Page 8 of 15 FirstFirst ... 456789101112 ... LastLast
Results 71 to 80 of 145

Thread: Quá nhiều thành phần: trí thức, luật sư, công nhân tham gia vào đảng Việt Tân !

  1. #71
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Tại sao lại “đăi nơi quần hồng”? V́ người cộng sản lúc này thôi c̣n là cộng sản, họ đă trở thành đám tư sản dù vẫn giữ vẻ mặt ngô nghê và bộ điệu lố bịch của kẻ cách đây chưa lâu c̣n lo le sợi dây giong lợn giống hoặc lúc lắc cái ống bơ đựng xu lẻ ăn mày. Khi đă đổi vai th́ họ phải bám vào cái giai cấp tương lai của họ, giai cấp mới này chính là đám quần hồng, thế nên họ phải đăi đám quần hồng để c̣n kiếm chác phần đường mật trong đũng cái quần hồng ấy.

    Sự thật đơn giản, nếu người ta nh́n thẳng vào nó.

    Đám cầm quyền hôm nay đă rơi từ đỉnh cao của sự “kiêu ngạo cộng sản” xuống vũng bùn của “các con lợn truỵ lạc phương Tây” mà trước đây họ thường sa sả chửi rủa, họ đang sống xả láng trong cảnh phồn vinh mà trước đây họ mỏi mồm lên án. Nói tóm lại, họ đang là thứ “khỉ khoác quần áo”, thứ “nhặt cái đuôi của bọn tiểu tư sản cắm vào lỗ mồm” như ông tổ hói đầu Lenin của họ từng cảnh báo trước đây.

    Trong cuộc sống tối tăm, nhục nhằn của người nô lệ, các anh hùng đánh đuổi ngoại xâm chính là các bậc thánh sống, được tôn trọng, thần phục, ngưỡng mộ, và có toàn quyền trở thành các nhà sáng lập triều đ́nh.

    Nh́n lại lịch sử, ta dễ dàng chiêm nghiệm điều đó. Phải chăng triều Lư, triều Trần, triều Lê, triều Tây Sơn Nguyễn Huệ đều được khởi dựng sau các chiến thắng lẫy lừng chống kẻ xâm lăng? Ngoại trừ Đinh Bộ Lĩnh là viên tướng phất cờ khởi nghĩa dẹp loạn sứ quân, thống nhất đất nước, nói một cách dễ hiểu là viên tướng duy nhất xây dựng triều đ́nh khi chiến thắng các cuộc nội chiến phân quyền, c̣n lại, những gương mặt sáng chói trong lịch sử đất Việt đều là những anh hùng chống Tầu và chống Nguyên – Mông. Các triều vua này từng tuyên bố “Sông núi nước Nam vua Nam ở”.

    Và cuộc sống mái của họ là giành mục đích người Việt Nam là người Việt Nam, dẫu áo vải quần thâm nhưng đàn ông nhất quyết không cạo trọc, tết sam như gă A.Q, đàn bà không bó chân như các mợ Tầu.

  2. #72
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Tuân theo logic ấy, triều cộng sản được h́nh thành là nhờ nó có công trong cuộc cách mạng chống giặc Tây. Và người ta c̣n khoan dung cho nó là v́ tính đến cái công ấy, cái công “dành độc lập dân tộc”, cái khả năng nối tiếp truyền thống của các Vua nước Nam nhất thiết phải ở đất nước Nam, coi sự tồn tại của non sông quư hơn tṛng mắt của chính họ.

    Cái tinh thần bất khuất ấy, c̣n hay chăng?

    C̣n hay chăng, tinh thần dân tộc của những người đă đổ máu để cắm ngọn cờ hồng lên thành Hà Nội sáu mươi lăm năm trước, những cảm tử quân đă ôm bom ba càng vào mùa đông năm 1946 với lời thề “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”?

    Nếu những anh hùng vô danh ấy có linh hồn, hẳn các linh hồn ấy giờ đây đang nức nở.

    Nếu những hiển linh của các vua xưa có thể cất lời, th́ lời đầu tiên họ nói sẽ là “Lũ người này đă phản bội lại dân tộc, bọn sâu bọ này đă bôi nhọ mặt chúng ta!”

    Ngày Hội Ngàn năm Thăng Long diễn ra vào đúng ngày 1 tháng 10, thằng mù cũng biết đó chính là ngày Quốc khánh Trung Quốc. Tại sao lại là con số này? Tại sao có sự lựa chọn này? Vô ư chăng? Nhầm nhỡ chăng? Mất trí nhớ chăng?

    Cứ coi như Bộ trưởng Bộ Văn hoá dốt nát th́ trên đầu ông ta c̣n mười một người trong bộ chính trị. Không lẽ cả mười một người này mắc chứng mất trí nhớ? Không lẽ cả mười một người này mắc bệnh thiểu năng?

    Nếu để cho mười một kẻ thiểu năng đứng trên đầu trên cổ ḿnh th́ dân Việt xứng đáng là các bệnh nhân của trại tâm thần, một trại tâm thần khổng lồ chưa từng thấy mà trong đó các con bệnh bị tiêm thuốc ngủ liều cao liên miên nên đờ đẫn, không c̣n khả năng nhận thức sự vật xung quanh. Nếu không, họ đă bị bán đứng cho Tầu, và tương lai của họ, một tương lai không tránh được sẽ là bản sao lại sầu thảm của những người dân Tây Tạng hoặc Tân Cương một khi họ bó tay trước lũ bán nước.

  3. #73
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Chọn ngày Quốc Khánh Trung Quốc để mở hội Ngàn năm Thăng Long là một biểu tượng hai mặt.

    1. Với triều đ́nh Bắc Kinh chính phủ Hà Nội đă làm bản tuyên bố “thành Thăng Long cũng chỉ là một bộ phận trong lịch sử mẫu quốc, nó phải được treo đèn kết hoa cùng một lần với đèn hoa của thủ phủ đại triều. Một khi thủ đô của một quốc gia đă định vị như vậy, có nghĩa quốc gia ấy tự xác nhận danh tính chư hầu một cách công khai. Sự kiện này là bản giao kèo bộc lộ ḷng trung thành vô hạn và vô điều kiện của đám hàng thần Hà Nội.

    2. Với dân chúng, đây cũng là lời tuyên bố thẳng thừng: Chúng tao bất chấp lịch sử, chúng tao có toàn quyền định đoạt vận mệnh đất nước. Kẻ nào chống lại, kẻ đó sẽ bị tiêu diệt.

    Chọn ngày quốc khánh Trung Hoa để mở hội Ngàn năm Thăng Long là bằng chứng hiển nhiên để mảnh vải rách cuối cùng che thân chế độ cộng sản rơi xuống. Họ đă trở thành kẻ bán nước, công khai hoá hành vi bán nước của ḿnh.

    Nếu như năm 1945, cha anh họ là các anh hùng giải phóng dân tộc th́ giờ đây, trái lại, họ là những tên phản tặc, sỉ nhục của tổ tiên, chẳng những cắt đất, cắt biển dâng cho giặc mà c̣n đương nhiên ném bùn lên lịch sử. Người Việt Nam ta có câu “hổ phụ sinh cẩu tử”. Mà bọn người này, không những là những con “cẩu tử” mà c̣n là “cẩu ghẻ”, “cẩu sida”.

    Những người cầm quyền Hà Nội thừa thông minh để hiểu rằng họ là những con cẩu ghẻ. Rằng trong ḍng máu của bất cứ người Việt nào cũng lưu cữu một thành tố có tên gọi “chống ngoại xâm”, mà thứ ngoại xâm thống trị lâu dài nhất, tàn độc nhất, để lại các kinh nghiệm đau thương sâu đậm nhất trong kí ức là “giặc phương Bắc”.

    Cuộc thực dân hoá của Pháp 100 năm chỉ là cơn băo chóng qua so với thời ḱ bắc thuộc của giặc Tầu. Họ biết rằng bất cứ kẻ nào phản lại truyền thống đấu tranh dân tộc, kẻ đó mất chỗ đứng trong ḷng dân chúng. Ngày hôm trước c̣n được tung hô hoàng đế, hôm sau đă biến thành “Thằng chó săn, thằng phản tặc, phường bán nước”.

    Đó là trường hợp vua Lê Chiêu Thống đă phải chịu do hành vi bán nước của ông ta. C̣n câu ca “Nguyễn Ánh cơng rắn về cắn gà nhà” măi măi là bài học lịch sử tố cáo tội ác của kẻ đặt lợi ích ḍng họ trên quyền lợi dân tộc. Giờ đây, nhà cầm quyền Hà Nội biết rằng họ đă bị đẩy sang bên kia đường biên, họ rơi vào cùng một bè lũ với Lê Chiêu Thống và Nguyễn Ánh. Để đặt tên cho họ một cách rơ ràng và chính xác, tôi xin nhại lại câu “cơng rắn về cắn gà nhà” của các cụ xưa mà rằng nhà cầm quyền Hà Nội giờ đây là bọn “dẫn hổ về thịt dê nhà”

    ( c̣n một phần )

  4. #74
    Chín-đờn-c̣
    Khách
    Hồi Kư Kháng Chiến
    “Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước”


    Mục Lục

    - Cuốn 1/2 -



    Niên Biểu 9

    Giới Thiệu 31

    Lời Tựa: Tôn Trọng Sự Thực. 35



    Phần I: Cụt Lối - T́m Đường.

    - CHƯƠNG 1: T́nh Nhà. 41

    Miền Nam Sụp Đổ Bi Hùng! Sự Sụp Đổ Rất Cần Thiết Để Khai Tử Chế Độ Miền Nam Bị Khuynh Loát Bởi Thành Phần Lănh Đạo Không Trong Sạch, Không Xứng Đáng. Và Để Lịch Sử Soi Rọi Chân Tướng Độc Tài Bạo Trị Của Chế Độ Đảng Quyền Hà Nội.

    - CHƯƠNG 2: Ra Đi. 81

    Vượt Thoát Khỏi Việt Nam Thống Nhất Dưới Ách Chuyên Chế Tập Trung Kết Hợp Lư Thuyết Chuyên Chính Vô Sản.

    - CHƯƠNG 3: Vượt Biên Qua Cam Bốt Lần Thứ 1, 1982. 93

    Di Ảnh “Thiên Đường!!!” Khmer Đỏ - Polpot. Chế Độ Cộng Sản Không Phải Mùa Xuân - Chính Là Địa Ngục Trên Trái Đất.

    - CHƯƠNG 4: Thời Gian Sống Tại Cam Bốt. 107

    “T́nh Đồng Chí?” Tương Tàn!!! Điềm Gở Báo Hiệu Rạn Vỡ Toàn Diện Khối Đoàn Kết Vô Sản

    Quốc Tế.



    Phần II: Trại Tị Nạn Sikhiu - Thái Lan, 1983.

    - Bối Cảnh Lực Lượng Kháng Chiến Đông Dương -

    Một Nền Tảng Chính Trị Mới?

    Cho Dân Tộc Việt Nam Nhân Ái Ưa Chuộng Tự Do - Ḥa B́nh

    - CHƯƠNG 5: Trại Tị Nạn Sikhiu. 153

    Thực Trạng Đời Sống Người Việt Trong Một Trại Tị Nạn Tránh Họa Độc Tài Hà Nội. Hăy ''Chửi'' Chính Ḿnh! - Một Phê Phán Triệt Để Hiện Thực Xă Hội Việt Nam Hiện Đại.

    - CHƯƠNG 6: Liên Lạc Và Tham Gia Hoạt Động 169

    Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam Trong Trại Sikhiu. Hoài Bảo Cao Đẹp Về Một Tân Quốc Gia Việt Nam Tự Do Trong Tương Lai.Một Nền Tảng Chính Trị Mới? Cho Dân Tộc Việt Nam Nhân Ái Ưa Chuộng Tự Do - Ḥa B́nh.

    - CHƯƠNG 7: Rời Trại Tị Nạn. 215

    Tự Nguyện Tham Gia Mặt Trận Tại Khu Chiến. Bài Thơ “Phản Chiến” Của Bùi Minh Quốc - Nhà Thơ Đối Kháng Chế Độ Đảng Quyền.



    Phần III: Khu Chiến Hoàng Cơ Minh, 1984.

    - CHƯƠNG 8: Đường Vào Khu Chiến. 227

    - CHƯƠNG 9: Đêm Đầu Tiên Trong Ḷng Khu Chiến. 237

    Đọc Lời Giới Thiệu Tập Hồi Kư Của Tác Giả Trần Vàng Sao - Người Đă Bỏ Phố Thị Miền Nam, Lên Rừng, Vào Khu Chiến, Ở Thập Niên 1960, Cùng Bao Đổ Vỡ Nhận Thức Về Cuộc Cách Mạng!!!



    Phần IV: Kháng Chiến Quân Việt Nam!!!

    - CHƯƠNG 10: Huấn Luyện Quân Sự. 243

    Thời Kỳ Huấn Luyện Tại Tiền Đồn Hải Vân.

    - CHƯƠNG 11: Giáo - Vũ Khí Đầu Tiên 267

    Của Kháng Chiến Quân.

    - CHƯƠNG 12: Tiền Đồn Bạch Mă 271

    Nơi Được Gặp Chiến Hữu Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh Lần Đầu Tiên Trong Khu Chiến.

    - CHƯƠNG 13: Đi Tải. 279

    - CHƯƠNG 14: Căn Cứ 84. 289

    Hay C̣n Gọi Là Căn Cứ B́nh Thủy - Một Hậu Trạm - Tiền Trạm Trong Khu Chiến Hoàng Cơ Minh.

    - CHƯƠNG 15: Lễ Trao Súng. 301

    - CHƯƠNG 16: Căn Cứ 81 - Bản Doanh Của Khu Chiến. 309

    Chiến Hữu Lê Hồng Tức Đặng Quốc Hiền,

    Tư Lịnh Lực Lượng Vơ Trang Kháng Chiến.

    - CHƯƠNG 17: Lực Lượng Vơ Trang Kháng Chiến. 323

    - CHƯƠNG 18: Lễ Tuyên Thệ Trước Khi Rời Căn Cứ 81 339

    Để Về Làm Việc Cho Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến Tại Căn Cứ 83.



    Phần V: Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến.

    - CHƯƠNG 19: Đường Về Căn Cứ 83. 343

    Chiến Hữu Dương Văn Tư, Tư Lịnh Phó Lực Lượng Vơ Trang Kháng Chiến.

    - CHƯƠNG 20: Căn Cứ 83. 349

    Nơi Đặt Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến. Lần Đầu Tiên Gặp Anh Ngô Chí Dũng, Một Thành Viên Sáng Lập Tổ Chức Người Việt Tự Do Ở Nhật Bản Sau Ngày 30/4/1975 - Và Nhạc Sĩ Trẩn Thiện Khải Tức Trần Khánh.

    - CHƯƠNG 21: Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến. 355

    Nơi Ở, Làm Việc Của Chiến Hữu Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh. Đặc Công Việt Cộng Đột Kích Tiền Đồn Hải Vân. Hăy Nhớ Lại “Lời Mẹ Dặn” Của Nhà Thơ Bất Tử - Phùng Quán.



    Phần VI: Dời Căn Cứ.



    - CHƯƠNG 22: Bỏ Căn Cứ 83. 389

    Rút Về Căn Cứ Mới Lập: Căn Cứ 27. Một Hệ Quả Tiêu Cực Từ Sự Chia Rẽ, Đổ Vỡ Ở Thượng Tầng Lănh Đạo MT - Căn Bịnh Trầm Trọng Của Phe Quốc Gia Chống Cộng!



    - CHƯƠNG 23: Tham Dự Khóa Quân Chính 2 Ở Căn Cứ 81. 409

    Chiến Hữu Tư Lịnh Đặng Quốc Hiền Tức Lê Hồng Mất Tại Khu chiến? Một Hành Động Thanh Trừng Nội Bộ? Bác Sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, Ông Là Ai? Đă Bị Định Đoạt Số Phận Như Thế Nào? Định Mệnh Đen Tối Đă Dành Cho Lưu Tuấn Hùng.



    - Cuốn 2/2 -



    Phần VII: Đông Tiến I.

    - CHƯƠNG 24: Các Đợt Kháng Quản Xâm Nhập. 451

    Sức Tàn Phá Của Giặc Nội Tuyến. Hậu Quả Trầm Trọng Sau Các Đợt Kháng Quản!!! Danh Sách Cán Bộ Kháng Quản. Đời Sống Buồn Thảm Trong Khu chiến Của Ông Nguyễn Thế Minh, Chủ Tịch Mặt Trận Quốc Gia Việt Nam, Khi Liên Kết Với Mặt Trận Hoàng Cơ Minh!

    - CHƯƠNG 25: Chiến Dịch Đông Tiến I. 473

    Tư Lịnh Phó Dương Văn Tư Và Quyết Đoàn Trưởng Huỳnh Trọng Hà Chỉ Huy Chiến Dịch. Những Kháng Chiến Quân Anh Hùng Hơn Tráng Sĩ Kinh Kha! Hậu Quả Trầm Trọng Của Chiến Dịch!!! Danh Sách Kháng Chiến Quân Tham Dự Đông Tiến I.

    - CHƯƠNG 26: Gia Nhập Việt Tân. 499

    Nghe Nhà Văn Vơ Hoàng Giới Thiệu Vể Đảng Việt Tân Và Được Chiến Hữu Trần Khánh Tức Nhạc Sĩ Khu Chiến Trần Thiện Khải Kết Nạp Vào Đảng Việt Tân. Chủ Trương “Đảng Hóa” Mặt Trận. Dữ Kiện Về Đảng Việt Tân Từ Khu chiến Ra Tới Hải Ngoại.



    Phần VIII: Công Tác Trong Lực Lượng Vơ Trang.

    - CHƯƠNG 27: Rời Đài Việt Nam Kháng Chiến. 521

    Lư Do Xin Ngưng Làm Việc Ở Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến. Về Nhân Vật Ngô Chí Dũng - Một Thành Viên Sáng Lập Tổ Chức Người Việt Tự Do Ở Nhật Bản Sau Ngày 30/4/1975 - Người Không Chết, Không Bị Bắt, V́ Không Tham Dự Các Chiến Dịch Đông Tiến. Nhưng Cũng Không Thấy Xuất Hiện Ở Hải Ngoại Sau Khi Đài Phát Thanh Việt Nam Kháng Chiến Không C̣n Hoạt Động Trên Đất Thái!?

    - CHƯƠNG 28: Công Tác Trong Lực Lượng Vơ Trang. 549

    Chiến Hữu Trương Ngọc Ny, Một Trong Những Người Hùng Ở An Lộc 1972 - Năm 1986, Là Căn Cứ Trưởng Kiêm Quyết Đoàn Trưởng 7686 Trong Khu Chiến Hoàng Cơ Minh.



    Phần IX: Chiến Dịch Đông Tiến 2 Lần 1

    Tháng 9/1986

    - CHƯƠNG 29: Chiến Dịch Đông Tiến II Khởi Động Lần 1. 571

    Lễ Ban Quân Lệnh Trước Ngày Lên Đường. Đội H́nh Chiến Dịch - Quân Ta Xuống Núi. Không Vượt Sông Mekong Được - Thất Bại. Trở Về Lại Rừng Núi Thái - Lào. Nhận Xét Về Thất Bại Của Chiến Dịch Đông Tiến II Lần 1.

    - CHƯƠNG 30: Sinh Hoạt Trong Thời Kỳ Đóng Quân. 591

    Chờ Đông Tiến II Lần 2 Từ Tháng 9/1986 Đến Tháng 7/1987.Ăn Tết Dă Ngoại. Việc Tử H́nh 2 Kháng Chiến Quân Trần Tuyết Ánh Và A Hứng.

    Làm Báo - Viết Văn Trên Núi.



    Phần X: Chiến Dịch Đông Tiến 2 Lần 2

    Hạ Tuần Tháng 7/1987

    - CHƯƠNG 31: Chiến Dịch Đông Tiến II Khởi Động Lần 2. 611

    Đội H́nh Chiến Dịch. Chuyển Quân Đến Bờ Sông Mekong. Vượt Sông Mekong. Trận Đụng Độ Đầu Tiên. Trận Đánh Thứ Nh́ Gây Thương Vong Cho Hai Phía. Đường Dài Chiến Dịch - Lịch Sử - Bi Hùng.

    - CHƯƠNG 32: Chiến Dịch Đông Tiến II Kết Thúc. 655

    Ngày 28/8/1987 - Tin Dữ. Cái Chết Của Chủ Tịch Hoàng Cơ Minh. Toàn Ban Lănh Đạo Mặt Trận Tự Sát!!! Danh Sách Kháng Chiến Quân Chết - Bị Bắt Làm Tù Binh. Chiến Dịch Đông Tiến III, Đào Bá Kế Chỉ Huy Chiến Dịch.

    - CHƯƠNG 33: Trại Tù - T́m Tự Do. 669

    - CHƯƠNG 34: Đảng Việt Tân - Phân Hóa Và Hệ Quả. 713

    - CHƯƠNG 35: Chương Kết - Cho Ngày Mai!!! 747

    TÀI LIỆU




    1- Việt Nam: 1945 - 1995 Chiến Tranh,

    Tị Nạn Và Bài Học Lịch Sử 759

    2- Ban Mê Thuột Ngày Đầu Cuộc Chiến 762

    3- Thương Quá Phận Bèo Người Lính Trận 767

    4- Hăy “Chửi” Chính Ḿnh 772

    5- Hồi Ức Của Một Người Tù

    Không Bị Giam Vào Ngục 777

    6- Tráng Sĩ Kinh Kha 779

    7- Các Tổ Chức Kháng Chiến Bạn 781

    8- Việc Thành Lập Mặt Trận QGTNGPVN 787

    9- Việc Yểm Trợ Kháng Chiến Ở Hải Ngoại 804

    10- Sự Nghiệp Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh 811

    11- Ṿng Hoa Gửi Người Phục Quốc! Lê Hồng 828

    12- Việt Tân: Lột Xác Hay Thay Áo? 838

    13- Một Bức Thư

  5. #75
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Cảm nghĩ về hồi kư Kháng Chiến Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước của cựu Kháng Chiến Quân Phạm-Hoàng-Tùng

    » Tác giả: Điệp Mỹ Linh


    1. Cảm nghĩ về hồi kư Kháng Chiến Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước của cựu Kháng Chiến Quân Phạm-Hoàng-Tùng



    Hồi kư Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước của Phạm-Hoàng-Tùng đă được ra mắt tại Houston. Điệp-Mỹ-Linh là người duy nhất giới thiệu hồi kư này. Nhận thấy những nhận xét củaĐiệp-Mỹ-Linh đă làm nổi bật những góc cạnh đáng suy gẩm, Ṭa Soạn xin đăng tải để độc giả có một cái nh́n bao quát hơn đối với một tổ chức bị nhiều tai tiếng.


    Kính thưa quư vị,


    Trước khi vào chủ đề của buổi ra mắt hồi kư Kháng Chiến Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước của cựu Kháng Chiến Quân Phạm-Hoàng-Tùng, tôi xin cảm ơn ban tổ chức đă dành cho tôi vinh dự hiếm hoi này. Và tôi cũng xin xác định, tôi chỉ sẽ nói về bộ hồi kư này chứ tôi sẽ không gián tiếp hoặc trực tiếp đề cập đến bất cứ một đoàn thể, một cá nhân hay là một tổ chức nào cả.


    Kính thưa quư vị,


    Sau khi nhận lời của ban tổ chức tôi hơi phân vân, khó nghĩ, v́ tôi chỉ là một ng̣i bút tài tử. Tôi không thích và không hề tham gia vào các hoạt động chính trị, mà đây là một buổi ra mắt của bộ hồi kư mang nhiều dữ kiện chính trị thời đại. Nhưng nghĩ lại, tôi thấy rằng tôi hành động đúng khi nhận lời phát biểu cảm tưởng về bộ tài liệu chính trị này; bởi v́, khi một nhà văn cầm bút viết ra một tác phẩm – dù chỉ là một tác phầm t́nh cảm lăng mạng lứa đôi – th́ nhà văn đó đă, một phần nào đó, hé lộ chiều hướng chính trị của ḿnh. Riêng tôi, tôi nghĩ rằng độc giả của tôi cũng đă âm thầm đặt tôi vào vị thế không cùng giới tuyến với những người đă đem đau thương, tan tóc vào miền NamViệt-Nam.


    Một lư do khác cũng khiến tôi rất ngại ngùng, đó là tôi không nhận được sách để đọc. Đến tối thứ Năm, cách nay 3 hôm, đi làm về tôi mới nhận được cuốn thứ nhất. Khi thấy hai chữ “Bí mật” trên b́a cuốn sách, tôi hơi khựng lại. Rồi thứ Sáu tôi mới nhận được cuốn thứ hai. Trong khi đọc sách và t́m ư để viết bài th́ vài người bạn, sau khi nghe đài phát thanh thông báo tôi sẽ là người giới thiệu hai cuốn hồi kư đó, đă điện thoại, khuyên tôi không nên “dính” vào hai cuốn sách này...nguy hiểm. Tôi lại suy nghĩ và lo âu, có ư muốn từ chối, không giới thiệu sách nữa. Nhưng nghĩ lại, tôi tự biết tôi là người biết tự trọng, có trách nhiệm và luôn luôn tôn trọng sự thật; thêm nữa Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước chỉ là những trang sách ghi lại những diễn tiến trong cuộc đời của một thanh niên, v́ hoài bảo lớn, v́ ḷng yêu quê hương, đă dấn thân và vô t́nh trở thành chứng nhân của nhiều sự kiện lịch sử, cho nên tôi vẫn viết bài. Vậy th́, dù hôm nay nếu chỉ có một vị quan khách thôi tôi cũng sẽ vui ḷng tŕnh bày cảm nghĩ của tôi để vị đó cùng chia xẻ với tôi. V́ đây là hai cuốn sách mà ai không đọc th́ người đó sẽ không t́m được những phút giây ngậm ngùi để ḷng ḿnh lắng xuống cho những xót xa, ray rức dâng trào.


    Kính thưa quư vị,


    Về h́nh thức, tác phẩm được tŕnh bày rất công phu, rất đẹp, rất tỉ mỉ. Cách sắp xếp các chương theo thứ tự thời gian. Tác giả cũng có công t́m ṭi nhiều chi tiếc địa lư rất chi li về những vùng mà tác giả đă đi qua. Sơ đồ của các vùng chiến khu cũng được vẽ rất rơ ràng, dễ hiểu.


    Về nội dung, hồi kư Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước chứa đựng rất nhiều dữ kiện mà chính tác giả Phạm-Hoàng-Tùng đă trực tiếp tham dự. V́ vậy, đây không những là hồi kư của một người đă thật sự dấn thân cho đại cuộc mà đây c̣n là tài liệu lịch sử rất giá trịù, viết về những người hùng có thật, những đau thương có thật, những dă mang có thật, những cuộc đụng độ với Việt-Cộng có thật và những cái chết đầy bi hùng cũng có thật.


    Sở dĩ tôi tin những ǵ tác giả Phạm Ḥang Tùng viết là sự thật, v́ những lư do sau đây:


    1.-Tác giả viết từ vị thế của một thanh niên đi theo tiếng gọi thầm kín của ḷng yêu nước chứ không phải từ cương vị của một cấp lănh đạo hoặc cương vị của một người viết hồi kư để đánh bóng cái “tôi” của họ rồi đổ bừa tất cả lỗi lầm cho người đă chết. Tác giả không ngại ngùng khi viết về sự rời bỏ đơn vị của chính anh khi đơn vị của anh đụng độ trận quyết liệt cuối cùng với V.C.. Và tác giả cũng rất thành thật khi viết về thân thế của anh chứ anh không hề thêm bớt hoặc vay mượn như nhiều người khác.


    2.- Văn phong của tác giả rất dung dị, chừng mực, b́nh thảng, trầm tĩnh. Phạm-Hoàng-Tùng không nặng lời với bất cứ nhân vật nào và anh cũng không hề oán trách ai. Ngay như đối với cộng sản Việt-Nam, một tập thể bất nhân đă tạo ra không biết bao nhiêu cảnh tương tàn trên quê hương và đă đưa tác giả Phạm-Hoàng-Tùng vào lao tù mà Phạm-Hoàng-Tùng cũng chỉ vạch rơ những sai lầm, những bất nhân của họ chứ Phạm-Hoàng- Tùng cũng không thóa mạ, không dành cho họ những danh từ hạ cấp, thiếu lễ độ. Tôi nghĩ đây là tác phong của người trí thức, của người cầm bút có nhiều tự tin và tự trọng.


    3.-Phạm-Hoàng-Tùng ghi lại danh tánh và cho biết t́nh trạng c̣n sống, đă chết, mất tích hoặc c̣n bị cầm tù của từng Phục Quốc Quân.


    Thưa quư vị, tôi c̣n nhớ, khoảng đầu thập niên 80, tại trường đại học U of H, khi cựu phó đề đốc Ḥang-Cơ-Minh cùng tổ chức của Ông tŕnh diện trước nhiều ngàn đồng bào, tôi đă khóc v́ xúc động. Tôi thầm mong Ông cũng như những người trẻ dấn thân sẽ làm được “một chút ǵ” cho quê hương. “Một chút ǵ” đó không có nghĩa là lập lại những khuông mẫu của thời Việt-Nam Cộng-Ḥa trước năm 1975 mà là “một chút ǵ” tốt đẹp hơn.


    Nói đến “một chút ǵ” tốt đẹp cho quê hương tôi chơtï nhớ đến một một nhân vật chính trong truyện ngắn Cây Đàn của Thầy Dưỡng do tôi viết, dựa theo những chi tiết có thật của một người bạn của Ba tôi trong Hội Mỹ Thuật Nhatrang vào thập niên 40 và cũng là vị giáo sư toán của tôi thời trung học. Tôi muốn nói đến Giáo sư Nguyễn-Hữu-Dưỡng mà ở Nhatrang hầu như moiï học sinh ban Toán đều biết Thầy. Thập niên 40 Thầy Dưỡng, cũng như Ba tôi, tham gia kháng chiến. Sau năm 1975, Thầy Dưỡng thành lập cơ cấu phục quốc. Sự việc bại lộ. Thầy Dưỡng bị VC. bắt và bị tra tấn rất tàn bạo. Ba tôi, sau khi măn tù, đă vào nhà tù Nghĩa-Phú thăm người bạn xưa. Khi thấy t́nh trạng sức khỏe của Thầy Dưỡng quá suy sụp, Ba tôi hỏi nhỏ: “Dưỡng, mày nghĩ như thế nào về những việc mày đă làm?” Thầy Dưỡng đáp: “Tao không hối hận về tất cả những ǵ tao đă làm. Có điều, nếu những việc tao làm mà chỉ để lập lại ‘cái đă mất’ năm 75 th́ tao không làm”.


    Vâng, đúng như Thầy của tôi đă khẳng định: “Cái đă mất” năm 75 không phải cái nào cũng đáng tiếc và đáng quư. Và chính trong hồi kư Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước, ở nhiều đoạn, tác giả Phạm-Hoàng-Tùng cũng mạnh dạng vạch ra những cái không đáng quư, không đáng tiếc trong “cái đă mất” năm 75.


    Theo ư nghĩ của riêng tôi, cái đáng tiếc và đáng quư nhất trong “cái đă mất” năm 75 là sự hy sinh oan uổng của không biết bao nhiêu thanh niên miền Nam. Và, theo sự cảm nhận cũng như những điều được tác giả Phạm-Hoàng-Tùng ghi lại trong Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước, tôi nghĩ rằng sự hy sinh mạng sống và tuổi trẻ của những Kháng Chiến Quân cũng là một sự phí phạm và oan uổng!


    Trong vài đoạn tác giả có vẻ tiếc cho sự thất bại của một tổ chức kháng Cộng quy mô nhất của tập thể tị nạn mà tác giả đă đặt trọn niềm tin cũng như đă dấn thân theo đuổi – dù anh biết rơ rằng: “Đường cách mạng chỉ có một chiều: Giải phóng hay là chết!” (Trang 474)


    Nhiều đoạn tác giả diễn tả lại các trận đụng độ nặng giữa vài đơn vị Kháng Chiến với Việt-Cộng và những cái chết tuyệt “đẹp”, tưởng-chỉ-thấy-được-trong-phim-ảnh, của các vị chỉ huy trực tiếp và sau hết là của toàn Ban Lănh Đạo Mặt Trận khiến tôi ngậm ngùi thán phục. Nhưng cũng có nhiều đoạn khiến tôi đau ḷng, phải dừng lại trong phút giây rồi mới đủ can đảm đocï tiếp, v́ tính chất bi phẫn đến cùng cực của sự việc do tác giả thuật lại. (Trang 492, 493, 494...)


    Cũng có nhiều đoạn tác giả viết về những vấn đề khác. Nhưng theo tôi nghĩ, tất cả những vấn đề đó đều quá nhỏ nhoi và tầm thường so với sự dấn thân, sự hy sinh và những cái chết tức tửi, oai hùng của những chàng trai nước Việt như Nguyễn-Huy, Lưu-Minh-Hưng, Huỳnh-văn-Tiến, Lê- văn-Long, Trần-văn-Đực, Nguyễn-vĩnh-Lộc, Nguyễn-Hoàng v.v. Xin quư vị hăy nghe đoạn văn ngắn này để ngậm ngùi, kính phục những người con ưu tú của Mẹ Việt-Nam: “...C̣n chiến hữu Vơ Hoàng, khi thấy chiến hữu Chủ Tịch tự sát đă nói: ‘Tôi không thể chết, tôi phải là nhân chứng cho sự hào hùng và bi thảm này!’ Nhưng khi anh vừa ḅ lên khỏi vách suối th́ bị trúng nguyên một trái đạn M79 vào đầu...” (trang 662)


    Ngoài những điều như tôi đă nêu ở phần trên, Phạm-Hoàng-Tùng c̣n làm ray rức ḷng người đọc bằng những đoạn viết về những ư nghĩ thầm kín của anh, một thanh niên trẻ, sống xa gia đ́nh, và sống lâu trong rừng sâu núi thẩm: “Nét yểu điệu của phái nữ như có sức cuốn hút lạ lùng. Ư nghĩ tôi lại xa thoát thực tại trong phút chốc. Một chút gợi nhớ ǵ đó trong tôi về không gian b́nh yên xa vắng lâu rồi, một chút luyến tiếc hương vị nồng nàn, êm đềm nhiều cám dỗ của quá khứ ấm cúng gia đ́nh...”(Trang 568) Và rồi.... “Buổi chiều đó, sau khi được tháo c̣ng để ra giếng và ăn cơm tù. Lúc người bộ đội chưa tới pḥng giam c̣ng chân tôi lại như mọi khi, tôi tiến đến gần cửa sổ ngôi nhà sàn, có chiếc ghế cũ, chậm chạp ngồi xuống đấy, toàn thân như mềm mại hơn, hướng cặp mắt mệt mỏi, u buồn nh́n ra ḍng sông Mekong trước mặt. Ḍng nước chuyển dịch im lặng nhưng tràn sức mạnh, nó đang hướng về quê hương tôi tận bên dưới kia. Ḍng Mekong vẫn chảy như nó đă chảy tự bao giờ, hằng trăm năm trước đây, khi không có tôi nơi đây cũng như không có những con người mà tôi được biết, được nghe nói, được chỉ dạy là đồng bào của tôi mà lại giam cầm tôi như một sinh vật mang chứng bệnh cần tránh xa, nếu có thể được, họ sẽ khai tử tôi, sinh vật tù tội, ra khỏi cuộc sống phàm tục này.


    Cảnh ḍng sông im lặng giữa cái nắng nhạt dần của buổi hoàng hôn đang đến chầm chậm nhưng trong ḷng tôi lại dâng tràn cơn xúc động. Những giotï nước mắt hiếm hoi tưởng chừng rất kiên nghị, ẩn sâu kín trong hốc mắt như sẵn sàng chực ứa trào ra. Tôi biết chắc rằng đoàn quân Đông Tiến sẽ bị tiêu diệt trong nay mai. Nhưng khi nghe tin chiến hữu Chủ Tịch đă nằm lại vĩnh viễn trong rừng sâu kia, bên cạnh những thanh niên trẻ – các chiến hữu của tôi – từng nuôi ước mơ đẹp, hoài bảo cao thượng, xây lại đời. Không hiểu tại sao, trong tôi dấy lên nỗi niềm bi phẫn mênh mông, nói không thành lời!...” (Trang 679)


    Tác giả Phạm-Hoàng-Tùng cũng gián tiếp cho thấy rằng không phải chỉ một ḿnh anh mới mang trong ḷng “nỗi niềm bi phẫn mênh mông” mà các cựu Kháng Chiến Quân khác, ngay trong nhà tù Cộng-Sản, cũng vẫn lén lút tổ chức ngày giỗ chủ tịch Hoàng-Cơ-Minh để có dịp nhắc lại những chuyện đau ḷng ngày trước. Điều này cho thấy, mặc dù lực lượng quân sự của Mặt Trận đă tan ră, nhưng lư tưởng đấu tranh giải phóng đất nước và cái chết oai hùng của Cựu Phĩ-Đề-Đốc Hoàng-Cơ-Minh cũng vẫn được nhiều cựu Kháng Chiến Quân tưởng nhớ và tôn kính.


    Kính thưa quư vị, nhân vật nổi bật nhất trong bộ hồi kư này, theo tôi nghĩ, không phải là tác giả Phạm-Hoàng-Tùng mà là cố Phó-Đề-Đốc Hoàng-Cơ-Minh, một sĩ quan cao cấp có tác phong đứmh đắn, đạo dức cao, rất thanh liêm và can cường của Hải-Quân./QLVNCH. Tôi thuộc vào đại gia đ́nh Hải-Quân. cho nên tôi may mắn được biết cố Phó-Đề-Đốc Hoàng-Cơ-Minh từ ngày Ông c̣n là sĩ quan cấp tá. Tôi c̣n nhớ, thời gian Ông nhận chức Tư-Lệnh Lực-Lượng Thủy-Bộ, mỗi khi vợ con của Ông đến thăm, đích thân Ông lái xe đi mua thức ăn về cho vợ con của Ông dùng chứ Ông không bao giờ nhờ tài xế hoặc các anh cận vệ. Mỗi khi đơn vị Thủy-Bộ nào “đụng” nặng là nghe tiếng Ông điều động trực tiếp ngay trên... đầu (trực thăng). Vào tháng 03 và tháng 04-1975, Phó-Đề-Đốc Hoàng-Cơ-Minh được chỉ định giữ những chức vụ quan trọng như thay thế Tướng Phan-Đ́nh-Niệm ở chức vụ Tư-Lệnh chiến trường B́nh-Định và sau đó Ông được bổ nhiệm kiêm luôn chức vụ Tổng-Trấn Qui-Nhơn trong nhiệm vụ phối trí các lực lượng, đổ quân vào tái chiếm Qui-Nhơn....(Theo cuốn tài liệu lịch sử Hải-Quân V.N.C.H. Ra Khơi, 1975 của Điệp-Mỹ-Linh). Và, Phĩ-Đề-Đốc Hịang-Cơ-Minh đă t́m một cái chết rất oai hùng!


    Cái chết hào hùng của Ông Hoàng-Cơ-Minh cũng như của các Kháng Chiến Quân trong hồi kư của Phạm-Hoàng-Tùng khiến tôi nhớ đến 3 cái chết tưởng như không thật của cố Hải-Quân Thiếu Tá Lê-Anh-Tuấn, người đă tuẩn tiết trên chiến đỉnh, bên bờ sông Vàm Cỏ đêm 30-04 rạng ngày 01 tháng 05-1975; cố Hải-Quân Thiếu Tá Đặng-Hữu-Thân, người bị Việt-Cộng xử bắn tại trại tù A30 về tội thành lập tổ chức Phục-Quốc; và cố Hải-Quân. Trung Tá Ngụy-Văn-Thà, người đă chết theo chiến hạm HQ.10 trong trận hải chiến với Trung-Cộng tại Hoàng Sa.


    Ai rồi phải cũng chết. Nhưng như Garnier đă nói: “Ai chết cho quê hương th́ sống đời đời.”


    Riêng về tác giả Phạm-Hoàng-Tùng, sau khi đọc xong hai cuốn sách, tôi nghĩ, quư vị cũng sẽ như tôi, đều thấy rằng Phạm-Hoàng-Tùng không những là một Kháng Chiến Quân, một nhà báo làm việc cho nhiều đài phát thanh mà c̣n là một nhà văn chuyên nghiệp nữa; bởi v́ chỉ có nhà văn chuyên nghiệp mới đủ khả năng diễn đạt được những rung động thầm kín, sâu xa của ḿnh để làm ray rức ḷng người đọc. Tôi, sau hai đêm đọc xong hơn 900 trang sách, chữ nhỏ, ḷng cứ ray rức, bồi hồi. Tôi tự hỏi tại sao với những dữ kiện sống thực như vậy mà tác giả Phạm-Hoàng-Tùng đợi đến bây giờ mới phổ biến? Tại sao tác giả không khai triễn thành một trường thiên và dựng thành phim?


    Những ai chưa đọc hai cuốn sách này th́ xin người đó đừng vội kết tội Phạm-Hoàng-Tùng là tay sai của Việt-Cộng, được V.C. thả tù sớm để viết sách làm hoang mang, lũng đoạn và phân hóa cộng đồng người Việt tại hải ngoại. Sự thật th́ Phạm-Hoàng-Tùng vượt thoát trại tù – sự kiện này không phải là hiếm hoi, bởi v́ nhiều tù nhân chính trị, như Lư Tống, cũng đă vượt thoát và thành công chứ không phải một ḿnh Phạm-Hoàng-Tùng. Và, cũng trong hai cuốn sách này, Phạm Hoàng Tùng đă vạch ra nhiều tội ác của VC như việc xua thanh niên VN xâm lăng các nước lâng bang.


    Nói tóm lại, hồi kư này như là một tác phẩm điêu khắc hay là một xă hội thu hẹp. Tùy vị thế, nhăn quan và cảm quan của mỗi người mà nh́n ra những nét đẹp, những nét hùng vĩ hoặc những dị dạng của nó. Riêng tôi, tôi đă nhận ra những nét hùng vỹ. Và tơi đăø t́m thấy những sự kiện lịch sử rất hào hùng nhưng không kém phần bi thảm của những thanh niên cùng thời đại với chúng ta.


    Đến đây tôi xin dứt lời.


    ĐIỆP-MỸ-LINH

  6. #76
    Chín-đờn-c̣
    Khách

  7. #77
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    RA MẮT SÁCH TẠI DALLAS


    “HÀNH TR̀NH NGƯỜI ĐI CỨU NƯỚC”
    CỦA PHẠM HOÀNG TÙNG
    TẠI DALLAS

    LĂO GÀ TRE

    Cách đây hơn một tháng, báo chí địa phương (DFW) cũng như trên vài diễn đàn Internet, người ta có đề cập đến 2 cuốn sách “Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước” (tài liệu kháng chiến của Mặt Trận), dày hơn 900 trang – do nhà báo Phạm Hoàng Tùng (ở Cao Miên) viết; và được nhà báo Đỗ Thông Minh (ở Nhật) “lăng-xê”, xuất bản.
    Buổi ra mắt hai cuốn sách nói trên được ông Thái Hóa Lộc, chủ nhiệm tuần báo Người Việt Dallas tổ chức vào trưa thứ Bảy, ngày 28-10-2006 tại Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Đồng Dallas với khoảng 100 người tham dự.


    Sau phần nghi thức thường lệ, ông Đặng Hiếu Sinh (báo Ca Dao) giới thiệu một số khuôn mặt quen thuộc, từng hoạt động với “Mặt Trận” trước đây nhưng đă rời khỏi tổ chức từ lâu như: GS Đàm Trung Pháp, nhà văn Đào Vũ Anh Hùng; đồng thời giới thiệu 2 ông Nguyễn Quốc Ánh, Nguyễn Đăng Tiến hiện là đảng viên Việt Tân. Báo chí truyền thông có đại diện của Thế Giới Mới, SBTN, Bút Việt, Ca Dao, Người Việt và ĐPT Tiếng Nước Tôi.
    Ông Thái Hóa Lộc nhân danh ban tổ chức, chào mừng quan khách tham dự: “Chúng tôi nhận lời yểm trợ ra mắt 2 tập “Hành Tŕnh Người Đi Cứu Nước” của cựu kháng chiến quân Phạm Hoàng Tùng là không ngoài mục đích tạo nhịp cầu cho những người từng thao thức v́ vận mệnh đất nước và quan tâm tới “kháng chiến” trong quá khứ… nhưng vẫn c̣n có những hệ lụy hiện tại.”


    Tiếp theo là phần phát biểu, điểm sách của nhà văn Đào Vũ Anh Hùng. Ông cho rằng tác giả Phạm Hoàng Tùng đă viết tác phẩm “Hành tŕnh người đi cứu nước” bằng cả tấm ḷng của ông và hai tập sách này là tư liệu cần thiết trong một giai đoạn lịch sử đấu tranh chống cộng. Ông Hùng cũng tâm sự khá nhiều về sự đóng góp của ḿnh vào đầu thập niên 80, giai đoạn mà tinh thần đấu tranh kháng chiến của đồng bào hải ngoại lên cao nhất. Thế nhưng, cuối cùng ông phải từ giă “kháng chiến” v́ ông đă thất vọng. “Những cái chết oan nghiệt, những bản án tử h́nh mà không ai có thể giải thích được, trong đó có cái chết đầy nghi vấn của Trung tá Lê Hồng, Tư lệnh lực lượng vơ trang thời đó. Tất cả những hành động tàn bạo, vô nhân trong giai đoạn phôi thai đó chắc chắc là không một ai có thể chấp nhận được.” Đối với phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh, ông Hùng cho rằng không xứng đáng với vai tṛ lănh tụ kháng chiến cứu nước, nhưng sự tuẫn tiết của ông nơi chiến khu đă làm cho ông khâm phục. Hai tập tài liệu “Hành tŕnh người đi cứu nước”, ít nhiều cũng đă giúp cho ông t́m ra được những thắc mắc, bi phẫn, đớn đau, hy sinh của những tâm hồn yêu nước đă vùi thây nơi núi rừng Lào Thái.


    Ông Hùng kết luận: “Mặc dù tôi chỉ đọc qua 300 trang tài liệu do nhà báo Đỗ Thông Minh gửi trước đây, nhưng cũng đủ để hiểu những lời nói thẳng, rất cần thiết cho Việt Tân cũng như những tổ chức chánh trị khác rằng, nếu có thật tâm v́ quốc gia dân tộc, xin đừng lừa dối nữa.”.
    Phần chính của buổi ra mắt sách do nhà báo Đỗ Thông Minh chiếu toàn bộ nhiều h́nh ảnh từ ngày thành lập Mặt Trận cho đến thời kỳ hoạt động tại chiến khu Đông Dương. Nhà báo ĐTM cũng tŕnh bày sơ lược về việc thành lập “Mặt Trận” là do ba tổ chức gộp lại gồm: Lực Lượng Quân Dân Việt Nam (PĐĐ Hoàng Cơ Minh); Tổ Chức Phục Hưng Việt Nam (Ông Trần Văn Sơn) và Tổ Chức Người Việt Tự Do (Đỗ Thông Minh). Sau đó Tổ Chức Phục Hưng rút lui. Tổ chức Người Việt Tự Do giải thể để gia nhập Mặt Trận. Thế nhưng đầu năm 1983, chán ngán v́ sự bất đồng trầm trọng giữa ông Phạm Văn Liễu, Tổng Vụ Trưởng Hải Ngoại và Chủ tịch Hoàng Cơ Minh, nên ông ĐTM đă rời khỏi Mặt Trận.
    Cuối cùng, không khí buổi ra mắt sách có vẻ “căng”, nhất là phần tiếp xúc với tác giả Phạm Hoàng Tùng ở (Cam-bốt) qua đường dây điện thoại viễn liên. Chúng tôi xin ghi lại tóm lược qua băng thâu âm.
    Mở đầu là ông Nguyễn Đăng Tiến (Việt Tân) nói với tác giả Phạm Hoàng Tùng (PHT) qua điện thoại, cám ơn tác giả đă nói lên sự thật: “Mặt trận kháng chiến” là có thật và công cuộc đấu tranh này vẫn c̣n tiếp diễn. Nửa ổ bánh ḿ là bánh ḿ, nhưng một nửa sự thật th́ không phải là sự thật”. Ông Tiến muốn nói những ǵ tác giả PHT viết chưa phải là hoàn toàn sự thật.
    Ông Nguyễn Văn Tu, một tham dự viên đóng góp ư kiến: “Tôi là người dân, nghĩ rằng làm chính trị việc đầu tiên là phải nh́n vào ḷng người, đừng có làm ǵ cho người dân chán nản. Thế mà mới đây, chính tai tôi nghe được trên đài TNT Dallas, BS Trần Xuân Ninh nói rằng ông Đỗ Hoàng Điềm làm chính trị nửa mùa. Tôi biết cả hai vị này đều là Việt Tân. Như vậy th́ làm chính trị cái ǵ?” (Nguyên văn).
    Qua điện thoại viễn liên, được khuếch đại âm thanh, với lời nói từ tốn, nhưng không kém phần lư luận sắc bén, tác giả PHT đă gửi lời thăm hỏi đến cử tọa và ông Tiến.
    Ông Cao Tiến Dũng hỏi: “Theo dư luận chung chung th́ tác giả tham dự các chiến dịch Đông Tiến chỉ có 5 ngày, hoặc 20, như vậy tác giả làm sao có thể viết một cách chính xác được. Điều này xin được hỏi nhà báo Đỗ Thông Minh”?

    Trước khi trả lời, ông ĐTM đă nhờ tác giả PHT trả lời trước:

    PHT: “Tôi tham dự trong hầu hết thời gian có chiến dịch Đông Tiến. Đó là những điều mắt thấy tai nghe. C̣n những vấn đề khác, một số tôi nghe anh em kháng chiến kể lại. Như vậy tin hay không là ở nhận xét của độc giả. Riêng tôi, đó là sự thật.”
    Ông Đỗ Thông Minh tiếp lời tác giả PHT, rằng theo sự nhận xét của ông và nhà văn Giao Chỉ th́ tất cả được ghi nhận ở mức độ chính xác có thể từ 90 đến 95%.
    Tiếp đến là ông Nguyễn Quốc Ánh, tự giới thiệu là đảng viên Việt Tân tại DFW. Ông Ánh cám ơn tác giả đă viết lên ít nhiều sự thật: “Nghĩa là… mặt trận kháng chiến là có thật, chứ không phải như vài tờ báo cho rằng kháng chiến là giả. Tuy nhiên, nếu là đảng viên khi chưa được phép của tổ chức mà ra sách như vậy th́ chỉ làm lợi cho CSVN.”

    PHT trả lời: “Dân tộc Việt Nam đang bị tập đoàn CS độc tài cai trị, tất cả chỉ nói theo một chiều… Tôi đă nói rơ trong sách, ngoài kẻ thù chính của dân tộc là CSVN th́ kẻ thù không kém nguy hiểm là kẻ đội lốt quốc gia, đội lốt dân chủ, phá vỡ niềm tin. Do đó, dân tộc chúng ta muốn đi lên th́ phải chống luôn độc tài và những kẻ phản dân chủ. Đối với tôi, Dân Tộc là trên hết. Mặt trận hay là ǵ đi nữa cũng chỉ là phương tiện. Tổ chức có chính nghĩa hay không, có thu hút được ḷng người hay không th́ tôi tin rằng chính trong ḷng ông Ánh cũng biết.”
    Một câu hỏi khác của một phụ nữ viết trên mảnh giấy, được ông Sinh đọc: “Xin nhà báo Đỗ Thông Minh cho biết hồi đó Mặt Trận thu được bao nhiêu tiền? Hiện nay số tiền đó c̣n hay không và ai đang giữ tiền đó?”

    ĐTM trả lời: “Tôi đi khắp mọi nơi và hầu như nơi nào cũng đặt vấn đề đó. Tôi chỉ làm chủ nhiệm, chủ bút tờ báo Kháng Chiến. Chúng tôi không biết rơ v́ cả hai ông Hoàng Cơ Long và Hoàng Cơ Định đều nắm hết tiền quỹ. Chỉ biết sơ sơ vào lúc bị họ ra ṭa tranh tụng, người ta cho biết thời đó Mặt Trận có trên dưới 10 triệu. Số tiền đó c̣n hay không, ai đang giữ th́ tôi không biết.”.

    Khi đề cập đến tiền, ông Nguyễn Quốc Ánh (VT) lên bục nói ngay: “Tôi nghĩ mọi chi tiêu đều có sổ sách, nhưng hiện thời chưa có thể công bố v́ chúng tôi c̣n đấu tranh nên chưa tiện đưa ra. Thế nhưng, với cuộc kháng chiến như thế, với những hy sinh của kháng chiến quân như thế trên chiến trường, tôi nghĩ chừng đó triệu cũng không thấm vào đâu, 10 triệu, 100 triệu cũng chưa đủ! Nếu quư bà con hồi đó có đóng góp mỗi người vài chục, vài trăm… th́ có đáng cho sự hy sinh đó không? Thế mà c̣n có người viết báo “Vàng rơi không tiếc” này nọ…”

    Khi nghe đến vấn đề tiền bạc, bà Lê Lam Ngọc, một cựu đoàn viên Mặt Trận phản bác rằng: “Từ khi Mặt Trận đổ vỡ th́ 2 năm sau mới có các chiến dịch Đông Tiến. Tôi đă đọc rất kỹ hai tập sách tài liệu này, tôi thấy tiền bạc th́ thu nhiều, nhưng kháng chiến quân nơi chiến khu th́ đói khổ túng thiếu, phải tự kiếm cây cỏ mà ăn! Tại sao? Đói khổ, thiếu thốn mọi bề như thế th́ làm sao mà chiến đấu? Đó là chưa nói tới tinh thần bị khủng bố, thủ tiêu như lời kể của tác giả PHT!”

    Nhà văn Đào Bá Hùng cũng góp ư ngắn gọn: “Xin ca ngợi tinh thần của quư vị. Tôi chính là tác giả của bài viết “Vàng rơi không tiếc”. Khi đăng báo, có người sợ cho sự an ninh của tôi. Nhưng khi tôi đă đặt bút xuống và nói lên sự thật th́ có là Mỹ đen, Mỹ trắng hay Mỹ vàng hành thích tôi… th́ tôi cũng coi như lái máy bay và bị rớt nơi chiến trường. Tuy nhiên, xin được nói thêm một lời, hồi đó nếu tôi bằng ḷng với đề nghị của ông Hoàng Cơ Định để khai thác kinh tài như tiệm giặt, tiệm phở, cắt cỏ, xưởng may, tàu đánh cá… th́ giờ này chắc là tôi… vẫn c̣n là đoàn viên của “Mặt trận”.

    Trước khi chấm dứt phần giải đáp, nhà báo ĐTM có vài lời: “Ở đây chúng ta chỉ mổ xẻ trong tinh thần tương kính. Vấn đề nào cũng có hai mặt, nó như tờ giấy 2 mặt, mặt tích cực và có thể mặt kia là tiêu cực. Nếu chỉ nói mặt tích cực thôi th́ nó rất xa rời thực tế. Cho nên, chúng ta cần phải chấp nhận bàn thảo cả hai mặt của một vấn đề.”

    Trước khi chia tay, bà Nguyễn Hữu Đoan Trang, một cựu thành viên yểm trợ kháng chiến, có thời gian dài sinh hoạt với Mặt Trận, đă ngỏ lời phê b́nh một đảng viên VT hiện diện trong buổi hội thảo là: “hơi thiếu tinh thần ḥa nhă khi tranh luận”; và là “đi làm chính trị ở ngoài công cộng cần phải b́nh tĩnh hơn nữa mới thu phục được nhân tâm”.

    Buổi ra mắt sách kết thúc vào lúc 4:30 chiều cùng ngày.
    Xin trang trọng giới thiệu 2 tập sách “Hành tŕnh người đi cứu nước” của tác giả Phạm Hoàng Tùng, với lời tựa ngắn gọn, nhưng rất súc tích: “V́ sự hưng thịnh của dân tộc Việt, nh́n nhận, tôn trong sự thật sẽ giúp mọi người Việt ngồi lại với nhau, cùng nhau xây dựng lại đất nước, thúc đẩy Việt Nam vượt lên, thoát tệ trạng chậm tiến, phi dân chủ như hiện nay.”.

    Lăo Gà Tre
    Last edited by Chín-đờn-c̣; 19-10-2012 at 11:16 AM.

  8. #78
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    DẪN HỔ VỀ THỊT DÊ NHÀ.

    Tại sao lại là hổ và dê?

    Hổ, v́ vương triều phương Bắc bây giờ mạnh hơn thực dân Pháp năm xưa nhiều lần, để so sánh một cách chính xác th́ phải dùng h́nh ảnh con hổ chứ không thể là con rắn.

    Dê, v́ nh́n lại bản đồ, bạn đọc sẽ thấy rằng toàn bộ bán đảo Đông Dương có thể ví như một con dê mà Tây nguyên chính là phần sống lưng con dê đó. Một khi con hổ Trung Hoa cắm được móng vuốt lên chính giữa lưng con dê này, coi như số mạng con dê đă nằm trong hai hàm răng của nó.

    Đế quốc Trung Hoa sẽ trải rộng khắp châu Á. Việt, Miên, Lào sẽ trở thành các tỉnh thành khác nhau của Trung Hoa, “công đầu” này thuộc về ai nếu không là nhà cầm quyền Hà Nội, kẻ dựng lên công tŕnh bauxite Tây nguyên?

    Bauxite ư? Tṛ lừa đảo!

    Thiếu ǵ các quặng bauxite rải rác khắp miền Bắc Việt Nam, tại sao không là Lào Cai, Yên Bái hay Cao Bằng mà lại là Tây Nguyên? Vả chăng, khai thác bauxite để làm ǵ? Kiếm tiền chăng? Dối trá! Biết bao bài báo đă phân tích chán chê lợi hại về khai thác bauxite, kể cả các tài liệu trên thế giới cũng công bố rộng răi tác hại của nó, mà vụ gần đây nhất là Vùng bùn đỏ Hungaria. C̣n có thể nói thêm được điều ǵ khi mà sự bán nước hiển nhiên đă bầy ra trước mặt dân chúng, giữa thanh thiên bạch nhật?

    Nhà cầm quyền Hà Nội hoàn toàn có ư thức về hành vi bán nước của họ, bởi con tính của họ là trở thành một thứ “Thái thú Tô Định hiện đại”, được hưởng đủ phần xôi thịt của Bắc triều.

    C̣n Việt Nam biến thành một tỉnh nào đó của Trung Quốc, mang tên Quảng Việt, Quảng Nam, Quảng Lạc... họ không cần quan tâm. Họ biết rơ rằng hành động của họ là đi ngược lại lợi ích của nhân dân, biết rằng không người Việt nào cam tâm làm nô lệ cho Tầu, rằng kinh nghiệm đau đớn của tổ tiên luôn luôn sống trong ư thức lẫn vô thức dân tộc, thế nên họ chủ trương đàn áp dân chúng, họ chủ trương dùng bàn tay sắt để bóp nghẹt cổ những ai muốn nói lời phản kháng. Không phải ngẫu nhiên mà năm 2009, thứ trưởng bộ nội vụ Nguyễn Văn Hưởng tức Trần đă công khai dọa nạt những người trí thức Việt Nam vào dịp viện IDS của tiến sĩ Nguyễn Quang A tuyên bố giải tán.

    Ông nghị Trần nói rằng “Ở Việt Nam đảng độc quyền lănh đạo nên không thể có phản biện. Phản biện tức là phản động. Các anh muốn phản biện hả? Nhà tù đang c̣n nhiều chỗ lắm. Nhưng chúng tôi cũng không cần đến nhà tù, chúng tôi có các phương tiện hữu hiệu hơn. Tai nạn xe cộ bây giờ tổ chức rất dễ dàng. C̣n một biện pháp rẻ hơn và nhàn nhă hơn: đầu độc. Các anh uống cà phê rồi khi về đến nhà th́ cứng đơ ra mà chết. Những bài bản này thế giới sử dụng đă lâu, chúng tôi cũng không thua kém họ...”

  9. #79
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Những lời lẽ này nói lên điều ǵ nếu chẳng phải sự công khai triệt để của tính tội phạm và tư cách chó? Một chính thể không c̣n lư do chính đáng để tồn tại th́ chỉ có thể duy tŕ bằng bạo lực, chỉ có thể sử dụng bọn tội phạm, bọn sát nhân, bọn cặn bă xă hội, tóm lại, bọn chó giữ nhà. Không c̣n lư tưởng, không c̣n đạo đức, ngập ch́m trong tham lam, truỵ lạc, con người trượt từ chữ NGƯỜI sang chữ CON.

    Vào những năm 1889, 1990, tôi có vinh hạnh làm quen và gặp gỡ ông Lê Giản, người công an đầu tiên của Việt Nam, người lănh đạo bộ máy cảnh sát từ những năm đầu cách mạng. Ông Lê Giản đích thực là “Người công an nhân dân, từ nhân dân mà ra, do dân và v́ dân”.

    Tôi hiểu v́ sao cuộc kháng chiến thành công. Kháng chiến thành công v́ có những người như ông Lê Giản.

    Nhưng ông Lê Giản đă chết và “Người công an nhân dân” cũng đă chết theo. Cái chết này xảy ra từ từ với thời gian, một cái chết âm thầm, nhưng không phải là vô h́nh vô ảnh.

    Tôi chứng minh:

    Cách đây ngót ba thập kỉ, khi những lượt hoa quả đầu tiên từ phương bắc tràn vào nước ta, các pḥng phân tích thuộc Bộ Nội vụ đă báo cáo lên bộ chính trị rằng các thứ hoa quả này đều tẩm formaldéhyde (thuốc ướp xác chết) vô cùng độc hại cho người tiêu dùng v́ nó phá huỷ mô liên kết của các tế bào và là tác nhân gây ra bệnh ung thư.

    Bộ chính trị ra lệnh cấm phổ biến sự thực trên v́ “sợ mất ḷng nước bạn”. Các sĩ quan công an chỉ có thể ngăn cấm chính vợ con họ và rỉ tai những người thân cận nhất (anh em ruột, cha mẹ vợ chẳng hạn), đối với người ngoài, họ tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh cấp trên. Tuyệt đối im lặng. Tuyệt đối thản nhiên nh́n đồng bào ḿnh ăn thứ đồ ăn nhiễm độc, biết chắc chắn rằng ngày một ngày hai họ sẽ ung thư và sẽ chết v́ bệnh đó.


    Tính kỉ luật của đám sĩ quan này mới cao thượng làm sao(!) Và cao thượng làm sao, những kẻ ngồi quanh bàn họp bộ chính trị, những bậc lương đống của triều đ́nh, chịu trách nhiệm chăn dắt dân đen, đàng hoàng ra lệnh cấm ṛ rỉ sự thật vào tai dân chúng, bỏ mặc mấy chục triệu người bị đầu độc và chết dần chết ṃn!

  10. #80
    Member
    Join Date
    01-08-2011
    Posts
    173
    Đối với tôi, con đường bán ḿnh cho giặc của chế độ Hà Nội đă khởi sự từ ngày ấy. Và ngày ấy cũng là cái mốc đánh dấu sự chuyển biến chất lượng này: từ người công an nhân dân, công an đă trở thành kẻ quay lưng lại với nhân dân.

    Ba thập kỉ đă qua, những kẻ quay lưng lại với nhân dân đă trượt không ngừng trên con dốc, để trở thành kẻ thù của nhân dân.

    Bây giờ, gương mặt nào là gương mặt đích thực của công an? Người hùng bảo vệ dân hay đám chó giữ nhà cắn cổ dân để bảo vệ ông chủ của nó?

    Hăy xem lại các h́nh ảnh đưa lên internet năm 2008 về vụ nông dân bị cướp đất biểu t́nh ở Sài G̣n. Những người dân cầy gầy g̣ xơ xác, đa phần là người già và phụ nữ, từ các tỉnh Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Long An, B́nh Thuận đổ đến trước văn pḥng Quốc hội 2 với các khẩu hiệu “Trả đất cho dân”, “Chống cửa quyền, tham nhũng”. Những người dân ấy đă bị đám công an và dân pḥng béo múp v́ bia rượu, mặt hằm hằm sát khí đối xử ra sao? Mấy thế kỉ đă qua nhưng h́nh ảnh bọn người này vẫn là bản sao chính xác bọn nha lại mà Nguyễn Du đă mô tả trong Truyện Kiều: “Đầy nhà một lũ ruồi xanh” và “Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi”.

    Gần đây nhất, hăy nh́n h́nh ảnh anh Nguyễn Ngọc Quang, một giáo dân ở Định Quán, tỉnh Đồng Nai v́ tham gia đấu tranh cho dân chủ mà bị công an Đà Lạt ba lần tổ chức tai nạn xe cộ để kẹp suưt chết.

    Tôi tự hỏi, có lúc nào những người công an này tự vấn lương tâm? Tại sao họ không dùng sức lực, dùng khả năng hung bạo mà họ sẵn có để giết những tên giặc Tầu, lũ dă nhân tàn sát những người dân đánh cá Thanh Hoá?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •