Page 10 of 12 FirstFirst ... 6789101112 LastLast
Results 91 to 100 of 115

Thread: Tường Thuật Phiên Ṭa Công Khai "Xét Xử" 14 Thanh Niên Công Giáo Và Tin Lành

  1. #91
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VOA : Quốc tế chỉ trích VN về án tù của 14 thanh niên Công giáo .




    Hoa Kỳ và các tổ chức bảo vệ nhân quyền trên thế giới đồng loạt lên án nhà cầm quyền Việt Nam về các mức án lên tới 13 năm tù đối với 14 nhà hoạt động Công giáo trẻ. Ṭa án Nhân dân tỉnh Nghệ An hôm 9/1 kết tội những thanh niên này ‘hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân’ v́ có liên hệ tới đảng Việt Tân ở hải ngoại.


    Những bản án này cùng với việc bắt giữ các blogger khác và một luật sư nhân quyền hôm 27/12 là một phần trong xu hướng nhân quyền hết sức đáng quan ngại của Việt Nam...
    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Victoria Nuland.Ngay trong ngày 9/1, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă lên tiếng bày tỏ quan ngại sâu sắc trước việc Hà Nội kết án 14 nhà hoạt động v́ họ đă thực thi quyền tự do bày tỏ quan điểm của công dân.

    Vụ xử hàng loạt các nhà hoạt động Công giáo trẻ diễn ra sau khi Hà Nội bắt giam nhà bất đồng chính kiến tích cực cổ vơ cho tự do tôn giáo và nhân quyền tại Việt Nam, luật sư Lê Quốc Quân, với cáo buộc tội ‘trốn thuế’ và giữ y án tổng cộng 22 năm tù đối với blogger Điếu Cày, Tạ Phong Tần bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của thế giới.

    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Mỹ, Victoria Nuland, nhấn mạnh:

    "Những bản án này cùng với việc bắt giữ các blogger khác và một luật sư nhân quyền hôm 27/12 là một phần trong xu hướng nhân quyền hết sức đáng quan ngại của Việt Nam, khơi dậy những nghi vấn nghiêm túc về các cam kết của Hà Nội với Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị và với Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền."

    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết trong số các trường hợp mà chính phủ Hoa Kỳ quan tâm và vẫn đang nêu lên với chính phủ Việt Nam có blogger Điếu Cày, Tạ Phong Tần, AnhbaSG, và 14 thanh niên Công giáo vừa bị kêu án tổng cộng hơn 80 năm tù hôm 9/1.



    http://www.voatiengviet.com/content/...o/1581173.html

  2. #92
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Người Buôn gió - Vinh Thành Kư (1),(2)

    Người Buôn gió - Vinh Thành Kư (1),(2)


    Vinh thành kư -phần 1


    Người Buôn Gió, 12.01.2013

    Tôi vào đến Tp Vinh lúc 10 giờ 30, thành phố Vinh ch́m trong cái giá lạnh và mưa. Hai thằng chúng tôi vội vă vào ngay cái khách sạn nh́n thấy đầu tiên. Tôi làm thủ tục đặt pḥng, tŕnh chứng minh thư. Tôi nói với lễ tân cho buồng 3 người, một người nưă sẽ đến. Lễ tân hỏi chứng minh thư, tôi đưa CMT của ḿnh và hỏi thêm - có cần của 2 người kia không.?

    Cô lễ tân nh́n tôi ngạc nhiên, chắc cô nghĩ tôi thuê khách sạn lần đầu. Thường th́ ở khách sạn nào cũng thế, một người tŕnh chứng minh thư là đủ. Bởi thế cô nh́n tôi thông cảm và nói không cần. Chả lẽ cô ấy nói không cần mà tôi lại cứ đưa cô ấy bắt phải nhận, thế th́ cũng lạ, tôi đành phải để mọi việc diễn ra theo lệ thường.

    Khi vào pḥng, tôi nh́n cửa không có chốt bên trong. Thế này người ta có thể xộc vào. Tôi nói có t́m được cái ǵ gài chốt không nhỉ.? Thắng vào khách sạn đă vội giở đồ đạc, tôi t́m không thấy cái ǵ để chốt nên cũng thôi. Đổi pḥng th́ không được v́ chỉ c̣n pḥng này có 3 người, được cái pḥng sát ngoài nên có thể đứng ban công hay bên trong nh́n qua cửa quan sát.

    Sự mệt mỏi v́ quăng đường khiến tôi lơ là những thứ lặt vặt ấy như thủ tục cmt, chốt cửa. Tôi vào nhà tắm xả nước nóng , cơ thể ră rời. Tôi cần phải ngủ.

    Trương Văn Dũng đến, chúng tôi mỗi thằng một giường. Chăn ấm, nệm êm, tắm rửa xong, nằm trên giường ăn gói mỳ tôm, uống trà, hút thuốc...rồi tôi ch́m vào giấc ngủ.

    Khoảng 1 giờ đêm, có tiếng con gái gọi cửa. Cô ta bảo mở cửa cho vào có việc. Lân Thắng nằm bên ngoài bước tới cửa, tôi nói.

    - Không được mở, đêm hôm con gái gọi, mở lỡ có chuyện ǵ khó thanh minh.

    Thắng không mở, tôi bước ra nói với cô gái bên ngoài.

    - Em xuống đi, có chuyện ǵ mai gặp, bọn anh không có chuyện ǵ với em để mở cửa.

    Ngay tức khắc có tiếng mấy người đàn ông.

    - Chúng tôi là công an đây, đề nghị mở cửa.

    Tôi mở cửa. Hai người cảnh sát và hai người đàn ông thường phục bước vào. Người đàn ông xưng là trưởng thôn hoạch hoẹ chúng tôi về giấy tờ không đủ. Tôi hỏi anh kiểm tra ǵ, ông ta nói kiểm tra giấy tờ v́ không đủ. Tôi hỏi nếu đủ th́ sao, ông ta nói v́ thiếu hai người nếu có đủ chứng minh thư th́ thôi. Tôi hỏi thôi là không có ǵ nữa chứ, ông ta nói là có giấy tờ là thôi.

    Tôi bảo hai người bạn đưa giấy tờ, nhưng tôi nói người đàn ông mặc thường phục đó lui lại, để người cảnh sát quân hàm đại uư có biển tên là Trương Bá Quang nên nhận giấy tờ. Họ cầm giấy tờ rồi đi xuống, chúng tôi đóng cửa và ngủ tiếp.

    2 giờ đêm, lại có tiếng gơ cửa xưng công an. Tôi mở cửa, lần này th́ đông người hơn, cảnh sát , an ninh, thường phục đủ loại đến hơn chục người. Một người đàn ông thường phục có dáng chỉ huy vào đ̣i kiểm tra hành lư chúng tôi v́ chúng tôi sơ suất không tŕnh đủ giấy tờ ban đầu. Chúng tôi căi về việc đă tŕnh đủ, và khách sạn không yêu cầu, việc tôi thuê căn pḥng này có giá trị như tư gia của tôi trong thời gian tôi thuê, mọi việc sách nhiễu, kiểm tra đều không đúng luật. Ngoài ra công an làm vậy là gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp khách sạn khi người ta kinh doanh có giấy phép, đóng thuế.

    Và tôi nói ông ta mặc thường phục, không có tư cách ǵ đ̣i hỏi khám xét và hoạch hoẹ chúng tôi.

    Mấy người quân hàm trung tá, thiếu tá bảo đó là sếp của họ. Tôi nh́n ông ta hơn ḿnh nhiều tuổi, nên gọi bằng anh xưng em.

    Tôi hỏi ông sếp là anh định kiểm tra đồ của em hay khám xét. Nếu là kiểm tra các anh phải có văn bản thành lập tổ công tác liên ngành, toà án, viện kiểm sát... làm theo chuyên đề, nghị định, thông tư...chứ không thể ḿnh công an kiểm tra ai là cũng được. Nhất là trong trường hợp không bắt quả tang phạm tội, không có tố giác có căn cứ, không có dấu hiệu nghi vấn v́ bọn em đang ở khách sạn giấy tờ đầy đủ. C̣n nếu anh định khám xét th́ lại càng phải có lệnh bắt, lệnh khởi tố, lệnh khám xét. Đ̣i hỏi của anh là không đúng pháp luật, cho nên bọn em không nghe theo được. Nhưng ( tôi nhấn mạnh) chúng em không có hành vi chống đối, cứ đứng khoanh tay cho anh muốn làm ǵ th́ làm.

    Ông sếp công an nói.

    - Chúng tôi là công an, có quyền, chúng tôi nói anh phải nghe. Sai trái ǵ tôi chịu trách nhiệm.

    Tôi tức giận khi nghe câu ấy.

    - Anh nói anh là công an, anh bảo tôi nhảy xuống sông, qua của sổ này chết tôi cũng phải nghe à, rồi anh chịu trách nhiệm sau à.?

    Sếp công an loay hoay rồi nói.

    - Th́ chúng tôi yêu cầu kiểm tra, anh không cho th́ thôi.

    Ông ta tiến vào chỗ giường chúng tôi ngủ cùng với tay xưng là trưởng thôn. Tôi nói họ.

    - Yêu cầu hai anh ra khỏi khu vực nội vụ của chúng tôi đang sinh hoạt. Các anh không được quyền đi qua sau lưng chúng tôi vào chỗ này khi chưa có lư do chính đáng.

    Sếp công an đi ra, trừng mắt nh́n tôi. Cái toán đi theo ông ta im lặng, những người đó không nh́n tôi đe doạ mà nh́n như kiểu nài nỉ là đừng gay gắt với ông ta như thế. Nhưng tôi th́ nào biết cái ǵ, đă thế ông ta ra gần đến cửa tôi c̣n bắt ông ta quay lại khám đồ chúng tôi. Tôi nói.

    - Ông làm công an ǵ mà tuỳ tiện, đ̣i khám không được là thôi, thế th́ các ông thích quấy rầy là quấy rầy à. Tôi đề nghị ông khám đồ như ông nói, và khám theo đúng luật, lập biên bản nói rơ lư do khám xét rồi tiến hành có nhân chứng. Ông không thể xộc vào đ̣i hỏi rồi lại đi như thế.

    Ông ta đi không nói ǵ, tôi đứng cửa nói với các bạn.

    - Ở đây bị sách nhiễu, không ở nữa, đi chỗ khác.

    Ông ta quay ngoắt lại lệnh cho mấy công an trẻ.

    - Không cho đi đâu hết, chặn lại ở đây.

    Tôi bảo.

    - Này thế là ông cản trở quyền tự do đi lại của công dân, cao hơn nữa là giam giữ người trái pháp luật đấy.

    Ông ta cứ thế mà đi, Tôi thấy mấy cậu cảnh sát trẻ măng mặc phong phanh đứng ngoài bèn bảo họ.

    - Bọn em vào ngủ với anh cho đỡ lạnh, hay thuê pḥng bên cạnh, chứ đứng đây cả đêm chịu sao nổi.

    Một cậu công an lí nhí.

    - Thôi sếp ra lệnh th́ bọn em đứng đây thôi.

    Bọn tôi vào pḥng, mở cửa sổ nh́n xuống đường, xe ô tô đi lại cấp tập, chạy đi chạy lại, rồi hai xe ở lại chắn cửa cùng nhiều người.

    Bọn tôi đi ngủ, mai có ǵ tính sau.,,,

  3. #93
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Vinh thành kư -phần 2



    Lúc 6 giờ sáng tôi mở mắt, hai người bạn vẫn ngủ say. Tôi mở cửa ban công nh́n xuống đường nh́n. Trời vẫn mưa lắc rắc và rét buốt. Bên kia đường, bên này đường, hai đầu đường, quanh khách sạn có khoảng 40 dân pḥng chia làm mấy tốp, dùi cui, băng đỏ chỉnh tề. Chưa kể những người thường phục đứng quanh họ.

    Một chốc có thêm chiếc xe tải to chở đến 30 dân pḥng nữa, họ đổ xuống và đi thẳng vào khách sạn đứng quanh cửa. Những người dân nh́n họ rồi nh́n khách sạn ngạc nhiên như hỏi có chuyện ǵ. Tôi quay vào pha trà, cầm cốc trà trên tay với điếu thuốc, quấn thêm cái khăn. Tôi đứng ban công hút thuốc, uống trà và nh́n mấy chục người dân pḥng đi lại trong giá rét thấy họ thật vất vả.

    Quay vào tôi gọi hai người bạn đang ngủ say.

    - Dậy đi, sắp bắt rồi, có ǵ th́ chuẩn bị đi.

    Các bạn tôi dậy nh́n cửa sổ, họ đánh răng, rửa mặt thu xếp đồ. Lúc này tôi thấy cáu với Lân Thắng, nó vốn thư sinh, công tử nên rất lề mề, làm cái ǵ cũng bài bản đủ lệ bộ. Nhưng mọi cái cũng xong. Chúng tôi ai về giường đấy nằm. Tôi bảo chúng ta ra xe về Hà Nội thôi, Thắng bảo ra th́ việc ǵ phải vội, cứ ngủ thêm tí nữa.

    Thế là chúng tôi lại ai nằm giường đó ngủ.

    Cửa pḥng bật mở, kinh hoàng, hai mươi người đàn ông to khoẻ xộc vào pḥng. Họ quát chúng tôi ngồi im, ai ngồi chỗ nấy. Người trưởng thôn có vẻ cay tôi nhất, ông ta xông tới cướp điện thoại trên tay tôi. Nhưng tôi kịp bấm nút tắt nguồn. Lúc này căn pḥng chật ních người, tôi không thể nh́n thấy ǵ ngoài người và người. Một người chửi.

    - đm cái bọn phản động này, bắt hết luôn.

    Tôi bật cười nhẹ, khiến nhiều người trong số họ ngạc nhiên, và chính câu nói của người kia làm tôi thấy b́nh thản. Tôi ngồi yên mỉm cười nh́n họ. Chắc nhiều người đi bắt chúng tôi hôm đó ngạc nhiên lắm, v́ họ chưa bao giờ nghĩ bắt bất ngờ như vậy mà các đối tượng thái độ thản nhiên như đang chờ đợi vậy.

    Họ khoắng hết đồ chúng tôi cho vào hành lư của chúng tôi, lục soát người chúng tôi thấy có tiền họ lại nhét trả vào ví. Rồi họ dẫn chúng tôi xuống tầng, phải đến 30 người bên trong khách sạn và 30 người bên ngoài toàn mặc thường phục. Con số thường phục đến 60-70 người, chưa kể công an và dân pḥng. Nhưng công an, dân pḥng chỉ đứng cản đường cho những người thường phục thực hiện cuộc bắt bớ kinh hoàng này.

    Tôi đă xem nhiều phim hành động, hay phim thời sự về các cuộc bắt bớ. Nhưng tôi chưa thể h́nh dung ḿnh bị bắt bởi nhiều người đến nỗi chính những người bắt phải rẽ làn người mà đi. Có thể họ dùng nhiều vậy v́ che khuất tầm nh́n không có ai chụp ảnh được, hoặc có thể họ e ngại người dân Vinh , nơi mà tôi có nhiều bạn bè kéo đến.

    Chúng tôi bị tống lên xe chở tù loại đặc biệt, có thùng kín đằng sau, trên xe cứ một người chúng tôi th́ hai người thường phục bám tay hai bên. Công bằng mà nói họ chỉ bám tay chứ không bẻ hoặc vặn hay bấu mạnh ǵ cả, họ chỉ bám nhẹ trong tư thế sẵn sàng khống chế. Xe chạy hú c̣i, có xe dẫn đường, xe hộ tống , đoàn xe đi qua chỗ toà án Vinh đang xét xử 14 thanh niên Công Giáo. Ba rie chặn đường mở cửa, tôi nh́n qua khe cửa thấy đông người đội mũ trắng đang đứng ở hè đường trước toà.

    Xe chở chúng tôi vào công an TP Vinh, khi mở cửa rất nhiều công an,an ninh đứng dưới sân đợi. Họ dùng máy quay phim ghi lại h́nh ảnh chúng tôi bước xuống xe chở tội phạm. Nhiều người trong số họ nh́n chúng tôi với vẻ ṭ ṃ, háo hức ư như kiểu vừa bắt được những tên tội phạm nguy hiểm.

    Chúng tôi bị đẩy vào 3 pḥng riêng. Họ chỉ tôi ngồi vào ghế, cái pḥng kiểu hỏi cung th́ tôi vốn quá quen thuộc, nó giống bất kỳ đâu ở TP HCM, Đà Nẵng, Lạng Sơn, B14, Hà Nội....một cái bàn đơn giản nhưng chăc chắn, những cái ghế cũng kiểu đơn giản truyền thống, dưới chân ghế sát tường là cái cùm chân nặng chịch. Tôi nhấc thử cái đế cùm và ngạc nhiên bởi cái cùm của công an TP Vinh nặng và to không nơi nào tôi thấy có thể sánh nổi. Nó là một cái thanh sắt đặc dày 6cm, bản 12 cm, dài 120 cm, như là một khối sắt.

    Nhưng chúng tôi không bị cùm, cũng không bị động vào người, trong túi tôi c̣n thuốc lá bật lửa, tôi lấy ra để bàn định hút. Một công an trẻ vớ lấy bao thuốc kiểm tra với bật lửa, xong trả tôi hút. Tôi hỏi có nước uống cho tôi xin, họ lấy nước trà xanh cho tôi uống. Tôi uống trà hút thuốc, c̣n bên ngoài hành lang, trong pḥng công an đi lại rầm rập trao đổi về chúng tôi. Một vị thượng tá an ninh đeo kính trắng vào hỏi.

    - Hiếu à.?

    Tôi gật đầu.

    - Hiếu Gió phải không.?

    Tôi mỉm cười không xác nhận ǵ cả, dường như vị thượng ta an ninh này biết rơ về tôi. Khi ông ta qua ra ngoài nói ở hành lang.

    - Hiếu Gió đấy.

    Mấy người khác vào nh́n mặt tôi, có người nói Hiếu Gió viết hay lắm đấy. Ai đó nói vẻ nửa tiếc, nửa trách.

    - Viết tốt thế mà không viết báo đàng hoàng, toàn đi viết láo lếu trên mạng.

    Người khác nói.

    - Th́ viết trên mạng được tiền nước ngoài mà.

    Tôi lại mỉm cười, viết cho báo nhà nước th́ cũng phải được tiền chứ. Mà sự thật th́ viết cho báo nhà nước cỡ như tôi th́ chắc chắn sẽ được rất nhiều tiền, được ưu đăi nhiều chế độ v́ cứ so ra th́ thấy khả năng viết báo của nhiều nhà báo chính thống chẳng thể nào hơn được tôi lắm, dù có khiêm tốn th́ cũng phải nhận thế chứ chẳng phải tôi ngạo mạn ǵ . Tôi có bao giờ viết theo đơn đặt hàng của báo nước ngoài nào để nhận tiền đâu. Thích ǵ tôi viết lấy, chả lấy ai xu nào, miễn phí. Ai đọc thấy quư th́ gửi cho tí trà thuốc nào th́ gửi. Tôi không hề đ̣i, không có ǵ cũng tốt, tôi vẫn viết như thường để khỏi mang tiếng là viết cốt để kiếm ăn. Đời tôi từng buôn thuốc phiện, đ̣i nợ thuê, chém mướn,cho vay lăi, cầm đồ, cá độ bóng đá,rồi hoàn lương làm giám đốc công ty quảng cáo, xây dựng... tôi viết blog để kiếm tiền hay không th́ ai đọc và biết tôi đều rơ.

    Tôi cứ mỉm cười nhiều lần trong ngày hôm ấy. Đến nỗi cậu trẻ tên Diệp hay Tiệp trông tôi phải nói.

    - Anh Hiếu lạc quan, yêu đời nhỉ, ngồi trong công an mà cứ tủm tỉm cười suốt.

    Tôi tưởng làm việc với an ninh, nhưng không, bên cảnh sát vào làm việc. Hoá ra ban năy họ trao đổi xem bộ phận nào làm việc với chúng tôi. Sau cùng họ quyết định để pḥng cảnh sát điều tra PC44 tỉnh Nghệ An thụ lư do thượng tá Vũ Văn Duệ phó trưởng pḥng chỉ đạo, cùng với các điều tra viên cấp cao hàm thương tá như ông Quang, Hướng, Đồng hỏi cung.

    Nguồn Facebook Người Buôn Gió

  4. #94
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786

    Người Buôn gió - Vinh Thành Kư (3)

    Người Buôn gió - Vinh Thành Kư (3)

    Thượng tá Đồng là người hỏi cung tôi. Mọi chuyện xoay quanh chúng tôi từ đâu đến,giờ nào, đi mấy người, mục đích ǵ.

    Sau đó đến chuyện đêm hôm qua đến lúc bắt chúng tôi về.

    Tôi tŕnh bày đầy đủ, họ hỏi về vụ clip tung lên mạng đoạn họ gọi là đoàn công tác đang làm nhiệm vụ. Tôi nói không biết ai quay, ai tung. Họ hỏi quen ai ở Vinh, tôi cũng chẳng quen ai.

    Chả mấy chốc đến trưa, thượng tá Duệ đứng giữa sân gọi tôi đi ăn cơm cùng ông. Khi chúng tôi ra sân th́ đoàn xe đặc chủng chở phạm nhân đang ở giữa trại. Đáng phải ngăn tôi vào pḥng, th́ rất đông công an vây quanh xe không cho phạm nhân xuống, dù cửa xe đă mở, họ chờ tôi chậm răi đi qua. Công an cũng không thúc tôi đi nhanh, họ cũng đứng kiên nhẫn như sẵn sàng cứ đợi như thế đến khi nào tôi đi qua xe tù , mặc dù tôi cố t́nh đi chậm để chờ đợi nh́n thấy các phạm nhân, nhưng hàng chục người công an đứng khoan thai như thể muốn nói là biết tỏng ư đồ của tôi và họ không hề sốt ruột cái chuyện tôi lần khần .

    Thời gian ngưng đọng, tất cả im lặng khi tôi đi qua cửa xe chở phạm nhân.

    Tôi nh́n lên xe chỉ thấy một cô gái rất xinh, trắng trẻo , đeo kinh trắng mặt b́nh thản lơ đăng nh́n xuống khuôn viên sân công an TP Vinh, nét mặt cô không hề lo sợ hay sốt ruột ǵ. Tôi nghĩ cô ấy là nữ cảnh sát mặc thường phục, nhưng tôi cố nghĩ thêm th́ nhớ ra cô ấy là một trong mười mấy người bị đưa ra xét xử v́ đă gặp h́nh ảnh của cô ấy trên những thông báo.

    Lần đầu tiên dù qua nhiều va vấp, quan sát tôi không phân biệt được giữa công an và phạm nhân. Bởi v́ thái độ người con gái đó quá đĩnh đạc, tự chủ và tự nhiên quá thể. Một người con gái đôi mươi ngồi trong xe phạm nhân, qua ô cửa sổ mà như một cô gái đang ngồi ở cửa sổ lớp học hay cửa sổ quán cà fe. À chính xác là quán cà fe đợi bạn đến, đúng rồi, y như thế mới khiến tôi phải nhầm lẫn, bất ngờ. H́nh ảnh cô gái khắc sâu ám ảnh tôi vô cùng, nhưng tôi c̣n phải suy nghĩ về chuyện đang diễn ra với ḿnh lúc này.

    Tôi đi cùng thượng tá Duệ và thượng tá Đồng vào pḥng ăn của CATP Vinh, mỗi bàn 6 người, tôi thấy Dũng và Thắng mỗi người một bàn ăn chung với các công an khác. Tôi hỏi thêm thức ăn, một thượng uư đứng dậy ra khu bếp hỏi mua. Hoá ra ở đây ăn theo tiêu chuẩn chung 15 ngh́n một suất, c̣n ai ăn thêm th́ mua. Mấy người công an ngồi ăn cùng nói ở đây c̣n ăn tốt hơn chỗ họ. Tôi nh́n quanh pḥng ăn chật kín công an, an ninh đang ngồi ăn. Hôm nay ở đây nhiều vậy v́ chắc tại họ đến tập trung bảo vệ phiên toà mà nhà nước gọi là xét xử công khai, cấm dân chúng tụ tập đông người theo nghị định 38 CP.

    Ăn trưa xong, uống nước và ngồi nghỉ. Lúc hơn 1 giờ đoàn xe chở phạm nhân chuẩn bị đi. Một cô cảnh sát, một cô an ninh rất chuyên nghiệp họ đứng che luôn cửa khiến tôi không nh́n được ra ngoài. Nhưng t́nh cờ tôi thấy Lê Văn Sơn đi qua thoáng 1 giây đồng hồ giữa khe hở giữa hai cô gái công an, nó cứng cáp hơn lúc ở bên ngoài, ánh mắt nó nh́n rất kiên định không hề tỏ vẻ lo lắng, sợ hăi.

    Chúng tôi nghỉ trưa, đến chiều họ vào hỏi cung qua quưt lại sự việc rồi đưa ra ba cái túi có khoá. Họ bảo chúng tôi bỏ cả túi chúng tôi vào túi đó, rồi khoá lại. Họ cầm ch́a khoá c̣n chúng tôi cầm túi. Đến lúc đoàn xe chở phạm nhân xử sắp về th́ họ đưa chúng tôi ra xe inova chở đến khách sạn sáng họ bắt chúng tôi. Cho chúng tôi ngồi ở quầy lễ tân uống nước, ở đây tôi thanh toán tiền khách sạn rồi cứ ngồi đó chơi. Đến 6 giờ chiều trước xe chở chúng tôi lại công an TP Vinh ăn cơm chiều.

    Cơm xong chúng tôi nằm xem ti vi, ông Dũng th́ căi bem bẻm ǵ pḥng bên. Tôi và Thắng nằm xem ti vi, đến 20 giờ th́ công an bảo chúng tôi dậy đi làm việc.

    Tôi đang ở pḥng đầu, bỗng bị đưa đi đến pḥng cuối. Tôi biết họ không muốn tôi nh́n thấy cái ǵ đó, có thể là họ để Thắng và Dũng đi đâu, như về trước chẳng hạn.

    Tôi làm việc với một đại uư, anh ta hỏi tôi nói không làm việc. Anh ta hỏi lư do, tôi bảo anh ghi vào biên bản là tôi phản đối hỏi cung ban đêm, v́ theo luật trừ trường hợp bắt khẩn cấp, bắt quả tang, cần khai thác đồng phạm, không thể tŕ hoăn ...mới được phép hỏi cung ban đêm. Anh ta ngớ người rồi nói tôi cứ trả lời rồi anh ta ghi vào, tôi bảo anh ta ghi vào rồi tôi trả lời. Nói đi nói lại rồi chả làm ǵ hết. Tôi hỏi anh ta biển tên đâu, anh ta bảo chưa được cấp. Tôi bảo đại uư mà chưa được cấp biển tên là thế nào. Anh ta bỏ tôi đấy đi ra ngoài.

    Lúc sau khoảng hơn 9 giờ tối, anh ta vào đọc cho tôi biên bản cảnh cáo về tội cản trở chống đối người thi hành công vụ lúc đêm qua trong khách sạn. Tôi bảo sao không lập biên bản lúc đêm mà sáng nay về đây hỏi măi giờ mới lập, v́ tôi thấy lúc đó công an mới đưa nhân viên khách sạn đến làm biên bản. Anh ta bảo tôi có kư biên bản không, tôi bảo có nhưng cho tôi xin một tờ. Một đại uư an ninh quát tôi là

    - anh cứ kư rồi có một bản.

    Tôi cười nhạt, bảo có một bản trong túi mới kư.

    Đại uư an ninh quát.

    - Không kư th́ thôi, cần ǵ.

    Tôi bảo không cần th́ thôi không kư, đó là các ông không cần tôi kư chứ không phải tôi không kư nhé.

    Đại uư cảnh sát đi, đại uư an ninh ở lại hằm hè. Hắn nằm trên giường xem ti vi, tôi lên giường khác nằm hắn không cho. Hắn bắt tôi ngồi ghế, tôi kéo ba cái ghế ra nằm. H́nh như hắn biết về tôi , nên tỏ vẻ khó chịu. Không như bao nhiêu công an từ hôm qua đến giờ họ đối xử với tôi rất đúng mực , chu đáo. Giờ trong pḥng có hắn và một thượng uư an ninh trông tôi, thượng uư thấy việc bắt tôi ngồi cũng không cần thiết, nên chính anh ta kéo thêm ghế giúp để tôi nằm.

    Có tiếng xe ô tô, tiếng người đi, tiếng bảo lỡ tàu. Tôi đoán Thắng và Dũng được chở ra ga.

    C̣n tôi ở lại, tôi thở phào, dù sao hai bạn tôi cũng đă ra. C̣n tôi th́ không dễ thế được, dù có thả họ cũng chả thế thả tôi ở sân ga. Tôi đâu có số được nhởn nhơ như thế, tôi đă được thả từ TP HCM khi họ đưa tôi tận cửa pḥng bay, ở Lạng Sơn khi tạm thu hết đồ đạc chỉ đủ tiền về, ở Đà Nẵng khi sát giờ bay...đời nào họ thả tôi ở Vinh khi mà ngày mai phiên toà vẫn c̣n tiếp tục.

    Tôi nằm hút thuốc, điếu thuốc cuối cùng, tôi nhờ an ninh mua. Nhưng thực sự đă 12 giờ đêm, không thể mua được nữa. Tôi đang nằm th́ có người vào chụp ảnh tôi đang nằm, tôi bật dậy anh ta nói sắp chuyển giao tôi, nên chụp ảnh chứng tỏ tôi c̣n khoẻ, tôi ngồi ngay ngắn cho anh ta chụp bằng điện thoại. Sau đó người vào làm giấy bàn giao với nhau là tôi ở trạng thái khoẻ khoắn. Thượng tá Duệ cầm ca táp, áo khoác đứng bên ngoài. Tôi hỏi ông là di lư phải không, ông ta cười bảo làm ǵ có, chú cứ đoán ṃ. Tôi nói không di lư sao anh cầm hồ sơ của em ở tay kia. Ông ta gật đầu xác nhận.

    6 người công an đưa tôi lên xe, có hai vị thượng tá, một là phó pḥng PC44 tỉnh Nghệ An, một là đội trưởng đội điều tra và các cảnh sát Nghệ An và một an ninh Hà Nội. Xe đi đường ṃn 1b, đến Thanh Hoá dừng lại ăn cháo gà, tôi ăn uống đi lại ở quán ăn b́nh thường, người trong quán đông nhưng nh́n chắc họ chả thể nghĩ tôi là người bị 6 người kia áp giải.

    Tôi lúc ngủ say, lúc tỉnh, đến 7 giờ sáng xe vào Hà Đông.

    Rẽ vào trụ sở cơ quan an ninh Hà Nội, một nơi tôi quen đến mức có lần tôi đi vào mà chả bị gác cổng hỏi giấy tờ. Khi đưa tôi vào trong , những người công an tỉnh Nghệ An ngạc nhiên thấy an ninh Hà Nội hỏi tôi như người quen, và tôi đi đến pḥng phải làm việc không cần ai dẫn trước. Họ thốt lên.

    - Ôi hoá ra Hiếu làm việc đây nhiều quá rồi à ?

    Hai bên làm thủ tục bàn giao, lúc đang giao giấy tờ tôi nh́n thấy tờ công văn của công an tỉnh Nghệ An, lời lẽ rất quyết liệt đối với tôi như cáo trạng. Tôi hỏi thượng tá Duệ.

    - Ai soạn công văn này thế anh ?

    Ông ta nói không biết.

    Nhưng có một điều tôi biết, là người mà lần thứ hai trong đêm vào khách sạn đ̣i khám đồ, rồi ra lệnh cấm chúng tôi đi là đại tá Hồ Xuân Hoà, trưởng công an TP Vinh. Bảo sao lúc đó những người đi theo ông ta chỉ nh́n tôi như muốn nói đừng nói ǵ lúc đó.

    Thượng tá Duệ ra về, ông bảo tôi khi nào vào Vinh th́ gọi cho ông làm bữa nhậu. Tôi bảo khi nào tôi tù ở trại Thanh Chương, Kỳ Sơn thuộc Nghệ An ông có đi qua vào thăm tôi là được. Thượng tá Duệ cười bảo tôi cố nghĩ sao mà làm ăn nuôi con, đừng cứ nghĩ chuyện làm ǵ khiến phải vào tù tiêu cực thế, phải nghĩ cái tích cực chứ. Tôi bắt tay cảm ơn lời khuyên của ông nói.

    - Vâng cám ơn anh, em vẫn luôn nghĩ về điều tích cực.

    Lúc này là sáng ngày 9/1/2013, những người công an Vinh rời đi, để tôi lại với cơ quan an ninh điều tra Hà Nội.

    Nguồn Facebook Người Buôn Gió

  5. #95
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ( Tiếp bài post của anh Z-28)

    Giữa bao làn đạn ?

    .by Người Buôn Gió on Sunday, January 13, 2013 at 5:40am ·.

    Từ khi công an tỉnh Nghệ An chuyển giao tôi cho phía Hà Nội, cuộc hỏi cung diễn ra gay gắt hơn nhiều lần trước đây. Bỗng nhiên sau khi cặm cụi miệt mài đối phó với từng câu hỏi,một hơi thuốc lá làm tôi chợt nhận ra trọng tâm của các câu hỏi dẫn để xoáy vào vấn đề ǵ.



    Tôi có phải là đảng viên đảng Việt Tân không.?



    Câu hỏi này không phải hôm nay, khi nhà chức trách thấy tôi đi vào Vinh, nơi đang diễn ra phiên toà của mười mấy thanh niên mà nhà cầm quyền kêu tội của họ là tham gia Canh Tân Cách Mạng Đảng gọi tắt là Việt Tân. Câu hỏi này được đặt ra từ lâu lắm rồi.



    Với các bạn đọc, những người tôi tôn trọng nhất, tôi xin trả lời trước sau như một. Tôi không phải là đảng viên của bất kỳ đảng phái nào. Với phía nhà chức trách th́ cứ để họ t́m hiểu, phía những người được gọi là '' nhà đấu tranh dân chủ xịn '' khác th́ cứ để họ tung tin lờ mờ.



    Tôi chơi với những người bạn tốt, họ có thể là đảng viên đảng Cộng Sản hoặc có thể là đảng viên đảng Việt Tân ( mà thực sự tôi cũng không rơ họ có đúng là đảng viên Việt Tân hay không, v́ họ chưa bao giờ nói với tôi, chỉ thấy khi nhà cầm quyền bắt họ đem ra xét xử th́ trong cáo trạng nói thế). Tôi chả ác cảm với bất kỳ đảng phái nào hết. Cũng như không ác cảm với tôn giáo nào hết.



    Nhưng khi tôi phải đối phó những câu hỏi nghi vấn tôi có phải là đảng viên đảng Việt Tân hay không.? Th́ dư luận từ một số nhà '' đấu tranh dân chủ '' đưa nghi vấn tôi là đặc t́nh của an ninh Việt Nam. Điều đáng nói chính những nhà ''dân chủ '' này tạo ra dư luận tôi là Việt Tân để an ninh Việt Nam điều tra. Trong khi tôi chật vật với cơ quan an ninh điều tra về chuyện đó, th́ bên ngoài họ đưa tiếp tin tôi là đặc t́nh của nhà cầm quyền.



    Cánh cửa nhà tù bỗng rộng mở, tôi nh́n thấy nó đă hé ra. Không phải v́ tôi có tội, mà v́ dư luận để tạo rằng tôi có tội, đă được tạo ra từ cả hai bên là nhà cầm quyền và những nhà '' đấu tranh dân chủ quốc nội ''. Chỉ cần dư luận dấy lên nghi ngờ,số phận tôi sẽ được định đoạt.



    Những nhà ''đấu tranh dân chủ '' không muốn thiên hạ nh́n họ ngồi ở salon trong khi tôi lặn lội khắp những điểm nóng bỏng. Như thế chả mấy chốc tôi được dành nhiều thiện cảm của đám đông hơn họ. Bởi thế họ phải làm ǵ đó để tôi không thể ngược xuôi đến nơi như thế. Và điều tốt nhất để giải thích cho dư luận việc tôi có mặt mọi nơi mà vẫn vẹn toàn ( không bị bắt tù ) th́ chỉ là người của phía an ninh.



    Những nhà chức trách th́ cũng quá mệt mỏi với việc chỗ nào tôi cũng có mặt từ Tôn Giáo, biểu t́nh NoU, dân oan, dân chủ, dân quyền.. Và.chuyên án nào cũng phải kết thúc, chả thể cứ kéo dài năm này qua năm khác măi được. Chưa kể ai tôi cũng quen, từ Nam ra Bắc, từ Đông sang Tây, ai th́ thằng Hiếu Gió cũng quen, cũng chuyện, cũng đi cùng.



    T́nh cảnh của tôi chỉ có một con đường.



    Không giao du, không gặp ai, không đến chỗ nào có sự kiện.



    Chỉ có thế tôi mới chứng minh tôi không phải là đặc t́nh, không phải là đảng viên của đảng phái nào. Và hơn hết chỉ có thế tôi mới an toàn về thân thể cũng như danh dự.



    Rất buồn là nhiều người anh em của tôi đă phải trong chốn lao tù, c̣n tôi th́ giă từ như vậy. Nhưng tôi tin rằng Pau Lê Sơn, Nguyễn Văn Cương, Tạ Phong Tần, Điếu Cày,Cù Huy Hà Vũ ... không hề trách cứ tôi, bởi tôi sống trọn vẹn nghĩa t́nh trong khả năng mà tôi có thể có.



    Tôi cũng không oán trách ǵ những nhà '' đấu tranh dân chủ '' đang ngồi trong bóng tối t́m cách khoét mâu thuẫn giữa tôi và những người bạn của ḿnh. Hoặc t́m cách tạo dư luận xấu cho tôi để thiên hạ nghi ngờ, xa lánh. Chính trị là cuộc chơi cần nhiều thủ đoạn, mọi mưu toan đều phải có. Ngàn xưa đến nay thiên hạ đều làm thế, chả có ǵ là lạ.



    Từ một con ngơ bụi bặm, trong một kiếp đời lưu manh, giang hồ. Tôi chơi một cuộc chơi đấu tranh với điều bất công trên đất nước này, đầy nguy hiểm và thiệt tḥi. Đến nay không bị xử án tù đă là một điều thành công. Thành công nhất là sự vẹn toàn của ḿnh không phải trả giá bằng khai báo về một người nào khác. Không phản trắc, không trở cờ, không bán anh em, bằng hữu...để được tiền tài, danh vọng hay sự an toàn của ḿnh.



    Giờ tôi chỉ có ước mơ, thanh thản viết những mẩu chuyện, tản văn về cuộc sống. Hàng chiều đi đón con, đi chợ, nấu cơm.



    Thật buồn là tôi có bản lĩnh chấp nhận tù đày, đối mặt với hiểm nguy. Nhưng tôi không đủ độ tŕ để đối diện với những lời xuyên tạc của những người mà họ vẫn rêu rao rằng họ đấu tranh cho chính nghĩa. Ai cũng khó vẹn toàn, tôi chỉ là một cá nhân nhỏ bé. Chẳng mơ ước công hầu, khanh tước, chả mơ đến giấc mộng quan trường hay những điều lớn lao ḿnh sẽ làm nên trong cuộc đời này.



    Nhưng đừng ai nghĩ rằng tôi đang suy sụp, sợ hăi để dồn những đ̣n tấn công cuối cùng để toan tính rằng tôi có thể thoả hiệp, đầu hàng mong đổi lấy sự an toàn. Điều đó sẽ không bao giờ có, dù tôi có bị thế nào đi chăng nữa.


    https://www.facebook.com/notes/ng%C6...36174443074448
    .

  6. #96
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    LHQ quan ngại về vụ xử 14 người ở Vinh




    Cơ quan nhân quyền Liên Hiệp Quốc vừa bày tỏ quan ngại nghiêm trọng về vụ kết án và bỏ tù 14 người ở Vinh, Nghệ An, hồi tuần rồi.

    13 người, đa phần là theo Công giáo và Tin Lành, đã bị án tù từ 3 tới 13 năm vì tội Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền, theo Điều 79, Bộ Luật Hình sự. Một người được hưởng án treo.

    Trong một cuộc họp báo tại Geneva, Người phát ngôn cho Văn phòng Cao ủy về Nhân quyền (OHCHR), ông Rupert Colville, nói số người này đã bị buộc tội tham gia tổ chức Việt Tân, mà chính phủ Việt Nam xem như tổ chức khủng bố.

    Ông Colville nói: "Không có ai trong số các bị cáo tham gia hoạt động bạo động".

    Ông cũng bày tỏ quan ngại về việc bản án được đưa ra sau có hai ngày xét xử. Người phát ngôn của OHCHR nói rằng vụ này cũng như vụ bắt giam luật sư Lê Quốc Quân ở Hà Nội cuối tháng 12 vừa qua cho thấy không gian hạn hẹp cho những tiếng nói chỉ trích ở Việt Nam.

    Toàn bộ 14 người đều bị bắt khoảng một năm nay mới được mang ra xử.

    Ông Rupert Colville nói thêm: "Chúng tôi yêu cầu chính phủ Việt Nam xem lại việc sử dụng Luật Hình sự để bỏ tù những người chỉ trích chính sách của nhà nước, cũng như xem xét lại các trường hợp vi phạm tự do ngôn luận và tự do hội họp ở trong nước".

    Phía Việt Nam chưa đưa ra bình luận gì về quan ngại của OHCHR, nhưng báo chí Việt Nam sau phiên xử nói hầu hết những người bị án tù ở Nghệ An đều nhận tội.

    Trước đó một số tổ chức nhân quyền và chính phủ Hoa Kỳ, Pháp, đã chỉ trích bản án nặng nề dành cho những người "chỉ thực hiện quyền tự do ngôn luận một cách hòa bình".


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...nviction.shtml

  7. #97
    Dac Trung
    Khách

    Liên Hiệp Quốc lên tiếng cho các Thanh Niên Yêu Nước tại Vinh

    UN human rights office concerned over convictions of 14 activists in Vietnam



    11 January 2013 – The United Nations human rights office has expressed serious concern over the convictions and sentencing of 14 political activists in Vietnam for subversive activities.

    In a news briefing in Geneva, a spokesperson for the Office of the UN High Commissioner for Human Rights (OHCHR), Rupert Colville, said that the 14 activists were convicted on 9 January in Vietnam's Supreme People's Court, in Nghe An province, for “subversion of the administration” under article 79 of the country's Criminal Code.

    According to OHCHR, the activists were accused of actively participating in and being members of a political organization known as the Viet Tan. Reportedly, the Vietnamese Government considers the exiled organization to be a militant group.

    The activists received sentences ranging between three and 13 years, with three of them receiving the 13-year sentence. All had been held in custody for more than a year prior to the trial.

    “Although Viet Tan is a peaceful organization advocating for democratic reform, the Government has deemed it to be a 'reactionary organization,'” Mr. Colville said. “None of those convicted are alleged to have been involved in violent acts.”

    The spokesperson also expressed alarm over the fact that that the convictions were handed down after only two days of trial, and noted that these latest convictions – as well as the arrest and detention in late December of a human rights lawyer, Le Quoc Quan – exemplify the limited space for critical voices in Vietnam.

    “We urge the Government of Vietnam to review its use of the Criminal Code to imprison people who are critical of its policies, and to review all such cases violating freedom of expression and association in the country,” Mr. Colville added.

    News Tracker: past stories on this issue

    UN rights chief voices concern over harsh sentences against bloggers in Viet Nam


    http://www.un.org/apps/news/story.as...=#.UPLtbfInnqV




    Bản dịch thông cáo trên trang Liên Hiệp Quốc qua tiếng Việt :

    Ngày 11 tháng 1, 2013

    Phát Ngôn Nhân Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc: Rupert Colville

    Chúng tôi vô cùng quan ngại về việc kết án và tuyên án nặng nề đối với 14 nhà đấu tranh trong phiên xử Ṭa Án Nhân Dân Nghệ An tại Việt Nam ngày 9 tháng 1, 2013 với cáo buộc "lật đổ chính quyền" theo Điều 79 Bộ luật H́nh sự. Những người này đă bị cáo buộc tham gia và là thành viên của tổ chức Việt Tân. Mặc dầu Việt Tân là một tổ chức ôn ḥa cổ xuư dân chủ, chính quyền [VN] cho rằng đây là một "tổ chức phản động". Không một cá nhân nào trong số người bị kết án có dính dáng đến những hành vi bạo động.

    Chúng tôi lấy làm lo lắng khi được biết bản án được tuyên bố chỉ sau hai ngày xét xử. Các nghi can nhận án tù từ 3 đến 13 năm, trong đó có ba người bị án 13 năm tù. Tất cả đă bị giam cầm hơn 1 năm trước ngày ra ṭa.

    Những bản án vừa qua cùng với sự bắt giam Luật sư đấu tranh cho nhân quyền Lê Quốc Quân cho thấy giới hạn không gian dành cho những tiếng nói phê phán tại Việt Nam. Chúng tôi kêu gọi chính quyền Việt Nam xem xét lại cách áp dụng Luật h́nh sự để giam cầm những người phê phán chính sách của nhà nước, cũng như xem lại tất cả những vụ vi phạm quyền tự do ngôn luận và quyền hội họp tại Việt Nam.

    http://www.viettan.org/Lien-Hiep-Quo...g-cho-cac.html

  8. #98
    Dac Trung
    Khách

    Tổ chức RSF nói 'Paulus Lê Sơn vô tội'


    Cập nhật: 16:04 GMT - thứ sáu, 11 tháng 1, 2013



    Tổ chức Phóng viên Không biên giới chuyên vận động cho tự do thông tin có trụ sở tại Pháp ra thông cáo báo chí nói họ có thể chứng minh là bị cáo Lê Văn Sơn (blogger Paulus Lê Sơn), người vừa bị ṭa án Việt Nam kết án 13 năm tù, là vô tội.

    Tổ chức này ra tuyên bố nói họ có bằng chứng là chính quyền Việt Nam đă lấy cớ không có thật để kết án các bloggers.

    Theo họ "ông Paulus Lê Sơn đă không dự sự kiện Việt Tân trong thời gian từ ngày 25 - 30 tháng Bảy, chỉ đơn giản v́ ông dự một khóa đào tạo do RSF tổ chức tại Bangkok".

    "Khóa học này dành cho các bloggers từ nhiều nước châu Á khác nhau tại Đông Nam Á, là về quản lư và danh tiếng của mạng xă hội", theo RSF (Reporters sans frontieres).

    'Xem bằng chứng mới'

    "Chúng tôi mạnh mẽ phản đối bản án đối với ông Paulus Lê Sơn và bảy bloggers khác đồng thời kêu gọi phải thả họ ngay lập tức," RSF tuyên bố.

    Trong cuộc phỏng vấn với BBC Việt Ngữ, luật sư Trần Thu Nam thuộc Văn pḥng luật sư Tín Việt, người tham gia bào chữa cho 7 bị cáo tại phiên xử 14 người hôm 9/1/2013 ở Nghệ An, trong đó có bị cáo Lê Văn Sơn, cho biết ông sẽ t́m cách thẩm định bằng chứng ngoại phạm mới này.

    Theo luật sư Trần Thu Nam, ông chỉ biết đến chi tiết mới có chứng cứ ngoại phạm này vào tối ngày 10/1/2013.

    Ông cũng cho biết thêm là tổ chức Phóng viên Không biên giới đă qua một người tại thành phố Hồ Chí Minh liên lạc với ông và tổ chức này đă gửi cho ông một bức ảnh ông Lê Văn Sơn ngồi cùng một số người khác, mà RSF nói là trong chương tŕnh đào tạo của tổ chức này ở Bangkok.

    "Đây là một chứng cứ nếu có thể xác định được là có thật th́ có thể chứng minh bị cáo Lê Văn Sơn không có tội,"

    "Tuy nhiên để xem xét chứng cứ đó và để chứng cứ đó được các cơ quan tiến hành tố tụng ở Việt Nam chấp thuận và cho rằng đó là một chứng cứ có thật th́ phải qua một quá tŕnh xác minh và đánh giá chứng cứ," luật sư Nam nói.

    Ông Nam cũng cho biết thêm đă yêu cầu RSF cung cấp bức ảnh đầy đủ và t́m cách liên lạc với những nhân chứng ngồi cùng trong ảnh với ông Lê Văn Sơn, liệu các nhân chứng này có thể đứng ra chứng minh cho ông Sơn được hay không.

    Ngoài ra luật sư Nam cũng muốn RSF cung cấp thêm các giấy tờ khác nếu có chứng minh về khoảng thời gian mà theo luận tội của cáo trạng và luận tội của ṭa án là ông Sơn đă tham gia sự kiện Việt Tân th́ ông Sơn mới có cơ hội được chứng minh là ḿnh vô tội.

    Nhiều hạn chế

    Vẫn theo luật sư Nam cho biết, mặc dù làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận làm luật sư bào chữa cho các bị cáo ngay từ giai đoạn điều tra (tháng 11/2011) nhưng do điều 58, khoản 1 của Bộ luật h́nh sự đối với các tội về an ninh quốc gia, luật sư chỉ được tham gia khi giai đoạn điều tra đă hoàn tất, do vậy đă bị hạn chế nhiều trong việc tiến hành bào chữa để bảo đảm các quyền lợi của các bị can.

    Ngay chính tại phiên xử, các luật sư đă đưa ra các luận cứ là các bị cáo không có tội và đề nghị thả tự do cho họ ngay tại ṭa nhưng đă không được chấp nhận.

    Tòa án Nhân dân tỉnh Nghệ An đă khép án tù nhiều năm cho 14 bị cáo theo Công giáo và Tin Lành vì tội Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo Điều 79 Bộ Luật Hình sự. Phiên tòa sơ thẩm được biết kết thúc vào khoảng 16:00 giờ chiều, giờ địa phương, hôm thứ Tư 9/1.

    Ba bị cáo Đặng Xuân Diệu, Hồ Đức Ḥa và Lê Văn Sơn (Paulus Lê Sơn) bị án cao nhất, mỗi người 13 năm tù giam và tiếp tục chịu lệnh quản chế tại địa phương 5 năm sau khi mãn hạn tù.

    Các bị cáo này đều bị buộc tội hoạt động cho đảng chính trị Việt Tân ở hải ngoại, mà chính quyền trong nước liệt vào dạng tổ chức khủng bố.

    Trong số họ có ba sinh viên đang học tại các trường đại học và ba doanh gia....

    Tòa Đại sứ Mỹ ở Hà Nội đã ra thông cáo bày tỏ 'vô cùng quan ngại' và kêu gọi chính phủ Việt Nam 'trả tự do cho các cá nhân này và tất cả các tù nhân lương tâm khác ngay lập tức'.

    Trong khi đó, Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch khu vực châu Á cũng lên tiếng bất b́nh và gọi các cáo buộc h́nh sự này là 'hoàn toàn xa rời thực tế và chỉ càng phác họa sự thiếu khoan dung của chính quyền đối với những người bày tỏ ý kiến khác với ý kiến chính thống'.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._evident.shtml

  9. #99
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Giữa bao làn đạn
    Người Buôn Gió, 13. 01.2013


    Từ khi công an tỉnh Nghệ An chuyển giao tôi cho phía Hà Nội, cuộc hỏi cung diễn ra gay gắt hơn nhiều lần trước đây. Bỗng nhiên sau khi cặm cụi miệt mài đối phó với từng câu hỏi,một hơi thuốc lá làm tôi chợt nhận ra trọng tâm của các câu hỏi dẫn để xoáy vào vấn đề ǵ.

    Tôi có phải là đảng viên đảng Việt Tân không?

    Câu hỏi này không phải hôm nay, khi nhà chức trách thấy tôi đi vào Vinh, nơi đang diễn ra phiên toà của mười mấy thanh niên mà nhà cầm quyền kêu tội của họ là tham gia Canh Tân Cách Mạng Đảng gọi tắt là Việt Tân. Câu hỏi này được đặt ra từ lâu lắm rồi.

    Với các bạn đọc, những người tôi tôn trọng nhất, tôi xin trả lời trước sau như một. Tôi không phải là đảng viên của bất kỳ đảng phái nào. Với phía nhà chức trách th́ cứ để họ t́m hiểu, phía những người được gọi là '' nhà đấu tranh dân chủ xịn '' khác th́ cứ để họ tung tin lờ mờ.

    Tôi chơi với những người bạn tốt, họ có thể là đảng viên đảng Cộng Sản hoặc có thể là đảng viên đảng Việt Tân ( mà thực sự tôi cũng không rơ họ có đúng là đảng viên Việt Tân hay không, v́ họ chưa bao giờ nói với tôi, chỉ thấy khi nhà cầm quyền bắt họ đem ra xét xử th́ trong cáo trạng nói thế). Tôi chả ác cảm với bất kỳ đảng phái nào hết. Cũng như không ác cảm với tôn giáo nào hết.

    Nhưng khi tôi phải đối phó những câu hỏi nghi vấn tôi có phải là đảng viên đảng Việt Tân hay không.? Th́ dư luận từ một số nhà '' đấu tranh dân chủ '' đưa nghi vấn tôi là đặc t́nh của an ninh Việt Nam. Điều đáng nói chính những nhà ''dân chủ '' này tạo ra dư luận tôi là Việt Tân để an ninh Việt Nam điều tra. Trong khi tôi chật vật với cơ quan an ninh điều tra về chuyện đó, th́ bên ngoài họ đưa tiếp tin tôi là đặc t́nh của nhà cầm quyền.

    Cánh cửa nhà tù bỗng rộng mở, tôi nh́n thấy nó đă hé ra. Không phải v́ tôi có tội, mà v́ dư luận để tạo rằng tôi có tội, đă được tạo ra từ cả hai bên là nhà cầm quyền và những nhà '' đấu tranh dân chủ quốc nội ''. Chỉ cần dư luận dấy lên nghi ngờ,số phận tôi sẽ được định đoạt.

    Những nhà ''đấu tranh dân chủ '' không muốn thiên hạ nh́n họ ngồi ở salon trong khi tôi lặn lội khắp những điểm nóng bỏng. Như thế chả mấy chốc tôi được dành nhiều thiện cảm của đám đông hơn họ. Bởi thế họ phải làm ǵ đó để tôi không thể ngược xuôi đến nơi như thế. Và điều tốt nhất để giải thích cho dư luận việc tôi có mặt mọi nơi mà vẫn vẹn toàn ( không bị bắt tù ) th́ chỉ là người của phía an ninh.

    Những nhà chức trách th́ cũng quá mệt mỏi với việc chỗ nào tôi cũng có mặt từ Tôn Giáo, biểu t́nh NoU, dân oan, dân chủ, dân quyền.. Và.chuyên án nào cũng phải kết thúc, chả thể cứ kéo dài năm này qua năm khác măi được. Chưa kể ai tôi cũng quen, từ Nam ra Bắc, từ Đông sang Tây, ai th́ thằng Hiếu Gió cũng quen, cũng chuyện, cũng đi cùng.

    T́nh cảnh của tôi chỉ có một con đường.

    Không giao du, không gặp ai, không đến chỗ nào có sự kiện.

    Chỉ có thế tôi mới chứng minh tôi không phải là đặc t́nh, không phải là đảng viên của đảng phái nào. Và hơn hết chỉ có thế tôi mới an toàn về thân thể cũng như danh dự.

    Rất buồn là nhiều người anh em của tôi đă phải trong chốn lao tù, c̣n tôi th́ giă từ như vậy. Nhưng tôi tin rằng Pau Lê Sơn, Nguyễn Văn Cương, Tạ Phong Tần, Điếu Cày,Cù Huy Hà Vũ ... không hề trách cứ tôi, bởi tôi sống trọn vẹn nghĩa t́nh trong khả năng mà tôi có thể có.

    Tôi cũng không oán trách ǵ những nhà '' đấu tranh dân chủ '' đang ngồi trong bóng tối t́m cách khoét mâu thuẫn giữa tôi và những người bạn của ḿnh. Hoặc t́m cách tạo dư luận xấu cho tôi để thiên hạ nghi ngờ, xa lánh. Chính trị là cuộc chơi cần nhiều thủ đoạn, mọi mưu toan đều phải có. Ngàn xưa đến nay thiên hạ đều làm thế, chả có ǵ là lạ.

    Từ một con ngơ bụi bặm, trong một kiếp đời lưu manh, giang hồ. Tôi chơi một cuộc chơi đấu tranh với điều bất công trên đất nước này, đầy nguy hiểm và thiệt tḥi. Đến nay không bị xử án tù đă là một điều thành công. Thành công nhất là sự vẹn toàn của ḿnh không phải trả giá bằng khai báo về một người nào khác. Không phản trắc, không trở cờ, không bán anh em, bằng hữu...để được tiền tài, danh vọng hay sự an toàn của ḿnh.

    Giờ tôi chỉ có ước mơ, thanh thản viết những mẩu chuyện, tản văn về cuộc sống. Hàng chiều đi đón con, đi chợ, nấu cơm.

    Thật buồn là tôi có bản lĩnh chấp nhận tù đày, đối mặt với hiểm nguy. Nhưng tôi không đủ độ tŕ để đối diện với những lời xuyên tạc của những người mà họ vẫn rêu rao rằng họ đấu tranh cho chính nghĩa. Ai cũng khó vẹn toàn, tôi chỉ là một cá nhân nhỏ bé. Chẳng mơ ước công hầu, khanh tước, chả mơ đến giấc mộng quan trường hay những điều lớn lao ḿnh sẽ làm nên trong cuộc đời này.

    Nhưng đừng ai nghĩ rằng tôi đang suy sụp, sợ hăi để dồn những đ̣n tấn công cuối cùng để toan tính rằng tôi có thể thoả hiệp, đầu hàng mong đổi lấy sự an toàn. Điều đó sẽ không bao giờ có, dù tôi có bị thế nào đi chăng nữa.

    Facebook Người Buôn Gió

  10. #100
    Dac Trung
    Khách
    Người buôn gió - Hậu Vinh thành kư


    Người quen tiễn những người công an Vinh ra về. Anh ta quay lại pha trà, bao giờ bắt đầu giữa hai chúng tôi cũng là một ấm trà ngon. Anh ta hỏi tôi ăn sáng chưa, làm cái bánh mỳ ăn nhé. Tôi lắc đầu, mới ăn lúc 4 giờ sáng với đoàn công an Vinh.

    Anh ta hỏi tôi có nghĩ rằng tôi phải về đây gặp anh ta không.?

    Tôi gật đầu, cái này tôi đă nghĩ kết cục phải thế, suy từ lần Lạng Sơn ra th́ biết. Tôi thắc mắc là sao chuyện xảy ra ở Vinh mà tôi phải về đây. Anh ta bảo ở từ nay trở đi, trừ khi anh ta chuyển sang bộ phận khác th́ thôi, chứ c̣n ở đây th́ anh ta và tôi vẫn c̣n theo nhau dài lắm. Dù tôi có đi đến tận đâu đi nữa th́ hồ sơ xử lư cũng về tay anh ta và anh ta sẽ làm việc với tôi.

    Tôi hỏi.

    - Vậy tôi nằm trong chuyên án à.?

    Anh ta cười không nói ǵ.

    Cuộc hỏi cung bắt đầu, khi anh ta bắt đầu viết bản cung,phần mở đầu lư lịch. Lần này không có phần hỏi tên bố mẹ nữa. Hôm trước ở Vinh người ta hỏi tên bố, tên mẹ tôi đă phản ứng, tôi không biết, không trả lời. Những bản lấy lời khai sau cũng không có phần ghi tên bố mẹ. Tôi bảo anh ta.

    - Giờ tôi tội ǵ mà ông làm biên bản lấy lời khai, căn cứ vào quyết định của công an tỉnh Nghệ An bảo tôi có tội à. Thế th́ khởi tố đê, ra lệnh bắt đê, làm ǵ có chuyện cứ xơi xơi lấy lời khai.

    Anh ta cười, ít khi anh ta nổi cáu, trừ khi tôi xỏ xiên về chuyện cá nhân anh ta mới nổi cáu, c̣n trong công việc lúc nào anh ta cũng tươi cười kiềm chế. Anh ta nói giờ trong kia đưa ra th́ cần phải làm rơ để kết thúc vụ việc.

    Tôi tŕnh bày ;

    Ngày 6 tôi vào Nghi Lộc Nghệ An đến nhà bạn để dự lễ tuần hôm sau, 10 giờ đêm đến nơi, sáng hôm sau ở nhà bạn dự lễ, đến 10 giờ tối vào tp Vinh ngủ để mai bắt xe về. Đang ở khách sạn th́ xảy ra chuyện như đă biết.

    Câu hỏi của an ninh.

    - Vậy anh có biết hôm đó ngày 8/1/2013 ở tp Vinh có phiên toà xét xử 14 người hoạt động lật đổ chính quyền không.?

    Tôi lắc đầu.

    An ninh.

    - Làm ǵ có chuyện anh không biết, rơ ràng anh vào đó để quay phim chụp ảnh phiên toà, gửi lên mạng.

    Tôi lắc .

    - Này nhé, ai nói cho tôi mà bảo tôi biết, tôi không hề biết xử xiếc cái ǵ hết. Tôi ra khách sạn ngủ để đón xe về. Khách sạn tôi trú gần bến xe, gần đường cái chứ không gần toà. Đó là cái thứ nhất, cái thứ hai là lúc phiên toà diễn ra rồi ( cái này lúc xe bắt tôi chở qua phiên toà tôi thấy ) th́ chúng tôi đang ngủ, các anh xông vào bắt, không hề có biểu hiện chúng tôi định ra phiên toà. Tại sao lại khẳng định tôi biết và chuẩn bị ra phiên toà.

    An Ninh.

    - Cái chuyện ra toà xem để chụp ảnh, quay phim là có, anh cứ nhận th́ đă sao, anh định thế th́ cứ nói thế.

    Tôi cười.

    - Luật không thể nói cái '' định '' được. Luật là trên những chứng cứ khách quan, hợp với logich. Sao tôi nói định về Hà Nội có đầy đủ t́nh tiết minh chứng lại không được xét, các anh lại đi xét cái ''định'' ra toà khi không có bằng chứng nào.?

    An Ninh.

    - Tất nhiên chúng tôi c̣n căn cứ trên những cái khác, bằng chứng khác, chứ không thể anh nói tôi giết người, dao dính máu đây. Là chúng tôi cứ thế tin ông Hiếu giết người, chúng tôi vẫn phải hỏi, vẫn phải làm rơ thêm từ nhiều phía.

    Tôi nói.

    - Tôi nói rồi, tôi không biết phiên toà nào hết, tôi đi quay phim chụp ảnh đám lễ tuần đầu bạn tôi, kết thúc lễ 9 giờ tối hôm qua. V́ đường xa, chúng tôi ra khách sạn gần đường cái ngủ để hôm sau đón xe về. Lúc chúng tôi đang ngủ th́ công an Vinh xông vào dùng hơn trăm người bắt ba thằng bọn tôi về công an thành phố. Chuyện chỉ có thế.

    Nhiều thanh niên trẻ vào pḥng, họ bên bộ phận kỹ thuật. An Ninh điều tra ( ANĐT ) bảo.

    - Giờ chúng tôi kiểm tra đồ đạc của anh.

    Tôi lắc đầu.

    - Các ông dựa vào cái ǵ mà kiểm tra, tôi có phạm tội th́ phải có lệnh bắt, khởi tố, sao cứ thấy đồ là kiểm tra.

    Họ không nói ǵ, cứ thế kiểm tra, họ đông người. Tôi chẳng thể phản ứng được nhất là khi ở trong trụ sở của họ. Đồ của tôi có máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim, kính camera, điện thoại.

    ANĐT hỏi.

    - anh Hiếu, anh cho biết anh có phải nhà báo không mà mang những thứ này.?

    Tôi trả lời.

    - Chả có quy định nào là chỉ có nhà báo mới được mang những thứ này, câu hỏi này lạc lơng lắm, tôi không trả lời.

    ANĐT ghi không phải nhà báo, thật buồn cười, những câu hỏi dựa trên chủ quan khép tội. Những câu hỏi thế này sẽ diễn ra theo một chuỗi chủ tâm, để người đọc bản khai sẽ cảm giác rằng tôi có tội. Mặc dù nếu đi vào từng chi tiết th́ chả ăn nhập ǵ với nhau. Ngay cả những bản cáo trạng cũng vậy, đối tượng gặp A, gặp B, đối tượng đi C...kết luận là đối tượng thực hiện hành vi D. Toà có cho tranh luận là làm rơ tôi gặp A, B nói ǵ, bàn ǵ, đi C làm ǵ...suy diễn tội là điều phổ thông nhất trong cáo trạng. Ví dụ như đối tượng đă viết những bài viết có tên...nội dung thế nào không nói, những khơi khơi nói bài viết xuyên tạc chống phá chế độ.

    ANĐT hỏi về nguồn gốc số đồ vật, mục đích đi vào Vinh, khi đi cùng với ai, nói ǵ với nhau.?

    À, tôi nghĩ thầm, th́ ra họ đang suy luận điều tra theo hướng. Có tổ chức giao nhiệm vụ, có người tài trợ phương tiện, có mục đích quay phim, ghi h́nh phiên toà đưa lên các trang website xấu. Thế th́ tôi chả phải sợ nữa, v́ những chuyện này không có. Cái loại vô tổ chức, bất trị như ba thằng chúng tôi th́ tổ chức nào chứa được, chưa kể chúng tôi thằng nào cũng ngang như cua, đi với nhau c̣n căi nhau bỏ mẹ, ảnh ọt thằng nào chụp được th́ thằng đấy quăng lên FB của ḿnh. Mạnh thằng nào thằng đấy chơi, có bàn bạc cái ǵ bao giờ với nhau đâu.

    Tôi vững tâm trả lời, giờ th́ tôi chả sốt ruột, có ngồi đây 5 hay 10 hôm cũng thế. Số đồ tôi mang theo dùng để quay phim đám tang, nội dung trong máy đă thể hiện. C̣n những thiết bị họ nghĩ là tôi dùng nghe lén, quay lén với mục đích xấu th́ ơn trời thương cho tôi, những thứ đó lại không hoạt động được hoặc ở trạng thái không sẵn sàng hoạt động. Thậm chí bộ phận kỹ thuật phải chạy đi, chạy lại chật vật mới cho chúng hoạt động. Máy ghi âm th́ hết pin, kỹ thuật đi mua pin thay mất nửa ngày. Kính camera không có thẻ nhớ, không có xạc pin, không có dây dẫn máy tính. Điều đó càng chứng tỏ tôi không có ư định ra phiên toà hay đi đâu.

    ANĐT hỏi.

    - Vậy anh mang theo làm ǵ ?

    Tôi.

    - Tôi mua từ lâu, cứ để trong balo, cái đó nhỏ ai mà để ư, đi đâu cứ cho thêm đồ vào mà đi. C̣n nếu tôi mang đi để mục đích sử dụng cho chuyến đi th́ nó phải được ở trạng thái hoạt động được rồi, anh ghi hộ tôi rơ là những thứ này không trong trạng thái hoạt động sẵn sàng và bên trong không có nội dung ǵ.

    Chúng tôi đi ăn cơm, ăn ở nhà ăn của cơ quan an ninh điều tra, ngồi cùng bàn với cả bộ phận kỹ thuật,trinh sát phục vụ việc điều tra tôi. V́ thế bộ phận an ninh phải mua thêm thức ăn, rất nhiều món ngon nhưng tôi chỉ ăn được có một bát v́ mệt. Xong tôi về buồng làm việc ngủ một giấc trên ghế.

    Chiều cuộc hỏi cung diễn ra, nội dung lại y như cũ, đồ đạ, nguồn gốc, đi đâu, mục đích.

    Hay ở chỗ mỗi lần họ hỏi, tôi lại phát hiện ta những chứng cớ nhỏ những rất giá trị chứng minh tôi đi Vinh chỉ để dự đám tang, c̣n chả biết phiên toà nào hết. Ví dụ phiên toà xảy ra dự kiến 3 ngày mà quần áo, đồ dùng tôi mang theo chỉ có một hay cùng lắm hai ngày. Tôi đi từ hôm 6, số đồ dùng cá nhân phù hợp với ngày 8 tôi về. C̣n nếu theo phiên toà th́ phải dự kiến đến ngày 10 cơ. Khi vào đám tang tôi ở đó từ lúc vào đến lúc ra khách sạn ngủ, chả đi đâu, chả gặp ai, chả quay chụp cái ǵ khác ngoài đám tang. Có h́nh ảnh dân pḥng trước cửa khách sạn th́ tôi bảo là tôi chụp để dự thi ''người tốt, việc tốt '' mà báo nhà nước phát động, h́nh ảnh trong mưa rét đến 60 dân pḥng phong toả khách sạn để làm nhiệm vụ.

    ANĐT bảo tôi chụp thế để tung lên mạng rêu rao đây là tay sai, đây là chó săn...

    Tôi nói.

    - Tôi chưa bao giờ dùng những câu nói đó để nói về họ, khả năng sử dụng ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ của tôi anh biết quá rơ. C̣n việc tung lên đâu th́ anh không có cơ sở suy luận. Giờ anh hỏi tôi th́ tôi trả lời theo suy nghĩ lúc tôi chụp, đó là h́nh ảnh những người dân pḥng thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao trong thời tiết rất khắc nghiệt, tôi chụp để gửi báo nhà nước dự thi gương người tốt việc tốt. Anh phải ghi cho tôi, v́ anh hỏi tôi trả lời thế.

    Kiểm tra h́nh ảnh dân pḥng trong máy camera của tôi th́ đúng là những h́nh ảnh này chưa đưa lên mạng. H́nh ảnh trên mạng không khớp với h́nh ảnh trong máy quay phim của tôi. ANĐT ghi cho tôi theo đúng những ǵ tôi khai về mục đích chụp ảnh, quay phim dân pḥng.

    Chiều tôi bảo mệt, muốn ăn phở, không ăn cơm.

    Hai cán bộ ANĐT dẫn tôi ra ngoài ăn phở, ăn xong họ đưa tôi về, qua cổng gác cổng chả hỏi. Họ buột miệng.

    - Hay cái ông Hiếu này, qua cổng quen đến nỗi gác cổng chả hỏi nữa.

    Họ bảo tôi ngủ lại đây , mai làm việc tiếp.

    Tôi bảo thế thà các ông ra lệnh bắt tôi, tôi c̣n đ̣i được tiêu chuẩn pḥng giam, có chỗ nằm, có chăn chiếu. Chứ ngủ đây th́ tôi ngủ trên ghế à.?

    Họ chỉ tôi chiếc giường của cán bộ có chăn đệm đầy đủ.

    Tôi hỏi thế tôi ngủ một ḿnh à. Họ đưa hai cậu trẻ vào, tôi hỏi thế hai cậu này ngủ đâu. hai cậu nói là bọn em ngồi ghế. Tôi bảo đéo ai lại thế, một thằng nằm hai thằng ngồi th́ nh́n khó chịu lắm. Ra khách sạn hết cho xong.

    ANĐT bảo để tôi xin ư kiến lănh đạo, lát sau anh ta quay lại bảo tôi đi ra khách sạn. Xe ô tô có tôi nữa là 5 người ra khách sạn. Có hai người ở với tôi, c̣n lại đi về. Lúc ANĐT đưa chứng minh thư, chủ khách sạn ( khách sạn nhà nước) chỉ lấy một cái. Tôi bảo.

    - Đấy , các ông thuê khách sạn cũng chỉ một chứng minh thư, sao tôi lại bị hoạch hoẹ rồi khám xét, rồi bị bắt.

    .ANĐT cười.

    - Thôi, ai mà chả biết ông thế nào.

    Tôi vào khách sạn, lên giường ngủ luôn, sáng sau mở mắt chỉ thấy mỗi một anh bạn ANĐT quen thuộc, hỏi ông kia đâu th́ biết về sớm đón con rồi. Ra cửa ăn phở xong, anh ta hỏi đi taxi chứ, tôi bảo đi bộ thôi, có đoạn đường ta xi làm ǵ. Chúng tôi đi bộ , anh ta bảo anh ta khổ v́ tôi, nửa đêm lên Lạng Sơn v́ tôi, nửa đêm trực nghe tin Vinh báo về tôi, phải thức chờ đến lúc tôi về Hà Nội, mất tiền khách sạn cho tôi ngủ. Tôi rút ví ( từ lúc trong Vinh đến Hà Nội họ không đụng đến ví tiền của tôi ) bảo.

    - Thế tôi trả tiền ăn và khách sạn lại cho ông, ai bảo các ông bắt tôi chứ tôi muốn đâu.

    ANĐT cười.

    - Thôi nói thế thôi, ai dám cầm tiền của ông, người ta nh́n thấy bảo ông hối lộ tôi à.

    Chúng tôi đi vào cổng, anh ta bảo tôi cứ vào pḥng ngồi trước đi, anh ta lên gặp cấp trên trao đổi.

    Tôi nhờ mua thuốc lá, người của An Ninh đi mua hộ tôi mà không lấy tiền của tôi. Một ấm trà ngon mới pha. Tôi ngồi hút thuốc, uống trà và chờ đợi.

    Trong mấy ngày làm việc, sự chờ đợi khá dài, cứ hỏi cung xong điều tra viên cầm hồ sơ, lời khai đi xin ư kiến chỉ đạo. Hàng tiếng mới quay lại để hỏi xoáy những thêm câu gay gắt. Ta sẽ không thể biết lúc quay lại họ hỏi chuyện ǵ, bao giờ cũng là t́nh tiết mới, chuyện mới được hỏi bằng những câu rất hiểm mang tính quy chụp.

    Sự tử tế hiện lên ở thái độ đối xử như cơm , nước, nghỉ ngơi, trà thuốc không có nghĩa cũng hiện ra ở câu hỏi.

    Mà điều quan trọng cần cho người bị điều tra là ở những câu hỏi khách quan của cơ quan an ninh điều tra, chứ không phải nằm ở chỗ được đối xử tốt, ăn ǵ, uống ǵ đều được đáp ứng. Trái lại sự đáp ứng về vật chất đấy c̣n khiến người bị hỏi cung dễ chủ quan, dễ dăi khi trả lời không cân nhắc.

    Tôi mong được quát tháo, được cấm đoán, được đối xử ngược đăi, thậm chí là đánh đập nữa. Chỉ cần thế là tôi sẽ có cớ chả làm việc ǵ. Tôi sẽ vin vào v́ bị quát sợ quá tinh thần bị khủng hoảng không làm việc ( cái này tôi đă dùng ở nơi khác rồi ). C̣n hơn là thái độ tử tế khi đối xử, như tôi không cần sự kéo dài thời gian làm việc ngày này sang ngày khác, sự khám xét đồ bất cần luật lệ, và những câu hỏi suy diễn theo chiều hướng để đi dẫn dắt người đọc có nhận định rất chủ quan mà chính họ không biết.

    Cuộc đời hơi khó khăn ở chỗ .Ta vừa ngồi chung mâm với họ, cùng ngủ chung pḥng với họ, uống chung ấm trà, bao thuốc như những người anh em, hỏi han chuyện gia đ́nh , con cái rất t́nh cảm. Nhưng chỉ mươi phút sau ta phải căng đầu để kiên nhẫn t́m những điểm mấu chốt để minh oan cho ḿnh, trước những câu hỏi buộc tội của họ. Điều đó c̣n khủng khiếp hơn là phải đối mặt với những điều dữ dội xảy ra mà ḿnh thấy. Những câu hỏi liên miên, lập đi, lập lại, mỗi lần lại nảy ra một điểm cần giải thích. Ta phải hoạt động bộ óc như một nhà toán hoc, luật học, tâm lư học để giải thích trơn tru và tự nhiên những điều mà họ hỏi.

    Có một cách đơn giản là tôi không trả lời, các ông vô cớ bắt tôi ở khách sạn, giờ đi mà điều tra tôi không nói. Và ngồi khoanh tay, nhắm mắt, không nói năng ǵ cả.

    Nhưng nếu có cách giải thích th́ tội ǵ không làm, và hơn nữa nếu chả có cái vụ bắt ở khách sạn Vinh. Th́ cơ quan an ninh điều tra vẫn gửi giấy triệu tập tôi như thường, bao lần có cần tôi bị bắt ở đâu th́ họ mới hỏi thế đâu. Đang ở nhà đưa đón con, đi chợ như thường vẫn bị triệu tập lên hỏi như vậy. Chuyện ở Vinh th́ thấy, công an hỏi giấy tờ, bảo có đủ giấy tờ th́ thôi, có đủ rồi th́ đ̣i kiểm tra đồ, không cho kiểm tra đồ th́ bị chặn cửa không cho đi lại, sáng sau bắt v́ tội cản trở và chống người thi hành công vụ. Có bằng chứng clip trên mạng là không chống người thi hành công vụ th́ lại bị xoay sang tội tổ chức ghi lén đoàn kiểm tra tung lên mạng. Căi được cái đoạn là không ghi lén v́ các ông vào pḥng tôi chứ tôi có cơ quan ông đâu, ông đi kiểm tra tôi có biết được trước đâu. Lại đến tội là ở đâu ra thiết bị này, ai cấp, mang theo dùng vào mục đích ǵ....

    Cuộc hỏi cung lại diễn ra, chẳng khó ǵ không nhận thấy mục đích của các câu hỏi theo hướng suy diễn. Phiên toà xử các thành viên Việt Tân, tôi đi vào đó mang theo máy móc thế là để thu thập tin tức phiên toà. Như vậy th́ chỉ có tôi là người của Việt Tân mới đi làm như thế. Hơn nữa bằng chứng đầy rẫy, hay những kẻ khác khai báo tôi có quan hệ với thành viên đảng Việt Tân ( những kẻ khai báo này vẫn nhởn nhơ bên ngoài dưới cái mác là chiến sĩ đấu tranh dân chủ, vui một điều mỗi lần bị điều tra qua các câu hỏ của an ninh, tôi lại sàng lọc ra tên những kẻ như vậy bằng suy luận của ḿnh ). Tôi quen Paule Sơn ai mà chẳng thấy, giờ Paule Sơn bị kết tội Việt Tân xử tù ở Vinh. Tôi quen với Nguyễn Đ́nh Cương cũng trong vụ án xử cùng Sơn với tội danh tham gia Việt Tân. Trong mạng xă hội th́ đầy người hỏi han sức khoẻ, gia đ́nh tôi như bác Hoàng Cơ Định. Mà bác Định th́ nghe phong phanh không rơ lắm là em của bác Hoàng Cơ Minh, người sáng lập Đảng Việt Tân.

    Tôi quen họ với t́nh cảm con người với con người, chưa ai trong số họ khi quen tôi họ xưng họ là đảng viên đảng Việt Tân. Tôi cũng không bao giờ bàn chuyện về chính trị, xă hội với họ. Nhưng nh́n vào đó th́ cũng không thể trách được cơ quan an ninh điều tra họ đặt vấn đề nghi ngờ. Nhưng nghi ngờ và làm rơ nghi ngờ là việc của họ. Tôi chẳng tham gia đảng phái nào hết, đơn giản không phải tối ghét đảng phái mà tôi là thằng vô kỷ luật, thích tự do, không chịu bị áp đặt hay điều khiển.

    1- Không cản trở người thi hành công vụ.

    2- Không ghi lén đoàn kiểm tra rồi tung lên mạng với lời b́nh luận xấu.

    3- Không vào Vinh với mục đích thu thập thông tin phiên toà để đưa lên mạng với dụng ư xấu theo chỉ đạo của ai.

    4-Không phải là đảng viên của đảng phái nào.

    5- Không biết ǵ về hoạt động, suy nghĩ của người khác.

    Tôi được về sau khi làm có vỏn vẹn từng ấy nội dung, bao nhiêu tờ khai tôi cũng chả c̣n nhớ. Hôm sau phải đến làm việc.

    Tôi ra cửa, b́nh thản như mọi lần, chả nh́n ngang ngửa, tôi cắm đầu đi ra chỗ đầu đường t́m xe ôm. Tâm hồn tôi phơi phới, từ lúc bị giữ đến lúc này đă mấy ngày, trải mấy trăm cây số, làm việc với bao nhiêu công an, an ninh...tâm trạng tôi chưa hề bị chấn động. Cảm thấy b́nh thường như bao lần tôi đă phải làm việc với cơ quan an ninh từ Lạng Sơn đến Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM. Thậm chí tôi c̣n lâng lâng cảm giác sung sướng đă can trường vượt qua những chuyện như thế.

    Tôi đi qua cửa cơ quan an ninh mấy bước, bỗng tôi không tin vào mắt ḿnh nữa, trước mắt tôi là anh Khang, chị Hiền Giang, bác Nghiêm Việt Anh, vợ chồng Lê Dũng, Cường Bóng, Lê Thiện Nhân...họ đứng chờ tôi trong hy vọng mong manh. V́ họ cũng không chắc rằng tôi ở đâu, tôi nghe họ nói một toán người nữa đang đi vào công an TP Vinh để hỏi về tôi, tôi nghe thấy Lân Thắng, Trương Dũng được thả về ngay đêm hôm ấy ở bến xe, họ đă không về Hà Nội mà loanh quanh t́m tôi với số tiền ít ỏi trong túi.

    Mắt tôi nhoà lệ, tôi thấy ḿnh nhỏ bé, thấy ḿnh thật tủi thân, thật đáng thương. Tự nhiên đủ các cảm giác yếu đuối dồn lại như vỡ oà trong tôi. Thật lạ là tôi ứa lệ trong ṿng tay bạn bè của ḿnh, ngay trước cửa trụ sở an ninh điều tra. Tôi không biết nói ǵ để cảm ơn bạn bè, bằng hữu, các bác, cô chú đă lo lắng và chia nhau các ngả đi t́m tôi.

    Mọi người đưa tôi về tận nhà, c̣n mua quà cho Tí Hớn, các anh chị bảo đi xa mấy ngày phải có quà về cho con chứ.

    Không biết cuộc điều tra đến bao giờ kết thúc, một số đồ đạc của tôi vẫn bị tạm giữ với lư do là làm việc tiếp khi cần. Tôi cũng chả sốt ruột, chẳng phải người an ninh hỏi cung tôi đă nói, số phận của anh ta gắn với tôi c̣n rất lâu , chừng nào anh ta vẫn c̣n ở bộ phận này, chừng nào tôi vẫn c̣n những quan hệ hay hoạt động như thế ấy.

    Nhưng thế nào đi nữa, tôi có những người bạn không phải ruột thịt, không quan hệ làm ăn, vụ lợi ǵ. Đă mỏi ṃn chờ tôi trên cái vỉa hè, trong một ngày mùa đông giá rét nhất của mùa.

    Trong kiếp làm người này, được bằng hữu đối xử ân t́nh như vậy. Có cái ǵ nặng được hơn.? Có cái ǵ khiến ta phải sợ, phải buồn cơ chứ nhỉ.?

    Nguồn Blog Người Buôn Gió

    http://www.facebook.com/notes/ng%C6%...37000812991811

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 03-01-2013, 12:12 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 02-10-2012, 11:31 AM
  3. Replies: 10
    Last Post: 26-09-2012, 12:56 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 12-08-2011, 05:27 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 10-04-2011, 06:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •