Page 30 of 48 FirstFirst ... 2026272829303132333440 ... LastLast
Results 291 to 300 of 473

Thread: TRƯƠNG TẤN SANG THĂM MỸ LẦN ĐẦU TIÊN VỚI TƯ CÁCH CHỦ TỊCH NƯỚC

  1. #291
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    BBC :'VN vào TPP để bớt lệ thuộc Trung Quốc'




    Published on Jul 23, 2013

    Bác sỹ Nguyễn Quốc Quân nói cả Việt Nam và Mỹ cùng muốn Việt Nam vào TPP, nhưng c̣n vướng điều kiện nhân quyền.

  2. #292
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    BBC : 'VN trông đợi nhiều từ chuyến thăm Mỹ'



    Published on Jul 23, 2013

    Giáo sư chuyên về quan hệ quốc tế Nguyễn Mạnh Hùng nói chuyến đi của chủ tịch Sang là 'do Việt Nam chủ động nhiều hơn Mỹ'

  3. #293
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    'Hoa Kỳ không ưu đăi VN'




    Published on Jul 23, 2013

    Nhà báo Greg Rushford cho rằng Việt Nam muốn gần Hoa Kỳ hơn v́ 'e ngại Trung Quốc'.

  4. #294
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    RFI : Sợ Trung Quốc, Hà Nội t́m điểm tựa ở Washington

    Lưu Tường Quang / Tú Anh


    "Tổng thống Obama và tôi sẽ thảo luận các phương án thắt chặt quan hệ đối tác giữa hai nước trong tinh thần bảo vệ ḥa b́nh, ổn định và an ninh hàng hải tại Biển Đông , quyền lợi và quan tâm chung của nhiều nước trong và ngoài khu vực". Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đă trả lời như trên câu hỏi của hăng tin Bloomberg về mục tiêu chuyến công du Mỹ với trọng điểm là cuộc hội kiến tại Bạch Cung vào hôm 25/07/2013.

    Không hẹn mà các bài nhận định của giới phân tích quốc tế cũng như thông điệp của giới nhân sĩ trí thức, blogger tại Việt Nam nhân chuyến công du Hoa Kỳ của chủ tịch Trương Tấn Sang có cùng một nhận định : phải bắt tay với Mỹ để thoát gọng kềm Trung Quốc.

    David Brown, nguyên là nhà ngoại giao từng phục vụ tại Việt Nam phân tích rằng Hà Nội đang t́m cách thoát mối đe dọa từ Trung Quốc. Sự kiện ông Trương Tấn Sang, sau từ Trung Quốc trở về, đă cấp tốc sang Mỹ là dấu hiệu Hà Nội « đă bị chấn động v́ những ǵ mà Tập Cận B́nh đă nói riêng với ông Sang » tại Bắc Kinh hồi tháng 6 vừa qua.

    Chuyên gia Úc Carl Thayer nhận định lănh đạo Việt Nam sang Mỹ để thực hiện Nghị quyết của Bộ chính trị về Hội nhập Quốc tế chủ yếu là Quan hệ đối tác xuyên Thái b́nh dương TPP, không có Trung Quốc.

    Trong khi đó, giới nhân sĩ, chuyên gia, blogger Việt Nam kêu gọi giới lănh đạo Việt Nam, mà đặc biệt là ông Trương Tấn Sang hăy « nắm lấy thời cơ chứng tỏ bản lănh » đưa đất nước ra khỏi bàn tay của « chủ nghĩa Đại Hán ».

    Trong bức tâm thư công bố trên mạng Bauxitvn, các nhân sĩ nhấn mạnh hiệp ước thương mại đối tác xuyên Thái B́nh dương TPP do Hoa Kỳ đề xướng, là giải pháp quan trọng giúp Việt Nam « tháo gỡ » gọng kềm Trung Quốc và giải quyết những khó khăn kinh tế hiện nay song song với cởi mở chính trị.

    Liệu Hà Nội cần phải nắm bắt thời cơ như thế nào để bảo vệ quyền lợi của dân và đất nước ?

    RFI đặt câu hỏi với nhà phân tích Lưu Tường Quang từ Sydney.

    « Hà Nội đang đi t́m điểm tựa ở Washington để may ra đối trọng lại phần nào với Trung Quốc Nếu chính phía Việt Nam đề nghị gặp tổng thống Obama th́ đây là một bước tiến có thể gọi là tích cực của Hà Nội nhằm tạo một môi trường mới trong việc bang giao với Bắc Kinh, tương tự như Miến Điện đă đi t́m điểm tựa ở Washington để từ bỏ cái quá khứ lệ thuộc ».

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...a-o-washington

  5. #295
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    T́m điểm tựa của Hoa kỳ ??

    TT Sang đi t́m điểm tựa.. ở Hoa kỳ.. Vậy có giống WTO không ??

  6. #296
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang bác bỏ yêu sách « đường 9 đoạn » của Trung Quốc tại Biển Đông

    Theo AFP, hôm qua 25/07/2013, trong cuộc nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies – CSIS), có trụ sở tại Washington, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang tuyên bố bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền với yêu sách « đường 9 đoạn » của Trung Quốc trên Biển Đông, c̣n gọi là « đường lưỡi ḅ ». Về việc Philippines kiện Trung Quốc ra ṭa án Liên Hiệp Quốc, Chủ tịch Việt Nam từ chối đưa ra b́nh luận.

    Trong chuyến công du Hoa Kỳ, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đă có tuyên bố bác bỏ yêu sách chủ quyền đường lưỡi ḅ, bao gồm gần như toàn bộ vùng Biển Đông và nhiều đảo gần bờ biển các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Philippines… Chủ tịch Việt Nam giải thích : « Chúng tôi không t́m thấy bất cứ cơ sở pháp lư hay khoa học nào đối với một đ̣i hỏi như thế và như vậy chủ trương của Việt Nam bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền theo đường 9 đoạn của Trung Quốc tại Biển Đông là hợp lư ».

    Tuy nhiên, ông Trương Tấn Sang từ chối đưa ra b́nh luận về khả năng Việt Nam sẽ liên kết với Philippines trong việc đưa các tranh chấp với Trung Quốc ra trọng tài quốc tế để xét xử dựa trên Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, như Manila đă khởi sự từ tháng 1/2013. Chủ tịch Việt Nam khẳng định : « Là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, Philippines có toàn quyền theo đuổi vụ kiện như họ muốn ».

    Trên thực tế, Việt Nam và Philippines đều thường xuyên chỉ trích các yêu sách ngày càng quyết đoán của Trung Quốc tại Biển Đông. Dù sao, quan hệ giữa từng nước với Trung Quốc có phần khác nhau. Quan hệ Philippines - Trung Quốc đặc biệt căng thẳng trong thời gian gần đây, với việc Trung Quốc duy tŕ sự kiểm soát khu vực băi cạn Scarborough (băi cạn này được Philippines đặt tên là Panatag, trong khi phía Trung Quốc gọi là Hoàng Nham), mà Philippines vẫn khẳng định chủ quyền, sau hai tháng tranh chấp giữa hai bên hồi hè năm ngoái. Ngày 22/01/2013, Manila tuyên bố buộc phải đưa vụ việc này ra trước ṭa án quốc tế, v́ « đă sử dụng gần như toàn bộ các biện pháp ngoại giao và chính trị để có thể giải quyết tranh chấp một cách ḥa b́nh với Trung Quốc ».

    Trong khi đó, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có phần dịu lại với chuyến công du của Chủ tịch nước Việt Nam hồi cuối tháng 6/2013, hai bên đă đồng ư thiết lập một đường dây nóng để pḥng ngừa các biến cố bất ngờ gây xung đột. Tuy nhiên, ngay sau chuyến công du của Chủ tịch nước Việt Nam, đầu tháng 7/2013, lại diễn ra các vụ tàu Trung Quốc tấn công, cướp phá các tầu cá Việt Nam đang khai thác hải sản tại vùng biển Hoàng Sa.

    Trước cuộc nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Chủ tịch Việt Nam đă có cuộc hội đàm với Tổng thống Barack Obama tại Nhà Trắng. Hai nhà lănh đạo Việt Nam - Hoa Kỳ ra tuyên bố chung kêu gọi « giải quyết các xung đột bằng con đường ḥa b́nh » và tái khẳng định sự ủng hộ đối với việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông, gọi tắt là COC, nhằm hóa giải các tranh chấp. Chủ tịch nước Việt Nam nói :

    « Vấn đề Biển Đông cũng đă được bàn bạc tới một cách thấu đáo. Chúng tôi hết sức hoan nghênh chính phủ Hoa Kỳ ủng hộ lập trường Việt Nam cũng như các nước thành viên ASEAN là giải quyết những tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, DOC tiến đến COC và cam kết bảo đảm tự do hàng hải trên Biển Đông. Tôi cũng bày tỏ sự hoan nghênh Hoa Kỳ cũng như các nước khác hết sức quan tâm, chăm sóc sự nghiệp ḥa b́nh, ổn định, thịnh vượng ở Biển Đông nói riêng cũng như trong khu vực Châu Á -Thái B́nh Dương ».

    Về phần ḿnh, Tổng thống Obama cho biết : « Chúng tôi đă thảo luận về sự cần thiết phải tiếp tục các nỗ lực nhằm giải quyết một cách ḥa b́nh những vấn đề hàng hải đang nổi lên tại Biển Đông và những nơi khác trong vùng Châu Á-Thái B́nh Dương. Chúng tôi đánh giá rất cao cam kết của Việt Nam làm việc với ASEAN và Thượng đỉnh Đông Á nhằm đạt được một bộ quy tắc ứng xử cho phép giải quyest các vấn đề này một cách ḥa b́nh và công bằng ».

    Trong Hội nghị các Ngoại trưởng của khối ASEAN tại Brunei hồi đầu tháng 7/2013, Ngoại trưởng Trung Quốc tuyên bố chấp nhận đàm phán với các nước ASEAN về bộ quy tắc COC kể từ tháng 9/2013. Tuy vậy, một số nhà quan sát cảnh báo thái độ của Trung Quốc không thành thực, mà chỉ là một thủ pháp nhằm hóa giải chiến lược xoay trục của Mỹ, đang ngày càng giành được sự ủng hộ của nhiều nước Đông Nam Á đang bị Trung Quốc chèn ép.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...ua-trung-quoc-

  7. #297
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by nguyễn mạnh Quốc View Post
    TT Sang đi t́m điểm tựa.. ở Hoa kỳ.. Vậy có giống WTO không ??
    Hà Nội t́m điểm tựa ở Washington ở mọi lănh vực : Quân sự , Kinh tế , Chính trị , và cả Giáo dục... , chứ không riêng ǵ kinh tế .

  8. #298
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    BBC :'VN vào TPP để bớt lệ thuộc Trung Quốc'
    Trong dịp Trương Tấn Sang qua Mỹ , chúng ta nghe nhắc đi nhắc lại " TPP " , vậy chúng ta thử tóm tắt về Hiệp định Thương mại Xuyên Thái B́nh Dương (TPP)

    1. Lịch sử

    Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái B́nh Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – c̣n gọi là TPP) là một Hiệp định thương mại tự do nhiều bên, được kư kết với mục tiêu thiết lập một mặt bằng thương mại tự do chung cho các nước khu vực châu Á Thái B́nh Dương. Hiệp định này được kư kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 giữa 4 nước Singapore , Chile, New Zealand, Brunei (v́ vậy Hiệp định này c̣n gọi là P4).

    Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ư định muốn đàm phán để tham gia TPP. Sau đó (tháng 11/2008), các nước khác là Australia, Peru, Việt Nam cũng thể hiện ư định tương tự. Tháng 10/2010, Malaysia chính thức thông báo ư định tham gia đàm phán TPP.

    Năm 2010, 2 Ṿng đàm phán TPP cấp cao đă được tiến hành với sự tham gia của 4 nước thành viên cũ và 4 nước mới. Ngoài ra c̣n có một cuộc đàm phán giữa kỳ vào tháng 8/2010 tại Peru và một đàm phán vừa tiến hành tại Brunei (4-8/10/2010) tuy nhiên hiện chưa có thông tin cụ thể về 2 đàm phán này.

    Ngày 13/11/2010, Việt Nam tuyên bố tham gia vào TPP với tư cách thành viên đầy đủ.

    2. Các bên đàm phán

    Cho đến nay đă có 08 nước đă tham gia vào 2 Ṿng đàm phán chính thức của TPP, bao gồm:

    Australia, Brunei, Chile, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam. Tháng 10/2010, Malaysia mới thông báo ư định tham gia đàm phán TPP

    Trong tương lai, số lượng các Bên tham gia đàm phán có thể thay đổi tùy theo t́nh h́nh và quan điểm ở mỗi nước, ví dụ:

    Hoa Kỳ đă có quyết định chính thức của Obama trong việc tham gia TPP, tuy nhiên Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ vẫn đang rất vất vả trong việc thuyết phục các nhóm lợi ích trong nước rằng TPP này có lợi cho Hoa Kỳ để giành được sự ủng hộ của họ. Ngoài ra, để TPP được thông qua và có hiệu lực, cả Hạ viện và Nghị viện Hoa Kỳ phải thông qua văn bản thực thi (chứ không được theo thủ tục “Rút gọn” (fast-track) với khả năng can thiệp hạn chế của Nghị viện như trước đây). V́ thế chưa ai biết trước về khả năng Nghị viện Hoa Kỳ thông qua hay không TPP.

    Hơn nữa, về phía cơ quan hành pháp Hoa Kỳ, mặc dù Tổng thống đă quyết định chính thức tham gia đàm phán TPP nhưng chưa có bất kỳ dấu hiệu nào về quyết tâm hoàn thành đàm phán TPP trong nhiệm kỳ của ḿnh (theo một số chuyên gia th́ đây dường như là một biểu tượng cho công chúng thấy về tinh thần tự do hóa thương mại của chính quyền Obama mà thôi).

    Một số nước khác đang cân nhắc việc tham gia TPP nhưng chưa có quyết định chính thức về việc này ( Canada, Hàn Quốc…)


    3. Tính chất cam kết

    Về nguyên tắc, mức độ “tự do hóa” trong các nội dung cam kết là điểm để phân biệt các Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreements - FTA) với các hiệp định mở cửa thương mại thông thường.

    Đối với Hoa Kỳ, việc mở cửa thị trường các đối tác lại là vấn đề được đặc biệt nhấn mạnh (và nước này, như trong các trường hợp khác, lại đang có vai tṛ lớn trong định hướng đàm phán TPP). V́ vậy TPP với sự tham gia của Hoa Kỳ được suy đoán là một thỏa thuận thương mại trong đó các bên sẽ phải đưa ra những cam kết mạnh, mở cửa rộng hơn nhiều so với các cam kết trong WTO

    4. T́nh h́nh đàm phán

    2 Ṿng đàm phán (vào tháng 3 và tháng 6/2010) đă được tiến hành giữa 8 bên; Ngoài ra c̣n có một cuộc đàm phán giữa kỳ vào tháng 8/2010 tại Peru và một đàm phán vừa tiến hành tại Brunei (4-8/10/2010) tuy nhiên hiện chưa có thông tin cụ thể về 2 đàm phán này


    Các bên đă chỉ định cán bộ tham gia 10 nhóm đàm phán cấp chuyên viên về thương mại hàng hóa phi nông sản, nông nghiệp, các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ, dịch vụ viễn thông, dịch vụ tài chính, hải quan, xuất xứ hàng hóa, mua sắm công, môi trường, xây dựng năng lực thương mại

    Các vấn đề được đàm phán trong 2 Ṿng vừa qua mới chỉ tập trung vào những nội dung mang tính thủ tục, cấu trúc mà chưa đi vào đàm phán các lĩnh vực thực chất theo ngành, đặc biệt là:

    + Việc tham gia của các bên đàm phán mới

    + Xử lư mối quan hệ giữa các FTA cũ đang tồn tại giữa các nước tham gia đàm phán và TPP mới:

    Ư kiến ban đầu là để TPP tồn tại song song với các FTAs đă có và các nước phải đáp ứng các nghĩa vụ trong các FTA lẫn TPP.

    Vấn đề khó khăn là việc tiếp tục các đàm phán cắt giảm thuế quan trong TPP mới như thế nào (Đàm phán thay thế hoàn toàn danh mục cắt giảm thuế quan đang có trong các FTA giữa các nước thành viên? Chỉ đàm phán cắt giảm thuế quan giữa các thành viên chưa có FTA với nhau? Đàm phán TPP mới độc lập với các FTA giữa các bên nhưng chỉ áp dụng sau khi các FTA liên quan đă hoàn thành lộ tŕnh thực thi?).

    Hoa Kỳ, Việt Nam, Chile cho rằng không nên xem xét lại các FTA (nói cách khác, đàm phán TPP sẽ là đàm phán mới) trong khi Australia, New Zealand và Singapore lại ủng hộ quan điểm ngược lại.

    Dường như đă có sự thống nhất ban đầu về việc sẽ đàm phán lại cả gói về các vấn đề như dịch vụ, đầu tư, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, mua sắm công và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

    + Các vấn đề về vệ sinh dịch tễ (SPS) và hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) : Liên quan đến quan ngại của Hoa Kỳ về vấn đề thịt ḅ (nguy cơ ḅ điên) và các quy định hạn chế nhập khẩu thịt gà, thịt lợn và một số loại trái cây.

    + Lao động và môi trường : Cải thiện t́nh trạng môi trường và lao động ở các nước thông qua việc thiết lập, thực thi tốt các quy định liên quan; không sử dụng các quy định về lao động và môi trường để hạn chế bất hợp lư thương mại và đầu tư

    + Giải quyết tranh chấp : Chủ yếu xoay quanh vấn đề nhà đầu tư nước ngoài có thể kiện Chính phủ nước nhận đầu tư ra một thiết chế trọng tài thương mại quốc tế không.

    + Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và mua sắm công : Hoa Kỳ có xu hướng tiếp tục các yêu cầu liên quan đến vấn đề này như trong các FTA mà Hoa Kỳ đă kư

    5. Phạm vi đàm phán

    Do hiện tại chưa có quyết định chính thức về các vấn đề sẽ được đưa ra thảo luận và cam kết trong khuôn khổ TPP nên chưa thể xác định chính xác phạm vi đàm phán.

    Tuy nhiên, có thể suy đoán phần nào về phạm vi của TPP mới trên cơ sở xem xét 2 yếu tố:

    Phạm vi của TPP4 (TPP kư kết năm 2005 giữa 4 nước): V́ TPP mới được đàm phán trên cơ sở đă có TPP4 nên đây có thể là nền cho đàm phán TPP mới;



    Xu hướng đàm phán các FTA gần đây của Hoa Kỳ: Do Hoa Kỳ là đối tác đàm phán lớn nhất và cũng là động lực lớn nhất thúc đẩy đàm phán TPP mới nên suy đoán là quan điểm của nước này sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả đàm phán TPP.

    (i) Về phạm vi của TPP4

    Cắt giảm thuế quan theo lộ tŕnh từ 2006 đến 2015

    Các vấn đề thương mại phi thuế quan như xuất xứ hàng hóa, các biện pháp pḥng vệ thương mại, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, sở hữu trí tuệ, mua sắm công, chính sách cạnh tranh

    Các vấn đề phi thương mại như hợp tác trong lĩnh vực môi trường, lao động

    Chưa bàn đến các vấn đề đầu tư, dịch vụ tài chính

    (ii) Về xu hướng đàm phán FTA của Hoa Kỳ

    Thông qua các FTA đă kư của Hoa Kỳ (đặc biệt là NAFTA), Hoa Kỳ đă thiết lập một hệ thống “tiêu chuẩn vàng” (“gold standards”) cho các FTAs của ḿnh và có xu hướng tăng cường những quy định này trong các FTA tương lai (bao gồm cả TPP – Hoa Kỳ đă bày tỏ quan điểm rằng Hoa Kỳ muốn TPP là một “FTA của thế kỷ 21” với các “tiêu chuẩn” cao hơn so với các FTA trước). Cụ thể, FTA mà Hoa Kỳ sẽ kư có thể có các nội dung sau:

    Thuế quan: Cắt giảm hầu hết các ḍng thuế, thực hiện ngay hoặc thực hiện với lộ tŕnh rất ngắn

    Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ tài chính

    Đầu tư: Tăng cường các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài và bảo vệ nhà đầu tư

    Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ

    Bảo vệ tính mạng, sức khỏe: Tăng mức độ bảo vệ thông qua các quy định khắt khe hơn về vệ sinh dịch tễ và rào cản kỹ thuật;

    Cạnh tranh và mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh vực mua sắm công

    Các vấn đề lao động: đặc biệt là các vấn đề về quyền lập hội (công đoàn), quyền tập hợp và đàm phán chung của người lao động, quy định cấm sử dụng mọi h́nh thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử trong lực lượng lao động.


    Lượm lặt trên mạng

  9. #299
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trương Tấn Sang bác bỏ yêu sách « đường 9 đoạn » của Trung Quốc tại Biển Đông


    Theo AFP, hôm qua 25/07/2013, trong cuộc nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies – CSIS), có trụ sở tại Washington, Chủ tịch Trương Tấn Sang tuyên bố bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền với yêu sách « đường 9 đoạn » của Trung Quốc trên Biển Đông, c̣n gọi là « đường lưỡi ḅ ». Về việc Philippines kiện Trung Quốc ra ṭa án Liên Hiệp Quốc, Chủ tịch Việt Nam từ chối đưa ra b́nh luận. Trong chuyến công du Hoa Kỳ, Trương Tấn Sang đă có tuyên bố bác bỏ yêu sách chủ quyền đường lưỡi ḅ, bao gồm gần như toàn bộ vùng Biển Đông và nhiều đảo gần bờ biển các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Philippines… Chủ tịch Việt Nam giải thích : « Chúng tôi không t́m thấy bất cứ cơ sở pháp lư hay khoa học nào đối với một đ̣i hỏi như thế và như vậy chủ trương của Việt Nam bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền theo đường 9 đoạn của Trung Quốc tại Biển Đông là hợp lư ».

    Tuy nhiên, Trương Tấn Sang từ chối đưa ra b́nh luận về khả năng Việt Nam sẽ liên kết với Philippines trong việc đưa các tranh chấp với Trung Quốc ra trọng tài quốc tế để xét xử dựa trên Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, như Manila đă khởi sự từ tháng 1/2013. Chủ tịch Việt Nam khẳng định : « Là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, Philippines có toàn quyền theo đuổi vụ kiện như họ muốn ».

    Trên thực tế, Việt Nam và Philippines đều thường xuyên chỉ trích các yêu sách ngày càng quyết đoán của Trung Quốc tại Biển Đông. Dù sao, quan hệ giữa từng nước với Trung Quốc có phần khác nhau. Quan hệ Philippines - Trung Quốc đặc biệt căng thẳng trong thời gian gần đây, với việc Trung Quốc duy tŕ sự kiểm soát khu vực băi cạn Scarborough (băi cạn này được Philippines đặt tên là Panatag, trong khi phía Trung Quốc gọi là Hoàng Nham), mà Philippines vẫn khẳng định chủ quyền, sau hai tháng tranh chấp giữa hai bên hồi hè năm ngoái. Ngày 22/01/2013, Manila tuyên bố buộc phải đưa vụ việc này ra trước ṭa án quốc tế, v́ « đă sử dụng gần như toàn bộ các biện pháp ngoại giao và chính trị để có thể giải quyết tranh chấp một cách ḥa b́nh với Trung Quốc ».

    Trong khi đó, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có phần dịu lại với chuyến công du của Chủ tịch nước Việt Nam hồi cuối tháng 6/2013, hai bên đă đồng ư thiết lập một đường dây nóng để pḥng ngừa các biến cố bất ngờ gây xung đột. Tuy nhiên, ngay sau chuyến công du của Chủ tịch nước Việt Nam, đầu tháng 7/2013, lại diễn ra các vụ tàu Trung Quốc tấn công, cướp phá các tầu cá Việt Nam đang khai thác hải sản tại vùng biển Hoàng Sa.

    Trước cuộc nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), Chủ tịch Việt Nam đă có cuộc hội đàm với Tổng thống Barack Obama tại Nhà Trắng. Hai nhà lănh đạo Việt Nam - Hoa Kỳ ra tuyên bố chung kêu gọi « giải quyết các xung đột bằng con đường ḥa b́nh » và tái khẳng định sự ủng hộ đối với việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông, gọi tắt là COC, nhằm hóa giải các tranh chấp. Chủ tịch nước Việt Nam nói :

    « Vấn đề Biển Đông cũng đă được bàn bạc tới một cách thấu đáo. Chúng tôi hết sức hoan nghênh chính phủ Hoa Kỳ ủng hộ lập trường Việt Nam cũng như các nước thành viên ASEAN là giải quyết những tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, DOC tiến đến COC và cam kết bảo đảm tự do hàng hải trên Biển Đông. Tôi cũng bày tỏ sự hoan nghênh Hoa Kỳ cũng như các nước khác hết sức quan tâm, chăm sóc sự nghiệp ḥa b́nh, ổn định, thịnh vượng ở Biển Đông nói riêng cũng như trong khu vực Châu Á -Thái B́nh Dương ».

    Về phần ḿnh, Tổng thống Obama cho biết : « Chúng tôi đă thảo luận về sự cần thiết phải tiếp tục các nỗ lực nhằm giải quyết một cách ḥa b́nh những vấn đề hàng hải đang nổi lên tại Biển Đông và những nơi khác trong vùng Châu Á-Thái B́nh Dương. Chúng tôi đánh giá rất cao cam kết của Việt Nam làm việc với ASEAN và Thượng đỉnh Đông Á nhằm đạt được một bộ quy tắc ứng xử cho phép giải quyest các vấn đề này một cách ḥa b́nh và công bằng ».

    Trong Hội nghị các Ngoại trưởng của khối ASEAN tại Brunei hồi đầu tháng 7/2013, Ngoại trưởng Trung Quốc tuyên bố chấp nhận đàm phán với các nước ASEAN về bộ quy tắc COC kể từ tháng 9/2013. Tuy vậy, một số nhà quan sát cảnh báo thái độ của Trung Quốc không thành thực, mà chỉ là một thủ pháp nhằm hóa giải chiến lược xoay trục của Mỹ, đang ngày càng giành được sự ủng hộ của nhiều nước Đông Nam Á đang bị Trung Quốc chèn ép.

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...ua-trung-quoc-

  10. #300
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Theo Mỹ th́ mất đảng, theo Tàu th́ mất nước. Nếu là VC th́ dĩ nhiên phải theo Tàu rồi.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 09-01-2013, 02:51 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 12-11-2012, 07:54 PM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-11-2012, 08:49 PM
  4. Replies: 16
    Last Post: 03-09-2011, 09:02 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 04-08-2011, 09:54 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •