Thớ buổi khoa học kỹ thuật ngày nay, mà c̣n nói ra những lớ mê tín dị đoan, nên an phận vơí sô´mệnh để cho ngướ cộng sản năm´đâù . Không t́m cách thay đổi nó .
Thớ buổi khoa học kỹ thuật ngày nay, mà c̣n nói ra những lớ mê tín dị đoan, nên an phận vơí sô´mệnh để cho ngướ cộng sản năm´đâù . Không t́m cách thay đổi nó .
Tựa đề đơn giản, dễ hiểu: Tại sao Việt Nam vẫn chưa có cách mạng?
"Cách mạng" có trong tiếng Việt chắc cũng ngoài trăm năm rồi, có cần phải lấy ngoại ngữ rồi tự điển này từ điển nọ ra giải thích không vậy?
Rồi lại thằng hồ chí minh, xin lỗi cho văng tục một câu nhé: thằng đó nó "vách cặc/t chạy rong" chứ "k"ách mạng "k"ách mẹ ǵ nó, hả?
*
* *
Cách mạng mà không có quần chúng ở đàng sau ủng hộ, th́ không thể nào xảy ra được: chuyện này th́ ai cũng biết.
Người Việt Nam bây giờ th́ như ai cũng thấy được sự bất công trong xă hội họ đang sống: mà h́nh như họ không c̣n bản năng phản đối? Nếu bảo bị bưng bít tin tức th́ h́nh như không c̣n sức thuyết phục nữa?
Thí dụ như chuyện hai mẹ con người trần truồng phản đối. Làm sao mà hàng xóm không biết được? Tại sao họ không truyền miệng cho nhau để phản đối chứ hả?
-- Tôi đang sử dụng chữ "phản đối" chứ không phải là "cách mạng".
Họ đang nghĩ ǵ vậy? Có phải là họ nghĩ: không đến lượt ḿnh chăng?
Với cái năo trạng đại chúng ở VN hiện nay: một vài người tự thiêu, một vài người tự mổ bụng v.v... sẽ chẳng xi nhê ǵ hết. Chỉ phí mạng mà thôi.
-- Nên hăy bảo toàn mạng ḿnh. Đừng tự hủy mà uổng mạng và gia đ́nh đau khổ.
*
* *
Có lẽ:
- Người VN chỉ đủ can đảm làm cách mạng khi có một "nước lạ" nào đó trực tiếp xâm lăng bằng chiến tranh?
- Hoặc trong quân đội cộng sản hiện tại, có một vài người tổ chức lật đổ? Nhưng giả sử nếu thành công, sẽ trở thành một military junta. Tiếp tục độc tài!
Cái năng một tổ chức nào đó huy động được cái khối người trong nước làm cách mạng tôi nh́n không ra.
Lấy trường hợp Cách Mạng Văn Hóa của Tàu. Không lẽ cả thế giới đều gọi lầm.
Tôi kính trọng thân phụ bác nhưng cho phép tôi nói là thân phụ bác sai. Nếu nhất định phải gán thêm ư nghĩa "trong sáng, rơ ràng, minh bạch = tốt" vào , th́ từ Cách Mạng của ta rất đặc biệt và Việt ngữ không có một chữ nào với định nghĩa tổng quát hơn.
Mấy con mọt sách này sao quá xơ cứng trong đống chữ nghĩa thế !
Một từ ngữ nào dẫn đến hành đông,th́ khi xét nó,chúng ta không thể cứ bám lấy định nghĩa,mà cần phải xét đến hành động của nó.Bởi "cách mạng" nh́n theo định nghĩa là loại " cách mạng từ chương" thôi.
Ông XeOm định nghĩa là không sai,nhưng lại tự biến ông thành con mọt sách.Như tôi đă nói,đọc hay tham khảo sách,th́ chúng ta cần biết phân tích suy luận,để từ đó có thể mở rộng thêm ư xúc tích trong từ ngữ.
V́ thế,anh SB type "Cách mạng là thay cũ đổi mới. Thay cái cũ xấu xí, lạc hậu ... bằng cái mới đẹp đẻ, tiến bộ hơn." là không sai,mặc dầu ư này không thấy nằm trong định nghĩa.
Tôi xin lấy vài ví dụ,để chứng minh câu trên của anh SB là chính xác.
Mục đích của cách mạng là ǵ ?Không phải là" đổi mới" hay sao ? và tại sao lại " t́m đẹp thay xấu" ? Từ các câu hỏi nhỏ đơn giản nhưng đầy ư nối tiếp,chúng ta có thể thấy câu trả lời.
Cách mạng chánh trị,hay nói nôm na là " thay đổi chế độ" (theo định nghĩa từ chương),thế nhưng để có sự thay đổi chế độ,th́ chúng ta phải làm ǵ,làm thế nào...th́ đó là hành vi cách mạng.Đổi mới ở đây không phải là thay cái cũ" không được tốt" sang một cái mới" tốt đẹp" hơn hay sao? chẳng hạn ư muốn của cách mạng Nga,là nhằm giải thoát người dân Nga ra khỏi ách "phong kiến",nhằm tạo nên một xă hội " công b́nh"không ai bốc lột ai " (nhưng thực tế th́ ngược lại).Vậy th́ cái "mới" mà Lenin mong muốn làm,không phải là" tốt đẹp" hơn cái chế độ Sa hoàng hay sao ?
Và "cách mạng" không bao giờ hạn hẹp trong lănh vực chánh trị,mà cách mạng c̣n hiện hữu trong nhiều lănh vực như; xă hội,kinh tế,khoa học,y khoa,âm nhạc......Và chính những cuộc cách mạng rộng khắp lĩnh vực,đă đưa xă hội loài người ngày càng đi đến TỐT ĐẸP hơn.Dĩ nhiên ở đây là quư vị cũng không nên" thật thà",vội chúi đầu vào các tự điễn để ta các từ " cách mạng văn hóa,cách mạng khoa học,cách mạng âm nhạc,....ect",mà quư vị cần nên hiểu nghĩa " cách mạng" bằng sự phân tích suy luận.Điều tôi muốn nói ở đây là hiểu theo nghĩa mở rộng qua thực tế,chứ không là hiểu theo cách làm mọt sách.
3. Cuộc biến đổi nhằm làm thay đổi lớn, theo chiều hướng tiến bộ, trong lĩnh vực nào đó: cách mạng khoa học -- kĩ thuật một cuộc cách mạng trong sinh vật học.
Cái " cực đoan" của một số người chống cộng là hể thấy ai đưa ra cái ư nào trùng hợp với ư của VC,th́ họ vội vă chụp mũ người ta là CS.Chẳng hạn theo định nghĩa số 3 của VC về từ chánh trị (mà ông XeOm trích),th́ các ông bà chuyên gia "bán nón cối" này tại sao không động năo,để thấy rằng,VC không phải là "nhà ngôn ngữ học độc tôn",có nghĩa là văn hóa của VC h́nh thành từ "chôm chĩa,vay mượn" của các nền văn hóa khác của VN,v́ thế,việc trùng hợp từ ngữ,câu cú,ư tứ là điều không thể tránh khỏi,bởi dù tâm hồn của VC có thoái hóa đến đâu,th́ không ai có thể phủ nhận nguồn gốc Việt của chúng.
Câu định nghĩa số 3 mà tôi quote ở trên, tôi khẳng định đó không là ư của VC,mà ngay thời VNCH,khi tôi c̣n ngồi ghế trung học,đă được các Thầy Cô Việt văn phân tích một cách hợp lư theo tầm nh́n rộng răi,chứ không nhốt ḿnh trong đống từ chương để làm con mọt sách mù quáng " Sách như thế nào, th́ mọt gặm một cách vô vị vậy".Học theo kiểu này chán chết,nó chỉ làm xơ cứng kiến thức. (Không chừng dám có người chụp mũ thầy cô của tôi là " VC nằm vùng " đó.) :D
Câu định nghĩa thứ 3,chúng ta có thể nh́n chung quanh cuộc sống hàng ngày,th́ sẽ thây không ít các cuộc cách mạng rộng khắp lănh vực.Không phải là nhờ có những cuộc " cách mạng y khoa",mà ngày nay người ta có thể chế ngự những bệnh tật mà cách đây hàng thế kỹ con người Potay.com hay sao?
Vậy th́ những cách mạng trong xă hội loài người,không là " thay cũ đổi mới" hay sao ? không là làm cho cuộc sống của xă hội loài người được tốt đẹp hơn hay sao ?....
Quư vị nào cọn xơ cứng trong đống từ chương chữ nghĩa,hăy tự suy gẫm,không bằng định nghĩa suông,mà nên nh́n vào thực tế cuộc sống.
Ở đây,tôi không hề" chống" góp ư của ông XeOm,v́ những định nghĩa từ chương mà ông ta đưa ra là đúng.Nhưng đáng tiếc giùm ông ta,cũng chỉ v́ tầm nh́n hạn hẹp,nên ông ta cứ bám theo chữ nghĩa,để rồi vội kết luận câu : "Cách mạng là thay cũ đổi mới. Thay cái cũ xấu xí, lạc hậu ... bằng cái mới đẹp đẻ, tiến bộ hơn."là sai.
Trên đời,ngoài chân lư ra,th́ không có thứ ǵ là tuyệt đối.Đúng hay Sai cũng c̣n tùy vào khả năng kiến thức " hạn hẹp hay rộng mở " của mỗi người.
Túm lại:
Cái định nghĩa mà ông XeOm đưa ra chỉ là loại định nghĩa " cách mạng chánh trị".
DVC
Last edited by Diêt VC; 13-11-2012 at 08:28 PM.
Đừng nói đâu xa, ngay cả trong cộng đồng ngướ Việt hải ngoại, có phải ai cũng sẳn sàng ủng hộ việc thay đổi chê´độ ở CHXHCNVN đâu.
Không ít ngướ chỉ quan tâm cho chuyện đi làm và t́m trai gái. Xong rố là gởi tiền kiêù hôí vê` VN. Thậm chí đi bâù bên nươc´ có tự do dân chủ, có thể bâù theo đường bưu điện (tên mỗi ngướ chỉ có thể có trên một lá phiêú duy nhât´) mà cũng không siêng. Không tích cực dùng quyền công dân của ḿnh, thụ động để cho ai khác quản lư vận mệnh quôc´gia ḿnh đang sông´.
Sinh vật khác chỉ kiếm ăn và ngũ, nhưng con ngướ th́ không nên chỉ vậy. Nêú chỉ kiếm ăn và ngũ, giơí hạn chỉ chừng đó thôi, th́ bị cộng sản VN sử dụng thành công cụ làm việc cho cộng sản hưởng.
Người không muốn thay đổi,chắc có bà trong đó !:D
Tại sao phải lật dổ chế độ độc tài VC ? không phải v́ nó thối nát hay sao? Và lật đổ nó để thay vào một chánh thể tự do dân chủ nhân quyền không phải là đưa xă hội VN thành một quốc gia tươi đẹp hay sao?
Vậy th́ câu của anh SB type "Cách mạng là thay cũ đổi mới. Thay cái cũ xấu xí, lạc hậu ... bằng cái mới đẹp đẻ, tiến bộ hơn."th́ có ǵ là sai,để cho mấy con mọt sách cứ vào mà gân cổ " căi cối căi chày":D.
Last edited by Diêt VC; 13-11-2012 at 07:00 PM.
Bàn luận về khía cạnh “nội ngoại” thú vị hơn là tranh căi về cái “đẹp xấu”.
Phân biệt những cuộc cách mạng trên khía cạnh “nội ngoại” thật là khó. Khó khăn v́ không một cuộc cách mạng nào mà không có sự giúp đỡ trực tiếp hay gián tiếp của ngoại bang.
Ngay cuộc nổi dậy của 13 thuộc địa Bắc Mỹ đưa đến ngày thành lập Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ đă nhận được sự giúp đỡ quân sự của người Pháp dưới sự chỉ huy của bá tước La Fayette. Đó là chưa kể những quyền lợi căn bản của công dân Mỹ ghi trong Hiến Pháp Hoa Kỳ như tự do, b́nh đẳng, quyền được hạnh phúc đều lấy từ những trào lưu tư tưởng tiến bộ bên Âu Châu. Mặc dầu vậy, đó là một cuộc cách mạng.
Bàn về khía cạnh “nội ngoại” của cuộc cách mạng Sô Viết rất thú vị. Không chối căi Lenine đă nhận được sự giúp đỡ của tố chức Đệ Nhị Quốc tế, nhưng sau đó Lenine đă cầm đầu Đệ Tam Quốc Tế để triệt hạ tố chức trước. Ngoài ra, những trang sử Nga đă thuật lại những cuộc chém giết đẫm máu giữa Hồng Quân và Bạch Quân. Hai bên đều nhận được cả người lẫn của từ các nước Âu Châu. Đây cũng là một cuộc cách mạng.
Câu trả lời là hăy xét xem trong mỗi trường hợp người dân cùng với những người đứng lên chủ xướng phong trào có làm chủ được diễn tiến của cuộc đấu tranh hay chỉ là những con tốt cho những thế lực nước ngoài.
There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)
Bookmarks