm Công Huy là Thượng úy (xem Ảnh 16), mặc dù một ngày sau đó (tức 11/1/2020) Bộ trưởng Bộ Công an mới kư quyết định thăng cấp bậc hàm cho ba người ấy.

    Không dừng lại ở đó, mấy ngày sau Dương Đức Hoàng Quân lại được truy phong tiếp lên Thượng úy và Phạm Công Huy được truy phong tiếp lên Đại úy. Tức là, hai sĩ quan cấp úy được truy phong hai cấp, trong khi liệt sĩ thường chỉ được truy phong một cấpmà thôi. V́ sao?


    Ảnh 15: Quyết định truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất



    Ảnh 16: Danh sách các cá nhân được truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam
    TỘI ÁC ĐỒNG TÂM (HOÀNG XUÂN PHÚ)
    P4.



    2.2. Hiệu quả hi sinh

    Tại sao cái chết của ba sĩ quan công an lại được đánh giá là "chiến công đặc biệt xuất sắc"?

    Hăy tưởng tượng xem, sau khi cụ Lê Đ́nh Ḱnh bị giết dă man như vậy, th́ điều ǵ sẽ xảy ra, nếu phía công an chẳng có ai bị chết? Đương nhiên, dư luận sẽ lên án hành vi man rợ, chà đạp thô bạo Hiến pháp, pháp luật.

    Nếu chỉ có một công an bị chết, th́ vẫn chưa đủ để xoa dịu dư luận. Nhưng khi ba công an bị chết th́ câu chuyện đă khác.

    Nếu chỉ có Thiếu úy và Trung úy bị chết, th́ có thể c̣n bị gièm pha, rằng chẳng qua sa sẩy do c̣n ngờ nghệch. Nhưng khi Thượng tá, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn Cảnh sát cơ động Thủ đô cũng bị chết, th́ khó có thể quy kết cho khả năng và tŕnh độ chiến đấu kém cỏi.

    Đặc biệt, nếu ba công an bị chết v́ đạn hay ḿn, th́ có lẽ chỉ gây thương xót. Nhưng khi họ chết v́ bị thiêu cháy, như trong Ảnh 17 và Ảnh 18, th́ sẽ khiến hàng triệu người căm thù cụ Lê Đ́nh Ḱnh và những người dân Đồng Tâm. Cơn phẫn nộ ấy mạnh đến mức xóa tan những băn khoăn về cuộc tấn công và việc giết hại cụ Ḱnh một cách hoàn toàn phi pháp.


    Ảnh 17: Xác một người chết cháy và vết tích cửa sổ bị phá từ phía trong nhà phá ra


    Ảnh 18: Bên cạnh hai đám tro có ba que hương và trên mỗi đám tro có một que hương

    Nghĩa là, cái chết của ba sĩ quan công an đă giúp nhà cầm quyền biến sai thành đúng, chẳng những tránh được dư luận lên án, mà c̣n được nhiều người ủng hộ.

    Hiệu quả cao như vậy, th́ đương nhiên phải đánh giá là "chiến công đặc biệt xuất sắc".

    2.3. Cái chết kỳ dị

    Sau khi tung ra mấy kịch bản hoang đường về nơi chết và lư do chết của ba sĩ quan công an, sáng 14/1/2020, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đă thông báo cho báo chí về t́nh huống ba sĩ quan công an hi sinh ở Đồng Tâm như sau:

    "Đối tượng chạy vào nhà Lê Đ́nh Chức, và từ nhà Lê Đ́nh Chức khi bị chúng ta truy đuổi th́ chạy sang nhà Lê Đ́nh Hợi. Trong quá tŕnh truy bắt đối tượng từ nhà Lê Đ́nh Chức sang nhà Lê Đ́nh Hợi, giữa 2 nhà có một hố thông gió, hố kỹ thuật khá sâu, gần 4 m, anh em ngă xuống hố. Có một số thông tin các đối tượng đào hố chông, th́ hoàn toàn ở dưới không có chông. Là hố kỹ thuật. Hố không có nắp, như một số vụ tai nạn hố ga. Lập tức, các đối tượng sử dụng bom xăng, đổ xăng ra can tưới xuống và đốt."

    Tại sao cả ba sĩ quan công an lại cùng ngă xuống hố kỹ thuật như vậy?

    Có ư kiến cho rằng v́ không tiến hành trinh sát, nên không biết có cái hố kỹ thuật nằm ở vị trí ấy. Nói như vậy là coi thường ư thức và khả năng tổ chức chiến đấu của lănh đạo Bộ Công an. Thời chiến tranh, bộ đội phải vượt qua nhiều hàng rào dây thép gai dày đặc bom ḿn và nhiều ṿng canh gác cẩn mật để trinh sát cơ sở địch. Vậy th́ bây giờ, khó khăn ǵ có thể ngăn cản công an trinh sát nhà dân giữa ḷng hậu phương? Nếu không thể dân vận để quan sát trực tiếp từ mấy nhà trong xóm, th́ cũng có thể dùng các thiết bị kỹ thuật thông dụng để quan sát từ xa.

    Tôi chụp Ảnh 19 (panorama) khi đang đứng ở miệng hố kỹ thuật. Do đó, nếu ta nh́n thấy khu vực nào trong ảnh, th́ ngược lại, từ khu vực ấy cũng có thể quan sát miệng hố kỹ thuật. Qua đó ta thấy, có thể quan sát miệng hố kỹ thuật từ rất nhiều vị trí. Chỉ cần cho một chiếc flycam bay lên là có thể ghi h́nh rơ ràng sân thượng nhà ông Chức cùng hố kỹ thuật. Vậy nên, những người lên kế hoạch tấn công Đồng Tâm phải biết về sự tồn tại của cái hố kỹ thuật ấy.


    Ảnh 19: Ảnh chụp panorama từ miệng hố kỹ thuật

    Lại có ư kiến cho rằng, ba sĩ quan bị rơi xuống hố kỹ thuật v́ trời quá tối, mà lại không được trang bị đèn chiếu sáng. Nói như vậy khác nào chê lănh đạo Bộ Công an vừa vô trách nhiệm, vừa ăn chặn kinh phí trang bị khí tài, khiến chiến sĩ xung trận không được trang bị những dụng cụ tối thiểu. Thực ra, khi xảy ra cuộc tấn công th́ khu vực xung quanh hố kỹ thuật không hề tối, thậm chí nhiều khi đèn pha c̣n chiếu thẳng vào nơi đó. Và khu vực ấy cũng không hề bị khói mịt mù bao phủ. Ảnh 20 là bằng chứng rơ ràng cho điều đó. H́nh ảnh này được trích ra từ video clip (tại thời điểm 00:31) của chương tŕnh thời sự VTV, được đăng lại trên nhiều báo, ví dụ như trong bài "Thu giữ lựu đạn, bom xăng, bắt các đối tượng gây rối ở xă Đồng Tâm" đăng trên Vietnamnet, hay trong bài "Diễn biến vụ Đồng Tâm: Bắt các đối tượng gây rối" đăng trên báo Đất Việt. (Để thấy quả thật quang cảnh trong Ảnh 20 tương ứng với khu vực xung quanh hố kỹ thuật, hăy so sánh nó với Ảnh 21, được chụp vào ban ngày.) Cho nên, ba sĩ quan công an phải nh́n thấy hố kỹ thuật.

    Vậy mà vẫn ngă xuống hố, rồi lại được đánh giá là "chiến công đặc biệt xuất sắc"... Điều đó chứng tỏ,hiệu quả hi sinh đă được đánh giá cao hơn hẳn chất lượng và hiệu quả chiến đấu.


    Ảnh 20: Quang cảnh xung quanh khu vực hố kỹ thuật khi xảy ra cuộc tấn công


    Ảnh 21: Quang cảnh xung quanh khu vực hố kỹ thuật vào ban ngày

    Lẽ ra, cần phải nghiêm túc rút kinh nghiệm trong toàn lực lượng công an, để tránh tái diễn những sai lầm chết người tương tự. Nhưng ngược lại, theo yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Cục Cảnh sát Pḥng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạncủa Bộ Công an, và Công an các tỉnhlại phát động phong trào học tập ba liệt sĩ đă hi sinh ở Đồng Tâm.

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam

    Tội ác Cộng Sản Việt Nam
    TỘI ÁC ĐỒNG TÂM (HOÀNG XUÂN PHÚ)
    P5.

    Lẽ ra, cần phải nghiêm túc rút kinh nghiệm trong toàn lực lượng công an, để tránh tái diễn những sai lầm chết người tương tự. Nhưng ngược lại, theo yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Cục Cảnh sát Pḥng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạncủa Bộ Công an, và Công an các tỉnhlại phát động phong trào học tập ba liệt sĩ đă hi sinh ở Đồng Tâm.

    Học tập cái ǵ?Phương pháp rơi xuống hố ư? Không, thứ cần học không phải là phương pháp và kinh nghiệm chiến đấu, mà chỉ làthái độ chấp nhận hi sinh.

    Điều đó cho thấy, khi đối tượng tác chiến của lực lượng vũ trang mang tên nhân dân chính là nhân dân, th́ thứ thế lực cầm quyền muốn có nhất ở các sĩ quan và chiến sĩ không phải là kỹ năng và hiệu quả chiến đấu, mà là bản năng tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh bất chấp đúng sai, và thái độ nghiễm nhiên chấp nhận hi sinh cả khi phi nghĩa. Chỉ có như vậy, th́ họ mới chịu chĩa súng vào đầu dân và chĩa cả vào nhau, sẵn sàng bóp c̣ mỗi khi có lệnh.

    Khi về nơi chín suối, hẳn các liệt sĩ đă kịp nhận ra mức độ hài hước của khẩu hiệu "C̣n đảng c̣n ḿnh". Bởi đảng vẫn c̣n, mà ḿnh chẳng c̣n.

    2.4. Đội h́nh quái lạ

    Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, "trong quá tŕnh truy đuổi, một tổ công tác gồm ba người đă hi sinh". Ba người ấy là:

    - Thượng tá Nguyễn Huy Thịnh, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn Cảnh sát cơ động Thủ đô, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Bộ Công an;

    - Thiếu úy Dương Đức Hoàng Quân, cán bộ Tiểu đoàn 1, Trung đoàn Cảnh sát cơ động Thủ đô, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Bộ Công an;

    - Trung úy Phạm Công Huy, cán bộ Đội chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Khu vực 3, Pḥng Cảnh sát pḥng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Công an Thành phố Hà Nội.

    Tại sao lại sinh ra một tổ công tác với đội h́nh lại quái lạ như vậy?

    Trung đội trưởng, Đại đội trưởng và Tiểu đoàn trưởng đi đâu, mà để Phó Trung đoàn trưởng phải trực tiếp chỉ huy một cán bộ cấp tiểu đội? Sĩ quan, chiến sĩ trẻ trung đi đâu, mà để một Thượng tá 48 tuổi phải lạch bạch đuổi theo mấy gă nông dân? Tại sao Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn Cảnh sát cơ động Thủ đô không chốt ở ṿng ngoài để chỉ đạo chung, mà lại sa đà truy đuổi mấy đối tượng, để rồi ngă xuống hố kỹ thuật?

    Tại sao lại phân công một cán bộ chữa cháy vào tổ ba người để truy đuổi đối tượng? Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang giải thích: "Về việc tại sao tổ công tác có cả cán bộ pḥng cháy chữa cháy hi sinh, th́ lực lượng này là để xử lư t́nh huống các đối tượng có bom xăng, bùi nhùi..."Song chỉ những đầu óc ngây ngô mới có thể thỏa măn với lời giải thích ấy. Bởi lực lượng tấn công vào Đồng Tâm không thương dân đến mức lo chữa cháy nhà dân, và người dân cũng không dại dột đến mức tự phóng hỏa đốt nhà ḿnh. Thành thử, nếu người dân có ném cái gọi là bom xăng (mà thực chất chỉ là mấy chai bia Hà Nội chứa xăng - xem Ảnh 14) và bùi nhùi, th́ cũng chỉ ném chúng ra đường, nên cùng lắm chỉ gây ra mấy đám cháy tượng trưng trên mặt đường, một lát sau sẽ tự tắt ngấm, hà tất phải cần đến cán bộ chữa cháy. (Hăy xem các video clip về biểu t́nh có bạo loạn ở trong và ngoài nước để thấy, chẳng có lính cứu hỏa nào lao vào dập mấy đám cháy trên mặt đường do bom xăng gây ra cả.)

    Thông thường th́ lính cứu hỏa chỉ đứng ở ṿng ngoài, đợi khi có đám cháy to th́ mới xông vào chữa cháy. Hơn nữa, lính cứu hỏa không chữa cháy một ḿnh, mà thường sát cánh với nhiều đồng đội cùng tổ chữa cháy, những người đă từng cùng nhau dày công luyện tập hiệp đồng tác chiến. Vậy th́, tại sao lại tách riêng một ḿnh cán bộ chữa cháy Phạm Công Huy, rồi phân vào một tổ với hai người xa lạ, để truy bắt đối tượng?

    Không riêng Trung úy Phạm Công Huy, mà Thiếu úy Dương Đức Hoàng Quân cũng bị tách khỏi đội h́nh gần gũi. Thành thử, nếu có điều bất trắc xảy ra với họ, th́ đồng đội thân thiết khó ḷng hay biết. Chính v́ thế, Huy đă ngă xuống từ khi trời chưa sáng, mà đến lúc họp giao ban hàng ngày Đội trưởng của Huy (Trung tá Nguyễn Như Ư) mới nhận được tin, và vẫn không tin, nên phải liên tục gọi điện thoại nhiều nơi để xác minh. Nghĩa là, khi ngă xuống, gần Huy chẳng có ai là đồng đội thân thuộc (cùng Đội chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Khu vực 3).

    Thật khó mà t́m được lư do chính đáng để biện minh cho việc lập ra một tổ công tác ba người với thành phần quái lạ như vậy. Tuy nhiên, nếu coi hi sinh và gây căm thù là đích, th́ đội h́nh ấy lại có được mấy lợi thế như sau.

    Một là, một tổ với ba người xa lạ th́ chẳng gắn bó, khó phối hợp ăn ư, và không có ràng buộc t́nh cảm, nên dễ bị hi sinh hơn.

    Hai là, tính mạng Thượng tá Phó Trung đoàn trưởng cao giá hơn hẳn tính mạng mấy sĩ quan cấp úy. V́ thế, tác dụng gây căm thù cũng cao hơn hẳn. Ngoài ra, trước khi chết, sĩ quan cấp cao c̣n có thể thi hành những nhiệm vụ tuyệt mật, khó ḷng trao cho sĩ quan trẻ với tâm hồn c̣n trong sáng.

    Ba là, lính cứu hỏa được đào tạo để chữa cháy và cứu người trong những hoàn cảnh đời thường, nhưng khi bản thân bị giết th́ khả năng tự vệ rất thấp. Hơn nữa, lính cứu hỏa có thể mang theo, hoặc buộc phải mang theo những thứ có thể gây cháy, để rồi chúng có thể trở thành nhiên liệu thiêu cháy chính bản thân và người khác, tương tự như hoàn cảnh được đề cập trong bài "Đồng Tâm: Lính bị 'nướng' 1000 độ?"của Trung Hiếu.

    2.5. T́m kẻ sát nhân

    Một vài suy luận trong phần này tựa trên hai tiên đề sau.

    Tiên đề 1: Cả ba sĩ quan công an đều bị chết cháy trong hố kỹ thuật nằm giữa nhà Lê Đ́nh Chức và nhà Lê Đ́nh Hợi.

    Tiên đề 2: Xác người chết cháy trong Ảnh 17 và hai đám tro trong Ảnh 18 là phần c̣n lại của ba sĩ quan công an sau khi bị thiêu cháy trong hố kỹ thuật.

    Đương nhiên, nếu Tiên đề 1 hoặc Tiên đề 2 sai, th́ kết luận tựa vào đó cũng có thể sai. Tuy nhiên, có cơ sở để tin vào hai tiên đề trên.

    Một mặt, Tiên đề 1 phù hợp với công bố của Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang vào ngày 14/1/2020: "Từ nhà Lê Đ́nh Chức sang nhà Lê Đ́nh Hợi, giữa 2 nhà có một hố thông gió, hố kỹ thuật khá sâu, gần 4 m, anh em ngă xuống hố... Lập tức, các đối tượng sử dụng bom xăng, đổ xăng ra can tưới xuống và đốt."

    Mặt khác, Tiên đề 1 và Tiên đề 2 phù hợp với hiện trường được phản ánh qua Ảnh 17 và Ảnh 18. Trong Ảnh 17, ta thấy một xác người chết cháy, vừa được kéo lên từ hố kỹ thuật. Trong Ảnh 18, ta thấy có hai đám tro đen nằm gần miệng hố kỹ thuật. Nếu chỉ có vậy th́ khó có thể xác định đó là đám tro ǵ. Nhưng nếu để ư kỹ, có thể nh́n thấy bên cạnh hai đám tro có ba que hương và trên mỗi đám tro có một que hương. Điều đó cho thấy, mỗi đám tro là tàn tích của một người mới chết. Hơn nữa, quan sát miệng hố kỹ thuật trong Ảnh 23 và các bậc thang trong Ảnh 24, ta thấy có tro đen rơi văi trên đó. Chứng tỏ, hai đám tro đen đă được đem lên từ hố kỹ thuật. Việc ba người công an trong ảnh bày hoa quả và thắp hương cúng cho thấy, đó là những ǵ c̣n sót lại của đồng đội họ.

    Có hai câu hỏi cần được trả lời:

    (1) V́ sao ba sĩ quan công an bị rơi xuống hố kỹ thuật?

    (2) Ai là người đă thiêu cháy ba sĩ quan công an và thiêu bằng cách nào?

    Để trả lời hai câu hỏi trên, ta sẽ lần lượt khẳng định bốn mệnh đề sau.

    Mệnh đề 1:Người dân Đồng Tâm không hề đẩy ba sĩ quan công an xuống hố kỹ thuật.

    Thứ trưởng Lương Tam Quang đă tuyên bố, rằng "anh em ngă xuống hố". Nếu thông tin của ông Quang chính xác, th́ từ đó có thể suy ra ngay Mệnh đề 1. Tuy nhiên, thông tin này của ông Quang lại là điều mà ta sẽ phủ định trong Mệnh đề 2. V́ thế, chỉ có thể vận dụng tuyên bố của ông Quang một cách gián tiếp. Giả thiết rằng, tuy phát ngôn sai, nhưng với tư cách Thứ trưởng Bộ Công an - cơ quan lên kế hoạch và chỉ huy cuộc tấn công vào Đồng Tâm, ông Quang biết rơ sự thật đă diễn ra. Do đó, việc ông Quang không cáo buộc các đối tượng đă đẩy ba sĩ quan công an xuống hố kỹ thuật, mặc dù đă cáo buộc họ "sử dụng bom xăng, đổ xăng ra can tưới xuống và đốt", là bằng chứng cho thấy người dân Đồng Tâm không hề đẩy ba sĩ quan công an xuống hố.

    Thực ra, chẳng cần phải dựa trên giả thiết đă nêu, th́ lập luận như sau cũng đủ: Khi công an được trang bị súng đạn tối tân và luôn sẵn sàng nhả đạn, c̣n người dân Đồng Tâm không hề có súng bắn đạn, th́ họ không thể đến gần để đẩy cả ba sĩ quan xuống hố. Vết đạn trong nhà cụ Ḱnh (từ Ảnh 2 đến Ảnh 5), trên tường nhà ông Công (Ảnh 22) và trên gác thượng nhà ông Chức (xem Ảnh 25) cho thấy, lực lượng tấn công không hề tiếc đạn. V́ vậy, người dân Đồng Tâm ra khỏi cửa c̣n không nổi, chứ đừng nói chuyện tiếp cận lực lượng tấn công khi họ hành sự.


    Ảnh 22: Vết đạn trên tường nhà ông Lê Đ́nh Công
    (chỉ có thể bắn qua cửa sổ hoặc từ sân thượng nhà cụ Ḱnh)

    Mệnh đề 2:Không thể có chuyện cả ba sĩ quan công an cùng bị ngă xuống hố kỹ thuật.

    Sau đây, ta tŕnh bày một cách lập luận dựa trên quan sát cái cửa sổ trên hố kỹ thuật. Lập luận này dài hơn hẳn cách chứng minh sẽ được tŕnh bày sau Mệnh đề 4, nhưng lại là phương án mà nhiều người cũng có thể nhận ra.

    Như đă viết trong phần 2.3, khi xảy ra cuộc tấn công th́ khu vực xung quanh hố kỹ thuật không hề tối và cũng không hề bị khói mù bao phủ. Do đó, ba sĩ quan công an phải nh́n thấy hố kỹ thuật. Tuy nhiên, ta cứ xét cả hoàn cảnh ba người đó không nh́n thấy hố kỹ thuật.

    Trước hết, xét trường hợp hướng chuyển động giống như Trịnh Bá Phương đă tường thuật: "Hôm 9/1 CSCĐ đă phá cửa tầng 1 nhà ông Hợi, rồi trèo lên tầng 2, tiếp đó họ phá cửa sổ nhà ông Hợi để nhảy sang sân thượng nhà ông Chức."Lưu ư rằng t́nh tiết "họ phá cửa sổ nhà ông Hợi (từ trong nhà phá ra) để nhảy sang sân thượng nhà ông Chức" phù hợp với vết tích cửa sổ bị phá trong Ảnh 17. Trong trường hợp này, h́nh ảnh của ba người lấp ló sau khung cửa sổ trong Ảnh 23 cho thấy, cửa sổ không đủ rộng để có thể nh́n thấy hết cả ba cơ thể, nếu họ đứng sát nhau và cùng quay về phía hố kỹ thuật. Trên thực tế, cửa sổ rộng chưa đến 80 cm. V́ vậy, ba công an không thể chui lọt qua cửa sổ cùng một lúc. Chỉ có hai cách để vượt qua cửa sổ:

    - Cách thứ nhất, đứng một chân trên nền nhà và chân kia vắt qua cửa sổ. Trường hợp này chỉ xảy ra khi họ tưởng sân thượng nhà ông Chức tiếp giáp trực tiếp với bức tường có cửa sổ của nhà ông Hợi, tức là họ không hề biết có hố kỹ thuật ở sau cửa sổ.

    - Cách thứ hai, trèo lên và đứng cả hai chân trên bục cửa sổ, đồng thời hai tay vịn hai bên khung cửa sổ, rồi nhảy xuống.

    Với cả hai cách, chỉ một người đă chiếm hết bề rộng của cửa sổ. Nghĩa là, chỉ có thể từng người vượt qua một. Do đó, khi người thứ nhất t́m cách vượt qua và bị rơi xuống hố kỹ thuật, th́ đương nhiên hét lên, khiến hai người kia lùi lại, không vượt qua nữa.

    Lưu ư rằng, nếu đứng trên bục cửa sổ nhà ông Hợi, ở độ cao khoảng 90 cm so với sân thượng nhà ông Chức, th́ có thể dễ dàng nhảy qua chiều rộng khoảng 60 cm của hố kỹ thuật, để sang sân thượng.

    Bây giờ ta xét trường hợp hướng chuyển động ngược lại, như Thứ trưởng Lương Tam Quang đă tường thuật, rằng "truy bắt đối tượng từ nhà Lê Đ́nh Chức sang nhà Lê Đ́nh Hợi". Tức là truy đuổi theo hướng từ sân thượng nhà ông Chức, vượt qua hố kỹ thuật để chui vào cửa sổ của nhà ông Hợi. Trường hợp này khó xảy ra, v́ không dễ vượt qua cùng một lúc cả chiều rộng khoảng 60 cm của hố kỹ thuật, lẫn chiều cao khoảng 90 cm của bục cửa sổ (xem Ảnh 23 và Ảnh 24). Hơn nữa, trong đêm bị tấn công th́ cửa sổ ấy đóng (nên mới có dấu vết phá cửa trong Ảnh 17). V́ vậy, người dân Đồng Tâm không thể chạy trốn qua lối ấy, và do đó cũng chẳng có lư do ǵ khiến ba công an phải truy đuổi họ theo lối ấy. Nhưng nếu v́ một lư do đặc biệt nào đó, mà cuộc rượt đuổi vẫn xảy ra theo lối ấy, th́ vẫn có thể khẳng định, không thể có chuyện cả ba công an đồng thời nhảy qua hố kỹ thuật. Bởi chỉ từng người vượt qua hố, th́ mới có hy vọng chui lọt vào ô cửa sổ hẹp chưa đến 80 cm. Và cũng tương tự như trường hợp trên, khi người thứ nhất bị rơi xuống hố kỹ thuật th́ hét lên, khiến hai người kia lùi lại...

    Tóm lại, trong cả hai trường hợp đă xét, không thể có chuyện cả ba sĩ quan công an cùng bị ngă xuống hố kỹ thuật.


    Ảnh 23: Sân thượng nhà ông Chức, hố kỹ thuật và cửa sổ nhà ông Hợi với ba người lấp ló


    Ảnh 24: Hố kỹ thuật với cái thang có tro đen rơi trên các bậc

    Thực ra, sân thượng nhà ông Lê Đ́nh Chức tiếp giáp trực tiếp với ban công nhà ông Lê Đ́nh Hợi (xem Ảnh 25). Chỉ cần vắt chân qua thành ban công là có thể dễ dàng bước từ sân thượng nhà ông Chức sang ban công nhà ông Hợi, và ngược lại. Chỗ tiếp giáp ấy chỉ cách hố kỹ thuật mấy mét. Cho nên, chẳng có lư do ǵ khiến một cuộc chạy trốn và đuổi bắt giữa hai nhà lại phải diễn ra qua lối có hố kỹ thuật. Nói cách khác, truy bắt đối tượng không phải là lư do đích thực khiến ba sĩ quan công an cùng đến nơi có hố kỹ thuật, để rồi kết thúc cuộc đời ở đó.


    Ảnh 25: Từ sân thượng nhà ông Chức nh́n về phía ban công nhà Hợi, hố kỹ thuật và tum nhà ông Chức

    Mệnh đề 3:Thứ nhiên liệu đă thiêu cháy ba sĩ quan công an trong hố kỹ thuật không phải là chất lỏng, mà là một thứ nhiên liệu cực mạnh ở dạng bột, hay dạng rắn nào đó.

    Thật vậy, giả sử thứ nhiên liệu đă thiêu cháy ba sĩ quan công an ở dạng lỏng, th́ để thiêu đến mức độ như trong Ảnh 17 và Ảnh 18, phải đổ vào hố kỹ thuật một lượng nhiên liệu rất lớn, lớn đến mức chất lỏng phải phủ kín và phủ đều toàn bộ đáy hố kỹ thuật. Do đó, mức độ cháy phải đồng đều trên toàn bộ đáy hố, khiến nhiệt phân bố đều bốn phía, và chiều cao của vùng bị ám khói đen trên vách hố phải tương đối bằng nhau. Hơn nữa, với lượng nhiên liệu lỏng lớn, lại cháy trong một hố kỹ thuật vừa sâu vừa hẹp, và với mấy tử thi bị thiêu cháy đến như vậy, th́ chiều cao của vùng vách hố bị ám khói đen phải khá lớn, và màu đen phải nhạt dần đều khi lên cao. Thế nhưng, quan sát Ảnh 26 và Ảnh 27, ta thấy hoàn toàn ngược lại:

    - Trên vách hố phía bên trái bức ảnh có mấy vết rạn tường mới tinh, trong khi trên vách hố các phía khác không có vết rạn nào, chứng tỏ nhiệt lượng sinh ra ở phía trái cao hơn hẳn.

    - Chiều cao của vùng vách hố bị ám khói đen rất khác nhau.

    - Chiều cao của vùng vách hố bị ám khói đen tương đối nhỏ. Và vùng vách hố bị ám khói đen dừng lại khá đột ngột, chứ không nhạt dần đều khi lên cao. Có lẽ v́ vậy, một số người từng trực tiếp quan sát hố kỹ thuật đă nhận xét, không thấy dấu hiệu của vụ cháy.

    Điều đó cho thấy, thứ nhiên liệu được dùng không phải là chất lỏng, mà ở dạng bột, hay dạng rắn, nên phân bố không đều trên đáy hố kỹ thuật. Nhiên liệu ấy cực mạnh, sinh ra nhiệt độ rất cao, nên tuy cháy trong một thời gian khá ngắn (tức không cháy lâu như xăng), nhưng vẫn đủ để thiêu hai người thành tro.


    Ảnh 26: Dấu vết vụ cháy trong hố kỹ thuật


    Ảnh 27: Vết rạn trên vách bên trái của hố kỹ thuật

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 23
    Last Post: 31-07-2012, 07:08 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 05-03-2012, 04:09 AM
  3. Replies: 7
    Last Post: 16-09-2011, 06:44 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 03-05-2011, 06:46 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 11-04-2011, 04:07 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •