Results 1 to 9 of 9

Thread: V̀ SAO VIỆN KHỔNG TỬ LẠI GÂY BẤT AN CHO CHÚNG TA ?

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    V̀ SAO VIỆN KHỔNG TỬ LẠI GÂY BẤT AN CHO CHÚNG TA ?

    THẬP GIÁ VÔ H̀NH!
    Nguyễn Kiên Giang
    - bài viết riêng cho Blog Tễu



    Từ sự kiện: “Thỏa thuận về việc thành lập Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội” được đề cập đến trong tuyên bố chung ngày 15/10/2013 sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường, nhiều nhân sỹ trí thức trong nước đă lên tiếng lo ngại về mục đích thật sự của nó.

    Những lời khoa trương úp mở của phía Trung Quốc; những nhận định của các chuyên gia phương Tây trước động thái văn hóa thái quá của giới lănh đạo nước này khi thành lập hàng ngàn học viện như thế ở bất cứ nơi nào “thấm uy” của họ. Điều đó cho thấy sự lo ngại của nhân sỹ trong nước là có cơ sở.

    Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc bày tỏ lo ngại, cảnh báo “vu vơ”, hay kiến nghị yếu ớt về sự tường minh của vấn đề th́ thật đáng tiếc!

    *
    “Viện Khổng Tử” - cái tên của nó nói lên rằng: đó là một cơ quan học thuật, nghiên cứu và chắc lọc những giá trị văn hóa của nền Nho học trong lịch sử cùng với tư tưởng của người đă khai sinh ra nó để cùng làm phong phú thêm văn hóa của mỗi bên, để tâm hồn hai dân tộc gần nhau hơn trong bối cảnh đương đại.

    Nếu chỉ thế th́ có lẽ chẳng ai kêu ca làm ǵ cho mệt xác! Đâu phải bây giờ, và cũng có lạ lẫm ǵ khi chúng ta có bề dày nền Hán học hàng ngàn năm. Khổng Tử cũng đă được chúng ta vinh danh cách đây gần cả ngàn năm tại nơi trọng vọng nhất của nền khoa cử nước nhà là Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Tiếp tục nghiên cứu những giá trị tinh thần uyên thâm, những vấn đề chưa ngả ngũ của Khổng học là điều rất cần thiết. Vậy, lập Viện Khổng Tử há chẳng phải là nên lắm sao? E là không đơn giản như vậy!

    Người ta lo ngại điều ǵ?

    Các nhân sỹ đă lên tiếng về vấn đề này đều khẳng định: bản sắc văn hóa là yếu tố sống c̣n của một dân tộc. Do đó, sự xâm lăng văn hóa cũng là mối nguy hại vô cùng đối với tiến tŕnh tồn tại và phát triển của các dân tộc.

    “Quyền lực mềm” được nhắc đến và nhấn mạnh rằng phạm vi của nó đă thay đổi theo một chiều hướng khó lường: không c̣n là sự xâm lăng về kinh tế, mà đáng báo động hơn, là sự xâm lăng về văn hóa, giáo dục!

    Thực tế hoạt động của các Viện Khổng Tử do TQ lập ra khắp nơi đă vượt ngoài phạm vi học thuật, nghiên cứu Nho học và tư tưởng của Khổng Tử. Họ không che giấu tham vọng biến những viện này thành phương tiện truyền bá văn hóa Hán tộc. Câu hỏi đặt ra là: Viện Khổng Tử đó có đúng là phương tiện của một cuộc xâm lăng văn hóa không? Nếu đúng như vậy, khả năng nó sẻ xâm hại đến nền văn hóa Việt chúng ta đến đâu?

    Mục đích của cuộc xâm lăng mà chúng ta đang nói đến là đồng hóa về văn hóa - phong tục, nô dịch về tâm hồn – trí tuệ. Nếu điều đó xảy ra, sẽ không c̣n “Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta…”, không c̣n áo dài, không c̣n ca dao, không c̣n mẹ VN, em gái VN, chàng trai VN… Khi đó, Hịch tướng sỹ, B́nh Ngô đại cáo, Truyện Kiều,.. sẽ thành những kư ức nhạt nḥa… Chúng ta sẽ trơ trọi, lạc loài và bơ vơ ngay trên chính quê hương ḿnh!

    Để nhắm tới mục đích đó, “kẻ xâm lăng” sẽ trưng bày ra những cái hay, cái tốt để thuyết phục “nạn nhân”. Dần dà, tạo thành một quán tính “hay”, “tốt đẹp” với bất kỳ thứ ǵ mà “kẻ xâm lượt ch́a ra”. Cuối cùng, “nạn nhân” tự chối bỏ chính ḿnh để đón lấy “ân điển” từ “nền văn hóa vĩ đại duy nhất”!

    Giới thiệu, quảng bá bản sắc văn hóa và tiếp thu tinh hoa phù hợp là sứ mệnh của mỗi dân tộc trong hành tŕnh của ḿnh trên quả đất này. Nhiều nền văn hóa đang nổ lực cho hoạt động đó. Các viện học thuật, nghiên cứu được xem như phương tiện, cầu nối hữu hiệu trong giao lưu văn hóa của thế giới văn minh này. Viện Goethe của Đức, Hội đồng Anh, Học viện Cervantes của Tây Ban Nha… là những phương tiện nhân văn như vậy. Thế tại sao Viện Khổng Tử lại gây cho chúng ta sự bất an?

    Không chỉ Viện Khổng Tử này, mà hầu như tất tần tật mọi thứ có dán mác “made in China” đều gây mối nghi ngại cho chúng ta. Nguyên cớ từ lịch sử, bạo quyền phương Bắc đă hết lần này đến lần khác hà hiếp dân tộc ta. Cho đến giờ, “họ” chưa bao giờ hết ḍm ngó cương thổ, tài nguyên, tinh túy… của nước ta. “Họ” thường có hành động ngang ngược và thâm độc đối phó với chúng ta… Dân ta không “dị ứng” mới là chuyện không tưởng!

    Nói tiếp về cái Viện Khổng Tử, mới “mở màn” đă thấy những dấu hiệu bất thường rồi! Trong quan hệ ngoại giao quốc tế, ta thấy nguyên tắc được tôn trọng là “đồng cấp, đồng sự”. Việc tiếp đón phải tương xứng về cấp lănh đạo, nội dung làm việc phải tương xứng thẩm quyền. Ông thủ tướng Ta tiếp ông thủ tướng Tàu là đồng cấp. Nhưng, bàn về cái Viện Khổng Tử th́ xem ra hai ông đang đùa giỡn cho đỡ căng thẳng hay sao ấy chứ!? Đó là công việc của Bộ ngoại giao hoặc cơ quan chuyên trách về văn hóa, tức là công việc của “lính lác” mấy ông mà… mấy ông giành làm hết việc, lấy ǵ người ta làm! Ai cũng hiểu, không lẽ mấy ông to đùng không hiểu!

    Tui thử “dịch” cái ư trong cách hành xử đó của thủ tướng Tàu ra là: “Bọn bây là học tṛ tao nhé, tao chỉ học ǵ là phải học đó… Tao biết, làm vầy mấy đứa trí thức “bản sắc” của bọn bây uất lắm… chúng sẽ chửi, sẽ biểu t́nh… he he… chúng cứ manh động đi, tới mức độ tội phạm th́ gô chúng lại… Dần dần, sức kháng “Khựa” sẽ yếu dần, như hiệu ứng lờn thuốc đó! Sự “phục tùng” sẽ trở nên b́nh thường dần thôi… Nhớ là tao có bí mật…”.

    Đó chỉ là sự suy đoán của tôi. Đă là suy đoán th́ đáng ra tôi không nên suy đoán phần xấu về đối phương. Nhưng đây không phải là chuyện ứng xử phải phép của cá nhân, mà là chuyện liên quan đến khí tiết dân tộc, vận mệnh quốc gia! Ai cũng cho phép ḿnh làm vậy cả. Những bất thường đó cộng với những thông tin từ thực tế hoạt động của các Viện Khổng Tử, chúng ta có cơ sở để “ngó ngàng cẩn thận” tới nó.

    Đặt giả thuyết cái viện đó đúng là “nguồn nguy hiểm cao độ” đối với văn hóa của chúng ta, nó sẽ xâm hại tới mức độ nào là một vấn đề làm hầu hết các bậc trí giả của chúng ta bối rối. V́ dường như chúng ta chưa xác định đối tượng cụ thể mà nó tập trung “tấn công”. Tức chúng ta chưa nắm mạch lạc cụ thể những ǵ là “bản sắc văn hóa” của dân tộc ta. Chính thực trạng dằn vặt dai dẳng ấy đă làm cho nỗi lo của chúng ta lớn hơn khi xuất hiện mối nguy trên. Chẳng khác nào ta đang bảo vệ một bảo vật mà không biết cụ thể nó nằm ở đâu trong những thứ chung quanh, trong khi tên cướp th́ đang bên cạnh! Thực ra, việc này không quá khó nếu chúng ta nhận thức đúng tầm quan trọng của văn hóa dân tộc sớm hơn, và đầu tư thích đáng cho sự nghiệp chăm sóc, giữ ǵn, phát huy nó. Nhưng vẫn chưa phải là quá muộn để tiếp nhận kho báu truyền đời của cha ông!

    Người ta thường hay đánh giá sai lầm “sức mạnh” bởi sự tác động của định kiến hoặc ảo tưởng về h́nh thức. Dân tộc Trung Hoa không phải quá mạnh như chúng ta nghĩ. Chúng ta đă từng nhiều lần “ăn miếng trả miếng” đích đáng trong lịch sử. Lịch sử Trung Quốc là một lịch sử của chia rẽ và thôn tính bằng máu và nước mắt. Họ từng đô hộ chúng ta, nhưng họ cũng đă từng bị nhiều dân tộc nhỏ hơn về h́nh thức đô hộ. Và giờ đây, trong ḷng Trung Quốc có hàng trăm dân tộc; nhiều khu tự trị như Nội Mông, Tân Cương, Tây Tạng…; nhiều thế lực đối kháng nhau; nhiều “tầng bậc” công dân h́nh thành do sự phân hóa sâu sắc trong xă hội… Chứ không phải là h́nh ảnh trung Quốc rộng lớn với dân cư hơn 1,2 tỷ người – đó khổng phải là một khối thống nhất như nhiều người vẫn nghĩ! Tiềm lực quân sự của Trung Quốc mạnh “áp đảo” các nước trong khu vực, nếu tính theo phép cộng đơn thuần. Đối với biển Đông, toàn bộ lực lượng hải quân của họ chẳng khác nào vài chiếc lá liễu trên mặt Hồ Gươm. Trên bộ, yếu tố tiết diện chiến trường sẽ vô hiệu phần lớn quân số của họ. TQ biết rất rơ điều đó, nên họ rất mạnh trong các chiêu tṛ khoa trương, hù dọa. Phải thừa nhận: họ giỏi tấn công tâm lư. Đặc biệt là các thủ đoạn “bắt vô hiệu” con người – cả những người tầm vóc! Có thể, nhận định trên của tôi là thuần lư thuyết và chủ quan. Nhưng chúng ta cũng không nên quá khiếp sợ “cái bóng” của láng giềng! Chúng ta không ai muốn phải đối đầu bằng vũ lực với TQ hoặc bất cứ quốc gia nào khác. Nhưng tôi nằm ḷng lời tiền nhân răn dạy: “… Huống chi, ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan. Lén nh́n sứ ngụy đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đ́nh; Đem tấm thân dê chó mà khinh rẻ tổ phụ. Ỷ mệnh Hốt Tất Liệt mà đ̣i ngọc lụa để phụng sự ḷng tham khôn cùng; Khoác hiệu Vân Nam Vương mà hạch bạc vàng, để vét kiệt của kho có hạn. Thật khác nào đem thịt ném cho hổ đói, tránh sao khỏi tai họa về sau. Ta thường Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đ́a; … Dẫu cho Trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, Ngh́n thây ta bọc trong da ngựa, Cũng nguyện xin làm” (Hịch Tướng Sỹ - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn).

    Có một điều, theo tôi là hệ trọng! Đó là chúng ta phải phân định mạch lạc đâu là “địch”: không phải người dân lương thiện TQ, không phải những cán bộ lương thiện, những nhà văn hóa, những người trí thức tiến bộ… Mà là những kẻ có chủ nghĩa bành trướng xuống phương Nam. Hiện tượng “dị ứng” với “made in China” rất dễ làm chúng ta kích động thái quá hoặc không đủ tỉnh táo để xác định kẻ địch thật sự, và đẩy chúng ta vào thế đối đầu với cả những lực lượng mà chúng ta hoàn toàn có thể tránh! (Nếu tấn công vào h́nh tượng Khổng Tử, có thể chúng ta sẽ trúng ư đồ như thế của họ!)

    Nếu TQ thật sự có ư định dùng Học thuyết Nho gia và tư tưởng Khổng Tử làm vũ khí xâm lăng trong văn hóa th́ thật hài hước. Bởi những âm mưu, thủ đoạn cùng tham vọng của họ đi ngược lại với căn cốt của Khổng học. Sau khi Khổng tử qua đời, ngoài việc các “nhà Nho bất thiện” và “phi Nho bất thiện” đời sau phá tinh thần Khổng Nho, Nho gia đă bị nạn kiếp lớn lần thứ nhất vào đời nhà Tần (Tần Thủy Hoàng đốt sách chôn học tṛ), nạn kiếp lớn thứ hai của học phái độc tôn trong cả một thời đại ngàn năm này là vào thế kỷ hai mươi (Đại cách mạng văn hóa vô sản ở TQ). Và giờ đây, giới chức TQ vẫn treo ông trên thập giá vô h́nh theo các cuộc trường chinh mới!

    *
    Do vậy, có người nhận định rằng: Khổng Tử chỉ thật sự bắt đầu chết sau khi ông qua đời. Tôi thấy sự vĩ đại đang tuẫn nạn trên thập giá vô h́nh đó. C̣n có những thập giá vô h́nh khác đang chờ những nền văn hóa mê ngủ!

    Tên gọi là Viện Khổng Tử mà mới “mở mắt” đă đối lập với điều cốt lơi trong tư tưởng Khổng Tử là “Chính Danh” rồi. Làm sao “ngôn thuận”, làm sao “việc thành”!

    Quyền năng kỳ diệu của văn hóa tinh thần là chia sẻ vô hạn mà không hề bị chia nhỏ. Do đó, nó là kho tàng chung của nhân loại. Không ai đủ lư luận để nói khác đi được. Văn hóa có cách thức của văn hóa. Cách sống và chết của nó cũng không giống những quy luật vật chất. Nghiên cứu văn hóa để hiểu về dân tộc, về con người là việc tốt nhất giải trừ những nguy cơ xung đột bằng những phương cách man rợ.

    Cuối cùng, xin phép dẫn lời GS Nguyễn Huệ Chi như là tâm tư chung của nhân sỹ trí thức nhă nhặn nhưng thẳng thắn: “Nếu có một nghiên cứu có hệ thống về Khổng giáo trông đời sống xă hội, văn hóa tinh thần của người Việt th́ rất tốt, nhưng tôi cho rằng việc ấy nên để người Việt làm”.

    N.K.G
    http://xuandienhannom.blogspot.com.a...y-bat-cho.html

  2. #2
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Nho giáo và những ngộ nhận về Khổng Tử

    Triết gia Kim-Định

    Ở vào thế kỷ 21 này rất ít người c̣n muốn nói đến đạo lư Khổng-Mạnh v́ cho là:

    - Đạo lư Khổng-Mạnh đă lỗi thời, đă thuộc về quá khứ, không c̣n thích hợp với thời đại văn minh hiện đại nữa.

    - Đạo lư Khổng-Mạnh thuộc về văn hoá của Tàu mà Tàu th́ đang là kẻ thù của dân Việt v́ đă cưỡng chiếm đất và biển của Việt Nam.

    - Đạo lư Khổng-Mạnh đă bị rất nhiều tác giả phỉ báng tàn tệ và gán cho không biết bao nhiêu là tội, kể cả tội đă là nguyên nhân đưa dân tộc rơi vào sự thống trị của chế độ phi nhân cộng sản v́ Nho giáo và cộng sản cũng đều bắt người dân phải tuyệt đối trung thành với giai cấp thống trị.

    Nhưng tất cả đều chỉ là những ngộ nhận về đạo lư Khổng-Mạnh.

    Bài này được viết ra không nhằm bênh vực hay biện hộ cho cá nhân ông Khổng Tử v́ thật sự ông không cần ai biện hộ cho ông. Ông đă sống trọn vẹn cuộc đời của ông, những ǵ đang xảy ra nơi cuộc đời ô trọc này đâu phải là điều ông c̣n bận tâm. Chúng ta mới là những người phải bận tâm xem có học được ǵ từ đạo lư Khổng-Mạnh để nâng cao phẩm chất của ḿnh, để được sống một đời người có nhân cách.

    Những máy móc, vật dụng, quần áo, giầy dép và đồ trang sức chúng ta dùng hàng ngày đều có ngày bị xem là lỗi thời, là cổ hủ, nhưng những kinh nghiệm giúp chúng ta thay đổi phẩm chất con người chúng ta th́ không bao giờ lỗi thời cả. Ngay từ khi mở mắt chào đời, chúng ta đă được truyền vào những rung động về t́nh yêu của con người qua ḍng sữa mẹ, giúp ta từ bỏ đi bản năng của thú vật bằng những ôm ấp, yêu thương tràn ngập tiếng cười, tập cho ta đi trên đôi chân để bước vào xă hội loài người. Những công việc đó vẫn cứ lập đi lập lại hàng mấy trăm ngàn năm, không bao ǵờ lỗi thời cổ hũ để giữ cho xă hội loài người không bị đẩy trở lại vào thời ăn lông ở lỗ.

    Khám phá vĩ đại nhất cũa nhân loại không phải là điện, máy bay hay điện toán, khám phá vĩ đại nhất của nhân loại là cái mà chúng ta không c̣n để ư đến trong đời sống hôm nay, đó chính là lửa. Không có lửa th́ chúng ta có lẽ vẫn c̣n đang ăn lông, ở lỗ, tranh giành, ganh đua với khỉ, vượn và một nửa cuộc đời vẫn phải lần ṃ trong bóng đêm. Lửa đă cho con người thời tiền sử có những phút giây ấm cúng quanh ngọn lửa hồng, làm nảy sinh t́nh cảm, làm những cơ bắp của lưỡi và quai hàm mềm mại hơn và từ đó đă khai sinh ra ngôn ngữ, v.v. Biết được nguồn cội của ḿnh th́ mới biết trân qúy những kinh nghiệm của người xưa giúp cho ḿnh thay đổi và nâng cao phẩm chất của ḿnh.

    Bản tính con người lúc sơ sinh hiền lành hay hung ác th́ ngay chính Khổng Tử và những người có ảnh hưởng rất lớn vào Nho giáo là Mạnh Tử và Tuân Tử cũng không thống nhất v́ Mạnh Tử th́ cho rằng “nhân chi sơ tính bổn thiện” trong khi Tuân Tử thi tin là “nhân chi sơ tính bổn ác” và theo Khổng Tử th́ “bản tính con người giống nhau, do tập nhiễm mới khác xa nhau” (“tính tương cận, tập tương viễn”) và trong bài “Dân tộc nào, định mạng đó“, tác giả bài này cũng đă chứng minh con người lúc sơ sinh cũng chỉ là một động vật không có nhân tính và vô cảm.

    Chính v́ thế mà con người cần phải được “giáo dục” để thành người lương thiện, thành người có nhân, có nghiă. Những xă hội Tây phương đă may mắn sớm có những điều kiện thuận lợi để nâng cao phẩm chất con người và nhờ đó họ đă tiên phong trong công cuộc giải phóng con người thoát khỏi sự nô lệ để làm người tự do. Nô lệ tự nguyện hay bắt buộc th́ cũng đều bi thảm như nhau, đều dẫn đến khổ đau và chết chóc. Nô lệ tự nguyện là sự tôn thờ lănh tụ (Tôn giáo, Đảng phái, Chủ Nghĩa, Quốc gia, v.v.) mà không nh́n ra một sự thực được phơi bày trong lịch sử loài người là tất cả những cuộc tàn sát con người dă man và tàn bạo trong mọi cuộc chiến tranh (tôn giáo, ư thức hệ, chiếm đóng, v.v.) trong mọi cuộc cách mạng, cải cách, v.v. đều do bọn lănh tụ chưa gột rửa được bản chất thú vật để thành người có nhân, có nghĩa, mà đă biến đổi thành một giống vật tham lam, quỷ quyệt và ác độc hơn thú dữ, vô cảm trước khổ đau và chết chóc của con người.

    Nỗi khao khát quyền lực và ḷng ham muốn được thỏa măn những đ̣i hỏi đầy thú tính của lănh tụ đă khiến cho nhân loại đă phải kinh qua những cảnh loạn ly, tang tóc như thời Xuân Thu Chiến Quốc bên Tàu đă khiến cho Khổng Tử muốn đưa ra những khuôn mẫu về cách đối xử trong mối tương quan giữa “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu” c̣n gọi là “Ngũ luân” bao gồm đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè, và đào tạo môn sinh thành những mẫu người quân tử để giúp vua chăn dân, giữ nước và mang lại ḥa b́nh, thịnh vượng cho muôn dân. Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải “tu thân” để trở thành người có phẩm chất đạo đức: “Quân tử sở tính Nhân nghĩa lễ trí“, để không ngụp lặn trong đời sống của hạng tiểu nhân, hèn mạt, không đạo đức.

    Những lư cớ để bài xích Khổng-Mạnh đă chỉ dựa vào câu: "Quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung" (Vua xử tôi chết, tôi không chết, tôi không trung) để cho rằng Nho giáo đă dậy cho con người làm nô lệ cho vua chúa, nên những dân tộc chịu ảnh hưởng của nho giáo không có sức đề kháng để chống lại giai cấp thống trị.

    Đó chỉ là những ngộ nhận về đạo lư Khổng-Mạnh, v́ sau khi những kinh sách về đạo lư Khổng-Mạnh đă bị Tần Thủy Hoàng tiêu hủy trong chủ trương chôn Nho, đốt sách, Đổng Trọng Thư đă giúp Hán Vũ Đế khôi phục lại Nho giáo với mục đích dung ḥa giữa Pháp trị và Lễ trị và bớt đi phần Nhân trị để bảo vệ ngai vàng. Chính v́ vậy, quan hệ “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu” trong Nho giáo nguyên thủy đă bị thay đổi thành “tam cương“: “quân thần, phụ tử, phu phụ” và thành mối quan hệ một chiều “trung, hiếu, tiết nghĩa”:

    Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung.
    Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu
    Tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử.


    Khổng Tử chủ trương người quân tử phải “tu thân” để thành người có phẩm chất đạo đức, thấm nhuần Ngũ thường là Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín và Ngũ luân là những giềng mối, quan hệ giữa “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu“, nhưng là những giềng mối, quan hệ song phương để giữ cho xă hội có tôn ti, trật tự:

    1- Phụ tử hữu Thân (Cha con có t́nh thân)
    2- Quân thần hữu Nghiă (Vua tôi có t́nh nghĩa)
    3- Phu phụ hữu Biệt (Vợ chồng có sự phân biệt)
    4- Trưởng ấu hữu Tự ( (Anh em) lớn nhỏ có thứ tự)
    5- Bằng hữu, hữu Tín (Bạn bè có ḷng tin).

    và lúc nắm quyền hành đạo th́ phải cai tri dân bằng t́nh người (Nhân trị). Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân th́ Khổng Tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhânĐiều ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác“.

    Mạnh Tử chủ trương “dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh” nghĩa là trong nước dân là quan trọng nhất, thứ đến mới là quốc gia (xă tắc), vua là thứ bậc xem nhẹ nhất.

    Đạo lư Khổng-Mạnh coi sự lạm quyền, bạo lực hại dân của kẻ ở vị trí lănh đạo th́ cũng như tên vũ phu đê hèn mà thôi, khi nó xúc phạm đến nhân phẩm ḿnh, tác hại quần chúng xă hội, đất nước, th́ chẳng ngại ǵ mà không loại bỏ nó. Theo quan niệm của Mạnh Tử th́ “Thị thích vạn thặng chi quân, nhược thích hạt phu – Giết một ông vua có vạn chiến xa th́ cũng không khác việc giết một kẻ hèn mạt (xúc phạm, làm nhục ḿnh)”


    Mạnh tử được hỏi: “Bầy tôi mà giết vua (Trụ Vương) ? Như vậy được không?” Mạnh Tử đáp: “Kẻ làm hại ḷng nhân, gọi là tặc; Kẻ làm hại nghĩa gọi là tàn. Kẻ tàn tặc chỉ là một đưá hèn mạt. Ta chỉ nghe nói tru diệt một đứa hèn mạt tên Trụ thôi, chứ không nghe nói giết vua bao giờ“.

    Trong những triều đại phong kiến, ngôi vua chỉ được truyền lại cho con chứ không truyền lại cho người tài đức nên đa số vua chúa từ xưa đến nay chỉ toàn là hạng ngựi hoang dâm, tàn bạo th́ cái đạo lư Khổng Mạnh quả là cao vời vợi làm sao mà các ông vua thời đó dám dùng những người tài giỏi như thày tṛ Khổng Tử, thế nên Khổng Tử và các môn đệ đi chu du khắp nơi để mong mang cái sở học của ḿnh giúp cho các nước trong thời Xuân Thu làm cho quốc thái dân an, mà chẳng ông vua nào dám dùng, phần v́ vua chẳng ra ǵ, phần v́ đám nịnh thần dèm pha, nên Khổng Tử đă dành gần cả cuộc đời ông để mở trường dạy học.

    Tất cả những ǵ đă tạo nên phong cách của con người chúng ta ngày hôm nay là kết quả của những kinh nghiệm được sàng lọc và tích lũy từ hàng trăm ngàn năm.

    Vậy th́ nếu những kinh nghiệm ngày xưa có điều nào không c̣n thích hợp với cuộc sống hôm nay th́ ta thay đổi cho phù hợp với đời sống hôm nay, đâu cần phải vứt bỏ cả một nền đạo lư tốt đẹp được xây dựng từ hơn 2000 năm trước chỉ v́ một vài điều không c̣n thích hợp với ngày hôm nay … và ngay chính Mạnh Tử cũng đă khuyên ta: “Tận tín thư, bất như vô thư.” nghĩa là: “Quá tin vào sách, thà không có sách c̣n hơn”

    Xă hội loài người đă mất cả mấy trăm ngàn năm mà cũng chỉ mới tiến đến đuợc một thế giới c̣n đầy rẫy bất an và đau khỗ v́ loài người vẫn c̣n bị bọn lănh tụ lừa gạt, giáo dục để mà tôn thờ chúng, mà đa số lănh tụ đều là những kẻ đầy tham vọng, gian tham, xảo quyệt và bất nhân. Có được một lănh tụ có đạo đức, có nhân nghĩa là điều may mắn cho dân tộc đó.

    Trong các triều đại quân chủ, con đường công danh để tiến thân là phải đi qua các trường thi (Thi Hương, Thi Hội, Thi Đ́nh) nên các nho sinh phải tinh thông Tứ thư (Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung và Mạnh Tử) , Ngũ kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch và Kinh Xuân Thu), là 9 bộ sách chủ yếu của Ngo giáo. Nếu không được may mắn trúng tuyển để ra làm quan th́ cũng trở thành những nho sĩ có một nhân cách cao quư (Nhân – Trí – Dũng) với phương châm sống “Phú quư bất năng dâm, Bần tiện bất năng di, Uy vũ bất năng khuất” (Giàu sang không thể cám dỗ, Nghèo khó không thể chuyển lay, Quyền uy không thể khuất phục.) nên họ thường mở trường dậy học và sống trong cảnh an bần, lạc đạo.

    Nho giáo đă bị đào thải trong thời Pháp thuộc, số người thấm nhuần đạo lư Khổng-Mạnh không c̣n được bao nhiêu, và cũng không ít nhà nho ra hợp tác với Pháp đă bị các nhà nho khác chê bai. dè bỉu:

    Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
    Dưới sân ông Cử ngẩng đầu rồng.


    Đến khi chế độ cộng sản được áp đặt lên miền Bắc th́ Nho giáo coi như đă đi vào tuyệt lộ.
    Xă hội đồi trụy, đạo đức con người suy thoái v́ những kẻ lănh đạo phi nhân, vô đạo và đểu cáng nên những người sinh sống trong xă hội đó không được giáo dục ( trong trường học hay trường đời) để trở thành người có phẩm chất tốt. Đó chính là kết quả đào xới, hủy diệt đến tận gốc rễ một nền văn hoá Nho giáo của chế độ phi nhân, vô đạo cộng sản. Chế độ cộng sản là một đảo ngược mọi giá trị trong đạo lư Khổng-Mạnh, những giá trị cốt lơi của đạo lư Khổng-Mạnh là Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) đă được chôn vùi thật kỹ trong cuộc “cải cách ruộng đất” long trời, lở đất, trong cuộc tàn sát man rợ Tết Mậu Thân và ḷng Trung-Hiếu cũng đă được Hồ Chí Minh và Tố Hữu làm gương cho cả nước vất vào sọt rác.

    Chế độ phi nhân cộng sản chỉ có thể so sánh với chế độ bạo tàn Tần Thủy Hoàng. Hành động chôn nho, đốt sách của Tần Thủy Hoàng th́ cũng như cuộc đàn áp phong trào Nhân văn giai phẩm của chế độ cộng sản và sau khi cưỡng chiếm miền Nam, cộng sản Việt Nam lại tịch thu, đốt sách và đưa các văn nghệ sĩ, quân, dân, cán chính miền Nam vào trại tù cải tạo.

    Một nền văn hoá mang nặng ảnh hưởng đạo lư Khổng-Mạnh đă được cạo rửa thật sạch sẽ để thay vào bằng một nền “văn hoá bất nhân và đểu giả”.

    Bây giờ mà vẫn c̣n lập luận cho rằng văn hoá Khổng-Mạnh đă ăn sâu vào xương tủy nên người Việt nam đă mất hết sức đề kháng v́ chữ “Trung” trong Tam cương, Ngũ thường th́ thử hỏi những chữ Hiếu, Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín nó ở đâu trong xương tủy mà đạo đức Việt Nam bị suy đồi khủng khiếp đến như hôm nay?

    Ngay cả khi được có cơ hội tiếp cận với đạo lư Khổng-Mạnh th́ cũng không phải ai cũng có đủ tư chất lĩnh hội được những điều hay lẽ phải để thành người có phẩm chất tốt, huống chi là khi cơ hội và phương tiện đều không c̣n nữa.

    Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là người theo Tây học nhưng đă có một nền giáo dục gia đ́nh rất nặng ảnh hưởng Nho giáo và đă từng làm nhiều chức quan trong triều đại vua nhà Nguyễn.

    Năm 1933, ông được bổ nhiệm làm Thượng thư Bộ Lại dưới triều vua Bảo Đại và là vị thượng thư trẻ tuổi nhất trong triều Nguyễn lúc bấy giờ. Dầu vậy khi ông đụng phải sự ngoan cố của nhà cầm quyền thực dân, ông cũng “rũ áo từ quan”, dứt khoát rời bỏ chức quyền không luyến tiếc.

    Khi đất nước sắp sửa bị chia đôi, vua Bảo Đại lại khẩn thiết yêu cầu ông ra lănh đạo đất nước, mặc dù ông không thiết tha với việc tham chính v́ ông vẫn chỉ muốn đi tu, ông đă nhận lời uỷ thác của vua Bảo Đại và thề trước chân dung Chúa là sẽ giữ vững đất nước và bảo vệ nó để chống lại bọn cộng sản.

    Chỉ trong một thời gian rất ngắn sau khi chấp chính, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă xây dựng lên một nền Đệ Nhất Cộng Hoà với một cơ chế chính quyền trung ương vững mạnh, huy động mọi tiềm năng quốc gia vào công cuộc phát triển kinh tế, canh tân xă hội và kiến tạo một đất nước dân chủ tiến bộ trong ổn định và thanh b́nh, biến một quân đội lệ thuộc ngoại bang thành một quân đội hùng mạnh có tổ chức qui củ, có kỷ luật, với một tinh thần chiến đấu rất anh dũng và đặt nền móng xây dựng một nền giáo dục vẫn c̣n chuyên chở đạo lư Khổng-Mạnh vào xă hội qua những môn học về những tấm gương sáng ngời của kẻ sĩ trong lịch sử.

    Khi người Mỹ ngỏ ư muốn đưa quân vào tham chiến tại Việt Nam, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă nhiều lần cương quyết khước từ v́ biết rằng sự hiện diện của quân đội ngoại bang sẽ làm mất chính nghĩa và dẫn đến mất chủ quyền quốc gia. Nhưng chẳng may cho ông, và chẳng may cho nền dân chủ c̣n phôi thai Việt Nam Cộng Hoà, đám tướng lănh bất trung, bất nghĩa đă vâng lời Henry Cabot Lodge, dưới sự chỉ đạo của tên điệp viên Lucien Emile Conein để làm cuộc đảo chánh Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Vào giờ phút quyết liệt cuối cùng đó Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm vẫn khước từ lời đề nghị của Lodge bảo đảm an toàn sinh mạng cho ông nếu ông chấp nhận sống lưu vong, bởi v́ ông đâu thể tham sinh úy tử mà coi thường lời thề giữ nước chống lại sự xâm lăng của cộng sản. Đám tướng lănh phản phúc, bất trung, bất nghĩa đă ra tay giết cả 3 anh em nhà ông và chia nhau túi bạc tương đương với 40 ngàn đô la mà Conein mang đến. Thật là một lũ bất nhân. Không phải là điều bất ngờ khi mà tất cả đám tướng lănh bất trung, phản phúc đều đă được thực dân Pháp đào tạo, th́ nửa chữ thánh hiền cũng chưa có được nói ǵ đến câu Trung-Nghĩa. Sau khi giết ông, đám tướng lănh bất trung, phản phúc và bọn cộng sản đă bới lông t́m vết, dựng nên biết bao chuyện hoang đường nhằm bôi nhọ thanh danh ông, nhưng chúng không thể nào bôi nhọ được sự liêm khiết của ông trong suốt 9 năm cầm quyền. Sau này có nhiều người chê trách ông sao dại thế, Mỹ nó đă muốn vào th́ để cho nó vào, chống làm ǵ để phải chết oan uổng. Lư luận như vậy là lấy cái khôn của kẻ tiểu nhân mà sánh với cái dại của người quân tử.

    Sau khi lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, đám tướng lănh bất trung, phản phúc đă tranh nhau xâu xé quyền lực và bổng lộc làm cho t́nh h́nh của miền Nam trở nên tồi tệ hơn rất nhiều đă khiến cho TT Lyndon B. Johnson phải bộc lộ sự tức giận về cái quyết định sai lầm của TT John F. Kennedy và gọi đám tướng lănh bất trung, phản phúc lá “một bọn ác ôn côn đồ, đáng nguyền rủa” (a goddamn bunch of thugs). Sau 10 năm sai lầm th́ đám tướng lănh bất trung, phản phúc lại được tên điếm chính trị Henry Kissinger tặng cho một quả lừa lịch sử là Hiệp Định Paris năm 1973. Số phận hẩm hiu của miền Nam Việt Nam coi như đă được định đoạt từ đó rồi.

    Sự chiến thắng của đoàn quân bất nhân, man rợ cộng sản năm 1975 đă reo rắc không biết bao nhiêu tang tóc, chia ĺa, đau khổ và mất mát cho người miền Nam qua những hành vi cướp của, giết người rất tinh vi và gian xảo như đưa tất cả quân-dân-cán chính của Việt Nam Cộng Hoà vào tù cải tạo, đẩy vợ con họ ra vùng kinh tế mới, tich thu, chiếm đoạt tài sản của người miền Nam qua các cuộc đánh tư bản, mại sản và đổi tiền khiến cho hàng triệu người Việt Nam phải liều chết bỏ nước ra đi, tạo thành một cuộc vượt biên lớn nhất trong lịch sử loài người, cho dù một nửa số người ra đi đă phải vùi thây trong biển cả.

    Nếu ngày 30 tháng 4 là ngày đau buồn của người dân miền Nam, ngày đánh dấu sự thất thủ một tiền đồn chống cộng của quân đội Việt Nam Cộng Hoà, và bắt đầu sự thống trị của cộng sản trên cả nước Việt Nam, th́ trong ngày 30 tháng 4 lịch sử Việt Nam cũng viết lên những nét son vô cùng đẹp đẽ là từ cổ chí kim chưa từng có một quân đội nào mà có đến 5 vị tướng và mấy chục sỉ quan các cấp tuẫn tiết trong ngày thất thủ. Không phải là điều ngẫu nhiên mà cả 5 vị tướng và mấy chục sĩ quan các cấp của quân lực VNCH tuẫn tiết trong ngày thất thủ cũng như Thiếu tá Ngụy Văn Thà đều là những người đă được tôi luyện trong những mái trường c̣n mang nặng ảnh hưởng đạo lư Khổng-Mạnh.

    Nhưng cho dù những người quân tử như Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, các Tướng Phạm Văn Phú, Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ và các sĩ quan các cấp khác cũng như Thiếu tá Ngụy Văn Thà có bị bức tử để bảo toàn tấm ḷng trung trinh ái quốc, vị quốc vong thân th́ họ vẫn c̣n sống măi trong sự tiếc thương của cả dân tộc, c̣n những hạng tiểu nhân như Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, v.v th́ đă chết trong sự nguyền rủa ngay khi chúng c̣n đang sống.

    Có kẻ nào cũng đă khắc lên mộ bia của vua Lê Chiêu Thống hai câu thơ:

    Bác rước quân Thanh giày mả tổ
    Tôi dâng Tàu khựa ải Nam Quan.


    Thật là một dân tộc bất hạnh !

    (Tháng 04 năm 2013)
    © Bạch Tường Nguyên

    © Đàn Chim Việt
    http://www.danchimviet.info/archives...ong-tu/2013/04


    Comment SH: Cần nên biết ngũ luân của Nguyên Nho (Nho giáo nguyên thủy do văn hóa nông nghiệp theo chế độ mẫu hệ, c̣n gọi là Việt Nho bởi triết gia Kim-Định) có trước Hán Nho, nên được xếp theo trật tự quan trọng bắt đầu bằng đạo vợ chồng, cha con, vua tôi, anh em, bè bạn. Do đó Khổng Tử mới nói "tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ". Hay câu Mạnh Tử nói : "dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh, hoặc câu của Tuân Tử "tru bạo quốc chi quân nhược tru độc phu. Hay như tục ngữ VN có câu "phép vua thua lệ làng" đủ để chứng minh đạo phu phụ tức đạo vợ chồng là nền tảng xă hội v́ là luật tự nhiên c̣n nói là "âm dương chi đại đạo" tiếp đến là đạo phụ tử (cha con), rồi mới tới đạo quân thần (vua tôi). C̣n Hán Nho tức Bá Nho do văn hóa du mục nên từ khởi thủy đă đề cao vai tṛ tù trưởng sau này gọi là "thiên tử"; cho nên sau khi xâm chiếm đất đai và ăn cắp văn hóa nông nghiệp của Việt tộc mới đi bẻ quặc ngũ luân nguyên thủy thành ra bá đạo với trật tự đảo lộn đó là “quân thần, trước phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". V́ vậy, để không c̣n lo lắng mưu đồ Viện Khổng Tử khắp nơi của Tàu khựa, cũng như để cho ai muốn c̣n hănh diện là người Việt th́ người đó phải có tinh thần dân tộc, nghĩa là cần phải t́m về Cội nguồn Văn hóa của Tổ tiên để mới có thể hiểu được lư do v́ sao cha ông ta đă khuyên bảo con cháu qua hai câu ca dao bất hủ để đời đến nay mà không mấy ai thẩm thấu (!):

    Ta về ta tắm ao ta
    Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
    (...)

  3. #3
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    KHỔNG TỬ VỚI VIỆT NHO

    GS. Triết gia KIM ĐỊNH


    Nếu hỏi trong số các kẻ sĩ ai là người nổi nhất, th́ câu thưa sẽ đồng thanh là Khổng Tử. Khổng Tử được suy tôn là vạn thế sư biểu, không ai chối căi và cho tới mấp mí đầu thế kỷ 20 hễ nói đến văn hóa Viễn Đông là nói đến Khổng. Cũng như nước Tàu là nước của Khổng, đến nỗi các học giả Tây Âu chỉ có một tiếng duy nhất để chỉ Nho giáo đó là Khổng giáo (chỉ có Confucianisme chứ không có Nhoisme). Điều ấy nói lên cái uy thế mănh liệt của Khổng Tử trên tâm trí người Viễn Đông trải qua hơn 20 thế kỷ.

    Trong lịch sử nhân loại chưa có một hiền triết nào đạt được uy tín lớn lao như vậy, cả về thời gian lâu dài lẫn số người chịu ảnh hưởng đông đảo. Măi cho đến đầu thế kỷ 20 này th́ Khổng Tử mới bị ruồng bỏ như một cái chi cổ hủ lỗi thời. Điểm lỗi thời nhất là v́ vào phe với vua quan phong kiến để miệt thị dân chúng mà Nho giáo kêu là tiểu nhân… Riêng đối với Việt Nam th́ Khổng Tử c̣n bị ruồng rẫy v́ là người Tàu tức nhóm người luôn luôn có dă tâm xâm lăng và đồng hóa nước ta.

    V́ thế Khổng Tử bị tri thức mới coi như kẻ thù dân tộc… Đại để đó là mấy lư do khiến Khổng Tử từ địa vị ông thầy có uy tín nhất trở thành một người xa lạ nếu không là thù địch nhất. Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt xét lại mấy lư do trên xem có nền tảng tới đâu.


    Trước hết Khổng Tử là người Tàu? Câu nói này thường phát xuất do những người sính Tây, và chúng ta ngửi ngay thấy cái giọng kỳ thị chúng tộc của Tây phương ra sao. Kỳ thị chủng tộc th́ đâu cũng có nhưng nặng nhất đến độ trở thành một chủ nghĩa th́ là nét đặc trưng của nền văn hóa Tây Âu. Đến nỗi những người đă được tẩm nhuần trong bầu khí đó chiếu giăi tâm trí họ vào cùng khắp, nghĩa là họ thấy bóng kỳ thị ở những chỗ không có kỳ thị hoặc không có đến mức độ họ tưởng và không nhận ra được rằng nếu người Việt đáng gọi là đi theo ngoại lai v́ học chữ Nho th́ càng là ngoại lai hơn bội phần v́ học chữ Tây, v́ lẽ đơn sơ là Tây ở xa nước ta hơn nước Tàu!

    Nói khác nếu người Việt Nam theo Tàu đáng lên án th́ người Việt Nam theo Tây c̣n đáng lên án gấp bội. Bởi v́ người Tây thuộc chủng tộc khác hẳn, c̣n người Tàu với ta chỉ khác về thị tộc, v́ nước Tàu cổ đại đă là nơi cư ngụ lâu đời của Viêm Việt. Số người Việt di cư xuống phía nam lập ra nước Việt Nam hiện nay chỉ là một số nhỏ, rất nhỏ so với đại đa số người Việt c̣n ở lại trong nước Tàu để mà "bị đồng hóa" theo như các học giả thường viết, nhưng nếu họ đi sâu hơn th́ chắc sẽ viết là "ở lại để mà đồng hóa Hoa tộc".

    Nói khác không phải Hoa tộc đồng hóa Việt tộc, nhưng chính Việt tộc đồng hóa Hoa tộc. Hay nói cho thật chính xác th́ là Hoa Việt đồng hóa lẫn nhau. Nhưng may thay vấn đề ai đồng hóa ai, cũng như vấn đề thị tộc chủng tộc càng ngày càng bớt quan trọng trong cái đà đi đến thống nhất của nhân loại, đến nỗi óc kư thị cũng đang bị kết án nặng nề ngay ở Tây phương nơi đă đẻ ra óc kỳ thị và khuynh hướng thống nhất cũng lại đang được cổ vơ mạnh nơi đây. Nhờ đó chúng ta sẽ được thoát khỏi cái vũng bầy nhầy của một vấn đề vừa nan giải vừa vô ích.

    Nan giải v́ trong Khổng Tử có bao nhiêu phần trăm máu Viêm tộc c̣n lại bao nhiêu máu Hoa tộc, ai mà biết nổi và có cần chi phải biết, ít ra cho chúng ta đang chú trọng đến mối liên hệ văn hóa (parenté de culture) mà hầu không kể chi tới ḍng máu, v́ nền văn hóa cố hữu của chúng ta đă không quan trọng hóa óc thị tộc như văn hóa Tây phương lúc trước, nên ta dành vấn đề đó cho mấy người khảo cổ.

    C̣n chúng ta hăy quay về xét bản chất văn hóa của Khổng Tử, và lúc ấy chúng ta bước vào một địa hạt không những ơn ích mà c̣n có sách vở tài liệu để làm tiêu điểm căn cứ.

    Xét về phương diện này th́ dễ thấy Khổng Tử hướng hẳn về văn hóa phương Nam của Viêm Việt. Ông nói "thuật nhi bất tác" tức là công nhận rằng ông không sáng tạo ra ǵ mới cả nhưng chỉ là thuật lại cái Đạo cổ xưa, mà Đạo cổ xưa là ǵ nếu không là của Việt Nho, một đạo đă phát xuất từ phương Nam.

    Khi Tử Lộ hỏi về đức Cường th́ ông phân biệt ra hai thứ cường: một của phương Bắc ưa xông pha trận địa coi thường cái chết, một thuộc phương Nam ở tại "khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo, Nam phương chi cường dă, quân tử cư chi" (T.D 10). Người quân tử phải ở lại, phải y cứ trên tinh thần phương Nam là "khoan nhu dĩ giáo".

    Đọc câu này xong tôi liên tưởng ngay tới câu truyện Hùng Vương cống vua Tàu một con chim bạch trĩ. Con bạch trĩ t́m ngành ngả về phương Nam mới đậu, v́ đó có câu "Việt điểu sào Nam chi": chim nước Việt đậu ngành phương Nam. Bạch trĩ nói đây chỉ về những nhân tài Việt tộc tuy hoàn cảnh phải làm việc bên Bắc, nhưng ḷng những canh cánh hướng về phía Nam, chính trong cái tiềm thức cộng thông đó mà Khổng Tử đề cao hai sách Châu Nam, Thiệu Nam hết cỡ, đến nỗi với ông kẻ nào không đọc hai thiên đó, th́ như người quay mặt vào tường chẳng thấy được chi.

    Trong bài "địa vị tiếng dân" tôi đă nói đến giá trị hai thiên này. Nó tối quan trọng và mạnh mẽ. Sở dĩ như vậy v́ đă được trần liệt trong một cơ sở tinh thần gọi là Nho giáo. Nho giáo chính là Nhu giáo hay Nhu đạo, tức là đạo của những người biết "khoan nhu dĩ giáo bất báo vô đạo". Đó là đạo của phương Nam, đạo của Viêm tộc, của Bách Việt, của Lạc Việt. Chính họ đă âm thầm tác tạo ra Nhu giáo, c̣n người đă lập thành Nhu giáo, là những kẻ sĩ trong đó có Khổng Tử.

    Nếu Khổng Tử với Nhu giáo là một th́ cả hai với Viêm giáo Việt giáo cũng lại là một "quae sunt eadem tertio sunt eadem inter se", "hai cái tương ứng với cái thứ ba th́ cũng tương ứng với nhau". Cái thứ ba là Nho giáo, hai hạn từ kia là Viêm Việt là Khổng Tử.

    Nếu Khổng Tử là Nho giáo, mà Nho giáo cũng là Viêm giáo (khoan nhu) th́ Khổng Tử không chống Viêm tộc.v́ lư do sâu xa đó khi người ta đả kích Khổng giáo th́ dễ lâm vào tai nạn đả phá Việt giáo, và khi người ta thành công hạ bệ Khổng Tử th́ cũng là thành công tước đoạt khỏi tay Viêm Việt cái cơ sở tinh thần đă từng giúp tiên tổ ta giữ nước, giữ nhà, giữ thân tâm của ṇi giống, và cũng v́ thế kể từ ngày đó các ư hệ ngoại lai tràn đầy vào nước nhà với các bộ mặt tự cao tự đại của quư tộc Tây phương. Đấy là một sự thực ê chề đang phơi mặt trước mắt chúng ta nên cần xét lại thấu triệt các mối liên hệ cũ.

    Nét đặc trưng lớn lao hơn hết của Viêm tộc là quyền bính không trao vào tay quư tộc thế tập, nhưng là trao vào tay những người có tài có đức và gọi là truyền hiền hay là nhơn trị; ngược với pháp h́nh tự Tây Bắc ưa vơ.

    Với Khổng Tử th́ tuy văn vơ đi đôi nhưng văn phải ở trên, và tuy chấp nhận vương triều để trị v́ (règner) nhưng quyền cai trị (gouverner) th́ phải để cho những người có tài có đức như truyền thống của Viêm tộc, chứ không thể vào tay phái quyền quư kế tập như thói Hoa tộc. Về sau chủ trương của ông đă thắng thế, cho nên văn minh nông nghiệp của thôn dân đă chống lại được văn minh thị dân có tính chất công và thương (Religion 168 Need. 133) được ghi dấu trong câu: sĩ nông công thương.

    Sĩ và nông thuộc Viêm Việt, c̣n công và thương thuộc du mục. Nhiều học giả tố cáo Nho ức thương th́ phần nào đúng, chỉ phiền là họ không biết rằng thương gia đă gây nên biết bao chênh lệch trong xă hội (Civ.486) làm cho giàu nghèo quá xa cách, là điều đi ngược với thuyết "quân phân tài sản" của Viêm tộc. Nho giáo luôn luôn bênh vực thôn dân cũng v́ lẽ đó (Need. 129). Có lẽ nơi sanh quán và cả đến ḍng tộc cũng giúp cho Khổng đi về phía nông dân, v́ tổ tiên của ông là người nước Tống, rồi sau rời sang nước Lỗ. Vậy mà Tống, Lỗ và Trịnh vẫn được kể như ba cột trụ của Trung Hoa đời Chu, gọi là Chư Hạ (Civ 108) v́ cả ba đều có tiếng là bảo vệ văn hóa nông nghiệp phương Nam (chữ Hạ chỉ phương Nam mùa Hạ) chống lại văn hóa du mục từ Tây Bắc. Có lẽ v́ đó mà huyền thoại nói Thần Nông chôn táng tại nước Lỗ. Pháp gia quen tố cáo Nho gia đi với phe Viêm Việt đă có lâu đời trước khi Pháp gia của Hoa tộc đến sau. Đến sau nên gọi là tân, v́ thế tân Pháp vẫn gắn liền với Hoa tộc đối với cổ tục đi với Viêm tộc. Nhưng v́ ư thức chủng tộc đă không c̣n nên thay v́ nhân danh Hoa tộc th́ người ta đă nhân danh tân Pháp để đả phá Viêm tộc lúc này được gọi là cựu Pháp. Chính đó là lư do giảng nghĩa tại sao Tần Hoàng chủ tâm phá nước Lỗ nhiều hơn đâu hết (Religion 92). Bởi Lỗ là quê hương của các tập truyền Viêm tộc, trong đó có chế độ chư hầu là một h́nh thái liên bang, một thể chế đi ngược hẳn với đường lối đế quốc của Tần Hoàng, bắt tất cả mọi nơi phải theo về một phép mà phép đó đặt nặng quyền cha và quyền nhà vơ (patriarcale et martiale) vẫn thường đi đôi và gây rất nhiều chênh lệch, nên cũng tăng số nô lệ rất nhiều. Đời Tần và Hán sơ nhiều nô lệ là do đó (Civ 458).

    Trái ngược hẳn với tinh thần Viêm tộc duy tŕ nền tự trị địa phương và theo lối cộng sản đại gia đ́nh (communisme domestique) nên giảm bớt được cảnh chênh lệch trong xă hội rất nhiều. Đây cũng là chỗ nên trả lời thắc mắc tại sao Khổng Tử lại đề cao những ông vua thuộc Hoa tộc như Nghiêu, Thuấn, và Tam Đại nhất là nhà Chu "Ngô ṭng Châu".

    Chúng ta nên nhớ rằng đến đời Khổng Tử th́ ư thức chủng tộc đă hầu biến mất và do đó không c̣n thể nói nhà vua nào thuộc Hoa tộc hay Viêm tộc nữa. Những gia phả của các vua sau Hoàng Đế gặp trong sách vở đều không có ǵ bảo đảm mà chỉ nên coi là một lối gia phả người Hy Lạp xưa hầu hết gốc thần minh tức cũng theo luật thấy sang bắt quàng làm họ.

    Tuy nhiên ngay trong việc đề cao này ta cũng thấy tinh thần Viêm tộc nơi Khổng Tử. Chúng ta cứ giả thuyết là Nghiêu thuộc Hoa tộc, c̣n Thuấn là một nông dân ở Lôi Trạch (Kinh Thư, Thuấn điển) th́ rơ rệt Thuấn thuộc Viêm tộc, Mạnh Tử kêu là "Đông di chi nhơn" (IV 64), vậy mà Nghiêu dám trao quyền cho Thuấn th́ đó quả là một cuộc cách mạng tận gốc v́ bỏ họ cha để theo tục họ mẹ và v́ tính chất cách mạng đó nên việc trao quyền của Nghiêu đă trở thành tiêu biểu cho một đức tối hệ đó là ấp nhượng cũng gọi là Thiên nhượng tức quyền bính trao vào tay người hiền, nhờ đó mà hai đời Nghiêu Thuấn được đề cao là thời cực trị.

    Sau này ấp thượng có được thực thi hay chỉ c̣n là h́nh thức th́ đó là chuyện khác, nhưng tiêu biểu ấp nhượng là Nghiêu Thuấn và cũng v́ lẽ đó nên cuộc trao quyền cho Thuấn đă gây nên những chống đối kịch liệt về phía Hoa tộc (Danses 239 và 273). Đến khi ông Thuấn lên ngôi đă làm một việc rất có công với Viêm tộc được nhắc sơ qua trong việc ông khử tứ hung nhưng lại đưa 16 nhân tài về giúp nước. Một việc mà Nghiêu đă không làm được. "Nghiêu bất năng cử, Thuấn thần Nghiêu, cử bát khải, sử chủ Hậu Thổ, dĩ quỷ bách sự" (Tả truyện I. 554). "Nghiêu không cử hiền tài nổi, nhưng khi Thuấn ra giúp Nghiêu th́ đă làm được là đưa 8 người tài năng ra sửa sang việc tế Hậu Thổ, trông coi trăm sự". Như các ông Tiết, Ca Dao, Ích Tắc…

    Vậy là Thuấn hơn Nghiêu rồi. Nghiêu đáng ca ngợi v́ nhường quyền vào tay Thuấn. C̣n Thuấn v́ có tinh thần Viêm tộc nên đề cao hiền tài hơn là ḍng tộc, nên đưa người tài đức ra giúp nước. Con số 8 hay 16 (cử bát khải, cử thập lục tướng) chỉ là con số huyền sử, như Si Vưu có 8 cánh th́ đây có 8 người tài (bát khải và bát nguyên là 16). Số 16 là tự nhân với tứ hung hàm nghĩa rằng khi đă đầy tứ hung đi mà cải hóa (như ông Cổn v́ bị đày nên cải hóa ra chim) th́ có hiệu năng gấp bốn. Viêm tộc bị Hoàng Đế đày ra 4 phía thế mà khi gọi về tham chánh lại tỏ ra tài đức gấp bội. Những suy tư này dựa trên văn hóa chứ không thể dựa trên ḍng tộc được nữa.

    V́ chủng tộc đă pha đi pha lại, sử liệu cũng đă bị xáo trộn nhiều lần nhưng tiêu điểm của văn hóa th́ khá rơ. Và ta nhận ra tất cả các vua được Khổng Tử đề cao th́ đều tiêu biểu cho một số đức tính của Viêm tộc, ví dụ vua Nghiêu trước hết nói đến lịch pháp (xem Nghiêu điển mở đầu kinh Thư). Lịch đi với Trời là yếu tố Viêm Việt. Vua Vũ v́ được ban cho Hồng phạm mà Hồng phạm là bản tóm nền minh triết của Hà Lạc tức của Lạc Việt.

    Ông Chu Công được đề cao v́ ông nhiếp chính, mà nhiếp chính là một cách để quyền cai trị trong tay người tài đức thường là có tuổi (theo đúng tục lệ Viêm tộc). V́ thế có thể nói mỗi khi Khổng đề cao một nhân vật nào là ông đề cao một đức tính của Viêm Việt. Ca ngợi ông Thuấn tận t́nh với việc nước, không chiếm công vi tư, cả đến quyền bính cũng không trao vào tay con; c̣n với dân th́ gần gũi mà tôn kính "thần nhi tôn, an nhi kính" (Lễ kư XXIX p.50). Vẽ ra ông Thuấn nặng chữ hiếu hơn chữ trung… tất cả đó là một lối hạ nhẹ pháp gia khinh dân, để đề cao Viêm Việt thân dân.

    Đấy mới chính là lối tranh đấu cho nền văn hóa chân thực mà không xét chi tới nơi phát xuất nữa. Hoa tộc hay Viêm tộc hết quan trọng, điều quan trọng là nhơn tộc, nghĩa là hễ phụng sự con người th́ bất cứ từ đâu mà tới nền văn hóa đó đáng được đề cao.

    Bây giờ chúng ta bàn đến vấn đề thứ hai là thân dân. Một số học giả cho rằng Nho giáo rất khinh miệt dân chúng như được ông Granet ghi chú P.C 514. Khi ta xét lại câu nói đó mới nhận ra rằng một số học giả lớp trước ăn nói rất liều lĩnh không biết phân biệt chi hết nên nhiều khi nói lên những điều trái ngược hẳn với sự thực. Sự thực là trong gầm trời này chưa có giới thức giả nào thân dân cho bằng Nho sĩ. Sở dĩ một số học giả không nhận ra v́ trong hàng sĩ phu cũng có những người như thế, mà phần đông là pháp gia, họ chủ trương duy tŕ giai cấp quư tộc thế tập… và thường gọi dân bằng những tên miệt thị như dân đen (lê dân kiềm thủ). Có lẽ những chữ này do những người xâm lăng có tóc vàng, hay đỏ như người Đột Khuyết (Turc) (xem J.Legge kinh Thi I. 4 p.144).

    Ngược lại với pháp gia là Lăo Trang chủ trương xóa hết mọi giai cấp để mọi người hoàn toàn b́nh đẳng. Nhưng đó lại là một quá đáng khác v́ bên ngoài nghĩa địa và ao tù làm chi có hoàn toàn b́nh đẳng? V́ thế chủ trương hoàn toàn b́nh đẳng chỉ là một ước mong không tưởng, quá trớn và chính v́ đi quá trớn nên nhiều lần Lăo Trang trở thành hàng xóm của Pháp gia trong việc khinh dân.

    Chúng ta có thể nói Nho gia chân chính đă tránh được điểm này v́ giữa hai chủ trương cực đoan trên: giữa giai cấp và chối bỏ giai cấp, Nho giáo chủ trương phẩm trật. Phẩm trật nhận có trên có dưới nhưng lại không cứng ngắt như giai cấp, mà chỉ là một lối phân công, tuỳ theo thị hiếu và hoàn cảnh (Need. II, 113) của mỗi người mà không theo thể chế. V́ vậy khi hoàn cảnh đổi th́ cũng đổi thế đứng mà không bị một hàng rào luật lệ nào cản ngăn, thí dụ từ vị trí t́ thiếp có người đă lên đến Hoàng hậu, từ nô bộc đă lên đến hầu tước; không có hố chia cách nào cả (Creel 123).

    Mạnh Tử đă phản đối Pháp gia đề cao vua quan bằng câu nói quen thuộc là "dân vi quư quân vi khinh". V́ câu này mà nhiều học giả cho là Mạnh Tử có óc dân chủ ngược với Khổng Tử bao giờ cũng tôn quân. Sự thực th́ cả hai cùng một chủ trương có khác nhau chẳng qua chỉ ở đợt nhấn: Khổng Tử ôn ḥa, Mạnh Tử th́ cạn tàu ráo máng, có thế thôi.

    Nói cho trúng hơn nữa th́ Mạnh Tử chưa gần dân bằng Khổng Tử. Và cũng chính v́ ông thân dân nên lời ông không bao giờ thổ lộ ra nói mị dân. Giới trí thức với lối nh́n thô kệch tưởng vậy là miệt thị dân, nhưng có ngờ đâu không tâng bốc dân chính v́ đă đi với dân cách thành tín và do đó lời ông đă trở thành Minh triết khi hiểu Minh triết là những lời bàn về những ǵ thân cận con người hơn hết (thiết vấn nhi cận tư).

    Muốn thấy rơ tính thần "thân dân" đó chỉ việc đem những đề tài học hỏi trong các sách triết đang được dạy ra mà so sánh sẽ thấy liền sự khác biệt. Triết Tây dầu là ở cấp trung học hay những sách viết cho sinh viên khoa học nghĩa là những người không chuyên về triết cũng toàn bàn những chuyện xa xôi không ăn nhằm chi tới đời sống dân chúng, đến nỗi học xong không ai biết dùng để làm ǵ, c̣n đây th́ thiết cận ngay vào thân tâm tu thân, tề gia, trị quốc.

    Một số danh từ và ư niệm như quân tử, tính danh, lễ… trước kia phái quư tộc muốn giành làm của riêng, đến sau cũng được Khổng Tử và môn đệ biến cải cho trở thành của chung toàn dân. Ông Granet đă ghi chú "la transformation de la morale féodale au profit de tous par les lettrés" (Danses 66).

    Một số học giả cho là Nho sĩ về phe Vương triều th́ điều ấy chỉ thực cho một số cá nhân, hoặc cho Hán nho quá nhiều chất đề cao vua chúa. Nếu ai hỏi vậy tại sao xuyên qua hơn hai ngàn năm lịch sử Nho giáo lại cứ bảo vệ Vương triều: bênh vực nền quân chủ để dân bị đàn áp và khi bị đàn áp quá th́ cùng lắm chỉ nổi lên mở đường cho một vương triều mới xuất hiện để rồi lại bị đàn áp… rồi lại đạp đổ để đặt ra một Vương triều mới cứ thế trải qua bao ngàn năm mà Nho giáo không sáng nghĩ ra được một thể chế mới như dân chủ để đưa dân ra khỏi ṿng luẩn quẩn.

    Thiết tưởng đó là một điều có lư trên giấy tờ, trong thực trạng c̣n phải kể tới nhiều chuyện, thí dụ tâm thức dân chưa đạt tới, kỹ nghệ chưa phát triển đủ, nên nếu có cưỡng đổi th́ cũng chẳng hơn ǵ. Từ ngày Trung cộng, Việt công phá đổ Vương quyền cho tới nay hỏi người dân Tàu, dân Việt đă được thêm bao nhiêu quyền lợi, bao nhiêu hạnh phúc hay chỉ có một chuỗi những chữ rỗng đủ loại: nào là tự do, b́nh quyền, ṭa án nhân dân…

    V́ thế chỉ có những người thiếu từng trải mới nghĩ rằng hể đổi được thể chế là đổi được t́nh trạng. Đó là những ư nghĩ học mót của Tây phương đề cao luật lệ mà không chú trọng đến con người. Các nhà chính trị của chúng ta cũng đang theo lối bánh xe đó bằng dốc toàn lực vào việc viết ra quy chế chính đảng… với các luật để đủ thứ, các dự án đồ sộ mà không thấy đưa ra một cơ sở tinh thần để giáo dục dân.

    Giáo dục là điều quan trọng hơn hết bị bỏ bê. Xin đừng lầm mở mang học vấn với văn hóa. Văn hóa chân thực phải có định hướng, có lư tưởng mới cải hóa, cảm hóa được con người. Mà đó mới là then chốt. Bỏ người đi lo về luật lệ thể chế suông là duy vật. Không phải chỉ theo Cộng sản mới là duy vật. Thể chế định chế tất nhiên phải tuỳ thời canh cải nhưng có 36 lối canh cải, mà đổi ngọn bỏ gốc như kiểu nói trên là trốn khó làm dễ. Một đôi ông lại toan đặt chương tŕnh chính trị trên một ư hệ, một thuyết lư nào đó đă được khiêng y nguyên từ ngoại quốc về.

    Chính ở điểm này chúng ta cần phải nói đến một điều đáng quư khác nơi Khổng Tử đó là ông không có lập ra một ư hệ, một thuyết lư nhưng chỉ đưa ra một lối sống và khi người ta chịu theo th́ thấy thoải mái dễ chịu trong mọi phạm vi cả chính trị lẫn văn hóa, và đó là lối sống của Viêm tộc Việt tộc từ ngàn xưa được lên khuôn một cách rất linh động để biến nó thành một cơ sở tinh thần của dân tộc.

    Và đó là Hồn Lạc Việt chứ không phải lư thuyết nào hết. V́ thế Khổng Tử là một trong những phát ngôn viên trung thực hơn hết của nền văn hóa Nho Việt, cho nên khi chúng ta khước từ Khổng Tử là liều ḿnh từ khước cái Hồn Lạc Việt, khước từ cái cơ sở tinh thần đă duy tŕ nước ta tự ngày khai quốc cho mại tận nay. Những thế lực đế quốc xâm lăng biết rằng bao lâu cái cơ sở ấy c̣n đứng vững th́ không dễ ǵ mà các tư trào ngoại lai có thể hoành hành trong mảnh đất này.

    V́ thế mà óc đế quốc xâm lăng dưới muôn vàn h́nh thái đă t́m đủ cách để phá cho bằng được: họ đă thành công bến phát ngôn nhân ấy thành một chú ba Tàu, biến Nho giáo thành chữ Hán, với bộ mặt chuyên chế, cổ hũ và phong kiến đến nỗi trong đám con cháu nhà không c̣n ai dám thừa nhận nữa và thế là cái hương hỏa từ ngàn xưa trở thành một nơi hoang phế cho chó ỉa b́m leo.

    Văn hóa mà thiếu tướng giỏi, thiếu màu cờ th́ chỉ c̣n là mấy danh từ rỗng. Dân tộc tính chỉ c̣n là câu sáo, giá đừng ai nhắc tới c̣n bớt nhức con ráy. V́ những lư do sâu xa như thế nên nhà Tần, nhà Nguyên xưa, rồi đến thực dân và các người Mácxít hiện nay tất cả đều chĩa mũi giùi đả kích vào Nho giáo. Giới trí thức tân học đă không nhận ra chỗ đó nên vô t́nh đứng vào phe mạnh, giúp cho óc thực dân, óc xâm lăng thành công mỹ măn. Cái lầm lẫn lớn lao hơn hết của thế hệ trí thức vừa qua nằm ở chỗ đó.

  4. #4
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    VỚI HỌC VIỆN KHỔNG TỬ

    Hà Văn Thùy


    Người bạn hỏi: “Thiên hạ đang nhao nhác về Học việc Khổng Tử, ông thấy thế nào, có đáng ngại không?

    Tôi nói: “Đến bây giờ, khi đă có Nhà văn hóa Pháp, Viện Gớt, Hội đồng Anh… mà xứ này chưa có Học Viện Khổng Tử mới là không b́nh thường. C̣n chuyện ngại, theo tôi vừa không, vừa có!”


    Lư do không ngại

    Nếu là cơ quan lập ra để trao đổi văn hóa nhằm hiểu biết lẫn nhau đúng như tôn chỉ của nó, “dụng khẩu bất dụng thủ” (dùng lời, không dùng nắm đấm) th́ là điều tốt. Việt Nam và Trung Quốc vốn “đồng chủng đồng văn”. Từ ngh́n năm trước, Khổng Tử được người Việt coi là thánh, là vạn thế sư biểu, trên nước ta, khắp Bắc Trung Nam chỗ nào chả có miếu Văn thánh… Vậy việc lập Viện Khổng Tử là tiếp nối truyền thống xưa, đâu có ǵ lạ?

    Có điều trước kia, do chưa hiểu cội nguồn lịch sử văn hóa Trung Quốc cũng như Việt Nam nên người Việt thường lép vế trước ông thầy Tàu.

    Nhưng nay th́ khác. Nếu có một tao đàn để trao đổi học thuật nghiêm túc, chúng ta không thiếu chuyện để nói.

    Xin ghi lại cuộc luận đàm văn hóa giữa Trạng Quỳnh và sứ Tàu thời hiện đại.

    “Sứ: tiền chủ hậu khách, xin Trạng nói trước!

    Quỳnh: Tôi mạn phép thưa với quan Sứ là có lẽ Cụ Khổng không biết gốc gác nước Lỗ của Cụ từ đâu?

    Sứ: Sao ngài nói vậy. Là bậc thánh nhân trước tác kinh sử lẽ nào Cụ lại không rành…

    Quỳnh: Tôi tin Cụ không biết bởi lẽ, nếu biết, Cụ đă không gọi người phía Nam là man di! Theo thiển kiến của kẻ ngu này th́, trước thời Chu, nước Lỗ chỉ là một trong 800 tiểu quốc hạt tiêu hạt cải, phần lớn là của người Việt. Một nhúm người Dương Việt đặt tên nước của ḿnh là Rơ, có nghĩa sáng rơ, rực rỡ. Nhưng khi người Hoa Hạ làm chủ, không phát âm được vần R nên phải nói trại thành rồi thành Lỗ. Nếu biết cội nguồn như vậy, chắc Cụ đă không…

    Sứ: Dà, à…

    Quỳnh: Ngay cả việc giảng kinh Thi, Cụ Khổng cũng trật lấc…

    Sứ: Sao ngài dám…

    Quỳnh: Xin thưa, quan Sứ xem đây, câu cuối bài Quan Thư, cụ ghi “Quân tử hảo cầu.” Đấy là quân tử Tàu chứ đâu phải quân tử Việt?! Nguyên văn tiếng Việt của nó là “Quân tử hiếu kều!” Quân tử Việt, tự nhiên, đa t́nh, thấy giữa băi vắng, một thục nữ yểu điệu, th́ chàng ta “hiếu kều” tức là khoái động thủ, muốn nắm tay ve vuốt, đâu có chịu đứng như phỗng mà cầu mong?! Sau này, khi san định, Cụ Khổng, một phần v́ không đủ chữ, một phần v́ tư tưởng thanh giáo, chuyển thành “hảo cầu,” thật vô duyên…Mà như kẻ ngu này hiểu th́ không chỉ Cụ Khổng mà hàng tỷ người Trung Hoa đâu đă hiểu hết được thứ tiếng mà dân quư quốc vẫn nói!

    Sứ: Dà, dà! Ngài không được xúc phạm đại quốc!

    Quỳnh: Thưa không, tôi chỉ nói sự thật, c̣n nếu tôi sai, xin quan Sử chỉ bảo! Thế xin hỏi quan Sứ: Từ Mông Cổ từ đâu ra, có nghĩa là ǵ?

    Sứ: Thế mà cũng hỏi, đó là từ tổ tiên chúng tôi đặt ra để gọi người Mông Cổ!

    Quỳnh: Ngài nói đúng, nhưng chỉ đúng ở ngọn. Người Việt, chủ nhân đầu tiên của Trung Quốc, gọi những người sống trên đồng cỏ phía bắc Hoàng Hà là người Đồng Cỏ. Sau này do người Hoa Hạ không nói được vần Đ nên đọc trại Đồng thành Mồng rồi thành Mông, c̣n Cỏ thành Cổ! Đồng Cỏ có có ư nghĩa, c̣n Mông Cổ th́ vô nghĩa, cũng vô nghĩa như tên nước Lỗ của cụ Khổng vậy!

    Sứ: Thật vậy sao, nghe cũng có lư, tiếc là ngộ hổng piếc!

    Quỳnh: Xin hỏi quan sứ, ông vua cuối của nhà Hạ và nhà Thương tên ǵ? Quan sứ trố mắt nh́n Trạng nghi ngại, sợ bị mắc lỡm. Nhưng thấy vẻ mặt Trạng thực thà, bèn nói:

    Sứ: Ngài không định bỡn tôi chứ? Đó là Kiệt và Trụ, ai mà không hay!

    Quỳnh: Vâng, xin hỏi quan Sứ câu nữa, vậy ư nghĩa hai cái tên đó là ǵ?

    Sứ: Suy nghĩ lúc lâu rồi nói, người Trung Quốc thường đặt tên theo ư nghĩa, nhưng đôi khi cũng không. Tôi nghĩ, tên hai vị này không có ǵ đặc biệt.

    Quỳnh: Vậy là quan Sứ không biết rồi, v́ là con cháu người Việt nên thời đó người Hoa Hạ nói tiếng Việt. Thấy vua nhà Hạ hoang dâm nên khi chết, gọi ông ta là Cặc, c̣n ông vua cuối nhà Thương là Đụ. Người về sau do không nói được những từ như vậy nên gọi trại thành Kiệt, Trụ! Thế quan Sứ có biết, Lưu Bang thực ra nhà nghèo, ít học nên không có tên mà v́ là thứ ba trong nhà nên được gọi là Lưu Ba. Sau này khi làm vua mới nối thêm vần NG nữa thành Lưu Bang không? C̣n trên đời chẳng làm ǵ có cái tên lỳ quặc Câu Tiễn. Đó là tên ông vua người Việt là Cu Tí rồi sau gọi theo Đường âm thành cái tên Câu Tiễn! Nhân đây, cũng xin hỏi quan Sứ: Từ Trung Nguyên từ đâu ra vậy?

    Sứ: Đó là nơi phát tích của người Hoa Hạ chúng tôi, là đồng bằng miền Trung Hoàng Hà, từ đó mà có tên Trung Quốc…

    Quỳnh: Ngài nói không sai. Nhưng xin hỏi cái tên gốc của Trung Nguyên là ǵ, do ai đặt?

    Sứ: Ngài hỏi ǵ kỳ. Nó là thế, c̣n gốc với ngọn ǵ, đất Trung Quốc phải do người Trung Quốc đặt tên chớ c̣n ai vào đây nữa!

    Quỳnh: Xin thưa, vậy Ngài không biết rằng trong sách Trung Quốc dân tộc sử của tiên sinh Chu Cốc Thành nói rằng, người Việt vào Trung Quốc trước người Hán sao? Sau khi khai phá đồng bằng miền Trung Hoàng Hà, người Việt đặt tên con sông lớn ở đấy là sông Nguồn c̣n đồng bằng th́ được gọi là Trong Nguồn. Khi chiếm vùng đất này, ban đầu người Hoa Hạ vẫn gọi theo người Việt, nhưng sau đó, vào thời Đường, chuyển âm Trong thành Trung, Nguồn thành Nguyên! Xin được hỏi quan sứ điều nữa: v́ sao ngôn ngữ Trung Hoa hiện nay đơn âm?

    Sứ: (Mừng ra mặt, có vẻ hư hửng), nói dơng dạc: điều này th́ tôi biết chắc như đinh đóng cột, đó là bậc kỳ lăo của chúng tôi, tiên sinh Dương Chấn Ninh, không chỉ là nhà Nobel vật lư mà c̣n là nhà kinh Dịch kiệt xuất từng phát biểu: như mọi ngôn ngữ khác, tiếng Trung Quốc lúc đầu đa âm nhưng Kinh Dịch làm cho ngôn ngữ Trung Hoa trở thành đơn âm!

    Quỳnh: Xin lỗi ngài, vị giáo sư lỗi lạc của Ngài cũng trật lấc. Không phải kinh dịch làm cho ngôn ngữ Trung Hoa trở thành đơn âm mà ngược lại, Kinh Dịch được ghi bằng kư hiệu nhị phân là vạch đứt vạch liền có trước. Sau đó, khi chữ vuông ra đời, Văn Vương, Khổng Tử mới dùng chữ để giải mă Dịch bằng cách thêm vào Hào từ, Thoán từ, Thập dực giúp nhiều người hiểu được kinh Dịch… Nhân đây cũng xin được thưa với quan Sứ, là dù đọc nát nhị thập tứ sử th́ cho tới nay, tôi đố ngài biết được nguồn gốc người Trung Quốc ở đâu, tiếng Trung Quốc từ đâu ra và chữ Trung Quốc do ai sáng tạo?

    Sứ: (mặt xịu xuống buồn xo rồi cất giọng thành thực): Phải nói điều này kể cũng xấu hổ, nhưng không thể nói khác, là không chỉ ngộ mà toàn thề tồng pào của ngộ cũng hông piếc, xin Trạng chỉ giáo!

    Quỳnh: Xin lỗi quan Sứ, bây giờ tôi phải về, ra chợ mua mớ rau muống nấu cơm, kẻo mụ vợ tôi tối ngày ngồi coi phim Tàu bỏ tôi nhịn đói! Hẹn tái ngộ, tôi sẽ cho Sứ biết, c̣n nhiều hơn những điều như thế!”;)

    Trên đây chỉ là câu chuyện hư cấu, nhưng thực tế, chúng ta có nhiều điều để nói với người Trung Hoa mà khi nghe ra, những người c̣n luơng tri sẽ hướng về đất Việt như cội nguồn và nhận ra, họ và chúng ta cùng một ḍng máu.

    Có câu chuyện đáng tiếc thế này. Tôi mới đọc trên mạng bài viết của một học giả sắc tộc Môn ở Miến Điện. Biết rằng ngôn ngữ Môn là hệ ngôn ngữ lớn ở Đông Á và người Môn là tộc lớn nhưng rồi bị mất đất, mất luôn tổ quốc nên ông đau đáu kiếm t́m đất tổ của ḿnh. Một số nhà khoa học nói rằng, nơi phát tích của người Môn là Bắc Bộ Việt Nam nhưng ông không tin v́ Annam nhỏ bé và bị nô lệ đâu xứng đáng là quê hương của dân tộc ông! Ông tin vào một số học giả phương Tây khác cho rằng, Nam Trường Giang là nơi phát tích của người Môn. V́ vậy, trong dịp sang Trung Quốc, ông đă tới nam Trường Giang với ḷng thành kính của kẻ hành hương t́m về cố xứ. Cảm động về mối chân t́nh của ông nhưng thương ông “mồ cha không khóc lại khóc đống mối” tôi định viết cho ông lá thư nói rằng:

    Bằng nguồn ADN lấy từ chính máu huyết đồng bào của ông và đồng bào tôi, khoa học xác minh rằng, bảy vạn năm trước, tổ tiên của ông và của tôi là người Việt cổ chủng Indonesian, được sinh ra tại thềm Biển Đông của Việt Nam, lúc đó là đồng bằng Hainanland. Khoảng năm vạn năm trước, có những nhóm Việt cổ đi về hướng tây, tới đất Mianmar thành người Môn bản địa. Nhóm đi xa hơn, tới Ấn Độ thành người Dravidian. Sau đó, do khí hậu phía bắc âm lên, người Việt đi lên khai phá đất Trung Hoa. Rồi người Dravidian bị người Arian xâm lăng, người Môn bị người Miến chiếm đất, trở thành người thiểu số. Người Lạc Việt Indonesian đa số, giữ vai tṛ lănh đạo phương Đông về xă hội và ngôn ngữ. Do chưa hiểu điều này và do nhận thấy người Môn và người Khmer giữ được ngôn ngữ gốc nên học giả phương Tây gọi là hệ ngôn ngữ Môn-Khmer nhưng thực ra đó là ngôn ngữ Việt cổ. Tổ tiên người Môn không hề sống ở Nam Dương Tử rồi bị đẩy sang đất Miến như ông đă tưởng lầm. Khoa học cho thấy, quê hương người Môn là Bắc Bộ, hay nói đúng hơn là thềm Biển Đông của Việt Nam.” Nhưng thật tiếc, vị học giả đă qua đời ba năm trước!

    Nếu sự thật được phổ biến, chắc nhiều người Trung Hoa sẽ hiểu đâu là nguồn cội của ḿnh.

    Chính v́ thế, Học viện Khổng tử không có ǵ đáng ngại.


    Lư do để ngại


    Có không ít lư do để ngại. Đó là việc nhà cầm quyền Bắc Kinh theo thói quen cố hữu làm những chuyện không đàng hoàng, v́ đó là bản nghệ của họ. Lư do quan trọng hơn là v́ “đă có đảng và nhà nước lo”, người ta gạt nhân dân đầy trí tuệ ra ngoài, đặt vào đó những kẻ bằng cấp cùng ḿnh nhưng cũng cùng ḿnh dốt nát, ăn không nên đọi, nói không nên lời, suốt ngày khom lưng cúc cung nhận những thánh chỉ từ người Tàu để làm những điều tổn dân hại nước! Điều này thực tế đă diễn ra. Mấy năm trước, một tiến sĩ người Việt ở Úc viết cuốn Khoa học soi sáng lịch sử, được NXB Lao Động in nhưng v́ động chút xíu tới lông chân “ông bạn 16 chữ vàng”, nó bị đem nghiền bột. C̣n tôi, kỳ công viết được cuốn Khám phá lại lịch sử Trung Hoa, tŕnh bày những tri thức mới nhất về cội nguồn sinh học, về lịch sử, văn hóa Trung Hoa đem tới ba nhà xuất bản mà không đắt v́ “nhạy cảm nên cơ quan QLXB nói nên để lại”! Khi người dân vừa bị trói tay vừa bị bít miệng th́ thua trên sân nhà là cái chắc. Lo là phải!

    (nguồn email)

  5. #5
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Viện Khổng Tử hay cuộc xâm lăng văn hóa của Trung cộng ?

    Trong bản tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc nhân chuyến viếng thăm của Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường tại Hà Nội giữa tháng 10 vừa qua, hai quốc gia đă thông báo «nhất trí» thành lập Viện Khổng tử ở Việt Nam.

    Đọc tiếp...

  6. #6
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    Nho giáo là của Việt Nam, Tàu chính là dân học mướn viết nhờ.

    (Bài viết này có tính chất nghiên cứu về nguồn gốc của văn hóa Việt Nam, tuy không đi vào chi tiết như một luận án tiến sĩ nhưng nội dung của bài này coi như là cũng đủ để chứng minh Nho giáo là của VN, và lập luận ở đây cũng có thể nói là hoàn toàn khoa học với dẫn chứng kết quả nghiên cứu của những nhà khảo cổ nổi tiếng. Do đó, có thể nói bài viết này có một giá trị nền tảng đủ để thuyết phục những ai c̣n nghi ngờ hay lầm tưởng rằng nguồn gốc văn hóa Việt là do ảnh hưởng đô hộ của gần 1000 năm giặc Tàu. V́ vậy, nếu bạn muốn t́m về cội nguồn Dân Tộc, hăy chịu khó đọc kỹ để hiểu biết đâu là sự thật để rồi minh biện và phổ biến. SH.)


    Nho giáo là của Việt Nam, Tàu chính là dân học mướn viết nhờ.

    Triết gia Kim-Định

    Câu trên mới nghe ai cũng cho là kỳ lạ nhưng nó sẽ bớt tính cách kỳ lạ khi nói thêm rằng: Tàu chỉ là chủ của Nho giáo tự đời Tần Hán mà thôi, c̣n hai đợt trước th́ chính chủ là Việt Nam. Và câu này sẽ trở nên thường khi xét tới những chứng lư được viện dẫn ra. Ta có thể nói những chứng lư đó khá vững mạnh. Trước hết là nền văn hóa nông nghiệp bao giờ cũng cao hơn văn minh du mục như đă được rất nhiều học giả ghi nhận và chứng minh. Chúng tôi đă chứng minh và dẫn thêm mấy nhân chứng như Chu Cốc Thành, Oppenheimer và Whitehead (quyển "Adventures of ideas" đă được dịch sang tiếng Việt do nhà Văn Đàn xuất bản “Bước đường phiêu lưu của những ḍng tư tưởng” tr.224). Bằng chứng cụ thể: văn hóa Mohenjodaro nông nghiệp cao hơn văn minh Aryens du mục.

    Điểm thứ hai là khắp trên thế giới đâu đâu văn hóa nông nghiệp cũng bị văn minh du mục tiêu diệt: Aryens thắng Dravidiens, Hellens thắng Minoens… và do đó duy tŕ đẳng cấp cùng các đặc ân và chế độ nô lệ để du mục được ăn trên ngồi trốc. Song le tuy thắng mặt ngoài nhưng lại chịu ảnh hưởng về mặt tinh thần của nông nghiệp cho nên ngày nay những nhà nghiên cứu đứng đắn không ai dám phủ nhận phần đóng góp lớn lao của Dravidiens vào nền văn hóa Ấn Độ. Nếu vậy th́ tại sao ta lại không t́m xem Viêm Việt đă đóng góp những ǵ vào nền văn hóa Nho giáo; v́ Viêm Việt cũng gặp trường hợp tương tự như Dravidiens đối với Hoa tộc là Aryens.

    Điểm ba là nếu Dravidiens c̣n đóng góp vào văn hóa th́ phương chi là Viêm Việt v́ Viêm Việt hơn Dravidiens nhiều điểm: trước hết khi Hoa tộc tràn vào th́ chưa có kinh điển như Aryens đă có Vệ Đà. Thế mà lúc ấy Viêm Việt đă có “tam phần, ngũ điển, bát sách, cửu khâu” v́ thế chính Hoa tộc tuy thắng thế cũng đă phải mập mờ chấp nhận như trong những câu nói: “tích giả Hoàng Đế đắc Si Vưu nhi minh ư thiên đạo” và trong biết bao truyện truyền kỳ khác như chúng tôi sẽ lần lượt phanh phui.

    Chính đó là lư do khiến những yếu tố đóng góp của Hoa tộc như óc vơ biền, óc tôn quân, óc thượng luật bao giờ cũng bị coi thường. Trái lại Nho giáo luôn luôn đề cao Văn trên Vơ, nhơn trị, lễ trị trên pháp trị h́nh luật… dân trên quân nghĩa là tính chất văn hóa nông nghiệp vẫn giữ phần trội ít ra trong phạm vi văn hóa lư thuyết. Huống chi trong hiện thực như trong đời sống chính trị th́ Viêm tộc được đóng góp phần rất then chốt tuy không có tiếng, nghĩa là Viêm Việt vẫn thành công khá trong chủ trương “vua trị v́, quan cai trị” : "c’est le roi qui règne mais ce sont les mandarins qui gouvernent". Trị v́ thuộc vương triều thường là của Hoa tộc, c̣n cai trị th́ thuộc các quan, tức là phía dân phía Viêm Việt, v́ các quan hay người hiền th́ hầu hết xuất thân từ nông nghiệp ông Y Doăn cày ruộng ở đất Hữu Sằn. Ông Bá Lư Hề chăn trâu, ông Thuấn cày ruộng v.v… Chính nhờ chủ trương này mà Viêm Việt đă tham gia tích cực vào đời sống chính trị và đă đạt những thành quả mà chưa bao giờ người Dravidiens đă dành được trên đất Ấn Độ của họ. Nghĩa là tuy họ sống trong đất cha ông giối lại nhưng chỉ như là những nô lệ, hay ít nhất không được tham dự tích cực vào đời sống chính trị văn hóa như Viêm Việt. Chính nhờ đó mà chế độ nô lệ đă được băi bỏ, và thiết lập ra chế độ công điền b́nh sản, b́nh quyền đi học: xóa bỏ sự phân cách giữa Hoa tộc và Viêm tộc để cho hai bên cùng một quyền lợi như nhau.

    Trở lên là những chứng lư rút ra trước hết do các kinh điển và sách vở của Tàu, c̣n của Việt Nam th́ ta chỉ dùng để kiện chứng, như vậy là bớt được rất nhiều phần chủ quan mà những lư chứng đó c̣n có được tầm phổ biến và khách quan cả khi so sánh với các nền văn minh khác, cũng như khi xét về nội t́nh văn hóa Việt Nho, v́ thế chúng tôi không ngần ngại cho rằng chính sự tin tưởng như quen làm cho tới nay rằng Việt Nam mượn Nho giáo của Tàu là câu nói thiếu chiều sâu nên là sai lầm, và chính bởi tin sai lầm như vậy nên cho tới nay người ḿnh vẫn hoàn toàn bất lực không thiết lập nổi nền Quốc học như chúng tôi sẽ đề cập trong quyển “Vấn đế quốc học”.

    Bạn sẽ nói: nếu quả có thực như thế vậy tại sao từ trước tới nay không ai nh́n thấy, không thấy có cuộc tranh đấu nào. Thưa rằng có nhiều điều cũng khá hiển nhiên mà vẫn nằm trong thiên nhiên phải chờ có người biết khám phá. Và v́ chưa khám phá nên không có đấu tranh.

    Riêng trong trường hợp Việt Nho th́ c̣n khó nh́n ra hơn nữa v́ Việt Nho đă thành công trong những mục tiêu chính, v́ thế không c̣n ǵ để mà tranh đấu cũng như không c̣n phải tranh đấu cho ai. Trước hết là cho ai. Nếu ai ấy là Viêm Việt th́ không c̣n nữa v́ đă pha máu quá nhiều lần rồi, biết bao ông Hoa lấy bà Việt rồi, nên ít thế hệ không c̣n vấn đề thị tộc, chủng tộc. Cái mức đồng hóa của Viêm Việt mănh mẽ đến đâu chỉ cần lấy dân Do Thái làm nhân chứng. Do Thái sinh sống trong văn hóa Âu Tây hai ngàn năm mà nay vẫn c̣n duy tŕ óc chủng tộc, đang khi Do Thái vào nước Tàu th́ mất luôn óc chủng tộc. V́ thế bên Viễn Đông không có óc kỳ thị chủng tộc, ít ra tới độ đủ để tranh đấu, v́ ai cũng được quyền như ai. Nghiêu Thuấn là Đông Di Tây Di cũng được làm thiên tử, có chăng chỉ c̣n vấn đề quan quyền và dân gian nhưng bờ cơi phân ranh này cũng đă được phá vỡ từ khi thực thi câu “hữu giáo vô loài”. Cửa đă mở ra rồi tranh đấu cái chi nữa. Vậy tại sao nay lại nhắc tới?

    Thưa v́ hiện chúng ta đang từ chối Nho giáo như là đồ mượn của Tàu, nên cần phanh phui lại để nói lên tác quyền của cha ông, nói lên phần đóng góp của nhiều ngàn đời tiên tổ vào một nền văn hóa chung, mà nay lại c̣n cần thiết cho nước nhà hơn khi nào hết. V́ thế phanh phui ra sự thực th́ không phải để tranh đấu với ai mà chính là để chúng ta thâu hồi lại cái di sản của chúng ta. Để sự thu hồi được hiện thực chúng ta hăy t́m cách nhận diện nền văn hóa cố cựu đó trong mấy điểm sau đây:

    - Nguồn văn minh là nông nghiệp

    - Gốc văn hóa là Viêm tộc mà

    - Việt tộc nằm trong khối đó.


    Điểm trước hết là nông nghiệp. Nông nghiệp vẫn trường tồn ngược với du mục đă tiêu trầm nhưng đă trao tính chất du mục sang công thương nghiệp, nên công thương nghiệp là kẻ kế tự của du mục, muốn t́m hiểu du mục th́ phải t́m hiểu qua thương, công. Thương công thường ở thành thị, c̣n nông nghiệp phải gắn liền với đồng quê. Văn hóa Tây Âu nặng về thương công thuộc homo mercator (thương nhân) và homo faber (công nhân) cả hai đều xem vật tự ngoại, nhất là mercator (Instinct. Bandoin 158). Bởi thường sống ở thành thị xa thiên nhiên nên dễ để trụt mất nội dung của các biểu tượng, v́ thế dễ trở thành trừu tượng (Creel 297), văn hóa trở thành nhân vị đứng ngoài đời sống là do đó. Ngược lại văn hóa nông nghiệp v́ không thể cưỡng ép thiên nhiên như bắt thảo mộc mọc mau chậm theo ư ḿnh, nhưng phải ḥa hợp với tứ thời, bát tiết, nhịp theo hai mùa lớn là Xuân Thu với gieo gặt. V́ thế có một sự liên đới rất cụ thể và mật thiết giữa người với thiên nhiên, được kết tinh trong câu nói của Vương Sung “thiên nhơn đồng đạo ”. Chính v́ đó mà tính chất của nó là yêu chuộng ḥa b́nh, chống chiến tranh (Creel 77), đặt Văn trên Vơ nên không có anh hùng ca (của riêng dân hiếu chiến).

    Văn minh nông nghiệp c̣n một đặc tính nữa là yêu nhà, yêu nước, v́ thế đề cao non nước, đề cao thổ thần nên trong câu nói trung quân ái quốc th́ chữ “Ái quốc” có màu sắc nông nghiệp, yếu tố địa vực (locale) trái lại chữ “Trung quân” lộ vẻ du mục đề cao người cầm đầu (personnel) v́ văn minh du mục lang thang không nhà, không nước, hay thương công cũng không thiết với nước bằng: hễ “đâu dễ sống dễ kiếm ra tiền th́ đấy là tổ quốc”, "ubi bene vivere ibi patria", v́ thế trào lưu vô gia đ́nh vô tổ quốc phát xuất từ văn minh thương nghiệp và ngày nay hai chữ nhà và nước đă trụt mất rất nhiều nội dung là do sự lấn át của nên văn minh công thương du mục vậy. Nền văn minh này đă khởi đầu lấn át nông nghiệp từ lâu lắm: măi từ ngày Cain giết chết em là Abel. Cain và Abel là hai biểu tượng cho hai nền văn minh nông nghiệp và du mục. Khi nói Cain giết Abel th́ cũng là nói “du mục lấn át nông nghiệp” và được thể hiện qua lịch sử như anh Hellens đối với em Minoens, anh Aryens đối với em Dravidiens, anh Hoa đối với em Viêm v.v… và đâu đâu cũng thế: anh Cain giết em Abel cách này hoặc cách khác, ít hoặc nhiều.

    Phần lớn là nhiều, đôi khi là ít và ít hơn hết th́ phải kể đến các em Viêm bởi các em này đă không để cho các anh Hoa làm mưa làm gió như bên Tây Âu hay Ấn Độ, nhưng đă chiến đấu nhất là trên phương diện tinh thần để cuối cùng đưa người đại diện vào việc kiến thiết văn hóa. Và những người đại diện đó chính là dân tộc. V́ thế dân tộc chính là yếu tố thứ ba định tính nền văn minh Viễn Đông. Thực ra th́ ở đâu cũng có câu “tiếng dân là tiếng trời” = “vox populi vox caeli”, “the people are never wrong”. Nhưng không đâu người ta chịu để cho dân có tiếng nói, hoặc khuyến khích lắng nghe dân nói, hoặc gần dân để nghe dân nói, v́ dân bao giờ chả nói và lời nói của dân đă kết tinh lại trong các câu ca dao, tục ngữ. Trên thế giới này không đâu là không có ca dao tục ngữ, chính nó làm nên cái minh triết của dân gian, của các dân tộc = "la sagesse populaire, la sagesse des nations". Tuy nhiên đâu đâu ca dao tục ngữ cũng chỉ có ở đợt tản mác, vụn mảnh không được kể đến. Đặc biệt nơi Viêm tộc nhờ đă tranh đấu nên ca dao có được một địa vị trong kinh và do đó tiếng dân đă được đóng góp vào việc làm nền kinh điển, tức làm nên những sách cao quư nhất của một nước. Cũng như sau này đến lượt các sách cổ điển dân chúng vẫn đóng góp vào việc sáng tác. V́ thế tác quyền bên Viễn Đông không được chú ư nhiều là v́ nó không có tính chất cá nhân nhưng là công cộng.

    Điểm thứ bốn là trong khối dân lớn lao của Viêm tộc đó th́ ngành đại diện chính là Lạc Việt. Mấy hệ kia như Tạng, Mon-Khmer, Âu Việt… bị đồng hóa với Ấn Độ; Miêu Việt đồng hóa với Hoa tộc chỉ c̣n có Lạc Việt là đại diện duy nhất c̣n lại của Viêm tộc lúc trước đă chiếm lănh toàn bộ Trung Hoa cổ đại và xuất hiện trước thị dân là Hoa tộc (Socio XVII, xem thêm Chu Cốc Thành trong "Trung Quốc thông sử"). Rồi sau mở đầu cho một cuộc tháo chạy dần dần trước kẻ xâm lăng: chạy từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam, cuối cùng giữ cho ḿnh được hai miền Đông Nam nhất là Nam nhưng khắp nơi đều để lại nhiều đại biểu, và tuy v́ chính trị nên phải ly biệt kẻ Bắc người Nam nhưng t́nh trong th́ vẫn một nhà. Không hiểu v́ hậu ư nào mà phần lớn học giả đời nay lại cố ư chối bỏ mối liên hệ này, cho đó chỉ là những “ước đoán mong manh”. Mong manh sao được khi có đầy những tang chứng nằm tản mác trong nhiều sử liệu nước Tàu, bởi v́ cuộc di cư này không phải chỉ có xảy ra một lần lúc nước Sở diệt nước Việt, nhưng là trước nữa, rất lâu trước nữa, và măi cho tới gần đây chỉ từng vài trăm năm vẫn c̣n. Thời Vương Măn (đầu kỷ nguyên) biết bao nhân sĩ miền Bắc vùng Hoàng Hà chạy xuống lập nghiệp ở xứ Giao Chỉ mà đại biểu điển h́nh hơn cả là Sĩ Nhiếp, người đă lập ra “học phái nước Nam” lấy khẩu hiệu là “Đạt ư ṭng chính” để vượt qua những tranh luận suông giữa hai phái kim văn và cổ văn trên Bắc, nhờ đấy văn hóa Giao Chỉ ảnh hưởng quật lại Trung Hoa. Cũng như Triệu Đà đại diện chính trị nhân lúc Hán Sở tranh hùng đă đứng lên giết quan lại nhà Tần để lập ra Nam Việt. Lại c̣n những vụ bắt cóc người Quảng Đông Quảng Tây bán làm nô lệ cho người Việt Nam. Trong quyển “Văn hiến thông khảo” (tr.26) Mă Đoan Lâm có kể lại văn kiện nhắc đến vụ này và nói mỗi năm tới hàng ngàn người Tàu bị bắt như thế. Nho sĩ th́ giá đắt gấp bội. Đây là một sự kiện hiển nhiên mà bất cứ ai khởi công nghiên cứu cũng gặp thấy. Đến nỗi gần đây có người quả quyết dân Việt Nam là người Trung Quốc di cư sang đây trong thời Bắc thuộc. Đó là câu nói tuy quá đáng nhưng đứng ở phương diện t́m về nguồn gốc dân tộc th́ gần với sự thực hơn những khuynh hướng đi t́m nguồn dân tộc về phía Mă Lại, Indonésie… tuy gần nhưng chưa sát v́ cũng c̣n là câu nói có tính cách duy sử nghĩa là coi huyền sử như truyện nhảm nhí nên không nh́n ra chỗ đứng lớn lao của Việt tộc. Địa vị này chỉ nhận ra được khi chịu chú ư đến huyền sử v́ chính huyền sử mới là quăng quyết định cho thời khai quốc, chính trong thời xa xăm đó mới kết tinh lên những thói tục riêng biệt và nhất là ngôn ngữ để làm thành một ḷ đúc đủ mạnh đặng đồng hóa các lớp dân cư đến sau. Các lớp này dầu có Tàu đến một trăm phần trăm và có đông đến mấy cũng chỉ ít thế hệ là đă bị tôi luyện trong cái ḷ Việt rồi. Khác xa với người Anh di cư sang Mỹ đă di cư luôn cả ngôn ngữ và thói tục nước Anh. Điều đó không có đối với người Tàu di cư sang đất Việt. V́ thế ta có thể kết luận nước Việt Nam đă được thành lập lâu đời trước và được huyền sử ghi nhận trong huyền thoại “ba vĩ tích của Lạc Long Quân”. Huyền sử kể rằng Lạc Long Quân đă tiêu diệt được Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh. Câu chuyện có nghĩa rằng Lạc Long Quân đă chống lại văn minh phương Bắc (Ngư tinh cá sống dưới nước, Bắc phương thuỷ; phương Tây là Hồ tinh: vật tổ thú; Mộc tinh = phương Đông) để duy tŕ văn hóa phương Nam hành hỏa, chính ngọn lửa này đă nung đỏ khối sắt (hồng = Viêm nhiệt) liệng vào miệng con ngư tinh, có nghĩa là lấy văn hóa Viêm tộc chống văn hóa của quần chúng thuỷ tộc (Bắc phương). Đó cũng chính là ngọn lửa đă phun ra tự miệng con ngựa của Phù Đổng Thiên Vương để đuổi quân thù. Thiên là dân, Vương là chủ, Phù Đổng Thiên Vương là tinh thần dân chủ của văn hóa phương Nam, của Việt tộc. Xem thế đủ biết tinh thần văn hóa Việt tộc đă thành lập lâu đời trước những người từ phương Bắc đến sau dù thuộc ḍng máu Viêm hay Hoa cũng chỉ ít lâu là bị giết như Ngư tinh… nghĩa là bỏ tiếng nói, thói tục phương Bắc để nhận ngôn ngữ và phong thổ Việt Nam.

    Vậy th́ trên dải đất này bản chất Việt Nam trổi vượt hơn bản chất Tàu nên phải gọi là Việt tộc mà không thể kêu là Tàu, và như thế muốn t́m đến nguồn gốc chân thực của Việt Nam th́ phải t́m về tới Hồng Bàng thị; óc khoa học trung thực đ̣i phải như thế v́ nếu bỏ quăng đó th́ không thể nào giải nghĩa nổi thực thể Việt Nam, bao gồm tiếng nói và thói tục riêng như vừa bàn. Bởi vậy chúng tôi cho câu nói “dân Việt chỉ là người Tàu di cư sang đây” là quá đáng, tuy nhiên có tác động hay ở chỗ giúp người Việt nhớ lại nguồn gốc ḍng tộc ḿnh không nên t́m từ phía Nam (Mă Lai, Indonésie) nhưng phải t́m về phía Bắc. Làm như thế mới là đúng theo chiều toàn thể, tức là con đường di chuyển chung của nhân loại. Không cứ ǵ người Việt người Thái từ Bắc tiến dần xuống miền Nam, mà bên Âu Châu cũng xảy ra một hiện tượng như thế với các đợt tràn lấn của các dân miền Bắc: người Aryens tràn xuống Ấn Độ chiếm đất của Dravidiens… Tất cả c̣n lưu lại chứng tích không thể v́ thiếu sử liệu mà phủ nhận cái thực thể lớn lao này được. Huống chi c̣n biết bao tang chứng sống động khác thuộc thể chế của nước của nhà: quan, hôn, tang, tế… Không nên bắt chước mấy học giả ti hí mắt lươn để cho tiểu tiết che lấp cái toàn thể. Chúng ta cần vượt qua lối giải nghĩa của sử học khách quan này, để t́m ra cái ư nghĩa uyên nguyên gắn liền với tiềm thức (psychanalyse du Feu. Bachelard p.91) có rất nhiều bảo đảm. Làm như thế mới có nhiều hy vọng nh́n ra cái di sản thiêng liêng của tổ tiên mà chúng ta có sứ mạng phải khai quật và vun tưới. V́ thế một lần nữa chúng tôi xin nhấn mạnh đến mấy việc lớn sau đây:

    Việc lớn hơn cả là trong khắp thế giới các dân bản thổ hoặc bị tiêu diệt hầu trọn vẹn như bên Úc, Mỹ hoặc một phần như dân Phi Châu, hoặc bị đồng hóa hay nằm trọn vẹn trong ṿng nô lệ như bên La-Hy và Ấn Độ. Riêng có Viễn Đông th́ dân bản thổ đă không bị tiêu diệt lại c̣n đồng hóa chính người xâm lăng. Việc này đă xảy ra ở những thời khuyết sử nên có phần lu mờ nhưng đă được kiện chứng do các đời sau: Hung Nô, Hồi Hột, Ki, Nguyên, Măn… tất cả đều bị đồng hóa. Điều này không ai chối căi được. Vậy chúng ta có thể nương vào đó kết luận ngược trở lên đến Hoàng Đế, Thần Nông và con cháu Thần Nông (tức văn minh nông nghiệp) đă đồng hóa con cháu Hoa tộc của Hiên Viên du mục. Dầu trong tiểu tiết có thể sai chạy ít hay nhiều đi nữa, nhưng trong đại cuộc th́ kết luận được như thế.

    Việc thứ hai là kinh điển do dân gian Viêm Việt khởi công… Điều này cũng xảy ra măi từ thời khuyết sử, nhưng lại được kiện chứng bằng các đời sau với những sách như Tam Quốc, Thuỷ Hử, Tây Du Kư… Trước khi thành tác phẩm bất hủ th́ những sách đó đă trải qua một quá tŕnh thai nghén h́nh thành dài lâu trong dân chúng. Điều này không ai chối căi được, và v́ thế nó là kiện chứng rất vững cho chúng ta suy luận ngược lên về tác giả kinh điển.

    Việc thứ ba là sự trường cửu bền bỉ của nền văn hóa Nho giáo. Không có một cuộc xét lại nào từ nền tảng giống các nền văn hóa khác cả. Ở đây tuy có biến đổi nhiều lắm nhưng toàn ở ngành ngọn định chế tuỳ thời, c̣n về tinh tuư th́ trường tồn y nguyên, thế mà các đợt tấn công từ ngoài tới th́ cứ liên miên hết các loạt Hung Nô, Hồi Hột… lại đến các đợt Kim, Mông, Măn… Dầu vậy nó vẫn đủ tiềm lực chỗi dậy nổi, như thế tỏ ra nó không phải là một cái ǵ hời hợt như một ư hệ do một cá nhân suy nghĩ ra. Cá nhân dẫu có tài ba tới đâu cũng là cá nhân, có tác động lâu lắm cũng trong ṿng ba bốn chục năm. Ngược lại dân là “vạn đại chi dân” nó trường tồn và những ǵ do dân kiến tạo, lớn lên với dân đều bền bỉ như dân vậy.

    Điểm thứ bốn cũng rất lớn lao và thuộc riêng nước nhà đó là một đàng lịch sử nước ta chứng tỏ một óc quật cường bất khuất thế mà lại không bao giờ chối bỏ Nho giáo th́ phải kể là nó có mối liên hệ thâm sâu nào đó. Và mối liên hệ đó thuộc văn hóa như chính những người muốn chối rồi cũng phải công nhận (Maspéro Chine p.17). Và nền văn hóa này sau những suy luận trên ta nhận ra không chỉ là vay mượn nhưng chính là cha ông tiên tổ ta đă đóng góp vào việc tạo dựng nên nó, và như thế Nho giáo là của nước ta cũng như của nước Tàu, cả hai đều là tác giả. Và đó là lư do sâu xa nhất nằm ẩn trong tiềm thức dân tộc khiên cho tiền nhân ta không hề chống Nho giáo mặc dầu về chính trị vẫn chống Tàu mănh liệt.

    Đó là mấy sự kiện lớn lao về văn hóa Việt Nho, chính nó đă cho phép chúng tôi đưa ra nhiều quyết đoán mới lạ trong sách này. Những quyết đoán đó nếu chỉ dựa vào chính sử, hay khảo cổ th́ không dám đưa ra. Nhưng chúng ta biết chính sử đă bị nhà cầm quyền bóp méo và xuyên tạc nhiều lần, c̣n khoa khảo cổ th́ phạm vi quá hẹp ḥi lại c̣n rất bấp bênh, v́ thế chỉ dựa vào có hai khoa ấy th́ không đủ. Trái lại khi nh́n dưới ánh sáng của 4 sự kiện lớn lao vừa kể trên th́ những câu quyết đoán trong sách này tuy đi ngược chiều xưa nay lại tỏ ra có nên tảng hơn. Những sự kiện lớn lao đó ví được như cung đầu cung cuối của câu nhạc mà mỗi nhạc khí cần ḥa hợp. Thí dụ câu “hồ xự hồ xang” th́ ba nốt giữa có thể bỏ, hoặc đổi hồ ra xê hoặc thêm bớt cung tuỳ cái hứng riêng, miễn sao hợp ở nốt đầu và cuối là vẫn giữ được ḥa âm của tiết điệu. Những điều chúng tôi quả quyết trong sách này về tác quyền của Việt Nam cũng thế: đúng với những điều lớn, c̣n các chi tiết có sai chạy đôi chút cũng không quan trọng đến nỗi làm hại được đường hướng lư tưởng đă đề nghị ra mặc dầu vẫn c̣n phải nghiên cứu thêm để tăng phần chính xác. Và đó là việc cần phải làm măi măi, trong lúc chờ đợi chúng ta cần phải có một lư tưởng. Durkheim nói rất đúng rằng khi nhận thấy một phong tục đă sống lâu đời với một dân tộc nhất định nọ th́ phải hiểu là nó đă thích nghi được với những hoàn cảnh của khu vực đó. Viễn Đông ta nói “thuận thiên giả tồn” cũng một ư nghĩa, tức cái ǵ trường tồn th́ là thuận thiên, hiểu là thuận tâm lư phong thổ và những điều kiện thời gian không gian, nên là những thực thể cần phải kể tới không thể v́ thấy không hợp định đề của ḿnh mà gạt bỏ đi được.

    Triết gia LM.GS. Lương Kim-Định

  7. #7
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    China


    HẠ LONG Bụt sĩ



    Ngày 20 tháng 10 vừa qua, cựu Thống đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc Gia Mỹ (1987-2006), ông Greenspan nhận định :
    Kinh tế Trung Hoa sẽ ngày một chậm lại, mặc dù mức sản xuất cao, nhưng toàn vay mượn kỹ thuật ngoại quốc, thiếu sáng kiến, trong 100 hăng xưởng sáng chế hàng đầu thế giới, theo Reuters, Mỹ chiếm hàng đầu với 40 hăng, Tầu không có hăng nào. Tầu chỉ làm gia công, qua các công tŕnh dự án hợp tác với nước khác. Lư do là Tầu độc đảng, cổ điển, không dám nghĩ ngoài khuôn khổ, không dám sáng tạo ( BBC News phỏng vấn).


    Với một nền kinh tế 8.5 trillions USD, mức tăng trưởng trung b́nh 7.7 %, xuất cảng đang giảm, tiêu dùng nội địa không đủ mạnh để giữ mức quân b́nh kinh tế ( như Mỹ), lợi tức đầu người Tầu năm 2012 chỉ có 9300 usd, hàng thứ 124 trên 229 nước, bằng nửa Nga (18000), thua Thái Lan ( 10300), thua Đại Hàn ( 32.800), chỉ trên Ấn ( 3900) và Việt Nam ( 3600-hàng thứ 141) ( tài liệu CIA Library –the World Factbook- theo WorldBank th́ GDP Tầu trung b́nh 2008-2012 chỉ là 6188 usd).

    Từ ngày Đặng Tiểu B́nh canh tân kinh tế Tầu, đă gần 40 năm, Tầu vẫn chưa có một sáng chế danh hiệu quốc tế nào như Samsung, Kia, LG, Huyndai…của Đại Hàn, kinh tế bề ngoài nh́n rất vĩ đại : xa lộ, cao ốc, xây cất cơ sở thể thao ( Olympic và Expo Thượng hải 2010), nhưng với dân số 1.3 tỷ, quen thủ công nghiệp, nông nghiệp, g̣ bó trong nguyên tắc khẩu hiệu, người bắt nạt người, tham nhũng vĩ mô, xă hội Tầu vẫn là chuỗi kéo dài của thời phong kiến, lạc hậu từ cách nghĩ đến cách sống. Tầu nhất thống thiên hạ, ép buộc các sắc dân vào một rọ, chứ không thật sự thống nhất thành một Hợp chúng quốc đồng tiến đồng tôn.

    Từ tháng 4- 2002, bà Thatcher, cựu Thủ Tướng Anh, đă nhận định về tương lai thế giới và về Tầu trong tập sách Thuật Trị Nước – Sách lược cho thế giới đang chuyển biến– Statecraft- Strategies for a changing world ( do Harpes Collins xb), với một số chương dành cho Á Đông, đặc biệt là bảng so sánh giữa hệ thống Kinh tế tự do và sản lượng GDP : cột Kinh tế ít tự do nhất ( least free economies) cho thấy Việt Nam đứng hàng 12 với lợi tức 1850 USD, trong khi ở cột Kinh tế tự do nhất ( freest economies), th́ Hồng Kông có GDP cao tới 25,257 USD, bảng này cho thấy lợi ích của tự do thị trường đem lại sung túc cho dân chúng trong nước.

    Bà Thatcher, chịu ảnh hưởng sách lược Kinh tế tự do của Hayek hơn là của Keynes, trong sách “ Cơ chế Tự do” ( The Constitution of Liberty- 1960) Hayek viết về một trật tự xă hội mới “ không có quyền lực lớn mạnh từ trung ương xen vào” (without the interventions of omnipotent central authority p. 159- 160), với năm điểm định nghĩa cho tự do dân quyền :
    1- Tư hữu ( private property)
    2- Luật pháp ( rule of law)
    3- Thái độ tâm lư ( attitudes)
    4- Văn Hóa ( cultures)
    5- Thuế khóa

    Về phần Tâm lư và Văn hóa, bà Thatcher phân tích khác biệt giữa văn hóa Do Thái Thiên chúa giáo (JudeoChristian) nghiêng về tự do cá nhân, quyền năng sáng tạo và đặc thù của mỗi người ( emphasize the creativity of man and the uniqueness of individual) với các khối văn hóa như Á Phi nghiêng về định mệnh ( fate) và coi nhẹ ư chí tự do ( very limited role for free will...p. 415). Văn hóa Do Thái Thiên Chúa giáo đánh giá cao sự làm việc, con người là nhân chủ của ngoại cảnh sinh sống- man is to be the master of environment- và có nhận thức thời gian như một đường thẳng tiến chứ không tin vào ṿng định mệnh với các chu kỳ trở đi trở lại (sense of linear time, not a deterministic belief in cycles and repeating stages...p. 418)

    Trung Hoa, theo bà Thatcher, phải c̣n lâu lắm mới đạt được địa vị đại cường quốc về mọi mặt kinh tế lẫn xă hội và trước sau chế độ Cộng Sản Tầu cũng sẽ thất bại như CS đă suy sụp ở các vùng khác ( In due course Communism will fail in China, as it has elsewhere p. 178). Nhật Bản và Ấn Độ là hai cường quốc đứng thế quân b́nh lực lượng với Tầu ở châu Á. Âu Châu, sở dĩ tiến bộ trước tiên là v́ , bà Thatcher dựa theo nhận định của J. Stuart Mill, biết chấp nhận đa phương tiến bộ và đa diện phát triển ( plurality of paths for its progressive and many sides of development- On Liberty p.138).

    NGUY CƠ TRƯỚC MẮT

    Hơn 70 năm trước, lư thuyết gia Lư Đông A đă cảnh báo về nguy cơ bành trướng của Tầu. Hiện tại, Tầu dùng kế tằm ăn dâu, từ từ nuốt Việt, lấn biên giới, thuê đất thuê rừng 50 năm, đưa dân công vào đặc khu, lấy vợ Việt, tính kế thực dân 2020-2040-2060, như một số tin ṛ rỉ từ hội nghị Thành Đô 1990. Chiến sách của Tầu tạo nguy cơ như sau :
    1- Mặt biển, mặt biên giới Bắc, mặt Tây cao nguyên Trường sơn ta bị vây. Xưa kia, bị giặc Bắc tấn công, ta c̣n rừng núi để rút lui bảo toàn lực lượng (thời Trần bỏ Thăng Long rút vào Thanh, Nghệ-Thời Lê nghĩa sĩ tập hợp vào khu rừng Lam sơn, thời Việt Minh cũng vậy, thời CSVN chống Mỹ cũng dùng sách lược rút vào rừng núi, tránh bom đạn, rồi đánh ra…), nay VN không c̣n khu an toàn để tŕ thủ, ngay Kỳ Anh-Hà Tĩnh, gần Đèo Ngang, Tầu cũng vào đông đặc. Nếu Tầu tấn công, VN sẽ loay hoay trong rọ tỉnh thành, ra biển cũng bị vây chặt.

    2- Mặt pháp lư, công hàm 1958 nhượng biển đảo khó xóa. Trong ṿng CS quốc tế, Tầu vẫn coi Đảng CSVN, từ 1930, là một chi bộ, môi hở răng lạnh. Ba tướng Tầu ngồi chỉ đạo ở hầm Điện Biên Phủ, gần 200 khẩu đại bác từ Tầu mang sang… CSVN quả thật rất khó rũ nợ .

    NHƯỢC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC CỦA TẦU

    1- Kinh tế Tầu rất dễ suy xụp, chỉ cần Nhật, Mỹ, Âu Tây… rút các dự án hợp tác, th́ nạn thất nghiệp hàng trăm triệu người sẽ đưa Tầu vào khủng hoảng rối loạn. Tỷ như Samsung lập nhà máy sản xuất điện tử lớn nhất ở Bắc Ninh-Thái Nguyên, Việt Nam chứ không đặt bên Tầu. Hăng Apple đă đặt hàng ở Đài Loan, Brazil… cho công nghệ iPhone, iPad…I ndonesia, Thái, Mă Lai, tới Miến Điện… sẽ là nguồn cung cấp nhân công cho các nước kỹ nghệ thay v́ nhân công Tầu.

    2- Với mặt hàng rẻ tiền, thiếu phẩm chất, một thời Tầu đă qua mặt người tiêu dùng tại các nước chậm tiến, nhưng dần dần, người tiêu dùng khôn ngoan hơn, nhiều dữ liệu thông tin hơn, hàng Tầu sẽ ế ẩm. Cứ xem thực phẩm đồ ăn uống Tầu bị chê bai thiếu an toàn vệ sinh trên thế giới th́ thấy Tầu không thể lừa bịp ai được nữa, người Pháp từ xưa đă dùng từ chinoiserie để chế diễu tṛ hề ẩu tả, phiền toái vô ích của người Tầu. Gần đây hăng thuốc Pfizer, đă điều tra vụ Viagra giả làm tại Thượng Hải, và nay Pfizer đă tăng giá thuốc lên gấp đôi (từ 10 usd lên 20usd) để thuốc giả không thể theo kịp và người tiêu thụ, chịu giá đắt nhưng có thuốc chính hiệu. Văn hóa Tầu như vậy có phẩm chất ǵ để cống hiến cho thế giới và làm sao xứng đáng làm đại cường trong thế kỷ 21?

    3- Ngay trong nước, dân chúng Tầu càng hướng về văn minh văn hóa Âu Mỹ : năm 2012 Starbucks lập thêm 500 cửa hàng cà phê (sẽ thành 1500 cửa hàng vào năm 2015), Mac Donald trong Expo Thượng Hải 2010 ngày nào cũng bán hết nhẵn burgers ! chưa cần nói đến Coca Cola, iPhones, iPads… Vậy sự độc tài, độc đảng sẽ c̣n kéo dài được bao lâu, hay sẽ âm thầm tàn lụi biến mất trước làn sóng văn hóa-kinh tế mới ?

    4- Mặt Tân Cương Hồi giáo, hợp với Tây Tạng, sẽ không phải là là vùng Tầu dễ kiểm soát, ở đây, Tầu đối mặt với Tôn giáo, với duy tâm, duy linh… trong trường kỳ sẽ thắng duy vật, văn hóa b́ phu dĩ thực vi tiên của Tầu chắc ǵ đă lấn lướt được văn hóa diệt dục, ăn chay, nhịn đói đạt đạo ? Tầu CS đă thất bại hoàn toàn khi toan tính CS hóa Nam Dương, MăLai, ở hai nước Hồi giáo này, CS đă không có chân đứng và đă bị tiêu diệt hoàn toàn (1950-1960)

    5- Đập Dương Tử Giang, phẩm chất tạo tác kém, đang ṛ nứt, nếu đập này vỡ, khoảng 400 triệu người Tầu sẽ bị lụt cuốn trôi.

    6- Mặt Tây Bắc có Nga kiềm, mặt Đông Bắc có Nhật và Đại Hàn cản, ngoài biển Đông vướng Phi và hạm đội Hoa Kỳ, đường lưỡi ḅ chỉ liếm được đàn em VNCS, không dọa được các nước Tự do Dân chủ khác, vả lại nếu có đại biến, những vụ Thiên An Môn sẽ xẩy ra khắp nơi trong 1tỷ 300 triệu người mà số dân thuần Hán chỉ có khoảng 700 triệu.

    CHIẾN LƯỢC RIÊNG CHO VIỆT

    1- Lạc Việt là nhóm độc nhất, từ hơn 2000 năm xưa, đă thoát ly khỏi Hán hóa, tạo dựng nước mới quanh delta sông Hồng sông Mă. Với tiếng nói riêng, với Lệ Làng riêng mà người Hán đă thừa nhận phong tục tập quán Việt rất khác biệt: răng đen, xâm ḿnh, mặc váy, tóc dài…quân b́nh được văn hóa Ấn-Trung, với hơn 50 bộ tộc anh em, nghiêng về văn hóa nhân chủng Nam Á, Mon Kmer, VN có bản sắc Thần nông so với phương Bắc Mongoloid, du mục.

    Thế nên, Trung Hoa có thể thâu phục Mông cổ, Măn Thanh, Tân Cương, Tây Tạng, ít dân, vào thời điểm thế kỷ 19-20, nhưng không thể thâu phục nước VN với 90 triệu dân trong thế kỷ văn minh mới thế kỷ 21 khi cả thế giới là một làng địa cầu, dùng mạng điện tử và chung quy luật quốc tế. Chưa kể lối xưng hô Cô, D́, Chú, Bác, Anh, Em…phản ảnh văn hóa Hữu Lễ, gia tộc xă hội đồng bào, sau này cùng chữ Quốc ngữ, là những khí giới rất mạnh bảo vệ văn hóa Việt, cho dù Tầu có mang sách Tầu vào VN th́ vẫn phải dịch sang quốc ngữ và có bóp méo Việt sử th́ mạng lưới tràn ngập ngôn ngữ Việt vẫn đủ lực kháng cự lại.

    Kế hoạch tàm thực của Tầu cũng không thể thành công : ngừơi Tầu bao đời sang Việt Nam đă bị Việt đồng hóa : 1000 năm Bắc thuộc, 21 năm Minh thuộc, quan quân Tầu sang cai trị Việt, lấy vợ Việt rồi thành Việt, như họ Hồ (Nghệ An), họ Vũ (Vũ Hồn, Hải dương), sau này người Minh hương như Trần Thắng Tài, Dương Ngạn Địch, cho tới cụ Phan Thanh Giản, Trịnh Công Sơn… Người Pháp từ cuối thế kỷ 19 đầu 20 đă cho người Tầu từ tô giới Pháp bên Tầu sang Nam Việt khai khẩn, người Triều, người Phước Kiến (Mân Việt)…trở thành Việt, nếu nay hỏi một người Tầu Singapore là người ǵ, họ sẽ nhận họ là người Sing hơn là người Tầu ! Cũng cần nhấn mạnh sức mạnh của phụ nữ Việt, từ xưa trong văn hóa mẫu hệ, tới Trưng Triệu… đàn bà Việt dù lấy Tây lấy Tầu vẫn gọi thằng Tây, thằng Tầu, thằng Sing… trong tiềm thức, coi thường ngoại nhân, giữ vững nguồn cội Việt của ḿnh, Việt hóa luôn cả ông chồng ngoại quốc.

    2- Nga có thể là một yếu tố hỗ trợ . Trong quá khứ, Nga Xô CS đă huấn luyện rất nhiều cán bộ CS Việt, đă huấn luyện nhiều chuyên viên cho CSVN, đă viện trợ CSVN đánh Mỹ, đă giúp chuyển quân VC từ Cao Miên về Bắc kháng Tầu 1978-79… Cho nên, vốn là thù địch của Tầu, 1969 đă từng đánh nhau với Tầu ở biên giới, Nga đă lên kế hoạch tỷ mỷ đánh nguyên tử vào Tầu… do đó Nga có thể là tấm khiên cho VN hiện tại trước sức bành trướng của Trung Cộng. Sự hiện diện cả vạn người Nga ở Nha Trang, Cam Ranh, Mũi Né, Vũng Tầu… rất hữu ích trong việc cản Tầu Cộng. VNCS khó ḷng trông cậy vào Mỹ ở biển Đông là v́ chiến lược của Mỹ giờ đây là chiến lược kinh tế, Mỹ có thể bảo vệ ṿng đai biển Nam Á Thái B́nh Dương, Phi-Nam Dương-Mă Lai-Úc…sang đến Thái, Miến…nhưng không chắc ǵ đă trực tiếp giúp VN cản Tầu, với một tiệm Starbucks mở ở Sài G̣n so với 1500 tiệm Starbucks ở Tầu, tư bản Mỹ không thể bỏ chợ lớn Tầu để bênh vực chợ nhỏ VN ! từ 1972-73 Mỹ đă nhượng Đông Dương cho Tầu, Mỹ có thể đánh bài theo lối trường vốn, tư bản hóa thành công chủ nghĩa CS, Xă hội, nhận du học sinh nhằm khai hóa Tự do Dân chủ, diễn tiến tự nhiên này không thể đảo ngược, dần dần sẽ xô ngă Tầu-VC-Bắc Hàn như đă xô ngă Nga Sô, Đông Âu.

    Ngoài ra nếu có đại biến, thiết tưởng VN vẫn có thể liên kết với Tây Tạng, Tân Cương Hồi giáo, với người Choang đồng chủng, ngay cả với Đài Loan (Điền Việt, Mân Việt)…làm thế tương trợ ỷ dốc. Cũng cần nhắc lại tranh chấp biên giới giữa Nga-Tầu từ 1969, tới 1990, 2004-2005 vẫn c̣n hội đàm chưa ḥan toàn thỏa thuận giữa hai bên.

    3- Người Việt miền Nam c̣n một sợi dây pháp lư để nắm vào tranh đấu : đó là Hiệp định Paris 1973, hiệp định này không cho phép Bắc quân xóa sổ miền Nam, cùng lắm là một chính phủ Liên hiệp, ḥa b́nh thả nổi, mà thời đó chính Trung Cộng cũng đă ủng hộ giải pháp một miền Nam trung lập, liên hiệp, họ muốn Mỹ rút khỏi Á Đông nhưng cũng không muốn VNCS thống nhất thành một cái gai sát cạnh. Do đó, kế sách lúc này, là vận động quốc tế, trả lại quyền tự quyết cho nhân dân miền Nam, nếu thế cùng, Trung Cộng nuốt miền Bắc, th́ VN vẫn c̣n một mảnh đất Cửu Long trung lập, cùng các nước Đông Nam Á, sinh tồn chờ thời cơ phục hưng như tổ tiên Việt đă làm. Nên nhớ, toàn dân VN không bao giờ khuất phục Tầu, dù Nam hay Bắc, dù Cộng hay không Cộng, bọn thân TC chỉ là thiểu số, rất thiểu số, mà ngay cả mốc 2020-2040-2060 kư kết mật cũng vô t́nh hay cố ư, kéo dài thời gian, biến chuyển trong ngoài, t́nh thế có thể thay đổi ngược lại. Và như vậy, VN vẫn c̣n nhiều cơ hội đề- kháng sinh tồn hàng ngàn năm nữa.


    Chiến lược dựng nước mở nước của tổ tiên để lại qua huyền sử Năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển, tức Bắc cự Nam tiến, tới thế kỷ 17-18 ta đă hoàn thành một nước Việt hoàn chỉnh từ Nam Quan tới Cà Mau, như Trạng Tŕnh tiên liệu : Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân.

    Trạng Tŕnh c̣n tiên tri thêm :
    Bảo sơn thiến tử xuất
    Bất chiến tự nhiên thành


    Một nước Việt tứ hải lạc âu ca :
    Cơ đồ ức vạn xuân…
    Thần châu thu cả mọi nơi vẹn toàn…


    Khách quan và chủ quan, vận nước Việt c̣n dài, Việt chưa thể mất nước, và rất có thể Trung Hoa sẽ vỡ đổ phân hóa trước khi thực hiện được âm mưu quỷ kế xâm lấn Việt.


    (nguồn email)

  8. #8
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    820

    Đúng

    Quote Originally Posted by Son Ha View Post

    HẠ LONG Bụt sĩ



    2- Nga có thể là một yếu tố hỗ trợ . Trong quá khứ, Nga Xô CS đă huấn luyện rất nhiều cán bộ CS Việt, đă huấn luyện nhiều chuyên viên cho CSVN, đă viện trợ CSVN đánh Mỹ, đă giúp chuyển quân VC từ Cao Miên về Bắc kháng Tầu 1978-79… Cho nên, vốn là thù địch của Tầu, 1969 đă từng đánh nhau với Tầu ở biên giới, Nga đă lên kế hoạch tỷ mỷ đánh nguyên tử vào Tầu… do đó Nga có thể là tấm khiên cho VN hiện tại trước sức bành trướng của Trung Cộng. Sự hiện diện cả vạn người Nga ở Nha Trang, Cam Ranh, Mũi Né, Vũng Tầu… rất hữu ích trong việc cản Tầu Cộng. VNCS khó ḷng trông cậy vào Mỹ ở biển Đông là v́ chiến lược của Mỹ giờ đây là chiến lược kinh tế, Mỹ có thể bảo vệ ṿng đai biển Nam Á Thái B́nh Dương, Phi-Nam Dương-Mă Lai-Úc…sang đến Thái, Miến…nhưng không chắc ǵ đă trực tiếp giúp VN cản Tầu, với một tiệm Starbucks mở ở Sài G̣n so với 1500 tiệm Starbucks ở Tầu, tư bản Mỹ không thể bỏ chợ lớn Tầu để bênh vực chợ nhỏ VN ! từ 1972-73 Mỹ đă nhượng Đông Dương cho Tầu, Mỹ có thể đánh bài theo lối trường vốn, tư bản hóa thành công chủ nghĩa CS, Xă hội, nhận du học sinh nhằm khai hóa Tự do Dân chủ, diễn tiến tự nhiên này không thể đảo ngược, dần dần sẽ xô ngă Tầu-VC-Bắc Hàn như đă xô ngă Nga Sô, Đông Âu.

    Khách quan và chủ quan, vận nước Việt c̣n dài, Việt chưa thể mất nước, và rất có thể Trung Hoa sẽ vỡ đổ phân hóa trước khi thực hiện được âm mưu quỷ kế xâm lấn Việt.
    (nguồn email)
    Ý kiến đứng đắn. Nhìn thế đứng cuả VN hiện nay là mở rộng ngoại giao ra bốn phương, giống như Mỵ Nương đang kén chồng, hết tổng thống này đến chủ tịch khác cứ nườm nượp ra vào, cậu nào cũng được cho một tí, nào là đá lông nheo, hay hug, hay bắt tay, bắt chân. Đố cậu nào dám ăn hiếp em. Lại có thể là thế Tam Quốc lại xẩy ra. Hai anh CS đầu xỏ Nga Tầu liên kết để hạ anh Củ cà rốt tại biển đông. My Nương đang đánh đu với mấy con tinh, miệng nhoẻo nụ cười thủ lợi.
    Last edited by CảThộn; 23-11-2013 at 07:57 AM.

  9. #9
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 103
    Last Post: 30-11-2013, 05:43 PM
  2. Replies: 3
    Last Post: 21-01-2013, 05:22 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 20-11-2012, 03:26 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 24-06-2011, 05:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •