Ba chữ “Lễ Giáng Sinh” cho dù có dịch lại từ chữ ‘Noël’ hay ‘Nativité’, đều là gốc chữ Nôm tức tiếng Việt cổ là tiếng có trước chữ Hán, v́ văn hóa Việt tộc có trước văn hóa Tàu. Khi khẳng định điều này có lẽ làm cho nhiều người Việt nghi ngờ, nhưng đó là sự thật. Cho nên người viết mời gọi những ai c̣n nghi ngờ hăy chịu khó cập nhật lại kiến thức ḿnh qua những tài liệu mới về nguồn gốc của văn hóa Việt, chẳng hạn như tài liệu nghiên cứu “ T́m lại cội nguồn văn hóa Việt” của tác giả Hà Văn Thùy , sẽ biết rằng “Trước khi tiếp xúc với người Hán, tổ tiên chúng ta có một nền văn minh rất cao, nếu không muốn nói là cao nhất Đông Nam Á ? ”. V́ vậy, muốn hiểu tường tận ư nghĩa của ba chữ “Lễ Giáng Sinh” người viết thiết tưởng cần nhắc lại quan niệm của ba chữ này với nguyên nghĩa của nó theo nghĩa Đạo. Để mới có thể sống ư nghĩa cái lễ này một cách thiết thực, tức là đem Đạo vào Đời. V́ vậy, người viết mạo muội góp vài ư nghĩ theo quan niệm của phương Đông.
Hễ là người Việt, không ai không biết cái câu “tiên học lễ, hậu học văn”, nghĩa là trước hết phải học lễ độ, lễ phép, lễ nhạc, lễ nghi, lễ nghĩa, … đó là nghĩa thông thường mà mọi người đều hiểu. Chẳng hạn như “ngũ luân” là một h́nh thức lễ nghĩa, nhưng ít có người biết ngũ luân của Việt tộc là hệ quả của văn hóa nông nghiệp với thể chế mẫu hệ. Do đó, 5 tương giao chính trong quan hệ xă hội được sắp theo thứ tự quan trọng ưu tiên là: vợ chồng, cha (mẹ) con, vua tôi, anh em, bè bạn. V́ vậy, ngũ luân của Việt tộc khác hẳn với ngũ luân của Tàu do văn hóa du mục theo chế độ phong kiến “trọng nam khinh nữ”, do đó mới đặt sự quan hệ vua tôi, cha con, trước vợ chồng, anh em, bè bạn. Do đó, v́ đầu óc phong kiến nên Tàu gom lại chỉ c̣n 3 giềng mối chính gọi là ‘tam cương’ tức “quân thần, phụ tử, phu phụ”. Và sau này quá phong kiến đến độ bỏ luôn cả quan hệ vợ chồng (phu phụ) mà chỉ c̣n kể có thứ tự ưu tiên là “quân-sư-phụ”. Đây là một điều hoàn toàn nghịch thiên v́ rơ ràng là “trọng nam khinh nữ”, v́ theo Luật Tự Nhiên là phải có âm lẫn dương mới có Đạo (Nhất âm nhất dương chi vị Đạo). Nói cách khác là nếu chỉ có âm th́ không thể sinh và nếu chỉ có dương cũng không thể thành (độc âm bất sinh, duy dương bất thành). V́ vậy, cần biết rằng ngũ luân và tam cương của Tàu là do bọn thanh giáo, vô đạo của nhà Hán bày đặt ra để xóa bỏ cái tinh hoa của văn hóa Việt tộc, nên là đồ tào lao. Vậy mà, đă có không ít thế hệ người Việt xưa nay đi học đ̣i bắt chước để tỏ ra vẻ ḿnh trí thức, nhưng thực chất chỉ là mọt sách, v́ “ học mà không biết suy nghĩ là đồ ngu, c̣n nghĩ ngợi mà không chịu học là đồ điên : học nhi bất tư tắc vơng, tư nhi bất học tắc đăi ” (KT.). Cũng v́ vậy mà dân tộc ḿnh từ xưa nay ngóc đầu lên không nổi !
Tuy mang danh trí thức nhưng thử hỏi có mấy ai chịu khó nghiên cứu sự vật tới tŕnh độ “trí tri tại cách vật ” (nên ngay trong chương tŕnh học khi xưa ở bậc tiểu học đă có môn Cách Trí). Để nói rằng “Lễ” không chỉ là nghĩa đạo đức theo luân thường đạo lư, với quy tắc luật lệ hay phong tục hết sức tư riêng, tương đối, để thờ cúng hay tế tự,… Nhưng là nghĩa Lễ Đạo, tức là cái ǵ phát xuất từ tâm ḥa theo tiết điệu uyên nguyên, uy linh, huyền diệu… để thể hiện ra bằng sự cung kính qua thái độ, cử chỉ và hành động. V́ vậy, cần phải có Lễ để mới hiểu Nghĩa của mọi sự vật th́ mới biết thích Nghi. Do đó, mới nói là “tùy thời chi nghĩa” hoặc “tùy cơ ứng biến”, tức là biết sống “thuận thiên” hay nói theo tiếng Việt cổ : “Dịch, tương dĩ thuận tính mệnh chí lư ” th́ đó mới là Lễ.
Như triết gia Kim-Định đă viết: “quan niệm dùng lễ là có ư bảo vệ quan niệm tự chủ, tự trọng của con người, nó chống lại ư niệm luật, bởi luật bao hàm cái ư ngoại khởi, lễ là tự ḿnh bắt ḿnh giữ, tự ḿnh coi cái ǵ làm cho đẹp, trau chuốt đời sống th́ ai nấy cũng cố gắng giữ. Lễ coi trọng con người. Lễ coi người là khôn chỉ cần nói mánh; luật coi người là dại cần phải đánh đ̣n. Sách Trung Dung nói: “Vượng thiên hạ hữu tam trọng yên nghi lễ, chế độ khảo văn”: cai trị thiên hạ có ba điều cần yếu, th́ lễ được kể đầu tiên, rồi tới chế độ, và văn học. Không nói đến luật, mà lại tuyên dương lễ là có ư cho dân biết hỗ tương yêu quư nhau, trên dưới dụng t́nh hơn lư, đây là cái đích tối cao của lễ: “Giáo dân tương ái, thượng hạ dụng t́nh, lễ chi chí dă ”. (Kinh Lễ 21.3).
C̣n “hậu học văn”, ở đây không phải là nghĩa văn chương, văn vần, văn học, mà là nghĩa “ Văn Lang”. Chữ Lang vừa có nghĩa là nước vừa có nghĩa là người. Vậy Văn là ǵ ? Theo nguyên nghĩa Văn chỉ sự “giao thoa” của trời và đất, là nghĩa con người như câu định nghĩa “nhân giả kỳ thiên địa chi đức ”. Như vậy học văn tức là học về con người, không chỉ về tâm sinh lư mà là ư nghĩa triết lư về con người. Tức là phải biết tại sao con người hiện hữu giữa vạn vật trong vũ trụ, và là ai mà lại sinh, lăo, bệnh, tử. Hay lại c̣n biết hỉ, nộ, ai, lạc, với đa đoan… nghĩa là nhiều chuyện và lắm chuyện. Và đó cũng là học ư nghĩa cái Tính của Thiên Mệnh (thiên mệnh chi vị Tính), nên sách Trung Dung mới có câu : “ Đại Học chi Đạo”, nghĩa là cái học Tận Kỳ Tính của con người. Đó là cái học Đạo nên chỉ dành cho người trưởng thành ở bậc đại học. V́ không như cái học ở các đại học ngày nay, là cái học chuyên môn bề ngoài để kiếm lợi bằng tiền bạc, quyền chức và danh vọng, để làm cho con người vong thân v́ vong bản, tức đă đánh mất gốc Đạo. V́ vậy, phải hiểu Lễ với Văn ở đây cũng là Đạo, là tiết điệu Uyên Nguyên nên nó trở thành phổ biến linh diệu vô cùng, và chính khi nghĩ đến cái Đạo ở mức độ này mà Khổng Tử đă nói : “Triêu văn đạo, tịch tử khả hỹ. ” (L.N.IV,8), tức là “ buổi sáng được nghe Đạo lư, buổi chiều dẫu chết cũng vui ”. Nên chữ Văn ở đây vừa có nghĩa là nghe biết (tri) vừa có nghĩa là tin (ư thức) vâng theo (hành), và như vậy có Tri sẽ biết Hành th́ là Thành (Nhân) cũng như Học để biết Đạo và với Hành để sống Đạo.
Do đó, theo quan niệm của Việt Nho dựa trên nền tảng bất di bất dịch gọi là Đạo, cái nghĩa của chữ Giáng không chỉ có nghĩa thông thường là sự di chuyển từ trên cao xuống, nhưng cần nên hiểu với nguyên nghĩa của câu: “ tại thiên thành Tượng, tại địa thành H́nh ” trong Kinh Dịch. Nghĩa là tất cả những ǵ hiện hữu có H́nh ở dưới đất này mà con người thấy hoặc biết được bằng ngũ giác quan cũng đều là Tượng ở trên trời hiện xuống. Như vậy ta có thể nói H́nh là Tượng đă cụ thể hóa và tiếp tục biến hóa theo quy luật biến dịch và bất dịch của Luật Tự Nhiên, nên c̣n gọi là Dịch hay Đạo. Có thể nói cách khác là Ngôi Lời hay Tượng đă nhập thể để thành H́nh.
V́ vậy, Sách Sáng Thế chương 1 câu 27 đă ghi : “ Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo con người theo H́nh ảnh Thiên Chúa ”, như vậy có nghĩa con người sống trên trái đất này chính là H́nh của Tượng ở trên trời. V́ vậy, cần nên hiểu thế nào gọi là Tượng?
“ Tượng là cái "Thể" chưa thành H́nh nên c̣n ở giai đoạn trừu tượng tức là c̣n ở thể một mà hai, là thái cực với lưỡng nghi (âm dương), để rồi từ lưỡng nghi biến hóa ra tứ tượng, để chỉ bốn mùa, bốn phương, biểu thị cho bốn khía cạnh cần thiết cho bất cứ vật nào để hiện ra trước là tượng, rồi sau là h́nh. Hễ đă thành h́nh th́ trước tiên phải có góc, có biên dù chỉ là thấp thoáng. Vậy phải hiểu khi chưa có h́nh (mới là ṿng trong) th́ là Đạo thể, hay gọi vắn tắt là Thể, khi đă mặc-h́nh (ṿng ngoài) th́ là khi-vật thể hay Dụng. Lại nữa nói "chưa" với "đă" ở đây chẳng qua là theo thứ tự luận lư trong tâm thức mà nói, chứ nếu theo thứ tự hữu thể th́ chẳng có trước sau chi cả. Nhưng là cái ǵ đồng thời uyển chuyển. Nếu ta lấy "Tứ tượng" làm cứ th́ từ tứ tượng quay lên lưỡng nghi cùng thái cực ta sẽ gọi là linh tượng hoặc thượng tượng, c̣n nếu từ tứ tượng quay xuống bát quái th́ ta gọi là h́nh tượng hoặc hạ tượng. Linh tượng th́ gọi là Đạo, tượng trưng bằng tứ linh: long, li, quy, phượng, hoặc 4 chùm sao Chu tước, Thanh long, Huyền vơ, Bạch hổ. H́nh tượng th́ gọi là hạ tượng hay là khí vật, tức hiện tượng đă có h́nh: như được biểu thị trong 8 quẻ: trời, đầm, lửa, sấm, gió, vật, núi, đất. ” (Chữ Thời / Kim-Định)
Ở đây nói theo Kitô giáo, là Ngôi Lời nhập thể tức là Thiên Chúa (Chúa Trời) mặc xác phàm xuống trần thế để cứu độ chúng ta bằng một giao ước mới qua cái chết và sự sống lại của Chúa Kitô. Đồng thời để mặc khải cho chúng ta Chúa Giêsu là Con Đường, là Sự Thật, và là Sự Sống : “ Chính Thầy là Con Đường, Là Sự Thật và là Sự Sống. Không ai có thể đến với Chúa Cha mà không qua Thầy.” (Gioan 14.6). V́ theo giáo lư công giáo, con người mắc đă “ tội tổ tông truyền” do Adong và bà Eva đă phạm tội kiêu ngạo v́ muốn bằng Chúa, nên phải sống cực khổ để đền tội và phải chết (!?).
Người viết thiết tưởng cũng cần t́m hiểu lại ở đây ư nghĩa của cái tội kiêu ngạo, v́ nếu nói rằng v́ tổ phụ của con người là ông Adong và bà Eva muốn thông minh sáng láng bằng Thiên Chúa nên đă bị Chúa phạt, th́ người viết nhận thấy chúng ta đă “ suy bụng ta ra bụng Người ”. V́ chúng ta đă đem sự suy luận một chiều, kiểu quy nạp của ḿnh với đầu óc nhỏ nhen và tri thức giới hạn đem đi gán cho Chúa Trời là Đấng Tối Cao, vô cực, vô biên, toàn năng, toàn quyền, đại từ, đại bi,… nhưng lại đi chấp tội thụ tạo của ḿnh chính là con ḿnh v́ nó muốn bằng ḿnh. Thử hỏi có cha mẹ nào trên thế gian này lại nhỏ nhen, hẹp ḥi đi trách phạt con ḿnh và bảo là nó kiêu ngạo khi nó muốn giống như ḿnh và giỏi hơn ḿnh ? Hay ngược lại cha mẹ đó đầy niềm hănh diện và c̣n khen thưởng con ḿnh ? Thế th́, tại sao con người lại đem gán cho Chúa Trời sự chấp nê với ḷng dạ hẹp ḥi, nhỏ nhen và vô lư đó ??!
V́ vậy, ở đây chúng ta cần quan niệm lại cho đúng ư nghĩa của ‘tội kiêu ngạo’ trong huyền thoại ‘tội tổ tông truyền’, kẻo nếu không chúng ta lại mang tội phạm thượng đối với Thiên Chúa mà không hề hay biết. V́ tội kiêu ngạo ở đây cũng chỉ là một cách nói để diễn tả lối sống nghịch thiên của con người đối với Luật Tự Nhiên, hay nói cách khác là chống lại Luật Trời hay là Lề Luật của Chúa. Và quan niệm tội chính là tư tưởng và hành động trái nghịch với Lề Luật. Do đó, h́nh ảnh ‘trái cấm’ tức là sự nghịch thiên hay c̣n gọi là điều ác, và h́nh ảnh ‘con rắn’ chính là sự cám dỗ. V́ vậy, điều ác cần phải được nhận thức cho đúng để mới có thể ư thức rơ ràng hầu phân biệt đúng sai. Cho nên, từ ngàn xưa tổ tiên Việt tộc đă khuyên dạy con cháu qua 2 câu ca dao bất hủ để đời, đó là “ Thương con cho roi cho vọt / Ghét con cho ngọt cho bùi ” có nghĩa là ác đúng chỗ chính là thiện và thiện không đúng chỗ mới là ác. Ví dụ, v́ thương con rồi ch́u con nên con muốn ǵ được đó, th́ cha mẹ nào cũng biết làm sao mà con cái sẽ không hư đốn ? Chẳng hạn như đưa dao, đưa súng cho con nít chơi th́ làm sao tránh khỏi đứt tay hay bị thương vong. Hoặc cho dù với thiện ư là bố thí cho kẻ ăn mày có tiền mua cơm bánh để sống qua ngày, nhưng lại là kẻ nghiện rượu thích uống rượu hơn ăn cơm ; hay giúp tiền trợ cấp cho kẻ thất nghiệp nhưng lại là hạng làm biếng không muốn làm việc, chỉ biết ỷ lại và lợi dụng ḷng tốt của người khác hay của quỹ bảo hiểm xă hội, th́ đâu phải là làm việc thiện ! Tương tự, như người Việt ở hải ngoại từ hơn trên thập niên, mỗi năm rót tiền về VN trung b́nh khoảng $10 tỉ để giúp gia đ́nh và thân nhân ; nhưng đâu có mấy ai ư thức khi làm việc gởi tiền đó chính lại là gián tiếp đi nuôi bọn cướp sạch (CSVN). Nên việc làm đó đâu phải là thiện v́ đă củng cố cho chế độ ma mộc bất nhơn để hèn với giặc và ác với dân cho đến hôm nay !
C̣n chữ Sinh là nghĩa của Tượng cụ thể hóa thành H́nh, là nghĩa “thiên sinh” tất cả “vạn vật vũ trụ” theo luật “sinh sinh hoá hóa”, tức là nghĩa “ đạo âm dương biến hóa ” không ngừng với hai chiều âm dương, nội ngoại, thượng hạ, ngang dọc tương giao, tương phối, tương đối, tương hội, tương hỗ,… với nhau nên gọi là lưỡng nhất tính. Nói cách khác là “ âm dương tương dịch chuyển tương sinh ” tức “ sinh sinh ” có nghĩa là không bao giờ dứt, âm dương biến chuyển, biến hóa không ngừng, hậu sinh sau tiền sinh là sự hằng sinh của muôn vật, như vậy gọi là Dịch hay là Đạo. Do đó, ta có thể nói vạn vật và con người đă được sinh ra do sự tương giao hội tụ theo luật tụ và tán của vũ trụ (nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản). Hay c̣n nói cách khác “ người là cái đức (cái hoạt lực) của thiên địa, là giao điểm của âm dương, nơi quỷ thần tụ hội, là cái khí tinh tế của ngũ hành : Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí ”. (Lễ vận VII,I)
Ngoài ra, Sinh cũng c̣n có nghĩa là “nhân sinh” với “ thiên sinh ” như “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Hay nói cách khác: “Nhân giả kỳ thiên địa chi tâm dă ”: người chính là cái tâm của thiên địa, th́ “trời sinh Tính” tức là trời sinh cái Tâm của con người cũng chính là Tâm của vũ trụ. Nói cách khác, khi Tâm tính hay Thiên tính thể hiện nơi con người th́ gọi là Nhân tính hay Tính bản nhiên của con người vậy.
Tóm lại, Lễ Giáng Sinh là dịp để nhắc nhở ta ư thức ư nghĩa con người là “giao chỉ” của đức trời và đức đất, hay c̣n gọi là ‘thiên tử’ tức là con Trời hay con Chúa. Nhưng v́ con người đă không nghe lời Chúa Trời tức đă không vâng theo ư Trời hay ư Chúa, có nghĩa là đă không sống thuận thiên nên con người đă sa đọa. Do đó, tổ tiên Việt tộc từ ngàn xưa đă khẳng định điều này qua câu nói c̣n lưu truyền măi đến nay: “ Nghịch thiên giả vong, thuận thiên giả tồn ”. V́ vậy, mà sự Giáng Sinh của Chúa Trời chính là Sự Thật dành riêng cho mỗi người và nếu ai biết đón nhận Sự Thật đó và đem áp dụng vào đời sống bằng hành động, tức là biết sống thuận thiên th́ sẽ được ơn cứu độ có nghĩa là thành Thánh, thành Nhân. Do đó, có thể hiểu theo nghĩa đạo công giáo, sống thuận thiên tức là sống “ vâng ư Cha dưới đất cũng như trên trời ” như trong kinh Lạy Cha mà chính Chúa Giêsu đă dạy chúng ta. Cho nên muốn trả lời “ tôi xin vâng ” như Đức Mẹ Maria th́ thái độ cần phải có đó là sự thành tâm khiêm nhường. V́ sự khiêm nhường đó không ǵ khác hơn là thái độ đoạn tuyệt với bốn xu hướng nơi ḿnh có thể làm cho ḿnh sa ngă v́ kiêu ngạo, như Khổng Tử viết : “Tuyệt tứ vô : vô ư, vô tất, vô cố, vô ngă ”. Tức là không theo ư riêng ḿnh, không cho mọi sự là tất nhiên, không cố chấp bất cứ điều ǵ, và không nghĩ cho ḿnh nghĩa là không ích kỷ. Đó cũng chính là ư nghĩa tâm hồn khó nghèo như h́nh ảnh Chúa đă chứng minh khi sinh ra trong hang đá, không chút tiện nghi vật chất giữa mùa Đông rét lạnh. Và cũng như lúc Chúa lănh nhận cái chết nhục nhă vô điều kiện v́ t́nh yêu nhân loại, khi bị đóng đinh trên thập tự giá, đó cũng là sự khiêm nhường tột bực của Đấng Tối Cao để làm gương cho chúng ta. V́ vậy, mà điều thứ nhất trong Tám mối Phúc thật mà Chúa Giêsu đă giảng dạy, đó là : “ Phúc cho ai có tâm hồn nghèo khó v́ nước Trời là của họ ”. (Mt.5.3).
Với nguyên nghĩa của chữ “Lễ Giáng Sinh” như đă đề cập một cách tóm tắc, và nhân dịp mùa lễ này tôi xin kính gởi đến mọi người lời chúc ư nghĩa nhất của các thiên thần : “B́nh an dưới thế cho người thiện Tâm”.
Viết xong ngày 24 tháng 12 năm 2013.
Nguyễn Sơn Hà.
Bookmarks