Nguyễn Thanh Giang và Phong trào Con đường Việt Nam
Ngu ngơ hay ngộ nhận về chính trị mà tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang hết lời ca ngợi Phong trào Con đường Việt Nam của Lê Thăng Long. Có thể nói, lịch sử h́nh thành phong trào đấu tranh cho dân chủ Việt Nam, th́ sự ra đời của Phong trào Con đường Việt Nam gây nhiều sự chú ư, chú ư bởi cách nó ra đời và thân phận của Lê Thăng Long. Dù ra tuyên ngôn, phát đi lời kêu gọi, gửi đến hơn 200 các nhân có uy tín trong và ngoài nước, nhưng Phong trào con đường Việt Nam chỉ nhận được lời dè bửu của cộng đồng cư dân mạng, nào là: Lê Thăng Long là con bài của mật vụ CS, đây là chiêu mới của Cộng sản muốn dương bẫy các nhà hoạt động dân chủ…
Tại sao Nguyễn Thanh Giang lại ca ngợi Phong trào Con đường Việt Nam, có phải Nguyễn Thanh Giang khác người, nh́n thấy “quầng sáng” ở Phong trào Con đường Việt Nam?
Có hai điểm chung giữa Nguyễn Thanh Giang và Phong trào Con đường Việt Nam.
Một là, ngây thơ về chính trị, Nguyễn Thanh Giang đồng t́nh với qua điểm của Lê Thăng Long, cho rằng “Lâu nay người ta cứ nghĩ Việt Nam chỉ có thể chuyển hóa khi Trung Quốc chuyển hóa (cái đầu có quậy, cái đuôi mới vẫy), những người khởi xướng PTCĐVN đặt vấn đề ngược lại: cái bánh lái Việt Nam sẽ bẻ hướng con tàu Trung Quốc”.
“Chúng tôi cũng tin rằng nếu Việt Nam trở thành một nền dân chủ tự do th́ điều đó sẽ khích lệ và củng cố niềm tin trong người dân Trung Quốc và thế giới rằng Trung Quốc sẽ nhanh chóng tham gia thế giới tự do dân chủ v́ mô h́nh của Việt Nam không khác mấy so với Trung Quốc. Điều đó sẽ truyền cảm hứng cho nhân dân Trung Quốc và thúc đẩy xu hướng tiến bộ v́ tự do, dân chủ và ḥa b́nh của họ vốn đang cần rất gấp những sự hỗ trợ hiệu quả để thắng được xu hướng dân tộc hiếu chiến ngược lại đang nổi lên nhanh ở Trung Quốc”.
Không hiểu v́ sao đến giờ này, cả Nguyễn Thanh Giang và Lê Thăng Long c̣n suy nghĩ đơn giản như vậy, cả hai cùng cho rằng Phong trào Con đường Việt Nam sẽ “truyền cảm hứng cho nhân dân Trung Quốc”, đây là lối suy nghĩ theo kiểu “mơ giữa ban ngày”.
Hai là, sẵn ḷng làm “dân chủ cuội”, hợp tác với kẻ không đội trời chung với ḿnh. Nguyễn Thanh Giang “tán dương” sách lược của Phong trào Con đường Việt Nam, “Chúng tôi sẵn sàng hợp tác với đảng Cộng sản Việt Nam nhằm t́m ra những giải pháp tốt nhất cho Nhà nước: những cách thức có thể giúp đảng Cộng sản Việt Nam mau chóng hiện thực hóa lư tưởng của ḿnh thành những giá trị thực tế mà người dân hưởng thụ được trong cuộc sống hiện tại của họ, thay v́ phải tuyên truyền những viễn cảnh để t́m kiếm niềm tin của họ”. Có thể nói đây là một h́nh thức đấu tranh chính trị nghị trường, mang dấu ấn dân chủ “cải lương”. Nguyễn Thanh Giang và Lê Thăng Long chấp nhận làm dân chủ cuội để có được một vị trí (chỗ đứng) trong chế độ Cộng sản, trong khi Cộng sản Việt Nam đă khẳng định “ĐCS VN là lực lượng lănh đạo duy nhất…” (Điều 4, Hiến pháp 1992).
Thêm một lần nữa khẳng định, không thể hy vọng ǵ ở Phong trào Con đường Việt Nam, mà bằng chứng cụ thể là sau hơn 01 tháng ra Tuyên bố, với danh sách hoành tráng khách mời hơn 200 cá nhân có uy tín trong và ngoài nước, nhưng đếm đi đếm lại không đủ 10 người đăng kư tham gia.
C̣n đối với Nguyễn Thanh Giang, có thể đây là chiêu tự làm mới ḿnh, sau hoàng loạt vụ lùm xùm (tai tiếng), đến nỗi ông phải thốt lên “hơi tàn, sức kiệt, uy tín bị hủy hoại”. Không chỉ “cuội”, mà là “rất cuội”.
Hoàng Huy
Hoa Kỳ, tháng 7/2012.
Bookmarks