NGÔ Đ̀NH DIỆM: NƯỚC BẠI THEO MỘT NGƯỜI
Trích từ “Lịch tŕnh H́nh thành và Giải thể của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam”
(Văn Nghệ, USA, 1992)
Bài viết của Hồ Sỹ Khuê
Lời giới thiệu: Tác giả Hồ Sỹ Khuê là một trong những “mưu sĩ” của hai ông Diệm Nhu không nằm trong Nhóm “Tinh Thần” (Trần Văn Đỗ, Nguyễn Tăng Nguyên, Lê Quang Luật, …). và đă từng đóng góp một phần vào chánh sách trị nước của ông Diệm trong giai đoạn thành h́nh của Đệ Nhất Cọng ḥa.
Sau 1954, Ông tŕnh bày với hai ông Diệm Nhu một quốc sách dựa vào sức mạnh của ḷng dân “Nam kỳ” để xây dựng chiến lược đối phó với phương Bắc. Hai ông Diệm Nhu không nghe, lại dùng “kiêu dân Công giáo” di cư làm chủ lực, gây phân hóa cho miền Nam trên cả ba tuyến Địa phương, Tôn giáo, và Chính trị. Sau đó, tuy được mời tham chánh, ông từ chối và trở về dạy học tại trường Jean Jacques Rousseau (Lê Quư Đôn sau nầy) và trở thành người “quan sát thời cuộc”.
Năm 1992, tại Pháp, với tư cách là chứng nhân và tác nhân thời cuộc, ông viết cuốn “Ngô Đ́nh Diệm và Hồ Chí Minh - Lịch tŕnh H́nh thành và Giải thể của Mặt trận Giải phóng Miền Nam” (Văn Nghệ xuất bản, USA, 1992) để tŕnh bày luận điểm lịch sử của ông và thất bại của chế độ Diệm trong giai đoạn lịch sử nầy.
Dưới đây là một trích đoạn ...
MỘT CHẾ ĐỘ TOÀN QUYỀN
Người viết nắm giữ được một số tài liệu liên hệ đến thời điểm khai sinh chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, rơi răi sau ngày lễ Các Thánh 1963. Theo các tài liệu này, có thể nêu lên một số sự kiện ư nghĩa.
Trước tháng 7 năm 1954, khi Bảo Đại chịu áp lực phải đưa Ngô Đ́nh Diệm ra cầm quyền ở miền Nam, và theo yêu cầu của ông Diệm, một người miền Trung am hiểu “Nam kỳ” đă soạn cho ông Diệm một tường tŕnh t́nh h́nh chính trị Sài G̣n, thực trạng và sức nặng chính trị của các giáo phái vùng Đồng Nai, Cửu Long. Kết luận bản tường tŕnh này là đừng nhận thức các giáo phái theo quan điểm tôn giáo, mà phải nh́n ảnh hưởng chính trị của họ trong ḷng quần chúng “Nam kỳ”. Phải nương theo ảnh hưởng ấy mà đi vào ḷng quần chúng “Nam kỳ”, nhất thiết không nên để các giáo phái trở thành đối nghịch. Càng không nên t́m cách chia rẽ giáo phái và quần chúng ấy, để không gây kẽ hở tạo cơ hội cho Cộng Sản chen vào.
Tháng 12 năm 1954, khi Chính phủ Sài G̣n thu hồi dinh Độc Lập người Pháp vừa giao lại, Ngô Đ́nh Nhu có mời một số người trước đây có thiện cảm với ông Diệm, nhưng v́ lí do này khác, đứng ngoài ṿng không muốn cộng tác với chế độ Diệm. Có người đă nói đến chuyện “tội tổ tông” của chế độ mới và đặt vấn đề hóa giải, nếu muốn miền Nam thoát khỏi ách Cộng Sản. Tóm tắt đề nghị ấy là: khi người “Nam kỳ” không giữ quyền lănh đạo chính trị, phải chia quyền lănh đạo ấy với họ, đưa họ vào các trung tâm quyết định của nhà nước, của quốc gia, đặt họ trước trách nhiệm cứu nước. Ông Diệm chỉ nên giữ vai tṛ đảm bảo cho các chính quyền miền Nam dân chủ và tự do, không Cộng Sản.
Nhưng con người khó thoát khỏi bản chất cố hữu của ḿnh. Ngô Đ́nh Diệm không lột được xác quan lại cũ để vươn lên hàng một chính khách đúng mức đáp ứng các vấn đề Việt Nam lúc bấy giờ. Lại càng không đóng nổi vai tṛ lănh đạo trong hoàn cảnh phức tạp, tế nhị bên trong cũng như bên ngoài đất nước. Cho nên Ông không xây dựng một chế độ chính trị mà chỉ thiết lập một chế độ cai trị, hành chánh. Một chế độ “toàn quyền” miền Nam, hệt như chế độ Toàn quyền Đông Dương cũ của người Pháp. Nhà nước Sài G̣n chỉ là một tổ chức quyền lực ghép lên dân chúng trong cơi, như ván ghép ghép vào gỗ.
Hành chánh để cai trị dân th́ có. Dùng luật pháp để bảo vệ trật tự trên cơ sở một tổ chức công an cảnh sát giàu phương tiện và bất chấp nhân t́nh. Các ông huyện Tây học cũ của triều đ́nh Huế được tận dụng, người th́ đi các tỉnh lo việc củng cố thế lực c̣n mong manh của lănh tụ, người th́ ở thủ đô, rập theo khuôn sáo miền Bắc Cộng Sản, tổ chức liên gia, tố cộng, ḥng kiểm soát dân chúng.
Nhưng chính trị th́ không! V́ coi nhẹ việc dung hợp nhân dân, ngờ vực dân Đồng Nai Bến Nghé. Cho nên ông Diệm chỉ chọn lọc kỹ lớp khuyển mă người Nam gọi dạ bảo vâng, rồi tự măn là dành nhiều địa vị cho người “Nam kỳ” đúng theo sự đ̣i hỏi của t́nh thế.
Quan trọng hơn cả là việc đối xử với thành phần cựu kháng chiến chống Pháp quay về thành. Năm 1949, nhóm Tinh Thần gồm một số trí thức Sài G̣n ủng hộ Ngô Đ́nh Diệm, đă cưỡng ông Diệm chấp nhận một số tuyên cáo cam kết với anh em kháng chiến sẽ dành cho họ một địa vị, một phần trách nhiệm đúng mức, khi họ trở về với chính thể quốc gia độc lập về sau. Năm năm sau, quả ông Diệm lên cầm quyền, và anh em kháng chiến trở về thành đă chịu nhiều điêu đứng trong cái chế độ cảnh sát trị của ông. (Đồng bào đang ở Pháp có thể t́m gặp Trần Văn Đỗ, một thành viên của nhóm Tinh Thần, để xác minh sự kiện).
Những hy vọng ban đầu của người miền Nam dần dà tan biến. Chính từ đó người trong nước mới bắt đầu ư thức về cái “tội tổ tông” của chế độ Sài G̣n, một chế độ “toàn quyền” có tính cách thống trị mà họ không thể nh́n nhận được.
Một chế độ họ không muốn chấp nhận, sống trong đó họ chịu nhiều tai ương, nên dễ mang tâm lư ly khai. Đây là thời kỳ đảng Cộng Sản tích cực ly gián nhân dân và chính quyền. Tuy vậy, người miền Nam cho là ḿnh ở vào cảnh “trên đe dưới búa”, tới dở lui cũng dở, mà thôi, Cộng Sản chưa lôi cuốn được. Có nhận ra tâm lư ấy mới hiểu sức mạnh của phong trào Phật giáo vào các năm 60, lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Sức mạnh của một quần chúng muốn thoát khỏi cảnh trên đe dưới búa, cảnh phải chọn lựa giữa Cộng Sản và Ngô Đ́nh Diệm. Quần chúng ấy đă hội tụ trong phong trào Phật giáo.
Tuy thế, đă có ly cách giữa chính quyền và quần chúng Nam bộ, là có chỗ cho Cộng Sản khuấy động, làm ầm ĩ chuyện Phú lợi, chuyện Ấp Bắc, chuyện Đồng Khởi, một nói thành mười, thành trăm, rồi nhân đó mà cho Mặt Trận xuất hiện công khai năm 1960. Chứ thật t́nh thời cuộc lúc này chẳng có chi mà sôi động bất thường, và cũng không hề có một phong trào đi bưng ào ạt để thành hàng ngũ cho Mặt Trận. Sức mạnh duy nhất lúc bấy giờ là Phật giáo, không phải là Cộng Sản nép sau Mặt Trận. Bằng cớ là trong t́nh h́nh chế độ Sài G̣n sụp đổ đang chông chênh, đảng Cộng Sản không thừa cơ hội mà thao túng nổi.
Bookmarks