Page 3 of 8 FirstFirst 1234567 ... LastLast
Results 21 to 30 of 78

Thread: Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    Những sự thật không thể chối bỏ (phần 13) -
    Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn!


    P2

    Kết luận chung:

    Có thể nhận thấy cuộc chiến với Pháp và sau này là cuộc nội chiến Bắc Nam đều là không cần thiết và phi nghĩa. Đảng cộng sản Việt Nam thực hiện điều này chỉ nhằm củng cố quyền lực đỏ, gia tăng độc tài, âm mưu hán hóa và thực hiện làm chư hầu cho Trung cộng, Liên Xô.

    Chính v́ hai cuộc chiến tranh phi nghĩa này mà hiện nay chúng ta đang chịu hậu quả tai hại. Nếu Miền Bắc lo tái thiết với ba tỷ USD do Mỹ viện trợ và thực thi lời dạy bảo của Cụ Phan: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, để yên cho Miền Nam thực hiện những điều tương tự và nếu hai Miền cùng tranh nhau tạo phúc lợi cho người dân của ḿnh, đua nhau làm cho dân ḿnh được cơm ngon, áo đẹp, để đi lần đến thực tâm ḥa giải và thống nhất đất nước trong ḥa b́nh như Tây Đức và Đông Đức th́ cuộc chiến 1955-1975 có xảy ra để giết hại trên 4 triệu người Việt và biến Việt Nam thành một trong những nước trên thế giới hay không? Thảm cảnh thuyền nhân trốn chạy chế độ cộng sản bạo tàn với trên nửa triệu người vùi thân xác nơi ḷng biển cả có xảy ra hay không? Việt Nam có bị mất đất, mất đảo, mất biển cho Trung cộng hay không? Việt Nam có bị Trung cộng khống chế và công khai trấn áp như ngày hôm nay hay không? Thiếu nữ và trẻ thơ Việt Nam có bị xuất cảng làm nô lệ t́nh dục cho ngoại bang hay không? Công nhân Việt Nam có lâm vào cảnh “đem con bỏ chợ” như ở Samoa, Mă Lai và các xứ khác hay không? Dân nghèo có phải đi bán máu để mua thức ăn hay không? Mafia đỏ có cấu kết với bọn đầu tư ngoại quốc để đàn áp công nhân Việt Nam ngay trên đất Việt hay không? …

    Thuyền nhân - Boat People


    Người Việt Nam xếp hàng xin đi lao động tại Đại sứ quán Hàn Quốc


    Trẻ em lao động bê đá ở Đồng Văn – Hà Giang

    Một chuỗi những câu hỏi xót ḷng ấy đă được trả lời bằng những hành động mà đảng cộng sản Việt Nam, ông Hồ Chí Minh đă và đang gây ra cho dân tộc Việt Nam. Họ là những tên tội phạm chiến tranh thật sự và đúng như cụ Nguyễn Trăi đă nói “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn”.

    Hoàn thiện và chỉnh sửa: 05/08/2012


    Đặng Chí Hùng
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    Trung Cộng ĂN cướp, Đài Loan ĂN có, đảng ta tiếp tục ngậm miệng ĂN tiền





    Đài Loan ngang nhiên tập trận trên đảo Ba B́nh

    Ngô Minh Trí (baomoi) - Đài Loan tuyên bố sắp tập trận bắn đạn thật trên đảo Ba B́nh thuộc Trường Sa, tiếp tục vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.

    Ngày 12.8, Lực lượng tuần duyên Đài Loan (CGA) tuyên bố sẽ tổ chức tập trận bắn đạn thật trên Ba B́nh, đảo lớn nhất của Trường Sa đang bị chính quyền Đài Bắc chiếm đóng phi pháp. Một số thành viên nghị viện của Đài Loan cũng sẽ đến quan sát cuộc diễn tập. Giới chức cho biết cuộc tập trận sẽ diễn ra trong tháng 9 nhưng không tiết lộ thời điểm cụ thể.


    Đài Loan đồn trú quân sự phi pháp trên đảo Ba B́nh - Ảnh: China Times

    AFP dẫn thông báo của CGA cho hay hiện diện trong cuộc tập trận có súng cối 120 mm tầm bắn 6,1 km và pháo cao xạ 40 mm, những loại vũ khí mới được đưa đến Ba B́nh để thay thế loại súng cối 120 mm tầm bắn 4,1 km. Hành động triển khai vũ khí mới cùng cuộc tập trận là bằng chứng cho thấy chính quyền Đài Loan đang tăng cường vũ trang một cách phi pháp trên đảo Ba B́nh.

    Đây không phải là lần đầu tiên Đài Loan có những hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại Trường Sa. Hồi giữa tháng 7, chính quyền Đài Bắc đưa một nhóm học giả và sinh viên ra thăm Ba B́nh để “khẳng định chủ quyền”, đồng thời tuyên bố sẽ nâng cấp sân bay trên đảo, theo hăng thông tấn CNA. Trước đó, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị ngày 10.5 cũng đă lên tiếng phản đối việc một số quan chức Đài Loan tới đảo Ba B́nh. Theo ông Lương Thanh Nghị, đây là hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, gây căng thẳng và khiến t́nh h́nh thêm phức tạp.

    Các động thái gây quan ngại của Đài Loan diễn ra cùng thời điểm Trung Quốc đại lục ngang nhiên thành lập phi pháp cái gọi là TP.Tam Sa, bao trùm 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, đồng thời lập khu đồn trú quân sự trên đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa. Đă có một số chuyên gia nhận định rằng có thể Bắc Kinh và Đài Bắc sẽ bắt tay nhau trong mưu đồ thâu tóm biển Đông.

    Malaysia kêu gọi ASEAN thống nhất
    Ngày 12.8, Ngoại trưởng Malaysia Anifah Aman kêu gọi ASEAN cần giải quyết mọi khác biệt tranh chấp trong nội bộ khối về tranh chấp chủ quyền trên biển Đông trước khi thảo luận cùng Trung Quốc. AFP dẫn lời Ngoại trưởng Aman nói: “Chúng ta chỉ có thể đạt được kết quả về vấn đề biển Đông khi tất cả các bên đều đồng thuận. Khi đó, Trung Quốc sẽ phải đánh giá cao điều này và nhận thức được ư muốn của ASEAN”. Phát biểu trên được ông Aman đưa ra sau khi thảo luận với người đồng cấp Trung Quốc Dương Khiết Tŕ đang ở thăm Kuala Lumpur.



    Ngô Minh Trí

    http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/w...nh/9088029.epi

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?

    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    ỦY BAN LUẬT GIA VIỆT NAM BẢO VỆ DÂN QUYỀN
    CÔNG BỐ CÁO TRẠNG KẾT ÁN ĐẢNG CỘNG SẢN VN VỀ 6 TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC

    P1

    Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

    Trước Ṭa Án Quốc Dân và Ṭa Án Lịch Sử, các Luật Gia Việt Nam công bố Cáo Trạng kết án Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) về 6 tội phản bội tổ quốc theo tŕnh tự như sau:

    I. NĂM 2009, ĐCSVN TỪ BỎ 60% KHU VỰC THỀM LỤC ĐỊA MỞ RỘNG TẠI VÙNG BIỂN HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA.

    Về mặt pháp lư, Chiếu Điều 76 Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, tại Biển Đông Nam Á hay Biển Đông, các quốc gia duyên hải được hưởng quy chế thềm lục địa pháp lư 200 hải lư chạy từ biển lănh thổ ra khơi. Như vậy tối thiểu thềm lục địa của quốc gia duyên hải kéo dài từ đường cơ sở ven bờ (baselines) tới vùng hải phận 212 hải lư (trong đó có biển lănh thổ 12 hải lư territorial sea).

    Chiếu Điều 77 Luật Biển, Thềm Lục Địa thuộc chủ quyền tuyệt đối của quốc gia duyên hải. Mọi sự xâm chiếm của ngoại bang, dầu có vơ trang hay không, đều vô giá trị và vô hiệu lực. Do đó dầu Trung Hoa đă chiếm đóng 13 đảo Hoàng Sa, và một số các đảo, cồn , đá, băi tại Trường Sa, nhưng Việt Nam vẫn không mất chủ quyền lănh thổ tại các quần đảo này.

    Ngoài thềm lục địa pháp lư 200 hải lư các quốc gia duyên hải c̣n được hưởng quy chế thềm lục địa mở rộng (từ 200 đến 350 hải lư) nếu về mặt địa chất và địa h́nh, đáy biển là sự tiếp nối tự nhiên của lục địa từ đất liền ra ngoài biển. Đó là trường hợp của Việt Nam tại Biển Đông. Bản Phúc Tŕnh của Tiến Sĩ Khoa Học Armand Krempt năm 1925 và bản Phúc Tŕnh năm 1995 của các Luật Sư Covington và Burling cùng xác nhận điều đó.

    Theo Họa Đồ Mercator lập hồi tháng 12-1995 thềm lục địa mở rộng của Việt Nam từ Bắc chí Nam trải dài trên 11 vĩ tuyến từ Quảng Trị (vĩ tuyến 17) xuống Nam Cà Mau (vĩ tuyến 7), hai điểm cực nam có tọa độ 6.48 Bắc và 5.18 Bắc.

    Ngày 7-5-2009 Nhà Cầm Quyền Hà Nội đệ nạp Ủy Ban Định Ranh Thềm Lục Địa Liên Hiệp Quốc bản Phúc Tŕnh kèm theo họa đồ và tọa độ ấn định giới tuyến Thềm Lục Địa Địa Chất hay Thềm Lục Địa Mở Rộng (TLĐMR) của Việt Nam (Extended Continental Shelf). Trong Phúc Tŕnh này, bỗng dưng vô cớ, ĐCSVN tự ư thu hẹp thềm lục địa mở rộng chỉ c̣n 4 vĩ tuyến (từ Quảng Ngăi tại Vĩ Tuyến 15 xuống B́nh Thuận tại Vĩ Tuyến 11). Và như vậy ĐCSVN đă từ bỏ 7 vĩ tuyến thềm lục địa mở rộng cả về phía Bắc và phía Nam:

    1. Về phía bắc, ĐCSVN đă từ bỏ 3 vĩ tuyến TLĐMR (tại các vĩ tuyến từ 17, 16, 15, từ Quảng Trị xuống Quảng Ngăi). Đây là vùng biển tọa lạc 13 đảo Hoàng Sa: Đảo Trí Tôn tại vĩ độ 15.50, Đảo Hoàng Sa tại vĩ độ16.30, Đảo Phú Lâm tại vĩ độ 16.50, các Đảo Bắc và Đảo Cây tại vĩ độ 16.60. Kết quả là toàn thể quần đảo Hoàng Sa không c̣n nằm trên TLĐMR của Việt Nam về phía Bắc Quảng Ngăi. (Điểm 1 Họa Đồ có tọa độ 15.02 Bắc và 115 Đông).

    Sự kiện này đi trái với Bản Phúc Tŕnh năm 1925 của Tiến Sĩ Khoa Học Armand Krempt Giám Đốc Viện Hải Học Đông Dương.

    Theo Phúc Tŕnh Krempt quần đảo Hoàng Sa nằm trên Thềm Lục Địa Địa Chất hay Thềm Lục Địa Mở Rộng của Việt Nam. V́ quần đảo Hoàng Sa là một cao nguyên ch́m dưới đáy biển Việt Nam. Về mặt địa chất, với đất đai, sinh thực vật, khí hậu v…v. .., các đảo Hoàng Sa thuộc cùng một loại địa chất như lục địa Việt Nam. Sau 2 năm nghiên cứu, đo đạc, vẽ các bản đồ về hải đảo và đáy biển, Tiến Sĩ Krempt lập phúc tŕnh xác nhận rằng: “Về mặt địa chất, những đảo Hoàng Sa thuộc thành phần lănh thổ của Việt Nam”. (Geologiquement les Paracels font partie du Vietnam).

    Hơn nữa, về mặt địa h́nh, đáy biển Hoàng Sa là sự tiếp nối tự nhiên của lục địa Việt Nam từ đất liền kéo dài ra ngoài biển. Nếu nước biển rút xuống khoảng 900m th́ Quần Đảo Hoàng Sa sẽ biến thành một hành lang chạy thoai thoải từ dăy Trường Sơn qua Cù Lao Ré đến các đảo Trí Tôn, Hoàng Sa, Phú Lâm, Đảo Bắc và Đảo Cây..

    2. Về phía Nam Chính Phủ Việt Nam cũng chỉ vẽ Thềm Lục Địa Mở Rộng từ Quảng Ngăi xuống B́nh Thuận (Điểm 45 Họa Đồ có tọa độ 10.79 Bắc và 112 Đông). Và như vậy Việt Nam đă mất 4 vĩ tuyến Thềm Lục Địa Mở Rộng từ vĩ tuyến 11 xuống vĩ tuyến 7 (từ B́nh Thuận xuống Nam Cà Mau).

    Hậu quả là tất cả các đảo lớn, các cồn và Băi Tứ Chính tại vùng Biển Trường Sa, v́ tọa lạc về phía nam vĩ tuyến 11, nên không c̣n nằm trên TLĐMR của Việt Nam: Như các đảo Trường Sa, Sinh Tồn, Nam Yết, B́nh Nguyên (Flat Island), Thái B́nh (Itu Aba), Loại Tá, Vĩnh Viễn (Nansha), Bến Lộc (West York), Thị Tứ, (cùng với Băi Tứ Chính, và các cồn An Bang, Sơn Ca, và Song Tử Tây do Việt Nam chiếm cứ).

    Như vậy theo Phúc Tŕnh của Nhà Cầm Quyền Hà Nội, toàn thể các đảo, cồn, đá, băi tại quần đảo Trường Sa đều tọa lạc ngoài khu vực Thềm Lục Địa Mở Rộng của Việt Nam, từ Điểm 1 tại Quảng Ngăi đến Điểm 45 tại B́nh Thuận.

    Sự kiện này đi trái với Bản Phúc Tŕnh năm 1995 của các Luật Sư Covington và Burling theo đó Việt Nam có quyền được hưởng quy chế Thềm Lục Địa Mở Rộng (từ 200 đến 350 hải lư) tại vùng biển Trường Sa. V́ đáy biển Trường Sa là sự “tiếp nối tự nhiên của lục địa Việt Nam từ đất liền kéo rất xa ra ngoài biển khơi”. (Vietnam is entitled to claim (more than 200 nautical miles) because the natural prolongation of the Vietnamese mainland extends considerably farther seaward than 200 nautical miles).

    Trong mọi trường hợp, với Phúc Tŕnh năm 2009, ĐCSVN đă phản bội tổ quốc bằng cách vô cớ và vô lư từ bỏ 7 vĩ tuyến (3 vĩ tuyến về phía Bắc và 4 vĩ tuyến về phía Nam). Đây là những vùng hải phận và thềm lục địa mở rộng của Việt Nam tại các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    II. TỘI CHUYỂN NHƯỢNG CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA TRƯỜNG SA CHO TRUNG CỘNG

    Hơn 50 năm trước, năm 1958, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh là Chủ Tịch Đảng và Chủ Tịch Nước, Phạm Văn Đồng gửi văn thư cho Chu Ân Lai để dâng cho Trung Cộng các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mặc dầu các quần đảo này thuộc chủ quyền lănh thổ của Việt Nam Cộng Ḥa chiếu Điều 4 Hiệp Định Geneva ngày 20-7-1954:

    1) Ngày 15-6-1956, Ung Văn Khiêm (ngoại trưởng) minh thị tuyên bố: “Hà Nội nh́n nhận chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa”.

    2) Ngày 14-9-1958 qua lời Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, đă hiến dâng cho Trung Cộng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    3) Để biện minh cho lập trường bán nước Biển Đông của Hồ Chí Minh, sau khi Trung Cộng xâm chiếm Trường Sa hồi tháng 3-1988, báo Nhân Dân, cơ quan chính thức của Đảng Cộng Sản trong số ra ngày 26-4-1988 đă viết: “Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược th́ Việt Nam phải tranh thủ sự gắn bó của Trung Quốc, và ngăn chặn Hoa Kỳ sử dụng 2 quần đảo nói trên”.

    4) Và hồi tháng 5-1976, báo Saigon Giải Phóng trong bài b́nh luận việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa bằng vơ lực hồi tháng giêng 1974, đă viết: “Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là người thầy tin cẩn đă cưu mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có ngày hôm nay. V́ vậy chủ quyền Hoàng Sa thuộc Việt Nam hay thuộc Trung Quốc cũng vậy thôi”.

    Từ 1956, mục tiêu chiến lược của Đảng Cộng Sản Việt Nam là “giải phóng Miền Nam” bằng vơ lực. Để chống lại Việt Nam Cộng Ḥa, Hoa Kỳ và Đồng Minh, Hà Nội hoàn toàn trông cậy vào sự cưu mang nhiệt t́nh của người thầy phương Bắc. V́ sau cái chết của Stalin năm 1953, Liên Xô chủ trương chung sống ḥa b́nh với Tây Phương, trong khi Mao Trạch Đông vẫn mạnh miệng tuyên bố “sẽ giải phóng một ngàn triệu con người Á Châu khỏi ách Đế Quốc Tư Bản”.

    Mà muốn được cưu mang phải cam kết đền ơn trả nghĩa. Ngày 14-9-1958, qua Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Đảng, Chủ Tịch Nước cam kết chuyển nhượng cho Trung Quốc các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Có 3 lư do được viện dẫn:

    a) V́ Hoàng Sa, Trường Sa tọa lạc tại các vĩ tuyến 17-7 (Quảng Trị-
    Cà Mâu) nên thuộc hải phận Việt Nam Cộng Ḥa. Đối với Hà Nội nhượng Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc trong thời điểm này chỉ là bán da gấu! (không phải tài sản của ḿnh).

    b) Sau này do những t́nh cờ lịch sử, nếu Bắc Việt thôn tính được Miền Nam th́ mấy quần đảo tại Biển Đông đâu có ăn nhằm ǵ so với toàn thể lănh thổ Việt Nam?

    c) Giả sử cuộc “giải phóng Miền Nam” không thành, th́ việc Trung Cộng chiếm Hoàng Sa Trường Sa thuộc lănh hải Việt Nam Cộng Ḥa sẽ có tác dụng làm suy yếu phe Quốc Gia về kinh tế, chính trị, chiến lược và an ninh quốc pḥng.

    III. TỘI NHƯỢNG ĐẤT BIÊN GIỚI CHO TRUNG CỘNG

    Năm 1949, sau khi thôn tính lục địa Trung Hoa, mục tiêu chiến lược của Quốc Tế Cộng Sản là nhuộm đỏ hai bán đảo Đông Dương và Triều Tiên.

    Qua năm sau, 1950, với sự yểm trợ của các chiến xa Liên Xô và đại pháo Trung Cộng, Bắc Hàn kéo quân xâm lăng Nam Hàn. Tuy nhiên âm mưu thôn tính không thành do sự phản kích của quân lực Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc.

    Từ 1951 cuộc chiến bất phân thắng bại đưa đến ḥa đàm (vừa đánh vừa đàm). Hai năm sau Chiến Tranh Triều Tiên kết thúc bởi Hiệp Định Đ́nh Chiến Bàn Môn Điếm tháng 7, 1953.

    Thất bại trong chiến tranh Triều Tiên, Trung Cộng tập trung hỏa lực và kéo các đại pháo từ mặt trận Bắc Hàn xuống mặt trận Bắc Việt.

    Để tiếp tế vơ khí, quân trang, quân dụng, cung cấp cố vấn và cán bộ huấn luyện cho Bắc Việt, các xe vận tải và xe lửa Trung Cộng đă chạy sâu vào nội địa Việt Nam để lập các căn cứ chỉ huy, trung tâm huấn luyện, tiếp viện và chôn giấu vơ khí. Thừa dịp này một số dân công và sắc dân thiểu số Trung Cộng kéo sang Việt Nam định cư lập bản bất hợp pháp để lấn chiếm đất đai.

    Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai khởi sự từ 1956, với các chiến dịch Tổng Công Kích, Tổng Khởi Nghĩa Tết Mậu Thân (1968) và Mùa Hè Đỏ Lửa (1972), Bắc Việt huy động toàn bộ các sư đoàn chính quy vào chiến trường Miền Nam. Thời gian này để bảo vệ an ninh quốc ngoại chống sự phản kích của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ (như trong Chiến Tranh Triều Tiên), Bắc Việt nhờ 300 ngàn binh sĩ Trung Cộng mặc quân phục Việt Nam đến trú đóng tại 6 tỉnh biên giới Bắc Việt. Trong dịp này các binh sĩ, dân công và sắc dân thiểu số Trung Hoa đă di chuyển những cột ranh mốc về phía nam dọc theo lằn biên giới để lấn chiếm đất đai.

    Trong Chiến Tranh Đông Dương Thứ Ba khởi sự từ 1979, để giành giật ngôi vị bá quyền, Trung Cộng đem quân tàn phá 6 tỉnh biên giới Bắc Việt. Và khi rút lui đă gài ḿn tại nhiều khu vực rộng tới vài chục cây số vuông để lấn chiếm đất đai.

    Ngày nay, do đề nghị của Bắc Kinh, Hà Nội xin hợp thức hóa t́nh trạng đă rồi, nói là thể theo lời yêu cầu của các sắc dân thiểu số Trung Hoa đă định cư lập bản tại Việt Nam.

    Năm 1999 họ kư Hiệp Ước Biên Giới Việt Trung để nhượng cho Trung Cộng hơn 800 km2 đất biên giới, trong đó có các quặng mỏ và các địa danh như Ải Nam Quan, Suối Phi Khanh tại Lạng Sơn và Thác Bản Giốc tại Cao Bằng...

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    ỦY BAN LUẬT GIA VIỆT NAM BẢO VỆ DÂN QUYỀN
    CÔNG BỐ CÁO TRẠNG KẾT ÁN ĐẢNG CỘNG SẢN VN VỀ 6 TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC

    P2


    Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

    ...

    IV. TỘI BÁN NƯỚC BIỂN ĐÔNG CHO TRUNG CỘNG

    Kinh nghiệm cho biết các quốc gia láng giềng chỉ kư hiệp ước phân định lănh thổ hay lănh hải sau khi có chiến tranh vơ trang, xung đột biên giới hay tranh chấp hải phận.

    Trong cuốn “Biên Thùy Việt Nam“(Les Frontières du Vietnam), sử gia Pierre Bernard Lafont có viết bài “Biên Thùy Lănh Hải của Việt Nam” (La Frontière Maritime du Vietnam). Theo tác giả, năm 1887, Việt Nam và Trung Hoa đă kư Hiệp Ước Bắc Kinh để phân ranh hải phận Vịnh Bắc Việt theo đường kinh tuyến 108 Greenwich Đông (105 Paris), chạy từ Trà Cổ Móng Cáy xuống vùng Cửa Vịnh (Quảng B́nh, Quảng Trị). Đó là đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Hoa tại Vịnh Bắc Việt. V́ đă có sự phân ranh Vịnh Bắc Việt theo Hiệp Ước Bắc Kinh 1887, nên “từ đó hai bên không cần kư kết một hiệp ước nào khác.” Do những yếu tố địa lư đặc thù về mật độ dân số, số hải đảo, và chiều dài bờ biển, Việt Nam được 63% và Trung Hoa được 37% hải phận.

    Năm 2000, mặc dầu không có chiến tranh vơ trang, không có xung đột hải phận, bỗng dưng vô cớ Đảng Cộng Sản Việt Nam đă lén lút kư Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ để hủy băi Hiệp Ước Bắc Kinh 1887.

    Hiệp Ước Vịnh Bắc Bộ là một hiệp ước bất công, vi phạm pháp lư và vi phạm đạo lư.

    Bất công và vi phạm pháp lư v́ nó không tuân theo những tiêu chuẩn của Ṭa Án Quốc Tế, theo đó sự phân ranh hải phận phải căn cứ vào các yếu tố địa lư, như số các hải đảo, mật độ dân số và chiều dài bờ biển. Ngày nay dân số Bắc Việt đông gấp 6 lần dân số đảo Hải Nam, và bờ biển Bắc Việt dài gấp 3 lần bờ đảo Hải Nam phía đối diện Việt Nam. Ngoài ra Việt Nam có hàng ngàn ḥn đảo trong khi Hải Nam chỉ có 5 hay 6 ḥn. Tại miền bờ biển hễ có đất th́ có nước; có nhiều đất hơn th́ được nhiều nước hơn; có nhiều dân hơn th́ cần nhiều nước hơn. V́ vậy hải phận Việt Nam phải lớn hơn hải phận Trung Hoa (63% và 37% theo Hiệp Ước Bắc Kinh). Và cũng v́ vậy vùng biển này có tên là Vịnh Bắc Việt (không phải Vịnh Quảng Đông).

    Ngày nay phe Cộng Sản viện dẫn đường trung tuyến để phân ranh hải phận với tỷ lệ lư thuyết 53% cho Việt Nam. Như vậy Việt Nam đă mất ít nhất 10% hải phận, khoảng 12.000 km2. Tuy nhiên trên thực tế phe Cộng Sản đă không áp dụng nghiêm chỉnh đường trung tuyến. Họ đưa ra 21 điểm tiêu chuẩn phân ranh Vịnh Bắc Việt theo đó Việt Nam chỉ c̣n 45% hải phận so với 55% của Trung Quốc. Và Việt Nam đă mất 21.000 km2 Biển Đông.

    Bất công hơn nữa v́ nó không căn cứ vào những điều kiện đặc thù để phân ranh Vịnh Bắc Việt. Tại vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa), biển rộng 170 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 85 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí (thay v́ 200 hải lư theo Công Ước về Luật Biển). Trong khi đó, ngoài 85 hải lư về phía tây, đảo Hải Nam c̣n được thêm 200 hải lư về phía đông thông sang Thái B́nh Dương tổng cộng là 285 hải lư. Theo án lệ của Ṭa Án Quốc Tế, hải đảo không thể đồng hóa hay được coi trọng như lục địa. Vậy mà với số dân chừng 7 triệu người, đảo Hải Nam, một tỉnh nhỏ nhất của Trung Quốc, đă được hưởng 285 hải lư để đánh cá và khai thác dầu khí, trong khi 45 triệu dân Bắc Việt chỉ được 85 hải lư. Đây rơ rệt là bất công quá đáng. Bị án ngữ bởi một hải đảo (Hải Nam) người dân Bắc Việt bỗng dưng mất đi 115 hải lư vùng đặc quyền kinh tế để đánh cá và thềm lục địa để khai thác dầu khí (chỉ c̣n 85 hải lư thay v́ tối thiểu 200 hải lư).

    Hơn nữa, Hiệp Ước này c̣n vi phạm đạo lư v́ nó đi trái với những mục tiêu và tôn chỉ của Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền như Công Lư, B́nh Đẳng, Hữu Nghị, không cưỡng ép, không thôn tính và không lấn chiếm.

    V. TỘI DÂNG CÁC TÀI NGUYÊN VÀ NGUỒN LỢI THIÊN NHIÊN CHO TRUNG CỘNG

    Cùng ngày với Hiệp Ước Vịnh Bắc Việt năm 2000, Đảng Cộng Sản Việt Nam c̣n kư Hiệp Ước Hợp Tác Nghề Cá và thiết lập Vùng Đánh Cá Chung với Trung Cộng.

    Năm 2004, Quốc Hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp Ước Vịnh Bắc Việt. Tuy nhiên, trái với Điều 84 Hiến Pháp, Hiệp Ước Đánh Cá không được Quồc Hội phê chuẩn, chỉ được Chính Phủ “phê duyệt”.

    Theo Hiệp Ước sau này, hai bên sẽ thiết lập một vùng đánh cá chung rộng 60 hải lư, mỗi bên 30 hải lư, từ đường trung tuyến biển sâu nhiều cá, khởi sự từ vĩ tuyến 20 (Ninh B́nh, Thanh Hóa) đến vùng Cửa Vịnh tại vĩ tuyến 17 (Quảng B́nh, Quảng Trị).

    Tại Quảng B́nh biển rộng 120 hải lư, theo đường trung tuyến Việt Nam được 60 hải lư. Trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân chỉ c̣n 30 hải lư gần bờ ít cá. Trong khi đó Hải Nam được 290 hải lư để toàn quyền đánh cá.

    Tại Ninh B́nh, Thanh Hóa, biển rộng 170 hải lư, theo đường trung tuyến, Việt Nam được 85 hải lư. Trừ 30 hải lư cho vùng đánh cá chung, ngư dân Việt Nam chỉ c̣n 55 hải lư gần bờ. Trong khi đó Hải Nam được 315 hải lư.

    Hơn nữa, theo nguyên tắc hùn hiệp, căn cứ vào số vốn, số tầu, số chuyên viên kỹ thuật gia và ngư dân chuyên nghiệp, Trung Cộng sẽ là chủ nhân ông được toàn quyền đánh cá ở cả hai vùng, vùng đánh cá chung và vùng hải phận Trung Hoa.

    Ngày nay trên mặt đại dương, trong số 10 tầu đánh cá xuyên dương trọng tải trên 100 tấn, ít nhất có 4 tầu mang hiệu kỳ Trung Quốc.

    Các tầu đánh cá lớn này có trang bị các lưới cá dài với tầm hoạt động 60 dặm hay 50 hải lư. Do đó đoàn ngư thuyền Trung Quốc không cần ra khỏi khu vực đánh cá chung cũng vẫn có thể chăng lưới về phía tây sát bờ biển Việt Nam để đánh bắt hết tôm cá, hải sản, từ Ninh B́nh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quảng B́nh, Quảng Trị. Chăng lưới đánh cá tại khu vực Việt Nam là vi phạm hiệp ước. Tuy nhiên các đội tuần cảnh duyên hải Việt Nam sẽ ngoảnh mặt làm ngơ. Là cơ quan kinh tài của Đảng, họ sẽ triệt để thi hành chính sách thực dụng làm giàu với bất cứ giá nào như cấu kết chia phần với ngoại bang mặc dầu mọi vi phạm luật pháp và vi phạm hiệp ước.

    Trong cuộc hùn hiệp hợp tác này không có b́nh đẳng và đồng đẳng. Việt Nam chỉ là kẻ đánh ké, môi giới mại bản, giúp Trung Cộng mặc sức vơ vét tôm cá hải sản Biển Đông, để xin hoa hồng (giỏi lắm là 5%, v́ Trung Cộng có 100% tầu, 100% lưới và 95% công nhân viên).

    Rồi đây Trung Cộng sẽ công nhiên vi phạm Hiệp Ước Hợp Tác Đánh Cá cũng như họ đă thường xuyên vi phạm Công Ước về Luật Biển trong chính sách “tận thâu, vét sạch và cạn tầu ráo máng” và chính sách thực dụng mèo đen mèo trắng của Đặng Tiểu B́nh, làm giàu là vinh quang, làm giàu với bất cứ giá nào. Ngày nay tại vùng duyên hải Trung Hoa, các tài nguyên, hải sản và nguồn lợi thiên nhiên như tôm cá, dầu khí đă cạn kiệt. Do nhu cầu kỹ nghệ và nạn nhân măn (của 1 tỷ 380 triệu người) Trung Quốc đ̣i mở rộng khu vực đánh cá và khai thác dầu khí xuống Trung và Nam Việt trong vùng hải phận và Thềm Lục Địa riêng của Việt Nam. Đó là những tai họa xâm lăng nhỡn tiền.

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    ỦY BAN LUẬT GIA VIỆT NAM BẢO VỆ DÂN QUYỀN
    CÔNG BỐ CÁO TRẠNG KẾT ÁN ĐẢNG CỘNG SẢN VN VỀ 6 TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC

    P3

    Luật Sư Nguyễn Hữu Thống
    VI. TỘI ĐỒNG LƠA CỐ SÁT CÓ DỰ MƯU

    Do những hành vi và hiệp định nói trên ĐCSVN đă tạo thời cơ và giúp phương tiện cho bọn côn đồ Trung Cộng (giả danh hải tặc) để bắn giết các ngư dân Việt Nam bằng súng đạn. Đồng thời ủi các tàu hải quân đâm vào các tàu đánh cá Việt Nam khiến cho tàu bị đắm và người mất tích trong ḷng đại dương. Trong những vụ giết người này bọn côn đồ Trung Cộng là những kẻ chánh phạm sát hại ngư dân. Và ĐCSVN là những kẻ đồng lơa cố sát có dự mưu bằng cách giúp phương tiện và tạo cơ hội cho kẻ chánh phạm tàn sát các ngư dân và đánh ch́m các tàu đánh cá Việt Nam.

    Những hành động tàn ác và phản bội nói trên cấu thành 6 tội Phản Quốc bằng cách “cấu kết với nước ngoài xâm phạm chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lănh thổ của Tổ Quốc. Đồng thời xâm phạm quyền của người dân được hưởng dụng đầy đủ những tài nguyên và nguồn lợi thiên nhiên của đất nước”.

    Theo chính sử Việt Nam, vào giữa thế kỷ 16, Mạc Đăng Dung dâng 5 động và 1 châu cho Nhà Minh. Do hành động nhượng đất này, từ hơn 4 thế kỷ nay, Mạc Đăng Dung bị Quốc Dân kết án về tội Phản Quốc, tên tuổi đề mạt của y bị di xú vạn niên.

    Ngày nay phe lănh đạo ĐCSVN, khởi sự từ Hồ Chí Minh, đă phạm 6 tội phản quốc với những hậu quả tai hại gấp trăm, gấp ngàn lần thời Mạc Đặng Dung.

    Để hóa giải nạn nội xâm và thoát khỏi sự thống trị của Đế Quốc Bắc Phương, chúng ta chỉ c̣n một giải pháp duy nhất là kiên tŕ đấu tranh giải thể chế độ cộng sản để thiết lập chế độ dân chủ.

    Cũng theo lịch sử Việt Nam, trong thế kỷ thứ 10 và thế kỷ 11, nhân dân ta đă kết hợp đấu tranh và đă 3 lần đánh thắng quân nhà Tống với các chiến công oanh liệt của Lê Đại Hành, Lư Thường Kiệt và Tôn Đản.

    Và độc đáo hơn nữa, trong thế kỷ 13, dưới sự lănh đạo của Trần Hưng Đạo, dân quân Đại Việt một ḷng cũng đă 3 lần đánh thắng quân Nhà Nguyên. Đây là một trong những chiến công lừng lẫy nhất trong lich sử đấu tranh giải phóng dân tộc của loài người. Điều đáng lưu ư là thời đó dân tộc Việt Nam chỉ trông vào nội lực của chính ḿnh mà không có sự yểm trợ của đồng minh.

    Đó là hai bài học lịch sử của chúng ta hôm nay. Đó cũng là nguồn nuôi dưỡng Quyết Tâm và Niềm Tin của người Việt từ hơn một thiên niên kỷ.

    Hôm nay Ủy Ban Luật Gia công bố Cáo Trạng kết án phe lănh đạo ĐCSVN về 6 tội phản quốc. Đồng thời yểm trợ cuộc đấu tranh Giải Thể Cộng Sản và Xây Dựng Dân Chủ do các vị lănh đạo tinh thần khởi xướng với sự kết hợp của các luật gia và mọi tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước.

    Cầu Xin Anh Linh Các Bậc Tổ Phụ Lập Quốc Yểm Trợ Cuộc Đấu Tranh Lịch Sử Này

    Hải Ngoại ngày 1-02-2011

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    Những sự thật cần phải biết - Sự thật về "đại thắng mùa xuân 1975"
    P1
    Đặng Chí Hùng (Danlambao)




    - Kính thưa bạn đọc DLB, cùng với loạt bài "Những sự thật không thể chối bỏ" đă đăng trên Danlambao th́ tôi xin tiếp tục gửi đến bạn đọc loạt bài mới mang tựa đề "Những sự thật cần phải biết" bao gồm 30 bài. Những bài viết về "Những sự thật không thể chối bỏ" viết về những sự thật của nhân vật gián điệp, bán nước và giết người hàng loạt: Hồ Chí Minh. Loạt bài "Những sự thật cần phải biết" sẽ có 3 phần: Những sự thật về Việt Nam Cộng Ḥa, Những sự Thật về đảng cộng sản Việt Nam và Những sự thật về những đệ tử của Hồ Chí Minh.

    Tại sao là "Những sự thật cần phải biết"? V́ tôi muốn tất cả những ai bị lừa dối, nhất là những thế hệ trẻ, biết những sự thật mà nó đáng lẽ ra phải được công nhận nhưng đă bị đảng cộng sản bóp méo nhằm mục đích cai trị độc tài tại Việt Nam. Đó cũng là một trong những việc để góp phần chấn hưng dân trí nhằm đem lại mùa xuân dân chủ của dân tộc.

    Phần 1: Những sự thật về Việt Nam Cộng Ḥa

    Bài 1: Sự thật về "đại thắng mùa xuân 1975"

    Trong bài 1 của phần 1 này tôi xin đề cập đến một sự thật của cái gọi là "đại thắng mùa xuân" năm 1975 của quân đội Nhân dân Việt Nam - quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa (VNDCCH).

    Phải nói là gia đ́nh tôi cũng có rất nhiều thương binh, liệt sỹ của chế độ cộng sản. Bản thân bố của tôi là một người lính cộng sản từ lúc tốt nghiệp cấp 3 cho đến lúc về hưu trí. Tuy nhiên tôi có nguyên tắc phải tôn trọng những ǵ là sự thật nên tôi không cho phép tôi tự lừa dối ḿnh, tự lừa dối nhân dân bằng những luận điệu ca tụng giả tạo của đảng cộng sản. Chính v́ vậy tôi xin phép được tŕnh bày trong khuôn khổ bài này sự thật về "đại thắng mùa xuân" năm 1975 để kết thúc bằng ngày 30/4 mà chính ông Vơ Văn Kiệt phải thốt lên "Ngày của triệu người buồn".

    Trong thất bại của Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) trước VNDCCH có rất nhiều nguyên nhân chủ quan có, khách quan có. Nhưng trong khuôn khổ bài viết này tôi xin đề cập đến vấn đề chính yếu dẫn tới kết cục buồn cho một nền dân chủ non trẻ trước sự hung ác của chế độ cộng sản đó là: Vấn đề quân sự.

    Thật ra trước tôi đă có hàng trăm bài viết của các bên phân tích cuộc chiến 1975, nhưng ở bài viết này tôi xin vạch rơ cho bạn đọc thấy sự thất bại của VNCH không phải bởi họ kém, họ không anh dũng mà thực chất họ bị ép chết trong những mưu đồ chính trị, hay quân đội cộng sản anh hùng thần thánh mà chính bởi v́ quân lực VNCH thời điểm từ sau năm 1973 đă bị tước bỏ khả năng chiến đấu, trong khi đó đối thủ của họ lại được tăng cường một cách khủng khiếp. Trong chiến tranh việc thua kém về quân số, về trang bị quân sự không thể phủ lấp được bằng chiến thuật hay sự anh dũng dù có cố gắng đến mấy. Chính quân đội cộng sản cũng đă trải qua điều này v́ trước 1973, quận đội cộng sản dù cố gắng đến mấy cũng không thể đánh chiếm miền Nam dù họ có chiến thuật đánh du kích giúp bảo tồn lực lượng khá tốt.

    Bỏ qua các yếu tố của sai lầm chiến thuật như vội vă rút bỏ Tây Nguyên của ông Nguyễn Văn Thiệu hay sự sai lầm trong tổ chức trong cuộc rút lui quân đoàn 1 ở Huế và Đà Nẵng th́ nguyên nhân sâu xa chính là vấn đề quân số và trang thiết bị của quân đội VNCH so với VNDCCH thời điểm năm 1975 là quá chênh lệch với cán cân nghiêng hẳn về VNDCCH. Vậy th́ chẳng có chiến thắng thần thánh nào cả, chỉ là một sự tất yếu của kẻ có sức mạnh quân sự vượt trội với mưu toan đi xâm chiếm mà thôi.

    1. Người Mỹ đă bỏ Việt Nam Cộng Ḥa:

    Chúng ta có thể thấy trong cuộc chiến tranh Việt Nam, đứng đằng sau VNCH là người Mỹ. C̣n đứng sau VNDCCH là Liên Xô và Trung cộng. Cho đến trước năm 1973 th́ quân đội cộng sản trong các chiến dịch đánh chiếm miền Nam, họ đều không thành công và chịu tổn thất nặng nề về cả trang thiết bị quân sự như năm 1968, 1972 (sẽ đề cập những sự thật này ở những bài sau). Vậy tại sao một chính thể dân chủ, tự do như vậy lại thất bại? Đó là họ bị chính đồng minh của họ quay lưng.



    Người Mỹ thật ra không thua trong cuộc chiến tại Việt Nam, họ từ bỏ người đồng minh VNCH bởi v́ hai lư do: Họ không muốn tiếp tục một cuộc chiến hao tiền tốn của mà ở một đất nước đề cao t́nh nhân bản như Mỹ không cho phép. Và một phần nào đó là chính sách đối ngoại của ngoại trường H. Kissinger. Để chứng minh cho luận điểm này tôi xin được nêu rơ sau đây.

    Đầu tiên, Trong một bài viết của báo Thanh Niên - của đảng cộng sản Việt Nam có nhan đề "Mỹ bỏ rơi VNCH" có đường links sau:

    http://www.thanhnien.com.vn/pages/20...-roi-vnch.aspx



    Trong bài báo lấy tư liệu của CIA được chính những người cộng sản công nhận có viết:

    "Ngày 21.4, Tổng thống Thiệu từ chức ở Sài G̣n. Ngày 23.4, Tổng thống Ford đáp chuyên cơ đi News Orleans để diễn thuyết tại Đại học Tulane.

    T́nh h́nh VN biến chuyển quá nhanh, và dư luận quốc tế cũng như cử tri Mỹ đang chờ đợi xem vị nguyên thủ cường quốc hàng đầu thế giới sẽ nói ǵ đây. Theo tài liệu th́ chiều hôm đó, như để lấy thêm can đảm, Tổng thống Ford đă uống một ly cocktail trong tiệc chiêu đăi, rồi ông bước vào nơi mọi người đang chờ nghe diễn văn.

    Địa điểm Tổng thống Ford diễn thuyết là sân chơi bóng trong nhà của trường đại học, nơi đă có hàng ngàn sinh viên tụ họp chờ đợi. Ông chậm răi, nhấn mạnh từng chữ: "Đối với Mỹ, chiến tranh VN đă kết thúc".

    Chỉ cần nh́n vào câu nói của ông Ford cũng cho thấy với người Mỹ việc bỏ VNCH cho cộng sản xâm chiếm là điều hiển nhiên. Vậy th́ VNCH có thua trong cuộc chiến cũng chỉ là một điều b́nh thường nằm trong toan tính của người Mỹ.

    Thứ hai, Nói đến việc bỏ rơi VNCH của Mỹ chúng ta cũng phải nh́n nhận ở các con số thực tế. Thực chất VNCH nhận viện trợ từ Mỹ gồm 2 phần đó là kinh tế và viện trợ quân sự. Xin nêu ra đây một ví dụ:

    "Viện trợ của Mỹ cho VNCH gồm hai phần, viện trợ kinh tế và viện trợ quân sự. Về viện trợ kinh tế, trong tài khóa 54-64 th́ tổng số tiền là 2.121.000.000 USD (lúc bấy giờ), trong đó 2.025.000.000 là dưới h́nh thức không hoàn lại, 96 triệu là viện trợ tín dụng dài hạn.. Số tiền trên, 1.874.000.000 là nằm trong chương tŕnh AID (Agency for International Development) và 247.000.000 thuộc chương tŕnh Nông phẩm thặng dư hay với tên gọi “Thực phẩm cho Ḥa b́nh”".

    Trong khi đó th́ VNDCCH tuy nhân dân nghèo đói nhưng lại hầu như nhận được viện trợ quân sự từ chính quyền Xô Viết và Trung cộng? Tại sao nhân dân một nước nghèo đói lại không được chính quyền chăm lo kinh tế mà phải đi xin viện trợ quân sự để đánh nước khác có văn minh, có nền kinh tế, giáo dục phát triển mạnh hơn? Đó chính là mưu đồ nhuộm đỏ Việt Nam mà ông Hồ có nhiệm vụ thực hiện để dâng tặng Trung cộng, triệt tiêu nội lực dân tộc mà tôi đă dẫn chứng ở "Những sự thật không thể chối bỏ". Và đây là những con số nói lên điều đó:

    "Trong khi đó, viện trợ cho VNDCCH đa phần là về mặt quân sự. Hai nước chính yếu nhất là LX và TQ, trong hai kế hoạch 5 năm, lần thứ nhất và thứ 2, con số như sau:

    - Thời kỳ 55-60: LX tặng 400 triệu rúp cũ, cho vay 510 triệu rúp cũ. TQ tặng 900 triệu NDT cho vay 300 triệu NDT.

    - Thời kỳ 60-65: LX tặng 20 triệu rúp cũ, cho vay 430 triệu rúp cũ. TQ cho vay 141,75 triệu rúp mới. Quy ra VNĐ (thời bấy giờ) th́ VNDCCH đă nhận tổng viện trợ 4.229.786.023 VNĐ, trong đó viện trợ không hoàn lại là 1.524.599.823 VNĐ và vay tín dụng là 2.705.186.200 VNĐ".

    Và những con số và điều khẳng định ưu thế được viện trợ hơn hẳn về mặt quân sự này cho thấy những ǵ thuộc về "thần thánh" chỉ là giả tạo. Một cỗ máy chiến tranh được bơm tiền kinh khủng như vậy sao lại nói là "Phải chống chọi với đế quốc sừng sỏ viện trợ tối đa quân sự cho Ngụy quân, ngụy quyền"?. Có ǵ là thiên tài không khi chiến thắng bằng một núi tiền được đổi bằng chính biển đảo của tổ quốc (xin đọc - Công hàm bán nước của Hồ Chí Minh - Phạm Văn Đồng ky năm 1958 - Những sự thật không thể chối bỏ phần 2).

    Bạn đọc có thể t́m hiểu những đoạn trích trong cuốn "Kinh tế Việt Nam" do Nhà Xuất bản Giáo dục xuất bản năm 2000 - một cuốn sách của đảng cộng sản Việt Nam.

    Thứ ba, Phía VNDCCH đă có những thông tin cho thấy họ biết VNCH đang bị Mỹ cắt giảm dần viện trợ theo thơi gian. Đây là báo cáo "T́nh h́nh viện trợ của địch" của Cục nghiên cứu - Bộ tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam (VNDCCH) về t́nh h́nh viện trợ của Mỹ cho VNCH:


    Ngân sách năm 1969


    Ngân sách năm 1970

    Chỉ cần lấy ví dụ nhỏ đă cho thấy theo thời gian viện trợ về kinh tế và kỹ thuật, quân sự của Mỹ cho VNCH đă càng ngày càng giảm đi. Vậy th́ một nước đang tứ bề thọ địch lại bị cắt giảm chi viện cả về kinh tế, quân sự phải chịu thua trước một nước kẻ cướp có ǵ là phi lư?

    Thứ tư, hăy nghe người Trung cộng nói ǵ về sự việc VNCH bị Mỹ bỏ rơi. Trong cuốn sách "Trung quốc và Đông Nam á" của hai tác giả La Cường - Kim Văn được xuất bản bởi Nhà Xuất bản Lư luận Trung ương Trung quốc trang 56 có đoạn "Trung hoa có công lớn trong việc đẩy Hoa Kỳ vào một thế bị động kinh tế cũng như quân sự trên chiến trường Việt Nam. Chính điều này dẫn đến hậu quả tất yếu của sự thoái lui hoàn toàn, bỏ mặc sống chết chính quyền Sài G̣n của Hoa Kỳ sau năm 1973. Quan trọng hơn chính việc này giúp cho VNDCCH giành ưu thế tuyệt đối trong cuộc đối đầu quân sự năm 1975...".

    Vậy th́ chúng ta thấy được điều ǵ qua đoạn trích? Đó chính là việc người "anh em" của đảng Cộng sản Việt Nam đă sớm biết điều đó và công nhận rằng chiến thắng của VNDCCH trước VNCH chỉ là một sự tất yếu khi Mỹ bỏ rơi đồng minh của ḿnh. Không có cái gọi là thần kỳ của công lao của đảng hay ông Hồ ở đây.

    Thứ năm, Liên Xô không phải không biết điều này, và chính họ là người cùng Trung cộng chỉ đạo cũng như hậu thuẫn trong Chiến dịch Mùa xuân năm 1975. Trong báo cáo tổng kết của quân đội Liên Xô năm 1977 có đoạn tại trang 20: "Sau khi chúng ta có đầy đủ báo cáo về sự thiếu hụt lực lượng, khí tài của quân đội VNCH do người Mỹ không muốn lún sâu vào chiến tranh Việt Nam th́ thông tin đă kịp thời đến với phía VNDCCH. Chúng ta cũng có quyết sách đúng đắn khi gửi tới Hà Nội phái đoàn quân sự cao cấp để giúp chính phủ VNDCCH thêm sức mạnh quân sự kết thúc cuộc chiến Việt Nam..."

    Thế ra là người Liên Xô cũng đă biết, biết rất rơ và công nhận VNCH đă bị Mỹ bỏ rơi. Và họ đă thừa nhận tăng thêm quân sự cho VNDCCH để tiến chiếm miền Nam.

    Thứ sáu, có lẽ tôi không cần phải nhắc lại nhiều nhân chứng của phía VNCH mà tôi chỉ xin trích đoạn trong hồi kư: "Khi đồng minh tháo chạy" của ông Nguyễn Tiến Hưng - Giáo sư kinh tế tại trường đại học Howard, cuốn sách được xuất bản năm 2005 gồm 700 trang viết về những tài liệu rất trung thực lần đầu được công bố của chính phủ Mỹ, VNCH về cuộc chiến Việt Nam.



    Trong cuốn sách có đoạn viết:

    "Trở lại vấn đề lệ thuộc về vật chất, như chính TT Ford đă viết trong Hồi Kư của ông: chỉ tới đầu 1975, khi Quốc Hội Mỹ cắt hầu hết quân viện, Miền Nam mới mất một tỉnh đầu tiên trong suốt cuộc chiến, đó là Phước Long. Rồi từ Phước Long tới Ban Mê Thuột, tới Pleiku, Đà Nẵng và sau hết là Sàig̣n. Có điều là trong năm 1974, tuy quân đội VNCH đă tiếp tục chiến đấu, nhưng kho đạn dự trữ đă được sử dụng gần hết. Vào thời điểm cuối cùng, số đạn tồn kho chỉ c̣n đủ cung ứng từ 30 tới 45 ngày. Thay v́ được tiếp liệu đầy đủ như đă được cam kết, Hoa Kỳ từng bước một, đi đến quyết định cắt đứt luôn. Ấy là chưa kể số tiền viện trợ cần thiết để yểm trợ cho nền kinh tế. Nó đă vừa bị cắt xén, vừa bị mất giá (v́ khủng hoảng dầu lửa), nên đă giảm xuống tới mức bi đát. V́ vậy, từ mùa hè 1974, không những khả năng chiến đấu đă kiệt quệ mà cả tinh thần của giới lănh đạo, chỉ huy các cấp đă bắt đầu lung lay rồi. Càng ngày càng suy yếu đi nhanh, khi các đài phát thanh VOA, BBC liên tục đưa tin cắt viện trợ."

    Vậy ta thấy được ǵ từ cuốn sách của một người trong cuộc nắm vững như ông Nguyễn Tiến Hưng? Đó là những sự thật cho thấy Mỹ đă bỏ rơi VNCH trong cuộc chiến với cộng sản cả về chính trị, kinh tế và đặc biệt là quân sự.

    C̣n rất nhiều tài liệu của VNCH cho thấy sự thật phũ phàng đó. Tuy nhiên tôi xin không nêu nhiều mà chỉ cần lấy một ví dụ là đủ. Tôi muốn cho các bạn thấy một dẫn chứng cũng của phía cộng sản Việt Nam đă nói lên sự thật đó.

    Thứ bảy, chúng ta có thể thấy được thêm một sự khẳng định này qua đoạn trích dưới đây trong cuốn sách là hồi kư của tướng cộng sản Văn Tiến Dũng mang tựa đề "Đại thắng mùa xuân" có đoạn "Nhận thấy t́nh h́nh Mỹ không c̣n muốn chi viện cho địch, bộ chính trị và bộ tổng tham mưu họp khẩn trương thống nhất để tổng tấn công trên khắp miền Nam..."

    Qua đây chúng ta thấy điều ǵ? Đó là chính các vị tướng của cộng sản cũng nhận thấy Mỹ đă bỏ rơi VNCH và điều này cho thấy cái sự thật của "đại thắng mùa xuân" chỉ là lừa dối.

    Cũng cần phải nói thêm về việc lư do thứ hai trong việc VNCH bị thất bại trong cuộc chiến chính nghĩa bảo vệ nền tự do dân chủ trước sự xâm lăng cường bạo của cộng sản. Đó là sai lầm trong chiến lược ngoại giao của Mỹ cũng như cá nhân ngoại trưởng H. Kissinger. Điều này được thể hiện qua tài liệu đă được giải mật của chính phủ Mỹ. Đó là biên bản cuộc họp tại Bắc Kinh giữa Chu Ân Lai và H. Kissinger về vấn đề Việt Nam, Châu Á ngày 20 tháng 6 năm 1972 tại Bắc kinh. Trong buổi họp này, Tiến Sĩ Henry Kissinger, Phụ Tá An Ninh của Tổng Thống Richard M. Nixon, và Thủ Tướng Trung Cộng Chu Ân Lai đă thảo luận nhiều vấn đề thế giới và đặc biệt là giải quyết cuộc chiến Việt Nam. Tài liệu gồm 37 trang dưới đây cho thấy sức mạnh và ảnh hưởng của các cường quốc trên thế giới. Từ trang 1 đến trang 26, Hoa Kỳ và Trung Cộng bàn thảo về tương quan giữa các quốc gia cùng an ninh toàn cầu. Đặc biệt từ trang 27 đến trang cuối, Kissinger và Chu Ân Lai bàn luận kế hoạch giải quyết vấn đề Đông Dương. Khai thác sự rạn nứt Trung – Nga năm 1969, Hoa Kỳ muốn tái lập bang giao với Trung Cộng. Bang giao với Trung Cộng sẽ giúp Hoa Kỳ chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam, lấy lại hết tù binh, giải quyết những bất ổn chính trị tại Hoa Kỳ và c̣n được khai thác thị trường to lớn trong lục địa. Để tái thiết ngoại giao với Trung Hoa, Kissinger đă nói với Thủ Tướng họ Chu: “Nếu chúng tôi sống chung được với một chính quyền cộng sản Trung Hoa, chúng tôi sẽ chấp nhận được ở Đông Dương”. Ngoài ra Kissinger cũng gián tiếp cam kết với Chu Ân Lai Hoa Kỳ không có ư định tiêu diệt hoặc đánh bại cộng sản Bắc Việt.

    Bạn đọc có thể t́m đọc nguyên bản tiếng Anh tại links sau:
    http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/...%206-20-72.pdf

    Tam dịch một đoạn quan trọng trong số đó "Những Nhân Vật Tham Dự: Thủ Tướng Chu Ân; Lai Ch’iao Kuan-hua Phó Tổng Trưởng Ngoại Giao; Chang Wen-Chin, Phụ Tá Tổng Trưởng Ngoại Giao; Tang Wen-sheng, Chao-chu, Thông Dịch Viên Hai nhân viên ghi chú biên bản, Tiến Sĩ Henry A. Kissinger, Phụ Tá Tổng Thống về An Ninh Quốc Gia; Winston Lord, Nhân Viên Hội Đồng An Ninh Quốc Gia; John D. Negroponte, Nhân Viên Hội Đồng An Ninh Quốc Gia.

    Ngày và Giờ: Thứ Ba, ngày 20 tháng 6 nắm 1972, 2:05 – 6:05 chiều
    Địa Điểm: Đại Sảnh Đường Nhân Dân, Bắc Kinh.

    Dưới đây là cuộc đàm thoại, thương lượng và trả giá giữa Henry A. Kissinger Cố Vấn An Ninh của Tổng Thống Richard M. Nixon và Thủ Tướng Trung Cộng Chu Ân Lai về tương lai VNCH.

    Từ trang 27:

    Chu Ân Lai và Henry Kissinger
    Tiến Sĩ Kissinger: Đó không phải là ư định của chúng tôi. Chúng tôi không có ư định thành lập một chế độ công quản - nó đ̣i hỏi một hoàn cảnh khác thường để chúng tôi thực hiện điều này. Không phải là ư đồ của chúng tôi để tạo ra một chế độ công quản. Chúng tôi thực có ư định tạo dựng một bức tường ngăn chặn chủ nghĩa bành trướng, dù về chính trị hay là thực thể vật chất. Điều khiến chúng tôi quan ngại nhất là khi cường quốc khai thác những xung đột địa phương cho mục đích riêng của họ.

    Thủ Tướng Chu: Trong những phản đối của Nga Sô về bản thông cáo giữa chúng tôi với quí quốc h́nh như họ đặc biệt bày tỏ sự phản đối về nguyên tắc chung: “Không bên nào nên làm bá chủ.” Họ có nghĩ là điều đó nhắm vào họ không?

    Tiến Sĩ Kissinger: Họ không nói, nhưng h́nh như họ nghĩ rằng điều đó có thể nhắm vào họ. Chúng tôi cho rằng nó nhắm vào những quốc gia muốn tạo chế độ công quản. Tôi có một thắc mắc lư thú từ Ấn Độ – không biết Thủ Tướng có nghĩ vậy không. Họ nói rằng khi Á Châu – Thái B́nh Dương không bao gồm Ấ Độ, vậy những ǵ chúng tôi nói tức là chúng tôi thỏa thuận để Trung Hoa công quản Ấn Độ (cười). Nên tôi nói với họ là không đúng. Tôi mong Thủ Tướng không phật ư.

    Thủ Tướng Chu: Ấn Độ là một quốc gia hết sức mập mờ. Đó là một quốc gia rất to lớn. Nhiều khi họ làm ra vẻ một quốc gia lớn, nhưng nhiều khi họ có mặc cảm tự ti.

    Tiến Sĩ Kissinger: Họ bị khống chế bởi ngoại bang qua gần hết lịch sử của họ.

    Thủ Tướng Chu: Vâng, đó có thể là một trong những nhân tố lịch sử. Và một nhân tố nữa là quá nhiều cạnh tranh vĩ đại trên thế giới. Bây giờ chúng ta sang tới vấn đề Đông Dương – - Tôi muốn nghe ông tŕnh bày.

    Tiến Sĩ Kissinger: Thủ Tướng có nói ông có vài nhận định muốn nói với tôi. Có lẽ chúng ta nên đổi vị trí để Thủ Tướng phát biểu trước.

    Thủ Tướng Chu: Có những vấn đề cần tranh luận, và chúng tôi muốn nghe ông trước để biết giải pháp của ông cho vấn đề.

    Tiến Sĩ Kissinger: Thủ Tướng muốn gợi ư là sau khi nghe tôi tŕnh bày tôi sẽ thuyết phục được khiến mọi tranh luận sẽ biến mất, và sẽ không c̣n điều ǵ thêm để Thủ Tướng phải nhận định?

    Thủ Tướng Chu: Tôi không có những dự tính đó, nhưng tôi thực sự mong sẽ giảm thiểu được những tranh luận.

    Tiến Sĩ Kissinger: Tôi sẽ tŕnh bày sự thẩm định thật vô tư của chúng tôi. Tôi biết không hợp với ư Thủ Tướng, nhưng tôi nghĩ dù sao nó cũng ích lợi để Thủ Tướng hiểu quan điểm của chúng tôi về hiện t́nh. Và tôi sẽ tŕnh bày t́nh h́nh từ khi Bắc Việt bắt đầu vụ tấn công ngày 30 tháng 3. Tôi tin rằng tôi đă giải thích vói Thủ Tướng những mục tiêu tổng quát của chúng tôi ở Đông Dương. Hiển nhiên không phải mục tiêu của chính phủ này là sẽ duy tŕ vĩnh viễn những căn cứ tại Đông Dương hoặc tiếp tục chính sách khởi xướng bởi vị tổng trưởng ngoại giao đă từ chối bắt tay Thủ Tướng. Không phải như vậy? chúng ta đang ở một giai đoạn lịch sử khác. Chúng tôi tin rằng tương lai quan hệ của chúng tôi với Bắc Kinh quan trọng vô biên cho tương lai của Á Châu hơn là những ǵ xảy ra tại Phnom Penh, tại Hà Nội hoặc ở Sài g̣n. Chắc Thủ Tướng c̣n nhớ khi Tổng Thống Johnson đưa quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam ông biện minh rằng v́ một phần những ǵ xảy ra tại Đông Dương đă được kế hoạch tại Bắc Kinh và là một phần của âm mưu thôn tính toàn cầu. Dean Rusk đă diễn đạt như vậy trong một bản tuyên bố. Rồi quí quốc tiến hành cuộc Cách Mạng Văn Hóa và không, với những ǵ tôi đọc, nhấn mạnh đến phiêu lưu ra ngoại bang.

    Với thực tế chúng ta đang ngồi họp trong pḥng này đủ thay đổi nền tảng mục đích của cuộc can thiệp đầu tiên tại Đông Dương. Là người thừa hưởng cuộc chiến vấn đề của chúng tôi là t́m cách thanh toán nó với một phương thức không ảnh hưởng đến uy tín toàn cầu của chúng tôi và – - đây không phải là mối quan tâm chính của Thủ Tướng – - để ổn định nội bộ tại Hoa Kỳ. Nên chúng tôi đă chân thành cố gắng để chấm dứt chiến tranh, và Thủ Tướng có thể biết hoặc không biết, tôi đă đích thân khởi xướng thương lượng với Bắc Việt năm 1967 khi tôi c̣n ở ngoại biên của chính quyền khi không được quần chúng ưa thích, v́ tôi tin rằng phải có một giải pháp chính trị để chấm dứt cuộc chiến. Rồi từ khi chúng tôi nắm chính quyền chúng tôi đă cố gắng chấm dứt cuộc chiến. Và chúng tôi hiểu, như tôi đă thưa với Thủ Tướng trước đây là, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là một nhân tố vĩnh viễn trên bán đảo Đông Dương và có thể là một thực thể mạnh nhất. Và chúng tôi đă không có ư định tiêu diệt họ hoặc ngay cả đánh bại họ. Sau khi chiến tranh chấm dứt chúng tôi sẽ triệt thoái xa 12 ngàn dậm. Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa vẫn chỉ cách Sài g̣n 300 dậm. Đó là một thực tế mà họ có vẻ không hiểu.

    Thủ Tướng Chu: Điều mà họ quan tâm tới là vụ gọi là Việt Nam Hóa chiến tranh của quí quốc.

    Tiến Sĩ Kissinger: Nhưng họ có một sự thiếu tự tin kỳ lạ. Chúng tôi đă cố gắng làm ǵ? Chúng ta hăy quên “họ là bậc thầy về phân tích những điểm khác nhau nhưng quên những khái niệm toàn bộ”. Chúng tôi đă cố gắng tách rời hậu quả quân sự ra khỏi hậu quả chính trị để rút ra khỏi vùng và để những thế lực địa phương tự xếp đặt tương lai của họ. Thật rất kỳ lạ, phía Bắc Việt đă cố níu chúng tôi ở lại để chúng tôi giải quyết vấn đề chính trị cho họ. Thí dụ như ngày 30 tháng 5 vừa qua, chúng tôi đă đề nghị là chúng tôi sẽ triệt thoái tất cả lực lượng nếu có sự ngưng bắn và hoàn trả các tù binh.

    Đúng là ngày 31, không phải 30. Phía Bắc Việt sẽ ở đâu ngày hôm nay nếu họ đă chấp thuận dề nghị này. Tại sao? V́ họ muốn chúng tôi lật đổ chính quyền và đặt để chính quyền của họ vào. Chúng tôi không thương lượng. Tôi cố gắng giải thích điều chúng tôi suy nghĩ.

    Hậu quả thực tế của những đề nghị của chúng tôi vẫn là để chúng tôi triệt thoái. Hậu quả thực tế của những đề nghị của họ là giữ chúng tôi ở lại.

    Họ có hỏi chúng tôi “có một đ̣i hỏi họ đưa ra mà chúng tôi đă không đáp ứng, không thể đáp ứng và sẽ không đáp ứng, dù phải trả với giá nào với những quan hệ khác”, và đó là chúng tôi lật đổ những nhân vật chúng tôi vẫn thường giao thiệp và cũng là những người tin tưởng ở chúng tôi, đă có một hành động nào đó. Đây không phải là sự ưa thích cá nhân của một nhân vật nào đó đối với những nhân vật liên hệ. Không phải v́ chúng tôi muốn có một chính quyền thân Mỹ ở Sài g̣n. Tại sao chúng tôi lại muốn một chính quyền thân Mỹ ở Sài g̣n khi chúng tôi có thể sống với những chính quyền không thân Mỹ tại các quốc gia to lớn hơn nhiều ở Á Châu? V́ rằng một quốc gia không thể bị đ̣i hỏi để ràng buộc vào một hành động phản bội to lớn và coi đó như một nền tảng của chính sách đối ngoại.

    Thủ Tướng Chu: Ông nói triệt thoái những lực lượng. Ông muốn nói triệt thoái toàn bộ Lục quân, Hải quân, Không quân, các căn cứ và tất cả?

    Tiến Sĩ Kissinger: Năm ngoái khi tôi ở đây, Thủ Tướng đă hỏi tôi điều này. Tôi đă tŕnh Thủ Tướng chúng tôi muốn lưu lai một số cố vấn. Rồi Thủ Tướng có nói một câu rất hay về hậu quả của cái mà Thủ Tướng gọi là “để cái đuôi ở lại.” Phần lớn do lời nói đó, chúng tôi, trong ṿng một tháng, đă thay đổi đề nghị của chúng tôi nên bây giờ bao gồm luôn việc triệt thoái toàn bộ cố vấn trong những loại Thủ Tướng nêu lên bây giờ. Chúng tôi đă chuẩn bị triệt thoái tất cả lực lượng.

    ...."

    Qua đoạn dịch ngắn này chúng ta có thể thấy chính phủ Mỹ và đại diện là Kissinger đă bỏ rơi VNCH theo một chính sách ngoại giao mới với Trung cộng th́ việc thua thiệt của VNCH chẳng có ǵ là lạ.

    Kết luận: Qua 8 dẫn chứng cụ thể chúng ta có thể thấy rằng chính quyền dân chủ, tự do đă không được đồng minh của ḿnh tiếp trợ nữa và chính điều này là một trong các yếu tố khiến cho VNCH thất bại. Nhưng để nói rơ hơn chúng ta cùng xem phần dưới đây để thấy rơ hơn trong khi VNCH bị cắt giảm viện trợ kinh tế, quân sự đến tận cùng th́ ngược lại phía VNDCCH được tăng cường kinh khủng thế nào.

    2. Chi viện khủng khiếp:

    Trong giai đoạn sau năm 1973, trong khi VNCH bị Mỹ bỏ rơi như đă chứng minh ở trên th́ ngược lại phía VNDCCH lại được chi viện một cách khủng khiếp về mặt kinh tế nhưng đặc biệt tăng vọt về mặt quân sự. Điều này lư giải cho "Chiến thắng" của đảng cộng sản chỉ là một điều hết sức b́nh thường của kẻ mạnh so với kẻ đang yếu thế. Không phải lúc đó VNCH đang mạnh hơn VNDCCH như đảng cộng sản vẫn tuyên truyền.

    Thứ nhất, trong phần đầu, dẫn chứng thứ 5 tôi đă đề cập đến báo cáo của quân đội Liên Xô năm 1977 và họ đă công nhận gửi đoàn cán bộ cố vấn đề tăng thêm sức mạnh cho quân đội VNDCCH trong năm 1974. Và cũng báo cáo đó trang 23 có viết "Trong năm 1974, chúng ta đă chi viện thêm cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa 100 xe tăng T54, một trung đoàn tên lửa pḥng không SA-2, 300 tên lửa vác vai SA-7., 2 trung đoàn và cơ số đạn pháo 130 mm...." Như vậy trong khi VNCH bị cắt giảm viện trợ đến mức đạn không đủ bắn th́ VNDCCH lại có thêm chi viện khổng lồ về quân sự đến thế. Vậy sức mạnh đâu phải nhờ "Đảng lănh đạo"? Sức mạnh là do ưu thế về số lượng quân cụ vượt trội.

    Thứ hai, trong cuốn sách của tác giả N. Kolosov người Tiệp Khắc có viết về quan hệ giữa Tiệp Khắc và Việt Nam có đoạn "Trong năm 1973 cho đến 1975, quan hệ Tiệp - Việt được củng cố thêm bằng việc chúng ta xây dựng cho Việt Nam nhiều nhà máy cơ khí, chế tạo máy và đặc biệt để đáp lại yêu cầu của chính phủ Việt Nam. Chính phủ Tiệp Khắc đă gửi tặng các bạn Việt nam 50 chiếc xe vận tải quân sự, 1000 khẩu súng AK-47 do Tiệp Khắc sản xuất...." Cuốn sách có tên "Chặng đường đă qua" được in năm 1980.

    Như vậy rơ ràng trong giai đoạn sau khi kư hiệp định ngừng bắn sau mùa hè đỏ lửa 1972 th́ cộng sản đă được tăng cường một cách tối đa không chỉ từ Liên Xô mà của cả khối xă hội chủ nghĩa. Vậy rơ ràng VNCH trong giai đoạn này đă phải đơn thương độc mă chống lại cả một guồng máy chiến tranh khổng lồ của cộng sản mà kẻ làm tay sai là VNDCCH.

    Thứ ba, trên Website dạy lịch sử của trường THPT Lư nhân- Tỉnh Hà Nam của chính quyền cộng sản Việt Nam có bài viết về quan hệ Việt Nam - Liên Xô cũng đă khẳng định:

    "Một trong những ủng hộ kịp thời và giá trị của Liên Xô đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam trong những năm 1965-1975 là viện trợ quân sự. Tên lửa “đất đối không” của Liên Xô đă được sử dụng lần đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 24-7- 1965 và đă bắn rơi máy bay Mỹ.

    Trong giai đoạn 1965-1968, số hàng viện trợ quân sự của Liên Xô cũng tăng vọt: 226.969 tấn 6. Mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, khi cuộc chiến đấu của quân dân ta trên cả hai miền Nam, Bắc diễn ra quyết liệt, chúng ta rất cần vũ khí, đạn dược, Liên Xô đă đưa gấp sang Việt Nam “100 khẩu súng chống tăng, 500 súng cối các loại, 400 dàn pháo phản lực và 45 chiếc máy bay chiến đấu” 7. Như vậy, trong hai năm 1966-1967, Liên Xô là nước cung cấp chủ yếu viện trợ quân sự cho Việt Nam. Tính ra, “Liên Xô đă cung cấp 500 triệu rúp trang thiết bị cho lực lượng quân sự Bắc Việt Nam (xấp xỉ 550,5 triệu USD)”8. Trong những năm 1969-1972, mức viện trợ quân sự của Liên Xô cho ta đạt 143.793 tấn. Chỉ riêng năm 1969, giá trị hàng viện trợ quân sự lên tới 1,1 tỷ rúp. Cùng với viện trợ quân sự, Liên Xô c̣n tích cực đào tạo giúp Việt Nam đội ngũ cán bộ quân sự giỏi, có thể vận hành được những vũ khí hiện đại do Liên Xô cung cấp. Riêng năm 1966, có 2.600 sĩ quan Việt Nam được đào tạo tại Liên Xô. Đồng thời, nhiều chuyên gia quân sự của Liên Xô cũng đă sang chiến trường Việt Nam trực tiếp giúp bộ đội Việt Nam về mặt kỹ thuật. Từ năm 1969-1971, Liên Xô đă kư với Việt Nam 7 hiệp nghị viện trợ và tăng cường hợp tác kinh tế, quốc pḥng.

    Từ năm 1973-1975, Liên Xô chuyển sang Việt Nam 65.601 tấn 9 hàng hậu cần và trang bị vũ khí, kỹ thuật. Đây là một trong những điều kiện đảm bảo cho quân dân ta đẩy mạnh các hoạt động quân sự và giành thắng lợi quyết định trên chiến trường, buộc Mỹ phải kư Hiệp định Paris (1-1973) và đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đi đến kết thúc. Liên Xô cũng không ngừng viện trợ kinh tế cho Việt Nam. Kể từ năm 1965, Liên Xô đă kư với Việt Nam nhiều hiệp định viện trợ và hợp tác. Riêng năm 1965-1966, Liên Xô đă chuyển sang Việt Nam khối lượng hàng hóa trị giá khoảng 38,5 triệu rúp 10. Trong năm 1968, Liên Xô đă viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam ước tính khoảng 543,3 triệu rúp (tương đương với 608,1 triệu USD)11. Như vậy, viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam trong năm 1968 đạt mức cao nhất, chiếm khoảng 50% viện trợ của các nước XHCN. Từ năm 1969-1972, Liên Xô và Việt Nam liên tiếp kư kết các hiệp định về việc Liên Xô viện trợ không hoàn lại, cho vay dài hạn, về trao đổi hàng hóa… phục vụ cho nhu cầu củng cố quốc pḥng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Trên tinh thần các hiệp định đă kư kết, Liên Xô cho Việt Nam vay khoản tiền ưu đăi là 152 triệu rúp không phải trả lăi. Năm 1973, Liên Xô đă xóa cho Việt Nam các khoản nợ cũ từ năm 1973 trở về trước (khoảng 1,3 tỷ rúp). Trong những năm 1974-1975, Liên Xô đă cố gắng giải quyết những nhu cầu thiết yếu của Việt Nam về lương thực, thực phẩm, xăng dầu, sắt thép…, góp phần tích cực phát triền kinh tế Việt Nam"

    Qua đoạn trích chúng ta thấy ǵ? Đó là một khối lượng khổng lồ viện trợ của Liên Xô dành cho Việt Nam cộng sản. Ngoài ra quan trọng hơn chung ta thấy, sau năm 1973 trong khi VNCH bị cắt giảm viện trợ th́ VNDCCH lại được tăng viện thêm đáng kể và đặc biệt c̣n được xóa nợ. Vậy th́ sức mạnh thật sự của "đại thắng mùa xuân" năm 1975 của cộng sản phải được gọi là chiến thắng của Liên Xô th́ đúng nghĩa hơn.

    Bạn đọc có thể t́m hiểu bài viết qua links:
    http://thptlynhan-hanam.edu.vn/forum/viewtopic.php? f=40&t=4202

    Thứ tư, Trên website của báo BBC Việt Ngữ có bản thống kê viện trợ của VNDCCH nhận được theo từng giai đoạn. Bài viết trích dẫn ngay bài viết của hai tác giả cộng sản thuộc viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, hai tác giả đó là Lê Quang Lạng và Trần Tiến Hoạt. Bài viết của hai tác giả trên có đoạn: "Tham luận ghi nhận trong 21 năm chiến đấu, Việt Nam đă "nhận được sự ủng hộ chí nghĩa, chí t́nh của nhân dân yêu chuộng ḥa b́nh trên thế giới, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN anh em."

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    Những sự thật cần phải biết - Sự thật về "đại thắng mùa xuân 1975"
    P2
    Đặng Chí Hùng (Danlambao)




    Bài viết thống kê những con số về vũ khí, đạn dược và trang bị kỹ thuật mà khối XHCN đă viện trợ:

    "Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xă hội chủ nghĩa viện trợ từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn:

    Giai đoạn 1955-1960: tổng số 49.585 tấn, gồm: 4.105 tấn hàng hậu cần, 45.480 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: viện trợ 29.996 tấn, Trung Quốc viện trợ 19.589 tấn.

    Giai đoạn 1961-1964: tổng số 70.295 tấn, gồm: 230 tấn hàng hậu cần, 70.065 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 47.223 tấn: Trung Quốc 22.982 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác: 442 tấn.

    Giai đoạn 1965-1968: tổng số 517.393 tấn, gồm: 105.614 tấn hàng hậu cần, 411.779 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 226.969 tấn, Trung Quốc: 170.798 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác 119.626 tấn.

    Giai đoạn 1969-1972: tổng số 1.000.796 tấn, gồm: 316.130 tấn hàng hậu cần, 684.666 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô 143.793 tấn, Trung Quốc 761.001 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác 96.002 tấn.

    Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xă hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.

    Tính tổng cộng qua 20 năm, theo thống kê chính thức của Việt Nam, số viện trợ mà Việt Nam nhận được là 2.362.581 tấn hàng hóa; khối lượng hàng hóa quân sự trên quy đổi thành tiền, tương đương 7 tỉ rúp."

    Như vậy ta có thể thấy liên tục qua nhiều năm viện trợ quân sự của VNDCCH đến từ các nước cộng sản gần như không suy suyển mà thậm chí c̣n tăng lên. Vậy th́ sự thật về sức mạnh quân sự đă thực sự nghiêng về phía cộng sản qua những con số biết nói đó.

    Bạn đọc có thể t́m hiểu qua links sau:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regi...amwaraid.shtml

    Thứ năm, trong cuốn sách "Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước -Thắng lợi và bài học" (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) có viết: "Thắng lợi của chính sách ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh là thắng lợi của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; của chính sách ngoại giao trên tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, mềm dẻo, có t́nh, có lư. Chính v́ vậy, ở vào thời điểm hai nước Liên Xô và Trung Quốc xảy ra những bất đồng quan điểm, vào lúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam được Mỹ đẩy lên tới mức cao nhất, th́ sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc cho cách mạng nước ta vẫn được bảo đảm."

    Như vậy th́ rơ ràng cộng sản Việt Nam đă công nhận họ luôn có sự ủng hộ, chi viện từ phía Liên Xô, Trung cộng dù trong bất cứ giai đoạn nào của cuộc chiến Việt Nam. Rơ ràng cho thấy ưu thế của VNDCCH hơn hẵn về chi viện so với VNCH.

    Kết luận: Qua 5 dẫn chứng cho thấy thực sự VNCH trong khi bị Mỹ bỏ rơi, cắt đứt viện trợ th́ VNDCCH lại hoàn toàn ngược lại. Họ được tiền hô, hậu ủng từ cả khối cộng sản nhằm nhuộm đỏ Việt Nam với mức độ càng ngày càng khủng khiếp cho đến ngày 30/4/1975, ngày cả nước chính thức rơi vào ṿng nô lệ chứ không c̣n chỉ là một miền Bắc nghèo khó nữa.

    3. Sức mạnh quân sự vượt trội:

    Trong quân sự, việc vượt trội về số lượng và chất lượng vũ khí đóng góp đến 80% chiến thắng nhất là trong chiến tranh hiện đại. Điều này được thể hiện rơ qua chiến tranh Việt Nam ở giai đoạn sau năm 1973.

    Có thể nói sau năm 1973 th́ hiệp định Paris đă làm VNCH chịu thiệt tḥi về chiến thuật khi họ phải chấp nhận để quân đội cộng sản được phép đóng quân trên đất của miền Nam. "Quân đội Mỹ và các đồng minh nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam được ở lại miền Nam Việt Nam, chính quyền của Tổng thống Thiệu được quyền tồn tại trong một giải pháp ḥa b́nh, trao trả tù binh không điều kiện trong ṿng 60 ngày. " (Trích theo khung sơ bộ của hiệp đinh - theo wiki:
    http://vi.m.wikipedia.org/wiki/Hiệp_định_Paris_1973).

    Tuy nhiên ngoài ra, trong khuôn khổ bài này tôi xin chứng minh một sự thật là ngoài việc bị cắt viện trợ, bị thiệt tḥi về đất đai, chiến thuật sang năm 1973 th́ quân lực VNCH thua bởi v́ họ nắm thế yếu về cả số lượng người và cả tính năng vũ khí. Như vậy cái gọi là "chiến thắng thần thánh" chỉ là giả tạo và thực chất VNCH đă thua phần lớn do bản thân họ không được trang bại tốt hơn cộng sản.

    Trong phần 3 của loạt bài "Những sự thật không thể chối bỏ", tôi đă chứng minh cho bạn đọc thấy cho đến trước 1968 th́ quân lực VNCH không được trang bị súng M16 (súng trường tự động) mà chỉ được trang bị súng Carbine là súng trường bán tự động. Trong khi đó quân đội VNDCCH và cả lực lượng du kích kích miền nam của MTGPMNVN cũng được trang bị AK- 47 là súng trường tấn công tự động. Như vậy so về trang bị trước năm 1968 th́ cộng sản cũng không phải là tầm thường như họ nói để nâng cao "tài năng" của quân đội VNDCCH.

    Trong cuộc chiến Việt Nam khi quân lực VNCH được sự tiếp vận đầy đủ họ vẫn chiến đấu tốt và không cho phép quân đội VNDCCH tiến chiếm miền Nam. Điển h́nh là cuộc chiến 1968 và 1972. Như vậy họ đâu có "hèn" như cách tuyên truyền của đảng cộng sản? Hăy nh́n xem quân lực VNCH có ǵ trong tay so với quân đội VNDCCH.

    Nói đến chiến tranh Việt Nam chúng ta phải nh́n nhận thời điểm đó chưa có vũ khí Lazer, có tên lửa Tomahaws hay các loại vũ khí điện tử như hiện nay th́ việc chiếm ưu thế về lục quân có ư nghĩa cực kỳ quan trọng. Nói thế để chung ta thấy sự thật quân lực VNCH thua thiệt thế nào so với quân đội VNDCCH. Hăy làm vài so sánh sau đây.

    Thứ nhất, về xe tăng - thiết giáp là vũ khí khá quan trọng của lục quân trong chiến tranh. Quân lực VNCH được trang bị xe tăng M41, M48, và xe thiết giáp M113, V100. Xe thiết giáp M113 và V100 là xe thiết giáp có vỏ hợp kim nhôm hoặc thép mỏng dễ bị bắn cháy bằng B40, B41 của quân đội VNDCCH. Thực chất đó là xe chiến đấu hạng nhẹ và không thể so sánh với lớp thép dầy của xe chiến đấu bộ binh hạng trung của BMP 1 và BMP2 có trong quân đội cộng sản. Đặc biệt khi đối đầu th́ M113 hay V100 không có hệ thống tên lửa chống tăng như BMP do LX sản xuất nên không thể là đối thủ của BMP.


    M41

    Khi nói đến xe tăng chiến đấu chủ lực th́ quân lực VNCH chỉ được trang bị xe tăng hạng trung M48 và hạng nhẹ M41. So với T54-55 của quân đội VNDCCH th́ xe tăng hạng nhẹ M41 không thể sánh nổi. Duy nhất chỉ có M48 có thể coi làm tạm sánh ngang với các thông số của T54-T55 như "ṇng pháo của T54 là 100 c̣n M48 là 90". Nhưng thực chất th́ quân lực VNCH lại không có nhiều M48 để đương đầu với T54-55. Theo thống kê cho đến năm 1975 th́ quân lực VNCH chỉ có 162 M48A3 c̣n lại 221 M41. Trong khi quân đội VNDCCH khi tấn công miền Nam năm 1975 dùng 365 xe tăng T54 (Trích" Tài liệu quân sử Việt Nam - Nhà Xuất bản QĐND Việt Nam tập 2, trang 92). Như vậy về số lượng gần tương đương nhau nhưng chất lượng theo thông số kỹ thuật của xe tăng VNCH không được bằng VNDCCH.


    T-54

    Bên cạnh đó, quân đội VNCH không được trang bị xe tăng lội nước chuyên nghiệp như T-59, K63, PT76 của quân đội VNDCCH được Liên Xô và Trung cộng viện trợ. Và một điều rất quan trọng đó là xe tăng của quân lực VNCH phải chống chọi với không chỉ xe tăng mà con là tên lửa chống tăng AT3, Pháo, B41, B40, DKZ... của quân đội VNDCCH. Trong khi đó quân lực VNCH chi được trang bị duy nhất M72 để chống tăng.

    Thứ hai, Nói đến chiến trường bộ binh vào giai đoạn chiến tranh Việt Nam th́ pháo binh là một yếu tố quan trọng. Trên thực tế quân đội VNCH chỉ được trang bị pháo 105mm và 155 mm có tầm xa tác xạ không quá 15 km. Họ có được trang bị pháo 175mm nhưng chỉ với số lượng không đáng kể. Với số lượng chỉ có khoảng 1500 khẩu pháo có tầm bắn ngắn ngủi đó so với gần 2500 khẩu pháo 130 mm có tầm bắn 30 km th́ thật là quá sức chênh lệch. Thật ra tầm bắn của 105mm, 155mm bên phía quân đôi VNCH chỉ ngang bằng so với tầm bắn của khoảng 1000 khẩu 122mm của quân đội VNDCCH. Ngoài ra quân đội VNDCCH c̣n được trang bị rất nhiều loại pháo và súng cối từ 80mmm, 85mm...

    Thứ ba, Quân lực VNCH có ưu thế về không quân với rất nhiều loại máy bay như UH1, A37, L19, C130, C119, A-H1, F5... nhưng phía VNDCCH bù lại có sức mạnh về pḥng không cực mạnh do Liên Xô chi viện như pháo pḥng không 122 mm, pháo 12, 7mmm, tên lửa SA-1, SA-2, tên lửa pḥng không vác vai SA-7. Như vậy rơ ràng ưu thế không quân của VNCH đă bị giảm xuống đáng kể trước đối phương có hệ thống pḥng không dày đặc và hiện đại ở thời điểm đó mà ngay cả không quân Mỹ cũng bị tổn thất nghiêm trọng. Như vậy một lần nữa ta thấy sự thật quân lực VNCH không được trang bị hiện đại như quân đội VNDCCH.

    Trong một chiến tranh như chiến tranh Việt Nam, ở một thời điểm quyết định như năm 1975 mà không được tiếp liệu đầy đủ, vũ khí thua thiệt cả về Xe tăng, Pháo binh và ngang ngửa về Không quân đối đầu với Pḥng không th́ liệu có chiến thắng được không? Câu trả lời là gần như không thể trong khi cả số lượng con người cũng thua thiệt.

    Năm 1975, theo số liệu từ hồi kư "Đại thắng mùa xuân" của Đại tướng QDNDVN Văn Tiến Dũng, toàn bộ Quân lực VNCH gồm có 1.351.000 quân, trong đó có 495.000 quân chủ lực, 475.000 quân địa phương, 381.000 quân "pḥng vệ dân sự" có vũ trang, gồm 13 sư đoàn chủ lực, 18 liên đoàn biệt động quân.

    Theo Walter J. Boyne, toàn bộ Quân lực Việt Nam Cộng ḥa gồm có 750.000 người, trong đó 229.000 là lực lượng chiến đấu ṇng cốt để chống lại gần 500.000 quân Giải phóng ở miền Nam bao gồm cả các lực lượng chính quy và du kích, trong đó có hơn 200.000 bộ đội chính quy mà hơn 80.000 quân đă ở lại miền Nam sau Hiệp định Paris.

    Như vậy chúng ta có thể thấy điều ǵ? Đó là thực tế số quân nhân chiến đấu chủ lực của quân lực VNCH cũng không thể bằng số quân của quân đội VNDCCH tiến đánh miền Nam được tiếp vận đầy đủ và vũ khí khá hiện đại tại thời điểm đó.

    Kết luận: Đảng cộng sản thường tuyên truyền là họ chiến thằng VNCH bằng "Chân sắt, vai đồng" hay nói cách khác là huyền thoại về những con người cộng sản nhưng thực chất không phải vậy. Chiến thằng của cộng sản Việt Nam trước VNDCCH trong quân sự là do họ có quân số và ưu thế và tính năng vũ khí hơn hẳn VNCH.

    Kết luận chung:

    Việt Nam Cộng Ḥa là một chế độ dân chủ non trẻ ở Việt Nam. Một chế độ dân chủ tự do non trẻ nhưng đă được những thành tựu đáng khâm phục dù c̣n nhiều sai sót. Tôi đă có dịp so sánh ở bài 3 của "Những sự thật không thể chối bỏ" nhưng tôi sẽ c̣n chứng minh sâu thêm về thành tựu của VNCH đạt được ở một bài sau này nữa.

    Quân lực VNCH tuy thua trận nhưng không phải thua theo cách mô tả của cộng sản đó là hèn kém và nhu nhược. Họ có những anh hùng tuẫn tiết như tướng Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng... Và quân đội VNDCCH không hề chiến thắng bằng "tinh thần" hay "đại thắng thần kỳ" như họ tuyên truyền. Người thua v́ họ ít quân, vũ khí kém hiện đại và bị đồng minh bỏ rơi về cả kinh tế, chính trị lẫn quân sự. Kẻ thắng cũng thực chất được trang bị qua hiện đại, nhiều về số lượng mà thôi. Một người yếu thế bị ép phải thua và một kẻ được trang bị vũ khí với chủ trương đi cướp giật th́ ắt hẳn phần thua là ai th́ bạn đọc cũng tự hiểu.

    Tôi viết bài 1 này không có ư bênh vực cho sự thất bại của quân lực VNCH. Thất bại là thất bại, và người thất bại cũng có lỗi trong thất bại của ḿnh. Tuy nhiên, lịch sử phải công tâm và rơ ràng. Tôi chỉ muốn thông qua bài viết này cho các bạn đọc trẻ tuổi thấy hai điều: VNCH không phải là những người lính nhu nhược và kém tài, họ gần như bắt buộc phải thua trong cuộc chiến bảo vệ dân chủ không cân sức. Và không có sự thần kỳ hay tài năng của đảng cộng sản hay anh hùng của Quân đội Nhân dân Việt Nam như đảng cộng sản vẫn tuyên truyền về Lê Văn Tám hay Nguyễn Văn Bé. Một quân đội anh hùng không thể khom lưng đứng nh́n Trung cộng bắt giữ, đánh dập đồng bào ngư dân trên chính quê hương ḿnh như hiện nay. Họ chiến thắng không phải v́ họ tài giỏi mà thực chất họ được đặt vào cái thế "Kiểu ǵ cũng thắng".

    26/09/2012


    Đặng Chí Hùng
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    Việt Nam Cộng Ḥa - Nạn nhân của chính sách “Ngậm máu phun người”
    P1
    Cập nhật Lời kêu gọi của Đặng Chí Hùng ở cuối bài viết

    Đặng Chí Hùng (Danlambao)



    - Thưa các bạn, là một người trẻ tuổi, chưa một lần được biết đến ngôi trường của Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH), cũng chưa từng được sống dưới chế độ tự do non trẻ đó, tuy nhiên qua nhiều sách báo, tài liệu và nhân chứng sống, cộng với những suy nghĩ của ḿnh, tôi nhận thấy một điều đó là một chế độ, một nhà nước khác hẳn với những lời tuyên truyền của cộng sản.

    Có một câu hỏi làm tôi day dứt gần 10 năm trời khiến tôi phải tự ḿnh đi t́m câu trả lời cho nó đó là: “Tại sao một chế độ thối nát, được quy chụp là Ngụy quân, ngụy quyền lại được người dân thương nhớ, tiếc nuối?”. Và cuối cùng tôi cũng t́m ra câu trả lời cho câu hỏi đó trong bài này đó là “Việt Nam Cộng Ḥa chỉ là nạn nhân của một chính sách ngậm máu phun người của đảng cộng sản Việt Nam”.

    V́ sao tôi nói vậy? V́ không có một chế độ xấu xa nào mà hàng triệu công dân của nó ở Hải ngoại lẫn những người vẫn c̣n ở lại trong nước đă từng sống trong chế độ đó và thân nhân họ, thậm chí những người miền Bắc có tư duy đều thương tiếc. Con người ta có một tâm lư chung đó là luôn muốn quên đi cái dĩ văng xấu xa, không tốt đẹp. Vậy khi hàng triệu người dù cho phải ly tán vẫn nhớ về nó th́ đó không thể là điều xấu xa. Đó chính là câu trả lời chính xác nhất.

    Thật ra bất cứ một xă hội nào cũng có mặt hạn chế, ngay cả nước Mỹ nhân bản và dân chủ hiện nay cũng c̣n nhiều mặt cần sửa đổi. Việt Nam Cộng Ḥa không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định th́ những hạn chế đó sẽ dần khắc phục theo thời gian và trong cùng một thời điểm lịch sử hay thậm chí ngay cả với xă hội chủ nghĩa Việt Nam hiện tại th́ VNCH xứng đáng dân chủ gấp vạn lần thật sự chứ không nói dối trơ trẻn của bà Doan. Đó là lư do tôi viết bài này để chứng minh cho bạn đọc những sự thật về một nhà nước dân chủ non trẻ nhưng đă phải chịu chính sách ngậm máu phun người của đảng cộng sản Việt Nam.

    Tôi viết bài này xin giành tặng cho tất cả bạn đọc với mong muốn:

    Với những người yêu VNCH dù đă từng sống hay chỉ biết đến qua sách vở th́ như một lời khẳng định chắc chắn rằng những ǵ họ đă yêu mến không hề nhầm lẫn.

    Với những người bị lừa dối hi sinh cho đảng cộng sản như thế hệ cha ông tôi th́ như một lời chân t́nh để giúp họ thật sự nhận ra bản chất của đảng cộng sản VN và ông Hồ đă lừa dối họ bao lâu này.

    Với những người c̣n v́ miếng ăn mà cố gắng lừa bịp dân tộc hăy tỉnh lại đi, sự thật không thể bị bưng bít được măi. Đừng tự lừa dối ḿnh và lừa dối nhân dân nữa, hăy để cho lương tâm con người lên tiếng trong tâm hồn ḿnh.

    Phần 1: Những sự thật về Việt Nam Cộng Ḥa

    A. Mỹ không hề xâm lược Việt Nam:

    Trong bài “Những sự thật cần phải biết - Sự thật về Đại thắng mùa xuân 1975” tôi đă chứng minh thất bại của VNCH không phải do hèn kém như cộng sản bịa đặt. Họ bị đồng minh bỏ rơi và bị ép phải chết yểu trong bàn cờ chính trị Mỹ-Trung cộng-Liên Xô. Mỹ cũng có lỗi của ḿnh trong việc bỏ rơi đồng minh nhưng cũng nên biết rằng nước Mỹ cần phải tự cứu ḿnh trong lĩnh vực kinh tế và cũng do chính sách nhân bản, không muốn lún sâu chiến tranh, đồng thời phần nào đấy là việc họ để cho chính bản thân những người dân Việt Nam nhận ra sự thật về cộng sản.

    Tuy nhiên có một điều rất quan trọng mà tôi phải khẳng định đó là Mỹ không hề xâm lược Việt Nam như cách đảng cộng sản Việt Nam vẫn tuyên truyền để lừa bịp ḷng yêu nước của nhân dân ta. Tại sao tôi có thể khẳng định điều này? Xin được tŕnh bày như sau.

    Thứ nhất, cho đến giờ phút này dù bất cứ ai cũng có thể thấy người Mỹ đến Việt Nam không lấy của người Việt Nam dù chỉ là một mm đất đai, hải đảo. Thậm chí họ c̣n giúp chúng ta xây dựng một Sài G̣n tự do và phồn vinh mà ở thời điểm trước năm 1975 là Ḥn Ngọc Viễn Đông, ngay cả Singapore hay HongKong lúc ấy c̣n phải xếp hàng từ xa. Vậy th́ người Mỹ xâm lược ǵ ở Việt Nam? Đất không lấy, một giọt dầu cũng không? Trung cộng trong khi đó th́ sao? Trung cộng đă lấy Hoàng Sa - Trường Sa "nhờ" công hàm bán nước 1958 của ông Chủ tịch nước Hồ Chí Minh và ông Thủ tướng Phạm Văn Đồng (xin xem thêm “Những sự thật không thể chối bỏ - phần 2 - Hồ Chí Minh và vai tṛ trong công hàm 1958”). Và c̣n hàng trăm km biên giới ở Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, hay Boxit Tây Nguyên. Ai xâm lược đây? Người Mỹ không hề xâm lược Việt Nam như cách đảng cộng sản vẫn rêu rao, mà kẻ xâm lược nước ta chính là “Đồng chí 16 chữ vàng, 4 tốt, tri ân sâu nặng” của đảng cộng sản Việt Nam. Đây cũng là điều cho thấy đảng cộng sản ngậm máu phun người đối với người Mỹ.

    Thứ hai, nếu nói người Mỹ xâm lược Việt Nam th́ có nghĩa là họ phải đổ quân đội vào Việt Nam trước khi đảng cộng sản để lại quân du kích và cán bộ tại VNCH để nằm vùng và khủng bố nhân dân miền Nam. Nhưng thực tế lại trái ngược lại. Xin quay lại “Những sự thật không thể chối - phần 13 - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn!” bạn đọc sẽ thấy rơ.

    Trong bộ môn lịch sử chương tŕnh lớp 12, đảng cộng sản Việt Nam tuyên truyền:

    “Mặt trận Giải phóng Miền Nam” thành lập ngày 20/12/1960 với mục tiêu “đấu tranh chống quân xâm lược Mỹ và chính quyền tay sai, nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”.



    Nhưng thực chất th́ sao? Năm 1961 khi ông Ngô Đ́nh Diệm kư Hiệp ước quân sự với Mỹ, th́ miền Nam lúc đó chỉ có các cố vấn Mỹ và một ít quân mang tính yểm trợ (US Support Troopes) với nhiệm vụ chính là xây dựng phi trường, cầu cống, đường sá...

    Mỹ chỉ bắt đầu đưa quân vào miền Nam từ năm 1965, sau khi ông Ngô Đ́nh Diệm qua đời do cương quyết từ chối không cho Mỹ trực tiếp can thiệp quân sự. Điều này ai cũng biết cả. Quân Mỹ thực sự đổ quân vào miền Nam sau sự kiện vịnh Bắc Bộ năm 1964 và để giúp VNCH chống lại cuộc chiến đang ngày càng leo thang của cộng sản ở miền Nam. Cho đến năm 1964 cả về quân số và trang bị quân sự của VNCH không thể bằng VNDCCH (đă chứng minh trong “Những sự thật không thể chối - phần 3 - Bác, đảng đă bán những ǵ và để làm ǵ?”). Vậy th́ vào thời điểm 20.12.1960, làm ǵ có bóng dáng lính Mỹ nào ở Miền Nam, làm ǵ đă có ai xâm lược mà chống? Đảng cộng sản phải chống ai, chống cái ǵ vào năm 1960? Chính sự mâu thuẫn trong lời nói của cộng sản cũng cho ta thấy bản chất nói dối, lật lọng trong việc kích động chiến tranh phi nghĩa tại Việt Nam và cho thấy việc vu khống cho người Mỹ xâm lược Việt Nam là vô lư.

    Thứ ba, hăy nghe người Liên Xô nói về việc Mỹ đổ quân vào Việt Nam để thấy người anh cả của đảng cộng sản Việt Nam biết rơ người Mỹ không phải vào Việt Nam “xâm lược” như cách tuyên truyền của đảng cộng sản Việt Nam. Tài liệu của Liên Xô đăng trong cuốn sách có tên “Một bước đi lớn” – bởi nhóm tác giả đă từng hoạt động tại KGB và do NXB Quân đội Liên bang Nga xuất bản năm 1999 nói về hoạt động t́nh báo của Liên Xô (đă giới thiệu ở bài “Những sự thật không thể chối bỏ - phần 13 -Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn!” có đoạn ở 128:

    “Người Mỹ chắc chắn không xâm lược Việt Nam như cách người Pháp thực dân làm trước năm 1945 nhưng Việt Nam phải là một trong những tiền đồn ngăn cản chủ nghĩa tư bản ở Á Châu bao gồm Bắc Triều Tiên, Trung Hoa, Afghanistan...”

    Th́ ra người Liên Xô với những con mắt lăo luyện của t́nh báo KGB đâu có cho rằng người Mỹ xâm lược và đô hộ Việt Nam như cách người Pháp thực dân. Người Liên Xô chỉ lo ngại cho chủ nghĩa cộng sản của họ bị người Mỹ đánh bại chứ họ không nói là người Mỹ xâm lược và đô hộ Việt Nam như cách cộng sản tuyên truyền. Đó là do chính sách ngậm máu phun người của cộng sản nhằm lừa gạt hàng triệu thanh niên bỏ xác v́ quyền lợi của chóp bu cộng sản mà thôi. Đó chính là một trong những chiêu bài núp bóng “Giải phóng dân tộc” mà ông Hồ cùng đảng cộng sản thực hiện để nhuộm đỏ Việt Nam cho âm mưu của Trung cộng.

    Thứ tư, thật ra mong muốn người Mỹ vào Việt Nam đổ quân để tạo cớ người Mỹ xâm lược Việt Nam cũng nằm trong âm mưu của Trung cộng chỉ đạo cho ông Hồ và đảng cộng sản Việt Nam thực hiện. Trong cuốn sách “MAO: The Unknown Story” của tác giả Jung Chang và Jon Halliday được phát hành năm 2005 do hai nhà xuất bản Anchor Books và Random House xuất bản, ở trang 470 có đoạn:

    “Có một nơi gần Trung Quốc, nơi đă có người Mỹ, đó là Việt Nam. Cuối năm 1963, miền Nam Việt Nam có khoảng 15,000 cố vấn quân sự Mỹ. Kế hoạch của Mao là tạo t́nh huống làm cho Mỹ phải gởi thêm quân đội vào miền Nam…”

    Thế là đúng ra năm 1963, Trung cộng cũng nhận thấy người Mỹ chỉ có 15000 cố vấn mà thôi. Và chính Mao muốn ông Hồ phải “tạo t́nh huống” để người Mỹ phải đổ quân vào Việt Nam. Đó chính là việc cố t́nh tạo ra “kẻ thù” xâm lược để có cớ đánh VNCH và đổ tội cho người Mỹ xâm lược Việt Nam của Mao Trạch Đông và Hồ Chí Minh.

    Thứ năm, thêm một đồng minh của VNDCCH khẳng định người Mỹ không hề xâm lược Việt Nam như cách đảng cộng sản tuyên truyền cho thấy những ǵ chúng ta đă và đang được nghe đảng cộng sản chỉ là lừa bịp. Trong cuốn sách có tên “Đối nghịch” của tác giả J. Leroy - một nhà hoạt động xă hội người Pháp và cũng là đảng viên đảng cộng sản Pháp (giới thiệu ở bài “Những sự thật không thể chối bỏ - phần 14 - Ai làm cho Huế đau thương?”). Cuốn sách của ông đi sâu phân tích về tính chất đối lập của đảng cộng sản và các đảng phái khác và dẫn chứng về cuộc chiến Việt nam như là một sự đối nghịch đỉnh điểm về ư thức hệ. Trong trang 187 của cuốn sách in năm 2000 tại Pháp có nội dung trích như sau:

    “Một cuộc chiến tại Việt Nam là điều mà Hoa Kỳ không mong muốn, họ đến với Việt Nam khác hẳn lũ người độc ác của chúng ta trước đây. Nhưng họ phải đổ quân vào v́ họ không muốn Liên Xô bành trướng tư tưởng của Mác, Lê Nin…”

    Tác giả cộng sản Pháp này rất trung thực trong việc đánh giá người Mỹ không xâm lược Việt Nam như chính thực dân Pháp trước năm 45 mà họ chỉ vào Việt Nam trong t́nh thế bắt buộc chống lại sự bành trướng tư tưởng đỏ của Liên Xô.

    Kết luận: Một kẻ đi xâm lược không thể là kẻ đổ quân vào sau khi đồng minh của họ bị khủng bố. Người Mỹ chỉ đổ quân vào để giúp đồng minh chống lại chủ nghĩa cộng sản bạo tàn và độc tài. Người Mỹ chỉ là một “kẻ thù” được dựng lên với mục đích lừa dối dân tộc trong chiêu bài “Chống Mỹ cứu nước” của đảng cộng sản. Việc tạo ra một kẻ “xâm lược” giả tưởng này không khác ǵ việc người ta cố t́nh dựng lên một h́nh ảnh “thế lực thù địch” để nói về đội ngũ đấu tranh dân chủ hiện nay ở Việt Nam hay bóng ma “thế lực thù địch” đang làm đảng “tự diễn biến”. Một kẻ đi xâm lược không thể không áp bức, bóc lột và lấy đất đai, tài nguyên của chúng ta. Người Mỹ th́ không làm điều đó, vậy họ không thể là kẻ xâm lược.

    Người Mỹ đến Việt Nam với mục đích chống lại sự bành trướng chủ nghĩa cộng sản trên thế giới và giúp VNCH chống lại làn sóng khủng bố của đảng cộng sản gieo rắc tại Miền Nam. Họ không hề xâm lược Việt Nam như cách đảng cộng sản Việt Nam tuyên truyền, họ cũng là nạn nhân của một chính sách ngậm máu phun người của đảng cộng sản Việt Nam.

    B. Việt Nam Cộng Ḥa không phải là chế độ Ngụy Quân, Ngụy Quyền:

    Nếu không có kẻ xâm lược th́ làm ǵ có kẻ làm tay sai “ngụy quân, ngụy quyền”? Như phần A tôi đă chứng minh những tác giả trung lập và ngay cả những người cộng sản Pháp, Liên Xô trong những nghiên cứu nghiêm túc của ḿnh đă công nhận người Mỹ không hề xâm lược Việt Nam đúng nghĩa. Vậy th́ những người đồng minh của họ là VNCH có phải là tay sai bán nước như cộng sản nhồi nhét vào đầu chúng ta hay không? Không. Hoàn toàn không phải. Đó là một chế độ dân chủ non trẻ nhưng mang trong ḿnh những tư tưởng và ư niệm tốt đẹp cho nhân dân. Tôi xin khẳng định thông qua phần B này.

    Nói như bà Dương Thu Hương một nữ văn sĩ miền Bắc theo đoàn quân của CS Bắc Việt vào Sài G̣n vào tháng 4 năm 1975 th́ “Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đă thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt nam phạm phải...” Và chính ông Vơ Văn Kiệt, cựu thủ tướng của CHXHCNVN cũng phải thốt lên cái ngày 30/4 là ngày mà VNCH chính thức mất đi trên danh nghĩa nhưng c̣n măi tồn tại trong ḷng người yêu dân chủ, tự do “Ngày của triệu người buồn.”

    1. VNCH có nền kinh tế phát triển hơn hẳn VNDCCH:

    Tại miền Nam dưới sự lănh đạo của ông Ngô Đ́nh Diệm, cùng sự hỗ trợ của Hoa Kỳ nhằm khôi phục kinh tế và nâng cao dân trí, trong thời điểm miền Bắc có cải cách ruộng đất gây tai họa th́ miền Nam cũng có Cải cách điền địa và “Người cày có ruộng” mang lại niềm vui cho nhân dân. Chính v́ có những chính sách hợp lư, chế độ dân chủ nên nửa trong của Việt Nam đă phát triển nhanh chóng. Bằng chứng là Sài G̣n được coi là “Ḥn Ngọc Viễn Đông”.

    Ngay sau khi ông Diệm bị giết hại th́ nền Đệ nhị Cộng ḥa cũng đă có những nối tiếp nền Đệ nhất Cộng ḥa để đem lại đời sống no ấm cho nhân dân miền Nam. Dù có khó khăn do chiến tranh liên miên, đảng cộng sản cho quân du kích nằm vùng đặt bom, phá đường, tài sát dân lành th́ nền kinh tế vẫn được duy tŕ một đời sống hơn hẳn so với VNDCCH. Bạn đọc hăy cùng tôi điểm lại những tài liệu để thấy sự thật này.

    - Giai đoạn 1954-1956: Công nghiệp khá nghèo nàn với số lượng nhà máy ít ỏi có từ thời Pháp thuộc.

    - Giai đoạn 1957-1967: là giai đoạn bùng nổ của công nghiệp nhờ chính sách công nghiệp tích cực của chính quyền và nhờ các biện pháp bảo hộ nền công nghiệp trong nước.

    - Giai đoạn 1967-1972: có sự phân hóa rơ rệt giữa các phân ngành. Những phân ngành như sản xuất đường và dệt không được bảo vệ nữa nên bị hàng ngoại tràn ngập bóp chết. Trong khi đó, những ngành như chế biến thực phẩm phục vụ quân nhu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng lại phát triển mạnh. Đặc biệt, ngành luyện kim phát triển rất nhanh mặc dù miền Nam Việt Nam không có những mỏ kim loại. Chính phế thải kim loại của chiến tranh mới là nguồn nguyên liệu dồi dào và rẻ cho ngành luyện kim. Trên cơ sở sự phát triển của ngành luyện kim, ngành gia công kim loại cũng phát triển vượt bậc.

    - Giai đoạn sau 1972: Các ngành luyện kim và điện vẫn phát triển với nhiều nhà máy mới được xây dựng. C̣n các ngành sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành suy giảm mạnh. Cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Cộng Ḥa tại thời điểm 1973 cho thấy công nghiệp của Việt Nam Cộng Ḥa chủ yếu là công nghiệp nhẹ. Công nghiệp nặng và hóa chất mới ở tŕnh độ sơ khai. Nguyên liệu cho ngành chế tạo chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài.



    - Năm 1973, chính phủ đă tổ chức 2 ṿng đấu thầu khai thác dầu lửa ngoài khơi thềm lục địa. Nhiều công ty khai thác dầu lửa nước ngoài đă tham gia, bất chấp là t́nh h́nh an ninh chưa ổn định. Chính phủ cấp giấy phép cho sáu tổ hợp công ty dầu lửa được khai thác 13 địa điểm trong một khu vực 82.000 km² mới chỉ là 16% của thềm lục địa. Tới tháng 10, 1974 hăng Mobil khoan mỏ Bạch Hổ, tại lô 04-TLD, t́m được dầu dưới độ sâu trên 2,7 km. Ước tính là vào cuối 1975, sẽ có ít nhất 20 giàn khoan. Sản xuất một lượng dầu khả quan sắp được bắt đầu muộn lắm là vào cuối năm 1977. Các Công ty dầu đề nghị Chính phủ hai điểm: thứ nhất, cho công ty đào ngay mà không phải qua thủ tục đấu thầu, hành chánh; thứ hai, khi khai thác được dầu sẽ chia đôi, một nửa cho công ty, một nửa cho Chính phủ. Sau 1975, các mỏ dầu này do Liên doanh Vietsopetro của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam quản lư và khai thác.

    Thứ nhất, số liệu và nhận xét trên wiki có links sau:
    http://vi. wikipedia. org/wiki/Kinh_tế_Việt_Nam_Cộn g_ḥa:

    “Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa đă tích cực triển khai chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan được dựng lên để bảo hộ một loạt ngành công nghiệp nhẹ. Kết quả phải kể đến nhà máy giấy đầu tiên ở Việt Nam: nhà máy giấy Cogido An Hảo (1961) ở Biên ḥa, thỏa măn 30-40% nhu cầu tiêu thụ giấy trong nước [4]; hai xưởng dệt Vinatexco và Vimytex với năng suất 13,2 triệu mét vải mỗi năm; nhà máy thủy tinh Khánh Hội năng suất 15.000 tấn/năm; hai nhà máy xi măng, một ở Hà Tiên, một ở Thủ Đức với năng suất 540.000 tấn mỗi năm; và đập thủy điện Đa Nhim, hoàn thành năm 1961 [5]. Đồng thời, các loại máy móc, kim loại - những đầu vào cho các ngành được bảo hộ - được ưu tiên nhập khẩu. Trong khi hạn chế nhập khẩu, xuất khẩu được khuyến khích. Một số mặt hàng xuất khẩu c̣n được chính quyền trợ cấp. Ngay cả tỷ giá hối đoái cũng được điều chỉnh thuận lợi cho xuất khẩu (thông qua trừ đi một mức phụ đảm).

    Ở nông thôn th́ Cải cách ruộng đất (lúc đó gọi là "Cải cách điền địa") được triển khai từ năm 1955 và kéo dài tới cuối năm 1960. Những ruộng đất của địa chủ bỏ hoang sẽ bị thu hồi và cấp cho tá điền. Địa chủ không được phép sở hữu quá 100 hecta đất (riêng các đồn điền dù hơn 100 ha vẫn được phép). Số dư ngoài 100 ha sẽ bị buộc phải bán cho chính quyền để bán lại cho tá điền. Tá điền được yêu cầu lập hợp đồng khai thác ruộng đất với địa chủ, gọi là khế ước tá điền trong đó có ghi mức địa tô mà tá điền phải trả cho địa chủ. Thời hạn khế ước là 5 năm, có tái kư. Tá điền có quyền trả đất và phải báo trước chủ đất 6 tháng.”

    Về thu nhập b́nh quân, theo “số liệu kinh tế - GDP” b́nh quân, ở miền Nam vào thời trước 1975 là 190USD. Thu nhập này tuy chưa cao mấy thời đó, nhưng cao hơn ở các nước Thái Lan, Bangladesh, Ấn Độ, và Pakistan. Trong khi đó 36 năm sau, GDP b́nh quân đầu người của Việt nam là khoảng 1100 USD, thua xa Thái Lan (khoảng 4000 USD).

    Như vậy rơ ràng sau khi nắm đất nước th́ nền kinh tế VNCH đă có những bước phát triển vượt bậc và bước đầu tạo ra dấu ấn cho nhân dân Việt Nam.


    Một thời Ḥn ngọc Viễn Đông

    Thứ hai, năm 1950 nền kinh tế của Đài Loan gần như không có ǵ đáng kể. Năm 1960 lợi tức đầu người USD170 thua miền Nam lúc đó (190 USD). Năm 2010 Đài Loan có GDP khoảng US$37.000/năm. Dự trữ ngoại tệ 400 tỉ USD. Năm 1954 kinh tế Hàn quốc thua xa miền Nam lúc đó. Năm 2010 Hàn quốc có GDP khoảng US$20.757/năm. Dự trữ ngoại tệ 311 tỉ USD. Năm 1959 Singapore được tự trị, một quốc gia nghèo, nhỏ bé, thiếu tài nguyên, lúc đó thua miền Nam mọi lĩnh vực. Năm 2010 Singapore có GDP US$43.000/năm. Dự trữ ngoại tệ 300 tỉ USD. Những con số mà tôi lấy thống kê trích từ “Tạp chí kinh tế Châu Á” năm 2010 bạn đọc có thể kiểm chứng.

    Qua những con số biết nói đó chúng ta thấy được ǵ? Đó là những nước có nền kinh tế vượt xa cả trăm lần CHXHCN Việt Nam hiện nay th́ trước năm 1975 họ thua kém VNCH rất nhiều. Vậy mà sau khi “thống nhất” đất nước th́ chúng ta có ǵ? Có chăng chỉ là sự lạc hậu và thua kém. Vậy th́ VNCH đâu phải là một chế độ bù nh́n? Họ bù nh́n tại sao lại làm cho thu nhập b́nh quân của nhân dân cao hơn cả những nước kể trên. Và quan trọng nếu với đà phát triển như con số đă nêu th́ nếu c̣n tồn tại VNCH sẽ là con rồng Châu Á thật sự chứ không phải kiểu rồng đất, rồng tre như CHXHCN Việt Nam ngày nay.

    Thứ ba, nh́n chung đa phần dân chúng thời đó vẫn sống ở nông thôn, làm nghề nông là chính. Với chương tŕnh “Người Cày Có Ruộng” đầu thập niên 1970, chính phủ đă chia hằng triệu mẫu ruộng cho nông phu. Đời sống dân chúng cải thiện đáng kể.

    Mặc dù miền Nam hiếm có những ngành công nghiệp nặng, nhưng tiểu thủ công nghệ phát triển mạnh. Các ngành dệt vải, kim khí điện máy khá xôm tụ. Thương mại và các hoạt động tiểu thương cũng sầm uất. Cần kể thêm thái độ của người dân. Nhiều sản phẩm nội địa được ưa chuộng, chiếm nhiều cảm t́nh như: kem đánh răng "Hynos", xà bông "Cô Ba", bột giặt "Viso"... Điều này cho thấy người tiêu thụ miền Nam thời đó có tinh thần yểm trợ hàng nội hóa khá cao.

    Một thế mạnh nữa của VNCH là thế hệ trí thức, kỹ sư, cán sự được huấn luyện kỹ lưỡng, làm việc tận tâm. Về mặt này, VNCH hoàn toàn vượt xa các lân bang cùng thời như Thailand, Malaysia, Indonesia, Singapore... Có thống kê cho thấy 3 trong số 4 kỹ sư trong toàn vùng khi đó là công dân Nam Việt nam. Năm 1961, kỹ sư miền Nam tiếp tục đón nhận nhà máy thủy điện Đa Nhim từ Nhật. Từ thời này, các chuyên gia Nam Việt Nam cũng đă manh nha dự án khu chế biến lọc dầu Dung Quất ngày nay.

    Nguồn chuyên viên lành nghề, mẫn cán c̣n giúp thực thi các kế hoạch, khai triển nhiều khu kỹ nghệ: Khu Kỹ Nghệ Biên Ḥa, Khu Kỹ Nghệ Phong Dinh... Ngay khi tin vui về mỏ dầu hỏa ở Vũng Tàu loan ra, VNCH cũng có đủ chuyên viên để thiết lập ngay Tổng Cục Dầu Hỏa.


    Trung tâm nguyên tử năng Đà Lạt, hoạt động từ thời Đệ Nhất Cộng Ḥa,
    do kiến trúc sư tài danh Ngô Viết Thụ vẽ mẫu thiết kế.

    Thứ tư, theo sách “Lịch sử Kinh tế Việt Nam” 1945-2000, viết về giai đoạn 1955-1975, xuất bản tại Hà Nội năm 2004 (tài liệu mới của nhà nước cộng sản Việt Nam) cho biết:

    “Năm 1973 nông dân thu hoạch gần 5 triệu tấn gạo, gần đủ cho nhu cầu quốc nội. Ước lượng sang 1976 có thặng dư để xuất cảng. Cũng có kế hoạch xuất cảng tôm lên đến 30 triệu Usd năm 1975. Về hạ tầng cơ sở, đến đầu 1970, Việt Nam Cộng Ḥa có trên 1,200 cây số đường xe lửa, khoảng 20,000 điện thoại, 50 đài phát thanh và 4 đài truyền h́nh lớn (ở Sài G̣n, Huế, Quy Nhơn và Cần Thơ. Cuối thập niên 1950, VNCH xây xa lộ Biên Ḥa ở phía Bắc Sài G̣n, là công tŕnh giao thông công cộng có thể nói tân tiến nhất toàn vùng Đông Nam Á khi đó... Có thể kể thêm nhà máy giấy Cogido An Hảo (1961, Biên Ḥa) có lúc sản xuất giấy đủ đến 40% nhu cầu nội địa. Hai xưởng dệt Vinatexco và Vimytex tŕnh làng hơn 13 triệu mét vải hằng năm. Hai nhà máy xi măng, một ở Hà Tiên và một ở Thủ Đức cho ra ḷ hơn 540,000 tấn mỗi năm...”

    Chính những con số mà chính đảng cộng sản công nhận cũng đă đủ nói lên thực tế không thể chối bỏ đó là VNCH có một nền kinh tế tự do và phát triển ổn định. Ngoài những con số trên chúng ta c̣n thấy được ǵ? Đó là: Nhiều người từng sống ở miền Nam trước đây có lẽ vẫn c̣n nhớ chiếc xe La Dalat, biểu tượng của công nghệ xe hơi non trẻ. Vào thời điểm này, sáng lập viên của hăng xe Hyundai mới chỉ là tiểu thương tại Hàn Quốc. Dù lắp ráp với nhiều phụ tùng ngoại quốc, La Dalat vẫn là chiếc xe hơi đầu tiên mang nhăn "Made in Vietnam", mẫu mă của riêng Việt Nam.


    Xe hơi La DaLat trước khách sạn Continetal

    Trước 1975, có 11 dàn máy tính IBM 360 hiện đại đă được đưa về Bộ Tổng Tham Mưu và Bộ Giáo Dục. Lúc đó, toàn vùng Đông Nam Á chỉ có Singapore sắm được vỏn vẹn... 1 chiếc máy tương tự.

    Máy tính IBM thời VNCH

    Thứ năm, Trung cộng trong nỗ lực phát triển kinh tế và cạnh tranh với Mỹ và âm mưu triệt tiêu nội lực của Việt Nam đă phải thừa nhận. Hăy nghe tác giả Hà Cẩn mà tôi nhiều lần giới thiệu cuốn sách “Mao chủ tịch của tôi” trong loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ”. Tác giả thuộc Viện văn học Trung quốc, cho in cuốn sách năm 1997 và tái bản năm 2000, tại trang 222 có đoạn: “Miền Nam Việt Nam có nền kinh tế phát triển, đó là điều bất lợi cho chúng ta...” Tác giả Trung cộng này cũng công nhận sự phát triển của miền Nam về kinh tế và khẳng định đó là bất lợi cho âm mưu Hán hóa mà ông Hồ đang thực hiện theo lệnh Mao. Đây là một điểm khẳng định cho sự thật về nền kinh tế phát triển của VNCH và cũng thêm minh chứng cho âm mưu của Trung cộng và ông Hồ Chí Minh.

    Trong khi các con số và tài liệu cho thấy VNCH là nước có nền kinh tế phát triển trong đa số các lĩnh vực th́ VNDCCH được cai trị bởi những kẻ độc tài và bạo tàn th́ sao?

    Thứ nhất, đó là những con số người chết khủng khiếp trong chiến dịch CCRĐ man rợ do ông Hồ Chí Minh chỉ đạo mà tôi đă đề cập trong bài Những sự thật không thể chối bỏ - phần 5 - Nỗi đau Cải Cách. Bên cạnh đó là một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu mà nhân dân là những người hứng chịu trực tiếp.

    Trên Wiki (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cải_các...Việt_Nam) có viết:

    “Tổng cộng chiến dịch Giảm tô tịch thu của địa chủ, phú nông 31.110 tấn thóc tô, 15.475 ha ruộng, 8.246 trâu ḅ. Tổng cộng chiến dịch Cải cách Ruộng đất tịch thu của địa chủ 810.000 ha ruộng, 106.448 trâu ḅ, 1.846.000 nông cụ, 148.565 ngôi nhà. Số tài sản này được phân chia cho 2.104.138 hộ bần nông, trung b́nh mỗi hộ được 0,38 ha, 0,87 nông cụ, 0,071 ngôi nhà.”

    Thu nhập b́nh quân đầu người ở các hộ xă viên hợp tác xă nông nghiệp có sự bất b́nh thường về cơ cấu. Trong tổng thu nhập của họ th́ khoản thu nhập trong hợp tác xă nhỏ hơn thu nhập ngoài hợp tác xă, trong khi 95% ruộng đất và toàn bộ công cụ sản xuất (trâu, ḅ, cày, bừa…) đều nhập vào tập thể. Phần 5% ruộng đất chia về các hộ chỉ nhằm tạo thêm thu nhập phụ, mà thường là những thửa ruộng đầu thừa đuôi thẹo. Trong cuốn “Những điều cần nh́n lại sau CCRĐ” - NXB Văn hóa của ĐCSVN có đoạn: “Năm 1961: Tổng thu nhập b́nh quân đầu người là 11,50 đồng/tháng, trong đó thu nhập trong hợp tác xă là 4,5 đồng, c̣n thu nhập ngoài hợp tác xă là 7,0 đồng.”

    Ngoài ra, theo tác giả Bernard Fall, một gia đ́nh nông dân bốn người cần có ít nhất 1,5 mẫu tây để bảo đảm đời sống, đó là chưa kể đến thuế nông nghiệp phải đóng hằng năm. (Bernard Fall, sđd. tt. 271, 282).

    Thứ hai, kể cả sau khi kết thúc CCRĐ th́ nền kinh tế của VNDCCH không sáng sủa và kém xa so với VNCH. Trong cuốn sách được nhà xuất bản Lịch sử của Liên Bang Nga xuất bản năm 1995 có tên gọi tạm dịch ra tiếng Việt “Liên Xô- Trung Quốc và Việt Nam, vấn đề chưa được biết” của tác giả người Nga, Ruslan Kobachenko, một đảng viên đảng cộng sản Liên Xô và cũng là nhà giáo kiêm nhà nghiên cứu lịch sử Châu Á từng giảng dạy tại đại học Minsk-Nga, có đoạn trong trang 197 như sau:

    “So với Miền Nam th́ người đồng chí Miền Bắc của chúng ta chịu thua kém nhiều về kinh tế. Chúng ta đă nhận ra điều này như là một yếu điểm cần phải được sửa chữa của lănh đạo Miền Bắc mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng thật khó làm điều này v́ kinh tế Miền Bắc rất lạc hậu và theo mô h́nh của Trung Hoa...”

    Đoạn trích cho thấy tác giả người Nga chê nền Kinh tế VNDCCH không bằng VNCH do lạc hậu và theo mô h́nh Trung cộng. Vậy th́ những ǵ tuyên truyền của đảng cộng sản về một nền kinh tế bị “ḱm kẹp” chỉ là một sự bịa đặt nhằm ngậm máu phun người đối với VNCH.


    Đường phố VNDCCH

    Thứ ba, theo sách “Lịch sử Kinh tế Việt Nam” 1945-2000, viết về giai đoạn 1955-1975, xuất bản tại Hà Nội năm 2004 th́:

    “Cho đến 1973 nông dân miền Bắc sản xuất gần 4 triệu tấn gạo, chưa đủ chi dùng cho nhân dân và vẫn phải nhận viện trợ từ Trung Quốc, Liên Xô bột ḿ, bobo... Về hạ tầng cơ sở, đến đầu 1972, VNDCCH chỉ có trên 500 cây số đường xe lửa, điện thoại chỉ có trong cơ quan nhà nước, 2 đài phát thanh, chưa có máy điện toán...”

    Chỉ cần bạn đọc điểm lại những con số trên và xem những con số cùng loại và cũng thời điểm đó đă nêu trên th́ VNCH rơ ràng có nền kinh tế, hạ tầng phát triển hơn hẳn VNDCCH.

    Kết luận: Một nền kinh tế VNCH phát triển bền vững và có chiều sâu, chiều rộng cho thấy VNCH đă nỗ lực phát triển để đem lại đời sống tốt đẹp cho nhân dân. Như vậy đây là kết luận đầu tiên cho thấy chính sách ngậm máu phun người của đảng cộng sản về một miền Nam khốn khó, chịu ḱm kẹp là điều không tưởng.

    2. Việt Nam Cộng Ḥa – Một đất nước tự do, dân chủ thật sự:

    Như ở mục 1 tôi đă chứng minh so với VNDCCH th́ VNCH hơn hẳn về mặt kinh tế, đời sống nhân dân. Vậy c̣n các mặt khác về đời sống, văn hóa, giáo dục và chính trị th́ ra sao? Tôi xin tŕnh bày ở mục 2 này.

    Thứ nhất, để nói về tự do dân chủ chúng ta có thể thấy rơ nét nhất là văn hóa và biểu t́nh, tự do lập đoàn thể, hội họp và thậm chí cả chống chính phủ khác hẳn so với VNDCCH và CHXHCNVN hiện nay là độc tài toàn trị.

    Minh chứng rơ nét cho việc này đó là xuất hiện những thành phần cộng sản nằm vùng trong ḷng VNCH như ông Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hiếu Đằng… Chính quyền VNCH biết rơ họ là cộng sản và biết những hành động của họ làm chống chính quyền. Nhưng họ vẫn được biểu t́nh, kích động dân chúng theo cộng sản. Điều này trái ngược hẳn với quyền tự do bị chà đạp của nhân dân yêu nước khi tham gia biểu t́nh chống Trung cộng xâm lược…

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    Việt Nam Cộng Ḥa - Nạn nhân của chính sách “Ngậm máu phun người”
    P2





    Biểu t́nh tại VNCH


    Biểu t́nh tại CHXHCNVN

    Ngoài ra, chúng ta có thể thấy tại VNCH, các bài hát phản chiến của Trịnh Công Sơn vẫn được phép tồn tại. Hay thậm chí các bài hát có nội dung lăng mạn bị đảng cộng sản triệt để cấm đoán v́ lo ngại sẽ hỏng mất chính sách tuyên truyền hận thù của cộng sản th́ tại VNCH vẫn được tự do ca hát. Đó chính là do chính quyền VNCH tôn trọng quyền tự do tư tưởng và thưởng thức âm nhạc của nhân dân. Xin lấy một ví dụ. Bài hát “Những đồi hoa sim” thực chất là bắt nguồn từ một nhà thơ Miền Bắc và trước khi về quê ở ẩn do không chấp nhận sự thối nát của cộng sản cũng là người theo đảng cộng sản, ông là Hữu Loan nhưng vẫn được các nhạc sỹ của VNCH phổ biến và tự do ca hát. Ngược lại VNDCCH th́ tuyên truyền “Không nghe, không dùng văn hóa của Ngụy” Mặc dù những bài hát, bài thơ đó hoàn toàn không có mưu đồ chính trị và giàu tính nhân văn.

    Nạn nhân của những nghệ sỹ trong chế độ độc tài nhiều vô kể như nhạc sỹ Tô Hải hay nạn nhân của cái gọi là “Phản cách mạng” Nhân văn Giai Phẩm. Trong khi đó VNCH không có một cuộc thanh trừ nào kiểu như vậy, và quan trọng hơn cả VNCH không hề có một cuộc cách mạng thực chất là CẮT MẠNG người như “Cải cách ruộng đất - long trời lở đất”.

    Thứ hai, trong cuốn sách nghiên cứu khá sâu sắc về quốc tế cộng sản “Chủ thuyết của chúng ta” của học giả A.Schenalder - một đảng viên đảng cộng sản CHDC Đức - được ấn hành tại Đông Đức năm 1981 có viết tại trang 189: “Nếu cứ tự do như VNCH th́ VNDCCH sẽ bị đánh mất chủ thuyết của ḿnh...” Tác giả này đă công nhận VNCH có tự do về tư tưởng và VNDCCH th́ ngược lại rất độc tài và quân phiệt chỉ nhằm giữ cho được “Chủ thuyết “ cộng sản sai lầm cho ḿnh nhằm cai trị nhân dân ta, đấy nhân dân ta đến cuộc chiến huynh đệ tương tàn (Xin xem thêm “Những sự thật không thể chối bỏ - phần 13 - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn!”).

    Chỉ cần thấy câu: Tổ quốc - Danh dự - Trách nhiệm (1954-1967) (Fatherland - Honour - Duty) và Tổ quốc - Công minh - Liêm chính (1967-1975) (Fatherland - Justice - Integrity) của VNCH đặt Tổ quốc lên trên hết cũng đă thấy khác hẳn với “Trung với đảng, hiếu với dân” của CHXHCNVN v́ đảng cộng sản đặt lợi ích của ḿnh trên cả nhân dân và chẳng thấy bóng dáng Tổ Quốc đâu cả.

    Thứ ba, Giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa mang triết lư giáo dục nhân bản, dân tộc, và khai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”. Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa gồm tiểu học, trung học và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.

    Điều này đă được minh chứng bằng việc học sinh đi học dưới chế độ VNCH không hề mất học phí. Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng ḥa có một phần năm (20%) dân số là học sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục. Con số này bao gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trung học và 101.454 sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân số. Đến năm 1975, tổng số sinh viên trong các viện đại học ở miền Nam là khoảng 150.000 người (không tính các sinh viên theo học ở Học viện Quốc gia Hành chính và ở các trường đại học cộng đồng). Những con số nêu trên được lấy từ cuốn “Giáo dục Việt Nam” – NXB Giáo dục năm 2001 – cuốn sách của đảng cộng sản Việt Nam.

    Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hữu Thế, Việt Nam Cộng Ḥa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài G̣n. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật... Ba nguyên tắc “nhân bản” (humanistic), “dân tộc” (nationalistic), và “khai phóng” được chính thức hóa ở hội nghị này. Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lư giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa (1967). Theo văn bản phụ lục của hiến pháp VNCH ghi rơ:

    “Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản. Triết lư nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này, lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản, xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lư nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lư nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.

    Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đ́nh, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.

    Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xă hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xă hội, làm cho xă hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.”

    Trong khi đó th́ ở VNDCCH, học sinh bị nhồi nhét tư tưởng Mỹ “xâm lược” mà thực chất không phải vậy, “bác Hồ yêu nước, cả đời v́ nước v́ non” mà thực tế ngược lại khi bạn đọc 15 bài “Những sự thật không thể chối bỏ”và hàng trăm ngàn tư liệu, bằng chứng sống lại chứng minh được điều ngược lại. Hay là “yêu nước là phải yêu đảng cộng sản “ – một định nghĩa dốt nát và ấu trĩ.

    Những bài thơ như của ông Tố Hữu với những câu như “Giết, giết nữa...” lại được nhà trường VNDCCH gieo vào đầu con trẻ ư tưởng giết người ngược hẳn với xu thế nhân bản của thế giới nói chung và VNCH nói riêng.

    Trên Website của Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Nam có bài viết (http://phuly.edu.vn/bacho/chuyen83.htm) nói về việc ông Hồ gửi thư cho học sinh nhân ngày 1-6. Trên báo Sự Thật, số 134 ra ngày 1-6-1950, đăng bức thư gửi thiếu nhi toàn quốc nhân ngày 1-6. Ông Hồ có viết: “Song ở các nước tư bản, cha mẹ là người lao động bị bóc lột, th́ trẻ con cũng bị bóc lột, phải chịu cực khổ”. Điều này cho thấy đảng cộng sản và ông Hồ chủ trương tuyền truyền bịa đặt ngậm máu phun người về cuộc sống của trẻ em ở những nước dân chủ trong đó có Mỹ và VNCH là bị “bóc lột”. Nh́n lại những người lính trẻ bị bắt buộc phải cầm súng khi chưa đủ tuổi thành niên thời trước hay nh́n cảnh tượng của trẻ em đang làm nô lệ t́nh dục, nô lệ lao động... ở Việt Nam hiện nay mới thấy được tuyên truyền của cộng sản chỉ là bịa đặt nhằm đưa đến một ư thức lệch lạc cho nhân dân.

    Thứ tư, từ ngày 7 đến ngày 28 tháng 6 năm 1975 (tức là sáu tuần sau sự kiện ngày 30 tháng 4), Arthur W. Galston, giáo sư sinh học ở Viện Đại học Yale, viếng thăm miền Bắc Việt nam (lúc đó vẫn là Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa). Theo tường tŕnh của Galston cho tạp chí Science số ra ngày 29 tháng 8 năm 1975 th́ một trong những chủ đề khiến các nhà lănh đạo miền Bắc bận tâm vào lúc đó là vấn đề thống nhất với miền Nam. Theo tạp chí Science th́:

    “Việc thống nhất trong lĩnh vực khoa học và giáo dục có lẽ sẽ có nhiều khó khăn v́ hai miền đă phát triển theo hai chiều hướng khác nhau trong nhiều thập niên. Nhưng dù cho có nhiều khó khăn, Galston nhận thấy các nhà lănh đạo miền Bắc công khai bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với nhiều đặc điểm của nền khoa học và giáo dục ở miền Nam; họ dự định kết hợp những đặc điểm này vào miền Bắc khi quá tŕnh thống nhất đang được thảo luận sôi nổi vào lúc đó thực sự diễn ra.”

    Theo Galston, các nhà lănh đạo miền Bắc, cụ thể được nhắc đến trong bài là Nguyễn Văn Hiệu (Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam) và Phạm Văn Đồng (Thủ tướng Việt nam Dân chủ Cộng ḥa), đặc biệt quan tâm đến hệ thống giáo dục nhấn mạnh đến các ngành kỹ thuật và điện tử cùng hệ thống các trường đại học cộng đồng hệ hai năm đă được thiết lập ở miền Nam (nguyên văn tiếng Anh: "the widespread educational emphasis on engineering and electronics and the system of two-year, community colleges").

    Như vậy cho thấy ngay cả đảng cộng sản cũng phải thừa nhận nền giáo dục của VNCH chính là cái gương cho họ tự soi vào. Nhưng thực chất họ nói như vậy nhưng lại không làm như vậy chủ yếu chỉ để ngu dân, cai trị độc tài.

    Lời chứng và đánh giá của ông Mai Thái Lĩnh, cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới chính thể Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam:

    “Tôi là con của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc. Chế độ Việt Nam Cộng ḥa lúc đó biết lư lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, v́ vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục "xă hội chủ nghĩa" (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhăn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉ v́ tôi nêu rơ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịu nô lệ về tư tưởng...”

    Đánh giá của nhà phê b́nh văn học Thụy Khuê:

    “Có thể nói, trong suốt thời gian chia đôi đất nước, mặc dù với những tệ nạn của xă hội chiến tranh, tham nhũng; miền Nam vẫn có một hệ thống giáo dục đứng đắn. Trong chương tŕnh giáo khoa, các giai đoạn lịch sử và văn học đều được giảng dạy đầy đủ, không thiên hướng. Ở bậc trung học học sinh gặt hái những kiến thức đại cương về sử, về văn, và tới tŕnh độ tú tài, thu thập những khái niệm đầu tiên về triết học. Lên đại học, sinh viên văn khoa có dịp học hỏi và đào sâu thêm về những trào lưu tư tưởng Đông Tây, đồng thời đọc và hiểu được văn học nước ngoài qua một nền dịch thuật đáng tin cậy, dịch được những sách cơ bản.”

    Thứ tư, ngay từ thời điểm 1960-70 th́ cấu trúc của chính phủ VNCH đă đầy đủ chuẩn mực, khuôn mẫu, của một đất nước văn minh ngày hôm nay - Tổng Thống và Lưỡng viện Quốc Hội (Thượng và Hạ Viện). Tự do báo chí thật sự với hơn 50 tờ báo tư nhân các loại tại Sài G̣n so với không có tờ báo tư nhân nào dưới chế độ CSVN ngày nay, sau gần 70 năm trời chứ chưa nói đến VNDCCH cùng thời điểm với VNCH. Vậy th́ tự do dân chủ ở đâu?


    Quốc hội VNCH họp


    Nghị gật CHXHCNVN

    Dưới thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, chính quyền đi theo chủ nghĩa Cần lao Nhân vị. Trong khoảng 5 năm, Việt Nam Cộng Ḥa đă có một số thành tựu: xă hội ổn định, kinh tế phát triển, định cư gần 1 triệu dân di cư từ miền Bắc, thành lập Viện Đại học Huế...

    Hiến pháp 1967 xác lập cơ cấu tổ chức chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa rất hoàn chỉnh, theo mô h́nh của nhà nước Hoa Kỳ. Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa đă thể hiện khá đầy đủ tinh thần của chủ nghĩa hợp hiến. Quốc hội có những quyền hạn sau: Biểu quyết các đạo luật; Phê chuẩn các hiệp ước và hiệp định quốc tế; Quyết định việc tuyên chiến và nghị ḥa, quyết định tuyên bố t́nh trạng chiến tranh; Kiểm soát chính phủ trong việc thi hành chính sách quốc gia; Hợp thức hóa sự đắc cử của dân biểu hoặc nghị sĩ quốc hội; Quyền khuyến cáo thay thế từng phần hay toàn thể. Chính phủ với đa số 2/3 tổng số dân biểu và nghị sĩ. Nếu Tổng thống không có lư do đặc biệt để khước từ, sự khuyến cáo sẽ có hiệu lực. Trong trường hợp Tổng thống khước từ, Quốc hội có quyền chung quyết sự khuyến cáo với đa số 3/4 tổng số dân biểu và nghị sĩ.

    Tính đến năm 1975 th́ Việt Nam Cộng Ḥa đă thiết lập ngoại giao với 87 quốc gia trên thế giới và 6 quốc gia ở cấp bán chính thức.

    (Bạn đọc có thể tham khảo ở links sau:
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%B...%99ng_h%C3%B2a)

    Chúng ta có thể thấy ǵ khi VNCH có hàng chục đảng phái, tổ chức hoạt động chính trị c̣n ngược lại VNDCCH và CHXHCNVN hiện nay chỉ có 1 đảng độc tài duy nhất hoạt động với tiêu chỉ “Bỏ điều 4 hiến pháp là tự sát”. Ngoài ra ta phải thấy rơ ràng sự tự do trong bầu cử của VNCH khác hẳn với bầu cử theo sự sắp đặt của VNDCCH hay CHXHCNVN. Đó chính là sự tự do và dân chủ thật sự khác với tuyên truyền giả hiệu, ngậm máu phun người.

    Thứ năm, một tác giả của Trung cộng khác là Vương Văn khi viết cuốn sách “Tư bản hay dân chủ“”xuất bản tại Trung cộng năm 2002 cũng nói về VNCH như sau tại trang 92:

    “Dân chủ trong chủ nghĩa tư bản cho nhân dân hưởng nhiều cái lợi nhưng lại là sự bất lợi cho chính quyền v́ chính quyền không thể kiểm soát nổi nhân dân tự do. Hăy nh́n Việt Nam Cộng ḥa ở Miền Nam Việt Nam làm tấm gương...”

    Tác giả Trung cộng này cho rằng VNCH chính là một chính quyền tự do, dân chủ nên đă bị thất bại. Điều này không sai nhưng chưa đủ. V́ sao? V́ thực chất cái đúng là tác giả công nhận sự tự do dân chủ thật sự của VNCH. Tuy nhiên tác giả nên nhớ một điều rằng chính đảng cộng sản Việt Nam đă lợi dụng sự tự do và dân chủ này để gây chia rẽ, dẫn đến sự sụp đổ của một nền dân chủ non trẻ nhưng đă làm được những điều tốt đẹp lớn lao cho nhân dân miền Nam.

    Thứ sáu, một khi để nói là VNCH là tay sai của Mỹ, là bán nước, là Ngụy quân, ngụy quyền th́ phải có bằng chứng rơ ràng. Nhưng như phần A tôi đă chứng minh Mỹ không hề xâm lược Việt nam, không lấy đất, biển đảo, tài nguyên của Việt Nam, cũng không sưu cao thuế nặng như Thực dân Pháp trước 1945 th́ VNCH đâu có bán nước, đâu có là “tay sai” như đảng cộng sản tuyên truyền?.

    Quan trọng hơn, tại sao một chế độ bị vu cáo là “ngụy” lại anh dũng chống trả quân thù Trung cộng cướp nước c̣n CHXHCNVN lại “tri ân” giặc Tầu? Để mặc ngư dân bị đánh đập ngay trên biển đảo quê hương ḿnh? Ai là Ngụy th́ thực chất bạn đọc cũng tự t́m cho ḿnh câu trả lời rồi.

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bác và Đảng Bán Nước / Bán Những ǵ / Để làm ǵ?
    Việt Nam Cộng Ḥa - Nạn nhân của chính sách “Ngậm máu phun người”
    P3












    VNCH và Hoàng Sa







    CHXHCNVN và Hoàng Sa

    Thứ bảy, Tự do tôn giáo cũng là vấn đề được đề cập tại VNCH. Chúng ta có thể thấy các cuộc biểu t́nh rầm rộ của giới tăng ni, cái chết của vị sư theo cộng sản Thích Quảng Đức... cho thấy chính quyền VNCH không hề đối xử phân biệt với các tôn giáo, không có hiện tượng đập phá nhà thờ như ở Thái Hà... hiện nay.

    Để khẳng định điều này, xin trích lời của tác giả người Đông Đức đă giới thiệu ở trên “Chủ thuyết của chúng ta” của học giả A.Schenalder - một đảng viên đảng cộng sản CHDC Đức - được ấn hành tại Đông Đức năm 1981 có viết tại trang 193:“Tự do tôn giáo ở Miền Nam là sự tổng ḥa cân bằng giữa các tôn giáo nhưng lại là điểm tựa cho đảng cộng sản ở Việt Nam lợi dụng để chiến thắng chính quyền ông Diệm, ông Thiệu...”

    Thứ tám, một nét tiêu biểu đó là lĩnh vực y tế của VNCH tại thời điểm trước năm 1975 đă hơn hẳn CHXHCNVN hiện nay chứ đừng nói đến VNDCCH trước kia sau mấy chục năm “thống nhất, giải phóng “ ảo tưởng. Cụ thể VNCH vào thời điểm đó xây dựng được nhiều bệnh viện hiện đại của Đông Nam Á và không có cảnh 2-3 người nằm 1 giường như thiên đường XHCN. Mời bạn đọc tham khảo links sau nói về y tế VNCH
    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Y_t%E1%...9ng_h%C3%B2a):

    “Dịch vụ y tế bắt đầu ở cấp xă. Mỗi xă có một ủy viên y tế và một nữ hộ sinh, thường gọi là "cô đỡ" trông coi và giúp đỡ sản phụ ở thôn quê. Ủy viên y tế làm việc dưới sự giám sát của Hội đồng xă.

    Ở cấp quận th́ có Chi y tế dưới sự điều hành của cán sự y tế. Mỗi tỉnh th́ có một bệnh việnthuộc Ty y tế. Trưởng ty y tế là một bác sĩ phụ trách chương tŕnh y tế trong tỉnh. Giám đốc bệnh viện cũng là một bác sĩ y khoa. Bệnh nhân nhập viện vào các bệnh viện công cộng không phải trả tiền. Những bệnh viện công cộng lớn gồm có Bệnh viện Chợ Rẫy, V́ Dân, Bệnh viện Nhi Đồng Sài G̣n, và Từ Dũ.

    Tổng số bệnh viện dân sự toàn quốc vào năm 1965 là 101 cơ sở với 25.000 giường. Riêng thủ đô Sài G̣n có 11 bệnh viện công cộng cung cấp gần 5.000 giường. Tính vào năm 1970 th́ trên toàn quốc có hơn 570.000 ca nhập viện.

    Một số chuyên khoa có bệnh viện riêng như Bệnh viện Nhi đồng Sài G̣n (220 giường). Khoa tâm thần có ba cơ sở chính: Bệnh viện Chợ Quán ở Sài G̣n, Bệnh viện Huế, và Bệnh viện Nguyễn Văn Hoài ở Biên Ḥa.

    Nằm ngoài hệ thống của chính phủ là các pḥng mạch, dưỡng đường và bệnh viện tư nhân (bốn bệnh viện ở Sài G̣n với hơn 800 giường). Vào giữa thập niên 1960 Việt Nam Cộng ḥa có khoảng 800 bác sĩ y khoa. Bệnh viện tư lớn phải kể Bệnh viện Grall và Bệnh viện Saint Paul ở Sài G̣n, Bệnh viện Sùng Chính (200 giường) ở Chợ Lớn ”

    C̣n “thiên đường” bánh vẽ của chúng ta th́ sao? Hăy đọc một bài viết từ trang Baomoi.com trích bài trên báo Tuoitre Online của đảng cộng sản Việt Nam (http://www.baomoi.com/Thieu-benh-vie...82/7484744.epi)

    “Chuyện 3, 4 bệnh nhân nằm chung một giường đă có từ lâu lắm rồi, nhưng thật đáng tiếc khi gần đây bộ trưởng Bộ Y tế mới biết và thấy nỗi khổ nhục của người bệnh. Người dân luôn đặt ra câu hỏi rằng tại sao khi xây các dự án nhà ở, các khách sạn, sân golf... mọc lên nhanh thế nhưng các bệnh viện xây mới lại không có hoặc rất ít (với tiến độ con rùa). Vậy mong các vị đứng đầu hăy quan tâm và trả lời cho cử tri biết... Rất nhiều bệnh viện quá tải, nhất là Bệnh viện Nhi Đồng, Bệnh viện Ung bướu, Bệnh viện Từ Dũ... người ta dễ "phát sợ hơn cả là bệnh" khi nh́n thấy cảnh đông đúc. Quá tải... chắc khoảng... 300% chứ không phải là vừa.”


    Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.HCM thường xuyên bị quá tải

    Kết luận: VNCH là một nền dân chủ non trẻ nhưng thật sư là dân chủ trong cả tư tưởng, chính trị và tôn giáo, giáo dục... Nó khác xa với tuyên truyền giả tạo của VNDCCH và CHXHCNVN. Nhưng VNCH đă bị đảng cộng sản lừa bịp nhân dân, ngậm máu phun người để tuyên truyền họ là chế độ “Ngụy quân, Ngụy quyền”.

    Kết luận chung:

    Qua các dẫn chứng tôi đă chứng minh hai điều: Mỹ không xâm lược Việt Nam và VNCH rất tự do và dân chủ. Vậy th́ luận điệu quy kết cho Mỹ xâm lược Việt Nam là bịa đặt. Và chính v́ không có kẻ xâm lược th́ làm ǵ có kẻ làm tay sai bán nước như cách VNDCCH và đảng cộng sản ngậm máu phun người cho VNCH - một chế độ dân chủ non trẻ thật sự.

    Dẫu rằng quá khứ đă qua, VNCH trên thực tế đă không c̣n tồn tại. Nhưng trong ḷng những người dân đă từng sống tại miền Nam trước năm 75 và người thân của họ dù sống ở Hải Ngoại hay Việt Nam đều thương tiếc cho VNCH v́ họ hiểu rơ sự thật về một xă hội tốt đẹp đang h́nh thành dần theo năm tháng đă bị chính sách “ngậm máu phun người “ của đảng cộng sản Việt nam bức tử. Và trong bản thân chúng tôi, những người sinh ra và lớn lên giữa xă hội toàn trị của đảng cộng sản nhưng cũng đă kịp nhận ra sự thật không phải như đảng cộng sản vẫn tuyên truyền.

    Có thể khẳng định một câu ngắn gọn: VNCH không phải là “Ngụy” mà chính VNDCCH và CHXHCNVN hiện nay chính là Ngụy khi làm tay sai cho Trung cộng, Liên Xô và bức hại dân tộc Việt Nam gần 1 thế kỷ. Nhiệm vụ của chúng ta phải t́m hiểu và trả lại sự thật lịch sử để cho thế hệ sau phải biết và nhân dân hiểu được bản chất xấu xa chuyên “ngậm máu phun người” của đảng cộng sản Việt nam.

    Như một lời tri ân từ đáy ḷng với những công dân yêu nước VNCH của một công dân trẻ sống trong chế độ độc tài cộng sản!


    16/10/2012


    Đặng Chí Hùng
    danlambaovn.blogspot .com


    Lời kêu gọi

    Kính thưa bạn đọc Danlambao (DLB) cũng như toàn thể nhân dân yêu tự do, ḥa b́nh, dân chủ trên toàn thể đất nước Việt Nam và đồng bào ở Hải Ngoại. Đảng cộng sản và ông Hồ Chí Minh đă gây biết bao đau thương và điêu tàn cho dân tộc Việt Nam mà hậu quả chúng ta đă thấy qua quá khứ và hiện tại.

    Đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta đă chịu nhiều cảnh hoang tàn và đau thương trong 2 cuộc chiến phi nghĩa và cuộc thanh trừng khủng khiếp do đảng cộng sản và ông Hồ gây ra. Cùng với đó hiện nay đất nước cũng đang tụt hậu khủng khiếp và có nguy cơ nhăn tiền sẽ bị thôn tính hoàn toàn bởi bè lũ bành trướng nước lớn Trung Cộng với sự giúp sức của những kẻ phản bội Tổ quốc.

    Hơn lúc nào hết, chúng ta dù ở đâu cũng phải chung tay liên kết lại để lật mặt toàn bộ thủ đoạn và tội ác xấu xa của đảng cộng sản và ông Hồ nhằm kêu gọi sự chi viện của cộng đồng quốc tế trong việc giải thể đảng cộng sản VN, trả lại quyền tự quyết cho dân tộc và mới có thể thoát được âm mưu bán nước của đảng CSVN đang ngày càng hiện hữu rơ nét. Nếu chúng ta không chung sức lại th́ không sớm th́ muộn chúng ta sẽ trở thành nô lệ của dân tộc Hán. Muốn làm được điều này chúng ta cần có sức mạnh của dân tộc, của cộng đồng quốc tế để đánh tan bè lũ bán nước đảng CSVN là tay sai cho Trung cộng. Chỉ có khi nào tiêu diệt được nội gian đảng CSVN th́ âm mưu xâm lược của Trung Quốc mới bị dẹp bỏ.

    Chúng ta không thiếu gương đấu tranh cho dân chủ, cho tự do nhưng tất cả đều chưa tạo được sức mạnh quần chúng cũng như sự hỗ trợ quốc tế. Chính v́ vậy hàng loạt cuộc biểu t́nh diễn ra nhưng chưa mang lại hiệu quả cao nhất. Hàng loạt nhà đấu tranh như T.S Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần... đều bị tù đầy trong lao tù cộng sản. Đất nước VN tiếp tục bị đảng cộng sản VN bán rẻ cho Trung cộng.

    Là một người con đất Việt tôi tự cảm thấy cần phải có hành động cụ thể để chấm dứt t́nh trạng trên tại Việt Nam, tôi không mong muốn những ǵ tôi làm để mong muốn trở thành một vị lănh tụ hay chức sắc trong tương lai nếu dân tộc có tự do, dân chủ thực sự. Mong muốn của tôi chỉ muốn được uống chén rượu mừng cùng nhân dân trong ngày thái b́nh với tư cách một công dân- một kỹ sư b́nh thường trên đất nước mến yêu. Những ǵ cá nhân tôi đă tŕnh bày trước bạn đọc về bản than hoàn toàn là chính xác: Tôi ở tại Hà nội - Việt Nam. Tôi là một công dân trẻ và là kỹ sư năm nay tṛn 30 tuổi. Duy nhất tên bài viết là bút danh của tôi v́ tôi c̣n đang ở Việt Nam và chịu nhiều hiểm nguy ŕnh rập của bè lũ c̣n đảng c̣n ḿnh. Tôi xin cam đoan những ǵ tôi tuyên bố là chính xác và xin chịu trách nhiệm trước nhân dân sau này nếu tôi không thông tin chính xác về bản thân và nội dung việc làm của ḿnh.

    Để có sự can thiệp của cộng đồng quốc tế, tập hợp sức mạnh của dân tộc cũng như giúp cho nhận thức rộng răi trong nhân dân đă bị đảng cộng sản và ông Hồ lừa đảo suốt gần 70 năm trời, tôi muốn chúng ta cần phải đoàn kết triệu người như một để tố cáo tội ác của đảng cộng sản VN và ông Hồ ra trước cộng đồng quốc tế. Việc tố cáo không phải là điều mới mẻ v́ theo như tôi biết trước đây đă có những ủy ban tố cáo tội ác ở Hải Ngoại làm điều này. Nhưng do chưa được cộng đồng người Việt trên toàn thế giới cũng như đồng bào trong nước kư tên ủng hộ, đồng thời những bản cáo trạng trước đây chưa có trong tay nhiều chứng tích của chính đảng cộng sản các nước thân cộng cũng như các bằng chứng khách quan nên chưa có được tiếng vang.

    Trong nỗ lực cá nhân của ḿnh, tôi hoạt động độc lập và không chịu chi phối bởi bất cứ mưu đồ chính trị hay chính đảng nào nên đă có những tài liệu và bằng chứng khách quan nhất được cô đọng và đúc kết trong loạt 15 bài "Những sự thật không thể chối bỏ" đă đăng tải trên DLB trong thời gian qua. Ngoài ra tôi cũng c̣n 1 số tài liệu chưa công bố v́ lư do an ninh nhưng rất quan trọng để làm bằng chứng tố cáo tội ác Hồ Chí Minh và đảng cộng sản ra trước công luận quốc tế về 2 tội danh chủ yếu:

    - Tội ác gây chiến tranh phi nghĩa tại Việt Nam mà đỉnh điểm là thảm sát Mậu thân tại Huế.

    - Tội diệt chủng, giết người: Thảm sát CCRD, nhân văn giai phẩm.

    Việc tố cáo đến LHQ, HRW... mang lại những lợi ích không nhỏ như: Đem ánh sáng sự thật đến với đông đảo nhân dân Việt Nam bị lừa đảo bao năm nay; Thức tỉnh ḷng tự hào dân tộc và ḷng căm thù với kẻ thù gây tội ác; Kêu gọi sự can thiệp của cộng đồng quốc tế để can thiệp vào các vấn đề nhân quyền, ODA, FDI tại VN, để đẩy nhanh tiến tŕnh dân chủ, đạp tan cường quyền của lũ bán nước cộng sản Việt Nam.

    Tôi đă viết trong các bài trước, tôi nghiên cứu những sử liệu trên trong hoàn cảnh tôi c̣n ở trong nước, chịu nhiều sức ép của giới côn đồ đảng cộng sản Việt Nam nên tôi phải chấp nhận ẩn ḿnh. Tôi hoàn toàn không nhận được sự giúp đỡ của bất cứ cá nhân nào để hoàn thành bài viết và nghiên cứu của ḿnh. Như cũng đă từng đề cập các bản cáo trạng của tôi cần được dịch sang tiếng Anh, Pháp... và t́m luật sư cũng như gửi bản cáo trạng đến các tổ chức quốc tế, cho nên để kịp thời trước nguy cơ mất nước ngày càng đến gần nên ngay từ lúc này tôi kêu gọi những bạn đọc có lương tri và nhiệt huyết với đất nước hăy chung tay góp sức cùng tôi. Để thực hiện khối công việc lớn lao đó tôi không thể làm một ḿnh và nhất là đang trong hoàn cảnh sống trong bầy lang sói an ninh cộng sản VN.

    Tôi xin phép được thông báo tới quư bạn đọc DLB và nhân dân tôi đă chọn được người đại diện cho tôi tạm thời là anh Trần Phong tại cộng ḥa Áo. Tôi và anh Trần Phong tự cảm thấy chúng tôi chưa thể thực hiện được những điều lớn lao đó, nhất là cần có sự đồng thuận về mặt ư kiến thông qua những chữ kư của bạn đọc. Chính v́ vậy tôi mong muốn bạn đọc có quyết tâm cùng tôi đi trên con đường tố cáo tội ác của ông Hồ và đảng cộng sản nhằm chấn hưng dân trí, kêu gọi sự can thiệp của cộng đồng quốc tế. Hăy liên lạc với người đại diện của tôi theo thông tin sau:

    Họ và tên: Trần Phong
    Địa chỉ: Ing. Robert Dunz Str.1/2
    2640 Gloggnitz.
    Austria.
    Nghề nghiệp: Aircraft-Technik.
    E-Mail: toandantocao@gmail.c om
    Fone: 00436803067973

    Chúng ta cần ít nhất mỗi nước một đại diện ở các quốc gia khác nhau như: Hoa Kỳ, Úc, Pháp, Canada, Đức, Anh để tổ chức xin chữ kư... Hơn lúc nào hết chúng ta cần đoàn kết lại cùng nhau đóng góp công sức, chữ kư để tiến tới con đường độc lập, dân chủ thực sự cho Việt Nam, chống lại bè lũ cướp nước đảng CSVN và bè lũ bán nước đảng CSVN.

    Như tôi đă đề cập, chúng ta không thuộc vào bất cứ đảng phái nào, chúng ta chỉ là những người kêu gọi công lư và đánh thức sự thật bị đảng cộng sản VN bóp méo bao năm nay. Chúng ta không tiến hành thành lập tổ chức bởi v́ thành lập tổ chức sẽ dễ bị cộng sản VN phá hoại. Nhưng chúng ta cần có một ban đại diện theo từng quốc gia để phối hợp hành động và tổ chức xin chữ kư. Chính v́ vậy tôi kêu gọi bạn đọc và toàn dân tất cả những người VN có lương tri v́ sự tồn vong của dân tộc hăy giúp đỡ và ủng hộ bằng tất cả khả năng của ḿnh để chúng ta có một bản cáo trạng đến được với LHQ và các tổ chức quốc tế. Thời gian không cho phép chúng ta chần chừ, đắn đo trước họa mất nước đến gần.

    Việc tố cáo này không những thức tỉnh những cá nhân c̣n u mê và lầm tưởng về chủ nghĩa cộng sản quái thai. Cũng như đánh động lương tri của các tổ chức quốc tế trong công cuộc can thiệp vào ODA, FDI... tại Việt Nam. Nhanh chóng đưa đến sự sụp đổ của bè lũ bán nước hại dân.

    Đồng thời đó là việc làm cần thiết ngăn cản việc CHXHCNVN tiến hành gia nhập tổ chức Nhân quyền thế giới mà họ là những kẻ đang vi phạm nhân quyền nghiêm trọng tại Việt Nam.

    V́ dân tộc! V́ nhân dân chúng ta cùng quyết chiến với bọn bán nước đảng CS VN và bè lũ cướp nước đảng CS TQ!

    Sau đây ít ngày tôi sẽ tham khảo tư vấn của hệ thống luật sư mà người đại diện của tôi đang tiến hành đàm phán và xin tư vấn để gửi tới bạn đọc bản cáo trạng của tôi trên DLB. Mọi đóng góp và phản hồi xin gửi email theo địa chỉ tôi đă cung cấp của người đại diện của tôi. Xin chân thành cảm ơn DLB và bạn đọc.

    Đặng Chí Hùng
    Last edited by alamit; 22-10-2012 at 08:57 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 38
    Last Post: 13-12-2012, 02:43 PM
  2. Replies: 17
    Last Post: 29-07-2011, 02:52 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 16-04-2011, 12:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •