Page 2 of 9 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 83

Thread: Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?

  1. #11
    Member boban's Avatar
    Join Date
    09-03-2011
    Posts
    99

    Đúng là tặc tướng.

    Coi không được tí nào ! Một số Tướng lănh QLVNCH đă ban cho vị Tổng Tư Lệnh Tối Cao của QLVNCH một cái chết ác độc, man rợ như cái h́nh posted lên thế nầy th́ các cấp dưới quyền ḿnh có c̣n coi quí vị ra cái ǵ nữa mà khi chết đi, trên quan tài quí vị được phủ lá cờ vàng , lá cờ chính thống cùa VNCH ? !!!
    Last edited by boban; 13-05-2012 at 11:44 AM.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?
    Tướng Lâm Văn Phát


    Lâm Văn Phát (1927-1998) là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Ông là một quân nhân có vai tṛ quan trọng trong giai đoạn 1963 - 1965 và là Tư lệnh Biệt khu Thủ đô cuối cùng của Việt Nam Cộng ḥa.

    Xuất thân và bước đầu con đường binh nghiệp

    Tướng Lâm Văn Phát[1] sinh năm 1927 tại Cần Thơ. Cha ông, Lâm Văn Phận[2], là một nhà giáo, do đó ông cũng có một nền giáo dục từ nhỏ và học đến ban Tú tài tại Cần Thơ. Năm 1945, ông tham gia Lực lượng Thanh niên Tiền phong và tham gia cướp chính quyền tại Cần Thơ.

    Khi quân Pháp nổ súng tái chiếm Nam Bộ, ông bị buộc phải trở về Cần Thơ và tiếp tục học. Sau khi tốt nghiệp Tú tài, bị quân đội Pháp trưng dụng, phong cấp Thiếu úy phục vụ trong Quân đội Pháp[2]. Năm 1946, ông đào nhiệm và trốn vào căn cứ của khu 8. Tại đây, ông được phân công làm Trung đội trưởng Vệ Quốc đoàn, sau đó được rút về phân công huấn luyện Trường quân chính khu. Tuy vậy, sau một thời gian, năm 1948, ông đào ngũ và trở về lại Cần Thơ.

    Sau khi về lại Cần Thơ, ông trốn tại nhà người chị ruột, khi đó đă li dị với chồng cũ và đang làm hộ sinh tại Cần Thơ. Với sự giúp đỡ của ông Trần Hiếu, người t́nh và sau này là chồng thứ hai của người chị ruột, lúc đấy là sĩ quan phiên dịch trong quân đội Pháp tại chiến trường Nam Bộ, ông được thu xếp sang Pháp ở nhà một chính khách Pháp để học ngành cơ khí. Tuy nhiên, không lâu sau th́ cả chị ông và người anh rể đều bị lộ là t́nh báo viên của Việt Minh và phải trốn ra chiến khu. Ông cũng bị phát hiện, bị bắt giam và đối diện với án tử h́nh do tội đào ngũ. Nhờ các vận động của người đỡ đầu (cũng chính là nhân t́nh của người chị ruột khi c̣n ở Việt Nam), ông thoát án với điều kiện phải vào học Trường thiết giáp của Lục quân Pháp mở ở Oran - Bắc Phi, sau đó phải tiếp tục phục vụ trong Quân đội Pháp.

    Phục vụ trong Quân đội Quốc gia Việt Nam

    Sau khi tốt nghiệp năm 1949 với hàm trung úy, ông trở về Việt Nam và được giao hoàn cho Bộ chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Theo Hiệp ước Élysée, ông nằm trong số các sỹ quan người Việt trong quân đội Pháp được chuyển giao để thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. Năm 1950, ông ṭng sự tại vơ pḥng của Quốc trưởng Bảo Đại với hàm Đại úy [3]. Năm 1952, ông công tác tại Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập, với hàm Thiếu tá. Năm 1954, ông được thăng Trung tá.[2]
    Sỹ quan tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    Lâm Văn Phát là một trong những sỹ quan cao cấp của Quân đội Quốc gia Việt Nam ở lại và tham gia Quân lực Việt Nam Cộng ḥa vừa thành lập. Tuy vậy, trong suốt thời gian từ 1955-1963, ông chỉ được phân công công tác ở Bộ Tổng tham mưu ở các chức vụ hữu danh vô thực.

    Năm 1958, ông được cử đi học tại Trường Sỹ quan Chỉ huy và Tổng tham mưu (US Army Command and General Staff College) Fort Leavenworth tại Hoa Kỳ và tốt nghiệp 1 năm sau đó. Sau khi về nước, ông được thăng quân hàm Đại tá. Tuy vậy, ông vậy không được trọng dụng, có lẽ v́ quá khứ đào ngũ, cũng như mối liên hệ gia đ́nh với phía đối phương. Điều này làm nảy sinh bất măn, đưa ông thành một trong những sỹ quan cấp cao đầu tiên gia nhập nhóm các tướng lĩnh đảo chính năm 1963.

    Bốn lần tham gia đảo chính

    Là một sỹ quan cao cấp sớm thể hiện sự bất măn với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, ông là một trong những nhân vật đầu tiên nằm trong danh sách đảo chính. Cộng với việc ông không phải là sỹ quan chỉ huy nên các tướng lĩnh đảo chính chỉ giữ ông ở vị trí dự bị.[4]. Măi đến chiều ngày 1 tháng 11 năm 1963, các tướng lĩnh đảo chính mới giao ông chỉ huy Sư đoàn 5 thay Đại tá Nguyễn Văn Thiệu[5], để tấn công dứt điểm thành Cộng Ḥa. Ông cũng được Hội đồng Quân nhân Cách mạng thăng Thiếu tướng ngay tối hôm đó.

    Sau khi đảo chính thành công, ông được giao nhiệm vụ Phó tư lệnh Quân đoàn 3, kiêm tư lệnh Sư đoàn 7. Ngày 30 tháng 1 năm 1964, ông tham gia nhóm Nguyễn Khánh làm cuộc chỉnh lư truất phế các tướng Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, Mai Hữu Xuân. Do công trạng này, ông được tướng Nguyễn Khánh thăng chức làm Tư lệnh Quân đoàn 3. Đến tháng 4 năm 1964, ông giữ chức Tổng trưởng Nội vụ trong chính phủ của tướng Nguyễn Khánh.

    Ngày 13 tháng 9 năm 1964, ông cùng với Trung tướng Dương Văn Đức dẫn lực lượng Quân đoàn 4 kéo về Sài G̣n thị uy, dự định lật đổ chính phủ Nguyễn Khánh để nắm quyền nhưng bất thành do thiếu kiên quyết và thiếu sự ủng hộ của nhiều thế lực khác nhau. Ngày 15 tháng 9, tướng Nguyễn Khánh trở về Sài G̣n, tuyên bố cách chức và buộc giải ngũ tướng Dương Văn Đức, Lâm Văn Phát và một số sỹ quan cao cấp chỉ huy đảo chính. Tuy vậy, không ai trong số họ bị bắt giữ và vẫn được tự do.

    Ngày 1 tháng 11 năm 1964, tướng Nguyễn Khánh thành lập chính phủ dân sự do ông Trần Văn Hương làm Thủ tướng, ông Phan Khắc Sửu làm Quốc trưởng. Ngày 19 tháng 2 năm 1965, một lần nữa tướng Lâm Văn Phát đứng ra cầm đầu cuộc đảo chính do Đại tá Phạm Ngọc Thảo tổ chức. Lần này, cuộc đảo chính được tổ chức chặt chẽ hơn và phần nào đạt được mục đích tước quyền lực tướng Nguyễn Khánh. Tuy vậy, nhóm các tướng trẻ do Nguyễn Chánh Thi, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ cầm đầu chống lại đảo chính. Ngày 20 tháng 2, Hội đồng các tướng lănh họp ở Biên Ḥa, đă cử Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu nắm chức Chủ tịch Hội đồng Quân lực và đưa bác sĩ Phan Huy Quát lên làm Thủ tướng thay ông Trần Văn Hương. Hội đồng cũng cử tướng Nguyễn Chánh Thi làm chỉ huy chống đảo chính và ra lệnh cho tướng Lâm Văn Phát, đại tá Phạm Ngọc Thảo và 13 sĩ quan khác phải ra tŕnh diện trong 24 giờ. Cuộc đảo chính tan ră[6].

    Cuối tháng 6 năm 1965, Ṭa án Quân sự tuyên bố tử h́nh vắng mặt 4 sỹ quan chủ chốt của cuộc đảo chính. Tuy vậy, trong khi Đại tá Phạm Ngọc Thảo bị bắt và chết bí ẩn, th́ tướng Lâm Văn Phát ra tŕnh diện và vẫn được tự do, dù bị tước quân hàm và cấm đảm nhiệm mọi chức vụ.
    Vị tư lệnh Biệt khu thủ đô cuối cùng

    Suốt thời gian 10 năm, tướng Lâm Văn Phát sống thầm lặng. Tuy nhiên, vào những ngày cuối cùng của chế độ Sài G̣n, ông lại xuất hiện trong vai tṛ cựu tướng lĩnh trong Lực lượng thứ 3 do tướng Dương Văn Minh cầm đầu. Ngày 28 tháng 4 năm 1975, ông tham dự lễ ra mắt của chính phủ Tổng thống Dương Văn Minh và được cử làm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô thay tướng Trần Văn Minh vừa đào nhiệm[7].

    Trong những giờ cuối cùng, ông chỉ huy các lực lượng c̣n lại để pḥng thủ Sài G̣n với hy vọng có thể đạt được phần nào lợi thế để đàm phán. Tuy nhiên, đến trưa 30 tháng 4 năm 1975, ông được lệnh buông súng từ tổng thống Dương Văn Minh và giữ nguyên vị trí chờ bàn giao. [8].

    Sau năm 1975, ông phải tập trung học tập cải tạo hơn 10 năm. Sau đó ông được bảo lănh xuất cảnh theo diện HO và được định cư tại Mỹ.

    Ông qua đời ngày 30 tháng 10 năm 1998 tại tại Santa Ana, California, Hoa Kỳ.

    Ông chính là nguyên mẫu được nhà văn Nguyễn Trương Thiên Lư xây dựng thành nhân vật "tướng Lâm" trong tiểu thuyết Ván bài lật ngửa.

    Gia đ́nh

    Cha ông tên là Lâm Văn Phận, là một nhà giáo tại Cần Thơ. Sau năm 1945, ông tham gia Việt Minh và gia nhập Đảng Lao động Việt Nam và từng có thời gian giữ chức Chủ tịch Ủy ban Liên Việt tỉnh Cần Thơ. Sau năm 1954, ông tập kết ra Bắc và mất ở đó.[2]

    Tướng Lâm Văn Phát là người con thứ 2 trong gia đ́nh. Chị lớn của ông là Lâm Thị Phấn, sinh năm 1918, có tài liệu ghi được gả cho Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, là một t́nh báo viên nổi tiếng của Việt Minh, Thiếu tá t́nh báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, Anh hùng Lực lượng Vũ trang. Bà cũng là người được Ban binh vận giao nhiệm vụ vận động tướng Phát đầu hàng sớm vào tháng 4 năm 1975. Cuộc đời bà cũng được dựng thành phim với nhân vật Bạch Cúc trong phim "Người đẹp Tây Đô" của đạo diễn Lê Cung Bắc, do diễn viên Việt Trinh thủ vai Bạch Cúc.[2]

    Tướng Phát c̣n người em gái kế tên là Lâm Thị Phết và người em trai út tên là Lâm Văn Phiên, từng là Thiếu tá Không lực Việt Nam Cộng ḥa.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?
    Tướng Lâm Văn Phát – Chuyên gia đảo chính.




    Chỉ tính từ ngày 1/11/1963, phút cáo chung của chế độ Ngô Đ́nh Diệm, cho đến ngày 19/2/1965, chỉ 13 tháng đă có tới 4 cuộc đảo chính. Trong số những “chuyên gia” phản loạn, Thiếu tướng Lâm Văn Phát được xem là nổi bật nhất. Có bao nhiêu cuộc đảo chính, ông ta góp mặt đủ bấy nhiêu. Nhưng, kể cả những lần thành công, cũng chẳng ai giao cho ông ta một vai tṛ lănh đạo then chốt nào. “Cốt khỉ vẫn hoàn cốt khỉ”, trên sân khấu tranh giành quyền lực ở miền Nam, tướng Lâm Văn Phát cũng bị ngay chính phe nhóm nhất thời của ông ta ái ngại!

    Cuộc đời muôn mặt của viên loạn tướng

    Cuộc đời Lâm Văn Phát luôn có những thay đổi từ cực này sang cực khác, nhanh như hai mặt của một con tḥ ḷ. Ông sinh năm 1927 tại Cần Thơ, trong một gia đ́nh có truyền thống Cách mạng lẫn học hành nổi tiếng, xứng đáng được kính trọng. Thân sinh ông ta là nhà giáo Lâm Văn Phận, tham gia Mặt trận Việt Minh rất sớm, từng có thời gian giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Liên Việt tỉnh Cần Thơ.

    Sau 1954, ông Phận tập kết ra miền Bắc và qua đời ở đó. Ông Phát có chị là Lâm Thị Phấn, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên mẫu nhân vật Bạch Cúc trong phim “Người đẹp Tây Đô”.

    Bản thân Lâm Văn Phát, khi c̣n theo học bậc trung học đă gia nhập Thanh niên Tiền phong, tham gia cướp chính quyền tại Cần Thơ. Trớ trêu thay, sau khi thực dân Pháp nổ súng tái chiếm Nam Bộ, trở về Cần Thơ học tú tài xong, Phát lại gia nhập quân đội Pháp, trở mặt với lư tưởng mà gia đ́nh và bản thân từng đeo đuổi, được phong hàm thiếu úy.

    Nhưng chỉ một năm sau (1946), ông lại đào ngũ, tham gia kháng chiến tại Khu 8 và trở thành một Trung đội trưởng Vệ quốc quân. Nếu cứ con đường chính nghĩa đó mà đi giữa ḷng dân tộc, chắc chắn cuộc đời ông ta đă khác. Thế nhưng, chẳng được bao lâu, năm 1948, ông ta lại bỏ chiến khu, trốn về lại Cần Thơ.

    Quan ngại, ông Lâm Văn Phận đă t́m cách cách ly Phát khỏi sự dính líu chính trị, gửi Phát sang Pháp theo học ngành cơ khí. Ngựa chứng không thích bị đeo cương học hành chưa đâu vào đâu, chẳng biết ma đưa lối, quỷ dẫn đường thế nào, một lần nữa Lâm Văn Phát lại đi vào quân đội và theo học trường thiết giáp của lục quân Pháp tại Oran, Algeria, Bắc Phi.

    Ra trường với cấp bậc trung úy, Lâm Văn Phát được đưa trở về Việt Nam, trực thuộc Bộ chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại mặt trận Đông Dương. Quân đội quốc gia thành lập (1951), Lâm Văn Phát được thăng đại úy và chuyển sang làm việc tại vơ pḥng của Quốc trưởng Bảo Đại. Năm 1952, Lâm Văn Phát được điều sang phục vụ tại Bộ Tổng tham mưu quân đội quốc gia Việt Nam với hàm thiếu tá, đến năm 1954 th́ lên trung tá.

    Năm 1958, khi Ngô Đ́nh Diệm đă thâu tóm hết quyền lực trong tay, phế truất Bảo Đại, lên ngôi tổng thống, Lâm Văn Phát lại được cử sang Mỹ theo học khóa sĩ quan – tham mưu tại Fort Leavenworth kéo dài một năm. Về nước, ông ta được thăng hàm đại tá, nhưng không được Ngô Đ́nh Diệm tin dùng, nên chỉ nắm những chức vụ không có thực quyền, chuyên ngồi chơi, xơi nước! Bất măn, Phát âm thầm nuôi dưỡng ḷng thù hận với anh em Diệm – Nhu một cách sâu sắc. Lâm Văn Phát chẳng có chính kiến ǵ ngoài hám địa vị, danh lợi. Ông ta cũng chẳng có bạn bè thân tín trong quân đội mà chỉ “mạnh đâu, xâu đó”. Thế là ông trở thành một “chuyên gia đảo chính!”.

    Có đảo chính là có Lâm Văn Phát

    Biết rơ đại tá Lâm Văn Phát là người cay cú với chế độ Ngô Đ́nh Diệm, khi mấy ông tướng của quân đội Sài G̣n họp nhau bàn chuyện đảo chính đă móc nối, ghi tên ông ta đầu tiên vào danh sách. Ngặt một nỗi, với chức vụ chỉ huy trưởng Bảo an – Dân vệ, ông ta không có quân trong tay. Lâm Văn Phát cũng chẳng có khả năng ǵ đặc biệt, lại chưa từng chỉ huy trận mạc nên chẳng biết xếp ông ta vào vai tṛ ǵ.

    Theo kế hoạch ban đầu, Lâm Văn Phát được giao trách nhiệm xuống Mỹ Tho để thuyết phục, nếu không thành th́ bằng mọi cách phải giành cho được quyền Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ binh do đại tá Bùi Đ́nh Đạm nắm giữ. Mục đích trước tiên là để ngăn chặn sư đoàn này tiến về Sài G̣n giải cứu cho Ngô Đ́nh Diệm. Thứ đến, nếu phe đảo chính chưa thật sự thắng thế, th́ đơn vị này sẽ hỗ trợ. Nhưng v́ từ lâu, mật vụ của hai anh em Diệm – Nhu biết Lâm Văn Phát thường tỏ thái độ bất măn chế độ, nên theo dơi rất kỹ.

    Cuối cùng, phe đảo chính sợ bị lộ, không giao trọng trách này cho Lâm Văn Phát mà thay thế bằng đại tá Nguyễn Hữu Có. Tiếng súng khai hỏa cuộc binh biến này bắt đầu từ trưa ngày 1/11/1963, măi đến chiều tối, khi t́nh thế sắp ngă ngủ th́ Lâm Văn Phát mới được giao chỉ huy Sư đoàn 5 Bộ binh, thay thế đại tá Nguyễn Văn Thiệu.

    Ngày 2/11/1963, hai anh em Diệm – Nhu bị hạ sát một cách thê thảm. Chẳng đóng góp ǵ nhiều nhưng Lâm Văn Phát vẫn được thăng thiếu tướng ngay tối hôm đó, cùng với các đại tá Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Hữu Có, Đỗ Mậu…

    Một tháng sau, ngày 2/12/1963, thiếu tướng Lâm Văn Phát được chính thức nắm chức vụ Tư lệnh Phó Quân đoàn 3, kiêm Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ binh. Chưa thỏa măn, Lâm Văn Phát nh́n quanh, thấy bộ máy quyền lực nằm trọn trong tay trung tướng Dương Văn Minh và phe cánh, như: trung tướng Trần Văn Đôn, trung tướng Tôn Thất Đính, trung tướng Mai Hữu Xuân, trung tướng Lê Văn Kim và thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ… mà theo Phát th́ những tay này cũng chẳng có ai giỏi giang ǵ hơn ḿnh. Thế là ông ta lại sinh bất măn và cố t́nh ŕnh rập để chờ thời cơ lật đổ.

    Thời cơ đó đến chỉ sau có… nửa tháng. Trung tướng Trần Thiện Khiêm, một trong những nhân vật cầm đầu cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đ́nh Diệm, đang giữ chức vụ Tham mưu trưởng Liên quân. Ngày 17/12/1963, Khiêm đang thay mặt Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa sang thủ đô Seoul, Hàn Quốc dự lễ nhậm chức của Tổng thống Pak Chung-hee th́ ở nhà có lệnh giáng chức Khiêm xuống làm Tư lệnh Quân đoàn 3 mà chẳng hề thông báo lư do.

    Trở về, bề ngoài tỏ ra vui vẻ chấp hành nhưng bên trong Trần Thiện Khiêm kín đáo nuôi dưỡng âm mưu phục hận. Biết rơ trung tướng Nguyễn Khánh, Tư lệnh Quân đoàn 1, cũng bất phục đám tướng già đang nắm vận mệnh miền Nam, Khiêm thường xuyên liên hệ với Khánh bằng điện đàm trên hệ thống đặc biệt của quân đội.


    Hội đồng tướng lĩnh VNCH họp báo sau đảo chính ngày 19/12/1965, phế truất Nguyễn Khánh.

    Đầy tham vọng, Nguyễn Khánh đă dùng kế khích tướng với Khiêm để nắm chắc phần thắng trước khi hành động. Ngược lại, Khiêm muốn dùng Khánh đứng mũi chịu sào, nếu gặp phúc th́ ông ta cũng được hưởng lớn mà gặp họa th́ Khánh sẽ phải lĩnh nhiều hơn. Dự mưu c̣n có đại tá Cao Văn Viên, Tư lệnh Lữ đoàn Dù. Ba nhân vật đầu năo này dự tính sẽ rủ rê thêm một số tướng, tá làm hậu thuẫn. Lâm Văn Phát lại là người đầu tiên được chèo kéo.

    Cuối tháng 1/1964, Nguyễn Khánh mặc thường phục, từ miền Trung bí mật bay về Sài G̣n trên một chuyến bay dân dụng. Người của Trần Thiện Khiêm ra sân bay đón ông ta, đưa về tận nhà. Đêm 30/1/1964, Nguyễn Khánh, Trần Thiện Khiêm và Cao Văn Viên, ngồi tại nhà của Khánh, nơi đặt bộ chỉ huy cuộc đảo chính. Theo lệnh của Cao Văn Viên, một tiểu đoàn nhảy dù âm thầm chiếm cứ nhiều vị trí trọng yếu trong Bộ Tổng tham mưu.

    Đến 3h sáng, khi quân Dù đă hoàn thành nhiệm vụ, th́ một lực lượng bao gồm An ninh Quân đội, Quân cảnh, Nhảy dù do trung tá Nguyễn Văn Luông, một đàn em thân tín của Trần Thiện Khiêm chỉ huy, đồng loạt ập vào từng nhà, bắt giữ 4 ông trung tướng: Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính, Mai Hữu Xuân, Lê Văn Kim và thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ.

    Cùng lúc, thiếu tướng Lâm Văn Phát có mặt tại Bộ Tổng tham mưu với một số sĩ quan cao cấp khác theo dơi t́nh h́nh. Đến hừng sáng, mọi việc đạt kết quả một cách hoàn hảo, không có tiếng súng, đến nỗi ít ai biết một cuộc binh biến vừa xảy ra trong đêm. Ngay hôm sau, 5 ông tướng bị bắt, được giải giao ra quản thúc tại Đà Nẵng, với tội danh mơ hồ: Chủ xướng trung lập, bị đặt dưới sự cai quản của đại tá Nguyễn Chánh Thi, Tư lệnh phó Quân đoàn 1.

    Nguyễn Khánh lên ngôi, tự gọi đó là cuộc chỉnh lư. Ngày 2/2/1964, thiếu tướng Lâm Văn Phát được đưa lên làm Tư lệnh Quân đoàn 3, thay thế Trần Thiện Khiêm vừa nhảy tót lên chức Tổng trưởng Quốc pḥng kiêm Tổng Tham mưu trưởng quân đội. Đến ngày 4/4/1964, Lâm Văn Phát lại được mời làm Tổng trưởng Nội vụ. Lên vù vù, Lâm Văn Phát cũng chưa hài ḷng. Trong mắt Phát, bộ ba Nguyễn Khánh, Trần Thiện Khiêm, Cao Văn Viên “ăn” dễ quá. Ông ta lại rắp tâm đảo chính.

    Phát âm thầm móc nối với Trung tướng Dương Văn Đức, Tư lệnh Quân đoàn 4 để mưu cầu đại sự. Nếu thành công, tướng Đức hạ bệ được Nguyễn Khánh, Phát sẽ lăm le ghế thủ tướng, hay ít nhất cũng Tổng Tham mưu trưởng quân đội.

    Ngày 13/9/1964, Dương Văn Đức và Lâm Văn Phát xua Quân đoàn 4 tiến về Sài G̣n. Nhưng, chỉ là một cuộc đảo chính… tập sự. Người miền Nam trước năm 1975 thường có câu mai mỉa: “Mưu sự tại nhân, thành sự tại Mỹ!”.

    Không được người Mỹ ủng hộ, Dương Văn Đức không biết giương ngọn cờ nào, không dám nhận là đảo chính, chỉ gọi cuộc binh biến của ḿnh là “biểu dương lực lượng”, dù cũng chẳng biết “biểu dương lực lượng” để làm ǵ? Lâm Văn Phát cũng chỉ là một tay ấm ớ hội tề, miệng hùm gan sứa. Khí thế đang hừng hực, cả hai bỗng ra lệnh dừng quân tại Phú Lâm để chờ, mà chưa biết ḿnh chờ đợi cái ǵ!!!

    Lập tức, tướng Nguyễn Cao Kỳ và một số tướng tá trẻ đang pḥ Nguyễn Khánh, vừa mở cuộc điều đ́nh, vừa hăm dọa Dương Văn Đức và Lâm Văn Phát. Theo đó, nếu hai kẻ hữu dũng vô mưu này chịu rút quân về sẽ được giữ nguyên chức vụ cũ, c̣n không sẽ bị ném bom. Hoảng quá, Dương Văn Đức ra lệnh lui binh. Mấy ngày sau, được mời về Sài G̣n, Dương Văn Đức vẫn ngây thơ đến độ tưởng Nguyễn Khánh muốn giải kết mâu thuẫn trong t́nh “huynh đệ chi binh”. Nào ngờ, ông ta bị bắt tạm giam luôn!

    Sau đó cả Dương Văn Đức – Lâm Văn phát và một số sĩ quan khác đă bị Nguyễn Khánh cách chức và buộc phải rời khỏi quân đội. Giận ḿnh thua trí người ta, trung tướng Dương Văn Đức phát luôn cơn tâm thần!

    Ai cũng tưởng, tới đây Lâm Văn Phát đă hết lửa. Nào ngờ đến ngày 19/2/1965, ông ta lại tham gia cuộc đảo chính do Đại tá Phạm Ngọc Thảo (một chiến sĩ Cách mạng hoạt động trong ḷng địch, nguyên mẫu nhân vật Nguyễn Thành Luân trong phim “Ván bài lật ngửa”) cầm đầu.


    Đại tá Phạm Ngọc Thảo (người ngồi) trong ngày đảo chính 19/2/1965.

    Kế hoạch của Đại tá Thảo được thực hiện gần như hoàn chỉnh, tưởng chừng như đă gặt hái thành công khi lực lượng của ông đă chiếm được sân bay Tân Sơn Nhất, Đài Phát thanh, bến Bạch Đằng, Bộ Tổng tham mưu và suưt bắt được Nguyễn Khánh. Vừa ăn trưa xong tại một biệt thự trong Bộ Tổng tham mưu, thấy có biến, Nguyễn Khánh vội trốn qua phi trường gặp tướng Nguyễn Cao Kỳ, Tư Lệnh Không quân, cả hai trốn lên phi trường Biên Ḥa. Kỳ đă cho một máy bay chở Nguyễn Khánh xuống Vũng Tàu lánh nạn.

    Các tướng Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Chánh Thi cầm đầu nhóm tướng trẻ chống lại đảo chính, chặn kế hoạch của Phạm Ngọc Thảo – Lâm Văn Phát nhưng cũng không pḥ trợ Nguyễn Khánh – người đă bị nhóm đảo chính tước bỏ quyền lực.

    Ngày 25/2/1965, Nguyễn Khánh buộc phải rời Việt Nam, sống đời lưu vong dưới danh nghĩa “đại sứ lưu động” của Việt Nam Cộng ḥa, một đại sứ không có nhiệm sở, không biết tŕnh ủy nhiệm thư ở đâu! Những người cầm đầu cuộc đảo chính và 13 sĩ quan tham gia bị gọi ra tŕnh diện. Đại tá Phạm Ngọc Thảo đă không chấp hành. Ông bị bắt và bị thủ tiêu một cách mờ ám. C̣n Lâm Văn Phát th́ đă nhanh nhảu ra tŕnh diện và được tha.

    Từ đó, Phát ch́m vào bóng tối suốt 10 năm liền. Bỗng dưng, ngày 28/4/1975, người ta thấy Lâm Văn Phát tái xuất trong vai tṛ Tu lệnh Biệt khu Thủ đô của Chính phủ Dương Văn Minh, chỉ huy tàn quân pḥng thủ Sài G̣n. Nhiều người cho rằng Lâm Văn Phát là kẻ bất trí, chỉ tham quyền chức. Chỉ hai ngày sau, ông ta được mang hia, đội măo để dẫn quân lính ra… đầu hàng Quân Giải phóng!.

    Đoàn Thiên Lư

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?
    Đại tá Phạm Ngọc Thảo, người được mệnh danh là ''vua đảo chánh''





    Đại tá Phạm Ngọc Thảo (1922-1965),
    Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (truy tặng năm 1987),
    nguyên Phó Pḥng Mật vụ Ban Quân sự Nam Bộ.


    ‘’Các nhà t́nh báo thông thường có nhiệm vụ giấu ḿnh, thu thập, khai thác tin tức chuyển về trung tâm. Riêng Phạm Ngọc Thảo đi thẳng vào hàng ngũ kẻ thù, tung hoành hoạt động v́ Tổ quốc cho tới tận lúc hy sinh, trường kỳ mai phục và “độc lập tác chiến”. Anh là nhà t́nh báo có một không hai’’ (Nhà báo Trần Bạch Đằng, nguyên Phó Ban tuyên huấn Trung ương cục miền Nam).

    ‘’Anh Phạm Ngọc Thảo đă nhận một nhiệm vụ đặc biệt, chưa từng có “tiền lệ” trong công tác cách mạng của chúng ta” (Nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt)Phạm Ngọc Thảo sinh năm 1922, là con thứ tám trong một gia đ́nh giàu có nhất nh́ đồng bằng sông Cửu Long, công giáo ba đời rất mực yêu nước. Ông sinh tại Sài G̣n nhưng nguyên quán lại ở Bến Tre.

    Cha ông, Adrian Phạm Ngọc Thuần có tới hơn 4000 mẫu đất và gần 1000 căn nhà rải rác ở khắp các tỉnh Cần Thơ, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Sa Đéc, Vĩnh Long. Ông Thuần có quốc tịch Pháp nên các con đều được sang Pháp học. Con trai cả Gaston Phạm Ngọc Thuần, qua Pháp học từ lúc 6 tuổi, đậu cử nhân Luật về nước theo cách mạng làm tới Phó Chủ tịch uỷ ban kháng chiến Nam Bộ. Con thứ 7 Phạm Ngọc Hùng học ở Pháp, lấy vợ Pháp rồi về Việt Nam ra chiến khu chiến đấu, làm Uỷ viên Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam.

    Trong gia đ́nh, chỉ riêng ông không sang Pháp du học do thế chiến thứ hai xảy ra. Lúc nhỏ ông theo học tại một trường tư nổi tiếng ở Sài G̣n, trường trung học công giáo Taberd.Tốt nghiệp trường Kỹ sư công chánh ở Hà Nội, khi Pháp bội ước quay lại xâm chiếm Việt Nam, ông tuyên bố huỷ bỏ quốc tịch Pháp của ḿnh và đi theo cách mạng, làm việc ở Văn pḥng Uỷ ban kháng chiến hành chính Nam Bộ.

    Năm 1946, trường Vơ bị Trần Quốc Tuấn, trường sỹ quan đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam được thành lập để đào tạo cán bộ quân sự chuẩn bị cho kháng chiến. Ông cùng 12 chiến sỹ Nam Bộ khác được cử ra Sơn Tây học tập. Tốt nghiệp khoá học, ông được điều về Phú Yên nhận nhiệm vụ làm giao liên. Lúc này Trung ương đang cử nhiều đoàn cán bộ vào tăng cường cho miền Nam. Trong thời gian này, ông đă làm nhiệm vụ đưa ông Lê Duẩn (sau này là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam) vào Nam chỉ đạo kháng chiến an toàn bằng con đường công khai. Sau đó, ông được trên tin cậy giao chức Trưởng pḥng mật vụ Ban quân sự Nam Bộ – tổ chức t́nh báo đầu tiên của cách mạng ở Nam Bộ. Rồi được bổ nhiệm làm Tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn 410(Quân khu 9) (có tài liệu nói là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 307 Quân khu 8, chi tiết này không đúng). Năm 1954, ônh được điều ra Bắc và được đích thân ông Lê Duẩn giao nhiệm vụ trở về Nam hoạt động trong ḷng địch.

    Trở về miền Nam, ông làm nghề dạy học tại một số trường tư thục Sài G̣n. V́ không chịu kư tên vào giấy “hồi chánh” nên ông đă bị mật vụ Pháp (do Mai Hữu Xuân cầm đầu) vây bắt mấy lần, nhưng ông đều trốn thoát. Cuối cùng ông về Vĩnh Long dạy học để dễ dàng xâm nhập vào hàng ngũ địch. V́ vùng đất này thuộc địa phận của giám mục Ngô Đ́nh Thục (anh trai của Ngô Đ́nh Diệm). Gia đ́nh ông vốn theo Thiên chúa giáo lâu đời, thân thiết với giám mục Ngô Đ́nh Thục. Giám mục Ngô Đ́nh Thục rất quư mến ông v́ đă từng làm lễ rửa tội cho ông và coi ông như con nuôi. Nhờ chính sách “đả thực bài phong”, của Ngô Đ́nh Diệm, ông được Ngô Đ́nh Thục giới thiệu với anh em Diệm – Nhu. Ông khôn khéo công khai hết nguồn gốc của ḿnh, kể cả chức tiểu đoàn trưởng cũ, chỉ trừ một điều: ḿnh là Đảng viên Đảng CSVN. Được bảo đảm về chính trị, ông đă cùng vợ con trở lại Sài G̣n sinh sống.

    Đầu năm 1956, ông làm việc tại Ngân hàng quốc gia Sài G̣n. Tháng 5 năm 1956 được sự giới thiệu của Huỳnh Văn Lang, Tổng giám đốc Viện Hối đoái và Bí thư Liên kỳ bộ Nam Bắc Việt của đảng Cần Lao, Phạm Ngọc Thảo được cử đi học khóa huấn luyện tại trung tâm Nhân vị tại Vĩnh Long. Và sau đó (tháng 10 năm 1956) ông gia nhập đảng Cần Lao. Sau khi gia nhập đảng Cần Lao, ông phụ trách tổ quân sự, giữ nhiệm vụ nghiên cứu về chiến lược và chiến thuật quân sự và huấn luyện quân sự cho các đảng viên Cần Lao. Tháng 1 năm 1957 Phạm Ngọc Thảo tham gia biên tập bán nguyệt san Bách Khoa - tạp chí của một nhóm trí thức đảng Cần Lao. Sau đó được Ngô Đ́nh Diệm đưa sang ngạch quân sự với cấp bậc đại úy đồng hóa trong quân đội Sài G̣n. Tuy nhiên đây chỉ là những chức vụ ‘’hữu danh vô thực’’ v́ Diệm-Nhu khi đó chưa thực sự tin tưởng cũng như chưa nhận thấy hết khả năng của ông.

    Thời gian này ông đă biết sử dụng vốn binh pháp Tôn Tử mà ông Hoàng Đạo Thuư từng dạy ở Trường Lục quân Trần Quốc Tuấn để viết báo. Thời gian này, ông cộng tác với tạp chí Bách khoa. Chỉ trong hơn một năm, ông đă viết 20 bài báo nói về các vấn đề chiến lược, chiến thuật, nghệ thuật chỉ huy, huấn luyện quân sự, phân tích binh pháp Tôn Tử, Trần Hưng Đạo.... Những bài báo đó đă được giới quân sự chú ư và Diệm – Nhu đề cao “tầm” của ông. Năm 1957, ông được điều về làm việc tại Pḥng Nghiên cứu chính trị của Phủ tổng thống với hàm thiếu tá. Ông rất được Ngô Đ́nh Diệm tin dùng trong lĩnh vực chính trị, t́nh báo và an ninh nội bộ. Từ đó, ông lần lượt giữ các chức vụ tỉnh đoàn trưởng tỉnh đoàn bảo an Vĩnh Long, rồi chỉ huy trưởng bảo an tỉnh B́nh Dương.

    Năm 1960, sau khi học một khóa chỉ huy và tham mưu ở Trường vơ bị Đà Lạt, Phạm Ngọc Thảo được thăng thiếu tá và được cử làm Thanh tra Khu Trù Mật. Đầu những năm 60, trước cao trào đồng khởi ở Bến Tre, Diệm đă cử ông giữ chức tỉnh trưởng tỉnh này (khi ấy là tỉnh Kiến Ḥa) với cấp bậc trung tá và muốn trắc nghiệm chương tŕnh b́nh định. Sau khi nhậm chức, t́nh h́nh Bến Tre trở lên yên ổn hơn, ông quyết định thả ngay hơn 2000 tù nhân đang bị giam giữ, liên lạc với bà Nguyễn Thị Định, tạo điều kiện cho khởi nghĩa Bến Tre bùng nổ. Chính sách không cho binh lính đàn áp dân chúng tuỳ tiện của ông đă “bật đèn xanh” cho phong trào “đồng khởi”. Tiếp đó, có dư luận nghi ngờ ông là cộng sản nằm vùng. Nhưng Diệm-Nhu lại cho rằng ông c̣n “non nớt”, thiếu kinh nghiệm nên chuyển anh sang Mỹ học tập tại Trường sĩ quan tham mưu (Command and General Staff College ở bang Kansas). Từ đó Bến Tre lại tiếp tục ‘’mất an ninh.

    Năm 1961, ông về nước được cử giữ chức Tham vụ chuyên môn Phủ tổng thống, đặc trách về vấn đề Thanh tra và ấp chiến lược. Ông được giới tướng lĩnh rất quư mến v́ sự thông minh, lịch thiệp, phóng khoáng, giao du rộng… Tháng 9 năm 1963, Trần Kim Tuyến nguyên Giám đốc Sở Nghiên cứu chính trị (thực chất là pḥng mật v&#7909... và ông âm mưu một cuộc đảo chính. Phạm Ngọc Thảo đă kêu gọi được một số đơn vị như Quân đoàn 3, Quân đoàn 4, Biệt động quân, Bảo an... sẵn sàng tham gia. Tuy nhiên cuộc đảo chính không thành công, v́ ngày 6 tháng 9 năm 1963, Ngô Đ́nh Diệm đă cử Trần Kim Tuyến đi làm Tổng lănh sự tại Ai Cập.

    Sau khi chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ ngày 1 tháng 11 năm 1963, mọi sĩ quan đều được phong chức riêng ông không được phong chức ǵ v́ lí do chưa qua trường lớp, để lôi kéo ông về phía ḿnh Mỹ đề nghị cho ông san Mỹ học trường vơ bị cao cấp. Thời điểm này tại Sài G̣n liên tục diễn ra các cuộc đảo chính. Học xong về nước đúng vào thời điểm Nguyễn Khánh đảo chính thành công. Nhưng Nguyễn Khánh chỉ là người vơ biền, học vấn không cao, nhiều lần không trả lời nổi những chất vấn của quần chúng biểu t́nh. Ông về , Nguyễn Khánh bèn tận dụng tài nói, viết của ông, phong ngay hàm Đại tá và giao cho anh trọng trách là phát ngôn viên Chính phủ, Tuỳ viên báo chí của Nguyễn Khánh.

    Ngày 13/9/1964, ông tham gia tổ chức cuộc đảo chính lật đổ Nguyễn Khánh. Nhưng do nhiều lí do, cuộc đảo chính thất bại. Ông phải đi Mỹ làm tùy viên quân sự. Đầu năm 1965, Phạm Ngọc Thảo bị gọi về nước v́ chính quyền Sài G̣n đă nghi ngờ, muốn bắt ông. V́ vậy, ông đă đào nhiệm và bí mật liên lạc với các lực lượng đối lập khác như Dương Văn Đức, Lâm Văn Phát để tổ chức đảo chính ở Sài G̣n và v́ một lí do vô cùng quan trọng. Theo một tài liệu mà ông nắm được, Mỹ và Nguyễn Khánh đă thoả thuận sẽ ném bom xuống miền Bắc vào 20/2/1965, v́ vậy cuộc đảo chính sẽ tiến hành đúng ngày 19/2.

    Ngày 19 tháng 2 năm 1965, đảo chính nổ ra, mặc dù đang bị truy bắt gắt gao ông vẫn cùng Lâm Văn Phát đem quân và xe tăng vào chiếm trại Lê Văn Duyệt, đài phát thanh Sài G̣n, bến Bạch Đằng và sân bay Tân Sơn Nhất. Nhưng chỉ làm chủ đài phát thanh trong một thời gian ngắn, rồi bị dập tắt xong cũng làm Nguyễn Khánh đào thoát bằng máy bay ra Vũng Tàu. Tuy nhiên cuộc đảo chính này cũng làm Nguyễn Khánh mất chức, phải ra nước ngoài làm đại sứ lưu động. Đồng thời kí kết giữa Nguyễn Khánh về việc đổ thêm quân vào miền Nam và đánh bom miền Bắc không thành công.

    Chính quyền miền Nam rơi vào tay nhóm tướng lĩnh khác, ông phải rút lui vào hoạt động bí mật. Nhưng ông tiếp tục chuẩn bị tư tưởng cho các hoạt động cách mạng bằng cách xuất bản tờ báo “Việt Tiến”, mỗi ngày phát hành trên 50.000 tờ, tuyên truyền tinh thần yêu nước, vạch trần âm mưu của Mỹ – Nguỵ. Ông có cả một hàng rào bảo vệ rộng lớn từ các xứ đạo Biên Hoà tới Hố Nai, Thủ Đức, Sài G̣n; có nhiều linh mục giúp đỡ in ấn, phát hành tờ Việt Tiến. Lúc này, ông bị chính quyền Kỳ – Thiệu kết án tử h́nh quyết tâm trừ khử v́ thấy rơ tầm nguy hiểm của ông, người ta treo giải 3 triệu đồng cho ai bắt được nhưng vẫn liên lạc với cơ sở cách mạng trực tiếp là ông Sáu Dân (Vơ Văn Kiệt) để hoạt động tiếp. Trước t́nh h́nh đó, ông Vơ Văn Kiệt có đề nghị đưa ông ra chiến khu nhưng ông nói vẫn c̣n khả năng tổ chức đảo chính khác, vẫn c̣n khả năng thành công v́ ông muốn ngăn chặn việc quân Mỹ tăng quân ồ ạt vào miền Nam cuối tháng 5 năm 1965. Đại sứ quán Mỹ cũng đề nghị đưa ông ra nước ngoài nhưng ông từ chối.

    Phạm Ngọc Thảo phải trốn nhiều nơi, cuối cùng đến trốn trong Đan viện Phước Lư ở xă Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, Biên Ḥa. Cuối cùng nơi trú ẩn này cũng bị lộ. Lúc 3 giờ sáng ngày 16 tháng 7 năm 1965, khi ông vừa ra khỏi Đan viện Phước Lư th́ bị phục sẵn bắt rồi đưa về một cái suối nhỏ gần Tam Hiệp, Biên Ḥa, để thủ tiêu. Sợ ông chạy trốn nên anh ninh quân đội ngụy nổ súng luôn. Nhưng viên đạn xuyên xuống hàm làm ông gẫy mất mấy cái răng, ngă vật ra. Vừa lúc có tiếng những người công nhân đi cạo mủ cao su, an ninh quân đội ngụy sợ lộ bèn quay xe bỏ chạy.

    Tỉnh dậy, ông cố lết về một nhà thờ. Sau khi được linh mục Cường cứu sống, ông chủ động xin chuyển tới chỗ khác pḥng khi an ninh quân đội tới truy t́m. Nhưng sau ông vẫn bị phát hiện và bị bắt anh về giam tại Cục an ninh quân đội ngụy, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tại đây, chúng đă dùng những thủ đoạn tra tấn anh hết sức dă man như: dùng cây nhọn xoáy vào vết thương, đánh đập, tra điện. Thế nhưng khi được hỏi : “Nếu được tự do Đại tá sẽ làm ǵ?”. Ông hiên ngang trả lời: “Tôi sẽ tiếp tục sứ mạng cho tơí lúc thành công”.

    Bị đánh đập dă man, không nói được nhưng ông vẫn dùng bút viết ra giấy những lời đanh thép lên án chúng như: “Chúng mày biết tao là Việt cộng th́ đừng bao giờ hi vọng tao khai. Một là sống, hai là chết, tao vẫn tiếp tục con đường của tao...”. V́ cay cú, Nguyễn Ngọc Loan đă dùng cả hành vi bẩn thỉu, đê hèn tra tấn với dă tâm để ông chết rồi bí mật mang chôn giấu tại nghĩa trang quân sự G̣ Vấp với tấm bảng ghi “Mộ vô danh”. Ngày 18/7/1965, các báo chí Sài G̣n đăng tin đại tá Phạm Ngọc Thảo chết v́ bị thương trong một tai nạn giao thông. Nguỵ quyền Sài G̣n sau khi biết ông là cộng sản đă gọi ông là “vua đảo chánh” với nỗi khiếp sợ. Tướng 4 sao Oét-mô-len, Tổng chỉ huy quân đội Mỹ ở miền Nam trong hồi kư đă gọi Phạm Ngọc Thảo là một nhà “cách mạng chuyên nghiệp”.

    Năm 1987, ông được Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam truy tặng anh danh hiệu cao quư: Anh hùng LLVTND. Hiện nay, mộ Phạm Ngọc Thảo được đưa về nghĩa trang TP.HCM, trên đồi Lạc Cảnh(huyện Thủ Đức). Mộ ông nằm cạnh mộ những tên tuổi nổi tiếng như Lưu Hữu Phước, Phạm NgọcThạch, Can Trường...

    Trong cuộc trường chinh giải phóng dân tộc Việt Nam, người xứng đáng được coi là "nhà t́nh báo vĩ đại nhất". Có thể so sánh với Rihard Gioorgie, Kim Filby của Liên Xô không phải Vũ Ngọc Nhạ hay Phạm Xuân Ẩn mà chính là nhà t́nh báo chiến lược, Đại tá Anh hùng QDNDVN Phạm Ngọc Thảo. Ông chính là nguyên mẫu của nhân vật Nguyễn Thành Luân trong tiểu thuyết nổi tiếng Ván Bài Lật Ngửa. Có 3 đặc điểm lớn để có thể xác định Đại tá Phạm Ngọc Thảo là nhà t́nh báo vĩ đại nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20:

    Khác với Vũ Ngọc Nhạ và Phạm Xuân Ẩn, Phạm Ngọc Thảo là người duy nhất có thể tác động trực tiếp đến chính quyền Sài G̣n . Là sỹ quan cao cấp trong quân đội ngụy lai có lực lượng trong tay, ông chính là người đă trực tiếp đạo diễn và tham gia chỉ đạo hàng loạt vụ đảo chính làm rung chuyển nền chính trị Miền Nam những năm 64-65, gây mất ổn định nghiêm trọng chế độ Sài G̣n, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng miền Nam. Nếu cuộc đảo chính với Lâm Văn Phát gạt Nguyễn Khánh năm 1964 thành công, Phạm Ngọc Thảo trở thành thủ tướng chính quyền Sài G̣n th́ lịch sử có thể đă có những thay đổi lớn.

    Khác với Vũ Ngọc Nhạ và Phạm Xuân Ẩn, Phạm Ngọc Thảo là nhà t́nh báo hoạt động đơn tuyến, không hề có đồng đội trực tiếp hỗ trợ mà chỉ chịu sự chỉ đạo về chiến lược của Bác Hồ và Tổng Bí thư Lê Duẩn . Ông không làm công tác đưa tin đơn thuần mà lớn hơn là được giao nhiệm vụ "thay đổi chế độ tại miền Nam" (tương tự như mục tiêu regime change của Mỹ tại I-rắc, nhưng nếu như Mỹ phải dùng đến hàng chục vạn quân th́ ta chỉ dùng 1 ḿnh Phạm Ngọc Thảo và ở chừng mực nào đấy đă thành công). Sự nguy hiểm của Phạm Ngọc Thảo đối với tồn vong của chế độ miền Nam lư giải tại sao chính quyền Thiệu-Kỳ phải quyết bằng mọi giá thủ tiêu ông.

    Ông là một con người cực kỳ dũng cảm và tài năng. Mỹ đă từng chọn ông để đào tạo trở thành Tổng thống tương lai của chính quyền Sài G̣n, đến khi nguy hiểm đă cận kề dù ông Vơ Văn Kiệt khuyên ông có thể ra căn cứ nhưng ông vẫn quyết tâm ở lại để tổ chức vụ đảo chính cuối cùng. Việc lớn không thành, bị bắt và tra tấn dă man nhưng Phạm Ngọc Thảo vẫn không để lộ tung tích của ḿnh. Cho đến lúc hy sinh, không ai biết ông là một chiến sỹ t́nh báo của ta. Nghe tin ông hy sinh, Bác Hồ và ông Lê Duẩn đă khóc. Sau này, trong ḍng đề tựa trong cuốn Ván Bài Lật Ngửa, nhà văn Trần Bạch Đằng đă trân trọng viết "Tưởng nhớ anh Chín T. và những người đă chiến đấu hy sinh thầm lặng".

    Tham khảo : Báo Quân đội Nhân dân, Báo Công an Nhân dân, Trang tin điện tử Bến Tre

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?
    Thống Tướng Lê Văn Tỵ





    11/1954 đến 08/1963 Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH.
    Đệ I Đẳng Bảo Quốc Huân Chương duy nhất của QLVNCH .
    21/ 10/ 1964 Truy Thăng Thống Tướng.
    8/ 12/1956 Thăng Đại Tướng.
    3/ 5/1955 Thăng Trung Tướng.
    11/1954 Thăng Thiếu Tướng.
    1951 đến 11/1954 Đại Tá Tư Lệnh Đệ Nhất Quân Khu.
    1949 đến 1951 Trung Tá phục vụ tại Bộ Quốc Pḥng.
    1948 đến 1949 Thiếu Tá chánh văn pḥng Thủ Tướng.
    10/ 1947 đến 1948 Đại Úy Sĩ Quan Tùy Viên Thủ Tướng.
    1942/1943 Trung Úy TĐT thuộc Trung Đoàn 43 BB Thuộc Địa.
    1923 đến 1930 Cựu Thiếu Sinh Quân Thủ Dầu Một.

    Nhan Hữu Hiệp



    Con đường binh nghiệp
    Wikipedia


    Tướng Lê Văn Tỵ sinh năm 1903, xuất thân trường Thiếu sinh quân Đông Dương rồi phục vụ trong quân đội Pháp tại Việt Nam với chức vụ tiểu đội trưởng Địa phương quân, hàm Trung sĩ. Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông cũng tham gia Việt Minh một thời gian ngắn rồi trở về phục vụ cho quân đội Pháp. Ông được cử đi học ngành pháo binh và đào tạo để trở thành một sĩ quan chỉ huy quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Khi quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập ở cấp phần (Nam Việt, Trung Việt, Bắc Việt) năm 1951, ông mang hàm Trung tá và là sĩ quan Việt Nam có cấp bậc cao nhất tại Nam Việt lúc bấy giờ. Ngày Hưng Quốc Khánh Niệm 6 tháng 6 năm 1951, ông là tổng chỉ huy cuộc duyệt binh đầu tiên của quân đội Quốc gia Việt Nam tại Sài G̣n, dưới sự chứng kiến của Quốc trưởng Bảo Đại.

    Ngày 1 tháng 7 năm 1952, chính quyền Quốc gia Việt Nam thành lập các Quân khu và ông được cử làm Tư lệnh đầu tiên của Đệ Nhất Quân Khu (bao gồm các tỉnh Nam Việt), hàm Đại tá.

    Năm 1954, Ngô Đ́nh Diệm về nước nắm quyền Thủ tướng và thăng ông lên Thiếu tướng, giữ chức Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam thay Trung tướng Nguyễn Văn Hinh. Việc này đă làm bùng nổ xung đột tranh giành quyền lực trong quân đội. Ngày 28 tháng 4 năm 1955, Quốc trưởng Bảo Đại từ Cannes gửi điện về Sài G̣n báo cử Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia và yêu cầu Thủ tướng sang Pháp tŕnh bày về t́nh h́nh. Tuy nhiên, Ngô Đ́nh Diệm đă từ chối thực hiện. Cộng với sự ủng hộ của các tướng lĩnh, ông được tín nhiệm lưu chức.

    Ngày 26 tháng 10 năm 1955, Ngô Đ́nh Diệm thực hiện trưng cầu dân ư, phế truất Bảo Đại và lên làm Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa. Thiếu tướng Lê Văn Tỵ được thăng Trung tướng và đến ngày 8 tháng 12 năm 1956, thăng Đại tướng. Ông giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa từ tháng 10 năm 1955 đến tận tháng 7 năm 1963.

    Ngày 27 tháng 7 năm 1963, ông bị ung thư phổi phải sang Mỹ chữa trị. Trung tướng Trần Văn Đôn, Tư lệnh Lục quân, được Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cử giữ chức Quyền Tổng Tham mưu trưởng thay ông. Chính tướng Trần Văn Đôn là một trong những tướng lĩnh chủ chốt trong cuộc đảo chính lật đổ nền Đệ nhất Cộng ḥa ngày 1 tháng 11 năm 1963.

    Sau đảo chính, ngày 18 tháng 11 năm 1963, tướng Lê Văn Tỵ được cử làm Cố vấn trong Chính phủ lâm thời do Nguyễn Ngọc Thơ làm Thủ tướng. Tuy nhiên, do sức khỏe yếu, ông không tham gia vào bất kỳ hoạt động quân sự và chính trị nào nữa.

    Ông từ trần ngày 21 tháng 10 năm 1964 tại Sài G̣n, hưởng thọ 61 tuổi. Ông được tướng Nguyễn Khánh, Chủ tịch Hội đồng Quân nhân Cách Mạng truy phong Thống tướng, cấp hàm cao nhất của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Lễ an táng của ông được cử hành theo nghi thức quốc gia.


  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?
    Thống Tướng Lê Văn Tỵ

    Tác Giả: Nguyễn hữu Duệ




    "Duệ, mày xem thằng tướng nào dám đội mũ của tao"


    Khi di cư từ miền Bắc, tôi là đại đội trưởng đại đội 4 - tiểu đoàn 52, sau được đổi về đại đội tổng hành dinh sư đoàn 32. Sư đoàn này sau đổi thành sư đoàn 4 dă chiến, sau lại đổi tên là sư đoàn 7 Bộ binh.
    Ngày mới từ Bắc vào, đơn vị đóng tại Quảng Ngăi, chưa có chiến trận ǵ, binh sĩ chỉ lo sửa sang doanh trại, lau chùi vũ khí và học tập qua loa ngày mấy giờ, nên vui vẻ lắm. Hơn nữa, giá sinh hoạt ở đây quá rẻ, 1 đồng 3 quả trứng, 4 hay 5 đồng một con gà nên anh em ai cũng thừa tiền.

    Khi ấy, tổng tham mưu trưởng là trung tướng Nguyễn Văn Hinh. Ông này nghịch với thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm. Tư lệnh sư đoàn 32 là trung tá Nguyễn Hữu Có, cùng phe với trung tướng Hinh. Binh sĩ hoang mang vô cùng, v́ ngày nào cũng nghe đài phát thanh Quân đội chỉ trích thủ tướng. Những binh sĩ ở ngoài Bắc vô, 90% là công giáo và ai cũng ủng hộ thủ tướng Diệm, v́ gia đ́nh họ được Phủ tổng ủy di cư giúp đỡ. Nhiều buổi học tập, anh em đều thắc mắc về t́nh trạng này.

    Tôi bao giờ cũng khuyên anh em b́nh tĩnh và ca tụng thủ tướng, nên được anh em có cảm t́nh.
    Anh em thuộc đại đội tổng hành dinh sư đoàn, ở ngay bộ tư lệnh mà trung tá Có là tư lệnh sư đoàn, và thiếu tá Nguyễn Vĩnh Nghi là tham mưu trưởng. Trung tá Có thường vắng mặt ở sư đoàn nên thiếu tá Nghi luôn luôn ở bộ tư lệnh. Ông là người rất kỷ luật và tử tế, chắc ông biết là khi học tập anh em đều có thiện cảm và kính trọng thủ tướng, nhưng ông không có thái độ ǵ, và vẫn quư mến chúng tôi.

    Binh sĩ vào ngày Chủ Nhật đi xem lễ ngồi đầy nhà thờ, và rất có trật tự, nên được cha xứ hài ḷng lắm. Mỗi lần đến thăm cha xứ, ông đều khen ngợi binh sĩ hết lời, và nhiều lần mời tôi ăn cơm. Trong câu chuyện, ông ca ngợi thủ tướng Diệm và ông tin rằng miền Nam sau này sẽ được độc lập, tự do và phồn thịnh. Ông hỏi tôi nghĩ ǵ về thủ tướng, tôi cũng trả lời là tôi ủng hộ thủ tướng hết ḿnh, và rất mừng được di cư vào đây, cả họ nhà tôi đều di cư và được giúp đỡ để định cư yên ổn. Ông kể cho tôi nghe về sự khổ sở của dân chúng ở đây dưới thời cộng sản như thế nào, nhất là những người Công giáo: nhà thờ vắng lặng và bị canh chừng chặt chẽ, cha không được đi đâu, v́ bị theo dơi sát.

    Thấy tôi ủng hộ thủ Tướng, ông mừng lắm. Nhiều lần đi Huế, ông đều rủ tôi đi theo. Ư ông muốn đưa tôi vào thăm ông Ngô Đ́nh Cẩn mà ông thường gọi là cậu Cẩn. Tôi ngạc nhiên hỏi ông, sao gọi là cậu, v́ ông Cẩn đă nhiều tuổi . Ông nói ngoài này, các con quan khi c̣n nhỏ được người ta gọi là cậu. Ông Cẩn v́ chưa có vợ, người ta cứ quen gọi là cậu.

    Tôi hứa với ông là sẽ đi đến thăm ông Cẩn sau. Khi ở Huế về, ông nói là ông có thăm cậu Cẩn, kể cho cậu nghe về tôi, và cậu thích lắm. Cậu nói với cha là Cậu muốn gặp các sĩ quan và hạ sĩ quan trẻ. Theo cậu, các sĩ quan cao cấp đều có liên hệ với Tây nhiều, và hầu hết đều ủng hộ tướng Hinh. Cậu nói nếu tôi chưa về Huế được, th́ sẽ cho người liên lạc với tôi.

    Quả nhiên độ một tuần sau, thiếu tá Nguyễn Văn Châu (sau lên trung tá, giám đốc nha chiến tranh tâm lư) vào thăm tôi, mang cho tôi nhiều tài liệu nói về thân thế và sự nghiệp của thủ tướng Diệm, kể cả những tin về trung tướng Hinh chống đối thủ tướng như thế nào, và cả các giáo phái nữa.
    Tôi quay ronéo các tài liệu này, cho phổ biến, không những ở đơn vị tôi, mà cho cả các đơn vị bạn ở Quảng Ngăi nữa. Anh Châu vui mừng lắm, từ đó gửi tài liệu đều cho tôi phổ biến.

    Một hôm vào khoảng 10 giờ, một anh trung sĩ ở ban mật mă Truyền tin đến cho tôi hay, có một công điện mật của trung tá Có ở Huế gửi về. Nội dung như sau:
    Thủ tướng sẽ đến thăm Quảng Ngăi ngày gần đây chuẩn bị sẵn sàng đợi lệnh

    Tôi hoang mang vô cùng, tại sao công điện không nói rơ là chuẩn bị đón thủ tướng, hay phản đối Tthủ tướng. Tôi liền cho một hạ sĩ quan thân tín, ngay đêm đó về Huế báo cho anh Châu hay. Ở Huế, anh Châu cũng được tin là đại tá Trương Văn Xương, tư lệnh Quân khu II, cũng là người của trung tướng Hinh, có một phiên họp với trung tá Có và mấy sĩ quan cao cấp, để lợi dụng khi thủ tướng đến Quảng Ngăi, th́ chất vấn và phản đối.

    Thế là thủ tướng được đề nghị hủy bỏ chuyến đi thăm Quảng Ngăi. Chỉ đi thăm Qui Nhơn, rồi về Sài G̣n.

    Sau đó ít lâu, trung tướng Hinh, tổng tham mưu trưởng được thay thế bởi thiếu tướng Lê Văn Tỵ. Trung tá Có cũng rời sư đoàn để đại tá Dương Quư Phan thay thế, và trung tá Hoàng Văn Lạc làm tham mưu trưởng, để lo tiếp thu phần c̣n lại của tỉnh Quảng Ngăi về phía Nam giáp đến Qui Nhơn. Bộ tư lệnh sư đoàn tiền phương ra đóng tại sông Vệ, và hậu cứ vẫn đóng tại thị xă Quảng Ngăi. Tôi là chỉ huy trưởng hậu cứ sư đoàn.

    Đài Quân đội cũng chấm dứt việc đả kích thủ tướng. Anh em binh sĩ vô cùng mừng rỡ, càng ủng hộ thủ tướng hơn. Khi thủ tướng gặp khó khăn với quân B́nh Xuyên, tôi và trung úy Trần Văn Minh bàn nhau tŕnh với tư lệnh sư đoàn đánh điện ủng hộ thủ tướng. Anh Minh và tôi lên gặp đại tá Phan khoảng 9 giờ tối ở bộ tư lệnh tiền phương, tại xe ngủ của ông (ngày ấy bộ tư lệnh làm việc và ngủ ngay tại lều, riêng tư lệnh ngủ trên xe được cải biến thành pḥng ngủ). Chúng tôi tŕnh ư kiến, được ông chấp thuận ngay, và bảo: th́ hai trung úy thảo ngay công điện hộ tôi. Tôi nhớ đại ư công điện như sau:

    Toàn thể quân nhân thuộc sư đoàn 32 rất bất măn về hành động gây hấn của quân B́nh Xuyên, kính xin thiếu tướng tổng tham mưu trưởng chấp thuận cho sư đoàn 32 về dẹp loạn B́nh Xuyên. Toàn thể sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ Sư đoàn 32 nguyện hết ḷng trung thành với thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm
    Công điện được gửi về bộ tổng tham mưu ngay đêm ấy, ngày hôm sau được đọc trên đài phát thanh.

    Thiếu tướng Tỵ, tổng tham mưu trưởng đánh điện khen sư đoàn và nói thủ tướng rất hài ḷng. Sau đó,s đoàn 31 của đại tá Tôn Thất Đính, và các tiểu khu ở quân khu II đều theo sư đoàn 32 đánh điện về ủng hộ thủ tướng. Anh Minh và tôi được đại tá tư lệnh sư đoàn gọi lên khen và cám ơn.

    Sau khi tiếp thu xong, Sư đoàn lại được đổi tên là sư đoàn 4 và đại tá Tôn Thất Xứng làm tư lệnh sư đoàn, thay thế đại tá Dương Quư Phan về coi Quân trấn Sài G̣n.
    Bộ tư lệnh sư đoàn được di chuyển về Biên Ḥa, đóng tại nhà Dù. Bộ chỉ huy trung đoàn 10 và 11đóng tại Tam Hiệp, trung đoàn 12 đóng tại Bà Rịa.

    Trước khi di chuyển vào Nam, bộ tư lệnh sư đoàn 4 đóng tại Đà Nẵng cả mấy tháng, để sắp xếp và đợi tàu. Trong thời gian này, v́ chẳng bận rộn lắm nên những đơn vị trực thuộc Bộ Tư Lệnh, nhất là Đại đội Công binh, giúp dân chúng sửa đường làm cầu. Binh sĩ rất có kỷ luật nên được dân chúng quư mến lắm.

    Có hạ sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, là đả tự viên ở văn pḥng, một hôm xin tôi lănh lương trước, để có tiền gửi cho em mới di cư từ Bắc vào cần tiền mua tự điển và sách vở. Tôi xui anh Sao không viết thư xin thiếu tướng Tỵ xem, cứ kể rơ hoàn cảnh, thử xem ông có thương anh em không. Thế là tôi giúp anh ta thảo một thư xin đứng tên hạ sĩ Hùng. Độ 3 tuần sau, sư đoàn nhận được một công điện gọi hạ sĩ Hùng lên tŕnh diện đại tá tư lệnh Quân khu. Anh em trong đơn vị ai cũng ngạc nhiên, riêng tôi và Hùng biết là thư có kết quả.

    Hạ sĩ Hùng được đại tá tư lệnh trao lại quà của thiếu tướng tổng tham mưu trưởng, gồm 2 cuốn tự điển, một viết máy Pilot và nhiều tập vở. Sau đó đại tá c̣n cho đương sự thêm 15 ngày phép để về thăm em.

    Từ đó, anh em ai cũng thích thú về cử chỉ của vị tân tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Đặc biệt ở Đà Nẵng, tôi được dự buổi ra mắt phong trào Cách mạng quốc gia, có ông cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn tham dự. Ông mặc áo dài đen, đầu đội khăn đóng, cử chỉ rất khiêm tốn khi được giới thiệu. Sau buổi ra mắt là vở kịch thơ Về Hồ, nói về tâm trạng của Hồ Quư Ly tại sao phải đứng dậy truất phế nhà Trần. Tôi nhớ trong vở kịch có câu thơ do Hồ Quư Ly nói: Vua không ra vua mà quan chẳng ra quan, nên ta buộc ḷng phải hô phế đế. Lúc đó ông Ngô Đ́nh Diệm c̣n làm thủ tướng và ông Bảo Đại làm quốc trưởng. Sau vào Nam có cuộc bỏ phiếu truất phế Bảo Đại, tôi lại nhớ đến vở kịch Về Hồ đă được xem khi ở Đà Nẵng.

    Ngày ở ngoài trung, tôi được gặp ông Cẩn nhiều lần. Ông tiếp tôi rất ân cần và thân mật, ông coi tôi là cán bộ ṇng cốt của ông và thường gọi tôi là chú. Khi chào ông để vào Nam ông c̣n mời tôi và anh em uống bia và dặn tôi cần ǵ ở ông cứ liên lạc với ông. Đặc biệt ông tiếp tôi và anh em ở nhà khách, nhà gỗ lợp tranh có bộ tràng kỷ rất sơ sài. Sau này, khi tôi đă về phủ tổng thống, năm 1963 đại diện anh em ra chúc tết, ông vẫn tiếp tôi ở ngôi nhà sơ sài đó. Có một chi tiết khiến tôi cảm động, được bầy tỏ qua thái độ ân cần ông dành cho tôi. Tết năm ấy, tôi đem một bó hoa vào chúc tết. Khi tôi đến pḥng đợi, có thiếu tướng Lê Văn Nghiêm, tư lệnh quân khu I và ông đại biểu chính phủ miền trung đă đợi từ trước ở đó. Được vị sĩ quan tùy viên của ông mời vào trước, tôi vội nói: anh mời thiếu tướng và ông đại biểu vào trước. Anh sĩ quan tùy viên lúng túng thưa, tôi có tŕnh nhưng cậu dạy mời thiếu tá. Tôi không chịu, nhưng thiếu tướng Nghiêm bảo: Duệ vào trước đi, chắc ông cần gặp toi để dặn công việc, vậy toi cứ vào. Gặp ông tôi mừng lắm. Ông trách sao lâu quá tôi không ra thăm ông. Ông vẫn nhớ truyện ngày tôi ở Quảng Ngăi đă hoạt động giúp ông và vẫn gọi tôi là chú. Mẹ tôi bị đau bại một cánh tay, có người mách nếu được cao hổ cốt thật mà uống thế nào cũng đỡ. Biết ông có cao tốt cho cụ cố dùng, tôi nhắn ra xin và ông gửi ngay cho 5 lạng, mẹ tôi uống có hơn 2 lạng đă khỏi. Tôi thấy ông đối với cán bộ của ông thật chân t́nh nên ai gặp cũng quư mến, trái hẳn với những tin đồn nói ông hách dịch quan liêu. Sau đảo chánh, người ta gọi ông là Út Trầu v́ ông hay ăn trầu. Nhưng ông không phải là con út, ông Ngô Đ́nh Luyện mới là con út.

    Khi đóng tại nhà Dù Biên Ḥa, ngay cạnh quốc lộ 1, vào một buổi sáng Chủ nhật, tôi vừa ăn sáng xong th́ thấy ngoài đồn canh nhốn nháo, ồn ào. Tôi vội chạy ra xem, thấy đại tướng tổng Tham mưu trưởng đang nói chuyện với đại tá tư lệnh sư đoàn bằng điện thoại của đồn canh, và binh sĩ đang hối hả động súng để sắp hàng chào. Tôi chào đại tướng, và đứng cạnh khi ông đang nói chuyện với đại tá Tư lệnh.

    - Xứng hả, đại tướng Tỵ đây. Sao mày không dạy bảo lính của mày vậy cà? Tao đi qua đây bao nhiêu lần mà lính gác gặp tao cũng không chào nữa.

    Không biết đại tá Xứng bên kia đầu dây trả lời ra sao, chỉ nghe ông nói:

    - Thôi được, kỳ tới phải dạy tụi nó.

    Nói rồi ông gác máy, quay lại nh́n tôi:

    - Đại úy tên ǵ ?

    - Dạ thưa đại tướng, tôi là đại úy Duệ, chỉ huy tổng hành dinh sư đoàn 4.

    - Tao đi qua đây nhiều lần mà lính gác thấy tao chẳng bao giờ chào cả.

    - Dạ thưa đại tướng, anh em mới đổi từ miền Trung vào nên ít người nhận ra đại tướng. Xin đại tướng tha lỗi. Tôi sẽ nhắc anh em phải chào kính trong những buổi học tập.

    Thế là ông cười vui vẻ ngay và bảo:

    - Thôi được, phải dạy tụi nó, rồi ông hỏi lại tôi Vậy chứ hôm nay Chủ nhật anh không đi chơi à ?

    - Dạ tôi là sĩ quan trực của sư đoàn.

    Khi ông về, lính canh đă sẵn dàn chào, ông vui vẻ lên xe. V́ ông có đồn điền cà phê ở Long Khánh nên ngày nghỉ hay lên thăm. Ông thường đi xe số ẩn tế, mặc áo kaki và quần trận, đội chapeau de Brousse nên anh em không biết là đại tướng.

    Sau tôi vào điếm canh, anh em sợ bị la nên phân trần là ngay khi ông vào điếm canh, anh em cũng không biết ông là ai. Ông hỏi thằng nào là điếm trưởng trung sĩ điếm trưởng trả lời Tôi đây, ông là ai? Gọi dây cho tao nói chuyện với thằng Xứng coi, tao là đại tướng tham mưu trưởng đây. Điếm trưởng hoảng hồn, hô vào hàng phắc lính canh đứng dậy nghiêm trang. Ông cầm điện thoại và cũng bảo tổng đài - Gọi cho tao nói chuyện với thằng Xứng coi. Tổng đài sau báo cáo với tôi, tưởng ai đùa nên la Thôi đừng dỡn cha nội, đụng đến ông thất sừng là ăn củ đó (anh em vẫn đùa gọi đại tá Tôn Thất Xứng là ông Thất Sừng). Ông cũng ph́ cười, và bảo Tao mà đùa à, gọi ngay. Điếm trưởng phải cầm điện thoại bảo tổng đài đúng là đại tướng đó.

    Từ đó, mỗi sáng Chủ nhật, đồn canh phải cắt một binh sĩ có nhiệm vụ đứng xa độ 300 thước, để đón xe đại tướng. Trong này phải giá súng sẵn, khi nghe tiếng c̣i báo hiệu là tức khắc dàn chào.

    Buồn cười nhất là trong sổ gác có mục ghi - binh sĩ X... Gác đại tướng. Tôi đọc cũng thấy buồn cười, nhưng không sửa, để làm kỷ niệm, v́ sổ gác chỉ tŕnh tôi đọc hàng ngày mà thôi. Chắc là đơn vị ở cầu B́nh Lợi cũng bị la như vậy, nên có lần suưt xẩy ra tai nạn. Một hôm xe đại tướng tới cầu, th́ xe lửa cũng sắp đến. Thấy xe đại tướng đến, lính gác sợ quá, vội mở ngay cần chắn xe để xe đại tướng đi. Cùng lúc ấy, xe hỏa chợt đến, thế là xe đại tướng chạy trước, xe hỏa chạy sau. Tài xế sợ muốn chết, may anh cận vệ nhảy xuống lề, mở cây chắn xe bên kia, nên xe đại tướng chạy qua được an toàn.

    Một năm vào ngày Tết, phái đoàn sư đoàn 7 do đại tá Huỳnh Văn Cao hướng dẫn (tôi cũng ở trong phái đoàn) lên chúc tết đại tướng. Ông tiếp rất niềm nở, và kể cho tụi tôi nghe chuyện xẩy ra vào ngày đảo chánh 11 tháng 11 năm 1960. Hôm ấy ông bị trung tá Vương Văn Đông vào văn pḥng ép, nhưng ông vẫn không chịu theo phe đảo chánh, và nói chỉ nhận lệnh của tổng thống mà thôi. Khi ra ngoài, tôi gặp đại tá Nguyễn Hữu Có, là tư lệnh Quân khu I, cũng đến chúc tết đại tướng. Thấy tụi tôi mang hoa, c̣n ông th́ đi tay không, ông vồ lấy bó hoa mà phái đoàn sư đoàn 7 mang đến, rồi cầm vào chúc tết.

    Trước ngày đảo chánh, các tướng lănh và sĩ quan như tụi tôi đối xử với nhau như anh em. Tôi nhớ ngày ở Mỹ Tho, làm trung đoàn trưởng trung đoàn12, tôi lên chúc tết đại tá Cao, sau đó xin phép ông về Sài G̣n thăm cha mẹ tôi. Ông cho tôi chai rượu và hộp bánh, nói để tặng cha mẹ tôi, trong khi tôi đến chúc tết ông tay
    không. Ông c̣n đặc biệt cho tôi ở lại Sài G̣n đến mai mới về.

    Ở trung đoàn tôi có trung úy Loan được đi học tham mưu ở trường đại học Quân sự ở Sài G̣n. Một hôm, trong khi ngồi trên xe GMC đi học, anh em nói chuyện huyên thuyên, và anh Loan nói câu nhất vợ nh́ trời. Anh bạn ngồi cạnh hỏi thế thứ ba là ai ? Anh buột miệng trả lời thứ ba là Ngô tổng thống, anh em cười vang. Thế là nha An ninh gửi công văn về cho tôi để theo dơi, và yêu cầu không cho đương sự giữ nhiệm vụ ǵ quan trọng, không được làm ở bộ tham mưu như đương sự đi học. Tôi làm một văn thư lên Bộ Tổng tham mưu, tŕnh bày đương sự là một sĩ quan có kỷ luật, và khi đương sự thốt ra câu ấy cũng chả có ǵ là vô phép, xin đại tướng xét lại. đại tướng cũng đồng ư.

    Đại tướng gặp tụi nhỏ, hay các sĩ quan cao cấp, đều vui vẻ và mày tao một cách tự nhiên, v́ ông là người cao tuổi và cấp bậc lớn, nên coi mọi người như em út của ông. Ai mà ông gọi bằng cấp bậc một cách nghiêm trang, là ông buồn người đó.

    Tết năm 1963, phái đoàn tướng lănh và sĩ quan cao cấp đến chúc tết tổng thống, tôi cũng được ở trong phái đoàn. Khi tổng thống vào pḥng, có vị tướng nào đội lộn mũ của đại tướng, ông gọi tôi và bảo: "Duệ, mày xem thằng tướng nào dám đội mũ của tao"

    ông vừa nói vừa cười, và nói thêm:

    "Chắc thằng này muốn thay tao quá."

    V́ đại tướng chưa về, nên chưa ai dám về. Tôi phải đi gặp từng vị tướng, để xem lại mũ. Người đội nhầm mũ, là trung tướng Dương Văn Minh. Tôi xin đổi lại mũ, và ông nói:

    - Ừ, moi đội hơi rộng.

    Sau khi phái đoàn tướng tá chúc tết ra về, đại úy Hoàn, sĩ quan tùy viên vẫy tôi, và chỉ vào pḥng tổng thống. Tôi ghé xem, thấy trung tướng Lễ, thiếu tướng Đính, đại tá Mậu, trung tá Hùng, và thiếu tá Xích (tỉnh trưởng Gia Định), đang quỳ một dọc trước bàn của tổng thống. Các vị này nhân danh là con cháu trong nhà, chúc tết riêng một lần nữa.

    Hoàn nói với tôi: "Anh xem chả có tư cách ǵ, mặc quân phục mà quỳ trông chướng quá".

    Tôi cũng nói: "Mấy ông này đặt ông cụ vào chuyện đă rồi, v́ tôi nghĩ ông cụ đâu có thích chuyện này".

    Ngày 1-11-63 các ông Lễ, Đính, Mậu là những người đầu năo trong bộ tham mưu đảo chính, và chính ông Lễ đă xui trung tướng Dương Văn Minh là Nhổ cỏ phải nhổ cả rễ theo như đại tá Nguyễn Văn Quan, phụ tá của tướng Minh kể với tôi.

    Vào tháng 7-1963, đại tướng bị ung thư phổi. Ngày đó, việc chữa trị ung thư ở Việt Nam chưa tốt lắm, tổng thống phải liên lạc nhờ ṭa đại sứ Mỹ lo liệu, để chở đại tướng sang Mỹ chữa trị.

    Hôm đại tướng đến chào tổng thống để xuất ngoại, chính tổng thống ra lệnh cho đội danh dự dàn chào, và tiếp đại tướng lâu lắm. Đó là ngoại lệ, thường th́ đại tướng đến gặp tổng thống hay phó tổng thống cùng các bộ trưởng, chưa có vị nào được đơn vị dàn chào. thiếu tá Cao Tiêu làm ở văn pḥng đại tướng (sau là đại tá Cao Tiêu, cục trưởng cục tâm lư chiến) kể với tôi đại tướng về kể lại: "Ông được tổng thống đón rất trang trọng, và hai người ôn lại chuyện xưa. Đặc biệt, tổng thống nói, đại tướng không c̣n mẹ già như tổng thống, mà ông th́ v́ trọng trách ít có dịp về thăm mẹ nên ông mong sớm được về hưu để phụng dưỡng mẹ già. Ông tháo chuỗi tràng hạt mà ông đang đeo đưa tặng đại tướng, mong đại tướng chóng b́nh phục để về tiếp tục lo cho quân đội." Ông nói chỉ đặt chức quyền tổng tham mưu trưởng mà thôi, ư muốn để đại tướng rơ là ông vẫn mong đại tướng về lại chức vụ cũ. Anh Tiêu nói đại tướng rất cảm động về cử chỉ của tổng thống (đại tá Tiêu hiện ở Orange County, California)

    Đặc biệt có một cử chỉ tôi chưa hề thấy bao giờ, là khi đại tướng ra về, tổng thống tiễn chân đại tướng ra đến tận xe, bắt tay đại tướng, đợi khi đại tướng lên xe, ông c̣n cúi đầu chào trước khi xe lăn bánh. Khi trở lại văn pḥng, ông có vẻ buồn rầu.

    Đại tướng chữa bệnh ở Mỹ lúc đảo chính xảy ra. Sau một thời gian ông về lại, v́ bịnh t́nh không thuyên giảm. Đại tá Trần Vĩnh Đắt là phụ tá của trung tướng Trung, tổng cục trưởng tổng cục Chiến tranh chính trị đặc trách về tù binh, kể với tôi:"Khi đại tướng về, đại tá ra đón, sau luôn đến thăm ông, và ông rất đau xót về việc các tướng lănh đă giết tổng thống. Ông nói: "Mấy thằng tướng này làm sao lănh tụ được mà cũng đ̣i .. có thằng nào chịu phục thằng nào đâu. Tụi nó giết ông cụ th́ sau này tụi nó sẽ hối hận. T́m đâu được người yêu nước và can đảm như ông Diệm, nghĩ đến ông tao muốn khóc".

    Đại tướng c̣n lôi ở trong cổ ra chuỗi tràng hạt do tổng thống tặng, mà ông luôn để trong người (đại tá Đắt đă chết ở Việt Nam)
    Đại tướng được vinh thăng thống tướng (5 sao), vị thống tướng duy nhất của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa, trước khi từ trần vào cuối tháng 10-1964. Nghe nói khi mai táng, gia đ́nh đă chôn theo đại tướng cỗ tràng hạt mà tổng thống đă tặng

  7. #17
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    C̣n thiếu

    Để thưởng công pḥ trợ, Nguyễn Khánh đă cho Nguyễn Chánh Thi làm Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh, kiêm Khu 11 chiến thuật, và thăng hàm chuẩn tướng. Thi thích xuất hiện trước đám đông, đắc chí khi được tâng bốc, nịnh hót, lại c̣n muốn chứng tỏ ḿnh là bậc hảo hớn kiểu Lương Sơn Bạc. Đặc biệt ông ta rất khoái đọc diễn văn, ban huấn từ và tuyên bố lung tung. Một lần, đi thị sát tỉnh Quảng Trị, Nguyễn Chánh Thi bắt toàn bộ quân, cán, chính và các đoàn thể tụ tập đông đủ tại Ṭa Hành chính tỉnh để ông ta lên lớp. Cử tọa phải bụm miệng khi nghe Thi lên giọng: "Đồng bào trong khu tôi…". Cử tọa chưa nín được cười, th́ ông ta lại tiếp tục màu mè và… bí đường: "Thưa đồng bào, quân với dân như cá với nước. Cá mà thiếu nước th́ cá chết, c̣n nước mà thiếu cá… nước mà thiếu cá th́... th́… quá kỳ cục!!!".

    Trong thời gian làm Tư Lệnh Sư Đ̣an Nguyễn Chánh Thi đă làm như một Ông Vua một cơi .
    Trong sự hống hách, Nguyễn Chánh Thi đa triệu hồi (1) và bắt giam Ông Hà Thức Luyện Cựu Tỉnh truởng Thừa thiên tạo Lao Thưa phủ .
    Ṭa Tỉnh đă báo cáo lên Bộ Nội vụ việc nầy nhưng trong Bộ không ai dám thả Ông Hà thúc Luyện ra . May nhờ Ông là Cựu Tỉnh truởng nên Nhà Lao Thừa phủ đă đối đải tử tế , cho Ông ở trong pḥng của Ông Giám thị truởng , hằng ngày gia đ́nh bới cơm ăn .

  8. #18
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Đại Tá Duệ

    Đại Tá Duệ nầy là Vị Tỉnh truởng cuối cùng của Tỉnh Thừa thiên và cũng là nguời rút sau cùng khi Tỉnh Thưa thiên lọt vào tay Cọng sản .

  9. #19
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396

    Kỷ vật của Ông Cẩn

    Tôi c̣n một chiếc kỷ vật của Ông Cẩn "Chiếc gậy già "ba-ton" bằng gổ cẩn xa cừ c̣n mang theo đây .

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?

    Việt Nam Cộng Ḥa: Danh Tướng / Loạn Tướng?
    Đại Tướng Cao Văn Viên

    Wikipedia

    Cao Văn Viên
    Tiểu sử
    Nơi sinh Lào
    Nơi mất Arlington, Virginia
    Binh nghiệp
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Năm tại ngũ 1951-1975
    Cấp bậc Đại tướng
    Chỉ huy Quân đội Pháp
    Quân đội Quốc gia Việt Nam
    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    Khen thưởng Silver Star ribbon.svg Huân chương Ngôi sao bạc
    Legion of Merit ribbon.svg Legion of Merit
    National Order of Vietnam



    Cao Văn Viên (11 tháng 12 năm 1921 – 22 tháng 1 năm 2008) là một trong 5 người được phong hàm Đại tướng Quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Ông cũng là vị tướng giữ chức vụ Tổng Tham mưu trưởng của quân lực này trong thời gian lâu nhất (1965-1975).
    Cuộc đời binh nghiệp

    Ông sinh tại Lào. Năm 1949, ông tham gia quân đội Pháp và được đưa đi học khóa đào tạo sĩ quan người Việt tại trường Vơ bị Cap Saint Jacques (Vũng Tàu), tốt nghiệp với quân hàm Thiếu úy. Sau khi tốt nghiệp, ông được điều về công tác tại bộ tham mưu quân đội Quốc gia Việt Nam. Năm 1953, ông được nhận công tác chỉ huy của địa phương quân, khu vực Hưng Yên, lần lượt chỉ huy các tiểu đoàn 10, tiểu đoàn 56 thuộc vùng III.

    Sau khi chế độ Việt Nam Cộng ḥa được thành lập, ông được điều về công tác tại Pḥng 4 (Tiếp vận) thuộc Bộ Tổng Tham mưu vừa được thành lập, hàm Thiếu tá. Năm 1956, ông được cử làm Tham mưu trưởng Biệt bộ Phủ Tổng thống, hàm Trung tá. Năm 1960, ông được thăng Đại tá, cử làm tư lệnh Lữ đoàn Dù thay Đại tá Nguyễn Chánh Thi vừa đào tẩu do đảo chính thất bại vào ngày 11 tháng 11 năm 1960.

    Trong cuộc đảo chính 1 tháng 11 năm 1963, ông là một trong những số ít sĩ quan cao cấp trung thành với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, kiên quyết không đứng về phe đảo chính do các tướng lĩnh Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính, Mai Hữu Xuân, Lê Văn Kim tiến hành. V́ vậy ông bị các tướng lĩnh tước quyền chỉ huy Lữ đoàn Dù. Tuy nhiên do sự can thiệp của tướng Tôn Thất Đính nên ông chỉ bị cách ly mà không rơi vào số phận bi thảm như các Đại tá Hồ Tấn Quyền và Lê Quang Tung.

    Đầu năm 1964, tướng Nguyễn Khánh thực hiện cuộc chỉnh lư để giành quyền lực. Để tranh thủ sự ủng hộ của các sĩ quan trẻ, tướng Nguyễn Khánh đă thăng ông lên quân hàm Chuẩn tướng (vừa được đặt ra) và bổ nhiệm ông vào chức vụ Tham mưu trưởng của Bộ Tổng tham mưu. Tháng 10 năm đó, ông được điều động vào chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III, hàm Thiếu tướng.

    Sau cuộc chính biến của các tướng trẻ gạt bỏ tướng Nguyễn Khánh khỏi chính quyền, ông được thăng quân hàm Trung tướng và được cử vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng vào ngày 14 tháng 10 năm 1965, thay tướng Nguyễn Hữu Có (kiêm nhiệm). Năm 1967, khi tướng Nguyễn Hữu Có bị băi chức, ông kiêm nhiệm chức vụ Tổng trưởng Quốc pḥng trong thời gian ngắn. Cũng trong năm này, ông được thăng quân hàm Đại tướng.

    Trong suốt thời gian giữ chức vụ Tổng tham mưu trưởng, ông được đánh giá là một tướng lĩnh có tài và không liên quan đến các hoạt động chính trị. Tuy nhiên, ông cũng bị đánh giá là một người an phận và không muốn tạo trách nhiệm.

    Hồi kư "Việt Nam Nhân Chứng" của tướng Trần Văn Đôn viết: "Có lần ông Thiệu than phiền ông Cao Văn Viên không làm việc nhiều. Ông Thiệu nhờ tôi nói với Đại tướng Viên, Tổng Tham Mưu trưởng, về việc ông này cứ ở măi Tổng Tham mưu làm việc, không chịu đi ra ngoài, ông Viên trả lời: Tôi đă xin từ chức mấy lần mà ông Thiệu không chấp nhận nên tôi cứ ở văn pḥng làm việc mà thôi!"

    Trong hồi kư "Đôi ḍng ghi nhớ" của cựu đại tá Phạm Bá Hoa, chánh văn pḥng Tổng tham mưu trưởng, cũng nhận xét là trong gần 9 năm rưỡi giữ chức Tổng Tham Mưu trưởng, ông không thực sự làm hết trách nhiệm, đến văn pḥng cho có lệ, ít ra chiến trường, đặc biệt là vào những năm 1973-1975, ông chỉ c̣n chú trọng nhiều đến việc tập luyện yoga và thậm chí, đi học lấy bằng Cử nhân Văn chương Pháp tại Đại học Văn khoa Sài G̣n ngoài giờ làm việc.

    Lư giải sự việc này, theo cuộc phỏng vấn của Lư Thanh Tâm tháng 12 năm 2004, ông cho rằng do Tổng thống Thiệu, với tư cách Tổng tư lệnh Quân đội, đă tập trung hết quyền binh trong tay, đă cho đặt một hệ thống máy truyền tin tại dinh Độc lập để liên lạc thẳng với các quân khu, điều động các đơn vị, bổ nhiệm tư lệnh vùng và ra lệnh trực tiếp hành quân. Bộ Tổng Tham mưu chỉ c̣n giữ vai tṛ tuân hành và thị chứng. Do đó, ông đă nhiều lần xin từ chức nhưng không được chấp thuận. V́ vậy ông chỉ có thể phản ứng bằng cách tiêu cực như trên.

    Năm 1975, trước sức ép mănh liệt của dư luận và áp lực quân sự của quân Giải phóng, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức. Cũng không lâu sau đó, tướng Cao Văn Viên cũng từ nhiệm vào ngày 27 tháng 4 năm 1975, khi chưa có quyết định chính thức của tân tổng thống Trần Văn Hương. Ông giao việc xử lư thường vụ lại cho Trung tướng Đồng Văn Khuyên và lên máy bay di tản sang Mỹ.

    Sau 1975, ông sống b́nh lặng tại Arlington, Virginia. Thời gian cuối đời ông sống ở viện dưỡng lăo. Ông mất vào rạng sáng ngày 22 tháng 1 năm 2008, thọ 87 tuổi. [1]


    Đại Tướng Cao Văn Viên




    Đại Tướng Cao Văn Viên sanh ngày 11/12/1921 Tại thành phố Vạn Tượng , Lào Quốc. Gia cảnh Vợ và 4 con, Ông có bằng Cử Nhân Văn Chương Pháp tại trường Đại Học Văn Khoa Sài G̣n.

    - Tốt nghiệp Trường Quân Sự Cap Saint Jacque ( Vũng Tàu ) năm 1949

    - Tốt nghiệp Đại Học Chỉ Huy và Tham Mưu Cao Cấp, Forth Leavenworth, Hoa Kỳ

    - Chứng Chỉ Nhảy Dù QLVNCH

    - Chứng Chỉ Phi Công KQVNCH

    - Chứng Chỉ Nhảy Dù QLHK

    - Chứng Chỉ Phi Công Trực Thăng Hoa Kỳ



    Chức Vụ đảm nhiệm :

    Tướng Cao Văn Viên là một trong năm Đại Tướng của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa và cũng là vị Tướng giữ chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng trong thời gian lâu nhất (1965-1975).

    Ông sinh ngày 11 tháng 12 năm 1921 tại Vientiane, Lào ( v́ vậy mà ông có tên là Viên ). Sau khi tốt nghiệp trường trung học Pavie làm nghề huấn luyện viên thể thao trung học. Ông đă bị quân Nhật bắt giữ khi chính quyền Pháp thua trận ở Đông Dương năm 1945.

    Sau đó ông trốn về Việt Nam và đến năm 1949, ông gia nhập quân đội và được đưa đi học khóa đào tạo sĩ quan tại trường Vơ bị Cap Saint Jacques (Vũng Tàu). Khóa nầy gồm 124 khóa sinh, có 21 người trúng tuyển và được mang cấp bậc Thiếu Úy (Sous-Lieutenant). Thiếu Úy Cao Văn Viên đổ thủ khoa. Sau khi tốt nghiệp, ông được đưa về phục vụ tại Bộ Tham Mưu Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, giữ những chức vụ như sĩ quan pḥng tuyển mộ nhập ngũ, pḥng báo chí Bộ Quốc Pḥng.

    Năm 1951 ông được thăng cấp Trung Úy và được bổ nhiệm chức vụ Phó Trưởng Pḥng Hành Chánh, rối Trưởng Pḥng Báo Chí và Thông Tin. Sau đó ông được đi thụ huấn khóa Chiến Thuật rồi về làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 10 trong năm 1952 tại Bắc Việt.

    Năm 1953, ông được thăng cấp Đại Úy và được bổ nhiệm chức vụ Trưởng Ban 2 rồi Trưởng Ban 4 Lực Lượng Dă Chiến Hưng Yên .

    Năm 1954, sau Hiệp định đ́nh chiến Geneve rút về Nam, Ông được chỉ định chỉ huy Tiểu Đoàn 56 tiếp thu Tỉnh Quảng Ngải. Năm 1955, ông được thăng cấp Thiếu Tá, khi chế độ Việt Nam Cộng Ḥa được thành lập, ông được chỉ định làm Trưởng Pḥng 4 (Tiếp vận) Bộ Tổng Tham Mưu và sau đó ông được theo học trường Command and General Staff College (Đại Học Chỉ Huy và Tham Mưu ), ở Fort Leavenworth, tiểu bang Kansas, Hoa Ky.

    Năm 1956, trở lại Việt Nam, với cấp bực Trung Tá, Ông được đề cử làm Tham Mưu Trưởng Biệt Bộ Phủ Tổng Thống.

    Ngày 12/11/1960, ông được cử làm Tư Lệnh Lữ Đoàn Nhảy Dù và thăng cấp Đại Tá thay thế Đại Tá.Nguyễn Chánh Thi vừa tham gia đảo chính thất bại vào ngày 11 tháng 11 năm 1960.

    Trong cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963, ông là một trong những số ít sĩ quan cao cấp trung thành với Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, không đứng về phe đảo chính do các Tướng Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính, Mai Hữu Xuân, Lê Văn Kim tiến hành. V́ vậy ông bị tước quyền chỉ huy Lữ Đoàn Nhảy Dù trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên do sự can thiệp của Tướng Tôn Thất Đính và Tướng Trần Thiện Khiêm nên ông chỉ bị cách ly mà không rơi vào số phận bi thảm như các Đại Tá Hồ Tấn Quyền và Lê Quang Tung.

    Sau ngày đảo chánh hơn một tuần, do sự dàn xếp của Tướng Trần Thiện Khiêm, Tham mưu Trưởng Liên Quân, ông nhận được sự vụ lệnh về nắm lại chức vụ Tư Lệnh Lữ Đoàn Nhảy Dù. Cuối tháng 1-1964, với cương vị Tư Lệnh Nhảy Dù, Tướng Viên là thế lực chính phía sau cuộc chỉnh lư của hai Trung Tướng Nguyễn Khánh và Trần Thiện Khiêm hạ bệ Tướng Dương Văn Minh.

    Sau chiến thắng trận Hồng Ngự ngày 4/3/1964 ( Đại Tá Viên đă đích thân chỉ huy cuộc hành quân của Chiến Đoàn Nhảy Dù với 2 Tiểu Đoàn 1, và 8 chận đánh một lực lượng cộng sản cấp Trung Đoàn tại Giồng Bàn, Hồng Ngự sát biên giới Miên Việt, và ông bị thương ở cánh tay phải, Cố Vấn Trưởng của Tiểu Đoàn 1ND là Đại Úy Mc Cathy bị tử thương ) ông được đặc cách mặt trận vinh thăng Thiếu Tướng và bàn giao nhiệm vụ Tư Lệnh Lữ Đoàn Nhảy Dù cho Trung Tá Dư Quốc Đống, đáo nhậm chức vụ Tham Mưu Trưởng Liên Quân (Bộ Tổng Tham Mưu ) và đến cuối tháng 6 năm đó, ông được đề cử giữ chức vụ Tư Lệnh Quân Đoàn III.

    Sau cuộc chính biến ngày 19/2/1965, Hội đồng Tướng lảnh gạt bỏ Tướng Nguyễn Khánh ra khỏi chính quyền, ông được thăng cấp Trung Tướng và được đề cử giữ chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng vào ngày 14 tháng 10 năm 1965, thay Tướng Nguyễn Hữu Có ( lúc đó kiêm nhiệm). Năm 1967, khi Tướng Nguyễn Hữu Có bị băi chức, ông kiêm nhiệm chức vụ Tổng Trưởng Quốc Pḥng trong một thời gian ngắn. Cũng trong năm này, một lần nữa ông được sự tin tưởng của Hội Đồng Tướng Lănh là một sĩ quan không liên hệ phe phái chánh trị khi ông được vinh thăng Đại Tướng.

    Tháng 2/1966, ở hội nghị thượng đỉnh Honolulu, Tướng Viên đă đề nghị với Tổng Thống Hoa Kỳ Lyndon Johnson về một chiến lược cô lập CSBV bằng cách lập một hàng rào pḥng thủ dọc theo vĩ tuyến 17, hoặc là đánh thẳng qua các cơ sở hậu cần của CSBV ở Hạ Lào và Quảng B́nh-Vĩnh Linh. Phía Hoa Kỳ không chánh thức trả lời, nhưng tài liệu cho thấy đầu năm 1967 đại tướng William Westmoreland đă ra lệnh cho MACV soạn thảo dự trù một kế hoạch tấn công qua Lào có tên là Hành Quân El Paso.

    Trong thời gian biến động của hai năm 1966-67, Tướng Viên tham dự vào nhiều quyết định quân sự và chính trị trong nội bộ của Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia.

    Trong vụ Phật Tử dấy loạn ở Miền Trung khởi đầu từ tháng 3/1966, Phật giáo chia làm hai khối: Ấn Quang chống Chính phủ và VN Quốc Tự thân chính phủ. Mặt khác, một số Tư Lệnh Quân Đoàn 1 và SĐ1 có cảm t́nh với thành phần tranh đấu chống chánh phủ như Nguyễn Chánh Thi, Tôn Thất Đính, trong khi Nguyễn Văn Chuân và Huỳnh Văn Cao th́ lừng khừng. V́ thế có một lúc Miền Trung gần như không có Chính phủ: Thị trưởng Đà Nẳng, Bs Nguyễn Văn Mẫn, cũng như một số quân nhân, công chức…cùng các thành phần quá khích đem bàn thờ Phật xuống đường biểu t́nh. Phong trào có nguy cơ lan tràn đến Miền Nam. Tướng Nguyễn Ngọc Loan, Tư Lịnh lực lượng Cảnh Sát phải ra Đà Nẳng để theo sát t́nh h́nh và hành động tại chổ. Nhưng hai tuần sau, t́nh h́nh càng thêm tồi tệ nguy kịch.

    Ngày 15/5/1966 Tướng Viên quyết định can thiệp. Ông ra lệnh cho các đơn vị Tổng Trừ Bị bất thần chuyển quân ra Đà Nẳng ngay đêm đó, nhập chung với 4 Tiểu Đoàn khác thuộc một Trung Đoàn của SĐ1BB giao cho Đại Tá Ngô Quang Trưởng (đang là Tư Lệnh Phó SĐND) chỉ huy tiến vào Thành Phố Huê và Đà Nẳng để giải tỏa các lực lượng vơ trang chống đối. Và rồi cuộc hành quân cương quyết này đă hoàn thành êm đẹp không một thiệt hại nhân mạng.

    Vào năm bầu cữ Tổng Thống 1967 ông là sĩ quan đại diện cho Hội Đồng Quân Lực giải quyết sự bế tắt giữa Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Thiếu Tướng Kỳ, khi cả hai đều muốn tranh cữ chức Tổng Thống trong và dưới sự ủng hộ của quân đội. Hội Đồng Quân Lực định đưa Tướng Viên lên chức Quốc Trưởng v́ ông là vị tướng có thâm niên nhứt, nhưng Ông đă một mực từ chối v́ nhận thức lương thiện khả năng của ḿnh.

    Trong suốt thời gian giữ chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng, ông được đánh giá là một Tướng Lảnh có thực tài và không liên quan đến các hoạt động chính trị. Tuy nhiên từ năm 1969 trở đi, vai tṛ của Tướng Viên như một Tổng Tham Mưu Trưởng bị lu mờ khi Tổng Thống Thiệu bắt đầu trực tiếp điều khiển quân đội thay v́ qua hệ thống quân giai của Bộ Tổng Tham Mưu. Tổng Thống Thiệu đă tập trung hết quyền bính trong tay, đă cho thiết lập một hệ thống truyền tin tại dinh Độc Lập để liên lạc thẳng với các Quân Khu, điều động các đơn vị, bổ nhiệm Tư Lệnh Vùng và ra lệnh trực tiếp hành quân. Bộ Tổng Tham Mưu chỉ c̣n giữ vai tṛ tuân hành và thị chứng. Do đó, ông đă nhiều lần xin từ chức nhưng không được chấp thuận. V́ vậy ông chỉ có thể phản ứng bằng cách tiêu cực.

    Sau cuộc rút lui thất bại ở Quân đoàn II và Quân đoàn I, và khi t́nh h́nh quân sự trở nên bi đát, Tướng Viên có xin bác sĩ Phạm Hà Thanh (Cục Trưởng Cục Quân Y) thuốc độc loại Cyanid để thủ thân, v́ biết chắc chắn nếu bị bắt ông sẽ bị cộng sản hành hạ một cách tàn bạo.

    Năm 1975, trước sức ép của dư luận và áp lực quân sự của quân Cộng sản, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức. Không lâu sau đó tối Chủ Nhật 27 tháng 4, sau khi Quốc Hội biểu quyết trao quyền lại cho Tướng Dương Văn Minh, Ông đă tŕnh lên Tổng Thống Trần Văn Hương nguyện vọng được về hưu đă xin từ năm năm về trước. Tổng Thống Hương đă thông cảm và kư sắc lệnh cho ông về hưu. Trong khi chờ đợi tân Tổng Thống Dương Văn Minh chính thức bổ nhiệm Tổng Tham Mưu Trưởng mới, Tướng Viên chỉ định Trung Tướng Đồng Văn Khuyên, Tham Mưu Trưởng Bô TTM, xử lư thường vụ chức vụ Tổng Tham Mưu Trưởng. Sau đó ông được di tản ra Hạm Đội 7 vào trưa thứ Hai, 28/4/1975. di tản sang Mỹ, và định cư tại Arlington.

    Năm 1983, Trung tâm Quân sử của Lục Quân Hoa Kỳ xuất bản cuốn sách “The Final Collapse” của ông. Sách dày 184 trang, phân tích các lư do sụp đổ của miền Nam Việt Nam.

    Năm 2003, sách của ông được ông Nguyễn Kỳ Phong chuyển dịch sang tiếng Việt dưới tên “Những Ngày Cuối của Việt Nam Cộng Ḥa”, gồm có 10 chương 295 trang và một số chú thích của Tướng Viên

    Đại tướng Cao Văn Viên sẽ lưu lại trong kư ức mọi người từng biết ông - thân hữu, bạn đồng đội - h́nh ảnh của ḷng chung thủy, không a dua, không phản trắc, từ tốn, chủ trương đoàn kết trong t́nh huynh đệ chi binh. Ông không bon chen trên chính trường, không đạp trên xác đồng đội để tiến thân. Ông là một nhà Tướng phi chính trị nhưng bị thời thế cuốn hút vào chính trường. Sau 1975, ông sống b́nh lặng tại Arlington, Virginia. Thời gian gần đây ông sống cô đơn trong viện dưỡng lăo. Ông mất vào lúc 6.15 sáng ngày 22 tháng 1 năm 2008, hưởng thọ 87 tuổi (1921-2008)



    Vơ Trung Tín

    Nguyễn Hữu Viên



    Tài liệu Tham khảo :

    - Những ngày cuối của VNCH ( The Final Collapse ) của Đại Tướng Cao Văn Viên, Dịch giả Nguyễn Kỳ Phong, Vietnambibliography xuất bản năm 2003.

    - “Từ Điển Chiến Tranh Việt Nam” của Nguyễn Kỳ Phong (nguyenkyphong@yahoo .com )

    - Mạn đàm với Đại tướng Cao Văn Viên của Lâm Lễ Trinh trên diển đàn Đàn Chim Việt Online

    - Hồi kư Đôi Ḍng Ghi Nhớ của Phạm Bá Hoa nxb Ngày Nay, ấn bản lần 4 2007.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 22-11-2011, 01:00 AM
  2. Replies: 85
    Last Post: 24-04-2011, 11:18 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 22-03-2011, 08:51 PM
  4. Hé lộ mật lệnh “ban” thuốc độc giết danh tướng của Hitler
    By Phó thường dân in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 2
    Last Post: 08-03-2011, 10:48 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 12-12-2010, 06:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •