Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 50

Thread: Tổ Quốc Ghi Ơn

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Alamit không cắt xén, chỉ Post với mục đích phổ biến v́ xét thấy rất nhiều bạn hiền chưa có cơ hội tiếp cận cho dù bài vở đả Post lâu rồi, nhất là ở Việt Nam. Nếu bạn đả đọc các bài nầy rồi tjh́ biết đâu là sự thật. Đại tá Hồ Ngọc Cẩn, xuất thân Trường Thiếu Sinh Quân Quân lực VNCH rất nổi tiếng trong quân đội trước năm 1975. Có nhiều h́nh ảnh minh họa, nhiều h́nh ảnh thật, bạn có khả năng nhận dạng, nhất là lá cờ vàng phủ lên xác chết sau năm 1975.

    Cấp bậc các vi Sỉ quan đả hy sinh nhiều khi được các chiến sỉ đồng nghiệp phong cấp theo kiểu "Tự nhiên trong QĐ Chết th́ lên một cấp, nhất là trong chiến tranh", không nên chấp nhất chuyện nầy.

    http://baovecovang.wordpress.com/t%E...1n/dangsyvinh/
    Thiếu tá Đặng Sỹ Vinh (chưa có h́nh). Những tử sĩ v́ danh dự cho tổ quốc họ đă hy sinh một đời. V́ vậy nếu quí vị nào có tấm h́nh của Vị Anh Hùng này xin chia sẽ chúng tôi tại khaleskynet@yahoo.co m chúng tôi để tưởng niệm.





    Tuẫn Tiết

    Đặng Sỹ Vinh
    Thiếu tá BTL CSQG
    30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con



    Vào khoảng đầu năm 1974, Thiếu Tá Vinh, vợ và 7 người con dọn về sinh sống ở một khu b́nh dân, ngoài ngoại ô vùng Sài G̣n.

    Theo một người hàng xóm cho biết. Và sau một thời gian rất ngắn, gia đ́nh của Th/Tá Vinh được sự thông cảm, và quí mến của bà con lối xóm. Người con trai đầu ḷng của Th/Tá Vinh chừng 30 tuổi, Tr/Uy Quân Y, sau khi tốt nghiệp trường Dược (Pharmacist Of medical School), và người con gái út khoảng 15 tuổi.

    Gia Đ́nh của Th/Tá Vinh là một gia đ́nh sung sướng, hạnh phúc, nếu Sài G̣n đừng có rơi vào tay bọn Cộng-sản miền Bắc. Theo lời kể lại của hàng xóm về chuyện Th/Tá Vinh, người nắm một chức vụ trong Bộ Cảnh Sát Quốc Gia tại Sài G̣n. Chừng 2 giờ chiều ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi Tổng Thống Dương Văn Minh ra lệnh buông súng đầu hàng, th́ bà con xung quanh kề cận với gia đ́nh Th/Tá Vinh, nghe vài tiếng súng nổ, xuất phát từ trong nhà của Th/Tá Vinh.

    Sau khi thấy không c̣n nguy hiểm, th́ những người lối xóm bước vô trong nhà của Th/Tá Vinh. Họ đă chứng kiến Th/Tá Vinh, vợ, và 7 người con nằm kế bên nhau, trên một chiếc giường, tất cả đều đă chết, do thương tích từ viên đạn xuyên qua thái dương.

    Kế bên là bàn ăn, là bữa ăn rất tươm tất. Kế đó là 9 cái ly uống nước trên bàn, mối cái ly đều có dấu vết tích để lại một chất bột màu hồng, đọng lại dưới đáy mỗi cái ly. Có lẽ đây là thuốc ngủ, mà trước đó Th/Tá Vinh đă cho mỗi người trong gia đ́nh uống.

    Sau đó tử tự bằng súng lục Colt45. Một cái tủ sắt đă mở sẵn, Th/Tá Vinh đă để lại vài trăm ngàn đồng tiền mặt, tương đương chừng $500 US dollars, cùng với một bức thư ngắn, do chính tay Th/Tá Vinh viết: “Bà Con mến, Mong Bà Con niệm t́nh tha thứ cho gia đ́nh chúng tôi, bởi v́ chúng tôi không muốn sống dưới chế độ Cộng-sản này.

    Nên chúng tôi đă chọn cái chết, và chính cái chết đó, có thể đem lại sự buồn phiền đến với bà con. Xin nhờ bà con báo tin này đến người chị (em) của tôi tên là ..., ở ..., và dùng số tiền này, để lo chôn cất cho gia đ́nh chúng tôi. Xin đa tạ Đặng Sĩ Vinh”.
    Last edited by alamit; 06-01-2012 at 09:28 PM.

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Quân nhân Quân Lực VNCH đă tự sát trong những ngày cuối cùng

    Đất nước Việt Nam anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Những đấng tiền nhân tiên liệt đă vị quốc vong thân. Phận làm con cháu chúng ta cần ghi nhớ công đức ! đó mới gọi là hiếu nghĩa vẹn toàn.

    Danh sách các quân nhân Quân Lực VNCH đă tự sát trong những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa:

    1- Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, cựu tư lệnh Quân Đoàn II 30/4/1975
    2- Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, tư lệnh Quân Đoàn IV 30/4/1975
    3- Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, tư lệnh phó Quân Đoàn IV 30/4/1975
    4- Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, tướng tư lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh 30/4/1975
    5- Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, tư lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh 30/4/1975
    6- Đại Tá Nguyễn Hữu Thông, trung đoàn trưởng 42 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh- khóa 16 Đà Lat. 31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn
    7- Đại Tá Lê Câu, trung đoàn trưởng 47 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh. Tự sát ngày 10/3/1975
    8- Hải Quân Thiếu Tá Lê Anh Tuấn (bào đệ của Trung Tướng Lê Nguyên Khang). 30/4/1975
    9- Thiếu Tá Không Quân Nguyễn Gia Tập, đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ. Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ
    10- Trung Tá Nguyễn Văn Long CSQG 30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Sài G̣n
    11- Trung Tá Nguyễn Đ́nh Chi Phụ Tá Chánh sở 3 ANQĐ - Cục An Ninh Quân Đội. Tự sát 30/4/1975 tại Cục An Ninh
    12- Trung Tá Phạm Đức Lợi, phụ tá Trưởng Khối Không Ảnh P2/ Bộ TTM 30/4/1975
    13- Trung Tá Vũ Đ́nh Duy, trưởng Đoàn 66 Đà Lạt 30/4/1975
    14- Trung Tá Nguyễn Văn Hoàn, trưởng Đoàn 67 Pḥng 2 Bộ Tổng Tham m ưu. Tự sát ngày 30/4/1975
    15- Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang. Tự sát ngày 28/4/1975 cùng vợ, 2 con và cháu (bằng súng)
    16- Thiếu Tá Đặng Sỹ Vĩnh, trưởng Ban Binh Địa P2 Bộ TTM, sau biệt phái qua Cảnh Sát 30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con
    17- Thiếu Tá Mă Thành Liên (Nghĩa), tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu- khoá 10 Đà Lạt. 30/4/1975 tự sát cùng vợ
    18- Thiếu Tá Lương Bông, phó ty An Ninh Quân Đội Cần Thơ- Phong Dinh. Tự sát ngày 30/4/1975
    19- Thiếu Tá Trần Thế Anh, đơn vị 101. Tự sát ngày 30/4/75
    20- Đại Úy Vũ Khắc Cẩn, Ban 3, Tiểu Khu Quảng Ngăi. Tự sát 30/4/1975
    21- Đại Úy Tạ Hữu Di, tiểu đoàn phó 211 Pháo Binh Chương Thiện. Tự sát 30/4/1975
    22- Trung Úy CSQG Nguyễn Văn Cảnh, trưởng cuộc Vân Đồn, Q.8. Tự sát ngày 30/4/1975
    23- Chuẩn Úy Đỗ Công Chính, TĐ 12 Nhảy Dù. Tự sát ngày 30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản
    24- Trung Sĩ Trần MinhTrần Minh, gác Bộ Tổng Tham Mưu. Tự Sát 30/4/1975
    25- Thiếu Tá Đỗ Văn Phát, quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên 1/5/1975
    26- Thiếu Tá Nguyễn Văn Phúc, tiểu đoàn trưởng, Tiểu Khu Hậu Nghĩa 29/4/1975
    27- Trung Tá Phạm Thế Phiệt 30/4/1975
    28- Trung Tá Nguyễn Xuân Trân, Khoá 5 Thủ Đức, Ban Ước T́nh T́nh Báo P2 /Bộ TTM. Tự sát ngày 1/5/75
    29- Trung Tá Phạm Đức Lợi, Pḥng 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả, nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh: Phạm Việt Châu, cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội. Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975
    30- Đại Úy Nguyễn Văn Hựu, trưởng Ban Văn Khố P2/Bộ TTM. Tự sát sáng 30/4/75 tại P2/Bộ TTM
    31- Thiếu Úy Nguyễn Phụng, CS đặc biệt, 30/4/1975 tại Thanh Đa, Sài G̣n
    32- Thiếu Úy Nhảy Dù Huỳnh Văn Thái, khoá 5/69 Thủ Đức. 30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngă 6 Chợ Lớn.
    33- Trung Úy Đặng Trần Vinh (con của Thiếu Tá Đặng Sĩ Vinh), P2 BTTM. Tự sát cùng vợ con 30/4/1975
    34- Trung Úy Nghiêm Viết Thảo, An Ninh Quân Đội, khóa 1/70 Thủ Đức. Tự sát 30/4/1975 tại Kiến Ḥa
    35- Thiếu Úy Nguyễn Thanh Quan (Quan Đen), phi công PĐ 110 Quan Sát (khóa 72). Tự sát chiều 30/4/1975
    36- Hồ Chí Tâm B2, TĐ 490 ĐP ( Mănh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau). Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau
    37- Thượng Sĩ Phạm Xuân Thanh, trường Truyền Tin Vũng Tàu. Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu
    38- Thượng Sĩ Bùi Quang Bộ, trường Truyền Tin Vũng Tàu. Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đ́nh 9 người tại Vũng Tàu
    39- …………………………….. và c̣n rất nhiều rất nhiều tấm gương sáng của những người anh hùng quân lực việt nam cộng ḥa.
    *****Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tư liệu không được đầy đủ, cần có một cơ quan nào đó làm việc cập nhật bản danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế.
    Reply With Quote

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771





    Riêng tặng chủ đề này một bức ảnh tôn vinh binh chủng T.Q.L.C.VNCH
    Đài Tưởng Niệm những người con đă Tổ-Quốc Nhất-Sinh của binh chủng TQLC (1966)






  4. #34
    Member
    Join Date
    10-08-2010
    Posts
    264
    Quote Originally Posted by Nick banned View Post

    Mod coi lại trang chủ dùm, tôi vừa đọc thấy ngay hàng đầu Hack vcoin, Hack vcoin cf, hack vcoin au, hack xu zing, hack vcoin online, hack vcoin vtc
    Có phải VL đang bị hack ?

    Cái này h́nh như là spam quảng cáo.
    Tôi thấy nhiều website tiếng Việt khác ngày nào cũng có những spam giống y như vậy, cũng với những nick y như vậy (nhiều nick khác nhau post giống nhau như trên).
    Kể cả những website trong nước.

  5. #35
    Member
    Join Date
    29-09-2011
    Posts
    28
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Alamit không cắt xén, chỉ Post với mục đích phổ biến v́ xét thấy rất nhiều bạn hiền chưa có cơ hội tiếp cận cho dù bài vở đả Post lâu rồi, nhất là ở Việt Nam. Nếu bạn đả đọc các bài nầy rồi tjh́ biết đâu là sự thật. Đại tá Hồ Ngọc Cẩn, xuất thân Trường Thiếu Sinh Quân Quân lực VNCH rất nổi tiếng trong quân đội trước năm 1975. Có nhiều h́nh ảnh minh họa, nhiều h́nh ảnh thật, bạn có khả năng nhận dạng, nhất là lá cờ vàng phủ lên xác chết sau năm 1975.

    Cấp bậc các vi Sỉ quan đả hy sinh nhiều khi được các chiến sỉ đồng nghiệp phong cấp theo kiểu "Tự nhiên trong QĐ Chết th́ lên một cấp, nhất là trong chiến tranh", không nên chấp nhất chuyện nầy.

    http://baovecovang.wordpress.com/t%E...1n/dangsyvinh/
    Thiếu tá Đặng Sỹ Vinh (chưa có h́nh). Những tử sĩ v́ danh dự cho tổ quốc họ đă hy sinh một đời. V́ vậy nếu quí vị nào có tấm h́nh của Vị Anh Hùng này xin chia sẽ chúng tôi tại khaleskynet@yahoo.co m chúng tôi để tưởng niệm.





    Tuẫn Tiết

    Đặng Sỹ Vinh
    Thiếu tá BTL CSQG
    30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con



    Vào khoảng đầu năm 1974, Thiếu Tá Vinh, vợ và 7 người con dọn về sinh sống ở một khu b́nh dân, ngoài ngoại ô vùng Sài G̣n.

    Theo một người hàng xóm cho biết. Và sau một thời gian rất ngắn, gia đ́nh của Th/Tá Vinh được sự thông cảm, và quí mến của bà con lối xóm. Người con trai đầu ḷng của Th/Tá Vinh chừng 30 tuổi, Tr/Uy Quân Y, sau khi tốt nghiệp trường Dược (Pharmacist Of medical School), và người con gái út khoảng 15 tuổi.

    Gia Đ́nh của Th/Tá Vinh là một gia đ́nh sung sướng, hạnh phúc, nếu Sài G̣n đừng có rơi vào tay bọn Cộng-sản miền Bắc. Theo lời kể lại của hàng xóm về chuyện Th/Tá Vinh, người nắm một chức vụ trong Bộ Cảnh Sát Quốc Gia tại Sài G̣n. Chừng 2 giờ chiều ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi Tổng Thống Dương Văn Minh ra lệnh buông súng đầu hàng, th́ bà con xung quanh kề cận với gia đ́nh Th/Tá Vinh, nghe vài tiếng súng nổ, xuất phát từ trong nhà của Th/Tá Vinh.

    Sau khi thấy không c̣n nguy hiểm, th́ những người lối xóm bước vô trong nhà của Th/Tá Vinh. Họ đă chứng kiến Th/Tá Vinh, vợ, và 7 người con nằm kế bên nhau, trên một chiếc giường, tất cả đều đă chết, do thương tích từ viên đạn xuyên qua thái dương.

    Kế bên là bàn ăn, là bữa ăn rất tươm tất. Kế đó là 9 cái ly uống nước trên bàn, mối cái ly đều có dấu vết tích để lại một chất bột màu hồng, đọng lại dưới đáy mỗi cái ly. Có lẽ đây là thuốc ngủ, mà trước đó Th/Tá Vinh đă cho mỗi người trong gia đ́nh uống.

    Sau đó tử tự bằng súng lục Colt45. Một cái tủ sắt đă mở sẵn, Th/Tá Vinh đă để lại vài trăm ngàn đồng tiền mặt, tương đương chừng $500 US dollars, cùng với một bức thư ngắn, do chính tay Th/Tá Vinh viết: “Bà Con mến, Mong Bà Con niệm t́nh tha thứ cho gia đ́nh chúng tôi, bởi v́ chúng tôi không muốn sống dưới chế độ Cộng-sản này.

    Nên chúng tôi đă chọn cái chết, và chính cái chết đó, có thể đem lại sự buồn phiền đến với bà con. Xin nhờ bà con báo tin này đến người chị (em) của tôi tên là ..., ở ..., và dùng số tiền này, để lo chôn cất cho gia đ́nh chúng tôi. Xin đa tạ Đặng Sĩ Vinh”.


    Chào alamit
    Tôi cho rằng cách giải đáp của bạn như trên làm xấu thêm h́nh ảnh QL VNCH !
    1) Bạn vẫn chưa trả lời về tấm h́nh quan tài phủ cờ vàng là của ai ? của cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn hay cố Thiếu Tá Đặng Sỹ Vinh ?


    2) Chuyện phong cấp trong QL VNCH hoàn toàn không phải chuyện đùa.
    Trong chuyện riêng của cố Thiếu Tá Đặng Sỹ Vinh, ngoài 01 trường hợp cố Thiếu Tá Đặng Sỹ Vinh được phong cấp theo kiểu tự nhiên (lời bạn nói) th́ bạn nêu thử : c̣n nhiều trường hợp nào khác cũng được phong cấp như vậy ?
    Trong danh sách những Anh Hùng mà ta đă biết, tại sao không phong cấp hết luôn ?
    Nếu bạn thích đùa th́ tôi không chấp nữa.

    Bạn đă gọi tôi là bạn hiền hẵn bạn cũng từng cầm súng như tôi và bạn hẵn là đă biết, muốn vinh danh một chiến sỹ đă anh dũng chiến đấu trên chiến trường để rồi vị quốc vong thân cũng cần có cơ quan quyền lực quân đội chuẩn y, riêng những vị Tuẫn Tiết th́ không được đâu.

    (hay là bạn cho rằng tự sát để không bị giặt bắt, chắc cũng anh dũng như chiến đấu với giặc để hy sinh trên chiến trường, cho nên cũng dễ dàng phong cấp theo kiểu tự nhiên, đừng chấp nhất ?)

    Tôi thấy sai th́ góp ư, nghe hay không th́ tùy bạn.

    3) Tôi cũng không xa lạ ǵ với cố Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn như đă nêu.
    Tấm h́nh bạn post, tôi khẳng định : không phải quan tài của cố Đại Tá Cẩn.

    Từ lâu nay, nhiều nguồn tin cũng đều nói là quan tài của cố Thiếu Tá Đặng Sỹ Vinh, tôi có gởi thắc mắc nhưng không ai hồi âm !
    _v́ sao cả gia đ́nh cố Thiếu Tá đều tự sát mà chỉ thấy có 01 quan tài ?
    _nhân chứng chứng kiến tận mắt từ đầu đến cuối chuyện thương tâm của toàn gia cố Thiếu tá Vinh là Nguyễn Hà Tường Anh, trong bút kư không hề ghi ḍng chữ nào nh́n thấy quan tài cố Thiếu tá Vinh được phủ lá cờ vàng !

    Cũng theo lời kể của nhân chứng Nguyễn Hà Tường Anh, bố làm trong Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị (nơi tôi công tác ) tôi cố liên lạc để t́m hiểu thêm về sự kiện thương tâm, nhưng không được.
    V́ vậy đến nay tôi vẫn c̣n thắc mắc, nhưng thôi dừng ở đây.

    Đề nghị bạn là chủ topic nên xem lại bài post #20 để điều chỉnh tên của cố Thiếu Tá Đặng Sỹ Vinh thay v́ cứ viết sai là ĐẶNG SỸ VĨNH v́ bạn cứ copy chép lại nguyên xi những bài người khác viết mà không bỏ th́ giờ ra mà đọc lại xem có bị lỗi đánh máy ǵ không.

    Dẫu sao cũng cảm ơn bạn đă bỏ công sưu tầm những bài viết về QL VNCH.

    Cuối cùng, tôi dám chắc thằng nhóc con lon ton xếp máy bay giấy chơi tṛ oanh tạc 14 ngày đêm vừa rồi không đời nào dám vô những thớt này : con cháu mấy thằng tẩu tướng đọc những tấm gương ANH HÙNG như thế này có thấy nhục chưa hả?

  6. #36
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giao Chỉ Bệnh PHU

    Giao Chỉ Bệnh PHU kể từ hôm nay là từ mới giành cho Đảng viên Đảng CS Việt Nam và nhất là Cán bộ Kiểm Soát Mạng. Những người đả và đang bị nhiểm vi trùng "X́ dầu" từ Trung quốc do Hồ Chí Minh mang về nước 70 năm qua.

    Các thành viên trong BCT/TW Đảng CS Việt Nam là chủ chốt mang mầm bệnh trong máu do Trung Nam Hải Đại Hán truyền ấn tích, các loại vi trùng mạnh nhất qua tiền thù lao hối lộ bán biên giới, biển đảo, rừng tài nguyên, khu khai thác tài nguyên, và trung thành làm theo chỉ thị, bị nhiểm vi trùng nầy không thể cải tạo mà chỉ có xử bắn mới tiêu diệt được v́ chúng rất dả tâm và ngoan cố.

    Nhửng trí thứ MACKENO và thành phần bổ túc tiến sỉ lớp 3 mang vi trùng mạnh nhất, nặng nhứt, khó trị liệu qua chẩn đoán lâm sàng v́ có thêm tạp chất rượu bổ Mao Đài. Khi bị nhiểm vi trùng con người biến thành Vẹt, thành khỉ chỉ biết hát to múa rổng, làm việc theo chỉ thị và ham muốn tiền tài xác thịt. Thành phần nầy sau khi mở cửa bị Remy Martin làm loảng máu biến chất hay đoán gió có thể trở cờ lúc cuối.

    Nhận dạng dể nhất các đối tượng "Nổi xung, phát biểu linh tinh" khi nghe ai đó chửi rủa hay đ̣i giải tán Đảng CS Việt Nam. Giống như bị dị ứng "Hương Hoa Lài" thời cuộc vậy.

    Có nhiều phương pháp khử trừ vi trùng Giao chỉ quận vi khuẩn, nhưng hiệu quả chưa được như ư. Các phong trào "Hương Hoa Lài, Chiếm Phố Wall" không ít nhiều làm chúng xây xẩm. Phong trào biểu t́nh chống TRung quốc có lẻ hiệu quả hơn.

    Hiện nay các nhà nghiên cứu cho biết " Phong Trào Toàn Dân Hành Động hay Mổi người là Một Tổ Chức" nếu được toàn dân ủng hộ th́ có hiệu quả trị liệu hơn hết.

    Tự Do Dân Chủ cho Việt Nam con vi trùng Giao Chỉ Bệnh Phu sẽ tự động bị tiêu diệt.


    Người có ḷng, dân có ư chí và tri thức cũng đủ. Có đầy đủ chử nghĩa mà dă tâm th́ hỏng cho đất nước.

  7. #37
    Member
    Join Date
    08-01-2012
    Posts
    1

    B38

    Trong phần kể lại những ngày cuối cùng của Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam , 2 lần viết về súng cá nhân là B38 , đúng tên
    phải là P.38 , xin admin sửa
    dùm.
    Thành thật cám-ơn.
    TBinoz

  8. #38
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tổ Quốc Ghi Ơn

    Tổ Quốc Ghi Ơn
    Đại tá Hồ Ngọc Cẩn: anh hùng vị quốc vong thân
    Nguyễn Văn Khậy



    Đại tá Hồ Ngọc Cẩn



    Để giúp quư độc giả và quư chiến hữu có thêm tài liệu đánh giá những chiến sỹ VNCH đă chiến đấu thế nào trong công cuộc chống Cộng bảo vệ tự do đến giờ phút cuối cùng... như trường hợp Đại tá Hồ Ngọc Cẩn.

    Bài do chính tác giả Nguyễn văn Khậy, viết và phục vụ dưới quyền Đại tá Hồ Ngọc Cẩn trong lănh vực chuyên môn tỉnh Chương Thiện trước năm 1975..
    (Bài viết được đăng trong Đặc San VƠ KHOA THỦ ĐỨC số 7 năm 2000).


    Tôi, Nguyễn văn Khậy được lệnh thuyên chuyển từ Sở Điện cơ Cấp phát Ruộng đất (Land Distribution Computing Service chief) trực thuộc Bộ Cải Cách Điền Địa và Phát Triển Nông Ngư Nghiệp Sàig̣n đến bàn giao chức vụ Trưởng Ty Điền Địa tỉnh Chương Thiện (Land Reform Service Chief in Province).

    Ngày 23-6-1973, một tuần sau khi tôi nhận nhiệm sở, Đại tá Hồ Ngọc Cẩn từ Trung đoàn 15 Sư đoàn 9 Bộ Binh chuyển về thay Trung Tá Trần Duy Khang về hưu trí tại Saig̣n (Phú Nhuận). Tỉnh Chương Thiện (thị xă Vị Thanh) nằm trong quân khu IV, của Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam Tư lệnh Quân đoàn IV.
    Suốt hai năm phục vụ dưới quyền Đại tá Hồ Ngọc Cẩn gồm các Ty sở chuyên môn và Hành chánh cũng như Quân sự, tôi c̣n nhớ măi ghi ra đây như ḍng tâm tư của người tỵ nạn c̣n âm hưởng những vươn rải đau thương, ẩn tàng tâm trí ngày đêm...

    Ngưỡng mộ Anh Hồ Ngọc Cẩn như người anh cả trong quân sự và hành chánh.

    Hồ Ngọc Cẩn sanh ngày 24 tháng 3 năm 1938 tại Cần Thơ. Tánh t́nh hiền hậu, giản dị, trầm tĩnh, ít nói. Anh xuất thân là Thiếu sinh quân (Đệ Nhất Quân Khu Gia Định).

    Năm 1962, anh tốt nghiệp khóa Sĩ quan Đặc biệt với cấp bậc Chuẩn úy. Sau khi ra trường, Hồ Ngọc Cẩn theo học khóa huấn luyện Biệt Động Quân (BĐQ), rồi thuyên chuyên về phục vụ khu 42 Chiến thuật với chức vụ khiêm tốn: Trung đội trưởng. Lănh thổ nầy gồm có các tỉnh Cần Thơ (Phong Dinh), Chương-Thiện (Vị Thanh), Ba-Xuyên (Sóc Trăng), Bạc-Liêu và Cà-Mau (An Xuyên).

    Năm 1966, Đại úy Hồ Ngọc Cẩn, Tiểu đoàn Trưởng Tiểu đoàn 1/33 SĐ 21 Bộ Binh, nổi tiếng qua bài :”Ngũ Hổ U Minh Thượng” của tác giả Yên -Tử cư sỹ Trần Đại Sỹ. (Viết và đăng trong Tự Do Dân Bản số 77 ngày 15-3-2000)

    Ngũ hổ là:
    Đại úy Hồ Ngọc Cẩn: Tiểu đoàn Trưởng 1/33
    Thiếu tá Lư Trọng Kiệt: Tiểu đoàn Trưởng TĐ 42
    Thiếu tá Nguyễn văn Huy: TĐT - TĐ 44 BĐQ.
    Thiếu tá Lê văn Hưng: Tiểu đoàn trưởng TĐ 2/31
    Đại úy Dương văn Trổ: Tiểu đoàn Trưởng TĐ 3/33.

    Trong ngũ hổ nầy th́ Thiếu tá Kiệt kém may mắn, tuẫn quốc năm 1967. Ngày 30-4-74 Thiếu Tướng Lê văn Hưng Tư lệnh Phó Quân khu IV tự tử, Đại tá Hồ Ngọc Cẩn bị xử bắn. Duy c̣n Đại tá Dương văn Trổ làm Tỉnh Trưởng tỉnh Kiên Giang (Rạch Giá), hiện định cư tại Houston Texas Hoa kỳ. C̣n anh Nguyễn văn Huy ghi nhận chưa được.

    Là sĩ quan gan dạ binh chủng BĐQ, anh Hồ Ngọc Cẩn tham gia hầu hết các trận đánh lớn nhỏ tại miền Tây. Đơn vị anh t́m và diệt địch trong mọi t́nh huống, một thời gây biết bao khiếp đảm cho giặc. Uy danh Đại úy Hồ Ngọc Cẩn, Tiểu đoàn Phó Tiểu đoàn 42 BĐQ, “Cọp Ba Đầu Rằng” vang lừng một thuở. Sau đó, anh nắm chức Tiểu đoàn Trưởng đánh trận để đời là tiêu diệt toàn bộ Tiểu đoàn 514 cơ động Việt cộng tại Mỹ Tho (Tiền Giang), bắn chết 320 tên, bắt sống 176 tên, chính chiến công nầy anh được Tổng thống Johnson tưởng thưởng huy chương và Thống tướng Wesmoreland thay mặt Tổng thống Mỹ trao tặng.

    Năm 1972, nhờ lập chiến công tại chiến trường An Lộc anh là Trung Đoàn trưởng Trung Đoàn 15, SĐ 9 BB.

    6/1973: vinh thăng Đại tá, làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu Khu trưởng tỉnh Chương Thiện cho đến ngày mất nước.


    Về địa lư tỉnh Chương Thiện gồm: 4 quận với 32 xă.

    Xă Vị Thanh hay thị xă Vị Thanh, quận Đức Long là trung tâm Thị trấn tỉnh Chương Thiện thời bấy giơ, thuộc quân khu IV. Đây là khu trù mật thành công và hoàn chỉnh nhất thời Đệ I Cộng ḥa của miền Nam Việt Nam. Nó cũng là “cái ổ’ của Việt cộng nằm vùng. Người ta thường nói Vị Thanh-Hỏa Lựu đi đôi với nhau, v́ sự b́nh định phát triển nông thôn, đời sống dân chúng sung túc ruộng vườn của 200.000 nông dân, quân cán chính trú đóng phát triển đủ mọi mặt: kinh tế, xă hội, văn hóa v..v.

    Trên bản đồ quân sự 1/25.000 th́ tỉnh Chương Thiện nằm giữa trung tâm 3 tỉnh Cần Thơ, Ba Xuyên và Rạch Giá cách nhau 60 km đường chim bay từ mỗi tỉnh lỵ. Một con đường Liên tỉnh lộ 32 nối liền thành phố Cần Thơ - Vị Thanh dài 60 km, dẫn dọc theo Kinh xáng Xà-No vào thị xă Vị Thanh.

    Dưới quyền Đại tá Hồ Ngọc Cẩn gồm nhiều sĩ quan cấp Tá, tôi nhớ xin ghi ra đây, sau 25 năm xa vắng cố hương, kẻ mất người c̣n !.

    Thiếu tá Trịnh Tấn Tiếp: Quận trưởng quận Kiến Thiện.
    Thiếu tá Nguyễn văn B́nh: Quận trưởng quận Đức Long (Long Mỹ).
    Thiếu tá Vơ văn Phúc: Quận Trưởng quận Kiến B́nh.
    Thiếu tá (không nhớ rơ): Quận Trưởng quận Kiên Hưng.

    Vị Tham Mưu Phó là Thiếu tá Vơ văn Thời, anh cũng là người trực tiếp chỉ huy mặt trận tại ngă ba Vĩnh Tường đến 10 giờ sáng ngày 02-5-75, mới buông súng.

    Xă Vĩnh Tường nằm trên Liên tỉnh lộ Cần Thơ-Vị Thanh, ngă ba tẻ vào Long Mỹ và ngả về Thị xă Vị Thanh. Áp lực địch rất mạnh quyết sống chết để cắt đứt tiếp viện từ Cần Thơ vô và từ Chương Thiện ra. Được biết chắc Thiếu tá Thời bị thương ở chân, nhưng nghe chạy được về Cần Thơ, nay không rơ tông tích ra sao?.

    Hai vị Thiếu tá Tiếp và Phúc mỗi khi đi công tác tỉnh, Sư đoàn là kéo tôi theo v́ trước Ty Điền Địa, dọc Kinh xáng Xà No là băi đáp trực thăng. Ân t́nh thâm sâu khi hai anh c̣n phục vụ tại Tiểu khu và Bộ Tư lệnh Sư đoàn 21 Bộ Binh. Được biết ngày 30-4-75 cả hai anh về tỉnh bằng tác ráng bị B 40 Việt cộng phục kích trên sông rạch. Địa điểm ghi không được. Riêng Thiếu tá Nguyễn văn B́nh c̣n độc thân, xuất thân từ Vơ bị Đalạt, sau trận chiến ngày 02-5 thoát chạy về gia đ́nh ở Cần Thơ. Và cũng vô âm bặt tín cho đến nay.

    Riêng tại các xă, các vị xă trưởng bị xử tử tại địa phương. Tôi nhớ Xă trưởng Nguyễn văn Mây, xă Hỏa lựu (quận Đức Long), xă Ninh B́nh (quận Kiến Thiện), Xă trưởng Vĩnh Tường anh Huỳnh văn Bon, xă Vĩnh Tường là đường huyết mạch, lối 3 giờ chiều Việt cộng thường phục kích công xa và quân xa, nên anh Bon rơi vào số phận hẫm hiu chung không ai lấy làm lạ. Đặc biệt Xă trưởng Vị Thanh, Ông Khưu văn Kỉnh th́ an nhiên tự tại chỉ bị bắt giam tại ty Cảnh sát Chương Thiện như đa số khác. Cùng rất nhiều vị xă trưởng khác tôi không ghi ra hết được. Họ là những thành phần Hạ sĩ quan phục vụ tại địa phương xă nhà, hy sinh v́ chánh nghĩa quốc gia đến ngày chót. Ghi nhận để lịch sử vinh danh họ.

    Đó là những ghi nhận đến 23-6-1975 khi chuyển trại tập trung tại xă Hỏa lựu.

    a) Về phần hành chánh chuyên môn:
    Phó Tỉnh trưởng Hành chánh: Đốc sự
    Nguyễn Khắc Linh thuyên chuyển về Bộ Nội Vụ, Đốc sự Diệp Bửu Long, lên thay vào áp chót 30-4-75, đi cải tạo miền Bắc. Hiện tỵ nạn ở Mỹ.

    b) Các Ty sở nội chánh:
    Ty Hành chánh: Đốc sự Huỳnh Thông.
    Ty Ngân khố: Đốc sự Khương Phục Hưng,
    Ty Kinh tế: Đốc sự Lê Thanh Đào, sau về Ba Xuyên,
    Ty Công vụ: Đốc sự Huỳnh văn Xuân (chuẩn úy đi cải tạo chung với tôi qua nhiều trại ở miền Nam).

    Nhưng vào tháng 4/75 rất nhiều Đốc sự thuyên chuyển về phục vụ tại Vị Thanh ghi ra đây không được và không quan trọng lắm.

    -Hội đồng Phát triển B́nh Định Nông Thôn: Đại úy Trần Minh Hồng (Trưởng), Đại úy Phan Kim Mỹ, em vợ Đại úy Lê Ngọc Sơn ở Úc châu (khóa 14, chết) làm Phó và nhiều sĩ quan, nhân viên dân chính dưới quyền.
    -Hội đồng Tỉnh: Y sĩ Thiếu tá Lâm văn Hai làm Chủ tịch. Quách Toàn Thiện (Cựu Trưởng Ty Kiến Thiết), HĐ Minh (quên họ), Trần văn Bạc (cựu Đại úy), Lư Thanh Mẩn làm Tổng thư kư v.v...

    Một Ṭa án thiết lập bên hông Ty Điền Địa, cạnh Hội đồng Tỉnh đă h́nh thành nhưng chưa có vị Chánh án đáo sở nhậm chức vụ.
    c) Các Ty sở ngoại thuộc.
    Ty Điền Địa: Trung úy Nguyễn văn Khậy (hiện tỵ nạn Úc châu).
    Ty Công Chánh: kỹ sư Trương Minh Trung (tỵ nạn ở Mỹ).
    Ty Kiến Thiết: Quách Toàn Thiện, ra ứng cử Hội đồng tỉnh chưa có người thay thế. Sau 1975 bạo bệnh chết tại xă Tân Túc, Tỉnh Long An, quê vợ.
    Ty Miên vụ: Trung úy Danh Thọ.
    Ty Chiêu Hồi: Đại úy Nguyễn Hiếu Nghĩa, đi cải tạo miền Bắc, vô âm bặt tín.
    Ty Học Chánh: Không nhớ tên
    Ty Thông Tin: Không nhớ tên
    Ty Xă hội: Đốc sự Nguyễn Đ́nh Vũ.
    Ty Canh Nông: Kỹ sư Nguyễn văn Chúng.
    Ty Thuế Vụ: Tham sự Đặng Ngọc Tợ.
    Ty Cảnh Sát: Trung tá Vơ văn Đường bị xử bắn.
    Ty Điện lực: Trung úy Phan thế Ḥa.

    Tất cả Trưởng Ty sở tại sau ngày 02-5-75 dứt tiếng súng, lịnh qua loa kêu gọi tŕnh diện, nhốt vô Ty Cảnh sát Chương Thiện, để sau đó phân bố đi cải tạo trong Nam hay ngoài Bắc. Riêng Ty Công chánh Nguyễn Tăng Hà thay Trung và Phan Thế Ḥa, Điện lực được lưu nhiệm. Trương Minh Trung về Cần Thơ, hiện nay tỵ nạn ở Hoa kỳ. C̣n Hà sau nầy bị đụng xe gắn máy chết 1987 tại cầu Bắc Cần thơ. Đốc sự Huỳnh Thông thoát về Saig̣n, nay vẫn c̣n ở Việt Nam. Những Ty sở chuyên môn trong tỉnh sau năm 1975, kẻ vượt thoát, kẻ chết không ghi ra được hết!.

    Nói đến cái chết vinh danh của Đại tá Hồ Ngọc Cẩn, Tiểu khu trưởng tỉnh Chương Thiện, tôi xin được bổ túc thêm: đứng đầu là các vị Quận trưởng, bắn hoặc bị giết tại địa phương; kế Trưởng Ty Cảnh Sát Chương Thiện: Trung tá Vơ văn Đường; Đại úy Phạm văn Bé, Đại đội trưởng Đại đội Trinh sát tỉnh, cùng bị xử bắn tại sân vận động Cần Thơ ngày 14 tháng 8 năm 1975.

    Các vị xă trưởng từng địa phương, họ là những anh hùng không chịu khuất phục trước uy vũ kẻ thù. Tổ quốc và quân sử măi ghi danh họ.

    C̣n một Đại đội Giang Thuyền của Đại úy Nguyễn văn Đầy, Đại đội trưởng; Đại úy Trần hữu Dinh, Đại đội phó đóng tại xă Vị Đức bên kia phi trường Chương Thiện. Hiện cả hai vị nầy ra sao?

    d) Về lực lượng quân sư và Sư đoàn 21 Bộ Binh cận 30-4-75:
    Các Trung đoàn 31-33 thuộc Sư đoàn 21 Bộ Binh, Quân khu IV rút ra bảo vệ phi trường Trà Nóc, Cần Thơ.

    Một Đại Đội tân binh quân dịch tăng phái về đóng tại ICS (Ủy ban Kiểm soát Đ́nh chiến Bốn bên) cạnh sân Tennis tỉnh, trên đường Gia Long đối diện Kinh xáng Xà-No. Lực lượng nầy bắn trả Việt cộng vào ngày 30-4 không cho tên Việt cộng nào vượt được sang cầu xi măng Lữ quán.

    Trung đoàn 32 SĐ 21 Bộ Binh, c̣n trú đóng tại Bạc Liêu.
    Trung đội bảo vệ dinh Tỉnh trưởng, những con gà cồ 60 ly trên lô cốt, gáy dữ dội từ 30-4 đến 10 giờ sáng ngày 02-5-75 mới chịu tắt tiếng.

    Trong Bộ Tư lệnh Sư đoàn 21, tôi quen biết Đại tá Nguyễn Hữu Kiểm, Tư lệnh phó Sư đoàn, v́ ông hay ra đánh tennis với quí thương gia ngoài phố. Đại tá Lâm Chánh Ngôn Tham Mưu trưởng Sư đoàn. Khi Thiếu tướng Lê văn Hưng về nhậm chức Tư lệnh phó Quân khu IV dưới quyền Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam. Chuẩn tướng Mạch văn Trường về nhậm chức Tư lệnh Sư đoàn 21 Bộ Binh. Sự kiện nầy gây bất b́nh cho hai vị Đại tá Nguyễn Hữu Kiểm và Đại Tá Lâm Chánh Ngôn, v́ cả hai thâm niên quân vụ hơn tướng Trường sao đó...?. Hai vị rục rịch di chuyển đi th́ cận 30-4 đen. Trước đó 2 tháng, Đại tá Lê Viết Điều trưởng pḥng 4 Sư đoàn về hưu ở tỉnh Ba xuyên. Riêng Thiếu tá Phước (không rơ họ), “cận vệ” cho Đại tá Kiểm thường lui tới Ty Điền Địa chúng tôi, sau 30-4 cũng không ghi nhận tin tức các vị Tá trên.

    Về pḥng 3 Tiểu khu Chương Thiện, tôi quen Đại úy Trương Công Hạnh (phó), vị Trưởng ban Thiếu tá Tiệp đi nhậm chức Quận Trưởng. Đại úy Hưng (quên họ) chồng cô Nguyễn Thị Kim Yến làm tại Ty Điền Địa v.v...

    Thiết đoàn 4 Chiến xa do Trung tá Trần Hữu Thành, Thiết đoàn trưởng Kỵ Binh đóng tại đầu cầu sắt, ngă ba vô Ṭa Hành chánh, và nhiều sĩ quan cấp tá, cấp úy khác của Thiết đoàn cũng chung vận nước mà tôi chưa kịp ghi ra đây về lư lịch và sống c̣n của họ.

    Mặc dù Tổng thống Dương văn Minh ban lệnh buông súng đầu hàng từ 10 giờ sáng 30-4-75, Tướng Nguyễn Khoa Nam, Tướng Lê văn Hưng vẫn tiếp tục chiến đấu đến giờ phút chót và khi thấy thế cùng lực cạn đành rút súng tự sát, để bảo tồn khí tiết cấp chỉ huy.

    Quân khu IV không c̣n. Khu chiến thuật mất liên lạc. Một tiểu khu và một số đơn vị vẫn tiếp tục chống trả VC quyết liệt đến sáng ngày 02-5-75. Đáng kể nhất tiểu khu Chương Thiện kềm địch mọi mặt tấn công vô tỉnh. Rồi đúng 10 giờ sáng mới buông súng.

    Khi thế nước lâm nguy mới rơ mặt anh hùng. Và quân sử Quân lực VNCH hơn 50 năm sản sinh biết bao vị anh hùng Quân đội. Bên cạnh biết bao kẻ khiếp nhược trốn chạy ôm theo vợ con của cải, gia sản; th́ tại miền Tây nước Việt bỗng: vươn lên những bậc anh hào lưu danh muôn thu. Đó là cố Đại tá Hồ Ngọc Cẩn, cố Trung Tá Vơ văn Đường, cố Đại úy Phạm văn Bé thà chết chớ không chịu sa vào tay giặc, bỏ đồn, bỏ lính, bỏ đơn vị đào nhiệm.

    Xin một nến hương cho những chiến sỹ, đấng anh linh đă nằm xuống và măi măi cho những người đang chiến đấu v́ lư tưởng Tự do, Dân chủ, Nhân quyền trên quê hương đau khổ Việt Nam được sớm văng sanh.

    Và cũng một lần nữa, tưởng nhớ AET Đại tá Hồ Ngọc Cẩn, vị Tiểu khu trưởng đă nằm xuống. Amen!

    Riêng cầu chúc chị Cẩn và cháu trai sống hạnh phúc trong niềm tự hào tại Anaheim- California, Hoa kỳ.

    Nguyễn Văn Khậy

  9. #39
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tổ Quốc Ghi Ơn

    Tổ Quốc Ghi Ơn
    Khánh thành đài chiến sĩ trận vong Việt Mỹ



    Wichita, Kansas:

    Trong hôm thứ bảy ngày 21 tháng Bảy năm 2012, một đài tưởng niệm các chiến sĩ trận vong Việt Mỹ đă được khánh thành tại thành phố Wichita, tiểu bang Kansas, với sự tham dự của các cấp chính quyền địa phương và cộng đồng người Việt trong thành phố.
    Tượng đài nằm đối diện quảng trường Exploration, bên bờ sông Arkansas, được dùng để vinh danh những chiến sĩ Hoa Kỳ và Việt Nam, đă bỏ ḿnh trong cuộc chiến bảo vệ tự do cho miền Nam Việt Nam.
    Tượng đài gồm h́nh của hai chiến sĩ, một chiến binh Hoa Kỳ và một chiến binh Việt Nam do điêu khắc gia Babs Mellor thực hiện.

  10. #40
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tổ Quốc Ghi Ơn

    Tổ Quốc Ghi Ơn
    NGƯỜI TÙ TRẠI PHONG QUANG




    (Tưởng niệm Anh Hùng Biệt Kích Mai Văn Tuấn)



    Ngày 14 tháng 10, năm 1970, Lê Văn Ngưng, toán trưởng toán Biệt Kích Hadley, bị h́nh phạt nặng nhất theo quy luật của trại tù Phong Quang. Anh bị cùm cả tay chân rồi bị tống vào pḥng giam kỹ luật (xà lim). Anh Ngưng đă chờ dịp này từ bao lâu nay. Bây giờ, có thể anh sẽ t́m hiểu được chuyện ǵ đă xảy ra cho anh Biệt Kích Mai Văn Tuấn.

    Trong căn pḥng giam nhỏ và dơ bẩn này, Ngưng đọc thấy danh sách của những người đă từng bị giam giữ ở đây. Hàng chử viết bằng máu trên tường đập vào mắt anh: "Mai Văn Tuấn - ngày 2 tháng Tám 1970". Đây là di bút cuối cùng của anh Tuấn, người tù Biệt Kích khổ h́nh đă chết trong pḥng giam kinh khiếp này.

    Anh Ngưng bị nhốt ba mươi ngày với cả hai tay bị c̣ng, hai chân cùm bắt tréo lại, xiết chặc không cựa quậy được. Đây là h́nh phạt thông thường giành cho tất cả mọi tù nhân vi phạm kỹ luật của trại tù Phong Quang.

    Sau ba mươi ngày, Thượng Sĩ Thông mở cửa pḥng giam, tháo c̣ng và cùm chân, rồi ra lệnh cho Ngưng đi ra khỏi pḥng. Sau đó Thông bắt anh Ngưng phải nhận tội anh đă vi phạm để đến nỗi phải bị giam cực h́nh này. Ngưng không chịu nhận tội và nói anh đă không làm ǵ sai quấy. Thượng Sĩ Thông nỗi cáu lên, la hét lớn tiếng và ra lệnh cai tù giam anh Ngưng trở lại vào pḥng giam địa ngục trần gian đó thêm mười lăm ngày nữa.

    Lê Văn Ngưng đă không bị chết trong xà lim này, nhưng anh Mai Văn Tuấn đă kém phần may mắn.

    Ở trong Nam, Tuấn là một thanh niên trẻ, đă t́nh nguyện vào làm Dân Sự Chiến Đấu cho trại Huấn Luyện Biệt Kích ở Long Thành. Sau một thời gian ngắn, năm 1967, anh t́nh nguyện xung vào lực lượng Biệt Kích nhảy toán ra Bắc. Anh được gia nhập vào các toán nhảy ngắn hạn ở miền bắc vĩ tuyến 17, vùng Mụ Gia và Đồng Hới, với nhiệm vụ thu thập tin tức t́nh báo chiến lược liên qua đến việc cộng săn bắc Việt chuyển quân vào Nam dọc theo đường ṃn Hồ Chí Minh qua biên giới Lào. Sau rất nhiều chuyến công tác nhảy Bắc, anh đă được đề bạt lên làm trưởng toán Biệt Kích STRATA. Năm 1968, Mai Văn Tuấn sa cơ vào tay giặc.

    Thoạt đầu, Tuấn và toán của anh bị giam ở trại tù Thanh Tŕ vùng ngoại ô Hà Nội. Ở đó, các người cai tù thường nói với nhau là Tuấn không được b́nh thường, có vẻ mát dây nặng. Chúng không bao giờ biết chắc được là Tuấn điên thật hay giả. Dù sao đi nữa, với tài diễn xuất giả khùng giả điên, Tuấn đă tha hồ chửi bới cộng sản và chọc cho các cai tù ở Thanh Tŕ tức giận lộn ruột, nhưng chúng không đánh đập ǵ anh nhiều v́ trong thâm tâm, chúng tin là Tuấn điên khùng thật.

    Vào năm 1970, cả toán của Tuấn bị đưa qua nhà tù Phong Quang. Có thể v́ chức vụ "toán trưởng" hoặc v́ những trận "quậy" tưng bừng ở trại tù Thanh Tŕ, Tuấn bị tách ra và giam riêng ngay khi mới đến, hoàn toàn cô lập và bị cấm liên lạc với các tù nhân khác. Anh bị bỏ vào xà lim biệt giam. Không như những tù nhân biệt giam khác, Tuấn bị cùm cả hai chân, chân này cùm xích lên chân kia thật chặc, đây là cách cùm ác nghiệt nhất v́ máu không thể lưu thông xuống cả hai chân đồng đều, đồng thời, v́ các bắp thịt không được co giăn nên sẽ dễ đưa đến t́nh trạng tê liệt nếu bị cùm quá lâu.

    Tù nhân tử h́nh chỉ có một việc làm duy nhất là đếm từng ngày một c̣n lại trên cơi đời của họ.

    Sau hai tháng bị giam trong xà lim, Tuấn bắt đầu tuyệt thực để phản đối sự cư xử khắc nghiệt vô cớ của trại tù Phong Quang. Sau vài hôm, cai tù bắt đầu theo dơi và vào xà lim kiểm soát Tuấn mỗi ngày. Họ khuyên bảo Tuấn nên ăn để sống nhưng anh nhất quyết tuyệt thực cho đến khi nào được thả ra khỏi xà lim và được giam chung với các anh em Biệt Kích. Sau một tuần lể, Đại Úy Thích trưởng trại và cán bộ chính trị trại tù Phong Quang đến xà lim đích thân khuyên bảo Tuấn nên ngưng tuyệt thực. Một lần nữa, Tuấn từ chối. Đại Úy Thích ra lệnh cho nhà bếp nấu cháo gà đem đến cho Tuấn. Ông tự tay đưa bát cháo cho anh ăn. Tuấn nhận lấy bát cháo gà, chần chừ một tí rồi bất ngờ anh vung bát cháo gà nóng hổi vào mặt tên trưởng trại. Tức ứa gan, Thích đánh đập Tuấn túi bụi và sai cai tù "tẩm quất" thêm cho Tuấn một trận nhừ tử.

    Hai ngày sau, tên cai tù vào xà lim coi Tuấn c̣n sống hay không. Hắn thấy Tuấn trần truồng nằm trên sàn đất trong những bải xú uế của chính ḿnh. Hắn hỏi tại sao Tuấn làm như vậy. Tuấn trả lời:

    "Manh áo này không phải của chúng tôi, áo này là sản phẩm của xă hội chủ nghĩa, không phải của tôi, tôi không mặc".

    Đêm đó, Tuấn lặng lẽ ĺa đời một ḿnh trong xà lim lạnh lẽo. Ngày anh chết, mồng Hai tháng Tám năm 1970 anh đă viết lại bằng chính máu của anh.

    Qua ngày sau, người cai tù thường trực tên Đại đi vào xà lim xem t́nh trạng của Tuấn. Hắn thấy Tuấn đă chết từ lâu, cơ thể cứng ngắt và lạnh giá, hai đầu gối tréo nhau chĩa lên trời. Đại phải đi lấy rượu xoa vào hai đầu gối của Tuấn để rồi dần dần mới kéo thẳng hai chân anh xuôi ra được để tháo cùm chân ra rồi đem xác Tuấn đi chôn.

    Những bạn tù của Tuấn kể lại, oan hồn của Tuấn thường hiện về, vất vưỡng gần cái xà lim ác nghiệt này. Chỉ ba ngày sau khi Tuấn chết, nhiều người thấy một bóng đen thấp thoáng bên ngoài khung cửa sắt pḥng giam của họ. Khi các bạn tù dùng đèn dầu chiếu ra khung cửa, họ thấy một bóng đen đứng yên lặng trông rất buồn thảm, dáng dấp trông như anh Tuấn.

    Cứ khoảng mười một giờ đêm, mọi người bạn tù ai cũng thấy oan hồn của Tuấn. Lần nào Tuấn cũng chỉ đứng yên lặng nh́n vào pḥng giam chung. Sau một tuần lễ, một người bạn gọi tên của Tuấn, xin Tuấn đừng về đứng ngoài sân nữa và nói với Tuấn là họ không có liên can ǵ đến chuyện Tuấn chết, chỉ xin Tuấn hiểu cho và việc Tuấn về chỉ làm cho các bạn tù thêm buồn. Sau đêm đó, bóng đen trong đêm tối không bao giờ trở về đứng ngoài pḥng giam chung nữa.

    Nguyện cầu hương hồn của người trưởng toán Biệt Kích Mai Văn Tuấn siêu thoát và xin anh linh anh hăy trở về phù hộ cho đồng bào và quê hương sớm thoát khỏi ác nghiệt gông cùm của bạo quyền cộng sản việt nam.


    Ngô Xuân Hùng
    (trích dịch lại từ sách "Secret Army, Secret War" của ông Sedgwick Tourison)
    phỏng vấn các cựu Biệt Kích bị giam ở trại tù Thanh Phong, trang 260-261)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 29
    Last Post: 19-03-2012, 02:26 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 11:49 AM
  3. Replies: 4
    Last Post: 02-03-2011, 12:46 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •