Ông Hai Say và câu truyện: Dập mật!
- Trước khi đi vào câu truyện, Hai Say tui xin được cùng quư vị lướt qua một số từ ngữ chứa đầy h́nh tượng mà khi nh́n nó, người ta có ấn tượng ngay, chẳng hạn:
- Dập mề: Là bị đá vào bụng, dập bao tử, triệu chứng của nó là đau nhức, thường hay ói mửa.
- Dập mặt: Láu cá, bị đá hoặc bị thoi bầm mặt.
- Dập phổi: Hút thuốc nhiều quá, bị sưng phổi, ngồi đâu ho đó.
- Dập trứng dái: Là bị hung thủ chơi hiểm, chơi cắc cớ đá vào chỗ bí, triệu chứng của nó là “nghỉ chút chút…” ít nhất là 6 tháng.
- Dập dập tàng tàng: Cái này th́ hỏi Lê Đức Anh, Đỗ 10 hoặc BCT /ĐCSVN là hay nhất.
Thiếu sót dập ǵ nữa th́ xin các c̣m sĩ bổ xung.
C̣n Dập mật th́ sao?. Mời theo dơi câu chuyện phía dưới th́ sẽ rơ:
Câu truyện sau đây, nó thuộc về những mẫu chuyện rất ư là riêng tư mà chỉ có những nhân vật chính trong câu truyện như bác mới biết thật hư như thế nào mà thôi. Nhưng tiếc một điều là bác đă đi gặp Các Mác-Lê Nin rùi, Ngài cựu Bộ trưởng bộ công an cũng thế, c̣n em Thái lai th́ cũng hút dạng đi Trung Quốc t́m bác luôn!. Thế th́ biết đâu mà lần.
V́ không c̣n nhân chứng nữa, cho nên câu chuyện trở nên “rất khó xử”, nó có thể đă xảy ra và cũng có thể không. Nếu những người sùng bái ông Hồ, khi đọc những mẫu truyện thế này mà cho rằng là bôi Bác!. Được thôi, chẳng sao cả. Ở đời, cái ǵ cũng nên ṣng phẳng với nhau là hay nhất, các cụ đă chẳng bảo đấy ư : “Bánh ít trao đi, bánh qui trao lại” hoặc “Có qua có lại mới toại ḷng nhau”. Đảng, hay nói đúng hơn là chính ông Hồ đă tự viết sách, tự thêu dệt bao huyền thoại về ḿnh th́ cớ ǵ mà đảng lại có thể cấm những người dân không được phụ họa vào kho tàng những mẫu truyện thêu dệt về ông?!.
Qua ḍng thời gian, chính ông Hồ cũng như đảng của ông đă không dầy công “Trăm năm trồng người” đó sao?. Các ông đă có chủ đích dạy người dân phải trở nên gian xảo, điêu ngoa lật lọng một cách dai như đĩa qua bao hệ thống loa đài, giáo dục nhồi sọ thế hệ ngay từ lớp một, lớp hai là phải học theo các ông ngay từ đầu, ví dụ như “một viên đạn bắn một thằng Mỹ, 4 viên đạn bắn được bao nhiêu thằng Mỹ?”, vậy mà các ông đă vội quên, vội phiền trách những bài viết như bài này, thế là sao?.
Trên đời, cái ǵ cũng có cái giá của nó. Sự giáo dục gian tà ví như con dao hai lưỡi, nó có thể sẽ phụ họa với các ông về cả hai mặt, tích cực lẫn tiêu cực. Đó là hệ quả “tất yếu” mà đảng và nhà nước của các ông phải chấp nhận. Khi đọc cốt truyện mà các ông phải lắc đầu hoặc lùng bùng nóng giận th́ điều đó càng chứng minh là sự giáo dục của các ông đă ít nhiều có sự thành công.
Nhằm mục đích góp phần vào việc ca tụng “Bác”, người dựng cốt truyện xin được dành chủ ư cốt truyện về “chiện… chút chút” của bác, đồng thời nhân tiện cũng không quên ngơ lời thán phục sức của sư phụ về “chiện…chút chút” ấy.
Khen bất cứ điều ǵ ở bác th́ đều cũng được tán dương và khuyến khích, đúng không?. Khen bác có râu, bác có nghề “chôm” của người khác rất tài, bác giết người rất thiện nghệ, bác thích gái c̣n trinh, bác chơi bạo…không tốt hơn là chê bác cu ki, một tên độc thân chuyên sụt c…à?. Thế nhé:
Bác là một nhân vật “rất đặc biệt, rất xuất chúng, rất khác người” từ đó, những cái cá tính của bác cũng rất là khó đỡ!.
Sau khi rời khỏi hang Pắc-Pó về Hà Nội, vào những năm đấu tố 1954-1956. Bác làm việc ở phủ Chủ tịch, trào ấy Trần Quốc Hoàn c̣n là Bộ trưởng Bộ công an. Cu ky một ḿnh, giữa khuya bác đánh dây thép triệu Hoàn lại phủ
- Trần Quốc Hoàn không kịp đeo lon lá, chỉ mặc vội quần áo, đánh xe như bay tới: Có ǵ khẩn thưa bác?.
- Hồ Chủ Tịch: Ừ, khẩn th́ cũng chả khẩn ǵ nhưng nó lên tới óc rùi.
- Chuyện ǵ bức xúc vậy, thằng nào, tên nào dám làm bác nhức đầu vậy?.
- Chả thằng nào con nào đâu, chuyện í…”chiện …chút chút” đó mà.
- À th́ ra vậy… Bác khẩn trương, làm em hết hồn. Nhưng…nhưng giữa khuya thế này, t́m đâu ra hở bác?.
- Thôi, chú đừng giả vờ, nghề của chú mà, chán chú mày ghê. Khẩn trương nhé.
2 giờ khuya giữa ḷng Hà Nội im ĺm ch́m trong giấc ngủ của cơn rét mùa đông, Hoàn chạy xe lang thang như một bóng ma giữa sa mù, không thấy phố mà cũng chẳng thấy nhà… ḷng rủa thầm. Tiên sư bác, bác lên cơn bất tử ai mà đỡ cho kịp mà không đỡ th́ lại bị mang tội khinh vua, đáng để chém đầu, tru di tam tộc. Gớm thật!. Ai đây? Hoàn cố vận dụng đầu óc, bỗng chiếc xe đụng cột điện cái rầm, Hoàn tỉnh giấc, à nhớ rồi.
Xe de ra chuyển một mạch về hướng ngoại ô, nơi con bồ bí mật của Hoàn trú ngụ. Cô bé này, tuổi 17 người Thái trắng lai, gương mặt trái xoan, miệng trái tim nhỏ xíu mà các cụ xưa thường ví von “miệng sao, ngao vậy”, đôi má lúc nào cũng ửng hồng đỏ đỏ, tức là thuộc loại “hồng diện đa dâm thủy”, em cao mét bảy “điện nước” phủ phê.
- Khẩn trương lên em, đi gấp với anh.
- Ǵ mà ghê vậy, giặc vào hả?.
- Chuyện quốc gia đại sự, tối mật.
- Giời, ghê thế à.
- Ừ, ghê lắm, nhưng không sao, em b́nh tĩnh nghe anh căn dặn.
- Vâng.
- Bác lên cơn đột ngột mà giờ này khuya rồi, anh lấy đâu ra, em cố giúp anh, bằng không, cả hai chúng ta đều phải bị rơi đầu.
- Ôi, em sợ…
- Chả sợ ǵ cả nếu em làm y như lời anh chỉ dạy, anh biết tánh bác rất sáng tỏ, lúc nào cũng sáng tỏ, kể cả việc í cũng phải sáng, ư là phải có đèn, bác thích vậy.
- Nhưng có đèn, em xí hổ lắm.
- Càng tốt…điều đó cho bác thấy rằng em hăy c̣n zin, chưa quen mùi lửa đạn, đưa đồ cổ “second hand” không khéo anh lại mang tội khi quân. Để chứng minh, em hăy làm như sau: (…) Rơ chửa?.
- Dạ, dạ em đă nghe kịp.
3 giờ khuya tại cửa hàng bách hóa
- Mở cửa nhanh lên.
- Anh thủ kho: Mẹ bố thằng nào đó, phá phách, ông bắn bỏ mẹ đấy.
- Hoàn đây, Trần Quốc Hoàn, Bộ trưởng công an đây.
- Dạ dạ, xếp chờ chút. Ǵ mà nom có vẻ khẩn trương thế, giặc tấn công à?.
- Không nói nhiều, lấy một lọ mực đỏ, loại đặc.
- Anh thủ kho chạy vào kho, mắt nhắm mắt mở v́ chưa tỉnh ngủ, lấy một lọ, c̣n cẩn thận gói lại trong bịch: Vâng vâng, mực đỏ, cóa ngay.
Hoàn cùng em Thái lai tức th́ tăng tốc về phủ. Xe đậu ngay trước phủ, Hoàn chạy vào ghé tai bác: Có rùi, em “zin”, chân dài, lai, trắng…
- Bác đă ngậm chút thuốc kích Trung Quốc, tới giờ hành quân rồi, khẩn trương thôi.
Pḥng ngủ Chủ tịch
- Cháu kính chào bác
- Ừ, bác cũng chào cháu…nhưng…nhưng con cháu là chuyện xưng hô ở ngoài đời thôi, ở đây, giờ giữa đông lạnh lẻo, chỉ có hai ta, gọi Bác, xưng em cho thân mật nhé.
- Dạ vâng, nhưng bác th́ cao xa quá mà em th́ thấp bé tí tẹo, ai dám làm thế, hỗn hào lắm.
- Xa đâu mà xa, em với bác gần nhau xác rạc, cháy bỏng đây, em không thấy sao?.
- Để bác tuột quần hộ em nhé.
- Thôi, ở truồng, em lạnh.
- Lạnh đâu mà lạnh, có bác đây sưởi ấm nè.
- Ôi thế th́ em quá diễm phúc rùi, bao nhiêu người nằm mơ mà cũng không có được.
- Đâu, bác là người đă sưởi ấm rất nhiều người lắm chớ.
Nói tới đây, làm tôi sực nhớ câu truyện kể của chính nạn nhân: "Lần Đầu Gặp Bác Hồ Tôi Bị Mất Trinh" của Huỳnh Thị Thanh Xuân Quảng Nam-Đà Nẵng và “Thư Tố Cáo Tên Dâm Tặc Hồ Chí Minh Giết Vợ”
http://mousekeymakehistory.wordpress...%BA%A5t-trinh/
http://saohomsaomai.wordpress.com/20...-minh-giet-vo/
-Dạ vâng, thế là em đại phước ba đời rùi. Ô…ô… mẹ ơi, bố ơi…
-Ǵ thế, sao em lại la to thế?.
-Dạ, van bác từ từ, bác đừng làm em sợ…
Nghe em nói em sợ, sẵn đà quen tật, bác gáy: Những thằng đế quốc như Pháp, như Mỹ c̣n sợ bác nữa là th́ huống hồ chi em.
Chiến trận vào lúc cực điểm, nhân lúc bác đờ cả mắt, khí phách phiêu diêu măi tận miền cực lạc, em Thái lần lên mớ tóc dài và dầy, nhẹ tay lấy ra lọ mực, khéo léo xịt vào “cái mả cha” của bác, thở phào nhẹ nhỏm.
Trận chiến “Điện Biên” kết thúc, quân tướng bơ phờ nhưng cũng không quên cảnh giác, trước khi ngă ra ngủ, bác giở tấm vải mềm cô-tông Trung Quốc mềm mịn, nh́n tấm chải giường trắng tinh bên cạnh cái…hang “Pắc-Pó”, rêu phong ṛ rỉ nhúm nước sền sệt xanh lè.
-Ủa, sao nó lại màu xanh?. Bỏ mẹ chửa!.
Vốn gịng con lai, thông minh đáo để. Thảo nào các cụ đă chẳng “Vỏ quít dầy, có móng tay nhọn”, em tỉnh bơ trả lời:
- Thưa bác, bác nhớ không, khi năy tại bác bạo quá, tiến quân như vũ băo, làm em dập cả mật. Dạ mật xanh!.
Diễn nôm
Nguyên Thạch
Bookmarks