
VRNs (04.01.2013) – Sài G̣n – Nhân sự kiện giảng viên Phạm Minh Hoàng là 1 trong 5 người, đang sống tại Việt Nam, được nhận giải thưởng Hellman/Hammett của tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch, mời quư vị theo dơi cuộc phỏng vấn sau giữa Thomas Việt, VRNs với giảng viên Phạm Minh Hoàng.
Thomas Việt:Chào giảng viên Phạm Minh Hoàng, được biết Ông là 1 trong 5 người được nhận giải Hellman/Hammett từ tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch vào ngày 20.12.2012 vừa qua. Cảm nghĩ của Ông khi được trao giải Hellman/Hammett này là như thế nào thưa Ông?
Phạm Minh Hoàng: Tôi rất là ngạc nhiên, v́ sự đóng góp của tôi để có giải thưởng này là khiêm tốn, v́ trong đất nước chúng ta c̣n rất là nhiều người đă và đang đóng góp hay hy sinh nhiều hơn tôi. Tôi đă từng liên hệ với người đại diện của tổ chức này, họ đánh giá theo tiêu chuẩn của họ như người đó từng viết blog, và đang gặp khó khăn, đúng là hoàn cảnh của tôi. Và thứ hai nữa là nội chuyện tôi rời khỏi nước Pháp, nơi mà đời sống an lành và dễ dăi hơn ở đây. Về Việt Nam chấp nhận đời sống khó khăn, đồng lương th́ khiêm tốn. Cảm nghĩ thứ hai là tôi rất vinh dự, v́ được một tổ chức uy tín như Human Rights Watch xếp chung tôi vào hàng ngũ những người như anh Điếu Cày, Cù Huy Hà Vũ, Huỳnh Thục Vy… Có những người đang bị tù đày…
Thomas Việt:Ông có thể cho biết những việc làm của chính Ông cho sinh viên, môi trường và xă hội Việt Nam qua những bài viết, việc dạy học và các lớp học kỹ năng mềm là như thế nào để từ đó ông bị giam cầm cả năm rồi sau 2 lần ra ṭa và giờ c̣n đang phải thụ án tù giam tại gia (tù treo) thưa Ông?
Phạm Minh Hoàng: Tôi viết c̣n từ thời sinh viên tại Pháp và tiếp tục viết khi về Việt Nam, tổng cộng là 33 bài. Những bài này nói lên ưu tư của người Việt Nam hiện thời, về những vấn đề như văn hóa, môi sinh, giáo dục, lao động, kể cả chính trị và thời sự. 33 bài này cùng một câu kết luận là chúng ta phải dân chủ, đất nước phải dân chủ, chế độ phải dân chủ th́ đất nước chúng ta mới có cơ hội thăng tiến. Riêng về các lớp kỹ năng mềm, đây là xuất phát từ ưu tư của tôi khi đứng trên giảng đường, v́ kỹ sư Việt Nam nói về kiến thức hàn lâm th́ đủ nhưng những kỹ năng để đối phó với môi trương làm việc th́ quả thật là thiếu. Những kỹ năng đó là họp nhóm, sinh hoạt nhóm, giải quyết xung đột …
Thomas Việt:Một trong những lư do chính mà nhà cầm quyền Việt Nam giam cầm và bỏ tù Ông v́ họ nói Ông có tham gia đảng Việt Tân. Tâm t́nh của một giảng viên song tịch Pháp Việt đă từng hoạt động trong một đảng phái không cộng sản là như thế nào thưa Ông?
Phạm Minh Hoàng: Trước khi tôi là đảng viên Việt Tân, tôi là người Việt Nam, nên tôi phải ưu tư đến những vấn đề đe dọa đến vận mệnh đất nước. Nhưng chúng ta không thể suy nghĩ và làm việc một ḿnh, mà phải cùng chung lưng đấu cật với những người khác. Từ khi c̣n ở Pháp tôi đă tiếp xúc với những tổ chức và đảng phái khác nhau, tôi thấy ở Việt Tân những con người, những suy nghĩ và chủ trương đúng với suy nghĩ và nhận thức của tôi. Chủ trương của họ là đấu tranh cho một nước Việt Nam dân chủ, nhân quyền thật sự bằng việc đấu tránh bất bạo động …
Thomas Việt:Như Ông nhà cầm quyền Việt Nam chuẩn bị đưa những thanh niên Công Giáo và Tin Lành ra xét xử với tội danh chính là nói họ có tham gia đảng phái không cộng sản. Ông đă và đang là nạn nhân của những điều luật 79 và 88, những điều luật vi phạm công ước Quốc Tế về nhân Quyền và thậm chí vi phạm chính Hiến Pháp của cộng sản Việt Nam năm 1992 về tự do ngôn luận, Ông có thể nói ǵ về những nạn nhân này, thưa Ông?
Phạm Minh Hoàng: Tôi nhận định đây là những người yêu nước, đây là những bản án khá nặng. Những chứng kiến của tôi và những người này có thể làm cho những ai đó không đồng ư. Tuy nhiên lănh đạo của đất nước phải lắng nghe thay v́ bắt bớ và tù đày… V́ họ thích khen hơn là phê b́nh….
Thomas Việt: Ông có thể cho biết sinh hoạt và đời sống hiện thời của ông là như thế nào sau khi ông ra khỏi tù giam và hiện đang phải chịu án treo, thưa giảng viên Phạm Minh Hoàng?
Phạm Minh Hoàng: Sau khi ra tù giam gần 1 năm nay, đi đâu cũng phải xin phép. Đi xa th́ xin phép bằng giấy, đi gần như đi dâng lễ ở Chúa Cứu Thế th́ nói miệng. Nhưng có lúc cho lúc không. Có làm đơn đưa gia đ́nh đi Nha Trang nhưng không được chấp nhận. Cuối tháng qua xin đi dâng lễ Công Lư Ḥa B́nh ở Chúa Cứu Thế th́ bị khuyến cáo, tức không đồng ư cho đi. Làm 11 đơn gửi đến các trường đại học có chuyên ngành toán ứng dụng th́ chỉ có 2 trường trả lời và nói là không nhận…
Thomas Việt:Cảm ơn giảng viên Phạm Minh Hoàng.
Bấm vào đây để nghe âm thanh phỏng vấn.
http://www.chuacuuthe.com/?p=44589
http://www.ttdq.de/node/261
Bookmarks