Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 20 of 20

Thread: Từ Hà Nội đến Sài G̣n: Từ Di Cư 1954 - Đến Di Tản 1975 trốn chạy cộng sản ...

  1. #11
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trước tháng 10 năm 1954, chính quyền địa phương c̣n gần y nguyên như thời Pháp Thuộc. Văn thư, giấy tờ, tên công sở, phố xá c̣n dùng tiếng Pháp.

    Từ khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm nắm toàn quyền sau những âm mưu đảo chánh bất thành, luật lệ được thi hành nghiêm chỉnh. Nhiều cải cách hành chánh đă làm giảm hẳn nạn giấy tờ nhiêu khê. Văn thư, giấy tờ đều bắt đầu dùng tiếng Việt. Xin Tư Pháp Lư Lịch bây giờ chỉ mất một tuần thay v́ đợi 3 tháng. Xin chứng nhận bản sao đợi lấy ngay hay sau vài giờ thay v́ một tuần lễ.

    Các cuộc cải tổ mạnh mẽ được tiến hành có kết quả tốt nhờ phần nào ở sự ủng hộ tích cực của đồng bào di cư đối với chính phủ.

    Cuộc đổi tiền Đông Dương thành tiền Việt Nam năm 1955 trong 3 ngày không giới hạn số lượng là một đ̣n bất ngờ vô hiệu hóa hàng tỷ bạc Đông Dương mà chính quyền Hồ Chí Minh thu gom được ở miền Bắc v́ họ không kịp chuyển vào Nam để đổi lấy tiền miền Nam mới.

    Đợt đổi tiền này cũng chấm dứt luôn thói quen tiêu dùng coi nửa tờ giấy bạc 1 đồng như 5 cắc (hào). Khi cần xài hay trả lại 5 cắc, chỉ cần xé đôi tờ giấy bạc một đồng. Đành rằng tập tục này không áp dụng cho những giấy bạc mệnh giá trên một đồng.



    Tiền Một Đồng

    C̣n tiếp...

  2. #12
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lúc ấy ảnh hưởng tuyên truyền của Cộng Sản rất mạnh ở nam phần ngay tại Sài G̣n. Nhiều người mở đài Hà Nội công khai mà không ai bắt bớ. Nhiều người miền Nam ít hiểu biết về thực tế Cộng Sản đă thật thà hỏi mấy đồng bào di cư mới gặp gỡ rằng “Ngoài Bắc đă độc lập rồi, mấy thầy cô dô đây làm chi?” Do đó đă xẩy ra một số đụng chạm nhỏ trong tháng đầu. Dần dần đồng bào miền Nam mới nh́n đồng bào di cư một cách có thiện cảm hơn.


    Trong bối cảnh ấy, lực lượng học sinh di cư đă dẫn đầu cuộc biểu t́nh vào dịp 20 tháng 7 năm 1955 đ̣i tống xuất các đoàn đại biểu của quân đội Cộng Sản từ Hà Nội trú đóng tại hai khách sạn Majestic và Galliéni (đường Trần Hưng Đạo). Khi bị khiêu khích, cuộc biểu t́nh biến thành bạo động, gây thiệt hại nặng cho hai khách sạn nhưng không có thương vong quan trọng. Những hành vi cương quyết của quần chúng khiến bọn thân Cộng Sản không c̣n nhởn nhơ tuyên truyền bán công khai như trước.

    Người di cư tiếp xúc, trao đổi với dân chúng địa phương mau chóng tạo ra những hiểu biết và thông cảm. Về kinh tế thương mại, người Bắc vào Nam đă mở mang thương trường, ra các cửa hàng nhất là hàng ăn. Năm 1954 hầu hết cửa tiệm ăn do người Hoa kinh doanh, và họ dành độc quyền ngành lúa gạo cũng như các sạp thịt ở mọi chợ. Đời sống dễ dàng ở miền Nam khiến người Việt ít muốn cạnh tranh, ngay như ngành công chức cũng không hấp dẫn nhiều người. Bà con lao động xích lô kiếm đủ tiền tiêu trong ngày nhiều khi đẩy xe lên lề dưới bóng cây làm một giấc, khách gọi mấy cũng từ chối. Cách biệt giầu nghèo ở Nam Việt lúc ấy rất ít.

    Các tầng lớp dân di cư cần cù chịu đựng tham gia thị trường lao động đă làm cho đời sống kinh tế miền Nam lên cao nhưng lại buộc mọi người phải làm ăn chăm chỉ hơn. Một số người địa phương không hài ḷng v́ nếp sống thong thả lè phè cũ đă mất đi không c̣n trở lại.



    H́nh chụp tại Saigon vào tháng 10 năm 1954 trong một trại định cư với hàng trăm căn lều. Lúc đó, một trong những trại định cư lớn nhất ở Saigon là trại Phú Thọ Lều được thiết lập tại Quận 10 sát bên trường đưa Phú Thọ. Trại này có lúc đă chứa đến 10,000 người di cư.

    C̣n tiếp...

  3. #13
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trang phục phụ nữ hai miền khác nhau, nổi rơ nhất là giới nữ sinh trung học tuổi đôi tám.

    Nữ sinh Hà Nội làm dáng sớm hơn, quần hẹp, áo dài nở ṿng số một. Nữ sinh Sài G̣n vận quần trắng rộng, áo bà ba trắng nhiều hơn áo dài được may ṿng số 1 tương đối phẳng phiu có lẽ v́ đó là cách tỏ ra là con nhà nghiêm túc.

    Sau hơn một năm các cô hai miền tự nhiên ḥa hợp cách ăn mặc, bọn thanh niên sinh viên học sinh chúng tôi không c̣n phân biệt được gốc gác các cô qua y phục nữa.




    Điều quan trọng và dễ thương hơn hết là những câu chuyện t́nh Bắc duyên Nam đă nhiều khi hóa giải rất nhiều cho những mâu thuẫn văn hóa chính trị.

    Các trường phía Bắc di chuyển vào Sài G̣n giữ gần y nguyên ban giám hiệu và tổ chức riêng. Từ Hà Nội vào, Chu Văn An tiếp tục tại cơ sở cạnh Petrus Kư. Trưng Vương học chung cơ sở nhưng khác giờ với Gia Long… sau hai ba năm mới ra học ở các cơ sở riêng trước Thảo Cầm Viên. Mấy năm sau nữa th́ học sinh gốc hai miền dần dần pha trộn.

    Chuyện đáng nhớ là năm 1955 học sinh Bắc vào Nam và các bạn gốc miền Nam mở chiến dịch phá bỏ tên đường tiếng Pháp. Nhờ đó mà việc đặt tên đường mới, vốn là việc mất nhiều công sức, đă được Ṭa Đô Chánh Sài G̣n thực hiện trong ṿng khoảng một tháng.

    Về mặt văn hóa và báo chí, các nhà văn, nhà thơ, nhà báo từ Bắc vào Nam đă ḥa hợp với đồng nghiệp miền Nam tạo ra sinh khí mới, lối viết và văn phong, sắc thái trong sáng, có sức truyền đạt hơn. Sau một thời gian ngắn người đọc chỉ có thể nhận thấy một số khác biệt ít ỏi giữa bài vở sách báo do các tác giả gốc từ các miền khác nhau viết ra.

    Đặc biệt là về tân nhạc, lớp nhạc sĩ và ca sĩ cũng như những người yêu nhạc từ miền Bắc vào Nam đă lôi cuốn được phong trào âm nhạc mới phát triển mạnh để tiến đến tới cao điểm nghệ thuật ca nhạc trong các thập niên sau. Và ngược lại số người Bắc di cư hâm mộ ca nhạc kịch cải lương cũng gia tăng nhiều.

    Về mặt ăn chơi, sự thay đổi rơ rệt hơn. Ṣng bạc Kim Chung, Đại Thế Giới, khu mại dâm B́nh Khang bị đóng cửa đầu năm 1955. Giữa năm 1954 cả Sài G̣n h́nh như chỉ có 2 hay 3 tiệm phở Bắc. Chỉ sau vài tháng số tiệm phở tăng đến hàng chục. Các quán cà phê cũng lục tục ra đời cùng với các ngành buôn bán khác. Các xuất gọi là phụ diễn tân nhạc trước khi chiếu phim chính ra đời dần dần tiến đến những buổi tŕnh diễn âm nhạc chuyên nghiệp gọi là “nhạc hội” giúp vào việc phổ biến âm nhạc sâu rộng hơn. Trước đó hoạt động âm nhạc chỉ được biết qua các chương tŕnh ca nhạc và các cuộc thi hát, tuyển lựa ca sĩ của các đài phát thanh quốc gia, đài quân đội và đài Pháp Á cùng hai đài Huế và Hà Nội.

    Ngôn ngữ hai miền sau cuộc di cư cũng thay đổi và pha trộn về từ ngữ tuy vẫn giữ những nét độc đáo của từng vùng mà không lai giọng. Điểm đáng lưu ư là sau nhiều năm gia đ́nh gốc gác miền Bắc di cư có con cái đứa th́ nói giọng địa phương (Nam hay Trung), đứa th́ nói giọng Bắc, đứa th́ nói cả hai ba giọng tùy theo môi trưởng xóm giềng và trường học. Nhưng không mấy ai nói lẫn lộn cùng một lúc các giọng khác nhau.

    C̣n tiếp...

  4. #14
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Trai thanh , gái lịch trước cửa Thảo Cầm Viên Saigon vào cuối tuần

    Về mặt đời sống xă hội, người di cư dần dần và chậm chạp chịu ảnh hưởng bởi lối sống phóng khoáng, chân thật, thẳng thắn của dân miền Nam.

    Sau một thế hệ, tính nết người Bắc di cư khác hẳn tính nết của đồng hương của họ c̣n ở lại quê nhà. Đến sau 30 tháng 4 năm 1975 người ta càng thấy điều này rơ rệt hơn khi gặp đợt Bắc Kỳ mới vào Nam.

    Trong đời sống tinh thần, có hai sự kiện đáng nhớ trong thời gian ấy:

    * Một là trước ngày Việt Minh tiếp thu Hà Nội th́ chùa Một Cột, di tích quư báu nhất của Việt Nambị kẻ vô danh phá bằng chất nổ. Rất may chùa chỉ hư hại một góc. Nghe tin ấy chúng tôi đều hết sức buồn phiền.

    * Hai là giữa lúc nhịp độ di cư đang lên cao th́ Hoàng Dương, em nhạc sĩ Hoàng Trọng cho ra đời ca khúc Hướng Về Hà Nội với lời ca tha thiết “Hà Nội ơi, hướng về thành phố xa xôi… mái trường phượng vĩ dâng hoa, dáng chiều ủ bóng tiên nga… biết đâu ngày ấy anh về.” Ca khúc này khiến lứa tuổi 18, 19 chúng tôi cảm thấy rơ điều mà các văn thi nhạc sĩ gọi là “tan nát cơi ḷng.”



    Dĩ nhiên trong ngót một triệu người Bắc di cư có đủ mọi thành phần tốt xấu kể cả đầu trộm đuôi cướp, quan lại tham nhũng, trọc phú bất lương, tay sai thực dân và nội tuyến Cộng Sản. Nhưng so với số các phần tử tinh hoa của xă hội, số người yêu nước, chuyên viên giỏi các loại, các nhân sĩ, trí thức, chiến sĩ quốc gia chân chính, th́ những phần tử xấu xa nói trên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ bé.

    Một số người cho rằng người miền Bắc di cư đă là chứng nhân lịch sử khiến đồng bào miền Nam hiểu rơ bản chất của chế độ Cộng Sản. Điều đó có thể đúng một phần . Phần quan trọng hơn là chính v́ thực tế những đường lối mà Cộng Sản thi hành tại miền Nam tại nông thôn từ khoảng năm 1961 trở đi. Từ đó họ đă thấy rằng chế độ Cộng Sản đi ngược lại quyền lợi và sự an ḥa của nhân dân ta nhất là giai cấp nghèo khổ ở nông thôn.

    C̣n tiếp...

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Bưu Điện Saigon

    Tôi và các bạn cùng lứa tuổi di cư vào ở miền Nam gần 40 năm tính đến năm 1990 qua di trú sang Hoa Kỳ. Tuy sinh ra trên đất Bắc nhưng chỉ ở Bắc dưới 20 năm trong đó mới biết chuyện đời được dăm ba năm. V́ thế chúng tôi có hai miền quê quán.

    Quê quán thứ nhất ở miền Bắc c̣n ở trong tim nhiều hơn.



    Hồ Hoàn Kiếm -Hà Nội

    Quê quán thứ hai ở miền Nam sau ngày di cư năm 1954 mới thực sự chứa đựng nhiều vui buồn, yêu thương, giận dỗi, vinh quang và tủi nhục v́ trải qua quăng đường đời dài 40 năm với biết bao nhiêu là kỷ niệm.



    Vương Cung Thánh Đường Saigon


    Lữ Tuấn

    http://bacaytruc.com/index.php?optio...c-gi&Itemid=53

  6. #16
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Trong giới văn nhạc sĩ di cư có Phạm Duy, mà PD thật ra chỉ là rác nếu so với Văn Cao, Đoàn Chuẩn Từ Linh. Tui có nghe một câu chuyện do chính Đoàn Chính, con trai cũa Đoàn Chẩn kể rằng cho đến sau 1975, chính anh ta là con ruột mà chẵng hề biết đến những bản nhạc bất hủ do bố anh ta soạn ra.

    Thử nghỉ nếu những nhạc sĩ này mà di cư vào nam th́ nền âm nhạc VN sẽ phong phú đến mức nào. Chỉ một Phạm Duy thôi mà đă đ́nh đám đến như thế rồi.

    Nếu nhóm nhân văn giai phẩm như Trần Dần, Phan Khôi, Quang Dũng, v.vv mà di cư vào nam th́ sẽ có biết bao nhiêu tác phản để đời. Biết đâu một giăi Nobel văn chương !!!

    Hăy treo cổ bọn hại dân bán nước hồ chí minh.

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Z-28 View Post
    Trong giới văn nhạc sĩ di cư có Phạm Duy, mà PD thật ra chỉ là rác nếu so với Văn Cao, Đoàn Chuẩn Từ Linh.
    Thử nghỉ nếu những nhạc sĩ này mà di cư vào nam th́ nền âm nhạc VN sẽ phong phú đến mức nào. .
    Những nhạc sĩ nêu trên tưởng là ḿnh có công với " cách mạng " , sẽ được ưu đăi , nên họ ở lại hưởng phước . Không ngờ chế độ và nhất là tự do bị hạn chế làm họ mất nguồn cảm hứng để sáng tác . Thật là một mất mát to lớn cho nền âm nhạc Việt Nam .

  8. #18
    Member
    Join Date
    30-03-2012
    Posts
    106

    Tâm sự cờ vàng

    Số kiếp di cư đến 2 lần
    2 lần nhưng vạn nỗi gian truân
    Lần sau c̣n nhục hơn lần trước
    Vứt cả ba lô cỡi cả quần.

  9. #19
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Mơ ước của Ô SIN

    Quote Originally Posted by Sự thật VN View Post
    Số kiếp di cư đến 2 lần
    2 lần nhưng vạn nỗi gian truân
    Lần sau c̣n nhục hơn lần trước
    Vứt cả ba lô cỡi cả quần.
    Ra đi v́ kẻ nội thù
    Rước quân Tầu Cộng thế mới ngu
    Giờ đây chúng học Quan Hoa ngữ
    Nhẩy nhót bên trong 1 trại tù :(

    Đánh cá không qua 10 hải lư
    Hán dân ngang dọc suôt biên thuỳ
    Trai bên bàn nhậu ô ê hát
    Gái chọn tha phương lấy ngoại kiều :o

    Việt kiều đệ nhất điều mơ ước
    Chẳng được th́ thôi lấy Hán nam
    Cho con ở đợ dân Hàn Quốc
    Vinh nhục ngay đây lũ giặc mồm .:mad:

  10. #20
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Vứt cả ba lô cỡi cả quần

    Quote Originally Posted by Sự thật VN View Post
    Số kiếp di cư đến 2 lần
    2 lần nhưng vạn nỗi gian truân
    Lần sau c̣n nhục hơn lần trước
    Vứt cả ba lô cỡi cả quần.
    Cỏi quần bóp súng vào lăng boác
    Tiểu liên tiểu toé óc Ba Đinh
    Hố xí mồ chôn tên quôc tặc
    Ị xập lăng ni, mới mặc quần

    Mâu_Thân_68 nè .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 20-04-2012, 02:56 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 21-12-2011, 06:38 AM
  3. Replies: 6
    Last Post: 19-12-2011, 02:09 AM
  4. Replies: 39
    Last Post: 13-02-2011, 06:56 AM
  5. Replies: 6
    Last Post: 04-12-2010, 01:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •