Page 145 of 174 FirstFirst ... 4595135141142143144145146147148149155 ... LastLast
Results 1,441 to 1,450 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #1441
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TS Nguyễn Quang A 'chỉ điểm' tại Liên Hiệp Quốc



    “T́m đoàn Chính phủ Việt Nam để phản đối”

    Phạm Lê Vương Các (VietNam UPR), 23/6/2014 – Vào chiều ngày 23/6, trong phiên họp Thảo luận Chung của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (UNHRC) về UPR, phái đoàn XHDS chúng tôi đă ghi lại một câu chuyện rất bất ngờ, đó là: Có một người đàn ông đi t́m đoàn Chính phủ Việt Nam để phản đối…


    Nh́n thấy phái đoàn chúng tôi có vẻ là người Việt Nam, người đàn ông này tiến lại ngồi gần với Tiến sĩ Nguyễn Quang A. Ông có ngoại h́nh của người phương Tây, da trắng, đầu hói, ăn mặc lịch sự như một quan khách ngoại giao. Rồi ông lân la hỏi Tiến sĩ Nguyễn Quang A: “Ông có phải đến từ đoàn Việt Nam không?”.


    Tiến sĩ Quang A trả lời: “Đúng rồi. Tôi đến từ phái đoàn Việt Nam”.


    Một phút chần chừ, rồi vị khách nọ lấy từ trong túi áo ra một tờ giấy và nói: “Tôi muốn gửi đến chính phủ của các ông bản phản đối v́ Chính phủ Việt Nam đă ủng hộ chính phủ Iran. Trong khi đó, Chính phủ Iran thường xuyên vi phạm nhân quyền, ủng hộ Chính phủ Iran là đồng lơa với vi phạm nhân quyền”.


    Tiến sĩ Nguyễn Quang A vội đáp: “Không! Không! Tôi chỉ là phái đoàn dân sự chứ không phải của chính phủ. Phái đoàn Chính phủ Việt Nam ngồi ở phía trên kia ḱa. Ông đến chỗ đó mà phản đối”.




    Người đàn ông ngồi bên cạnh Tiến sĩ Nguyễn Quang A t́m đoàn chính phủ Việt Nam để phản đối



    Trao bản phản đối “lộn chỗ”




    Tiến sĩ Nguyễn Quang A chỉ chỗ ngồi của phái đoàn Chính phủ Việt Nam

    Ngay lập tức người nọ đứng dậy đi theo chỉ dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Quang A, ông tiến lại chỗ ngồi của đoàn Chính phủ Việt Nam.

    Trong buổi chiều hôm nay, đại diện cho Chính phủ Việt Nam chỉ có một người ngồi dự trong cuộc họp. Từ xa, chúng tôi thấy người đại diện cho Chính phủ Việt Nam khá lung túng khi được một vị khách lạ đến tŕnh bày vấn đề.


    Họ trao đổi trong khoảng 5 phút, và qua cử chỉ, chúng tôi thấy rằng người đại diện cho đoàn Nhà nước Việt Nam đang cố gắng giải thích ǵ đó.


    Cuối cùng, vị khách đă trao bản phản đối được “đúng cửa” và đi trở lại về cuối pḥng họp.

    Thấy vậy, Tiến sĩ Nguyễn Quang A lại gần bắt chuyện làm quen. Được biết, tên ông là Rouhani Hassan. Ông là một người Đức gốc Iran, đến từ tổ chức Südwind Verein Österreich.

    Ông Rouhani Hassan cho biết, tháng 10 này, nhân việc Iran báo cáo kết quả UPR, ông sẽ có bài phát biểu lên án t́nh trạng vi phạm nhân quyền ở Iran, và phản đối các quốc gia đồng lơa với Iran, trong đó có Chính phủ Việt Nam.



    Toàn bộ câu chuyện đă được UN Web TV quay lại. Bạn có thể xem từ thời điểm 02:00:49 (hay cuối chương 37 đến hết chương 38) trong video theo link bên dưới.


    http://webtv.un.org

    Phạm Lê Vương Các
    http://vietnamupr.com/2014/06/tim-do...m-de-phan-doi/

  2. #1442
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Báo động:

    PTT Tàu Hoàng Trung Hải lại âm mưu biến Vũng Áng và cảng Sơn Dương thành đặc khu của Trung Quốc



    Trong một bài viết trước đây, tác giả bài này đă chỉ rơ PTT Tàu Hoàng Trung Hải chính là người đă “dâng” cho Trung Quốc 33km2 đất (bằng 1,2 lần diện tích Macao) trong khu kinh tế Vũng Áng và cảng nước sâu Sơn Dương, núp dưới chiêu bài cấp đất dự án cho tập đoàn Formosa Đài Loan.


    Mới đây, tập đoàn Formosa lại gửi công văn cho đích danh Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, trong đó họ đưa ra đề xuất thành lập đặc khu kinh tế gang thép Vũng Áng (bao gồm cả cảng nước sâu Sơn Dương) trực thuộc Văn pḥng Chính phủ, tức là thuộc quyền chỉ đạo, giám sát của chính ngài PTT Tàu “phụ trách kinh tế” này.*


    TBKTSG Online | 25.6.2015 -- Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Formosa Hà Tĩnh) vừa có những yêu cầu gởi lên Chính phủ vượt quá khuôn khổ luật pháp và chính sách ưu đăi hiện hành mà b́nh thường có lẽ không doanh nghiệp nào nghĩ tới.


    Đó là đề xuất thành lập đặc khu kinh tế gang thép Vũng Áng và trong đặc khu thành lập ban quản lí, trực thuộc Văn pḥng Chính phủ, theo tin từ báo Hải quan. Trong công văn số 1406022/CV-FHS gởi Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, Formosa đưa ra đề xuất thành lập đặc khu kinh tế gang thép Vũng Áng nhằm xây dựng cảng nước sâu Sơn Dương và đầu tư các ngành công nghiệp liên quan như gang thép, điện....


    Với đặc khu này, Formosa đề xuất một loạt biện pháp ưu đăi như được Chính phủ thiết lập cơ chế bảo hộ ngành thép, được Chính phủ ưu đăi cân đối ngoại tệ trong phạm vi hạng mục kinh doanh, được vay vốn từ các tổ chức tài chính nước ngoài, được miễn thu thuế khấu trừ tại nguồn..., miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu...


    Cũng theo báo Hải quan, một trong những đề xuất mang tính ưu đăi như thế là “đề nghị được cắt đất để bán lâu dài cho nhân viên” mà Formosa dự kiến số lượng nhân viên cao nhất đạt15.000 người, nếu tính cả thân nhân của họ là khoảng 60.000 người như một thị trấn gần đặc khu.


    Dự án Khu liên hợp gang thép Formosa đang được triển khai xây dựng và dự kiến bắt đầu vận hành giai đoạn 1 vào năm 2015 với tổng công suất khoảng 22,5 triệu tấn thép/năm.


    Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài G̣n




    Công văn này đă mở đường cho người Trung Quốc tràn vào chiếm cứ Vũng Áng, Kỳ Anh.


    C̣n tiếp...

  3. #1443
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Công Văn Hoàng Trung Hải :



    Ngày 23.5.2014, xử lư kiến nghị của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS) qua Công văn số 1405069/CV-FHS, PTT Tàu Hoàng Trung Hải đă chỉ đạo:


    "Về vấn đề thành lập Khu kinh tế đặc thù riêng cho dự án FHS, giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ tŕ, phối hợp với các cơ quan liên quan và UBND tỉnh Hà Tĩnh nghiên cứu, xử lư và trả lời Công ty."


    Đặc biệt, công văn đóng dấu hoả tốc của Văn pḥng Chính phủ này lại được ban hành chỉ 2 ngày sau khi FHS phát công văn đề nghị. Điều này cho thấy sự quan tâm vô cùng đặc biệt mà ngài Phó Thủ tướng Tàu khựa dành cho dự án Formosa. (Ngày 21.5, đích thân ngài PTT đă dẫn đầu đoàn công tác của chính phủ đến Vũng Áng thăm và chỉ đạo khắc phục hậu quả cho Cty Formosa sau vụ bạo động hôm 14.5, vụ việc mà hầu như ai cũng thấy là có sự giật dây và nhắm mắt làm ngơ của chính quyền. Lưu ư: Công văn đề xuất thành lập đặc khu trực thuộc Văn pḥng Chính phủ của FHS là Công văn số 1406022/CV-FHS, phát hành sau Công văn 1405069/CV-FHS.)



    Đề nghị thành lập đặc khu này là diễn biến mới nhất trong âm mưu nham hiểm của Trung Nam Hải mà nhiều người đă lên tiếng cảnh báo từ lâu: biến khu vực này thành một căn cứ quân sự hết sức lợi hại, sẵn sàng chia cắt Việt Nam trên bộ (ngay dưới chân dăy Hoành Sơn) và trên biển (từ cảng Sơn Dương, một cảng kín sóng gió và đạt độ sâu đến trên -16m cùng với vùng nước rộng răi, Trung Quốc sẽ dễ dàng kiểm soát được đường biển từ Nam Bộ và Trung Bộ tiếp tế cho miền Bắc Việt Nam).


    C̣n tiếp...

  4. #1444
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    HĂY CHẶN NGAY BÀN TAY TỘI ÁC CỦA PTT HÁN TẶC HOÀNG TRUNG HẢI ĐỂ CỨU LẤY ĐẤT NƯỚC NÀY!!!

    Mời quư độc giả xem thêm loạt bài vạch trần bộ mặt thật của ngài PTT Tàu Hoàng Trung Hải trên website của Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA):



    * PTT Hoàng Trung Hải và ngành khai khoáng của Việt Nam (VOA)

    * Báo động: Người Trung Quốc lại sắp lập căn cứ ở Quảng Trị (VOA)

    * Hiểm họa Trung Quốc và bài học từ Tiệp Khắc, Ukraina (VOA)

    * Lào Cai: ‘Tử huyệt’ của pḥng tuyến biên giới phía bắc? (VOA)

    * Trục đường cửa ngơ chiến lược Móng Cái-Hạ Long sẽ rơi vào ṿng kiểm soát của Trung Quốc?(VOA)

    * PTT Hoàng Trung Hải - hiểm họa đằng sau những tṛ mị dân (VOA)



    Lê Anh Hùng
    http://www.leanhhung.com/2014/06/bao...ai-lai-am.html
    | 6/26/2014 22 Comments Labels: tintuc

  5. #1445
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Đỗ Thị Minh Hạnh ra tù: Vừa mừng vừa lo!



    Ngày bị bắt, Đỗ Thị Minh Hạnh chưa đầy 25 tuổi. Đến hôm nay, sau 4 năm 4 tháng tù đày, Hạnh đă bước sang tuổi 29. Tuổi xuân tươi đẹp nhất của Hạnh bị dày xéo trong ngục tù cộng sản. Trong hoàn cảnh tối tăm xiềng xích, cô vẫn tiếp tục đấu tranh bằng một tinh thần kiên cường và bất khuất.


    Hậu quả là Hạnh liên tục gánh chịu sự trả thù của công an trại giam qua các thủ đoạn tra tấn và hành hạ đầy nghiệt ngă. Có lần, Hạnh bị đánh bằng c̣ng số 8 trong t́nh trạng lơa thể tại trại giam Z30A, Đồng Nai.


    Có tin nói rằng Hạnh đă ra tù và xe trại giam đang áp giải Hạnh về nhà ba mẹ ở Di Linh. Không rơ thực hư thế nào, nhưng nếu thật th́ vừa đáng mừng nhưng cũng rất đáng lo.


    Chế độ lao tù cộng sản có chủ trương hủy hoại cả về sức khỏe lẫn tinh thần đối với những tù nhân lương tâm. Sau hơn 4 năm trải qua nhiều trại giam từ Trà Vinh, Long An, B́nh Thuận, Đồng Nai cho đến Hà Nội, sức khỏe Đỗ Thị Minh Hạnh trở nên suy kiệt, ngực trái teo cứng và có dấu hiệu ung thư.


    Mừng cho Đỗ Thị Minh Hạnh v́ cô được về với gia đ́nh, nhưng không nên quá vui mà quên đi sự thật: Hành động thả tù nhân chính trị chỉ được mang ra áp dụng khi sức khỏe người tù đó đă hết sức nguy kịch.


    Cái chết đầy thương tâm của thầy giáo Đinh Đăng Định v́ ung thư giai đoạn cuối là bằng chứng cho thấy những thủ đoạn tàn ác của chế độ lao tù cộng sản.


    Thả tù chính trị tức là trả về cho gia đ́nh, nhà tù không chịu trách nhiệm. Thế nhưng, cái chết của người tù thế kỷ Trương Văn Sương th́ cay đắng và nghiệt ngă hơn. Khi ông Sương vừa hồi phục được một phần sức khỏe th́ lập tức bị công an bắt quay về lại trại giam với lư do hết thời hạn hoăn th́ hành án 12 tháng. Tại trại giam Nam Hà, người chiến sĩ phục quốc Trương Văn Sương qua đời 25 ngày sau đó.


    Những sự kiện trên khiến bà Trần Ngọc Minh rơi vào một tâm trạng nhiều cảm xúc hỗn độn và ngổn ngang: vui mừng, lo lắng, bồn chồn và hoảng sợ... Bà mẹ thương con nói trong nghẹn ngào: "Chỉ dám vui khi thấy Hạnh bằng sương bằng thịt bước chân vào nhà. Sau đó gia đ́nh sẽ cố gắng đưa em đi khám trong thời gian sớm nhất".


    Đối với Hạnh, những ngày sắp tới sẽ vẫn là những cuộc đấu tranh đầy chông gai và thử thách. Nhưng trước hết, chống chọi với bệnh tật là cuộc đấu tranh quan trọng nhất.


    Những việc làm của Đỗ Thị Minh Hạnh dứt khoát không thể bị cọi là 'tội'. Chế độ cộng sản Việt Nam chính là thủ phạm chịu trách nhiệm cho thời gian 4 năm 4 tháng tù đày nghiệt ngă cùng những tổn thương về tinh thần và sức khỏe mà Hạnh đang phải gánh chịu.


    Hơn nữa, những người bạn của Hạnh là Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương và các tù nhân lương tâm khác vẫn đang c̣n bị cầm tù, cuộc đấu tranh của Hạnh sẽ vẫn luôn tiếp tục.


    Và chắc chắn, cuộc đấu tranh của Hạnh cũng chính là cuộc đấu tranh của Chúng Ta!


    Trọng
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #1446

  7. #1447
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thứ sáu, 27 tháng 6, 2014

    Tàu cá TQ 'ch́m ở biển Hoa Đông'


    Truyền thông Trung Quốc đưa tin một tàu đánh cá nước này bị ch́m gần khu vực quần đảo tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản.

    Năm người được cứu sống, năm người mất tích khi tàu ch́m sáng 27/6 ở vùng biển phía bắc quần đảo mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, c̣n Nhật gọi là Senkaku thuộc biển Hoa Đông.

    Hồi năm 2010 từng xảy ra mâu thuẫn ngoại giao sau khi hai tàu tuần tra Nhật đụng độ với một tàu cá Trung Quốc.

    Tân Hoa Xă nói vụ việc mới nhất xảy ra khoảng 9h sáng. Nguyên nhân vụ việc chưa được làm rơ.

    Có tin nói tuần duyên Nhật đă gửi đi một máy bay và một tàu tuần tra, trong lúc Trung Quốc nói hai tàu hải quân Trung Quốc đang t́m kiếm người mất tích.

    Các ḥn đảo nằm gần tuyến đường vận tải quan trọng, nhiều tài nguyên hải sản và cũng gần khu vực tiềm năng dầu và khí đốt.

    Quần đảo cũng có vị trí chiến lược quan trọng trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh tại châu Á- Thái B́nh Dương.

    Trung Quốc đang có tranh chấp biển đảo với nhiều nước trong vùng, như Việt Nam và Philippines.

    Việt Nam cáo buộc Trung Quốc đâm ch́m một tàu cá Đà Nẵng hôm 26/5 ở khu vực Nam Tây Nam giàn khoan Hải Dương 981, cách giàn khoan này 17 hải lư.

    Căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc lên cao kể từ khi Bắc Kinh đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền hồi đầu tháng Năm.

    Trong khi đó, cuộc đàm phán gần đây giữa đại diện hai nước không mang lại tiến triển đáng kể.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...hina_sea.shtml

  8. #1448
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    .'Cần cẩn thận trước đề xuất của Formosa'

    Kinh tế gia Lê Đăng Doanh cho rằng đề nghị thành lập đặc khu kinh tế ở Vũng Áng của Formosa là "yêu cầu rất cao so với các tiêu chuẩn quốc tế b́nh thường và cao hơn hẳn khung pháp luật của Việt Nam".

    "Formosa đưa ra yêu cầu này sau vụ đụng độ ở Vũng Áng. Đó là điều đáng xem xét", ông nói trong cuộc phỏng vấn với BBC ngày 26/6.

    "Cần phải rất thận trọng v́ nếu chấp nhận yêu cầu này của Formosa th́ các doanh nghiệp khác cũng lại theo gương Formosa đề ra những yêu cầu tương tự."

    "Lúc đó th́ chính phủ Việt Nam sẽ phải nhân nhượng và cấp những ưu đăi quá đáng."

    Ông khẳng định việc thành lập đặc khu kinh tế "không có lợi ǵ cho Việt Nam" ngoài việc Formosa sẽ tiếp tục dự án đầu tư hiện nay.

    "Tôi cho rằng cần sự giám định, phân tích độc lập, nghiêm túc, không nên dễ dàng chịu sức ép này của Formosa."

    Nghe audio :

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...angdoanh.shtml


    * Dự án nhà máy gang thép Formosa Hà Tĩnh là một trong những dự án trọng điểm và lớn nhất của Tập đoàn Formosa đầu tư vào khu công nghiệp Vũng Áng, với tổng mức đầu tư 15 tỷ USD (gồm 2 giai đoạn), nằm trên diện tích trên 3.300ha, trong đó diện tích đất liền là hơn 2.000ha và diện tích mặt nước trên 1.200ha.

    Last edited by Tigon; 28-06-2014 at 09:18 AM.

  9. #1449
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt Nam phải làm ǵ với giàn khoan TQ?

    Câu chuyện giàn khoan Trung Quốc trên thềm lục địa Việt Nam vẫn chưa chấm dứt. Các bạn trẻ nhận xét như thế nào về phản ứng của Việt Nam trong cuộc khủng hoảng giàn khoan này là chủ đề của diễn đàn bạn trẻ hôm nay. Xin mời quí vị và các bạn theo dơi cuộc thảo luận sau đây giữa Kính Ḥa và hai bạn, Tuấn và Tuấn Đỗ ở Hà Nội.

    Sử dụng vũ lực?

    Kính Ḥa: Nếu các bạn đặt các bạn ở vị trí chính phủ Việt Nam, vị trí của Bộ quốc pḥng th́ các bạn sẽ làm ǵ? Các bạn có làm như chính phủ hiện nay đang làm là đưa tàu ra vờn qua vờn lại, hay thậm chí có người c̣n nói rằng chính phủ đă sử dụng ngư dân để làm cái lá chắn trong chuyện này?

    Tuấn Đỗ: Bộ quốc pḥng là một cơ quan của sức mạnh, cho nên phản ứng của nó chỉ là… bắn thôi. Nếu như em ở vị trí bộ quốc pḥng th́ em cũng chỉ có bắn thôi. Nhưng mà nếu như ḿnh không có được một lựa chọn giải pháp vũ lực để tạo ra sự ủng hộ của quốc tế. Th́ khi đó anh phải đưa lực lượng bán quân sự, lực lượng kiểm ngư ra để mà bảo vệ ngư dân. Th́ lúc đấy cái biện pháp của ḿnh phải là đấu ṿi rồng ra chứ không phải chỉ vác cái loa ra. Thật ra th́ đấu là thua, kể cả khi dùng lực lượng vũ trang cũng thua, nhưng mà khi mà chủ quyền bị xâm phạm th́ nó phải có cái giới hạn. Khi mà cái giới hạn đó bị xâm phạm th́ anh phải nổ súng, kể cả thua cũng phải nổ súng. Bởi v́ đó là chủ quyền quốc gia, kể cả khi ḿnh yếu ḿnh xác định đánh là thua th́ ḿnh cũng phải đánh, v́ điều đó không thể nhân nhượng được. Mà lịch sử cũng chứng minh rằng Việt Nam lúc nào cũng yếu hơn Trung Quốc, không lúc nào mạnh hơn họ cả. Nhưng mà khi dân tộc Việt Nam quyết tâm chiến đấu th́ ḿnh sẽ chiến thắng. Chuyện đó là hết sức b́nh thường.

    “ Khi mà cái giới hạn đó bị xâm phạm th́ anh phải nổ súng, kể cả thua cũng phải nổ súng. Bởi v́ đó là chủ quyền quốc gia.

    -Bạn Tuấn Đỗ ”Tuấn: Em th́ ủng hộ cái cách hiện nay. Nếu mà ḿnh tiếp cận cái giàn khoan th́ ḿnh có thể chơi cái tṛ cắt cáp được. Khu vực mà Trung Quốc đang hạ đặt gàn khoan thuộc quyền tài phán các thứ của ḿnh nhưng nó cũng thuộc vùng giao thương hàng hải. Giàn khoan đi qua được nhưng không được lấy tài nguyên của tôi.

    C̣n ngư dân th́ theo em th́ phải để ngư dân ra bám biển, bởi v́ khi ḿnh đă xác nhận chủ quyền của ḿnh th́ anh phải khai thác. Mấy năm trước Trung Quốc hay bắt ngư dân của ḿnh ở Hoàng Sa. Thế nhưng mà ngư dân của ḿnh vẫn cương quyết bám biển. Bây giờ ngay xung đột như thế này th́ ḿnh cũng phải bám biển. Nhưng chính quyền hay bộ đội cũng nên hỗ trợ ngư dân.

    Kính Ḥa: Nhân đây cũng báo cho các bạn biết là trong phân tích mới nhất của hăng tin AFP họ có nói rằng xung đột có thể dẫn đến chiến tranh, nhưng con đường hàng hải đi qua biển Đông quá là quan trọng, nhất là đối với Trung Quốc, cho nên các bên sẽ không để xảy ra chiến tranh. Hai bạn nhận thấy phân tích này của hăng AFP như thế nào?

    Tuấn Đỗ: Trung Quốc chỉ có con đường biển Đông để nhập nguyên liệu và giao thương hàng hóa. Em thấy nếu mà nói rằng lấy lư do giao thương hàng hóa để không xảy ra chiến tranh th́ chỉ là cái cớ thôi. Chứ c̣n Việt Nam và Trung Quốc hiện có quan hệ khá là mật thiết, em nghĩ chiến tranh không xảy ra.


    Một tàu cảnh sát biển Trung Quốc (trái) gần giàn khoan dầu của Trung Quốc trong vùng biển tranh chấp với VN ở Biển Đông hôm 14 tháng 5 năm 2014.

    C̣n cái vụ giàn khoan 981 này th́ em nghĩ có sự thỏa thuận của hai chính quyền rồi. V́ nó chỉ là con mồi thu hút truyền thông thôi, hai chính quyền biết là dừng ở chỗ nào. Sự việc thật là việc Trung Quốc đang xây dựng sân bay ở Garma ở Trường Sa. Khi anh xác định là không có bắn nhau nhưng anh cũng phải có hành động tương thích, ví dụ như khi người ta xịt ṿi rồng vào anh th́ anh cũng phải xịt lại người ta. Chứ không phải người ta xịt ṿi rồng vào ḿnh mà ḿnh chỉ có mỗi cái loa để mà nói. Như vậy th́ trước truyền thông và trước nhân dân trong nước h́nh ảnh đó rất là yếu, nó không thể hiện chủ quyền. Ngư dân của Trung Quốc sang vùng biển của Nga đánh cá bị bắn chết một người, ngư dân Đài loan sang Philippines bị bắn chết một người. Bây giờ cái giàn khoan đấy nó đang ở trong vùng biển của anh, cái hành động của chính phủ Việt Nam nó rất là đơn giản, cứ cho mấy cái tàu cảnh sát biển ra cầm mấy cái loa nói bằng tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Việt Nam th́ cái hành động đó nó rất là yếu, cũng giống như các tuyên bố của Bộ ngoại giao, trông không có ǵ mạnh mẽ trên trường quốc tế cả.

    Tuấn: Theo em th́ khả năng chiến tranh là thấp chứ không phải là cao, và theo chỗ em biết th́ sắp tới Trung Quốc sẽ rút giàn khoan đi. Thế nhưng việc kéo cái giàn khoan vào đây có nhiều mục đích, và một trong những mục đích đó là như bạn Tuấn Đỗ đă nói. Tuy nhiên có làm sân bay ở Garma đi nữa th́ cũng không ảnh hưởng ǵ lắm đến Việt Nam. Các lực lượng bảo vệ bờ biển của ḿnh, tên lửa ở Đà Nẵng vẫn có thể đủ sức bắn ra đấy.
    Liên minh quân sự?

    Kính Ḥa: Xin đặt cho hai bạn câu hỏi cuối là từ khi cuộc khủng hoảng giàn khoan này xảy ra th́ có nhiều ư kiến, nhất là từ giới bất đồng chính kiến, rằng Việt Nam phải làm một liên minh quân sự với các quốc gia hùng mạnh hơn, các quốc gia phương Tây, cụ thể là Hoa Kỳ để chống lại Trung Quốc. Các bạn thấy ư kiến này như thế nào?

    Tuấn Đỗ: Cái chính sách quân sự của Việt Nam từ trước đến nay là làm bạn với tất cả các nước, không liên minh với nước này để chống nước khác. Theo em th́ đó chỉ là một cách nói thôi, c̣n chính quyền của Việt Nam là một chính quyền độc tài, chính v́ như thế nên trên trường quốc tế nó có ít sự ủng hộ. Và để đi đến 1 liên minh quân sự với Hoa Kỳ hay một nước khác bất kỳ th́ đó là một điều khó khăn. Vô cùng khó khăn, ngay cả chuyện bán vũ khí sát thương cho ḿnh th́ Châu Âu lẫn Hoa Kỳ vẫn không bán cho ḿnh v́ họ vẫn đang có cái sự trừng phạt về quân sự đối với Việt Nam. Liên minh Châu Âu cũng không bán cho Việt Nam thuốc độc dành cho tử tù v́ Việt Nam vi phạm nhân quyền.

    “ Em nghĩ hợp tác quân sự là cần thiết nhưng cái nội lực của ḿnh mới là quan trọng nhất.

    -Bạn Tuấn ”Nên cái việc đi đến một liên minh quân sự trong thời gian ngắn th́ em nghĩ là khó có thể thực hiện được. Nhưng mà điều đấy th́ em nghĩ là nên thực hiện, v́ bất cứ trong một liên minh nào đấy th́ ḿnh mới có đủ sức mạnh để chống lại Trung Quốc, v́ Trung Quốc quá mạnh hơn so với Việt Nam, mà nếu Việt Nam trông chờ vào ASEAN th́ theo em cái khối đó nói nhiều mà làm ít, và c̣n có thể nói nữa là họ đồng sàng mà dị mộng. Tức là họ có thể ngồi họp với nhau, như quan điểm và ước muốn của các quốc gia là khác nhau. Cho nên để có một liên minh quân sự của ASEAN th́ theo em là không có. C̣n Nga th́ qua cái sự kiện vừa rồi chứng tỏ là không thể tin tưởng được. Chỉ c̣n có Hoa Kỳ là một trong những nước đầu tiên lên án Trung Quốc và ủng hộ Việt Nam. Em nghĩ là con đường như vậy th́ có thể được nhưng để đạt được nó th́ phải dân chủ hóa đất nước, chấp nhận đa nguyên đa đảng, th́ khi ấy mới tiến được xa hơn.

    Tuấn: Em th́ có ư kiến hơi khác. Chuyện này cũng có nhiều người nói rồi, tức là phải có một liên minh Việt Nam, Philippines, Nhật bản và Mỹ, và h́nh như cả Indonesia nữa th́ phải, để tự bảo vệ và chống lại Trung Quốc bành trướng. Thế nhưng em có ư khác.

    Trước năm 1990, Việt Nam và Liên Xô có kư thỏa thuận bảo vệ nhau nếu bị nước khác tấn công. Trước năm 90 ấy Liên Xô có căn cứ quân sự tại Cam Ranh. Thế nhưng năm 88 khi Trung Quốc đánh Garma của ḿnh th́ Liên xô không có đưa tàu ra trợ giúp cho Việt Nam. Năm ngoái khi Trung Quốc cưỡng chiếm băi cạn Scarborough của Phi trong khi Mỹ có liên minh với Phi nhưng cuối cùng Trung Quốc vẫn chiếm được. Do vậy em nghĩ hợp tác quân sự là cần thiết nhưng cái nội lực của ḿnh mới là quan trọng nhất.

    Tuấn Đỗ: Thực ra như bạn Tuấn nghĩ rằng khi có liên minh quân sự th́ người ta sẽ đem súng đạn đến đánh thay ḿnh, đem lính đến chết thay cho ḿnh, th́ như vậy là không đúng.

    Cái điều trong một liên minh quân sự th́ ḿnh được cái ǵ, có thể là ḿnh được hỗ trợ, được huấn luyện, được đào tạo, mua vũ khí của nhau. Hoặc là ḿnh được huấn luyện những kỹ năng mềm như quản lư trong quân đội chẳng hạn.

    Tuấn: Cái đó th́ ḿnh nghĩ là muốn mua vũ khí th́ kinh tế của ḿnh phải rất là mạnh. Kinh tế phải mạnh, tất cả các thứ phải mạnh th́ ḿnh mới có tiền đầu tư vào quốc pḥng được. Mà để kinh tế mạnh th́ lại là một vấn đề khác nữa.

    Kính Ḥa: Các bạn có ư ǵ nữa về vấn đề chúng ta đang thảo luận không?

    Tuấn Đỗ: Em thấy vấn đề kinh tế th́ tương đối xa và rộng. Riêng chuyện ḿnh mua vũ khí của Nga, th́ khi Việt Nam của Nga sáu cái, th́ Trung Quốc đă mua đến 20 cái, và Nga cũng bán luôn cái công nghệ sản xuất loại tàu ngầm này cho Trung Quốc.

    C̣n chiến tranh th́ em nghĩ là hai bên chính quyền đều kiểm soát được sự gia tăng xung đột, có thể để che đi chuyện khác.

    Tuấn: Trung Quốc có cả tàu ngầm hạt nhân chứ không chỉ có loại diesel như ḿnh.

    Kính Ḥa: Xin cám ơn hai bạn Tuấn và Tuấn Đỗ tham gia diễn đàn hôm nay. Nhân tiện cũng xin báo là diễn đàn bạn trẻ với Kính Ḥa hôm nay là buổi cuối, kể từ kỳ sau sẽ do anh Chân Như phụ trách. Xin cám ơn và hy vọng các bạn tiếp tục theo dơi và tham gia diễn đàn.

    Diễn đàn bạn trẻ rất vui mừng đón nhận mọi bạn trẻ Việt Nam từ khắp năm châu tham gia Diễn đàn bạn trẻ. Các bạn có thể gửi yêu cầu tham gia Diễn đàn cùng với địa chỉ email, số điện thoại liên lạc đến vietweb@rfa.org hay có thể gọi vào hộp thư thoại tại số: 202-530-7775, hoặc liên lạc đến https://www.facebook.com/RFAVietnam chúng tôi sẽ liên lạc ngay với các bạn. Xin cám ơn.

    http://www.rfa.org/vietnamese/progra...014082713.html

  10. #1450
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Dương Khiết Tŕ và Ted Osius gửi thông điệp ǵ cho Việt Nam?

    Trong chuyến công du tới Việt Nam lần này ông Dương Khiết Tŕ Ủy viên quốc vụ viện Trung Quốc đă mang đến những tuyên bố mà theo báo chí ngoại quốc tường thuật, có nội dung nước lớn rất rơ rệt. Trong khi đó ứng viên vào chức tân đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam là ông Ted Osius điều trần trước Thượng Viện Mỹ cho rằng đă đến lúc Hoa Kỳ nên xem lại việc tháo dỡ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam. Mặc Lâm đặt câu hỏi về cả hai vấn đề này với TS Đinh Hoàng Thắng, nguyên Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Ḥa Lan.

    Cuộc gặp không kết quả
    Mặc Lâm: Thưa TS, ông Dương Khiết Tŕ đă có mặt tại Hà Nội và những lời tuyên bố của ông ấy được báo chí ngoại quốc loan tải xem ra không một chút ǵ có ư nghĩa ngoại giao cả. Ông là người trong ngành ngoại giao ông nghĩ sao khi ông Dương Khiết Tŕ đứng tại Hà Nội lại nói rằng Việt Nam phải chấm dứt việc gây rối và làm lớn chuyện giàn khoan của Trung Quốc?

    TS Đinh Hoàng Thắng: Qua những thông tin mới nhất chúng tôi thấy chuyến thăm của ông Dương Khiết Tŕ không mang lại một đột phá nào cả. Bởi v́ trước khi ông Dương sang th́ Bộ ngoại giao đă có một cuộc họp báo quốc tế và ư kiến nhận xét về cuộc họp báo này tương đối mạnh mẽ nhất từ ngày Trung Quốc đặt giàn khoan đến bây giờ. Bên cạnh đó ngay cả trước khi ông Dương sang th́ phía Bộ ngoại giao Trung Quốc cũng đă nói, đă khẳng định lập trường của họ từ trước tới nay rằng Hoàng Sa là của Trung Quốc. Cho nên đối với hai sự việc đầu tiên diễn ra như vậy th́ tôi không hy vọng ǵ vào chuyến thăm của ông Dương Khiết Tŕ có thể giải quyết được ǵ trong vấn đề giàn khoan.

    Trong trường hợp này th́ một câu của người Châu Âu hay nói: “No news is good news” không có tin ǵ cũng có thể xem đó là tin tốt. Nghĩa là Việt Nam vẫn giữ lập trường từ trước tới nay rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam và mọi chứng cứ do Trung Quốc đưa ra kể cả 5 chứng cứ mới nhất mà những người chưa am hiểu t́nh h́nh th́ cho rằng Trung Quốc có lợi thế, nhưng 5 chứng cứ đó hoàn toàn có thể bác bỏ, hoàn toàn có cơ sở cả về mặt lịch sử lẫn pháp lư để bác bỏ 5 chứng cứ đó của Trung Quốc.

    V́ vậy ông Dương Khiết Tŕ sang Việt Nam ai cũng biết là ông ta có hai mục đích, một là để đe dọa Việt Nam và hai là để mua chuộc Việt Nam. Tôi nghĩ cả hai mục đích này ông ta không thể thành công. Bởi v́ đây là lúc, là thời điểm mà nhà nước và xă hội công dân, giữa chính phủ và nhân dân đang tiến đến một điểm gặp nhau v́ mục đích tối thượng là lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc là những cái không thể đánh đổi với bất cứ điều ǵ.

    Mặc Lâm: Thưa ông trong vài tuần gần đây vấn đề đưa Trung Quốc ra ṭa án quốc tế đă được dư luận tranh căi rất nhiều về các mặt thuận lợi và bất lợi của nó. Ông là người có quan tâm đến vấn đề này theo ông khả năng thành công của Việt Nam là bao lớn?

    TS Đinh Hoàng Thắng: Việc Việt Nam quyết định đưa Trung Quốc ra ṭa là một quyết định không dễ dàng ǵ, đó là tôi nói đứng về mặt nhà nước. Đứng về mặt lịch sử th́ hiển nhiên Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam và điều này đă có đầy đủ chứng lư, bằng chứng trong lịch sử.

    Tuy nhiên do hoàn cảnh khách quan đặc biệt do hai cuộc kháng chiến mà có thể giữa hai nhà nước, hai đảng có những thỏa hiệp, những tactic, gọi là thỏa hiệp mang tính chiến thuật. Bên Việt Nam v́ mục tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước c̣n bên kia th́ v́ mục đích tận dụng tối đa cuộc kháng chiến của Việt Nam để mang ra với thế giới, mỗi bên nó có yêu cầu của ḿnh nên sinh ra một số thỏa hiệp. Những thỏa hiệp ấy có liên quan đến vấn đề biển đảo và do đó bây giờ về phía Việt Nam cũng có những điều khó ăn khó nói.

    Tuy nhiên nếu Việt Nam nhận thấy được, về mặt nhà nước, đây là một khúc quanh, một bước ngoặt th́ nhà nước hoàn toàn có thể chủ động với đội ngũ luật sư, luật gia của Việt Nam trong nước cũng như nước ngoài kể cả những người yêu chuộng Việt Nam, yêu chuộng ḥa b́nh công lư, hoàn toàn có thể xây dựng bằng được hồ sơ để đưa Trung Quốc ra ṭa về hai phương diện thủ tục và nội dung pháp lư.

    Thông điệp từ Đại sứ Hoa Kỳ
    Mặc Lâm: Cũng trong lĩnh vực ngoại giao, ứng viên tân đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam là Phó Giáo sư Ted Osius đă điều trần trước Thượng Viện Mỹ với gợi ư là Hoa Kỳ nên tháo bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam nếu Hà Nội cải thiện t́nh trạng nhân quyền. Là một nhà ngoại giao ông có nhận xét ǵ về gợi ư này thưa ông?

    TS Đinh Hoàng Thắng: Tôi nghĩ cái công bố của ông tân đại sứ Mỹ sắp được bổ nhiệm, đối với chúng tôi là những người quan sát t́nh h́nh th́ chúng tôi thấy đây là một dấu hiệu rất tích cực từ chính phủ Hoa Kỳ. Bởi v́ như chúng ta đă biết cái yêu cầu này, tức là được mua vũ khí sát thương của Mỹ, đă được Việt Nam đưa ra từ nhiều năm qua nhưng chưa được đáp ứng v́ vần đề dân chủ nhân quyền.

    Nhưng có lẽ hơn ai hết về phía chính phủ Mỹ trong khoảng hai tháng nay đă thấy rất rơ những bước cải thiện cụ thể của Việt Nam về vấn đề dân chủ nhân quyền cho nên tôi nghĩ phát biểu của ông tân đại sứ là có cơ sở. Cơ sở v́ ông ấy là người hiểu hơn ai hết những biến chuyển mới nhất, những chuyển động mới nhất trong quan hệ Việt Mỹ và tôi cho rằng phát biểu của ông ấy mặc dù phát biểu cho Thượng viện Mỹ nhưng thông điệp đó cũng gửi cho phía Việt Nam và tôi nghĩ đây là một dấu hiệu tốt lành.

    Bởi v́ như chúng ta quan sát trên b́nh diện rộng hơn trong những ngày này, ngay cả với Iran mà Mỹ vẫn có thể tính đến sự hợp tác quân sự để chặn đứng phiến quân Sunni vậy th́ không có lư do ǵ, không một cản trở nào có thể làm cho quan hệ Việt Mỹ phải đẩy lùi trở lại. Quan hệ này chỉ có thể phát triển lên v́ lợi ích cả hai nước cũng như lợi ích của khu vực và toàn cầu.

    Mặc Lâm: Xin cám ơn ông.


    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...014145742.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •