Hơn 65 tỷ đồng xây bảo tàng tỉnh Quảng Nam
UBND tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức lễ khởi công xây dựng Bảo tàng tỉnh Quảng Nam với tổng số vốn đầu tư hơn 65,2 tỷ đồng.

Lễ khởi công công tŕnh bảo tàng tỉnh Quảng Nam
Bảo tàng tỉnh Quảng Nam có tổng diện tích gần 22.000m2, thuộc phường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ. Trong đó, diện tích sàn xây dựng là 7.322m2, khu trưng bày ngoài trời là 1.305m2, vườn tượng danh nhân hơn 1.000m2, khu phục dựng kiến trúc truyền thống một số dân tộc ở Quảng Nam 2.164m2, bồn hoa cây cảnh 4.619m2...
Đây là công tŕnh công cộng cấp 1, nhà 3 tầng, khi hoàn thành sẽ là nơi ǵn giữ, giới thiệu, trưng bày những giá trị lịch sử, văn hoá tiêu biểu, phục vụ nhu cầu tham quan của đông đảo nhân dân.
Dự kiến công tŕnh sẽ hoàn thành và đi vào sử dụng vào cuối năm 2014.
http://www.landtoday.info/2012/03/ho...inh-quang.html
Giám đốc Bảo tàng Quảng Nam bị kiện “đạo văn” luận án tiến sĩ
Ngày 13/11, TAND TP Tam Kỳ (Quảng Nam) cho biết, đă nhận đơn khởi kiện dân sự của ông Nguyễn Văn Sơn, cán bộ Bảo tàng Quảng Nam đối với ông Trần Tấn Vịnh - Giám đốc Bảo tàng Quảng Nam.
Nội dung đơn kiện của ông Sơn là việc ông Vịnh đă sử dụng tư liệu của ông Sơn để làm luận án tiến sĩ mà không được sự đồng ư của tác giả.
Theo đơn khởi kiện, ông Sơn tŕnh bày: “Vào năm 2009 ông Trần Tấn Vịnh đă bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước ngành Văn hóa học với đề tài: “Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam” tại Viện Nghiên cứu Văn hóa, ông Vịnh có thừa nhận lấy tư liệu của tôi để viết trong luận án tiến sĩ. Cụ thể là đă sử dụng để khảo tả chiếc váy Cơtu (5 ḍng) ở trang 74, khảo tả về chiếc gùi Cơtu (6 ḍng) ở trang 106 và số liệu điều tra về mặc trang phục của học sinh dân tộc thiểu số ở trang 184”.

Đơn khởi kiện của ông Nguyễn Văn Sơn gửi TAND TP Tam Kỳ, Quảng Nam vào ngày 12/11
Ông Sơn cho biết, vấn đề này đă được ông Vịnh làm giấy giải tŕnh về việc sử dụng tư liệu để viết luận án tiến sĩ gởi Viện Nghiên cứu văn hóa vào ngày 10/11/2011.
“Ngoài ra, ông Vịnh c̣n lấy thêm nhiều tư liệu của tôi, trong đó có các sản phẩm từ nghề dệt của người Cơtu mà tôi đă bỏ công sức điền dă, nghiên cứu nhiều năm ở vùng đồng bào dân tộc Cơtu miền núi Quảng Nam để viết luận án tiến sĩ là hoàn toàn chưa được thỏa thuận và đồng ư của tôi”, ông Sơn tŕnh bày ...
“Qua đây, tôi yêu cầu TAND TP Tam Kỳ buộc ông Trần Tấn Vịnh phải công khai xin lỗi tôi trên các phương tiện thông tin đại chúng, bồi thường chất xám, chi phí đầu tư nghiên cứu và vật chất lẫn tinh thần của tôi với số tiền 50.000.000 đồng”, ông Sơn tŕnh bày.
Tại bản giải tŕnh ngày 10/11/2011 của ông Trần Tấn Vịnh gửi cho Viện Nghiên cứu Văn hóa đă thừa nhận lấy tư liệu của ông Sơn để làm luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học.
Đơn giải tŕnh của ông Vịnh gởi Viện Nghiên cứu văn hóa, nơi ông làm luận án tiến sĩ

Đơn giải tŕnh của ông Vịnh gởi Viện Nghiên cứu văn hóa, nơi ông làm luận án tiến sĩ
“Bản thân ông Sơn (Nguyễn Văn Sơn) có cung cấp cho tôi một ít tư liệu (thông qua USB và trên giấy A4) có liên quan đến đề tài. Tôi có sử dụng một số rất ít tư liệu của ông Sơn trong viết luận án, cụ thể là sử dụng để khảo tả chiếc váy Cơtu (5 ḍng) ở trang 74, khảo tả về chiếc gùi Cơtu (6 ḍng ở trang 106) và số liệu điều tra về việc mặc trang phục của học sinh dân tộc thiểu số ở trang 184”, ông Vịnh giải tŕnh.
Được biết, năm 2004, ông Trần Tấn Vịnh làm nghiên cứu sinh ngành Văn hóa dân gian của Viện Nghiên cứu Văn hóa với đề tài: “Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam”. Ông Vịnh bảo vệ đề tài tiến sĩ cấp cơ sở ngày 1/10/2008 và ngày 6/8/2009 bảo vệ cấp Nhà nước.
http://www.baomoi.com/Giam-doc-Bao-t...54/9760292.epi
Bookmarks