Page 2 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 11 to 20 of 36

Thread: Chính phủ Mỹ / CIA: Thủ phạm chính làm sụp đổ VNCH?

  1. #11
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    http://www.dtic.mil/cgi-bin/GetTRDoc?AD=ADA33125 3

    Sorry !!

    Link của tài liệu chuyên khảo dành cho Trường Chỉ Huy và tham Mưu cao cấp Hoa Kỳ tựa đề : "FIGHTING WITH ONE HAND TIED = Chiến đấu với một tay bị cột " nói lên ư định của nhóm chủ chiến tại chiến tranh VN trước kia hoàn toàn không có ư định giành một chiến thắng là :http://www.dtic.mil/cgi-bin/GetTRDoc?AD=ADA331253

    VNCH thua là do Mỹ hại.
    CS VN thắng là do Liên Sô (cũ) hết ḷng giúp đỡ trong một cuộc chiến mở rộng lănh thổ của khối cộng sản..
    ....Và cũng do Tàu cộng hết ḷng giúp đỡ trong cuộc chiến giúp VC đánh lại các thế lực Tây phương đề VN thuộc Hán trở lại.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chính phủ Mỹ / CIA: Thủ phạm chính làm sụp đổ VNCH?
    CIA Nói Về Tướng Lănh VN Và Gia Đ́nh Họ Ngô -
    Thomas L. Ahern, Jr. / Nguyễn Kỳ Phong lược dịch


    -Hai tài liệu mật của CIA về Các Tướng Lănh VN và gia đ́nh họ Ngô

    Hai tác phẩm: “CIA and the Generals: Covert Support to the Military Government in South Vietnam” và “CIA and the House of Ngo: Covert Action in South Vietnam, 1954-1963.” Tác Giả: Thomas L. Ahern, Jr. Center for the Study of Intelligence ấn hành.

    Một số tiết lộ về cuộc chiến từ tài liệu CIA Lần đầu tiên trong lịch sử của Trung Ương T́nh Báo Hoa Kỳ (CIA), ban biên tập của cơ quan cho giải mật hai tập tài liệu quan trọng về liên hệ CIA và Việt Nam. “Lần đầu tiên” trong nghĩa này là hai quyển sách trên thuộc lọai (narrative history), có đầu đuôi, chú thích – và quan trọng hơn hết – tác giả là người thật, đọc nhiều tài liệu và viết lại có ngọn ngành cho độc giả.

    Đa số những tài liệu giải mật của CIA trước đây thuộc lọai nặc danh v́ lư do nghề nghiệp, hay là những tường tŕnh do nhân viên báo cáo về để “kính tường.”
    Gia đ́nh họ Ngô, CIA and the House of Ngo: Covert Action in South Vietnam, 1954-1963 (CIA và Những Điệp Vụ Mật ở Miền Nam, 1954-1963) nói về những hoạt động bên trong để giúp đỡ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, từ ngày ông Diệm về làm thủ Tướng cho đến ngày Tổng Thống Diệm bị hạ sát trong cuộc cách mạng 1 tháng 11-1963.
    Qua tài liệu này, lần đầu tiên chúng ta biết được, từ năm 1950 cho đến năm 1956, CIA có hai Sở t́nh báo ở Sài G̣n: một Sở CIA Saigon Station nằm dưới sự điều khiển thông thường từ bản doanh CIA ở Langley, Virginia; Sở kia, có tên là Saigon Military Mission, làm việc trực tiếp, và chỉ trả lời cho Giám Đốc Trung Ương T́nh Báo. Saigon Military Mission, theo Tài Liệu Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers) được giải mật trước đây, do Đại Tá Edward G. Lansdale chỉ huy. Lansdale đến Sài G̣n tháng 6-1954 với hai nhiệm vụ: huấn luyện những toán t́nh báo Việt Nam để gài lại ở miền Bắc trước ngày “di cư và tập kết” hết hạn; và, dùng mọi phương tiện ngầm (covert action) để giúp tân thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm. Nay, theo tác giả Thomas L. Aherns, chính Giám Đốc CIA Allen Dulles chỉ định đại tá Lansdale cho điệp vụ ở Sài G̣n – và cũng ra lệnh Lansdale làm việc trực tiếp cho ông. Tác giả Ahern viết, CIA có mặt từ năm 1950 để giúp đỡ quân đội Pháp xâm nhập và thu thập tin tức t́nh báo.
    Nhưng từ cuối năm 1953, khi thấy t́nh h́nh quân sự nguy ngập của Pháp, Hoa Thịnh Đốn thay đổi nhiệm vụ của CIA Saigon Station: Liên lạc và thu thập t́nh báo những thành phần quốc gia để lập một chánh thể chống cộng trong trường hợp Hoa Kỳ thay thế Pháp. Cùng lúc Hoa Thịnh Đốn gởi thêm một toán CIA để lo về quân sự, Saigon Military Mission. CIA and the House of Ngo tiết lộ một số chi tiết ly kỳ như, CIA liên lạc và làm thân với ông Ngô Đ́nh Nhu từ năm 1951, rất lâu trước khi Hoa Kỳ liên lạc với ông Diệm. Đầu năm 1954, khi có tin Hoa Kỳ chuẩn bị đề nghị quốc trưởng Bảo Đại và chánh phủ Pháp giải nhiệm hoàng thân Bửu Lộc và thay bằng ông Diệm, th́ ông Nhu là người đầu tiên CIA gặp để bàn về liên hệ của Hoa Kỳ đối với thủ Tướng tương lai Ngô Đ́nh Diệm.

    Liên lạc Ngô Đ́nh Nhu Tháng 4-1954, một nữ nhân viên Mỹ làm việc ở CIA Saigon Station, thông thạo tiếng Pháp, quen biết và liên lạc thân thiện với Bà Ngô Đ́nh Nhu. Từ nữ nhân viên Virginia Spence này, Sở CIA Saigon bắt được nhiều liên lạc với hầu hết những người thân trong gia đ́nh, hoặc thân cận với Nhà Ngô.
    Tháng 4-1954, CIA ở Hoa Thịnh Đốn gửi Paul Harwood sang làm cố vấn riêng cho ông Nhu. Tuy là nhân viên CIA, nhưng Harwood đóng vai một nhân viên Bộ Ngoại Giao, làm việc từ Ṭa Đại Sứ. Trong hai năm, Hardwood cố vấn là làm việc với ông Nhu để xâm nhập và ảnh hưởng đường lối ngoại giao quân sự của nền đệ nhất VNCH với Tổng Thống Diệm. Paul Hardwood thân thiện với gia đ́nh ông bà Nhu đến độ ông ta là người đỡ đầu cho Ngô Đ́nh Lệ Thủy, ái nữ của ông bà Nhu.

    Từ tài liệu này chúng ta cũng biết thêm, ông bà Nhu được đưa qua thăm viếng Mỹ trước Tổng Thống Diệm. Để lấy t́nh cảm và ảnh huởng với ông Nhu, đầu tháng 3-1957 ông bà Nhu được CIA mời qua thăm Hoa Thịnh Đốn. Tuy không có một chức vụ ǵ chánh thức với chính phủ nhưng ông Nhu được diện kiến Tổng Thống Dwight Eisenhower, hai Bộ Trưởng Ngoại Giao và Quốc Pḥng, và Giám Đốc CIA Allen Dullles. Tài liệu cho biết, với tài ăn nói và sắc diện, bà Nhu gây được nhiều chú ư với các thẩm quyền Mỹ. … “Bà Nhu là một ngôi sao trong dạ tiệc” do CIA khoản đăi. Hai tháng sau chuyến thăm viếng âm thầm của ông bà Nhu, đầu tháng 5-1957, Tổng Thống Diệm lên đường công du theo lời mời của chánh phủ Hoa Kỳ.

    Trong cuộc tranh chấp – rồi sau đó là giao chiến – giữa chánh phủ Diệm và quân phiến loạn B́nh Xuyên, CIA biết được hầu hết kế hoạch và khả năng của B́nh Xuyên, nhờ một cận thần của Bảy Viễn đang làm việc cho CIA. Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia, một đảng chính trị thành lập để hổ trợ chính phủ Diệm, nhận tài chính và cố vấn từ CIA. Nhưng đến đầu năm 1960 th́ CIA cắt ngân khoản v́ cơ cấu nhân sự không c̣n hữu hiệu trong công tác tuyên truyền. CIA đă than phiền nhiều lần về những hoạt động của Đảng Cần Lao và hành vi của ông Ngô Đ́nh Cẩn. Nhưng mỗi lần CIA than phiền với ông Nhu về những hoạt động bí mật – đôi khi trái phép – của ông Cẩn, th́ ông Nhu “đưa hai tay lên trời” với một thái độ buông xuôi v́ ông không thể nào làm ǵ được.

    Ở một tài liệu khác cho biết, khoảng giữa năm 1956, CIA nhận được nguồn tin cho biết ông Cẩn đang bàn kế hoạch để loại trừ Bộ Trưởng Thông Tin Trần Chánh Thành và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu ra khỏi ṿng ảnh hưởng ở Dinh Tổng Thống. Qua nhiều trang, chúng ta đọc được sự bất lực của chính phủ Sài G̣n đối với “lănh chúa” Ngô Đ́nh Cẩn ở miền Trung.

    Với hai Sở CIA ở Sài G̣n hoạt động độc lập nhau, báo cáo gửi về cho CIA ở Hoa Thịnh Đốn đôi khi trái ngược: Cố vấn Paul Hardwood th́ báo cáo tốt, nhân nhượng cho ông Nhu và có ư chỉ trích ông Diệm; Edward Lansdale ngược lại: bảo vệ ông Diệm và nói xấu ông bà Nhu. Cuối năm 1956, sau khi Lansdale bị triệu hồi về Mỹ, Al Ulmer, Trưởng Vụ Viễn Đông CIA, ra lệnh giải tán những ǵ c̣n lại của Saigon Military Mission – và thái độ của Hoa Kỳ cũng bắt đầu thay đổi với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.

    Liên lạc đối lập

    Đầu năm 1958 Hoa Kỳ cho phép CIA Saigon bắt liên lạc với các đảng chính trị đối lập. Tài liệu nói nhân viên của CIA mua chuộc và thành lập một lực lượng đối lập “ngay sau lưng ông Nhu,” để trong trường hợp phải thay đổi cấp lănh đạo mới. Cuộc đảo chánh 11 tháng 11-1960 là một “hăm dọa” của Hoa Kỳ đối với Tổng Thống Diệm: Nhân viên CIA có mặt ở tại bộ chỉ huy của đại tá Nguyễn Chánh Thi và kế bên ông Hoàng Cơ Thụy để giới hạn bước tiến của quân đảo chính – điệp viên Russ Miller khuyên đại tá Thi nên thượng lượng với ông Diệm, trong khi biết rơ quân ủng hộ chính phủ của đại tá Trần Thiện Khiêm đang trên đường từ Vùng IV về thủ đô tiếp cứu. Khi thấy thái độ trở mặt của CIA, lưới t́nh báo của ông Nhu cũng không hoàn toàn thụ động: Phó Sở CIA Saigon, Douglas Blaufarb, ngỡ ngàng khi ông khám phá ra người tài xế Việt Nam của ông không bị điếc như lúc được giới thiệu vào làm việc (do Trần Kim Tuyến giới thiệu); người tài xế không điếc mà c̣n thông thạo hai ngoại ngữ Anh và Pháp!

    Tài liệu thú nhận vào năm sau cùng của Nhà Ngô, Hoa Kỳ có một phần lớn trách nhiệm trong kế hoạch hạ bệ Tổng Thống Diệm. Nhưng chính gia đ́nh ông Diệm cũng hủy hoại, v́ sự chia rẽ từ anh em trong nhà. Từ mùa xuân năm 1963 ông Nhu yêu cầu CIA đừng nói lại những ǵ ông và CIA trao đổi. Và qua nhiều lần nói chuyện với CIA, ông Nhu tuyên bố ông muốn thay Tổng Thống Diệm! Trong khi đó bà Nhu th́ thường làm hùng làm hổ với Tổng Thống Diệm: trong cuộc bầu cử Hạ Viện năm 1963, bà Nhu muốn ủng hộ 30 ứng cử viên mà ba ta ưng ư. Ông Diệm không đồng ư, nhưng bà Nhu “cằn nhằn, to tiếng” cho đến khi Tổng Thống Diệm nhượng bộ. Bà Nhu cũng thắng thêm một lần nữa, khi đ̣i làm người chủ tọa và đọc diễn văn ngày Lễ Hai Bà Trưng – thay phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ như ông Diệm đă chỉ định. Riêng về ông Ngô Đ́nh Cẩn: ông Cẩn từ chối không ủng hộ hay giúp ông Nhu về Chương Tŕnh Ấp Chiến Lược ở Miền Trung. Ngày Lễ Quốc Khánh Hoa Kỳ, 4 tháng 7-1963, lần đầu tiên Tổng Thống Diệm cho phép các Tướng lĩnh VNCH tham dự tiệc ăn mừng do ṭa đại sứ tổ chức. Sau tiệc rượu ở khuôn viên ṭa đại sứ Hoa Kỳ, một vài Tướng lĩnh VNCH và nhân viên CIA kéo nhau ra quán để uống nữa. Tại quán rượu, Tướng Trần Văn Đôn nói với nhân viên CIA là các Tướng muốn đảo chính Tổng Thống Diệm. Thảm kịch của Nhà Ngô bắt đầu từ đó.

    Các Tướng lĩnh miền Nam
    Tài liệu thứ hai, CIA and the Generals: Covert Support to the Military Government in South Vietnam (CIA và Các Tướng Lĩnh: Những Hỗ Trợ Ngầm Cho Chính Phủ Quân Sự Việt Nam Cộng Ḥa), cũng tương đối “tối mật” so với những tài liệu được CIA công bố trước đây. Tài liệu trong CIA & Generals bắt đầu sau cuộc đảo chính 1 tháng 11-1963. Những ǵ đến từ tài liệu cho thấy ngay sau đảo chính, như một tập thể, Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng không được ḥa thuận; và, như những liên hệ cá nhân, các Tướng đă nghi kỵ, ngờ vực lẫn nhau trước khi đảo chính.
    Trước khi đảo chính, Tướng Nguyễn Khánh đă nói xấu về hai Tướng Dương Văn Minh và Trần Thiện Khiêm với Tổng Thống Diệm và một số nhân viên CIA. Qua nhiều chi tiết, chúng ta thấy các Tướng làm việc chung v́ phải tựa vào nhau để mưu cầu lợi quyền lợi riêng, chứ không thật sự có chung một lư tưởng. Trước ngày Tướng Khánh “chỉnh lư” Tướng Minh và bốn Tướng Lê Văn Kim, Tôn Thất Đính, Mai Hữu Xuân, và Trần Văn Đôn, Tướng Khánh thường xuyên rỉ tai với CIA về tin đồn những Tướng nói trên sẽ theo Pháp để biến Việt Nam thành trung lập.

    Tháng 2-1964 Tướng Nguyễn Văn Thiệu đă đưa nhiều sĩ quan thuộc Đảng Đại Việt nằm vào những chức vụ quan trọng trong quân đội. Khi được hỏi để làm ǵ, Tướng Thiệu trả lời để triệt hạ cộng sản và những thành phần thân cộng. Nhưng CIA có nguồn tin cho biết ông Thiệu sẽ dùng sĩ quan Đại Việt để đảo chính ông Khánh. Và chuyện xảy ra đúng như vậy.

    Tướng Khánh rất ngây thơ khi “hù” Tướng Thiệu là Mỹ sẽ “chơi” ông. Nhưng, như chúng ta đă thấy, Mỹ chơi ông Khánh trước ông Thiệu!

    Chân dung một số vị Tướng

    Những chi tiết được giải mật trong CIA & Generals: Trong các Tướng VNCH, CIA kính trọng kiến thức của Tướng Lê Văn Kim nhất. Trong một buổi thuyết tŕnh về các kế hoạch “kín” đang thực hiện trên đất Bắc, trong khi mặt Tướng Dương Văn Minh “ngớ” ra với những chi tiết t́nh báo quân sự, Tướng Kim lấy được sự kính trọng của t́nh báo Hoa Kỳ với những câu hỏi rất chuyên nghiệp. Tướng Nguyễn Đức Thắng được người Mỹ kính nể. Trong một báo cáo, Giám Đốc CIA Richard Helms đề nghị cho Tướng Thắng cùng một lúc giữ hai Bộ Quốc Pḥng và Xây Dựng Nông Thôn,với tất cả cơ cấu và cố vấn Hoa Kỳ “nằm dưới quyền thống thuộc của Tướng Thắng.”

    Về Tướng Nguyễn Ngọc Loan, mặc dù người Mỹ không thích Tướng Loan v́ sự thẳng thắn của ông, nhưng họ nhận định Tướng Nguyễn Ngọc Loan là một người thật thà, can đảm, biết được ẩn ư của người Mỹ. Tướng Loan không sợ khi nói thật ư nghĩ của ông với t́nh báo Mỹ. Đầu năm 1967, khi biết được Hoa Kỳ đang đi sau lưng chính phủ VNCH, liên lạc với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, ông Loan nói với CIA là người Mỹ từ đây sẽ đi sau lưng người quốc gia … và sau cùng người Mỹ sẽ bỏ đi, chỉ c̣n VNCH một ḿnh đơn thân chống lại Bắc Việt.

    Cuối năm 1966 Hoa Kỳ có ư định “bắt liên lạc” với một vài nhân sự của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN). Lư luận của CIA là họ muốn xâm nhập vào nội bộ để gây chia rẽ giữa cấp lănh đạo MTGPMN và Hà Nội. Muốn lấy ḷng tin của MTGPMN, CIA xin chính phủ VNCH phóng thích vài nhân sự quan trọng của MTGPMN đang bị Cảnh Sát Quốc Gia VNCH giam giữ, trong đó có vợ của Trần Bạch Đằng (bà Mai Thị Vàng) và Trần Bửu Kiếm (bà Phạm Thị Yến), và một số cán bộ giao liên. Ban đầu VNCH phản đối, nhưng sau cùng v́ áp lực cũng phải cộng tác với Hoa Kỳ trong kế hoạch liên lạc với MTGPNM. Từ tháng 2-1967 cho đến tháng -1968, VNCH thả bà Vàng và bà Yến, cộng thêm 10 cán bộ giao liên phía bên kia. Đổi lại, phía MTGPMN chỉ thả ba tù binh Hoa Kỳ. Nhưng từ đó VNCH – nhất là Tướng Nguyễn Ngọc Loan – thấy Hoa Kỳ sẵn sàng “xé lẻ” nếu t́nh thế phù hợp với đường lối ngoại giao của họ.
    Qua các tài liệu giải mật sau này, chúng ta thấy CIA có một hồ sơ rất chi tiết về nhân sự và cơ cấu của MTGPMN. Thêm vào đó, CIA cũng có luôn những báo cáo của Chánh Phủ Lâm Thời Miền Nam Việt Nam (là hậu thân của MTGPMN từ tháng 6-1969) gởi về cho Trung Uơng Cục Miền Nam, cập nhật những diễn tiến ở Hội Đàm Paris 1968-1973.

    Nội bộ VNCH
    CIA xâm nhập sâu vào cơ cấu hành chính và nhân sự của VNCH trong khoảng 1967-1975, nhất là sau cuộc bầu cử Tổng Thống đầu tiên của nền Đệ Nhị Cộng Ḥa (1967). V́ kết quả bầu cử phải được Hạ Viện VNCH chứng nhận hợp pháp – nhất là một cuộc bầu cử mà hai ứng viên cùng chung liên danh (Nguyễn Văn Thiệu-Nguyễn Cao Kỳ), đă cấu xé nhau trước khi ngồi lại với nhau, và hầu hết liên danh thất cử nào cũng phản đối kết quả – Hoa Kỳ chỉ thị cho CIA phải t́m mọi cách bảo đảm Hạ Viện sẽ chứng nhận kết qủa bầu cử. Hạ viện bỏ phiếu thuận 58 trên 43, xác nhận liên danh Thiệu-Kỳ đắc cử.

    Tài liệu trong CIA & Generals nói t́nh báo Mỹ đă khuynh đảo một số dân biểu trong hai bầu cử Tổng Thống 1967 và 1971 (và bầu cử Quốc hội của năm 1970). CIA mua chuộc được 10 dân biểu, “nhưng muốn có thêm 10 tiếng nói” ủng hộ nữa, để chắc ăn về những dự luật đang nghị luận! Tài liệu cho biết CIA đă tốn bao nhiêu tiền để thành lập hay giúp đỡ các đảng phái chính trị với hy vọng các lực lượng này sẽ ủng hộ và xây dựng một thế lực phía sau Tổng Thống Thiệu. Đảng Mặt Trận Cứu Nguy Dân Tộc, (của thượng nghị sĩ Trần Văn Đôn) được CIA tài trợ với hy vọng trên. Nhưng khi biết được người đứng ra tổ chức là Đặng Đức Khôi – một thân tín của ông Kỳ – ông Thiệu từ chối ủng hộ. Để có một tổ chức riêng, ông Thiệu cho ra đời Lực Lượng Dân Chủ. Sau Đảng Dân Chủ, CIA tài trợ một lực lượng chính trị khác, có tên Đảng Liên Minh Cách Mạng Xă Hội, với hy vọng gom lại tất cả lực lượng chính trị thành một mặt trận chung, dưới sự lănh đạo chung của Tổng Thống Thiệu và phó Tổng Thống Kỳ. Nhưng vấn đề là hai ông Thiệu, Kỳ không c̣n muốn xuất hiện chung với nhau ngoài công cộng! Sau cùng, với sự nài nỉ của người Mỹ, và v́ lợi ích quốc gia, Khối Liên Minh được khai mạc ngày 4 tháng 7-1968, với sự chủ tọa của hai ông Thiệu và Kỳ. Khối Liên Minh tập họp hơn 25 đảng phái chính trị lớn nhỏ ở Miền Nam. CIA tài trợ Đảng này cho đến cuối năm 1969. Tuy nghe theo lời cố vấn của Hoa Kỳ, nhưng Tổng Thống Thiệu lúc nào cũng nghi ngờ dụng ư của người Mỹ. Ông nói với nhân viên CIA là không những VNCH phải đương đầu với sự xâm nhập của quân đội Bắc Việt vào Nam, mà c̣n phải đương đầu với sự xâm nhập của CIA vào nhân sự của chính phủ!

    Những tiết lộ khác trong CIA & Generals: T́nh báo của MACV biết rơ ngày giờ Bắc Việt sẽ tấn công qua vùng Phi Quân Sự trong trận tổng công kích Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, nhưng Hoa Kỳ không thông báo cho VNCH, hay tấn công vào các đơn vị Bắc Việt đang tập trung quân. Ngược lại, thái độ của đại Tướng Creighton Abrams và đại sứ Bunker rất lạc quan, hai ông tuyên bố – trong cao điểm của cuộc tấn công – là Bắc Việt sẽ mất hết quân sau trận tổng tấn công. Những chi tiết này làm người đọc không khỏi thắc mắc, là có phải Hoa Kỳ đă cố ư để cho cuộc tấn công xảy ra? Chi tiết này làm cho đọc giả nhớ lại câu đối thọai của Tổng Thống Richard Nixon với Henry Kissinger là “… sau trận này, hai bên phải có một bên hết quân.”

    Từ tháng 8-1972, để chuẩn bị cho những thương lượng sau cùng của Kissinger và Lê Đức Thọ ở Paris, CIA được lệnh phải làm hao ṃn sức chống đối của Tổng Thống Thiệu về một số điều khoản trong bản hiệp định (một trong những điều khoản ông Thiệu cực lực phản đối, là Hoa Kỳ đồng ư cho Bắc Việt để lại quân ở Miền Nam, Lào, Cam Bốt). Một số tài liệu giải mật ở giai đoạn này(tháng 8 1972 cho đến lúc kư Hiệp Định Paris, tháng 1-1972) cho thấy CIA có điệp viên nằm trong Trung Ương Cục, qua những tin tức họ nhận được về cuộc nói chuyện giữa Lê Đức Thọ và Kissinger.

    Tuy là tài liệu được giải mật, nhưng một số lớn chi tiết, tên tuổi của những điệp viên, điềm chỉ viên trong sách vẫn c̣n bị kiểm duyệt. Nhưng nếu độc giả gom những chi tiết trong CIA & Ngo, trong CIA & Generals, và so sánh với một số tài liệu đă được giải mật từ Bộ Ngoại Giao (Foreign Relations of the United States, Vietnam), đọc giả có thể suy luận ai là ai nằm dưới những lằn đen kiểm duyệt.

    Tác Giả: Thomas L. Ahern, Jr. / Nguyễn Kỳ Phong lược dịch

    Muốn tham khảo hai tác phẩm bằng Anh ngữ, xin theo địa chỉ sau:
    1. CIA and The Generals: h*tp://www.saigonecho.com/pdfs/CIA_AND_THE_GENERALS .pdf
    2. CIA and The House of Ngo h*tp://www.saigonecho.com/pdfs/CIA_AND_THE_HOUSE_OF _NGO.pdf

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chính phủ Mỹ / CIA: Thủ phạm chính làm sụp đổ VNCH?
    Tổng thống Sài G̣n cũ Nguyễn Văn Thiệu và con đường chiến bại




    Một trong những nhân vật như thế là Nguyễn Văn Thiệu, người đă ngồi trên ghế Tổng thống của chế độ Sài G̣n cũ tới cả một thập niên và trước lúc bắt buộc phải rời đi đă tức tưởi thốt lên những câu đầy oán hận đối với các quan thầy Mỹ.


    Nguyễn Văn Thiệu

    Lỡ một bước, lỡ một đời

    Nguyễn Văn Thiệu là người con thứ tám trong một gia đ́nh có cha làm nghề đi biển và lo chuyện ruộng đồng tại làng Tri Thủy, xă Tân Hải, quận Thanh Hải, tỉnh Ninh Thuận, nay là xă Tân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Một số tư liệu cho rằng, ông ta sinh ra vào ngày 5/4/1923. Tuy nhiên, cũng có nhiều giả thuyết khác nhau về ngày, giờ và năm sinh của ông ta. Những định kiến và những suy diễn dị đoan rất quen thuộc với chính trường Sài G̣n cũ đă càng làm tăng thêm sự rối lẫn xung quanh những dữ kiện này.

    Theo sách "Việt Nam máu lửa quê hương tôi" của Đỗ Mậu, người từng làm Giám đốc An ninh Quân đội dưới cái gọi là thời đệ nhất Việt Nam Cộng Ḥa, khi gia đ́nh họ Ngô trấn giữ chính quyền Sài G̣n, Nguyễn Văn Thiệu dường như có một lá số tử vi cực oách: Tuổi Giáp Tư (sinh năm 1924), sinh vào giờ Tư (nửa đêm), tháng Tư (tháng 11 Âm lịch) và cung Mệnh Viên cũng nằm ở Tư (?!). Thêm vào đó, theo sách bói toán, mệnh Kim của Nguyễn Văn Thiệu lại được nằm ở cung Thủy cũng là một sự rất hiếm hoi (?!). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nếu thực sự lá số tử vi của Nguyễn Văn Thiệu là tốt đẹp th́ ông ta đă không phải kết thúc cuộc đời ḿnh trong cảnh tha hương như thế ở tuổi 78, vào ngày 27/9 năm Tân Tỵ 2001.

    Gia đ́nh vị tổng thống tương lai của chế độ Sài G̣n cũ tuy không thuộc loại khá giả nhưng cũng có đủ điều kiện cho cậu con trai đi học tiểu học và trung học ở Phan Rang dù học lực của cậu bé lầm ĺ và đa nghi từ nhỏ rất tầm tầm. Hết lớp 9 ở quê nhà, Nguyễn Văn Thiệu đă lên Sài G̣n để học nghề ở Trường Kỹ thuật Đỗ Hữu Vị (sau đổi là Trường Cao Thắng) rồi lại nhảy sang học ở Trường Hàng hải dân sự.

    Trong bối cảnh Việt Nam thời đó đang sôi sục phong trào chống ngoại xâm, Nguyễn Văn Thiệu đă không chọn con đường đi cùng nhân dân đứng lên bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc mà lại xung vào đội ngũ những tay sai mới cho thực dân Pháp chống lại đất nước. Có thể lúc đó chàng trai quê ra tỉnh không h́nh dung được rơ tất cả những hệ lụy nảy sinh từ định mệnh mà ḿnh đă chọn mà chỉ vui sướng với những phù hoa hiện hữu nhỡn tiền dễ dăi trong kiếp làm lính phục vụ ngoại bang.

    Nhưng đă đâm lao th́ phải theo lao, Nguyễn Văn Thiệu không c̣n lối lui trong những nỗ lực công danh được xây dựng bởi cuộc đời binh nghiệp tưởng như phục vụ cho lư tưởng dân chủ tự do nhưng thực chất chỉ là theo đóm ăn tàn phản dân hại nước. Đây chính là một sai lầm định mệnh, khiến cho mọi nỗ lực sau này của Nguyễn Văn Thiệu đều trở thành vô nghĩa, mặc dù không thể phủ nhận được những phẩm chất lính tẩy cá nhân của ông ta.

    Tháng 12/1948, Nguyễn Văn Thiệu đă vào học khóa sĩ quan trung đội trưởng tại Trường Sĩ quan Đập Đá (Huế) cùng với hơn 60 phần tử khác. Tốt nghiệp trường này vào tháng 6/1949 (do nhu cầu chiến tranh nên quan thầy Pháp đă không thể dành nhiều thời gian hơn để đào tạo lứa tay sai đầu tiên của thế hệ "hậu 1945"), Nguyễn Văn Thiệu với quân hàm thiếu úy đă tham gia binh nghiệp trong lực lượng người Việt trong quân đội liên hiệp Pháp và đă được quan thầy cử tới khu vực miền Tây Nam Bộ. Ở đó có lẽ ông ta cũng đă sớm bộc lộ khá rơ sự hung hăng và trung thành với "mẫu quốc" nên đă được chọn đi thụ huấn ở trường sĩ quan căn bản bộ binh tại Coequidan, Pháp.

    Trong thời gian trước năm 1954, là một sĩ quan trong cái gọi là quân đội quốc gia của chính quyền do thực dân Pháp dựng lên, Nguyễn Văn Thiệu đă cầm súng chống lại nhân dân ta ở nhiều nơi trong nước, ở cả Hưng Yên… Năm 1952, sau khóa đào tạo tiểu đoàn trưởng và liên đoàn lưu động tại Hà Nội, Nguyễn Văn Thiệu được điều chuyển cùng với Cao Văn Viên, lúc đó cũng là Trung úy, và Đại úy Đỗ Mậu về Bộ Chỉ huy Mặt trận Hưng Yên do Trung tá Dương Quư Phan làm chỉ huy trưởng. Tại đó, Đỗ Mậu được giữ chức Tham mưu trưởng, c̣n Nguyễn Văn Thiệu giữ chức Trưởng pḥng Ba và Cao Văn Viên giữ chức Trưởng pḥng Nh́… Cũng cần phải nhớ rằng, Hưng Yên trong những năm tháng đó đă là nơi xảy ra rất nhiều vụ việc đẫm máu mà binh lính Pháp và tay sai đă gây ra cho đồng bào ta…


    Nguyễn Văn Thiệu và McNamara

    Thực chất, việc Nguyễn Văn Thiệu được điều chuyển ra Hưng Yên không phải là một minh chứng cho sự tín nhiệm của bộ máy tay sai Pháp đối với ông ta, mà có lẽ là ngược lại, ít ra là nếu ta xét đoán theo hồi ức của Đỗ Mậu. Trong cuốn sách đă dẫn, Đỗ Mậu viết:

    "Hồi bấy giờ, "ra Bắc" được xem như là một biện pháp chế tài đối với những sĩ quan ở miền Trung và miền Nam, v́ t́nh h́nh sôi động của chiến sự và v́ những tổn thất nặng nề về phía những quân nhân Việt Nam. Hầu hết những sĩ quan Việt Nam trung cấp bị đổi ra Bắc đều ít nhiều có hồ sơ chống Pháp, hoặc chống Bộ Tổng Tham mưu của tướng Nguyễn Văn Hinh…".

    Đỗ Mậu kể tiếp:

    "Nguyễn Văn Thiệu, có thêm Trung úy Cao Văn Viên và tôi, được lệnh thuyên chuyển ra mặt trận Hưng Yên, tŕnh diện với Trung tá Dương Quư Phan, một sĩ quan nổi tiếng thân Pháp, tay chân của tướng Cogny. Tư Lệnh miền Đông Bắc Việt đang đóng ở Hải Dương. Mặt trận Hưng Yên vừa được Bộ tư lệnh Pháp trao trả phần trách nhiệm lại cho quân đội quốc gia Việt Nam và đang bị những áp lực nặng nề. Bộ Tổng Tham mưu Sài G̣n chỉ định tôi làm Tham mưu trưởng, Cao Văn Viên làm Trưởng pḥng Nh́ và Nguyễn Văn Thiệu làm Trưởng pḥng Ba. C̣n pḥng Tư vẫn do một đại úy người Pháp phụ trách. Bộ chỉ huy và trung tâm hành quân khu chiến được đặt tại ngôi giáo đường to lớn rộng răi của tỉnh lỵ Hưng Yên mà linh mục bề trên đă vui ḷng cho quân đội Pháp sử dụng từ trước.

    Ba anh em chúng tôi được cấp phát chung một căn pḥng nhỏ vừa đủ để ba cái ghế bố loại nhà binh và hàng ngày ăn cơm tại câu lạc bộ sĩ quan. Buổi tối, lúc trở lại pḥng để chuẩn bị đi ngủ, Thiệu và tôi thường phân tích và luận bàn về t́nh h́nh chính trị và chiến sự đến khuya. Riêng Viên vốn tính ít nói nên chỉ thỉnh thoảng góp ư kiến mà thôi…".

    Vốn là người không nông nổi và sớm biết lo xa, nhưng lại không thể h́nh dung ra tương lai của ḿnh ở ngoài kiếp làm tay sai cho ngoại bang, ngay trong thời gian đi theo quân Pháp ở Hưng Yên, trước thực tế ngày càng bất lợi cho "mẫu quốc", Nguyễn Văn Thiệu đă sớm tính tới nước thay thầy đổi chủ. Trong hồi kư của ḿnh, Đỗ Mậu nhận xét:

    "Thiệu trầm tĩnh khôn ngoan, lại có khả năng về tham mưu, đă từng được Đại tướng Pháp De Linarès, Tư lệnh chiến trường Bắc Việt phê điểm rất tốt: Thông minh sắc bén, siêng năng, có phương pháp và tỉ mỉ. Sĩ quan hảo hạng. Có ư thức tuyệt hảo về tổ chức và bảo mật…". Một số người thân cận với Nguyễn Văn Thiệu cũng nhận xét, ông ta là "người có tính t́nh rất b́nh dân mộc mạc, ăn nói huỵch toẹt theo nếp sống của người miền biển"…

    Đỗ Mậu cũng có một nhận xét nữa về Nguyễn Văn Thiệu:

    "Có một điều tôi vô ư là dù quen biết Thiệu đă lâu ngày nhưng măi cho đến khi nh́n ông Thiệu qua màn ảnh truyền h́nh tôi mới thấy được cặp mắt "láo liên", biểu hiện sự gian trá và làm cho ông Thiệu trở thành tay gian hùng, tham nhũng. (Cái tướng có cặp mắt láo liên của ông Thiệu cũng giống như cái ẩn tướng không dám nh́n thẳng vào mặt người đối thoại của ông Diệm đều là tướng người bất chánh)…".

    C̣n đây là nhận xét của Cao Văn Viên về người chiến hữu từ thời trai trẻ của ḿnh khi ông này so sánh Nguyễn Văn Thiệu với Ngô Đ́nh Diệm ở trên cương vị tổng thống của chế độ Sài G̣n: "Mỗi người độc tài theo cách riêng. Tổng thống Diệm duy tŕ chế độ như một quan lại của thời quân chủ, ông bẩm sinh chống Cộng… C̣n Nguyễn Văn Thiệu th́ theo đường lối "độc tài trong dân chủ", vỏ ngoài dân chủ nhưng bên trong th́ chi phối cả hai ngành lập pháp và tư pháp, bàn tay sắt trong đôi găng nhung… Nguyễn Văn Thiệu "đa nghi Tào Tháo" và không e ngại ban phát ân huệ để tạo phe cánh và chia rẽ đối phương như ông ta đă làm tại quốc hội. Ông ta chủ trương "làm chính trị phải lỳ". Những năm tại chức, Nguyễn Văn Thiệu luôn bị ám ảnh bởi cái chết của Ngô Đ́nh Diệm…".

    Và đây cũng là lời kể của Đỗ Mậu: "Một hôm Nguyễn Văn Thiệu đă hỏi tôi: "Theo anh th́ cuộc chiến tranh hiện tại sẽ đi về đâu và tương lai Việt Nam sẽ như thế nào?". Đó là câu hỏi có tính toàn bộ và lâu dài nhưng tôi vẫn xác quyết với Thiệu và Viên là "thế nào Pháp cũng bị bại trận và t́m giải pháp thỏa hiệp với Việt Minh, đất nước sẽ bị chia đôi nhưng không biết chia ở khu vực nào. Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào Việt Nam để chặn đứng mưu đồ bành trướng của Cộng sản ở Đông Nam Á và Hoa Kỳ sẽ đưa ông Diệm về nước nắm chánh quyền"…

    Theo Phong Hoàn Công (ANTG cuối tháng)
    http://phapluattp.vn/201004130328162...-chien-bai.htm

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chính phủ Mỹ / CIA: Thủ phạm chính làm sụp đổ VNCH?
    Tổng thống Sài G̣n cũ Nguyễn Văn Thiệu và con đường chiến bại
    P2


    Cuộc đảo chính sát hại anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu ngày 1/11/1963 rốt cuộc lại đẩy chính trường Sài G̣n vào một ṿng xoáy "quần ngư tranh thực" mới giữa các viên tướng nhiều tham vọng nhưng lại thiển cận và đầy ḷng phản trắc.

    Giống như một câu ngạn ngữ mới thịnh hành ở Sài G̣n hồi đó là "bạn nhà binh, t́nh nhà thổ", cùng các chính trị gia xôi thịt tài hèn sức mọn nhưng luôn luôn khao khát đục nước béo c̣.

    Lên để mà xuống

    Chính v́ thế nên trong hơn ba năm đă liên tục xảy ra những cuộc thanh trừng, chỉnh lư lẫn nhau giữa những kẻ đă chung tay xóa bỏ chế độ gia đ́nh trị của họ Ngô. Rốt cuộc là một chính phủ dân sự đă được lập ra để xóa đi cái tiếng xấu là đám tướng lĩnh của cái gọi là quân đội Sài G̣n lật đổ Ngô Đ́nh Diệm không phải v́ muốn xóa bỏ chế độ độc tài mà chỉ v́ tư lợi. Tuy nhiên, chính phủ của Thủ tướng Trần Văn Hương cũng đă không làm được ǵ đáng kể để văn hồi trật tự ở Sài G̣n.

    Nguyễn Văn Thiệu là một trong những kẻ đă gặt hái được nhiều lợi lộc nhờ tham gia cuộc đảo chính ngày 1/11/1963. Từ ghế đại tá, ngay trong ngày 2/11/1963, ông ta đă được nhảy lên cấp thiếu tướng và là người đầu tiên trong đội ngũ quân nhân đảo chính được hưởng sủng lộc này với sự hỗ trợ đặc biệt của tướng Trần Thiện Khiêm, một trong những nhân vật trụ cột trong nhóm lănh đạo đảo chính (theo nhiều nguồn tin, Trần Thiện Khiêm khi đó đă là một tay sai vô điều kiện của CIA).

    Cũng với sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Trần Thiện Khiêm mà tới tháng 2/1964, khi nhóm tướng lĩnh chóp bu của quân đội Sài G̣n tiến hành "chỉnh lư", Nguyễn Văn Thiệu đă được đưa vào chức Tham mưu trưởng liên quân. Rồi ông ta được đưa đi làm Tư lệnh Quân đoàn 4 và Vùng 4 chiến thuật từ tháng 9/1964 đến tháng 1/1965… Trên cương vị đó, Nguyễn Văn Thiệu đă lặng lẽ "ngọa sơn quan hổ đấu" để đợi thời cơ. Có thể nói là chính ở thời điểm đó, Nguyễn Văn Thiệu đă bộc lộ được sự khôn ngoan không tầm thường của ḿnh để mặc dù tham gia cuộc đảo chính ngày 1/11/1963 chỉ ở vai tṛ chiến thuật nhưng rốt cuộc, trong một thời gian ngắn, đă leo lên được vị trí hàng đầu trong bộ máy quyền lực ở Sài G̣n nhờ biết nhẫn nại náu ḿnh đợi thời cơ.

    Và thời cơ đó đă tới vào ngày 18/1/1965, như một dư chấn sau âm mưu khủng bố bất thành của một nhóm tướng lĩnh và chính phủ của Thủ tướng Trần Văn Hương do yếu thế đă buộc phải cải tổ lại để chia thêm bốn ghế cho những nhân vật quân sự là những người đă bày tỏ sự ủng hộ tướng Nguyễn Khánh khá rơ rệt. Đó là Nguyễn Văn Thiệu (giữ chức Đệ nhị Phó thủ tướng), Trần Văn Minh, tức Minh nhỏ (Tổng trưởng quân lực), Linh Quang Viên (Tổng trưởng Tâm lư chiến) và Nguyễn Cao Kỳ (Tổng trưởng Thanh niên thể thao). Đó cũng là lần đầu tiên Nguyễn Văn Thiệu xuất hiện ở Sài G̣n với tư cách một chính trị gia, chứ không chỉ như một viên tướng trận thuần túy.

    Cuộc chỉnh lư "nửa chừng xuân" này vẫn không làm yên cái chính trường vốn đang chất chứa quá nhiều mâu thuẫn và âm mưu. Dưới tác động của nhiều xung lực vật chất và ư đồ khác nhau, tại đây đă liên tục diễn ra biểu t́nh, thậm chí gần như bạo động chống lại chính phủ. Nhóm tướng lĩnh chóp bu của quân đội Sài G̣n tranh thủ thời cơ và ngày 27/1/1965, cái gọi là Hội đồng quân lực Sài G̣n đă ra tuyên cáo nêu rơ, mặc dù "quân đội đă trả quyền từ ngày 27/10 cho phía dân sự nhưng t́nh thế mỗi ngày mỗi rối ren". Và ngày 28/1, chính cái Hội đồng quân lực đó đă gây sức ép và quyết định đẩy ông Trần Văn Hương ra khỏi chức Thủ tướng và để ông Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Oánh làm Quyền Thủ tướng. Rồi ngày 16/2/1965, tướng Nguyễn Khánh, lúc đó đang giữ ghế Tổng tư lệnh cái gọi là quân đội VNCH, đă kư quyết định tuyển nhiệm ông Phan Khắc Sửu làm Quốc trưởng và bổ nhiệm ông Phan Huy Quát làm Thủ tướng thành lập chính phủ mới. Nguyễn Văn Thiệu đă được đeo lon Trung tướng từ ngày 18/1/1965, với tư cách một chính khách của cộng đồng tín đồ Thiên Chúa giáo tiếp tục được tham gia nội các…

    Cách hành xử của tướng Nguyễn Khánh cũng vẫn không làm yên được không khí nóng bỏng của Sài G̣n. T́nh h́nh ngày một rối như canh hẹ, khiến tướng Khánh đă bị chính các đồng đội nhà binh của ḿnh nghi hoặc rằng, ông ta làm tung tóe mọi chuyện lên chỉ để t́m kiếm thêm cơ hội quay lại nắm quyền lực tối cao. Thế là ngày 20/2/1965, cái gọi là Hội đồng quân lực lại họp và quyết định thay thế tướng Nguyễn Khánh bằng tướng Trần Văn Minh làm Tổng tư lệnh quân đội Sài G̣n. Lúc này, nhóm tướng lĩnh trẻ hơn như Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Cao Kỳ… cảm thấy ḿnh cũng đă bắt đầu đủ lông đủ cánh nên bày tỏ thái độ chống lại tướng Khánh mạnh mẽ và công khai hơn. Rốt cuộc là ngày 22/2/1965, tướng Khánh được bổ nhiệm chức Đại sứ lưu động và sau đó, đă phải rời khỏi Sài G̣n tha hương trong cái chức danh rất vô thực trên.

    Trong bối cảnh này, Nguyễn Văn Thiệu đă trở thành con bài đắc dụng. Trong giai đoạn này, Nguyễn Văn Thiệu đă thể hiện rơ bản tính khôn ngoan và tráo trở của ḿnh. Ông ta đă biết khéo léo dụ Thủ tướng Quát giao quyền hành lại cho quân đội để ông, với tư cách là người có quân hàm cao nhất trong số những người tham chính, có thể trở nên lănh tụ tuyệt đối ở Sài G̣n. Khi tướng Mỹ Westmoreland tới gặp ông, khi ông ta đang là Tổng trưởng Quốc pḥng, ông ta đă làm ra vẻ vô tư và nói: "Các vấn đề chính trị phải để cho các chính trị gia giải quyết. Tôi chỉ là quân nhân thuần túy".

    Ngày 3/3/1965, cái gọi là Hội đồng quân lực đă công bố thành lập Ủy ban thường vụ mà trong đó, chức tổng thư kư đă được dành cho Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu… Các chức vụ khác là: Ủy viên ngoại giao, Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ; Ủy viên chính trị, Thiếu tướng Linh Quang Viên; Ủy viên an ninh, Thiếu tướng Phạm Văn Đổng; Phụ tá Tổng thư kư, Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao…

    Năm ngày sau đó (8/3/1965), 1.500 lính thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên đă tới Đà Nẵng, nâng tổng số quân Mỹ tại miền Nam Việt Nam lên 23 ngh́n người (dưới chế độ Diệm, tổng số quân Mỹ tại đó là 17 ngh́n).

    Ngày 23/3/1965, cái gọi là Hội đồng quốc gia lập pháp ở Sài G̣n ra tuyên ngôn tán thành việc Mỹ gửi thủy quân lục chiến sang tham chiến tại Việt Nam. Trong cơn bĩ cực, những kẻ chỉ coi danh lợi là trên hết đành phải bám lấy những cái cọng rơm được quan thầy ch́a ra dẫu hiểu rất rơ rằng, làm thế càng lộ mặt tay sai ngoại bang và càng bị ch́m sâu vào kiếp phụ thuộc ngoại bang.

    Tới ngày 5/5/1965, biết là không thể bám măi vị trí cầm chịch nên cái gọi là Hội đồng quân lực ấy đă tuyên bố tự giải tán để các viên tướng trở về với các đơn vị của họ. Ngày 25/5, Thủ tướng Phan Huy Quát cải tổ chính phủ nhưng những đấu đá nội bộ vẫn không chấm dứt. Đến mức, Quốc trưởng Phan Khắc Sửu cũng phải thú nhận công khai rằng ông ta không thể kư bổ nhiệm các nhân vật mới như những ông Nguyễn Văn Thoàn và Nguyễn Trung Vinh v́ lẽ những người giữ các vị trí đó từ trước dứt khoát không chịu từ chức…

    Theo Phong Hoàn Công (ANTG cuối tháng)

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chính phủ Mỹ / CIA: Thủ phạm chính làm sụp đổ VNCH?
    Tổng thống Sài G̣n cũ Nguyễn Văn Thiệu và con đường chiến bại
    P3


    Cho tới cuối đời, Nguyễn Văn Thiệu vẫn không nguôi nỗi oán hận quan thầy mặc dù đă phải bó thân về ở trên đất Mỹ. Cựu phụ tá đặc biệt Nguyễn Văn Ngân nhận xét rằng, Tổng thống Thiệu "đă mang mối hận thù xương tủy người Mỹ đến tận cuối đời…".

    Tay sai dưới búa

    Cần phải thấy rằng, mặc dù tốn rất nhiều công và của để hà hơi tiếp sức cho chế độ tay sai ở Sài G̣n nhưng Washington chưa bao giờ muốn xuất hiện ở đây một chính thể độc lập.

    Có lẽ ở đây, ông Nguyễn Văn Ngân, nguyên trợ lư đặc biệt của Tổng thống Thiệu, cũng vốn là một tay sai cũ của Washington, đă chí lư khi nhận xét: "Người Mỹ đă thay thế người Pháp với chính sách thực dân mới. Vào thế kỷ XX người Pháp nhân danh khai hóa để khai thác tài nguyên thuộc địa, nay người Mỹ nhân danh dân chủ để khai thác xương máu người Việt Nam trong việc thiết lập một tiền đồn chống Cộng tại Đông Nam Á của chủ thuyết Domino. Người Mỹ đến Việt Nam không v́ quyền lợi người Việt Nam mà v́ quyền lợi người Mỹ. Nền dân chủ mà người Mỹ xiển dương khi can thiệp vào Việt Nam là nền dân chủ được định nghĩa trong quyền lợi của Mỹ, một thứ phó sản được dùng làm b́nh phong để thực hiện chính sách chia để trị, thiết lập đạo quân thứ năm, khuyến khích t́nh trạng vô chính phủ, nội loạn… để dễ bề khuynh loát và khi cần thiết để thực hiện các cuộc đảo chính và ám sát lănh tụ quốc gia bằng bàn tay của các tay sai bản xứ. Chính sách viện trợ hoàn toàn có tính cách tiêu thụ đă được sử dụng như lưỡi gươm Damoclès... Cũng chính sách viện trợ hoàn toàn có tính cách tiêu thụ như thế chỉ nhằm mục đích làm tê liệt ư chí đề kháng và nô lệ hóa…". Dễ hiểu là trong bối cảnh đó, chính quyền bản địa sống nhờ bằng viện trợ sẽ bị xem là công cụ của ngoại bang, không thể nào có chính nghĩa…


    Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ (trái)

    Dă tâm của người Mỹ ở miền Nam Việt Nam là chỉ muốn xây dựng ở đây một thể chế nói sao nghe vậy theo đúng những toan tính chiến thuật và chiến lược của họ. Ai nghe lời họ th́ họ ủng hộ, c̣n ai giở chứng th́ họ cũng sẵn sàng loại bỏ ngay không thương tiếc.

    Ngay từ giữa những năm 60 của thế kỷ trước, Washington đă nhanh chóng nh́n thấy trong Nguyễn Văn Thiệu một quân bài mới cho cuộc chơi tiếp theo của ḿnh trong ván cờ Việt Nam. Người Mỹ đă hỗ trợ rất nhiều để Nguyễn Văn Thiệu và đảng Dân chủ do ông ta lập ra chiếm được thế thượng phong trên chính trường Sài G̣n. Chính nhờ thế nên trong cuộc bầu cử dân chủ giả hiệu ngày 4/9/1967, Nguyễn Văn Thiệu trong liên danh với Nguyễn Cao Kỳ dù chỉ giành được 34,8% số phiếu của các cử tri đi bầu nhưng vẫn trở thành tổng thống của cái gọi là nền đệ nhị cộng ḥa. Để hợp thức hóa kết quả bầu cử trên, Quốc hội Sài G̣n đă họp lại bỏ phiếu với 58 phiếu thuận và 43 phiếu chống. Sau vụ này, Chủ tịch Quốc hội Phan Khắc Sửu đă từ chức để phản đối nhưng cũng không thể đảo ngược được t́nh thế.

    Washington đă múa tay trong bị v́ đưa được các con bài của ḿnh vào những vị trí trọng yếu nhất trên vũ đài chính trị Sài G̣n và không tiếc công tiếc của đổ vào hà hơi tiếp sức cho chế độ tay sai ở Sài G̣n và cũng là để thêm phần ràng buộc những kẻ nhận tiền. Sài G̣n trong thời cầm quyền của Nguyễn Văn Thiệu đă thực sự trở thành thuộc địa mới của Washington, như chính lời thú nhận sau này của Nguyễn Văn Ngân, nguyên phụ tá đặc biệt của Tổng thống Thiệu.

    Ṭa đại sứ tại Sài G̣n thực ra là một Chính phủ Mỹ ở hải ngoại với một hệ thống cố vấn dày đặc trong tất cả mọi lĩnh vực sinh hoạt từ trung ương tới địa phương của chế độ Việt Nam cộng ḥa. Số lượng nhân viên CIA ở miền Nam Việt Nam khi đó đông chỉ sau trụ sở Trung ương đóng tại Langley bên nước Mỹ. Chi nhánh CIA ở Sài G̣n cũng là chi nhánh hải ngoại có nhân viên đông nhất trên thế giới. Ở thời điểm cao nhất đă có tới hơn nửa triệu lính Mỹ đồn trú ở miền Nam Việt Nam và trực tiếp tham chiến…

    Tiếng gọi là tổng thống của một quốc gia độc lập nhưng trong hoàn cảnh đó, Nguyễn Văn Thiệu thực ra chỉ là một kẻ tay sai luôn nằm dưới búa của các quan thầy Mỹ… Có thể hiểu được tâm trạng của Nguyễn Văn Thiệu khi ông ta, cũng theo chứng nhận của Nguyễn Văn Ngân, lúc c̣n ngồi trong dinh Độc Lập, Tổng thống Thiệu đă phải dùng tới 90% lượng thời gian trong ngày để tranh thủ và đối phó với các quan thầy Mỹ, mặc dù phạm vi xoay xở của ông ta mỗi ngày bị một thu hẹp lại. Lư do của việc này là v́ chính sách của Washington là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sinh mạng của cái gọi là nền đệ nhị cộng ḥa ở miền Nam Việt Nam. Chính Tổng thống Thiệu cũng đă có lần phải cay đắng thú nhận: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa th́ không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi dinh Độc Lập!". Mỉa mai thay!

    Trong hoàn cảnh đó, Nguyễn Văn Thiệu đă không ngần ngại bộc lộ bản tính khó chơi đầy bất trắc của ḿnh, một khi ông ta cảm thấy có sự thay đổi nào đó bất lợi trong thái độ và hành động của quan thầy đối với ông ta. Nhưng cũng chính v́ thế, quan thầy Mỹ đă không chỉ một lần định xóa sổ Tổng thống Thiệu…

    Khi nước Mỹ bước vào cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, tháng 3/1968, để lấy điểm với cử tri, Tổng thống Mỹ lúc đó là Lyndon Johnson đă buộc phải tuyên bố ngừng bắn vô điều kiện miền Bắc Việt Nam và cam kết sẽ không tái tranh cử nữa để, như chính lời ông ta nói, "dồn sức cho những nỗ lực ḥa b́nh". Và để t́m kiếm cơ hội thắng cử cho Phó tổng thống Hubert Humphrey của ông ta có thể vượt lên trước các đối thủ từ đảng Cộng ḥa. Hà Nội lúc đó cũng đồng ư đàm phán với đối phương. Tuy nhiên, người đă chơi xấu ông Johnson lại chính là nhân vật mà ông ta đă góp phần dựng lên trong dinh Độc Lập.

    Bản tính thích những tṛ chơi hai mang, Nguyễn Văn Thiệu một mặt tỏ ra thuần phục Johnson nhưng mặt khác đă có nhiều lần tiếp xúc với ứng cử viên Tổng thống Mỹ Nixon thông qua nữ thành viên trong nhóm vận động tranh cử Tổng Thống Nixon là bà Anna Chennault. Và khi cảm thấy có thể dùng mới để nới cũ, Tổng thống Thiệu đă tuyên bố ngay trước khi bầu cử ở Mỹ bắt đầu là chính quyền Sài G̣n sẽ không tham gia đàm phán ở Paris như đă định trước đó. Việc làm này đă được đánh giá như những điểm cộng rất đáng kể cho ưu thế của ứng cử viên Tổng thống Nixon và dồn ông Johnson vào thế bí và trong bộ sậu của ông này đă nảy sinh ra ư định hạ bệ Tổng thống Thiệu cho rảnh nợ. Người bộc lộ rơ nhất ư định này là Bộ trưởng Quốc pḥng Clark Clifford…

    Theo sách "Khi đồng minh tháo chạy" (xuất bản năm 2005) của Nguyễn Tiến Hưng, nguyên Tổng trưởng Kế hoạch của chế độ Sài G̣n cũ, hiện giảng dạy tại một trường đại học ở Mỹ, người tự xưng là có những những quan hệ đặc biệt với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, chính Tổng thống Thiệu đă kể lại rằng, ở thời điểm đó, trên đường từ dinh Độc Lập tới trụ sở quốc hội, ông ta đă hết sức lo sợ bị CIA ám sát nếu như Washington biết trước được về việc ông ta bác bỏ kế hoạch đàm phán ḥa b́nh của Mỹ và phá hoại cơ hội thắng cử của Phó tổng thống Mỹ Humphrey. Ông ta thú nhận: "Và nếu họ muốn ám sát tôi th́ cũng dễ thôi. Rồi sau đó cứ việc đổ cho Việt Cộng hoặc là do âm mưu đảo chính…

    Theo Phong Hoàn Công (ANTG cuối tháng)

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hoa Kỳ Quyết Định Để Cho Miền Bắc Xâm Lăng Miền Nam




    Người Trung Hoa có một câu châm ngôn:
    “Thất trận rồi người ta mới đếm xác chết và mới đi t́m người trách nhiệm.”

    Phản ứng của người dân, thường hay trút hết trách nhiệm cho người lănh đạo hoặc cho người lính chiến. Tại Việt Nam th́ cả hai đều có phần trách nhiệm của ḿnh, nhưng cả hai đều không thể làm ǵ hơn được với hai bàn tay trắng v́ đă bị người ta tước hết khí giới từ lâu!
    Việt Nam là một nước nông nghiệp nên không thể sản xuất vũ khí được, do đó trong cuộc chiến, cả hai bên miền Nam và miền Bắc đều bắt buộc phải nhận sự viện trợ quân sự từ bên ngoài. Do vậy, người ta thường nói rằng chỉ cần chấm dứt viện trợ ngoại quốc cho cả hai bên Nam và Bắc th́ ngọn lửa chiến tranh ở Việt Nam sẽ yếu dần và đi đến chỗ tàn lụi ngay, cuộc chiến đương nhiên phải chấm dứt. Nhưng cũng có người chỉ đứng về một phía, đă khẳng định quá đơn phương, và khiếm diện rằng chỉ cần người Mỹ, hay đúng hơn là đế quốc Mỹ như người ta đă cáo buộc, chấm dứt mọi viện trợ kinh tế và quân sự cho miền Nam Việt Nam, là miền Bắc sẽ chấm dứt cuộc chiến tranh nầy trong chiến thắng. Và đó là những điều đă xảy ra trên thật tế.
    Người ta đă từng cho rằng chiến tranh ở Việt Nam không phải là một cuộc nội chiến giữa miền Nam và miền Bắc, v́ nếu giữa người Việt với nhau th́ không chóng th́ chầy họ đă có thể đạt được một sự thỏa thuận nào đó với nhau rồi. “Nhưng đây là một cuộc chiến tranh giữa các siêu cường”
    Nhưng đây là một cuộc chiến tranh giữa các siêu cường quốc, mượn tay người Việt Nam (hay sinh mạng người Việt Nam cũng thế) và ngay trên lănh thổ Việt Nam, để so tài hơn thua cao thấp với nhau, ngăn chặn nhau không cho bên nào bành trướng thêm ra hơn nữa, v́ hai bên không thể trực tiếp đối đầu với nhau được, tránh bị tổn thất nặng có thể đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau. Có điều là cả hai bên đều nuôi dưỡng một mối thù hằn mà nguyên nhân không phải xuất phát từ nước Việt Nam và nước Việt Nam cũng không có ǵ để mà thiết tha quan tâm đến.


    Hoa Kỳ th́ "ngăn chận"
    Khối Cộng Sản th́ "xâm chiếm, bành trướng"
    Người ta có thể thấy được rất rơ là Nga và Trung Quốc vẫn không bao giờ che dấu tham vọng xâm chiếm toàn cầu của họ theo đúng hướng chiến lược đă hoạch định trước rất rơ ràng, và nếu Hoa Thịnh Đốn chỉ bo bo theo sách lược “tạo uy tín và bành trướng kinh tế” th́ chiến lược đó của Hoa Kỳ hoàn toàn nằm trong thế thủ, bị động. Đặc biệt là ở Á Châu, Hoa kỳ nhất nhất theo thuyết “ngăn chận” các bước tiến của Cộng Sản. Do vậy mà trên mảnh đất đầy h́nh ảnh đau thương và tàn khốc của cuộc chiến, người ta đă “đóng khuôn” cho miền Nam Việt Nam trong nhiệm vụ pḥng thủ thụ động, và các đồng minh lớn của họ không bao giờ muốn cho họ đi ra ngoài khuôn khổ nhiệm vụ đó, trong khi bộ đội Bắc Việt th́ được tung ra trên khắp cả 3 nước Đông Dương, từ Lào, Cam Bốt đến Miền Nam Việt Nam, ẩn h́nh dưới danh nghĩa của lực lượng cách mạng Pathet Lào, Khmer đỏ, và Việt Cộng, để rồi cuối cùng họ cũng phải bỏ cái mặt nạ của họ ra, hiện “nguyên h́nh” là quân xăm lăng Bắc Việt, là kẻ chiến thắng, để tiến vào Sài G̣n.
    Tuy trận tấn công vào tỉnh lỵ Phước Long vào tháng 1-75 của bộ đội Bắc Việt là một cuộc tấn công có giới hạn (mà phía Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa một phần v́ sợ bị nhử vào bẫy có thể bị hao quân và mất thêm chiến cụ, một phần cũng không có đủ lực lượng để đối phó được với một loại tấn công qui mô như vậy, nên không có phản ứng đối kháng mạnh, nhưng họ cũng thu lượm được quá đủ bằng cớ để chứng minh với những ai c̣n chút nghi ngờ, là “Hoa Kỳ không c̣n can thiệp vào chiến cuộc nữa”. Và như vậy là Bắc Việt cho tiến hành ngay cuộc tổng tấn công mùa xuân với đầy đủ bảo đảm trong một sự an toàn tuyệt đối.
    Rơ ràng là Hoa Kỳ đă khuyến khích Bắc Việt bằng thái độ im lặng và quá thụ động của họ sau vụ tấn công quan trọng vi phạm rất nặng và rất trắng trợn “Hiệp Định Paris 1973 về Ngừng Bắn và Tái Lập Ḥa B́nh ở Việt Nam”. Thật ra, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă được báo động về thái độ “bất can thiệp” nầy của Hoa Kỳ từ lâu rồi. Trong những tháng 1, 2, và 3-75, đă có nhiều nghị sĩ dân biểu Hoa Kỳ đến thăm Việt Nam và đă từng xác nhận với Tổng Thống Thiệu là “viện trợ của Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng Ḥa trong những ngày sắp tới sẽ rất là mong manh trong may rủi”. Mỉa mai thay, viện trợ nầy trước đó đă được Tổng Thống Hoa Kỳ là ông Nixon long trọng tuyên hứa với Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa!!!

    Những cuộc vận động của Hoa Kỳ
    Tại Guam, Tổng Thống Nixon đă công bố kế hoạch 5 điểm trong sách lược yểm trợ Thế Giới Tự Do của Hoa Kỳ, chính yếu là “cây dù nguyên tử” và viện trợ đầy đủ vô điều kiện cho tất cả mọi quốc gia dân tộc nào chứng minh có quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do của ḿnh.
    Hiệp Định Paris 1973, cuối cùng rồi cũng được Tổng Thống Thiệu bằng ḷng kư tên vào, v́ ông không c̣n có khả năng từ chối thêm lần thứ hai, dù đó chỉ là trong cung cách ngoại giao thôi, nhưng với những lư lẽ vững chắc mà ông đưa ra trước khi kư, Tổng Thống Nixon đă phải đích thân nhận chịu trách nhiệm chẳng những bằng lời nói mà c̣n cả trên giấy trắng mực đen nữa:
    “Hoa Kỳ sẽ cung cấp viện trợ kinh tế và quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa để giúp Việt Nam Cộng Ḥa đương đầu với mọi biến cố mà v́ không có thiện ư, Bắc Việt sẽ có thể không ngớt tạo ra sau nầy.”



    Nếu trước kia Tổng Thống Nixon đă thật ḷng đưa ra lời hứa chắc chắn như vậy, không có một hậu ư quanh co ngoằn ngoèo nào, th́ sau đó với một anh chàng Kissinger mà ông chưa từng quen biết nhưng v́ áp lực từ sự vận động của cánh Do Thái sau khi ông đắc cử, ông đă trở nên bớt nhiệt t́nh hơn nhiều đối với những ǵ mà ông đă long trọng cam kết với ông Thiệu.
    Nhiều cuộc tranh luận gay gắt đă xảy ra trong những cuộc thăm viếng sau đó, và ông Thiệu đă phải can thiệp thẳng với Nixon để cho thơ từ công văn của ông, thường không được hồi âm, nay phải được tới tay ông Nixon mà không đi qua sự kiểm duyệt của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Dă tâm của Kissinger, một con người mà ai cũng cho là “bạn”, là “tri kỷ”, sau đó được phát giác tiết lộ ra là: xuyên qua một đệ tam nhân, ông đă có những lời hứa hẹn cũng như thi hành những cam kết không đồng nhứt với từng nhân vật cùng có trách nhiệm trong công tác ngăn chận bước tiến của Cộng Sản Bắc Việt trên bán đảo Đông Dương, như Hoàng Thân Souphana Phouma, Thống Chế Lon Nol và Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.
    Thế nhưng, vụ việc gây nhiều tai tiếng “Watergate” đă đưa Nixon ra khỏi Nhà Trắng đồng thời giết chết cả thân thế và sự nghiệp chính trị của ông ta, dẫn đến hậu quả tai hại là những ǵ ông Nixon đă cam kết, dù là trên giấy trắng mực đen, đă không c̣n một chút giá trị nào nửa. Và sau đó, vào tháng 8-1973, Thượng Viện Hoa Kỳ đă bỏ phiếu thuận cho tu chính án “Case-Church” nhằm cắt hết ngân khoản dành cho mọi viện trợ quân sự cho các quốc gia Đông Nam Á.



    Cộng Sản tiến chiếm miền Nam qua hai cửa ngỏ chính:
    Cam Bốt và Lào
    Do vậy, việc Mỹ chánh thức hứa giúp thành lập và trang bị quân đội Cam Bốt với quân số 205,000 người phải được hủy bỏ. H́nh thành được việc nầy sẽ giúp cho Cam Bốt chẳng những có thừa khả năng dẹp được lực lượng Khmer Đỏ (tất cả cán bộ khung đều là bộ đội Bắc Việt) mà c̣n lập lại được trật tự trong nước, đuổi các sư đoàn Bắc Việt ra khỏi lănh thổ Cam Bốt nữa, v́ chính các đơn vị xăm lăng Bắc Việt nầy đă tạo ra không khí cách mạng bất ổn ở nông thôn Cam Bốt, sau đó Hoàng Thân Shianouk đă phải thoái vị và nước Cộng Ḥa Khmer ra đời.
    Điều đáng tiếc là ở Cam Bốt cao trào của giới trẻ mà người ta gọi là “những anh lính chiến giờ thứ 24” đang lên vùn vụt, trong số nầy có những sinh viên và học sinh lớp 5 lớp 6, t́nh nguyện ra mặt trận, chiến đấu rất anh dũng bằng vũ khí tịch thu được của quân ngoại xâm Bắc Việt. Những người “Khmer Tự Do” nầy (Khmer Krom) đă học và tiêm nhiễm lịch sử Pháp, rất tự tin và đặt hết ḷng tin vào lời hứa của Hoa Kỳ, đă nhất tề đứng dậy khi tổ quốc lâm nguy, y như người Pháp chúng ta trong những biến cố cách mạng trong lịch sử vậy. Trong lúc đó tại Thượng Viện Hoa Kỳ, nghị sĩ Fulright lại tuyên bố là cuộc chiến ở Cam Bốt là một “cuộc chiến vô đạo đức!” Với một ít ngân khoản vụn vặt du di được đâu đó, chánh phủ Hoa Kỳ “nhỏ từng giọt” giúp cho Cam Bốt, trong khi những sư đoàn Bắc Việt ồ ạt viện trợ đúng mức cho các đơn vị “Khmer Đỏ” đang thành lập, càng ngày càng lớn mạnh thêm lên. Do đó quân lực Cộng Ḥa Khmer bị tiêu hao lần lần để đi đến sụp đổ, và ngày 1-4-75, Thống Chế Lon Nol phải “chạy” khỏi thủ đô Cam Bốt, sau đó Phnom Penh bị thất thủ vào ngày 10-4-75. Cũng trong thời gian nầy, nỗ lực thành lập một chánh phủ “liên hiệp 3 thành phần” tại Vương Quốc Lào bị thất bại và Cộng Sản Pathet Lào lên nắm chánh quyền, tuyên bố không chấp nhận sự có mặt của người Mỹ tại đây.
    Người ta thường hay nói chiến tranh ở Việt Nam chỉ là một cuộc nội chiến, rất hạn chế giữa người Việt và người Việt mà thôi. Nhưng đến cuối cùng sự thật cho thấy không phải như vậy. Cam Bốt là mục tiêu chủ yếu, là bàn đạp quan trọng hàng đầu để từ đó Cộng Sản tiến chiếm miền Nam Việt Nam, và theo quan điểm từ đầu của Hà Nội th́ mục tiêu không phải chỉ có miền Nam Việt Nam mà phải là toàn bộ bán đảo Đông Dương, v́ đó mới là giấc mơ thật sự từ lâu của Hồ Chí Minh.
    Việc chiếm giữ các tỉnh miền Đông của cả hai quốc gia Lào và Cam Bốt là chỉ nhằm dọn đường cho công tác tiếp vận của quân đội Bắc Việt. Sau khi Hiệp Định Paris 1973 được kư kết, trong thời gian hơn một tháng, hệ thống đường ṃn thường gọi là “đường ṃn Hồ Chí Minh” được họ cải tiến, mở rộng và trải đá suốt cả tuyến đường, để từ Hà Nội, Bắc Việt có thể đưa quân lính, chiến cụ, đạn dược cũng như xăng nhớt, đến một nơi chỉ c̣n cách Sài G̣n dưới 100 cây số (Lộc Ninh) mà chỉ mất trên dưới có 5 ngày đường. Các sư đoàn Bắc Việt đóng quân thường xuyên dọc theo biên giới Lào và Cam Bốt, trên các cao điểm từ Bắc xuống Nam, từ đó lúc nào cũng sẵn sàng tấn công xuống Miền Nam Việt Nam, một lănh thổ quá dài mà bề ngang quá hẹp, có đoạn dưới 100 cây số tính từ miền núi xuống đến biển, nên thủ đô Việt Nam Cộng Ḥa luôn bị đe dọa v́ Sài G̣n chỉ cách biên giới Lào-Khmer không quá 100 cây số ngàn, cũng giống y như hiệp ước đ́nh chiến 1919 của nước Pháp chúng ta đă “bị” để cho các đơn vị Đức đóng quân ở vùng Aisne và La Marne vậy.
    Ngày 10-4 thủ đô Phnom Penh bị thất thủ, ở Vientiane th́ một chánh phủ Cộng Sản đă lên cầm quyền, trong khi Vùng I và Vùng II của Việt Nam Cộng Ḥa cũng đă bị rơi vào tay Bắc Việt, như vậy Hà Nội được quá rảnh tay để sẵn sàng đưa quân tràn xuống vùng đồng bằng sông Cửu Long.


    Hoa Kỳ sẽ không can thiệp nữa
    Nhưng vẫn c̣n một yếu tố chưa biết rơ được: đó là phản ứng của Hoa Kỳ. Trước đó, ngày 21-3-75, chánh phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Bắc Việt), trong một bản tuyên bố, đă yêu cầu chánh phủ Hoa Kỳ chấm dứt tất cả mọi dính líu quân sự và mọi hành động can thiệp vào việc nội bộ của Miền Nam Việt Nam. Ngày 25-3-75, Tổng Thống Ford gởi đến Sài G̣n tướng Weyand, Tham Mưu Trưởng Lục Quân Hoa Kỳ. Tướng Weyand có vẻ thuận cho một hành động tiếp ứng tuy hơi muộn nhưng hữu hiệu bằng cách cho lệnh thiết lập hai cầu không vận Bangkok-Saigon và Manila-Saigon, để kịp tiếp vận cho Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Ngày 3-4-75, trong một cuộc họp báo, Tổng Thống Ford tuyên bố là ông sẽ không bỏ rơi Đông Nam Á. Ông nói không nhất thiết ông Thiệu phải rời khỏi chánh quyền, nhưng ông cũng bảo đảm thêm rằng cho dù có một sự thay đổi nào đó của cấp lănh đạo Việt Nam Cộng Ḥa th́ sự việc đó cũng không thay đổi được nỗ lực của Hoa Kỳ tại Sài G̣n.
    Ngày 10-4-75, ngay lúc Phnom Penh thất thủ, trong bài diễn văn đọc trước Quốc Hội, Ông cho biết là ông có ư định tiếp tục cuộc chiến ở Việt Nam, và tiếp tục ủng hộ chánh phủ Thiệu. Ông đề nghị với Quốc Hội một ngân khoản viện trợ quân sự 722 triệu đô la, và một ngân khoản viện trợ kinh tế là 250 triệu. Các nghị sĩ Stevenson, Humphrey, Jackson, Mc Govern và Kennedy đều chống lại đề nghị nầy. Gần như Quốc Hội Hoa Kỳ đă mặc nhiên bỏ rơi cả ông Ford. Thế là hết ! Hoa Kỳ sẽ không can thiệp, và những quốc gia đă từng kư tên bảo đảm cho việc thi hành Hiệp Định Paris 1973 cũng giữ một sự im lặng hoàn toàn! C̣n nước Pháp th́ xuyên qua lời tuyên bố của Tổng Trưởng Ngoại Giao tại Dublin, trước một số ngoại trưởng phần đông đều không muốn chen sâu vào việc nội bộ của một nước khác, th́ lại tỏ ư muốn thấy Tướng Thiệu rút lui, một điều rất trùng hợp với sự mong muốn của Cộng Sản Bắc Việt, v́ dưới con mắt của họ Tướng Thiệu là biểu tượng của một tinh thần chống Cộng cực đoan, chống đến giọt máu cuối cùng.
    Như vậy là thật sự Bắc Việt nay đă được rảnh tay trong hành động rồi. Họ đă được bảo đảm là Hoa Kỳ sẽ không c̣n can thiệp được nữa. Họ cũng đă thấy một sự tán thành ngấm ngầm của các nước khác, không những trong khối Cộng Sản mà c̣n có cả các quốc gia cấp tiến, tự do nữa, trong đó dĩ nhiên là có cả nước Pháp. Với tất cả mọi điều kiện thuận lợi chánh trị và quân sự như thế, Bắc Việt quyết định cho tiến hành ngay “chiến dịch Hồ Chí Minh”, không cần phải mất thêm thời gian chờ thành lập một “chánh phủ ba thành phần”, để nhanh chóng thôn tính cả bán đảo Đông Dương trên cả hai phương diện quân sự và chánh trị.
    Đúng như họ tuyên bố đây là một cơ hội ngàn năm mới chỉ có một lần !
    Vậy liệu người ta có nghi ngờ là người Mỹ đă phản bội đồng minh ? Nhân vật chính yếu liên can trong nội vụ là Tổng Thống Thiệu, người biết rơ nhiều về những lời hứa hẹn, cam kết, và thi hành. Ông đă công khai nêu rơ trước dư luận mà Hoa Kỳ không dám có một tiếng trả lời, có chăng chỉ là những lời an ủi cam kết quá muộn màng của một mối t́nh bạn bè, một mối t́nh loại “qua đường!”
    Ông Thiệu là người không muốn chơi tṛ người hùng, cũng không thích biểu t́nh hoan hô rầm rộ, nhưng rất nhạy cảm với ḷng tin tưởng sâu đậm của đồng bào miền Nam, bây giờ ván bài đă ngă ngũ, ông đă thua cả về chánh trị lẫn quân sự, nên ông quyết định phải rời quê hương mà ông đă từng hiến dâng tất cả. Với một tâm hồn chết lặng ông nói lên những lời từ biệt cuối cùng. Những lời lẽ thật cảm động của ông được truyền đi trên đài phát thanh làm cho những người dù cứng ḷng đến đâu cũng phải nhỏ lệ, ngay những người đă từng muốn ông phải từ chức cũng vậy. Ông ra đi, mang theo sự tin yêu và ḷng mến phục của dân chúng miền Nam mà từ đây không có ông, họ sẽ cảm thấy mất mát một cái ǵ ...



    Đối với người Mỹ, ông đă có những sỉ vả thật dữ dội và nặng nề:
    -Tôi đă nói với họ (Hoa Kỳ) rằng: Các ông muốn rút chân ra khỏi cuộc chiến ở Việt Nam trong danh dự, mà các ông đ̣i hỏi chúng tôi những điều thật vô lư không thể làm được chút nào. Đánh giặc mà viện trợ quân sự cứ nay bị cắt mai bị xén mốt bị cúp măi như thế, th́ có khác nào chỉ cho tôi mỗi ngày có 3 đồng mà bảo tôi phải ăn tiêu như một ông hoàng hay một người khách du lịch sang trọng! Các ông muốn chúng tôi hôm nay với một “xu ăn mày” phải làm được những ǵ mà ngày hôm qua các ông không sao làm được với ngân khoản 6 tỷ đô la ...! Tôi đă nói với họ rằng câu hỏi duy nhất hiện giờ là liệu Hoa Kỳ có quyết định giữ những ǵ mà Hoa Kỳ đă cam kết với Việt Nam Cộng Ḥa hay không? Và liệu những lời nói và chữ kư của Tổng Thống Hoa Kỳ c̣n có chút giá trị ǵ nữa hay không!

    Thế là quá rơ, Hoa Kỳ thật sự đă phản bội.....
    Ngạo mạn và ngu xuẩn, lưỡng viện Hoa Kỳ đă nói lên sự vui mừng của họ về sự từ chức của ông Thiệu, v́ họ nghĩ nhờ đó sẽ có khả năng “đạt được một nền ḥa b́nh nào đó trong thương lượng” với Cộng Sản, trong giới hạn một thời gian nào đó, “với đường lối chánh trị mềm dẻo hơn, để làm giảm đi những chết chóc vô ích, và nhất là để bảo vệ cho những người Mỹ hiện c̣n tại miền Nam Việt Nam”. Nước Pháp cũng có một thái độ tương tự, v́ hoàn toàn không nắm vững được t́nh h́nh và cũng v́ quyền lợi của chính nước Pháp. Đối với Hoa Kỳ, trên thế giới nầy tất cả đều có thể bị mất hết, chỉ riêng có người công dân Mỹ, được coi như thần thánh, là không thể mất được.

    Ngũ Giác Đài không chấp nhận như vậy
    Các cấp chỉ huy quân sự của Ngũ Giác Đài cũng như các cấp quân nhân đă từng tham chiến bên cạnh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa không đồng ư về những hành động của Hoa Kỳ, v́ t́nh cảm gắn bó với người chiến hữu Việt Nam cũng như gắn bó với quốc gia nầy, giống như người Pháp chúng ta vậy. Họ có cố gắng thử giúp đỡ cho Việt Nam một cái ǵ đó, nhưng người ta đă ngăn cấm họ. Họ chỉ c̣n có một cách là càu nhàu, và sự hằn thù trong căm lặng nầy măi măi sẽ là một yếu tố của t́nh trạng phân hóa tại Hoa Kỳ.
    Bốn năm trước đó, dựa theo bản tuyên ngôn Guam của Tổng Thống Nixon, Ngũ Giác Đài đă soạn thảo một quan niệm mới cho chiến lược ở Á Châu. Bây giờ th́ bắt buộc họ phải duyệt xét lại để giảm bớt khả năng tiềm lực quân sự của Hoa Kỳ: đó là bỏ cả các căn cứ ở lục địa Á Châu và các quốc gia đồng minh “nhược tiểu”, dùng Nhật Bản và Úc Châu như những pháo đài pḥng thủ cho lục địa Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương. Dầu sao, theo họ nói, đó là một quyết định cấp quốc gia mà họ là những người chịu trách nhiệm, không thể cưỡng lại được: “quân nhân chúng tôi trước quyết định như vậy không thể làm ǵ hơn là phải thi hành, dù dư luận Mỹ có cho rằng Hoa Kỳ không nên sửa đổi chiến lược như vậy.”



    Hoa Kỳ đă không làm đúng lời hứa của họ. Họ đă phản bội những người mà chính họ đă đưa vào cuộc chiến, một cuộc chiến mà họ chẳng những phải tốn quá nhiều đô la mà c̣n phải hy sinh gần 60 ngàn quân nhân các cấp (chưa tính thương binh) để chỉ đem về một “con số không” to tướng. Nói như thế có ǵ quá đáng lắm không?
    Tướng Westmoreland, cựu chỉ huy trưởng lực lượng Mỹ tại Việt Nam th́ phát biểu có phần nào nhẹ lời hơn cho Hoa Kỳ, nhưng cũng đă quy trách nặng nề cho giới chánh trị về hành động làm mất hết danh dự của Mỹ:

    “Miền Nam Việt Nam phải chăng không thể tránh được một sự chiến bại? Vâng, đúng như vậy. Nhưng chúng ta phải xét lại t́nh h́nh: Bắc Việt đă vi phạm hoàn toàn Hiệp Định Paris 1973, Hoa Kỳ hoàn toàn bất lực trên phương diện chánh trị, và các quốc gia có nhiệm vụ bảo đảm việc thi hành Hiệp Định th́ hoàn toàn im lặng không nhúc nhích.”

    Người ta phải nh́n những cảnh cướp xe, hôi của, dọn sạch nhà cửa, pḥng ốc hay kho tàng của người Mỹ tại Sài G̣n, th́ mới thật sự thấy được mức độ thù ghét Hoa Kỳ của cả một dân tộc. Người ta phải nh́n cảnh ông Martin, Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam lúc rời khỏi Việt Nam sau khi cho di tản xong xuôi người Mỹ cuối cùng, th́ mới thấy được cả một sự thẹn thùng nhục nhă của Hoa Kỳ trên nét mặt xanh xao như người chết của ông. Và người ta cũng phải nh́n thấy cảnh một người Việt Nam kéo lê bằng hai ngón tay lá cờ Mỹ to lớn của ṭa Đại Sứ Mỹ để d́m xuống rạch những “50 sao và 13 vạch” mà người Mỹ thường hănh diện.
    Tổng Thống Hoa Kỳ, Ông Ford, đă từng nói: “Chúng tôi không thể bỏ được những người bạn của chúng tôi.”
    Nhưng nói là nói như vậy, mà họ lại không làm đúng như vậy!

    Tác giả: Vanuxem, cựu Trung Tướng Quân Lực Pháp
    Phỏng dịch: Cựu Đại Tá Dương Hiếu Nghĩa

  7. #17
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    H́nh dân Mỹ biểu t́nh phản đối chiến tranh VN v́ biết rơ giới chủ chiến nuôi chiến tranh mà không quyết tâm đánh bại VC

    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 21-01-2014 at 02:51 AM.

  8. #18
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Một phần chúng ta thua là do không hiểu người Mỹ

    Một phần chúng ta thua là do không hiểu người Mỹ !!!@#!!&?

    Trong quyển sách địa lư thời trung học của Giáo Sư Tăng Xuân An, có bài đọc thêm về nền cơ giới hoá của Hoa Kỳ . Trong đó có câu mà tôi học thuộc ḷng đó là khi cần thay đổi người Mỹ sẽ thay đổi toàn bộ hệ thống cũ bằng cái mới .
    Đặc tính của Hợp Chủng Quốc là con cháu của các tay khẩn hoang đă di dân từ cựu lục địa . Họ thừa hưởng một vùng đất bao la của "Tân thế giới" . Họ có thói quen đổi mới trong canh tác và loại bỏ công cụ nào không cần thiết hoạc không c̣n hoạt động hữu hiệu theo họ nữa .
    Ngày nay cả 1 Detroit tan tác khi kỹ nghệ auto thua hàng Nhật Bản . Các đại gia auto không ngần ngại đem các hăng xưởng ra nước ngoài . Các kỹ nghệ làm máy cày cũng thế, và cả kỹ nghệ hàng không .

    Tronng bao năm trời Ohio, và Illinois là niềm mơ ước cho các kỹ sư trẻ về làm trong các nhà máy sản xuất nông cụ như Caterpillar, International, John Deer...
    Giờ này chỉ c̣n John Deer sống èo uột .

    Cũng thế trong nhiều thập niên Southern Cali là thiên đường của các kỹ sư hàng không và cơ khí . Ngồi làm chưa nóng đít th́ có "head hunter", gọi mời qua hăng khác làm với giá lương cao hơn . Ngày đó không c̣n cả chục năm qua . TRW biến, General Dynamic biến, McDonnell Douglas biến, biến hoặc nhập vào hăng khác hoặc rút ra địa điểm khác .

    Và ngành điện tử cũng chịu chung số phận trong con đường toàn cầu hoá của chủ đầu tư, mà cái lợi to nhất là đám dân 1.5 tỉ người lúc nhúc ở Hoa Lục được nâng cấp đời sống (thay đổi từ nông nô cho Mao để thành công nhân cho Đặng) do sản phẩm giao cho Walmart để bán cho toàn cầu .

    Bao nhiêu Shipyard của Mỹ đă đóng những con tầu lớn nhất thế giới th́ ngày nay c̣n không ??? Di tich của những xưởng đóng đầu lừng danh ở Boston, ở Newyork, ở Long beach, ở San Francis, ỏ Seattle ngày nay điêu tàn lắm v́ đem qua cho Đài Loan và Đại Hàn hết cả .

    Trong thương mại và sinh tồn th́ t́nh nghĩa gia đ́nh c̣n bị hy sinh huống chi 2 sắc dân không mấy hiểu nhau về văn hoá và chính trị là Mỹ và Việt . Quốc hội Mỹ không bao giờ đủ kiên nhẫn để nghe những thở than của người nước nhỏ . Cái chu kỳ bầu củ của họ nó chi phối những quyết định tưởng như b́nh thản nhưng là nỗi sống c̣n của sinh mệnh 1 dân tộc khác .

    Tổng Thống Diệm lấy ḷng cương trực và tự hào dân tộc ra đối đăi với các thương gia Mỹ !!! Tổng Thống Thiệu lấy sự nhịn nhục ĺ đ̣n ra giao dịch với các thương nhân nhiều vốn, và các đoàn ngoại giao của cả 2 nền Cộng Hoà chỉ thành công nửa vời, may ra giữ được thể diện quốc gia nhưng không thành công trong mặt ngoại giao và cầu viện . Có chăng cũng chỉ với vát và kéo dài sự hấp hối của miền Nam .
    Last edited by Mau_Than_68; 21-01-2014 at 03:43 AM.

  9. #19
    Member
    Join Date
    17-06-2011
    Posts
    1,526

    Ban? chấy phi dân tộc là cái lũ đang đàn áp dân Hà Nội biểu t́nh kia ḱa

    Quote Originally Posted by lulu View Post
    Tự dưng đi đổ thừa nước ngoài, chế độ của một nước phải từ trong dân ra.
    Đặt cái tựa đề như thế này chứng tỏ chế độ VNCH là do Mỹ dựng lên.
    Đă vậy c̣n la lên VNCH bị bức tử. Bó tay.
    Nước VN mấy ngàn năm nay, chế độ thay đổi liên miên là do tự nó suy yếu suy tàn, chứ có bao giờ đổ thừa nước này nước nọ.
    Bản chất phi dân tộc nên tối ngày đổ thừa ngoại bang.
    Chế độ nào từ trong dân mà ra ? chế độ Hà Nội hiện nay í à ? đừng có phét, đi chỗ khác chơi ...Từ 1 tên bồi bàn xin vào học trường thuộc địa của thực dân không được, trốn xuống tầu thuỷ làm bồi . Được Nga Tàu nuôi dưỡng về tổ chức đi cướp chính quyền, nướng sinh mạng bao con người mà nghĩ là từ trong dân ra ? dân nào ?, đám dân đá cá lăn dưa th́ có .

    Không ai đổ thừa ngoại bang ỏ đây cả hiểu chưa ? nh́n lại lich sử mà t́m ra đường sống cho chính mịnh cho dân tộc ḿnh .
    Năm 2000 Phan văn Khải đi Úc họp APEC, tưởng được vào WTO sau đó , nhưng Tàu chưa cho phép hợp tác với đế quốc, phải để đàn anh đi trước. Bao nhiêu hợp đồng béo bở chúng dành trước và VN chỉ c̣n lẽo đẽo theo sau vét chảo, cơm thừa .
    Ngày nay "nhân dân VN" ăn toàn "hàng ngoại" mà nhập từ Tàu đấy nhé . Chúng tuồn sang VN toàn bộ những món hàng không thể bán trên quốc tế v́ thiếu phẩm chất, hoặc độc hại . Dân VN đành đớp thôi, trong đó có cả bọn dư luận viên và lính tráng, công an quèn .

    Bọn đảng viên cấp cao nó có rau sạch nó ăn, nhà sạch nó ở, xe sạch nó đi, v́ nó biết láo khoét lừa dân là nó do dân mà ra .??? C̣n các chú mới nhập đảng th́ tạm ăn rau chợ, hoa quả của Tầu, hít thở cái không khí ô nhiễm do máy móc của Tàu thải ra, và đi làm th́ ráng gơ phím bưng bô cho tàu khựa /

  10. #20
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    CHÍNH SÁCH KHÔNG CHIẾN THẮNG

    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Sorry !!

    Link của tài liệu chuyên khảo dành cho Trường Chỉ Huy và tham Mưu cao cấp Hoa Kỳ tựa đề : "FIGHTING WITH ONE HAND TIED = Chiến đấu với một tay bị cột " nói lên ư định của nhóm chủ chiến tại chiến tranh VN trước kia hoàn toàn không có ư định giành một chiến thắng là :http://www.dtic.mil/cgi-bin/GetTRDoc?AD=ADA331253

    VNCH thua là do Mỹ hại.
    CS VN thắng là do Liên Sô (cũ) hết ḷng giúp đỡ trong một cuộc chiến mở rộng lănh thổ của khối cộng sản..
    ....Và cũng do Tàu cộng hết ḷng giúp đỡ trong cuộc chiến giúp VC đánh lại các thế lực Tây phương đề VN thuộc Hán trở lại.
    Chiến lược pḥng thủ của Hoa Kỳ có thể tóm gọn qua câu nói của đô đốc Grant Sharp, tư lệnh Lực lượng Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương 1964-1968: “Chính phủ chúng ta lập lại để làm rơ rằng những mục tiêu của chúng ta trong cuộc tranh chấp ở Việt Nam là giới hạn. Chúng ta không buộc phải tiêu diệt chế độ Hà Nội, không cưỡng ép dân chúng Bắc Việt Nam phải chấp nhận một h́nh thức chế độ khác và cũng không tàn phá Bắc Việt Nam. Chúng ta đơn giản muốn Bắc Việt Nam ngưng điều khiển và ngưng yểm trợ phiến quân Việt cộng ở miền Nam và đưa lực lượng của họ về nhà. Chiến lược điều khiển chiến tranh của chúng ta phản ảnh những mục tiêu giới hạn nầy.” (Nguyên văn: “Our Government has repeatedly made it clear that our objectives in the Vietnam conflict are limited. We are not ought to destroy the Hanoi regime, or to compel the people of North Vietnam to adopt another form of government, nor are we out to devastate North Vietnam. We simply want North Vietnam to cease its direction and support of the Vietcong insurgency in the South and take its forces home. Our strategy for the conduct of the war reflects these limited objectives.”) (William D. Pawley & Richard R. Tryon, Jr., “Why the Communists are Winning as of 1976 and How They Lost in 1990”, http://www.gratisbooks.com/, chữ khóa: “Getting bogged down in Vietnam”.)

    Do chủ trương chiến tranh giới hạn (limited war), bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ đưa ra những “quy tắc tham chiến” (rules of engament) tức quy tắc quân đội ứng xử khi tham chiến ở NVN như một thứ cẩm nang, nhằm ngăn ngừa và giới hạn những ngẫu biến ở biên giới Hoa Việt hay vùng phi quân sự vĩ tuyến 17.

    Quy tắc tham chiến hạn chế các mục tiêu tấn công, và hạn chế các hoạt động của Không quân, giảm hỏa lực làm giảm sức mạnh quân đội Hoa Kỳ. Ai vi phạm, sẽ bị trừng phạt nặng. (ví dụ trường hợp đại tướng John Lavelle năm 1972.)

    Những quy tắc nầy bảo đảm rằng chúng ta không thể thắng và cộng sản cũng không thể thất bại.” (Nguyên văn: “These rules insured that we could not win and that the communists could not lose.”) (Steve Farrell, Why We Lost in Vietnam – The Untold Story, University of Toronto, School of Continuimg Studies, The Moral Liberal. )

    Thượng nghị sĩ đảng Cộng Ḥa Barry Goldwater tuyên bố tại Taipei (Đài Bắc) khi đến Đài Loan viếng tang tổng thống Tưởng Giới Thạch, gọi đây là “chính sách không chiến thắng” (“no win policy”). (The Bryan Times, Thursday, April 17-4-1975.)

    (http://www.danchimviet.info/archives...an-cau/2014/02)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 12-10-2011, 09:51 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 14-05-2011, 02:42 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 20-01-2011, 05:28 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 16-08-2010, 06:05 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •