
Originally Posted by
Hạ Hồng Kỳ
Hôm nay tôi chỉ định vào VietLand, đọc mục này xem kết quả sự tranh luận đă ngă ngũ ra sao và đă đến chỗ nào, và thật bất ngờ cho tôi khi đọc được lời ông hỏi tôi là: “HHK muốn ǵ?”
Ông chủ trương: “Nho/Nôm không thể bỏ qua... Nhưng quốc ngữ vẫn c̣n là một lỗ trống to tướng... chắc cũng không thể bỏ qua...”
Tôi cũng đă viết nhiều lần với đại ư là: “Hăy dạy ở trường học chữ Nôm vài giờ mỗi tuần như là môn quốc-văn để học sinh phân biệt đâu là Hán, đâu là Nôm, và đâu là Quốc ngữ”.
Tôi hoàn toàn hiểu và phần nào đồng ư với chủ trương của ông, tuy nhiên, nếu ông nh́n tổng quát hơn th́ ông sẽ hiểu rơ lập trường của tôi hơn:
1) Lớp người cũ hiểu rơ quốc-văn đă mất dần đi, ví dụ những người tôi biết tên như ông Trần Trọng San (mất 1997), ông Nguyễn Đ́nh Ḥa (mất 2010), v.v..
2) Lớp người mới v́ sinh kế đă chẳng ngó ngàn ǵ tới quốc-văn. Ở VN, nghe nói người ta học tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Hoa, tiếng Mỹ, v.v., nhưng không ai học quốc văn v́ sẽ không kiếm được tiền với chữ Nôm. Ở hải ngoại, giới trẻ phần lớn chỉ thích nói tiếng “địa phương” với nhau, tiếng Việt đối với họ trở thành ngoại ngữ.
3) Mặc dù chữ Quốc ngữ có “một lỗ trống to tướng” nhưng vẫn c̣n có cơ may tồn tại v́ có khoảng hơn 70 triệu người dùng đến nó hàng ngày. C̣n chữ Nôm không bao lâu nữa sẽ trở thành khủng long trong viện bảo tàng, và các thế hệ sau này có lẽ sẽ phải nhờ đến các “chuyên gia” người ngoại quốc đọc giùm chữ Nôm (như người Ai-cập và người da đỏ In-ca đă nhờ người nước khác đọc giúp họ văn tự của chính tổ tiên họ ghi lại.)
4) Ngay cả tương lai của chính chữ Quốc ngữ cũng không xán lạn hơn ǵ. Với lớp người, ngày càng nhiều, không thể phân biệt được “canh gà” khác với “canh ngỗng” ở chỗ nào th́ chữ nghĩa tiếng Việt sẽ trở thành loạn.
5) Người Việt, cũng ngày càng nhiều, có ḷng tự ti mặc cảm chỉ v́ họ không đọc và hiểu được chữ Nho, chữ Nôm. Văn tự lịch sử VN ngày xưa trở thành xa lạ với họ và họ vô t́nh tự đồng hóa cha ông tổ tiên thành người tàu.
6) ….
Khi tranh luận, ông đă dùng đến các nhóm từ như “tử ngữ”, “đóng ḥm”, “đả nho”, v.v.. đă khiến cho ông phần nào trở thành cực đoan mặc dù quan điểm của ông có phần nào trung dung và ôn ḥa. Tôi đă xem lại các bài đối đáp của tôi, không chỗ nào tôi đả khích ông hay những người khác (trong mục nói về văn tự chữ viết này), tôi chỉ đưa ra các phản luận và chứng cớ cho việc nên duy tŕ chữ Nôm ở học đường. Chỉ v́ muốn ngắn gọn trong khuôn khổ cho các bài trả lời, có lẽ tôi đă không ghi ra rơ ràng ư tưởng của tôi nên đă làm ông nhầm lẫn điều ǵ chăng?
Tôi rất trân trọng sự đóng góp phổ biến chữ Quốc ngữ và tiếng Việt của ông trong các thập niên qua.
-HHK
Nhân dịp cuối năm cũ, gần đến năm mới, tôi xin ghi ra một bài thơ của Vũ Đ́nh Liên để tặng ông, ông Sơn Hà, và các vị có ḷng yêu quí tiếng Việt:
Ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Ngày 6 tháng Chạp năm Canh Dần)
Bookmarks