Page 6 of 9 FirstFirst ... 23456789 LastLast
Results 51 to 60 of 85

Thread: Bên trong Trung Quốc

  1. #51
    Dac Trung
    Khách
    Thứ bảy 02 Tháng Sáu 2012

    Dân Trung Quốc sợ ô nhiễm và thực phẩm đầy chất độc hại




    Vụ tai tiếng gần đây nhất là bắp cải tẩm chất formol (REUTERS)


    Bảo tồn sức khỏe đă trở thành cơn ác mộng đối với người dân Trung Quốc. Từ thức ăn, nước uống đến khí trời, tất cả đều thiếu an toàn : thịt chứa clenbutérol, sữa pha mélamine, nước ô nhiễm hóa chất. Chỉ có giới lănh đạo là được hưởng chính sách cung cấp thực phẩm riêng từ thời...Mao Trạch Đông.

    Văn hóa truyền thống Trung Hoa xem sức khỏe là vàng. Nhưng theo hăng tin AFP, người dân sống tại Hoa Lục hiện nay bị rơi vào thế trận ô nhiễm không lối thoát.

    Blogger « Văn thanh phong tịnh » đă minh họa tâm trạng lo âu này bằng nhận định : tiền nhân đă không dự báo được biết rằng mặt đất mà người Trung Hoa đang sống hiện nay và khí trời họ đang hít thở hiện nay, thức ăn họ dùng hiện nay đă bị tẩm đầy độc tố : clenbutérol, mélamine, thuốc trừ sâu, ch́, thủy ngân và những chất độc hại khác cho cơ thể.

    Từ năm 2007 đến 2011, hóa chất clenbutérol dành để trị bệnh đường khí quản cho ngựa đă được giới chăn nuôi heo tại Trung Quốc sử dụng để làm tan mở tăng nạc. Về phần sữa pha mélamine, vụ tai tiếng đă bị chính quyền Trung Quốc cố ư che giấu hơn một năm trời để bảo vệ Thế vận hội mùa hè 2008 trước khi bùng ra một năm sau đó, đă giết chết 6 trẻ em và làm 300.000 em bé khác bị suy thận.

    Dù vậy, đến cuối năm 2010 hàng ngàn tấn sữa bột trộn hóa chất này vẫn c̣n bày bán trên thị trường mà không ai rơ là có c̣n tiếp diễn hay không.

    Bản “cáo trạng” của blogger « Văn thanh phong tịnh » tố cáo tiếp là ăn chay cũng không an toàn v́ trong đậu hũ có pha talc hay phấn « rơm ». Dầu ăn cũng không bảo đảm v́ rất có thể là đă bị gian thương tái tạo từ dầu phế thải đổ ra ống cống. Bột ḿ bột gạo ngày nay cũng « trắng một cách lạ thường ».

    Dân Trung Quốc có tiền chạy theo thời thượng dùng thực phẩm có hiệu « sinh thái ». Thế nhưng, không có ǵ bảo đảm là nhản hiệu « sạch » như quảng cáo.

    Câu hỏi đặt ra là tại sao đảng Cộng sản và nhà nước Trung Quốc chuyện ǵ cũng can thiệp vào, thế mà Cơ quan an toàn thực phẩm và thuốc không giải quyết được tệ nạn thức ăn nhiễm độc cho dân được nhờ?


    Theo giải thích của ông Cao Chí Dũng, tác giả một quyển sách về thức ăn sạch tại Trung Quốc th́ từ thời Mao Trạch Đông, giai cấp « lănh đạo đảng » không có ăn chung nguồn thực phẩm với dân chúng. Lănh đạo có những nông trại riêng cung cấp thịt cá rau quả an toàn.

    Nhưng gian thương không phải là cơn ác mộng duy nhất của người dân Hoa Lục.

    Chính sách làm giàu trước đă Đặng Tiểu B́nh đă biến sông ng̣i, đất cát của Trung Hoa thành những băi chứa rác và hóa chất thải ra từ những khu công nghiệp Quảng Tây, Thượng Hải, Nam Kinh. Theo báo cáo chính thức, hơn 10% đất canh tác của Hoa Lục bị nhiểm ch́, thủy ngân và cadmium. Trên hầu hết lănh thổ Trung Quốc đều có « làng ung thư » nơi mà ô nhiễm đă gây thành « dịch » ung bứu.

    Điều trớ trêu, không biết v́ lư do nào đó mà Đồ Sơn , ở tỉnh Sơn Đông lại được tặng danh hiệu « làng trường thọ » trong khi tại địa phương này tỷ lệ ung thư cao hơn mức b́nh thường.

    Theo AFP, chính quyền Trung Quốc cũng không có một chính sách bảo hiểm bệnh tật bồi hoàn xứng đáng chi phí chữa trị cho nạn nhân. Đă vậy, chế độ này c̣n bị « mất mặt » v́ nhân dân của họ hoàn toàn bất tín nhiệm vào số liệu của nhà nước. Vào lúc Bắc Kinh loan báo « chất lượng khí trời tốt » dù cho không thấy mặt trời, người dân đă truy cập vào địa chỉ của Sứ quán Mỹ và phát hiện ra rằng nhà nước Trung Quốc không đo đạt khối lượng hạt tử PM 2,5, loại nhỏ nhất và độc hại nhất. Từ đó, cơ quan nhà nước đă phải điều chỉnh sai trái này.

    Do vậy, một blogger có bút danh là « tỵ nạn » đă đưa ra lời khuyên mỉa mai châm biếm như sau : cần phải hoán chuyển nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, để cho Ban kiểm duyệt thông tin văn hóa làm nhiệm vụ theo dơi t́nh trạng an toàn thực phẩm, thuốc men c̣n Cơ quan an toàn thực phẩm làm nhiệm vụ kiểm duyệt thông tin văn hóa th́ khi đó người dân sẽ vừa có thức ăn sạch để dùng lẫn phim sách để xem mà không bị kiểm duyệt.


    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201206...y-chat-doc-hai

  2. #52
    Dac Trung
    Khách
    Quân đội Trung Quốc 'phải trung thành với Đảng'

    Cập nhật: 10:31 GMT - thứ ba, 5 tháng 6, 2012

    Nhật báo Giải phóng quân Trung Quốc có bài xã luận nói quân đội cần cảnh giác trước âm mưu chia rẽ của các thế lực thù địch.

    Bài xã luận lời lẽ cứng rắn ra hôm thứ Hai 4/6, đúng dịp kỷ niệm 23 năm sự kiện Thiên An Môn cũng kêu gọi các binh lính sỹ quan tuân thủ mệnh lệnh của Đảng Cộng sản.

    Bài báo viết: "Hiện tại, tình hình quốc tế tiếp tục có các thay đổi sâu sắc và phức tạp, an ninh và phát triển của đất nước chúng ta đang đối diện với nhiều đe dọa và thách thức mới ".

    " Trong khi Đại hội Đảng 18 đang tới gần, cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng cũng gia tăng ác liệt."

    "Các thế lực thù địch trong và ngoài nước sẵn sàng khuấy động tình hình, lợi dụng cơ hội để khiêu khích và gây lộn xộn, tăng cường chiến lược chia rẽ và diễn biến chống lại chúng ta."

    Bài xã luận cảnh báo quân đội Trung Quốc là "mục tiêu đầu tiên" của các thế lực đó, trong mưu đồ "chia rẽ quan hệ giữa Đảng và quân đội".

    Báo Quân giải phóng không những kêu gọi quân đội giương cao ngọn cờ tư tưởng mà còn "đoàn kết một lòng xung quanh đồng chí Hồ Cẩm Đào, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc".

    Bài viết cũng nhắc lại học thuyết Ba đại diện của ông Đặng Tiểu Bình, coi đó là cơ sở lý luận cho sự phát triển ở Trung Quốc.

    Ngoài việc khẳng định sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản, Nhật báo Giải phóng quân kêu gọi quân đội trung thành và tuân theo các chỉ thị mệnh lệnh của Đảng.

    Phản hồi thách thức

    Thông thường, khi có khó khăn hay tình hình cấp bách, binh sỹ Trung Quốc lại nhận được các bài viết nội dung chỉnh huấn, chỉnh quân như thế này.

    Tờ báo chính thức của quân đội Trung Quốc hồi tháng Tư cảnh báo binh lính không nghe tin đồn trên mạng internet và tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản.

    Xã luận trên nhật báo Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc kêu gọi quân đội "đặc biệt chú ý tới tác động của mạng internet và điện thoại di động đối vớí tâm trí và ý thức của binh lính".

    Bài báo được đăng sau vụ Trung Quốc bắt sáu người và đóng cửa 16 website một tuần trước đó vì liên quan tin đồn đảo chính.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ina_army.shtml

  3. #53
    Dac Trung
    Khách
    Dân oan mất đất ở Trung Quốc bạo loạn

    Các bài trong thread :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=11723

  4. #54
    Dac Trung
    Khách
    Trung Quốc học hỏi Hoa Kỳ để chỉnh sửa lực lượng cảnh sát





    Matthew Hilburn

    08.06.2012
    Trung Quốc đang chi tiêu nhiều hơn bất cứ lúc nào trước đây trong một nỗ lực để nâng cấp lực lượng cảnh sát trong nước, nhưng Trung Quốc cũng đang t́m cách thay đổi phương pháp thi hành công lực bằng cách quay sang Hoa Kỳ để có được những ư niệm.

    Các giới chức thi hành công lực Hoa Kỳ và các chuyên gia đă cố vấn cho Trung Quốc về lực lượng cảnh sát nói Bắc Kinh đang t́m cách nâng cấp hệ thống đă lỗi thời đầy dẫy những phương pháp xưa cũ để làm biên bản tội h́nh sự, những trang cụ và xe cộ cũ kỹ cũng như thiếu sự tin cậy của quần chúng.

    Trung sĩ Erik Branson thuộc Pḥng Cảnh sát Đô thị tại Washington D.C đă từng viếng thăm Trung Quốc để nói chuyện với các giới chức thi hành công lực nước này về chiến thuật của Hoa Kỳ cho biết:

    “Người Trung Quốc thực sự đang cố t́m cách đào tạo một lực lượng cảnh sát chuyên nghiệp khác hẳn với việc chỉ thuê một người nào đó, phát đồng phục cho họ và đưa họ đến một khu nào đó rồi bảo họ hăy bảo vệ đảng.”

    Ông Branson nói các giới chức ṭa đại sứ Trung Quốc tiếp cận với ông sau khi đọc một bài báo về vai tṛ của ông trong việc giúp dẹp các tội phạm và ma túy tại một công viên ở Washington.

    Lực lượng cảnh sát Trung Quốc được trung ương hóa cao độ và không chia ra địa phương, tiểu bang và liên bang như ở Hoa Kỳ. Tại Trung Quốc, Bộ Công An chịu trách nhiệm thi hành công lực hàng ngày. Tuy nhiên ông Branson nói các viên chức ông nói chuyện ít quan tâm đến hệ thống liên bang và quan tâm nhiều hơn đến công việc cảnh sát ở địa phương, như là việc ông đi tuần tra bằng xe đạp như thế nào và phát triển mối liên hệ tốt đẹp với những thành viên của cộng đồng ra làm sao để những người này trở thành “tai mắt” của ông ngay tại chỗ.

    Ông Branson nói thêm: “Chú trọng vào địa phương v́ đây là nơi có những vấn đề về tham nhũng và nổi dậy.” Ông Branson cho biết là cảnh sát Trung Quốc muốn được chuyên nghiệp hóa bằng cách học cách cảnh sát Hoa Kỳ tuần tra như thế nào, giao dịch với cộng đồng ra sao cũng như đối phó với truyền thông đại chúng như thế nào.

    Trao đổi sinh viên

    Một phương cách cảnh sát Trung Quốc học hỏi là ḥa ḿnh vào hệ thống Hoa Kỳ. Trong 3 năm qua, chỉ có 15 sinh viên ưu tú của trường đại học cảnh sát Triết Giang tại Hàng Châu, Trung Quốc đă học về cách xét xử các tội phạm trong một năm tại đại học bang Texas Sam Houston ở Huntsville.

    Ông Vincent Webb, khoa trưởng và giám đốc của trường đại học nổi tiếng về việc xét xử tội phạm nói là một sự trao đổi như thế có ư nghĩa:

    “Tôi cho rằng có nhiều sự quan tâm hơn về những xáo trộn dân sự tại Trung Quốc mà chưa bao giờ tôi nghĩ đến. Theo tôi điều người ta càng ngày càng lo ngại hơn là cảnh sát phải liên hệ đến cộng đồng như là những người nắm giữ một loạt các quyết định khác nhau, nhận diện vấn đề và triển khai những giải pháp. An ninh công cộng là một con đường hai chiều. Nếu bạn luôn luôn đi ra ngoài với những trang cụ chống bạo loạn, bạn sẽ phải cần nhiều cảnh sát hơn.”

    Những nhận xét của ông Webb phát xuất từ các con số thống kê. Con số mà chính phủ Trung Quốc gọi là những “sự kiện tập thể” tăng lên từ chưa đến 10.000 trong năm 1993, lên đến khoảng 90.000 trong năm 2010, theo như những cuộc nghiên cứu được chính phủ Trung Quốc yểm trợ. Con số những cuộc tập họp công cộng mà các giới chức e ngại có thể làm rối loạn ổn định xă hội, có thể c̣n cao hơn nữa, nhưng Bắc Kinh đă chấm dứt không công bố thêm những thống kê trong những năm gần đây.

    Những cuộc tập họp biểu t́nh này là do các công dân càng ngày càng bất b́nh v́ tham nhũng và lạm quyền của các giới chức địa phương.

    Hai ông Branson và Webb đều nói cảnh sát Trung Quốc có thể nhận chân ra rằng cần phải xây dựng niềm tin đối với người dân nếu muốn giữ ǵn trật tự, và điều đó có nghĩa là phát triển đối tác với người dân để giải quyết và pḥng ngừa tội phạm.

    Cảnh sát cộng đồng

    Cảnh sát cộng đồng, chú trọng đến việc xây dựng các quan hệ đối tác được sử dụng rộng răi tại Hoa Kỳ trong những năm 1990 nhưng đă có những thoái trào tại một số khu vực khi các nhân viên thi hành công lực chú trọng nhiều đến an ninh nội địa sau cuộc tấn công khủng bố 11 tháng 9 năm 2001.

    Giáo sư Dennis Bowman thuộc Trường Thi hành Công lực và Quản trị Tư pháp tại trường đại học Western của bang Illinois nói ông nghĩ cảnh sát cộng đồng thích hợp nhất đối với Trung Quốc.

    Ông nói: “Về phương diện quan điểm, theo ư kiến của tôi mô h́nh này hấp dẫn được Trung Quốc. Tuy nhiên chúng ta không biết những yếu tố nào của cảnh sát cộng đồng đặc biệt làm họ chú ư.”

    Giáo sư Bowman nói thêm là đối với Trung Quốc “để làm đúng, phải có một kiểu chính phủ dân chủ hơn” bởi v́ việc này chú trọng đến việc phân quyền và sự tham gia tích cực của người dân.

    Cách thức cảnh sát cộng đồng của Hoa Kỳ hoạt động có phần chắc sẽ gặp những rào cản tại Trung Quốc khi đề cập đến thông tin và minh bạch. Chính phủ kiểm soát chặt chẽ truyền thông và nỗ lực hạn chế việc thảo luận công khai về những bất ổn.

    Ông Bowman nói: “Cho đến nay họ chỉ ghi nhận điều đó.” Nhưng họ quan tâm đến việc nghe những ư kiến.

    Bà Lucy Caldwell, phát ngôn viên của cảnh sát quận Fairfax, vùng ngoại ô Washington D.C vừa mới được mời nói chuyện tại Diễn đàn Quốc tế về Cảnh sát và Truyền thông tại Hàng Châu nói là những tham dự viên Trung Quốc quan tâm đến việc học hỏi những công cụ căn bản mà cảnh sát quận bà sử dụng để liên lạc với công chúng, làm cách nào để xây dựng sự tin cậy và sự tín nhiệm và làm thế nào bày tỏ thông cảm với người dân.

    Bà nói: “Quần chúng phải biết là bạn quan tâm trước khi họ quan tâm đến những ǵ bạn biết.”

    Văn hóa cách biệt

    Những sinh viên trao đổi của Trung Quốc tại trường đại học tiểu bang Sam Houston được nh́n thấy tại chỗ về phương pháp này. Trong khuôn khổ việc học, các sinh viên trải qua một tuần lễ với cảnh sát thành phố League City hay Alvin, Texas. Trong thời gian này, họ sống với các gia đ́nh cảnh sát Mỹ và đi trong các xe tuần thám cảnh sát, chứng kiến việc thi hành công lực cũng như đời sống ngoài giờ làm việc.

    Giáo sư Phillip Lyons, thuộc trường đại học tiểu bang Sam Houston nói: “Để phù hợp với ư niệm giao tiếp với cộng đồng, tôi nghĩ là chuyện hợp lư để nối kết những sinh viên này với cộng đồng cho họ có thể thấy việc làm của cảnh sát Mỹ từ bên trong một xe cảnh sát.”

    Cô Crystal Ye sắp chấm dứt một năm học tại trường đại học nói cô coi trọng vai tṛ của cô.

    Cô nói: "Theo quan điểm của tôi làm một nhân viên cảnh sát là một công việc vinh dự. Đây là một phần hội nhập của một xă hội trưởng thành."

    Cô Ye nói cô rất phấn khích về số lượng những trang cụ công nghệ cao và những thống kê nhân viên công lực Hoa Kỳ sử dụng và nói thêm là phương pháp tương tự có thể được sử dụng tại Trung Quốc.

    Dù vậy có những điểm không được đả thông. Cô Ye nói cô ngạc nhiên là cảnh sát Mỹ mang súng, cô nói người dân mang súng là bất hợp pháp tại Trung Quốc, do đó cảnh sát không cần phải mang súng. Cô cũng nói nhiều cảnh sát Trung Quốc không có quyền bắt giữ người.

    Giáo sư Lyons cho biết ông nói cho sinh viên Trung Quốc đi theo cảnh sát Mỹ trong một vụ bắt giữ là phải ngồi trong xe cho đến khi an toàn mới được đi ra ngoài.

    Ông nói: “Chúng tôi giải thích là đôi khi người dân không thích sự can thiệp của cảnh sát, và chúng tôi nói với họ là người này có thể la lối om x̣m. Một sinh viên hỏi có bao giờ họ dùng những lời lẽ thô tục hay không. Tôi nói là có và anh ta hỏi, có phải lúc đó ông bắn họ không? Đối với họ chuyện này như là miền Tây hoang dă lúc xưa.”

    Giáo sư Lyons nói khi ông hỏi một sinh viên là điều ǵ làm anh ta ngạc nhiên nhiều nhất về cảnh sát Mỹ, câu trả lời là “quyền lực cảnh sát có.”

    Ông Lyons nói thêm: “Điều này thực sự làm cho tôi dội ngược. Đây là một người từ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Quốc nói về quyền lực của cảnh sát Mỹ.”

    Tuy nhiên có những ví dụ mới đây về cảnh sát Trung Quốc có nhiều quyền lực như thế nào khi nói đến những giới chức của chính quyền địa phương.

    Các tổ chức nhân quyền đă chỉ trích cảnh sát Trung Quốc và lực lượng an ninh trong những tháng gần đây tiếp theo những tiết lộ về việc đàn áp mạnh bạo chống tội phạm tại Trùng Khánh của lănh tụ đảng Cộng Sản bị thất sủng Bạc Hy Lai, và vụ giam giữ không theo luật pháp nhà hoạt động mù Trần Quang Thành. Những diễn biến này làm phát sinh những lời kêu gọi mới của các nhà lănh đạo hàng đầu Trung Quốc quét sạch tham nhũng và t́nh trạng tội phạm không bị trừng phạt tại cấp địa phương.

    Phục vụ luật pháp và trật tự?

    Trong khi Bắc Kinh quan tâm dến vấn đề cảnh sát cộng đồng và liên lạc nhiều hơn với công dân là điều thấy rơ, mức độ Trung Quốc thi hành những bài học lănh hội của Hoa Kỳ vẫn c̣n là một điều bí mật.

    Ông Phelim Kine thuộc tổ chức Human Rights Watch nói Bắc Kinh sẽ áp đặt cách thức riêng của họ đối với hệ thống phương Tây. Ông nói Trung Quốc có thể t́m cách làm sống lại mô h́nh trước đây của Mao, được gọi là những Ủy ban khu vực.

    Những Ủy ban này theo ông Kine trên căn bản là “những tay chân của đảng cộng sản ở tại chỗ và là tai mắt trông chừng những người gây xáo trộn và những người bên ngoài… t́m những phần tử chống cách mạng.

    Ông Kine nói các Ủy ban này đă sống dậy trong suốt Thế Vận Hội Bắc Kinh 2008 v́ được xem như có giá trị trong việc giữ ǵn trật tự vào một thời điểm mà mọi chú tâm đều dồn vào Trung Quốc.

    Ông nói: “Đây là một mô h́nh cũ, như ma cà rồng được cho sống trở lại.”

    Ṭa đại sứ Trung Quốc tại Washington trong một tuyên bố nói Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ đă đạt được những “kết quả tích cực” với việc trao đổi các chuyến thăm viếng, điều tra chung, chia sẻ t́nh báo và huấn luyện thực thi công lực.

    Bản tuyên bố nói: "Trao đổi sinh viên giữa các trường huấn luyện nhân viên công lực của hai nước để học hỏi về những triết lư và chiến thuật cảnh sát tiên tiến sẽ giúp tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, tăng cường thêm sự hợp tác thực tiễn và tăng tiến những mối hợp tác bền vững và lành mạnh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trên lănh vực thi hành công lực."

    Tuy nhiên ông Kine nghi ngờ về những ǵ Trung Quốc có thể học hỏi được từ phương Tây.

    Ông nói: “Một trong những điều chúng ta ghi nhận với cảnh giác là ngành an ninh Trung Quốc nh́n vào những việc thực hành tốt nhất của các nước phương Tây để xây dựng những cái bẫy tốt hơn nhằm củng cố chế độ thay v́ thi hành công lực thực sự tại Trung Quốc. Cảnh sát do nhà nước kiểm soát. Cảnh sát không phải là trọng tài vô tư và không phải công bộc để thực thi luật pháp và trật tự.

    Ṭa đại sứ Trung Quốc không trả lời nhận xét của ông Kine dù có nhiều nỗ lực yêu cầu b́nh luận.

    http://www.voatiengviet.com/content/...t/1205166.html

    China Studies US to Revamp Police Force

    by Matthew Hilburn

    Nguyên bài coi trong :

    http://www.voanews.com/articleprintview/1177686.html


    Cách đây vài năm, công an CHXHCNVN cũng cho ngướ qua Mỹ học vơí cảnh sát Mỹ. Sau đó quay về th́ công an VN băt´ LS Lê Công Định, doanh nhân Trân Hùynh Duy Thưc´, ... Công an giam những ngướ bât´đông` chính kiên´, thay v́ tập trung vào băt´trộm cươp´ là nhiệm vụ mà công an nên làm.

    Tệ nạn xă hội ở CHXHCNVN ngày càng tràn lan.

    Không phải cư´ gởi ngướ qua Mỹ học th́ đât´ nươc´ khả quan lên hay là nhân dân nhờ được ǵ. Bởi v́ các chê´độ độc tài đảng trị dùng những kiên´thưc´ đó để gian lận tham nhũng ḅn rút khéo hơn, hay là để băt´ những ngướ bât´đông` chính kiến.

    Một đât´nươc´ mà tiếng nói đôí lập quá ít th́ tiêu cực tràn lan.

  5. #55
    Dac Trung
    Khách



    Trung Quốc cũng thầu xây dựng hệ thống đường sắt nội đô Hà Nội trị giá gói thầu $350.57 triệu đô la . Có điêù là cán bộ Đảng ta đi xe ô tô ngon lành không hà .

    Cục Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) với Liên danh Tổng Công ty Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị Trung Quốc (CMC) và Tổng Công ty Xây dựng công tŕnh đường sắt Trung Quốc (CRCC) đă kư biên bản ghi nhớ khảo sát, nghiên cứu tuyến đường sắt đô thị số 5 ở Hà Nội. Đó là tuyến Nam Thăng Long- Láng Ḥa Lạc.

    http://vov.vn/Home/Trung-Quoc-nghien...096/113918.vov

  6. #56
    Dac Trung
    Khách

    Bước nhẩy vọt của chủ nghĩa Con ông Cháu cha ở Trung Quốc





    The New York Times: David Barboza & Sharon LaFraniere. Phong Uyên dịch

    THƯỢNG HẢI – Trường quay phim DreamWorks Animation ở Hollywood vừa báo tin đă đặt được chân vào nền điện ảnh Trung Quốc trước nay vẫn nổi tiếng là kín cổng cao tường : một hợp đồng trị giá 330 triệu đô USD$ đă được kư để thành lập ở Thượng Hải một trường quay phim có thể một ngày kia cạnh tranh với những xưởng phim ở Californi, nơi sản xuất những phim ăn khách như Kung Fu Panda và Những kẻ bất diệt.

    Điều mà DreamWork có vẻ mập mờ không nói rơ là, trong số những đối tác Trung Quốc, nhân vật quan trọng nhất là Giang Miên Hành, 61 tuổi, con của Giang Trạch Dân, cựu chủ tịch Trung Quốc.

    Các nhà phân tích giảng giải đó là phương cách ĐCSTQ chia nhau chiến lợi phẩm: ĐCSTQ cho phép gia đ́nh những chóp bu khai thác những thành quả của một trong những bước nhẩy vọt kinh tế lớn nhất trong lịch sử. Cũng cùng khi đó, chính quyền sở tại diễn giải vụ Bạc Hy Lai, một lănh tụ bị hạ bệ nằm trong số 25 nhân vật trong bộ Chính trị, như một trường hợp cá biệt, và Bạc Hy Lai chỉ là một kẻ vô lại đă lợi dụng quyền hành tạo dịp cho thân thuộc ḿnh tích lũy của cải quá chừng quá mức.

    Nhưng từ trước đến nay mọi gia đ́nh các quan chức cao cấp đều làm như vậy. Người nào cũng nắm trong tay số của cải kếch xù. Những gia đ́nh này giữ vai tṛ chính trong các xí nghiệp gắn bó với Nhà nước. Rất nhiều những ” hoàng tử kế thừa” đóng vai trung gian cho những xí nghiệp nước ngoài muốn làm “áp phe” ở Trung Quốc. ” Khi thấy có thể làm được một cú béo bở là thấy những người này ngồi ngay hàng đầu “, Minxin Pei, giáo sư Chính trị chuyên về giới lănh đạo Trung Quốc đại học Claremont McKenna College Californi, nói như vậy.

    Xí nghiệp quốc doanh mà Ôn Vân Tống, con của thủ tướng Ôn Gia Bảo làm giám đốc, đang trở thành hăng thao tác lớn nhất về truyền thông qua vệ tinh Á châu. Người lănh đạo công ti nắm độc quyền nhà nước về xử dụng scanners cho hệ thống an ninh là Hồ Hải Phong, con của chủ tịch Hồ Cẩm Đào. Năm 2006, qua sự trung gian của Phùng Thiếu Đông, con rể Ngô Bang Quốc, nhân vật số 2 của Đảng, Merrill Lynch đă kư với ICBC, một ngân hàng quốc doanh khổng lồ, một hợp đồng về tổ chức đầu vào của chứng khoán, trị giá 22 tỉ đô la. Sự cướp đoạt chỗ làm ăn có hệ thống như vậy, đặt sự chính đáng của đảng Cộng sản trước một rủi ro: nhiều nhà phân tích cho rằng đẳng cấp đại gia, c̣n được gọi là giới “quí tộc đỏ”, càng dính dấp nhiều về áp phe với Nhà nước, càng tạo ra nhiều nguy cơ sẽ có phản ứng chống lại giới này.

    Nhưng cũng có nhiều xí nghiệp muốn chứng tỏ có nhiều ưu thế hơn những đối thủ của ḿnh khi phô trương một cách công khai là có mối quan hệ với những thành phần chính trị nằm trên thượng đỉnh : Xí nghiệp quần áo thể thao Xidelong thông báo cho những người muốn bỏ vốn vào xí nghiệp, là con trai của Ôn Gia Bảo là một trong những cổ phần viên. ” Có quá nhiều đối tác đến từ gia đ́nh những người cầm quyền. Chỉ cần những người này có phần trong bản giao kèo là mọi việc đều hợp lệ “, một chuyên viên tài chính quen làm việc với giới thân cận những quan chức chóp bu nói như vậy.

    Đảng Cộng sản đă nhiều lần làm lại hiến chương về đạo đức và tăng cường những điều lệ về cấm phổ biến những tin tức liên quan đến tài chính. Nhưng mọi báo cáo về chuyện đó đều được giữ bí mật, và khó mà những biện pháp mạnh mẽ về những vấn đề này được thực thi. Từ 20 năm nay, chính trị và kinh doanh đă quá gắn kết với nhau và một chủ nghĩa tư bản gọi là tư bản đồng lơa đă được Đảng kiến tạo. ” Họ không muốn mọi người biết v́ như vậy sẽ xẩy ra một tsunami”, Roderick MacFarquhar, chuyên viên về Trung Quốc ở Harvard khẳng định như vậy. Điều đáng sợ là nạn con ông cháu cha chiếm giữ những đặc quyền, đang trị v́ ở tầng lớp cao nhất của Nhà nước đang có nhiều triển vọng lan truyền xuống mọi cấp bậc khác.

    “Tới một hồi người ta nhận thấy có quá nhiều “các vị hoàng tử kế thừa”, Victor Shih, chuyên viên về Trung Quốc ở đại học Northwestern, gần Chicago phát biểu như vậy. Giữa những con cháu của những người lănh đạo ngày nay, con cháu của những người tiền nhiệm, con cháu những người nắm quyền ở trung ương, ở địa phương, con cháu các sĩ quan trong quân đội, trong công an… tổng cộng có thể lên đến mấy trăm ngàn người. Tất cả đều lợi dụng những mối quan hệ để kiếm tiền.”. Các lănh đạo ở thượng đỉnh luôn luôn la hét những người cầm quyền phía dưới là quá tham lam chiếm đoạt của công. Nhưng các vị này giấu nhẹm những chuyện tày trời chỉ bị phanh phui bởi báo chí nước ngoài – lấy thí dụ một chuyện như Tăng Vệ, con của cựu phó chủ tịch Tăng Khánh Hồng, mua một căn nhà giá 32 triệu đô la ở Sydney – truyền thông tiếng Trung đều giả ngơ không biết và những tin tức về chuyện này đều bị ban kiểm duyệt ngăn chặn trên Internet.

    Đa số những nhân vật cao cấp bị buộc tội tham nhũng rút cục cũng bị thất sủng. Xuân vừa rồi, Bạc Hy Lai bị rớt là v́ người sếp công an thành phố Trùng Khánh đă khai với các nhà ngoại giao Mỹ là Cốc Khai Lai, vợ của nhân vật chính trị này đă sai ông ta ám sát Neil Heywood, một nhà kinh doanh người Anh. Những bằng chứng xác nhận những người bà con của Bạc Hy Lai đă cất giấu ít nhất là 160 triệu đô la của ch́m của nổi, được bộc lộ, và các nhà chức trách đang tiếp tục t́m kiếm xem có nhiều của cải khác vẫn c̣n được cất giấu ở nước ngoài hay không.

    Phản ứng của thủ tướng Ôn Gia Bảo là ra lệnh tăng cường việc trấn áp tham nhũng. Trên Nhân dân Nhật báo, cơ quan chính thức của đảng Cộng sản, có những bài tố cáo những người dân tham lam tiền của đang tuồn của cải bất chính ra nước ngoài.

    Nhưng các nhà đại tư bản Trung Quốc vẫn được kín đáo tiếp đăi trong gia đ́nh những lănh đạo cao cấp qua sự trung gian của những đối tác bí mật. “Con trai, con gái, vợ, họ hàng thân thuộc là những người đứng làm trung gian hay hùn hạp vốn trong những chương tŕnh xây dựng, trong những hợp đồng cần có sự ưng thuận hay cần có sự hỗ trợ của chính phủ”, những người tham dự vào những cuộc giao dịch quả quyết như vậy.

    Gần đây, con các nhân vật chính trị không màng đến những vai tṛ trung gian nữa mà ḍm ngó những ngành tài chính cao cấp, đặc biệt là ngành Vốn kinh doanh tư bản. Ngành này có nhiều triển vọng kiếm được nhiều lợi nhuận hơn, đă làm lu mờ những vai tṛ đứng làm trung gian cho những thị trường công cộng hay những chức vụ như giám đốc một xí nghiệp độc quyền quốc gia:

    Jeffrey Tăng, con của Tăng Bái An, cựu ủy viên bộ Chính trị là quản lư Kaisin Investments, một hăng đầu tư được hai ngân hàng Nhà nước lập ra, China development Bank và Citic Capital.

    Liu Lefei, con của Lưu Vân Sơn, một ủy viên khác của bộ Chính trị, là một trong những quản trị viên của Citic Private Equity Fund, một quĩ lớn dưới sự quản trị của nhà nước.

    Năm vừa rồi, Alvin Giang, cháu của Giang Trạch Dân đă nhúng tay vào sự thành lập Quĩ Boyu Capital. Vốn của quĩ này sẽ lên đến ít nhất là một tỷ đô la.

    Gần đây nhất, đảng Cộng sản hứa hẹn sẽ cải tổ giới truyền thông và lănh vực văn hóa quốc gia. Những thân thích của giới cầm quyền cao cấp sẽ là những người đầu tiên chạy vội giành giật chỗ cho ḿnh trong lănh vực mới này:

    Tháng Hai vừa rồi, tin báo về thỏa hiệp giữa DreamWorks và ba đối tác Trung Quốc trong đó có Shanghai Alliance Investment đă được tính toán để trùng hợp với cuộc viếng thăm rất được mong đợi của Tập Cận B́nh, phó chủ tịch và có thể sẽ là chủ tịch nước. Thông cáo ỉm đi chuyện một phần Shanghai Alliance ở dưới quyền kiểm soát của ông Giang, con của cựu chủ tịch Giang Trạch Dân.

    Tăng Khánh Hoài, em của Tăng Khánh Hồng, cựu phó chủ tịch nước, cũng có chân trong kỹ nghệ điện ảnh. Ông này đă làm tham vấn cho bộ phim anh hùng tính The Founding of the Party. Phim này chúng minh sự quá gần gũi giữa thế giới áp phe và chính trị. Phim được chiếu trên gần 90000 màn ảnh khắp cả nước. Các văn pḥng chính phủ và những trường học nhận được lệnh phải mua xỉ vé số lớn và giới truyền thông bị cấm không được đưa ra những phê phán về phim. Kết quả là cuốn phim này đă đem lại nhiều lợi nhuận nhất trong năm 2011. Các nhà nghiên cứu đều công nhận điện ảnh là sân chơi mới của các “hoàng tử kế thừa”. Tăng Tiểu Anh, giám đốc Trung tâm phát triển chính trị đại học Thanh Hoa giảng giải: “Trong nhiều trường hợp, các quan chức của bộ Tuyên truyền khuyến khích các con cháu họ cứ làm phim đi, trước sau ǵ phim cũng sẽ được sự tán đồng của bộ “.

    Ziao Xiao, nhà kinh tế học đại học Khoa học và Kỹ thuật Bắc Kinh c̣n nói thêm: “ai cũng thấy bọn này đều kiếm được những chỗ làm ăn béo bở”.

    http://www.danchimviet.info/archives/59522


    ‘Princelings’ in China Use Family Ties to Gain Riches

    By DAVID BARBOZA and SHARON LaFRANIERE

    Published: May 17, 2012 132

    SHANGHAI — The Hollywood studio DreamWorks Animation recently announced a bold move to crack China’s tightly protected film industry: a $330 million deal to create a Shanghai animation studio that might one day rival the California shops that turn out hits like “Kung Fu Panda” and “The Incredibles.”

    What DreamWorks did not showcase, however, was one of its newest — and most important — Chinese partners: Jiang Mianheng, the 61-year-old son of Jiang Zemin, the former Communist Party leader and the most powerful political kingmaker of China’s last two decades.

    The younger Mr. Jiang’s coups have included ventures with Microsoft and Nokia and oversight of a clutch of state-backed investment vehicles that have major interests in telecommunications, semiconductors and construction projects.

    That a dealmaker like Mr. Jiang would be included in an undertaking like that of DreamWorks is almost a given in today’s China. Analysts say this is how the Communist Party shares the spoils, allowing the relatives of senior leaders to cash in on one of the biggest economic booms in history.

    As the scandal over Bo Xilai continues to reverberate, the authorities here are eager to paint Mr. Bo, a fallen leader who was one of 25 members of China’s ruling Politburo, as a rogue operator who abused his power, even as his family members accumulated a substantial fortune.

    But evidence is mounting that the relatives of other current and former senior officials have also amassed vast wealth, often playing central roles in businesses closely entwined with the state, including those involved in finance, energy, domestic security, telecommunications and entertainment. Many of these so-called princelings also serve as middlemen to a host of global companies and wealthy tycoons eager to do business in China.

    “Whenever there is something profitable that emerges in the economy, they’ll be at the front of the queue,” said Minxin Pei, an expert on China’s leadership and professor of government at Claremont McKenna College in California. “They’ve gotten into private equity, state-owned enterprises, natural resources — you name it.”


    For example, Wen Yunsong, the son of Prime Minister Wen Jiabao, heads a state-owned company that boasts that it will soon be Asia’s largest satellite communications operator. President Hu Jintao’s son, Hu Haifeng, once managed a state-controlled firm that held a monopoly on security scanners used in China’s airports, shipping ports and subway stations. And in 2006, Feng Shaodong, the son-in-law of Wu Bangguo, the party’s second-ranking official, helped Merrill Lynch win a deal to arrange the $22 billion public listing of the giant state-run bank I.C.B.C., in what became the world’s largest initial public stock offering.

    Much of the income earned by families of senior leaders may be entirely legal. But it is all but impossible to distinguish between legitimate and ill-gotten gains because there is no public disclosure of the wealth of officials and their relatives. Conflict-of-interest laws are weak or nonexistent. And the business dealings of the political elite are heavily censored in the state-controlled news media.

    The spoils system, for all the efforts to keep a lid on it, poses a fundamental challenge to the legitimacy of the Communist Party. As the state’s business has become increasingly intertwined with a class of families sometimes called the Red Nobility, analysts say the potential exists for a backlash against an increasingly entrenched elite. They also point to the risk that national policies may be subverted by leaders and former leaders, many of whom exert influence long after their retirement, acting to protect their own interests. ...

    Read more in :

    http://www.nytimes.com/2012/05/18/wo...f=davidbarboza

    http://www.nytimes.com/2012/05/18/wo...f=davidbarboza

    http://www.nytimes.com/2012/05/18/wo...f=davidbarboza



    China's 'Princelings' Rolling in Cash, Power

    Relatives of top leaders enjoy 'Red Nobility'


    By Matt Cantor, Newser Staff

    Posted May 18, 2012 2:40 PM CDT

    http://www.newser.com/story/146274/c...ash-power.html

    http://www.thenational.ae/news/world...gs-come-of-age

    In China, relatives of Party officials build lucrative businesses on family contacts


    http://www.washingtonpost.com/world/...KdT_story.html

  7. #57
    Dac Trung
    Khách

    China looks to tighten internet laws


    Published: 8:22PM Thursday June 07, 2012





    China released proposed changes to its Internet law on Thursday that aim to further eliminate anonymity on the Web and expand control over the companies behind the country's boisterous microblogging scene.

    In a draft update of the government's "Methods for Governance of Internet Information Services", China is proposing to widen the definition of Internet information service providers to include online forums, blogs and microblogs.

    It will also require microblog operators, like Sina Corp and Tencent Holdings, to obtain an administrative licence to run the popular service.

    In recent months, China's authoritarian government has tightened censorship over the free-wheeling Internet industry, especially its microblogs or Weibos, as the country prepares for a once-a-decade leadership transition later this year.

    The authorities blocked access this week to numerous terms deemed sensitive around the 23rd anniversary of the bloody crackdown on pro-democracy protesters on June 4, 1989 at Beijing's Tiananmen Square.

    The document states that Internet information service providers, including microblogs, forums and blogs, that allow users to post information on the Internet should ensure users are registered with their real identities.

    Forum and blog users in China are not now required to register with their real names.
    Advertisement

    In December, China obliged microblog operators to ensure that users were registered with their real identities, causing an uproar online. Microblog operator Sina has said that strict enforcement of the requirement has been hard.

    The draft is open for public comment until July 6.

    http://tvnz.co.nz/world-news/china-l...t-laws-4918648

    Chính phủ CHXHCNVN cũng bắt chước theo Trung Quốc . Thiên triêù làm sao th́ bên CHXHCNVN noi theo .

  8. #58
    Dac Trung
    Khách

    Nhiêù cuộc biểu t́nh chống ô nhiễm tại Trung Quốc

    3 July 2012

    China factory construction halted amid violent protests



    Residents at a municipal government building in Shifang city, Sichuan province Residents in Shifang city were protesting over environmental and health concerns

    Chinese officials have halted the construction of a copper alloy plant in Sichuan province following violent protests by local residents.

    Local officials said large crowds of residents gathered on Sunday and Monday in Shifang city to protest against the plant on environmental grounds.

    Both police and residents were injured in the clashes as bottles were thrown and cars damaged, they said.

    Officials said they would now consult residents on the project.

    Local authorities said hundreds of residents and students were involved in the protests, while state-run Global Times, quoting an unnamed police officer, said "several thousand" took part.

    A statement on the incident on the city's Sina Weibo account said the government would not restart the project "until the majority of people support it".

    "Work teams will be sent to all communities and schools to listen to people's opinions and suggestions," they added.

    But one woman in Shifang told the BBC that the streets were still "completely chaotic", with the government sending out "lots of armed police and riot police". People were still gathered in front of the city government office, she added.

    "The whole thing started with students. Shifang was to build something harmful for future generations, so the people felt very uncomfortable about it," she said.
    Injured protesters

    The Shifang city government said 13 protesters were injured and sent to hospital on Monday after police dispersed the crowd with tear gas.

    "Some people gathered outside the government building and began to throw bricks and water bottles at the building, government workers and police officers from 13:30, resulting in some injuries to police officers," the city government said.

    On Tuesday, Shifang police issued a warning to protesters.

    "Anyone who has incited, planned or organised illegal gatherings, protest marches or demonstrations or those who have engaged in smashing and looting... will be punished severely," it said in a statement.

    The statement also warned people against using the internet or text messages to organise "illegal gatherings".

    Photos showing injured protesters were circulating online, but these could not be independently verified.

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-18684895


    Biểu t́nh chống ô nhiễm tại TQ

    Giới chức trách tại Trung quốc cho biết việc xây dựng một đường ống nước thải tại thành phố Khải Đông của Trung Quốc đă bị hủy bỏ sau khi xảy ra biểu t́nh chống lại t́nh trạng ô nhiễm.

    Những người biểu t́nh đă xuống đường tại thành phố ở phía bắc Thượng Hải và xông vào phá các văn pḥng của chính phủ.

    Họ nói đường ống này, vốn được đề nghị xây dựng như một phần của nhà máy làm giấy, sẽ gây ra ô nhiễm cho vùng bờ biển của họ.

    Trung Quốc đă chứng kiến sự giận dữ ngày càng gia tăng trước những thiệt hại môi trường sau ba chục năm phát triển kinh tế nhanh chóng.

    Hàng ngàn người biểu t́nh đă lật đổ xe hơi và xông vào các văn pḥng của chính phủ và ném tài liệu qua cửa sổ.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...ollution.shtml


    28 July 2012

    China waste water pipeline scrapped after protest



    The demonstrators stormed government buildings in protest
    Continue reading the main story
    Related Stories

    In pictures: Water pipe protest
    China's mass protests
    China pollution 'has health toll'

    Authorities in China say a project to build a waste water pipeline in the city of Qidong has been scrapped after a protest over pollution.

    Demonstrators took to the streets of the city, north of Shanghai, and ransacked local government offices.

    They said the pipeline, proposed as part of a paper-making company, would pollute their coastal waters.

    China has seen rising anger about environmental damage after three decades of rapid economic growth.

    The thousands of protesters overturned cars as well as storming the local government offices and throwing documents from the windows.

    Items which the protesters allege are often received as bribes by officials - such as wine - were also seized from the offices, reports say.
    Official 'stripped'

    One local official was even reported to have been stripped of his shirt by angry protesters.
    map

    Users of the Chinese microblogging site Weibo said that having found luxury items in the government offices, demonstrators wanted to know what brand of clothing local Party Secretary Sun Jianhua was wearing.



    On discovering it was an expensive Italian brand, they are said to have stripped him to the waist and tried to make him wear shirt which bore an anti-pollution slogan.

    Local authorities had tried to appease local anger by suspending construction on the plant, but protesters rejected this.

    "If the government really wanted to stop this project, they should have done it right from the beginning. At this point they are too late," 17-year-old protester Xi Feng told Reuters.

    Earlier this month plans for a copper plant in Sichuan province were halted after thousands clashed with police.

    Demonstrators in such cases are becoming more outspoken, and their protests better organised and more effective.

    Analysts say this is a measure of social tensions in China as the Communist Party prepares for a leadership transition later this year.

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-19026464

  9. #59
    Dac Trung
    Khách













  10. #60
    Dac Trung
    Khách
    3 July 2012

    Recent high-profile mass protests in China




    Chinese officials have halted construction of a factory in Shifang city, Sichuan province, after violent protests from residents concerned about its impact on the environment.

    The BBC looks at high-profile incidents in China where the actions of residents in towns and villages have forced policy change in recent years - and whether those changes were permanent.

    Shifang city, Sichuan province




    Residents at a municipal government building in Shifang city, Sichuan province Residents in Shifang city were protesting over environmental and health concerns

    Residents of Shifang gathered on Sunday and Monday to protest against the construction of a copper alloy plant.

    Hundreds of residents and students involved in the protests were concerned that the plant would cause environmental damage.

    Both police and residents were injured in the clashes as bottles were thrown outside the government building and cars damaged, officials say.

    At least 13 protesters were injured as police dispersed the crowd with tear gas.

    Shifang police on Tuesday issued a warning saying that those involved in "illegal gatherings" would be "punished severely".

    Following the protests, city officials said they would consult residents on the project and would not restart it "until the majority of people support it".

    They also said that teams would be sent to communities and schools to "listen to people's opinions and suggestions".

    Wukan village, Guangdong province


    Villagers march in protest in Wukan on 15 December 2012 Villagers protested in Wukan for several months over the land grabs

    Tensions in the village of Wukan were simmering over the perceived corruption of local government officials in 2011.

    Villagers said these officials had taken their land over a long period without proper compensation.

    In a show of anger, they staged protests and went on a rampage in September.

    In December, a village negotiator died in custody. Police said he died of a "sudden illness", but his family said he was beaten to death.

    His death sparked a stand-off between villagers and local officials. Senior provincial officials stepped in to negotiate with villagers and called for an investigation into the corruption allegations.

    As a result, two local officials were removed from their posts and others punished in 2012.

    The villagers also won the right to elections as part of the deal. In March, thousands of residents voted for their new village chief and other officials.

    Dalian city, Liaoning province



    People protest against the PX plant in Dalian, China, 14 August One demonstrator in Dalian clutched a poster of a time bomb

    About 12,000 residents staged protests in Dalian in August 2011, citing pollution concerns over a toxic chemical plant.

    Residents living near the plant had to be evacuated after storm waves breached a dyke. The dyke was eventually repaired, but there were concerns that the paraxylene (PX) chemical made in the plant would leak.

    PX is used in fabric manufacturing and can be highly toxic.

    Protesters carried banners stating: "I love Dalian and reject poison" and "Give me back my home and garden! PX out! Protect Dalian!".

    To appease them, authorities ordered the plant's immediate closure and there were reports that it would be relocated.

    However, a report from The Guardian newspaper in January says that the plant is in production once again.

    The government would not confirm or deny if production has resumed, but one official did tell The Guardian that plans to move the factory to another island would take time.

    Haining city, Zhejiang province

    Chinese police (L) face villagers gathered in protest outside the gates to solar panel firm (17 September) Riot police were brought in to remove protesters from outside the solar panel factory in Haining City

    Hundreds of villagers in Haining staged protests for three days in September 2011 against a solar panel factory after large numbers of fish turned up dead in a local river.

    Some demonstrators broke into the plant, destroying offices and overturning company cars before being dispersed by riot police.

    Villagers had accused the manufacturer of dumping toxic chemicals into the water.

    Tests on water samples showed high levels of fluoride, which can be toxic in high doses, officials said.

    The factory was shut down, with a company spokesman promising that "corrective measures" would be taken regarding the accidental discharge in the area during a rainstorm.

    He added that an investigation into whether the fluoride caused the fish deaths and a clean-up would take place.

    Local officials had also said that there would be an overhaul of the production procedures at the plant involving the emission of waste gas and water.

    In 11 October 2011, the manufacturer said operations had resumed after an expert panel appointed by the Haining city government said it was satisfied with improvements at the plant.
    Xiamen city, Fujian province

    In 2007, residents of Xiamen staged a series of protests against the construction of a chemical factory in the area.

    Work had already started on the plant in Xiamen's outskirts, but the local government put the project on hold after protests received nationwide attention.

    Officials also ordered an environmental report. The findings were published by the environment ministry.

    The Fujian provincial government and the Xiamen city government eventually agreed to abandon the Xianglu Dragon Group's plan to build the factory in Xiamen following the protests.

    In January 2009, it was reported that the plant would be transferred to the nearby city of Zhangzhou.

    On 7 June, state-run news agency Xinhua reported that the PX plant will begin production in the second half of 2012 in Zhangzhou.

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-18684903


    28 July 2012

    In pictures: China water pipeline protest


    Các h́nh, coi trong :

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-china-19026467

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-09-2011, 05:31 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 26-08-2011, 04:58 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 20-08-2011, 11:31 AM
  4. Sáu cuộc chiến tranh trong 50 năm tới của Trung Quốc?
    By Cố_Nhân_Xưa in forum Tin Việt Nam
    Replies: 4
    Last Post: 05-08-2011, 04:29 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 02-10-2010, 04:35 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •