Nhiều người cho rằng tôn giáo là nền tảng của đạo đức.
Mặc dù một số những người nầy không có ư ǵ khác hơn là chỉ hănh diện về tôn giáo của họ, họ không nhận thức được rằng ư tưởng trên c̣n hàm ư là “phải cần có tôn giáo mới có thể có đạo đức”. Và từ đó họ cũng vô t́nh quảng bá cái quan điểm rằng “không có tôn giáo là không có đạo đức”.
Đây là một quan điểm rất nguy hiểm.
Nó tạo ra một lằn ranh chia rẻ nhóm người “có tôn giáo” và nhóm người “không tôn giáo”. Nó đồng thời quảng bá cái ư niệm “có tôn giáo = có đạo đức” và “vô tôn giáo = vô đạo đức”.
Quan điểm nầy là một lư do chính tại sao những người vô tôn giáo thường bị kỳ thị ở nhiều lănh vực trong xă hội. Thí dụ như ở Mỹ (là một quốc gia có phần lớn dân chúng theo Thiên Chúa Giáo), một người không “có đạo” sẽ không bao giờ có hy vọng ǵ ra tranh cử và thắng cử trong các cuộc bầu cử quan trọng.
Có những tín đồ cho rằng hiện tượng Đức Quốc Xă tàn sát người Do Thái trong đệ nhị thế chiến, tội ác của Polpot ở Cambuchia, v.v. là kết quả của sự thiếu đạo đức trong các tổ chức vô thần đó. Thật ra các cuộc thảm sát nầy không có liên can ǵ đến việc có hay không có tôn giáo cả. Chúng đă xảy ra trong các thời điểm đó là chỉ v́ chủ nghĩa độc tôn, độc quyền, độc tài có cơ hội vượt thoát ra khỏi ṿng kiểm soát b́nh thường hiện diện trong các tập thể con người.
Mặt khác, cuộc tấn công thành phố Newyork ngày 11 tháng 9 năm 2001 là kết quả trực tiếp của lư tưởng tôn giáo cực đoan từ một tổ chức cầm quyền Hồi giáo. Các vụ cảm tử quân đánh bom hàng ngày giết hại thường dân tại các nước Trung Đông, vụ nổ súng tàn sát mười mấy người trong trụ sở tuần báo Charlie Hebdo ở Paris và các vụ khủng bố tràn lan ngày nay ở nhiều nước Tây Phương bởi tổ chức tự xưng là “Quốc Địa Hồi Giáo” (“Islam State”) là kết quả trực tiếp của hệ thống tẩy năo trong các lực lượng quân sự cực đoan dựa vào lư tưởng Hồi giáo. Họ không hề ngần ngại tàn sát những người ngoại đạo v́ theo họ th́ “ngoại đạo = vô tôn giáo = vô đạo đức = vô giá trị = không đáng sống”.
Ư niệm "tôn giáo của tôi là nền tảng đạo đức" là lư do và nguồn gốc của bao nhiêu cuộc đổ máu lớn nhỏ giữa con người với con người khi nền văn minh sơ khai nhất thành h́nh cho đến ngay cả ngày hôm nay.
Có vô số cuộc chiến tranh đă và đang xảy ra v́ tôn giáo. Chỉ cần nh́n vào lịch sử của hầu như bất cứ quốc gia nào ra cũng có thể thấy điều nầy. Thông thường th́ 2 tôn giáo đối nghịch nhau giết hại nhau v́ danh nghĩa tôn giáo của mỗi bên. Thí dụ như sự tranh chấp ưu thế giữa Thiên Chúa giáo và Hồi giáo nhiều lần trong gần 2000 năm qua.
Cũng có nhiều khi chính cùng một tôn giáo cũng phân chia ra thành những tiểu nhóm khác nhau để rồi tàn sát lẫn nhau. Thí dụ như cuộc chiến tranh dài 30 năm từ cuối thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 17 giữa Công giáo và Tin Lành ở Âu Châu. Mối hiềm khích giữa 2 nhóm môn đồ của Thiên Chúa nầy vẫn c̣n kéo dài đến ngày hôm nay. Gần đây, giữa 1969 và 2001, sự bất ḥa cũng giữa Công giáo và Tin Lành ở Ái Nhĩ Lan dẫn đến cuộc nội chiến với hàng ngàn người thiệt mạng.
Ngay bây giờ, nếu ai google “Catholic vs Protestant” (“Công giáo vs Tin Lành”) th́ vẫn sẽ thấy hiện đang có hàng ngàn trang mạng, diễn đàn mà tín đồ của 2 phe vẫn ngày ngày liên tục mạt sát lẫn nhau về niềm tin của phe bên kia.
Bookmarks