Riêng với tui đây th́ :
Theo anh về dưới mưa, nói năng chi cũng thừa
Theo anh về dưới mưa, có nhau mà như xa...
Tigon
Riêng với tui đây th́ :
Theo anh về dưới mưa, nói năng chi cũng thừa
Theo anh về dưới mưa, có nhau mà như xa...
Tigon
Nguyên tác Bài Thơ : Em Hiền Như Ma Soeur
đưa em về dưới mưa
nói năng chi cũng thừa
phất phơ đời sương gió
hồn ḿnh gần nhau chưa ?
tay ta từng ngón tay
vuốt lưng em tóc dài
những trưa ngồi quán vắng
chia nhau t́nh phôi thai
xa nhau mà không hay
(hỡi em cười vô tội
đeo thánh giá huy hoàng
hỡi ta nhiều sám hối
tính nết vẫn hoang đàng!)
em hiền như ma soeur
vết thương ta bốn mùa
trái tim ta làm mủ
ma soeur này ma soeur
có dịu dàng ánh mắt
có êm đềm cánh môi
ru ta người bệnh hoạn
ru ta suốt cuộc đời
(cuộc đời tên vô đạo
vết thương hành liệt tim!)
đưa em về dưới mưa
xe lăn đều lên dốc
chở t́nh nhau mệt nhọc!
đưa em về dưới mưa
áo dài sầu hai vạt
khi chấm bùn lưa thưa
đưa em về dưới mưa
hỡi em c̣n nít nhỏ
chuyện t́nh nào không xưa ?
vai em tṛn dưới mưa
ướt bao nhiêu cũng vừa
cũng chưa hơn t́nh rụng
thấm linh hồn ma soeur
Nguyễn Tất Nhiên
http://dactrung.net/Bai-th-5-Em_Hien_Nhu_Ma_Soeur.aspx
Trường Đại học Y khoa Sài G̣nFaculté de Médecine
Sau Hiệp định Genève năm 1954, cơ sở và nhân sự của Trường Đại học Y khoa Hà Nội được dời từ ngoài Bắc vào Sài G̣n dưới tên mới: Faculté de Médecine et de Pharmacie, Université de Saigon. Đó là khởi điểm của trường Y khoa riêng của Sài G̣n.
Trụ sở chính được đặt tại số 28 Trần Quư Cáp, gồm một căn nhà cao hai tầng dùng làm văn pḥng, thư viện và pḥng họp các giáo sư, và 3 căn nhà ngang dùng làm nơi giảng dạy lư thuyết.
Sinh viên Y khoa và Dược khoa sử dụng chung trường ốc tại số 28 Trần Quư Cáp cho tới năm 1961 khi trường Đại học Dược Khoa thành lập với GS Nguyễn Vĩnh Niên là Khoa trưởng. Phân khoa Nha Khoa, trước là bộ môn Hàm Miệng trong YKDHS, trở thành Đại học Nha Khoa niên khóa 1964-1965 với GS Trịnh Văn Tuất là Khoa trưởng.
Năm 1966 Trường YKDHS chính thức dọn đến địa điểm mới là Trung tâm Giáo dục Y khoa vừa hoàn tất trên Đại lộ Hồng Bàng. Kinh phí 4 triệu rưởi Mỹ kim, một số tiền khá lớn khi mà một ly cà phê giá 5 xu và một gallon xăng giá 20 xu. Một nửa do cơ quan USAID của Hoa Kỳ tài trợ với sự trợ lực của Hội Y khoa Hoa Kỳ (American Medical Association, AMA), 50% góp từ ngân sách quốc gia Việt Nam Cộng ḥa.
Trung tâm bao gồm cả hai trường Y và Nha, đầy đủ với đại giảng đường, thư viện, và các khu Khoa học Căn bản cùng với các pḥng thí nghiệm. Dự án xây cất bịnh viện thực tập 500 giường bị lui lại cho tới năm 1972 và khi người Mỹ rút khỏi Việt Nam th́ hủy bỏ.
Các cơ sở thực tập gồm có:
Bịnh viện Chợ Rẫy: Nội Ngoại Khoa, Tai Mũi Họng
Bịnh viện B́nh Dân: Ngoại Khoa, Nhăn khoa, Bịnh Ngoài Da, Niệu Khoa, Ung thư
Bịnh viện Nhi Đồng: Nhi Khoa
Bịnh viện Từ Dũ: Sản Phụ Khoa
Bịnh viện Hồng Bàng: bịnh Phổi và Lao
Bịnh viện Chợ Quán: bịnh Truyền nhiễm & Thần kinh
Bịnh viện Saigon: Tai Mũi Họng, Cấp cứu
Bịnh viện Nguyễn Văn Học (khai trương 1967): Nội Ngoại khoa, Sản phụ
Các pḥng thực tập khoa học căn bản nằm rải rác trong thành phố như Cơ thể Học viện (Cơ thể học), BV Saig̣n (Hóa học), Viện Pasteur (Vi trùng và Kư sinh trùng). Một cơ sở riêng biệt tọa lạc gần Cơ thể Học viện được dùng làm nơi thực tập cho các môn Sinh lư, Cơ thể Bịnh lư và Mô học.
Chương tŕnh học dài 6 năm và một năm tiền y khoa (PCB hoặc SPCN). Số sinh viên trung b́nh từ 100 tới 120 người một lớp. Sĩ số này tăng dần cho tới năm 1962 th́ trường quyết định giới hạn số sinh viên ở mức 200 người cho năm đầu và các sinh viên phải qua một kỳ thi tuyển.
Danh sách Khoa Trưởng
Năm 1955, GS Massias về Pháp và GS Phạm Biểu Tâm lên thay thế, đánh dấu lần đầu tiên trường có một Khoa trưởng người Việt Nam.
Sau đây là danh sách các vị Khoa Trưởng của YKDHS từ 1954 tới 1975:
- 1954-1955: GS Charles Massias
- 1955-1967: GS Phạm Biểu Tâm
- 1967-1969: GS Ngô Gia Hy
- 1969-1970: GS Phạm Tấn Tước
- 1970-1971: GS Đào Hữu Anh
- 1972-1974: GS Đặng Văn Chiếu
- 1974-1975: GS Vũ Quí Đài
Thành phần ban giảng huấn :
- Khoa trưởng: GS Charles Massias
- Khoa Nội thương: GS Massias, GS Rivoalen, BS Nguyễn Ngọc Huy, BS Phạm Tấn Tước, BS Trần Lữ Y
- Khoa Giải Phẫu: GS Trần Quang Đệ, GS Phạm Biểu Tâm, GS Nguyễn Hữu, GS Trịnh Văn Tuất, BS Đặng Văn Chiếu, BS Hoàng Tiến Bảo
- Khoa Sản Phụ: GS Trần Đ́nh Đệ, BS Nguyễn Văn Hồng, BS Hồ Trung Dung
- Khoa Nhăn: GS Nguyễn Đ́nh Cát, BS Nguyễn Ngọc Kính
- Khoa Tai Mũi Họng: GS Tissié
- Khoa Mô Học & Bịnh lư học: GS Joyeux, BS Nguyễn Lưu Viên
Trong ṿng 4-5 năm, các Giáo sư người Pháp dần dần trở về Pháp và ảnh hưởng Pháp trong ngành y khoa cũng dần dần suy giảm. Tưởng cũng nên ghi nhận là 1962 là năm cuối cùng mà văn bằng Y khoa Bác sĩ của trường YKDHS c̣n được công nhận tại Pháp.
Thành phần giảng huấn, tương đối nhỏ lúc ban đầu, dần dần được tăng cường trong những năm 1954-1956 với :
- GS Trần Ngọc Ninh (Chỉnh Trực, Giải Phẫu Nhi Đồng)
- GS Trần Vỹ (Sinh lư học)
và trong những năm 1960-1963 với các Giáo sư:
- GS Nguyễn Huy Can (Cơ Thể Bịnh lư)
- GS Lê Xuân Chất (Huyết Học)
- GS Đào Đức Hoành (Ung Thư)
- GS Bùi Quốc Hương (Thần kinh)
- GS Nguyễn Ngọc Huy (Tim Học)
- GS Ngô Gia Hy (Niệu Khoa)
- GS Nguyễn Văn Út (Ngoài Da & Hoa liễu).
Cùng với việc xây cất trung tâm Y khoa, một số nhân viên giảng huấn mới tuyển dụng được gửi đi Mỹ tu nghiệp, ngắn hạn và dài hạn. Tới năm 1965 những nhân viên này trở về tăng cường ban giảng huấn, trong số ta thấy có:
BS Đào Hữu Anh (Cơ thể Bịnh lư),
BS Hoàng Tiến Bảo (Chỉnh trực),
BS Vũ Quí Đài (Vi trùng học),
BS Nguyễn Khắc Minh (Gây mê),
BS Đỗ Thị Nhuận (Kư sinh trùng học),
BS Bùi Duy Tâm (Sinh hóa học).
Đồng thời, cũng trong thời điểm này, ta thấy có một số chuyên viên từ các nước tiếp tục trở về phục vụ tại YKDHS như :
BS Nguyễn Thế Minh (Nội Khoa, Pháp),
BS Trần Kiêm Thục (Bịnh Tiêu Hóa, Pháp),
BS Trần Thế Nghiệp (Quang Tuyến, Pháp),
BS Lê Dư Khương (Giải Phẫu, Đức),
BS Liễu Thanh Tâm (Quang Tuyến, Pháp)
BS Phó Bá Đa (Giải Phẫu, Mỹ)
BS Nguyễn Ngọc Giệp (Sản-Phụ Khoa, Mỹ).
Tổng số nhân viên giảng huấn cho niên khóa 1967-68 được ghi nhận là 91 người, với 16 Giáo sư Thực thụ, 7 Giáo sư Diễn giảng, 27 Giảng sư và 41 Giảng nghiệm viên.
Chương tŕnh học
Chương tŕnh học dài 6 năm tại Trường Y Khoa và một năm tiền y khoa PCB ( Physique, Chimie, Biologie) , hoặc SPCN ( Physiques, Chimiques et Sciences Naturelles ). Sinh viên học lấy 2 chứng chỉ nầy tại trường Đại học Khoa học. Sau khi thi đậu 1 trong 2 chứng chỉ nầy th́ được ghi danh vào năm YK1.
Niên khóa 1954-1955, năm Y1 và Y2 có khoảng 70-80 SV cho mỗi lớp. Sau đó số sinh viên trung b́nh từ 100 tới 120 người một lớp. Sĩ số này tăng dần cho tới năm 1962 th́ trường quyết định giới hạn số sinh viên ở mức 200 người cho năm đầu . Một kỳ thi tuyển hằng năm được tổ chức để chọn một số nhất định là 200 SV vào năm Dự Bị YK.
Như trên ta đă thấy từ 1962, số sinh viên y khoa được tuyển vào học năm Dự Bị YK được giới hạn là 200 người. Chương tŕnh học dài 7 năm và khi ra trường phải tŕnh bày một luận án. Theo tài liệu của GS Nguyễn Đức Nguyên, th́ tổng số luận án được tŕnh và chấp thuận tại YKDHS từ năm 1947 cho tới năm 1972 là 1779 luận án. Số luận án từ 1972 tới 1975 là bao nhiêu không rơ v́ không có ghi chép trong tài liệu nào. Tuy nhiên với sĩ số 200 người một lớp, ta có thể đoán phỏng là có vào khoảng trên dưới 600 luận án đă được tŕnh trong thời kỳ đó. Như vậy, tổng số luận án ra trường của YKDHS từ 1947 cho tới 1975 là vào khoảng 2380 luận án.
Niên khóa 1967-68 là niên khóa đầu tiên tại Trung Tâm Y Khoa mới, đă đánh dấu một sự cộng tác của chính phủ Mỹ trong công cuộc giáo dục y khoa Việt Nam. Qua sự dàn xếp của cơ quan USAID, Hiêp Hội Y Khoa Mỹ (American Medical Association) đă mang các bộ môn chuyên khoa của nhiều trường y khoa Mỹ sang Sài G̣n để trực tiếp yểm trợ cho các bộ môn của trường YKDHS. Một trong những bộ môn đầu tiên tiếp nhận sự yểm trợ này là môn Sinh lư học với GS Lilienfield, một GS Mỹ nổi danh. V́ t́nh trạng cúp điện liên miên ở Sài G̣n trong những năm 67-68 nên một trong những lớp của GS Lilienfield đă được tiến hành ngoài trời, bên bờ hồ cạnh thư viện với sinh viên ngồi trên cỏ và bảng đen dựng bên cây me già. GS Lilienfield có nói sau lớp học là chưa bao giờ ông đă được tham dự một buổi giảng dạy lạ lùng và thích thú như vậy. Sự yểm trợ trực tiếp giữa các bộ môn chuyên khoa Mỹ và Việt Nam qua sự dàn xếp của hiệp hội AMA kể trên đă được tiếp tục cho tới năm 1975 và đă giúp ích rất nhiều cho công cuộc tăng cường nhân viên giảng huấn qua những chuyến tu nghiệp ngắn và dài hạn, cũng như trợ giúp sách vở cho thư viện và dụng cụ cho các phân khu. Nhiều sách y khoa của Mỹ đă được phóng ảnh (có sự cho phép của nhà xuất bản) để bán cho sinh viên với một giá rẻ. Đồng thời với việc giảng dạy các bộ môn khoa học, môn ngoại ngữ cũng được chú trọng: các sinh viên y khoa phải lựa hoặc Anh văn hoặc Pháp văn làm ngoại ngữ chính và phải trau dồi ngoại ngữ này qua những lớp học hàng tuần.
Mặc, anh suốt đời nào có chán.Peterphu ơi, đâu có thể măi măi làm cái đuôi của mấy em được.Bộ không tính có ngày cũng phải ru em ngủ nữa chứ....:o
Cứ tò tò ngây dại một cái đuôi.
Đại học Dược khoa Sài G̣nFaculté de Pharmacie
Lịch sử
Trường Dược khoa từ năm 1954 là một cơ sở tổng hợp chung của y khoa lẫn dược khoa. Tháng Tám năm 1961 thời Đệ nhất Cộng ḥa, chính phủ cho tách phân khoa dược khỏi y khoa và lập trường Đại học Dược khoa Sài G̣n, lấy trụ sở chính ở số 169 đường Công lư. Tháng Tư năm 1964, trường sở chuyển về địa chỉ số 41 đường Cường Để.
Trường Đại học Dược khoa Sài G̣n là cơ sở giáo dục phụ thuộc Viện Đại học Sài G̣n của Việt Nam Cộng ḥa. Trường Dược khoa hoạt động từ năm 1961 đến 1975 th́ giải thể.
Đại Học Dược Khoa Sài G̣n trước 1975
Trường có ba khoa trưởng trong thời gian 1961-1975.
1961-1963 Giáo sư Trương Văn Chôm
1963-1975 Giáo sư Nguyễn Vĩnh Niên
1975 Giáo sư Tô Đồng
Học tŕnh
Từ trước, chương tŕnh theo như của Pháp gồm 5 năm học.
Sinh viên nhập học phải có bằng Tú tài II thuộc ban A (khoa học) hoặc B (toán học). Từ niên khóa 65-66, khi trường áp dụng thi tuyển chỉ lấy 400 sinh viên mỗi năm, và tới niên khóa 72-73 lấy xuống c̣n 200 một năm, th́ số sinh viên mới tiến dần tới mức ổn định. Nghĩa là mỗi lớp có khoảng 200 tới 300 sinh viên.
Chương tŕnh học kéo dài 5 năm. Khi tốt nghiệp, sinh viên lănh bằng "Dược sĩ Quốc gia" (Diplôme de Pharmacien d’État).
Chị Tigon có quen ai trong h́nh này không? Có lẽ chụp khoảng năm 1968.
![]()
" Có quen " th́ sau 50 năm , cũng chả nh́n nổi ra nhau , trừ khi có phụ đề tên tuổi bên dưới .
Vài người bạn thân thật thân , 7 năm trời đi đâu cũng có nhau , th́ may ra nhận được .
Lâu lâu lại được tin một người nữa thành goá phụ , buồn !
Tigon
* Cám ơn sự góp mặt của anh ganhaque
Vân Nương ui , đấy là sự thật .
Không biết Mỹ th́ sao ( chưa xem thống kê ) , nhưng nh́n quanh nơi các gia đ́nh VN th́ thấy rơ : các cụ bà đông hơn các cụ ông .
Một điểm nữa , nếu nói theo số đông :
* Các cụ Bà về chầu tổ tiên trước , các cụ ông theo sau rất mau
* Các ông nếu chết trẻ , các cụ bà sống rất thọ
Nhắc lại , cái này là theo số đông .
C̣n nếu hai Cụ thọ cả , một người vẫy tay từ giă cơi đời , là người kia không lâu sẽ theo sau .
Trong bạn bè đồng lứa , không mấy ai c̣n đủ Mẹ Cha .
Tigon c̣n nhớ lời anh TudochoVN nói , khi bà Cụ tôi ốm nặng :" những ǵ có thể làm được cho Cụ th́ làm liền đi , kẻo sau này ân hận ".
Vâng , những ǵ làm được cho Mẹ Cha mà không làm khi các ngài c̣n sống , đợi khi các cụ nhắm mắt ĺa đời rồi , một cái đám táng ŕnh rang chẳng làm các cụ vui đâu
tigon
There are currently 387 users browsing this thread. (0 members and 387 guests)
Bookmarks