Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 49

Thread: CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT
    Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH
    Giáo sư Vũ Đ́nh Hiếu - P10

    CHIẾN TRANH NGOẠI LỆ


    Hết đồ ăn, toán biệt kích phải t́m cây, củ trong rừng nướng ăn, dân địa phương thấy khói bèn báo công an. Suốt tuần lễ tiếp theo, toán biệt kích Strata 112 bị công an nhân dân vũ trang săn lùng ráo riết. Trên dường tháo chạy, toán Strata 112 bị phân tán mỗi người một ngả. Trưa ngày 4 tháng 10, một nhóm bị bao vây, một số biệt kích quân khác bị bắt. Ngô Phong Hải lẫn trốn thêm được 10 ngày, hy vọng có trực thăng đến cứu. Nhung đợi măi, hết đạn, bị đói, hết hy vọng, anh ta đành ra hàng. Toán biệt kích Strata 112 đến đây coi như bị xoá sổ.

    Chương tŕnh Strata lại có chỉ huy mới là Thiếu tá George “Speedy" Gaspard. Sau khi nghiên cứu tấn thảm kịch Strata 112, Gaspard quyết định chuyển các toán Strata ra Đà Nẵng. Căn cứ này có một lợi thế là máy PRC-74, mà CIA trang bị cho các các toán biệt kích có thể liên lạc thẳng với căn cứ hành quân tiền phương, không phải qua trung gian BUGS ớ Philippin.

    Rút kinh nghiệm từ thảm họa Strata 112, lần này các toán biệt kích sẽ xâm nhập không phận Bắc Việt bằng trực thăng CH3, phát xuất từ căn cứ không quân Nakhon Phanom (Thái Lan). Để dễ cơ động, toán biệt kích Strata sẽ gồm từ 4 đến 8 thành viên. Mặt khác, do vóc dáng người Việt Nam nhỏ, không nên đem theo nhiều đồ, chỉ đem đầy đủ thực phẩm đạn dược, nếu cần sẽ được tiếp tế bằng trực thăng CH3.

    Với vẻ hài ḷng, Thiếu tá Gaspard chuẩn bị cho chuyến xâm nhập Bắc Việt lần thứ nhất trong năm 1968. Toán Strata 111 dự kiến sẽ xâm nhập phía tây làng Mơ, một làng lớn của huyện Lệ Ninh, tỉnh Quảng B́nh. Nơi có con đường 196 chạy từ hướng tây nam làng Mơ đến biên giới Việt - Lào, nhập vào đường ṃn Hồ Chí Minh. Tại lưu vực sông Gianh, nhiều dấu hiệu cho thấy, Bắc Việt sử dụng cá hai tuyến đường chuyển quân và hàng chi viện cho chiến trường miền Nam. Tin tức thu được tại khu vực này sẽ có giá trị lớn cho Không đoàn số 7 của Mỹ.

    Chiều ngày 17 tháng 3 năm 1968, Strata 111 được trực thăng thả xuống khu vực đă định. Sau khi đáp đất, toán biệt kích di chuyển đến mục tiêu. Sáng sớm ngày 18, họ chạm trán với hai tiểu đội tuần tra của Bắc Việt. Hai bên cùng nổ súng khoảng 20 phút, th́ toán biệt kích di chuyển vị trí. Đêm 18 tháng 3, họ báo cáo về Đà Nẵng về vụ việc chạm súng với toán toán tuần tiễu Bắc Việt lúc sáng.

    Đến 19 tháng 3 (ngày thứ ba), toán biệt kích trớ nên dè dặt, cẩn thận, ba lần Strata 111 trông thấy các toán tuần tiễu của lực lượng an ninh địa phương đang truy lùng. Strata 111 bắt buộc phải điện về trung tâm yêu cầu cho rút quân.

    Sau vụ này, Gaspard tiếp tục thứ nghiệm với toán mới Strata 113. Ngày 31/3/1968, toán biệt kích xâm nhập lại mục tiêu trước đó Strata 111 đă xâm nhập. Lần này Strata không thấy dấu hiệu của lực lượng an ninh Bắc Việt. Một tuần sau, Strata 113 được trực thăng đến bốc về.

    Gaspard tin rằng ḿnh đă thành công nên đưa tiếp toán Strata 114 xâm nhập Bắc Việt, ngoài nhiệm vụ do thám đường, toán biệt kích c̣n phải rải truyền đơn của đài Gươm thiêng ái quốc, vừa gài ḿn trên đường và khu vực lân cận. Tuy nhiên, đến ngày thứ hai, toán biệt kích chạm trán với một đơn vị tuần tiễu của Bắc Việt. May mà họ chạy thoát.

    Di chuyến dọc theo đường 196 về hướng nam, chiều 11/4/1968, Strata 114 báo cáo về Đà Nẵng rằng toán đă đến mục tiêu Rằng họ sẽ quan sát con đường suốt 24 giờ đồng hồ. Ngày 12/4, SOG ra lệnh cho toán biệt kích Strata 114 băng qua đường chụp ảnh, rải truyền đơn, gài ḿn. Một giờ đồng sau khi đă thực thi xong phi vụ, toán biệt kích di chuyển đến vị trí an toàn. Họ nghe tiếng ḿn nổ, chứng tỏ Bắc Việt có sử dụng con đường. Toán Strata 114 c̣n hai ngày nữa mới kết thúc phi vụ . Thế nhưng, họ đă hết nước uống, nên đ̣i rút quân. Nhưng toán biệt kích phải chịu khát và đợi đến ngày 15/4, trực thăng mới đến bốc họ về. SOG rất hài ḷng: "có vẻ như biệt kích ra vào sau lưng quân Bắc Việt chẳng khác ǵ như chỗ không người".


    Trở về sau chuyến xâm nhập

    Trong tháng 5/1968, căn cứ SOG ở Đà Nàng có thêm nhiều toán biệt kích mới đến. Họ vừa kết thúc khoá huấn luyện tại căn cứ Long Thành. Toán thứ tư lên đường là toán Strata 120, gồm sáu quân nhân, hai người đă có kinh nghiệm, từng là thành viên toán biệt kích Red Dragon trước đây, hai biệt kích quân người Kinh và hai biệt kích quân là người dân tộc Nùng.

    Toán Strata 120 được trang bị giống như những toán nằm vùng dài hạn trước đây, cũng quân phục như bộ đội Bắc Việt, súng không có số. Họ được trực thăng CH3 đưa đến xâm nhập gần làng Mơ. Vài giờ đồng hồ sau, toán biệt kích trông thấy phân đội tuần tiễu của Bắc Việt đang di chuyển trong rừng. Họ báo cáo về Đà Nẵng yêu cầu cho rút quân, nhưng trung tâm ra lệnh cho họ tiếp tục phi vụ, v́ quân Bắc Việt chưa phát hiện ra sự hiện diện của toán biệt kích.

    Strata 120 di chuyển đến một điểm khác ở phía bắc làng Mơ và biến mất. Trong ṿng chín ngày sau, SOG ra sức t́m kiếm Strata 120 bằng các loại phương tiện như máy bay quan sát; gọi Strata 120 trên tần số khẩn cấp mỗi giờ; gọi điện văn trên đài Gươm thiêng ái quốc. Đến ngày 26/5/1968, toán Strata coi như mất tích.

    Từ đó, SOG không có bất kỳ thông tin nào về số phận của toán biệt kích Strata 120. Thực ra, định mệnh đến với họ ngày 18/5, tức bốn ngày sau khi xâm nhập. Biệt kích quân Nguyễn Đ́nh Lành nhận “sứ mệnh" do thám một ḍng suối mà toán sẽ phải vượt qua. Mấy phút sau, các thành viên của toán nghe tiếng hô to: “Đầu hàng! Đầu hàng ngay!". Tiếp theo là tiếng súng nổ. Lành lĩnh trọn cả băng đạn AK, chết tại trận. Hai biệt kích quân Nùng nổ súng đáp lại, c̣n ba người khác th́ lủi vào bụi cây.

    Năm biệt kích quân c̣n lại phải chạy thục mạng, sau đó mới gặp lại nhau. Trong lúc chạy họ bỏ lại tất cả, chỉ đem theo súng và ít đồ ăn. Đêm đó họ trèo lên đỉnh một ngọn đồi, đốt lửa báo hiệu, hy vọng máy bay quan sát của Mỹ sẽ trông thấy. Do mất máy truyền tin, nên các biệt kích quân không c̣n cách nào hơn là đốt lửa ra hiệu.

    Trốn trên một ngọn đồi nắng cháy, Strata chờ được giải cứu. Trong lúc họ không c̣n một giọt nước uống. Một biệt kích quân người Nùng là Trịnh Quốc Anh, cùng một cộng sự bèn đi t́m nước. Hai người c̣n lại trên đồi nghe tiếng súng nổ, sau đó tất cả bị bắt ngày 24/5/1968.

    Ngày 14/5/ 1968, cùng lúc với toán Strata 120, toán Strata 111 cũng xâm nhập trở lại khu vực họ dă xâm nhập trước đó hai tháng. Hai ngày sau họ điện báo về Sài G̣n rằng Strata 120 đă tiếp cận mục tiêu an toàn. Thế nhưng đến ngày 17/5, toán biệt kích nghe có tiếng súng và tiếng chó sủa. Mọi người nằm im chờ nguy hiểm qua rồi di chuyển đến vị trí thuận lợi cho việc do thám con đường. Họ tiếp tục quan sát con đường thêm tám ngày và được bốc về ngày 30/5/1968.

    Một ngày sau khi toán Strata ra đi, toán Strata 122 xâm nhập ở hướng bắc. Trong toán này có ba anh em. Nhưng đến không phận Lào, Strata không chịu đi tiếp để xâm nhập vào Bắc Việt. Trực thăng đành chở họ về và SOG lập tức sa thải Strata 122 ra khỏi lực lượng đặc biệt. Để thế vào chỗ trống trên, vào cuối tháng 5/1968, Strata 113 được lệnh xâm nhập Bắc Việt lần thứ hai. Lần này họ may mắn trở về b́nh yên.

    Ngày 6/6/1968, toán Strata 114 cũng lần thứ hai xâm nhập tại khu vực gần làng Mơ và gặp ngay đoàn xe quân sự, toàn Molotova của Bắc Việt, đang di chuyến trên đường về hướng đường ṃn Hồ Chí Minh. Không quân Mỹ đă để ư mục tiêu này từ lâu. Ngày 10/6, toán biệt kích Strata 114 điện báo về Sài G̣n rằng bom rơi gần chỗ họ đang ẩn núp. SOG phải thông báo cấp tốc cho không quân Mỹ và yêu cầu dành cho toán biệt kích một khu vực an toàn, tránh bị đánh bom.


    Vợ một biệt kích Nùng được gọi đến để nhận diện xác chồng

    Tuy nhiên, trận đánh bom của không quân Mỹ không có hiệu quả. Strata 114 báo cáo trung tâm: "Bom ném không trúng mục tiêu”. Hai ngày sau, toán biệt kích lại chứng kiến đoàn xe Molotova chở đồ tiếp tế, nặng nề di chuyển trên đường. Sau đó, họ phát hiện ra một binh trạm chứa khoảng 60 xe vận tải giấu kín trong cánh rừng già có cây che phủ rất rậm rạp.

    Thế nhưng mọi sự thay mắn cho toán biệt kích Strata 114 đă chấm dứt vào ngày 12/6/1968, cả trướng, phó toán và nhân viên truyền tin đều không trở lại sau một chuyến do thám ngắn. Khi nghe tiếng súng, lựu đạn nổ, bốn biệt kích quân c̣n lại của toán Strata 114 vắt chân lên cổ chạy thục mạng. Ngày 18/6, họ may mắn được trực thăng bốc về.

    Cay cú, ngay ngày hôm sau (19/6), toán biệt kích Strata 115 được lệnh xâm nhập và t́m kiếm mục tiêu mới ớ phía nam tỉnh Hà Tĩnh. Đây là toán phải xâm nhập vào địa bàn xa nhất so với các toán Strata, cũng là toán gồm toàn biệt kích người Khmer. Sau khi đáp đất, toán biệt kích Khmer di chuyển đến mục tiêu, tiến hành do thám khu vực được giao. Hết lương thực, SOG phải nhờ một chiếc khu trục A1 của không quân Sài G̣n thả bom giả Napalm chứa thức ăn cho Strata 115. Ngày 27/6, toán Strata 115 chạm trán quân Bắc Việt, một biệt kích quân bỏ mạng. SOG phải điều trực thăng đến giải cứu toán biệt kích.

    Cùng thời điểm này, toán Strata 111 tổ chức xâm nhập chuyến thứ tư. Ngày 20/6, toán xâm nhập sâu 16 km về phía bắc của khu phi quân sự. Trong bốn ngày đầu Strata 111 không thấy sự hiện diện của quân đội Bắc Việt. Nhưng đến ngày 24/6, họ bị phát hiện, bèn điện về Đà Nẵng báo cáo, rồi rải ḿn; sau đó đi chuyển đến vị trí khác. Ba hôm sau, Strata 111 một lần nữa chạm trán với quân đội Bắc Việt, một biệt kích quân bị thương. Strata 111 yêu cầu trung tâm cho rút quân. Về tới căn cứ Đà Nẵng, Strata 111 lập tức bị giải tán.

    Đến mùa mưa năm 1968, chương tŕnh Strata vẫn tiếp tục triển khai, với mật danh mới là "Kế hoạch 34B". Đối với biệt kích nằm vùng dài hạn mang mật danh là “Kế hoạch 34A". Những toán biệt kích mới được tuyển mộ cho chương tŕnh “Kế hoạch 34B", gồm sĩ quan, hạ sĩ quan trẻ trong Quân đội Sài G̣n. Họ đem lại sinh khí mới cho các toán biệt kích Strata.

    Cùng thời điểm trên, toán biệt kích Strata 115 (người Khmer) xâm nhập Bắc Việt lần thứ hai. Sau 18 ngày thực thi phi vụ, họ đụng độ với quân Bắc Việt. Toán biệt kích bị xé lẻ, phân tán. Trực thăng chỉ bốc về được ba người, c̣n bốn người khác th́ mất tích. Toán biệt kích cuối cùng xâm nhập trong tháng 7/1968, là Strata 119, toàn dân Thái. Họ được tuyển mộ từ bên Lào, sau đó đưa về Long Thành huấn luyện cho đến hết năm 1967. Họ được chia làm hai toán. Toán qua không làm nên cơm cháo ǵ, SOG phải trả họ về Lào. Toán Axe được tăng cường hai hiệu thính viên người Kinh, tổ chức thành toán Strata 119.

    Ngày 29/7, Strata 119 được trực thăng đưa vào khu vực gần làng Mơ. Trong tuần lễ đầu, họ không gặp trở ngại nào. Sau đó Strata 119 phát hiện Quân đội Bắc Việt có mặt thường xuyên ở khu vực này. Ngày 10/8/1968, tức hai ngày trước khi kết thúc phi vụ, Strata 119 phát hiện Quân đội Bắc Việt đang đi lùng. Trưởng toán Ḷ Văn Thông ra lệnh cho các thành viên trong toán nằm im, rồi gọi máy bay trinh sát xin chỉ dẫn. Do rừng cây quá rậm rạp, Thông cùng với một biệt kích quân phải leo lên một cây to để định hướng. Đúng lúc đó, bỗng có tiếng súng nổ chát chúa ở dưới, cả hai phái nằm im trên cây cả tiếng đồng hồ. Trong lúc đó, những biệt kích quân c̣n lại chạy thoát và được trực thăng bốc đưa sang Thái Lan. Thông cùng đồng sự định t́m đường sang Lào, nhưng đă bị quân đội Bắc Việt bắt sống.

    Theo tài liệu “How Amerlca Lost the Secret War in North Vietnam”; by Kenneth Conboy, Dale Andradé. United press 2000.


    Biệt kích Nùng cùng LLĐB Mỹ tại Daklak, tháng 3/1966

    Đôi nét về dịch giả, giáo sư Vũ Đ́nh Hiếu:



    - Sinh quán làng Yên Thái (Bưởi) Hà Nội.
    - Cựu sinh viên Đại Học Khoa Học Sài G̣n.
    - Cựu sĩ quan Biệt kích.
    - Sang Mỹ năm 1975, đi học trở lại.
    - BS (Cử Nhân) Toán.
    - MS Computer Science.
    - Ph. D. Management Information Systems.
    - Đă giảng dạy cho một số Viện đại học ở Mỹ, đại học RMIT Việt Nam.
    - Đang giảng dạy tại Information Technology cho American University ở Bosnia Herzegovina.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT
    Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH
    Giáo sư Vũ Đ́nh Hiếu - P11

    BIỆT KÍCH QUÂN


    Trong mọi nỗ lực phá hoại miền Bắc Việt Nam, để ngăn chặn sự chi viện cho chiến trường miền Nam, từ năm 1961, cơ quan Trung ương t́nh báo Mỹ (CIA) đă bắt đầu thả những toán biệt kích Sài G̣n (người Việt Nam) xuống đất Bắc. Từ năm 1964, Lầu Năm Góc đă biết chắc rằng những biệt kích quân đó đă bỏ mạng, bị cầm tù hoặc đă hợp tác với quân Bắc Việt. Nhưng Bộ Tống Tham mưu liên quân Mỹ, hay nói cách khác là Lầu Năm Góc vẫn ra lệnh tiếp tục thả thêm những toán biệt kích mới xâm nhập không phận Bắc Việt, thông qua “Kế hoạch 34A".

    Nỗ lực mới này do một cơ quan đặc biệt, mang danh: Đoàn Nghiên cứu, quan sát (hay c̣n gọi là Nha Kỹ thuật) đảm trách. Tính đến năm 1968, đă có khoảng 500 biệt kích mất tích (đồng nghĩa với chết hoặc bị bắt) ở Bắc Việt. Thân nhân của họ chỉ được cơ quan SOG thông báo là họ đă chết. Ngoài ra, SOG chẳng cần quan tâm xem số phận những biệt kích quân ra sao, hoặc chí ít cũng t́m cách cứu họ về.

    Phải 20 năm sau, khi trên 300 biệt kích quân được trả tự do từ những trại giam trên đất Bắc, th́ những mưu đồ đen tối nhất của Chính phủ Mỹ mới được đem ra ánh sáng. Qua những hồ sơ bị phủ một lớp dày bụi thời gian, được giải mă hay vẫn bảo quản theo chế độ bảo mật, cùng những cuộc tiếp xúc với những biệt kích quân người Việt Nam, nhân viên CIA, SOG, nhân viên t́nh báo. Ông Sedgwick Tourison, một chuyên viên t́nh báo của Bộ Quốc Pḥng Mỹ đă vén lên bức màn bí mật trong cuộc chiến Việt Nam. Một cuộc chiến đă lấy đi biết bao sinh mạng của người Việt Nam và cả người Mỹ.



    Trực thăng UH-1D của Không đoàn 366 rải chất khai hoang tại ĐBSCL

    Có thể những biệt kích quân Sài G̣n không h́nh dung được họ đă trở thành công cụ, phương tiện chiến tranh cho Mỹ như thế nào trong một mưu đồ đen tối: “Dùng người Việt giết người Việt. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. CIA đă biến họ, những biệt kích quân của quân đội Sài G̣n thành những đứa con lầm lỡ, quay lưng lại với chính dân tộc, tổ quốc ḿnh. Trong lúc lớp lớp người Việt Nam, có cả những người thân thích, cḥm xóm, thân tộc, bạn bè trang lứa, cha chú họ... đă cùng cả dân tộc, đất nước này đứng lên chống Mỹ chỉ với một ước nguyện duy nhất là hoà b́nh, đất nước thống nhất, núi sông liền một dải.


    Mỹ Tho, tháng 3/1966

    Khi bị chính quyền Mỹ chối bỏ, những biệt kích quân của Quân đội Sài G̣n nghĩ ǵ sau bao năm dài bị giam giữ trong các trại giam trên đất Bắc? Trong số họ có kẻ đă phải trả giá quá đắt cho những ǵ ḿnh đă gây ra cho đất nước bằng 10 năm, 20 năm, thậm chí có người ngồi tới 30 năm, suy ngẫm sau chấn song sắt trại giam. Khi đă luống tuổi họ có ǵ đế kể cho con cháu ḿnh nghe? Hay có chăng chỉ là những kư ức buồn.

    Cho đến giờ họ vẫn chưa lư giải nổi, v́ sao những toán biệt kích quân khi xâm nhập lănh thổ miền Bắc thường chạm trán các lực lượng vũ trang Việt Nam ngay tại địa điểm thả dù? Mặc dù tọa độ thả các toán biệt kích đúng ra phải được bảo mật. Họ phải bỏ mạng, hoặc may mắn hơn là bị bắt sống. Trong số họ có người đă nhận ra sự thật của “Chủ nghĩa quốc gia” mà CIA nhồi vào đầu họ. Do đó không ít biệt kích quân đă hợp tác với lực lượng an ninh Bắc Việt, gửi đi những bức điện giả để những người lính Sài G̣n nói chung, và biệt kích quân nói riêng bớt đổ máu.

    Lời thú nhận của các cựu nhân viên CIA, SOG có thể gây sửng sốt hơn nữa cho nhiều người, đặc biệt là các biệt kích quân người Việt Nam, bởi một sự thật tàn nhẫn là các biệt kích quân Sài G̣n vẫn tiếp tục bị thả xuống lănh thổ Bắc Việt, rồi bỏ rơi, ngay cả khi chiến dịch phá hoại của CIA đă kết thúc.


    Toán Wyoming, 1970

    Dưới đây là bảng liệt kê (có thể chưa thật đầy đủ) những toán biệt kích quân của quân đội Sài G̣n đă thả xuống lănh thổ Việt Nam từ năm 1961 cho đến hết năm 1967.

    TOÁN NGÀY THẢ PHƯƠNG TIỆN SỐ NGƯỜI PHỤ CHÚ
    1. Ares 2/1961 Đường biển 1 Vẫn liên lạc trong tháng 4/1969
    2. Atlas 3/1961 Thả dù 4 2 chết, 2 bị bắt khi xuống tới đất
    3. Castor 5/1961 Thả dù 4 Mất liên lạc bên Lào 7/1963
    4. Dido 6/1961 Thả dù 4 Gửi báo cáo sai lạc. Chấm dứt
    5. Echo 6/1961 Thả dù 3 Gửi báo cáo sai lạc đến 1962
    6. Tarzan Không rơ Thả dù 6 Liên lạc lần cuối 6/1963. Coi như bị bỏ rơi
    7. Europa 2/1961 Thả dù 5 Liên lạc lần cuối 27/1/1964 từ Bắc VN
    8. Remus 16/4/1962 Thả dù 6 - Gửi báo cáo sau 5 ngày
    12/8/1963 Thả dù 2 - Thêm người
    23/4/1964 Thả dù 3 - Thêm người
    22/10/1964 Thả dù 4 - Thêm người, toán Alter
    6/1965 Thả dù 4 - Thêm người
    21/8/1967 Thả dù 2 - Thêm người. 13/5/1968 Bắc Việt loan tin bắt được quân Biệt kích trong vùng hoạt động của toán Remus.
    9. Tourbillon 16/5/1962 Thả dù 8 - Gửi báo cáo sau khi xâm nhập
    27/5/1964 Thả dù 7 - Thêm người, toán Coots
    24/6/1964 Thả dù 7 - Thêm người, toán Perseus
    7/11/1965 Thả dù 6 - Thêm người, toán Verse
    24/12/1966 Thả dù 2 - Thêm người, toán Tourbillon Bravo. 1/1967 Hiệu thính viên gửi điện khẩn. Toán luôn né tránh lực lượng vũ trang Bắc Việt cho đến 4/1969.
    10. Eros 1/9/1962 Thả dù 5 Gửi báo cáo giả. Chấm dứt
    11. Pegasus 13/4/1963 Thả dù 6 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    12. Jason 14/5/1963 Thả dù 5 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    13. Dauphine 4/6/1963 Thả dù 5 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    14. Bell 4/6/1963 Thả dù 7 - Báo cáo sau khi xâm nhập.
    14/11/1964 Thả dù 7 - Thêm người, toán Greco.Lần cuối cùng gửi điện 19/3/1967.Bị bỏ rơi 3/7/1967
    15. Becassine 6/1963 Thả dù 6 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    16. Bart 7/6/1963 Thả dù 5 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    17. Tellus 7/6/1963 Thả dù 4 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    18. Midas 10/6/1963 Thả dù 8 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    19. Nike 10/6/1963 Thả dù 6 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    20. Giant 7/1963 Thả dù 6 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    21. Packer 7/1963 Thả dù 6 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    22. Easy 9/8/1963 Thả dù 8 - Báo cáo sau khi xâm nhập
    18/7/1964 Thả dù 6 - Thêm người, toán Pisces
    5/1965 Thả dù 5 - Thêm người, toán Horse
    17/9/1965 Thả dù 9 - Thêm người
    8/10/1965 Thả dù 3 - Thêm người, toán Dog/Gecko; đổi tên là Easy alpha. - Lần cuối cùng liên lạc 26/4/1968. Ngày 7/8/1968, Báo chí Bắc Việt đưa tin bắt được 12 biệt kích quân, trong đó có trưởng toán.
    23. Không tên 12/8/1963 Thả dù 2 Tăng cường cho toán Remus
    24. Swan 4/9/1963 Thả dù 6 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    25. Bull 7/10/1963 Thả dù 7 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    26. Ruby 5/12/1963 Thả dù 8 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    27. Không tên 23/4/1964 Thả dù 3 Tăng cường cho toán Remus
    28. Attila 25/4/1964 Thả dù 6 Bị bắt ít lâu sau khi xuống đất
    29. Lotus 19/5/1964 Thả dù 6 Bị bắt, ra ṭa lănh án
    30. Coots 27/5/1964 Thả dù 7 Tăng cường cho toán Tourbillon


    Một biệt kích người Thượng khoe chiến lợi phẩm của ḿnh với người vợ sau một phi vụ.

    TOÁN NGÀY THẢ PHƯƠNG TIỆN SỐ NGƯỜI PHỤ CHÚ
    31. Scorpion 17/6/1964 Thả dù 7 Bị bắt, ra ṭa lănh án
    32. Buffalo 19/6/1964 Thả dù 10 Bị bắt, ra ṭa lănh án
    33. Eagle 28/6/1964 Thả dù 6 Bản phân tích 6/1968: Bị bắt, c̣n 3 người, dự trù di chuyển về hướng nam. Bắt đầu di chuyển 11/1968. C̣n liên lạc trong năm 1969.
    34. Pisces 18/7/1964 Thả dù 6 Tăng cường cho toán Easy
    35. Perseus 24/7/1964 Thả dù 7 Tăng cường cho toán Tourbillon
    36. Boone 29/7/1964 Thả dù 9 Bị bắt, ra ṭa lănh án
    37. Alter 22/10/1964 Thả dù 4 Tăng cường cho toán Remus
    38. Greco 14/11/1964 Thả dù 7 - Tăng cường cho toán Bell
    Centaur 10/12/1964 Thả dù 28 - Bị rơi máy báy C123 ngày 10/12/1964 tại Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng. Tất cả tử nạn.
    Remus Alpha 5/1965 Thả dù 5 - Một phần của Remus được lệnh rút lui sang Lào. Liên lạc lần cuối cùng vào 21/8/1965. Mất tích ở tọa độ 785/367. Vô tuyến điện không mở, đi sang Lào.
    39. Horse 5/1965 Thả dù 5 Tăng cường cho toán Easy
    40. Dog/Gecko 17/9/1965 Thả dù 9 Tăng cường cho toán Easy. Sau bổ sung cho toán Easy alpha thành toán Easy.
    41. Verse 7/11/1965 Thả dù 8 Tăng cường cho toán Tourbillon. 2 người chết lúc thả dù. Toán hướng dẫn Tourbillon về kỹ thuật thám sát đường ṃn. Tourbillon chia 3 người qua toán Verse. Toán Verse tách ra. 27/7/1967 Đài Hà Nội đưa tin bắt sống toán biệt kích.
    42. Romeo 19/11/1965 Trực thăng 10 10/1966 nhận được điện văn rất rơ: “Romeo đă bị bắt”. Lần cuối cùng liên lạc 5/8/1968. Báo cáo mất tích 4/11/1968.
    43. Kern 5/3/1966 Thả dù 9 1 người chết lúc thả dù. Lần cuối cùng liên lạc 5/9/1966. Bị bỏ rơi 7/12/1966
    44. Hector 22/6/1966 Trực thăng 15 Gửi báo cáo sau khi xâm nhập
    23/9/1966 Trực thăng 11 Thêm người của toán Hector Bravo. Hai toán không gặp được nhau. Bravo bị bỏ rơi 28/12/1966. Hector liên lạc lần cuối vào ngày 15/3/1967. Bị bỏ rơi 26/6/1967
    45. Samson 5/10/1966 Trực thăng 8 Băi đáp bên Lào. Liên lạc lần cuối 2/12/1966. Bị bỏ rơi 1/3/1967
    46. Tourbillon 24/12/1966 Thả dù 2 Tăng cường cho Tourbillon. Mang cho toán Bravo máy nghe trộm điện thoại và máy ḍ sóng điện đài.
    47. Hadley 26/1/1967 Trực thăng 11 - Xâm nhập miền Bắc bằng đường bộ. Bảng phân tích 6/1968: Toán bị bắt ít lâu sau khi xâm nhập. Dùng điện đài đánh lạc hướng Bắc Việt. 6/1967 được lệnh rút sang Lào. 3/1969 toán báo cáo đă ở bên Lào, cho trực thăng bảo vệ, t́m không ra vị trí của toán.
    48. Hansen 22/4/1967 Trực thăng 17 Toán chưa t́m ra quân Bắc Việt. Quân Bắc Việt xuất hiện ở băi đáp. Được yêu cầu rút lui.
    49. Không tên 21/8/1967 Thả dù 2 Tăng cường cho toán Remus
    50. Goldfish 13/9/1967 Đường biển 1 Xâm nhập bằng Plowman. Điệp viên 327, mới tuyển trong nhóm tù binh Paradise. Điệp viên sẽ nằm vùng 60-90 ngày và rút lui bằng đường biển. Mất liên lạc
    51. Red Dragon 21/9/1967 Thả dù 7 Bị phân tán lúc thả dù. CIA tin rằng họ đă bị bắt. SOG cho rằng toán không sao, theo bản báo cáo 6/1968. Vẫn liên lạc đến tháng 4/1969.
    52. Voi 18/10/1967 Thả dù 4 Mất liên lạc sau khi xâm nhập


    Toán Castor, gồm 4 người, được Nguyễn Cao Kỳ đích thân lái chiếc C47 thả dù xâm nhập miền Bắc ngày 27/5/1961. Bị bắt ngày 31/5/1961.

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT- Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH

    CUỘC CHIẾN BÍ MẬT
    Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân đội VNCH
    Giáo sư Vũ Đ́nh Hiếu - P12

    BIỆT KÍCH QUÂN


    NGÀY TRỞ VỀ

    Sau những năm tháng bị giam cầm trong các trại giam trên đất Bắc, các biệt kích quân lần lượt được trả tự do, có người bị bắt từ năm 1961 khi cơ quan Trung ương T́nh Báo Mỹ (CIA) bắt đầu thả những toán biệt kích đầu tiên xuống lănh thổ miền Bắc. Bài viết này được viết theo cuốn “Secret Army, Secret War", tạm dịch là “Đạo quân bí mật, trận chiến bí mật” của tác giả Sedgwick Tourison.

    Bắt đầu cuối năm 1979, những biệt kích quân đang bị giam giữ trong trại giam Thanh Phong, dần dần được trả tự do. Đến mùa mưa năm 1982, phần lớn các biệt kích quân ở trại giam K1 đă được trả tự do, trở về đoàn tụ với gia đ́nh của họ. Trước khi được trả tự do, có cán bộ quản lư từ Hà Nội vào đă nói với nhiều biệt kích quân rằng họ hăy gắng trở thành nhũng công dân hữu ích. Những phạm nhân biệt kích ít chịu cải tạo được thông báo: "Nên chuẩn bị, sẽ có cán bộ đến thăm bất ngờ".

    Đến tháng 12, những biệt kích quân chịu án dài hạn ở trại giam K1 đều được chuyển về trại giam Trung ương số 3 (nằm ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An). Đến mùa thu năm 1987, bảy phạm nhân biệt kích cuối cùng được trả tự do. Trong số đó có Nguyễn Hữu Luyện, một người theo chủ nghĩa chống cộng đến cùng... Một cựu biệt kích quân từng chịu án tù 15 năm đă kể lại "Ngày Trở Về" của anh như sau:

    "Tôi c̣n nhớ lúc xuống tới ga xe lửa Sài G̣n th́ trời đă tối, tôi biết không thể nào về thẳng nhà được v́ đă không liên lạc với mẹ trong suốt 15 năm. Mặc dù được phép viết thư báo tin cho gia đ́nh từ năm 1976, nhưng tôi lại không chịu tin, và cho rằng đây cũng chỉ là tṛ bịp bợm của Bộ Nội vụ. Có người trong nhóm được thân nhân thăm hỏi, đặc biệt là đối với những người có thân quyến ở ngoài Bắc. Hầu hết anh em chúng tôi không muốn gia đ́nh ḿnh phải chi tiêu một số tiền tốn kém cho chuyến đi ra tận ngoài Bắc thăm hỏi. Chúng tôi cũng có thể giấu thư, nhờ người đi thăm đem ra ngoài, gửi về nhà báo tin. Những người đi thăm nuôi thường rất có cảm t́nh và có vẻ thương xót cho những phạm nhân biệt kích quê ở miền Nam. Riêng cá nhân tôi, không viết ǵ cả.

    Tôi đi bộ từ trung tâm thành phố Sài G̣n về nhà mẹ tôi.Tôi tránh đi trên đường v́ sợ gặp phải trạm kiểm soát. Rốt cuộc, tôi vẫn không có giấy tờ tùy thân, mà giấy phép đi đường th́ đă quá hạn. Tôi dừng lại trong một quán cà phê bên đường, đối diện với căn nhà năm xưa của mẹ tôi, ngồi im lặng hàng giờ đồng hồ đợi cho đến khi trời sáng.

    Rất khó cắt nghĩa được cảm xúc của tôi, v́ sau 15 năm ngồi suy ngẫm trong những trại cải tạo lao động, sợ rằng ḿnh sẽ có những hành động, phản ứng khác thường. Trời vừa tảng sáng, mẹ tôi từ trong căn nhà quen thuộc đi ra. Tôi vẫn ngồi yên lặng nh́n mẹ, rồi đảo mắt xung quanh xem có ai ở gần không? (Thói quen đó h́nh thành trong tôi kể từ khi tôi dấn thân vào con đường làm biệt kích). Khi thấy xung quanh không một bóng người, tôi mới cảm thấy an toàn, bèn bước theo sau mẹ một quăng ngắn, sau đó bước lên đi song song bên cạnh mẹ tôi. Đi được chừng vài bước, tôi vẫn chưa biết ḿnh định sẽ nói ǵ với người. Mẹ tôi dường như linh cảm có người đi bên cạnh, bà dừng lại vài giây. Tôi nh́n mẹ tôi, thốt lên: “Mẹ! con đây!”.

    Sửng sốt, bà nh́n tôi vài giây, rồi nắm lấy tay tôi dắt trở về nhà. Chuyện xảy ra như ngày xưa, khi tôi c̣n là đứa trẻ làm điều bậy ngoài đường, bị mẹ lôi về nhà. Vào đến nhà trên, bà dắt tôi đến trước bàn thờ ông bà. Trên bàn thờ, có tấm ảnh của cha tôi và bên cạnh là bức h́nh của tôi. Mẹ nh́n tôi, nh́n tấm ảnh trên bàn thờ, rồi lại nh́n tôi, lại nh́n tấm ảnh. Sau cùng bà nói khẽ, giọng run run: “Con ơi! Mẹ nghĩ rằng con đă chết rồi!”.

    Cuối cùng, tôi đă trở về nhà, tôi không c̣n biết nói ǵ thêm nữa."

    “Người hùng” biệt kích Nguyễn Văn Hinh quay mặt ra cửa sổ, nghẹn ngào...

    Khi Tourison viết cuốn “Đạo quân bí mật, cuộc chiến bí mật” th́ hơn 100 cựu biệt kích quân đă đến định cư tại nước Mỹ. Gần 200 người khác vẫn ở Việt Nam cùng hàng trăm cô nhi, quả phụ của những biệt kích quân đă bỏ mạng chỉ v́ cái bánh vẽ “Chủ nghĩa quốc gia” mà CIA đă vẽ ra.
    C̣n Nguyễn Hữu Luyện, người tổ chức, huấn luyện toán biệt kích Hector mặc dù đă trốn trại không thành công vẫn được trả tự do sau 21 năm ngồi đếm song sắt trại giam. Đầu năm 1992, ông ta được trả tự do và được phép rời Việt Nam qua Mỹ định cư. Hai vợ chồng ông ta sống ở phía đông thành phố Boston, tiểu bang Massachusetts.

    Một người khác trong nhóm 7 phạm nhân biệt kích quân được trả tự do cuối cùng là Quách Rạng, vốn là người Mường, đến Mỹ năm 1992, sống tại thành phố Chamblee, tiểu bang Georgia. Vợ ông ta là bà Ngọc Ban, một phụ nữ được cho là rất can đảm, đă nói chuyện với một nhóm 400 người Việt Nam tại Atlanta. Bà kể lại câu chuyện lúc được tin chồng mất tích, nhận khoản tiền tuất của chồng, nhưng vẫn tiếp tục mong chờ người chồng trở về. Bà ta biết ông ấy sẽ trở về.

    Những cựu biệt kích quân khác tiếp tục chọn con đường rời bỏ quê hương, xứ sở, vượt Thái B́nh Dương đến định cư ở nhiều tiểu bang của nước Mỹ, từ Boston đến Seattle. Trong số họ có Mai Nhuệ Anh, nguyên trưởng toán Hector 2; Quách Nhung, người sống sót duy nhất của toán Horse; Trương Tuấn Hoàng, người cuối cùng xâm nhập lănh thổ miền Bắc tăng cường cho toán Remus và Hà Văn Chấp, nguyên trưởng toán Castor cùng với Đinh Anh, thành viên toán đầu tiên được CIA thả dù xuống miền Bắc. Lê Văn Bưởi đến Mỹ năm 1993. Khi tác giả đang viết sách này th́ ông Bưởi đang điều trị ung thư ṿm họng ở Utica, New York. Có lẽ ông ta chẳng sống được lâu để đọc cuốn sách này.

    Lê Văn Ngung, nguyên trưởng toán Hadley hiện đang làm khuôn mẫu cho hăng Kirk & Stieff ở thành phố Baltimore, tiểu bang Maryland. Cựu thành viên của ông ta là Vũ Viết Tịnh hiện đang làm hộ lư cho một bệnh viện ở Indiana và đă lập gia đ́nh vào tháng 12/1994. Nguyễn Không, người trôi dạt vào băi biển Bắc Bộ cùng với thủy thủ đoàn của chiếc Nautilus 7, hiện đang làm ngư dân ngoài khơi vịnh Mexico.

    Bùi Minh Thế, cựu thành viên của toán Becassine vượt biên đến định cư ở Henderson, Louissiana. Vài năm trước đây, ông ta gặp lại người vợ sau bao năm xa cách. Hiện giờ ông ta bị bệnh nặng, nằm liệt giường và có lẽ không có dịp đọc những trang viết của tôi về ông.

    Đặng Công Tŕnh, nguyên toán phó toán Scorpion, một trong những người tôn thờ chủ nghĩa quốc gia, chống cộng đến cùng, hiện đang làm trong một nhà kho ở California. Bạn đồng đội chắc không biết về “thành tích” quá khứ của ông ta.


    Toán Recon

    Trịnh Văn Truyên, nguyên là thủy thủ chiếc tàu Nautilus 3, có vợ là Thúy, đến định cư với chồng ở Biloxi, tiểu bang Mississippi và Truyên trở lại nghề biển. Thúy bị bắn ở New Orleans, tiểu bang Louisianna ngày 31/7/1990 trong một vụ cướp. Đám cướp chỉ lấy được chiếc bóp đầm không có tiền. Lúc đó bà ta đang có thai 7 tháng, đứa bé chưa chào đời đă phải cùng mẹ đi vào cơi hư vô. Thúy là một người đàn bà cứng cỏi, nhưng không cứng hơn người chồng của ḿnh khi ông ta sống trong trại giam trên đất Bắc. Nhưng cái “chủ nghĩa quốc gia” mà anh ta tôn thờ cũng chẳng bảo vệ được vợ con anh ta ngay trên đất Mỹ vốn được xưng tụng là tự do nhất. Có thể cái chết thảm thương của mẹ con Thúy đă phần nào làm anh ta tỉnh ngộ. Với trái tim tan nát, anh ta thốt lên: “Nếu tôi biết được những chuyện mà giờ đây tôi tin là sự thật, tôi đă cho nhiều kẻ về chầu trời”.

    Một trong những cựu biệt kích quân đầu tiên rời tổ quốc ḿnh là Nguyễn Văn Hinh, nguyên là thành viên của toán Atila, anh ta vượt biển đến trại tị nạn của Singapore. Lúc phỏng vấn định cư, người Mỹ tỏ ra không tin câu chuyện về khoảng thời gian Hinh bị cải tạo lao động trên đất Bắc, nên đă nói không với nguyện vọng định cư của anh ta. Không những thế, họ c̣n nghi ngờ anh là phạm nhân đă tạo dựng nên một nhân vật không có thật. Trong thời gian sống ở trại tị nạn Singapore, anh ta gặp một phụ nữ, nguyên là một nữ tu. Sau đó chị ta phá giới chẳng hiểu v́ lư do ǵ, nhưng cứ đổ nghiến cho “cộng sản không cho phép” để kết hôn với Hinh. Rồi hai người ung dung đến định cư ở Hà Lan. Hinh rất ít viết, v́ theo anh ta th́ đă viết quá nhiều bản tự khai trong trại giam. Nhưng lư do chính là vợ chồng anh ta muốn quên đi quá khứ của ḿnh. Đó là điều dễ hiểu.

    Hai biệt kích quân khác là Trần Văn Tư và Nguyễn Văn Lực đến định cư ở Úc đều cùng tâm trạng như Hinh. Quá khứ chẳng làm họ vẻ vang, cũng không đem lại cơm no, áo ấm cho các cựu biệt kích quân. Tuy nhiên, vẫn c̣n không ít những “người hùng” biệt kích quân khác chẳng thể quên quá khứ của họ một cách dễ dàng. Như trường hợp của Mai Văn Học, Hoàng Văn Chương trong các toán Strata. Lưu Chí Chấn, Châu Hềnh Xương, Lư Sĩ Lâu, Vũ Đức Gương cùng những cựu biệt kích quân người nhái khác từng xâm nhập hải phận Bắc Việt. Năm 1986, v́ cảm thấy quá bất công, Vũ Đức Gương làm đơn khiếu nại, yêu cầu chính phủ Mỹ trả lương cho anh ta trong thời gian suốt 20 năm mà anh ta bị cải tạo lao động ở Bắc Việt. Thế nhưng ṭa án Liên Bang lại cho rằng không đủ căn cứ về cuộc hành quân, cộng thêm lư do tài liệu lưu trữ về lực lượng biệt kích của Bộ quốc pḥng Mỹ vẫn chưa được giải mă, đang c̣n trong thời gian bảo mật. Giờ đây lư do này không c̣n là vấn đề trở ngại. Thế mà những cựu biệt kích quân vẫn bị chính phủ Mỹ chối bỏ.


    Biệt kích Nùng tại Daklak 1966

    Hầu hết các cựu biệt kích quân đă định cư ở Mỹ đều cố gắng xây dựng cho ḿnh một mái ấm gia đ́nh, có người được xem là thành công, nhưng số đó không nhiều. Thỉnh thoảng, họ gặp lại nhau, bùi ngùi bên ly rượu mỗi khi nhớ về quá khứ nặng nề, về những người đă khuất. Và những người c̣n lại đều tin vào định mệnh. Khi họ lọt vào mắt CIA, được phong là những “người hùng”, rồi bị bắt và rồi nghiền ngẫm sự đời sau những song sắt trại giam trên đất Bắc, hầu hết lúc đó họ đều rất trẻ. Tuổi đời chỉ khoảng 20 và c̣n độc thân. Giờ th́ đă lên lăo, có người nhuộm tóc để đuổi thời gian đi và trẻ lại thêm ít tuổi.

    Người viết những trang sách này chẳng có tham vọng nào, chỉ mong sao cho đàn con cháu của họ lớn lên, đọ những trang viết này sẽ hiểu thêm rơ về cha, ông của chúng, những người được cho là may mắn hơn trong nhóm biệt kích. Nhưng không thể không nói đến những biệt kích quân khác kém may mắn như: Hoàng Ngọc Chính, Đoàn Phương, Nguyễn Văn Lư. v́ quá chán ngán v́ phải chờ đợi phúc đáp của chính phủ Mỹ và nôn nóng đi t́m vận may ở “miền đất hứa”, như lời hứa của CIA, họ t́m cách vượt biên. Phương và Lư đi theo đường biển. C̣n Chính theo đường bộ sang đất Campuchia. Rốt cuộc, cả ba “người hùng” đều mất tích cho đến nay.


    Chiến tranh đă đẩy những cô gái ở nông thôn dồn về thành thị, họ buộc phải t́m mọi cách để mưu sinh

    Lê Trung Tín, nguyên là thành viên của toán biệt kích Red Dragon từ Trung Hoa lục địa quay trở lại xâm nhập lănh thổ Việt Nam. Hiện Tín đang lo thuyết phục giới chức phỏng vấn của Sở Di trú Mỹ tại Sài G̣n về câu chuyện của ḿnh. Rằng, Tín cùng một chiến hữu nữa là Ṿng A Cầu đă trốn khỏi trại giam và họ là hai người đầu tiên sống sót sau khi trốn trại. Thế nhưng Sở di trú Mỹ cho rằng họ ngồi tù cộng sản chưa đủ lâu, nên không hội đủ điều kiện xin cư trú ở Mỹ. Thật không c̣n ǵ để nói.

    Một người kém may mắn khác là Hoàng Đ́nh Mỹ, nguyên là thành viên của toán biệt kích Hector. Tháng 12/1984, Mỹ đứng trước vành móng ngựa của TAND Tp Sài G̣n lănh án v́ tội tham gia vào tổ chức do Lê Quốc Túy, một Việt kiều Pháp đứng đầu. V́ thế, năm 1995 anh ta vẫn c̣n thụ án tại một trại giam ở Nha Trang. Thực ra Mỹ đă được trả tự do từ trại giam Thanh Lam trên đất Bắc từ năm 1981. Sau đó Mỹ trở về sum họp với gia đ́nh, nhưng chẳng hiểu ma xui, quỷ khiến thế nào mà Mỹ lại vượt biên sang Thái Lan, gia nhập tổ chức phản động của Lê Quốc Túy. Năm 1982, Mỹ xâm nhập về Việt Nam và bị bắt ngay trong tuần đầu.


    Nguyễn Văn Tân, nguyên thành viên của toán biệt kích Romeo, từng tuyệt thực trong trại giam năm 1973 để bảo vệ cho cái gọi là “chủ nghĩa quốc gia” và “tinh thần chống cộng đến cùng”. Đến năm 1988, Tân nộp đơn xin trợ cấp thương tật khi đă định cư ở Mỹ, liền bị tay bác sĩ khám bệnh cho Tân khẳng định như đinh đóng cột rằng: “Tâm thần của anh có điều ǵ đó không hay! (không làm việc b́nh thường được nữa)”.

    C̣n Lương Văn Inh, nguyên là thành viên của toán biệt kích God, lại lên vùng Đức Trọng, Lâm Đồng thuộc nam Tây Nguyên lập nghiệp. Đầu tháng 6/1994, Inh bị tái phát bệnh sốt rét. Vị y sĩ địa phương khuyên vợ Inh nên đưa anh ta vào bệnh viện. Giữa cơn mưa băo lúc nửa đêm, hai người con trai của Inh cùng hai người hàng xóm cáng Inh từ trên núi xuống đường quốc lộ, cách nhà Inh khoảng 4 km. Inh đă chết trên đường đến bệnh viện. Vợ Inh, một phụ nữ rất mực yêu chồng đă viết thư cho tác giả Tourison rằng:” Điều duy nhất chồng tôi mong muốn là các con tôi được ăn học tử tế, thành người. Nhưng giờ anh ấy không c̣n nữa”.
    Câu chuyện về số phận các cựu biệt kích quân Sài G̣n có lẽ c̣n lâu mới kết thúc, cho đến khi nào chính phủ Mỹ thôi bỏ rơi họ.


    Toán Idaho

    Trước sự bất b́nh của các cựu biệt kích quân Việt Nam và áp lực dư luận, ngày 23/3/1995, viên Đại sứ Mỹ tại Thái Lan đă gửi bức công hàm dài 5 trang giấy đến Bộ ngoại giao và Sở di trú nước này đặt câu hỏi: “Tại sao hầu hết các cựu biệt kích quân c̣n sống sót sau năm 1975 đều bị Sở di trú Thái Lan từ chối?”. Kết quả là tháng 5/1995, Sở di trú Mỹ phải thay đổi điều kiện nhập cảnh cho các cựu biệt kích quân Sài G̣n.

    Trước đó, ngày 14/4/1995, tờ New York Times đăng bài viết của Tim Weiner về những cố gắng của viên Đại sứ trong việc sửa chữa việc làm sai trái của Sở di trú. Vài hôm sau, câu chuyện về số phận hẩm hiu của các cựu biệt kích quân Sài G̣n được nhiều người biết đến. Ngay cả cựu Tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt Nam là tướng William C. Westmoreland, rồi Thiếu tướng John Morrison, chuẩn tướng George Gaspard, thượng nghị sĩ Mc Cain cũng viết thư gửi thẳng cho Sở di trú Hoa Kỳ.


    Cảnh hỗn loạn tại băi biển Đà Nẵng ngày 29/3/1975. Dùng đủ mọi cách để bơi ra tàu.

    Ngày 24/4/1995, John Mattes, một luật sư ở Miami, Florida đưa đơn kiện Chính phủ Mỹ tại ṭa án liên bang ở thủ đô Washington, đ̣i bồi thường cho 281 cựu biệt kích quân Sài G̣n trong các trại cải tạo lao động hoặc đă chết trong các phi vụ xâm nhập lănh thỗ Bắc Việt Nam. Rằng Chính phủ Mỹ phải trả lương cho họ xứng đáng theo đúng bản hợp đồng tuyển mộ các biệt kích quân Sài G̣n ở Nam Việt Nam.

  4. #14
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Ai cũng đ̣i 20 năm tiền lương, đ̣i "đền bù", th́ VN làm ǵ nằm trên bản đồ thế giới từ 2000 năm trước.

    Toàn những thằng ngu, bất tài, hèn nhát.

    Xứ ḿnh bị xâm lăng, th́ chết cho quốc gia cũng là chuyện thường, nh́n qua Nhật đi rồi về treo cổ tự vận, nếu c̣n dám.

    Biết chữ "kamikaze" là nghĩa ǵ không, những thằng ngu, hèn, nhát?

    Sao lại đổ thừa, đ̣i hỏi, trách móc Mỹ, và đ̣i tiền lương 20 năm?

    Tụi bây làm việc cho quốc gia tụi bây, chứ mắc mớ ǵ Mỹ đâu?

    Bỏ tù tụi bây là VC, chứ có phải Mỹ đâu, mà trách Mỹ, chứ không trách VC?

    Mỹ giúp là tốt, không giúp th́ thôi, đừng đ̣i hỏi, v́ đây là đánh giặc chống xâm lăng, v́ quốc gia ḿnh, HƠN là v́ Thế giới tự do.

    Đâu phải đánh tại xứ nào khác.

    ------------

    "Hai biệt kích quân khác là Trần Văn Tư và Nguyễn Văn Lực đến định cư ở Úc đều cùng tâm trạng như Hinh. Quá khứ chẳng làm họ vẻ vang, cũng không đem lại cơm no, áo ấm cho các cựu biệt kích quân."

    Mấy thằng này ở đâu, để tôi lại mắng vào mặt chúng.

    Làm việc cho quốc gia là 1 điều danh dự. Tuy các biệt vụ này không làm thiệt hại cho CS, nhưng chính việc THAM GIA đă là điều nên làm, là danh dự.

    Tiền nhân ta chết biết bao nhiêu tại Bạch Đằng giang, trong các cuộc chiến đẩm máu ḷng đất mẹ tại biết bao chiến trường thành Cổ Loa, Thăng Long ngày xưa.

    Ai cũng đ̣i 20 năm tiền lương, đ̣i "đền bù", th́ VN làm ǵ nằm trên bản đồ thế giới từ 2000 năm trước.

    Thiệt là, hồi trước, VNCH không dạy cho tụi này biết cái ǵ là danh dự, là Tổ quốc, là Đồng bào hay sao?

    Đúng là bọn lính đánh thuê, chứ chẳng phải lính VNCH như các ông Đại tá, Trung tướng, trong nhà tôi.

  5. #15
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Nam VN có được 1% tinh thần V̀ QUỐC GIA của Nhật, th́ VC không đời nào sống sót quá 1960.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Toàn những thằng ngu, bất tài, hèn nhát.

    Xứ ḿnh bị xâm lăng, th́ chết cho quốc gia cũng là chuyện thường, nh́n qua Nhật đi rồi về treo cổ tự vận, nếu c̣n dám.

    Biết chữ "kamikaze" là nghĩa ǵ không, những thằng ngu, hèn, nhát?
    Dân tộc VN thật là mạt vận.

    Nam VN có được 1% tinh thần V̀ QUỐC GIA của Nhật, th́ VC không đời nào sống sót quá 1960.

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A7n_phong

    "...Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami = thần, kaze = phong) là một từ tiếng Nhật, được những tiếng khác vay mượn để chỉ các cuộc tấn công cảm tử bởi các phi công chiến đấu Nhật Bản chống lại tàu chiến của các nước Đồng Minh trong Thế chiến thứ hai trong giai đoạn kết thúc Chiến dịch Thái B́nh Dương.

    Phi công Kamikaze sẽ lái máy bay của ḿnh, thường là chở đầy thuốc nổ, bom, thủy lôi và b́nh đựng xăng đâm vào tàu địch. Máy bay của anh như vậy có vai tṛ hỏa tiễn sống trong một nỗ lực tuyệt vọng nhằm tăng tối đa độ chính xác và tổn thất cho địch quân so với bom đạn thông thường. Mục tiêu của các phi công này là đánh phá càng nhiều càng tốt tàu bè của phe Đồng Minh.

    Các cuộc tấn công này bắt đầu từ tháng 10 năm 1944, sau một số trận thua nặng nề của Nhật Bản. Việc tiềm lực chiến tranh giảm sút– cùng với việc mất đi rất nhiều phi công giỏi giàu kinh nghiệm–sản xuất công nghiệp suy yếu đi so với Hoa Kỳ, cũng như việc chính phủ Nhật Bản không muốn đầu hàng, dẫn đến chiến thuật sử dụng kamikaze khi lực lượng Đồng Minh tiến đánh Quần đảo Nhật Bản.

    Các cuộc tấn công cảm tử Kamikaze là các cuộc tấn công nổi tiếng nhất và được biết đến nhiều nhất, giống như các cuộc "xung phong banzai" bởi bộ binh Nhật. Ngoài ra, người Nhật c̣n có các đội tấn công cảm tử khác như tàu ngầm Kairyu, thủy lôi sống Kaiten, khinh tốc đỉnh Shinyo..."

  6. #16
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Chẳng đóng góp, làm được cái mốc x́ ǵ, c̣n đ̣i tiền "đền bù" y như đi làm thuê.

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Hầu hết các cựu biệt kích quân đă định cư ở Mỹ đều cố gắng xây dựng cho ḿnh một mái ấm gia đ́nh, có người được xem là thành công, nhưng số đó không nhiều. Thỉnh thoảng, họ gặp lại nhau, bùi ngùi bên ly rượu mỗi khi nhớ về quá khứ nặng nề, về những người đă khuất. Và những người c̣n lại đều tin vào định mệnh. Khi họ lọt vào mắt CIA, được phong là những “người hùng”, rồi bị bắt và rồi nghiền ngẫm sự đời sau những song sắt trại giam trên đất Bắc, hầu hết lúc đó họ đều rất trẻ. Tuổi đời chỉ khoảng 20 và c̣n độc thân. Giờ th́ đă lên lăo, có người nhuộm tóc để đuổi thời gian đi và trẻ lại thêm ít tuổi.

    Người viết những trang sách này chẳng có tham vọng nào, chỉ mong sao cho đàn con cháu của họ lớn lên, đọ những trang viết này sẽ hiểu thêm rơ về cha, ông của chúng, những người được cho là may mắn hơn trong nhóm biệt kích. Nhưng không thể không nói đến những biệt kích quân khác kém may mắn như: Hoàng Ngọc Chính, Đoàn Phương, Nguyễn Văn Lư. v́ quá chán ngán v́ phải chờ đợi phúc đáp của chính phủ Mỹ và nôn nóng đi t́m vận may ở “miền đất hứa”, như lời hứa của CIA, họ t́m cách vượt biên. Phương và Lư đi theo đường biển. C̣n Chính theo đường bộ sang đất Campuchia. Rốt cuộc, cả ba “người hùng” đều mất tích cho đến nay.
    Hăy xem đây, đồ hèn nhát:



    Tuy là phim, nhưng không khác xa thực tế lắm đâu.

    Chiến tranh VN THUA XA chiến tranh Hàn quốc về mức độ thảm khốc. Do chiến tranh Hàn quốc có quân TQ vào, và TQ căm thù Nhật khôn xiết, và họ cho rằng Nam Hàn thân Nhật (hoàn toàn không phải) nên họ giết lính Nam Hàn mà cứ tưởng như đang giết Nhật.

    Phe tôi hiện đang có 100 cảm tử quân tại VN, hàng ngày họ đứng giữa sự sống, cái chết. Họ bị bắt th́ chắc chắn sẽ bị tra tấn vô cùng thảm khốc, do không có ai, phe nào, quốc gia nào, chống lưng cho họ, lên tiếng v́ họ.

    Vả lại, việc làm của họ, cũng không xứ nào dám bênh vực, đó là việc phá hoại KT, tung tin đồn, đánh lên giá ngoại tệ, đánh xuống giá CK, mua chuộc cán bộ làm họ suy nhược tinh thần, thể xác, gài người vào làm chức cao rồi từ đó xúi giục, ra quyết định, sai lầm.

    ----------------

    Đọc lại các hàng trên của cái gọi là "biệt kích đổ bộ ra Bắc Việt", tôi thấy xấu hổ giùm cho họ.

    Chẳng đóng góp, làm được cái mốc x́ ǵ, c̣n đ̣i tiền "đền bù" y như đi làm thuê. Nhân viên Mỹ, làm cho CIA, cũng không đ̣i kiểu này.

    Thật ra tôi biết nhóm này từ lâu, hoàn toàn vô dụng, mà c̣n đ̣i hỏi rất nhiều, có người vào tận Capitol điều trần... đ̣i tiền "đền bù", chứ chẳng phải vào đó tố cáo các sự ngược đăi do VC gây ra.

    Nói vậy th́ cả triệu lính VNCH bị "đi học tập" cũng đ̣i tiền lương trong thời gian đó hay sao.

    Thật là khốn kiếp, hết sức khốn kiếp.

  7. #17
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    182
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Toàn những thằng ngu, bất tài, hèn nhát.

    Xứ ḿnh bị xâm lăng, th́ chết cho quốc gia cũng là chuyện thường, nh́n qua Nhật đi rồi về treo cổ tự vận, nếu c̣n dám.

    Biết chữ "kamikaze" là nghĩa ǵ không, những thằng ngu, hèn, nhát?

    Sao lại đổ thừa, đ̣i hỏi, trách móc Mỹ, và đ̣i tiền lương 20 năm?

    Tụi bây làm việc cho quốc gia tụi bây, chứ mắc mớ ǵ Mỹ đâu?

    Bỏ tù tụi bây là VC, chứ có phải Mỹ đâu, mà trách Mỹ, chứ không trách VC?

    Mỹ giúp là tốt, không giúp th́ thôi, đừng đ̣i hỏi, v́ đây là đánh giặc chống xâm lăng, v́ quốc gia ḿnh, HƠN là v́ Thế giới tự do.

    Đâu phải đánh tại xứ nào khác.

    ------------

    "Hai biệt kích quân khác là Trần Văn Tư và Nguyễn Văn Lực đến định cư ở Úc đều cùng tâm trạng như Hinh. Quá khứ chẳng làm họ vẻ vang, cũng không đem lại cơm no, áo ấm cho các cựu biệt kích quân."

    Mấy thằng này ở đâu, để tôi lại mắng vào mặt chúng.

    Làm việc cho quốc gia là 1 điều danh dự. Tuy các biệt vụ này không làm thiệt hại cho CS, nhưng chính việc THAM GIA đă là điều nên làm, là danh dự.

    Tiền nhân ta chết biết bao nhiêu tại Bạch Đằng giang, trong các cuộc chiến đẩm máu ḷng đất mẹ tại biết bao chiến trường thành Cổ Loa, Thăng Long ngày xưa.

    Ai cũng đ̣i 20 năm tiền lương, đ̣i "đền bù", th́ VN làm ǵ nằm trên bản đồ thế giới từ 2000 năm trước.

    Thiệt là, hồi trước, VNCH không dạy cho tụi này biết cái ǵ là danh dự, là Tổ quốc, là Đồng bào hay sao?

    Đúng là bọn lính đánh thuê, chứ chẳng phải lính VNCH như các ông Đại tá, Trung tướng, trong nhà tôi.
    Ông Trần so sánh bọn họ với tinh thần Kamikaze của người Nhật trong t́nh huống này là không phải rồi.

    Chiến tranh VN là cuộc nội chiến, tinh thần quân lính khác xa với bên Nhật thời WW2 là chiến đấu với ngoại bang.

    Trong nội chiến th́ với đa số người lính b́nh thường sẽ chiến đấu không hết ḷng, tinh thần chỉ hơn lính đánh thuê một chút v́ họ nghĩ dù sao cũng là người cùng dân tộc, chẳng qua ở khác phe mà thôi. V́ vậy nên có khá nhiều quân lính VNCH có tinh thần "lính đánh thuê" là v́ vậy.

    Với họ dù phe nào thắng th́ cũng là đồng bào cả, đây là tâm lư chung của đa số quân dân VNCH sau 30/4, nơi mà chính quyền tuyên truyền rất kém và hiểu biết về CS cũng cực ít.

    Khác với CS, họ tuyên truyền đây là cuộc chiến chống lại ngoại bang, bọn tay sai bán nước nên quân lính chiến đấu rất hăng, đa số không đ̣i bổng lộc lương thưởng ǵ mấy chỉ mong chiến tranh kết thúc sớm để được về nhà.

    C̣n trong trường hợp của Nhật th́ bọn họ đang chiến đấu chống quân Mỹ xâm lược đất nước họ, cộng với tinh thần vơ sĩ đạo nên mới sinh ra huyền thoại "Kamikaze". Tinh thần ái quốc trong cuộc chiến chống ngoại bang luôn có tác dụng cực lớn lên tinh thần binh sĩ, khác xa với nội chiến.

    Hơn nữa Nhật là quốc gia với một sắc dân nên tinh thần quốc gia của họ rất cao. C̣n VN là quốc gia đa sắc dân, số lính người dân tộc thiểu số phục vụ trong QLVNCH theo CCMG thấy th́ họ không có tinh thần quốc gia của người Kinh thế nên chuyện đi lính đúng là mang tính chất lính đánh thuê thật. Cái này không trách họ được. Người Kinh bản thân đâu có coi trọng họ, xem họ b́nh đẳng với ḿnh.

    ----------------------------------------

    Bản thân CCMG thật sự thấy thương xót cho những người lính biệt kích này, chỉ v́ sai lầm chiến lược của cấp trên mà hy sinh cả tuổi trẻ trong lao tù Bắc Việt.

    Dù sao họ cũng là người, có khát vọng được sống, được hưởng tự do hạnh phúc. CIA dùng họ như con tốt thí, "đem con bỏ chợ" như vậy liệu có quá đáng không?

    Xét về mặt chiến lược, kế hoạch thả biệt kích ra Bắc này phải nói là ngu xuẩn tột cùng, thể hiện sự dốt nát của người chỉ huy về t́nh h́nh XH đối phương.

    XHCS miền Bắc là một XH khép kín, nơi mọi người dân được quản lư rất chặt bằng hộ khẩu và mối quan hệ làng xă, lại được CS tuyên truyền nhồi sọ nên ư thức cảnh giác rất cao, bất cứ người lạ mặt nào vào là biết ngay, chuyện phá hoại bằng biệt kích cực kỳ kém hiệu quả.

    Thà rằng huấn luyện những người biệt kích này thả vào đường HCM hoặc các chiến khu VC để trinh sát phá hoại th́ c̣n đỡ, đằng này thả họ ra Bắc th́ đúng là dồn người ta vào chỗ chết.

    Xem lại mới thấy ngay từ đầu VNCH đă gặp bất lợi quá lớn so với VC. CS quản lư dân của họ cực tốt, có thể tận dụng tối đa nhân lực của miền Bắc.

    Trong khi đó VNCH v́ nhiều lư do không thể kiểm soát nổi dân chúng, để CS thâm nhập tuyên truyền mà bất lực không làm ǵ được, thậm chí c̣n để CS gài người vào nhiều vị trí quan trọng trong quân đội chính phủ. Kế hoạch dùng biệt kích thất bại cũng phần lớn là nhờ một điệp viên VC là phó tướng của Tổng tham mưu trưởng Cao Văn Viên tiết lộ. Trong khi đó VNCH không thể gài nổi một người vào hàng ngũ CS cấp cao.

    Gặp nhiều bất lợi như vậy VNCH không sập th́ cũng hơi lạ. Âu có điều nếu VNCH có thể tận dụng tối đa nguồn lực của miền Nam như thời chiến tranh Trịnh-Nguyễn th́ cũng chưa biết "mèo nào cắn mỉu nào".

  8. #18
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    Việc quan trọng là mấy người này đ̣i tiền Mỹ, việc này xấu hổ quá, làm các đóng góp, thời gian họ ở tù, bị rẻ mạt đi.

    Quote Originally Posted by Cộng con mất gốc View Post
    Bản thân CCMG thật sự thấy thương xót cho những người lính biệt kích này, chỉ v́ sai lầm chiến lược của cấp trên mà hy sinh cả tuổi trẻ trong lao tù Bắc Việt.

    Dù sao họ cũng là người, có khát vọng được sống, được hưởng tự do hạnh phúc. CIA dùng họ như con tốt thí, "đem con bỏ chợ" như vậy liệu có quá đáng không?

    Xét về mặt chiến lược, kế hoạch thả biệt kích ra Bắc này phải nói là ngu xuẩn tột cùng, thể hiện sự dốt nát của người chỉ huy về t́nh h́nh XH đối phương.
    Dear Cộng con mất gốc, đây là nhiệm vụ nguy hiểm, đương nhiên rồi, hoạt động trong ḷng địch lúc nào cũng nguy cả.

    Và nên nhớ, LUÔN LUÔN nên nhớ, đây #1 là CUỘC CHIẾN VN, do đó CIA chỉ giúp đỡ mà thôi.

    Nhà bạn bị làng xóm phá hoại, ai đi ngang cho mẫu bánh ḿ, th́ bạn hoặc là cám ơn không nhận, hoặc cám ơn rồi nhận.

    Một khi đă nhận, th́ bạn không thể trách người cho, v́ bạn ĐĂ có sự lựa chọn không nhận.

    CIA không bắt buộc ai phải tham gia nhiệm vụ này. Họ đă cố gắng lắm rồi, đă cho đủ thiết bị, trực thăng, v.v... là tiền dân Mỹ đóng thuế.

    -----------------------------

    Số người này hèn, kém, nên không hoàn thành nhiệm vụ, chứ thật ra họ đă có thể thu thập t́nh báo gởi về.

    Như tôi mà làm việc này, th́ không xong là giựt lựu đạn tự sát ngay, không đợi bị bắt, rồi sau này c̣n đ̣i tiền lương.

    Làm việc này th́ ngoài việc can đảm, c̣n PHẢI có ḷng CĂM THÙ VC sâu sắc, và t́nh yêu nuớc nồng nàn, sẵn sàng hy sinh. Đi, là KHÔNG HẸN NGÀY VỀ, coi như chết bỏ, chỉ để lấy tin tức, báo về, rồi chết.

    Đương nhiên là thiếu phương tiện, khó thể giải cứu. Đừng mong đi rồi, sẽ được giải cứu khi nguy hiểm, như vậy quá dễ rồi.

    -----------------------------

    Trong chiến tranh, thí chốt là chuyện thường. Cho dù NẾU CIA quả thật thí mạng các nhân viên này, th́ v́ bàn cờ chiến lược, có khi cũng đáng, đúng.

    Ví dụ, để đe dọa kẻ thù, để VC tốn người, tiền của, canh chừng, thay v́ trước đó họ không mấy ǵ lo bị xâm nhập.

    Nay nếu có tin đồn "địch cho biệt kích thâm nhập", th́ VC sẽ phải tốn rất nhiều công sức, người, lo việc bắt biệt kích.

    Do đó, có khi CIA cố t́nh cho họ bị bắt, v́ lư do trên.

    ---------------------------

    Trong chiến tranh t́nh báo VNCH TRƯỚC khi có CIA vào, nhiều việc c̣n tàn ác hơn, nhẫn tâm hơn.

    Phe ba tôi có khi bảo 1 nhân viên t́nh báo trung cấp giết 1 nhân viên hạ cấp đă bị lộ, để nhân viên trung cấp - chưa bị lộ - có thêm ḷng tin của VC.

    Có khi người hạ cấp chưa bị lộ, vẫn bị nhân viên trung cấp hạ sát, để rồi moi ra là gián điệp VNCH, để VC càng thêm tin tuởng.

    Có khi phải cho phe ta giết phe ta hàng chục vụ, chỉ để có thêm ḷng tin và tiếp cận cấp cao của địch để lấy tin, ám sát.

    Nguyễn Chí Thanh bị chết là do t́nh báo VNCH ám sát, lết về tới Hà nội, vài tháng sau là oằn oại chết. VC đến giờ này c̣n dấu giếm là "bị đau tim" chết.

    Ba tôi từng kể lại làm sao mà ông / nhân viên ông ám sát NCThanh, ngày nào đó tôi sẽ viết ra tường tận.

    Tiếc là CIA Mỹ vào, phá hư tất cả. V́ Mỹ trọng máy móc, không trọng các sự khéo léo, phương pháp làm việc "theo giác quan thứ 6" của t́nh báo VNCH.

    -----------------------

    Việc quan trọng là mấy người này đ̣i tiền Mỹ, việc này xấu hổ quá, làm các đóng góp, thời gian họ ở tù, bị rẻ mạt đi.

    Nếu họ không đ̣i tiền, th́ c̣n có thể ngẩng mặt làm người, vỗ ngực nói "tôi ở tù v́ quốc gia, con cháu nên hănh diện có cha, ông, như vậy".

    Đằng này, sau khi nhận tiền, họ không thể nói họ từng đóng góp ǵ cho quốc gia trong t́nh trạng dầu sôi lửa bỏng, và con cháu họ sẽ coi họ như là các anh lính đánh thuê, để giữ ǵn quốc gia ḿnh, mà thôi.

  9. #19
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Mod.

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Toàn những thằng ngu, bất tài, hèn nhát.

    Xứ ḿnh bị xâm lăng, th́ chết cho quốc gia cũng là chuyện thường, nh́n qua Nhật đi rồi về treo cổ tự vận, nếu c̣n dám.

    Biết chữ "kamikaze" là nghĩa ǵ không, những thằng ngu, hèn, nhát?

    Sao lại đổ thừa, đ̣i hỏi, trách móc Mỹ, và đ̣i tiền lương 20 năm?

    Tụi bây làm việc cho quốc gia tụi bây, chứ mắc mớ ǵ Mỹ đâu?
    .

    Bỏ tù tụi bây là VC, chứ có phải Mỹ đâu, mà trách Mỹ, chứ không trách VC?

    Mỹ giúp là tốt, không giúp th́ thôi, đừng đ̣i hỏi, v́ đây là đánh giặc chống xâm lăng, v́ quốc gia ḿnh, HƠN là v́ Thế giới tự do.

    Đâu phải đánh tại xứ nào khác.

    ------------

    "Hai biệt kích quân khác là Trần Văn Tư và Nguyễn Văn Lực đến định cư ở Úc đều cùng tâm trạng như Hinh. Quá khứ chẳng làm họ vẻ vang, cũng không đem lại cơm no, áo ấm cho các cựu biệt kích quân."

    Mấy thằng này ở đâu, để tôi lại mắng vào mặt chúng.

    Làm việc cho quốc gia là 1 điều danh dự. Tuy các biệt vụ này không làm thiệt hại cho CS, nhưng chính việc THAM GIA đă là điều nên làm, là danh dự.

    Tiền nhân ta chết biết bao nhiêu tại Bạch Đằng giang, trong các cuộc chiến đẩm máu ḷng đất mẹ tại biết bao chiến trường thành Cổ Loa, Thăng Long ngày xưa.

    Ai cũng đ̣i 20 năm tiền lương, đ̣i "đền bù", th́ VN làm ǵ nằm trên bản đồ thế giới từ 2000 năm trước.

    Thiệt là, hồi trước, VNCH không dạy cho tụi này biết cái ǵ là danh dự, là Tổ quốc, là Đồng bào hay sao?

    Đúng là bọn lính đánh thuê, chứ chẳng phải lính VNCH như các ông Đại tá, Trung tướng, trong nhà tôi.
    Có nên để cho tên Doc này tiếp tục nói như vậy không.?

  10. #20
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Quote Originally Posted by vanthanhtrinh View Post
    Có nên để cho tên Doc này tiếp tục nói như vậy không.?
    Bạn bị người hàng xóm, cũng là người Việt, xông vào nhà hại người nhà, chiếm nhà bạn.

    1 người qua đường, là Tây trắng, thấy vậy giúp bạn leo tường vào nhà người hàng xóm nghe ngóng tin tức.

    Bạn có đủ thời gian t́m hiểu xem việc này có nguy hay không, và bạn có thể không leo qua đó.

    Tây trắng không bắt buộc bạn, mà c̣n trả tiền cho bạn, giúp mọi điều kiện, rất tốn tiền cho họ.

    Bạn quyết định làm. Nhưng bạn kém tài, bạn nhát, bạn bị bắt trói lại, giam lại.

    Khi bạn được thả ra, người hàng xóm đă chiếm hết nhà bạn, hại người nhà bạn.

    Bạn không thù người đó, mà xoay qua thù người Tây trắng đă giúp bạn, và bạn Đ̉I TIỀN họ cho thời gian bạn bị người hàng xóm, người Việt, giam giữ bạn lại.

    Thử hỏi, như vậy c̣n công lư hay không, và bạn là hạng người nào?

    ----------------

    Có oán trách, có đ̣i tiền, là đ̣i người hàng xóm VN kia, chứ sao lại đ̣i Tây trắng, là người ít nhiều ǵ cũng làm ơn cho bạn, và bạn tự do lựa chọn hành động kia mà?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 117
    Last Post: 08-12-2011, 09:17 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-08-2011, 02:18 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 09-07-2011, 06:02 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 07-06-2011, 08:45 AM
  5. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •