Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 37

Thread: Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    (Hồ Thu Hồng)




    Người dân sống ở đâu cũng lo sợ nhân tai, nhân họa đến từ các Cơ quan công quyền, đi đâu cũng phải lo tiền đút lót, hối lộ cho nhân viên từ hộ lư, y tá, bác sỹ trong bệnh viện đến giáo viên trong trường học, hay các ngành, các cấp, các cơ quan dịch vụ, truyền thông, công quyền. Cả dân tộc đang phải sinh tồn trong bất ổn trước sự lộng hành của lưc lượng công an, an ninh, mật vụ.

    Bất cứ Người Việt Nam nào thường xuyên theo dơi hiện t́nh đất nước th́ đều nhận thấy rất rơ rằng ḷng dân trên khắp mọi miền đất nước đă quá chán ngán, căm phẫn đa số các cán bộ của Đảng và nhà nước Cộng Sản Việt Nam đương quyền. Bất cứ cương vị cán bộ nào từ thôn, ấp, xă, phường, huyện, tỉnh, trung ương đang ngày đêm vơ vét, ăn quỵt, cướp bóc, hoành hành làm điêu đứng cả xă hội, nhân quyền và tự do tôn giáo bị vi phạm nghiêm trọng, cộng đồng dân tộc bị chia rẽ sâu sắc. Thậm chí, những người dân càng hiền lành, chất phát, lao động chân chính bao nhiêu th́ lại càng bị những kẻ thống trị trấn áp, cướp giật nhà cửa đất đai, bị đẩy đến tận cùng của sự nghèo đói, oan khuất và ly tán.

    Xă hội gần như là rơi vào t́nh trạng vô chính phủ, từ trung ương tập quyền tới địa phương cát cứ, quốc nạn tham nhũng tràn lan, tính dối trá và sợ hăi sự thật bao trùm lên cả nước. Tinh thần quốc gia dân tộc bạc nhược. Người dân sống ở đâu cũng lo sợ nhân tai, nhân họa đến từ các Cơ quan công quyền, đi đâu cũng phải lo tiền đút lót, hối lộ cho nhân viên từ hộ lư, y tá, bác sỹ trong bệnh viện đến giáo viên trong trường học, hay các ngành, các cấp, các cơ quan dịch vụ, truyền thông, công quyền. Cả dân tộc đang phải sinh tồn trong bất ổn trước sự lộng hành của lưc lượng công an, an ninh, mật vụ. Và, chưa biết bao giờ nh́n thấy được ánh sáng tương lai tốt đẹp thật sự.

    Sự mua bán chức, quyền, bằng, cấp gần như công khai. Nếu muốn mua chức Cục trưởng, Vụ trưởng, Sư đoàn trưởng hay muốn được phong cấp tướng phải mất vài tỷ đồng. Chạy chức thứ trưởng phải mất 5-7 tỷ đồng. Chức Bộ trưởng phải tính tiền triệu đô la Mỹ. Dư luận ở Hà Nội biết rơ việc Ông Lê Thế Thảo chạy chức Chủ Tịch UBND Thành phố Hà Nội mất hơn 30 tỷ đồng. Rồi chuyện các Lănh đạo cấp cao của ĐCSVN có nhiều triệu đô la Mỹ. Mỗi ủy viên trung ương Đảng CSVN hàng năm cũng vơ vét được vài chục triệu đô la Mỹ là chuyện thường. Cái danh sách tên 300 vị có chức, quyền của đảng và nhà nước CHXHCNVN đă và đang có hàng trăm triệu đôla đến hơn vài tỷ đô la Mỹ mà rất nhiều người đều biết được loan tải trên mạng internet lâu nay. Rồi chuyện Cựu Bộ trưởng Lê Ngọc

    Hoàn có hơn 50 cái Vi-la khắp cả nước, có con riêng 7-8 tuổi. Và mấy ông Bộ trưởng về hưu khác cũng có con riêng nhưng báo chí cấm được viết về những hiện tượng này. Rồi chuyện ông Trịnh Trọng Quyền – Cựu bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa lập Công ty riêng cho con trai để tham gia các thầu xây dựng đường sá trong tỉnh và luôn thắng thầu (theo tin từ Cán bộ đảng viên cao cấp của ĐCSVN). Sau đó bán lại thầu ngay tức khắc lấy 5% tổng giá trị gói thầu. Rồi chuyện lănh đạo Công ty Gang thép Thái Nguyên cho con mua lại nhà máy thép cũ như là cướp luôn cả nhà máy để bán sắt vụn kiếm tiền. Chuyện Thượng tướng, thứ trưởng Bộ Quốc Pḥng, UV TƯ ĐCSVN Nguyễn Huy Hiệu bị một phụ nữ đưa con đến Cơ quan Bộ Quốc Pḥng đ̣i ông Hiệu nhận là con đẻ.

    Trong nhiều năm qua, công luận Việt Nam lưu truyền sự kiện ông Đỗ Mười nhận 1 triệu USD hối lộ của một Công ty Hàn Quốc. Chuyện ông Lê Đức Anh bị xuất huyết năo và nhà cầm quyền Bắc Kinh cử một phái đoàn bác sỹ đặc biệt sang cứu sống. Từ đó ông Lê Đức Anh mang nặng thâm ơn CS Trung Quốc. Hàng năm Trung Quốc vẫn cử một đoàn cán bộ y tế sang kiểm tra, bồi dưỡng sức khỏe cho ông Lê Đức Anh để bằng mọi giá giúp ông Lê Đức Anh sống lâu hơn. Đây là hành động thể hiện “Thiên Triều” bảo dưỡng một “tên Thái Thú – Chư Hầu”.

    Chính ông Lê Đức Anh là người quyết định toàn bộ quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ giữa ĐCSVN với ĐCSTQ, nó hoàn toàn bất thường tới mức:

    Lănh đạo ĐCSVN phải xin ư kiến Bắc Kinh và hướng giải quyết vấn đề để đàm phán trước khi đàm phán,,,. Đây là bằng chứng rơ ràng Lănh đạo ĐCS Việt Nam chịu làm Chư hầu, Thái thú, đàn em, làm một tỉnh của TQ hay TQ bảo ǵ phải nghe nấy. Theo các vị Lăo thành cách mạng từng lănh đạo, cấp trên của ông Lê Đức Anh như ông Phạm Văn Xô (Cựu phó ban Tổ chức TƯ ĐCSVN), Đồng Văn Cống (Cựu phó Tổng Thanh tra QĐNDVN) và Nguyễn Văn Thi (Cựu chủ nhiệm hậu cần Bộ tư lệnh Miền Nam) th́ ông Lê Đức Anh đă khai man lư lịch cá nhân và khai man tư cách Đảng viên đảng CS: “Lê Đức Anh không phải là công nhân cao su như tự khai mà là người giúp việc thân cận cho chủ đồn điền De Lalant-một sỹ quan pḥng nh́ của Pháp. Ông Lê Đức Anh chưa bao giờ được kết nạp vào ĐCSVN”, ấy thế mà tự khai là Đảng viên ĐCSVN từ trước năm 1940, nay đă hơn 70 năm tuổi đảng.

    Ông Lê Đức Anh, ông Đỗ Mười và Nguyễn Chí Vịnh cũng đă từng cùng dựng ra vụ Sáu Sứ-Năm Châu để vu khống Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và Thượng tướng Trần Văn Trà cùng với tay chân định lật đổ Bộ Chính Trị và chính quyền trong dịp Đại hội 7 ĐCSVN, năm 1991. C̣n vụ T4 th́ ba ông trên đă dựng chuyện quy kết Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, Thượng tướng Trần Văn Trà, TT Vơ Văn Kiệt, TT Phan Văn Khải, CT QH Nguyễn Văn An, bà Vơ Thị Thắng,,, là tay sai của t́nh báo CIA-Mỹ nhằm mục đích triệt hạ uy tín các đối thủ để xây dựng Phe thân CS Trung Quốc, làm tay sai cho Bắc Kinh. Thời kỳ ông Lê Đức Thọ c̣n sống mỗi khi ông Lê Đức Anh là đệ tử ruột được truyền ngôi đến thăm và đi ra khỏi nhà ông Thọ đều phải đi thụt lùi không dám quay lưng vào nhà ông Lê Đức Thọ. Có ư kiến, nhận định rằng hầu như 100% các sỹ quan

    quân đội cao cấp của CHXHCN Việt Nam hiện nay đều rất căm ghét „cha con“ ông Lê Đức Anh – Nguyễn Chí Vịnh (con nuôi). Nhưng, hầu hết các cấp tướng lĩnh lại rất quư trọng Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – Người Anh cả của QĐNDVN. Nhiều nhân sỹ, trí thức, các cựu cán bộ cao cấp của ĐCSVN và nhân dân khắp nơi phải lên tiếng, thậm chí kêu gọi “lật đổ, đảo chính quân sự” th́ mới đây Lănh đạo ĐCSVN đă phải mời Mỹ và Nga vào hợp tác với ASEAN. Ngay lập tức cách đây vài tuần trên Vietnamnet ông Lê Đức Anh có bài viết có nội dung rằng Ông là người đầu tiên bảo trợ cho quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ từ những năm 1986 qua việc cứu giúp một ông Bác Sỹ. Chuyện này có thật hay không?

    Chuyện con dâu ông Lê Đức Anh là bà Nguyễn Thị Doan cũng nhờ cậy thế thần của bố chồng hiện nắm giữ chức Phó Chủ tịch nước. Qua những chứng cứ trên cho thấy rằng ông Lê Đức Anh là trụ cột cho quan hệ CS Việt Nam – CS Trung Quốc sau năm 1991. Ông Lê Đức Anh, một con người gian trá, xảo quyệt, vu khống dựng chuyện nói xấu các Đại Công Thần thời Cách mạng tháng 8 c̣n sống đồng thời đẩy đất nước vào t́nh trạng bị Trung Quốc thôn tính toàn diện, một người hoàn toàn không có tư tưởng triết lư, lư luận ǵ, mà chỉ có ít mưu mô quỷ quyệt. Hiện tại đất nước ta vẫn nghèo đói, chậm tiến mọi mặt. Hệ thống chính trị độc tài, tham nhũng thối nát» Ÿ khắp mọi nơi. Lê Đức Anh đă sống và làm việc chỉ v́ lợi ích cho cá nhân và chính con cháu ông ấy, chứ hoàn toàn không v́ đất nước, v́ dân tộc ǵ cả. Nhân dân Việt Nam không thể chấp nhận một “Nhà chính trị” độc ác và tàn bạo, xấu xa như vậy được. Phe đảng của ông Lê Đức Anh – Đỗ Mười thực sự đă hết thời, cần phải chấm dứt một hệ thống cai trị cổ hủ, độc quyền trên đất nước Việt Nam một cách sớm nhất!

    Ông Nông Đức Mạnh có một khu trang trại rộng lớn ở tỉnh Thái Nguyên. Ông Mạnh thường xuyên đuổi vợ về quê, hàng ngày ông Mạnh sống ở Villa tại Hồ Tây có diện tích 500 m2, có „gái chân dài“ vào phục dịch hàng ngày (nguồn tin khá tin cậy cung cấp rằng Tổng Cục II bảo kê 100%).

    Bên cạnh có khu Villa của em ruột cùng cha khác mẹ là Nguyễn Tất Trung có diện tích là 150m2. Cộng Sản Bắc Kinh khẳng định rằng ông Nông Đức Mạnh đă tự nhận ḿnh là người dân tộc Choang của Trung Quốc. Trong nhiều chỉ thị của lănh đạo đảng, ông Nông Đức Mạnh nêu v/đ “đất rừng VN chưa dùng đến th́ để cho người khác thuê cũng được chứ sao?”. Hầu hết các trí thức và người dân Việt Nam ai cũng phê phán và chán ghét ông Mạnh. (Một tiến sỹ, cựu giảng viên ĐHBKHN và ĐH Mỏ Địa chất, nguyên thành viên Ban hiến kế cho Bộ chính trị nói: Ông Nông Đức Mạnh trí tuệ kém lắm, suy nghĩ và nói năng không có một chút lô-gíc nào cả.

    Ư kiến của một anh nông dân, lái xe ở Nghi Lộc, Nghệ An nói: Ông Nông Đức Mạnh đầu óc tối tăm, không có sáng kiến ǵ, không làm được ǵ cho dân, cho nước. Các Cụ Lăo thành th́ khẳng định “ Nông Đức Mạnh đă ngả hẳn vào ḷng Trung Quốc rồi”) . Ông Nông Đức Mạnh đă câu kết chặt chẽ cùng với Nguyễn Chí Vịnh là hai nhân vật quyết định cho TQ vào Tây Nguyên khai thác Bauxite nhôm tạo nên một „cửa ngơ” thuận lợi và,hợp pháp“ để cho CS Trung Quốc tiến hành xâm lược và thôn tính nước ta. Đây là một trọng tội không thể tha thứ được! Con trai ông Nông Đức Mạnh là Nông Quốc Tuấn sinh năm 1963, đă đi xuất khẩu lao động ở Đông Đức mà khi trở về VN lại làm đến chức Chủ tịch Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, rồi Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang, để dọn đường chuẩn bị vào Bộ chính trị Trung Ương ĐCSVN, rồi kế tục ông Mạnh chăng? Mấy ngày vừa qua hàng chục ngh́n người dân Bắc Giang biểu t́nh đ̣i giải quyết vụ một thanh niên bị CA đánh chết và chứng kiến Nông Đức Tuấn, Bí thư Tỉnh Ủy Bắc Giang vẫn đưa 2 đầu bếp từ Hà Nội về để nấu món thịt cừu, ăn nhậu phả phê, thiết đăi bạn bè th́ thử hỏi ư thức và trí tuệ của một “chính trị gia” v́ nhân dân ở chỗ nào? Vậy Phe cánh của cha, con ông Nông Đức Mạnh có xứng đáng là những “chính trị gia” và lănh đạo đất nước có hơn 4000 năm văn hiến hay không?

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thâm cung bí sử ghê rợn của Đảng CSVN

    Ông Nguyễn Phú Trọng, Chủ Tịch Quốc Hội, là một “Lư thuyết gia” của ĐCSVN, một tiến sỹ triết học Mác-Lê-Mao nhưng nói năng không có một chút triết lư hay lư luận ǵ. Một Nhà chính trị phải có tư tưởng riêng, lư luận riêng, chính kiến riêng, có chí khí, có ḷng dũng cảm, có nhiều sáng kiến, có tư duy lô-gíc và sâu sắc, có ư thức luôn giữ cho ḿnh trong sạch nhất có thể và phải đạt quyền lợi của đất nước và dân tộc ḿnh lên trên hết. Nhưng, thực tế th́ ông Nguyễn Phú Trọng không làm được ǵ cả, ông chưa thể hiện được giá trị ǵ cho đất nước. Ông Nguyễn Phú Trọng c̣n công khai ủng hộ cho Trung Quốc vào Tây Nguyên khai thác Bauxite nhôm, ư kiến vô trách nhiệm của ông Trọng: Quyết „Ngăn cản không cho QHVN bàn về dự án bauxite,…và lừa rối rằng:

    “Dự án Bauxite có vốn đầu tư chỉ dưới 600 triệu USD”. Vậy thử hỏi ông Nguyễn Phú Trọng v́ quyền lợi của đất nước và quyền lợi của dân tộc ở chỗ nào? Ông và ông Phạm Quang Nghị cũng là hai người được cử sang Trung Quốc thực tập làm Tổng bí thư của ĐCSVN khóa này. Đây rơ ràng là để bằng chứng làm tay sai cho Trung Quốc, chịu thua Trung Quốc, Trung Quốc can thiệp vào nội bộ của dân tộc Việt Nam chúng ta. Nếu hai Ông ấy là những Chính trị gia tài giỏi th́ không bao giờ chấp nhận sang TQ thực tập để làm Tổng Bí Thư giả tưởng – đó là hành động nhục nhă, cúi đầu quy phục Trung Quốc! Trong dịp ĐH ĐCSVN năm 2006 ông Giả Khánh Lâm là Ủy viên BCT, CT QH Trung Quốc c̣n sang Hà Nội đặt một „ Bộ chỉ huy“ để theo dơi và chỉ đạo ĐH của ĐCSVN (theo tin của cán bộ cao cấp của ĐCSVN). Hiện nay c̣n có tin BCT ĐCSVN phải báo cáo t́nh h́nh nhân sự từ cấp tỉnh hay các cấp bí thư từ cấp quận, huyện đều phải sang Trung Quốc tập huấn chính trị. Ở các tỉnh Biên giới giáp với TQ th́ phải báo cáo nhân sự từ cấp huyện trở lên đối với những huyện giáp biên giới với TQ. Vậy Bộ Chính Trị và Ban Chấp Hành Trung Ương ĐCSVN đă hoàn toàn là bù nh́n!

    Ông Nguyễn Tấn Dũng nguyên là một viên cứu thương trong một đơn vị địa phương quân ở chiến khu Cà Mau. Khi c̣n là một người lính, với tin đồn khá chính xác là con của một Đồng chí của ông Vơ Văn Kiệt (nhưng cũng có tin là con rơi của cựu Đại tướng Nguyễn Chí Thanh). Ông Nguyễn Tấn Dũng nguyên tŕnh độ chưa học hết cấp I, sau năm 1975, học tại chức mà đỗ đạt tới cử nhân luật (không rơ từ năm nào đến năm nào, ở trường nào, ai là thầy dạy?), ông ta tự khai, thân thể mang tới 32 vết thương. Một người bạn của ông Dũng nay làm quan lớn ở tỉnh Thanh Hóa nói rằng ngày trước phải luôn giúp làm hộ bài, chép bài thế cho ông Dũng v́ ông Dũng không biết ǵ cả. Vậy một Chính trị gia lại học dốt, để cho bạn chép bài hộ à? Nhân dân Việt Nam chưa nghe thấy ông Dũng không có tư duy riêng, cũng chẳng có lư luận ǵ hết. Ông chưa nói được câu nào chúng ta thấy có giá trị, thấy có lô-gíc, hoàn toàn không có tố chất chính trị ǵ cả. Ông lại là một người ba phải. Khi ông Vơ Văn Kiệt c̣n sống th́ ông Dũng có chỗ dựa nên c̣n dám chống lại Phe tay sai Trung Quốc của ông Nông Đức Mạnh. Khi ông Kiệt chết th́ ông Dũng ngả hẳn theo Phe ông Nông Đức Mạnh + Nguyễn Chí Vịnh. Gần đây, ông Dũng đi kư hợp tác làm ăn với mấy địa phương trực thuộc mấy tỉnh của Trung Quốc. Rơ ràng là hành động của “một chính trị gia rừng tràm U Minh hạ”. Đất nước ta, dân tộc ta chỉ ngang hàng với một địa phương, một tỉnh của Trung Quốc hay sao? Làm như vậy TQ sẽ „phỉ nhổ“ và mặt ông Dũng – Thủ tướng CHXHCN Việt Nam . TQ chỉ xem Việt Nam như một tỉnh, một địa phương nhỏ của họ, sẽ vô cùng thiệt hại, tai hại cho các ngành, nghề giao thương, hàng hoá Việt Nam ”. Đây là một hành động thiển cận phục vụ ư đồ thôn tính nước ta của TQ. Ông Dũng lại cho xây dựng nhà thờ họ ở quê tốn tới 40 tỷ VNĐ, trong khi dân chúng đói khổ và thiếu việc làm khắp nơi, trẻ em thiếu trường, lớp học, bệnh nhân không gường nằm, người ốm đau thiếu thuốc men, dân chúng sinh sống không điện, nước. Trong nội bộ cơ quan Trung ương loan tin rằng “Doanh nghiệp nào muốn ông Dũng đến thăm th́ phải chi 1, vài trăm triệu đồng cho ông Dũng và cho trợ lư của ông Dũng cũng phải 50 triệu đồng là ít”. Nghe tin con ông Dũng ở Tây Nguyên hay đứa ở lấy chồng ở Mỹ đang sống như đế vương vậy. Các quan sếp tỉnh hay cac cơ, ngành… làm ǵ cũng phải chạy đến hỏi con ông Dũng. Và, mỗi lần hỏi, cậy nhờ là phải có „bao thư xanh“.

    Dũng vẫn tưởng tṛ ranh ma hơn người là gả con gái cho con của sĩ quan VNCH “kẻ thù không đội trời chung với CS“ đă vượt biên hiện đang cư ngụ ở Hoa Kỳ để làm phương tiện hay cứu cánh cho hành động ăn cướp và bỏ chạy khi lâm nguy. Nhà chính trị phải chứng tỏ ḿnh thông minh, tài trí, cao siêu, cao thượng để nhân dân và thế giới nể phục, chứ như ông Dũng th́ không ai có thể nể trọng được.

    Ông Phùng Quang Thanh nghe tin đồn thổi là con cháu mấy đời của ông Phùng Khắc Khoan, cũng như các vị Ủy viên BCT ĐCSVN khác chẳng có ǵ đặc biệt. Từ lúc 17-18 tuổi vào bộ đội làm lính binh nh́ th́ làm sao có thể trở thành một chính trị gia giỏi được? Ông Thanh cho TGĐ Công ty xăng dầu Quân đội bán xăng dầu dự trữ quốc pḥng để kiếm chênh lệch bỏ túi hàng trăm tỷ đồng, để khi quân đội cần xăng diễn tập th́ không có mà dùng. Ông Thanh c̣n nhận hối lộ của một Tỉnh đội trưởng hàng tỷ đồng để được phong lên cấp tướng. Trong dịp đi thăm Trung Quốc vừa rồi Báo QĐND viết: “Đồng chí Phùng Quang Thanh lên báo cáo Đồng Chí Từ Huy Hậu”. Ông Từ Huy Hậu chỉ là một viên tướng của Trung Quốc, phó chủ tịch quân ủy TQ, ngang hàng với Thứ trưởng Bộ QP Trung Quốc mà ông Thanh là Bộ trưởng BQP Việt Nam lại phải đến “báo cáo”. Như vậy Bộ trưởng BQP Phùng Quang Thanh chỉ như một Tỉnh đội trưởng lên báo cáo với Thứ trưởng BQP? Đây là một động thái mạt nhược, ươn hèn hiếm có trong lịch sử dân tộc Việt Nam . Tổng biên tập báo QĐND và cá nhân đưa tin đó lên rơ ràng đă bị bàn tay của bọn Tay sai – Thái thú của TQ chèn ép, chỉ đạo hay tự nguyện làm tay sai cho TQ rồi.

    Nhân vật, Nguyễn Chí Vịnh ai cũng biết là con Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, một đối trọng của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp ngày xưa, thuộc phe ông Lê Duẩn-Lê Đức Thọ. V́ vậy ông Nguyễn Chí Vịnh được nhận là con nuôi của ông Lê Đức Anh. Ngày trước đi học tuy là con nhà quyền uy, giàu có nhưng vẫn đi ăn trộm, ăn cắp Kho Quân Nhu của Học viện Kỹ thuật Quân Sự nên bị đuổi học cùng với một số đồng sự khác. Ăn cắp, ăn trộm trong Trường Sĩ Quan-khi đă là người trưởng thành- là chuyện quá ti tiện, hèn mạt, xấu xa, phi đạo đức không ai có thể chấp nhận được thế mà đ̣i đi làm chính trị, lại c̣n nhăm nhe lên tới chức Tổng Bí Thư. Một tên ăn cắp thuở nào là thứ trưởng, trung tướng th́ ảnh hưởng vô cùng xấu xa đến toàn bộ binh sỹ, sỹ quan QĐND Việt Nam, chưa nói tới là Ủy viên BCT hay Bộ Trưởng Bộ QP, dự định c̣n làm TBT ĐCSVN th́ sẽ gây nguy hại đạo đức của các Đảng viên ĐCSVN c̣n có lương tri, nhân cách. Nhưng, CS TQ- với tư cách là nước muốn thôn tính Việt Nam và muốn biến Việt Nam ta thành nước chư hầu- lại rất cần những kẻ làm tay sai. Chỉ có những kẻ xấu xa, gian trá, dốt nát mới chịu làm tay sai-thái thú cho nước khác để phản lại lợi ích của dân tộc ḿnh, của đồng bào ḿnh để bản thân, gia đ́nh vợ con được hưởng sung sướng, bổng lộc trước mắt của kẻ tay sai-thái thú.

    Nguyễn Chí Vịnh như đă ghi nhận ở trên đă tham gia cùng ông Lê Đức Anh, Đỗ Mười và Nông Đức Mạnh những chuyện rất xấu xa, thiếu nhân cách. Nguyễn Chí Vịnh là người đă gọi điện cho ông Nguyễn Tấn Dũng năm nào nói ông Dũng cho TQ thắng thầu xây sân Mỹ Đ́nh với giá 55 triệu USD, trong khi đó CHLB Đức bỏ thầu chỉ có 50 triệu USD th́ thua thầu.Thức tế th́ Vịnh và Dũng đă nhận “ tiền lót tay“ của nhà thầu TQ là bao nhiêu, có ai biết được? ) Nguyễn Chí Vịnh c̣n trực tiếp sang Trung Quốc chọn gái tên là Trương Vỹ Hoa cho ông Lê Khả Phiêu chơi bời một tuần để sinh đẻ ra một đứa con nay đă mười mấy tuổi để rồi ông Lê Khả Phiêu phải hạ bút kư Hiệp định Biên giới năm 1999.

    Nguyễn Chí Vịnh là „con thoi“ „cầu nối“ giữa ông Nông Đức Mạnh với Bắc Kinh để cho TQ vào VN khai thác Bauxite. Tay chân của Nguyễn Chí Vịnh trong TC2 toàn là những kẻ hư đốn và ăn cắp năm nào ở Học viện Kỹ thuật Quân sự. Nguyễn Chí vịnh đă cung cấp cho phía Trung Quốc danh sách cán bộ lănh đạo Việt Nam có cảm t́nh và không có cảm t́nh với Trung Quốc. Dựa vào danh sách này Trung Quốc đă mua chuộc và gây ảnh hưởng lên hàng ngũ lănh đạo của ĐCSVN hiện nay để từng bước biến lănh đạo ĐCSVN trở thành tay sai-thái thú. Đây rơ ràng là một hành động làm chỉ điểm cho nước ngoài, một hành động làm tay sai cho Trung Quốc, một hành động tội phạm, phản bội Tổ Quốc của Nguyễn Chí Vịnh. Nhiều nguồn tin khác nói rằng c̣n nhiều cá nhân khác trong nội bộ ĐCSVN làm như Nguyễn Chí Vịnh. Theo các sỹ quan quân đội cao cấp ở Hà Nội th́ vừa qua 18 tỉnh cho Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông (thực chất là người TQ tất cả) thuê đất rừng đều có sự chỉ đạo của Tổng Cục 2 của Nguyễn Chí Vịnh. Với những việc làm bất hảo và phạm pháp như nêu trên Nguyễn Chí Vịnh có xứng đáng là Trung Tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc Pḥng hay không? Và đây cũng là bằng chứng chứng tỏ rằng Phe đảng của ông Lê Đức Anh, Đỗ Mười và Nông Đức Mạnh chủ đích nâng đỡ Nguyễn Chí Vịnh- tên tay sai của TQ, có nhiều điều xấu xa, bất hảo- chẳng hiểu biết ǵ chính trị cả, mà cốt v́ bảo vệ quyền lợi ích kỷ của các ông ấy. Họ không xứng đáng một chút nào là những “Nhà chính trị”, nhà lănh đạo đất nước hay có trách nhiệm với nhân dân!

    C̣n các Vị Ủy viên Trung Ương ĐCSVN khác như ông Hoàng Trung Hải hay Nguyễn Thiện Nhân, các Bí thư tỉnh ủy khác th́ „chỉ ngậm miệng“ ăn tiền chia chác hay cũng chỉ như cái đuôi, cái bóng của ông Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng và một số UV BCT mà thôi,Quốc Nạn tham nhũng, hối lộ, cướp bóc, trấn lột, đánh, bắn, giết người xẩy ra 24/24 trên toàn cơi Việt Nam. Xin mạn phép hỏi toàn thể 85 triệu đồng bào Việt Nam có thể măi cúi đầu chịu đựng hết đời ḿnh, đời con, cháu chúng ta được chăng? liệu có thể tiếp tục chấp nhận sự bất công, nghèo đói và vô vọng một khi mà các “Nhà chính trị, lănh đạo” của hệ thống độc tài toàn trị CSVN bất tài, vô dụng đang bủa vây, khép kín, đè đầu cưỡi cổ nhân dân ta hay không? Chắc chắn là không – Toàn dân cẩn phải thức tỉnh và đứng dậy khi thấy cần thiết.

    Ở CHLB Đức trong những năm 90 của Thế kỷ trước, ông Engholm- Chủ tịch đảng đối lập SPD, Thống đốc bang, Ứng cử viên tranh chức Thủ tướng với ông Helmut Kohl- bị phát hiện gian lận về việc đóng thuế thu nhập đă phải họp báo xin chấm dứt sự nghiệp chính trị, trở về làm một ông Luật sư quèn. Từ đó vĩnh viễn không bao giờ nói tới chính trị nữa. C̣n ông Sharping – nguyên là một người hoạt động chính trị từ thời học sinh cấp 3, Thống đốc bang, có lần ra tranh cử Thủ tướng, là Bộ trưởng Quốc pḥng dưới thời Thủ tướng của CHLB Đức là Gehart Shreoder (thỉnh thoảng bây giờ Ông vẫn đến Việt Nam) – Ông ấy chỉ bị phát hiện “cầm nhầm” có 1000 EURO (một ngh́n EU ) mà phải tuyên bố từ chức Bộ trưởng BQP, chấm dứt sự nghiệp chính trị về làm dân thường, không bao giờ dám xuất hiện trước công chúng nữa.

    Qua những dẫn chứng như trên chúng ta có thể kết luận rằng Phe đảng của ông Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Phùng Quang Thanh, Phạm Quang Nghị, Hoàng Trung Hải, Nguyễn Chí Vịnh và các UV TƯ ĐCSVN khác hoàn toàn không xứng đáng là các “chính trị gia” của Dân Tộc ta, không xứng đáng giữ các vị trí lănh đạo đất nước, cần phải rút lui càng sớm càng tốt! Nếu không biết điều sớm th́ e rằng sẽ chuốc lấy hậu họa như ông Ceaucescu-cựu Tổng bí thư ĐCS Rumani- và Honecker- cựu Tổng bí thư ĐCS Đông Đức năm 1989, hay ông Escada-cựu Tổng thống Philippin- tham nhũng 1 triệu USD và bị kết án 20 năm tù giam. Bài học gianh ma của cựu Thủ tướng Thái lan, Thalshin không thoát khỏi “lưới trời“ đă bị tịch thu tài sản và lệnh truy nă toàn cầu…

    T́nh h́nh quốc tế và khu vực hiện hiện nay đang diễn ra khá thuận lợi cho hướng đi đúng đắn của cuộc đấu tranh giành tự do, dân chủ, nhân quyền, công bằng và bác ái cho dân tộc Việt nam chúng ta. Lực lượng đối lập chính nghĩa với Phe đảng chóp bu cầm quyền phi nghĩa nêu trên (họ chỉ là một bộ phận nhỏ trong số đảng viên ĐCSVN) Toàn dân Việt Nam cả trong lẫn ngoài nước sẽ có đủ khả năng trí tuệ, nhân tài, vật lực đối trọng đă và đang h́nh thành là đ̣i hỏi bức thiết trong nước. LL đối lập với bốn vị tướng đứng đầu là Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, Trung Tướng Đồng Sỹ Nguyên, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh và Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh với hàng chục tướng lĩnh khác cùng các vị Lăo thành cách mạng kết hợp với các lực lượng trí thức, quân đội, cảnh sát, sinh viên, quần chúng yêu nước đang khát khao Tự Do – Dân Chủ và Phát Triển Việt Nam thực sự sẽ phải cương quyết đấu tranh bằng mọi giá để giành lại vận mệnh Tổ Quốc đang lâm nguy đứng trước bờ vực thẳm, quyết tranh đấu giành nắm quyền lănh đạo đất nước và đẩy Phe đảng cầm quyền hiện nay vào thế đối lập. Để chuẩn bị cho việc thành lập một lực lượng đối lập có mặt trên toàn quốc nhằm cạnh tranh ôn hoà với Phe đảng của ông Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Chí Vịnh th́ ngay từ lúc này từ mỗi Thôn, Ấp, Bản, Khu phố hăy kết nối các công dân yêu nước có cùng chí hướng thành những nhóm nhỏ 2-5 người. LL đối lập yêu cầu Phe đảng cầm quyền hiện nay chấp nhận Tổng Tuyển Cử tự do, bầu lại Quốc Hội và Người đứng đầu đất nước trong thời gian sớm nhất. Nhân dân cả nước đều nhận thấy rằng Hiến pháp và Pháp luật hiện nay là của Phe đảng cầm quyền, chứ hoàn toàn không phải của toàn thể Nhân dân Việt Nam . Lực lượng đối lập lấy phương châm ôn hoà, đối thoại làm chủ thuyết đấu tranh. Tuy nhiên, thời gian và hiệu qủa không đạt được th́ bắt buộc phải kêu gọi toàn dân xuống đường cùng các phương sách tương ứng để biểu dương sức mạnh và hào khí dân tộc. Đó là những hành động thực tế nhất để cứu nguy cho đất nước của chúng ta.

    Chúng tôi cũng kêu gọi tất cả lực lượng vơ trang trong đó có những chiến sĩ, sĩ quan Công an, Quân đội đang tại ngũ, và lực lượng cựu chiến binh từ hai phía của hai miền Nam – Bắc trước 1975 c̣n có lương tri trong t́nh tự dân tộc, nghĩa đồng bào đồng thời kêu gọi toàn thể các Tôn giáo Việt Nam hăy tiếp tay, hỗ trợ. Đó là những hành động thực tế nhất để cứu nguy cho đất nước của chúng ta.

    LL đối lập xin kêu gọi toàn thể đồng bào hải ngoại, các đảng phái, chính khách, hiệp hội, phương tiện truyền thông quốc tế hăy tiếp giúp và yểm trợ cho sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam chúng tôi.

    Tổ Quốc Việt Nam sẽ ghi ơn tất cả sự hy sinh, cống hiến của các Quư vị và các bạn!

    Độc tài cộng sản đă hết thời, Tự do dân chủ cho Việt Nam , Tổ quốc trên hết!

    Hồ Thu Hồng
    (nguồn:Tin Tức Hàng Ngày – Online )

    ----------------------

    Cám ơn Tv alamit đă "edit" lại bài đăng (ghi thêm nguồn: Tin Tức Hàng Ngày - Online).
    Để bạn đọc dễ dàng đối chiếu với bài viết mà Tv alamit chuyển đăng trên VL, PY xin ghi rơ nguồn gốc của bài viết, như sau:
    http://tintuchangngay.info/2011/11/0...%BA%A3ng-csvn/

    PY
    Last edited by Phú Yên; 01-01-2012 at 08:27 AM.

  3. #3
    Member Phú Yên's Avatar
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,858
    Gởi Tv alamit,

    Thỉnh thoảng tôi có đọc những bài đăng giá trị của bạn; tuy nhiên bạn vẫn thường hay quên một điều, đó là, nguồn của tư liệu mà bạn trích đăng.
    Đây là nội quy của DĐ Vietland, cho dù bài đăng có giá trị như thế nào mà không tuân thủ nội quy th́ rất uổng phí công sức của bạn.

    Rất mong Tv alamit "edit" lại bài đăng (ghi rơ nguồn gốc của bài đăng).

    Phú Yên

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giao Chỉ Bệnh PHU

    Giao Chỉ Bệnh PHU kể từ hôm nay là từ mới giành cho Đảng viên Đảng CS Việt Nam và nhất là Cán bộ Kiểm Soát Mạng. Những người đả và đang bị nhiểm vi trùng "X́ dầu" từ Trung quốc do Hồ Chí Minh mang về nước 70 năm qua.

    Các thành viên trong BCT/TW Đảng CS Việt Nam là chủ chốt mang mầm bệnh trong máu do Trung Nam Hải Đại Hán truyền ấn tích, các loại vi trùng mạnh nhất qua tiền thù lao hối lộ bán biên giới, biển đảo, rừng tài nguyên, khu khai thác tài nguyên, và trung thành làm theo chỉ thị, bị nhiểm vi trùng nầy không thể cải tạo mà chỉ có xử bắn mới tiêu diệt được v́ chúng rất dả tâm và ngoan cố.

    Nhửng trí thứ MACKENO và thành phần bổ túc tiến sỉ lớp 3 mang vi trùng mạnh nhất, nặng nhứt, khó trị liệu qua chẩn đoán lâm sàng v́ có thêm tạp chất rượu bổ Mao Đài. Khi bị nhiểm vi trùng con người biến thành Vẹt, thành khỉ chỉ biết hát to múa rổng, làm việc theo chỉ thị và ham muốn tiền tài xác thịt. Thành phần nầy sau khi mở cửa bị Remy Martin làm loảng máu biến chất hay đoán gió có thể trở cờ lúc cuối.

    Nhận dạng dể nhất các đối tượng "Nổi xung, phát biểu linh tinh" khi nghe ai đó chửi rủa hay đ̣i giải tán Đảng CS Việt Nam. Giống như bị dị ứng "Hương Hoa Lài" thời cuộc vậy.

    Có nhiều phương pháp khử trừ vi trùng Giao chỉ quận vi khuẩn, nhưng hiệu quả chưa được như ư. Các phong trào "Hương Hoa Lài, Chiếm Phố Wall" không ít nhiều làm chúng xây xẩm. Phong trào biểu t́nh chống TRung quốc có lẻ hiệu quả hơn.

    Hiện nay các nhà nghiên cứu cho biết " Phong Trào Toàn Dân Hành Động hay Mổi người là Một Tổ Chức" nếu được toàn dân ủng hộ th́ có hiệu quả trị liệu hơn hết.

    Tự Do Dân Chủ cho Việt Nam con vi trùng Giao Chỉ Bệnh Phu sẽ tự động bị tiêu diệt.


    Người có ḷng, dân có ư chí và tri thức cũng đủ. Có đầy đủ chử nghĩa mà dă tâm th́ hỏng cho đất nước.

  5. #5
    Member
    Join Date
    19-03-2012
    Posts
    1

    Rất rất phê b́nh alamit khi cho đăng những bài nhạo báng đảng Việt Nam như vậy. ko có cơ sở ǵ làm tin cả

    Ai là người viết lên những sự thật gian xảo thế nhỉ, thử hỏi nhân vật viết bài này bao nhiêu tuổi, lấy các chứng cớ cho bài viết này ở đâu, mà giám xuyên tạc lịch sử đảng một cách hỗn hào như vậy....

  6. #6
    Member
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    1,786
    Quote Originally Posted by xuanhop91 View Post
    Ai là người viết lên những sự thật gian xảo thế nhỉ, thử hỏi nhân vật viết bài này bao nhiêu tuổi, lấy các chứng cớ cho bài viết này ở đâu, mà giám xuyên tạc lịch sử đảng một cách hỗn hào như vậy....
    Bài viết dài quá chưa có th́ giờ đọc, chỉ kéo chuột phớt qua. Đọc xuống thấy post cău DHV Phú Yên. Thí dụ như chủ topic là người viết chứ không copy/paste từ nơi khác th́ sao. Những tố cáo tham nhũng, under table, gửi chuyễn rữa tiền lậu mà anh đi đ̣i "ngưồn" th́...

    Bây giờ tới post cũa VẸM này. Nói đến VC ai mà chă biết là chạy chức chạy quyền, tham nhũng> Đảng VC là lũ tham nhũng ăn cắp ăn cướp cũa công có là điều lạ lắm với VẸm hay không?

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Hồi kư Trần Quang Cơ - Chương 18
    ĐẠI HỘI VII VÀ CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CHO VIỆC B̀NH THƯỜNG HOÁ QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC



    Từ 17 đến 27.6.91 Đảng Cộng sản Việt Nam họp Đại hội lần thứ VII đưa lại nhiều thay đổi quan trọng về nhân sự: Đỗ Mười thay Nguyễn Văn Linh làm TBT; Lê Đức Anh nay nghiễm nhiên giữ vị trí thứ 2 trong Đảng, Uỷ viên thường trực BCT kiêm bí thư trung ương phụ trách cả 3 khối quốc pḥng – an ninh – ngoại giao và lên chức Chủ tịch nước. Vơ Văn Kiệt được giới thiệu với Nhà nước cử làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; Đào Duy Tùng thường trực Ban bí thư. Bộ ba Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng nắm bộ phận thường trực của Bộ Chính trị và của Ban Bí thư. Đại tướng Vơ Nguyên Giáp bị gạt ra khỏi chức uỷ viên Trung ương. C̣n Nguyễn Cơ Thạch bị bật ra khỏi Bộ Chính trị và chuẩn bị thôi chức Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao... (thực ra những thay đổi về nhân sự trong BCT đă được quyết định từ tháng 5 và Trung Quốc đă biết). Dư luận quốc tế xôn xao cho rằng Nguyễn Cơ Thạch là “vật tế thần” trong việc Việt Nam b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc. Tôi nghĩ rằng đó mới chỉ là một cách nói đơn giản v́ vấn đề không chỉ là b́nh thường hoá quan hệ mà là phụ thuộc hoá quan hệ.

    Trước hết vấn đề đặt ra là ai sẽ thay anh Thạch giữ chức bộ trưởng ngoại giao ? Từ đầu tháng 7, tôi đă nhiều lần được triệu tập lên gặp TBT Đỗ Mười và Trưởng ban tổ chức trung ương Lê Phước Thọ (người thay Nguyễn Đức Tâm), để được thông báo và đả thông về dự định đưa tôi làm Bộ trưởng ngoại giao. Lần gặp sáng ngày 10.7.91, thấy tôi vẫn từ chối, Đỗ Mười đă hiểu lầm tưởng tôi không nhận v́ chưa được vào BCT như Bùi Thiện Ngộ - người thay Mai Chí Thọ làm Bộ trưởng Bộ Nội Vụ - nên hứa sẽ giải quyết chuyện đó sau khi nhận chức Bộ trưởng ngoại giao. Tôi nói chỉ v́ lư do “sức khoẻ” mà xin không nhận: “45 năm nay tôi liên tục công tác, cố gắng làm tốt các công việc được giao, không từ nan. Song lần này không thể nhận. Tôi chỉ có nguyện vọng và làm nốt công việc thứ trưởng ngoại giao. Đề nghị các anh quyết định theo phương án chúng tôi đề nghị ngày hôm qua: cử anh Vũ Oanh hay anh Vũ Khoan. Nhân đây tôi xin phản ảnh tư tưởng chung của anh em cán bộ nhân viên Bộ Ngoại giao là có sự đối xử chưa công bằng với Ngoại giao”.

    V́ sao tôi được người ta chọn để thay Nguyễn Cơ Thạch tuy biết rơ tôi có cùng quan điểm về chính trị đối ngoại với anh Thạch ? Tôi nghĩ có 2 lư do: một là, che đậy ư nghĩa chính trị của việc [thay thế anh]52 Nguyễn Cơ Thạch; hai là, cơ chế mới về đối ngoại sau Đại hội VII có khả năng vô hiệu hoá hoàn toàn mới chủ trương và hành động sai khác với quan điểm của mấy vị trong Ban Thường trực BCT mới.

    Sau khi tôi được miễn, đă có một cuộc vânh động khá sôi nổi quanh vấn đề này. Những tên tuổi như Vũ Oanh, Hồng Hà, Hoàng Bích Sơn, Vũ Khoan, Nguyên Dy Niên… được nói tới. Cuối cùng Nguyễn Mạnh Cầm, lúc đó đang là Đại sứ ta tại Liên Xô được chọn, mặc dù khi ấy ânh c̣n rất lưỡng lự.

    Sau Đại hội VII, mọi vấn đề quan trọng về đối ngoại của Nhà nước đều do Hồng Hà, bí thư TƯ, phụ trách đối ngoại, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lê Đức Anh và tất nhiên được sự tán thưởng của TBT Đỗ Mười, quyết định. Những phần công việc xưa nay vốn do Bộ Ngoại giao đảm nhiệm nay đều do Hồng Hà và Ban Đối ngoại chủ tŕ. Một thí dụ điển h́nh về v́ ư đồ cá nhân họ sẵn sàng bỏ qua danh dự và quốc thể: Ngày 5.8.91, tại cuộc họp Hội đồng Bộ trưởng, Hồng Hà tuyên bố: ‘Từ nay trong quan hệ với Trung Quốc các ngành cứ tập trung ở chỗ anh Trương Đức Duy (Đại sứ Trung Quốc), không cần qua sứ quán Việt Nam ở Bắc Kinh’. Lê Đức Anh cho biết khi ở Trung Quốc, Phó ban Đối ngoại Trung Quốc Chu Lương có đề nghị: v́ lư do kỹ thuật, quan hệ giữa hai Đảng xin làm qua Trương Đức Duy. Hôm sau, Hồng Hà với tư cách Trưởng ban Đối ngoại tiếp Đại sứ Campuchia Ouch Borith, đă thông báo: “Theo sự phân công của BCT Việt Nam, từ nay đồng chí Lê Đức Anh và đồng chí Hồng Hà sẽ phụ trách việc thảo luận giải pháp Campuchia và các vấn đề liên quan. Nếu lănh đạo Campuchia muốn bàn các vấn đề trên th́ đề nghị quan hệ và thảo luận trực tiếp với 2 đồng chí đó.

    Ngày 9.7.91, vừa được bầu làm TBT, Đỗ Mười gặp đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy tỏ ư muốn cử đặc phái viên đi Bắc Kinh để thông báo về Đại hội VII và trao đổi về quan hệ giữa hai nước. Trước đó ít ngày–ngày 11.6.91 – Bộ Ngoại Giao ta cũng đă gặp đại sứ Trung Quốc đề nghị mở lại đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao hai nước. Ngày 17.7, Trung Quốc trả lời đồng ư gặp cấp thứ trưởng ở Bắc Kinh từ 5.8 đến 10.8. Hai ngày sau, Trung Quốc trả lời đồng ư việc ta cử đặc phái viên gặp lănh đạo Trung Quốc, nhưng lại sắp xếp cuộc gặp đặc phái viên Đảng trước cuộc gặp thứ trưởng ngoại giao… Việc làm trên cho thấy một mặt Trung Quốc muốn gặp ta ở cả hai cấp, mặt khác muốn dùng những thoả thuận với cấp đặc phái viên để ép ta trong cuộc gặp cấp thứ trưởng ngoại giao. Để đề cao công việc này, phía Trung Quốc đă đề nghị thay chữ “đặc phái viên” thành “đoàn Đại diện đặc biệt của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam” tuy Đoàn chỉ có 2 thành viên là Lê Đức Anh và Hồng Hà. Hồng Hà lúc đó là bí thư TƯ, phụ trách đối ngoại. Phụ tá đoàn là Trịnh Ngọc Thái, phó ban Đối ngoại của Đảng. Tôi nhớ khi đó Bộ Ngoại giao có đề nghị có một thứ trưởng ngoại giao là uỷ viên TƯ đi với đoàn để nắm t́nh h́nh vận dụng vào cuộc đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao ngay sau đó, nhưng đề nghị không được chấp nhận. Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Đặng Nghiêm Hoành cũng không được tham dự các hoạt động của đoàn, trong khi đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, Trương Đức Duy lại có mặt trong mọi hoạt động chính thức của đoàn tại Trung Quốc.

    Ngày 28.7.91, đoàn đă đến Bắc Kinh và trong mấy ngày sau đó đă gặp Kiều Thạch, Lư Bằng, Giang Trạch Dân thông báo khá chi tiết về Đại hội VII. Thông báo cả những ư kiến khác nhau quá tŕnh thảo luận, tranh luận và việc biểu quyết những vấn đề quan trọng trong Đại hội, và cơ cấu nhân sự của Ban Chấp hành TƯ mới..., Giang Trạch Dân và Lư Bằng tỏ ra quan tâm đến việc Việt Nam sẽ có ngoại trưởng mới (thay Nguyễn Cơ Thạch) trong kỳ họp Quốc hội tháng 8.91, Giang tỏ ư hài ḷng: “Từ đáy ḷng ḿnh, tôi hết sức hoan nghênh kết quả Đại hội VII của các đồng chí Việt Nam”.

    Đặc biệt mặc dù chuyến đi có mục đích gặp lănh đạo Trung Quốc thông báo về Đại hội VII và bàn quan hệ hai nước, nhưng Lê Đức Anh và Hồng Hà đă chủ động xin gặp Từ Đôn Tín tới 2 lần, chiều 29.7 và tối 31.7 để tạ lỗi (?). Mở đầu cuộc gặp chiều 29.7, Lê Đức Anh đă nói: “Năm ngoái khi đồng chí Từ Đôn Tín sang Việt Nam đă xảy ra một số trục trặc không hay lắm do phía chúng tôi gây ra (!) Đồng chí Nguyễn Văn Linh và chúng tôi khi biết việc này, chúng tôi không vui lắm. Hôm nay gặp đồng chí, tôi nói t́nh cảm của đồng chí Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và của tôi... T́nh h́nh trục trặc trong quan hệ là một việc đau ḷng, nhất là giữa những người cộng sản. Khúc nhạc cũ đă qua rồi, mong các đồng chí yên tâm”. C̣n Từ th́ cũng mượn dịp này để than phiền về đại sứ Đặng Ngiêm Hoành: “Một năm nay đồng chí ấy không gặp tôi, trừ khi gặp ở các cuộc chiêu đăi. Đây là lần đầu tiên tôi gặp đồng chí Hoành kể từ tháng 6 năm ngoái” (sự thực là phía Trung Quốc đă có thành kiến với anh Hoành từ trong cuộc đàm phán tháng 6.90 ở Hà Nội). Từ không quên nhắc đến điều kiện không thể thiếu có thể b́nh thường hoá quan hệ với Việt Nam: “Tôi rất hoan nghênh đồng chí Lê Đức Anh và đồng chí Hồng Hà là từ nay không nói diệt chủng nữa. Khi về Hà Nội nếu gặp Campuchia đề nghị các đồng chí cũng nói ư này... Nếu các đồng chí lănh đạo Việt Nam sang Trung Quốc mà cái đuôi Campuchia vẫn c̣n th́ chúng tôi khó nói với nhân dân. Mong vấn đề Campuchia được giải quyết th́ khi b́nh thường hoá quan hệ chúng tôi có thể ăn nói với nhân dân Trung Quốc và nhân dân thế giới”.

    Để dọn đường cho cuộc gặp cấp thứ trưởng ở Bắc Kinh tháng 8.91, tối 31.7 Hồng Hà đảm bảo với Từ Đôn Tín: “Đồng chí Lê Đức Anh và tôi sẽ làm việc trực tiếp với thứ trưởng Nguyễn Dy Niên (người được chỉ định đi đàm phán với Trung Quốc chỉ v́ chưa có “tiền sử” với Trung Quốc) trước khi đồng chí ấy đi Trung Quốc. Chúng tôi phải báo cáo với BCT để có ư kiến chỉ đạo không những về nội dung mà cả về tinh thần và thái độ làm việc. Tinh thần của chúng tôi là phấn đấu làm cho cuộc gặp thành công”. Sau khi đă cam kết từ nay không nói đến vấn đề diệt chủng nữa, Hồng Hà hỏi Từ: “Tôi muốn hỏi đồng chí ngoài vấn đề diệt chủng, c̣n hai vấn đề gai góc là vấn đề quân đội các bên Campuchia và vai tṛ LHQ th́ phương hướng giải quyết nên thế nào, để chúng tôi có thể góp phần làm cho cuộc gặp thứ trưởng Việt – Trung ở Bắc Kinh sắp tới đạt kết quả tốt”. Xin ư kiến đối phương và hướng giải quyết vấn đề để đàm phán trước khi đàm phán, thật là chuyện có một không hai trong lịch sử đối ngoại !

    Sau khi ở Trung Quốc về, ngày 4.8.91, Lê Đức Anh và Hồng Hà gặp tôi và Nguyễn Dy Niên tại Văn pḥng TƯ Đảng để chuẩn bị cho Niên đi đàm phán với Trung Quốc. Sau khi anh Niên đọc bản đề án của Bộ Ngoại Giao, tôi nói: “Anh Hoành (đại sứ ta ở Trung Quốc) vừa điện về phía Trung Quốc thông báo có 3 buổi làm việc nhưng họ nói có thể làm một buổi là xong. Chắc chắn Từ Đôn Tín sẽ đưa văn bản buộc chúng ta phải thoả thuận. Nếu ta nhận, họ sẽ x́ ra cho các nước P5, ASEAN và bạn Campuchia. Ta sẽ ở vào thế phản bội đồng minh, phản bội bạn bè. Nếu ta đ̣i sửa văn bản của Trung Quốc th́ sẽ không ra được văn bản, đàm phán sẽ thất bại. Chúng tôi đă xem lại biên bản thấy Trung Quốc gắn rất chặt vấn đề Campuchia với việc b́nh thường hoá quan hệ, vẫn coi Campuchia là điều kiện. Trung Quốc rất khôn, khi gặp cấp cao chỉ tập trung vào vấn đề quan hệ hai nước, c̣n cái xương để lại. Gặm cái xương này, chúng ta phải giải quyết vấn đề có tính nguyên tắc. Ta quyết tâm b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc nhưng không được phá quan hệ với Campuchia và không được để thế giới thay anh Việt Nam là người tráo trở”. Biết tôi quá gai góc, không chịu chấp nhận ư đồ thoả hiệp vô nguyên tắc với Trung Quốc, Lê Đức Anh và Hồng Hà chỉ nói chung chung về chuyến đi Bắc Kinh vừa qua. Hồng Hà nói: “Tinh thần tôi nắm được là ư Trương Đức Duy và Từ Đôn Tín đều lo cuộc gặp thứ trưởng thất bại. Từ có hỏi: Không biết đồng chí thứ trưởng nào gặp tôi có nắm được tinh thần này không ?” Tôi liền bảo: “Như vậy càng rơ là họ có yêu cầu cao nên họ sợ ta không thể chấp nhận được”. Hồng Hà nói: “Tôi hiểu họ muốn b́nh thường hoá quan hệ là chính nên họ lo”. Tôi đáp: “Về mặt này th́ phải nói là Việt Nam lo hơn v́ Việt Nam mót b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc hơn.” Vào cuối buổi họp, Hồng Hà nói: “Chuyến đi của anh Niên là thuận lợi, sau chuyến đi của anh Lê Đức Anh. Anh Niên cũng là nhân vật mới, không có “tiền sử”. Khi nhắc đến tháng 6.90 họ rất cay cú”. Lê Đức Anh thêm vào: “Sau tháng 6.90 lại có phát biểu với báo chí của hai bên nên càng tích tụ thêm, gắng thêm”. (ư nói đến lần sau đàm phán tháng 6.90, giữa tôi và Từ Đôn Tín có sự phê phán nhau trên báo chí). Và đến chiều, khi họp Thường trực BCT bàn về việc đàm phán với Trung Quốc họ chỉ triệu tập anh Niên, không triệu tập tôi.

    Được biết trong cuộc họp này TBT Đỗ Mười đă khẳng định là không nên v́ vấn đề Campuchia mà cản trở việc b́nh thường hoá quan hệ của ta với Trung Quốc. Về vấn đề Campuchia, họ chỉ thị cho anh Niên thoả thuận với phía TQ:

    1. Không nói về vấn đề diệt chủng. Lê Đức Anh nói phải dứt khoát thôi vấn đề diệt chủng. Và TBT Đỗ Mười nhấn thêm: “Nếu nói vấn đề diệt chủng từ là đồng minh với Mỹ chống Trung Quốc” (!)

    2. Nâng cao vai tṛ SNC Campuchia, hạ thấp vai tṛ LHQ.

    3. giảm quan các bên Campuchia 50%

    Để đảm bảo cuộc đàm phán không đi chệch khỏi quỹ đạo đă dàn xếp trước với Trung Quốc. Hồng Hà c̣n để Trịnh Ngọc Thái, phó ban Đối ngoại, ở lại Bắc Kinh để tham gia đoàn đàm phán, thực chất để giám sát Nguyễn Dy Niên có theo đúng những điều họ đă thoả thuận trước với Trung Quốc không.

    Ngày 10.8.91, sau khi cái gọi là cuộc đàm phán này đạt kết quả đúng ư Trung Quốc (hoan nghênh Sihanouk giữ chức chủ tịch SNC, ủng hộ văn kiện khung của LHQ về giải pháp Campuchia), vào đúng ngày Quốc hội Việt Nam thông qua việc bổ nhiệm Nguyễn Mạnh Cầm thay Nguyễn Cơ Thạch làm bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham nhận tiếp Nguyễn Dy Niên và ngỏ lời mời tân Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm thăm Trung Quốc ngày 16.9.91 để chuẩn bị cho cuộc gặp cấp cao Trung – Việt ở Bắc Kinh.

    Ta đă dự kiến sau cuộc đàm phán ở Bắc Kinh sẽ sang PhnomPenh thông báo cho bạn Campuchia nhưng tối 18.8.91 Hồng Hà lại gọi điện chỉ thị: “Theo ư kiến đồng chí Lê Đức Anh, anh Niên không phải đi Campuchia thông báo với bạn nữa và cũng không thông báo cho bất cứ ai về cuộc đàm phán ở Bắc Kinh vừa qua” (mặc dù phía TQ đă thông báo cho các nước ASEAN và các nước phương Tây rồi). Và c̣n nói thêm: “Từ nay trở đi, trên giấy trắng mực đen dùng ghi ư đồ của Trung Quốc nữa (?) v́ vấn đề này BCT đă nắm rồi.”

    Nói chung, từ sau Đại hội VII, tiến tŕnh b́nh thường hoá quan hệ Việt Nam – Trung Quốc như cỗ máy đă được tra dầu đầy đủ, diễn biến trơn tru theo tŕnh tự đă định. Ngày 5-10.11.91, sau khi Hiệp định về Campuchia được kư kết ở Pari, TBT Đỗ Mười và Thủ tướng Vơ Văn Kiệt thăm chính thức CHND Trung Hoa để hoàn thành việc b́nh thường hoá mối quan hệ bị trục trặc lớn từ tháng 2.79. Nhưng trong khi lănh đạo ta ôm kỳ vọng cùng Trung Quốc “bảo vệ CNXH chống đề quốc” th́ họ đă xác định quan hệ với ta là “thân nhi bất cận, sơ nhi bất viễn, tranh nhi bất đầu” (thân nhưng không gần, sơ nhưng không xa, đấu tranh nhưng không đánh nhau). Trung Quốc nói thế song luôn luôn lấy thế nước lớn để lấn chiếm lănh thổ lănh hải ta, và hiểm độc nhất là không ngừng tác động vào nội bộ ta.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Chuyện t́nh của nguyên Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch
    Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch và phu nhân Phan Thị Phúc




    TPCN - Một biệt thự hai tầng nhỏ nằm nép ḿnh dưới những tán cây cổ thụ. Một phố cũ đẹp yên tĩnh ở Hà Nội. Chị Phúc, vợ cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đưa tôi vào pḥng khách của hai nhà ngoại giao.

    Trước khi đến thăm chị, tôi h́nh dung một pḥng khách sang trọng với những đồ đạc, nội thất cầu kỳ đắt tiền. Tôi bất ngờ khi được vào một pḥng khách giản dị ấm cúng nhưng rất đẹp.

    Trang trí nổi bật nhất là hai bức tranh sơn dầu vẽ chân dung anh Thạch, chị Phúc của một họa sĩ nghiệp dư. Bức chân dung thật sống động vẽ họ vào tuổi 50, cái tuổi đang chín của các nhà hoạt động chính trị.

    Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch nh́n tôi cười mỉm với cái nheo mắt hóm hỉnh rất đặc trưng. Chị Phúc đẹp đằm thắm, phúc hậu. Sắc đẹp dịu dàng, điển h́nh của phụ nữ á Đông cùng với vẻ thông minh sắc sảo của nhà ngoại giao làm bức chân dung hấp dẫn lạ thường.

    Quen nhau từ lúc c̣n rất trẻ, tôi và chị Phúc cùng ở đội Thanh niên Hoàng Diệu thời kỳ đầu khởi nghĩa. Nhưng rồi do hoàn cảnh, mỗi người một lĩnh vực công tác, rất bận nên cũng ít gặp nhau.

    - T́nh h́nh sức khỏe Nguyệt Tú dạo này thế nào? Ḿnh có đọc một số bài báo Tú mới viết.

    - Phúc thấy mấy bài báo ấy thế nào. Ḿnh định viết chuyện t́nh của Phúc với anh Thạch.

    Chị Phúc lúng túng:

    - Chuyện vợ chồng chúng ḿnh cũng như các bạn khác thôi.

    Nụ cười thật đẹp của người phụ nữ một thời hoa khôi Hà Nội. Chị mơ màng nhắc lại chuyện ngày xưa:

    - Hồi ấy, ḿnh mới 15 tuổi. Tuy ḿnh sinh ra trong một gia đ́nh quan lại giàu có nhưng sớm được giác ngộ cách mạng nhờ ông chú ruột Phan Tử Nghĩa. Ḿnh làm liên lạc cho chú và tham gia các hoạt động của Mặt trận Việt Minh.

    Chú Phan Tử Nghĩa là Bí thư Đảng xă hội đầu tiên do Bác Hồ cử. Đảng xă hội được thành lập để tập hợp trí thức chống Pháp. Ḿnh gặp anh Thạch lần đầu tiên trong cuộc họp ở nhà chú ḿnh. Hồi ấy, anh Thạch làm Bí thư cho anh Vơ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Ḿnh 18 tuổi, là Bí thư Phụ nữ cứu quốc Hoàng Diệu khu Hoàn Kiếm.

    - Anh Thạch đẹp trai thế, chắc cậu yêu ngay lần gặp đầu tiên.

    Chị Phúc tủm tỉm cười:

    - Lúc gặp ḿnh, anh ấy vừa ở tù ra trông gầy, xanh chứ không đẹp như sau này đâu. Anh ấy tham gia cách mạng năm 1936, bị Pháp bắt khi mới 17 tuổi. Anh bị kết án 5 năm tù khổ sai ở Sơn La.

    Anh Thạch tốt nghiệp thành chung ở Nam Định nên nói tiếng Pháp rất giỏi. Sau khi anh ra tù, tổ chức đưa về làm Bí thư cho anh Giáp. Câu chuyện của bọn ḿnh lúc đầu thật buồn cười.

    Tổ chức định giới thiệu chị Bắc, bạn thân của ḿnh cho anh Nguyễn Văn Trân (sau này là Bí thư Thành ủy Hà Nội). Chị Bắc nói khi nào Phúc lấy chồng, tôi mới đi lấy chồng.

    Thế là anh Trân giới thiệu anh Thạch cho ḿnh. Lúc đầu gặp ḿnh không ưng lắm v́ anh ấy người Nam Định. Ḿnh có ấn tượng với con trai tỉnh lẻ. Sau nhiều lần gặp gỡ, ḿnh thấy nói chuyện với anh ấy rất hợp. Anh ấy có một trí thông minh đặc biệt.

    Thấy anh ấy bàn với chú ḿnh làm thế nào để tập hợp giới trí thức dưới ngọn cờ cách mạng, ḿnh phục lắm. Anh Thạch lại rất am hiểu về văn thơ, hội họa Pháp.

    Càng ngày ḿnh càng thấy mến anh ấy. Rồi ḿnh yêu anh ấy lúc nào không biết. Cho nên ḿnh nhận lời khi anh ấy đặt vấn đề. Nhưng bố ḿnh không đồng ư.

    Bọn ḿnh phải nhờ đến anh Trần Duy Hưng, thị trưởng Hà Nội và anh Khuất Duy Tiến ở ủy ban hành chính nói giúp nhưng cũng không được. Lúc ấy, bố ḿnh là trưởng ban trật tự ủy ban hành chính Hà Nội.

    - Gay go nhỉ, thế bao giờ các cụ đồng ư?

    Chị Phúc cười cười, thong thả rót nước cho tôi:

    - Th́ cứ từ từ đă nào. Lúc bấy giờ cũng có nhiều người đến đặt vấn đề với ḿnh. Nhưng ḿnh nghĩ rằng chỉ lấy chồng cách mạng th́ mới tiếp tục hoạt động cách mạng được. Nếu lấy ông bác sĩ, ông kỹ sư nào th́ cũng chỉ trở thành bà nội trợ chăm sóc con cái thôi. Nên ḿnh không nhận lời ai. Bố ḿnh lại quan niệm con gái nhà khá giả, có của hồi môn phải gả cho người môn đăng hậu đối. Anh Vơ Nguyên Giáp thuyết phục bố ḿnh cũng không được.

    Đầu năm 1947, gia đ́nh ḿnh sơ tán về thị xă Sơn Tây. Pháp chiếm Hà Nội và đánh ra các vùng lân cận. Nhiều gia đ́nh có con gái lớn lo sợ. Mọi người khuyên cha ḿnh: “Con gái lớn như vậy nên gả chồng cho nó đi, không nhỡ xảy ra chuyện ǵ lại ân hận”.

    Thế là bố ḿnh đành phải đồng ư cho bọn ḿnh tổ chức lễ cưới. Hồi ấy, cán bộ t́m hiểu nhau rất đơn giản, lễ cưới chỉ cần tổ chức một bữa liên hoan và Tổ chức tuyên bố. Nhưng gia đ́nh ḿnh lại muốn tổ chức lễ cưới theo truyền thống có ăn hỏi trầu cau.

    Gia đ́nh anh Thạch ở Nam Định nên anh ấy phải nhờ bác Tôn Đức Thắng làm đại diện nhà trai và kư giấy đăng kư kết hôn thay mặt nhà trai. Lễ cưới của bọn ḿnh được tổ chức năm 1947 rất vui ở ủy ban kháng chiến hành chính Sơn Tây.

    Có cả chị Bích Hà, vợ anh Vơ Nguyên Giáp và anh Khuất Duy Tiến dự. Mọi người ăn kẹo, uống nước, hát những bài ca cách mạng. Cưới buổi sáng, th́ buổi chiều, chú rể và họ nhà trai lên đường làm nhiệm vụ ngay.

    Bố ḿnh lắc đầu: Không hiểu đám cưới kiểu ǵ mà nhanh thế. Vợ chồng chưa ở với nhau ngày nào đă chia tay. Mười ngày sau, anh Thạch mới về đón ḿnh lên Việt Bắc. Tuần trăng mật của chúng ḿnh là ban ngày tránh máy bay, ban đêm luồn rừng, lội suối.

    - Trong thời gian yêu nhau, Phúc cảm thấy hạnh phúc nhất khi nào?

    - Hạnh phúc nhất là hồi mới lấy nhau. Bọn ḿnh có một kỷ niệm khó quên ở thị xă Sơn Tây. Hồi ấy ḿnh làm Bí thư phụ nữ thị xă Sơn Tây. Một buổi tối, anh bạn Quốc Hùng đưa anh Thạch lên gặp ḿnh bằng xe máy. Chẳng may xe ngă xuống hố tăng xê được đào trong các làng chiến đấu.

    Trời tối, xăng đổ ra ướt quần, Quốc Hùng tưởng gẫy chân chảy máu nên lên xe đi về. Chiếu đèn mới biết là xăng chứ không phải máu. Anh Thạch phải mượn xe đạp đi tiếp. Nhưng đến thị xă, ḿnh lại đi xuống cơ sở, không gặp.

    Anh Thạch buồn rầu đi về, vừa đi xe vừa chiếu đèn pin. Ḿnh từ cơ sở quay về thị xă cũng bằng xe đạp nhưng soi đường bằng nén hương. Ḿnh bị đèn pin của anh ấy soi vào mặt, tức lắm nghĩ “Ai dở hơi mà chiếu đèn thẳng vào mặt người ta”. Chợt nghe tiếng gọi: “Phúc đấy à?”.

    Hai đứa gặp nhau mừng quá. Anh ấy ôm chầm lấy ḿnh và hôn. Ḿnh đỏ mặt giằng ra ngay, sợ ai đi qua đường nh́n thấy, mặc dù trời tối. Chuyện của chúng ḿnh c̣n dài lắm. Ḿnh cho Tú mượn mấy quyển sách viết về anh Thạch và quyển Phụ nữ Hoàng Diệu. Trong ấy cũng nhiều tư liệu lắm đấy.

    * * *

    Năm 1947, chị Phúc vào quân đội. Cơ quan anh chị cách nhau mấy chục cây số. Khi có mang chị về Vĩnh Yên sinh con. Anh Thạch làm Chánh văn pḥng quân ủy Trung ương thuộc Bộ tổng tham mưu, đóng ở Tuyên Quang. Suốt thời gian chiến tranh chống Pháp, anh chị sống xa nhau. Mỗi tối, nghe xa xa tiếng vó ngựa, chị lại hy vọng anh về nhưng nhiều khi lại là tiếng vó ngựa của chồng các cô bạn cùng sống.

    Khi có mang con gái đầu Lan Phương, chị Phúc thèm chua và thèm cơm nguội. Cuộc sống của cán bộ trong kháng chiến rất kham khổ. Anh Thạch về thăm chị, qua chợ Chu chỉ đủ tiền mua một cái bánh dầy gị cho vợ. Họ gặp nhau một đêm rồi lại chia tay.

    Khi chị sinh con đầu ḷng, Bác Hồ gửi cho một quả cam và chai mật ong. Anh Thạch đi ngựa từ Tuyên Quang về Vĩnh Yên, Lập Thạch chỉ để mang chai mật ong và quả cam về cho vợ con. Cam vắt nước cho con, mẹ chỉ ăn cái bă.

    Năm 1950, chị Phúc được cử đi học dược sĩ trung cấp. Chị mang con gái về gửi bà nội. Chị địu Lan Phương đi bộ hàng tháng trời từ Việt Bắc về Thanh Hóa. Trong kháng chiến chống Pháp, hai vợ chồng chị Phúc ít khi được gần nhau.

    Chỉ khi ḥa b́nh lập lại, chị Phúc sang Ấn Độ với tư cách là phu nhân của Tổng lănh sự Việt Nam, anh chị mới có được thời gian dài sống bên nhau.

    Lần đầu tiên ra nước ngoài, chị rất bỡ ngỡ. Bài học ngoại giao đầu tiên của hai vợ chồng Tổng lănh sự Việt Nam là tập cầm dao dĩa để ăn theo đúng lễ nghi.

    Một lần, đại sứ Pháp mời anh chị ăn cơm. Họ mang ra món thứ nhất. Không biết dùng dao dĩa, anh Thạch t́m cách “hoăn binh”: “Tôi không ăn đâu”. Đại sứ Pháp ngạc nhiên: “Tôi chỉ có hai món để mời ông thôi”. Thấy anh Thạch không ăn, chị Phúc cũng không ăn. Anh chị quan sát Đại sứ Pháp cầm dao dĩa ăn món thứ nhất rồi vui vẻ dùng món thứ hai.

    Trong kháng chiến, anh chị được phát quân phục giản dị theo mùa: đông, hè. Sang Ấn Độ, anh chị phải chú ư ăn mặc theo lễ nghi ngoại giao: comlê, áo dài, giày da… Những việc tưởng chừng đơn giản nhưng khá vất vả với cán bộ kháng chiến.

    Môi trường ngoại giao thật xa lạ với chị Phúc. Với vốn kiến thức tiếng Pháp và tiếng Anh của cô nữ sinh Hà Nội, chị Phúc cố gắng học hỏi để làm tṛn nhiệm vụ phức tạp của một phu nhân Tổng lănh sự.

    Chị tranh thủ học thêm tiếng Anh cùng anh Thạch. Anh học về chính trị ngoại giao, chị học về giao tiếp. Do có điều kiện tiếp xúc đời thường, chị Phúc biết nhiều từ tiếng Anh thông dụng.

    Trong các buổi chiêu đăi, có lúc anh Thạch phải quay sang hỏi vợ: “Con cá này, con lươn nọ tiếng Anh là ǵ?”. Các nhà ngoại giao xung quanh cười, nói đùa: “Bà ấy là gia sư của ông à?”.

    Chị Phúc thích đọc tiểu thuyết bằng tiếng Anh. Những lúc rỗi răi, chị kể lại cho anh Thạch. T́nh cờ một lần, anh Thạch đă làm cho một Đại sứ Mỹ ngạc nhiên và khâm phục khi biết anh Thạch biết truyện Cuốn theo chiều gió nổi tiếng của Mỹ. Từ trước đến nay, ông ta vẫn nghĩ, người cộng sản không bao giờ đọc các loại sách ấy…

    Thời gian này, chị Phúc đang có mang con trai thứ ba. Vừa có con nhỏ, vừa có mang, chị rất vất vả. Thông cảm với chị, dù rất bận công việc, anh Thạch vẫn dành thời gian làm việc nhà, trông con và chăm sóc vợ.

    Suốt thời gian chiến tranh chống Mỹ, Thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch tham gia vào các cuộc đàm phán trên mặt trận ngoại giao. Anh có nhiều sáng kiến, chuẩn bị tốt các phương án đấu tranh cho các cuộc họp hai bên và bốn bên khi mở cục diện “đánh và đàm”.

    Các đồng nghiệp gọi anh là “Pêlê” trong hội nghị Paris kéo dài 5 năm. Thời kỳ anh Thạch đi hội nghị Paris 1968 – 1973 cũng là thời kỳ Mỹ ném bom ác liệt Hà Nội.

    Hồi ấy, chị Phúc là chủ nhiệm khoa dược bệnh viện Việt Đức, tuyến cuối cùng nhận các thương binh nặng và nạn nhân của các cuộc ném bom. Chị liên tục được công nhận là chiến sĩ thi đua của bệnh viện Việt Đức.

    Ḥa b́nh, anh chị sinh thêm ba con trai: Phan, Thiết, B́nh Minh. Vừa công tác, chị Phúc vừa lo nuôi dạy các con ở nơi sơ tán. Anh Thạch viết thư cho chị: “Em thay anh làm công việc cả của bố và mẹ giáo dục, động viên các con học tập, rèn luyện để phục vụ đất nước. Anh bận quá, hay đi công tác xa, em giúp anh. Anh làm được việc một phần là v́ em đă lo toan cho anh mọi việc gia đ́nh, con cái, anh an tâm”.

    …Sau chiến tranh chống Mỹ, dù đă ở tuổi 50, chị Phúc lại tiếp tục đi học trường Ngoại giao để chuyển sang một ngành hoàn toàn mới: ngành ngoại giao. Từ đây, Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch có thêm một đồng nghiệp tin cậy, thân thiết để trao đổi công việc.

    … Trong 40 năm gắn bó với ngành ngoại giao, Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch là một trong những người có công xây dựng lực lượng cán bộ ngoại giao tài giỏi để chuẩn bị cho sự ḥa nhập Việt Nam với thế giới.

    Trong thời gian khó khăn của ngành ngoại giao, bên cạnh những cộng sự tâm huyết, Bộ trưởng c̣n có sự ủng hộ, trợ giúp của người vợ, người bạn đồng nghiệp. Với những kiến thức ngoại giao chị Phúc học được từ trường Ngoại giao và học trực tiếp từ chồng cùng vốn ngoại ngữ, chị đă góp một phần không nhỏ vào những thành công của chồng.

    Sau khi đi mổ tim bên Pháp về, anh Thạch lại phải vào bệnh viện. Chị Phúc suốt ngày ở cạnh giường bệnh của anh. Biết chắc anh không thể qua khỏi, chị rất đau ḷng. Nhưng để giấu anh, chị luôn phải tươi cười, vui vẻ trước mặt anh.

    Anh Thạch biết rơ bệnh của ḿnh, tưởng chị không biết nên cũng giấu chị. Lúc có chị bên cạnh, anh kể những câu chuyện vui. Trước lúc đi xa, do bệnh nặng, anh Thạch không nói được. Anh chỉ nắm tay chị và hôn nhiều lần lên tay vợ như một lời cảm ơn và vĩnh biệt: “Tất cả những thành công của anh đều có sự đóng góp của em, đều có t́nh yêu của em trong đó”.

    Hà Nội tháng 8 năm 2005

    Nhà văn Nguyệt Tú

    (Rút trong tập “Chuyện t́nh của các chính khách Việt Nam,
    NXB Phụ nữ, 2006)
    Việt Báo (Theo_Tien_Phong

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    Kỷ niệm về ngoại trưởng Thạch của một phóng viên Reuters
    Nguyễn Văn Vinh



    "Đối với tôi Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch là một trong ba vị lănh đạo để lại ấn tượng mạnh nhất. Ảnh hưởng của ông Thạch với tôi là bản lĩnh khi đương đầu với các vấn đề quốc tế, luôn tự tin, lạc quan, và luôn t́m mọi khe hở dù nhỏ nhất để t́m ra lối đi." - Cựu phóng viên VTV và Reuters Nguyễn Văn Vinh

    LTS: Trong cuộc đời làm báo suốt hơn bốn mươi năm của ḿnh, nhà báo lăo thành Nguyễn Văn Vinh đă gặp gỡ và phỏng vấn nhiều lănh đạo của Việt Nam và nước ngoài. Nhưng có ba người để lại cho ông ấn tượng mạnh nhất, theo ông, là do có thời gian tiếp cận nhiều hơn, cả trong các sự kiện chính thức, lẫn các cuộc tṛ chuyện bên lề.

    Đó là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp và cố Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch.

    Tuần Việt Nam xin được tiếp tục cuộc tṛ chuyện với nhà báo Nguyễn Văn Vinh với những kỷ niệm về Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch - người mà ông Vinh gặp lần đầu tiên tại Đại hội Đảng IV (1976) và cuộc phỏng vấn cuối cùng của ông với ông Thạch là vào năm 1995, nhân sự kiện phần lớn "Hanoi Hilton" (Hỏa Ḷ) bị phá đi để được thay thế bằng Hanoi Tower.

    Khi cựu ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch mất (1998), ông Vinh đă theo xuống tận Nghĩa trang Mai Dịch, quay riêng một bộ phim tư liệu về lễ tang này, để giữ lại một kỷ niệm về một nhà ngoại giao tài ba, một con người đặc biệt trong một hoàn cảnh đặc biệt của đất nước.

    Ông nói rằng Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch là một trong những người ông có cơ hội tiếp xúc nhiều nhất?

    Rất nhiều. Kể từ năm 1979 đến 1989, cứ một năm hai lần các ngoại trưởng của ba nước Đông Dương lại gặp nhau, rồi cấp cao thường niên ba nước Đông Dương, rồi JIM1 va JIM2, tôi đều đi cả. Đó là chưa nói tới cuộc phỏng vấn trong nước, hay các chuyến đi Đông Âu, hay Cấp cao thường niên của ba nước Đông Dương. Đó là chưa kể nhiều cuộc họp báo, hay phỏng vấn trong nước.

    Lần đầu tiên ông tháp tùng ông Nguyễn Cơ Thạch công du nước ngoài là khi nào?

    Đó là lần tôi đi với đoàn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đi thăm Ấn Độ và Sri-Lanka năm 1978. Ông Nguyễn Cơ Thạch lúc đó là Thứ trưởng Ngoại giao. Ấn tượng của tôi về ông trong chuyến đi đó là một người dễ gần, lúc nào cũng tươi cười, và rất quan tâm đến người khác.

    Lần đó, tôi đi giày cao, khi chạy bị trẹo chân. Ông Thạch thấy đi tập tễnh, đă kéo lên ngồi cùng xe ông cho dễ tác nghiệp. Bởi anh biết đấy, xe phóng viên đi cuối cùng trong đoàn xe có hộ tống, tới nơi phải chạy thật nhanh mới kịp ghi h́nh.

    Chuyến đi nước ngoài cùng ông Thạch mà ông cảm thấy ấn tượng nhất?

    Đó là JIM1 vào cuối tháng 7. 1988. Chuyện được đi theo chuyên cơ của ông cũng rất thú vị.

    Thời gian đó, tôi đang giúp cho cô Tiana Thanh Nga làm phim "Từ Hooliwood đến Hà Nội". Trong đó có một cuộc phỏng vấn Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch. Sau khi phỏng vấn xong, tôi tranh thủ hỏi ông Thạch là nghe nói Việt Nam cử đoàn đi dự JIM1 tại Indonesia theo sáng kiến Jakarta Cocktail của Ngoại trưởng Indonesia một năm trước đó.

    Ông Thạch nói, như chợt nhớ ra: Ừ nhỉ? Tại sao lại không cho truyền h́nh đi theo nhỉ?

    Ngay chiều hôm đó, Bộ Ngoại giao quyết định cho Đài THVN hai suất.

    Tối hôm đó, tôi về báo với Tổng Giám đốc Phạm Khắc Lăm, và ông Lăm nói: Tôi đi với cậu.

    Thế là sáng hôm sau, tôi lên Bộ Ngoại giao làm thủ tục, để buổi chiều chúng tôi lên chuyên cơ của Liên Xô bay sang Phnompenh luôn.

    Tại sao lại phải transit qua Phnompenh?

    V́ phải đón bốn phái của Campuchia, trước khi qua Viên Chăn đón đoàn Lào, rồi mới bay đến Jakarta. Hồi đó, các đoàn của chúng ta đi nước ngoài đều do Liên Xô lo tất.

    Nhưng ngạc nhiên nhất là tới sân bay Jakarta. Phóng viên Indonesia, phóng viên các nước ASEAN khác và phóng viên quốc tế đă tập trung ở đó rất đông. Máy ảnh, máy quay, rồi máy ghi âm lăm lăm chờ Ngoại trưởng Việt Nam xuống.

    Lúc đó, tôi mới nhận thấy sự linh hoạt của ông Thạch. Thay v́ sẽ tổ chức họp báo bên lề JIM1, như kế hoạch ban đầu, ông quyết định trả lời báo chí ngay tại pḥng khách ở sân bay. Ông biết làm như vậy sẽ tạo được dư luận tích cực và kịp thời.

    Tôi c̣n nhớ phóng viên chen chúc ṿng trong ṿng ngoài ở pḥng khách, và tôi phải len măi mới chui được vào trong để quay cuộc họp báo đó.

    Ông nhận xét ǵ về cách tiếp xúc với báo chí, nhất là báo chí nước ngoài, của Ngoại trưởng Thạch?

    Ông là người lúc nào cũng sẵn sàng trả lời phỏng vấn báo chí, một nhà ngoại giao không bao giờ ngại phóng viên.

    Tôi dự nhiều cuộc họp báo của ông, và thấy ông là người tự tin, có uy, và lại rất hài hước. Câu trả lời của ông luôn đầy đủ và mạch lạc về nội dung, và rơ ràng về thông điệp.

    Trong câu chuyện của ḿnh, ông luôn biết cách thuyết phục người nghe, với cách nói hài hước, hấp dẫn. Đặc biệt, ông có biệt tài thu hút sự chú ư của phóng viên vào những điều ông muốn nói.

    Chẳng hạn, không ít lần ông bắt đầu câu trả lời bằng câu hỏi. Ông hỏi lại: Vậy bạn nghĩ như thế nào về điều đó?

    Tất cả cùng cười.


    Ông Nguyễn Văn Vinh (b́a trái) trong chuyến công du Ấn Độ và Sri-Lanka của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch

    Đó là cách không ít quan chức sử dụng để tránh những câu hỏi nhạy cảm?

    Đó là người khác chứ không phải ông Thạch, bởi ông không phải người thích né tránh. Ông chờ người hỏi xem có nói ǵ không, ông mới bắt đầu trả lời. Đó là cách ông khiến mọi người chú ư vào câu trả lời của ông hơn, và cách tiếp nhận nó cũng nhẹ nhàng hơn.

    Ấn tượng của ông về ông Thạch với tư cách một nhà ngoại giao?

    Ông Thạch ở vào thời kỳ ngoại giao khó khăn nhất, có rất nhiều bài toán cùng được đặt ra một lúc.

    Tất nhiên, chúng ta hay nói tới trí tuệ tập thể, nhưng nếu không có người có khả năng thể hiện ra một cách vừa thẳng thắn, vừa khéo léo, th́ trí tuệ đó cũng không phát huy được hiệu quả mong muốn. Ông Thạch đă thể hiện xuất sắc vai tṛ đó, khiến cho quá tŕnh xây dựng ḷng tin giữa Việt Nam với Đông Nam Á, rồi Việt Nam với Mỹ, chẳng hạn, tiến triển rất tốt, và xu thế đối thoại đă dần lấn át sự đối đầu.

    Chắc anh c̣n nhớ từ khoảng từ 1984 đến 1986, ở Việt Nam đă có một làn sóng vượt biển ra đi, như một phong trào. Ngay từ đầu, ông Thạch giải thích là những người này ra đi phần lớn v́ sự mơ hồ với lời hứa về một miền đất hứa, nhưng phương Tây không nghe, bởi họ muốn chính trị hóa vấn đề và nói rằng những người ra đi là v́ chán ghét chế độ cộng sản. Nhưng khi ra đi đông quá, dễ dàng quá, riêng Hồng Công có tới 6-7 trại tị nạn, họ lại nói đây là vấn đề di dân kinh tế.

    Hơn nữa, nước Anh đă thỏa thuận với chính phủ Trung Quốc là sẽ trao trả Hồng Kông vào năm 1997, và v́ thế việc phải đóng cửa các trại tị nạn là một nhu cầu bức thiết với họ.

    Và, lúc đó, ngoài vấn đề Campuchia, Việt Nam lại phải đối mặt với vấn đề thuyền nhân. Đặc biệt là ở Hồng Kông và một số nước Đông Nam Á. Giải quyết dứt điểm vấn đề đó cùng với cam kết về lộ tŕnh rút quân khỏi Campuchia mới dẫn đến sáng kiến "Jakarta Cocktail".

    Bộ Ngoại giao Việt Nam, và cá nhân Bộ trưởng Thạch, rất chủ động trong vấn đề này. Tôi đă dự hầu như tất cả các cuộc họp mà ông Thạch chủ tŕ, từ 1987 đến 1989, cũng như các cuộc họp báo, nói rơ rằng Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận người trở về. Năm 1989, Việt Nam đă thỏa thuận với Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (HCR) là đưa hết thuyền nhân từ các trại tị nạn về.

    Tại sao vậy? Thuyền nhân sợ bị trả thù khi trở lại Việt Nam?

    C̣n một lư do nữa là chứng tỏ cho bên ngoài biết rằng Việt Nam không hề có chủ trương đuổi người ra đi. Chắc anh c̣n nhớ làn sóng ra đi năm 1978, đă bị một nước khác xuyên tạc về mục đích, mặc dù họ đâu có vô can trong việc này.

    Cuối 89' đầu 90', tôi đi sang Hồng Công làm bộ phim "Giă từ ảo ảnh", để phản ánh thực tế cái trại ở Hồng Kông, và vận động bà con về. HCR mời, và chính ông Thạch đă tác động với bên chức năng để tôi được phép đi. Hồi đó đi nước ngoài làm phim không đơn giản như bây giờ đâu.

    Chính v́ thành công của bộ phim đó, HCR lại đặt hàng Đài THVN làm tiếp bộ phim "Quê hương", nói về những người trở về.

    Trong cả hai bộ phim, chúng tôi có nhấn mạnh tới nguyên nhân sâu xa của chuyện ra đi, tức là cấm vận kinh tế đă khiến một đát nước mới thoát khỏi chiến tranh chưa bao lâu đă bị bần cùng hóa, và nhiều người không chịu được khổ cực đă ra đi.

    Trong "Việt Nam: Thiên lịch sử truyền h́nh", cựu Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ Richard Holbrooke có kể rằng, trong cuộc đàm phán vào mùa thu năm 1978 về b́nh thường hóa quan hệ Mỹ - Việt, suốt mấy ngày đầu tiên ông Thạch vẫn khăng khăng yêu cầu phía Mỹ phải viện trợ 3,25 tỷ USD như Tổng thống Nixon đă hứa trong công hàm gửi Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Nhưng sang tới ngày tiếp theo, ông Thạch tự nhiên chấp nhận b́nh thường hóa vô điều kiện.

    Holbrooke nhận xét rằng kiểu đàm phán như vậy trái hẳn với kiểu đàm phán của phương Tây, tức là mỗi bên nhượng bộ từng ít một, và, như vậy, mới xây dựng được ḷng tin.

    Theo ông, có phải thất bại đó là một kinh nghiệm tốt cho ông Thạch về sau này không?

    Tôi lại không nghĩ như vậy. Theo những thông tin mà chúng ta đă biết, lúc đó Mỹ đă ngả theo hướng khác rồi. Họ sợ b́nh thường hóa quan hệ với Việt Nam sẽ cản trở quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc. Bởi họ muốn chơi con bài Trung Quốc trong việc hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô.

    Thứ hai, anh nên nhớ rằng ông Thạch lúc đó mới là thứ trưởng ngoại giao, tức là cấp thừa hành những chỉ đạo từ bên nhà.

    C̣n sau này, lên bộ trưởng, phó thủ tướng và vào Bộ Chính trị, ông Thạch đă trở thành một nhân vật quan trọng trong hoạch định chính sách đối ngoại. Lúc đó, cờ đến tay ông, ông mới phất chứ.

    Có lẽ Đại sứ William Sullivan là người hiểu ông Nguyễn Cơ Thạch hơn Trợ lư Ngoại trưởng Holbrooke, nên họ mới cùng nhau đưa ra sáng kiến t́m một kênh riêng để thúc đẩy việc bỏ cấm vận (thành lập Hội đồng Thương mại Mỹ - Việt).

    Ông nói ông Thạch là một trong ba người gây ấn tượng đậm nét nhất với ông. Vậy nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch có ảnh hưởng ǵ đến nhà báo đối ngoại Nguyễn Văn Vinh không?

    Có chứ. Ảnh hưởng của ông Thạch với tôi là bản lĩnh khi đương đầu với các vấn đề quốc tế, luôn tự tin, lạc quan, và luôn t́m mọi khe hở dù nhỏ nhất để t́m ra lối đi.

    Ông nói rằng ông Thạch lănh đạo ngành ngoại giao ở thời kỳ khó khăn nhất đối với ngành này. Vậy theo ông, câu tục ngữ "cái khó ló cái khôn", hay câu "cái khó bó cái khôn", phù hợp hơn với trường hợp ông Thạch?

    Tôi nghĩ cả hai câu đều đúng. Câu thứ nhất phản ánh đúng tính cách của nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch. C̣n câu thứ hai lại vận đúng vào cái khúc quanh trong sự nghiệp của ông.

    Tư tưởng của ông Thạch đi trước thời đại, nên thiệt cho ông. Bởi khi vấn đề đặt ra chưa được chấp nhận, th́ người đặt vấn đề lại bị nh́n nhận khác đi. Bài học lịch sử không bao giờ cũ là cái ǵ vượt trước đều khó chấp nhận ở Việt Nam.

    Nhưng, dù sao, ông vẫn c̣n may hơn những người khác. Ông Kim Ngọc là một ví dụ. Và một số người khác mà tôi không tiện nêu tên ở đây. (Cười lớn)

    Đến thời điểm nào th́ ông thực sự cảm thấy sự nghiệp của ông Thạch sắp kết thúc?

    Tôi là người quay buổi ông Thạch tiếp Trợ lư Ngoại trưởng Trung Quốc Từ Đôn Tín tại nhà khách chính phủ. Sau buổi đó, tôi hiểu ngày ông Thạch ra đi không c̣n bao xa nữa.

    Nếu được hỏi, nét tính cách nào khiến ông nhớ nhất về ông Thạch, ông chọn cái ǵ?

    Tính hài hước - một nét tính cách mà các nhà ngoại giao đều nên có.

    Với cách nói hài hước, cách kể những câu chuyện tiếu lâm của ông, những ư tưởng và vấn đề về quan hệ đối ngoại, những khó khăn trong quan hệ chính trị - ngoại giao, được người ta hiểu một cách nhẹ nhàng, dễ chịu.

    Câu chuyện ông Lê Văn Bàng rằng "ông Thạch bảo với phía Mỹ là muốn nhập thuốc nổ để làm sập mấy nhà máy in tiền" là một ví dụ rất đặc trưng cho cách nói hài hước của ông Thạch.

    Thế c̣n ví dụ của ông?

    Có một lần, anh em phóng viên tháp tùng ông ra nước ngoài, có hỏi ông làm ngoại giao là như thế nào.

    Ông nói: "Khi vào nhà vệ sinh, nếu anh biết làm điều ǵ trước khi ngồi xuống la va bô, th́ khi ra khỏi nhà vệ sinh anh thấy hết sức thoải mái. C̣n, nếu vội vàng, không làm đúng như vậy, th́ hẳn anh sẽ phát điên lên v́ phải lo giải quyết hậu quả xảy ra với cái quần.

    Làm ngoại giao cũng như vậy. Nếu không theo đúng tŕnh tự cần thiết, việc giải quyết hậu quả sẽ rất mất công."

    Anh em chúng tôi, lúc đó, đều cười ồ lên. Nhưng, cho tới tận bây giờ, qua bao nhiêu chứng kiến, trải nghiệm, mới thấy "ông cụ" thâm thúy và thấu đáo thật!

    Xin cám ơn ông!

    http://www.baomoi.com/Ky-niem-ve-ngo...19/7550139.epi

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN

    Thâm cung bí sử của Đảng CSVN
    THÂM CUNG BÍ SỬ SUỐT TRIỀU ĐẠI CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


    LTS.- Rất nhiều tội trạng của Đảng CSVN lần lượt được phơi bày, TS xin giới thiệu bài của Lâm Văn Bé gửi từ trong nước phơi bày một phần trong gia đ́nh và việc phi đại lư, phi nhân tính của các người giữ quyền lực cao trong đảng CSVN

    Con Cháu Các Cụ (4C) ở Việt Nam

    Lâm Văn Bé

    Xin nói ngay các cụ đây không phải các cụ già trong hàng dân dă mà là các cụ ủy viên trong Trung ương đảng cộng sản Việt Nam. Chế độ cộng sản Việt Nam hôm nay không phải chỉ là chế độ đảng trị mà thực sự là một chế độ quân chủ chuyên chế trong đó tập thể con cháu, hàng họ các đảng viên cao cấp thay phiên nhau cầm quyền và bốc lột người dân giống như thuở các triều đại khi xưa.

    Bài viết sau đây là một sưu tập các 4C, tuy chưa đầy, nhưng đủ để cho thấy chế độ cộng sản Việt Nam từ thời Hồ Chí Minh cho đến nay chỉ là một thứ gia đ́nh trị, tập hợp các đảng viên cao cấp bạo ngược, phân chia quyền lực và quyền lợi từ cha đến con, cả đến hàng họ xa gần và bè đảng đă đưa xă hội đến chỗ vô đạo, đất nước đến chỗ nghèo đói, và hiểm họa Bắc thuộc lần thứ tư như điều không tránh khỏi.

    Con của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2006 - )

    Chúng tôi bắt đầu với người có nhiều quyền lực, gian xảo và tham nhũng nhất nước hiện nay là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

    Lư lịch của Nguyễn Tấn Dũng thật mù mờ. Trên trang mạng của Nguyễn Tấn Dũng ghi là sinh năm 1949 tại Cà Mau, nhưng ngôi nhà tự nguy nga của Dũng th́ ở Rạch Giá. Ông Hoàng Dũng, một cán bộ Văn pḥng Trung ương đảng đă làm việc với nhiều ủy viên cao cấp trong đảng, đă tiết lộ nhiều bí mật về đời tư của nhiều người lănh đạo. Về Nguyễn Tấn Dũng, ông viết: «Theo cụ Nguyễn văn Linh, Tổng Bí Thư, th́ trong thời gian Nguyễn Chí Thanh làm Bí thư Liên khu ủy Khu IV từ năm 1948 đến 1950 đă có quan hệ với một cán bộ phong trào ở đây và sinh ra Nguyễn Tấn Dũng và cụ c̣n cho biết là Nguyễn Tấn Dũng c̣n có một người em trai nữa cũng là con của tướng Thanh.

    Cũng trong tài liệu nầy, ông Hoàng Dũng tiết lộ là có gặp nhiều lần Nguyễn Tiến Thắng (Tư Thắng) là em của Nguyễn Tấn Dũng (Ba Dũng). Ông viết về Tư Thắng như sau: Điều tôi quan tâm nhất là anh ta có quan hệ với nhiều người Đài Loan, đặc biệt trong mạng lưới các chân rết của Tư Thắng có một ngân hàng Đài Loan hoạt động chui tại VN là First China Bank. Như vậy, có thể hiểu được đây chính là «sân sau» của Ba Dũng và để tránh đụng chạm với các thế lực khác cạnh tranh, anh em ông Ba Dũng đă nhắm vào địa bàn hoạt động chủ yếu ở miền Trung và Nam Bộ, sau đó việc rửa tiền và chuyển ngân lậu được thực hiện qua ngă Đài Loan...(Hoàng Dũng 09/10/2006 Những bí ẩn về Nguyễn Tấn Dũng, trang mạng winc100.multiply.com/journal/ item/261/261)

    Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy (Paris), căn cứ vào sự nâng đỡ tận t́nh của tướng Lê Đức Anh (chủ tịch nước 1992-1997, nay đă hơn 90 tuổi nhưng vẫn c̣n uy thế trong Trung ương đảng) lại đưa giả thuyết không những Nguyễn Tấn Dũng mà cả Nguyễn Minh Triết đều là con rơi của Lê Đức Anh (cần phân biệt với tướng Lê Hồng Anh, là đàn em được Dũng cất nhắc cho làm Bí Thư Tỉnh Rạch Giá, rồi phong quân hàm đại tướng, Bộ trưởng bộ Công An cho đến tháng 8/2011)

    Dù là con của ai, căn cứ vào lư lịch và đường hoạn lộ thênh thang của Dũng, chắc chẳn Dũng là con rơi của một cán bộ cao cấp cộng sản. Lúc 12 tuổi, Dũng đă bỏ học (vừa học xong bậc tiểu học) đi làm du kích, y tá cứu thương ở vùng Cà Mau rồi chính ủy tiểu đoàn, trung đoàn ở vùng Cà Mau, tiến lên đến Tỉnh ủy Kiên Giang. Trong thời gian nầy (1980-1985), Dũng đă có công bắt nhóm Trần Văn Bá (bị xử tử), Mai Văn Hạnh được tha trở về Pháp v́ là bạn học cũ của thủ tướng Pháp thời đó. Ngoài ra, Dũng c̣n tổ chức những cuộc vượt biên bán chính thức ở Rạch Giá và Hà Tiên để làm giàu cho đảng và cho cá nhân. Nhờ Vơ Văn Kiệt và Lê Đức Anh cất nhắc, Dũng được đưa về trung ương làm Thứ trưởng Công An (1995-1996), Thống đốc Ngân hàng, Phó Thủ Tướng rồi Thủ Tướng (thay thế Phan Văn Khải) từ tháng 11-2006 và được tái cử trong kỳ đại hội đảng lần thứ XI (2010). Thử tưởng tượng một người vừa học hết tiểu học (sau nầy có học trường đảng cho có lệ, nhưng trong lư lịch ghi là Cử Nhân Luật), mà được đưa lên làm thống đốc ngân hàng trong thời kỳ kinh tế Á châu bị khủng hoảng, và thủ tướng của một quốc gia có nhiều liên hệ với các cường quốc, th́ phải hiểu là việc lănh đạo quốc gia đối với cộng sản là việc riêng của đảng. Ngoài ra, Nguyễn Tấn Dũng lại là người có nhiều mưu trí và thế lực trong Trung ương đảng, là đảng viên cao cấp duy nhất sớm gởi con du học ở Mỹ và làm sui gia với Việt kiều, điều cấm kỵ tối hậu của đảng. Báo chí thuật lại trong lần họp hội nghị APEC năm 2006, Tổng Thống George Bush chúc mừng xỏ xiên Dũng có con du học ở Mỹ và lấy Việt kiều, Dũng bối rối phải chống chế là con trai đi học bằng học bổng (có lẽ để biện hộ với lương của thủ tướng độ 1000 mỹ kim th́ làm sao có thể cho con du học) và lờ đi chuyện con gái lấy Việt Kiều.

    Đứa con mà Bush nhắc đến là Nguyễn Thanh Nghị, tốt nghiệp Tiến sĩ Kỹ sư công chánh (Structural Engineering) ở đại học George Washington University, và khi về VN giảng dạy tại đại học Kiến Trúc thành phố HCM, rồi Phó Hiệu Trưởng (Phó Khoa Trưởng) trường nầy. Trong đại hội đảng lần thứ XI, Dũng đă dọn đường lănh đạo cho con bằng cách đưa Nguyễn Thanh Nghị vào làm ủy viên dự khuyết trong Trung ương đảng và ngày 11-11-2011, Dũng đă bổ nhiệm con trai ḿnh làm Thứ Trưởng Bộ Xây Dựng mặc dù bộ nầy đă có 5 thứ trưởng (Dũng đă hèn nhát không kư tên trên nghị định bổ nhiệm mà sai phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kư thay). Tại VN hiện nay, hai mỏ vàng để hốt bạc và tham nhũng là ngành xây dựng (đất đai và địa ốc) và hải quan. Về mặt kinh tế, từ nhiều năm nay, Nghị có liên hệ mật thiết với Công ty Betexco là đại công ty xây cất các ṭa nhà chọc trời ở Saigon và HàNội. Tầm hoạt động của Betexco c̣n bao trùm cả kỹ nghệ may dệt, vô chai và thủy điện. Như vậy, Nguyễn Thanh Nghị là cột trụ chính trị và kinh tế cho gia đ́nh Dũng và cho đảng Cộng Sản.

    Đứa con lấy Việt kiều tên là Nguyễn Thanh Phượng, du học ở Thụy Sĩ, đậu MBA ở International University in Geneva là đại học có liên kết với Michigan State University (cô chỉ đến Mỹ năm 2004 trong 2 tuần để nhận bằng từ đại học nầy chớ không có du học tại Mỹ). Tháng 1 năm 2006, lúc mới 26 tuổi, Phượng đă làm Giám đốc đầu tư của công ty Vietnam Holding Asset Management, quản trị trên 100 triệu MK của các nhà đầu tư Thụy Sĩ tại VN. Đến tháng 11 cùng năm, Phượng làm Chủ tịch Quỹ đầu tư chứng khoán Việt (Viet Capital Fund Management Joint Stock Company, viết tắt là VCFM) gồm hàng ngàn tỷ bạc (VN) của các nhà đầu tư và công ty người Việt. Công điện Wikileaks tiết lộ là trong báo cáo của Tổng Lănh sự Hoa kỳ tại Saigon là Seth Winneck gởi về Bộ Ngoại giao ngày 26/12/2006 đă viết : « Tại sao người ta có thể tin tưởng để giao một số vốn khổng lồ như thế cho một người trẻ tuổi thiếu kinh nghiệm như Phượng. Và câu trả lời hiển nhiên là về mặt chính trị, giao quỹ đầu tư cho cô con gái cưng của thủ tướng quản trị là một điều khôn ngoan bởi lẽ quỹ nầy tập trung những ngành mà chánh phủ kiểm soát như dầu khí, ngân hàng và truyền thông »

    (danluan.org/node /10093).

    Năm 2011, Phượng 31 tuổi là một tỷ phủ, Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Công ty Chứng khoán Bản Việt sở hữu 6.5 triệu cổ phần chiếm 43.2% vốn của công ty, Chủ tịch HĐQT Công ty bất động sản Bản Việt và vài ngày trước khi người anh được cử là thứ trưởng, Phượng được đề cử vào HĐQT Ngân hàng Bản Việt (trước có tên là Gia Dinh Bank) với số vốn là 3,000 tỷ VN. Với các thành tích trên, Phượng là nhà doanh thương trẻ tuổi kỳ tài nhất của thế giới !

    Người chồng của cô Phượng là Nguyễn Bảo Hoàng (Henry Nguyen) con của Việt kiều «tội đồ» Nguyễn Bang (Nguyễn Tấn Dũng đă gọi Việt Kiều Nguyễn Cao Kỳ là tên tội đồ). Henry Nguyễn là Tổng Giám Đốc Điều Hành công ty IDG Ventures với số vốn là 100 triệu MK (sau tăng lên 200 triệu) phần lớn do người anh rể là Thomas Connor, một tài phiệt Mỹ đă làm ăn với Bộ Viễn Thông Bưu Chính Việt Nam, kiểm soát hầu hết hệ thống thuê bán Internet và truyền thông tại VN. Thomas Connor đă một lần khai phá sản, nhưng số đầu tư vẫn gia tăng, do đó câu hỏi đặt ra phải chăng các công ty do vợ chồng Phượng-Hoàng quản trị là cửa ngơ hợp pháp cho cha vợ và đồng bọn rửa tiền, tẩu tán tài sản tham nhũng ra ngoại quốc.

    Đứa con thứ ba của Dũng là Nguyễn Minh Triết, học kỹ sư hàng không ở đại học Queen Mary tại Anh Quốc, và đă có giữ chỗ ở Bộ Quốc Pḥng khi về nước. Gia đ́nh Nguyễn Tấn Dũng là điển h́nh của chế độ con vua th́ lại làm vua tại VN hôm nay.

    Con của nguyên Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh (2001-2010)

    Trong kỳ hợp đảng lần thứ XI c̣n có một 4C thứ hai cũng được bầu là Ủy viên dự khuyết Trung ương đảng, tạo nên nhiều tai tiếng là Nông Đức Tuấn, con trai của Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh (2001-2010). Cá nhân Nông Đức Mạnh cũng đă là một 4C, con rơi của Hồ Chí Minh với Nông thị Ngát, bí danh là Nông Thị Trưng. Được báo chí hỏi có phải Mạnh là con tư sinh của Hồ Chí Minh hay không, Mạnh đă trả lời lửng lơ «Ở đất nước nầy ai chẳng là con cháu của Bác».

    Nông Đức Tuấn sinh năm 1963, người dân tộc Tày, đă đi lao động xuất khẩu tại Đông Đức từ lúc 18 tuổi, lúc ấy Nông Đức Mạnh đă làm Tỉnh ủy tỉnh Bắc Thái. Sỡ dĩ cha làm quan mà đưa con đi lao động xuất khẩu v́ cha muốn đưa con ra ngoài nước để cai nghiện khỏi xấu hổ. Từ khi trở về nước cuối năm 1988 cho đến năm 2008, Tuấn lêu bêu với mấy chức vụ trong Đoàn Thanh niên và Ủy Ban Sắc tộc. Để dọn đường cho con trai làm lănh tụ, Nông Đức Mạnh «dàn xếp » với Thủ Tướng Dũng cử Nông Đức Tuấn làm Phó tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang vào tháng 4 năm 2009. Vận may đến với Tuấn là khi người thanh niên tên Nguyễn Văn Khương bị công an tỉnh Bắc Giang đánh chết và dân chúng xuống đường đ̣i nợ máu với chánh quyền, Tỉnh ủy Bắc Giang tên Đào Xuân Cẩn bị ép buộc từ chức để nhường ghế Tỉnh ủy cho Tuấn. Khi Đại hội Đảng họp lần thứ XI, tuy Mạnh bị mất chức Tổng Bí Thư nhưng lại gài được cho con vào ghế Ủy viên Trung ương, mở đường cho chế độ cha truyền con nối ḍng họ Nông.

    Con của cố Tổng Bí Thư Lê Duẩn (1960-1986)

    Lê Duẩn là người Tổng bí thư cầm quyền lâu nhứt của chế độ Cộng Sản VN. Từ 1960 đến 1976, Lê Duẩn là Bí Thư thứ nhứt của đảng và từ sau 1976, chức vụ được đổi là Tổng bí thư, chức vụ mà Duẩn nắm giữ cho đến khi Duẩn mất năm 1986. Trong lư lịch các nhân vật cao cấp cộng sản, Duẩn cũng như Hồ Chí Minh và nhiều đồng chí được xếp vào hạng vừa dốt, vừa độc tài và đa thê. V́ nhiều vợ, Duẩn có nhiều con, trong số có nhiều người giữ các chức vụ quan trọng trong chánh phủ và cơ sở kinh tế đầu năo. Theo Hứa Hoành, thuở sinh thời, Lê Duẩn có ba vợ, bà vợ chính tên Cao thị Khê ở Quảng Trị cưới khi Duẩn 20 tuổi, có em là Cao Xuân Diệm, sau nầy trở nên Trung tướng công an bí danh Dương Thông phụ trách đàn áp văn nghệ sĩ. Bà thứ hai là Đỗ Thị Sảnh. Năm 1942, khi hoạt động trong Nam, Lê Duẩn dùng thủ đoạn cưới thêm bà Thụy Nga, cháu gọi ông Đỗ Hữu Vị (đại úy phi công VN đầu tiên trong quân đội Pháp). Ngoài ba bà vợ, Lê Duẩn c̣n lăng nhăng với nhiều người khác, trong đó có bác sĩ Hồ Thị Nghĩa, con của Hồ Viết Thắng, Phó chủ tịch Ủy ban kế hoạch nhà nước trong thập niên 80. Theo nhà văn Xuân Vũ, bà Thụy Nga đă có người yêu nhưng bị Lê Đức Thọ dàn xếp lừa bà vào một căn lều vắng để Lê Duẩn đến cưởng hiếp khiến bà phải chịu làm vợ ba. (Hoàng Dung, tr.83, 84)

    Trừ Lê Hăn, Giám Đốc Tiếp Liệu cho các trường quân sự nay đă về hưu, các người con khác của Lê Duẩn đảm nhiệm các chức vụ béo bở như sau :

    - Lê Kiến Trung: Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Hải quan Thành phố HCM, hiện nay là Phó Tổng Cục An Ninh, Bộ Công An.

    - Lê Kiến Thành: là tỷ phú, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Techcombank (1994-2004), chủ tịch Công ty xây dựng và phát triển đô thị và hiện nay là Tổng Giám Đốc Công ty chế biến thực phẩm Thái Minh. Ngoài ra, Thành c̣n là Phó Chủ Tịch thường trực Hội Golf Việt Nam, một loại kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận do các 4C độc quyền nắm giữ. Báo chí trong nước hồi tháng 10/2011 xôn xao v́ Lê Kiến Trung đă công kích và nói xách mé Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải là Đinh La Thông khi ông nầy cấm nhân viên của Bộ Giao Thông chơi golf. Bức thư của Lê Kiến Thành có đoạn như sau: «Vấn đề giao thông thấp kém lạc hậu, đầu tư vào giao thông như muối bỏ bể, một con đường quy hoạch cho 30,000 dân, giờ phải tải cả triệu người, điều nầy đă tồn tại ngót 30 năm nay. Hẳn ông Bộ Trưởng cũng biết golf mới du nhập vào VN chừng 10-15 năm nay, vậy trước khi có golf điều ǵ đă ảnh hưởng tới chất lượng lănh đạo của cán bộ giao thông vận tải. Chơi golf không có tội, lănh đạo trước hết phải thượng tôn pháp luật»

    (bee.net.vn/channel/1988/ 201110 ngày 24/10/211)

    Việc tranh chấp giữa ông con của cựu bí thư bố già và ông bộ trưởng khoác lác là điễn h́nh của chế độ luật rừng và thế lực của 4C tại VN hôm nay.

    - Lê Thị Muội : Hoàng hữu Quưnh trong tác phẩm «Tôi bỏ đảng» đă viết về cô gái nầy như sau: Trong số du học sinh VN tại Liên Sô có 3 đứa con của Lê Duẩn, học dốt nhưng lại đài các nhất. Đó là Lê Hản học tại đại học quân sự không quân, Lê thị Hồng và Lê Thị Nga.

    Lê thị Hồng có tên thật là Lê Thị Muội. Là con đẻ của anh Ba, nhưng Lê thị Hồng không đồng quan điểm với ba ḿnh. Triết lư sống của Lê thị Hồng là sống phải cho ra sống. Phải được thoải mái về mặt tinh thần. Về vật chất phải có miếng ăn ngon, phải mặc đẹp và phải biết tận hưởng mọi hạnh phúc khi t́nh yêu đến. Hồng đi nghỉ hè và «hành nghề» tại hải cảng Sochi trên bờ biển Hắc Hải. Không chỉ Hồng làm cái «nghề đó», các nữ sinh Liên Sô cũng vậy (Tôi bỏ đảng, tr.105). Khi về nước, Lê Thị Muội được cử làm Phó Bộ Trưởng bộ Nội Thương.

    - Lê Vũ Anh tên thật là Lê Thị Nga: du học ở Nga, căi lời cha ở lại lấy ông thầy người Nga tên Marlov, sau đó chết v́ tai nạn xe cộ. Người ta đồn cái chết nầy do Lê Duẩn ra lịnh giết để giữ uy tín cho ông, (Hoàng Dung, tr. 131) không muốn cho con kết hôn với người ngoại quốc, điều cấm kỵ của đảng, ngay cho người ngoại quốc đó là người Nga. Điều nầy cho thấy việc Nguyễn Tấn Dũng làm sui gia với Việt kiều là một dấu hỏi lớn, phải chăng đảng đă cho phép để tẩu tán tài sản tham nhũng của đồng bọn.



    Con của Lê Đức Thọ

    (Trưởng Ban tổ chức đảng, Ủy Viên Bộ chính trị 1956-1986)

    Lê Đức Thọ tên thật là Phan Đ́nh Khải là anh của Phan Đ́nh Đồng (bí danh là Mai Chí Thọ) và Phan Đ́nh Dinh (bí danh là Đinh Đức Thiện). Cả 3 anh em đều không coi trọng ḍng họ của tổ tiên, giữ bí danh cho đến khi chết, thậm chí con của Lê Đức Thọ vẫn mang họ Lê là Lê Nam Thắng hiện là Thứ Trưởng thường trực Bộ Thông Tin và Truyền Thông (nghĩa là thứ trưởng số 1, ưu tiên thay Bộ Trưởng). Mai Chí Thọ là Đại Tướng, trùm Công An miền Nam sau 1975, c̣n Đinh Đức Thiện được phong là Thượng Tướng, giữ nhiều chức vụ cao cấp mà chức vụ sau cùng là Thứ Trưởng Bộ Quốc Pḥng. Như vậy cha con chú cháu đều nắm giữ các chức vụ then chốt trong đảng và chính phủ.

    Lê Đức Thọ và Lê Duẩn có nhiều điểm giống nhau: độc tài, gian xảo, cầm quyền sinh sát trong đảng lâu năm (từ 1948 đến 1986), có vào Nam công tác (Xứ Ủy Nam Bộ 1948-54, chính ủy cuộc đại tấn công miền Nam 1975) và đặc biệt là dâm đảng

    Ông Bùi Tín nói rơ là 2 bà vợ của Lê Đức Thọ ở chung một nhà trên đường Nguyễn Cảnh Chân, Hànội, xưa là biệt thự của viên Hiệu trưởng trường Albert Sarraut, cùng ăn chung một bàn với ông chồng và con cái theo tinh thần Nam-Bắc đề huề. Đúng là một nhà tổ chức đại tài. (Mặt Thật, tr.177).

    Trong Lớn lên với đất nước, tác giả Vy Thanh, một cựu đảng viên, sau trở về thành, du học ở Mỹ và trở về nước làm Tổng thơ kư một đại học VNCH xác nhận là Lê Đức Thọ đă dùng những thủ đoạn đê tiện hăm hiếp nữ cán bộ khi làm Xứ Ủy Nam Bộ. «Một đêm chị Thanh đang ngủ, bác Sáu (tức Lê Đức Thọ, mà trong khu gọi là Sáu Búa, chú thích của người viết) ṃ vô mùng chị. Chị sợ quá tốc mùng chạy la làng, làm lối xóm náo động. Đội bảo vệ bắn súng như Tây tới …» (Vy Thanh, tr. 290)

    Con của tướng Nguyễn Chí Thanh

    Tên là Nguyễn Chí Vịnh, sinh năm 1957, là con út của tướng Nguyễn Chí Thanh, và là em một cha khác mẹ với Nguyễn Tấn Dũng như lời đồn đăi Dũng là con rơi của Nguyễn Chí Thanh. Vịnh học ở trường đại học quân sự ở Vĩnh Yên, nhưng chưa tốt nghiệp, được tướng Lê Đức Anh, nguyên Bộ trưởng bộ Quốc Pḥng rồi sau là Chủ Tịch nước nhận làm con nuôi (cũng giống như trường hợp của Dũng). Nguyễn Chí Vịnh kết hôn với con gái của Đặng Vũ Chính, Tổng cục trưởng Tổng Cục 2 là một cơ quan có quyền hành vô hạn và ngân sách khổng lồ bao trùm các hoạt động t́nh báo, quốc pḥng, kinh tế, văn hóa của nước. (Cộng Sản có nhiều Tổng cục (TC) như: TC An Ninh, TC Cảnh Sát, TC T́nh Báo, TC Xây Dựng, TC Hậu Cần…Mỗi Tổng Cục có nhiều Cục, thí dụ như TC An Ninh có cục A25 đặc trách về báo chí, Cục A18 kiểm soát ngoại kiều và Việt kiều, Cục A41 đặc trách về tôn giáo, Cục A24 chuyên về kiểm tra, xét hỏi, Cục A42 theo dơi bắt bớ những người chống chế độ. Những Tổng Cục trưởng và Cục trưởng đa số là ủy viên Trung ương đảng hay hàng họ với lănh đạo cao cấp)

    Đặng Vũ Chính đưa cả gia đ́nh vào nắm các chức vụ then chốt của Tổng Cục. Con rể là Nguyễn Chí Vịnh là Tổng Cục Phó, con trai là Đặng Vũ Dũng từ lao động xuất khẩu trở về nước giữ chức Giám đốc Công ty xây dựng Hồng Bàng, hai con gái là Đặng Thị Mai và Đặng Thị Tuyết mang quân hàm đại úy phụ trách công tác mật, vợ gốc là con buôn đảm nhiệm giám đốc Khách sạn Hoàng Đế và chi nhánh công ty Decatour ở miền Trung. Riêng Nguyễn Chí Vịnh, với sự nâng đỡ tận t́nh của cha vợ và cha nuôi được thăng cấp từ đại úy lên đại tướng trong một thời gian kỷ lục mà trong lịch sử quân đội chưa bao giờ có. Khi Đặng Vũ Chính về hưu, Nguyễn Chí Vịnh lên thay làm Tổng Cục Trưởng.

    Bộ ba Đặng Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh, Lê Đức Anh dùng nhiều thủ đoạn tinh vi như thu âm lén điện thoại, chụp ảnh (như khi Lê Khả Phiêu tằng tịu với 2 nữ nhân viên trong phái đoàn công du sang Pháp) để làm áp lực khuynh đảo các ủy viên trong Trung ương đảng hay các đối thủ bởi lẽ tất cả các chóp bu của đảng đều làm điều phi pháp, tham nhũng. Nhóm nầy c̣n tạo chiến dịch hạ nhục Vơ Nguyên Giáp như Giáp là con nuôi của trùm mật thám Pháp Marty, Giáp là tướng bất tài, sợ chết (trong trận Điện Biên Phủ, Giáp nằm trốn trong hầm để cho Nguyễn Chí Thanh và Hoàng Văn Thái chỉ huy, nhưng khi thắng trận th́ giành công; khi đánh Mỹ th́ sợ bom nên không dám vào Nam), tằng tịu với vợ nhà văn Đào Vũ khi bà nầy đến dạy dương cầm. Sau khi làm mưa làm gió ở Tổng Cục 2, Vịnh được chuyển qua làm Thứ trưởng bộ Quốc Pḥng và được đưa vào Ủy viên Trung ương đảng kỳ đại hội XI.

    Nguyễn Chí Vịnh c̣n có người chị tên là Nguyễn Thị Thanh Hà có thời là Phó Cục Trưởng Cục Hàng không Việt Nam.



    Con của nguyên Chủ tịch Lê Đức Anh (1992-1997)

    Lê Đức Anh hiện là «bố già» trong đảng cộng sản mafia, là người lănh đạo quân sự và chính trị cộng sản từ hơn nửa thế kỷ qua, cực kỳ thân Trung Quốc. Cả 2 ông đại tướng tên Anh (Lê đức Anh và Lê hồng Anh) đều là hai cây dù của Nguyễn Tấn Dũng (Đức Anh là dù to, Hồng Anh là dù bọc hậu) và cả hai đều xuất thân là phu cạo mủ cao su ở Hớn Quản.

    Con trai của Lê Đức Anh là Lê Mạnh Hà hiện là Phó Chủ Tịch Ùy Ban Nhân dân TP HCM. Ông Hà được học bổng Fulbright du học ở Harvard từ 1998 đến 2000. Con dâu là Nguyễn thị Đoan là Phó Chủ tịch nước (thay Trương Mỹ Hoa) từ 2007 đến 2010. Bà Đoan có tiến sĩ ở Bulgarie và có tu nghiệp ở Pháp.

    Những tân ủy viên Trung ương đảng

    trong kỳ đại hội đảng lần thứ XI (2010)

    Được vào ủy viên Trung ương đảng là bảo đảm một chức vụ cao cấp, béo bở trong chánh phủ nên cuộc chạy đua vào chức vụ nầy thường diễn ra trong hậu trường với nhiều cuộc liên kết phe nhóm, tranh chấp ác liệt và đ̣n phép bẩn thỉu. Ngoài các nhân vật vừa kể, trong đại hội đảng lần thứ XI c̣n có các tân ủy viên sau đây :

    - Nguyễn Xuân Anh sinh năm 1976 là con của Nguyễn Văn Chi, Ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Kiểm Tra trung ương. Nguyễn Xuân Anh nhảy vọt từ Bí thư huyện Liên Châu (Đà Nẳng) đi thẳng vào Trung ương đảng. Tháng 7/2011, Anh được bổ nhiệm Phó chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẳng và chắc chẳng bao lâu sẽ là chủ tịch, nắm giữ thành tŕ của miền Trung

    - Trần Sĩ Thanh, sinh năm 1972. Phó bí thư tỉnh ủy Darlac là cháu của Nguyễn Sinh Hùng, Phó Thủ Tướng (Nguyễn Sinh Hùng là cháu của Hồ Chí Minh). Darlac hiện nay là một vùng béo bở, có nhiều tài nguyên và nhiều cơ sở kỹ nghệ của ngoại quốc đă và sẽ thành lập tại đây.

    - Trần B́nh Minh : Phó Tổng giám đốc đài truyền h́nh VN là con trai của Trần Lâm, nguyên Tổng giám đốc đài Tiếng nói VN.

    - Nguyễn thị Kim Tuyến, Thứ trưởng Bộ Y tế là cháu ngoại của cố Tổng bí thư Hà Huy Tập.

    Điểm đáng lưu ư là Cộng Sản đặt chỗ cho con cháu trước tiên vào ghế số 2 ở mỗi cơ quan bằng các chức vụ như phó (Phó Tổng Cục, Phó Cục, Cu Phó Giám đốc, Phó ban..), hay thứ (Thứ Trưởng) để chờ khi các ông số 1, vốn đang có những dù lộng cũng to để chiếm chỗ khi các ông số 1 về hưu, được điều động đi nơi khác để nhường chỗ, hay bị hất chân khi cái gốc không c̣n đứng vững.

    Những h́nh thức «truyền ngôi» cho con cháu, hàng họ trong chế độ Cộng Sản

    Không thể nào kể hết chi tiết các tên họ những 4C, bởi lẽ chế độ con ông cháu cha cộng sản chằng chịt ngang dọc từ trung ương đến địa phương như những dây leo, hay đúng ra như những tế bào độc hại của bịnh ung thư tràn lan khắp cơ thể, chúng tôi xin tóm tắt tổng quát cách truyền ngôi, tập quyền và tản quyền của hệ thống 4C theo như tổ chức mafia dưới 3 h́nh thức chính yếu là: tham chính, lập công ty kinh doanh, kết thông gia và bè đảng.

    *Tham chính

    Thông thường, những người có học, có khả năng thường được đề cử, bổ nhiệm vào các chức vụ chỉ huy trong các cơ quan của đảng hay chính phủ. Ngoài những nhân vật kể trên, cần kể thêm một số nhân vật đang tại chức hay vừa rời chức vụ gần đây.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 29-11-2011, 05:03 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 10-11-2011, 05:48 AM
  3. Năm tử huyệt của đảng CSVN
    By Tu_Nhan_Dan_ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 21-08-2011, 09:49 PM
  4. Replies: 12
    Last Post: 10-07-2011, 12:40 PM
  5. Cùng nhau tham khảo
    By Ư kiến in forum Tin Việt Nam
    Replies: 16
    Last Post: 11-12-2010, 04:07 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •