Các tai hại này vô cùng to lớn . Hăy từ từ điểm qua các sách báo mà bọn "thày-bà" này tung lên thư viện và các "giáo tŕnh" . Sẽ nói về cuốn "con rồng KT Đông Nam Á " sau , bây giờ nh́n qua lũ bồi bút với nhau cái đă . .
Các tai hại này vô cùng to lớn . Hăy từ từ điểm qua các sách báo mà bọn "thày-bà" này tung lên thư viện và các "giáo tŕnh" . Sẽ nói về cuốn "con rồng KT Đông Nam Á " sau , bây giờ nh́n qua lũ bồi bút với nhau cái đă . .
Last edited by Mau_Than_68; 21-11-2014 at 11:30 PM.
Ho Chi Minh: A Life
by William J. Duiker, Professor of History at Penn State University.
http://www.amazon.com/Ho-Chi-Minh-Wi.../dp/078688701X
"695 pages of valuable and well written research on Ho Chi Minh. For
westerners this is a much needed book, dispelling many myths and
providing great detail on this otherwise secretive leader of
Vietnam. Although some publicity indicated it is the only biography
on Ho Chi Minh and that isn't true, it far surpasses those of
Charles Fenn and Jean lLcouture both written before the war in
Vietnam ended in 1975. Of course a lot more information became
available over time. It's just amazing how much of it the author
found, some coming from France and Russian archives. Having just
returned from a trip to Ha Noi where Ho is even more a symbol of
the country then Washington is to us, it was good to find this
newly published book to put a human face on the man still called
Uncle Ho and revered by his people. For those interested in the
facts of Ho Chi Minh's life rather then the propaganda put out by
those who revere him and those who hate him, this is the book to
read. Then draw your own conclusions."
Sincerely,
Dr. Vincent Quin, Ph.D.
Chair, Department of History
Coldine University
Sau khi ca ngợi Duiker là đă có những khám phá mới về Hồ (trừ CCRD và MT_86) Vincent Quin c̣n bốc lên 1 cách ngu muội rằng Hồ c̣n được coi trọng hơn cả Washington của ḿnh (Mẽo) . Tên chủ xị cua/ phân khoa sử tại ĐH Coldine kết luận 1 câu đạo đức giả rằng th́ là , hăy tự ḿnh kết luận . Then draw your own conclusions (sịc) Kết luận ǵ ? lũ bồi bút .
Vietnam: Rising Dragon Paperback – December 6, 2011
The eyes of the West have recently been trained on China and India, but Vietnam is rising fast among its Asian peers. A breathtaking period of social change has seen foreign investment bringing capitalism flooding into its nominally communist society, booming cities swallowing up smaller villages, and the lure of modern living tugging at the traditional networks of family and community. Yet beneath these sweeping developments lurks an authoritarian political system that complicates the nation's apparent renaissance. In this engaging work, experienced journalist Bill Hayton looks at the costs of change in Vietnam and questions whether this rising Asian power is really heading toward capitalism and democracy. Based on vivid eyewitness accounts and pertinent case studies, Hayton's book addresses a broad variety of issues in today's Vietnam, including important shifts in international relations, the growth of civil society, economic developments and challenges, and the nation's nascent democracy movement as well as its notorious internal security. His analysis of Vietnam's 'police state', and its systematic mechanisms of social control, coercion, and surveillance, is fresh and particularly imperative when viewed alongside his portraits of urban and street life, cultural legacies, religion, the media, and the arts. With a firm sense of historical and cultural context, Hayton examines how these issues have emerged and where they will lead Vietnam in the next stage of its development.
Tôi sẽ đi vào chi tiết từng mục một, đây là bàn về hiện tại và tương lai gần của VN dưới 1 cái nh́n của phóng viên trẻ Bill Haytọn của đài BBC. (lại BBC).
Last edited by Mau_Than_68; 22-11-2014 at 08:09 PM.
ĐẤT NƯỚC KHÔNG CÓ NỤ CƯỜIĐặng Chí Hùng
Tôi đến đất nước Canada được đúng 2 tháng và 7 ngày khi tôi viết bài viết này. Một sự t́nh cờ đă cho tôi được nói chuyện với một người Canada có gốc gác từ Ba Lan. Bà cùng gia đ́nh đến tỵ nạn cộng sản tại Canada cách đây 30 năm. Sau một hồi nói chuyện, bà hỏi tôi điều ǵ làm tôi thấy khác biệt ở Canada và Việt Nam mà tôi thấy ấn tượng nhất, dễ nh́n thấy nhất hàng ngày. Tôi nghĩ măi không ra nào là thức ăn, nào là thời tiết, nào là abc… nhưng bà nói tôi đă trả lời sai. Tôi có nói đến tự do, dân chủ. Bà nói với tôi rằng tôi nói gần đúng nhưng không phải là cái mà chúng ta dễ nh́n thấy hàng ngày. Tôi chịu thua. Thế là bà giải thích cho tôi, đó là không chỉ có bà và tôi, mà bất cứ ai đến xứ Canada này từ những nơi tự nhận là "thiên đường" cộng sản th́ đều nh́n thấy ở Canada người ta cười nhiều và luôn nói cám ơn. Dường như trên môi của tất cả người Canada đều có nụ cười. Họ không hề cau có bao giờ và thật lịch sự trong cách cư xử dù là nhỏ nhất. Tôi thấy bà hoàn toàn đúng !
Tôi hiểu những ǵ bà nói. Và tôi chợt nghĩ về đất nước Việt Nam của tôi. Tôi thấy đất nước của tôi không hề có những nụ cười thường t́nh trên môi như những người trên xứ Canada này. Bởi lẽ, đất nước của tôi không thể có những niềm vui !
Nh́n quay lại lịch sử, chúng ta thấy đất nước Việt Nam của chúng ta đă phải trải qua những dấu mốc đau thương được tạo nên từ tội ác của cộng sản Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam với chính sách sắt máu đă đàn áp các đảng phái đối lập, tôn giáo, những nhà bất đồng chính kiến, những người tranh đấu cho sự tiến bộ xă hội là truyền thống, là việc làm thường xuyên từ khi đảng cộng sản cướp được chính quyền từ năm 1945 đến nay.
Cuộc đấu tố "Cải cách ruộng đất" theo chỉ thị của Stalin và Mao Trạch Đông từ năm 1953 đến 1957 đă cướp đi sinh mạng gần 200 ngàn người Việt và hậu quả của nó không những về người mà c̣n làm băng hoại đạo đức và văn hóa dân tộc. Cuộc Cách mạng văn hóa chống Nhân Văn Giai Phẩm 1957-1960: Hàng ngàn Trí thức, Nhà Văn, Nhà báo có tư tưởng dân chủ bị vào tù, nhiều người bị chết trong ngục tối. Chiến dịch "chống xét lại" từ năm 1963 tiếp tục bức hại hàng chục ngàn người trong có có cả những đảng viên, đồng chí của đảng.
Dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh lúc đó đang là người đứng đầu đảng và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa năm 1958 đă chỉ đạo Phạm Văn Đồng lúc đó là thủ tướng chính phủ kư công hàm công nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là của Trung Quốc. Ở đây Hồ Chí Minh và ông Phạm Văn Đồng mắc tội vi hiến, độc tài không thông qua quốc hội cũng như dân ư mà tự quyền đem đất đai tổ quốc cho nước khác.
Đảng cộng sản dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh c̣n vi phạm thỏa thuận ngưng bắn trong dịp tết Mậu Thân năm 1968 với chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, và đă tàn sát 6000 dân thường tại thành phố Huế.
Từ năm 1975, sau khi cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Ḥa nhằm "Thống nhất đất nước" thay v́ dùng chính sách "Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc", nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lại dùng chính sách trả thù khốc liệt: đánh tư sản Miền Nam, cướp tài sản của mọi tầng lớp nhân dân, đẩy hàng triệu người lên vùng kinh tế mới thực chất là các trại lao động cưỡng bức tại những vùng rừng núi hẻo lánh; đưa hàng trăm ngàn sĩ quan binh lính của Việt Nam Cộng Ḥa vào các nhà tù không thời hạn, trải dài khắp đất nước Việt Nam.
Sự trả thù khốc liệt đă khiến hàng triệu người phải t́m đường trốn chạy khỏi đất nước bằng đường biển tạo nên hiện tượng "thuyền nhân / boat people" của thế kỷ 20, khiến hàng vạn người bị chết trên biển.
Từ năm 1990, sau khi khối cộng sản Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, nhằm cứu nguy chế độ, nhà cầm quyền Cộng sản buộc phải cải cách kinh tế theo phương thức "kinh tế thị trường", nhưng lại liên kết với đảng cộng sản Trung quốc tại "Hội nghị Thành Đô" tại Tứ Xuyên – Trung Cộng để duy tŕ chế độ độc tài cộng sản.
Hàng ngàn người yêu nước tiếp tục bị bức hại, bị vào tù. Đảng cộng sản dùng chính sách "cộng sản hóa" các tôn giáo và các tổ chức xă hội: các sỹ quan an ninh đội lốt thầy tu, nhà sư xâm nhập hầu hết các nhà chùa Phật giáo và nhà thờ Thiên Chúa giáo.
Những cơ sở tôn giáo nào chống lại chính sách này đều bị đàn áp khốc liệt. Những cái tên Thái Hà, Đồng Chiêm, Cồn Dầu, Tam Ṭa, Con Cuông, Bát Nhă… trở thành những biểu hiện hăi hùng đối với người dân Thiên Chúa giáo và Phật giáo. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị đàn áp và phong tỏa triệt để. Đại lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ (người được đề cử giải Nobel nhiều lần) bị tù và bị quản thúc đến nay vẫn chưa được tự do. Các cơ sở và thánh đường Phật Giáo Ḥa Hảo, Cao Đài bị tàn phá, các Phật tử thường xuyên bị truy bức, đánh đập thậm chí bị thủ tiêu. Chỉ những cơ sở tôn giáo nào chấp nhận đường lối cộng sản, chấp nhận sự lănh đạo của đảng cộng sản th́ mới được hành đạo. Nhà cầm quyền cộng sản thường dùng những cơ sở này để quảng cáo trước thế giới cho chính sách tôn giáo của họ.
Các tổ chức xă hội: Nghiệp đoàn, Phụ nữ, Thanh Niên, Nông dân… cũng bị tập trung trong một tổ chức "Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam" do một Ủy Viên Trung ương đảng cộng sản cầm đầu, thực chất đây là các cơ sở ngoại vi của đảng cộng sản, thực hiện chỉ thị của đảng cộng sản, kiềm tỏa mọi hành động và tư tưởng của người dân.
Hiện nay tại Việt Nam hàng ngàn người Việt đang bị tù đày trong các nhà tù khắc nghiệt chỉ v́ bày tỏ ḷng yêu nước, bày tỏ chính kiến khác với đảng cộng sản, viết blog để bày tỏ quan điểm, không chấp nhận quan điểm tôn giáo do đảng cộng sản áp đặt.
Tự do báo chí cũng không được tôn trọng. Dù hiến pháp của Việt Nam năm 1946 đă quy định quyền tự do ngôn luận và báo chí nhưng đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục vi phạm bằng việc cấm khiếu kiện tập thể, cấm tập trung và lập đoàn lập hội, cấm bày tỏ bất đồng chính kiến và cấm triệt để báo chí tư nhân.
Ngày nay, hàng ngày chúng ta phải đau ḷng nh́n thấy giặc Tàu đang ngang tàng trên quê hương Việt Nam như cách mà nhạc sỹ yêu nước Việt Khang đă viết trong 2 bản nhạc bất hủ "Việt Nam tôi đâu " và "Anh là ai ?". Vậy mà cả dân tộc phải cúi nh́n, cong lưng mà chịu đựng. Họ c̣n phải lo cho miếng cơm manh áo của ḿnh đang ngày càng bị thu hẹp lại do nền kinh tế được điều hành bởi một lũ người dốt nát và tham nhũng. Người dân nước tôi chẳng thể có nụ cười !.
Nh́n ngắn lại hơn một chút nữa, giặc Tàu đă tiến thêm một bước nữa trong việc xâm lấn và chia cắt toàn bộ nước ta sau khi có mặt ở hai đầu đất nước th́ đă có mặt tại Đà Nẵng và nằm ngay vị trí quan trọng của đất nước đó là đèo Hải Vân. Trong khi đó th́ ông bộ trưởng bộ quốc pḥng Việt Nam Phùng Quang Thanh vẫn c̣n mải đang ca ngợi " t́nh hữu nghị 16 vàng, 4 tốt" với giặc Tàu. Đồng thời không quên kêu gọi phong tướng cho các ông tiến sỹ Mác – Lê.
Thử hỏi người dân Việt Nam của tôi có thể nào mà có nụ cười trên môi khi mà trong 10 năm qua cả nền kinh tế đất nước chỉ có sự nổi bật đó là sự lệ thuộc vào kinh tế Trung Cộng, muốn dứt ra mà không dứt được, biết không tốt không hay nhưng vẫn tiếp tục chỉ v́ đảng cộng sản muốn dân phải khổ, muốn dân phải lệ thuộc Tàu cho đảng dễ dàng bán nước cho giặc.Hăy nh́n xem lúc nào các ông "đỉnh cao trí tuệ " cũng tự khoe khoảng ví như xuất khẩu đứng trong top 10, top 5, thậm chí nhất nh́ thế giới, nhưng suốt 2 thập kỷ vẫn gia công với lao động giá rẻ, xuất khẩu tài nguyên, giá trị gia tăng thấp, nhập khẩu đến 70, 80% linh kiện, nguyên liệu, phụ liệu, nhập khẩu hàng tiêu dùng rẻ tiển, thậm chí nông sản, lương thực và nguyên liệu, năng xuất lao động thấp. Việt Nam chúng ta hoàn toàn là một nước có tiềm năng lương thực lớn mà lại phải nhập khẩu nông sản, nguyên liệu, thực phẩm từ Trung Cộng, kể cả rau, quả và trứng gà.
Rồi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đă để cho những nhà thầu Trung Cộng kém năng lực, có ngành lại chiếm đến 80%, 90% số lượng dự án và toàn lực tác oai tác quái. Trong khi đó thương gia Trung Cộng có thể bằng visa du lịch đến tận miền tây Nam Bộ thu mua nông sản, lập kho chứa, lũng đoạn giá, phá thị trường.T́nh trạng buôn lậu hàng chất lượng kém, thực phẩm ô nhiễm vẫn ồ ạt tràn qua biên giới theo đường tiểu ngạch. Trong khi nhà máy của Sam Sung, một hăng của Hàn Quốc làm được và làm rất tốt: xuất khẩu 130 triệu điện thoại di động trị giá 23,9 tỷ USD sử dụng 45.000 lao động mà chỉ sử dụng có 70 người Hàn Quốc. Mà Việt Nam lại để 23.000 lao động Trung Cộng, chủ yếu là lao động phổ thông làm việc khắp nơi, từ Hà Tĩnh đến B́nh Thuận, Lâm Đồng, Thành phố Sài G̣n, B́nh Dương, Trà Vinh. Dự án Formosa có 4.268 lao động Trung Cộng trên tổng số 5.917 người, tại đó người Trung Cộng ngang nhiên xây dựng miếu thờ, đ̣i có khu kinh tế tự trị. Chẳng khác ǵ Việt Nam là nhà của dân Trung Cộng vậy.
Cho đến bây giờ chẳng người dân nào có thể nở nụ cười trên môi được mà không phẫn nộ trước những hành vi xâm lược ngang ngược của Trung cộng đối với Việt Nam. Bóng dáng của giàn khoan HD981 vẫn c̣n đậm nét trong tâm tư của mỗi người như là một nỗi nhục quốc thể và h́nh ảnh đường băng quân sự ở Hoàng Sa do Trung cộng xây dựng vẫn c̣n đầy trên mặt báo. Thế nhưng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc pḥng, người chỉ huy quân đội đă, đang một mực gọi quân xâm lược là bạn. Chẳng thế mà Thanh phát biểu hết sức hèn kém "Việt Nam ‘coi trọng quan hệ đoàn kết, hữu nghị’ với Trung Quốc trên cơ sở 16 chữ vàng: láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai", c̣n Nguyễn Phú Trọng sau đó đă dối trá tuyên bố "chiến thắng"…Một kẻ làm tướng , một kẻ đứng đầu đảng độc quyền Việt Nam mà coi kẻ thù ngàn năm của dân tộc là bạn, là chiến thắng trong khi giặc ngang ngược trên biển đảo quê hương th́ chẳng c̣n có thể nói ǵ được hơn đó là : Cay đắng cho Việt Nam của chúng ta !. Vậy th́ làm sao mà người dân chúng ta có thể có những nụ cười như người Canada đang hạnh phúc kia có ?.
Những người dân Việt Nam chúng ta cũng đă quá quen với những việc như bỏ phiếu mà không có "bất tín nhiệm" của cộng sản. Những tṛ mèo như vậy không thể khỏa lấp một thực tế là đất nước chỉ có những kẻ ăn hại và thích độc tài quyền lực. Họ không cho người dân ngẩng mặt lên để mà cười khi mà pháp luật của cộng sản là cả một rừng luật nhưng chỉ thích dùng luật dừng. Bởi vậy mà không có ǵ lạ khi những kẻ viết sách luật của cộng sản đă đưa h́nh diễn viên Hài kịch Công Lư mặc "underwear" lên để tŕnh bày chon ngay trang b́a của sách. Thật là ư nghĩa khi cái tên "Công Lư" đi cùng với sách dậy về luật pháp. Nhưng cái thứ công lư của đảng cũng chỉ như là thứ "quần nhỏ" mà thôi !
Chủ nghĩa cộng sản đă thực sự bị con người cho vào sọt rác của thế kỷ. Đi đến đâu người ta cũng nói về tội ác của nó và t́m cách xa lánh nó, chính người phụ nữ Ba Lan đă nói với tôi những điều ghê tởm về cộng sản Ba Lan. Nó chẳng khác ǵ ở Việt Nam chúng ta, thế nên đất nước của Bà và cả Việt Nam chúng ta luôn luôn thiếu vắng nụ cười.
Nói chuyện với một người Đông Âu, tôi lại nhớ về sự kiện tṛn 25 năm bức tường Berlin sụp đổ. Cách đây 25 năm về trước, vào ngày 19/1/1989 lănh tụ cộng sản Đông Đức, ông Erich Honecker đă từng tự hào tuyên bố về bức tường Berlin như sau: "Bức tường Berlin sẽ c̣n tồn tại 50 hoặc cả 100 năm nữa". Ngày 7 /10/1989, Đông Đức kỷ niệm 40 năm thành lập có sự tham dự của Nguyễn Văn Linh, lúc đó là đương kim Tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam. Nh́n những bước chân rầm rập diễu hành qua trước khán đài của quân đội Đông Đức và những lời phát biểu hùng hồn của các quan chức cộng sản Đông Đức th́ có lẽ không ai tưởng tượng được rằng chỉ một tháng sau đó bức tường Berlin sụp đổ, dẫn đến sự tan ră của đế quốc cộng sản.
Bức tường Berlin sụp đổ nói lên hai điều. Điều thứ nhất là người dân Đức đă chứng tỏ tại cái nôi sinh ra những ông thầy cộng sản th́ nó đă bị người dân loại bỏ. Nó là một sự tất yếu sẽ phải xảy ra đối với những lư thuyết sai lầm mang phong cách của chủ nghĩa Phát Xít. Chủ nghĩa cộng sản tại Đông Đức đă sống nhờ ông chủ Liên Xô, và khi mà bức tường Berlin sụp đổ th́ cũng chỉ hai năm sau đó, Liên Xô cũng tan vỡ thành nước Nga và nhiều quốc gia tách khỏi cộng sản ra thành các nước độc lập. Người Đức đă dám vứt bỏ cái cũ để đi với thế giới nhân loại đang tràn đầy tự do và dân chủ. Bức tường Berlin chính là một thứ "ô nhục" thể hiện sự ch́m đắm trong chia cắt và hủ lậu. Nhưng nó đă sụp xuống thể hiện sức sống mới của cả nước Đức.
Điều thứ hai cần phải nói đến đó là bức tường Berlin sụp xuống không hề đổ máu cho dân tộc Đức và là tiền đề dẫn đến thống nhất hoàn toàn nước Đức mà chẳng cần phải có những từ ngữ đao to búa lớn như "giải phóng" hay "thống nhất" mà cộng sản Việt Nam đă làm . Điều đó cũng có nghĩa là cũng chẳng có hàng chục triệu người hai miền nước Đức phải bắn nhau và chết oan uổng như cách đảng cộng sản Việt Nam đă làm. Có lẽ bởi đơn giản người cộng sản Đông Đức không có ai trơ trẽn như Lê Duẩn để tuyên bố "Ta đánh Miền Nam là đánh cho Liên Xô, cho Trung Quốc". Và v́ thế bức tường Berlin sụp đổ bằng ư chí của người Đức đă không hề có thương đau cho cả hai bên. Một cái kết thật nhân văn và không hề tốn kém.
Nhưng ở Việt Nam, cái ngày mà cộng sản phải sụp đổ chưa hề đến như mong đợi của chúng ta bấy lâu nay. Mọi người đang cố gắng làm tất cả để Việt Nam có dân chủ, tự do và thoát Tầu. Cái kết quả cuối cùng đó là đảng cộng sản phải sụp đổ chưa đến với Việt Nam. Nhưng không phải là điều đó không thể. Cái mà chúng ta đang chờ đợi đang dần hiện ra trước mắt chúng ta. Nó không ở ngay bên ta, nhưng cũng không quá xa vời tầm với.
Thử nh́n xem cách đây khoảng 8 năm, những người tham gia biểu t́nh chống Trung cộng bắn giết ngư dân chỉ có khoảng 100 người. Nhưng bây giờ th́ sao ? Hàng ngày có đủ mọi người dân oan, thanh niên đ̣i quyền lợi chính đáng. Con số cũng tăng lên rất nhiều. Đâu đâu người dân cũng bất măn với chính sách bán nước hại dân của đảng cộng sản Việt Nam. Các tổ chức đấu tranh cũng đă bước đầu có sự hiệp thông và tương trợ như : Tôn giáo, dân oan, các tổ chức nhân quyền v.v… Như vậy tâm lư sợ hăi côn an, côn đồ của đảng cộng sản đă dần mất đi trong người dân. Điều này là tất yếu v́ đảng cộng sản đă gây ra quá nhiều tội ác với dân tộc và đất nước.
Ngoài ra, sự xuống cấp trong kinh tế đă đẩy những người dân Việt Nam chúng ta tới bước đường cùng. Chỉ có quan chức đảng ra sức tham nhũng và vơ vét của dân. Chính v́ thế có lẽ cũng sắp đến lúc chính phủ cộng sản Việt Nam vỡ nợ với khối nợ khổng lồ và t́nh h́nh hàng tháng phải đi bán trái phiếu quốc tế hàng trăm tỷ đô la. Con sâu xéo măi cũng oằn, đảng cộng sản không thể nào bắt người dân phải tuân theo họ khi mà họ đă là những kẻ bóc lột đời sống người dân, phá hoại kinh tế đến bước đường cùng.
Cùng với đó, sự phát triển về mặt truyền thông, báo chí, công nghệ thông tin đă khiến cho cộng sản Việt nam không thể dùng giấy mà gói lửa. Những dối gian kể từ Hồ Chí Minh cho đến nay đang ngày càng hiện rơ trước mắt người dân. Đó là những chỉ dấu cho sự bùng lên v́ uất hận của người dân.
Nh́n ra xung quanh, ngay cạnh Việt Nam chúng ta và trong ḷng cộng sản Tàu th́ những bạn trẻ Hongkong đă tiến hành "nói Không với cộng sản". Họ khẳng khái và không cần phải nói nhiều với Tập Cận B́nh, họ đă và đang đứng lên đ̣i dân chủ cho ḿnh. Xa hơn một chút, người Mỹ đă xoay trục cùng với chiến thắng của phe Cộng Ḥa sẽ tạo nên một thế trận mới trong việc chống cộng sản để có thể đem lại nụ cười cho tất cả người dân Việt Nam.
Sẽ có một ngày Việt Nam chúng ta vùng lên và thoát khỏi cộng sản. Đó là ngày Việt Nam của chúng ta tươi sáng hơn nhiều hiện nay. Ở Việt Nam cũng không có bức tường nào như Berlin, nhưng ngày mà cộng sản sụp đổ cũng chính là ngày mà người dân Việt Nam đập bỏ Lăng Ba Đ́nh, một dấu chỉ của sự nô lệ cộng sản. Việt Nam sẽ thật sự thái b́nh từ đó. Và thời điểm đó, có lẽ tôi sẽ vui hơn cả những người Canada đang hàng ngảy tươi cười hạnh phúc. Đơn giản vi ngày đó tôi hạnh phúc trong niềm vui hạnh phúc của cả dân tộc tôi. Tôi cũng có thể quên đi một dĩ văng đau buồn về một Việt Nam chẳng thể có nụ cười dưới gông xiềng cộng sản.
Đặng Chí Hùng
17/11/2014
"Thử nh́n xem cách đây khoảng 8 năm, những người tham gia biểu t́nh chống Trung cộng bắn giết ngư dân chỉ có khoảng 100 người. Nhưng bây giờ th́ sao ? Hàng ngày có đủ mọi người dân oan, thanh niên đ̣i quyền lợi chính đáng. Con số cũng tăng lên rất nhiều. Đâu đâu người dân cũng bất măn với chính sách bán nước hại dân của đảng cộng sản Việt Nam. Các tổ chức đấu tranh cũng đă bước đầu có sự hiệp thông và tương trợ như : Tôn giáo, dân oan, các tổ chức nhân quyền v.v… Như vậy tâm lư sợ hăi côn an, côn đồ của đảng cộng sản đă dần mất đi trong người dân. Điều này là tất yếu v́ đảng cộng sản đă gây ra quá nhiều tội ác với dân tộc và đất nước."
Đặng Chí Hùng
ĐCH cũng như nhiều thanh niên khác đă nh́n nhận và co quan niệm một cách rơ ràng về khuynh hướng đối diện và thách thức trước bạo lực của V+ .
Con số này càng ngày càng lan rộng, sẽ thành cấp số cộng, khi nó trở thành cấp số nhân th́ cs tan ră chỉ trong vài tuần .
Tại sao giới trẻ có được thái độ dám đứng dậy ? v́ truyền thông đă quá mạnh . Khi V+ muốn mở cửa làm ăn là lúc chúng đă biết trước các trào lưu dân chủ và thông tin tự do sẽ theo chân hàng hoá và đối tác tiệm tiến đi vào đời sống người dân .
Điều mà vẹm biết rất rơ nên chúng đă chuẩn bị cho ḿnh 1 phương cách "hạ cánh an toàn", giữ chính quyền càng lâu càng tốt, và rồi sẽ chuyển qua từ bỏ hoặc nới rộng dần dần do các đấu tranh của người dân .
Từ 1 thứ độc tài vô sản chuyên chính vẹm đă chuyển qua độc tài mafia tư bản đỏ . Khi làm ăn với tư bản th́ quyền lơi/ của các tập đoàn sẽ đối kháng hoặc thoả hiệp với nhau theo các định luật kinh tế bết di bất dịch .
Dù có muốn kiềm chế với "kinh tế đinh hướng", nó vẫn phải đối phó với các quy ước về cạnh tranh trong 1 thị trường tự do . Và đây là cửa ngơ cho các tin tức dân chủ tự do xâm nhập , và V+ không thể ngăn cản được, dù có bỏ công bỏ của bao nhiêu đi chăng nữa .
Tại sao vậy ? tất cả v́ cái túi tiền của dân có giới hạn, nhưng người ta đă dám đ̣i hỏi ăn ngon mặc đẹp, dám đ̣i hàng thật , hàng tốt , dám tẩy chay hàng đểu, hàng giả . Vi` thế người dân đă kén chọn hơn .
Khi tranh căi v́ mua phải hàng xấu th́ người ta đă có tập quán dân chủ rồi . V́ thị trường cạnh tranh các lái buôn sẽ không bưng bít và chèn ép người mua được nữa . Tư tưởng so sánh phẩm chất hàng hoá sẽ kèm theo tư tưởng về cách giải quyết các khác biệt trong hệ thống mậu dịch và sản xuất . Và đây là các cửa ngơ cho hệ tư tưởng dân chủ len vào . Thị trường tự do là cái bóng của nền kinh tế cạnh tranh . Đ̣i hỏi dân chủ từ đó phát śnh .
Giới trẻ đứng lên đ̣i hỏi dân chủ không phải là cái mode đâu mà chính là v́ nhu cầu , và bắt nguồn từ thói quen .
Tôi mua phải hộp kem dưỡng da hàng nhái tôi đă biết đi kiện cáo , đ̣i hỏi dân chủ manh nha .
V+ đă ứng phó với các nhu cầu đó bằng các biện pháp giả hiệu, dân chủ giả, dân chủ cuội để câu giờ nhằm hoá giải các đ̣i hỏi của người dân .
Nếu gười dân đă quen dân chủ trong hàng tiêu dùng th́ sẽ bắt đầu đ̣i hỏi giải quyết các nguyên uỷ của sự gian trá đă lừa gạt họ .
Người trẻ VN là lớp người đang sản xuất cũng là lớp người tiêu thụ, họ đứng lên là lẽ đương nhiên.
ĐCH dám dấn thân đi trước với ngọn cờ vàng tiêu biểu của 1 xă hội VN tự do kinh tế, tự do mậu dịch và tư do tư tưởng, ĐCH sẽ khơi nguồn cảm hứng cho toàn giới trẻ VN thời đại ngày nay .
Vào thời điểm đó, cái đám "thiên tả" trong các trường đại học Mỹ "mạnh" lắm. Nói nôm na, là họ tự dùng "búa & liềm " để cắt bỏ những góc cạnh xấu xí của thực tế cho thuận mắt họ; họ TỰ gọt, mài, dũa ... đến nỗi cái bộ óc của chính họ cũng đă BỊ KHUYẾT mà đến nay họ có lẽ vẫn chưa nhận ra - ngoại trừ một số rất ít - Chuyện lạ nhất, là họ thiên tả c̣n hơn "cánh tả". Hiện nay, h́nh như rất nhiều trí thức "cánh tả" đă tỉnh giấc "TẢ" với "búa & liềm". Nhưng cái số học GIẢ loại Mỹ đui như DUIKER th́ vẫn c̣n khá nhiều trong các đại học Mỹ. Muốn họ thay đổi, th́ thay vi để họ ngồi trong các pḥng ốc với máy điều ḥa, những tiện nghi hiện đại của các trường đại học Mỹ ... th́ chừng khoảng 6 tháng đến 1 năm, trong những trại cải tạo (thứ thiệt) của cs/vc như một TÙ NHÂN th́ bảo đảm họ sẽ có cái nh́n RẤT KHÁC (như đang có).
V́ vậy, những sản phẩm trí óc của họ bị MÉO như cái đầu tự / bị "vo tṛn bóp méo" của họ là một chuyện "Dĩ Nhiên" thôi !
Và cái điều "nguy hiểm" nhất cho xă hội loài người là không biết họ đă làm cho bao nhiêu cái đầu Mỹ bị Méo theo với sự dối gạt hoặc đui điếc của họ ...
Chuyện dài ... nói hoài không hết ... nên xin (tạm) ngưng ở đây!
Nhân tiện th́ xin dán 1 bài viết bàn về "Giá trị của sự thật" (2006 - đă khá lâu nhưng vẫn c̣n "ấm ấm"- )
o0o
Giá Trị Của Sự Thật
Như chúng ta biết, sự thật là phản nghĩa của giả dối. Nhưng những câu hỏi quan trọng về "sự thật" ở đây là: Tin và hành xử theo sự thật có phải là hành vi tối ưu hay không? Và sự thật có thật sự quan trọng không? Chúng ta có nên nghi ngờ cái gọi là sự thật?
Trong bài diễn văn nhận giải thưởng Nobel về Văn học (Literature) năm 2005, "Nghệ thuật, Sự Thật & Chính trị" (Art, Truth & Politics), ông Harold Pinter nhắc đến sự thật. Ông viết: "Không có sự phân biệt rơ ràng giữa điều có thật và không thật, giữa điều phải điều trái. Một việc không nhất thiết đúng hay sai; nó có thể vừa đúng vừa sai". (There are no hard distinctions between what is real and what is unreal, nor between what is true and what is false. A thing is not necessarily either true or false; it can be both true and false). Và ông viết thêm: "Quan điểm sự thật như đă nói chỉ có thể áp dụng cho các môn 'nghệ thuật'. Với cương vị của một người nghệ nhân th́ ông công nhận quan điểm sự thật như vừa nói là đúng. Nhưng với cương vị như một 'người công dân' th́ ông phải hỏi: Sự việc nào là sự thực, sự việc nào là giả dối ." (I believe that these assertions still make sense and do still apply to the exploration of reality through art. So as a writer I stand by them but as a citizen I cannot. As a citizen I must ask: What is true? What is false?) . Và ông Harold Pinter "kết tội" chính sách ngoại giao, cách hành xử như "siêu cường quốc"... của Mỹ với thế giới. Đặc biệt là những "sự thật giả tạo" mà chính phủ Mỹ đă đưa ra như là những lư do cần thiết để đánh Iraq, việc giam giữ, ngược đăi, tra tấn ... các tội phạm khủng bố, các tù nhân chiến tranh. Pinter so sánh "tội ác" của Mỹ (chưa có ghi chép đầy đủ và rơ ràng, theo Pinter) với tội ác của các chế độ cộng sản Liên sô & Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai như: tàn bạo có hệ thống, những tội ác man rợ lan tràn, đàn áp khốc liệt tư tưởng độc lập (tất cả những tội ác của các chính quyền cộng sản đă được lập thành tài liệu và kiểm chứng đầy đủ, theo Pinter) . Harold Pinter "đề nghị" đem Tổng thống Bush (Mỹ) và Thủ tướng Blair (Anh) ra Ṭa án H́nh sự Quốc tế (International Criminal Court of Justice) để xét xử.
(Có điều cần chú ư ở đây là không thấy ông Pinter nhắc đến tội ác của các chính quyền cộng sản Trung quốc, Bắc Hàn, Cam Bốt, Việt Nam. Một cách tóm tắt, căn cứ theo cuốn "The Black Book of Communism", th́ dưới thời Mao Trạch Đông , cộng sản TQ đă giết hại khoảng 65 triệu người Trung Hoa. Cam Bốt, Khmer Rouge & Pol Pot đă sát hại gần 2 triệu dân Miên. Bắc Hàn, dưới chính sách của chính quyền cộng sản đă làm khoảng 1.6 triệu dân chết v́ đói. Việt Nam, đảng cộng sản VN đă sát hại khoảng 1 triệu người dân Việt.)
Trong bài "Làm bài toán, rồi hăy so sánh tội của Mỹ và cộng sản" (Do the sums, then compare US and Communist crimes from the Cold War), Tiến sĩ Niall Ferguson, hiện là giảng sư môn lịch sử của trường đại học Harvard, không phủ nhận những "lỗi lầm" của Mỹ, nhưng phê b́nh lập luận và lư lẽ của Harold Pinter là không đúng với "sự thật" hoàn toàn. Và "khuyên" Pinter: "hăy gắn bó với kịch và thôi tra tấn lịch sử. Ngay cả nếu có giải Nobel cho sử học, Pinter cũng không có cơ may trúng đâu. Bởi v́ trong nghề của Ferguson (lịch sử), khác với của Pinter (kịch)– và khác với nghề (chính trị) của Condi (Condoleezza Rice) – quả có tồn tại "những sự phân biệt rơ ràng ... giữa những ǵ thật và những điều giả ". (So stick to plays, Harold, and stop torturing history. Even if there was a Nobel Prize for it, you wouldn't stand a chance. Because in my profession, unlike yours - and unlike Condi's, too - there really are "hard distinctions … between what is true and what is false".)
Từ hơn 2500 trước nhân loại đă hiểu, như Lăo Tử đă nhận xét "Làm thầy thuốc mà sai lầm th́ chỉ giết một người; làm chính trị mà sai lầm th́ tàn hại cả đất nước; làm văn hóa mà sai lầm th́ gây tai họa muôn đời". Văn hóa quan hệ rất lớn đến vận mệnh và tiền đồ của một dân tộc, muốn hiểu nền văn hóa của một dân tộc phải biết lịch sử của dân tộc đó. Điều này đ̣i hỏi lịch sử phải đúng như sự thật v́ nếu không sẽ dẫn tới hiểu văn hóa sai lầm, và hiểu sai th́ làm sao làm đúng được? Nói một cách khác, sự thật rất quan trọng và cần thiết dựa trên liên hệ giữa sự thật và văn hóa. Muốn làm văn hóa "đúng" phải biết sự thật. Một nền văn hóa không tôn trọng sự thật như nền văn hóa Marx-Lenin là một nền văn hóa sai lầm và sẽ di hại cho dân tộc là một điều chắn chắn. Chúng ta đang thấy những "di hại" đang xảy ra trước mắt cho Việt Nam nói riêng, và các quốc gia đă và đang chịu ảnh hưởng của văn hoá Marx-Lenin nói chung. Tiến sĩ Niall Ferguson, một nhà nghiên cứu lịch sử, cũng đă xác minh sự cần thiết của sự thật trong nghề của ông.
Tôi kể chuyện "ṿng vo" như ở trên để nêu lên những quan điểm và nhận xét về sự thật của những người trong những vị trí xă hội khác nhau. "Sự thật", theo một người cầm bút đoạt giải Nobel (Harold Pinter), "sự thật" theo một nhà nghiên cứu lịch sử tiếng tăm (Niall Ferguson) và sự thật theo một nhà chính trị (Condoleezza Rice). Mặc dù chưa có dịp nghe quan điểm của bà Rice về "sự thật" nhưng chúng ta có thể "đoán" được v́ chính trị là một trong những diễn đàn chính để người ta t́m sự hoài nghi. Nói cách khác, sự thật mà các chính trị gia "phát biểu" thường cần sự kiểm chứng. Hay nói theo cách nói của Nietzsche, "sự thật có thể là một điều tốt, nhưng thỉnh thoảng tại sao không sử dụng cái giả dối để đạt được mục tiêu?"
Đầu năm 2003, khi Tổng thống Bush tuyên bố Iraq t́m cách mua nguyên liệu để sản xuất vũ khí hạt nhân. Mặc dù các giới chức trong Nhà Trắng thú nhận rằng họ không có đầy đủ bằng chứng để tin lời tuyên bố đó là sự thật, thậm chí có người c̣n bác bỏ thẳng thừng vấn đề, nhưng chiến tranh với Iraq vẫn được tiến hành. Những người cầm đầu bộ máy chiến tranh trong Ngũ Giác Đài đưa thêm một lư do khác cho cuộc chiến: đó là nhằm ổn định t́nh h́nh chính trị Trung Đông và giải phóng Iraq khỏi ách cai trị của Saddam Hussein.
Nhiều người Mỹ đồng ư với những lư do đưa ra. Xét cho cùng, c̣n có nhiều lư do khác để lật đổ chế độ của Hussein. Và, niềm tin cho rằng Iraq là một mối đe dọa hạt nhân đă thật sự củng cố sự đoàn kết của người Mỹ và cung cấp một cái cớ cho những người c̣n nghi ngờ ư đồ của chính phủ Mỹ trong việc gây chiến. Câu hỏi đặt ra là: nếu những lư do được đưa ra không đúng với thực tế th́ sao? Đối với nhiều người, suy nghĩ đến cái trừu tượng gọi là "sự thật" là một suy nghĩ ngây thơ; điều mà họ quan tâm không phải là sự thật hay giả dối mà là làm cách nào để bảo vệ họ tránh khỏi khủng bố và bảo đảm nguồn cung cấp nhiên liệu (dầu hỏa) cho những chiếc xe SUV (Sport Utility Vehicle)... cần xăng dầu để hoạt động. Nói cho cùng, sự thật của những ǵ người ta tin và nói chỉ là điều phụ mà thôi; cái đáng nói và quan trọng hơn là hệ quả.
Một thái độ tương tự như trên cũng khá phổ biến trong giới trí thức Mỹ hiện nay, chủ nghĩa hoài nghi sự thật và những khái niệm liên quan đă trở thành một khuynh hướng bán chính thức trong nhiều trường đại học ở Mỹ. Nói một cách khác những người này cho rằng sự thật khách quan là một ảo tưởng và cái mà chúng ta gọi là sự thật chỉ là một cái tên gọi khác cho quyền lực mà thôi. Thành ra, nếu sự thật quả có giá trị, th́ cái giá trị đó chỉ là giá trị của một phương tiện, như quyền lực là một phương tiện vậy. Thậm chí, có một số người như nhà phê b́nh văn học nổi tiếng Stanley Fish c̣n cho rằng v́ niềm tin vào truyền thống là một hành vi ngây thơ, sự thật không có giá trị ǵ cả. Sự thật không những chỉ là ảo tưởng, quan tâm đến sự thật chỉ phí thời gian và tranh luận về sự thật chẳng những buồn cười, không thích hợp mà c̣n vô duyên. (trong bài viết "Sự thật nhưng vô hệ quả: Tại sao triết học chẳng có giá trị" - Truth but No Consequences: Why Philosophy Doesn't Matter) .
Dĩ nhiên, cũng có nhiều nhà trí thức Mỹ sẵn sàng bảo vệ ư tưởng sự thật là quan trọng, nhưng trong quá tŕnh bảo vệ sự thật lại rơi vào t́nh huống "xoáy ṃn" giá trị của sự thật như xu hướng tin tưởng rằng giữ ǵn sự thật là giữ ǵn những giá trị sự thật cổ điển, xu hướng này cho rằng những người " cấp tiến thiên tả" đang làm suy yếu nước Mỹ và kêu gọi phải tái khám phá sự thật mà Thượng đế đă ban cho dân Mỹ. Nói cách khác, sự thật mà những người có xu hướng này kêu gọi ǵn giữ là "Họ đúng, mọi người khác đều sai". Một số người khác, như William J. Bennett, trong cuốn "Why We Fight: Moral Clarity and the War on Terrorism" th́ nuối tiếc cái thời mà trẻ em Mỹ được dạy phải cảm nhận những giá trị cao cả tuyệt vời của người Mỹ và lối sống kiểu Mỹ. Nhưng trong thời kỳ thanh b́nh và êm ả đó, sự thật rơ ràng như trắng với đen, đứa trẻ cũng hiểu được. Sư thật trong thời kỳ vàng son đó của Mỹ không những khách quan mà c̣n là đơn giản và hoàn toàn bất định.
Dùng những lư luận và quan điểm như trên sẽ không bảo vệ sự thật được. Tin tưởng tuyệt đối vào những điều ḿnh nghĩ là đúng không phải là một biểu hiện quan tâm đến sự thật mà là biểu hiện của chủ nghĩa giáo điều . Quan tâm đến sự thật là phải sẵn sàng chấp nhận niềm tin của ḿnh có thể sai lầm, hệ quả của ư niệm sự thật khách quan. Nếu sự thật quả thật khách quan th́ niềm tin không thể làm thay đổi sự thật đó. Khăng khăng giữ lấy những ǵ ḿnh tin tưởng là không cần biết đến sự thật th́ làm sao bảo vệ sự thật được?
Cả hai quan điểm: Sự thật không có giá trị (Fish) và sự thật có giá trị nên phải học thuộc ḷng các giá trị hay giáo điều cổ xưa (Bennet) đều dựa trên cái giả định gián tiếp là chỉ có "một" sự thật có giá trị đó là SỰ THẬT TUYỆT ĐỐI. Giả định này sai lầm. Một sự thật đơn giản, không cần trang điểm ǵ cả cũng có giá trị rồi, và người ta không cần tô vẽ sự thật bằng chữ hoa để cho nó được chú ư.
V́ những tâm lư như trên nên sự thật về những lư do để gây chiến với Iraq đă rơi vào "khoảng không". Theo sự phê phán của một số trí thức Mỹ, trong chiến tranh Iraq, chính phủ Mỹ đă lừa dối dân chúng Mỹ đi vào chiến tranh một cách mê muội và căn cứ vào những sự kiện xảy ra trong ṿng 3 năm qua đă chứng minh là chiến lược đó là một sai lầm của Mỹ và dẫn đến những đạo luật đe dọa đến quyền căn bản của con người của dân chúng Mỹ. Theo họ đây là một sự xúc phạm đến dân chúng của chính quyền Mỹ.
Chiến lược đánh Iraq của chính phủ Mỹ đúng hay sai, thành công hay thất bại, có lợi hay hại cho dân chúng và đất nước Mỹ, xin dành lại cho các nhà phân tích gia . Tôi chỉ muốn t́m hiểu xem sự thật có giá trị chính trị không? Và nh́n vào cuộc chiến tranh Iraq của Mỹ th́ sẽ thấy có lư do để nghĩ rằng sự thật có giá trị chính trị.
Lư do thứ nhất, liên quan đến khái niệm sự thật và giả dối. Hăy thử tưởng tượng trong một xă hội mà mọi người tin rằng quyền lực là phương tiện biến một ư kiến thành sự thật . Nói cách khác chỉ những người có quyền thế mới nói điều thật. Nếu người có quyền thế nói t́nh yêu là thù hận, chiến tranh là ḥa b́nh, khổ đau là hạnh phúc ... và mọi người công dân trong xă hội đó đều nghĩ là sự thật. Một xă hội như vậy th́ thiếu một cái ǵ đó rất căn bản. Đặc biệt là người công dân trong xă hội đó hiểu lầm về sự thật, và sự hiểu lầm này bào ṃn cái khái niệm về sự thật . Phê b́nh xă hội thường được thể hiện bằng cách phát biểu những bất đồng ư kiến với những người có quyền thế, và không ngần ngại chứng minh quan điểm của những người có quyền thế là sai lầm. Để làm được việc phê b́nh xă hội, một người cần có khả năng suy nghĩ và phê phán một cách có hệ thống. Nếu không có khái niệm về sự thật th́ không thể phân biệt những ǵ những người có quyền thế nói là đúng hay sai là sự thật hay giả dối. V́ vậy, nếu loại trừ được khả năng phân biệt sự thật và giả dối với những ǵ chính phủ nói và làm, có nghĩa là chính phủ đă loại trừ được đối kháng và phê b́nh xă hội. Đây là lư do tại sao sự thật có giá trị chính trị .
Lư do thứ hai, một xă hội văn minh mà trong đó các thành viên phải tôn trọng lẫn nhau th́ những quyền căn bản của con người gọi chung là "quyền con người" là một bộ phận cần thiết, không thể thiếu được. Những quyền căn bản này khác với quyền được tạo ra (hay trao cho người dân) bằng một chính sách của chính phủ, và những quyền căn bản này phải là ưu tiên số một, ưu tiên hơn tất cả các quan tâm chính trị. Thí dụ như người dân không thể bị tước mất quyền riêng tư chỉ v́ vị Bộ trưởng Tư pháp quyết định rằng để bảo vệ tất cả các công dân, lực lượng bảo vệ an ninh có quyền biết người dân đọc sách ǵ, nghe cái ǵ, nói cái ǵ , mua sắm cái ǵ . "Quyền con người" hiện hữu và cần thiết trong một xă hội văn minh và đây không phải là một ân huệ của chính phủ, để chính phủ có thể tùy ư ban phát và thu hồi. Một người, để biết được là quả thật có quyền căn bản đó hay không cần phải có ư tưởng độc lập để phân biệt những ǵ chính phủ nói và những ǵ là sự thật. Do đó, khái niệm về những quyền căn bản hay "quyền con người" bao hàm khái niệm sự thật. Nếu chúng ta quan tâm đến quyền lợi, chúng ta phải quan tâm đến sự thật.
Lư do thứ ba, từ nhận thức về mối liên hệ giữa quyền lợi và sự thật cho thấy khía cạnh hiển nhiên nhất về giá trị chính trị của sự thật. Chính phủ có nhiệm vụ phải nói cho dân chúng biết sự thật. Một chính sách minh bạch và tư do thông tin là những pḥng thủ rất quan trọng chống lại các hành động bạo ngược. Một khi chính phủ cảm thấy không cần biết đến sự thật, chính phủ đó trở nên bất chính v́ họ có thể làm những chuyện mà dân chúng không tán thành. Như chính phủ Mỹ trong việc xâm nhập bất hợp pháp vào khách sạn Watergate, dội bom Cam Bốt, cho phép tra tấn tù nhân Iraq . Dù những hành động đó không trực tiếp ảnh hưởng đến dân Mỹ, nhưng gián tiếp làm tổn hại đến tính liêm chính của nền dân chủ Mỹ và những ǵ dân Mỹ không biết cũng có thể làm tổn hại họ.
Nếu một chính phủ dân chủ tự do không muốn nói cho công dân biết sự thật, nền dân chủ tự do không c̣n là tự do và dân chủ. Có lẽ đó là một chân lư quá hiển nhiên như nhà triết học Michel Foucault từng nhận xét rất chính xác rằng không một chính phủ nào có thể tồn tại bằng cách mị dân. Trí thức cũng thế. Trí thức không thể tồn tại nếu không dám nói lên sự thật.
Bàn luận chuyện nước Mỹ, và nh́n lại dân tộc và quê hương Việt Nam của chúng ta. Có lẽ đúng như "nhận xét" của một số người quan tâm đến tiền đồ đất nước và không "ngại ngần" khi phải phát biểu ư kiến trung thực : "Trí thức của Việt Nam chúng ta là một lũ hèn". Nhận xét của Foucault về sự tồn tại, sự liên hệ giữa trí thức và sự thật cũng đúng luôn. Ở Việt Nam, trí thức đă trở thành một loại động vật "hiếm" dưới sự thống trị của đảng cộng sản trong hơn nửa thế kỷ qua. Hy vọng là nhận xét của Foucault cũng đúng luôn về sự tồn tại của một chính quyền mị dân để dân Việt được hít thở bầu không khí của tự do, dân chủ thực sự và có cơ hội phát triển theo kịp đà tiến hóa của thế giới .
Lư Lạc Long
(TTL/TCT/MAI/22/3/06)
Tài liệu tham khảo:
- Do the sums, then compare US and Communist crimes from the Cold War
http://www.telegraph.co.uk/opinion/main ... ortal.html
- Art, Truth & Politics
http://nobelprize.org/literature/laurea ... ure-e.html
- True to Life: Why Truth Matters, Michael P. Lynch ,MIT Press
Last edited by SilverBullet; 23-11-2014 at 03:13 AM.
Để góp ư với các bạn trẻ VN, xin mời nghe 1 người Mỹ nhận định về cách học hành của ḿnh . Thời của chúng tôi 40 năm trước cũng không hoàn toàn có các sinh hoạt học đường như hệ thống Mỹ, tuy thế các buổi thực tập thuyết tŕnh tại lớp học cũng tạm làm cho học sinh, sinh viên dạn dĩ và chú ư tới các biến chuyển của thời cuộc . Nhận xét của anh Kyo York có thể là chủ quan, nhưng cũng đáng để ta xuy gẫm .
Rất nhiều comment tán thành với anh nhưng có 1 comment sau đây khá lư thú, xin các bạn đóng góp cho vui. :
Reply
·
1
quyen Nguyen
7 months ago
Ko biết ngày xưa ở Mỹ Kyo York học hành thế nào nhỉ, anh ấy học ngành ǵ sao anh ấy sang VN lại dạy môn tiếng Anh mà ko phải những môn khác. Người Mỹ mà dạy tiếng Anh là quá dễ rồi, tiếng mẹ đẻ của anh ấy mà, nếu anh ấy dạy mấy môn chuyên ngành như QTKD, điện tử hay tài chính ǵ đó cho sinh viên VN th́ mới đáng ngưỡng mộ chứ. Muốn biết ngày xưa anh Kyo York học hành thế nào quá, có giỏi ko nhỉ???
Chắc không giỏi đâu !!! v́ tiếng mẹ đẻ (VN) như của tôi c̣n sai be bét ...
Ừ mà tại sao ở nước nào cũng có khoa về ngôn ngữ của chính nước ấy nhỉ ? chắc là để dậy cho lũ dốt tiếng mẹ đẻ đấy thôi .
Đúng là lũ không có khả năng học những ngành làm ra tiền và đang "hot" tại khắp nơi như QTKD, điện tử. !!!
Một quan niệm hoàn toàn sai lầm về học hành, nói cho đúng th́ tất cả các môn học về khoa học nhân văn hay tự nhiên là những môn khó nhai nhất và đ̣i hỏi nhiều năng khiếu hơn tất cả các môn khoa học kỹ thuật, trong khi ngược lại th́ khoa học kỹ thuật dễ kiếm việc hơn và làm ra tiền nhiều hơn, v́ sự phát triển của kinh tế, nhưng không phải v́ thế mà môn học Anh văn của anh này là kém hay dở, v́ chính trong sự dễ dàng tiềm ẩn những khó khăn nhất, là người Anh nhưng cũng chính v́ là người Anh nên môn tiếng Anh mà anh ta học th́ không đơn giản như cái tiếng Anh mà mọi người nghĩ bao gồm người Anh, cầm được một cái tín chỉ văn chương Anh th́ ḷi con mắt, không dễ dàng như bất kể tín chỉ khoa học kỹ thuật nào. Nên những người làm công tác khoa học kỹ thuật không bao giờ là những người nổi tiếng v́ đóng góp cho xă hội là những người làm công việc khoa học nhân văn.
Cũng chí v́ thế mà xă hội phương Tây rất nể nang những người làm công tác văn hoá và lương hướng trả cũng không rẻ, chỉ có điều phải là người giỏi xuất sắc. Lănh đạo những quốc gia tiên tiến ngày nay là dân luật, dân triết, dân sử,.... c̣n dân khoa học kỹ thuật th́ chỉ là những người làm công tác chuyên môn như phi đạn liên lục địa,...
Last edited by pheng; 23-11-2014 at 05:41 AM.
Nh́n cái cổng chó đẻ này không chửi thề không được...
There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)
Bookmarks