Page 4 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 31 to 40 of 56

Thread: Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

  1. #31
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam
    Chuyện những “người rừng” ở thế kỷ 21

    Đoàn Dự


    I. 19 năm vượt trại cải tạo và thành “người rừng”
    Ông không quá già so với cái tuổi suưt soát 70 của ḿnh như trong tưởng tượng của các phóng viên. Sau 19 năm trở thành “người rừng” bất đắc dĩ, ông lại bắt đầu một cuộc sống mới với đồng bào Hơ-rê (Hre) trong làng ḿnh. Ông tên là Đinh Văn En, năm nay 69 tuổi, hiện ở bản Dốc Mốc, xă Ba Cung, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngăi.

    Cuộc vượt trại cải tạo với 20 viên đá lửa
    Trước năm 1975, ông Đinh Văn En, như nhiều thanh niên Hre khác ở Quảng Ngăi, đến tuổi đi quân dịch và v́ không muốn xa nhà, ông đi địa phương quân đóng đồn ở Ba V́ cách thị trấn Ba Tơ khoảng 20 cây số theo quốc lộ 24 trên đường đi Kon Tum.
    Sau gần 10 năm lính, ông lên đến cấp bậc thượng sĩ. Các binh sĩ dưới quyền đều rất sợ ông. Không phải họ sợ v́ kỷ luật quân đội mà v́ mọi người đều đồn rằng ông En có bùa ngải. Người Hre hễ nghe ai có bùa ngải là sợ hết vía. Mọi người sợ đến nỗi không dám gọi là bùa ngải mà chỉ gọi tắt là “đồ”. Theo quan niệm của đồng bào Hre th́ “đồ” thường được làm bằng chiếc ria mép của con hổ cái, đem gói chung với một vài loại lá cây đặc biệt chỉ “ông thầy” mới biết rồi chôn ngoài rừng. Đúng ngày, “đồ” được lấy lên, cất kỹ để yểm người nào mà ḿnh muốn yểm, họ sẽ chết hay ít nhất cũng bị bệnh hoạn đến tán gia bại sản.


    Thượng sĩ “già” Đinh Văn En không cải chính về lời đồn đại nọ, trái lại, ông dùng chuyện đó để “ra oai” với mọi người khác. Ông “oai” đến mức các lính trong đồn đang nhậu nhẹt hoặc binh xập xám làm ầm ỹ, ông chỉ cần nhăn mặt một cái là họ im phăng phắc.
    Cái “uy” của ông đến bây giờ vẫn c̣n truyền tụng trong dân làng Dốc Mốc. Anh Phạm Văn Don, cũng lính địa phương quân đóng đồn với ông En ngày đó, ở cùng bản với ông En, kể: “Ổng ghê lắm, đạn của du kích phục kích bắn ổng mấy lần mà có trúng đâu. Tại ổng có “đồ” đấy, nếu “đồ” không linh th́ ổng đă chết từ lâu rồi!”.
    Ngày miền Nam sụp đổ năm 1975, En bị phía bên kia bắt được làm tù binh. Họ giải cả bọn về trại tù kêu là trại cải tạo Kim Sơn, huyện An Lăo, tỉnh B́nh Định.
    Một buổi sáng của năm 1979, Đinh Văn En cùng 3 bạn tù nữa, cũng người Hre dưới quyền ḿnh ngày trước, quyết định trốn trại. Trại cải tạo Kim Sơn thuộc huyện An Lăo, tỉnh B́nh Định nhưng tiếp giáp với huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngăi là quê của họ.
    Những năm sau 1975, rừng c̣n rậm rạp và nhiều thú dữ. En và 3 bạn tù người Hre không biết quăng đường mà ḿnh sẽ đi bao xa nhưng có một điều mà họ biết rất rơ: nguy hiểm đang chờ đợi họ trong những ngày sắp tới.
    T́m hướng để băng rừng đối với người Hre là chuyện vặt, sợ nhất là lấy đâu ra lương thực để ăn dọc đường. “Tôi đă xin anh em trong trại mỗi người một viên đá lửa, tổng cộng được 20 viên, làm hành trang cùng chiếc soong nhỏ rồi trốn đi. Chúng tôi sẽ nấu củ và rau rừng bằng chiếc soong ấy” - ông En nhớ lại.

    Trở thành “người rừng”
    Chiều hôm ông En đào thoát, cán bộ trại Kim Sơn kiểm tra quân số và thấy vắng 4 người. Họ biết các trại viên người Hre đă bỏ trốn. Một cuộc truy lùng ráo riết nhằm hướng Ba Tơ trực chỉ.
    Ông En kể: “Chúng tôi chỉ ngủ cùng nhau một đêm đầu tiên, khi biết bị truy đuổi, chúng tôi tự giải tán và đi riêng lẻ. Đến giờ tôi cũng không rơ số phận của 3 người kia ra sao, chỉ biết rằng sau hơn một tháng tôi mới đặt chân về đến vùng rừng huyện Sơn Hà là quê vợ tôi”.
    Về đến Sơn Hà, ông En nhận được tin không vui: người vợ của ông sau 4 năm chờ đợi, tưởng ông đă chết nên đi bước nữa. Và rồi ông chọn cánh rừng Sơn Nham của huyện Sơn Hà để “định cư”. Hằng ngày, En ṃ ra các rẫy lúa của đồng bào Hre để “ăn cắp” những thứ có trong rẫy, lúc th́ trái bắp, khi th́ quả bí, quả bầu. Tối lại, ông chui vào các hang đá để qua đêm. Nếu là mùa mưa, ông chọn những thân cây to có ba chạc, nằm sấp trên đó để ngủ nhằm tránh thú dữ.
    Chỉ qua một mùa mưa, bộ quần áo tù mà En mang theo đă rách tả tơi. Ông ra rẫy đồng bào lấy áo rách của “bồ nh́n” mà dân dùng để đuổi chim để mặc. Hai mươi viên đá lửa ông mang theo sau một năm là hết nhẵn. “Mùa khô th́ tui dùng hai cục đá đập vào nhau, lấy con cúi làm mồi lửa. Sang mùa mưa th́ đành... ăn sống!” - ông En cho biết.
    Có một dạo, dân Sơn Nham đồn ầm lên về việc xuất hiện “người rừng”. Đồng bào đi rẫy tận mắt nh́n thấy có một người râu tóc rất dài, trên người không một mảnh vải che thân. Chỉ cần nghe tiếng động là “người rừng” đó biến rất nhanh. Công an và kiểm lâm đă nhiều lần mai phục nhưng không bắt được. Cho đến một hôm...
    Mùa mưa năm 1998, hay tin có một nhóm lâm tặc đang chặt cây tại vùng Sơn Nham, kiểm lâm huyện Sơn Hà đă xuống hiện trường. Họ đi rất khẽ nên t́nh cờ phát hiện “người rừng”. Ông En nhanh chóng biến ngay vào rừng rậm nhưng chẳng may bị vấp ngă, găy tay và bị bắt. Ông được đưa về huyện Sơn Hà để “thẩm vấn” nhưng sau gần 20 năm sống trong rừng, En gần như quên hết tiếng người! Phải mất cả buổi, tiếng người mới dần hồi phục trong ông.
    Ông kể: “Tôi biết một cái tết trôi qua là khi leo lên cây và nghe tiếng nổ của pháo dưới thị xă Quảng Ngăi. Thế nhưng, có một thời gian dài tôi không nghe tiếng pháo nữa dù hoa dại đă nở trắng trong rừng, biết tết cũng vừa qua. Sau này tôi mới hiểu từ tết năm ấy nhà nước cấm đốt pháo (1994)”.
    Điều kỳ lạ là bấy nhiêu năm ăn sống nuốt tươi nhưng ông En chưa một lần bị đau ốm! Ông chỉ “ốm” sau khi công an đưa ông về Ba Tơ, được ăn uống để lấy lại sức. “Ăn sống quen rồi, giờ ăn đồ chín lại đau bụng mới lạ!”, ông En cười x̣a.
    Điều tra ra trước đây ông En chỉ giữ cấp bậc thượng sĩ địa phương quân và chẳng có “nợ máu” nợ mủ ǵ, họ cho ông về. Hiện nay ông sống một ḿnh trong căn nhà sàn nho nhỏ do dân chúng Hre trong bản phụ với ông cất cho. Sắp 70 tuổi rồi mà Đinh Văn En vẫn trồng trọt rất khỏe, không nghỉ ngày nào. “Mỗi ngày tui kiếm được 70-80 ngàn, dư ăn luôn”. Ông khoe với các phóng viên rồi cười hồn nhiên như chưa từng trải qua những bi kịch trong cuộc sống.



    II. Ba bố con “người rừng” sống như thời tiền sử
    Hai lần cưới vợ nhưng cuối cùng ông Sùng A Páo người Hơ Mông, bản Nà Bon, xă Mông Ân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, vẫn sống với hai đứa con nhỏ trong “lỗ đá” (hang núi). Ngày ngày A Páo đi kiếm củi, dùng dây rừng cột lại thành bó cho đứa con trai lớn tên A Lự mới 8 tuổi vác qua mấy con suối, mấy quả đồi, xuống thị trấn Bảo Lâm bán được cỡ 10 ngàn đồng, mua hai gói ḿ, đem về ba bố con ăn. Có lần, mưa lớn liên tiếp, các suối chảy xiết, A Lự không xuống chợ được, ba bố con chỉ biết chui trong “lỗ đá” ôm nhau nhịn đói để chờ cho mưa chóng qua.

    Đường lên núi
    Sau chuyến đi sáu ngày, ông Trần Duyên Hải, giám đốc Trung tâm Từ thiện & Dạy nghề cho trẻ em tàn tật (số 25, ngơ 48, phường Văn Chương, huyện Đống Đa, Hà Nội), phấn khởi khoe với mọi người rằng đoàn từ thiện do ông dẫn đầu vừa từ Cao Bằng trở về, đem được ba cha con “người rừng” tên là Sùng A Páo ở trong hang đá xuống Hà Nội.
    Ông kể: “Sở dĩ tôi biết chuyện bố con A Páo là vào khoảng tháng 6, tôi đọc báo thấy có một phóng sự viết về ba cha con người dân tộc Mông ở Cao Bằng sống trong hang đá rất tội nghiệp. Đặc biệt nhất là bức ảnh chụp cháu bé con của A Páo, 3 tuổi, trần trụi, chả có quần áo ǵ cả đang lê la trên đất. Bên cạnh đó là bức ảnh cháu trai lớn hơn, 8 tuổi, vác bó củi đi bán. Cậu bé ấy hằng ngày vác củi xuống thị trấn Bảo Lâm bán được 5-10 ngàn đồng, mua đồ ăn về ba bố con sống với nhau. Tôi cứ bị ám ảnh măi về việc có những ngày mưa, suốt hai hay ba ngày liên tiếp thằng bé không đi bán được, ba bố con không có ǵ ăn, đói lả. Người lớn c̣n khó chịu nổi huống chi con nít! Tôi thương quá bèn liên hệ với ṭa báo và cơ quan địa phương ở trên ấy để biết rơ cái hang của ba bố con rồi dẫn mấy anh em trong nhóm từ thiện lên đón họ về Hà Nội”.
    Người đầu tiên khám phá ra gia đ́nh “người rừng” sống trong hang đá là một cháu gái học sinh cấp hai. Nhà gần chợ, ngày nào em cũng thấy một cháu trai chừng 7-8 tuổi vác bó củi dài khoảng hai mét trên vai, xiêu vẹo đem xuống chợ bán, đổi lấy đồ ăn về nuôi cha già, em nhỏ. Nhiều hôm đói quá, A Lự lả đi trên đường, may mắn gặp người tốt bụng bế về nhà cho ăn, cho uống rồi khi tỉnh, cậu bé lại tiếp tục vác củi đi bán. Thấy cậu bé tội nghiệp, người ta thay nhau mua với giá 10,000 đồng. Mua th́ mua vậy thôi song họ không biết dùng để làm ǵ bởi v́ nhà nào cũng dùng bếp gas.
    Cô bé học cấp hai đă cùng vài đứa bạn gom tiền lại cho cậu bé rồi theo cậu bé về tận nhà. Quăng đường đi bộ từ chợ về đến nhà cậu bé mất hơn hai tiếng đồng hồ, đường đi lổn nhổn, quanh co, qua suối, qua đèo, cực khổ. Tới nơi, cô bé và các bạn ngỡ ngàng trước cuộc sống của A Lự cùng người cha và đứa em nhỏ trong hang đá.
    Cô bé lấy điện thoại di động quay lại cảnh hang đá hoang sơ của ba bố con “người rừng”, rồi đem về cho bố mẹ ḿnh coi. Đoạn clip đó đến tay cô Hoài Phương, phóng viên đài truyền h́nh Cao Bằng. Cô rớt nước mắt trước h́nh ảnh tội nghiệp của ba bố con “người rừng” và bắt đầu đi t́m hiểu về cuộc sống cơ cực của họ. Đó là gia đ́nh Sùng A Páo. Với vốn tiếng Kinh ít ỏi, A Páo kể với Hoài Phương: “Trước đây ta cũng có nhà nhưng lâu ngày nó dột nát, không ở được nữa, ta bán được 80 ngh́n đồng, lấy tiền mua rượu uống rồi đem vợ con lên núi kiếm “lỗ đá” để ở”.
    Sùng A Páo có hai đời vợ. Người vợ đầu nghèo quá, bỏ đi sống với người khác. Người vợ thứ hai lấy cách đây khoảng hơn 9 năm, có với ông ba đứa con nhưng một đứa đă chết v́ ngộ độc thức ăn. Bữa đó, phần v́ nghèo, phần v́ thiếu hiểu biết, A Páo ham rẻ gần như được cho không, mua hai con cá ươn đem về nấu cho con ăn. Ăn xong, đứa thứ hai – con gái – bị tiêu chảy rồi qua đời, chỉ c̣n lại hai đứa con trai là Sùng A Lự sinh năm 2003 và Sùng A Đại sinh năm 2008, cũng bị tiêu chảy nhưng không chết.
    Hằng ngày vợ A Páo vác củi xuống chợ bán, lấy tiền mua gạo. Nhưng khi A Đại được một tuổi (năm 2009) th́ vợ A Páo bị mấy người bên huyện Mèo Vạc thuộc tỉnh Hà Giang giáp với Trung Quốc sang lân la làm quen, dụ dỗ vợ A Páo xuống thị trấn ăn phở, mua quần áo mới, rồi chở bằng xe máy qua Trung Quốc bán. Nghe đâu vợ A Páo bị bán cho một người đàn ông già 78 tuổi người Trung Quốc. A Páo kể: “Từ đó ta hết vợ, chỉ c̣n hai đứa con”.
    Được đưa về Hà Nội, v́ A Páo nói tiếng Hơ Mông, cuộc phỏng vấn của các nhà báo trở nên khó khăn. May mắn, họ nhờ được bà Hoàng Thị Hằng, Chủ tịch Hội phụ nữ tỉnh Cao Bằng đang có mặt ở Hà Nội “phiên dịch” giùm v́ bà Hằng cũng là người Hơ Mông.


    Bà Hằng và cháu A Đại


    Với sự “phiên dịch” của bà Hằng, câu chuyện trở nên rơ rệt hơn. Đời vợ trước của A Páo được 8 người con (tất cả đều ở Bảo Lâm) th́ tự nhiên chị ta đi theo một người đàn ông khác rồi có lẽ do người này đă có vợ con nên bèn ăn lá ngón tự tử. Mấy đứa con của A Páo với người vợ trước nay đă lớn, A Páo có cháu nội c̣n lớn hơn cả A Lự và A Đại.
    Sau khi vợ thứ hai bị lừa bán sang Trung Quốc, A Páo bán nhà được 80 ngàn đồng, lấy tiền uống rượu rồi đem hai con lên hang núi tá túc. Ở hang núi đói và lạnh, họ trở về nhà người con trai lớn của người vợ trước, nhưng chỉ được mấy ngày th́ bị đứa con dâu vợ của người con trai lớn đó đánh đuổi không cho ở nữa, c̣n những đứa con khác th́ đóng chặt cửa không cho vào trong nhà, nên ba bố con A Páo lại phải trở lại hang đá sống cho tới khi gặp được cô bé học sinh cấp hai ở Bảo Lâm và ông Trần Duyên Hải giám đốc trung tâm từ thiện tư nhân ở Hà Nội. Đài Truyền h́nh Cao Bằng có làm phóng sự về cha con A Páo và đă có nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ. Bà Hằng nói số tiền các nhà hảo tâm giúp xây nhà cho A Páo được gửi tiết kiệm để trung tâm sẽ lo giùm chứ cha con A Páo không thể ở nhờ măi trong trung tâm được.

    Trên đường về xuôi
    Ông Hải vui vẻ kể lại, lúc đầu A Páo sợ bị dẫn đi xa, mất con. Lúc phái đoàn từ thiện đến, chủ tịch xă phải vào, hứa với A Páo là đi Hà Nội sẽ có cơm ăn, áo mặc, hai đứa trẻ sẽ được đi học, bấy giờ A Páo mới bằng ḷng.
    Lúc lên xe, lại đến lượt thằng bé út A Đại nhất định không chịu “lên con trâu lớn” (xe của đoàn từ thiện) v́ sợ. Một lần nữa đoàn công tác và địa phương lại phải dỗ dành, khuyên nhủ đứa trẻ rồi mới đưa được nó lên xe, về tới Hà Nội. Ông Hải cho biết đă nghĩ kế hoạch giúp đỡ bố con A Páo: “Đầu tiên phải cho ba bố con ở chung với nhau để học tiếng Kinh cái đă. Sau đó tôi sẽ xin cho A Páo làm nhân viên bảo vệ cho một công ty của một người bạn để lấy tiền ăn. Riêng hai cháu bé th́ khi nào thông thạo tiếng Kinh sẽ cho nó đi học chữ và học nghề để biết cách kiếm sống. Số tiền tiết kiệm do các nhà hảo tâm giúp đỡ vẫn gửi trong ngân hàng th́ tùy, ông ta muốn dùng làm vốn sinh sống tại Hà Nội hay đem về Cao Bằng mua đất làm nhà là do ông ta quyết định”.
    Bữa cơm đầu tiên ở trong Trung tâm tuy đạm bạc nhưng với quần áo mới, dép mới, đầu tóc được sửa sang trông bảnh hẳn ra, ba bố con A Páo sung sướng lắm, coi như đại tiệc. Ông nói: “Ta vui lắm. Ta chỉ buồn là chưa biết nhiều tiếng Kinh thôi chứ ta muốn khi đă lớn lên, hai đứa con ta làm ăn ở đây, lấy vợ ở đây, c̣n ta th́ chết ở đây, không về cái “lỗ đá” trên đó nữa”.

    Ông Hải và 3 bố con A Páo


    III. Cô gái “người rừng” tố cáo bị cha ruột cưỡng hiếp suốt 8 năm trời
    Một cô gái 25 tuổi, không biết chữ, bị chính bố mẹ đẻ đưa vào rừng cách xa khu trung tâm hàng chục cây số để chăn ḅ. Cô sống biệt lập với thế giới bên ngoài hơn 8 năm nay và bị cha đẻ cưỡng hiếp. Cô gái tố cáo: Cha đứa bé con của cô cũng chính là cha của cô!

    Ngày chăn ḅ, tối làm nô lệ t́nh dục cho cha
    Cô gái mới được giải thoát tên Đ.L.T.A, 25 tuổi, ở thôn Tân Phú, xă Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
    Theo lời T.A kể, năm 17 tuổi cô bị cha mẹ đưa vào vùng đồi núi Lỗ Giàng để chăn một đàn ḅ hơn 20 con và làm rẫy. Cả năm cô phải ở trên rừng, không được về nhà dù nhà chỉ cách hơn chục cây số. Chỉ đến tết cô mới được về vài ngày rồi lại phải trở lại rừng.
    Từ đó đến nay, hằng tháng bố mẹ T.A thay nhau mang lên ít kư gạo cùng thứ “thức ăn” duy nhất là muối và nước mắm. Cứ mỗi lần lên là bố T.A lại ở lại đêm, có khi vài ngày. Nhiều bữa hết gạo, T.A phải kiếm trái cây rừng ăn cho đỡ đói ḷng. Công việc hằng ngày của T.A là chăn hơn 20 con ḅ cho gia đ́nh.
    Sống một ḿnh trong căn cḥi được xây bằng gạch để mộc không tô vữa, mái lợp tôn, rộng chừng 4 mét 2, T.A bị bố mẹ cấm tiếp xúc với người ngoài. Hằng ngày cô phải dắt ḅ vào trong lũng từ sáng sớm đến chiều muộn. Hễ có người lạ đến gần, bất kể đàn ông hay đàn bà, T.A đều bị bố đánh nhừ tử v́ sợ tiết lộ chuyện bố mẹ tàn ác.


    Căn cḥi của T.A


    T.A kể: “Năm em gần 18 tuổi, có một ông độc thân lớn tuổi làm rẫy gần đấy muốn lấy em làm vợ, nhưng bố em ngăn cấm”. Cũng cùng năm đó, một lần đem lương thực lên tiếp tế cho T.A, người cha ở lại đêm và cưỡng hiếp chính con gái ḿnh. “Biết việc đó là loạn luân nhưng bị cha hăm dọa nên em phải chịu” - T.A cúi mặt giấu những giọt nước mắt tủi hổ.
    Từ đó, T.A càng bị cha cấm đoán giao tiếp với bên ngoài, ban ngày chỉ biết đưa đàn ḅ vào rừng, đến đêm lại làm nô lệ t́nh dục cho cha. Năm ngoái, bất ngờ cô có bầu và sinh con, theo lời T.A tố cáo, cha của con cô cũng là cha của cô.
    T.A sinh con tại căn cḥi trên vùng núi Lỗ Giàng nơi cô sống một ḿnh chăn ḅ. Người đỡ đẻ chính là mẹ ruột của cô, nguyên cán bộ thú y xă nghỉ hưu. Khi được hỏi tại sao không đưa T.A xuống trạm xá để sinh cho bảo đảm? Người đàn bà vô lương tâm này trả lời gọn lỏn: “Chẳng xuống trạm xá th́ nó cũng sinh rồi đấy, có sao đâu? Mẹ tṛn con vuông cả mà, cần ǵ xuống trạm xá!”. V́ ở trên núi nên T.A đặt tên cháu bé là “Núi”.
    Cháu Núi (con gái, có khi T.A gọi là Tiên) không có họ, không có khai sinh hay bất cứ một thứ giấy tờ ǵ cả. Mỗi buổi sáng, T.A cho bé bú sữa của ḿnh xong, đặt nằm trong giường, cột mùng xuống thành giường để cháu khỏi té rồi lùa đàn ḅ vào vùng lũng sâu có cỏ để thả, gần trưa mới về cho con bú lần nữa và măi đến hơn 3 giờ chiều, khi lùa ḅ về lán xong, T.A mới có th́ giờ chăm sóc con và lo chuyện ăn uống cho chính ḿnh.



    T.A chăn ḅ


    Không dám bỏ trốn v́ sợ cha đánh chết
    Từ ngày có con, T.A càng bị cha mẹ cấm đoán, không cho tiếp xúc với bất kỳ người nào. Nhiều khi hết gạo, T.A phải ăn đu đủ xanh mà cô gieo hạt rồi mọc lên ở gần căn cḥi cô ở để có sữa cho con bú. Hai mẹ con bị biệt lập với thế giới bên ngoài nên khi gặp người lạ, T.A khá dè dặt, lo ngại.
    Ngay sau khi biết tin T.A bị cha mẹ đối xử tàn nhẫn, các phóng viên đă báo với chính quyền địa phương và đưa mẹ con cô ra khỏi rừng.
    Trên đường đi, T.A luôn luôn tỏ ra sợ hăi khi nghe có tiếng xe Honda chạy ngược chiều từ dưới lên v́ sợ đó là xe của cha. Từ trước tới nay T.A vẫn bị cha dọa giết nếu tiết lộ bí mật. “Em mà bỏ đi, ba em bắt được sẽ đánh chết!”.
    Lư do T.A không dám đi tŕnh báo sự việc để được giải thoát, bởi v́: “Em không biết công an ở đâu mà cũng sợ xuống dưới đó lỡ bố mẹ em biết th́ chết!”.
    Ngày 10/6 vừa qua, cha của T.A (62 tuổi, ngụ tại xă Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân) và vợ y (55 tuổi, nguyên cán bộ thú y xă mới nghỉ hưu) khi bị truy vấn về việc đày đọa con gái trong rừng hơn 8 năm nay và cưỡng bức T.A quan hệ t́nh dục dẫn đến có con, mụ “cán bộ” cong cớn: “Ối, nó chơi không, ngủ với mấy thằng làm rừng th́ có con chứ ai đụng ǵ đến nó!”.


    T.A và đứa con


    Hiện mẫu DNA lấy từ người cha của T.A và cháu bé con của T.A đang được gửi đi Sài G̣n để xét nghiệm. Cha mẹ của T.A sẽ bị truy tố về tội hành hạ con ḿnh trong một thời gian lâu dài, c̣n riêng người cha sẽ bị truy tố thêm tội loạn luân, cưỡng bức người khác suốt 8 năm trời.
    Về mặt pháp lư, Luật sư Lương Văn Trương - Giám đốc Trung tâm Trợ giúp Pháp lư tỉnh Phú Yên - đă cử Luật sư Nguyễn Hương Quê (thuộc Văn pḥng Luật sư Phúc Luật) tiếp cận để trợ giúp pháp lư cho mẹ con T.A.

  2. #32
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam
    BIỆT KÍCH DÙ VNCH - Những nguời lính bất khuất





    Mùa Xuân năm 1975, CS Bắc Việt đă đem hơn 16 sư đoàn tấn công vào miền Nam. Sau khi chiến thắng, năm 1976, CS lại đưa hàng trăm ngàn quân, dân, cán, chính miền Nam ra tập trung cải tạo tại miền Bắc để trả thù một các độc ác, nhất là cho chết từ từ và chắc chắn phải chết.

    Trong năm đầu tại đây, chúng đă thanh lọc từ nhiều trại tập trung ra 48 tù nhân, gồm có 15 linh mục, và 33 tù nhân chính trị. Chúng ghép 48 tù nhân này là loại nguy hiểm, cứng đầu và không chịu cải tạo, tổ chức tuyệt thực và đả đảo CS ngay tại nơi giam cầm.

    Cuối năm 1976, chúng lần lượt đưa các tù nhân này lên "Trại Cổng Trời". Đó là trại trừng giới kỷ luật đặc biệt của Bộ Nội Vụ Công an, một trại bí mật để tiêu diệt các thành phần chống đối CS. Tôi là 1 trong 48 tù nhân nói trên. Các tù h́nh sự miền Bắc, hễ nghe đến tiếng "Trại Cổng Trời" là sợ khiếp vía.

    Trại này có truyền thuyết là "vào th́ không ra", đến đây là phải bỏ xác chớ không hy vọng ǵ để trở về với gia đ́nh. Trại Cổng Trời là một ḷ sát sinh đầy bí mật, tàn bạo và khoa học của CS Hà Nội. Trại này đă bí mật chôn vùi 300 anh em tù biệt kích miền Nam và hàng ngàn tù chính trị, tu sĩ và linh mục Công giáo cũng như giới trí thức chống chủ nghĩa CS của chính miền Bắc.

    Tháng 12/1977, chúng đưa tôi cùng với 8 anh em khác, trong đó có Đại Tá Nguyễn Vạn Thọ, Chánh án Ṭa án Quân sư. Mặt trận thi hành luật số 10/1959 của TT Ngô Đ́nh Diệm đặt CS ra ngoài ṿng pháp luật, anh Lê Văn Khương, Phó Giám đốc giám thị phụ trách an ninh trại giam Côn Đảo.

    Riêng Tiến sĩ Bùi Tường Huân của viện Đại học Huế, Tổng Trưởng Quốc pḥng cuối cùng của chính phủ Dương Văn Minh cũng đi chung một xe nhưng đă được CS để ông ở lại tại trại Hà Tây gần Hà Nội.

    Trại Cổng Trời thuộc tỉnh Hà Tuyên (Hà Giang và Tuyên Quang), cách biên giới VN - Trung Cộng độ 10 km đường chim bay. Trại nằm ở cao độ 2500m, quanh năm giăng mù, thỉnh thoảng mới có một ngày nắng ấm vào mùa hè, thời tiết luôn luôn từ 0-10 độ Celsius. Đến trại này chúng tôi bị nhốt chung với anh em biệt kích nhảy toán ra miền Bắc từ năm 1963-1968 và gần 300 tù biệt kích đă chết tại đây, chỉ c̣n lại vỏn vẹn 40 anh em khi chúng tôi đến.

    Nói đến biệt kích cảm tử, chúng tôi phải đề cập đến anh Luyện, người anh đầu đàn của hàng trăm biệt kích bị bắt tại Bắc Việt. Anh Luyện tốt nghiệp khóa 4 Thủ Đức. Anh ra trường sau tôi 6 tháng cuối năm 1954 và t́nh nguyện vào binh chủng nhảy dù, binh chủng được xem là oai hùng nhất của QLVNCH. Anh nhảy toán ra Bắc vào năm 1966 khi c̣n là đại úy, tôi gặp anh, th́ anh đă ở tù ngoài Bắc được 12 năm rồi, nếu không bị tù th́ chắc anh cũng mang cấp bậc đại tá hay hơn.

    Anh Luyện là người có cấp bậc cao nhất trong anh em biệt kích, v́ thế CS đă tra tấn và di chuyển anh qua rất nhiều trại ở miền Bắc. Mỗi khi anh đến trại nào th́ các anh em biệt kích hay được, họ liền t́m mọi cách, bất chấp nội qui trại giam để tiếp tế cho anh ngay trong trại kỷ luật.

    Tinh thần bất khuất và nếp sống tương trợ của các anh em tù biệt kích đă làm chúng tôi cũng như các anh em khác từ miền Nam mới ra đều kính phục và khắc sâu vào tâm tư không thể nào quên.

    Phương pháp tẩy năo độc ác của CS đă áp dụng trên anh em của chúng tôi là hành hạ tàn bạo về thể xác, trừng phạt bao tử, cho ăn rất hạn chế, luôn luôn bị đói để người tù không c̣n tâm lực để suy nghĩ đến việc chống đối chế độ. Nếu các h́nh phạt trên không lay chuyển nổi ư chí của người tù, th́ CS dùng đến h́nh phạt tâm lư t́nh cảm, không cho tù viết thư thăm gia đ́nh và ngược lại.

    Sau khi chiếm miền Nam được vài năm, Hà Nội mới bắt đầu cho phép tù biệt kích viết thư về gia đ́nh. CS xem đó như là một đặc ân, một ưu đăi đặc biệt dành cho tù.

    Do t́nh cảm gia đ́nh thiêng liêng, nên anh em tù biệt kích nói riêng và tù nhân của chế đô. CS nói chung đều mong ước nhận được tin tức gia đ́nh. Chỉ riêng có anh Luyện là cương quyết từ chối viết thư thăm gia đ́nh. Anh biết sự nhân đạo ngụy tạo giả dối của CS là thủ đoạn để vuốt ve, mê hoặc làm xáo trộn tinh thần bất khuất của anh.

    Đă 12 năm qua, kể từ ngày bị bắt, anh muốn gia đ́nh không c̣n hy vọng anh c̣n sống mà là nghĩ anh đă hy sinh, và như thế gia đ́nh anh sẽ nguôi ngoai dần sự buồn phiền.

    Với suy luận đó, anh Luyện cương quyết từ chối không liên lạc viết thư cho gia đ́nh. Mặc dầu trại trưởng trại giam cũng như các cán bộ chính trị nhiều lần khuyên dụ anh viết thư, nhưng không có kết quả, không lay nổi ư chí của anh. Hầu hết, cán bô. Bộ Nội vụ Công an Hà Nội, và nhiều cán bộ các trại giam miền Bắc đều biết anh Luyện biệt kích.

    Chúng nó thù ghét anh về sự chống Cộng dứt khoát quá rơ rệt, nhưng chúng vẫn phải kính nể anh qua phong thái của một người bại trận mà c̣n giữ được khí phách.

    Chúng tôi đă được nghe anh trả lời với một tên trại trưởng trại An Ḥa (cách Hà Nội 10km về phía Nam) khi chúng di chuyển chúng tôi (tháng 8/1978) về Thanh Hóa để tránh cuộc tấn công của Trung Cộng. Tên đại úy công an này đă có một thời gian canh giữ anh Luyện lúc hắn c̣n là trung sĩ công an vũ trang. Tên trại trưởng hỏi :
    "À anh Luyện đấy hả ?". Anh Luyện trả lời "chào ông".

    Anh luôn luôn dùng chữ ông chứ không dùng chữ cán bộ.

    - "Lâu lắm, có lẽ cũng gần 10 năm, thế nào anh mạnh khoẻ không ?"
    - "Vâng, tôi vẫn mạnh khỏe, cám ơn ông "
    - "Thế c̣n tư tưởng lúc này của anh ra sao ? Đă cải tạo tốt chưa ?"
    - "Tư tưởng là thuộc về bản chất, mà bản chất th́ làm sao thay đổi được ?"

    Anh Luyện trả lời ngắn gọn nhưng rất sâu sắc, nói lên lập trường bất khuất của anh đối với CS. Một lập trường bất di bất dịch của 1 sĩ quan nhảy dù nguyện hiến thân cho lư tưởng tự do. Tên đại úy công an trại trưởng trại giam lúng túng, sượng sùng trước câu trả lời của anh Luyện trước dám đông, nên bẽn lẽn bỏ đi .

    * Một biệt kích bị cùm lâu nhất :

    Tên anh là Công Thành, là 1 trong những người nhảy toán đầu tiên ra miền Bắc vào năm 1963 dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm, người chiếm kỷ lục bị cùm, xấp xĩ 7 năm (2500 ngày) trong pḥng kỷ luật. Trại giam nào của CS cũng đều có một khu kiên giam và pḥng kỷ luật (cellule).

    Những chiếc cùm sắt h́nh chữ u luôn luôn đe dọa đến sinh mạng của những người tù chẳng may bị kỷ luật. Bản thân tôi cũng bị gần 3 năm kỷ luật tại trại Thanh Cẩm về tội chống đối, tuyệt thực và trốn trại. Khi được thả ra khỏi pḥng kỷ luật, tôi chỉ c̣n là một bộ xương biết đi.

    Ghê sợ và kinh khủng nhất là pḥng kỷ luật của Trại giam Cổng Trời. Cellule là một pḥng rất nhỏ hẹp, dài 2m, ngang 1m, xây bằng đá dày 0.8m, một cửa sổ quay về hướng Bắc để gió rét đem sương mù và khí lạnh vào bên trong. Bị kỷ luật, tù nhân không được mang theo bất cứ vật ǵ ngoài bộ quần áo mỏng manh của trại phát, không có mền chiếu để đắp vào mùa đông (0-10 đô. Celsius).

    Đêm đến, các tên công an canh gát đùa giỡn thoải mái bằng cách cầm gậy chọc vào thân h́nh nạn nhân khi 2 chân bị cùm vào thanh sắt dưới bệ xi măng. Thú vui đó đă phản ánh sự dă man của các tên công an trong một chế độ tàn ác, xem sinh mạng con người không bằng con vật.

    Anh Công Thành không chỉ bịcùm một vài tháng của mùa đông, mà anh đă trải qua 7 mùa đông liên tiếp. Sức chịu đựng của anh quá quen thuộc đến nổi anh chẳng c̣n khiếp dảm sợ kỷ luật cellule nữa. Anh Thành không chịu ra khỏi pḥng kỷ luật v́ anh biết nếu được thả th́ phải đi lao động, mà đi lao động là phải làm lợi cho CS nên anh rất bướng bỉnh.

    Mỗi khi được tha khỏi pḥng kỷ luật anh lại chửi mắng hơn nữa chế độ CS để chúng giam anh lại pḥng kỷ luật.

    Được tin có một số anh em từ miền Nam tới trại, anh cố chịu đựng ra vẻ ôn ḥa để ra ngoài lao dộng với mục đích gặp anh em chúng tôi tṛ chuyện. Rời khỏi cellule, anh nhập vào chung đội với anh em miền Nam, anh vui mừng hỏi chuyện anh em chúng tôi trong lúc lao động. Cán bộ quản giáo đội thấy anh chỉ tṛ chuyện chứ không chịu làm việc nên nói :"Anh Thành lao động chứ, sao nói chuyện măi thế." Anh Thành vẫn làm thinh như không thấy, không nghe ǵ cả.

    Tên cán bộ quản giáo thấy thế liền đến bên cạnh và khuyên bảo anh nên cố gắng lao động một chút cho có sức khoẻ. Anh Thành bất ngờ giận dữ nói lớn : "Đ. mẹ cán bộ, tôi đă nói, tôi không làm lao động là làm lợi cho CS, cán bộ biết không ? Hăy bỏ tôi lại pḥng kỷ luật, đừng đ̣i hỏi điều ǵ ở tôi nữa".

    Chúng tôi được nghe kể lại những sự việc chửi mắng cán bộ từ giám thị trở xuống của anh Thành là chuyện b́nh thường. Những năm đầu, anh mắng chửi năng nề cán bộ và chế đô. CS làm chúng rất tức giận nên trừng phạt anh tối đa, sau đó chúng biết mục đích của anh là muốn chết cho xong, chứ không muốn sống nên chúng cũng bỏ lơ.

    Anh Thành luôn luôn chửi CS với những lời lẽ thâm thúy, anh có dịp thổ lộ tâm sự cho chúng tôi :"Nằm cellule quá lâu như vậy mà c̣n sống được, tôi tin đó là phép lạ mà Thượng Đế ban cho tôi. Chúng nó độc ác lắm các anh ạ, ngoài sự đánh đập tàn nhẫn, chúng c̣n bỏ đói và rét để tôi khuất phục. Nhưng tôi quyết tâm, hoặc chết sớm để thoát cảnh địa ngục trần gian, hoặc chống đối đến khi nào hết CS th́ con cháu chúng ta mới được Tự Do, ấm no và hạnh phúc."

    Chúng tôi chỉ đơn cử vài trường hợp của anh em Biệt kích cảm tử c̣n ở lại vẫn là những tấm gương sáng dũng cảm mà trong thời gian ở tù chúng tôi có nhận xét. Tuy nhiên, họ lại mang số phận hẩm hiu, bị lăng quên trong quá khứ và cho đến bây giờ.

    Trịnh Tiếu

  3. #33
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    HỌC TẬP CẢI TẠO


    Binh sĩ VNCH bị bắt đi tù cải tạo sau ngày 30 tháng 4, 1975. AFP/Getty Images.














  4. #34
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    HỌC TẬP CẢI TẠO VÀ CHÍNH SÁCH ...HẬU ĐẢI



    Tŕnh diện, vào hàng ngũ... để nghe " cán bộ Việt Cộng " thông báo về cái gọi là chính sách 10 điểm của bọn đầu lănh Việt Cộng dành cho sĩ quan-viên chức chính quyền miền Nam VNCH mà thực chất ngay những ngày sau đó là sự lừa gạt để bỏ tù hàng loạt người thuộc phía bại trận. Có người chết mất xác chỉ sau vài tháng tù tại các trại có mỹ danh học tập cải tạo.


    Tập họp tại hội trường để nghe các gă Cán giảng " lên lớp " về thành tích xă hội chủ nghĩa hoặc lên án xă hội tư bản thối nát để sau đó người tù cải tạo phải chia thành tổ để hội thảo, tự kiểm về những điều Việt Cộng chửi rủa ḿnh.




    Con trai và con rể vào trại tù cải tạo nên ông bồng bế cháu (nội và ngoại) cùng đi vùng Kinh Tế Mới, thực chất là vùng rừng hoang, nước độc nguyên là khu căn cứ cũ của bọn Việt Cộng. Chỉ trong ṿng 1 năm thậm chí chỉ vài tháng đă có người bỏ xác v́ chối nước v́ sốt rét hoặc do dă thú...



    Tư bề trống trải, nhà chỉ là bốn cây cột chống mái tranh mỏng dính trên nền đất lầy lội... Biết làm ǵ đây khi chỉ có người vợ cùng đàn con nhỏ giữa chốn rừng hoang?


    Phạm Thắng Vũ

  5. #35
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam
    Tội ác tày trời của cộng sản trong các "Trại Tập Trung Cải Tạo"



  6. #36
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam
    TRẠI GIAM CỔNG TRỜI
    TÁC GIẢ MẶC LÂM


    Last edited by dtkcamau; 26-01-2020 at 12:50 AM.

  7. #37
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Ngục Trung Hùng Khúc (Nguyệt Ánh, Việt Dzũng, Đoàn Chính)



  8. #38
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam
    Chuyện tù “cải tạo” của Phó Tổng Thanh Tra Ngân Hàng Quốc Gia VNCH - Trần Đỗ Cung
    P1


    Bạn đánh giá: 3 / 5Ngôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao không hiệu lựcNgôi sao không hiệu lực
    Xin hăy xếp hạng

    “…Phí phạm “chất xám” như vậy để cho ba chục năm thống nhất đất nước vẫn lạc hậu. Bây giờ kêu gọi trí thức và “chất xám” trở về xây dựng lại nước th́ thật khôi hài và có tin được chăng?...”




    Một bạn thân ở Montréal Canada vừa gửi cho tôi cuốn Pháp ngữ Souvenirs et Pensées, viết bởi Bà Bác Sỹ Nguyễn Thị Đảnh và được Bác Sỹ Từ Uyên chuyển qua Việt Ngữ. Bạn lại khuyến khích tôi nếu có th́ giờ th́ chuyển qua Anh Ngữ theo sự mong muốn của tác giả. Sau khi đọc tôi thấy đặc biệt ở chỗ tù cải tạo này là một chuyên viên tài chính ngân hàng, khác hẳn trường hợp thường thấy của các sỹ quan trong quân lực. Ông Thảo bị đầy đọa sáu năm rưỡi trời để hy vọng moi các hiểu biết của ông về tài sản Ngân Hàng Quốc Gia.

    Bà Bác Sỹ Đảnh nay định cư tại Oslo Na Uy là một phụ nữ miền Nam, Tây học. Phu quân Đỗ Văn Thảo cũng là người Nam, sinh ngày 21 tháng 8 năm 1927 tại G̣ Công. Sau khi tốt nghiệp Đại Học tại Pháp ông Thảo đă về làm việc tại Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam từ tháng Tư năm 1955. Ông đă giữ chức Giám Đốc Nha Ngoại Viện rồi Phó Tổng Thanh Tra Ngân Hàng Quốc Gia cho đến ngày 30 tháng Tư năm 1975. Ông bị đi tù cải tạo tháng 6 năm 1975 rồi bị lưu đầy ra Bắc cho đến tháng 9 năm 1980. Đến tỵ nạn chính trị tại Bergen, Na Uy tháng 12 năm 1981, ông tạ thế tháng Giêng năm 2001 tại Oslo, Na Uy v́ trụy tim.


    https://www.flickr.com/photos/trongkhiem/35090651003

    Câu chuyện Bà Bác Sỹ Đảnh kể lại về sự tù tội Việt Cộng của đức lang quân cho thấy đặc biệt có ba khía cạnh. Là người Nam thuần túy, là chuyên viên được huấn luyện công phu và chưa bao giờ liên quan đến quân đội. Nhưng Việt Cộng cưỡng chiếm miền Nam đă hành xử như quân xâm lăng, cầm tù những chuyên viên rồi vơ vét của cải đem về như Phát Xít Đức Quốc Xă khi tiến vào Paris. Sự thiển cận của họ đă đưa đến sự kiệt quệ tột cùng cho đến bây giờ vẫn chưa ngóc đầu lên ngang hàng với các nước lân bang. Nay mở miệng mời chào người Việt nước ngoài trở về đem chất xám giúp nước th́ thử hỏi có nghe được không?

    Câu chuyện do bà Đảnh kể lại trong thời kỳ gia đ́nh bị kẹt v́ lỡ chuyến ra đi của tầu Việt Nam Thương Tín. Những ôn tưởng chỉ được ông Thảo thỉnh thoảng nhắc đến v́ ông không muốn trải qua một lần nữa những h́nh ảnh dă man mà ông đă trải qua. Bà hết sức căm nước Pháp đă hùa theo Việt Cộng chỉ v́ thù Mỹ đă không giúp họ xâm chiếm lại xứ Việt Nam trù phú sau khi Thế Chiến II chấm dứt. Bất hạnh cho Việt Nam, trong khi cộng sản Nga Hoa chỉ ngầm giúp Hà Nội th́ Mỹ ồn ào đổ quân vào làm mất chính nghĩa của chúng ta đă bị nhóm thiên tả và CS cơ hội bóp méo thành chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Bà viết để vinh danh những ai đă trải qua địa ngục trần gian tù cải tạo Việt Cộng. Và cũng để nói lên lời an ủi tới những ai đă bị phân tán ra bốn phương trời, làm cho không những mất gốc mà c̣n mất cả cá tính nữa.

    Bà cùng gia đ́nh bị kẹt lại trong cư xá sang trọng của Ngân Hàng nằm trên đường nhỏ hướng ra cầu xa lộ mới. Bà thấy rơ sự chiến đấu dũng cảm của một Trung Đội Nhẩy Dù với 20 binh sĩ chỉ huy bởi một Thiếu Úy trẻ măng có vẻ mới ra trường. Nh́n các quân nhân rắn chắc, nét mặt kiêu hùng và người chỉ huy Thiếu Úy trẻ nhưng chững chạc, bà đă chia xẻ đồ ăn với họ và có cảm tưởng đă cùng họ chiến đấu. Cuối cùng tất cả quân sỹ đă bị hy sinh một cách tức tưởi.

    Bà nói: “Ai dám bảo là quân ta không chịu chiến đấu”? Trong khi ấy những phát súng lẻ tẻ của du kích Mặt Trận Giải Phóng quấy rối giữa những tiếng nổ đại pháo. Ngoài đường một sự hỗn loạn không tưởng tượng được khi bọn hôi của nhào vào các nhà vắng chủ và du kích Việt Cộng ngày càng hung hăng tàn ác.

    Rồi ông Thảo phải ra tŕnh diện theo lệnh của quân quản Sài G̣n. Ông thật thà nghĩ rằng v́ vợ chồng ông là các chuyên gia thuần túy nên chính thể mới sẽ cần đến những bàn tay xây dựng lại quốc gia. Ông nói với vợ rằng: “Nếu họ không ưa chúng ta th́ họ cũng không thể xử tệ với chúng ta. Họ không thể giết hết tất cả”. Một Pol Pot đă làm như vậy, nhưng họ đă thấy là không có lợi ǵ hết. Tuy nhiên Việt Cộng đă làm những việc tệ hại hơn nhiều. “Chúng tôi không hiểu rơ cái thực tế của cộng sản.

    Chúng tôi đă nuôi ảo tưởng rằng cộng sản là một xác tín cao đẹp. Song đem cái xác tín ấy vào đời sống con người bằng vơ lực đă làm mất hào quang lư tưởng và thơ mộng. Và như vậy nó trở nên tầm thường, bẩn thỉu, ích kỷ và man rợ”.

    Ngày 15 tháng Sáu năm 1975 bà Đảnh đă chở ông Thảo và các con trên chiếc xe VW Variant đến một ngôi trường bỏ không gần Sở Thú. Ông gập một bạn cũ cùng đi tŕnh diện nên thấy đỡ cô đơn hơn. “Khi chia tay tôi nh́n thấy trong ánh mắt anh ấy sự tiếc nuối, lo âu và t́nh yêu đằm thắm. Anh chưa biết rằng sự chia tay này kéo giài cả hơn sáu năm rưỡi trời. Ánh mắt sâu thẳm ấy theo tôi măi măi ngày đêm và không bao giờ tôi quên được. Hầu hết các gia đ́nh đều chịu hoàn cảnh như vậy, không cha, không chồng. Tôi may mắn thuộc thành phần không làm điều ǵ sai quấy và được đồng sự mến, không phải loại có nợ máu lớn với nhân dân, nên được gọi đi cải tạo trong một tuần lễ”.

    Rồi xảy ra việc vơ vét toàn diện. Tại Bộ Giáo Dục cũ không một cái ǵ là bị bỏ sót, cục tẩy, cái bút BIC, giấy, tập vở đều bị thu gom chở về Bắc trên các xe vận tải nhà binh đầy ắp. Những cán bộ miền Nam thấy bất b́nh, “Chúng ta bây giờ thống nhất vậy của cải miền Nam phải được để lại miền Nam v́ ở đây cũng cần các phương tiện để xây dựng lại chớ”? Bà nói: “Khi tôi nghĩ dến những đứa con miền Nam đă gia nhập MTGPMN tôi không khỏi khinh bỉ và tội nghiệp. Một số ít có thể là những người yêu nước thật sự tuy nuôi một lư tưởng ngu đần để bị VC xập bẫy. Họ đă làm ǵ để giúp đỡ quê cha đất tổ? Hay là giúp tay xa ĺa sự trù phú, sự phồn thịnh và cả tự do nữa”?

    Các cán bộ cộng sản thường vào tư gia mượn những thứ cần dùng. Họ được đối xử tử tế nhă nhặn. Nhưng một hôm một cấp chỉ huy vào nhà. Bà lịch sự rót một cốc nước mát mời th́ ông ta túm lấy vai đứa con trai nhỏ bắt húp một ngụm trước. “Tôi đâu có ngu ǵ mà đầu độc họ ngay tại nhà tôi? Họ ra vào nhiều lần và tôi cảm thấy họ muốn cái ǵ, có lẽ muốn cái nhà của tôi? Ư tưởng đào thoát manh nha trong đầu tôi. Với sự hiện diện của báo chí và những quan sát viên, nên VC c̣n tỏ ra dè dặt, không dám ra mặt tham lam áp chế dân chúng. Cũng may là chẳng bao lâu sau cả đoàn quân CS bị chuyển qua Cao Mên”.

    Một tháng sau khi tŕnh diện học tập cải tạo không thấy một ai được về nhà. Cậu con trai lớn luôn luôn đạp xe quanh ngôi trường mà cha cậu tŕnh diện th́ thấy vắng tanh. Khi đem người trưởng gia đ́nh đi th́ tạo ra một không khí bất an và đạt được hai mục đích, vô hiệu hóa người chồng người cha và cùng một lúc kiểm soát được mọi người trong gia đ́nh. Nhiều gia đ́nh chỉ trông cậy vào đồng lương cha chồng đem về hàng tháng th́ bây giờ túng quẫn. Và sau hai lần đổi tiền, những người giầu có nay thành nghèo và những ai đă nghèo nay lại càng xơ xác. Sau một tháng quy định chẳng ai được trở về. Thỉnh thoảng có một vài người có lẽ thuộc loại có móc nối hay không nợ máu thấy lẻ tẻ trở về. Một người quen cho biết là chồng bà bị chuyển tới trại Long Thành.

    Một loạt xe vận tải nhà binh đến chở các tù nhân đi. Họ không biết là đi tới đâu. Trong đêm tối đến một khu rừng mà họ không biết là Long Thành và bị lùa vào mấy gian trại bằng tre lá và lèn chặt như cá hộp. Ngay sáng hôm sau tù phải bắt tay xây cất các trại giam khác cho những người tới sau. Có cảm tưởng là Việt Cộng không có kế hoạch ǵ cả, chỉ thực hiện theo nhu cầu xẩy đến và tù nhân phải dựng lấy trại giam cho ḿnh. Mục tiêu quan trọng lúc đó là gom lại và vô hiệu hóa các thành viên của chế độ cũ. Mục đích thứ hai là cách ly quân đội với hành chính. Các cấp hành chính do cán bộ canh giữ c̣n các quân nhân bị đặt dưới bộ đội và các sỹ quan Việt Cộng canh chừng. Chỗ nào cũng là rừng nên không ai biết được bao nhiêu trại tù rải rác ở đâu.

    Mỗi nhà giam có thể lèn chừng 50 tù, mỗi người có được chừng 80 phân để nằm ngủ ngay trên mặt đất. Về đêm phải chịu hơi lạnh của núi rừng và khi mưa phải chịu ướt át. Bà hỏi chồng có nhớ đến cái mùng mà anh cẩn thận gói theo.

    Anh nói, “Trong hoàn cảnh ấy mùng đâu có ích ǵ và một anh bạn khéo tay đă giúp cắt ra may thành một áo trấn thủ dầy dặn với nhiều lớp vải mùng khiến cho anh qua được cảnh rét mướt”! Mỗi đêm có điểm danh trước khi cho vào đi ngủ sau khi cán bộ đă khóa chặt nhà tù.

    Đồ ăn thật đơn sơ nhưng c̣n có gạo nên không bị đói. Cơm được nấu trong các chảo to nên có nhiều cháy là một món ngon mà đứa bé con cô cán bộ nhà bếp luôn luôn chầu chực. “Nhà tôi sực nhớ đến đứa con nhỏ ở nhà mà ḷng bồi hồi xúc động”! Vấn đề nước khó khăn hơn v́ chỉ có mỗi một cái giếng và khi lao động về phải sắp hàng tắm rửa. Những người lớn tuổi chậm chân nên đến lượt ḿnh th́ đă tới giờ điểm danh trở về pḥng nên không bao giờ được dùng nước.

    Tù phải viết bản báo cáo mỗi ngày, nói rơ những ǵ bản thân họ đă phạm trước kia và những ǵ cha hay thân nhân họ đă làm. Nay mới thấy sự ích lợi của các cây bút BIC. Các bản báo cáo trở thành ác mộng của tù nhân. Viết ít chừng nào tốt chừng ấy và phải nhớ những ǵ đă viết để có thể viết lại những báo cáo sau. Ư đồ của quản trại là bắt tù từ bỏ niềm tin, chối bỏ lư tưởng và gia đ́nh, khinh rẻ chế độ cũ và chửi rủa các cấp lănh đạo cũ. Thật là khó khăn cho những ai thẳng thắn với những nguyên tắc có sẵn hay những người bản chất hiền ḥa không biết chửi bậy. Song viết ngắn quá cũng bị nghi ngờ là thiếu thành thật và tù bị gọi lên hạch hỏi đủ điều, chữa đi chữa lại. Kết quả là tù phạm tội nặng hơn để rơi vào bẫy sửa sai không ra thoát.

    Có lệnh cho đi thăm tù. Những người như bà Đảnh là công nhân viên phải có giấy phép của cơ quan ghi rơ lư do nghỉ phép. Và chỉ được đem theo tối đa 5 kí thực phẩm và mỗi gia đ́nh chỉ có ba người được đi thăm. Với bốn đứa con, đem đứa nào đi, để đứa nào lại? Trong khi thăm chồng phải ngồi hai bên bàn dài cùng những người khác, có cán bộ đứng đàu bàn lắng nghe. Phải nói to, không được dùng ngoại ngữ. Vợ chồng trao đổi những vấn đề sức khỏe và kinh tế gia đ́nh, bán chác quần áo cho các bà miền Bắc bây giờ ham chưng diện lắm. Khi hết giờ thăm, tù đứng giậy nhặt gói quà trở về nhà giam. Có người c̣n bị mắng v́ ôm hôn người thân hay căn dặn thêm vài điều. Trong pḥng những tiếng ̣a khóc nổi lên như sóng gió trong cơn mưa băo. “Tôi cố nhịn khóc nhưng khi về đến nhà vào pḥng tôi bật khóc lệ tràn như suối”.

    Từ tháng 10/11, 1976 bà Đảnh không nhận được thư nào của chồng nữa và biết là chồng không c̣n ở Long Thành. Từ nay gửi thư cho anh phải qua một địa chỉ mới tại ḥm thư A-40 khám Chí Ḥa. Thư từ quà bánh tối đa 3-5 kí phải gửi qua một địa điểm ở một ngôi trường không xử dụng nữa. Hai đứa con lớn phải đi thi hành các nghĩa vụ công ích không lương, tối phải tạm trú tại những chỗ nào tạm che mưa nắng. Đă có dấu hiệu chống đối ngầm trong giới trẻ. Nhưng chúng bị răn đe, phải cố gắng theo chỉ thị th́ cha anh mới được mau chóng tha về. Thật là xảo trá, lợi dụng ḷng thương xót cha anh để ép chúng phục vụ.

    Một ngày đen tối nhất của tháng 10 năm 1976, các tù được lệnh đổi trại giam. Đây là lúc cán bộ lục lọi khám xét thủ tiêu mọi chuyện. “Chồng tôi ghi chép nhật kư trong một cuốn sổ tay nhỏ hầu mong kể lại cho con những điều đă trải qua. Anh đă vội vă thủ tiêu cuốn sổ”. Tù đươc chất trên các xe vận tải, tay xích người nọ với người kia. Sau hàng giờ đi ṿng vo họ bi lùa xuống hầm tầu thủy và chân bắt đầu bị khóa.Tầu đi ngang qua một khu mà nh́n qua lỗ hổng hầm tầu anh nhận ra cây cầu gần nhà, nơi đây vợ con đang ở, rất gần anh nhưng xa, xa lắm. Nước mắt anh dâng trào, không biết đang đi về đâu, xa Sài G̣n v́ đây là Tân Cảng.

    Chừng 7 tháng sau cái địa chỉ kỳ quái Chí Ḥa, có một người tới gập bà Đảnh nhưng không dám vào nhà. Ngó trước ngó sau, phải trái, rồi anh vội nói, “Chồng chị đang bị giam tại miền cực Bắc. Tôi cũng bị giam ở đó nhưng v́ vợ tôi là người Đức nên đă nhờ ṭa Đại Sứ Tây Đức can thiệp”. Mắt tràn lệ, anh nói tiếp, “Chị biết chúng bắt tôi và anh làm ǵ không? Ngày ngày gánh phân bón rau và đó là việc nhẹ dành cho người yếu sức”! Bà bật khóc thảm thiết, ngồi bệt xuống vệ đường rồi anh bạn bỏ đi thật nhanh để khỏi bị nḥm ngó.

    “Chồng tôi chẳng phải là một ông lớn tại miền Nam mà cũng không phải là các Tướng Lănh uy quyền. Nhưng anh thuộc loại có thể khai thác được. Họ muốn biết vàng, đô la hay các kho tàng của miền Nam chôn dấu ở đâu. Họ hạch hỏi khai thác bắt làm việc đều đều, nhưng cho là không thành khẩn khai báo nên đầy ra miền Bắc cộng sản”.

    Hầm tầu chật chội với các chất thải vệ sinh của tù nên tạo ra một mùi hôi hám khủng khiếp không tả nổi. Hành tŕnh rất dài không ai nhớ rơ. Sau cùng cũng tới h́nh như Hải Pḥng và chuyển lên các xe tải, chân vẫn xiềng xích. Xe chạy qua một số làng xóm, dân làng đua nhau la ó chửi bới và mọi người biết đây là đất địch. Có các bà chửi, “Đồ Tàu Phù khốn kiếp”! Th́ ra họ tưởng là tù binh Trung Quốc.

    Cán bộ la to, “Đây không phải là tù binh Trung Quốc”. Nhưng họ cũng không dám bảo là tù miến Nam v́ họ sợ phản ứng của dân quê thật thà, thương hại hay cùng chia xẻ nỗi đau buồn. Đêm tới th́ đến một ven rừng bát ngát. Tù được tháo cùm và lùa sâu vào rừng rậm, đi bộ dăm bẩy cây số và đến một hàng rào bao quanh một số trại. Các cán bộ vào trại, để mặc tù lo liệu chỗ ngủ qua đêm. Sáng hôm sau tù bỏ tay vào xây cất lấy trại tù cho chính ḿnh.

    Đúng 31 tháng Chạp Dương Lịch các gia đ́nh tù nhận được một món quà chính thức cuối năm, một lá thư của thân nhân đang bị giam tại trại Bắc Thái. Ông Thảo không gập lại những bạn tù Long Thành và phải bắt đầu làm quen với các bạn tù mới. Tù được lệnh trao cho một cán bộ gái tất cả tài sản, đồng hồ, bút máy, nhẫn ṿng tay, dây chuyền và tiền mặt để được liệt vào một cuốn sổ ghi tên sở hữu. Ông Thảo nhất định không đưa chiếc nhẫn cưới với lư do v́ lâu ngày không kéo ra được. Sau khi dùng xà bông mà cũng không xong th́ họ văng tục và thôi không thử tháo nữa. Ông nói dù họ có cố rút ra nhưng nếu ông cố ư giữ th́ cũng vô hiệu v́ ông nhất định không rời cái nhẫn cưới mà ông coi là tượng trưng quư báu.

    Ban quản trại đều là người Bắc khắc nghiệt và khó tính. Tù thấy luôn luôn bị theo rơi sát nút. Báo cáo hằng ngày bị phân tách kỹ lưỡng, thảo luận và bị phê b́nh. Các cán bộ hung dữ và lộng quyền, không ngớt tỏ ra là người chiến thắng. Nhưng đừng lầm tưởng họ thèm muốn những ǵ chúng ta có, họ thấy chúng ta giỏi hơn họ trên mọi phương diện. Họ luôn khiêu khích, nói xiên nói xỏ, đả kích chê bai và phê b́nh. Và đây là t́nh trạng khủng bố tinh thần kinh khủng.

    Về phương diện vật chất v́ quá đông người nên trong pḥng một tiếng động nhỏ cũng vang âm. Một tiếng ho, một cái hắt x́ cũng khiến một số tù nhân thức giấc. Nhiều bạn tù trong cơn ác mộng đă rên la, gào khóc. Không ai quên được một bạn già cỡ sáu chục, góa vợ với đứa con thơ dại nên đêm đêm nức nở khi đi ngủ thương xót đứa con bỏ lại miền Nam không ai săn sóc. Giếng nước duy nhất rất gần trại nên phải nấu sôi để uống. “Chồng tôi làm công tác hôi thối gánh phân nên cần tắm rửa mỗi chiều tối. Nhưng nước lạnh cóng khi xối lên người thi da đỏ ửng. Anh c̣n đùa rằng, “thật may là da và phổi c̣n tốt”.

    Nhưng cái đói thật là kinh khủng. Khi c̣n ở miền Nam th́ nắm cơm c̣n thực là nắm cơm đầy đủ gạo. Ở đây, cơm phải trộn những hạt bo bo vỏ thật cứng thường phải xay ra để cho súc vật ăn. Một số lớn không muốn hy sinh bộ răng cấm nên phải ngồi nhặt các hột bo bo ra để chỉ c̣n lại được một muỗng cơm trong bát cơm độn. Nhiều người bị lủng củng tiêu hóa và bị tháo dạ. Cái đói thật khủng khiếp ngày đêm làm cho con người bớt sáng suốt, dảm ư chí và mất óc phán đoán.

    “May mắn là cả bốn đội trưởng đều là bạn thân của em tôi. Nếu không nhờ các bạn đó và các y sĩ đồng nghiệp của tôi giúp đỡ th́ chắc ǵ anh đă sống đến ngày được thả”!

    “Tôi cố t́m hiểu v́ sao mà anh bị giam giữ lâu thế? Phải chăng anh được nhiều bạn tù cảm mến nên anh bị giữ lâu? Anh luôn luôn được gọi lên yêu cầu hợp tác để giúp trại sinh hoạt tốt. Nếu nhận lời th́ sẽ được cấp phần ăn như cán bộ, được miễn lao động và hưởng nhiều ưu đăi. Nhưng anh đă từ chối và bị giam giữ lâu hơn”.
    Last edited by dtkcamau; 23-02-2020 at 10:10 AM.

  9. #39
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam
    Chuyện tù “cải tạo” của Phó Tổng Thanh Tra Ngân Hàng Quốc Gia VNCH - Trần Đỗ Cung
    P2



    Đầu tháng 9 năm 1978 ông Thảo gửi thư về cho biết quản trại đă phổ biến tin cho thân nhân đi thăm và tù được nhận thực phẩm. Ông cũng dặn nếu muốn ra Bắc th́ liên lạc với một bà gốc Bắc có chồng cùng bị giam giữ với ông. Bà này biết rành Ha Nội và biết rơ manh mối chạy chọt giấy tờ di chuyển và cũng biết cách xoay xở vé xe lửa khứ hồi. Và từ nay bà Thảo biết các mánh khóe luồn lọt thật mất th́ giờ, khó khăn và tế nhị. Tất cả các sự việc đều có thể mua bằng tiền, chạy đúng chỗ và không để lộ ra v́ hối lộ là một trọng tội. Đối với bà lại c̣n khó khăn hơn v́ trước kia đă phục vụ ngụy quyền và chồng đang bị tù cải tạo.

    Măi mới xin được giấy phép nghỉ nhưng chưa biết cách nào đi. May thay có một ông bạn có cô em trước làm tiếp viên phi hành cho Air Vietnam cũ và nay c̣n được lưu dụng bởi hăng Vietnam Airlines mới chưa có ai đủ khả năng thay thế. Cô này rất tháo vát và đă kiếm cho bà một vé máy bay vào tháng 11. Khi ra máy bay với xách đồ ăn khô cô ta đă giới thiệu là d́ ruột và đưa bà lên máy bay, căn dặn là đừng tỏ ra sợ sệt quá. “Khi đă lên máy bay, không ai biết được là ḿnh không có quyền xử dụng máy bay và khi về th́ đă có người cho phép đi nên không có ai dám cản trở về”.

    Khi đến phi trường Gia Lâm nhỏ xíu bà lên xe quân sự chờ đón khách. Bà gọi một xe xích lô đạp về nhà cán bộ giáo dục trẻ Sơn mà bà được bà thủ trưởng Sâm giới thiệu. Cha mẹ Sơn đều là giáo sư Đại Học tiếp bà ân cần và thông cảm. Họ được ở ngôi biệt thự cũ gần hồ Hoàn Kiếm tuy chỉ dược xử dụng có một căn pḥng với một cầu tiêu lối cổ. Ông đă cơi lên một gác xép làm chỗ ngủ cho ông và con trai. “Tối đến họ dẹp bàn ghế vào tường và trải một chiếc chiếu rộng dưới sàn cho bà mẹ, cô chị dâu, cháu gái nhỏ và tôi nằm. Trong khi tôi thao thức v́ sắp gập chồng sau hơn hai năm xa cách th́ ai cũng ngủ ngon lành”.

    Khi đợi người hướng dẫn đến bằng xe lửa phải mất ba tuần lễ, bà Đảnh ra phố quan sát thấy các nhóm người bán đồ lậu. Cái ǵ họ cũng có, phần nhiều là các gói nhỏ đường, trà, cà phê, bao thuốc lá và các thỏi chocolat nhỏ đựng trong các túi xách. Bà mua các gói kẹo chocolat v́ mang từ Sài G̣n ra không tiện. Họ nói mua ǵ cũng có trữ tại nhà vả trả tiền xong là hôm sau họ sẽ giao. Người hướng dẫn cho bà đến nhập bọn ngủ dêm để sáng hôm sau ra ga lúc 5 giờ cho kịp chuyến xe lửa Đông Bắc.

    Người đông như kiến, chen lấn lộn xộn và “tôi cùng bà chiếm được hai chỗ trên bực ngoài toa cho đến sau khi qua nhiều ga xép mới ṃ vào được bên trong để ngồi xệp xuống sàn tầu đầy rác, đỡ nạn bụi khói và mưa phùn giá lạnh”.

    Từ trạm xe lửa đi đến vùng Bắc Thái phải dùng xe ḅ. May thay bà hướng dẫn đă nhanh nhẩu quá giang được một xe chở dầu nhà binh với tiền thù lao nhỏ 20 đồng. Đến ven rừng phải thuê một xe ḅ tới trại giam qua một con đường gập ghềnh với giá 15 đ một người. Tới cổng trại, một căn nhà lợp tranh th́ cán bộ xét giấy và cho hai người một vào ngồi đợi ở một cái bàn nhỏ chữ nhật. Hai mưoi phút sau thân nhân được dẫn ra, yếu ớt, thân h́nh tiều tụy xác xơ trông thật đau ḷng. Cán bộ đứng ở đầu bàn và phải nói to cũng như không được dùng ngoại ngữ. “Tôi không biết được gập anh bao lâu nhưng mục đích tôi là xin phép anh đưa các con trốn khỏi nước. Tôi có bổn phận báo cho anh biết là phải liều lĩnh như tự sát v́ chừng 50% đến được bến tự do”. Nhưng làm sao để không cho cán bộ biết?

    “Tôi nghĩ cách nói là mẹ con muốn đi vùng kinh tế mới”, thi anh xúc động hỏi lại, “Bộ chúng không đủ ăn sao”? Bà chậm răi trả lời, “Chúng muốn làm lại cuộc đời mới và gập lại hai bà ǵ đă đến đó trước rồi”. Ông Thảo suy nghĩ rồi chợt hiểu là chị và em tôi đă định cư ở Âu Châu từ lâu và dặn ḍ, “Đừng để cho các con bơ vơ, em phải đi với các con c̣n quá nhỏ”! “Chúng tôi chuyện tṛ đủ chuyện Sài G̣n trước đây, nhà cửa, t́nh trạng gia đ́nh thân nhân nội ngoại và anh không thổ lộ ǵ về hoàn cảnh của anh và số phận hiện tại”.

    Sau một giờ th́ cán bộ thổi c̣i chấm dứt thăm nuôi. Các tù nhân đứng lên lượm gói quà và sắp hàng về pḥng giam. “Chồng tôi ôm tôi và th́ thầm, em phải đi với các con và như vậy trong tương lai có thể dễ t́m lại nhau”. Lần thăm nuôi chỉ có bốn người đi thăm khốn khổ. Không một lời phản kháng hay thất vọng. Nước mắt có chảy cũng trong thầm lặng. Nơi đây hy vọng c̣n ít hơn ở Long Thành. “Ră rời tôi có cảm tưởng như sống những giây phút cuối cùng và tôi không c̣n biết tôi là ai nữa. Nếu tôi ra đi cùng các con th́ rồi đây ai săn sóc anh, và biết có gặp lại nữa không”?

    Chiều về tới Hà Nội, tôi e họ sẽ không cho tôi ghi vé trở về. Cha anh Sơn chở tôi bằng xe đạp ra trạm hàng không. Họ hỏi tôi đủ điều, lư do đi thăm, trú ngụ ở đâu, thấy thủ đô ra sao và đă đi thăm lăng Hồ Chủ Tịch chưa? “Tôi phải vui vẻ tỏ ra măn nguyện và phải chấp nhận bất cứ cách giả dối nào để về với các con tôi. Tôi đă thành công và được về trên chuyến bay hai ngày sau”. C̣n hơn một ngày tôi mướn một xe xích lô đi một ṿng quanh Hồ Gươm. Hồ quá nhỏ, nước đen ng̣m mà mùi hôi thối xông lên nồng nặc. Không thấy dấu hiệu hư hại v́ oanh tạc chỉ có cây cầu Doumer và đôi chút ở một bệnh viện mặc dầu họ tuyên truyền ầm ĩ là bị phi cơ hủy hoại. Tôi đă nói dối ở trạm hàng không. Tôi đă không đi thăm lăng chủ tịch mà chỉ đi xích lô phớt qua. Không có ǵ đặc sắc, chỉ là một kiến trúc lạc loài bê tông cốt sắt với các cột lạnh lẽo như trong thời cổ. Nhưng nếu tôi vào trong để nh́n thấy con người mà họ cho là thần thánh th́ tôi đă ớn lạnh về sự lọc lừa phản bội của ông ta đă đưa nước nhà vào một cuộc chiến tàn khốc, tạo nên mối chia rẽ toàn dân và cả nước”!

    Hà Nội một thành phố cổ kính th́ nay đă tiều tụy, không được coi như một bà già mà là một đứa con nít thiếu dinh dưỡng lâu ngày, bụng ỏng, đít eo, chân tay khẳng khiu mang chứng bệnh c̣m cơi và già nua sớm không phương cứu chữa. “Tôi không muốn những ai đă rời Hà Nội năm 1954 trở lại để thấy sự điêu tàn khắc nghiệt v́ tiền của nhân lực đều xung vào chiến tranh. Cha mẹ Sơn cũng như người hướng dẫn tôi đều h́nh như thổ lộ là họ đă sống qua ngày hướng về miền Nam. Nhưng nay miền Nam đă xụp đổ, thế là hết cả. Cuôc viếng thăm rất có kết quả v́ tôi đă nói được với nhà tôi một điều cần thiết. Và tinh thần nhà tôi h́nh như đă vững hơn, bắt đầu yêu đời hơn và thấy hy vọng”.

    Bà Đảnh đă đưa bốn đứa con vượt biển ngày 1 tháng 5 năm 1979 lợi dụng sơ hở v́ mải liên hoan ngày lễ. Cả gia đ́nh lênh đênh trên biển cả th́ gặp một chiếc tầu chờ dầu Na Uy vớt. V́ vậy khi ông Thảo được thả về th́ nhà đă mất và phải tạm trú nhà bà chị. Ông bị các đè ép từ các cơ quan công an phường, quận. Không có hộ khẩu nghĩa là không được phiếu mua thực phẩm và các đồ lặt vặt như thuốc đánh răng. Phải luôn luôn tŕnh diện và đẩy đi vùng kinh tế mới. Nhưng nếu xa Sài G̣n th́ làm sao có được tin tức nên ông đă chán nản nghĩ liều đi trốn. Bà Đảnh phải nhắn về xin yên tâm đừng liều mạng v́ đă có chương tŕnh bảo lănh và Cao Ủy tị nạn đă đặt thêm một văn pḥng ở Sài G̣n.

    Bà gửi về các giấy tờ cho nhiều nơi để khỏi thất lạc.

    Cuối cùng, sau nhiều lần chạy chọt khó khăn và nhiêu khê, ông Thảo đă được giấy phép xuất cảnh. Bà Đảnh nói, “Không chối căi việc Việt Cộng đă trả lại người thân cho chúng tôi. Nhưng họ đă ra sao khi được thả? Một số đông đă chết như anh đội trưởng giúp đỡ tận t́nh bạn tù. Anh chết tức tưởi trong tuổi hoa niên của cuộc đời. Qua hành hạ thể xác độc địa nhằm triệt tiêu nhân phẩm, Việt Cộng không tàn phá nổi thể xác nhưng đă để lại trong tâm hồn tù nhân nhiều rạn nứt in hằn. Lập trường chính trị, tín ngưỡng, ḷng yêu nước không bao giờ xóa tẩy được”. Bà Đảnh kết luận, “Tôi chấm dứt bằng một câu xúc tích của chồng tôi khi anh đặt chân xuống đất Na Uy”: “Chúng tôi vẫn sống, hy vọng của chúng tôi đă đạt được. Tôi đă có vợ con quanh tôi, hạnh phúc tôi tràn đầy. Từ nay các con tôi được bảo đảm tương lai trên một đất nước cao đẹp, tự do như Na Uy mà chúng tôi coi là miền đất hứa”.





    https://www.flickr.com/photos/trongkhiem/35900045035


    Vài cảm nghĩ.- Cộng sản Việt Nam sùng bái Hồ Chí Minh như thánh sống. Ai cũng biết là họ Hồ mạo danh nhóm ái quốc ở Paris khi viết báo Le Paria đă dùng tên chung Nguyễn Ái Quốc (Nguyen le Patriot). Hồ đă từng nộp đơn xin làm việc với Bộ Thuộc Địa rồi đi theo cộng sản Nga để được huấn luyện thành cán bộ Đông Dương Cộng Sản. Khi qua Tầu lại lấy danh tính một người chết để thành Hồ Chí Minh. Không có lấy cái bằng sơ học, chỉ lặp lại những danh từ Xô Viết rồi Tầu Mao, lợi dụng khí thế ái quốc chống Pháp để đổi Việt Minh thành đảng Lao Động Cộng Sản và hăm hại các người yêu nước cũng như nhiều người trong vụ đấu tố.

    Ông ta đă học thuộc ḷng câu “Hồng hơn Chuyên” của Mao nên cũng nói “Trí Thức là Cục Phân” cho nên khi chiếm Sài G̣n chính trị bộ Hà Nội đă bỏ tù các chuyên viên của miền Nam mà huấn luyện mất bao nhiêu thời gian và công của. Hệt như “bước nhẩy vọt” của Tầu Mao trong kế hoạch sản xuất thép tiểu công trong các làng xă phí phạm bao nhiêu nhân lực đưa đến phá sản kinh tế và môi trường. Cho nên ta thấy các Y Khoa Bác Sỹ phải đi quét chợ và chuyên viên kinh tài như ông Đỗ Văn Thảo bị giam cầm trong nhiều năm. Phí phạm “chất xám” như vậy để cho ba chục năm thống nhất đất nước vẫn lạc hậu. Bây giờ kêu gọi trí thức và “chất xám” trở về xây dựng lại nước th́ thật khôi hài và có tin được chăng?

    Trần Đỗ Cung
    Nguồn: hon-viet.co.uk/TranDoCung

  10. #40
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam

    Học tập cải tạo _ Tội ác chống nhân loại của CS Việt Nam
    Những ḍng nước mắt trong những cảnh ngộ tang thương của các gia đ́nh cựu tù “cải tạo”!



    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền



    Cuộc sống Kinh tế Mới


    Lời người viết: Như mọi người đă biết về những cảnh ngộ của các cựu tù “cải tạo”, qua nhiều ng̣i bút, hoặc nghe kể lại. Riêng người viết loạt bài này, v́ đă từng là nạn nhân và cũng từng chứng kiến với những cảnh đời dâu bể, đă khiến cho người viết không thể nào quên được !



    Chính v́ thế, bắt đầu hôm nay, người viết sẽ dùng ngọn bút của ḿnh để tuần tự qua nhiều kỳ, ghi lại tất cả những cảnh ngộ vô cùng bi thương ấy; và dẫu cho có muộn màng; nhưng với ḷng chân thiết, người viết xin được cùng xẻ chia cùng các gia đ́nh nạn nhân, là các cựu tù năm cũ. Và dĩ nhiên, người viết chỉ ghi lại những ǵ đă xảy ra, mà không nêu tên họ thật.



    Kính xin quư vị đă từng “chết đi sống lại” trong những hoàn cảnh này, hăy nhận nơi đây, những ḍng nước mắt, khóc cho những cảnh đời tang thương - tân khổ, trong suốt những tháng năm dài sau ngày Quốc Hận: 30/4/1975.





    Một tấm gương sáng ngời: Tiết hạnh khả phong:



    Trước ngày 30/4/1975, Đại úy Thụy, là một vị sĩ quan liêm khiết, cho nên, dù đă phục vụ tại Đặc Khu Quân Trấn tại Thành phố Đà Nẵng; nơi dễ dàng có “tư lợi”, nhưng Đại úy Thụy không có nhà cửa riêng, mà ông và vợ con đă sống ở trong Cư Xá Sĩ Quan, sống đời đạm bạc. Chị Thụy, một phụ nữ hiếm có ở trên đời, chỉ biết sống cho chồng-con, không cần để ư đến những sự cuộc sống đầy đủ của những người vợ của các sĩ quan, là bạn của chồng ḿnh.



    Sau ngày 30/4/1975, Đại úy Thụy bị bắt, bị ở tù “cải tạo” tại: “Trại 1 - Trại chính, Trại cải tạo Tiên Lănh”, tức “Trại T.154”; hậu thân của “trại cải tạo Đá Trắng” đă được thành lập vào cuối năm 1959, tại thôn 3 xă Phước Lănh, quận Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Sở dĩ người viết biết về trại “cải tạo” này một cách rất rơ ràng, bởi v́, chính Bác ruột của ḿnh: Ông Trần Thắng, một lương dân vô tội, và các vị đồng hương đă cùng bị du kích của Việt cộng bắt, rồi bị đưa vào nơi này giam cầm, và tất cả các vị, trong đó có Bác ruột của người viết, đều đă bị chết v́ đói và lạnh ở trong trại này vào năm 1964.



    Trở lại với gia đ́nh của Đại úy Thụy. Sau ngày 29/3/1975, khi chồng bị bắt đi tù. Lúc này, Thủ đô Sài G̣n chưa thất thủ, th́ “Lực Lượng Ḥa Hợp-Ḥa Giải Thị Bộ Đà Nẵng”, trụ sở được đặt tại Chùa Pháp Lâm, ở số 500, đường Ông Ích Khiêm, tức Chùa Tỉnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Quảng Nam, Đà Nẵng; đă xông vào Cư Xá Sĩ Quan để đuổi chị Thụy và con cái ra khỏi nhà. Do vậy, không c̣n cách nào khác, nên chị Thụy đă phải ôm áo quần và d́u dắt các con ra đi, rồi phải ra nhà Ga Đà Nẵng để sống một cuộc đời gối đất, nằm sương !





    Cuộc sống của chị Thụy và các con tại nhà Ga:



    Ngày Đại úy Thụy đă phải đến “tŕnh diện” tại “Thị bộ Ḥa Hợp-Ḥa Giải” tại Chùa Pháp Lâm, số 500, đường Ông Ích Khiêm, Đà Nẵng. Nên biết lúc này thủ Đô Sài g̣n chưa mất, tại Đà Nẵng chưa có “Ủy Ban Quân Quản”. Và, để rồi phải hơn mười năm sau Đại úy Thụy mới được trở về nhà… Ga để gặp lại vợ con !



    Xin nhắc lại, Thành phố Đà Nẵng đă bị rơi vào tay của Cộng sản Hà Nội vào ngày 29/3/1975; trong thời gian này, Sài G̣n chưa mất, nên trước khi bị bắt vào tù, người viết đă chứng kiến cảnh sống vô cùng thê thảm của chị Thụy và các con tại nhà Ga Đà Nẵng. Ngày ấy, khi nghe hai bà chị họ của người viết đang buôn bán củi tại nhà Ga Đà Nẵng, số củi này được mua từ Lang Cô, chở bằng tàu lửa về Đà Nẵng để bán sỉ và lẻ, đă kể lại với người viết về hoàn cảnh của chị Thụy và các con tại nhà Ga, và c̣n cho biết chị Thụy và đứa con trai lớn cũng thường hay vác củi thuê cho hai chị. Và, người viết đă đến tận nhà Ga để gặp chị Thụy, để rồi phải chứng kiến trước mắt một cái “nhà” của chị Thụy:



    Bên cạnh một gốc cây, ở một góc đường Nguyễn Hoàng - Hoàng Hoa Thám là một cái “nhà” được che bằng hai tấm tôn, chung quanh được đắp những tấm bạt nhà binh đă rách, và những tấm vải bố được tháo ra từ những chiếc bao cát, loại dùng để làm lô cốt chống đạn của quân đội VNCH. Trong “nhà” là một chiếc chơng tre rộng khoảng hơn một mét, có trải chiếc chiếu cũ, một chiếc chăn cũng cũ. Trên chiếc chơng tre, là hai đứa con nhỏ của chị, khoảng dưới năm tuổi ngồi trên đó, v́ phía dưới, trong những ngày mưa, hoặc mùa Đông, th́ những gịng nước đen ng̣m, hôi hám đă từ phía nhà Ga chảy ra lênh láng ở phía dưới chiếc chơng, nên chị Thụy không cho hai con nhỏ bước xuống đất, mà cứ ngồi, nằm hoặc ngủ, để chờ Mẹ và Anh trai đem gạo về nấu cơm cũng ngay trong cái “nhà” này. Chị Thụy và con trai lớn đă phải vác hàng thuê không kể mưa, nắng, ngày, đêm, chỉ khi nào quá mệt, th́ lại về, để rồi phải nằm gác lên nhau trên cái chiếc chơng tre độc nhất ấy. Đó là một “mái nhà” của chị Thụy và các con !



    Về cuộc sống, chị Thụy và con trai lớn chắc khoảng trên mười tuổi đă phải ra sức để làm hết mọi việc, từ vác, xách hàng thuê cho những người đi buôn bán, hoặc khách văng lai. Chị Thụy và cháu trai không ngại khó bất cứ một công việc nặng nhọc nào. Người viết đă chứng kiến cà hai Mẹ-Con chị Thụy c̣ng lưng để vác những bao gạo, những bó củi từ những chuyến tầu lửa từ Huế chạy về Đà Nẵng, vác từ trong nhà Ga ra đến ngoài mặt đường Nguyễn Hoàng, là nơi những chiếc xe “ba gác” đang chờ sẵn để chở những bó củi đến những nơi buôn bán sỉ, hoặc chở những bao gạo đến những người bán gạo lẻ ở các chợ.



    Nên biết, là vào thời gian ấy, chị Thụy c̣n trẻ tuổi, có nhan sắc, nếu muốn, chị cũng có một cuộc sống no ấm, chứ không phải dầm mữa dăi nắng. Nhưng không, chị Thụy đă quyết giữ một ḷng chung thủy với chồng: Đại úy Thụy, và đă sống cho chồng con.



    Người viết nghĩ rằng, vào lúc ấy, khi quyết định và chấp nhận một con đường chông gai đó, chị Thụy thừa biết về tương lai của ba con thơ của anh-chị sẽ mịt mờ, đen tối, v́ chị không có “hộ khẩu”, nên các con không được đến trường để học hành; nhưng không thể để con cái phải chịu dốt không biết chữ, nên mỗi ngày chị đều tự dạy cho các con học, để biết đọc, biết viết. Ngoài những công việc như đă kể, chị Thụy đă chắt chiu từng đồng, để mua những gói quà, để rồi đă vượt hàng trăm cây số đường rừng, để đến “trại cải tạo” để “thăm nuôi” chồng đang trong cảnh đời lao lư.





    Gói quà thăm nuôi vô giá!



    Những gói quà thăm nuôi, mà chị Thụy đă từng lặn lội đem lên trại “cải tạo” để thăm chống, không như những gánh quà của các bà vợ Sĩ quan khác, mà chỉ vỏn vẹn là một gói nhỏ trên tay thôi !



    Người viết vẫn nhớ đến một lần cùng được đi thăm nuôi một lần với Đại úy Thụy. Khi vào “nhà thăm nuôi” th́ thân nhân của tù “cải tạo” đều có “giấy thăm nuôi” do phường, xă ở địa phương cấp cho, c̣n riêng chị Thụy th́ không hề có một tờ giấy ǵ cả, mà chỉ có một gói quà trên tay thôi.



    Hoàn cảnh của Đại úy Thụy là độc nhất vô nhị tại trại “cải tạo”, nên “Ban giám thị” của tại đă xét thấy nếu muốn cho Đại úy Thụy được “an tâm học tập cải tốt” th́ phải cho anh được gặp mặt vợ; Do đó, những “cán bộ phụ trách thăm nuôi” đă “linh động” cho Đại úy Thụy được gặp mặt vợ mà không có “giấy thăm nuôi”.



    Người viết vẫn nhớ như in, lần ấy, khi được phép gặp mặt Đại úy Thụy và sau khi “trật tự” xét quà thăm nuôi, khi gói quà được mở ra, th́ chỉ có mấy “bánh” đường đen, một ít “thuốc rê” loại thuốc để người hút tự vấn thành điếu để hút, và một “thẩu” mắm ruốc, ớt mà thôi.



    Khi viết lại những điều này, người viết biết rằng sẽ làm cho quư vị cựu tù sẽ xúc động, có thể rưng rưng khi nhớ lại một kỷ niệm, mà đa số vị đă biết; và tôi đă được quư vị tù trong lúc lao động ngoài đồng ruộng lúa, đă kể lại cho tôi biết: chính lần được thăm nuôi đó, khi về pḥng tù, Đại úy Thụy chắc nh́n thấy sự tiều tụy của vợ mà đau buồn, nên vẫn để gói quà nằm yên, cho đến tối, th́ Đại úy Thụy mới mở ra; và, khi cầm một “bánh” đường đen trên tay, th́, ôi ! nước mắt của Đại úy Thụy bỗng tuôn trào, anh muốn ngất đi, khi nh́n thấy những chiếc dấu răng của trẻ con đă cạp, đă cắn, sứt sứt, mẻ mẻ chung quanh chu vi của mấy “bánh” đường…



    Đại úy Thụy đă hiểu mọi sự. Th́ ra, các con nhỏ của anh v́ thèm đường, nhưng Mẹ, tức vợ của anh không cho ăn, v́ “để dành thăm nuôi Ba”, nhưng bởi c̣n quá nhỏ tuổi, nó thèm quá, nên nó đă lén mẹ để cạp, để cắn bớt chung quanh “bánh” đường cho đỡ thèm !



    Và, Đại úy Thụy đă không thể ăn được mấy “bánh” đường đen ngày đó, mà cứ để yên, cho đến khi v́ trời nắng nóng, nên nó đă chảy ra thành một đống nhăo nhoẹt rồi, th́ Đại úy Thụy mới dám ăn !



    Gói quà thăm nuôi ấy, mà cho đến hôm nay, khi nhắc lại, th́ chắc rằng, chẳng phải riêng người viết, mà chắc các quư vị cựu tù “cải tạo” cũng như quư độc giả cũng công nhận rằng: đó là một gói quà thăm nuôi vô giá.





    Ngày trở về:



    Trong suốt những năm tháng dài ở trong trại “cải tạo”, Đại úy Thụy không hề biết vợ con của ḿnh đang làm thuê, vác mướn, sống ở nhà ga Đà Nẵng, v́ chị Thụy không muốn cho anh biết, mà chỉ nói chị đang buôn bán ở đường Nguyễn Hoàng mà thôi, và các bà vợ Sĩ quan, cũng không ai biết về cuộc sống của chị Thụy, mà nếu có biết họ cũng không nói ra. Chỉ cho đến hơn mười năm sau, khi được ra tù, trở về, cứ như theo lời của vợ, Đại úy Thụy đă đi t́m vợ con dọc theo con đường Nguyễn Hoàng, và khi ngược lên đến nhà Ga Đà Nẵng, th́ bất ngờ, một bóng dáng của người phụ nữ đang c̣ng lưng để vác một bó “củi cḥ” lớn trên vai. Bó củi này, là củi của chính chị của tôi, v́ chị tôi rất quư chị Thụy, thường hay nói chuyện với chị Thụy, nên mỗi khi có củi từ Lang Cô chở vào Đà Nẵng là đều nhờ chị Thụy.



    Cuộc tương phùng này, hay nói cho đúng nghĩa, là một cuộc Đoàn Viên giữa vợ chồng con cái của Đại úy Thụy, th́ người viết không thể dùng bất cứ một từ ngữ nào để có thể diễn đạt một cách cho trọn vẹn; nhưng người viết được biết, sau đó, Đại úy Thụy gặp lại một người lính cũ, và đă được người lính đă một thời thuộc quyền của ḿnh, đang làm nghề “sản xuất bia hơi”, người viết không biết uống bia, rượu, nên không biết đến loại “bia hơi” này nó ra làm sao; song được biết, người lính cũ tốt bụng này, đă giúp đỡ cho cả gia đ́nh của Đại úy Thụy có một nơi ở, lại c̣n giúp cho Đại úy Thụy mượn một chiếc xe đạp cũ, để hàng ngày Đại úy Thụy chở những thùng bia hơi mà người lính này chỉ tính giá vốn, rồi đem đến giao cho những quán ăn, để lấy tiền lời, cho đến ngày Đại úy Thụy cùng vợ con lên đường sang Mỹ theo diện tù “cải tạo”.



    Người ta thường nói, bất cứ cái ǵ, nó cũng có “cái giá” của nó. Cái giá, này th́ tùy theo sự suy nghĩ của mỗi người. Tại Đà Nẵng, đă có nhiều người vợ của các Sĩ quan đă chọn cho ḿnh bằng những cách sống, những con đường khác nhau, và tất nhiên, cho đến bây giờ, họ cũng đă biết được “cái giá” của nó như thế nào rồi. Lại cũng có người nói rằng, chị Thụy làm như thế, chỉ giữ được ḷng chung thủy với chồng, nhưng các con của anh chị phải chịu thất học, chỉ biết đọc, biết viết do Mẹ dạy, chứ nếu làm khác hơn, th́ chắc con cái sẽ không phải làm thuê, vác mướn, và bị thiệt tḥi về vật chất…



    Tuy nhiên, theo người viết, ở trên đời này, có một thứ không dễ ǵ ai cũng có thể t́m thấy được, đó là sự trọn vẹn và cao quư của t́nh yêu, v́ chỉ có t́nh yêu đích thực mới khiến cho con người vượt lên trên được tất cả, mới đạp bằng hết được những chông gai của cuộc đời. Người viết nghĩ rằng, giờ đây, anh chị Đại úy Thụy đang hạnh phúc trọn vẹn trong những năm tháng c̣n lại của cuộc đời.



    Tưởng cũng nên nhắc lại: Sau ngày 30/4:1975; các vị Quân-Cán-Chính Việt Nam Cộng Ḥa đă bị vào các nhà tù “cải tạo”. Chính nơi đây, chính những cảnh tù đày, là những cuộc thử nghiệm về chất người. Bởi v́, nếu trước đó, những bà vợ đă lấy chồng là những vị cựu tù “cải tạo” v́ t́nh yêu chân thật, th́ t́nh yêu ấy sẽ khiến cho họ càng thương yêu chồng trong cảnh lao tù, mà không lỗi đạo làm vợ; c̣n như nếu họ đă lấy chồng v́ danh, v́ lợi, th́ tất nhiên, khi các ông chồng vào tù rồi, th́ danh hết, lợi hết, th́ t́nh cũng hết, nên họ đành đoạn bỏ người chồng đang đau khổ trong nhà tù, để ôm cầm sang thuyền khác, điều đó, không có ǵ là lạ cả.



    Nhưng những chuyện đă nói, là chuyện của những người khác; c̣n riêng chuyện của Đại úy Thụy là một chuyện thật, có bi thương, song cũng có những ngọt ngào. Có những giọt nước mắt, nhưng cũng có những giọt lệ mừng và những nụ cười thật trọn vẹn như hôm nay, khi anh chị Đại úy Thụy và gia đ́nh đă và đang được đoàn viên nơi hải ngoại. Và, riêng tôi, tôi quư, tôi phục chị Thụy: Chị là một tấm gương sáng ngời: Tiết hạnh khả phong.



    Trời không phụ ḷng người là vậy.





    Pháp quốc, 6/6/2012

    Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •