Tháng tư không ánh mặt trời
Phạm Bằng / Đoản Văn Ức Trai
P6
Tại khu vực phía đông Tây Ninh, Bắc quân vẫn tiếp tục duy tŕ áp lực vào cứ điểm trọng yếu Khiêm Hạnh. Nằm ngay phía bắc G̣ Dầu Hạ, Khiêm Hạnh là một cứ điểm quan trọng, với nhiệm vụ ngăn chặn các đơn vị Cộng quân tiếp cận QL1 từ phía bắc, cũng như chiếm G̣ Dầu Hạ và Trảng Bàng. Từ Trảng Bàng, QL1 là trục lộ giao thông nhanh chóng nhất đi qua Bộ Tư Lệnh SĐ 25 tại Củ Chi, và thẳng về phi cảng Tân Sơn Nhất của thủ đô Sàig̣n. Ngày 23 tháng Ba, chiến xa và quân bộ chiến VNCH đă đụng độ với Bắc quân gần Trường Mít, phía tây bắc Khiêm Hạnh. Lực lượng địch vươt qua cứ điểm Cầu Khói trên đường 26, tràn xuống. Ngày 24 tháng Ba, những trận giao tranh đẫm máu đă diển ra với số thương vong nặng nề cho cả hai bên. Tiểu Đoàn 3,Trung Đoàn 7, SĐ 5 BB, tăng phái cho SĐ 25 BB, đă thiệt hạ i hơn 400 người, vừa chết, bị thương và mất tích. Riêng lực lượng tấn kich, Trung Đoàn 271, thuộc SĐ 9 chính qui BV đă tổn thất nặng nề, với hơn 200 xác bỏ lại chiến trường. Hỏa lực của pháo binh và chiến xa địch bắn rất dữ dội. Trung Đoàn 271 Bắc quân được tăng cường Trung Đoàn 42 Pháo Binh BV, với các sơn pháo 85ly và 122mm, cùng một tiểu đoàn pháo cao xạ 37-ly bắn trực xạ yểm trợ chiến trường. Để đề pḥng địch quân đánh bọc sườn các vị trí dọc hành lang sông Sàig̣n, Tướng Toàn cho điều Tiểu Đoàn 2, Trung Đoàn 7 BB về tăng cường pḥng thủ căn cứ Rạch Bắp, phía tây khu Tam Giác Sắt. Tướng Toàn cũng yêu cầu Bộ TTM tăng phái một Lữ Đoàn Dù để phản công tái chiếm Trường Mít, nhưng Bộ TTM từ chối v́ không thể tăng phái đơn vị tỗng trừ bị cuối cùng này cho QĐ 3 đuợc trong khi Tướng Toàn vẫn c̣n một số đơn vị trừ bị trong tay. Ngày 25 và 26 tháng Ba, Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh cùng với các đơn vị thuộc SĐ 25BB, mỡ những cuộc phản công nhắm vào Trung Đoàn 271 chính qui BV tại Trường Mít, đă đánh bật Bắc quân ra khỏi khu vực này, và gây thiệt hại nặng nề cho địch. Tướng Toàn cho điều Bộ Chỉ Huy của Trung Đoàn 48, SĐ 18BB, cùng 2 tiểu đoàn bộ chiến tới Khiêm Hạnh để tăng cường pḥng thủ cứ điểm này.
Ngày 24 tháng Ba, trong lúc cuộc triệt thoái khỏi B́nh Long của QĐ3 đang tiến hành th́ lực lượng Cộng quân thuộc 2 SĐ 9 và 341 chính qui BV, được sự yểm trợ của một thiết đoàn tăng T54, tấn kích Chơn Thành. Liên Đoàn 31 và 32 Biệt Động Quân, với sự yểm trợ của Không Quân, đă đẩy lui Bắc quân, bắn cháy 7 chiến xa địch. Ngày 26 tháng Ba, SĐ 341 BV lại mỡ cuộc tấn công vào Chơn Thành nhằm thu hồi những T54 bị bắn cháy, nhưng BĐQ, một lần nữa lại đẩy lui quân địch. Ngày 27 tháng Ba, cuộc di tăn khỏi An Lộc, B́nh Long hoàn tất; BĐQ vẫn nằm án ngữ bảo vệ Chơn Thành. Ngày 31 tháng Ba, SĐ 341Bắc quân, được tăng cường bởi Trung Đoàn 273 chính qui độc lập, tấn công dữ dội vào cứ điểm này. Sau khi dập hơn 3000 quả pháo vào Chơn Thành, Băc quân với sự yểm trợ của một thiết đoàn chiến xa, đă ào ạt tràn vào Chơn Thành. Nhưng lính Mũ Nâu lại một lần nữa, đánh bật lực lượng tấn kích của Cộng quân, bắn cháy thêm 11 T54. Để bảo toàn lực lượng chiến đấu của 2 LĐ BĐQ sẽ rất cần thiết cho những trận giao tranh sắp tới, Bộ Tư Lệnh QĐ 3 quyết định rút BĐQ ra khỏi cứ điểm Chơn Thành. Ngày 31 tháng Ba, Không Quân với 52 phi xuất đă oanh kích, bắn phá dữ dội khu vực đóng quân của SĐ 341, sư đoàn Bắc quân đă tả tơi trong những trận đọ sức đẫm máu với Biệt Động Quân, để các trực thăng có thể bốc toàn bộ Liên Đoàn 32 BĐQ ra khỏi Chơn Thành về tăng cường cho một điểm nóng khác, Khiêm Hạnh, Tây Ninh. Đêm 31 tháng Ba, 3-tiểu-đoàn thuộc Liên Đoàn 31BĐQ và một tiểu đoàn ĐPQ c̣n lại rút khỏi Chơn Thành về Bầu Bàng và Lai Khê; cùng rút theo họ là các đơn vị pháo và các chi đoàn chiến xa M41. Tới lúc này th́ tuyến pḥng ngự mặt bắc của Sàig̣n chỉ c̣n cách Bộ Tư Lệnh SĐ 5 BB đóng tại Lai Khê, chừng 14 km về phía bắc. Áp lực của các sư đoàn Bắc quân càng lúc càng đè nặng quanh thủ đô Sàig̣n, và các tuyến tiếp vận, liên lạc trọng yếu với lực lượng pḥng thủ ngoại vi đă bị đe dọa nghiêm trọng.
Vấp phải sự kháng cự và phản kích quyết liệt của quân miền Nam tại Tây Ninh, B́nh Dương, B́nh Long và Long Khánh, Bắc quân buộc phải rút lui để chấn chỉnh đội ngũ. Lợi dụng sự tạm lắng của chiến trường trong tuần lể đầu tháng Tư, quân miền Nam lo tái tổ chức và tái phối trí các đơn vị đă tả tơi trong chiến trận, triệt thoái về từ QK1 và 2, để sẵn sàng cho những cuộc giao tranh sắp tới với Bắc quân. Ngày 1 tháng Tư, Tướng Toàn cho trả 2 tiểu đoàn cùng Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn 48 BB từ Tây Ninh về lại SĐ 18BB. Trung Đoàn 48 BB di chuyễn tới thị xă Xuân Lộc. Một tiểu đoàn của Trung Đoàn này được tăng phái cho thị xă Hàm Tân, thành phố nằm trên vùng duyên hải của tỉnh B́nh Tuy, để bảo vệ an ninh cho thành phố cảng này, trong lúc hàng trăm ngàn dân tỵ nạn từ phía bắc đang tràn về. Khoăng 500 binh sĩ sống sót của SĐ 2BB từ QK1 di tản về sẽ được tái phối trí và trang bị để thay thế tiểu đoàn thuộc SĐ 18BB, bảo vệ Hàm Tân.
Trong lúc đó, Trung Đoàn 52, SĐ 18BB, tiến quân trên QL20, phía nam Định Quán đă đụng nặng với lực lượng Bắc quân, giết chết 50 lính BV. Trung đoàn c̣n lại của SĐ18BB, tấn công về phía đông dọc theo QL1, gần Xuân Lộc cũng đụng độ với một lực lượng lớn của Bắc quân đang có mặt tại đây. Tướng Toàn cho trả Trung Đoàn 7BB đang phụ trách hành quân tại khu vực QL1 gần G̣ Dầu Hạ về cho SĐ 5BB tại Lai Khê. Như vậy chỉ c̣n các đơn vị thuộc SĐ 25BB, Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh, BĐQ, và ĐPQ phụ trách việc pḥng thủ, bảo vệ Tây Ninh cùng các tuyến tiếp vận liên lạc trọng yếu trong vùng.
Bị choáng váng bởi việc triệt thoái hổn loạn các lực lượng chính qui và diện điạ tại QK1 và QK2; bị đè nặng bởi hoang mang do những trận ác chiến bùng nổ trong ngay trong phạm vi an toàn của thủ đô Sàig̣n, cộng thêm vào sự mờ mịt về tin tức khả tín liên quan đến t́nh trạng của các đơn vị di tản hay tan rả, và nhất là nổi âu lo cho những thảm kịch cuả cá nhân hay của gia đ́nh đă đè nặng lên tâm trí các sĩ quan tham mưu trong Bộ Tỗng Tham Mưu tại Sàig̣n, khiến họ gần như bị tê liệt, không phản ứng được ǵ cho tới giờ phút chót. Măi tới ngày 27 tháng Ba, Trung Tướng Đồng Văn Khuyên, Tỗng Cục Trưởng Tỗng Cục Tiếp Vận, Bộ TTM, và Đại Tướng Viên, Tỗng Tham Mưu Trưởng QLVNCH, mới chấp thuận kế hoạch tái tổ chức và phối trí lại các lực lượng quân sự di tản về từ Vùng 1 và 2 Chiến Thuật, bao gồm cả nhu cầu cấp bách thay thế các chiến cụ, trang bị, quân trang, quân dụng bị hư hỏng, thiệt hại trong chiến đấu.
Ngày 2 tháng Tư, những thành phần sống sót của SĐ TQLC được đổ xuống Vũng Tàu. Tướng Lân, Tư Lệnh SĐ cho toàn bộ đơn vị di chuyễn về hậu cứ của Tiểu Đoàn 4 TQLC để tái tổ chức và trang bị. Trong tỗng số 12000 binh sĩ TQLC được phối trí tại chiến trường QK1, chỉ c̣n lại khoăng 4000 là về đến Vũng Tàu. Các khí cụ, quân trang, quân dụng cần thiết cho việc tái trang bị lại SĐ TQLC có sẵn tại tỗng kho Long B́nh, nhưng vấn đề chuyễn vận rất khó khăn. Một vấn đề quan trọng khác là sự thiếu hụt trầm trọng cấp chỉ huy cho các tiểu đoàn bộ chiến. Năm Tiểu Đoàn Trưởng và khoăng 40 Đại Đội Trưởng TQLC đă tử trận trong các cuộc giao tranh trong hai tháng Ba và tháng Tư. Tuy vậy việc tái tổ chức và phối trí SĐ TQLC được tiến hành rất nhanh. Một Lữ Đoàn gồm ba tiểu đoàn bộ chiến và một tiểu đoàn pháo binh đă sẵn sàng để nhận trang bị chỉ trong ṿng ba ngày. Mười ngày sau đó, thêm một Lữ Đoàn nữa được tái tổ chức và trang bị.
Trong lúc đó, vào ngày 1 tháng Tư, việc di tản khỏi Nha Trang chấm dứt, khi quân chính qui BV chiếm Cảng Nha Trang. Việc di tản tại Cam Ranh vẫn được tiếp tục. Sâu về phía nam, căn cứ Không Quân Phan Rang dưới áp lực nặng nề của địch đă bắt đầu di tản, dù SĐ 6KQ tại đây vẫn tiếp tục các hoạt động hành quân giới hạn. Bộ Chỉ Huy Tiền Phương của QĐ3/QK3 được thành lập tại Phan Rang, đặt dưới quyền trách nhiệm của Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, cựu Tư Lệnh QĐ4/QK4, và ngày 7 tháng Tư, Lữ Đoàn 2 Dù được không vận ra Phan Rang để tăng cường tuyến pḥng thủ từ xa này. Ngày 9 tháng Tư, LĐ Dù di chuyễn ra Du Long, phía bắc Phan Rang trên đường số 1 để chặn đánh SĐ 10 Bắc quân đang ào ạt từ Cam Ranh tiến vào. Ngày 14 và 15 tháng Tư, SĐ 10 BV được sự yễm trợ của Trung Đoàn Pháo Binh 689, và chiến xa T54 đă tấn công phi trường Phan Rang cùng các cứ điểm pḥng thũ khác của quân ta tại Phan Rang. Lực lượng pḥng vệ Phan Rang gồm hai tiểu đoàn của LĐ 2 Dù, Liên Đoàn 33 BĐQ, hai trung đoàn trừ vừa được tái phối trí của SĐ 2BB, SĐ 6KQ và một số thiết quân vận M113 đă chống trả quyết liệt, đánh lui nhiều đợt xung phong của địch. Bắc quân tiếp tục tăng cường lực lượng quyết dứt điểm phi trường Phan Rang. Đến ngày 16 tháng Tư, Phan Rang thất thủ. Tướng Nghi, Tư Lệnh Mặt Trận Phan Rang, Tướng Sang Tư Lệnh SĐ 6KQ và một số sĩ quan cao cấp khác đă lọt vào tay địch. Phan Thiết, thành phố thuộc tỉnh B́nh Thuận, nằm về phía tây nam Phan Rang cũng bị địch tấn công dữ dội. Mặc dầu ba tiểu đoàn ĐPQ và 20-trung đội Nghĩa Quân Tiểu Khu B́nh Thuận đă chống trả thật kiên cường dũng cảm, nhưng không thể nào ngăn chặn được môt lực lượng lớn quân chính qui BV tràn xuống từ vùng núi đồi phía bắc. Ngày 12 tháng Tư, Phan Thiết bị tràn ngập!
Cầu Rạch ChiếcTrận đánh cuối cùng !
Tới ngày 11 tháng Tư, có khoăng 40000 binh sĩ di tản về từ QK1 và 2 được đưa vào các trung tâm huấn luyện quân sự hoặc được tái phối trí vào các đơn vị thuộc QK3. SĐ2 BB tập trung tại Hàm Tân, với quân số lên tới 3600 người, gồm hai tiểu đoàn Điạ Phương Quân thuộc TK Gia Định tăng cường. Trung Đoàn 4 thuộc SĐ 2 BB, vừa thành lập lại, được điều ra Phan Rang để thay thế LĐ 2 Dù; phần c̣n lại của SĐ 2BB gồm 4 tiểu đoàn sẽ tham chiến sau khi hoàn tất việc tái trang bị. Rất tiếc Trung Đoàn 4 BB đă tan hàng lần thứ hai và cũng là lần cuối cùng trong trận đánh bảo vệ Phan Rang. Sư Đoàn 3BB vào ngày 11 tháng Tư c̣n khoăng 1,100 người nằm tại Bà Rịa, Phước Tuy, sẽ được tăng cường thêm 1000 binh sĩ, nhưng quân trang, quân dụng hoàn toàn thiếu hụt. SĐ 1BB cũng đồn trú tại Bà Rịa với vỏn vẹn 2 sĩ quan và 40 binh sĩ. SĐ 23BB đóng tại Long Hải, gần Bà Rịa với khoăng 1000 binh sĩ và 20 M16!
Riêng SĐ 22BB mà sự chống trả kiên cường trong các trận đánh bảo vệ B́nh Định, một trong những chiến tích hào hùng nổi bật nhất, nói lên sự quyết tâm, ḷng dũng cảm cùng khả năng lănh đạo chỉ huy trong cuộc chiến đấu bảo vệ tự do cho miền Nam Việt Nam, đă tương đối duy tŕ được đội ngũ. Tại Trung Tâm Huấn Luyện Vạn Kiếp, Vũng Tàu, SĐ 22BB có khoăng 4600 binh sĩ; một phần ba là Địa Phương Quân thuộc Vùng 2 Chiến Thuật. Tuy nhiên, Sư Đoàn thiếu hụt mọi trang bị, quân trang quân dụng. Mặc dầu Pháo Binh SĐ có đủ nhân lực cho ba tiểu đoàn pháo, nhưng chiến cụ như đại bác Howitzwers lại hoàn toàn không có. Ngày 12 tháng Tư, dù đang trong t́nh trạng thiếu hụt trang bị trầm trọng và việc tái tổ chức chưa được hoàn tất, SĐ nhận được lịnh về bảo vệ tỉnh Long An.
Ngày 9 tháng Tư một đánh lớn đă bùng nổ ở Long An khi Trung Đoàn 275, SĐ 5 chính qui BV từ tỉnh Svay Rieng, Kampuchia, xâm nhập qua vùng biên giới Việt-Miên, tấn công dữ dội các vị trí của ta gần thị trấn Tân An, Long An. Các lực lượng diện địa thuộc Tiểu Khu Long An, được tăng viện bởi Trung Đoàn 12, SĐ 7BB đă bẻ găy những đợt tấn kích ác liệt của địch giết trên 100 lính chính qui BV. Ngày 10 tháng Tư, địch tấn công phi trường Cần Đước, quận Tân An, sau khi cắt đứt tuyến giao thông trên Quốc Lộ 4, nhưng bị lực lượng diện điạ tại đây đánh lui, gây thiêt hại nặng nề cho Bắc quân. Trong hai ngày giao tranh ác liệt, các Tiểu Đoàn 301, 322, 330 ĐPQ Long An đă giết chết 120 quân BV, bắt sống hai tù binh. Riêng Trung Đoàn 12, SĐ 7BB, ác chiến với 2 trung đoàn thuộc SĐ 5BV, đă giết chết 350 và bắt sống 16 tù binh BV. Ngày 12 tháng Tư, Bô Tỗng Tham Mưu tăng cường cho mặt trận Long An 3 tiểu đoàn thuộc SĐ 22BB vừa được tái thành lập. Để dể dàng cho việc chiến đấu chống lực lượng thuộc SĐ 5 BV tại đây, Bộ TTM đặt Long An trực thuộc vùng trách nhiệm của Quân Đoàn 4, QK4. Bắc quân vẫn tiếp tục duy tŕ áp lực tại hai tỉnh Biên Ḥa và Tây Ninh bằng những cuộc pháo kích dữ dội vào phi trường quân sự Biên Hoà, trung tâm huấn luyện quân sự tại Bến Cát và các vị trí của ta tại Tây Ninh trong suốt hai tuần lể đầu tháng Tư. Quân miền Nam vẫn giữ vững cứ điểm Khiêm Hạnh, duy tŕ quyền kiểm soát Trăng Bàng và Củ Chi, mặc dầu giao tranh bùng nổ thường xuyên với địch quân. Trong lúc đó, trận đánh lớn cuối cùng, quyết định cho cuộc chiến, đang h́nh thành tại mặt trận Xuân Lộc.
Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă chiến đấu thật dũng cảm, tuyệt vời tại chiến trường Xuân Lộc, nhưng Bắc quân đă biến mặt trận đẫm máu tại đây thành một loại “ cối-xay- thịt-sống”, nướng hàng sư đoàn quân chính qui Bắc Việt, với một ư đồ chiến lược rơ rệt: tiêu-hao-tiềm-năng-không-c̣n-khả-năng-thay-thế-của-quân-lực-miền-Nam, để Quân Đoàn 4 Bắc quân có thể chuyễn quân về phía tây, chuẫn bị sẵn sàng cho một cuộc tỗng tấn công vào thủ đô Sàig̣n.
Sau đợt tấn kích đầu tiên vào Xuân Lộc bị thất bại nặnng nề, ngày 9 tháng Tư, SĐ 341chính qui BV bắt đầu đợt tấn công lần thứ hai vào thị xă Xuân Lộc. Sau những trận mưa pháo dữ dội với hơn 4000 đạn pháo vào Xuân Lộc, quân bộ chiến tùng thiết Bắc Việt tiến công ác liệt vào các vị trí bố pḥng của Trung Đoàn 43, SĐ 18 BB. Trận chiến diễn ra rất khốc liệt với chiến xa xung trận và quân bộ chiến đánh sáp lá cà giằng co đẫm máu trên đường phố kéo dài tới hoàng hôn. Tới lúc này, Trung Đoàn 43 BB đă đánh bật hầu hết lực lượng tơi tả cuả địch ra khỏi thị xă, và cứ điểm do Trung Đoàn 52 BB trấn đóng trên QL 20 vẫn c̣n trong tay quân ta. Bắc quân mỡ đợt tấn công thứ ba vào ngày 10 tháng Tư với lực lượng của Trung Đoàn 165, SĐ 7 BV, được tăng cường bởi các trung đoàn thuộc hai SĐ 6, và 341 chính qui BV. Cường độ giao tranh diễn ra rất đẫm máu, khốc liệt, và một lần nữa, các đơn vị của ba sư đoàn chính qui BV bị đánh thiệt hại nặng, buộc phải tháo lui. Về phía tây Xuân Lộc, khu vực giữa Trăng Bom và giao lộ giữa QL 1 và QL 20, Chiến Đoàn Đặc Nhiệm 322 và 2 tiểu đoàn của Lữ Đoàn 1 Dù dồn nổ lực tấn công về phía đông, đă gặp phải sự chống cự dữ dội của địch tại đây. Ngày 11 tháng Tư, ngày thứ ba của trận chiến, Bắc quân tấn kích hậu cứ của Trung Đoàn 52 BB trên đường 20, các vị trí của Trung Đoàn 43BB tại Xuân Lộc, và Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân. Vào lúc này, một tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 48 BB, đang bảo vệ thị xă Hàm Tân, lui binh về tăng cường cho Xuân Lộc, và LĐ 1 Dù tiến quân tiếp cận thị xă Xuân Lộc. Trong lúc đó, Chiến Đoàn Đặc Nhiệm 322 vấp phải sự kháng cự và hoả lực dữ dội của địch, tiến rất chậm trên đoạn đường từ Trăng Bom về Xuân Lộc. Tướng Toàn, Tư Lệnh QĐ 3/QK 3 cho điều tiếp Chiến Đoàn Đặc Nhiệm 315 từ Củ Chi qua tăng cường cho mặt trận Long Khánh.
Ngày 12 tháng Tư, các tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 52 BB đụng nặng với quân BV tại phía bắc Xuân Lộc. Thị xă Xuân Lộc đă trở thành đống gạch vụn, nhưng vẫn c̣n nằm trong tay Trung Đoàn 43 BB. Thiệt hại của Bắc quân tới giờ phút này rất nặng nề với khoăng 1000 xác bỏ lại chiến trường, 5 tù binh bị bắt sống, hơn 300 vũ khí đủ loại bị tịch thâu, và 11 chiến xa T54 bị phá hủy. Phần lớn các đơn vị thuộc Trung Đoàn 43 BB vẫn nằm bảo vệ phía đông thị xă Xuân Lộc; Trung Đoàn 48 BB án ngữ mặt tây nam; Lữ Đoàn 1 Dù di chuyễn từ phía nam lên phía bắc, nơi đóng quân của Tiểu Đoàn 82 BĐQ; và Chiến Đoàn Đặc Nhiệm 322 tiến quân trên QL 1, phía tây của giao lộ với đường 20, tấn công về hướng Xuân Lộc. Ngày 13 tháng Tư, Bắc quân lại mỡ những đợt tấn kích vào Xuân Lộc. Tới lúc này, Bắc quân đă tung vào mặt trận Long Khánh 7 trong tỗng số 9 trung đoàn của ba SĐ 6,7, và 341 chính qui BV. Cuộc tấn công của địch vào Tiểu Đoàn 1 và Bộ Chỉ Huy của Trung Đoàn 43 BB bắt đầu lúc 4:50, kéo dài tới 9:30 sáng. Địch tháo lui, bỏ lại chiến trường 235 xác và 30 vũ khí đủ loại. Tới trưa, Bắc quân lại mở những đợt xung phong dữ dội vào vị trí quân ta. Trận chiến kéo dài tới 3 giờ chiều, Trunng Đoàn 43 BB với sự yểm trợ hửu hiệu của Không Quân đă đánh lui quân địch, giữ vững vị trí. Trong lúc đó, LĐ 1 Dù tiếp tục tấn công lên hướng bắc, về phía Xuân Lộc, và Chiến Đoàn Đặc nhiệm 322, được tăng viện bởi hai Chiến Đoàn Đặc Nhiệm 315, 316, tấn công từ hướng tây qua. Không Quân phát giác hai pháo đội 130 ly, pháo tầm xa của địch, đă oanh kích tiêu diệt các đơn vị này.
Bắc quân tiếp tục tăng cường lực lượng tại Vùng 3 Chiến Thuật mong đè bẹp sức kháng cự của quân ta tại đây. Quân Đoàn 1 BV từ Thanh Hoá xâm nhập vào miền Nam, đặt Bộ Chỉ Huy tại Phước Long với các SĐ 312,320B, 325 và 338 chính qui BV. SĐ 312 BV nằm bảo vệ Bộ Tư Lệnh QĐ1 tại Phước Long, nhưng các SĐ 320 B, 325 BV di chuyễn về hướng Long Khánh và ngày 15 tháng Tư, SĐ 325 BV bắt đầu tham chiến tại mặt trận Long Khánh. SĐ 10 và 304 BV cũng từ Vùng 2 Chiến Thuật tiến về hướng Sàig̣n. Không ảnh chụp được cho thấy địch tập trung một lực lượng lớn những đơn vị pḥng không gồm pháo cao xạ 85-ly do radar điều khiển và 37-ly quanh khu vực Đôn Luân, cùng các dàn hỏa tiển điạ không SA-2 dọc QL 14, phía nam tỉnh Quăng Đức.
Bộ Tỗng Tham Mưu đă cho tăng cường tuyến pḥng thủ nội vi bảo vệ Thủ Đô Sàig̣n trong khi trận chiến quyết định tại Long Khánh vẫn đang tiếp diễn ác liệt. Tướng Bá, Tư Lệnh SĐ 25BB, cho thành lập một bộ tư lệnh tiền phương với các đơn vị thuộcTrung Đoàn 50 BB tại G̣ Dầu Hạ. Trung Đoàn 49 BB, cùng Bộ Chỉ Huy, và một tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 46BB bảo vệ thị xă Tây Ninh. Hai tiểu đoàn c̣n lại của Trung Đoàn 46 BB đóng dọc theo đường 22, đoạn giữa thị xă Tây Ninh và G̣ Dầu Hạ. Ngoài các lực lượng diện địa đặc trách pḥng thủ Sàig̣n, ba liên đoàn Biệt Động Quân cũng được phối trí bảo vệ mặt phía tây dẫn vào Thủ Đô Sàig̣n. LĐ 8 BĐQ mới thành lập với 1600 người đóng gần Phú Lâm, khu vực ṿng đai thủ đô, nơi QL 4 dẫn từ vùng châu thổ sông Cửu Long về Sàig̣n. Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân, đơn vị tinh nhuệ, bảo vệ và đưa đoàn công voa di tản về Tuy Hoà trên chặng đường điạ ngục Liên Tỉnh Lộ 7B, vừa được tái tổ chức, bổ sung quân số với 2600 binh sĩ nằm án ngữ phía tây nam Phú Lâm, trên QL4, đoạn gần B́nh Chánh. Liên Đoàn 9 BĐQ, cũng vừa được thành lập với khoăng 1900 người, nằm bảo vệ quận Hóc Môn, cách phi trường Tân Sơn Nhất 5km về phía bắc. Mỗi liên đoàn BĐQ được một pháo đội trừ gồm 4 khẩu 105-ly Howitzwers yểm trợ, nhưng thiếu hụt trang bị hướng dẫn tác xạ, cũng như các phương tiện truyền tin, liên lạc, và vũ khí cộng đồng. Ngày 14 tháng Tư, BĐQ và quân diện điạ chặn đánh Trung Đoàn 115, SĐ 27 Đặc Công CS tại Hóc Môn, giết chết 11 lính BV. Lực lượng đặc công địch đang yểm trợ một toán đặc công thành có nhiệm vụ tuyên truyền, kích động quần chúng nổi dậy tại quận G̣ Vấp, gần phi trường Tân Sơn Nhất. Đài phát thanh Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, một công cụ của Cộng Sản BV, liên tục phát đi những lời kêu gọi quần chúng nổi dậy, nhưng cũng như những lần kêu gọi trong các cuộc công kích trước đây, hoàn toàn bị dân chúng xao lăng. Mặt phía tây và đông nam dẫn vào Thủ Đô Sàig̣n được một lữ đoàn TQLC án quân tại Long B́nh, bảo vệ. Ngày 15 tháng Tư, SĐ 18 BB kiệt lực sau những trận đụng độ đẩm máu, liện tục với bốn SĐ quân chính qui BV tại Long Khánh, đă bắt đầu cuộc triệt thoái chiến thuật từ thị xă Xuân Lộc về pḥng thủ Biên Hoà qua ngả Trăng Bom. Căn cứ Long B́nh nay trở thành tuyến đầu tại mặt trận phía đông.
Tại mặt trận phía tây, mặc dầu lực lượng diện địa của TK Long An và Trung Đoàn 12, SĐ 7 BB vẫn c̣n giữ vững Tân An, ngày 18 tháng Tư, pháo binh Bắc quân đă tiến sát ṿng đai Sàig̣n, pháo dữ dội vào đài phát tuyến Phú Lâm bằng hỏa tiển 122-ly, phá hủy hai doanh trại quân đội và khu gia binh tại đây. Kế hoạch của Bắc quân là cắt đứt trục giao thông trên QL 4, gần quận B́nh Chánh, nhằm mục đích ngăn chặn không cho lực lượng của hai SĐ 7và 9 BB lên tăng cường pḥng thủ Sàig̣n; từ B́nh Chánh, Đặc Công địch sẽ xâm nhập vào khu vực phi trường Tân sơn Nhất và thành phố Sàig̣n. Tại Long An, SĐ 5 BV tiếp tục tấn kích dữ dội dọc theo đường phân ranh cũ giữa QK3 và QK4, nhưng đến ngày 15 tháng Tư, Bắc quân buộc rút lui sau khi hai Trung Đoàn 6, 275 chính qui BV bị các đơn vi thuộc Trung Đoàn 12 BB đánh thiệt haị nặng nề gần khu vực Tân An. Vào lúc này, hai Trung Đoàn 41, 42 thuộc SĐ 22 BB vừa được tái phối trí, bổ sung quân số với trang bị hoàn toàn thiếu hụt, được điều động về Bến Lức và Tân An. Nhưng Bắc quân đă nhanh chóng tăng cường lực lượng tại Long An. Các trung đoàn thuộc Sư Đoàn 3, 5, 8, 9 BV, và SĐ 27 Đặc Công CS đă có mặt tại Long An và khu vực phía tây nam tỉnh Hậu Nghĩa. Trung Đoàn 262 và Lữ Đoàn 71 Pháo Pḥng Không địch với các pháo đội đă xuất hiện gần ranh giới hai tỉnh Long An-Hậu Nghĩa.
Tại mặt trận Xuân Lộc sau hơn một tuần lể ác chiến đẩm máu liên tục với các sư đoàn trang bị hùng hậu của Cộng Sản Bắc Việt, SĐ 18 BB đă mỡ đường máu rút về pḥng thủ Biên Hoà. Trước áp lực nặng của đich, Chiến đoàn Đặc Nhiệm 52 gồm Trung Đoàn 52 BB, Lữ Đoàn 3 Thiết Kỵ và các đơn vị diện đia tỉnh Long Khánh, buộc phải tháo lui trên QL1; phân nữa chiến cụ trang bị bị phá hũy. SĐ 6 BV tiền quân ào ạt về phía Trăng Bom. Các pháo đội 130 ly tầm xa của quân BV được phát giác trong những vùng rừng rậm phía bắc QL1, đang di chuyễn về hướng Biên Hoà. Đêm 15 và 16 tháng Tư phi trường quân sự Biên Ḥa bị pháo kích dữ dội. Các phi đạo dành cho máy bay chiến đấu cất cánh đă bị hư hại nặng cùng với 6 chiến đấu cơ F5 và 14 Ả37. Đêm 15, đặc công địch xâm nhập phi trường phá hủy một phần khu vực tồn trử bom đạn của Căn cứ Không Quân Biên Hoà. Ngay đêm 15 tháng Tư, sau những đợt pháo cấp tập dữ dội vào vị trí quân ta, phá hủy 4 trọng pháo 155mm và 8 khẩu 105 ly Howitzer, các sư đoàn quân Bắc Việt tấn công tràn ngập Chiến Đoàn Đặc Nhiệm 52 tại mặt trận Ngă Ba Dầu Dây, Long Khánh, và Trung Đoàn 48 BB, bảo vệ mặt phía tây thị xă Xuân Lộc. Các đơn vị c̣n lại thuộc SĐ 18 BB, LĐ1 Dù và các đơn vị diện điạ đưọc lịnh mỡ đựng máu, triệt thoái dọc theo LTL số 2 về Bà Rịa, Phước Tuy. Ngày 16 tháng Tư, các máy bay C130 của Không Quân cất cánh từ phi trường Tân Sơn Nhất, đă thả hai quả Daisy Cutter xuống đội h́nh của một quân đoàn quân Bắc Việt đang tập trung tại khu vực xă Dầu Dây, gây thiệt haị nặng nề cho cả một sư đoàn quân BV.
Trong tuần lể từ 20 tới 26 tháng Tư, chiến trường tạm lắng dịu khi Bắc quân ngừng tiến quân để cũng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc tỗng tấn công vào Thủ Đô Sàig̣n. Mười sáu sư đoàn quân chính qui BV đă có mặt tại Quân Khu 3, Vùng 3 Chiến Thuật, sẵn sàng cho ba mũi tấn công vào Sàig̣n, cứ điểm trọng yếu cuối cùng của miền Nam tự do. Ngày 21 tháng Tư, trong một hy vọng mong manh Cộng Sản BV sẽ ngừng tấn công, chấp nhận một giải pháp ho à h ợp h ̣a gi ải cho miền Nam Việt Nam, TT Thiệu từ chức, trao quyền theo hiến định cho Phó TT Trần Văn Hương, để cùng gia đ́nh lên máy bay Hoa Kỳ bay đi Đài Loan!! Nhưng CSBV trên đà chiến thắng đă không hề có một mảy may ư định thưong thuyêt nào khi quân lực miền Nam đang trên đà tan vở hoàn toàn, và đồng minh Hoa Kỳ hầu như quay mặt, phủi tay!
Ngày 26 tháng Tư, Bắc quân tiếp tục mỡ những đợt tấn công vào tỉnh Biên Ḥa, nằm về phía đông Sàig̣n. Sau những trận mưa pháo dữ dội, các sư đoàn quân chính qui BV trên QL1, bắt đầu tiến vào Biên Ḥa. Ngày 27 tháng Tư, 5-quân đoàn quân BV bao vây Thủ Đô Sàig̣n. Lực lượng 232 Chiến Thuật BV cắt đứt trục giao thông huyết mạch trên QL4. Quân Đoàn 3 BV tiến quân từ hướng Củ Chi; trong khi QĐ1 Bắc quân chiếm QL13 tại mặt trận B́nh Dương, QĐ 2BV khống chế QL15, chiếm Long Thành, và Bà Rịa. Vào lúc này, QĐ 4BV, mũi tấn công chính vào Sàig̣n, đă kiểm soát trục tấn công từ hướng đông tại mặt trận Biên Hoà. Cùng ngày 27 tháng Tư, TT Hưong trao chức vụ Tỗng thống VNCH lại cho Tướng Dương Văn Minh trong một nổ lực cuối cùng nhằm đạt được thỏa hiệp với CSBV. Nhưng cố gắng này đă trở nên vô vọng, khi CSBV từ chối mọi cuộc thương thuyết, quyết thôn tính miền Nam tự do bằng vũ lực!
Chiều 28 tháng Tư, Nguyễn Thành Trung, viên Trung Úy phi công đào nhiệm về phía địch, đă dẫn một đoàn A-37 oanh kích phi trường Tân Sơn Nhất phá hủy một số máy bay tại đây. Ngày 29 tháng Tư, pháo nặng của địch bắt đầu bắn dữ dội vào phi trường Tân Sơn Nhât, đồng thời Đặc Công và quân bộ chiến địch xâm nhập vào quận G̣ Vấp, ngay phía bắc phi trường. Những đơn vị thiện chiến c̣n lại của quân lưc miền Nam: TQLC, Dù, Biệt Động Quân, 81 BCND, và một số những đơn vị bộ binh cùng Thiết Giáp, vẫn tiếp tục chiến đấu, kháng cự mănh liệt. Hừng sáng ngày 30 tháng Tư, người Mỹ hoàn tất việc di tản nhân viên tại sứ quán Hoa Kỳ; 10 giờ 30 phút cùng ngày, Tướng Dương Văn Minh, quyền TT VNCH, qua một thông điệp phổ biến trên hệ thống truyền thông quốc gia, ra lịnh cho các đơn vị c̣n lại của quân lực miền Nam, hạ vũ khí, chờ bàn giao cho lực lượng Bắc quân.
Sàig̣n, Thủ-Đô-văn-vật-một-thời-của-miền Nam-tự-do chính thức lọt vào tay Bắc quân trưa ngày-ba-mướ-tháng-Tư, năm-một chín-bảy-lăm!!! Những đốm lữa Tự Do le lói cuối cùng đă phụt tắt sau hơn hai mươi năm trường chói ḷa, rực sáng!!
“ Chư Pao ai oán hờn trong gió,
Một giăi khăn sô: một tấc đường!!”
(Một nhà thơ Biệt-Động-Quân)
Ba mươi năm đă qua. Ba mươi năm của những đoạn trường, dâu bể. Mái đầu xanh của những người lính trẻ năm nào giờ đă điểm trắng màu sương. Nắm xưong tàn của đồng đội gục ngă trong cuộc chiến tương tàn cốt nhục giờ hẵn đă nhạt nḥa theo cát buị! Có c̣n chăng chỉ là những nuối tiếc, nhớ thương của gia đinh, của bạn bè, đồng đội cũ mỗi độ Tháng Tư về. Tháng Tư, tháng của đau thưong, đất trời hận tủi; tháng của những đêm dài tăm tối, không-c̣n-thấy-ánh-mặt-trời! Xin một giọt nước mắt khóc cho quê hương điêu tàn, tang tóc. Khóc cho hơn sáu triệu sinh linh của cả hai miền Nam Bắc đă nằm xuống tức tưởi bởi những tham vọng cuồng điên của những tay đồ tể, mất hẵn tính người. Đất nước c̣n được ǵ sau hơn ba mươi năm tàn cuộc chiến?! Có c̣n chăng chỉ là những đói nghèo, lạc hậu, thù hận, bất công, nhũng lạm. Có c̣n chăng là những vết hằn rức ray, trăn trở của những con người đă từng một thời nhập cuộc, mong làm một chút ǵ đó cho quê hương, đất nước; nhưng lực bất ṭng tâm, nên đành cúi mặt ngậm ngùi, nh́n quê hương tan tát! Xương máu của bao triệu người Việt đă đỗ trong cuộc chiến “đánh-cho-Mỹ-cút-Ngụy-nhào”, dấy động bởi tập đoàn cai trị Bắc phương; để rồi hai mươi năm sau, chính những người Cộng Sản đó lại trải thảm đỏ, van nài kẻ tử thù xưa mau trở lại!! Ôi oái ăm, tủi nhục, uất hờn, mai mĩa cho bao triệu con ngựi đă nằm xuống! Ba mươi năm, tàn-cơn- chinh-chiến, người Cộng Sản VN vẫn không chút hồi tâm hối cải, vẫn tiếp tục đoạ đày đất nước! Vẫn v́ những tư lợi, bè phái riêng tư, cản trở mọi nổ lực nhằm dân chủ hóa đất nước. Nhằm đưa đất nước vượt thoát cái ṿng luẫn quẫn ác độc: ‘chuyên chế-đói nghèo-lạc hậu’, đă đeo đuổi dân tộc dai dẵng hàng bao thập kỹ. Người Cộng Sản Âu châu dù sao đi nữa cũng c̣n có cái can đảm tột cùng và cái liêm sĩ cần thiêt của những kẽ sĩ, biết công khai hối lổi, nh́n nhận những sai lầm của ḿnh đă gây điêu tàn cho đất nước. Nhưng người Cộng Sản Á châu, nhất là người CS Việt Nam không hề có được cái liêm sĩ đó! Vẫn đội cái thây ma “Chũ-Nghĩa-Xă-Hội-ưu-việt” rửa nát để tiếp tục lừa mị, phỉnh gạt, mưu cầu tư lợi cho bản thân và bè nhóm. Mẹ Việt Nam vẫn tiếp tục ưu phiền nh́n những đứa con nghịch-tử không hề biết hối cải, ăn năn; sớm quay đầu trở lại với tự t́nh dân tộc. Hoà giải, hàn gắn những nổi-thù-hận-thương-đau do chính họ gây nên; vẫn tiếp tục đi theo con đường tội lỗi cũ!! Ôi mẹ hiền Việt Nam! Mẹ vẫn măi măi gặm nhắm nổi ưu phiền ray rứt, ngậm ngùi nh́n đàn con hận thù cấu xé lẫn nhau, tự-nguyện làm tên-lính-đánh-thuê cho những thế lực cường quốc ngoại bang làm điêu tàn thêm đất nước! Nên mẹ vẫn nhỏ lệ ngậm ngùi, ôm măi trong ḷng một nổi buồn, nổi-buồn-nhược-tiểu-xót-xa!!!
HUY TƯỞNG
California, những ngày tháng tha hương, 2005
Tài liệu tham khảo:
• US Marines in Vietnam, 1973-1975: The Bitter End (1990)
By Major George R. Dunham U.S. Marine Corps and Colonel David A. Quinlan U.S. Marine Corps
• America in Vietnam
By Dr. John Guilmartin, Professor of History at Ohio State University
• Vietnam: The End, 1975
eHistory.com
• Invasion of South Vietnam—The Razor’s Edge
Faculty.Winthrop.edu/haynsworthh/
• North Vietnam’s Final Offensive: Strategic Endgame Nonpareil
Merle L. Pribbenow—1999 Merle L. Pribbenow
• Vietnam: Ceasefire To Capitulation
Colonel William E. Le Gro
US Army Center of Military History
CMH Pub 90-29
1985
• H́nh ảnh : Nhiếp ảnh gia N.Ngọc Hạnh, BĐQ, TQLC,81BCD và sưu tập cá nhân của người post
Bookmarks