Results 1 to 10 of 10

Thread: Tôn Giáo Không là Nền Tảng của Đạo Đức

  1. #1
    Nguyen Nhan Tri
    Khách

    Tôn Giáo Không là Nền Tảng của Đạo Đức




    Tôn giáo là nền tảng của đạo đức?

    Nhiều người cho rằng “tôn giáo là nền tảng của đạo đức”.

    Mặc dù một số những người nầy không có ư ǵ khác hơn là chỉ hănh diện về tôn giáo của họ, họ không nhận thức được rằng ư tưởng trên c̣n hàm ư là “phải cần có tôn giáo mới có thể có đạo đức”. Và từ đó họ cũng vô t́nh quảng bá cái quan điểm rằng “không có tôn giáo là không có đạo đức”.

    Đây là một quan điểm rất nguy hiểm.

    Nó tạo ra một lằn ranh chia rẻ nhóm người “có tôn giáo” và nhóm người “không tôn giáo”. Nó đồng thời quảng bá cái ư niệm “có tôn giáo = có đạo đức” và “vô tôn giáo = vô đạo đức”.

    Quan điểm nầy là một lư do chính tại sao những người vô tôn giáo thường bị kỳ thị ở nhiều lănh vực trong xă hội. Thí dụ như ở Mỹ (là một quốc gia có phần lớn dân chúng theo Thiên Chúa Giáo), một người không “có đạo” sẽ không bao giờ có hy vọng ǵ ra tranh cử và thắng cử trong các cuộc bầu cử quan trọng.

    Có những tín đồ cho rằng hiện tượng Đức Quốc Xă tàn sát người Do Thái trong đệ nhị thế chiến, tội ác của Polpot ở Cambuchia, v.v. là kết quả của sự thiếu đạo đức trong các tổ chức vô thần đó. Thật ra các cuộc thảm sát nầy không có liên can ǵ đến việc có hay không có tôn giáo cả. Chúng đă xảy ra trong các thời điểm đó là chỉ v́ chủ nghĩa độc tôn, độc quyền, độc tài có cơ hội vượt thoát ra khỏi ṿng kiểm soát b́nh thường hiện diện trong các tập thể con người.

    Mặt khác, cuộc tấn công thành phố Newyork ngày 11 tháng 9 năm 2001 là kết quả trực tiếp của lư tưởng tôn giáo cực đoan từ một tổ chức cầm quyền Hồi giáo. Các vụ cảm tử quân đánh bom hàng ngày giết hại thường dân tại các nước Trung Đông, vụ nổ súng tàn sát mười mấy người trong trụ sở tuần báo Charlie Hebdo ở Paris và các vụ khủng bố tràn lan ngày nay ở nhiều nước Tây Phương bởi tổ chức tự xưng là “Quốc Địa Hồi Giáo” (“Islam State”) là kết quả trực tiếp của hệ thống tẩy năo trong các lực lượng quân sự cực đoan dựa vào lư tưởng Hồi giáo. Họ không hề ngần ngại tàn sát những người ngoại đạo v́ theo họ th́ “ngoại đạo = vô tôn giáo = vô đạo đức = vô giá trị = không đáng sống”.

    Ư niệm "tôn giáo của tôi là nền tảng đạo đức" là lư do và nguồn gốc của bao nhiêu cuộc đổ máu lớn nhỏ giữa con người với con người khi nền văn minh sơ khai nhất thành h́nh cho đến ngay cả ngày hôm nay.

    Có vô số cuộc chiến tranh đă và đang xảy ra v́ tôn giáo. Chỉ cần nh́n vào lịch sử của hầu như bất cứ quốc gia nào ra cũng có thể thấy điều nầy. Thông thường th́ 2 tôn giáo đối nghịch nhau giết hại nhau v́ danh nghĩa tôn giáo của mỗi bên. Thí dụ như sự tranh chấp ưu thế giữa Thiên Chúa giáo và Hồi giáo nhiều lần trong gần 2000 năm qua.

    Cũng có nhiều khi chính cùng một tôn giáo cũng phân chia ra thành những tiểu nhóm khác nhau để rồi tàn sát lẫn nhau. Thí dụ như cuộc chiến tranh dài 30 năm từ cuối thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 17 giữa Công giáo và Tin Lành ở Âu Châu. Mối hiềm khích giữa 2 nhóm môn đồ của Thiên Chúa nầy vẫn c̣n kéo dài đến ngày hôm nay. Gần đây, giữa 1969 và 2001, sự bất ḥa cũng giữa Công giáo và Tin Lành ở Ái Nhĩ Lan dẫn đến cuộc nội chiến với hàng ngàn người thiệt mạng.

    Ngay bây giờ, nếu ai google “Catholic vs Protestant” (“Công giáo vs Tin Lành”) th́ vẫn sẽ thấy hiện đang có hàng ngàn trang mạng, diễn đàn mà tín đồ của 2 phe vẫn ngày ngày liên tục mạt sát lẫn nhau về niềm tin của phe bên kia.

    Một thí dụ khác về chiến tranh giữa các tín đồ cùng tôn giáo hiện nay là mối bất ḥa dai dẳng hàng thế kỷ ở Iraq giữa 2 nhóm Hồi giáo khác nhau Sunni và Shia giết hại lẫn nhau hàng ngày cùng dưới danh nghĩa của Thượng đế Allah của họ.

    Nhiều chiến tranh giữa 2 tập thể, 2 quốc gia xuất phát từ sự tranh chấp tài sản, quyền lực hay lănh thổ. Tuy nhiên tôn giáo cũng thường được sử dụng để tạo dựng danh nghĩa và khuyến dụ sự hỗ trợ của đại chúng. Khi một người nghĩ rằng Thượng Đế đứng cùng phía với họ th́ họ sẵn sàng thí bỏ sinh mạng của ḿnh đổi lấy một tấm vé vào cổng thiên đường. Khi một người nghĩ rằng ḿnh đứng cùng phía với Thượng Đế th́ họ sẵn sàng sát hại “kẻ thù” đồng loại của ḿnh mà không mang mặc cảm tội lỗi.

    Steven Weinberg, một vật lư gia Hoa Kỳ có lần tuyên bố trên tờ New York Times rằng “Dù có hay không có tôn giáo th́ trên đời lúc nào cũng có người tốt làm những điều tốt và kẻ ác độc làm những điều ác độc. Tuy vậy, muốn có người tốt làm điều ác độc th́ phải cần đến tôn giáo”.

    Richard Dawkins cho rằng tôn giáo chỉ cung cấp những cái cớ để biện hộ cho nhiều hành động và sự việc vô đạo đức. Ông cũng cho rằng tôn giáo chỉ là một sản phẩm phụ trong quá tŕnh nhận thức của nhân loại và không liên quan ǵ đến nền tảng đạo đức của con người. Lấy Thiên Chúa Giáo làm thí dụ, có vô số người vô thần cũng là người “tốt” (theo định nghĩa của Thiên Chúa giáo) mà không cần biết đến hay nh́n nhận sự hiện hữu của Chúa Trời. Đồng thời cũng có vô số tín đồ Thiên Chúa giáo rơ ràng không phải là người “tốt” (cũng theo định nghĩa của chính tôn giáo họ).

    Triết gia Dan Dennett (Tufts University - Boston) cho biết rằng tỉ lệ giữa số người có tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng của dân số trong tù ở Mỹ cũng rất tương tự như tỉ lệ nầy của dân số bên ngoài. Ông cũng cho biết rằng tỉ lệ ly dị trong tín đồ Thiên Chúa Giáo ở Mỹ có phần cao hơn tỉ lệ ly dị của những người không theo nền tín ngưỡng nào cả.


    Trích: Nguyễn Nhân Trí - Tiểu Luận

  2. #2
    Nguyen Nhan Tri
    Khách

    Đạo đức hiện hữu không cần tôn giáo

    Trong vũ trụ có sẵn những giá trị “chân thiện mỹ” tự nhiên mà con người ai cũng có thể cảm nhận và ngưỡng mộ. Thí dụ như thương yêu đồng loại, bảo vệ gia đ́nh, mến kính cha mẹ, chăm sóc con cái v.v. Con người có thể truyền dạy và thực hành các giá trị chân thiện mỹ nầy không cần tôn giáo.

    Hầu hết trong giáo điều của mọi tôn giáo đều có bao gồm một số những giá trị chân thiện mỹ nầy. Những giá trị chân thiện mỹ trong các tôn giáo đều tương tự nhau, mặc dù người ta có thể khoát cho chúng những lớp áo có màu sắc và h́nh dạng khác nhau.

    Gần đây đă có nhiều chương tŕnh khảo cứu về ảnh hưởng của tôn giáo trên cung cách của con người. Người ta muốn thử t́m hiểu xem tôn giáo có những ích lợi ǵ cho con người và tôn giáo có thật sự làm cho một người trở thành có đạo đức hay không.

    Từ những cuộc nghiên cứu nầy, có nhiều chứng cớ hỗ trợ quan điểm nói rằng tiêu chuẩn đạo đức có thể tự xảy sinh từ tâm thức mỗi người và không cần phải xuất nguồn từ tôn giáo.

    Hầu như có thể nói rằng chúng ta sinh ra với những nhận định cơ bản đâu là sai đâu là đúng đă có sẵn trong đầu. Không tôn giáo hay hệ thống tín ngưỡng nào có thể làm thay đổi những giác quan cảm nhận việc sai đúng cơ bản nầy trong mỗi người cả.

    Jesse Bering, khoa trưởng của Khoa Văn Hóa và Nhận Thức ở Queens University, Belfast, Anh Quốc cho rằng ư niệm và cung cách đạo đức có thể khởi phát ngay trong những người không có đạo. Đó là v́ tôn giáo và đạo đức đều cùng phát xuất từ một nguồn gốc chung, đó là quá tŕnh tiến hóa của nhân loại. Theo ông, đạo đức không phát xuất từ tôn giáo như nhiều người thường nghĩ, mà cả hai tuy tiến hóa trên 2 con đường riêng biệt nhau nhưng đều cùng phát nguồn từ những động lực chung trong môi trường xă hội.

    Theo ông Bering, ngay từ khi bắt đầu có ngôn ngữ và khả năng suy luận, tổ tiên chúng ta đă nhận thấy rằng nếu một cá nhân có khuynh hướng làm nhiều điều tốt, hay xấu, th́ mọi người xa gần đều biết về danh tiếng, tốt hay xấu, của cá nhân nầy. Hơn nữa, những cá nhân sống ḥa đồng và có ích lợi cho mọi người chung quanh thường được yêu chuộng hơn. Trong những tập thể tiền sử nầy (cũng như trong xă hội ngày nay), một cá nhân được nhiều người yêu chuộng thường có nhiều lợi điểm trong đời sống hằng ngày. V́ thế dần dần mọi người đều đi đến một nhận xét rằng "làm điều tốt sẽ đem lại điều tốt cho chính ḿnh". Từ nhận xét nầy, một sự kiện quan trọng xảy ra: con người dần dần nhận biết rằng "lúc nào cũng có người quan sát và phán xét xem việc ḿnh làm có tốt hay không". Từ những áp lực xă hội nầy, tiêu chuẩn đạo đức thành h́nh.

    Nói cách khác, đạo đức thành h́nh v́ mọi người từ thời cổ đại dần dần có một khái niệm chung về những điều ǵ là xấu, những điều ǵ là tốt. Việc có đạo đức là một điều có ích lợi, và được khuyến khích, v́ người có đạo đức thường đem lại và nhận được nhiều điều tốt từ những người chung quanh.

    Tôn giáo thành h́nh là v́ cái quan niệm "có ai đó ngó chừng từng hành động của mỗi người" được dần dần biến cải thành ư niệm "có một ai đó siêu h́nh ngó chừng từng hành động của mỗi người".

    Đây là do cái khuynh hướng của con người hay nâng nhấc những ǵ ḿnh ngưỡng mộ lên cao hơn mức độ thật sự của nó. Từ cái cảm giác lúc nào cũng bị/được quan sát và phán xét bởi đồng loại, từ sự nhận định rằng sự phán xét nầy rất quan trọng trong đời sống của họ, từ khuynh hướng trong tâm thức muốn giải thích lư do và ư nghĩa cho mọi sự việc bất kể có hoàn toàn chính xác hay không, con người đă từ từ bao bọc cái áp lực xă hội nầy với những khía cạnh “siêu h́nh” do chính họ tạo dựng lên.


    Trích: Nguyễn Nhân Trí - Tạp Chí Da Màu

  3. #3
    Le-Thi
    Khách
    Thực tế trong cuộc sống con người cho ta thấy tôn giáo không là nền tảng của đạo đức , nhưng tôn giáo đưa một số lớn

    người trên trái đất này về với đạo đức .

    Căn bản tinh thần con người ngay khi lọt ḷng đă không giống nhau v́ máu huyết , v́ di truyền ...

    Ngay sau khi vừa tiếp xúc với cuộc sống , đứa trẻ chịu rất nhiều sự ảnh hưởng từ nơi nó đang hiện hữu , như vật chất , con người xung quanh và sự sinh động của các thứ này .

    Cho đến khi khôn lớn , những ảnh hưởng đó có thể hay không , làm cho đứa trẻ biết hướng t́m đến đạo lư .

    Vai tṛ của giáo dục gia đ́nh và tôn giáo là những ảnh hưởng chánh yếu .

    Nhưng khi con người dùng tôn giáo như vũ khí để làm chánh trị , th́ như ta đă và đang thấy hậu quả vô cùng tai hại ,

    đạo lư vỡ tan tành .

    Ở nước ta , cs , lúc ban đầu đă diệt thẳng thừng tôn giáo nhưng sau đó họ dùng tôn giáo để triệt hạ đối thủ của họ .

  4. #4
    Nguyen-Manh-Quoc
    Khách

    Tôn giáo, cuộc sống và con người

    Xin mạn phép góp đôi chút về vấn đề Tôn giáo...
    Thuở khai thien lập địa.. trên mặt quả đất nà có đủ cả muôn vàn loại thú.. có c̣ cây thực vật.. và trong các loài sinh vật có con người là động vật có nhận thức..
    Thuở đó biết bao nhiêu tai trời ách nước.. trước sự sống c̣n.. qua nhận thức.. qua duy tâm tim vào có sự thống lănh quyền sinh sát muôn loài.. sự sợ chết muốn sống c̣n dă dấy lên nền tảng cho mê tín dị đoan qua các vụ cúng tế.. cầu xin thần linh qua tay các vị phù thuỷ.. Sau khi lập đàn cầu khẩn.. thấy có chút kết quả, dân chúng ngu si tin vào thần chú bùa phép.. hô phong hoán vũ và từ đấy mê tín dị đoan phát triển.. tạo thành giai cấp tăng lữ.. mở ma một thế giới vô h́nh ; duy linh hay thần quyền..
    Duy linh hay thần quyền được sự mê tín đưa đi xa hơn nữa là duy tâm.. tuwf đây chuyển sang giai cấp tôn giáo.. tôn thờ những vị tam gọi là thánh thần.. những oai linh vô h́nh này chi phối đến sự sống c̣n của cả một bộ tôc cho đến một quốc gia,.. tạo thành chế độ " giáo chủ" .
    Cuộc sống của dân chúng ngày càng hiểu biết hơn.. kinh tế phát triển.. và tư hữu nở rộ.. để có thể giữ vững được sự thịnh vượng các chế độ bảo hoàng/ đế quyền phải nghĩ đến xâm lăng khuất phục các vùng lân cận.. cho ra đời chế độ phong kiến.. hợp cùng tôn giáo và tôn giáo đóng vai tṛ đi tiên phong trong việc khai thác.. sự hợp tác này đôi bên phong kiến và tôn giáo đều cùng có lợi.. . Ít lâu sau.. Phong kiến băng hoại th́ lại có chế độ mới thay thế đó là Thực dân nồi tiếp cho phong kiến..làm nẩy ra phong trào tôn giáo đối kháng qua các tiên tri, những vị lănh đạo giáo phái của địa phương như nguyên một đạo Thiên chúa mà có nào bao nhieu nhóm tin theo Mohamed, tyin theo Jacob.. hay Christ.. hay nhóm Pharisieu.... Chính thống, Tin lanfh ..V.V......
    Khi phong trào Cộng sản Trostkit thành h́nh mang nặng tính chất máu lửa.. buộc phải thay đổi qua Bónsevich.. để dễ dàng tiếp cận và chinh phục đám dân nghèo dễ dàng hơn, nên Trskit lui vào bóng tối c̣n Bónsevich.. ra mặt.. ông tổ của Cộng sản là người Anh hay người Đức ǵ đó chứ không phải là Nga sô.. mà Cách mạng 1917 lại thành công ở Liên bang Sô viết.. v́ thời đó dám phu mot dưới đế quyèn Tsar qua sức khắt khe.. đời sống công nhân không đủ sống và Cách mạng Sô viết đă giúp cho Công nhân có được bánh ḿ với vài th́a súp để sống..

    Hai nước châu Á cũng trong t́nh trạng nghèo, một là Trung hoa/ Tàu .. trong t́nh trạng đô họ của nhiều dân Bắc Âu.. của đé quốc Anh.. của thuốc phiện đầu độc.. c̣n nước thứ hai là Việt Nam.. dưới triều nhà Nguyễn cũng không kém tàn ác.. nhưng bị Thực dân Pháp đè đầu đóng gông.. dân Việt quá lầm than.. Neeus như Mao trạch ddoong không qua các xứ Cộng sản Âu châu th́ chưa chắc HCM đi qua Liên sô..
    Cũng v́ Liên sô reo rắc được chủ thuyết Cộng sản thành công trên đất Tàu nên HCM cũng muốn được Sô Viết hay MTD tiếp giúp cho thành cong trên đất Việt.. May thay TC2.. sụp đổ chế độ Thực dân Phong kiến..quân Phiệt tạo lỗ hổng cho cai trị địa phương mà HCM cùng tập đoàn cơ dịp năm ngay lấy quyền cai trị... rồi sau đó dựa lưng vào Cộng sản quốc tế.. nhất là Mao để gây thanh thê và củng cố quyền lực cầm quyền qua chính sách mị dân của Mao..
    Nhờ vậy mà dân Việt ta theo,, sau rồi đến khi chợt mở mắt ra nh́n đến sự thật th́ bị một loạt tước đoạt quyền sống con người qua các h́nh phạt ngơ hầu cào bằng giai cấp.. triệt hạ trí thức tạm dung để làm tôi tớ giúp đám cán bộ ngu si cầm quyền.

    Đươc CS Mao tận sức giúp đỡ.. có lẽ sau kho Mao thống nhất đất nước Mao cũng như Tổ tien của X́ dầu.. có ư mở rổng xứ sở.. v́ Tổ x́ dầu đă đặt tên cho nước là Trung hoa... th́ tất cả các nước chung quanh đèu phải là ; chư hầu triều kiến..!.

    Được giúp của mao.. đành ngậm miệng theo ư của Tàu X́ dâu.. từ viện trợ kinh tế đến viện trợ súng đạn cho chinh chiến.. Mang tiếng độc lập tự do hạnh phúc mà chẳng thấy đâu.. chỉ thấy dân gày sơ xác.. c̣n ăn vụng ăn trộm sao cho no cái bụng .. chế độ như muốn rung rinh.. và đường lối vô sản đă trở nên có vẻ lỗi thời v́ cán bộ cũng đă bắt đầu dấm dúi.. buôn quan bán chỗ.. hủ hoá.. buộc ḷng Cộng sản phải chấp nhận dựng lên chế độ thần linh/ thân quyền, nhưng nay thay bằng các thánh, các bồ tát Mao trạch Đông hay Hồ chí Minh.. Vơ nguyen Giáp.. đẻ cho dân có chỗ đến cầu các bồ tát này giúp đỡ cho tai qua nạn kkh ..V.V......

    Khi phong trào Cộng sản Trostkit thành h́nh mang nặng tính chất máu lửa.. buộc phải thay đổi qua Bónsevich.. để dễ dàng tiếp cận và chinh phục đám dân nghèo dễ dàng hơn, nên Trskit lui vào bóng tối c̣n Bónsevich.. ra mặt.. ông tổ của Cộng sản là người Anh hay người Đức ǵ đó chứ không phải là Nga sô.. mà Cách mạng 1917 lại thành công ở Liên bang Sô viết.. v́ thời đó dám phu mot dưới đế quyèn Tsar qua sức khắt khe.. đời sống công nhân không đủ sống và Cách mạng Sô viết đă giúp cho Công nhân có được bánh ḿ với vài th́a súp để sống..

    Hai nước châu Á cũng trong t́nh trạng nghèo, một là tauf.. trong t́nh trạng đô họ của nhiều dân Bắc Âu.. của đé quốc Anh.. của thuốc phiện đầu độc.. c̣n nước thứ hai là Việt Nam.. dưới triều nhà Nguyễn cũng không kém tàn ác.. nhưng bị Thực dân Pháp đè đầu đóng gông.. dân Việt quá lầm than.. Neeus như Mao trạch ddoong không qua các xứ Cộng sản Âu châu th́ chưa chắc HCM đi qua Liên sô.. Cũng v́ Liên sô reo rắc được chủ thuyết Cộng sản thành công trên đất Tàu nên HCM cũng muốn được Sô Viết hay MTD tiếp giúp cho thành cong trên đất Việt..

    May thay TC2.. sụp đổ chế độ Thực dân Phong kiến..quân Phiệt tạo lỗ hổng cho cai trị địa phương mà HCM cùng tập đoàn cơ dịp năm ngay lấy quyền cai trị... rồi sau đó dựa lưng vào Cộng sản quốc tế.. nhất là Mao để gây thanh thê và củng cố quyền lực cầm quyền qua chính sách mị dân của Mao.. Nhờ vậy mà dân Việt ta theo,, sau rồi đến khi chợt mở mắt ra nh́n đến sự thật th́ bị một loạt tước đoạt quyền sống con người qua các h́nh phạt ngơ hầu cào bằng giai cấp.. triệt hạ trí thức tạm dung để làm tôi tớ giúp đám cán bộ ngu si cầm quyền.

    Đươc CS Mao tận sức giúp đỡ.. có lẽ sau kho Mao thống nhất đất nước Mao cũng như Tổ tien của X́ dầu.. có ư mở rổng xứ sở.. v́ Tổ x́ dầu đă đặt tên cho nước là Trung hoa... th́ tất cả các nước chung quanh đèu phải là ; chư hầu triều kiến..!.
    Được giúp của mao.. đành ngậm miệng theo ư của Tàu X́ dâu.. từ viện trợ kinh tế đến viện trợ súng đạn cho chinh chiến.. Mang tiếng độc lập tự do hạnh phúc mà chẳng thấy đâu.. chỉ thấy dân gày sơ xác.. c̣n ăn vụng ăn trộm sao cho no cái bụng .. chế độ như muốn rung rinh.. và đường lối vô sản đă trở nên có vẻ lỗi thời v́ cán bộ cũng đă bắt đầu dấm dúi.. buôn quan bán chỗ.. hủ hoá.. buộc ḷng Cộng sản phải chấp nhận dựng lên chế độ thần linh/ thân quyền, nhưng nay thay bằng các thánh, các bồ tát Mao trạch Đông hay Hồ chí Minh.. Vơ nguyen Giáp.. đẻ cho dân có chỗ đến cầu các bồ tát này giúp đỡ cho tai qua nạn khỏi...
    Ngày nay qua sự tráo trở, giở mặt của đám đảng viên hậu sinh.. đang muốn t́m cách thoát ṿng Kim cô X́ dầu.. tính nước " ăn qụit nợ nần ân nghĩa..!" cho nên ráo riết đưa bác Hồ vô chùa vào Miếu để thờ.. nay lại thêm cả đồng chí Vơ nguyên giáp cũng leo lên bệ ngồi ngang hàng với tổ tiên.. để giúp cho dân có chổ ś sụp khấn bái cầu khẩn..
    Phải chăng, từ chế độ cào bằng vô thần nay chuyển sang chế độ tư hữu thành đảng của tư bản bản đỏ độc quyền từ cai trị đến tham những đén cả tôn giáo thần linh.. Bây giơg dân Việt hay thừ vắt tay lên trán.. tưởng tượng cái tương lai của con cháu sau này.. sẽ thành " Rồng phương Nam..!" hay thành '..con lươn của vũng lầy dưới sông Tô Lịch !! ./.

  5. #5
    Nguyen Nhan Tri
    Khách
    Quote Originally Posted by Le Thi
    Thực tế trong cuộc sống con người cho ta thấy tôn giáo không là nền tảng của đạo đức , nhưng tôn giáo đưa một số lớn người trên trái đất này về với đạo đức .
    Kính chào chị Le Thi. Lâu ngày, rất vui lại được có dịp hầu chuyện với chị.

    Câu trên cho thấy chị cũng có một ư nghĩ tương tự với tôi về mối liên hệ giữa tôn giáo và đạo đức. Tương tự, trừ chữ "lớn" :)

  6. #6
    Nguyen Nhan Tri
    Khách
    Quote Originally Posted by Nguyễn Mạnh Quốc
    Thuở khai thien lập địa.. trên mặt quả đất nà có đủ cả muôn vàn loại thú.. có c̣ cây thực vật.. và trong các loài sinh vật có con người là động vật có nhận thức..
    Thuở đó biết bao nhiêu tai trời ách nước.. trước sự sống c̣n.. qua nhận thức.. qua duy tâm tim vào có sự thống lănh quyền sinh sát muôn loài.. sự sợ chết muốn sống c̣n dă dấy lên nền tảng cho mê tín dị đoan qua các vụ cúng tế.. cầu xin thần linh qua tay các vị phù thuỷ.. Sau khi lập đàn cầu khẩn.. thấy có chút kết quả, dân chúng ngu si tin vào thần chú bùa phép.. hô phong hoán vũ và từ đấy mê tín dị đoan phát triển.. tạo thành giai cấp tăng lữ.. mở ma một thế giới vô h́nh ; duy linh hay thần quyền..
    Duy linh hay thần quyền được sự mê tín đưa đi xa hơn nữa là duy tâm.. tuwf đây chuyển sang giai cấp tôn giáo.. tôn thờ những vị tam gọi là thánh thần.. những oai linh vô h́nh này chi phối đến sự sống c̣n của cả một bộ tôc cho đến một quốc gia,.. tạo thành chế độ " giáo chủ" .
    Cám ơn Nguyễn Mạnh Quốc đă góp lời.

    Rất đồng ư với đoạn trên của bạn.

  7. #7
    Nguyen Nhan Tri
    Khách

    Đạo đức của tôn giáo là đạo đức hoàn hảo?

    Nếu:

    - Con chó dữ = người có khuynh hướng làm ác
    - Sợi dây xích = tôn giáo (với những hứa hẹn và đe dọa ngăn cản không cho con người làm ác).

    Một trong những quan điểm đạo đức thường được dùng bởi nhiều người khi nói về tôn giáo là "dùng sợi dây xích để cột con chó dữ lại cho đến khi nào nó được huấn luyện thuần thục rồi sẽ thả ra".

    Tuy nhiên, chúng ta cần phải thấy rằng sợi dây xích không có khả năng để huấn luyện con chó dữ trở thành thuần thục. Sợi dây xích chỉ có khả năng cột giữ con chó lại một chỗ mà thôi. Tôn giáo cũng vậy, những lời hứa hẹn và đe dọa của tôn giáo chỉ có thể ngăn cản một phần nào không cho người ta làm điều ác mà thôi.

    Tôn giáo do đó không phải là một phương cách hữu hiệu để biến cải những người có khuynh hướng hay bản tính làm ác. Ai cũng thấy trên đời xưa nay có vô số thí dụ về các tín đồ sùng đạo triệt để nhất, các bậc tu hành cấp bật cao cả nhất vẫn phạm đủ loại tội ác kinh khiếp nhất. Những thí dụ nầy có thể thấy trong bất cứ tôn giáo nào.

    Đồng thời có vô số những con chó bản tính hiền thục cũng bị cột cổ bằng những sợi dây xích như vậy. Những con chó nầy dù có bị xích hay không th́ chúng cũng không có khuynh hướng cắn người. Tương tự, có vô số người bản chất hiền ḥa sinh ra đă bị cha mẹ tṛng vào cổ một tôn giáo. Đối với những người nầy th́ dù có hay không có những lời hứa hẹn hay đe dọa trong tôn giáo, bản chất hướng thiện của họ cũng vẫn không cho phép họ làm hại người khác.

    Phương thuốc dùng sợi dây xích để cột giữ con chó có vài phản ứng phụ nghiêm trọng sau đây.

    Thứ nhất, với sợi dây xích cột chặt vào cổ, con chó có thể bị người chủ điều khiển, áp chế, sử dụng cách nào cũng được. Họ có thể cột nó ở chỗ nào họ muốn; họ có thể bắt nó làm tṛ tiêu khiển hay giữ nhà cho họ; họ có thể thâu ngắn lại hay nới lỏng dây sợi xích ra tùy theo nhu cầu của họ. Nhiều nhà cầm quyền, giáo hội, tu sĩ, tăng lữ xưa nay hiểu biết rất rơ điều nầy và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn để vụ lợi.

    Thứ hai, con chó dữ bị cột lâu ngày ngược với bản tính tự nhiên của nó sẽ bị đè nén về nhiều mặt tâm sinh lư. Tuy sợi dây xích ngăn cản không cho nó đi đâu xa hay cắn người được nhưng nó vẫn sẽ t́m cách để giải tỏa các đè nén trên bằng cách nầy hay cách khác. Nó có thể đào phá sân cỏ, cắn gặm những cây cối, vật dụng nằm trong phạm vi nó có thể vói tới.

    Thứ ba, con chó dữ khi nằm trong phạm vi sợi dây xích của nó có thể có vẻ rất hiền ngoan. Nhiều người lầm lẫn cho rằng cái bề ngoài hiền ngoan nầy là bản chất thật sự của nó. Khi họ bước đến gần con chó mà không đề pḥng, nó sẽ không ngần ngại để cắn họ. Có bao nhiêu người đă than vản các câu tương tự "tôi không ngờ ông ấy tu hành đức độ như vậy mà làm những chuyện ác độc đó hăm hại tôi!"?

    Thứ tư, khi đă bị cột cổ bằng sợi dây xích lâu ngày th́ con chó nghĩ rằng sợi dây xích là vật sỡ hữu quư báu của nó. Nếu một người lạ v́ lư do ǵ đó đụng chạm vào sợi dây xích nầy th́ con chó sẽ lập tức hùng hỗ cắn sủa người ấy. Đó là tại sao nhiều tín đồ hung hăng tấn công những người phê b́nh, chỉ trích về tôn giáo của họ.


    Trích:
    Da Màu: http://damau.org/archives/35964

  8. #8
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Thưa bác N.N.T , để trả lời câu hỏi " đạo đức của tôn giáo là đạo đức hoàn hảo ? " , xin bác định nghĩa hộ :

    _ Tôn giáo là ǵ ?

    _ Đạo đức của tôn giáo là ǵ ?

    _ Lấy tiêu chuẩn nào để đánh giá đạo đức của từng tôn giáo ?

    Bác ơi ! chui vào cái dị biệt thường là gay gắt của đức tin để t́m cái chung th́ thật là không tưởng .

    Tuy nhiên , trên thế giới này , có nhiều người không tôn giáo , xây dựng những phương hướng để tạo ra con người tốt ,

    nó không dựa vào bất cứ tôn giáo nào, nhờ vậy con người trong xă hội chấp nhận , gọi là đạo đức và là căn bản để xây dựng trật tự xả hội .

  9. #9
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    Đạo đức của tôn giáo là đạo đức hoàn hảo?

    Thưa chị Lê Thi (Xin hỏi, chị là "Lê Thi" hay "Lê Thị" hay Lệ Thi"?)

    Để trả lời các câu hỏi của chị, theo tôi:

    - Tôn giáo là tập hợp một số những khái niệm tín ngưỡng, những niềm tin được hệ thống hóa. Một tập hợp như thế muốn thành tôn giáo th́ phải có một số người tin theo (gọi là tín đồ), những luật lệ (gọi là tín điều) và thường có một tổ chức (thường gọi là giáo hội). V́ các tập hợp những niềm tín ngưỡng khác nhau nên có các tôn giáo khác nhau.

    - Đạo đức là những quy ước ấn định những ǵ đúng, sai, thiện, ác. Đạo đức tôn giáo là những ǵ một tôn giáo ấn định là đúng, sai, thiện, ác dựa trên các tín điều của họ. Đạo đức của nhân loại dựa trên cách hành sử trong thiên nhiên ấn định bởi luật tiến hóa của vạn vật nên hầu như giống nhau cho tất cả mọi người. Đạo đức tôn giáo có thể có nhiều điểm khác nhau giữa tôn giáo nầy với tôn giáo khác v́ các tín điều của họ không giống nhau. Trong đạo đức của mỗi tôn giáo có xen lẫn một số đạo đức nhân loại.

    - Dùng tiêu chuẩn nào để đánh giá đạo đức từng tôn giáo th́ tùy. Tôn giáo nầy có thể dùng tiêu chuẩn đạo đức của ḿnh để đánh giá tôn giáo khác. Thí dụ gần đây nhiều chính khách gốc TCG chỉ trích Hồi Giáo là dă man, vô đạo đức. Và ngược lại, có người cũng dẫn chứng cho thấy rằng một số tín điều của TCG cũng không khác ǵ lắm. Theo tôi, tôi dùng tiêu chuẩn đạo đức của nhân loại để đánh giá đạo đức tôn giáo.

    Phần c̣n lại của chị viết duới đây tôi không hiểu rơ lắm. Xin chị giải thích thêm giùm. Cám ơn chị.

    Bác ơi ! chui vào cái dị biệt thường là gay gắt của đức tin để t́m cái chung th́ thật là không tưởng .

    Tuy nhiên , trên thế giới này , có nhiều người không tôn giáo , xây dựng những phương hướng để tạo ra con người tốt ,

    nó không dựa vào bất cứ tôn giáo nào, nhờ vậy con người trong xă hội chấp nhận , gọi là đạo đức và là căn bản để xây dựng trật tự xả hội .
    Last edited by Nguyễn Nhân Trí; 24-02-2016 at 10:44 AM.

  10. #10
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Thưa bác NNT , v́ bận chuyện không thể trả lời ngay cho bác , xin bác thứ lỗi .

    Tôi tên là Lê Thị tức là người phụ nữ họ Lê .

    Cám ơn bác đă cho mấy cái định nghĩa .

    Đức tin giống như ngọn lửa phát xuất từ tim , óc không ai bắt buộc phải có là có , hoạ chăng người ta đem sự dối trá làm mê muội con người

    để dẩn giắt con người về hướng mà họ muốn ...

    Đă là tín đồ của tôn giáo nào , th́ đương nhiên phải tin một cách tuyệt đối , đạo đức của tôn giáo ḿnh là hoàn hảo hơn hết .

    Cho nên chỉ có những kẻ không tín ngưỡng , mới nh́n thấy rằng " đạo đức tôn giáo " thường khi làm trở ngại nhân loại trên đường tiến bộ về diện đạo lư .

    Bởi vậy khi nói " đạo đức của tôn giáo là đạo đức hoàn hảo " là nghe rất trái tai ...

    Hơn nữa , từ xưa tới nay , có những nhà lảnh đạo tôn giáo , có tham vọng bành trướng quyền lực , nắm thiên hạ , họ làm chánh trị , gây tang tóc , chiến tranh khủng khiếp

    vô cùng tàn ác .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Tôn giáo là nền tảng của đạo đức
    By bingo102 in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 0
    Last Post: 07-11-2015, 12:45 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 11-01-2013, 03:48 PM
  3. Replies: 6
    Last Post: 18-11-2011, 11:09 AM
  4. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 18-09-2010, 04:39 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •