Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 49

Thread: CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

  1. #21
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Nói lại cho rơ.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Bạn bị người hàng xóm, cũng là người Việt, xông vào nhà hại người nhà, chiếm nhà bạn.
    1 người qua đường, là Tây trắng, thấy vậy giúp bạn leo tường vào nhà người hàng xóm nghe ngóng tin tức.
    Bạn có đủ thời gian t́m hiểu xem việc này có nguy hay không, và bạn có thể không leo qua đó.
    Tây trắng không bắt buộc bạn, mà c̣n trả tiền cho bạn, giúp mọi điều kiện, rất tốn tiền cho họ.
    Bạn quyết định làm. Nhưng bạn kém tài, bạn nhát, bạn bị bắt trói lại, giam lại.
    Khi bạn được thả ra, người hàng xóm đă chiếm hết nhà bạn, hại người nhà bạn.
    Bạn không thù người đó, mà xoay qua thù người Tây trắng đă giúp bạn, và bạn Đ̉I TIỀN họ cho thời gian bạn bị người hàng xóm, người Việt, giam giữ bạn lại.
    Thử hỏi, như vậy c̣n công lư hay không, và bạn là hạng người nào?

    ----------------

    Có oán trách, có đ̣i tiền, là đ̣i người hàng xóm VN kia, chứ sao lại đ̣i Tây trắng, là người ít nhiều ǵ cũng làm ơn cho bạn, và bạn tự do lựa chọn hành động kia mà?
    Qua không định nói chuyện với Doc v́ biết Doc chỉ là một đứa hậu đậu mà chuyện ǵ cũng biết.Từ Kinh bang Tế thế tới Chính tri ,Quân sự đều làu thông.Dường như tiếng Tây có câu"Người biết quá nhiều"đề ám chỉ những kẻ như Doc đó.Ở đây qua muốn chỉ cho Doc thấy mấy điểm sai mà em không thấy.C̣n nhận xét về bài chủ qua sẽ viết ở trang khác.
    Trước đây có lần em nói ba em là Đại tá đi nhảy toán vô đường ṃn Hồ chí Minh th́ trong bài chủ cũng nhắc lại là BK đi toán cấp bực cao nhất là Đại uư.Như vậy là em nổ về ba em.Phải không?
    Về hai người BK ở Úc trong phần cuối bài th́ một người đă chết.Số tiền bồi thường th́ không nhiều (40 ngàn)nhưng người c̣n lại đă đem cho một Cô Nhi Viện nghèo khó thuộc ḍng St Paul ở Giang điền,Đồng nai.Doc có làm được như vậy không?.
    Tuồng chử Việt mà Doc đang viết có phần đóng góp của ông này đó.Em vô trong VSkey gơ tên Tu Tran th́ biết là ổng làm cái ǵ. Dù bị cùm bể xương chân những năm trong tù và nay đă già ổng vẩn phụ trách dạy tiếng Việt bằng phương pháp mới cho các cháu VN sinh ra bên Úc Châu.Doc có được bằng một ngón chân của ổng không mà cứ chửi người ta sa sả dzậy ?

  2. #22
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    182

    Vấn đề ở đây là tính hiệu quả của kế hoạch

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear Cộng con mất gốc, đây là nhiệm vụ nguy hiểm, đương nhiên rồi, hoạt động trong ḷng địch lúc nào cũng nguy cả.

    Và nên nhớ, LUÔN LUÔN nên nhớ, đây #1 là CUỘC CHIẾN VN, do đó CIA chỉ giúp đỡ mà thôi.

    Nhà bạn bị làng xóm phá hoại, ai đi ngang cho mẫu bánh ḿ, th́ bạn hoặc là cám ơn không nhận, hoặc cám ơn rồi nhận.

    Một khi đă nhận, th́ bạn không thể trách người cho, v́ bạn ĐĂ có sự lựa chọn không nhận.

    CIA không bắt buộc ai phải tham gia nhiệm vụ này. Họ đă cố gắng lắm rồi, đă cho đủ thiết bị, trực thăng, v.v... là tiền dân Mỹ đóng thuế.

    -----------------------------

    Số người này hèn, kém, nên không hoàn thành nhiệm vụ, chứ thật ra họ đă có thể thu thập t́nh báo gởi về.

    Như tôi mà làm việc này, th́ không xong là giựt lựu đạn tự sát ngay, không đợi bị bắt, rồi sau này c̣n đ̣i tiền lương.

    Làm việc này th́ ngoài việc can đảm, c̣n PHẢI có ḷng CĂM THÙ VC sâu sắc, và t́nh yêu nuớc nồng nàn, sẵn sàng hy sinh. Đi, là KHÔNG HẸN NGÀY VỀ, coi như chết bỏ, chỉ để lấy tin tức, báo về, rồi chết.

    Đương nhiên là thiếu phương tiện, khó thể giải cứu. Đừng mong đi rồi, sẽ được giải cứu khi nguy hiểm, như vậy quá dễ rồi.

    -----------------------------

    Trong chiến tranh, thí chốt là chuyện thường. Cho dù NẾU CIA quả thật thí mạng các nhân viên này, th́ v́ bàn cờ chiến lược, có khi cũng đáng, đúng.

    Ví dụ, để đe dọa kẻ thù, để VC tốn người, tiền của, canh chừng, thay v́ trước đó họ không mấy ǵ lo bị xâm nhập.

    Nay nếu có tin đồn "địch cho biệt kích thâm nhập", th́ VC sẽ phải tốn rất nhiều công sức, người, lo việc bắt biệt kích.

    Do đó, có khi CIA cố t́nh cho họ bị bắt, v́ lư do trên.

    ---------------------------
    Tạm bỏ qua yếu tố đạo đức tinh thần của lính biệt kích, tôi chỉ bàn về tính hiệu quả của nó thôi.

    Miền Bắc không phải miền Nam, nơi mà đối phương có thể thâm nhập dễ dàng, chính phủ th́ không quản lư nổi dân chúng.

    Miền Bắc là một nhà tù khép kín nơi không chỉ có "quản giáo" theo dơi "tù nhân" mà chính các "tù nhân" cũng giám sát lẫn nhau. Người ngoài tuyệt đối khó mà xâm nhập vào được.

    Lính biệt kích một khi đă được thả vào miền Bắc th́ coi như đi vào chỗ chết. Địa h́nh không thông thuộc, dân chúng địa phương không ủng hộ giúp đỡ như với VC ở miền Nam, quân tiếp viện cũng không có. Hậu cần th́ khó khăn, hạn chế.

    Họ được thả vào để trinh sát, phá hoại. Thế nhưng một ḿnh ở nơi đất khách quê người, không được dân bản địa che giấu giúp đỡ, không có quân tiếp viện lẫn hậu cần đầy đủ th́ họ làm được tṛ trống ǵ? Tḥ mặt ra để dân phát hiện là đă bị người ta kêu dân quân đi tóm rồi th́ phá hoại kiểu ǵ?

    Chuyện truy bắt biệt kích thật ra chả khó khăn ǵ v́ chỉ cần huy động dân quân địa phương, công an với dân chúng trong vùng chịu khó lùng sục là xong hết. Họ là dân bản địa nên có lợi thế hơn hẳn. Hơn nữa tất cả kế hoạch thả biệt kích đều bị lộ từ trước do điệp viên VC trong bộ chỉ huy VNCH nên việc vây bắt lại càng dễ.

    Người Mỹ đă biết rơ sự thất bại thảm hại của kế hoạch này mà vẫn không rút ra được bài học ǵ, vẫn tiếp tục thi hành mù quáng th́ có phải là coi thường mạng sống con người không?

    Tôi không phản đối chuyện bắt buộc phải hy sinh để đạt mục đích trong chiến tranh, vấn đề ở đây là sự hy sinh đó có đáng không? Liệu các cấp chỉ huy có thể làm ǵ để tránh những sai lầm thiệt hại gây ra sự đau khổ vô ích cho những người lính đó?

    Nếu đă biết một kế hoạch đă và đang thất bại rồi mà vẫn làm th́ có phải là có tội với những người lính đă phải hy sinh vô ích không?

    Chiến lược phản gián của bố Dr Tran tôi đồng ư là cần có sự hy sinh v́ với một kế hoạch hiệu quả bất cứ sự hy sinh nào cũng đều đáng giá. Nhưng c̣n chiến dịch thả biệt kích, ông phân tích xem cái nó có đáng phải hy sinh biết bao mạng người không?

    Và ông Trần cũng nên nhớ đa số người lính VNCH chiến đấu v́ bổn phận của một người lính chứ ít ai căm thù VC sâu sắc lắm. VC với họ cũng là người Việt thôi v́ họ chưa hiểu CS là thế nào. V́ vậy đừng đ̣i hỏi họ tuẫn tiết v́ nước v́ họ không có cái tinh thần đó. Chỉ có lính CS là căm thù "Mỹ-Ngụy", chiến đấu v́ "độc lập tự do cho Tổ quốc" thôi.

    ---------------------------------------

    Nói ra th́ là bảo ác nhưng tôi nói thật, Pentagon thay v́ tốn bao tiền của cho những chiến dịch phá hoại đầy lăng phí như thả biệt kích, bỏ bom này, họ có thể làm một cách khác rẻ tiền mà hiệu quả hơn nhiều. Đó là dùng chiến tranh hóa học.

    Chỉ cần Mỹ thả các chất hóa học có khả năng này xuống miền Bắc:

    -Giảm sức đề kháng

    -Giảm tinh trùng Y, tăng tinh trùng X

    -Giảm fertility, tăng tỉ lệ sảy thai, chết non

    Những cái này hoàn toàn không gây ra di chứng quái ác lộ liễu như Argent Orange nên dư luận khó mà bắt bẻ được, cùng lắm là chối đổ cho điều kiện sống ở miền Bắc

    Miền Bắc chỉ cần dính những thứ này thôi là đảm bảo khả năng chiến đấu giảm rơ rệt. Lính th́ bệnh tật đau ốm liên miên lại điều kiện sống khổ cực th́ vào chưa kịp vào Nam đă chết v́ bệnh rồi, đàn bà th́ không đẻ được con trai, dân số không tăng th́ có mà đánh bằng niềm tin.

    Lúc đó có khi miền Bắc lại phải điều đ́nh, đỡ tốn xương máu nhân dân hai miền.

    Ngu ǵ như thằng Mỹ thả Argent Orange xuống phá rừng xong sau một cơn mưa nó c̣n mọc lại như trước, trong khi để lại di chứng cho người Việt sau này lại thành tội ác chiến tranh.

  3. #23
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by Cộng con mất gốc View Post
    Lính biệt kích một khi đă được thả vào miền Bắc th́ coi như đi vào chỗ chết. Địa h́nh không thông thuộc, dân chúng địa phương không ủng hộ giúp đỡ như với VC ở miền Nam, quân tiếp viện cũng không có. Hậu cần th́ khó khăn, hạn chế.

    Họ được thả vào để trinh sát, phá hoại. Thế nhưng một ḿnh ở nơi đất khách quê người, không được dân bản địa che giấu giúp đỡ, không có quân tiếp viện lẫn hậu cần đầy đủ th́ họ làm được tṛ trống ǵ? Tḥ mặt ra để dân phát hiện là đă bị người ta kêu dân quân đi tóm rồi th́ phá hoại kiểu ǵ?

    Chuyện truy bắt biệt kích thật ra chả khó khăn ǵ v́ chỉ cần huy động dân quân địa phương, công an với dân chúng trong vùng chịu khó lùng sục là xong hết. Họ là dân bản địa nên có lợi thế hơn hẳn. Hơn nữa tất cả kế hoạch thả biệt kích đều bị lộ từ trước do điệp viên VC trong bộ chỉ huy VNCH nên việc vây bắt lại càng dễ.

    Người Mỹ đă biết rơ sự thất bại thảm hại của kế hoạch này mà vẫn không rút ra được bài học ǵ, vẫn tiếp tục thi hành mù quáng th́ có phải là coi thường mạng sống con người không?
    Dear Cộng con mất gốc, ngay cả việc Bắc Việt tổ chức dân quân ra sao, thành lập tổ dân phố thế nào, th́ VNCH cũng mù tịt.

    Các điều bạn nay cho là dễ biết, khi đó nếu không có các biệt kích và t́nh báo VNCH gởi về, th́ VNCH làm sao mà biết.

    Hồi đó ba tôi làm bên t́nh báo khu Trường sơn, chuyên đánh phá đường ṃn HCM, nói rằng t́nh báo VNCH làm việc RẤT HIỆU QUẢ, cho tới khi Mỹ hại chết TT Diệm, th́ mới tan ră, do nhóm mới của CIA đưa vào làm hư chuyện hết.

    Do bắt được t́nh báo phe địch, mới biết các chính sách tàn ác của VC đến thế nào.

    Và việc bắt t́nh báo phe địch phải do phe phản gián bắt, và khai thác, chứ bên quân đội, cảnh sát, đối phó sao nổi.

    Phe VNCH cho dù có hy sinh chiến sĩ, nhưng không đời nào hại mạng gia đ́nh họ.

    C̣n phe BV th́ nếu nhân viên t́nh báo bị bắt mà khai ra, th́ gia đ́nh tại miền Bắc bị thảm sát ngay. Cho dù ít gởi tin về cũng bị hại rồi. Các việc này là do phe phản gián t́m ra.

    Mà đă làm phản gián, t́nh báo, th́ chết nhiều lắm, và rất tang thương. Theo tỉ lệ cao hơn bên quân đội nhiều.

    -------------------------

    Hồi đó, làm phản gián, t́nh báo chết rất nhiều, và rất dễ. Phải tung vào căn cứ địch để ám sát, đặt ḿn, t́m tọa độ khu địch đóng binh, kho đạn, rồi gọi về cho quân ta pháo kích vào.

    Đám biệt kích trên đây không làm ǵ khác với nhóm ba tôi tung vào Trường sơn Đông, Trường sơn Tây, để phá đường ṃn HCM.

    Vào chiến khu địch, th́ chết chắc, do rất nhiều lư do.

    Nhiều khi t́m thấy mục tiêu, gọi về báo, rồi đâu có chạy kịp, phải ở đó núp, rồi có khi chết luôn do phe ta pháo kích trúng. Nếu chạy về th́ rủi bị bắt, địch nghi, giải tán ngay nơi đóng quân, dọn kho đạn, th́ phe ta kéo cà nông vào thụt th́ có khi địch chạy mất hết.

    Bạn tin không, nhiều khi núp dưới nước, bị rắn độc ḅ gần, không dám chạy, không dám bắt, để bị cắn chết, hoặc tự cắt tay, chân bị cắn để khỏi chết.

    Có thuốc trị, nhưng đang núp, ló ra là chết, v́ chỉ cách VC vài thước. Và VC rất thính tai, canh gác rất nghiêm.

    Bị mấy trăm con muỗi cắn mấy ngày không dám đập, không dám ḅ đi, là chuyện thường.

    -------------------------

    Hồi đó, làm t́nh báo tại Trường sơn th́ 10 người đi, không quá 2, 3 người về toàn thây. Và cho dù vậy, nhiều khi không c̣n có thể sử dụng do bị điên v́ quá kinh hoàng, do bị thương, hoặc bị nghi ngờ đă bội phản, nay địch gài lại.

    Trong số người phe ta bị chính phe ta xử tử, có khi 2, 3 phần 10 là bị oan. Nhưng đó là CHIẾN TRANH, thà giết lầm, chứ không thể bỏ sót v́ sau này vô cùng nguy hiểm.

    Sau này phe ba tôi mới được Pháp cho phép đưa người bị t́nh nghi qua đó, thay v́ bị xử tử như hồi 1955-60.

    Phe biệt kích được đưa ra miền Bắc thật ra không làm ǵ quá khó khăn, chỉ là họ BỊ CIA làm cho hư óc, nên hoạt động không hiệu quả, bị bắt mà không biết tự vận, rồi ở tù ra c̣n đ̣i tiền lương. Họ có thể gọi trực thăng lại rước, hoặc trốn vào rừng, rồi đi đường rừng chạy về.

    Và lẽ ra họ phải biết: bị bắt là tự vận ngay.

    Phe phản gián, t́nh báo Trường sơn của VNCH làm ǵ có lương hưởng ǵ. Không có cả lon, quân hàm, không có tên trong danh sách lănh lương của CP VNCH. Có chăng là viên thuốc độc, bị bắt th́ uống ngay, hoặc mở chốt lựu đạn chết chung với kẻ thù.

  4. #24
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Cuộc chiến bí mật.

    Những tài liệu về BK th́ nhiều lắm.Nội vô trang Nha kỷ Thuật mà đọc th́ cũng hết mấy ngày.Ở đây tui chỉ muốn nhắc tới chương tŕnh 34a:Những BK nhăy ra Bắc.C̣n về Sở Liên lạc(các toán Lôi Hổ),BK81,LLĐB và các chiến đoàn BK trong Nam không dám lạm bàn.
    Dịch giả Vũ Hiếu không biết có thật từng ở trong BK không nhưng coi bộ bài chủ trong này cóp nhặt từ rất nhiều nguồn.Có những điều rất chính xác(Vụ người Nhái Sông Gianh).Nhưng cũng có những điểm xa sự thật.Có mấy tác giả mà tui biết và đă từng chuyện tṛ:Ken ConBoy.Anh ta vốn là Giám đốc tập đoàn tài chánh Lippo Group ở Jakarta,Indo.Có văn pḥng ở Saigon.Ken đi lại rất nhiều lần tới VN và t́m gặp cho bằng được một số BK c̣n sống để phỏng vấn.Mặt khác y cũng ra Hà Nội chịu chi tiền để được đọc những tài liệu từ Bộ Công an và Công an biên pḥng.Những tài liệu này chỉ đúng vể thời gian và địa điểm cỏn sự việc th́ cán bộ CS phải viết sao cho người đọc hiểu là "Nhân dân ta luôn luôn Anh hùng".Tui có nói với Ken về một số vấn đề mà tui biết.Ken đưa tái liệu của VC ra tui nói "Mày tin tao th́ tin ,mày tin VC th́ cũng không sao,nhưng nên nhớ là mày viết sữ chứ không phải viết tiểu thuyết"Sau khi về Mỹ và trước khi in y có cho tui xem một ít bản thảo.Hiện tui c̣n giữ một số nhưng không biết cách post lên đây.Noí chung tài liệu của Ken đáng tin cậy v́ y đă phối kiễm cà ba nguồn:BK c̣n sống,sách vở của VC và tài liệu từ BQP Hoa kỳ.Tuy nhiên vốn theo phe phản chiến.Cu Cậu luôn quả quyết cuộc chiến VN là không cần thiết.Hai miền Nam Bắc có thể tự dàn xếp với nhau.Y không hiểu nhiều về sự xảo trá của Cộng Sản và tên học tṛ trung thành của chúng VC.Dẩu sao trong thời gian đi lại VN Ken cũng đă liên lạc với Toà đại sứ Mỹ ở Tháilan để can thiệp cho một số hồ sơ BK bị từ chối.
    Người thứ hai là Tourison.Vốn từng ở VN hai năm và làm trong Quân báo Mỹ.Nói tiếng Việt thông thạo.Phỏng vấn để t́m POW Mỹ th́ ḷi ra mấy ông BK.Lục lọi hồ sơ BQP và tiếp tục phỏng vấn ,viết cuốn "Scret war,secret army".Nghiêng về BK đă qua Mỹ.Khả tín v́ dựa vô tài liệu BQP.
    Người thứ ba là Trung tá Nguyễn văn Vinh.Từng vô sở Khai Thác địa h́nh khi mới Thiếu uư.Đưa hầu hết các toán ra Bắc.Ông vinh có một bài viết ngắn vài năm trước khi qua đời ở Colorado.
    Đoạn chót của bài viết chưi bới lính VNCH.
    Khi bị chính quyền Mỹ chối bỏ, những biệt kích quân của Quân đội Sài G̣n nghĩ ǵ sau bao năm dài bị giam giữ trong các trại giam trên đất Bắc? Trong số họ có kẻ đă phải trả giá quá đắt cho những ǵ ḿnh đă gây ra cho đất nước bằng 10 năm, 20 năm, thậm chí có người ngồi tới 30 năm, suy ngẫm sau chấn song sắt trại giam. Khi đă luống tuổi họ có ǵ đế kể cho con cháu ḿnh nghe? Hay có chăng chỉ là những kư ức buồn.Có thể những biệt kích quân Sài G̣n không h́nh dung được họ đă trở thành công cụ, phương tiện chiến tranh cho Mỹ như thế nào trong một mưu đồ đen tối: “Dùng người Việt giết người Việt. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. CIA đă biến họ, những biệt kích quân của quân đội Sài G̣n thành những đứa con lầm lỡ, quay lưng lại với chính dân tộc, tổ quốc ḿnh. Trong lúc lớp lớp người Việt Nam, có cả những người thân thích, cḥm xóm, thân tộc, bạn bè trang lứa, cha chú họ... đă cùng cả dân tộc, đất nước này đứng lên chống Mỹ chỉ với một ước nguyện duy nhất là hoà b́nh, đất nước thống nhất, núi sông liền một dải.

    Phụ đính bài viết của cố Trung tá Nguyễn văn Vinh.:
    VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
    BIỆT KÍCH DÙ TẠI BẮC VIỆT
    Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
    (P45-SB, Nha Kỹ Thuật, BTTM, QLVNCH)
    Lời Ṭa Soạn:
    VNCH đă giữ vững được cuộc sống tự do trong suốt 21 năm ngắn ngủi nhưng đầy gian truân, máu và nước mắt, đầy sự hy sinh của biết bao nhiêu người .
    Trong số những sự hy sinh đó, phải nói tới sự hy sinh của người lính Biệt Kích Dù hoạt động tại Bắc Việt . Số phận của họ rất bi thảm khi bị kẹt tại Bắc Việt . Bảng tổng kết sơ khởi cho biết trong số những Biệt Kích Dù được thả ra miền Bắc có 7 người đă bị CS tuyên án tử h́nh và đă bị hành quyết, 9 người tử trận, 21 người chết trong các trại tù khổ sai miền Bắc, 7 người chết sau khi được thả về, 2 người mất tích khi thi hành nhiệm vụ, 11 người bị chỉ định phải định cư tại các nông trường hay hợp tác xă miền Bắc . Đa số những người c̣n lại đều bị tra tấn dă man và bị bắt lao động khổ sai trong những trại tù khắc nghiệt nhất . Tại sao hầu hết các biệt kích thả xuống miền Bắc đă bị CS bắt ?
    Bài viết sau đây là của Trung tá Nguyễn Văn Vinh, người trực tiếp phụ trách các toán Biệt Kích Dù được thả xuống Bắc Việt, sẽ cho chúng ta biết những nét đại cương về tổ chức các đơn vị Biệt Kích, các hoạt động của họ và cách thức điều hành của cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ .
    * * * * *
    Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt

    Ít ai biết đến các tên P45, Sở Bắc hay Sở Khai Thác, tiền thân của Nha Kỹ Thuật Bộ Tổng Tham Mưụ Đó là những bí danh của một cơ quan t́nh báo chiến lược, được thành lập từ cuối năm 1958, đặt trực thuộc Phủ Tổng Thống và nằm trong mạng lưới chỉ huy của Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt VNCH . Cơ quan này được Hoa Kỳ yễm trợ cả về tài chánh lẫn các phương tiện cần thiết để thực hiện cuộc chiến tranh không quy ước chống miền Bắc CS .

    Sau Hiệp dịnh đ́nh chiến Geneva, vĩ tuyến 17 được chọn làm vùng phi quân sự và sông Bến Hải là biên giới thiên nhiên, ngăn cách 2 miền Nam Tự Do và Bắc CS . Quân đội viễn chinh Pháp, dưới áp lực của Hoa Kỳ, đă phải kéo cờ tam tài xuống khỏi dinh Norodom, nhường chỗ cho quốc kỳ VN tung bay tại dinh Độc lập vừa được đổi tên và đổi chủ . Để đáp lại, quân đội Pháp đă không nương tay, xóa sạch mạng lưới t́nh báo mà họ đă khổ công gầy dựng trong nhiều năm tại miền Bắc . Đây là một sự thiệt hại khá lớn cho ngành t́nh báo non trẻ của miền Nam . Trong khi đó, CS đă để lại tại miền Nam vô số cơ sở t́nh báo mà họ đă gầy dựng trong suốt thời kỳ chống Pháp, trong đó phải kể đến các thân nhân của các cán bộ và bộ đội tập kết . Thêm vào đó, các khuyết điểm to lớn chồng chất của 2 chế độ lỗi thời Thực dân dân và Phong kiến đă làm mồi nuôi dưỡng các phong trào chống đối trong nội bộ miền Nam, rất thuận lợi cho các cán bộ CS nằm vùng khai thác .

    Dù vậy, ngành t́nh báo miền Nam, tuy phải xây dựng trễ và phải đặt nền móng từ đầu, nhưng lại được hưởng ứng nồng nhiệt v́ đa số người Việt thời ấy, nhất là đồng bào di cư, các bộ lạc dân tộc thiểu số, các đảng phái chính trị và tín đồ các tôn giáo, đă thấy rơ bộ mặt gian dối của CS . Có người đă chứng kiến những vụ tàn sát hay đấu tô dă man các thành phần quốc gia yêu nước nhưng bất đồng chính kiến với CS và có khi họ chính là thân nhân của các nạn nhân đó . Ngoài ra, những tài liệu sống động như cuốn phim Chúng Tôi Muốn Sống đă gây được một ấn tượng ghê tởm CS trong mọi tầng lớp nhân dân miền Nam .

    Nắm được các yếu tố thuận lợi trên đây, Sở Bắc đă gấp rút gửi nhân viên đến các trại định cư, liên lạc với các vị lănh dạo tinh thần cũng như các bộ lạc dân tộc thiểu số, chiêu mộ các thanh niên nhiệt t́nh yêu nước c̣n thân nhân ở tại miền Bắc, để cấp tốc đưa về huấn luyện và tạo vỏ bọc thuận lợi, đưa họ về quê quán hoạt động .
    Từ những năm đầu tiên đến năm 1966, các toán xâm nhập miền Bắc thường xử dụng một trong những phương cách sau đây:

    - Nhảy dù đêm vào vùng mục tiêu .
    - Xâm nhập đường biển bằng thuyền mẹ, và từ đó xử dụng thuyền con bơi vào vùng công tác .
    - Xâm nhập vào vùng phi quân sự, vượt sông Bến Hải và lén lút đi bộ vào điểm công tác, móc nối với thân nhân đă nằm vùng, hoặc giới chức được tín nhiệm tại địa phương . Trường hợp sau này thường phải xử dụng “bona fides” để nhận nhau .
    - Cử chuyên viên phục vụ tại Ṭa Đại sứ của một vài nước thứ 3 như Lào, Cam-bốt, Pháp, Thái Lan hay Hong Kong...rồi từ đó tuyển mộ và huấn luyện các công tác viên có khả năng, và tạo cho họ cái vỏ bọc thích hợp cũng như giấy tờ hợp lệ để họ dễ dàng xâm nhập vào miền Bắc hoạt động . Phương pháp này đă được điều nghiên tỉ mỉ, nhưng v́ quá tốn kém nên chỉ được thực hiện từng giai đoạn .

    Tuy có nhiều h́nh thức xâm nhập khác nhau như vừa tŕnh bày trên, nhưng trong bài này, tôi (Trung tá Nguyễn Văn Vinh) chỉ xin đề cập đến những toán Biệt Kích xâm nhập miền Bắc bằng đường hàng không mà thôi, v́ đây la phần việc mà chính tôi đă đảm nhận trong nhiều năm tại cơ quan t́nh báo chiến lược này .

    Những chuyến bay đêm

    Các toán Biệt Kích Dù thường được thả xuống miền Bắc vào những đêm trăng . Mùa trăng thuận lợi cho công tác này bắt đầu từ ngày mồng 10 - 20 âm lịch hằng tháng . Giờ giấc được chọn tùy thuộc vào điều kiện an ninh và thời tiết tại vùng công tác . Để có đủ phương tiện đối phó với các bất trắc có thể xảy ra khi toán chạm đất, các nhân viên Biệt Kích Dù phải mang theo các trang bị cá nhân khá nặng nề . Ngoài súng tiểu liên Swedish K. của Thụy Điển hoặc Sten của Anh hay Uzi của Do Thái có trang bị ống giảm thanh và 3 đơn vị hỏa lực, họ c̣n phải đèo thêm các dụng cụ khác trên 20 món, nào bidon nước, bản đồ vùng mục tiêu, địa bàn, lựu đạn, 3 ngày lương khô, đèn bấm, pamean, dao găm, túi cứu thương cá nhân, cà mèn, pháo hiệu (pen flare), đồng hồ đeo tay, radio, v.v ...

    Các dụng cụ này thường được mua ở các nước thứ 3 và không một trang cụ nào được mang nhăn hiệu Hoa Kỳ hay miền Nam VN . Các đồ trang bị tập thể như dụng cụ phá hoại, đồ cứu thương, lương thực dự trữ dùng cho 3 tháng, v.v...đều được đóng thành kiện. Máy truyền tin dự trữ và máy beacon là máy phát tín hiệu có tầng số nhất định, được đặt tại kiện hàng số 1 . Các toán viên khi nhảy dù xâm nhập vào đêm, chiếc dù có thể bị ảnh hưởng của gió, bạt ra xa cách băi thả 1-2 km . Nhưng nhờ các radio cá nhân, họ có thể dễ dàng bắt tín hiệu từ máy beacon phát ra, để đi về hướng tập trung .

    Thông thường, các nhân viên quê quán vùng vào được thả về mục tiêu vùng đó . Để đảm bảo an ninh cho công tác, mục tiêu và nhiệm vụ của toán chỉ được thuyết tŕnh vào giờ chót, trước khi lên máy baỵ Các chuyến xuất phát trong những năm đầu đến năm 1964, chính cơ quan Trung Ương T́nh Báo Hoa Kỳ đă yểm trợ cho các chuyến bay bí mật này và lộ tŕnh duy nhất được xử dụng là Tân Sơn Nhất - Đà Nẵng

    - Vùng mục tiêu .

    Tại Đà Nẵng, đợi lúc trời tối, phi cơ cỡi bỏ hết mọi huy hiệu trước khi khởi hành xâm nhập vào vùng hành quân . Phi cơ được xử dụng là loại DC7 hoặc DC6 . Phi hành đoàn thường là người Trung Hoạ Tuy nhiên, cũng có lúc phi hành đoàn là người VN, được tuyển chọn trong số sĩ quan có khả năng và được tín nhiệm nhất của Không Quân Việt Nam . Phó TT Nguyễn Cao Kỳ hồi c̣n mang lon Đại úy, đă nhiều lần làm phi công chính thức cho các phi vụ đặc biệt này . Đến cuối năm 1966, Trung Ương T́nh Báo Hoa Kỳ rút vào bóng tối, nhường chỗ cho MAC-SOG, một cơ quan t́nh báo quân sự, thay thế yểm trợ cho Nha Kỹ Thuật .

    Khi cường độ chiến tranh VN đi đến giai đoạn khốc liệt nhất th́ nhu cầu tin tức gia tăng cao, do đó số toán Biệt Kích Dù hoạt động phải được tăng cường nhiều hơn . Các phương tiện xâm nhập cũ được thay thế bằng C123 hoặc C130 và nơi phát xuất được chuyển sang Nakor-Phanum, một sân bay nằm sát biên giới Thái-Lào hoặc sân bay don nằm ở phía Đông -Bắc Thái Lan . Từ các nơi đó các toán Biệt Kích Dù được chuyển qua trực thăng CH3 để bay băng qua lănh thổ Lào, tiến về vùng mục tiêu nằm trên ranh giới Lào-Việt . Cũng có lúc mục tiêu được lựa chọn nằm sâu trong nội địa Bắc Viêt .

    Trực thăng là phương tiện xâm nhập vừa rẻ tiền vừa tiện lợi nhưng lại là phương tiện kém an toàn nhất, v́ tiếng động cơ quá lớn, địch dễ phát hiện . Phải chăng đây là một trong những nguyên nhân thất bại của công tác Biệt kích tại miền Bắc ? Vấn đề này đă được phía VN quan tâm và nêu lên nhiều lần trong các phiên họp Viê.t-Mỹ, nhưng phía đối nhiệm không quan tâm .

    Số phận những con chim lạc loài

    Đến cuối năm 1968, trong số gần 40 toán được cho xâm nhập bằng đường hàng không và đường bộ để hoạt động dài hạn, chỉ con có 5 toán là c̣n giữ được liên lạc với Trung ương, đó là các toán Tourbillon (1962), Ares (1962), Remus (1963), Easy (1963) và Eagle (1963) . Theo đánh giá chung của các chuyên viên hữu trách Việt - Mỹ . th́ cả 5 toán này h́nh như đă bị địch kiểm soát, nhưng cá nhân tôi vẫn c̣n tin tưởng một toán, đó là toán Ares . Sự tin tưởng này có thể đúng v́ lư do sau đây:

    Vào những năm đầu ở trại cải tạo, tôi thường bị cán bộ, không biết thuộc cơ quan nào và cấp nào, đă thay nhau thẩm vấn tôi về các toán Biệt Kích . một trong những lần thẩm vấn ấy, tôi bị 3 tên cùng một lúc thay nhau hạch hỏi suốt buổi sáng, khiến tôi không c̣n sức chịu đựng, tôi đă bị gục ngă v́ tức giận và xây xẩm . Họ cho người dẫn tôi về pḥng, nhưng 2 giờ sau lại kéo tôi lên tiếp tục thẩm vấn . Họ dùng đủ tṛ ma giáo “hỉ, nộ, ái, ố”,...lúc th́ mời tôi hút thuốc lá “có cán” (tức loại thuốc có đầu lọc, một loại thuốc cao cấp vào thời ấy), lúc lại đập bàn quát mắng, khinh bĩ . Họ chưa bao giờ đánh đập tôi lúc thẩm vấn, nhưng họ đă dùng những lời rất cộc cằn và thô lổ để áp đảo tinh thần tôi .

    Một điều làm tôi quan tâm hơn cả là họ hỏi tôi rất nhiều về toán Ares, như trưởng toán tên ǵ, quê quán ở đâu, tuổi tác độ bao nhiêu, dáng điệu bên ngoài như thế nào, có những đặc điểm ǵ, những liên hệ gia đ́nh, địa chỉ của các người thân lúc ở miền Nam, v.v ... Tôi thầm nghĩ nếu Ares đă thật sự nằm trong tay họ th́ mắc mớ ǵ họ phải hỏi tôi những chuyện thừa thải ấy . Tôi có lư do để không trả lời họ, v́ Ares đă xuất phát năm 1962, trước khi tôi được thuyên chuyển về Sở Bắc . Tuy nhiên, hôm nay tôi xin nói ra đây những ǵ tôi có thể nói ra được . Một vài chi tiết khác tôi thấy chưa thể tiết lộ lúc này v́ có thể phương hại đến sự an toàn của toán đó, nếu quả thật toán đó đến nay vẫn c̣n dấu được tung tích .

    Ares hay Hạ Long có tên thật là..., một cán bộ trung cấp và là đảng viên CS bị khai trừ v́ bất măn . Anh đă theo đoàn người di cư vào Nam năm...và được một giới chức miền Nam báo cáo lên ông Ngô Đ́nh Nhu, Tổng Thống Diệm và ông Nhu đă lưu tâm và giúp đỡ cho người này . Sau dó, Sở Bắc đă cử người đến tiếp xúc thuyết phục và bố trí cho anh trở về Bắc hoạt động . Anh đă đồng ư và đă được đưa xâm nhập vào Vịnh Hạ Long năm 1962, rồi từ đó tiến dần về cảng Hải Pḥng và nhà máy điện Uông Bí . Đây là 2 mục tiêu mà anh có nhiệm vụ theo dơi và báo cáo mọi sinh hoạt . Ares tỏ ra rất tích cực trong mọi nhiệm vụ giao phó, và điều rất kỳ lạ là anh đă mộ mến Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm một cách khác thường . Hàng năm, trước ngày Song Thất hoặc 26/10, anh đều có đánh điện chúc mừng TT Diệm và nguyện trung thành phục vụ tổ quốc . Khi nghe tin TT Diệm bị giết qua đài phát thanh, anh rất thắc mắc và sau khi được Trung ương xác nhận, anh đă tỏ ra chán nản tột độ . Dù vậy, anh vẫn thi hành mọi công tác giao phó một cách chu đáo . Những chuyến tàu cập bến Hải Pḥng, nhất là các tàu chở vũ khí hay quân dụng, đă được anh theo dơi và báo cáo khá chi tiết . Ngoài nhiệm vụ trên, anh c̣n báo cáo kết quả oanh tạc của một số mục tiêu khác nhau như cầu Hàm Rồng và nhà máy điện Uông Bí ở quanh vùng Hải Pḥng .
    Để giúp anh thi hành nhiệm vụ trong thời gian anh bị bị bịnh sốt rét, Trung ương đă chấp thuận đề nghị của anh, tuyển mộ thêm người em ruột và một hai người khác trong họ hàng, để phụ anh thực hiện quan sát các mục tiêu ở xa. Trong những năm 1966, 1967 và 1968, bệnh sốt rét của anh trở nên trầm trọng, nhưng Trung ương không tiếp tế cho anh được v́ địa điểm nhận tiếp tế của anh nằm trong Vịnh Hạ Long đă bị lộ . Thêm vào đó, vùng biển Hải Pḥng bị Mỹ gài ḿn khiến mọi cố gắng tiếp tế bằng thuyền cho anh đều không thể thực hiện được .
    Khoảng giữa năm 1968, do lời yêu cầu của phía VN, Hoa Kỳ đă t́m được kế hoạch tiếp tế cho Ares . Trung ương báo ngay cho anh tọa độ một số băi thả tiếp tế và yêu cầu toán đến tận nơi nghiên cứu và báo ngay địa điểm ưu tiên được chọn . Sau khi nhận phúc đáp, Trung ương đă hướng dẫn các chi tiết mà toán phải thi hành để có thể nhận tiếp tế đúng như dự liệu . Đến ngày N, giờ G, một đoàn phản lực đă xuất hiện bắn phá một số mục tiêu ở Hải Pḥng, cùng lúc đó một phản lực cơ khác đă bắn một thùng “container” đựng hàng tiếp tế xuống thửa ruộng đă ấn định và được Arès đánh dấu bằng 2 cụm khói trắng như đă chỉ thị . Cách tiếp tế này đă được thực tập 2 lần tại trại Long Thành và cả 2 lần đều đem lại kết quả mong muốn . Trong container đựng hàng tiếp tế, ngoài lương thực, thuốc men, áo quần c̣n có 10 khâu vàng để toán trao đổi thực phẩm hoặc thuốc men mỗi khi cần đến . Ngoài các vật dụng trên, c̣n có 4 lá thơ, trong đó có một lá thơ thăm hỏi của Trưởng công tác, c̣n 3 lá thơ khác được dán b́ kín . Toán được chỉ thị dán tem vào và tuần tự gởi đến một địa chỉ trung gian tại Thái Lan . Mỗi thơ đều có dấu hiệu riêng mà toán không được biết lư do .
    Chỉ trong một thời gian ngắn, 2 thơ có nội dung thường đă đến tay người nhận, thơ c̣n nguyên si không bị mở, nhưng thơ thứ 3 có “gài” một tài liệu bí mật giả tạo lại không đến tay người nhận . 2 tháng sau, khi dược Trung ương hỏi về lá thơ này th́ toán cho biết, trên đường di tới bưu điện, bị c̣i báo động, đương sự phải chạy t́m hầm trú ẩn, không may đánh rơi lá thơ xuống vũng bùn nên đương sự đă không gửi . Lư do này đă khiến bạn đồng minh Hoa Kỳ nghi ngờ ḷng trung thành của Ares

    Nhiệm vụ mới

    Đến năm 1968, sau đợt tấn công của địch vào dịp Tết Mậu Thân, Nha Kỹ Thuật phải lănh nhận thêm rất nhiều công tác ngoại biên với những toán mới được thành lập :
    - Các toán STRATA là những toán quân nhân được huấn luyện thuần thục để thi hành những công tác đột kích hay phá hoại các căn cứ địch nằm trên lănh thổ Bắc Việt .
    - Các toán PICK-HILL là những toán người Miên gốc Việt hoạt động trong lănh thổ Cam-bốt, có nhiệm vụ quan sát và phá hoại các căn cứ địa của VC nằm trên lănh thổ nước láng giềng Cam-bốt .
    - Các toán EARTH-ANGEL, c̣n được gọi là Đề Thám, là những toán được thành lập với thành phần tù binh bộ đội Bắc Việt hồi chánh. Các toán này hoạt động rất đắc lực, được trang bị như bộ đội chánh quy miền Bắc. Nhờ đó họ len lỏi vào vùng địch khá dễ dàng và đă nhiều phen lập được nhiều thành tích đáng kể. Một số toán viên sau dó đă gia nhập Quân đội VNCH .
    - Các toán SINGLETON hoạt động riêng biệt từng cá nhân. Họ là những Việt kiều từng sống nhiều năm tại Cam-bốt, được móc nối trở lại hoạt dộng nằm vùng tại Mimote, Krek, Sihanoukville, Kratié, Ba Thu, v.v ... Đây là những nơi địch đặt căn cứ quân sự và hoạt động rất mạnh. Các nhân viên này có nhiệm vụ theo dơi, báo cáo hoạt động địch và hướng dẫn phi cơ oanh tạc lúc cần thiết .

    Ngoài các toán hoạt động như trên, c̣n có chương tŕnh công tác lừa địch và ly gián địch, được gọi là chương tŕnh Borden, mà toán viên là những tù binh bộ đội Bắc Việt cứng đầụ Họ được học nhảy dù vài hôm trước khi được trang bị như một toán viên rất trung thành của miền Nam : một bản đồ, lệnh hành quân, thơ giới thiệu, v.v ... Các thứ này được dấu kín trong áo nhảy và chỉ được trao cho toán viên tù binh cứng đầu mặc vào trước khi được thả dù xuống vùng địch chiếm đóng .

    Các chương tŕnh mới này đă đem lại những kết quả hết sức khích lệ, nên phía Hoa Kỳ đă yêu cầu phía VN chấm dứt liên lạc với 5 toán c̣n lại ở miền Bắc, bằng cách ra lệnh cho các toán ấy t́m cách xâm nhập qua Lào, trinh diện với bộ đội Vang Pao hoặc rút về miền Nam ... Tuy nhiên, nhiều tháng sau khi lệnh được ban hành, không một toán nào xuất hiện .

    Hướng về những người anh em kiêu hùng

    Các Biệt Kích Dù bị CS bắt đă phải chịu đủ thứ cực h́nh . Tuy vậy, họ vẫn giữ vững tinh thần quốc gia và đồng đội . Thái độ cương quyết của họ đă phải làm các cán bộ CS khâm phục và gọi họ là những người “không cải tạo được” . Măi đến một thời gian lâu sau khi VNCH bị chiếm đóng, CS mới tuần tự tạm trả tự do cho các tù nhân Biệt Kích . Người được trả sớm nhất đă phải ở tù suốt 15 năm và người lâu nhất trên 20 năm . Khi họ trở về, chúng ta đă biết thêm được nhiều chuyện đă xảy ra khi họ công tác tại Bắc Việt . Tuy nhiên, vẫn c̣n một số toán bặt tin, trong đó có toán VOI do anh Trần Hiếu Ḥa làm trưởng toán cùng với 4 toán viên . Toán Ares mà tôi đă đề cập ở trên và một vài toán khác nữa, cũng đang nằm trong danh sách những toán mất tích này . Phải chăng họ đă bị thủ tiêu hay đă hy sinh trên đường thi hành nhiệm vụ .
    “Hy sinh trong bóng tối, tất cả v́ Tổ quốc”, đó là phương châm hành động mà mọi Biệt Kích đă chấp nhận khi gia nhập vào binh chủng này .

    Tôi c̣n nhớ năm 1970, các sĩ quan trong Bộ chỉ huy Nha Kỹ Thuật đă được xem một cuốn phim mà một đơn vị VNCH vừa tịch thu được của bô đội Bắc Việt khi tấn công vào một căn cứ địch ở Mimot, Cam-bốt . Cuốn phim ghi lại phiên ṭa xét xử một toán Biệt Kích mang tên toán Jackson, hoạt dộng tại vùng Nghệ Tĩnh . Bản cáo trạng rất dài, luận tội rất nặng “nào là tay sai đế quốc Mỹ, tay sai Ngô Đ́nh Diệm, nào là xúi dục nhân dân lật đổ chính quyền và phá hoại tài sản nhân dân, v.v ...

    Toán Jackson đă bị bắt toàn bộ với tất cả vũ khí và chất nổ khi toán phá chiếc cầu thứ 2 tại Cửa Ḷ . Hầu hết toán viên đă lănh án tử h́nh, chỉ 1-2 người lănh án chung thân . Điều làm anh em chúng tôi xúc động và hănh diện, là được chứng kiến thái độ hiên ngang và b́nh tĩnh của các toán viên khi bản án tử h́nh được tuyên đọc . Theo lời một nhân chứng quê ở Thọ Ninh, bà con với một toán viên cho biết, 6 người lănh bản án tử h́nh đă bị bắn ngay sau đó, và lời nói cuối cùng của họ là: Việt Nam Cộng Ḥa muôn năm! Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm muôn năm!

    Anh em chúng tôi là những người đă đi qua nhiều trại cải tạo ở miền Bắc và đă được nghe nói rất nhiều về những việc làm đáng phục của anh em Biệt Kích . Trong số đó có các vị linh mục, đại đức tuyên úy, các bạn bè của tôi đă sống chung trại với các anh ấy . Ngoài ra, các tù h́nh sự miền Băc mà đa số chúng tôi thường gọi họ bằng danh từ “bọn h́nh sự”, v́ phần đông họ thuộc thành phần bất hăo, trộm cướp, đâm chém, giết người... khi được hỏi về anh em Biệt Kích th́ họ tỏ vẻ rất khâm phục . Họ nói với tôi “Các anh Bê Ka là những người rất hào hùng, cán bộ trại cũng phải nể, các anh ấy rất kỹ luật và đoàn kết với nhau, họ thương nhau và giúp đỡ nhau . Khi một người bị biệt giam được thả hay bị ốm, là các anh khác t́m cách giúp đỡ . Dù ai cũng đói, nhưng họ nhịn bớt phần ăn để bồi dưỡng cho anh em bị bệnh hay bị ốm . Đă có những anh Bê Ka cướp súng bắn cán bộ rồi chạy thoát, có nơi các anh toàn bộ đứng lên làm reo tuyệt thực không đi lao động, nhưng cán bộ trại cũng đành phải làm ngơ...”

    Riêng cá nhân tôi, trong 13 năm cải tạo, đă không may mắn gặp lại các anh em Biệt Kích, nhưng tôi không bao giờ quên những con người hào hùng cùng chung lư tưởng đă cùng chung sống với nhau trong t́nh huynh đệ chân thành . Tôi là người đă từng sống chung với họ ở trại huấn luyện Long Thành và lúc họ lên đường đi công tác., tôi đă tiễn chân hoặc nhiều khi đă cùng vói họ bay vào vùng mục tiêu xâm nhập, đưa tay vẩy chào họ khi họ rời máy bay ... Những kỷ niệm đó khó quên được .

    Những kỷ niệm khó quên

    Tôi nhớ lại năm xưa, có lần trước ngày lên đường công tác, tôi lái xe đưa một nhân viên của tôi đến thăm lần cuối người bạn gái, hay nói đúng hơn, một người yêu, có nhà ở hẽm xứ Bùi Phát, trên đường Trương Minh Giảng, nay đổi tên là Lê Văn Sỹ. Đến nơi, người thanh niên ấy vội vă bước xuống xe như muốn tận dụng những giây phút ngắn ngủi và quư báu c̣n lại ... Khoảng 10 phút sau, anh trở ra với người bạn gái đi theo tiễn chân, trên tay anh c̣n mang một gói quà nhỏ mà tôi đoán chắc đó là quà kỷ niệm của người yêụ Họ nh́n nhau, mắt đẫm lệ, và tôi chỉ biết im lặng cảm thông nỗi buồn chan chứa đang xâm chiếm 2 tâm hồn ... Xe chạy được một quăng đường, người thanh niên ấy quay nh́n tôi, vừa nói vừa mở món quà : “Đây, anh xem, quà cô ấy tặng em” . Tôi liếc nh́n, thấy một nắm tóc thề được gói trong một chiếc áo lót . Cả hai chúng tôi đều im lặng trên đường về trại .
    Lần khác, một nhân viên của tôi cũng sắp lên đường, anh đến gặp tôi và trao cho tôi một chồng thơ khá dày đă đề b́ sẵn và nói : “Anh Dũng, anh biết em là con một, em đi nhưng em đă không dám nói thật với mẹ em . V́ vậy, em nhờ anh mỗi tháng đến thăm mẹ em và trao cho em . em một bức thơ này, nói là em đang đi học ở ngoại quốc gửi về để mẹ em yên tâm” .
    Tôi xúc động nh́n người thanh niên ấy với tất cả ḷng yêu thương và mến phục . Tôi đă nhận thơ anh giao và hàng tháng, tôi đă đến thăm mẹ em và trao cho bà quả phụ ấy bức thư của con bà ... Nhưng đau đớn thay, lá thơ cuối cùng của anh đă được trao mà “khóa học” của anh vẫn chưa măn .

    Hai nhân viên Biệt Kích mà tôi vừa kể trên đây, cả 2 đều trở về từ cơi chết, sau gần 20 năm sống trong lao tù CS, một anh hiện đang sống ở Cali, đó là anh Lâm, em ruột của anh Nguyễn Ngọc Trâm, c̣n người kia, trước ngày tôi rời Saigon, anh ấy đang vất vă hành nghề thợ mộc ngoài Vũng Tàu .
    Hy vọng một ngày không xa, anh Độ cũng như bao nhiêu anh hùng Biệt Kích khác c̣n ở VN sẽ được đoàn tụ với chúng ta tại quê hương thứ hai này .
    Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
    (Nha Kỹ Thuật, BTTM, QLVNCH)

  5. #25
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Xứ ḿnh bị xâm lăng, th́ ḿnh đánh thôi, VC chết c̣n hơn nhiều.

    Thế chiến II, Nam Bắc Hàn, Nhật đều chết thảm, lính Nga, Đức, Mỹ, Anh quốc, chết cũng đâu có ít.

    Nhưng ít lính nào lại HÈN như lính biệt kích VNCH đổ bộ ra Bắc.

    Hồi đó, 1 trong các người cậu tôi c̣n sống, ông từng là đại diện VNCH tại LHQ, chức Permanent Observer khi đó tương đương Đại sứ.

    Ông chê đám này hết cỡ, nói rằng không phải tất cả, nhưng số làm rùm beng "đ̣i tiền" CP Mỹ th́ làm cho CHÍNH NGHĨA VNCH bị mang tiếng xấu, làm lính VNCH bị báo Mỹ vốn đă PHẢN CHIẾN được thêm cơ hội khinh bác lính VNCH.

    Trong các cuộc chiến đều có lính tiên phong, lính trà trộn vào phe địch lấy tin tức. Lính VNCH chết biết bao nhiêu, ở tù biết bao nhiêu, có ai đ̣i tiền CP Mỹ đâu, và đa số không trách ngay cả CP VNCH.

    Nhưng số biệt kích này cứ cho rằng thế giới, Mỹ, mang ơn mắc nợ họ, trong khi họ làm việc kém cơi, chẳng có thành tích ǵ.

    Ra tới Quốc hội Mỹ đ̣i tiền, thiệt là nhục hết biết.

    Và tôi làm việc cho Mỹ, tôi biết họ khinh ghét thế nào đối với những ai ṭ ṭ chạy theo họ xin xỏ. Họ có cho, chỉ là như liệng xương cho dogs.
    Last edited by Dr_Tran; 11-04-2012 at 02:26 AM.

  6. #26
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Làm rùm beng ra tới Quốc hội, Mỹ phải trả 20 triệu USD, mỗi người nhận 40-50 ngàn USD:
    http://caselaw.lp.findlaw.com/script...985797man.html

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Alamit: CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH là một hay nhiều tác phẩm gọp lại do Dịch giả Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu và Tiến sỉ sử học Đinh Thu Xuân lược giải theo yêu cầu nhà nước CHXHCNVN.

    Điều ǵ quan trọng trong phần lược giải: " Sự bỏ mặc hay bỏ rơi của MỶ đối với Lực lượng Biệt Kích " nầy. Nhưng cố t́nh không nhắc đến phần cuối có hậu: "Chính phủ Mỷ đối xử với các anh Biệt Kích như thế nào sau đó ở Mỷ".

    Có phải Mỷ và Chính quyền VNCH "Ngu" như các nhà b́nh luận quơ đủa: Chiến lược, kế hoạch ...ngu xuẩn.

    Xin thưa: "Không đâu" các ngài. Xin thức tỉnh, mà nh́n Trung quốc và chính quyền CS Việt nam ngày nay sẻ rỏ.

    Chư hầu nhược tiểu, lại không có lảnh tụ xuất chúng. Cộng sản hay Quốc gia như nhau!?

  8. #28
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Dân Mỹ đọc báo không khỏi chê bai, rằng QUÂN ĐỘI VNCH lại tệ hại như vậy, ở tù do chính người VN, mà chạy qua đ̣i Mỹ

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Alamit: CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH là một hay nhiều tác phẩm gọp lại do Dịch giả Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu và Tiến sỉ sử học Đinh Thu Xuân lược giải theo yêu cầu nhà nước CHXHCNVN.

    Điều ǵ quan trọng trong phần lược giải: " Sự bỏ mặc hay bỏ rơi của MỶ đối với Lực lượng Biệt Kích " nầy. Nhưng cố t́nh không nhắc đến phần cuối có hậu: "Chính phủ Mỷ đối xử với các anh Biệt Kích như thế nào sau đó ở Mỷ".

    Chư hầu nhược tiểu, lại không có lảnh tụ xuất chúng. Cộng sản hay Quốc gia như nhau!?
    Tôi th́ chỉ có vấn đề nghiêm trọng với việc Đ̉I TIỀN CP Mỹ mà thôi.

    Điều này làm họ mất chính nghĩa đă đành, mà ngay chính QUÂN ĐỘI VNCH cũng bị mang tiếng xấu lây.

    Dân Mỹ đọc báo không khỏi chê bai, rằng QUÂN ĐỘI VNCH lại tệ hại như vậy, ở tù do chính người VN làm, mà lại chạy qua đ̣i tiền Mỹ.

    Khi đó Quốc hội liệng cho 20 triệu USD, chứ nếu không th́ họ thưa kiện, appeal, lên tới Supreme Court, và họ dự định như vậy.

    Định thưa kiện Mỹ "tới bến", đ̣i mỗi ông 40-50 ngàn USD, trước khi trừ tiền luật sư 10% do QH ấn định.

    Luật sư nhóm này sau đó thưa kiện đ̣i lấy 25%. Toà Mỹ lại 1 phen lùm xùm, cuối cùng bác bỏ không cho luật sư lấy thêm, nhưng đồng lúc báo Mỹ lại có dịp đăng lại sự tích sự việc.

    Thật là xấu hổ vô cùng, cậu tôi nói như vậy, do ông có bạn bè làm lớn bên CP Mỹ. Phe Mỹ khó chịu ra mặt.

  9. #29
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ... lưc lượng đặc biệt của VNCH.. ra Bắc

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Tôi th́ chỉ có vấn đề nghiêm trọng với việc Đ̉I TIỀN CP Mỹ mà thôi.

    Điều này làm họ mất chính nghĩa đă đành, mà ngay chính QUÂN ĐỘI VNCH cũng bị mang tiếng xấu lây.

    Dân Mỹ đọc báo không khỏi chê bai, rằng QUÂN ĐỘI VNCH lại tệ hại như vậy, ở tù do chính người VN làm, mà lại chạy qua đ̣i tiền Mỹ.

    Khi đó Quốc hội liệng cho 20 triệu USD, chứ nếu không th́ họ thưa kiện, appeal, lên tới Supreme Court, và họ dự định như vậy.

    Định thưa kiện Mỹ "tới bến", đ̣i mỗi ông 40-50 ngàn USD, trước khi trừ tiền luật sư 10% do QH ấn định.

    Luật sư nhóm này sau đó thưa kiện đ̣i lấy 25%. Toà Mỹ lại 1 phen lùm xùm, cuối cùng bác bỏ không cho luật sư lấy thêm, nhưng đồng lúc báo Mỹ lại có dịp đăng lại sự tích sự việc.

    Thật là xấu hổ vô cùng, cậu tôi nói như vậy, do ông có bạn bè làm lớn bên CP Mỹ. Phe Mỹ khó chịu ra mặt.
    .
    Theo như lời mở đầu, đây là bản dịch của một cuốn truyện( ? ), được hai dịch giả, dịch theo đơn đặt hàng của CVNCHXHCN... thế nhưng cũng có nhiều huyền thoại (?), LLBK này thành h́nh sau khi có cuộc di cư 1954, dưới thời của Tt Ngô đ́nh Diệm và dưới sự điều hành của Bs Trần kim Tuyến. Trong các câu truyện mà nmq được nghe thời gian 1964 +.. th́ c̣n có những nhân vật như thiếu tá Tung, không thấy nhắc đến t/tá Kính.. d/uư H.Tiêu, cũng như phi hành đoàn ra Bắc mà chỉ nhắc đến T/tá Kỳ, Tr/uư PTVân, T.v Hội.. và c̣n thiếu nhiều lắm những anh hùng đă ra đi không hẹn ngày trở lại như NQ Thích,Ng t Kiều, L C Nguyện, Bổng "sẹo), Tâm (Ả rập), ... một khi đă phơi ra ánh sáng theo yêu cầu của kẻ chiến thắng, không biết dịch giả có nghĩ đến hậu quả của những tin này.. và nmq xin hỏi ; có thật sự cuộc chiến nội thù của VN thật sự chấm dứt hay hăy c̣n những đốm than...vương vất. Về phần các toán thả, nếu như các anh c̣n sống , khuyên các anh hăy (ngậm tăm) thêm một thời gian.. có thể là dài .. đến khi tắt thở, v́ nmq nghi ngờ, một khi c̣n công trường 9... c̣n lửa âm ỉ ở Tây nguyên.. có lẽ vẫn c̣n ǵ đó sẽ xảy ra .
    Mạo muội đôi ḍng truyện cổ tích xưa hay là nmq đă gơ truyện CÁ THÁNH TƯ.... Chào ./.nmq

  10. #30
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    182
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Dear Cộng con mất gốc, ngay cả việc Bắc Việt tổ chức dân quân ra sao, thành lập tổ dân phố thế nào, th́ VNCH cũng mù tịt.

    Các điều bạn nay cho là dễ biết, khi đó nếu không có các biệt kích và t́nh báo VNCH gởi về, th́ VNCH làm sao mà biết.

    Hồi đó ba tôi làm bên t́nh báo khu Trường sơn, chuyên đánh phá đường ṃn HCM, nói rằng t́nh báo VNCH làm việc RẤT HIỆU QUẢ, cho tới khi Mỹ hại chết TT Diệm, th́ mới tan ră, do nhóm mới của CIA đưa vào làm hư chuyện hết.

    Do bắt được t́nh báo phe địch, mới biết các chính sách tàn ác của VC đến thế nào.

    Và việc bắt t́nh báo phe địch phải do phe phản gián bắt, và khai thác, chứ bên quân đội, cảnh sát, đối phó sao nổi.

    Phe VNCH cho dù có hy sinh chiến sĩ, nhưng không đời nào hại mạng gia đ́nh họ.

    C̣n phe BV th́ nếu nhân viên t́nh báo bị bắt mà khai ra, th́ gia đ́nh tại miền Bắc bị thảm sát ngay. Cho dù ít gởi tin về cũng bị hại rồi. Các việc này là do phe phản gián t́m ra.

    Mà đă làm phản gián, t́nh báo, th́ chết nhiều lắm, và rất tang thương. Theo tỉ lệ cao hơn bên quân đội nhiều.

    -------------------------

    Hồi đó, làm phản gián, t́nh báo chết rất nhiều, và rất dễ. Phải tung vào căn cứ địch để ám sát, đặt ḿn, t́m tọa độ khu địch đóng binh, kho đạn, rồi gọi về cho quân ta pháo kích vào.

    Đám biệt kích trên đây không làm ǵ khác với nhóm ba tôi tung vào Trường sơn Đông, Trường sơn Tây, để phá đường ṃn HCM.

    Vào chiến khu địch, th́ chết chắc, do rất nhiều lư do.

    Nhiều khi t́m thấy mục tiêu, gọi về báo, rồi đâu có chạy kịp, phải ở đó núp, rồi có khi chết luôn do phe ta pháo kích trúng. Nếu chạy về th́ rủi bị bắt, địch nghi, giải tán ngay nơi đóng quân, dọn kho đạn, th́ phe ta kéo cà nông vào thụt th́ có khi địch chạy mất hết.

    Bạn tin không, nhiều khi núp dưới nước, bị rắn độc ḅ gần, không dám chạy, không dám bắt, để bị cắn chết, hoặc tự cắt tay, chân bị cắn để khỏi chết.

    Có thuốc trị, nhưng đang núp, ló ra là chết, v́ chỉ cách VC vài thước. Và VC rất thính tai, canh gác rất nghiêm.

    Bị mấy trăm con muỗi cắn mấy ngày không dám đập, không dám ḅ đi, là chuyện thường.

    -------------------------

    Hồi đó, làm t́nh báo tại Trường sơn th́ 10 người đi, không quá 2, 3 người về toàn thây. Và cho dù vậy, nhiều khi không c̣n có thể sử dụng do bị điên v́ quá kinh hoàng, do bị thương, hoặc bị nghi ngờ đă bội phản, nay địch gài lại.

    Trong số người phe ta bị chính phe ta xử tử, có khi 2, 3 phần 10 là bị oan. Nhưng đó là CHIẾN TRANH, thà giết lầm, chứ không thể bỏ sót v́ sau này vô cùng nguy hiểm.

    Sau này phe ba tôi mới được Pháp cho phép đưa người bị t́nh nghi qua đó, thay v́ bị xử tử như hồi 1955-60.

    Phe biệt kích được đưa ra miền Bắc thật ra không làm ǵ quá khó khăn, chỉ là họ BỊ CIA làm cho hư óc, nên hoạt động không hiệu quả, bị bắt mà không biết tự vận, rồi ở tù ra c̣n đ̣i tiền lương. Họ có thể gọi trực thăng lại rước, hoặc trốn vào rừng, rồi đi đường rừng chạy về.

    Và lẽ ra họ phải biết: bị bắt là tự vận ngay.

    Phe phản gián, t́nh báo Trường sơn của VNCH làm ǵ có lương hưởng ǵ. Không có cả lon, quân hàm, không có tên trong danh sách lănh lương của CP VNCH. Có chăng là viên thuốc độc, bị bắt th́ uống ngay, hoặc mở chốt lựu đạn chết chung với kẻ thù.
    Dr Tran nên nhớ mục đích của biệt kích khi được thả vào Bắc Việt là: (1) Trinh sát, (2) Phá hoại

    Bỏ qua yếu tố thông tin về cách tổ chức an ninh địa phương của CS (cái này các nước CS đều y hệt nhau nên nếu tinh ư VNCH có thể nghiên cứu về LX-TQ), nếu tôi là chỉ huy tôi sẽ đặt ra các câu hỏi logic sau trước khi tiến hành kế hoạch này:

    -Liệu chúng ta có các cơ sở địa phương nào để che giấu hỗ trợ biệt kích tại địa phương không? Nếu không th́ chắc chắn là chết v́ không có dân chúng nuôi giấu.

    -Liệu họ sẽ tiến hành phá hoại, trinh sát kiểu ǵ trong t́nh cảnh dân chúng thù địch?

    -Chúng ta sẽ tiến hành tiếp viện, hậu cần, hỗ trợ bọn họ kiểu ǵ cho hiệu quả nhất?

    Thả biệt kích quân vào miền Bắc hoàn toàn khác tung phản gián vào Trường Sơn v́ một bên là hậu phương địch nơi địch ta rơ ràng, một bên là vùng chiến sự, địch ta lẫn lộn.

    CS có thể tiến hành chiến tranh phá hoại ở miền Nam là v́ họ có các cơ sở du kích địa phương nuôi giấu hỗ trợ cả về hậu cần lẫn nhân sự, t́nh báo. Biệt kích quân thả vào miền Bắc sẽ tiến hành trinh sát phá hoại kiểu ǵ khi bất cứ người nào ở đó cũng đều là kẻ thù?

    Người ta chỉ thả biệt kích hoặc cho thâm nhập vào hậu phương địch trong hai trường hợp:

    (1) Có cơ sở hỗ trợ tại địa phương, được dân chúng ủng hộ (ví dụ biệt kích Đồng minh được thả vào Pháp chứ không phải vào Đức)

    (2) Sẽ tiến hành tấn công quy ước đánh chiếm lănh thổ địch. Lúc đó nhiệm vụ của biệt kích sẽ dễ dàng hơn v́ sẽ nhanh chống có quân tiếp viện, đối phương phải lo đối phó với quân chủ lực sẽ không thể đảm bảo an ninh.

    C̣n trong trường hợp này người Mỹ hoàn toàn không có cơ sở ủng hộ ở địa phương, lại không tính đánh ra Bắc th́ thả họ vào đó khác ǵ đi vào chỗ chết?

    ------------------------------------------------

    Chuyện gian khổ của cánh trinh sát tôi nghe chuyện bên CS cũng nhiều rồi. Có ông phải ngâm ḿnh trong bùn mấy ngày liền, đợi địch đi rồi mới dám chuồn về căn cứ.

    Thế nên ở miền Bắc ngày xưa mới có câu "Khổ nhất trinh sát, thứ nh́ đặc công" là vậy.

    Nhân nói chuyện chống phá ở TS, tôi chỉ thắc mắc tại sao ngày xưa người Mỹ không dùng vũ khí sinh học, chắc chắn hiệu quả hơn là rải bom, thiết bị điện tử rồi cho trinh sát vào phá rồi.

    Ban đầu họ có thể cho trinh sát biệt kích vào xác định các căn cứ, tuyến đường vận tải của CS nhưng tuyệt đối không phá hoại để tránh bị lộ.

    Sau đó rút hết trinh sát, cho máy bay thả các thùng chứa các loại côn trùng như bọ chết, rệp, chấy, rận mang trong ḿnh đầy các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, tiêu chảy, bệnh than, sốt xuất huyết,v.v. phủ kín khắp tuyến đường HCM.

    Các giống côn trùng này sống rất dai, có thể phát tán rộng sẽ nhanh chóng lây lan dịch bệnh cho quân CS, gây thiệt hại lớn cho cả căn cứ lẫn đoàn vận tải của họ.

    Trong khi đó thả bom ḿn, thiết bị điện tử th́ họ vẫn tránh được, vô hiệu hóa được. Bom nổ CS có thể tránh được nhưng dịch bệnh th́ không thể pḥng được, và thứ vũ khí này có khả năng phát tán, duy tŕ vô cùng lớn.

    Hay thậm chí có thể dùng chiêu này để tiêu diệt các chiến khu, vùng xôi đậu của CS. Bí mật thả dịch bệnh vào, sau đó tiến hành phong tỏa toàn vùng với lư do kiểm dịch, không cho ai ra vào hết, thỉnh thoảng cho bác sĩ tiêm vào tiêm vài mũi nước màu che mắt. CS và đám dân ủng hộ trong đó nếu không được cũng cấp thuốc men chắc chắn chết hết v́ bệnh, chính phủ có thể phủi tay xóa bỏ trách nhiệm.

    CS tiến hành chiến tranh không quy ước th́ chúng ta cũng có quyền làm điều tương tự với họ, it's fair game.

    Trong sử thi Mahabharata của Ấn Độ, đến thánh Krishna c̣n khuyên chiến tướng của ḿnh không cần phải chiến đấu theo luật lệ v́ chính đối thủ đă phá luật trước, đủ thấy nếu đứng về mặt đạo đức cái này không có ǵ sai cả.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 117
    Last Post: 08-12-2011, 09:17 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 09-07-2011, 06:02 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 07-06-2011, 08:45 AM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •