Trước sự tức giận của Trung Cộng Hồng Kông Bỏ Phiếu Cho Quyền Dân ChủBởi: Lu Chen, Epoch Times27 Tháng Sáu, 2014Mục: Nhân Quyền Cho Trung QuốcViết b́nh luận
Một nhà hoạt động ủng hộ dân chủ sử dụng máy tính bảng cho thấy bầu cử trực tuyến được áp dụng bên ngoài điểm bỏ phiếu ở Hồng Kông, ngày 22/6. Người dân Hồng Kông bỏ phiếu kín trong cuộc trưng cầu dân ư không chính thức về cải cách dân chủ. (Ảnh internet)
2 / 2
Tại Hồng Kông, người dân tham gia buổi diễn tập v́ dân chủ vào buổi sáng Chủ nhật vừa qua, đó cũng là ngày thứ ba của cuộc trưng cầu dân ư không chính thức nhằm giúp xác định tương lai chính trị của ḥn đảo này. Cho đến cuối ngày, gần 700.000 người, ở các lứa tuổi, đă bỏ phiếu ủng hộ quyền phổ thông đầu phiếu – nguyên tắc mỗi người một lá phiếu.
“Người Hồng Kông thực sự rất tuyệt vời”- theo Benny Đái Diệu Đ́nh. Ông là một nhân vật nổi tiếng ở Hồng Kông và là một trong những nhà tổ chức của phong trào phản đối dân sự, Chiếm Trung tâm bằng T́nh yêu và Ḥa b́nh, nơi họ thực hiện biểu t́nh để yêu cầu dân chủ hơn ở Hồng Kông.
Đây là cuộc bỏ phiếu không phải để chọn ra nhân vật chính trị, cũng không phải do chính quyền tổ chức. Mà người Hồng Kông tham gia cuộc bỏ phiếu không chính thức, được 2 trường đại học tổ chức, để bảo vệ quyền lựa chọn ứng viên có khả năng được bầu chọn trong tương lai.
Hiện nay, Đảng Cộng Sản ở Bắc Kinh kiểm soát những ứng viên chính trị mà người dân Hồng Kông được phép bỏ phiếu để trở thành Trưởng Đặc khu, thông qua quá tŕnh bầu cử phức tạp.
Đái Diệu Đ́nh nói trong cuộc phỏng vấn của truyền thông Hồng Kông: “Mặc dù chính quyền Bắc Kinh đă tấn công chúng tôi hết lần này đến lần khác… chúng tôi không rút lui. Chúng tôi muốn chính quyền Bắc Kinh biết rằng mọi người dân Hồng Kông đều muốn quyền phổ thông đầu phiếu thực sự và có cơ hội đi bầu”.
Trung Quốc tức giận
Đó là diễn biến mới nhất về cuộc đấu tranh cho quyền phổ thông đầu phiếu – và Bắc Kinh không hài ḷng về việc này.
Thật ra, ĐCSTQ rất không hài ḷng về việc này – rất nhiều người tin vậy – họ đánh sập trang mạng bỏ phiếu trực tuyến, popvote.hk, bằng tấn công mạng phối hợp.
Tấn công ồ ạt
Công ty mạng CloudFlare của Mỹ quản lư website bỏ phiếu. Công ty này cho rằng cuộc tấn công mạng vào website bỏ phiếu là “một trong những cuộc tấn công Từ chối Dịch vụ (DdoS) lớn nhất và liên tục nhất trong lịch sử Internet”. Cuộc tấn công Từ chối Dịch vụ dùng một mạng lưới máy tính để truy cập ồ ạt vào mục tiêu nhằm chiếm trọn đường truyền, khiến cho những người khác không truy cập được. Tổng Giám đốc CloudFlare, Matthew Prince, viết trên Twitter: “Cuộc chiến 300Gb/giây + đang tấn công mạnh” vào ngày đầu tiên khi bầu cử bắt đầu. 300Gb mỗi giây là lượng dữ liệu khổng lồ tấn công vào trang web này.
Không nản ḷng
Dù vậy, việc trang bỏ phiếu bị đánh sập chỉ khiến người dân Hồng Kông có thêm động lực để đ̣i quyền của họ, và họ đă đến 15 điểm bầu cử để trực tiếp bỏ phiếu, nơi hoạt động 12 giờ mỗi ngày cho đến ngày 29 tháng 6. Thời gian đă được kéo dài thêm một tuần do trang mạng bị tấn công.
Trần Kiện Dân, một người tổ chức của phong trào Chiếm đóng Trung tâm, bày tỏ quan điểm tương tự trong cuộc phỏng vấn với Đài Tiếng nói Hoa Kỳ: “Chúng tôi thấy người Hồng Kông thực sự rất quan tâm đến vấn đề này. Tôi tin là vụ tấn công mạng khiến mọi người thêm động lực. Họ rất không hài ḷng khi quyền cơ bản nhất của công dân bị xâm phạm, và họ quyết tâm đi bỏ phiếu. Tôi cảm thấy tràn đầy hy vọng về Hồng Kông”.
Áp lực
Thật ra, áp lực từ ĐCSTQ dường như lại khích lệ cảm xúc của người dân.
Bạch thư được đưa ra bởi Văn pḥng Thông tin Chính quyền Trung Hoa, nơi giữ vai tṛ Tuyên truyền Đối ngoại của Đảng, đă đánh thức sự tức giận của dư luận. Bạch thư này nhằm cải chính nguyên tắc một nước – hai chế độ mà Hồng Kông đang cai quản. Mà theo đó, chính quyền Trung Quốc có thể thay đổi Hiến pháp của Hồng Kông bất cứ lúc nào họ muốn.
Các nhà hoạt động Hồng Kông đă chỉ trích việc Bạch thư phá bỏ lời hứa của cựu lănh đạo Đặng Tiểu B́nh rằng Hồng Kông sẽ hưởng quyền tự trị cao nhất, và hệ thống xă hội sẽ không thay đổi trong 50 năm sau khi chuyển giao từ Anh cho Trung Quốc năm 1997.
Các cơ quan truyền thông của ĐCSTQ cho rằng phong trào dân sự ở Hồng Kông là “phi pháp” và “gây tổn hại”.
Các giá trị cốt lơi
Hai nhân vật kỳ cựu ở Hồng Kông đă t́m đến điểm bỏ phiếu vào ngày Chủ Nhật, sau khi họ thấy không thể bầu ở nhà qua trực tuyến v́ vụ tấn công mạng.
Joseph Trần Nhật Quân, giám mục người Trung Quốc ở nhà thờ Thiên Chúa Giáo, là Tổng giám mục thứ 6 ở Hồng Kông, và Martin Lư Trụ Minh, chủ tịch sáng lập của Đảng Dân Chủ Hồng Kông và là nhân vật chính trị nổi tiếng, đă t́nh cờ cùng gặp nhau ở Salesian Mission House trên đường Tây Loan.
Cả 2 rất vui mừng khi biết có trên 500.000 người bỏ phiếu trong 2 ngày đầu.
Lư nói: “Tôi chưa bao giờ dám mơ về con số này. Điều này không dễ dàng. Đây là cuộc bầu cử cho quyền bỏ phiếu đầu tiên trên thế giới. Mọi người biết rằng nó không có chỗ đứng hợp pháp, nhưng tại sao có quá nhiều người vẫn bỏ phiếu trực tuyến, và đợi xếp hàng để bỏ phiếu ở đây? Đây mới là điều quan trọng nhất”. Ông nói với phóng viên tại nơi bầu cử.
Chính trị gia 82 tuổi này rất xúc động. “Tôi có thể không sống được đến lúc nh́n thấy quyền phổ thông đầu phiếu thực sự, nhưng các anh, những người trẻ sẽ nh́n thấy”.
Phối hợp đưa tin bởi Lin Yixiang ở Hồng Kông.
Bookmarks