Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 27 of 27

Thread: MÙA GIÁNG SINH

  1. #21
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Tín đồ Công giáo Iraq 'ồ ạt' rời bỏ Baghdad v́ ‘bị đe dọa’

    Thứ Sáu, 17 tháng 12 2010

    H́nh: AP
    Các tín đồ Công giáo Iraq “ồ ạt” rời khỏi Baghdad và Mosul kể từ một vụ tấn công chết chóc nhắm vào một nhà thờ Công giáo tại thủ đô



    Cơ quan tị nạn Liên Hiệp Quốc đă miêu tả điều họ cho là các tín đồ Công giáo Iraq “ồ ạt” rời khỏi Baghdad và Mosul kể từ một vụ tấn công chết chóc nhắm vào một nhà thờ Công giáo tại thủ đô và các vụ tấn công khác sau đó hồi tháng Mười.

    Phát ngôn viên của cơ quan này, Melissa Fleming, cho biết khoảng 1.000 gia đ́nh từ hai thành phố đó đă tới khu vực Kurdistan và Nineveh kể từ đầu tháng 11. Trong một thông cáo ra ngày hôm nay, bà Fleming cho biết cơ quan bà c̣n nghe kể rằng người dân phải rời bỏ nhà cửa sau khi nhận được những lời đe dọa.

    Bà cũng nói rằng các văn pḥng của cơ quan tị nạn Liên Hiệp Quốc ở Syria, Jordan và Li băng đă ghi nhận sự gia tăng của số người tị nạn Công giáo từ Iraq.

    Các phần tử al-Qaida có vũ trang đă tấn công nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ở Baghdad hôm 31/10 và bắt hơn 100 tín đồ làm con tin. Các lực lượng Iraq đă tràn vào nhà thờ và chấm dứt vụ bắt cóc. Giới chức nói có 46 tín đồ nằm trong số những người thiệt mạng trong vụ này.



    Tin VOA

  2. #22
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đức Giáo hoàng cầu nguyện cho ḥa b́nh

    Đức Giáo hoàng Biển Đức XVI kêu gọi ḥa b́nh tại những nơi xung đột trên thế giới.


    Trong bài nói chuyện truyền thống mừng Giáng sinh đọc tại Rome, Đức Giáo hoàng Biển Đức XVI dành thời gian cầu nguyện cho ḥa b́nh.

    Tại buổi lễ ở Giáo đuờng St Peter's, Đức Giáo hoàng cầu nguyện Thuợng đế "cài đặt ư nguyện ḥa b́nh trong trái tim mỗi nguời". Cạnh đó ngài nói hăy trả tự do cho những nguời đang bị áp bức.

    An ninh tại buổi lễ đuợc siết chặt. Tại buổi lễ năm ngoái một nguời phụ nữ nhảy qua hàng rào huớng về phía Giáo hoàng.

    Trong khi đó tại buổi lễ khác ở Bethlehem, thị trấn vùng Tây ngạn, một linh mục cấp cao kêu gọi ḥa b́nh cho vùng Trung Đông.

    Phái viên BBC David Willey từ Rome cho hay cảnh sát mặc thuờng phục giữ khoảng cách gần với Giáo hoàng đoạn ngài đi bộ trong đoàn dâng lễ huớng đến bục giảng của Thánh đuờng.

    Vị chủ chăn nguời Công giáo toàn cầu, năm nay 83 tuổi, dừng lại hai lần ra dấu hôn trẻ thơ, từ những bà mẹ đưa con gần ngài.

    Khoảng 10.000 nguời tham dự lễ cầu nguyện đêm Giáng sinh.

    Sau sự cố năm ngoái, Vatican đă xem lại cách bảo vệ an ninh. Trong buổi lễ hai năm truớc đây, vẫn c̣n nguời có ư định nhảy vào lối đi của Giáo hoàng.

    An ninh tăng cường

    T́nh h́nh an ninh tại Rome đuợc tăng cuờng đáng kể sau vụ bom thư nhắm đến các ṭa đại sứ nuớc ngoài hôm thứ Năm (23/12). Hai nhân viên của ĐSQ Thụy Sĩ và Chile bị thuơng khi mở bưu phẩm.

    Trong bài giảng truyền thống nhân mùa Giáng sinh, Đức giáo hoàng Biển Đức XVI nói: "Mừng ngày chúa Giáng sinh, mỗi nguời chúng ta nên bắt đầu với khát vọng ḥa b́nh. Từ nơi sâu thẳm con tim.

    "Niềm vui này cũng là lời cầu nguyện của chúng ta. Xin Thuợng đế sáng suốt tuớc bỏ vũ khí của những kẻ đàn áp. Chặt những bàn chân chà đạp lên nguời khác. Hăy chấm dứt cảnh chết chóc tang thương."

    Trước đó trong thời tiết mưa, Đức Giáo hoàng thắp nến từ cửa sổ của ngài, nơi nh́n ra Quảng truờng St Peter's, chính thức khai mạc mục cảnh Chúa hài đồng sinh ra từ hang đá của Vatican.

    Một du khách Mỹ, Gayle Savino cho hăng tin Reuters hay: "Thật may mắn có mặt tại Rome đêm Giáng sinh. Không khí thật tuyệt vời."

    Sáng thứ Bảy (25/12) Đức Giáo hoàng sẽ đọc thông điệp Giáng sinh cho nguời dân thành phố Rome và các dân tộc trên thế giới.

    Sau đó ngài sẽ chủ tọa bữa cơm trưa mừng Giáng sinh với 350 nguời vô gia cư, tại khu nhà lớn của Vatican.

    Tin BBC

  3. #23
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Giáo Hoàng kêu gọi chấm dứt xung đột

    Đức Giáo hoàng Biển Đức XVI kêu gọi ḥa b́nh tại những nơi xung đột trên thế giới.



    Giáo Hoàng Benedict XVI ngỏ ư hy vọng tất cả các cuộc xung đột trên thế giới sẽ chấm dứt, trong bài diễn văn truyền thống nhân ngày Giáng Sinh.

    Trong diễn văn từ Chính Ṭa St Peter tại Vatican, Ngài kêi gọi Israel và Palestine hăy sống chung trong ḥa b́nh.

    Ngài thúc giục tín đồ Thiên Chúa Giáo tại Trung Quốc hăy giữ niềm hy vọng mặc dù c̣n bị nhiều hạn chế, và cầu nguyện cho những nạn nhân thiên tai tại vùng châu Mỹ La tinh.

    Ngài cũng kêu gọi ḥa b́nh tại Somalia, Darfur và tại nước Bờ Biển Ngà.

    Khoảng một trăm ngàn người đứng chật quảng trường bên ngoài Chính Ṭa St Peter dưới cơn mưa để nghe bài giảng Urbi và Orbi.

    Giáo Hoàng Benedict nói rằng thông điệp Giáng Sinh kêu gọi ḥa b́nh và hy vọng lúc nào cũng mới, đầy ngạc nhiên và dấn thân.

    Ngài nói rằng thông điệp này sẽ dẫn mọi người đi đến một cuộc tranh đấu cho công lư trong ḥa b́nh.

    Ngài đă đề cập tới một loạt các điểm bất ổn trên thế giới, đặc biệt là số phận của các tín đồ Thiên Chúa Giáo bị ngược đăi tại Trung Đông và Trung Quốc.

    Tại Trung Đông, Ṭa Thánh Vatican lo sợ sẽ có thêm các cuộc tấn công như vụ tấn công vào một ngôi giáo đường tại Baghdad hồi tháng 10 làm cho 52 người chết.

    Tại Trung Quốc, chính quyền cộng sản đă buộc các giám mục phải tham dự các buổi lễ của “giáo hội yêu nước”, vốn không nhận uy quyền của Giáo Hoàng.

    Liên hệ giữa Ṭa Thánh Vatican và Trung Quốc, vốn bị cắt đứt cách đây nửa thế kỷ, mới đây đă xuống tới mức thấp nhất từ nhiều năm nay.



    Đức Giáo Hoàng cầu nguyện Thuợng đế "cài đặt ư nguyện ḥa b́nh trong trái tim mỗi nguời"

    Ngài cũng kêu gọi nhân quyền phải được tôn trọng tại Afghanistan và Pakistan và ḥa giải dân tộc giữa hai miền Nam và Bắc Hàn.

    Giáo Hoàng an ủi các nạn nhân tại Haiti sau trận động đất hồi tháng Giêng và sau đợt dịch tả.

    Ngài cũng đề cập các nạn nhân thiên tai tại Colombia, Venezuela, Guatemala và Costa Rica.

    Theo đúng truyền thống, Ngài đă đọc lời chức mừng Giáng Sinh bằng 65 thứ tiếng khác nhau.

    Sau bài giảng, Giáo Hoàng Benedict đă khoản đăi một buổi ăn trưa tại sảnh đường Vatican cho 350 người vô gia cư.

    Ḥa b́nh trong trái tim


    Đức Giáo Hoàng cầu nguyện Thuợng đế "cài đặt ư nguyện ḥa b́nh trong trái tim mỗi nguời"
    Trong bài giảng truyền thống mừng Giáng Sinh đọc tại Rome, Đức Giáo hoàng Benedict XVI dành thời gian cầu nguyện cho ḥa b́nh.

    Tại buổi lễ ở Chính Ṭa St Peter, Đức Giáo Hoàng cầu nguyện Thuợng đế "cài đặt ư nguyện ḥa b́nh trong trái tim mỗi nguời".

    An ninh tại buổi lễ đuợc siết chặt. Tại buổi lễ năm ngoái một nguời phụ nữ nhảy qua hàng rào huớng về phía Giáo hoàng.

    Trong khi đó tại buổi lễ khác ở Bethlehem, thị trấn vùng Tây ngạn, một linh mục cấp cao kêu gọi ḥa b́nh cho vùng Trung Đông.

    Phái viên BBC David Willey từ Rome cho hay cảnh sát mặc thuờng phục giữ khoảng cách gần với Giáo hoàng, đoạn ngài đi bộ trong đoàn dâng lễ huớng đến bục giảng của Thánh đuờng.

    Vị chủ chăn nguời Công giáo toàn cầu, năm nay 83 tuổi, dừng lại hai lần ra dấu hôn trẻ thơ, từ những bà mẹ bế con gần ngài.

    Sau sự cố năm ngoái, Vatican đă xem lại cách bảo vệ an ninh. Trong buổi lễ hai năm truớc đây, vẫn c̣n nguời có ư định nhảy vào lối đi của Giáo hoàng.

    An ninh tăng cường

    T́nh h́nh an ninh tại Rome đuợc tăng cuờng đáng kể sau vụ bom thư nhắm đến các ṭa đại sứ nuớc ngoài hôm thứ Năm (23/12). Hai nhân viên của ṭa đại sứ Thụy Sĩ và Chile bị thuơng khi mở bưu phẩm.

    Trong bài giảng truyền thống nhân mùa Giáng sinh, Đức giáo hoàng Benedict XVI nói: "Mừng ngày chúa Giáng sinh, mỗi nguời chúng ta nên bắt đầu với khát vọng ḥa b́nh. Từ nơi sâu thẳm con tim.

    "Niềm vui này cũng là lời cầu nguyện của chúng ta. Xin Thuợng đế sáng suốt tuớc bỏ vũ khí của những kẻ đàn áp. Chặt những bàn chân chà đạp lên nguời khác. Hăy chấm dứt cảnh chết chóc tang thương."

    Trước đó trong thời tiết mưa, Đức Giáo hoàng thắp nến từ cửa sổ của ngài, nơi nh́n ra Quảng truờng St Peter's, chính thức khai mạc mục cảnh Chúa hài đồng sinh ra từ hang đá của Vatican.

    Một du khách Mỹ, Gayle Savino cho hăng tin Reuters hay: "Thật may mắn có mặt tại Rome đêm Giáng sinh. Không khí thật tuyệt vời."

    Theo BBC

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Bài Thơ Giáng Sinh Viết Từ Ba Lan : Hát Với Solidarnos'c'



    Hát với Solidarność tại trụ sở Trung Tâm Văn Bút Ba Lan



    Hát Với Solidarność



    Một thuyền nhân Việt Nam xin được góp tiếng hát

    Với anh chị em Ba Lan đêm Chúa ra đời

    Với Popieluszko cùng Solidarność

    Hát cho Hy Vọng, mùa Xuân, Phẩm giá con người.



    Polska ơi! Polska ơi! Polska ơi! bất khuất

    Cảm xúc nào hâm nóng trái tim tôi

    Chúng ta từng sống và từng chết

    Ngoài chiến trường và trong ngục tù

    Giữa trại tập trung cuối trời hoang đảo

    Trên điêu tàn đổ nát sáu triệu nấm mồ

    Nhú lên lớp lớp những mầm non xanh biếc

    Tung cánh ước mơ đến một thế giới thanh b́nh.

    Hố bất công nhờ phù sa khỏa lấp

    Lửa bạo hành sẽ tàn lụi dưới cơn mưa

    Vườn Nhân ái góp bàn tay vun xới

    Người người nh́n quen với nét mặt tin yêu

    Chúng ta cũng biết xót thương biết khóc

    Dàn trải tâm t́nh qua điệu múa lời ca

    Sống với nhau một đời chân thật.

    Sau hơn ba mươi năm áp bức đọa đày

    Kiếp trâu ngựa t́m đâu thấy ngày mai

    Muốn Tự do không thể van xin mà được

    Ai hái trái cây hạnh phúc ta gieo trồng

    Đất nước ta cớ sao Liên Sô làm chủ

    Ta gặt cho ai lúa chín trên đồng?

    Hướng về đâu những chuyến tàu máy móc

    Toa xe đầy ắp mồ hôi nước mắt lao công

    Nhà ta suốt mùa rét thiếu than để sưởi

    Vợ ta buồn đau giấu kín trong ḷng

    Con ta gầy yếu không đủ sữa đủ thuốc

    Đảng họp bàn yến tiệc mặc dân chúng lầm than

    Cha mẹ dạy ta giúp người hàm oan cô thế

    Đảng hô hào hận thù giai cấp đấu tranh

    Đê vỡ trong ḷng dân, sóng cuộn lên nỗi bất b́nh...



    Từ ngày đó... từ cuộc nổi dậy ở Poznan

    Giặc bố trí hàng vạn phi cơ đại bác

    Hỏa tiễn hạch tâm, cả trăm sư đoàn thiết giáp

    Chẳng thay đổi được ǵ cơn ác mộng triền miên

    Không bao giờ chúng ngủ được yên

    Chúng thảm sát bạn ta ở Berlin, ở Budapest

    Ở Prague mùa Xuân, ở Huế Tết Mậu Thân

    Không bỏ sót một ai bị nghi ngờ chống đối

    Tu sĩ, công nông, giáo chức, sinh viên, văn giới

    Từ Vientiane, Phnom Penh, rồi đến Kaboul.

    Nuôi ảo tưởng d́m chúng ta xuống bùn đen tủi nhục

    Nhưng áp lực nào lay chuyển nổi Ba Lan!

    V́ từ ngày đó... từ cuộc nổi dậy ở Poznan

    Đă nối tiếp Gdansk, Cracovie, Katowice

    Solidarność, mười triệu anh em liên kết

    Như gió ngàn, như sóng biển, như trời sao

    Trái tim năm châu đập cùng nhịp với nhau

    Ḥa lẫn tiếng hát ngày đêm vang lên từ hầm mỏ

    Từ nhà máy, công trường, bến tàu, góc phố

    Đến sân ga, ṭa báo, lớp học, giáo đường

    Nghe thấy không hỡi người lính trẻ đi tuần đêm?

    Hăy nhận rơ h́nh thù bóng đen đế quốc

    Đang giẵm nát những búp hồng Tự do Độc lập

    Đang dập tắt những chuỗi cười Hy vọng Tương lai.

    Tháng Tư đen, Sài G̣n Việt Nam tôi bị bức tử

    Suưt chết giữa biển Đông phép lạ nào giúp tôi hồi sinh?

    Tôi đi tới ... hỡi những bạn tù chưa hề biết mặt

    Từ Hà Nội đến Bắc Kinh, B́nh Nhưỡng đến Lhassa

    Từ Belgrade đến Sofia, La Havane đến Bucarest

    Tôi đi tới Granada với Federico Garcia Lorca

    Santiago với Pablo Neruda, Terezin với Robert Desnos

    Tôi đi tới Paris của Victor Hugo và Paul Éluard

    Tôi đi tới Nữu Ước của nữ thần Tự do

    Mùa giông băo vẫn giơ cao ngọn đuốc

    Tôi muốn có mặt mỗi lần nghe gọi tên

    Làm tiếng dội lời anh em từ ngục tối.



    Polska ơi! Polska ơi! Polska ơi bất khuất!*

    Dưới đáy sâu bất hạnh ḷng dũng cảm vô biên

    Trí nhớ chợt sáng lên h́nh ảnh những người đă chết

    Bị ám sát, mất tích...các liệt sĩ vô danh

    Cho tôi sức sống mấy ngàn năm lịch sử

    Cho tôi điềm tĩnh viết nốt bài thơ phẫn nộ.

    Những ai chưa dám bênh vực t́nh cảm con người

    Hăy xích lại gần, nh́n sự thật hôm nay

    Đừng quay lưng nín câm, cúi đầu đồng lơa

    Đây tiếng giày Zomo đạp tung từng cánh cửa

    Tiếng lục soát bắt người như săn thú giữa rừng hoang

    Tiếng roi vọt điên cuồng lẫn tiếng nghiến răng

    Tiếng vợ kêu cứu cho chồng, tiếng trẻ thơ khóc ngất

    Tiếng giây xích chiến xa lạnh lùng nghiền nát

    Ôi những phiến tâm hồn trong suốt thơ ngây!

    Tiếng bịt miệng, tiếng giăy giụa la hét mệt nhoài

    Tiếng bóp cổ, tiếng cười rú lên thô bạo

    Tiếng tuyết rơi nặng nề như trời mưa băo

    Tiếng thời gian dừng lại rồi bỗng vắng im.

    Tiếng súng xa không ngớt vọng về theo mỗi bước đêm

    Đêm Guernica...đêm Oradour...đêm Auschwitz

    Sau Tiệp Khắc, đêm Ba Lan khởi đầu từ Munich

    Trong chuỗi dài những biến cố không thể nào quên

    Ở Wujeck giặc bắn thẳng vào anh em công nhân

    Máu lại đổ ở Gdansk v́ những viên đạn sô viết.

    Mẹ Ba Lan ơi! cho tôi được lau nước mắt

    Được đau nơi vết thương giữa trái tim Người

    Tôi biết trước một lần nữa tôi sẽ chết

    Úp mặt trên vai anh em tôi yêu quư vô cùng

    Bằng hữu thủy chung rạng ngời ánh mặt trời chân lư

    Sẽ bốc cháy biến thành những hạt muối sương

    Làm tan ră lớp máu đen đóng giá trên bờ Baltique

    Máu vô tội đêm giới nghiêm phát xít

    Phản chiếu lên sắc mặt một dân tộc chịu tang

    Nghe thấy không hỡi người lính trẻ Ba Lan?

    Chopin đang nhỏ lệ xuống từng nốt nhạc

    Lệ nhân ái chứa chan trong lồng ngực

    Như tiếng chim lạc bầy găy cánh kêu thương

    Con suối vui quen cũng đổi giọng đau buồn

    Lúc chuyến tàu tốc hành đến gần khu hầm mỏ

    Tiếng c̣i mặc niệm thay cho hồi chuông báo tử

    Tội ác ngất trời, bè lũ phản bội quê hương!

    Em chẳng c̣n nhớ sao? biết bao tấm gương

    V́ Tổ quốc đồng bào hy sinh tuẫn tiết

    Varsovie từng đẩy lui hồng quân Bolcheviks*

    Tiến đến Vistule, cuối cùng giặc sẽ vỡ tan.



    Đêm nay từ hố thẳm địa ngục trần gian

    Chúng ta vững tin mai sau đời sẽ nở đẹp

    Buổi đoàn viên tay nắm tay liên hoan múa hát

    Bông lúa và búp hồng, hương sắc tương lai

    Tuổi thơ ơi! em không c̣n quỳ gối đánh giày

    Không c̣n nữa cuộc đời quên phẩm giá

    Tranh Ḥa b́nh không vẽ giữa rào kẽm gai

    Không c̣n trại cải tạo khổ sai, bức tường ô nhục

    Nhịp cầu bao dung bắc lại giữa ḷng người

    Nhà thương điên thôi ám ảnh lương tâm trí thức

    Nói lên sự thật về đế quốc và tay sai

    Kư giả thi nhân không c̣n bẻ cong ng̣i bút

    Ta mài thật sắc khơi thật sâu ư chí này!



    Hát với anh em Ba Lan, hát với Việt Nam tôi

    Hát với ḷng tin cảm thông đổi thay thế giới

    Đi với chúng ta c̣n có ức triệu v́ sao

    Những ngọn nến tuy mong manh sẽ cháy sáng rất lâu

    Những ánh mắt đang t́m gặp nhau để nối tiếp

    Giặc có thể tra tấn lưu đày thủ tiêu bắn giết

    Đêm vẫn là đêm thù nghịch dối trá bất công

    Nhưng tâm hồn dân tộc Ba Lan đă được nhân lên

    Với kích thước vũ trụ không gian hùng vĩ

    Gom lá chết đau thương đốt ngọn đuốc soi đường

    Sau mỗi lần vấp ngă bằng hữu d́u nhau đứng dậy

    Đêm đông nào ngăn được cành khô nẫy lộc đâm chồi

    Xuân Nhân loại mỉm cười, gót sen thanh thoát...



    Cho tôi được góp vào bản hợp ca Hành khúc

    Thêm một tiếng Hy Vọng nữa, Polska ơi! bất khuất!

    Hát với Solidarność, tôi không hát một ḿnh

    Đêm dă man này sẽ lùi bước trước b́nh minh.

    Mùa Giáng Sinh

    Nguyên Hoàng Bảo Việt

  5. #25
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Sở rác Midway sẽ dọn cây Nô-En miễn phí

    Từ 3-14 tháng 1, 2011

    Sở rác Midway sẽ dọn cây Nô-En miễn phí


    MIDWAY, California (NV) - Nguồn tin từ Ủy Viên Tyler Diệp thuộc hội đồng quản trị đặc khu vệ sinh Midway cho biết “sau khi mừng lễ Giáng Sinh, cư dân có thể đem những cây thông thật để trên bờ lề trước nhà từ ngày 3 đến 14 tháng 1, 2011.” Xe rác sẽ dọn những cây này miễn phí trong thời gian ấn định như trên.

    Riêng những cây thông nhân tạo, cư dân phải gọi số (714) 893-3553 để xe khác đến lấy. Cả hai dịch vụ này đều miễn phí dành cho cư dân Westminster và Midway City. (L.N.)

    Nguoi Viet online

  6. #26
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Đêm Thánh Vô Cùng Khắp Thế Giới

    Mường Giang



    Theo sử liệu, cách đây hơn 2000 năm vào một đêm đông lạnh lẽo, Chúa Jésus đă được sinh trong một máng cỏ nơi cánh đồng cô quạnh. Nguyên do là bà Maria dù sắp tới ngày sinh nhưng v́ có lệnh kiểm tra dân số của chính quyền La Mă, nên phải rời thành phố đang ở là Nazareth về quê hương tận Bethlehem, v́ vậy đă sinh Chúa giữa đồng. Tuy nhiên măi tới năm 350 sau TL, nhân loại mới thống nhất được 25-12 là ngày lễ giáng sinh chung, tuy rằng mỗi nước mỗi địa phương đều có những tục lệ khác biệt, theo tập quán phong tục riêng của họ.

    Xưa nay, nhiều người hay lẫn lộn về nguồn gốc của các danh từ liên quan tới ngày lễ Giáng sinh như Noel hay Christmas. Trước hết “Noel” là Pháp ngữ, thoát thai từ tiếng La Tinh “Natalis“ chứ không phải là tiếng Do Thái cổ. Sự lầm lẫn trên, phần lớn là do bản gốc của Kinh Thánh trong phần Cựu Ước, hoàn toàn được viết bằng chữ Do Thái Cổ. Về sau mới được dịch ra tiếng Hy Lạp và La Tinh. Theo gốc chữ “Natalis dies” của latin, có nghĩa là ngày sinh nhật hay sự ra đời. Về sau để tiện gọn, các nhà ngôn ngữ học đă bỏ bớt chữ “Dies”, mà nói tắt là “Natalis“, để chỉ ngày sinh. H́nh thức nói tắt này, chính là nguồn gốc (Étymon) của danh từ “Noel” mà ta dùng tới ngày nay. Đây là luật biến đổi ngữ âm của văn phạm La Tinh, dùng hoán chuyển các tiếng gốc sang Pháp ngữ ngày xưa, chẳng hạn như Natalis - Nael - Noel...

    Từ tiếng gốc có nghĩa chung là “Sinh Nhật“, dần dần người ta viết hoa chữ Noel, đồng thời bỏ thêm hai chấm trên đầu chữ E, một h́nh thức phủ nhận chữ e này không thể kết hợp với chữ O đứng trước, để trở thành một Nhị Trùng Âm (Diphtongne), như các chữ thông thường khác. Dụng ư của người xưa là vậy. Từ đó chữ Noel trên đầu có hai chấm viết hoa, chỉ dùng để chỉ ngày sinh của Chúa Jesus mà thôi.

    Riêng chữ Christmas cũng là một tiếng Anh cổ, được kết hợp bởi hai thành tố: Christ chỉ Chúa Jesus, c̣n “Mas“, qua biến thể của chữ Mass cổ, có nghĩa là Lễ của Nhà Thờ hay Lễ Hội. H́nh thức của Mas (mass), một thứ tiếng Anh cổ, cũng có gốc từ chữ Latin là Missa với nghĩa “Lễ nhà thờ”. Trong tiếng Pháp cũng có chữ “Messe”, được Việt hoá thành “Misa”, cũng có nghĩa là Lễ Nhà Thờ. Cuối cùng là vấn đề biến dạng từ chữ “Christmas“ sang “Xmas“. Như ta biết, danh từ Christ tuy là tiếng Anh nhưng có từ nguyên là tiếng La Tinh “Christus“ mà ra. Nhưng chữ La Tinh này lại được mượn từ tiếng Hy Lạp “Khrislos“ , có nghĩa là Người được xức dầu thành, chỉ Chúa Jesus. Do các quy luật phức tạp chuyển ngữ các chữ cái, giữa hai ngôn ngữ trên, nên mới có biến thể từ Christmas sang Xmas, nhưng khi đọc, vẫn là Christmas chứ không bao giờ là Xmas.

    Nói chung dù các chữ Noel, Christmas, Xmas xuất phát từ đâu chăng nữa, th́ tựu trung đều có nghĩa chỉ ngày giáng sinh của Chúa Jésus, mà theo truyền thuyết nhằm ngày 25-12 năm 1 tại Bethleem, cách thành phố Jerusalem của Do Thái độ 9 km. Riêng chữ Advento của La Tinh, mà các tín đồ Thiên Chúa giáo quen gọi là mùa Ắt hay mùa Vọng, một nghi thức truyền thống, cũng được cử hành riêng biệt tuỳ theo tập quán của các nhà thờ. Theo đó qua thánh lễ lâu đời trước một tháng lễ sinh nhật, có tục đặt bốn cây nến tượng trưng cho sự trong lành của Thiên Chúa soi sáng nhân loại. Cũng trong mùa Vọng, giáo đồ không hát kinh GLORIA cũng như khi cử hành thánh lễ, các linh mục và bốn cây nến mùa vọng đều mang màu tím, là một biểu tượng của sự sám hối đối với người theo đạo Ky Tô.



    Về danh từ “Bibble” của Hy Lạp, th́ kinh thánh có nghĩa là những cuốn sách nhỏ. Theo truyền thuyết, th́ kinh thánh được liên tục viết trong 1600 năm, khởi đầu từ năm 1513 trước TL cho tới năm 98 sau TL. Hiện nay c̣n truyền được 66 cuốn, mà quyển đầu tiên là kinh “Sáng Thế Kỷ”. Kinh này thuật lại câu chuyện mất vườn địa đàng, do sự phản nghịch của ông Adam và bà Eva. C̣n cuốn cuối cùng là kinh “Khải Huyền“, tŕnh bày địa cầu sẽ trở lại cảnh địa đàng, qua sự chăm sóc của Chúa. Thật ra câu chuyện vườn địa đàng là ám ảnh và nổi bưc xúc của nhân loại hơn 2000 năm qua, và họ cứ măi miết đi t́m, từ những ốc đảo, rừng rậm cho tới miền núi đồi băng giá. Cuối cùng khắp các nơi chốn đi qua, con người lại mang thêm niềm nhớ muôn thu, khi cảm nhận được sự lầm lẫn đă đánh mất cơi thiên đàng.

    Cho tới thế kỷ thứ 16 sau TL, vẫn chưa có ai thắc mắc về việc liên quan tới vườn Eden trong kinh Sáng Thế Kỷ, trái lại người ta càng ra sức tô bồi thêm thắt câu chuyên cho phong phú diễm t́nh. Nhà tiên tri Ezechiep đă viết “trong vườn địa đàng ở hai bên bờ ḍng thác, mọc lên mọi thứ cây ăn quả không bao giờ héo úa v́ năm tháng đều có thu hoạch mới”. Chính những lời tiên tri đó, thúc đẩy con người thực hiện những giấc mộng đi t́m thiên đàng, trong nỗi mơ hồ lăng mạn cho tới hôm nay chưa hề nao núng, dù thực tại vẫn là ảo vọng.

    Trong 66 cuốn kinh thánh, 39 cuốn đầu tiên viết bằng tiếng Hebrew, một phần nhỏ khác dùng chữ Aram. C̣n 27 cuốn cuối cùng mới dùng chữ Hy Lạp. Năm 280 trước TL, kinh thánh được dịch toàn bộ ra chữ Hy Lạp gọi là bản Septuagint. Sau cùng lại được dịch ra chữ LaTinh. Ngày nay kinh thánh được dịch ra 1700 thứ tiếng, với số ấn bản hằng tỷ cuốn, lưu hành khắp thế giới. Tóm lại kinh thánh co 31.102 câu, 1189 chương, chia thành 66 tập, chương ngắn nhất là chương thanh thi 117 và chương 119 dài nhất.

    Riêng chữ thập được coi như một biểu tượng phong phú nhất của con người. Chính truyền thống Thiên Chúa Giáo đă làm giàu ư nghĩa của chữ thập. Trong các tranh ảnh nói về đạo Ky Tô, chữ thập diễn tả nhục h́nh cũng như nỗi thống khổ của đấng cứu thế. Hiện nay trên thế giới có 4 loại thánh giá và mỗi thứ mang riêng một ư nghĩa. Thánh giá có h́nh chữ T, tượng trưng cho con rắn bị đóng trên một cây cọc, nói về sự tử vong. Thánh giá có một thanh ngang, hiện được lưu dùng khắp thế giới, đó là thánh giá của phúc âm, tượng trưng cho 4 yếu tố căn bản của con người và sự bành trướng của đạo Thiên Chúa khắp 4 hướng. Chân thánh giá chôn dưới đất là nền tảng của đạo, nhánh trên là hy vọng hướng về thiên chúa, thanh ngang là t́nh yêu vươn lên với kẻ thù, c̣n bề dài nói về sự bền chí. Loại thánh giá có hai thanh ngang, thanh trên có ghi ḍng chữ của Ponce Pilate “Jésus thành Nazareth, vua Do Thái“, c̣n thanh dưới là chỗ tựa tay của Chúa trước khi chết. Thánh giá này c̣n được gọi là Anjou hay Lorraine, một biểu tượng của nước Pháp từ năm 1473. Trong thế chiến 2, lực lượng liên minh tự do kháng chiến của De Gaulle cũng dùng quân hiệu với màu đỏ, đối nghịch với quân Pháp đă đầu hàng Hitler, dùng phù hiệu chữ vạn ngược màu đen. Cuối cùng là thánh giá có ba thanh ngang, tượng trưng cho kỷ cương của đạo, tương xứng với ba ṿng mũ của Giáo Ḥang, Hồng Y và Giám mục. Từ thế kỷ thứ XV về sau, theo luật của Ṭa Thánh La Mă, chỉ có Giáo Hoàng được đeo thánh giá ba thanh ngang, Hồng Y đeo thánh giá hai thanh ngang và Giám Mục trở xuống đeo thánh giá một thanh ngang. Tuy nhiên cũng tùy theo địa phương, với giáo hội La Mă th́ thánh giá gồm một dài một ngắn. Giáo hội Phương Đông có hai thanh bằng nhau. Đặc biệt tín đồ thiên chúa giáo vùng Saint André, mang thánh giá h́nh chữ X.

    Từ thời trung cổ về sau nhất là tại Âu Châu, lễ giáng sinh được tổ chức rất long trọng và vĩ đại. Trong mùa lễ, khắp nơi đều có lập những sân khấu lộ thiên, để các đoàn văn nghệ của giáo hội tŕnh diễn các tiết mục của thánh kinh. Nhờ vậy, nghệ thuật diễn tuồng, kịch của Âu Châu được phát huy và quảng bá rộng răi. Tinh thần Noel trên kéo dài tới cuối thế kỷ XVIII mới bị băi bỏ. Dù vậy tới nay vẫn c̣n nhiều phong tục xa xưa được chấp nhận, như niềm tin rằng trong đêm giáng sinh, ma quỷ và các phù thuỷ không thể nào hăm hại được ai, v́ đó là đêm b́nh an, hoan lạc của thế nhân. Ngoài ra nếu đêm giáng sinh nhằm vào mùa trăng non, th́ năm tới dân chúng làm ăn phát đạt trúng mùa. Ngày giáng sinh gặp nắng ráo th́ cả năm tới mưa thuận gíó ḥa. Trong đêm giáng sinh, nam nữ rủ nhau đi hái lộc non của các cây nguyệt quế, trường xuân, đào kim chướng, chùm gởi... qua niềm tin lộc sẽ mang tới hạnh phúc cho họ.

    Trong lúc mọi nhà kể cả kẻ ngoại đạo, đều có tiệc tùng rất vui vẻ. Từ sau đệ nhị thế chiến, bánh Buche de Noel đă trở thành một thực đơn quen thuộc, không thể thiếu trong bữa tiệc của đêm giáng sinh. Về bánh có h́nh khúc củi, cũng từ tập tục có từ thời trung cổ truyền lại, để con cháu nhớ lại thuở xưa khắp Âu Châu, mọi người đều phải dùng củi để đốt ḷ sưởi trong dịp sinh nhật Chúa. Đây cũng là thời kỳ lạnh nhất trong năm, nên mọi ngựi vừa đốt củi để sưởi, vừa ngồi quanh bếp lửa hồng để cầu xin ơn trên ban phước lành. Ngoài ra c̣n phải kể tới món Gà lôi hay Gà tây, được mang từ Tân Thế Giới về Tây Ban Nha từ thế kỷ thứ XVI và theo thời gian đă trở thành món ăn quen thuôc hằng ngày nhưng cũng là đặc sản trong đêm sinh nhật Chúa.

    Tuy cũng thuộc Âu Châu nhưng nước Nga với lănh thổ rộng nhất hoàn cầu, chạy dài từ Âu sang Á nên khí hậu có tính cách đại lục. Mùa đông ở đây cũng đặc biệt với những lớp tuyết trắng phủ đầy từ mặt đất lên cả mái nhà, c̣n mặt trời th́ như ngái ngủ, làm cho cảnh vật khắp nơi buồn hiu quạnh quẽ. Trước đây người Nga theo Chính thống giáo và lịch riêng của ḿnh, nên hằng năm đón giáng sinh vào ngày 6-7/1. Hiện nay Nga đă xài lịch Gregorian, nên đón giáng sinh cũng như các nước khác.. Theo truyền thống, người Nga có tục kiêng cữ ăn uống trước đêm giáng sinh, trong đó có rượu Vodka và đường bị cấm tuyệt. Thời gian này, mọi người chỉ ăn bánh Sochniki làm bằng đậu, được chiên bằng dầu thảo mộc và uống nước lạnh. Tới 7 giờ tối đêm giáng sinh, khi mà khắp nước Nga mọi người nh́n thấy một ngôi sao nhỏ xuất hiện trên bầu trời xám đục, lập tức mọi người cầu nguyện. Sau đó quây quần bên bữa tiệc giáng sinh sau kỳ ăn kiêng, mà người Nga coi như một biểu tượng của 40 năm, Moses đă dẫn dân Do Thái đi trong sa mạc mịt mù. Thời kỳ này, người Nga nào cũng đều làm việc từ thiện.

    Tại Canada thời tiết cũng lạnh lẽo như bên Nga nhưng tuyết có rơi cũng chỉ là lất phất vừa đủ rắc một vài lớp đá mỏng lên trên vạn vật, rồi dần tan ngay khi có ánh nắng mặt trời. Bởi vậy khách du phương khi tới đây gặp mùa giáng sinh, bỗng thấy ḿnh vô t́nh lạc vào cơi thần tiên, giữa rừng cây hằng xanh của các pho truyện cổ tích, mà các nghệ sĩ Âu Mỹ thường ca tụng là Pine, holly, mitlatoe. Ở đây đâu đâu cũng tràn ngập hàng hóa dành cho ngày giáng sinh, tất cả đều rạng rỡ dưới màu sắc của mọi màu. Đêm giáng sinh tại đây thật an b́nh, mọi người sau khi dự lễ nhà thờ về, đều quây quần bên bàn tiệc với gia đ́nh, bè bạn, trong ánh lửa bập bùng của ḷ sưởi và các đèn màu mờ ảo từ các cánh thông nơi góc nhà. Ai cũng vui vẻ hạnh phúc, nâng ly chúc tụng lẫn nhau, mặc cho ngoài trời giá lạnh căm căm và tuyết rơi như mưa bụi, nhưng vẫn có những kẻ không nhà hay lỡ bước lang thang.

    Thánh địa của Thiên Chúa giáo là vương quốc Vatican, tuy lănh thổ nằm trong kinh đô Rome của Ư Đại Lợi nhưng từ năm 1929, đă đă được Musolini kư lênh công nhận là một quốc gia độc lập, bất khả xâm phạm. Tại đây, từ đầu thế kỷ thứ IV sau TL, ṭa thánh La Mă đă xây Đại giáo dường ST.Peter giữa kinh thành Rome và quảng trường Thánh Phêrô, có sức chứa hằng trăm ngàn người.Tất cả đều uy nghi tráng lệ và vĩ đại, không nơi nào có thể sánh kịp từ trước tới nay. Trong đêm giáng sinh, người Ư cũng như các tín đồ hành hương ngoại quốc, đều tụ tập về đây. Lễ hội kéo dài suốt đêm, mọi người vừa hành lễ, vừa vui mừng chúc tụng, ăn uống, nhảy múa ca hát. Đồng thời với nhiều chương tŕnh ca nhạc được diễn ra khắp nơi tại Via, đồi Aventine, nhà nguyện Sixtine, quảng trường Campitelli.. với các ban nhạc trứ danh bất hủ của Villa Lobos, Beethoven, Brahms, Ravel, Janacer và Stravinsky.

    Tại Hoa Kỳ, những người di dân Anh đầu tiên đă mang lễ hội giáng sinh vào đây và được tổ chức lần đầu vào năm 1686 tại Boston nhưng tới năm 1856 mới được quốc hội công nhận là quốc lễ. Tuy nhiên tất cả các kỷ lục liên quan tới lễ giáng sinh đều phát hiện tại Mỹ, cũng là nước đứng đầu thế giới sử dụng cành thông trong mùa lễ. Nữu Ước chẳng những là trung tâm kinh tế số 1 của Mỹ, mà c̣n là kho hàng bách hóa khổng lồ, đường phố cửa tiệm buôn bán suót ngày đêm, với sản phẩm mới, hàng thời trang và đồ chơi trẻ con tràn ngập thị trường. Trong lúc đó các chương tŕnh ḥa tấu, văn nghệ dành cho mùa Noel được tŕnh diễn liên tục , khắp các trung tâm buôn bán Rockefeller, Radio Music Hall, Carnegie Hall.. Ở đây đêm giáng sinh cũng như giao thừa, mọi người tụ tập tại các nơi công cộng như đại lộ Madison, đường số 5 , các đại vũ trường trong khách sạn Plaza, Rockerfeller, Waldorf, Astoria, Time Square... để ăn uống, nhậu nhẹt, khiêu vũ ca hát suốt đêm.

    Ở Anh hầu hết các chuyến tàu điện, tàu điện ngầm, các loại xe chuyên chở công cộng đều luôn đầy nghẹt người suốt ngày đêm 24/12, v́ ai cũng hối hả về đoàn tụ với gia đ́nh trong đêm giáng sinh, một lễ hội quan trọng nhất trong năm hơn cả ngày tết dương lịch. Theo tập quán lâu đời tại Anh th́ ngày chủ nhật trước lễ giáng sinh, mọi người tụ tập tại các nhà thờ để hát thánh ca. Trong lúc đó có nhiều người đi hát dạo trên đường phố cũng như ở nhà quê, để quyên tiền giúp cho các cơ quan từ thiện. Trong nhà, ngoài phố nơi nào cũng trang hoàng cây giáng sinh với những gói quà tặng.

    Ở Á Châu, Nhật là quốc gia tuy 90 % theo Phật giáo nhưng lại hưởng ứng nồng nhiệt lễ giáng sinh. Với các gia đ́nh theo đạo Thiên Chúa, bữa tiệc nửa đêm được tổ chức rất long trọng, ngoài món gà tây nhồi thịt, c̣n có ṣ và ngỗng, uống với rượu Ské hâm nóng.

    Hiệp định Genève 1954 chia hai VN thành hai nước riêng biệt. Miền Bắc do Hồ Chí Minh cùng đảng Cộng sản đệ tam quốc tế cai trị. Tại Hà Nội buổi đó có nhiều sứ quán ngoại giao Tây phương lẫn Cộng sản. Để lừa bịp bọn da trắng, Hồ và đảng chơi tṛ hưu chiến cuội ngày Giáng Sinh, đồng thời tự sơn phết nhà thờ Chính Ṭa Hà Nội hằng năm để lấy vải thưa che mắt thánh. Sau đó, Ṭa Giám Mục phải è cổ ra trả tiền theo biên lai của đảng gửi tới.

    Chuyện cũ làm nhớ tới Sài G̣n thời mở cửa. Mặc kệ cho dân chúng cả nước sống nghèo cực tới mức không c̣n ai nghèo hơn v́ tai trời nạn nước, cùng sự bóc lột bất tận của cán bộ đảng, qua sự cấu kết của thiểu số Việt kiều làm việt gian toa rập, để khoe với thế giới bên ngoài, sự phồn vinh giả tạo tại các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội và Sài G̣n; đối với VC xưa nay, tôn giáo của chúng là sự tin thờ Lê-Mác-Mao-Hồ, ngoài ra tất cả chỉ là dịch vụ trao đổi mua bán, cho nên sự kiện biến ngày lễ Giáng Sinh thiêng liêng của nhân loại ngàn đời, thành “Mùa Ăn Chơi“ tại các khách sạn quốc tế nơi Thành Hồ như Equatorial, cùng với nhiều nhà hàng khách sạn khác, thuộc công ty quốc doanh du lịch dă ngoại Lửa Việt, cũng là điều tất yếu của những con người không c̣n nhân tính.

    Vật giá leo thang như mây trời gió cuốn, thời tiết th́ nay lụt mai nóng, c̣n công việc làm ăn, từ nghề biển, làm ruộng cho tới bán buôn, đều do cán bộ đảng quyết định. Cho nên ăn chơi mức nào cũng có, kể cả “nhất dạ đế vương“ cũng chỉ là chuyện b́nh thường của tập đoàn tham nhũng VC giàu có nhất nh́ trên thế giới hiện nay, đang sống trong biển bạc rừng vàng.. Bởi vậy đừng trách tại sao người Việt trong nước ngày nay, tâm t́nh biến đổi, đến độ nhiều phụ nữ phải bỏ quê hương cha mẹ, người thân để lấy chồng xứ lạ tận Đài Loan, Hoa Lục, Nam Hàn, Mă Lai... mà thực chất là bán thân để giúp cho gia đ́nh tồn tại.

    Lừa bịp cả nước trong mọi dịch vụ, từ chuyện lúa gạo, cao su, cà phê, nuôi cá, tôm, gà vịt nay lại tới sự may mặc. Tất cả chỉ mang lợi nhuận vĩ đại cho cán đảng, tư bản đỏ cùng một thiểu số Việu Kiều-Việt Gian môi giới bày vẽ mà thôi. C̣n cả nước th́ gần như sạt nghiệp sập tiệm, và theo các hăng tin trên thế giới, mùa giáng sinh đang nở rộ khắp nơi, bỗng xót xa nhớ tới những mùa giáng sinh năm xưa ở quê nhà trước ngày 30-4-1975. Buổi đó, mọi người v́ tin đạo, yêu đời và tâm hồn vị tha phóng khoáng theo truyền thống muôn đời của dân tộc, nên ai cũng cố quên sự chết chóc đang ŕnh rập, để đón mừng đêm Chúa ra đời. V́ vậy đă phó mặc cho pháo kích, lựu đạn của VC lúc nào cũng lợi dụng hưu chiến, gây nỗi tang tóc đau khổ cho mọi người.

    Rồi những ngày mở cửa rước tư bản vào cứu đảng. Cứ mỗi lần giáng sinh tới, VC lại đóng kịch tự do tôn giáo, vừa che mắt thánh, lại có dịp tổ chức ăn chơi thu tiên đô của việt kiều và du khách. Nhưng dân chúng cả nước th́ mặc kệ thiệt hay giả, đêm giáng sinh năm nào cũng đón mừng vui vẻ, theo tiêu chuẩn là vui được phút nào th́ cứ vui, chứ sống trong thiên đường xă nghĩa, biết đâu mà nghĩ tới chuyện ngày mai cho mệt.

    Xứ người mấy chục năm qua, đêm giáng sinh nào cũng nghe lại được những bài hát Đêm Đông, Đêm Thánh Vô Cùng, Mừng Chúa Giáng Sinh... khiến cho hồn thêm bâng khuâng cô quạnh, rồi tự hỏi:
    “những người năm xưa ấy
    giờ lưu lạc phương nào..?”

    Đêm nay giáng sinh lại về, ta, kẻ ngoại đạo một ḿnh lang thang trên phố vắng người. Trên lầu cao, nhà ai tràn ngập ánh đèn màu và chập chùng tiếng nhạc giáng sinh thánh thoát, quyện theo gió xa đưa mùi hương huệ trắng thơm ngát ngào ngạt. Ôi đêm thánh vô cùng khắp trần gian, ta đón mừng với giọt nước mắt ly hương, lầm lũi trong đêm lạnh:

    “Ta đă khóc dù hồn đâu có muốn
    nh́n ḍng đời hờ hững nhớ quê hương ..”

    Viết từ Xóm Cồn Hạ Uy Di
    Tháng 12/ 2010
    MƯỜNG GIANG

  7. #27
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Mùa Giáng Sinh 2010 Đă Qua Đi .



    Mùa Kỷ Niệm Chúa Giáng Trần 2010 đă qua mau , nhưng dư âm Mùa Giáng Sinh vẫn c̣n hiện diện nơi đây , qua những ánh đền rực rỡ muôn màu , những trang hoàng Christmas trong các khu thương mại , những gói quà tặng chưa mở hết , cây thông Noel vẫn lưu luyến chưa muốn rời xa những nhôi nhà ấm cúng , và nhất là những bản Thánh Ca Giáng Sinh vẫn vang vọng đâu đây :

    " Silent Night , Holy Night
    All is calm , all is bright
    Round young Vergin Mary and Child
    Holy infant so tender and mild
    Sleep in heavenly peace
    Sleep in heavenly peace ..."

    Tigon xin chấm dứt loạt bài " Mùa Giáng Sinh 2010 " tại đây .
    Cầu xin ơn an b́nh của Chúa Cứu Thế ở măi với mỗi một người chúng ta .

    VINH DANH THIÊN CHUÁ TRÊN TRỜI
    B̀NH AN DƯỚI THẾ CHO NGƯỜI THIỆN TÂM



    Chào từ biệt năm 2010
    Đón mừng những ngày mới tốt đẹp hơn : 2011

    ( Ngày cuối cùng của một năm , 31 tháng 12 , năm 2010 )

    Tigon
    Last edited by Tigon; 31-12-2010 at 03:50 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. SAIGON MUÀ GIÁNG SINH
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 28-12-2011, 05:03 AM
  2. CHÚC MỪNG GIÁNG SINH
    By VongNgayXanh in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 22-12-2011, 10:58 PM
  3. Tháng 4 nghe nhạc Giáng Sinh
    By NAS in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 21-04-2011, 08:12 AM
  4. T́m Hiểu Ư Nghĩa Lễ Giáng Sinh
    By Camlydalat in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 3
    Last Post: 20-12-2010, 07:07 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •