Page 24 of 32 FirstFirst ... 14202122232425262728 ... LastLast
Results 231 to 240 of 312

Thread: Bàn về nền Đệ Nhất Cộng Hoà

  1. #231
    chichchoe
    Khách

    Vai tṛ của tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục trong chính trường Nam Việt Nam thời Đệ I Cộng Ḥa

    Vai tṛ của tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục trong cuộc đời chính trị của em ruột ḿnh là Ngô Đ́nh Diệm đă được rất nhiều sử gia đương thời và sau này phân tích. Sẽ không là quá đáng nếu nhận xét rằng giám mục Thục đă đưa Diệm từ trong “cánh gà” của chính trường VN ra trước “ánh đèn sân khấu” của cuộc trưng cầu ư dân ngày 23-10-1955, qua đó 98% (!) cử tri miền Nam bỏ phiếu chọn Diệm thay v́ Bảo Đại, để rồi sau đó Diệm lên ngôi tổng thống.

    Thật vậy, chính nhờ giám mục Thục vận động nơi hồng y Spellman mà Diệm được đưa sang Mỹ và sau đó trở thành “lá bài” chống cộng của các chính phủ Mỹ.

    Thế nhưng, cũng chính Thục – bấy giờ là tổng giám mục Huế – đă sớm đưa Diệm, Nhu và cả cậu út Cẩn (ba người em trai của Thục) đến cái chết bi thảm bằng những cuồng vọng đánh đồng thần quyền với thế quyền và phân biệt tôn giáo. Những tư liệu vừa giải mật của Bộ Ngoại giao Mỹ, cụ thể là FRUS vol. IV, thuật lại thái độ của Mỹ đối với Thục trong giai đoạn này.

    Từ trong nước…

    Điện tín của ṭa đại sứ tại VN gửi Bộ Ngoại giao:

    Sài G̣n, ngày 31-8-1963, 6 giờ tối.
    …4- Bà Nhu cần rời khỏi đất nước này. Nên giới hạn chức trách của Nhu trong chương tŕnh ấp chiến lược. Tổng giám mục Thục cần ra khỏi đất nước”.

    Qua đề xuất của đại sứ Lodge, đứng đầu danh sách “ưu tiên mời ra khỏi VN” là bà Nhu và tổng giám mục Thục. Hơn nửa ngày sau (tính theo khoảng cách múi giờ), đă có điện trả lời từ Washington cho đại sứ Lodge:

    Điện tín của Bộ Ngoại giao gửi ṭa đại sứ tại VN.
    Washington, ngày 31-8-1963, 10 giờ 48 phút tối.
    …Đại sứ có nghĩ rằng việc chúng ta ra sức yêu cầu Vatican gọi tổng giám mục Thục qua La Mă để tham khảo lâu dài là hữu ích?”…

    Câu trả lời khá rơ ràng: không chỉ mời Thục ra khỏi nước, mà là c̣n chỉ định nơi đến cho Thục: La Mă, bằng một lệnh tŕnh diện của Vatican. Tại sao lại phải tống khứ Thục ra khỏi quê hương của ḿnh? Bức điện sau đây sẽ cho thấy rơ lư do:

    Điện tín của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 8-6-1963 gửi ṭa đại sứ Mỹ tại Sài G̣n:
    “Đề nghị xem xét các đề xuất sau:
    2- Đích thân đại sứ hoặc khâm sứ Ṭa thánh Vatican tại VN khuyến cáo Chính phủ VN tránh cử hành lễ tưởng niệm chính thức Giáo hoàng John XXIII (vừa qua đời hôm 3-6-1963)
    3- Cần khuyến cáo Chính phủ VN tạm thời hăy bớt công khai tuyên truyền cho thuyết nhân vị để tránh việc dân chúng đồng hóa thuyết nhân vị với Công giáo”…”.

    Điện văn trên cho thấy nỗi lo sốt vó của Mỹ trước những hậu quả nơi cuộc chiến tranh chống cộng của Mỹ tại VN. Mỹ sợ rằng Diệm – Nhu sẽ lại phạm thêm sai lầm sau khi đă biến lễ Phật Đản ngày 8-5-1963 trước đó thành một thảm kịch đẫm máu bởi lệnh cấm treo cờ Phật giáo ở nơi công cộng theo ư của Thục, lúc đó là tổng giám mục Huế. Làm sao lại cấm treo cờ Phật giáo trong khi đă từng cho treo cờ Ṭa thánh Vatican ở nhiều nơi công cộng?

    Trong bối cảnh dầu sôi lửa bỏng đó, Mỹ sợ rằng lễ cầu hồn cho cố giáo hoàng John XXIII sẽ bị Diệm mù quáng biến thành một quốc lễ, và điều này sẽ càng đổ thêm dầu vào lửa. Mỹ có lư do để sợ Diệm làm điều càn dở đó, do lẽ vào thời điểm đó cả bộ máy nhà nước đang ráo riết chuẩn bị tổ chức lễ ngân khánh (mừng 25 năm ngày thụ phong giám mục) của Thục!

    Linh mục Trần Tam Tỉnh đă thuật lại việc tổ chức mừng lễ này như sau trong quyển biên khảo Thập giá và lưỡi gươm (Nhà xuất bản Sud- Est Asie, Paris, 1978): “Từ tháng ba, một ủy ban ngân khánh đă được thành lập do chủ tịch quốc hội là chủ tịch với nhiều vị bộ trưởng và nhân vật tên tuổi làm ủy viên. Người ta tổ chức tại Sài G̣n một bữa tiệc mà mỗi thực khách phải đóng 5.000 đồng (tương đương nửa lượng vàng thời điểm đó, chú thích của TTCN). Người ta muốn biến lễ ngân khánh này thành quốc lễ” (tr.135).

    Không dừng ở chi tiết, bức điện trên cho thấy Bộ Ngoại giao Mỹ c̣n muốn đại sứ Lodge chỉ đạo Diệm – Nhu trên b́nh diện tư tưởng. Cho đến nay Mỹ vẫn để mặc cho Diệm – Nhu phát triển thuyết nhân vị, vốn thoát thai từ tư tưởng của triết gia Emmanuel Mounier, thành một lư thuyết chính trị nền tảng cho “Đệ nhất cộng ḥa, để đối đầu với thuyết cộng sản: lấy hữu thần chống vô thần, lấy nhân vị đối phó với con người xă hội chủ nghĩa, lấy cần lao đối phó với lao động”.


    Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục
    Linh mục Trần Tam Tỉnh trong tác phẩm nêu trên cũng đă viết: “Hệ tư tưởng của Đảng Cần lao và của Phong trào Cách mạng quốc gia là thuyết nhân vị. Chỉ có một trường đào tạo duy nhất là “Trung tâm Đào tạo Nhân vị” do một người anh của tổng thống là giám mục địa phận Vĩnh Long, Ngô Đ́nh Thục, sáng lập. Là công giáo hay không, không cần biết, tất cả công chức đều phải trải qua một khóa học tập ít nhất là một tháng tại đó. Các lớp học đều do các linh mục đảm nhiệm, nhồi nhét những khái niệm về nhân bản con người được Thiên Chúa sáng tạo, giảng về những lầm lạc của Phật giáo, Khổng giáo, về các tội ác của cộng sản...”…

    Từ vị trí bào huynh của tổng thống, Thục đă đồng hóa vai tṛ lănh đạo tôn giáo của ḿnh với lănh đạo đất nước. Linh mục Trần Tam Tỉnh viết: “Vị giám mục này (Ngô Đ́nh Thục), anh của tổng thống, đă hóa thành trí năo tuyệt vời của chế độ. Người ta t́m đến ông để xin xỏ ân huệ, đặc quyền. Giám mục làm như là hiện thân của giáo hội, cũng như ông em là hiện thân của Nhà nước. Đáp lại các lời chỉ trích, giám mục Thục nói với ICI, một tạp chí Công giáo số 15-4-1963, rằng “Trên bàn giấy của tôi chồng chất cả lô đơn xin tôi can thiệp cho họ ơn này, ơn nọ, khổ thay thường chỉ là thế tục. Tôi không thể dửng dưng được trước lời kêu gọi của họ! Ở vào địa vị của tôi các ông sẽ xử sự như thế nào?”.

    Suốt tám năm trước đó, Diệm – Nhu và nhà Ngô đă ung dung cai trị miền Nam theo cách của ḿnh với thuyết nhân vị, không thấy Washington phản ứng! Ấy vậy mà nay Washington lại bảo ngưng thuyết nhân vị là v́ sao? Chẳng qua, nay khi thấy rằng những sai lầm của Diệm đă tạo ra những hậu quả quá nghiêm trọng nên “nài” Mỹ mới hốt hoảng giật cương thắng “ngựa” lại. Thế cho nên, không thể đơn giản xem những can thiệp của Mỹ nơi Diệm như là v́ tự do, b́nh đẳng tôn giáo.

    Biên bản cuộc họp lúc 6g chiều 11-9-1963 giữa Bộ trưởng Ngoại giao D.Rusk với giám đốc CIA McCone, tướng tổng tham mưu trưởng Taylor, Thứ trưởng Ngoại giao Gilpatric, phụ tá ngoại trưởng Hilsman… cho thấy Mỹ can thiệp v́ mục đích ǵ: “Bộ trưởng Rusk khuyến cáo rằng tới đây sẽ phải chỉ thị cho đại sứ Lodge đấu tranh với Diệm sao cho Diệm có những thay đổi trong chính phủ mà chúng ta nghĩ là cần thiết nếu muốn cuộc chiến tranh này đi đến thắng lợi. Bộ trưởng nói cần điểm lại (với Diệm) những nỗ lực trong tám năm qua để sau đó tập trung xem xét những ǵ vừa xảy ra trong mấy tháng qua. Từ đó, sẽ giải thích với Diệm rằng chúng ta đang hậu thuẫn ông ta trong nỗ lực chiến thắng cuộc chiến tranh này, song ông ta phải xem lại những hành động của ḿnh trong những tháng qua”. Chiến thắng trong cuộc chiến chống cộng sản chính là mục tiêu tối hậu của Mỹ.

    Tất nhiên, Thục không giơ tay đầu hàng ngay. Điện tín của ṭa đại sứ Mỹ tại Sài G̣n gửi Bộ Ngoại giao Mỹ đánh đi lúc 11 giờ tối 9-9-1963 có câu: “Tổng giám mục Thục phát biểu với Thông tấn xă AP rằng Mỹ đă chi 20 triệu USD để t́m cách thay thế Diệm”.

    Thục đă sử dụng báo chí để phản công Mỹ. Thế nhưng, điều đó cũng không ngăn cản việc Thục phải ra đi. Biên bản cuộc họp hằng ngày hôm 11-9-1963 của Nhà Trắng cho biết Thục đang ở đâu vào hôm ấy: “Tổng giám mục Thục vừa rời Roma ngày hôm nay và đang trên đường đến Hoa Kỳ. Trợ lư đặc biệt của tổng thống, Ralph Duncan, nói rằng nếu tổng giám mục Thục có làm phiền ḷng Đức giáo hoàng th́ hồng y Spellman nhất định sẽ che giấu ông ấy ở New York”.

    Từ bức điện tín ngày 31-8-1963 của đại sứ Lodge gửi Bộ Ngoại giao Mỹ đề nghị “Tổng giám mục Thục cần ra khỏi đất nước” đến khi Thục xa xứ là không đầy chục ngày.

    ...Đến lưu vong

    Từ điển bách khoa QUID 2000 ghi tóm tắt như sau về quăng đời sau này của Thục: “... đă truyền chức “chui” cho năm linh mục và tấn phong giám mục “chui”cho năm linh mục. Bị dứt phép thông công (tương đương khai trừ khỏi giáo hội) v́ những vụ truyền chức “chui” này. Năm 1976 lại bị dứt phép thông công sau khi đă được tha. Năm 1978, đă hối lỗi. Năm 1981, lại bị dứt phép thông công v́ đă tấn phong giám mục Laborie và giám mục Guérard des Lauriers ḍng Đa Minh. Năm 1984, bốn tháng trước khi qua đời, đă xin hối lỗi và kêu gọi giám mục Laborie trở lại thần phục giáo triều Roma. Qua đời tại Hoa Kỳ ngày 13-2-1984”.

    Những thông tin khách quan về Thục là như thế. Song trên website vietcatholic.org, lại ghi chép như sau:

    Đức cố tổng giám mục Phêrô Martinô Ngô Đ́nh Thục
    Nguyên tổng giám mục Tổng giáo phận Huế
    Khẩu hiệu : “Chiến sĩ chúa Kitô”
    Soạn bởi “Vietnamese Missionaries in Asia” (xem bảng).

    Ngày Sự kiện Chức vụ
    6-10-1897 Sinh Tại Phủ Cam , Huế
    20-12-1925 Thụ phong linh mục Giáo phận
    8-1-1938 Được bổ nhiệm Giám mục giám quản tông Ṭa giáo phận Vĩnh Long, VN
    4-5-1938 Thụ phong giám mục Giám mục giám quản tông Ṭa giáo phận Vĩnh Long, VN
    24-11-1960 Được bổ nhiệm Tổng giám mục Tổng giáo phận Huế,VN
    17-2-1968 Hưu dưỡng Tổng giám mục Tổng giáo phận Huế,VN
    13-2-1984 Qua đời tại Springfield, USA Nguyên tổng giám mục Tổng giáo phận Huế, VN

    Trang web này hoàn toàn tẩy xóa những “tội trọng” của Thục: ba lần chống lại giáo triều Roma, ba lần bị dứt phép thông công và ba lần hối lỗi rồi lại tái phạm.

    Cụ thể, tổng giám mục Thục đă làm ǵ để đắc tội với giáo triều Roma? Văn bản Corona Spinarum (Măo gai) đă tường thuật đoạn tiểu sử này của Thục như sau:

    “Các lễ tấn phong của Thục thường bị phản đối là bất hợp pháp, vi phạm giáo luật do lẽ nếu bất cứ vị giám mục nào phong chức cho một giám mục khác mà không có phép của giáo hoàng th́ họ sẽ bị Ṭa thánh dứt phép thông công. Trong trường hợp của Thục, vấn đề lại không như thế. Giáo hoàng Pius XI đă trao thẩm quyền đặc biệt cho Thục để truyền chức thánh mà không cần xin Roma phê chuẩn”.

    Các tác giả đă trích đăng bản sao sắc lệnh đó. Bản dịch dưới đây từ tiếng la-tin như sau:
    “Bằng quyền năng ṭa thánh, chúng tôi ủy quyền cho giám mục tông ṭa địa phận Sài G̣n, Pierre Martin Ngô Đ́nh Thục, mọi quyền năng cần thiết cho những mục đích mà chúng tôi đă rơ.
    Làm tại Roma, ngày 15-3.

    Theo các tác giả của văn bản Corona Spinarum này, c̣n có một giám mục khác, giám mục Michel d’ Herbigny, giám mục tông ṭa Troie (Pháp), được Giáo hoàng Pius XI trao thẩm quyền đặc biệt như giám mục Thục. Theo họ, các giám mục này được trao quyền giáo hoàng, quyền của các thượng phụ. Tất nhiên, các tác giả của Corona Spinarum cùng một cánh với Thục nên đă hết sức bào chữa cho Thục như thế!

    Không dừng ở đó, Thục c̣n ra tuyên cáo chống lại đương kim Giáo hoàng John Paul II:

    “Giáo hội Công giáo ngày nay hiện ra như thế nào? Tại Roma, John Paul II đang cầm quyền giáo hoàng… Bên ngoài Roma, giáo hội Công giáo có vẻ như nở rộ… Thế nhưng, dưới bóng Thiên Chúa, giáo hội xuất hiện như thế nào?… Các thánh lễ hằng ngày có làm đẹp ḷng Thiên Chúa hay không? Không, do lẽ các thánh lễ này giống y của bên Tin Lành, do đó không đẹp ḷng Chúa và bất hợp lệ. Thánh lễ duy nhất đẹp ḷng Thiên Chúa là của Giáo hoàng Pius V mà tôi cùng một số ít linh mục và giám mục c̣n cử hành. Ngoài các thánh lễ này, c̣n nhiều việc khác mà Thiên Chúa bác bỏ…

    V́ lẽ đó, trong tư cách giám mục giáo hội Công giáo La Mă, tôi phán rằng ṭa thánh đang khuyết chức vụ giáo hoàng, và tôi cần làm mọi việc cần thiết để giáo hội Công giáo La Mă này tồn tại trong sứ mạng cứu rỗi của ḿnh.

    Munich ngày 25-2-1982
    + Peter Martin Ngo-Dinh-Thuc, tổng giám mục


    Có thể tóm tắt nôm na như sau: Thục thuộc một thiểu số những giáo sĩ Công giáo chống lại những cải cách của Công đồng chung Vatican II, trong đó có những đổi mới nghi thức phụng vụ, cử hành thánh lễ bớt tính chất “cung đ́nh” hơn. Từ đó, Thục chống lại giáo triều Roma cùng giáo hoàng John Paul II, tự cho ḿnh quyền năng của một giáo chủ.

    Liệu Thục có bị bệnh tâm thần hoang tưởng? Đă có nhiều tác giả nêu câu hỏi này và đă có nhiều giải đáp, nghịch cũng như thuận. Dường như ở đây có cả yếu tố gốc gác gia đ́nh họ Ngô (quan lại) nên “con quan lại muốn làm quan”, thậm chí muốn “làm vua”, cho dù ở cương vị giáo sĩ. Nh́n lại những ǵ Thục đă làm tại VN và tại hải ngoại, khó có thể nói rằng đó là một người “công chính”, ít nhất cũng là với Ṭa thánh Vatican.

    HỮU NGHỊ
    www.ongvove.wordpress.com

  2. #232
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Cố TT Diệm chống Mê Tín Dị Đoan

    Cố TT Diệm chống Mê Tín Dị Đoan

    Tất cả mọi cuốn sách chống ông Diệm đều cố ư hay là vô tư không nói đến t́nh trạng mê tín dị đoan tại các tỉnh thành miền nam nhất là thành phố Huế nơi xảy ra các cuộc biểu t́nh. Họ đều nói trái đi là chống và kỳ thị tôn giáo.

    Tất cả những kẻ mê tín dị đoan thường là thiếu giáo dục về cả hai :khoa học và tâm linh.

    Đây là một cảnh lên đồng



    Ai là người chịu tránh nhiệm trước những tệ đoan mê tín: Linh Mục, Sư, Tổng Thống (chính quyền), mọi người????

    Tất nhiên câu trả lời đúng là mọi người, ai ai cũng phải có trách nhiệm.

    Nhưng khi bàn đến Giáo Dục th́ lại có vấn đề với nền Văn Hoá VN
    Thí dụ: Anh học tới đâu mà anh đ̣i dậy tôi?

    Tất nhiên các vị Linh Mục sẽ nói: Tôi có tiến sĩ thần học, triết học, đủ chức năng để dạy Tâm Linh.

    Nếu các người khác không thể làm được th́ nên ngồi yên ,đừng nên chống đối. "Trâu buộc ghét Trâu ăn".

    Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chống tệ nạn dị đoan có tiếng: Ông chặt Bảy Viễn, dẹp các ṣng bài, tệ nạn dị đoan...
    đưa đời sống Tâm Linh, Đạo Đức về với toàn thể nhân dân khắp miền.

  3. #233
    chichchoe
    Khách

    Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục (1897 – 1984 ) : Thần quyền với Thế quyềnTháng 11.

    Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục cũng là một người mang nặng tư tưởng phân biệt tôn giáo. Thậm chí không ít người ở miền Nam khi đó c̣n cho rằng, Tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục đă nuôi tham vọng Công giáo hoá toàn bộ cái gọi là nền đệ nhất cộng hoà. Chính những lùm xùm xung quanh lễ Ngân khánh năm 1963 đă châm ng̣i lửa cho những biến cố Phật giáo, gây nên mối nguy hiểm chí tử đối với chế độ tay sai này của Mỹ ở Sài G̣n. Mọi sự quá mù ra mưa tới mức Vatican cũng lên án chính phủ Diệm – Nhu và quyết định rút Tổng Giám mục Ngô Đ́nh Thục ra khỏi Việt Nam.

    Nhận thức được hiểm hoạ này, Washington đă không khoanh tay thúc thủ và quyết định gây sức ép để loại bỏ Ngô Đ́nh Thục ra khỏi trung tâm quyền lực ở Sài G̣n. Ngày 20/8/1963, Nhà Trắng đưa Cabot Lodge sang làm đại sứ ở Sài G̣n với những chỉ thị mang tinh thần khác hẳn trước đây… Giờ cáo chung đă điểm đối với quyền lực chính trị của gia tộc Ngô Đ́nh. Trước đó khoảng 6 năm (1957), tại cố đô Huế đă xảy ra một điềm xấu: sét đánh đúng ngôi mộ của ông Ngô Đ́nh Khả, từng được xây cất rất kỹ lưỡng bởi một lực lượng công binh tinh nhuệ nhất của chế độ Sài G̣n bằng những vật liệu có chất lượng tốt nhất…Tháng 9/1963, Ngô Đ́nh Thục rời Sài G̣n tới Vatican để t́m cách vớt vát uy tín cho chế độ Diệm – Nhu trên trường quốc tế (cũng là đúng ư Mỹ muốn ông ta đi cho “khuất mắt trông coi”). Tuy nhiên, mọi sự đă muộn màng. Bản thân Ngô Đ́nh Thục cũng bị Vatican tước bỏ chức vụ tôn giáo.
    www.ongvove.wordpress.com

  4. #234
    chichchoe
    Khách
    Trích Hồi kư “Đôi ḍng ghi nhớ” của Đại tá Phạm Bá Hoa:

    “Trong khi Hội Đồng Quân Nhân Cách mạng cùng với các nhân vật chính trị và tôn giáo, thảo luận về thành phần chánh phủ thay thế chánh phủ sụp đổ,...th́ thi hài ông Diệm và ông Nhu được đưa xuống bệnh xá Tổng Tham Mưu, tọa lạc bên kia đường gần như đối diện với ṭa nhà chánh Tổng Tham Mưu, để làm các thủ tục trước khi tẩn liệm và mai táng. Khai tử của hai ông làm tại quận Tân B́nh, tỉnh Gia Định, ngang cổng số 2 trại Trần Hưng Đạo, tức Bộ Tổng Tham Mưu. Nghề nghiệp trên tờ khai tử của ông Diệm th́ tôi không được đọc, nhưng của ông Nhu ghi là “quản thủ thư viện”.

    “Trung Tướng Trần Văn Đôn ra lệnh cho Trung Tá Nguyễn Văn Luông (vừa thăng cấp) t́m mua hai quan tài tốt nhất, nhưng t́m cả Sài G̣n chỉ có một cái tốt nhất và cái c̣n lại được xem là tốt nh́. Dĩ nhiên cái tốt nhất dành cho cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Theo yêu cầu của bà Trần Trung Dung, cháu gái gọi ông Diệm ông Nhu là cậu ruột, đưa hai quan tài đến quàn tại bệnh viện Saint Paul trên đường Phan Thanh Giản. Biết được tin đó, học sinh sinh viên v́ phẫn uất trong tù đày khi tham gia đấu tranh cho sự công bằng tôn giáo, nên dự định đánh cắp quan tài của hai ông. Tin tức này đến tai bà Dung, và Bà vội vă xin Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng chuyển trở vào Bộ Tổng Tham Mưu. Sau cùng, hai quan tài được an táng tạm trong khuôn viên trại Trần Hưng Đạo, cạnh chùa An Quốc. Lễ an táng vị nguyên thủ quốc gia và vị cố vấn của ông ngay sau khi bị lật đổ, thật là thê thảm! Phải cử hành lúc nửa đêm để tránh những đụng chạm xô xát với học sinh sinh viên. Trong bóng đêm mù mịt, dưới ánh đèn pha loại nhỏ, ánh sáng chỉ đủ cho công việc hạ huyệt hai quan tài. Có mặt lúc đó, gồm vị linh mục người Pháp, ông bà Trần Trung Dung (một thời là Bộ Trưởng Phụ Tá Quốc Pḥng dưới quyền Tổng Thống Diệm), Trung Tá Nguyễn Văn Luông (trưởng ban mai táng), tôi, và một số quân nhân của Tổng Hành Dinh/Tổng Tham Mưu phụ trách an táng. Xong, một biên bản được thiết lập, và toàn bộ hồ sơ được ghép thành một tập dày cùng với h́nh ảnh từ lúc tẩn liệm đến khi hoàn thành hai ngôi mộ. Hai ngôi mộ thật b́nh thường. Tôi có giữ một hồ sơ này, nhưng cuối cùng cũng phải thiêu hủy sau ngày chế độ tự do Việt Nam Cộng Ḥa chúng ta sụp đổ 30 tháng 4 năm 1975.”

    * * *
    Năm 1964 được di chôn tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. Mộ hai ông Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu khá đặc biệt: không có nấm mộ, bia, chỉ có tấm đan (bê – tông) đặt bên trên cao hơn mặt đất vài chục phân. Suốt từng ấy năm trước 30-4-1975, hai ngôi mộ nằm lọt thỏm, đ́u hiu giữa nghĩa trang bộn bề mộ kiên cố.
    Một nhân chứng trong Ban di dời sau này kể: Hai ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu được chôn trong kim tĩnh (hộp bê tông dày và kín) rất khô ráo. Khi cải lên, thi thể của cả hai ông chỉ khô lại chứ không tan rữa, vẫn có thể nhận ra từng người. Đầu hai người đều quấn băng trắng in dấu máu đen từ những vết thương trước khi chết. Khi băng được mở, vết máu vẫn c̣n cứng. Sau gáy ông Nhu có một vết thương khá lớn, có thể do va đập.

    * * *
    Thi hài ông Diệm, ông Nhu được chôn lại tại nghĩa trang Lái Thiêu (B́nh Ḥa, Thuận An, B́nh Dương), với áo quan loại tốt và kim tĩnh. Mộ ông Ngô Đ́nh Cẩn được chôn tại nghĩa trang Tân Sơn Nhất sau khi bị xử bắn vào năm 1965, và mộ bà thân mẫu Phạm Thị Thân (mất năm 1964) cũng được quy tụ về đây. Trong khu đất rộng hàng ngh́n hecta với những rặng cây lớn xanh và mát, mộ gia đ́nh họ Ngô nằm cùng một dăy. Mộ bà Phạm Thị Thân nằm ở giữa, mộ hai ông Diệm, Nhu hai bên. Cách mộ ông Nhu một quăng là mộ ông Cẩn.
    www.quanvan.net

  5. #235
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Mê Tín Dị Đoan

    Đầu óc quá mê tín, tornado ở TX nó cào mả là chuyện thường. Suy nghĩ như vậy làm sao mà tiến bộ


    chichchoe
    Trước đó khoảng 6 năm (1957), tại cố đô Huế đă xảy ra một điềm xấu: sét đánh đúng ngôi mộ của ông Ngô Đ́nh Khả, từng được xây cất rất kỹ lưỡng bởi một lực lượng công binh tinh nhuệ nhất của chế độ Sài G̣n bằng những vật liệu có chất lượng tốt nhất…

  6. #236
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Cố TT Diệm chống Mê Tín Dị Đoan

    Cố TT Diệm sẽ dẹp ngay, đừng nói Kỳ thị tôn giáo

    Một cảnh Lên Đồng


  7. #237
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    hi ..Chích Cḥe .

    Bạn đang làm cái việc mà cs vẫn làm xưa nay là "mưa lâu thấm đất " không nói có , nói hoài nói măi không thành ra có hồi nào không hay .

    Thế mà chẳng hiểu sao , đến khi về già cận kề với cái chết , người ta bỗng dưng muốn nói sự thật , mời bạn đọc bài của người phía bên kia viết về cố TT .


    ------------

    SAU ĐÂY LÀ

    TÀI LIỆU TỪ PHÍA BÊN KIA:





    40 năm ngày đảo chính chế độ Ngô Đ́nh Diệm

    1-11-1963



    Bùi Tín, Oct 28, 2003



    I. Ngô Đ́nh Diệm với tư cách nhân vật lịch sử
    Ngô Đ́nh Diệm xuất hiện trong chế độ chính trị Sài G̣n giữa lúc Hội nghị Genève về Đông dương đang diễn ra, khi việc chỉ đạo và chi phí của cuộc chiến tranh Đông Dương đang chuyển hẳn từ Paris sang Washington.

    Ngô Đ́nh Diệm được dư luận thế giới cho rằng là người của Mỹ, do chính giới Mỹ chọn và bồi dưỡng từ lâu.
    Bộ máy tuyên truyền của Hà Nội và cả phe xă hội chủ nghĩa miêu tả khác: Ngô Đ́nh Diệm vốn là tay sai của thực dân Pháp, bỏ quan do kèn cựa với Phạm Quỳnh (cùng là thượng thư triều đ́nh Huế), sau đó theo phát xít Nhật, sau đó được CIA Mỹ tuyển chọn, do ông Hồng y Mỹ Spellman đào tạo và bồi dưỡng trong thời gian thế chiến II trên đất Mỹ để trở thành "tay sai tin cậy và trung thành" của Hoa Kỳ. Hiện nay người trong nước phần lớn tin vào những lời tuyên truyền chính thức rất tùy tiện ấy.

    Cùng với thời gian và sự t́m hiểu những tư liệu lịch sử, tôi thấy rằng cần phải trả lại lẽ công bằng cho nhân vật lịch sử này: ngay từ khi c̣n trẻ Ngô Đ́nh Diệm đă tỏ ra có tư chất thông minh xuất sắc ; ông vào học trường hậu bổ rất sớm, làm tri huyện Hải Lăng khi 28 tuổi, làm tuần phủ Phan Thiết (đứng đầu tỉnh) khi mới 30 tuổi, làm thượng thư bộ Lại (trên thực tế là đứng đầu nội các Nam triều) khi mới 32 tuổi (1933), trong khi trước đó các vị thượng thư như Nguyễn Hữu Bài, Tôn Thất Hân đều trên 60, 70 tuổi cả.
    Ngô Đ́nh Diệm làm thượng thư có bốn tháng, đột nhiên treo ấn từ quan. V́ sao ? Đây vẫn c̣n là điều bí ẩn. Nhiều người giải thích rằng đó là do mâu thuẫn với ông Phạm Quỳnh, thượng thư bộ Học. Năm 1945, tôi được nghe cha tôi (Bùi Bằng Đoàn, cùng dịp ấy được cử làm thượng thư bộ Tư pháp) kể lại trong cuộc nói chuyện với hai ông anh ruột là Bùi Bằng Phấn và Bùi Bằng Thuận rằng : hồi ấy ông Diệm có ngỏ ư với vua Bảo Đại và khâm sứ Trung kỳ (người Pháp) là nước Pháp nên trao lại cho Nam triều các quyền nội trị ở Bắc kỳ y như ở Trung kỳ, và giao thêm cho cho các Hội đồng Dân biểu Trung kỳ và Bắc kỳ một số thực quyền (v́ thật ra hai cơ quan này chỉ có chút quyền tư vấn rất h́nh thức, hiếu hỷ). Theo Ḥa ước Patenôtre 1884 (điều 16), vua Việt Nam trực tiếp giữ mọi quyền nội trị ở Trung kỳ và Bắc kỳ, nhưng đến năm 1887 toàn quyền Pháp Paul Doumer thay đổi cách cai trị ba kỳ với ba chế độ khác nhau, Nam kỳ là thuộc địa, trực trị (colonie), Trung kỳ là bảo hộ (protectorat), c̣n Bắc kỳ th́ tuy mang tên bảo hộ nhưng thực tế lại không do Nam triều trực tiếp thực hiện quyền nội trị, mọi quyền thuộc về viên thống sứ Pháp ! Hai ư kiến của ông Diệm đều bị Pháp từ chối, ông quyết định từ chức.
    Năm 1975, tôi được ông Vũ Ngọc Nhạ, cán bộ t́nh báo Bắc Việt Nam từng làm cố vấn cho ông Ngô Đ́nh Diệm, kể rằng ông Ngô Đ́nh Diệm có lần cho ông biết: khi ông xin từ chức thượng thư bộ Lại vào tháng 7 năm 1933, những người anh em của ông là Ngô Đ́nh Khôi, Ngô Đ́nh Thục, Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Luyện đều can ngăn, nhưng ông Diệm nhất định giữ cách xử sự của ḿnh : khi người Pháp tỏ ra cố chấp và không nhích khỏi lập trường thực dân th́ không thể hợp tác với họ được !

    Cũng theo ông Nhạ thuật lại theo lời kể của ông Diệm th́ khi người Nhật làm đảo chính (9-3-1945) gạt bỏ người Pháp, họ đă t́m ông, nhưng ông lánh mặt v́ cho rằng thế của Nhật không vững và họ không thật ḷng trao độc lập cho Việt Nam. Ông Nhạ c̣n cho tôi biết người Mỹ cũng từng ngỏ ư yêu cầu tổng thống Diệm nhượng cho Hoa Kỳ quyền sử dụng Cảng quân sự Cam Ranh trong 10 hay 20 năm ǵ đó, nhưng ông Diệm đă từ chối ngay. Ông nói với ông Nhạ : "Không thể được, lỡ ra sau này có quan hệ Nam - Bắc th́ ta ăn nói với đồng bào miền Bắc ra sao về chuyện này !".

    Tôi cho rằng ông Diệm là một nhân vật chính trị đặc sắc, có ḷng yêu nước sâu sắc, có tính cách cương trực thanh liêm, nếp sống đạm bạc giản dị. Giờ đây chúng ta đă có những bằng chứng về lập trường của ông Ngô Đ́nh Diệm : chống thực dân Pháp, giành lại quyền nội trị đầy đủ, không muốn Hoa kỳ can thiệp sâu, chống lại việc ồ ạt đưa quân chiến đấu Mỹ và nước ngoài vào.

    Ông đă phải trả giá bằng cả sinh mạng ḿnh cho lập trường dân tộc ấy. Ngành tuyên truyền của Hà Nội thường hay so sánh ông Ngô Đ́nh Diệm với ông Hồ Chí Minh theo kiểu yêu nên tốt, ghét nên xấu. Sự thêu dệt cuộc đời Hồ Chí Minh như một nhà hiền triết đạm bạc, đạo đức mẫu mực, khắc khổ tu luyện, tận diệt mọi lạc thú cá nhân trên đời v́ lợi ích của dân tộc đến mức gần đây họ khuyến dụ giới Phật giáo quốc doanh phong ông là Bồ Tát Hồ Chí Minh. Trái ngược với h́nh ảnh Hồ Chí Minh một ḷng v́ dân v́ nước, hy sinh cuộc sống cá nhân để sống cô độc suốt đời, bây giờ người ta đă biết (qua những chứng cứ lịch sử) rằng ông từng cưới vợ ở Hongkong, một thời gian sống chung với Nguyễn Thị Minh Khai, có nhiều người t́nh ở những nơi ông sống qua, có cả con riêng ; thậm chí vợ chính thức cũ Tăng Tuyết Minh cố công đi t́m kiếm người chồng đă trở thành chủ tịch một nước, nhưng ông bỏ mặc… Trong sự so sánh ấy, ông Hồ Chí Minh tỏ ra không bằng ông Ngô Đ́nh Diệm.

    Về tinh thần dân tộc, ông Ngô Đ́nh Diệm cũng tỏ ra hơn hẳn ông Hồ Chí Minh. Ông Diệm không bao giờ ôm vội một học thuyết xa lạ vào ḷng để khóc và hét toáng lên: "Chân lư đây rồi!", hoặc dạy bảo các đồng chí của ḿnh rằng : "Bác bảo đảm hai vị lănh tụ Staline và Mao Trạch Đông không bao giờ phạm sai lầm !", hay là viết cả một cuốn sách dày kư tên Trần Lực để bảo mọi người phải học kinh nghiệm những "bước nhảy vọt" chết người của Mao Trạch Đông!

    Từ khi nhận chức thủ tướng, rồi tổng thống, từ tháng 6-1954 đến cuối năm 1960, trong hơn 5 năm, ông Diệm đă đạt khá nhiều thành tích nổi bật :

    -đón tiếp và ổn định cuộc sống cho khoảng một triệu đồng bào di cư từ Bắc vào ;

    -thực hiện gọn cuộc trưng cầu dân ư nhằm phế truất quốc trưởng Bảo Đại, mở ra nền Đệ nhất Cộng Ḥa ; dẹp bỏ Ngân Hàng Đông Dương, lập Ngân Hàng Quốc Gia và đồng tiền quốc gia ;

    -dẹp các giáo phái có vũ trang được một số thực dân người Pháp tiếp sức ;

    -đóng cửa ṣng bạc Tân Thế Giới của cánh B́nh Xuyên ;
    -mở rộng trường Đại Học Sài G̣n và xây dựng Đại Học Huế…
    Nhưng cũng trong thời gian chấp chính, ông Ngô Đ́nh Diệm cũng đă phạm những sai lầm nặng nề : để cho người trong gia đ́nh tham gia ngày càng sâu vào việc nước, từ anh ông là giám mục Ngô Đ́nh Thục, đến em ông là Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn và đặc biệt là cô em dâu ngổ ngáo Trần Lệ Xuân, tạo nên h́nh ảnh gia đ́nh trị độc đoán kiểu phong kiến.

    Có thể nói sau hơn 5 năm ổn định, có một số thành tích nổi sau khi kết thúc thời kỳ Bảo Đại - thuộc Pháp, từ năm 1960, chế độ Ngô Đ́nh Diệm bước vào thời kỳ khủng hoảng. Lẽ ra phải tỉnh táo đối phó, sửa chữa sai lầm, bổ khuyết những thiếu sót th́ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm lại trở nên kiêu ngạo, tự phụ và chủ quan, độc đoán hơn.
    Một bằng chứng mà ai cũng thấy được là vào tháng 11-1960, sau khi dẹp được cuộc đảo chính của một số sĩ quan dù, đáng lẽ phải xem xét lại những khiếm khuyết trong cách quản trị xă hội và những chính sách đối nội và đối ngoại th́ gia đ́nh Ngô Đ́nh Diệm lại chủ quan, tự đắc hơn nữa và thế là để đến giữa năm 1963 nổ bùng ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng cả đối nội và đối ngọai, dẫn đến kết liễu bi đát của chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    Trong thời kỳ khủng hoảng nói trên, Ngô Đ́nh Diệm vẫn một mực giữ niềm tin ở sứ mệnh thiêng liêng trong vai tṛ lănh tụ trời sai xuống để cứu dân, ông sống trong hoang tưởng ḿnh là một vĩ nhân châu Á, tự cho Việt Nam dưới quyền ông đang làm mẫu mực về chiến đấu chống cộng sản vô thần và xây dựng xă hội mới ở châu Á… Ông phạm thêm sai lầm liên tiếp : bỏ ngoài tai những khuyên can và yêu cầu từ bỏ vai tṛ cố vấn của Ngô Đ́nh Nhu, nhất là từ bỏ sự can thiệp nhố nhăng của cô em dâu Lệ Xuân, tự cô lập ḿnh, gây thù oán với giới Phật giáo chiếm đa số dân cư, c̣n nể nang ông anh Ngô Đ́nh Thục khi ông này được đưa về làm giám mục địa phận Huế, và tổ chức quá lố lễ "Ngân khánh 25 năm phong giám mục" của ông Thục như một quốc lễ, c̣n ra lệnh cấm cắm cờ Phật giáo, làm nổ ra cuộc chống đối quy mô rộng và cuộc tự thiêu của Thích Quảng Đức, làm chấn động dư luận trong, ngoài nước.
    Ngay sau khi cuộc tổng tuyển cử do Hiệp định Genève đề xướng cho tháng 7-1956 không diễn ra, trước chủ trương tố cộng và diệt cộng của những năm 1957-1959 ở khắp miền Nam, chính quyền Hà Nội đă gấp rút khôi phục, xây dựng cơ sở chính trị, bán vũ trang và vũ trang, ra Nghị quyết 15 (đầu năm 1959) chủ trương bạo lực cách mạng nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Một số cuộc "đồng khởi" ở Bến Tre, B́nh Định, Quảng Ngăi... nổ ra.

    +Kịch bản của cuộc chiến tranh đă được viết.
    Sau khi cuộc đảo chính 1-11-1960 nổ ra ở Sài G̣n và thất bại, Hà Nội đă nhận ra những triệu chứng suy yếu và khủng hoảng của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm. Cuối 1960 Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng, rồi Quân Giải Phóng được thành lập, một số sĩ quan và quân nhân từ miền Nam tập kết ra miền Bắc năm 1954 được tuyển chọn, huấn luyện, đưa về qua giới tuyến 17, theo từng đơn vị nhóm nhỏ vũ trang nhẹ 30, 40 người theo đường ṃn 559. Trong hai năm 1961, 1962 sự thâm nhập được thực hiện từ từ, vững chắc, quy mô nhỏ, hoạt động chính trị, xây dựng cơ sở, chiến đấu kiểu du kích, vũ trang tuyên truyền, cho đến đầu năm 1963 th́ bắt đầu thâm nhập nhiều hơn, lớn hơn, với quy mô từng đại đội hoàn chỉnh. Đó là v́ tháng giêng 1963 trận Ấp Bắc diễn ra, Hà Nội coi đó là một sự kiện tiêu biểu, có ư nghĩa cả về quân sự và chính trị, nói lên sự chuyển biến đi lên của t́nh h́nh và sự sa sút của quân lực Sài G̣n được quân Mỹ trực tiếp yểm trợ. Trận Ấp Bắc xảy ra rất xa giới tuyến 17, ở phía Nam Sài g̣n, sát vùng đồng bằng sông Cửu long, giữa vùng đông dân, vùng giao thông lớn. Báo Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân đăng liền hàng chục bài tường thuật, sơ đồ, nhận định, thống kê, thành tích, khen thưởng, dư luận các nước về trận đánh này, làm nổi bật nhận định : cuộc chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở miền Nam theo công thức "quân đội Sài G̣n + cố vấn và yểm trợ của Mỹ" đă thất bại, đây là thời cơ để đẩy mạnh chiến đấu buộc đối phương phải chịu thất bại trong chiến tranh đặc biệt, đồng thời chủ động chuẩn bị đối phó nếu đối phương chuyển lên chiến tranh cục bộ (với sự cấp cứu, tham chiến của quân chiến đấu Mỹ).

    Cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đ́nh Diệm diễn ra trong t́nh h́nh chính trị và quân sự chung như vậy.


    II. Hậu quả của cuộc đảo chính 1-11-1963

    Ngay sau khi cuộc đảo chính xảy ra dẫn đến cái chết của Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu, Hà Nội triệu tập ngay cuộc Hội nghị trung ương đảng lần thứ 9 (khóa III); cuộc họp kéo dài đến hai tuần lễ, từ 7 đến 20 tháng 12, chia làm hai phần : "cách mạng miền Nam" và "nhiệm vụ quốc tế của đảng". Nghị quyết này rất quan trọng, thường được gọi tắt là "Nghị quyết 9".

    Nghị quyết nhấn mạnh : cuộc khủng hoảng trầm trọng của Mỹ và chế độ Sài G̣n qua cuộc đảo chính "thay ngựa giữa ḍng" chắc chắn sẽ c̣n trầm trọng hơn nữa ; ấp chiến lược đă và đang bị phá trên quy mô lớn ; đấu tranh chính trị ở nông thôn và thành thị đều mở rộng, sôi nổi ; cần tranh thủ thời cơ, tập trung lực lượng, chi viện mạnh mẽ miền Nam, giành cho được thắng lợi có ư nghĩa quyết định trong mấy năm tới.

    Quân ủy trung ương cũng họp ngay mấy ngày sau đó để quyết định những công việc cụ thể cấp bách : chọn một số trung đoàn chuẩn bị gấp lên đường vào Quân khu V và Tây Nguyên ; mở rộng gấp đường vận chuyển chiến lược 559; đưa gấp vào chiến trường những vũ khí chống thiết vận xa M113 và trực thăng, đặc biệt là B40 và các loại súng máy… Về mặt tổ chức, tướng Chu Huy Mân chính ủy Quân khu 4 (gồm các tỉnh từ Thanh Hóa vào đến giới tuyến) nhận nhiệm vụ tư lệnh kiêm chính ủy Quân khu 5 (gồm các tỉnh nam Trung bộ và Tây Nguyên ; sau này, đến 1969 sẽ tách ra Tây Nguyên dưới sự chỉ huy của tướng Hoàng Minh Thảo) ; quan trọng hơn cả là việc cử đại tướng Nguyễn Chí Thanh, ủy viên bộ chính trị, chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị, đang được biệt phái đặc trách về củng cố phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, trở ngay lại quân đội để vào Nam nhận nhiệm vụ : đại diện bộ chính trị, lănh đạo và chỉ huy cuộc cách mạng và chiến đấu toàn miền Nam. Ông Thanh liền lựa chọn một số cán bộ cấp cao như tướng Lê Trọng Tấn, tướng Trần Độ làm phụ tá về quân sự và chính trị, và cử ngay một đoàn cán bộ đi nghiên cứu toàn diện t́nh h́nh trong Nam, gồm cán bộ các tổng cục của bộ Quốc pḥng-Tổng tư lệnh, lên đường ngay cuối tháng 12-1963. Đoàn có 24 cán bộ chính trị, tham mưu, kỹ thuật, hậu cần, quân khí, vận tải, tổ chức, tuyên huấn, dân vận… Tôi được chỉ định tham gia đoàn, được phân công phổ biến kỹ nội dung của Nghị quyết 9, nghiên cứu về tinh thần chiến đấu, các tài liệu giáo dục, tinh thần nhân dân, phong trào đấu tranh chính trị, việc phá ấp chiến lược, tác dụng của báo chí, đài phát thanh cũng như việc tuyển mộ quân nhân tại chỗ cho quân giải phóng… Để bảo mật, đoàn không được mang tài liệu loại tối mật, phải ghi bằng kư hiệu riêng, nhiều đoạn quan trọng phải viết tắt, theo lối mật mă, chỉ để riêng ḿnh đọc và hiểu, phải học gần như thuộc ḷng, nhập tâm nhiều nội dung…

    Về phần "nghĩa vụ quốc tế của đảng", Nghị quyết 9 chỉ rơ đặc điểm của t́nh h́nh thế giới, tính chất thời đại, chiến lược và sách lược…, Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn bảo vệ sự trong sáng (!) của chủ nghĩa Mác-Lênin, chống chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa giáo điều, tăng cường đoàn kết, chống chia rẽ trong phong trào cộng sản quốc tế…
    Trên thực tế, vào tháng 12 năm 1963, sự chia rẽ giữa Đảng Cộng Sản Liên Xô và Đảng Cộng Sản Trung Quốc lên đến độ cao nhất ; ở Hà Nội, hai sứ quán Liên Xô và Trung Quốc đua nhau tán phát mỗi ngày những bản tin và tập tài liệu dày chửi bới nhau thậm tệ, kết tội nhau là phản bội, là cơ hội hữu khuynh và cơ hội tả khuynh, là tự biến ḿnh thành tai sai, đầu hàng đế quốc hèn hạ nhất. Hai đài phát thanh tiếng Việt từ Moscova và Bắc Kinh qua hệ thống loa lớn đua nhau lớn tiếng mạt sát nhau, ra rả mỗi sáng và mỗi tối. Đảng Cộng Sản Việt Nam một mực giữ vững lập trường "trung gian ḥa giải", "đi trên dây", "ba phải", không ngả hẳn về bên nào, v́ trước hết là do thái độ thực dụng, Liên Xô và Trung Quốc đều là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, vũ khí lớn nhỏ, quân trang quân dụng, xe cộ, thuốc men, hàng tiêu dùng, ngoại tệ, đều là nơi đào tạo cán bộ chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa, ngoại giao, nhân viên và công nhân chuyên nghiệp cho Việt Nam. Tuy vậy trên thực tế Hà Nội vẫn tỏ ra nghiêng về phía Trung Quốc, v́ nhiều nguyên nhân : cùng gốc gác xă hội phong kiến, nho giáo, sản xuất nhỏ ; láng giềng gần; số lượng và giá trị viện trợ, cho đến lúc ấy, nhiều hơn ; sức ép cũng mạnh hơn.

    Thêm nữa, năm 1962, sau khi tổng thống Kennedy tuyên bố cam kết bảo vệ Việt Nam bằng mọi giá, cho phép phi công quân sự Mỹ tham gia chiến trận ở Việt Nam, cho quân chiến đấu Mỹ được nổ súng trước khi giáp trận ở Việt Nam, Hà Nội đă kư với Bắc Kinh một hiệp định bí mật giữa hai bộ tổng tham mưu quân sự : nếu Mỹ dùng không quân, hay dùng hải quân, hay là dùng đến bộ binh xâm phạm vùng trời, vùng biển hay lănh thổ miền Bắc xă hội chủ nghĩa th́ lập tức Trung Quốc sẽ tham chiến với mức độ tương ứng. Trong năm 1963, nguyên soái Diệp Kiếm Anh, tổng tham mưu trưởng La Thụy Khanh cùng đoàn cán bộ các quân chủng lục, không, hải quân sang Hà Nội, vào Quân khu 4 là quân khu giáp giới tuyến để nghiên cứu địa h́nh, xác định các phương án chiến đấu và phối hợp…
    Đoàn chúng tôi vượt qua giới tuyến vào miền Nam Việt Nam. Chúng tôi vào B́nh Trị Thiên, ghé qua Quảng Nam, Quảng Ngăi, B́nh Định, lên Kontum, Pleiku, làm việc hai tuần ở bộ tư lệnh Quân khu 5 đóng ở vùng Lê Xá gần ngọn ḍng sông Ba, gặp một trận càn của quân lực Việt Nam Cộng Ḥa đúng vào dịp Tết âm lịch… Qua trận càn càng nhận ra nhiều thuận lợi v́ các đơn vị đi càn chỉ lướt qua theo lệnh trên. Trong khi đó th́ các đơn vị du kích, bộ đội huyện, tỉnh do miền Bắc xây dựng đều vô sự, có nhiều thành tích tiêu hao địch, quân chủ lực miền Bắc đưa vào được huấn luyện khá tốt, thích ứng nhanh với t́nh h́nh, B40, súng máy phát huy tốt tác dụng chống M113 và trực thăng vận…

    Tôi biết rơ t́nh h́nh này là do tự ḿnh xuống vùng Tam quan và huyện Đức phổ, xuống tận các xă, vào tận huyện lỵ vào ban đêm, vào cả hai ấp chiến lược (vượt qua ba sông, ba núi là những tường, rào, ụ, hào rănh, cầu quanh ấp), họp anh chị em ngay trong ấp để nắm t́nh h́nh, nhiều bảo an dân vệ do chính quyền miền Nam lập ra ban đêm lại là du kích…
    Đúng là t́nh h́nh sau 1-11-1963 ngày càng thuận cho phía quân giải phóng. Khi trở ra, tôi thấy đường vận chuyển được mở rộng thêm, nhiều con đường đang được mở thêm nữa cho vận chuyển cơ giới thay dần xe đạp thồ.Mỹ ném bom dữ dội nhưng đường vẫn thông.

    Tháng 4, đoàn chúng tôi ra Hà Nội và báo cáo với Bộ Quốc pḥng và Quân ủy trung ương. Đích thân đại tướng Nguyễn Chí Thanh nghe báo cáo và sau đó lên đường. Ngay sau đó ba trung đoàn bộ binh hoàn chỉnh thuộc các Sư đoàn 305, 324, 325, hai tiểu đoàn công binh, năm tiểu đoàn đặc công được đưa vào miền Nam… Chủ trương tận dụng thời cơ mới, tăng mạnh chi viện cho miền Nam được thực hiện khẩn trương và mang lại hiệu quả tích cực, trong khi cuộc khủng hoảng chính trị sau 1-11-1963 ở Sài G̣n ngày càng nặng nề với các ông tướng thay thế nhau tranh quyền, từ tướng Minh đến tướng Khánh, rồi các tướng Thiệu, Kỳ…

    III. Vài nhận xét về thời kỳ hậu Ngô Đ́nh Diệm
    -T́nh h́nh suốt năm 1964 chứng minh việc lật đổ Ngô Đ́nh Diệm tạo nên nhiều khó khăn mới cho chế độ miền Nam, ấp chiến lược bị phá thêm trên qui mô lớn, quân Sài G̣n bỏ ngũ nhiều hơn, đến cuối năm trận B́nh Giă đánh dấu sự sa sút mới của t́nh h́nh quân sự ; các nhân vật thay thế Ngô Đ́nh Diệm đều thiếu uy tín và khả năng cầm quyền. Các tướng lĩnh thay Ngô Đ́nh Diệm đều là sĩ quan do thực dân Pháp đào tạo trong cuộc chiến tranh Pháp-Việt; các tướng trẻ và sĩ quan cao cấp do Mỹ, do phương Tây hay do trong nước đào tạo chưa kịp tự khẳng định. Đây là nhược điểm, lỗ hổng lớn của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Các nhà chính trị hiếm hoi và không ai có vượt lên so với ông Diệm trước đó !

    -Hậu quả của sự sa sút ấy là quân chiến đấu Mỹ phải vào tham chiến. Từ vài ngàn, lên vài chục ngàn, rồi vài trăm ngàn, lên đến nửa triệu, cùng với việc ném bom miền Bắc. Việc sử dụng quân lính và bom không được cân nhắc, tính toán kỹ từ đầu nên hiệu quả thấp, c̣n gây nên tâm lư ỷ lại rất tai hại cho các đơn vị quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. Nếu biết sử dụng quân Mỹ đúng nơi, đúng chỗ, đúng cách th́ t́nh h́nh sẽ khác (như tập trung ở sát giới tuyến và dọc đường 9 trên đất Lào để chặn xâm nhập ; như chiếm một khu vực nhỏ ở vùng cán xoong miền Bắc, sát giới tuyến ; như chiếm bằng bộ binh một đoạn nhỏ đường 559…; tốn rất ít quân Mỹ mà hiệu quả cao) (về sau, khi ném bom bằng b52 đường 559 cũng chỉ có 0,18% số bom trúng vào mặt đường và gây tổn thất không đáng kể, theo báo cáo của tướng Đồng Sỹ Nguyên cho đại tướng Giáp);

    -Bộ quốc pḥng và bộ tổng tham mưu Hà Nội rất e ngại đến lo sợ Mỹ cho bộ binh chiếm một đoạn dù nhỏ của đường 559, sẽ làm đảo lộn cuộc vận chuyển, trở ngại lớn cho toàn chiến trường, v́ tổ chức con đường phức tạp, các đơn vị vận tải, kho, quân y, thanh niên xung phong, công binh… không quen chiến đấu;

    -Hồi 1964, Hà Nội rất lo Mỹ biết sự tráo trở của Bắckinh rồi đưa bộ binh đánh vào vùng cán xoong sát giới tuyến, do đó đề ra chủ định "buộc Mỹ xuống thang trên cả hai miền, không để chiến tranh trên bộ lan ra miền Bắc", v́ nếu điều ấy xảy ra, chiến lược quân sự của Hà Nội trên hai miền đều phải thay đổi rất bất lợi;

    -Mỹ thường đánh giá sai, dự đoán quá cao phản ứng của Bắc Kinh ; tuy có cam kết bảo vệ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thật, nhưng Bắc Kinh đă nuốt lời hứa tham chiến từ đầu năm 1964 (người không đụng đến ta, ta không đụng đến người) ; Mỹ không hiểu thâm ư của Bắc Kinh là luôn kiềm chế, không muốn người “anh em thù địch” Việt Nam sớm thống nhất.

    -Mỹ không hiểu thái độ "trung lập" của Cambốt, và đặc biệt của Lào. Sihanouk và Phouma đều ngiêng về phía Hà Nội. Hiệp định Genève năm 1962 về nền trung lập của Lào không hề ngăn Bắc Việt Nam để nhiều quân ở Lào và dùng Lào để thâm nhập. Mỹ làm rất ít để tác động đến Vientiane và Pnom Penh trong khi Hà Nội tranh thủ cao và tận dụng rất khôn khéo "nền trung lập" ngả + nghiêng ấy.

    Nếu phía Washington sớm nh́n thật rơ được những điều trên để có chủ trương thích hợp th́ t́nh h́nh đă có thể đổi khác và sự kết thúc chiến tranh cũng không phải như chúng ta đă thấy.

    Tôi đă có dịp nói rơ hơn các vấn đề này trong cuốn "From Enemy to Friend".

    Bùi Tín
    (Paris, tháng 10-2003)

  8. #238
    Member
    Join Date
    28-05-2011
    Posts
    432
    Nhưng cũng trong thời gian chấp chính, ông Ngô Đ́nh Diệm cũng đă phạm những sai lầm nặng nề : để cho người trong gia đ́nh tham gia ngày càng sâu vào việc nước, từ anh ông là giám mục Ngô Đ́nh Thục, đến em ông là Ngô Đ́nh Nhu, Ngô Đ́nh Cẩn và đặc biệt là cô em dâu ngổ ngáo Trần Lệ Xuân, tạo nên h́nh ảnh gia đ́nh trị độc đoán kiểu phong kiến.
    Nếu muốn làm chủ một đất nước rồi xây dựng cho dân giàu nước mạnh theo sở nguyện của ḿnh , ít nhất ḿnh phải làm sao để đứng đầu , có quyền hành trong tay rồi mới thực hiện được , TT Diệm buộc phải làm như vậy , trong t́nh thế rối ren lúc ấy , Đức cha Ngô Đ́nh Thục là người có uy tín bên tôn giáo sẽ hậu thuẫn cho TT , lúc ấy có ai đáng tin bằng người thân trong gia tộc của ḿnh , ở vào địa vị của ông , nếu không muốn tàn ác như cs miền bắc , th́ ai cũng chọn như Ông để bảo vệ ḿnh .



    Có thể nói sau hơn 5 năm ổn định, có một số thành tích nổi sau khi kết thúc thời kỳ Bảo Đại - thuộc Pháp, từ năm 1960, chế độ Ngô Đ́nh Diệm bước vào thời kỳ khủng hoảng. Lẽ ra phải tỉnh táo đối phó, sửa chữa sai lầm, bổ khuyết những thiếu sót th́ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm lại trở nên kiêu ngạo, tự phụ và chủ quan, độc đoán hơn.
    Một bằng chứng mà ai cũng thấy được là vào tháng 11-1960, sau khi dẹp được cuộc đảo chính của một số sĩ quan dù, đáng lẽ phải xem xét lại những khiếm khuyết trong cách quản trị xă hội và những chính sách đối nội và đối ngoại th́ gia đ́nh Ngô Đ́nh Diệm lại chủ quan, tự đắc hơn nữa và thế là để đến giữa năm 1963 nổ bùng ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng cả đối nội và đối ngọai, dẫn đến kết liễu bi đát của chế độ Ngô Đ́nh Diệm.

    TT Diệm không thay đổi chính sách mà luôn dựa vào công giáo v́ , người công giáo dù không ủng hộ TT, dù không màng đến chính trị th́ cũng không bao giờ thỏa hiệp với cs , v́ cs luôn làm những điều gian ác mà công giáo th́ luôn dậy người ta làm lành lánh ác . v́ thế , cs ghét cay ghét đắng người công giáo , họ ra sức dùng Phật Giáo để lật đổ TT rất tiếc có nhiều người không hiểu vc nên bị cs “Suưt chó bụi rậm ”

    Một lư tưởng nước VN là của người VN không lệ thuộc ngoại bang , không xâu xé nhau , tạo ra một VN có thế đứng , sánh vai với các nước trên thế giới đă bị những người vừa ngu vừa ác vừa tham lam bóp chết từ trong trứng

    Dù sao đây cũng là bài học cho hậu thế , không nên để tôn giáo xen vào chính trị , v́ thế giáo hội công giáo không cho phép các giáo sĩ hoạt động chính trị , trừ trường hợp v́ nghĩa vụ , v́ việc bác ái chung cho cộng đồng .
    Last edited by tinhyeu@; 19-04-2012 at 11:39 AM.

  9. #239
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Cố TT Diệm

    Mặc dù không phải thần thánh hoá cố TT Diệm, làm con người th́ đôi lúc phải sai, nhưng cái sai của ông quá nhỏ đối với tính mạng của ông. Ông thực sự là người yêu quê hương, hy sinh dũng cảm cho đất nước VN. Hăy ca ngợi những đức tính tốt của ông, so sánh với tất cả mọi lănh đạo thời đó chưa chắc ai có một tinh thần đạo đức bằng ông

    Tôi mặc dù là Phật Tử, nhưng được sự giáo dục qua hệ thống giáo dục của cố TT Diệm. Nhà thờ Đắc Lộ gần Ngă Tư Bảy Hiền Saigon do linh mục Vũ Khánh Tường làm chánh xứ, chính ông Diệm đă giúp để xây trường trung và tiểu học tư thục Đắc Lộ, và gần đó cũng có một tiểu học Bùi Chu do các bà sơ đảm trách. Sau 30/4, khoảng 1978 linh mục Vũ Khánh Tường bị CS bắt và bị giam tại Chí Hoà, linh mục bị CS giết và biệt tin từ đó.

    Cố TT Diệm được rất nhiều tài trợ từ các hội đoàn CG tại Mỹ, và Cố TT dùng tiền tài trợ đề xây rất nhiều trường học.

  10. #240
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by CowBoyTX View Post
    Mặc dù không phải thần thánh hoá cố TT Diệm, làm con người th́ đôi lúc phải sai, nhưng cái sai của ông quá nhỏ đối với tính mạng của ông. Ông thực sự là người yêu quê hương, hy sinh dũng cảm cho đất nước VN. Hăy ca ngợi những đức tính tốt của ông, so sánh với tất cả mọi lănh đạo thời đó chưa chắc ai có một tinh thần đạo đức bằng ông
    ...
    Chế độ cụ Diệm bị chỉ trích nhiều nhất v́ vô t́nh hay cố ư trở thành gia đ́nh trị. Đưa sự bất măn tới những người có đạo khác, thuộc đảng phái khác. Kiến nghị Caravelle của phe đối lập kêu gọi chính phủ cải tổ, không được đáp ứng. Những người kư tên c̣n bị đàn áp. Em nghĩ đây là mầm mống cho sự sụp đổ của chế độ cụ Diệm. Bác CowboyTX nghĩ sao về vấn đề này?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-05-2012, 01:54 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 16-02-2012, 11:33 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 18-11-2011, 04:27 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 20-02-2011, 06:53 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •