Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 49 of 49

Thread: CHẾT – VÀ CÁC ĐỀ TÀI LÂN CẬN

  1. #41
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    LINH HỒN VÀ SỰ SỐNG VĨNH CỬU? (tiếp theo)


    Xuất Hồn (tiếp theo)

    Một thí nghiệm vào năm 2007 bởi Henrik Ehrsson của Học Viện về Năo của Đại Học London (Institute of Neurology at University College of London) cho thấy ai cũng có thể bị “lừa” để có cảm giác xuất hồn một cách hoàn toàn máy móc.

    Người tham dự thí nghiệm nầy được ngồi trên một chiếc ghế và đeo vào mặt hai màn ảnh nhỏ, mỗi màn ảnh chụp riêng lên một con mắt. Mỗi màn ảnh nầy được nối liền với một máy quay phim; hai máy quay phim nầy được đặt kế bên nhau và nằm khoảng 2 mét đàng sau lưng người nầy. Màn ảnh nằm bên trái chụp lên con mắt trái nối liền với máy quay phim nằm bên trái, màn ảnh nằm bên phải chụp lên con mắt phải nối liền với máy quay phim nằm bên phải. Với cách sắp xếp trên, người nầy có thể nh́n thấy h́nh ảnh của chính ḿnh giống như một người khác đang đứng cách 2 m đàng sau lưng họ có thể nh́n thấy. Những ǵ họ nh́n thấy có độ sâu 3 chiều giống y như trong không gian thật sự. Họ sẽ có cảm giác lạ lùng là giác quan của họ (trong trường hợp nầy, thị giác) có vẻ như không c̣n nằm trên cơ thể thật sự của họ nữa. Họ do đó sẽ có cảm tưởng như đă bị tách rời ra khỏi cơ thể thật sự của họ.

    Khi một người khác đứng kế bên người trên dùng một cây gậy chạm nhẹ vào ngực anh ta th́ ảo giác trên càng rơ ràng hơn nữa v́ mắt anh ta nh́n thấy “cơ thể” anh ta cách đó 2 mét đang bị cây gậy đụng đến trong khi đồng thời ngực anh ta ở đây cũng có cảm giác bị cái ǵ đụng vào.

    Thí nghiệm trên minh chứng một điều nhiều nhà nghiên cứu đă biết; đó là khi một người xuất hồn họ có thể nghe thấy mọi sự việc chung quanh họ nhưng những tín hiệu trên không c̣n đến từ giác quan của họ nữa. Nói cách khác, người nầy lúc ấy dường như vẫn có đầy đủ cảm giác của một cơ thể nhưng những cảm giác nầy không c̣n nhận được từ các giác quan của họ. Cảm giác lạ lùng nầy thật ra chỉ là kết quả từ khả năng tuyệt diệu của bộ óc có thể sản xuất ra những h́nh ảnh âm thanh rơ ràng giống như thật ngay cả khi nó không nhận được tín hiệu nào gởi đến từ các giác quan. Sự kiện nầy cũng xảy ra mỗi lần chúng ta chiêm bao v́ chiêm bao chính là khi chúng ta nghe thấy những cảnh trí và cảm nhận những tác động cơ thể của ḿnh trong lúc chúng thật ra đang không hề xảy ra.

    Sam Pamia, một phó giáo sư y khoa của Đại Học New York, nghĩ rằng nếu phần nhiều những trường hợp xuất hồn xảy ra trong các pḥng giải phẩu (nơi người ta kể lại họ rời cơ thể ḿnh bay lên gần trần nhà nh́n xuống thấy mọi sự việc trong pḥng kể cả việc các bác sĩ đang cố làm hồi sinh trên thân thể họ) th́ đây là nơi tốt nhất để làm thí nghiệm kiểm chứng. Năm 2008, ông bắt đầu hợp tác với 25 bệnh viện ở Âu Châu, Canada và Mỹ cùng sự điều động của trường Đại Học Southampton để tiến hành một cuộc thí nghiệm được đặt tên là AWARE (viết tắt cho AWAreness during REsuscitation). Trong các pḥng giải phẩu, họ đặt những tấm bảng treo lơ lửng từ trần nhà. Bề mặt của các tấm bảng nầy có những h́nh vẽ quay lên trên trần nên không ai đứng dưới nhà có thể nh́n thấy chúng được. Họ lư luận rằng nếu các người xuất hồn thật sự thấy những ǵ đang diễn tiến trong pḥng khi đang bay lơ lửng trên trần nhà th́ họ sẽ phải thấy và có thể diễn tả lại các h́nh vẽ trên những tấm bảng nầy là ǵ.

    Cho đến nay, kết quả chính thức của cuộc thí nghiệm nầy vẫn c̣n đang được duyệt thảo qua một quá tŕnh kiểm nghiệm chính thức bởi các đồng nghiệp kinh nghiệm và độc lập khác (peer review). Tuy vậy ông Pamia đă tường tŕnh kết quả sơ khởi về cuộc thí nghiệm AWARE tại một buổi hội thảo ở American Heart Association vào cuối năm 2013. Ông cho biết tất cả đă có 152 bệnh nhân (dưới 15% tổng số bệnh nhân giải phẩu) tường thuật là họ đă xuất hồn trong thời gian đang được giải phẩu ở các bệnh viện trên. Tuy nhiên chỉ có 2 người kể lại họ đă nh́n thấy cảnh vật trong pḥng, và chỉ một trong 2 người nầy diễn tả có vẻ đúng như những ǵ đă xảy ra. Điều cần chú ư là cho đến nay không có ai đă nh́n thấy các h́nh vẽ trên những tấm bảng treo trên trần nhà cả.

    (c̣n tiếp)

    Nguyễn Nhân Trí

  2. #42
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    LINH HỒN VÀ SỰ SỐNG VĨNH CỬU? (tiếp theo)



    Xuất Hồn (tiếp theo)

    Thống kê gần đây cho thấy không dưới 80% dân Mỹ tin rằng linh hồn họ sẽ tiếp tục sống c̣n sau khi cơ thể vật chất của họ đă chết. Con số nầy gia tăng hơn nữa sau sự phổ biến rộng răi của vài quyển sách kể lại nhiều câu chuyện xuất hồn của những người từ đủ thành phần giai cấp trong xă hội, kể cả một khoa học gia và bác sĩ chuyên khoa về năo của Đại Học Harvard, ông Eben Alexander, người trước đây đă từng đặt nghi vấn trong vấn đề xuất hồn.

    Ông Alexander quả quyết rằng sau khi năo bộ của một người ngừng hoạt động, linh hồn của họ sẽ xuất ra khỏi thân xác và bay về một nơi tốt đẹp hơn. Trong một buổi phỏng vấn với báo New York Times, ông nói “Tri thức và linh hồn của chúng ta không lệ thuộc vào năo bộ hay cơ thể chúng ta; nó sống măi măi, và không ai có một bằng chứng cụ thể nào cho thấy rằng điều nầy không đúng”.

    Đây là một quan niệm vô cùng quyến rũ cho những người lo nghĩ về sự ngắn ngủi của đời sống và là một niềm an ủi to lớn cho những ai vừa mất người thân yêu của họ. Nhiều người tin rằng đây là một vấn đề nằm xa khỏi hẳn khả năng và lănh vực khoa học, và đó là lư do tại sao không thể nào đem những lư lẽ và kiến thức khoa học ra để chứng minh hiện tượng trên.

    Tuy vậy, một điều cần biết là trong khi chúng ta có thể chứng minh sự hiện hữu của một sự vật ǵ đó, chúng ta không thể nào chứng minh tuyệt đối rằng một sự vật không hiện hữu. Muốn chứng minh một sự vật hiện hữu, người ta chỉ cần t́m ra một thí dụ, một trường hợp người ta đă t́m gặp sự vật ấy. Trong khi đó, nếu muốn chứng ḿnh một sự vật không hiện hữu, chúng ta cần phải t́m kiếm ở mọi nơi trong vũ trụ, mọi lúc trong ḍng thời gian kể cả ở tương lai, khảo nghiệm mọi điều kiện, mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh, v.v. để gạt bỏ tất cả mọi khả dĩ về sự hiện hữu của nó. Rơ ràng là không ai có thể làm điều trên được. Tuy nhiên nhiều người không hiểu được nguyên lư nầy. Điều đáng tiếc là đôi khi ngay cả một khoa học gia xuất thân từ Havard như ông Alexander vẫn không tránh được lỗi lầm trên khi tuyên bố rằng không ai có thể chứng minh cho thấy không có linh hồn sau khi chết.

    Những người như ông Alexander đáng lẽ phải nhận thấy rằng v́ họ quả quyết về sự hiện hữu của linh hồn nên chính họ mới có trách nhiệm để chứng minh điều nầy. Họ không thể nào đổ trách nhiệm cho người khác phải chứng minh rằng họ không đúng.

    Hơn nữa, nếu muốn chứng minh một định luật có giá trị, người ta cần phải cho thấy định luật nầy áp dụng đúng cho mọi trường hợp. Thí dụ không ai có thể phủ nhận các định luật về trọng lực. Tất cả mọi vật trong đời sống b́nh thường chung quanh chúng ta đều tuân theo các định luật nầy. Từ một quả táo bị sức hút của địa cầu cho đến sự hấp dẫn giữa hai tinh tú trong ngân hà, tất cả đều luôn luôn xảy ra, luôn luôn lập lại giống y hệt như nhau và như luôn luôn có thể kiểm chứng, đo lường, tiên đoán.

    Nếu muốn nói rằng linh hồn của con người sẽ sống c̣n măi măi sau khi cơ thể ngừng hoạt động và bị hủy diệt th́ tại sao chúng ta không thấy sự kiện nầy xảy ra đối với mọi người, mọi nơi, mọi lúc? Thí dụ như những câu chuyện xuất hồn trong lúc gần chết (near death experience - NDE) chỉ xảy ra với một phần rất nhỏ so với tất cả những người đă trải qua trạng thái đă chết và sống lại. Có nghĩa là quan điểm trên không đúng với thực tại trong đại đa số trường hợp.

    Những câu chuyện xuất hồn nói chung được người ta thích thú t́m đọc say mê chỉ v́ nó rất kỳ lạ và hiếm hoi chớ không xảy ra hàng ngày đến mọi người. Không ai bận tâm đến câu chuyện một quả táo rụng từ trên cành rơi xuống đất. Do đó chúng ta không nên quả quyết rằng con người có một linh hồn sẽ sống c̣n măi măi sau khi thân xác họ đă chết. Đó là chưa kể đến việc cho đến nay không có trường hợp xuất hồn nào có thể được chứng minh rằng nó luôn luôn xảy ra, luôn luôn lập lại giống y hệt như nhau và luôn luôn có thể kiểm chứng, đo lường, tiên đoán. Và v́ không thỏa điều kiện cần thiết trên, vấn đề nầy không nên được xem là có giá trị bất khả phủ nhận.

    Trong khi đó, như đă nói, mặc dù không ai có thể chứng minh tuyệt đối rằng tri thức của một người là sản phẩm và do đó lệ thuộc vào năo bộ cũng như giác quan của họ, có rất nhiều sự kiện có vẻ như hỗ trợ điều nầy.

    (c̣n tiếp)

    Nguyễn Nhân Trí

  3. #43
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    LINH HỒN VÀ SỰ SỐNG VĨNH CỬU? (tiếp theo)



    Xuất Hồn (tiếp theo)

    Một trong những sự kiện có thể nói rằng hầu như “luôn luôn xảy ra, luôn luôn lập lại giống y hệt như nhau và luôn luôn có thể kiểm chứng, đo lường, tiên đoán” liên quan đến vấn đề thương tích năo.

    Kỹ thuật khám nghiệm và phân tích hoạt động của năo bộ ngày nay cho phép chúng ta thấy rơ nhiệm vụ riêng biệt của của từng phần, từng vùng năo bộ. Khi một vùng năo bộ bị thương tíchhay bị cắt bỏ đi th́ những chức năng của một người thường ngày được chỉ huy và điều khiển bởi vùng năo bộ đó sẽ bị ảnh hưởng. Trong đa số trường hợp, bác sĩ có thể tiên đoán được những ảnh hưởng nầy và thảo luận với bệnh nhân trước khi giải phẩu. Không những chỉ các chức năng vật chất liên quan đến cơ bắp hay sự vận hành của chân tay, thị giác, xúc giác, v.v mà cả những chức năng nằm trong lănh vực tinh thần, tâm trí, cá tính, cá thể của người ấy.

    Có vô số trường hợp sau khi bị tai biến mạch máu năo, bệnh nhân trở thành một con người khác hẳn về mặt t́nh cảm. Có những người trở thành khó tính, lạnh lùng, vô cảm xúc, khắc nghiệt, tàn ác trong khi có những người trở thành dễ dăi, hiền lành, hiếu ḥa, nhân ái. Có nhiều trường hợp sau giải phẩu năobệnh nhân mất hẳn khả năng quyết định, họ trở thành một người không có lập trường, ai nói ǵ cũng nghe, không thể lư luận và giải quyết điều ǵ, trở thành hèn yếu, dễ tin, dễ nhát sợ. Có một trường hợp sau khi giải phẩu bướu năo bệnh nhân mất tất cả tính chất đạo đức đă có sẵn trước đây; ông trở thành một người vô trách nhiệm có khuynh hướng làm những điều hoàn toàn trái ngược với khuôn phép xă hội và tiêu chuẩn luân lư.

    Những chức năng kể trên xác định cá tính, bản chất, nhân cách của một người. Chúng là cơ cấu của cảm xúc, sự suy nghĩ, lư luận, v.v. dẫn đến những thương ghét vui buồn sâu kín nhất lẫn các hành vi, tư cách bộc lộ rơ rệt trong đời sống hàng ngày. Nói cách khác đây là định nghĩa cơ bản của tri thức.

    Nếu cho rằng linh hồn của một người có thể sống c̣n sau khi chết th́ tri thức của họ cũng phải được giữ nguyên vẹn sau khi thân thể đă bị hủy hoại. Tuy vậy, vô số các thí dụ tương tự như trên cho thấy tri thức và cá tính của một người bị biến đổi hay tiêu tan sau khi năo bộ của họ bị thương tích. Nếu mỗi người chúng ta có một linh hồn có thể cho phép chúng ta nghe thấy, suy nghĩ và cảm nhận sau khi cơ thể chúng ta đă bị hủy diệt th́ tại sao linh hồn nầy lại không thể cho phép chúng ta tiếp tục làm những điều trên một cách b́nh thường sau khi một phần năo bộ (tức là một phần cơ thể) chúng ta ngừng hoạt động?

    Cách đây hơn 750 năm, nhà thần học nổi tiếng Saint Thomas Aquinas cũng đă nhận ra điều nầy phần nào. Ông cho rằng khi không c̣n cơ thể nữa, tức là không c̣n mắt, tai, mũi, v.v. th́ linh hồn sẽ không có những cảm quan thấy, nghe, ngữi, v.v. nữa và sẽ chỉ biết chờ đợi trong vùng bóng tối vô cảm giác cho đến ngày Phán Xét khi thân xác được Thiên Chúa làm cho sống lại. Ông cũng cho rằng linh hồn không có thân xác chỉ có thể c̣n giữ được những đặc tính như khả năng suy luận, hiểu biết và cảm nhận đạo đức (tức là những đặc tính không lệ thuộc vào các bộ phận vật chất của cơ thể). Tuy vậy như vừa thấy từ những thí dụ kể trên, ngày nay người ta đă có thể xác định rơ ràng phần năo bộ nào chịu trách nhiệm cho loại tư tưởng và hành vi nào của con người. Do đó những đặc tính cá thể mà Aquinas thuở xưa, và nhiều người khác ngay cả bây giờ, cho rằng thuộc về linh hồn có vẻ như đều sẽ bị tiêu hủy khi các phần năo bộ tương ứng trên bị tiêu hủy.

    Có những người sẽ lư luận rằng linh hồn chỉ cần một thân xác để vận hành trong cơi sống hiện tại nhưng không cần một thân xác trong thế giới sau khi chết. Họ so sánh linh hồn như tín hiệu sóng radio truyền ra từ một đài phát thanh và thân xác vật chất như một chiếc radio; khi chiếc radio được mở đúng băng tần sóng nào đó th́ nó trở thành sống động với những tiếng nói, ca nhạc, v.v. và khi chiếc radio bị hư hại th́ không c̣n âm thanh ǵ phát ra được nữa tuy nhiên tín hiệu sóng vẫn c̣n hiện hữu.

    Cách so sánh trên thiếu sót một điểm rất quan trọng, đó là sự tương tác giữa chiếc radio và môi trường chung quanh nó; hay nói rơ hơn là về những giác quan của một người. Giác quan là cửa sổ thông thương tri thức, tâm thức của một người với thế giới chung quanh họ. Những dữ kiện, tín hiệu thu nhận từ giác quan được phối hợp với những bản chất, tính khí, khả năng suy luận, kiến thức có sẵn trong tiềm thức và trong cấu trúc cơ bản có sẵn để tạo nên tâm thức, tri thức, bản thể và tất cả những ǵ khác để làm người đó thành một cá thể khác biệt với mọi cá thể đồng loại.

    Có thể nói rằng giác quan không những là cửa sổ của linh hồn mà c̣n đóng một vai tṛ trọng yếu trong việc sản xuất ra linh hồn. Nếu có phải so sánh th́ con người có thể tạm thời so sánh với một chiếc máy hát nhạc thường thấy ở các bar rượu. Trong máy đă có sẵn một số dĩa nhạc, tùy người ta bỏ tiền vào và nhấn nút nào th́ chiếc máy nầy sẽ phát ra bài nhạc ǵ đó tương ứng. Tiếng hát, âm nhạc không được truyền đến từ một đài phát thanh ở đâu cả mà chỉ xuất phát từ bên trong chính chiếc máy (các dĩa nhạc) cộng với tác động của môi trường chung quanh nó (tùy người bỏ tiền vào bấm nút lựa bản nhạc nào). Khi chiếc máy bị hư th́ không c̣n âm thanh ǵ phát ra nữa.

    Nguyễn Nhân Trí

  4. #44
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    LINH HỒN VÀ SỰ SỐNG VĨNH CỬU? (tiếp theo)


    Linh Hồn là một Cá Thể Độc Lập và Trường Cửu?

    Một lư thuyết thường được đề cập đến, đó là mỗi người có hai hệ thống vận hành cơ yếu. Hệ thống thứ nhất là cơ thể vật chất của họ. Hệ thống thứ hai là thành phần vô vật chất trong đó tập hợp những tri thức, tâm thức, nhân cáchvà cá tính của họ.Hai hệ thống nầy hiện hữu và vận hành song song với nhau, trong khi người nầy c̣n sống và sau khi họ đă chết. Lư thuyết nầy có vẻ giải thích đượcnhiều hiện tượng mà hiện nay khoa học phổ thông cổ điển không giải thích được.

    Tuy vậy, ngay cả nếu như chúng ta chấp nhận vềhệ thống thứ hai nầy th́ có một câu hỏi khác sẽ được đưa ra lập tức: hệ thống thứ hai có thể hiện hữu độc lập không cần sự hiện hữu của hệ thống thứ nhấthay không? Nói cách khác, linh hồn có thể hiện hữu sau khi thân xác đă bị hủy diệt hay không?

    Có vô số câu chuyện về xuất hồn, nhập xác, ma quỷ, v.v. có vẻ cho thấy rằng hệ thống thứ hai chẳng những hiện hữu không cần hệ thống thứ nhất mà c̣n có thể đôi khi tương tác với môi trường vật chất không khác ǵ hệ thống thứ nhất. Có nghĩa là đôi khi phần linh hồn của một ngườichẳng những có thể sinh tồnsau khi chết mà c̣n có thể giao tiếp được với những người c̣n sống khác.

    Tuy nhiên, một điều cần phải nh́n nhận lànhững ǵ được xem là bằng chứng về các trường hợp sinh tồn sau khi chếtxảy ra vô cùng hiếm hoi. Nếu chỉ xét về phương diện sinh vật học mà thôi th́ sau hơn 150 triệu năm từ khi các động vật hữu nhũ bắt đầu tiến hóa, tổng lượng tất cả sinh vật kể cả loài người đă từng sống và chết trên địa cầu nầyđă đạt đến một con số cực kỳ to lớn vượt xa hẳn khả năng ước lượng của bất cứ ai. Vậy mà tất cả chúng đều đă biến mất không hề để lại dấu vết ǵ cả.

    Đây có thể là v́các lư do (hay nói đúng ra, giả thuyết) sau đây.

    Thứ nhất, có thể là v́ sinh vật kể cả loài người không hề có một hệ thống thứ hai nào cả. Chúng ta có thể thấy đây là cách giải thích tiêu biểu của những người vô thần, họ không tin vào sự hiện hữu của thần thể hay linh hồn ǵ cả. Như đă nói, không ai có thể chứng minh được sự không hiện hữu của một sự vật. Tuy nhiên, đại đa số mọi trường hợp liên quan đến sự chết chung quanh chúng ta đều có vẻ đồng nhất với cách lập luận nầy. Do đó xét trên b́nh diện xác suất thống kê th́ lư lẽ nầy có giá trị thực tế nhất.

    Lư do thứ nh́, có thể là những hệ thống thứ hai của mọi sinh vật, nếu hiện hữu lúc cơ thể chúng c̣n sống,đều đă tàn lụn và tan biến mất sau khi chúng chết đi. Lư do nầy dựa trên lư luận khoa học (như vừa được đề cập ở các bài trước đây) cho rằng tri thức của một người là sản phẩm của năo bộ của họ. Tri thức lệ thuộc và phát xuất từ năo bộ. Nếu có một hệ thống thứ hai th́ hệ thống nầy cần năng lượng từ thân xác vật chất để hiện hữu và vận hành. Do đó khi thân xác của một người bị tiêu hủy th́ tri thức(hay linh hồn, hay hệ thống thứ hai) của họ cũng tan biến theo, nếu không lập tức th́ cũng không lâu sau đó. Cho đến nay đây chỉ có thể được xem là một giả thuyết v́ chưa có chứng minh nào tuyệt đối dẫn đến kết luận nầy. Tuy nhiên trên phương diện xác suất th́ giả thuyết nầy cũng rất khả dĩ.

    Lư do thứ ba, có thể tri thức của mọi sinh vật sau khi chết có khả năng sống dưới một cấu trúc khác hẳn với cấu trúc thế giới của chúng ta nên chúng ta không thể cảm nhận được. Giả thuyết nầy cho rằng ngay khi một người c̣n sống th́ hệ thống thứ hai, hay phần hồn, của họ vẫn hiện hữu và có cấu trúc khác hẳn với những phân tử, nguyên tử của thân xác vật chất của họ. Do đó sau khi người nầy chết th́ phần hồn của họ chỉ cần tách ĺa ra khỏi thân xác và tiếp tục sinh tồn như một cá thể độc lập trong thế giới riêng của nó. V́ cấu trúc của thế giới nầy khác hẳn với thế giới của người sống nên tuy cả hai chiếm đóng cùng một không gian chung nhưng không hề cảm nhận được lẫn nhau. Giả thuyết nầy giải thích thêm rằng thỉnh thoảng có những xáo động ở bờ biên giới giữa hai hệ thống nên một phần của thế giới nầy có thể tương tác tạm thời với một phần của thế giới kia. Đây là những lúc mà người sống có thể nghe thấy được người đă chết, và ngược lại.Giả thuyết nầy rất lư thú và có thể dùng để giải thích được nhiều hiện tượng. Tuy nhiên cho đến nay không có bằng chứng xác đáng (có nghĩa là thí nghiệm khoa học với sự kiểm soát chặt chẽ và nghiêm túc) nào cho thấy điều nầy thật sự xảy ra.

    Lư do thứ tư, có thể là các hệ thống thứ hai trên đă di chuyển qua một nơi nào khác. Lư do nầy được một số người xem là phù hợp với cảm nghĩ tâm linh và niềm tín ngưỡng cho rằng người chết sẽ hoặc được lên thiên đàng hoặc bị xuống địa ngục hoặc một cơi thế giới nào khác. Có thể nói giả thuyết nầy là một trường hợp đặc biệt của giả thuyết thứ ba kể trên. Và tương tự, cho đến nay không có bằng chứng thỏa đáng nào cho thấy điều nầy thật sự xảy ra.

    Và lư do thứ năm, có thể các hệ thống thứ hai đă hoàn trở lại để tiếp tục sống trong cơ thể của những sinh vật mới. Lư do nầy có thể được dùng để giải thích quan niệm đầu thai, hay những hiện tượng nhập hồn vào xác, hay quỷ ám. Cũng vậy, mặc dù có vô số câu chuyện xưa nay kể về điều nầy nhưng chưa bao giờ có trường hợp nào được kiểm chứng thỏa đáng theo phương cách khoa học cả.

    Chúng ta cũng có thể kết hợp các giả thuyết vừa kể trênđể đưa ra bất cứ giả thuyết nào chúng ta muốn. Dưới đây là một thí dụ.

    Hệ thống thứ hai có thể hiện hữu tạm thời sau khi cơ thể ngừng hoạt động. Nó cũng có thể tách rời ra khỏi cơ thể sau khi năo bộ đă chết. Tuy nhiên nó cần có một nguồn năng lượng để tiếp tục sống c̣n và sinh hoạt. Nguồn năng lượng nầy có thể lấy được từ vũ trụ, và nếu phần thần thể của một người có thể tiếp nhận được nguồn năng lượng nầy th́ họ có thể tiếp tục sống c̣n như một cá thể riêng biệt và độc lập dưới dạng vô vật chất. Tuy vậy đây chỉ là những ngoại lệ rất nhỏ chớ không phải là một quy luật tổng quát áp dụng cho mọi người, mọi hoàn cảnh. Đại đa số các trường hợp, hệ thống thứ hai của một người sau khi chết đi v́ không tiếp tục thu nhận được năng lượng, hoặc từ vũ trụ hoặc từ một nguồn nào khác, nên đều dần dần tan biến đi không lâu sau khi cơ thể vật chất của họ ngừng hoạt động. Thế giới của những cá thể sống c̣n có thể lẫn lộn giữa thế giới người sống (tuy nhiên không hề cảm nhận nhau được trừ những khi v́ lư do ǵ đó mà những băng tần sóng của hai trường năng lượng ảnh hưởng và tương tác tạm thời với nhau). Thế giới của người sống và người chết cũng có thể hoàn toàn cách biệt trên phương diện không gian lẫn thời gian. Và có thể có nhiều thế giới người chết khác nhau; tùy điện lực cũng như băng tần sóng của mỗi cá thể mà họ có thể sinh sống ở các thế giới nào. Trở lại với vấn đề năng lượng, một nguồn năng lượng khác dễ t́m thấy và thích hợp nhất có lẽ là một cơ thể của một sinh vật khác. Một bào thai vừa mới tượng h́nh thường dễ được sử dụng nhất v́ nó cũng giống như một căn nhà c̣n trống chưa có chủ. Đây là trường hợp đầu thai. Cũng có khi cơ thể của một sinh vật, hay một người, c̣n đang sống cũng được sử dụng. Đây là những trường hợp được gọi là bị ma nhập, quỷ ám.…

    Như vừa thấy, chúng ta có thể hoàn toàn dựa lên trí tưởng tượng của ḿnh để phối hợp và diễn giải từ những giả thuyết đă sẵn cóđể đưa đến bất cứ cách giải thích cho bất cứ hiện tượng nào. Mỗi người có thể lựa chọn những ǵ họ muốn cho là sự thật tùy theo nhu cầu tâm lư và tâm linh của họ mà không cần quan tâm đến việc cách giải thích nầy có phản ảnh thực tế hay không.

    Điều nầy theo tôi rất lư thú trên phương diện thảo luận lư thuyết. Nó có thể mở ra những cánh cửa mà khoa học cổ điển thường không có khuynh hướng hay cơ hội nh́n đến. Tuy nhiên, điều nầy có thể trở thành tai hại khi người ta áp dụng những giả thuyết trên vào đời sống hằng ngày như những định luật có giá trị thật sự. Và nhất là luôn luôn có những người lợi dụng các giả thuyết trên với mục đích kiểm soát, kềm chế, lường gạt, bóc lột người khác. Và khi nói về linh hồn và một đời sống vĩnh cửu th́ có vô số người sẵn sàng chịu bị kiểm soát, kềm chế và ngay cả lường gạt, bóc lột chỉ để bám víu vào cái ảo tưởng được sống c̣n sau khi chết.

    Theo tôi, nếu có một hệ thống thứ hai, và nếu hệ thống nầy có thể sinh tồn sau sự chết th́ đă phải có rất nhiều trường hợp cho thấy sự hiện hữu của nó. Nhiều đủ để chúng ta có thể quan sát, kiểm chứng và công nhận được như một hiện tượng tự nhiên và hiển nhiên. Tự nhiên và hiển nhiên đủ để người ta giảng dạy trong trường học tương tự như môn vệ sinh thường thức dạy về vi trùng hay môn vũ trụ học dạy về hệ thống ngân hà chẳng hạn. Tuy vậy, điều nầy đă và vẫn không xảy ra.

    Nguyễn Nhân Trí

  5. #45
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    LINH HỒN VÀ SỰ SỐNG VĨNH CỬU? (tiếp theo)

    Để đáp lễ bạn Wisdom is real, và trước khi qua loạt bài khác, tôi xin có ít lời sơ lược về phương cách kiểm chứng khoa học.

    Kiểm Chứng Khoa Học

    Thí nghiệm khoa học là một cách trung thực nhất để kiểm chứng một lư thuyết có phản ảnh thực tế hay không. Tuy nhiên không phải thí nghiệm khoa học nào cũng có giá trị ngang nhau.

    Nhiều người cho rằng phương cách kiểm chứng khoa học v́ quá hạn hẹp và cứng ngắt nên thể nào nh́n thấy những ǵ cần nh́n thấy trong phạm trù tâm linh. Chẳng hạn như họ cho rằng khoa học hiện tại chỉ có khả năng tương tác với không gian 3 chiều trong khi vấn đề tâm linh nằm trong những không gian lớn hơn 3 chiều; và do đó dụng cụ khoa học không thích hợp cho mục đích cần dùng. Họ thí dụ cũng giống như một người lấy cây thước để đo lường t́nh cảm vui buồn của người khác. Họ cũng cho rằng v́ khoa học gia t́m kiếm những sự vật mà họ không nhận biết nên họ không thể nào nh́n thấy được.

    Lập luận trên có phần đúng. Như đă nói, khoa học có những giới hạn của nó; và con người luôn luôn có khuynh hướng muốn giải quyết vấn đề dựa trên kiến thức và thành kiến sẵn có của ḿnh. Đó là nguyên tắc sinh tồn phát xuất từ quá tŕnh tiến hóa của nhân loại nên không ai miễn nhiễm được vấn đề nầy ngay cả những khoa học gia nhiều kinh nghiệm nhất. Có thể v́ những nghiên cứu gia không có khuynh hướng tâm linh thường không nh́n thấy những ǵ cần thấy. Ngược lại, kiến thức và thành kiến sẵn có cũng thường hiện diện trong những cái gọi là “thí nghiệm khoa học” khi các nghiên cứu gia có khuynh hướng tâm linh muốn “chứng minh” quan điểm tâm linh của ḿnh. Họ thường “t́m thấy” những ǵ mà họ mong muốn t́m thấy.

    Do đó trong các thí nghiệm khoa học người ta đặt ra những quy chế, phương cách và luật lệ rất nghiêm khắc để cố gắng loại bỏ những thành kiến sẵn có trong các người tham dự cuộc thí nghiệm. Những quy chế, phương cách và luật lệ trên cách ly các phản ứng vàphán xét của con người ra khỏi những ǵ xảy ra trong cuộc thí nghiệm.

    Một phương cách thường dùng nhất gọi là “double-blind” (tạm diễn nghĩa là “bịt mắt đôi bên”). Trong một cuộc thí nghiệm theo phương cách nầy, người điều hành cuộc thí nghiệm lẫn đối tượng được thí nghiệm không được cho biết những chi tiết trọng yếu của cuộc thí nghiệm là ǵ. Đây là để tránh việc các kiến thức, tín ngưỡng lẫn định kiến (nếu có) của những người tham dự vô t́nh làm ảnh hưởng đến kết quả của cuộc thí nghiệm. Phương cách nầy cũng để tránh hiện tượng “ảnh hưởng placebo” lên đối tượng được thí nghiệm.

    Một thí dụ về ảnh hưởng placebo: Người ta chọn ra 3 nhóm bệnh nhân, một nhóm được cho uống những viên thuốc làm bằng bột ḿ và nói rằng đây là loại thuốc mới và hữu hiệu nhất, một nhóm uống thuốc thật sự và một nhóm không được uống thuốc ǵ cả. Phần đông nhóm thứ nhất (uống thuốc bột ḿ) thuyên giảm rơ rệt tương tự như nhóm thứ hai (uống thuốc thật sự) và hơn hẳn so với nhóm thứ ba (không được uống thuốc ǵ cả). Khoa học không hiểu rơ hoàn toàn cách làm việc của ảnh hưởng placebo ra sao nhưng hiện tượng nầy xảy ra thường xuyên và có thể kiểm chứng được. Một thí dụ khác: một nhóm tín đồ được cho phép sờ một “thánh vật” tường tŕnh cảm thấy khỏe mạnh, may mắn và thành công trong công việc làm ăn hơn một nhóm tín đồ khác không được phép tiếp cận với “thánh vật” ấy. Tuy nhiên, “thánh vật” trên thật ra chỉ là một món vật b́nh thường mượn tạm của ai đó. Có thể nói rằng đây là một dạng tự kỷ ám thị khi mà tâm thức của một người điều khiển và thay đổi được khả năng hoạt động trong cơ thể vật chất của họ.

    Trong một cuộc thí nghiệm “double-blind” kể trên, người điều hành cuộc thí nghiệm khi phân phát thuốc cũng như khi so sánh, phân tích và tóm lược kết quả sẽ không biết ai được uống thuốc giả, ai uống thuốc thật và ai không được uống thuốc. Điều nầy để tránh việc người điều hành có những cử chỉ, hành vi vô t́nh làm những đối tượng được thí nghiệm (các bệnh nhân) đoán biết được ḿnh đang thuộc nhóm nào. Để cho người tham dự thí nghiệm có được phản ứng hoàn toàn tự nhiên, những nghiên cứu gia không cho họ biết mục tiêu thật sự của cuộc thí nghiệm là ǵ trước khi mọi việc hoàn tất.

    Trong một thí nghiệm xếp hạng phẩm chất máy hát dĩa CD trên thị trường, phần lớn những người “giám khảo” chấm điểm cao cho những chiếc máy hát đắc tiền và có nhăn hiệu danh tiếng. Đó là khi họ được cho nh́n thấy nhăn hiệu của các chiếc máy họ đang nghe thử. Người ta lập lại cuộc thí nghiệm nhưng không cho các giám khảo biết nhăn hiệu máy nào họ đang thử. Kết quả lần nầy cho thấy nhiều máy rẻ tiền và không có danh tiếng vẫn được đánh giá ngang hang hay có khi c̣n cao hơn những chiếc máy đắc tiền và nổi tiếng.

    Trong một thí nghiệm khác về cách học hỏi bằng tiềm thức, một số băng ghi âm được phân phát cho một nhóm người. Các băng trên phát ra những âm thanh rất nhỏ nên nhĩ lực con người không thể nào nghe hiểu được nội dung của chúng là ǵ. Nhóm người nầy được bảo rằng các băng ghi âm trên sẽ giúp phát triển các tiềm năng nằm sẵn trong họ. Phân nửa số băng ghi âm có ghi tựa đề “Giúp Phát Triển Trí Nhớ”, phân nửa số băng có ghi tựa đề “Giúp Phát Triển Sự Tự Tin trong Việc Giao Tế”. Sau một tháng lắng nghe các băng ghi âm trên hàng đêm trong khi ngủ đúng theo lời chỉ dẫn, nhiều người trong nhóm nghe băng “phát triển trí nhớ” tường tŕnh những “tiến bộ rơ rệt” với trí nhớ của họ, nhiều người trong nhóm nghe băng “phát triển tự tin”tường tŕnh những “tiến bộ rơ rệt” với sự tự tin của họ. Tuy nhiên, sự thật là tất cả các băng ghi âm trên đều giống hệt nhau và chúng chỉ ghi lại tiếng động của xe cộ chạy ngang trước pḥng thí nghiệm.

    Hầu như tất cả những cái gọi là “thí nghiệm khoa học” để chứng minh các hiện tượng siêu nhiên đều không dùng phương cách “bịt mắt đôi bên” kể trên. Do đó những kết luận của các thí nghiệm trên hầu như đều không có giá trị ǵ cả.

    Ngoài ra, các thí nghiệm về khoa học siêu nhiên cũng thường phạm những lỗi lầm cơ bản sau đây:
    - Chỉ dựa trên một số lượng đối tượng thí nghiệm rất nhỏ do đó kết quả không thể đại diện trung thực cho nhiều trường hợp khác.
    - Không thể lập lại các thí nghiệm trên để có cùng một kết quả mỗi lần đều giống nhau. Điều nầy cho thấy có vấn đề ǵ trục trặc trong quá tŕnh thí nghiệm mà người nghiên cứu không thấy cần thiết hoặc không muốn điều tra cặn kẻ để sửa đổi hay giải quyết.
    - Bản tường tŕnh không được kiểm chứng và đối chứng bởi những khoa học gia chuyên nghiệp nhiều kinh nghiệm (peer review) cùng ngành. V́ thế những lỗi lầm về lư luận cũng như sắp xếp, tổ chức, v.v. của các thí nghiệm trên không được phát giác để sửa đổi.

    Trước khi một loại dược phẩm mới được tung bán ra thị trường, nó phải trải qua những thí nghiệm thỏa tất cả những quy luật cơ bản kể trên, và nhiều quy luật khảo nghiệm khác nữa. Nếu chỉ cần một điều kiện trên không thỏa th́ loại dược phẩm trên sẽ không được phát hành.

    Cho đến nay, tôi chưa hề thấy có trường hợp “siêu h́nh” nào, ngay cả những thí nghiệm, những hiện tượng, những trường hợp nổi tiếng nhất, thỏa tất cả những quy luật trong phương cách khảo nghiệm khoa học kể trên.

    Nguyễn Nhân Trí

  6. #46
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    Ví dụ cái cây

    Quote Originally Posted by Wisdom is real View Post
    Người ta thường thấy cây gỗ mọc từ mặt đất lên nên nghĩ rằng gỗ ở trong cây là do hút chất đất mà thành. Đúng là cây có hút nước và khoáng chất từ trong đất, nhưng thành phần của gỗ là carbon lại không phải lấy từ đất. Cái khối gỗ to lớn và cứng chắc thực ra lại được tạo thành từ không khí. Hiểu biết này có lẽ có thể gây bất ngờ cho nhiều người khi mới nghe qua, nhưng cây là một nhà máy tạo gỗ từ CO2 và ánh sáng mặt trời. Nếu quả thực đất chứa nhiều carbon th́ thế giới đă không phải lo thiếu năng lượng mà chỉ cần đào gỗ lên để đốt. Mặt đất chỉ có tác dụng làm nâng đỡ cây, nhiều người có thể trồng cây hoàn toàn không cần đất.

    Ở đây tôi muốn nói đến bộ năo. Phải chăng năo chỉ đóng vai tṛ giống như đất đối với cây trong việc h́nh thành ư thức?

    Bạn Trí có nói về vô cơ và hữu cơ, theo tôi th́ điểm quan trọng phân biệt giữa sống và chết là ư thức, nếu không có ư thức th́ cấu trúc dù rất phức tạp cũng là cấu trúc chết. Nhưng có lẽ khoa học vẫn không biết được thực sự th́ ư thức h́nh thành như thế nào bên trong bộ năo?

    Theo quan sát khi có tín hiệu điện trong năo th́ có ư thức, khi không có điện th́ không có ư thức, như vậy có thể nói muốn có ư thức phải có hai điều kiện, ḍng điện và cấu trúc năo. Cũng có thể nói cấu trúc năo tự nó không h́nh thành nên ư thức nếu thiếu tín hiệu điện (ví dụ năo người chết). Chỉ có sự kết hợp đó tạo thành ư thức, nhưng tại sao? Ḍng điện trong năo khác ǵ ḍng điện trong các môi trường khác? Theo tôi là không khác ǵ nhiều (có thể khác về hạt mang điện). Vậy tại sao ḍng điện trong năo lại tạo thành ư thức trong khi ḍng điện trong dây dẫn kim loại th́ không? Không có bất ḱ bằng chứng nào cho thấy cấu trúc năo có một tính chất vật lư đặc biệt khiến chúng khác biệt về điện với các môi trường khác.

    Có thể xem xét ví dụ về động cơ xe hơi, bản chất động cơ chỉ đóng vai tṛ cấu trúc hoặc môi trường để chuyển đổi năng lượng hoá học của nhiên liệu (đốt) thành cơ năng. Nếu không dùng động cơ đốt trong, chúng ta có động cơ turbine, rocket,.. và bản chất là sự đốt nhiên liệu để giải phóng năng lượng, không phải ở cấu trúc động cơ có thể tạo ra năng lượng. Động cơ có thể bị chuyển đổi ở các dạng khác nhau, miễn là chức năng đốt nhiên liệu hoạt động th́ năng lượng được tạo ra. Phải chăng năo chỉ đóng vai tṛ như đất với gỗ, hay động cơ với năng lượng, chúng chỉ đóng vai tṛ tạo môi trường thích hợp cho hoạt động, chứ không phải bản chất của hoạt động.

    Giả sử chúng ta xây dựng được một môi trường truyền dẫn tương tự năo nhưng bằng dây kim loại (điều này là không thể với công nghệ hiện tại), th́ liệu ư thức có phát sinh hay không? Nếu nh́n bằng nhăn quan vật lư th́ có lẽ là có, ư thức sẽ phát sinh trong một bộ năo kim loại, v́ không có lí do vật lư nào phân biệt về ḍng điện trong năo và trong một môi trường dẫn điện khác, hoặc nếu có th́ sự khác biệt là nhỏ và không mang tính bản chất.

    Nếu điều trên có thể xảy ra th́ bản chất của ư thức là điện từ trường. Giống như cái đất chỉ có tác dụng nâng đỡ cây là chính, c̣n bản chất của sự h́nh thành gỗ là phản ứng quang hợp từ CO2 trong không khí. Nếu thay thế đất bằng bất cứ môi trường nào, bọt xốp, giá đỡ, giá treo,.. nhưng nếu phản ứng quang hợp vẫn hoạt động th́ gỗ vẫn được tạo ra. Phải chăng năo chỉ đóng vai tṛ môi trường truyền dẫn để tín hiệu điện lan truyền, vào tạo ra giao thức chung cho các cơ cấu điều khiển và ghi nhận khác?

    Vậy tại sao điện từ trường b́nh thường không có ư thức? Phải cần điều kiện ǵ, như điện thế bao nhiêu, tần số nào, cường độ,.. để ư thức xuất hiện từ điện từ trường? Một lần nữa có thể thấy rằng, về mặt vật lư, những tính chất như điện thế, tần số, cường độ không phải những thay đổi mang tính bản chất, nhất là khu vực mà năo hoạt động. Về mặt điện thế, tần số, cường độ, người ta có thể tạo ra và đo đạc ở những khu vực rất cao hoặc rất thấp hơn nhiều khu vực của năo, cho nên rất khó để có thể có ǵ đó c̣n chưa biết hoặc ẩn số về điện ở đây.

    Có lẽ câu hỏi phải được đặt ra một cách ngược lại, làm sao biết điện từ trường thông thường không mang ư thức?

    Quay lại với một người b́nh thường, sự phát sinh ư thức chỉ có thể được xác nhận một cách duy nhất bởi chính bản thân người đó một cách chủ quan, mọi đo đạc bên ngoài chỉ có thể xác nhận sự hoạt động vật lư, không thể xác nhận là ư thức có xuất hiện hay không xuất hiện. Thậm chí với những người bất tỉnh ở mức độ nào đó, năo vẫn hoạt động, thật khó có thể nói là ư thức có đang phát sinh đối với người đó hay không? Có lẽ mọi người đă nhầm giữa ư thức và sự xác nhận ư thức, nếu một người bất tỉnh, có thể anh ta đang mơ, nhưng anh ta không thể ra dấu hiệu cho mọi người xung quanh dưới bất cứ h́nh thức nào như lời nói hay cử chỉ là anh ta đang có ư thức. Bộ năo trong trường hợp này đóng vai tṛ một cỗ máy tạo ra ư thức nhưng không được kết nối với bất ḱ chức năng hiển thị nào.

    Vậy nếu một mạch điện có ḍng điện, nếu ư thức là một đặc tính của điện, và mạch điện đó đang có ư thức, th́ làm thế nào để mạch điện đó ra dấu hiệu cho chúng ta thấy là chúng đang có ư thức? Mạch điện không có khả năng đó, chúng giống như một anh chàng vừa mù, vừa câm, vừa điếc, không có cách nào để giao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều đó cho thấy là nếu ư thức phát sinh từ điện từ trường, th́ không có một cách thức nào để chúng ta biết là ư thức đă phát sinh ở đó.

    Vậy nếu ư thức là sản phẩm của điện từ trường, th́ khắp nơi đều có ư thức, có điều là chúng không thể nói ra được. Cần phải có một cơ cấu hiển thị có khả năng tương thích với mạch điện đó để diễn đạt điều mà ư thức phát sinh ra. Yêu cầu tương thích là rất quan trọng, v́ mỗi cơ cấu hiển thị sẽ được mă hoá khác nhau, chẳng hạn ḍng điện điều khiển màn h́nh nếu được dẫn vào loa sẽ tạo ra những âm thanh hoàn toàn vô nghĩa.

    Nếu giả thiết về ư thức là điện từ trường là đúng, th́ nó vẫn không thể giải thích được một số điểm sau, mà thậm chí là càng bộc lộ rơ điểm yếu của bất cứ mô h́nh nào cho rằng ư thức phát sinh một cách đơn giản từ vật chất.

    Theo kinh nghiệm quan sát, ư thức chỉ phát sinh đến một cá nhân duy nhất. Đối với cá nhân đó, sự phát sinh của ư thức là rơ ràng và hiển nhiên nhưng ngoài người đó ra, không có bất cứ một cách thức nào để xác nhận ư thức đă phát sinh cả. Điều này cũng chỉ là một niềm tin, bởi thực sự không ai có thể xác nhận ư thức của người khác dù chúng ta có thể xác định hoạt động vật lư của năo người đó.

    Nếu chúng ta có thể tạo ra một cỗ máy làm phát sinh ư thức, hoặc ḍng điện vốn mang ư thức, th́ ư thức này phát sinh đến ai, một hay nhiều cá thể? Nếu một cỗ máy có thể tạo ra ư thức dưới bất ḱ dạng nào, có thể nhờ vào điện từ hoặc kể cả trường hợp ư thức là một dạng mới chưa biết, liệu chúng ta có thể chia nhỏ chúng ra thành nhiều cá thể, hoặc ghép, kết nối chúng lại, khi đó th́ ư thức phát sinh đến ai, một hay nhiều cá thể? Và liệu các cá thể có thể bị chia ra, ghép lại một cách đơn giản như vậy không?

    Nếu một mạch điện (hoặc cỗ máy) có thể làm xuất hiện ư thức, th́ đó liệu có đủ là một cá thể? Trong mạch điện lại bao gồm nhiều mạch nhỏ hơn, vậy nhiều cá thể cùng tồn tại trong một cá thể? Nếu nhiều cá thể cùng cảm nhận một ư thức, th́ liệu chúng là một hay nhiều cá thể? Tính chất bị chia nhỏ hoặc ghép lại một cách đơn giản này hoàn toàn trái ngược với kinh nghiệm đă biết về con người, với kinh nghiệm của chúng ta.

    Điều đó cho thấy trong bất ḱ mô h́nh nào giải thích sự xuất hiện của ư thức từ vật chất đều c̣n thiếu một yếu tố căn bản, dù ư thức xuất hiện do điện từ trường hay một loại vật chất/ tương tác chưa biết. Và có lẽ ư thức không hề xuất hiện một cách đơn giản từ vật chất như người ta vốn thường quan niệm.
    Đúng như bạn nói, bất kỳ mô tả h́nh giải thích về “ư thức” nào ngày nay cũng đều thiếu sót một yếu tố cơ bản.

    (Nhân tiện, tôi nghĩ chữ “ư thức” bạn dùng ở trên có phải là chữ “the mind” trong Anh ngữ hay không? Tôi th́ tôi dùng chữ “tâm thức”. “Ư thức” hay “tâm thức” hay ǵ ǵ th́ cũng không quan trọng miễn là ḿnh xác định rơ ư nghĩa của chữ ḿnh đang dùng là được.)

    V́ sự thiếu sót nầy, trong bài đăng số 44 ở trên tôi có nói về một “hệ thống thứ hai”:

    Một lư thuyết thường được đề cập đến, đó là mỗi người có hai hệ thống vận hành cơ yếu. Hệ thống thứ nhất là cơ thể vật chất của họ. Hệ thống thứ hai là thành phần vô vật chất trong đó tập hợp những tri thức, tâm thức, nhân cáchvà cá tính của họ.Hai hệ thống nầy hiện hữu và vận hành song song với nhau, trong khi người nầy c̣n sống và sau khi họ đă chết. Lư thuyết nầy có vẻ giải thích đượcnhiều hiện tượng mà hiện nay khoa học phổ thông cổ điển không giải thích được.


    Đây chỉ là một lư thuyết thuần túy. Có nghĩa là tuy không phải hoàn toàn “vô căn cứ” nhưng dĩ nhiên là chưa được kiểm chứng và công nhận bởi khoa học phổ thông.

    Lư thuyết nầy cũng có khuynh hướng cho rằng tâm thức là một dạng điện từ trường đặc biệt có khả năng điều khiển mọi thứ trong cơ thể một sinh vật, từ sinh hoạt của mỗi tế bào đến phản ứng của mỗi bộ phận (thí dụ như tế bào thần kinh của năo bộ) trước những thay đổi môi trường đưa đến từ bên ngoài. Có nghĩa là tâm thức có thể điều khiển và là gốc ngọn của cảm giác, cách suy nghĩ và bản chất của con người.

    Điện từ trường hay cái ǵ khác không biết, tâm thức vẫn c̣n là một trong những bí ẩn lớn nhất của vũ trụ. Ngày nào mà bí ẩn nầy chưa được giải tỏa th́ những khái niệm như “linh hồn”, v.v. sẽ vẫn c̣n được ấp ủ và yêu chuộng bởi nhiều người.

    Nguyễn Nhân Trí

  7. #47
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    Nhị Nguyên

    Quote Originally Posted by Wisdom is real View Post
    Lư thuyết hệ thống thứ hai của bạn tiếng Việt gọi là nhị nguyên, trong đó tồn tại hai hệ thống độc lập, ư thức và vật chất. Điều khó giải quyết nhất của hệ thống này là làm thế nào một thứ vô vật chất lại có thể tương tác với vật chất. Và cái tương tác đó (cầu nối giữa vật chất và ư thức) là vật chất hay ư thức?
    http://en.wikipedia.org/wiki/Dualism...sophy_of_mind)
    Bạn Wisdom is real

    Đúng vậy, tuy có hơi khác một điểm.

    Thuyết Nhị Nguyên cho rằng có một hệ thống thứ hai hoàn toàn vô vật chất nhưng có thể điều khiển được mọi thứ trong cơ thể vật chất của sinh vật. Đó là điều mà tôi không đồng ư với thuyết nầy. Nói như thế là vi phạm định luật bảo toàn năng lượng. Theo định luật nầy th́ một cái ǵ vô vật chất không thể nào có có thể tác động lên một cái ǵ vật chất cả. V́ muốn tác động (ngay cả gián tiếp đi nữa) th́ phải cần năng lượng, mà năng lượng ở đâu mà có? Nếu muốn lấy năng lượng từ một vật A để tác động lên vật B th́ động tác “lấy” đó cũng cần phải có năng lượng.

    Tôi đề cập đến lư thuyết về hệ thống thứ hai v́ nó có vẻ như giải thích được một số hiện tượng gọi là “siêu nhiên”. Tuy nhiên nếu đi theo đúng y đường theo thuyết Nhị Nguyên th́ như vừa nói ở trên sẽ gặp một lỗ hổng lớn. V́ vậy tôi có khuynh hướng dựa lên điện từ trường “vay mượn” của cơ thể vật chất. Ư tưởng nầy được học giả sinh vật học Lyall Watson nhắc đến trong vài tác phẩm của ông (thí dụ “The Romeo Error”). Tuy nhiên, ngay cả làm điều nầy rồi th́ Watson cũng không giải thích rơ ràng được cơ cấu vận hành của cá thể tạo thành bởi điện từ trường nầy ra sao. Chính ông cũng cho rằng đây chỉ là một lư thuyết không hơn không kém.

    Nguyễn Nhân Trí

  8. #48
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    Linh Hồn

    Quote Originally Posted by Wisdom is real View Post
    Linh hồn là một khái niệm cho rằng có một thứ tồn tại nằm ngoài thân xác và quyết định sinh mạng con người, và tồn tại sau khi chết. Và theo quan niệm cổ điển, linh hồn được đếm bằng số nguyên, một người chỉ có một linh hồn và duy nhất, không thể có sự phân chia 1/2 linh hồn, 2.5 linh hồn, etc...

    Với khoa học hiện đại, một thứ như vậy có vẻ trái với vật lư học, khi ở mức độ phân tử, nguyên tử hoặc nhỏ hơn, không thể t́m thấy một thứ ǵ có khả năng bất biến, không thay đổi. Thậm chí ở mức độ vi mô, mọi thứ luôn có khả năng thay đổi, bị phá huỷ và tái tạo lại trong khoảng thời gian ngắn.

    Tuy vậy khái niệm linh hồn lại gắn chặt với một kinh nghiệm cổ xưa nhất của loài người, đó là sự liên tục trong đời sống cá nhân, chẳng hạn từ lúc có trí nhớ, hiểu biết cho đến khi chết, được coi là một con người thống nhất. Hiểu biết này cũng được áp dụng trong các lĩnh vực như luật pháp, trong các quan hệ xă hội, ví dụ một người không thể trốn tránh hành vi của ḿnh bằng cách thay tên đổi họ, hoặc thay đổi trang phục, hoặc kể cả thay đổi về cơ thể như phẫu thuật thẩm mĩ, hoặc thay đổi về tinh thần, như mất trí nhớ về việc đă làm. Một con người được coi là liên tục và thống nhất theo thời gian.

    Bỏ mặc vật lư lượng tử một bên, bởi v́ cũng khó có thể tin tưởng hoàn toàn vào các nhà vật lư cho số phận cá nhân và không phải ai cũng có đủ khả năng thẩm định kiến thức vật lư. Nghĩa là nếu không đi được đường này, anh có thể đi đường khác, và chưa chắc con đường nào đă tốt hơn cho đích đến cuối cùng. Ở mức độ vĩ mô, người ta cố gắng t́m kiếm cái ǵ xác định một con người, và thông thường người ta viện dẫn trí nhớ, cá tính, hiểu biết, khả năng, suy nghĩ và các yếu tố tinh thần khác, và coi đó là linh hồn cần t́m kiếm.

    Tuy nhiên, không có bất cứ một yếu tố tinh thần nào có thể đảm bảo tính thống nhất của cá nhân theo thời gian. Trí nhớ có thể phai mờ, thay đổi, thậm chí biến mất hoàn toàn v́ tai nạn. Cá tính cũng có thể thay đổi theo thời gian, môi trường hoặc v́ tai nạn. Khả năng, hiểu biết, và tất cả các yếu tố tinh thần khác đều có thể thay đổi theo thời gian. Thực tế này được nhiều triết gia và tôn giáo nhận ra từ thời cổ đại, ví dụ như lư thuyết vô ngă, cho rằng không có một cái ǵ là linh hồn (tôi, bản ngă). Hoặc câu nói, không ai tắm hai lần trên một ḍng sông. Người ta không t́m thấy một cái ǵ bất biến, nhất là dưới con mắt khoa học hiện đại.

    Vậy tính thống nhất của một cá nhân theo thời gian là ǵ? Có hay không sự thống nhất này? Phải chăng sự thống nhất chỉ đơn giản là một cơ thể vật chất?

    Cả hai lư thuyết vô ngă và sự tồn tại của linh hồn, đều xuất phát từ kinh nghiệm thực tế một cách trực tiếp, và chưa có bất cứ một dấu hiệu nào cho thấy một trong hai lư thuyết đó có sai lầm. Các nhà khoa học có lẽ sẽ thiên về lư thuyết vô ngă và cho rằng sự thống nhất có thể chỉ là một ảo tưởng, những người ủng hộ trường phái này có thể sáng tác ra rất nhiều lư thuyết bảo vệ nó. Ngược lại những người công nhận linh hồn có vẻ yếu thế hơn trước phe khoa học. Mà thật ra, có rất ít người hiểu được ư nghĩa của linh hồn, và hầu như, hay có thể nói, là tôi chưa từng thấy một ai diễn đạt được ra linh hồn là cái ǵ.

    Có lẽ ví dụ sau phần nào phản ánh mâu thuẫn trên. Hăy h́nh dung một bể nước trong đó có một tấm kính trong suốt. Các nhà khoa học chỉ có duy nhất một dụng cụ là áp suất kế. Bằng kinh nghiệm thực tế, họ thấy rằng cứ di chuyển về phía trước là đụng phải một vật ǵ đó, nhưng mọi thí nghiệm hay quan sát của họ đều không thể quan sát được khối kính đó, ngoại trừ tiếp xúc trực tiếp. Ở đây sẽ phân ra hai loại người, một loại cho rằng, không hề có vật thể đó, sự va chạm với khối kính chỉ là ảo giác, v́ họ không nh́n thấy nó, không đo được áp suất của nó, không thấy được ḍng chảy của nó. Hoặc có lẽ họ cho rằng trong một vài điều kiện đặc biệt, nước có thể tạo thành áp suất lớn và có hiệu ứng như vậy (như một tấm kính). Ngược lại sẽ có một loại người thứ hai cho rằng, có thể các đo đạc và thí nghiệm không nh́n thấy được vật thể đó, nhưng nó có thể vẫn tồn tại. Họ tin vào trực giác và những điều thực tế, tuy nhiên có lẽ là họ cũng chẳng biết vật thể đó là cái ǵ.

    Chính bởi v́ chưa có ai (theo như hiểu biết của tôi) từng diễn đạt được ra sự thống nhất của cá nhân là cái ǵ, nên cũng không ai chỉ ra được, linh hồn là ǵ. Hơn nữa, một quan điểm như thế, cho rằng có một vật thể tồn tại không thay đổi theo thời gian, có vẻ không phù hợp với khoa học hiện đại. Và một nhà khoa học th́ họ sẽ sợ khi phải đối mặt với cả một cộng đồng khoa học, cho nên thường th́ những ai thành công là những người không sợ hăi, hoặc v́ quá ngu, hoặc v́ quá khôn.

    Tuy nhiên khoa học hiện đại không phải là tất cả, kiến thức khoa học vẫn có thể thay đổi theo thời gian, và chân lư không phụ thuộc vào bao nhiêu người công nhận và biết đến nó. Nếu một người công nhận có một vật thể không thay đổi theo thời gian, dù chỉ trong ṿng vài chục năm, cũng có thể dẫn đến những kết luận khác hẳn nhận thức thông thường.

    Thứ nhất, nếu vật thể đó không thay đổi theo thời gian, th́ vật thể đó không phải cơ thể vật chất, v́ cơ thể vật chất được biết đến là có thay đổi theo thời gian.

    Thứ hai, nếu vật thể đó không thay đổi theo thời gian, và vật thể đó không phải là cơ thể vật chất, th́ sự thay đổi, thậm chí chết, và tan ră của cơ thể vật chất, có lẽ sẽ không làm ảnh hưởng và tác động được đến vật thể đó. Đây là giả thuyết về linh hồn bất tử sau khi chết dựa vào quan sát cuộc sống trước khi chết. Cần chú ư là giả thiết này không lấy trí nhớ, cá tính hoặc bất cứ yếu tố tinh thần nào làm vật xác định sự thống nhất của một cá nhân.

    Thứ ba, một câu hỏi đặt ra, nếu có một vật như vậy (và có lẽ là có thật theo kinh nghiệm cá nhân) th́ làm thế nào một vật không thay đổi lại có thể tương tác và "nhúng" (embedded) vào một thế giới luôn thay đổi. Hoàn toàn không có bất cứ một kinh nghiệm nào của vật lư học có thể giải thích được điều này, bởi vật lư học luôn quan sát sự thay đổi. Nhưng chẳng phải vật lư học đă từng phải đối mặt với các vấn đề phi lư ngoài sức tưởng tượng như vận tốc ánh sáng trong chân không, hay tính chất lượng tử của vật chất sao? Nếu thêm một vài điều khó h́nh dung vào thế giới đó có lẽ cũng không phải là quá đáng.
    Bài viết trên của bạn Wisdom is real tóm lược súc tích nhiều vấn đề cùng theo lối tôi suy nghĩ. Tuy nhiên, giống như những bài tiểu luận của tôi, cách nh́n nầy vẫn đưa đến một số thắc mắc khó phân giải.

    Ngay cả nếu chúng ta tạm gạt bỏ qua một bên sự kiện làm sao một vật thể vô vật chất có thể tương tác (nghĩa là giao tiếp, nghe, nh́n, nhận thấy, v.v.) với thế giới vật chất được (v́ điều nầy vi phạm nguyên lư bảo toàn năng lượng trong vật lư) th́ vẫn c̣n những thắc mắc "vô-vật-lư" sau đây.

    Thứ nhất, nếu cho rằng linh hồn là một vật thể "không thay đổi theo thời gian" th́ làm sao cái gọi là linh hồn đó có sự sống được? Sống có nghĩa là thay đổi liên tục. Những tư tưởng vui, buồn, thương, ghét là thay đổi. Di chuyển từ nơi nầy đến nơi khác là thay đổi. Nói chuyện với người khác, nghe người khác nói là thay đổi. Nhận hiểu biết một điều ǵ là thay đổi. Suy nghĩ và quyết định một điều ǵ là thay đổi. Vân vân và vân vân. Nếu không có những thay đổi (và sự sống) kể trên th́ có đáng được gọi là "hiện hữu" hay không?

    Thứ hai, nếu giả thuyết trên "không lấy trí nhớ, cá tính hoặc bất cứ yếu tố tinh thần nào làm vật xác định sự thống nhất của một cá nhân" th́ cái gọi là linh hồn đó chỉ là một tập hợp không c̣n dính dáng ǵ nữa đến người đă chết. Thế th́ nó có đáng kể ǵ nữa đối với người đó, hay đối với gia đ́nh và cộng đồng của người đó hay không?


    Nguyễn Nhân Trí
    http://nguyennhantri.wix.com/tieuluan

  9. #49
    Member Nguyễn Nhân Trí's Avatar
    Join Date
    12-01-2012
    Posts
    98

    Linh Hồn

    Quote Originally Posted by Wisdom is real View Post
    Đó là sự thật, linh hồn không dính dáng ǵ đến các yếu tố tinh thần hoặc vật chất, chính v́ lẽ đó nên nó gần như undetectable, tuy nhiên vẫn có thể diễn giải ra được. Tính chất rơ ràng nhất để xác nhận sự tồn tại của linh hồn là sự thống nhất. Bạn thử h́nh dung xem, nếu bạn là cơ thể vật chất hoặc tinh thần, và có hai cơ thể hoàn toàn giống hệt nhau th́ bạn là ai trong hai người đó? Nếu bạn là cả hai cùng một lúc th́ trái với kinh nghiệm thông thường (sinh đôi). Nếu bạn chết đi rồi người ta clone xác bạn ra một cơ thể sống mới th́ cái người được clone đó có phải là bạn nữa không? Đây là một điểm mà bạn phải trả lời cho chính ḿnh, v́ nếu không, chết không phải là hết. Nếu ai đó ghét bạn, người ta có thể clone bạn lại và tra tấn bạn cho đến chết rồi lại clone cho bạn sống lại trả thù tiếp. Sự clone đó có duy tŕ sinh mạng không? Nếu sự clone đó duy tŕ sinh mạng của bạn, nó sẽ dẫn đến mâu thuẫn sinh đôi ở trên. Nếu clone không thể duy tŕ sinh mạng, vậy thật sự bạn là cái ǵ? Sự không thay đổi là để trả lời cho vấn đề bạn vẫn là chính bạn.

    Điều này cho thấy mọi cấu trúc vật chất hoặc kể cả vô vật chất nếu có tồn tại, cũng không quyết định được một người là ai, bởi v́ mọi cấu trúc vật chất hoặc cấu trúc hợp thành là vô ngă (không có tôi, không có linh hồn). Như vậy phải có một vật khác là bản ngă.

    Bạn thử hỏi câu hỏi này xem, tại sao bạn lại là bạn mà không phải người khác, e.g. bất ḱ ai? Nghe có vẻ vô lí, câu hỏi dễ vậy mà không biết, nhưng bạn cứ thử t́m câu trả lời xem, không một ai trả lời được đâu. Nếu như bạn thật sự vô ngă, th́ đâu có sự khác nhau nào giữa bạn và người khác (bởi v́ vô ngă nghĩa là không có bạn).
    Đúng như bạn muốn nói. Tất cả những câu hỏi trên đều hữu lư và không có câu trả lời xác đáng.

    Nếu ai đưa ra được những câu trả lời xác đáng th́ có lẽ số người tin vào các lư thuyết nhảm nhí như "tôn thờ Thượng Đế th́ linh hồn sau khi chết sẽ được cứu rỗi và sống đời đời" sẽ ít đi hơn nhiều lắm.

    Nguyễn Nhân Trí
    http://nguyennhantri.wix.com/tieuluan

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 06-05-2013, 06:29 PM
  2. Replies: 7
    Last Post: 09-03-2013, 01:30 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 03-12-2012, 02:59 AM
  4. ÂN HẬN DO THIẾU HIỂU BIẾT & VỀ TÍNH DỤC thái san
    By ttv2007 in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-02-2011, 04:34 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •