Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 49 of 49

Thread: Thảm sát Mỷ Lai - Ron Haeberle và người dân Sơn Mỹ

  1. #41
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Nguyên nhân thảm sát Mỹ lai :Do bọn CS VN xử dụng chiến tranh nhân dân theo mẫu mực cuả Tàu Cộng

    Quote Originally Posted by mslch View Post
    nguyên nhân chính của đại bại Mỹ và Sài g̣n là v́ không được ḷng dân. Được ḷng dân là đừng GIẾT DÂN VÔ TỘI và NGƯỜI YẾU ĐUỐI đó bạn.
    Nguyên nhân thảm sát Mỹ lai là do bọn CS VN xử dụng chiến tranh nhân dân theo mẫu mực cuả Tàu Cộng

    xử dụng làng xóm thôn quê nhửng nơi ảnh hưởng CS thành làng chiến đấu

    xử dụng những người sống trong thôn làng đó thành các lực lương vũ trang nhân dân, chủ trương tất cả ông già bà lăo ; đàn bà, con gái, con nít ǵ cũng phi t́m cách giết lén đối phương bắng tất cả mọi phương tiện sẵn có. Bất luận nạn nhân là quân nhân hay dân sự, đàn bà hay đàn ông, già hay trẻ

    Sự hănh diện cũa CS về chiến tranh nhân dân là một bằng chứng hùng hồn về nguyên nhân đó

  2. #42
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Nguyên nhân thảm sát Mỹ lai là do bọn CS VN xử dụng chiến tranh nhân dân theo mẫu mực cuả Tàu Cộng

    xử dụng làng xóm thôn quê nhửng nơi ảnh hưởng CS thành làng chiến đấu

    xử dụng những người sống trong thôn làng đó thành các lực lương vũ trang nhân dân, chủ trương tất cả ông già bà lăo ; đàn bà, con gái, con nít ǵ cũng phi t́m cách giết lén đối phương bắng tất cả mọi phương tiện sẵn có. Bất luận nạn nhân là quân nhân hay dân sự, đàn bà hay đàn ông, già hay trẻ

    Sự hănh diện cũa CS về chiến tranh nhân dân là một bằng chứng hùng hồn về nguyên nhân đó
    Có nhiều việc làm hèn hạ, xoá bài viết mà không nói lên lư do. Một người kém vế ư trí không hiểu khi đọc một văn, cứ tuôn ra như con vẹt. Như một cụt xương được quăng ra th́ vô số liền ném đá, có người chơi că bom.

  3. #43
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Thành tích giết lính chống cộng của lực lượng vũ trang nhân dân xã Tịnh Khê (Sơn Mỹ- Mỹ lai)

    Thành tích của làng Việt Cộng Tịnh Khê (=Sơn Mỹ có các ấp Mỹ Lai)

    Ai về Sơn Tịnh quê ta
    Đừng quên chiến thắng Ba Gia lẫy lừng
    Tiếng đồn du kích Tịnh Khê
    Lính đi mất xác, quan về mất lon

    (https://sites.google.com/site/nuians...ngu-quang-ngai)

    ...Trong chiến tranh, quân và dân ở Tịnh Khê đă cống hiến xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. ..

    ..Chỉ tính trong 10 năm "đánh giặc giữ làng" (từ 1964-1974) quân và dân Tịnh Khê đă đánh trên 496 trận đánh lớn nhỏ, loại khỏi ṿng chiến đấu hơn 11.193 tên địch, phá hủy 38 xe quân sự, tiêu diệt gọn hai đại đội, 5 trung đội… Nhân dân Tịnh Khê đă nuôi dưỡng hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và các cơ quan dân-Chính-đảng, đóng góp nhiều lương thực và các nhu yếu phẩm khác cho cách mạng.

    Trong hai cuộc kháng chiến, toàn xă Tịnh Khê có 825 liệt sĩ, 488 thương bệnh binh, 85 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, 69 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 1.822 gia đ́nh có công với cách mạng. Với thành tích và sự hy sinh cống hiến to lớn đó, quân và dân xă Tịnh Khê đă hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

    Mảnh đất này cũng là nơi ghi dấu di tích quan trọng. Đó là ngay từ đầu những năm 1930, rừng Dừa Nước đă từng là địa điểm liên lạc, che chở cho những chiến sĩ cách mạng hoạt động. Trong những năm kháng chiến ác liệt (1965-1975), rừng Dừa Nước giống như "đám lá tối trời" trở thành căn cứ kháng chiến không chỉ của Đảng bộ, du kích Tịnh Khê, mà c̣n là nơi đứng chân của nhiều đơn vị bộ đội tỉnh, huyện và các đội công tác của các xă vùng đông Tư Nghĩa. Căn cứ rừng Dừa Nước được tỉnh Quảng Ngăi xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa của tỉnh.

    Những đổi thay


    Sau 35 năm từ ngày đất nước giải phóng, nhân dân Tịnh Khê hôm nay tự hào là mảnh đất anh hùng, trung kiên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và ngày nay là một xă văn hóa, Tịnh khê đă đạt nhiều thành tích tốt trong các lĩnh vực kinh tế xă hội. Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất ngày một khang trang hơn, đặc biệt đă có khu dịch vụ du lịch của băi biển Mỹ Khê với những nhà hàng sang trọng, phục vụ cho ngành du lịch cùng những công tŕnh phục vụ dân sinh.

    . Ông Vơ Văn Đại- Phó Chủ tịch xă Tịnh Khê không giấu được niềm tự hào khoe với tôi, Tịnh Khê là xă duy nhất của tỉnh hai lần vinh dự được đón nhận danh hiệu đơn vị Anh hùng LLVTND
    (http://quangngaionline.vn/qno/du-lic...-tinh-khe.html)

    Thôn Cổ Lũy thuộc xă Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh là một mảnh đất rợp mát bóng dừa, vây bọc bởi sông nước và biển cả. Mặt sau thôn là sông Kinh, có rừng dừa nước xanh tốt, là căn cứ bất khả xâm phạm của đội du kích Tịnh Khê trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Vào những chiều sương khói mờ ảo, hoàng hôn vây phủ, từ trong đất liền nh́n ra, Cổ Lũy như bị tách biệt, gợi cảm giác cô liêu, nên được gọi là "cô thôn".
    (http://www.quangngai.gov.vn/quangnga.../DL/102505881/)

  4. #44
    Dac Trung
    Khách
    Thành tích của làng Việt Cộng Tịnh Khê (=Sơn Mỹ có các ấp Mỹ Lai)

    Ai về Sơn Tịnh quê ta
    Đừng quên chiến thắng Ba Gia lẫy lừng
    Tiếng đồn du kích Tịnh Khê
    Lính đi mất xác, quan về mất lon

    (https://sites.google.com/site/nuians...ngu-quang-ngai)

    ...Trong chiến tranh, quân và dân ở Tịnh Khê đă cống hiến xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. ..

    ..Chỉ tính trong 10 năm "đánh giặc giữ làng" (từ 1964-1974) quân và dân Tịnh Khê đă đánh trên 496 trận đánh lớn nhỏ, loại khỏi ṿng chiến đấu hơn 11.193 tên địch, phá hủy 38 xe quân sự, tiêu diệt gọn hai đại đội, 5 trung đội… Nhân dân Tịnh Khê đă nuôi dưỡng hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và các cơ quan dân-Chính-đảng, đóng góp nhiều lương thực và các nhu yếu phẩm khác cho cách mạng.

    Trong hai cuộc kháng chiến, toàn xă Tịnh Khê có 825 liệt sĩ, 488 thương bệnh binh, 85 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, 69 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 1.822 gia đ́nh có công với cách mạng. Với thành tích và sự hy sinh cống hiến to lớn đó, quân và dân xă Tịnh Khê đă hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

    Mảnh đất này cũng là nơi ghi dấu di tích quan trọng. Đó là ngay từ đầu những năm 1930, rừng Dừa Nước đă từng là địa điểm liên lạc, che chở cho những chiến sĩ cách mạng hoạt động. Trong những năm kháng chiến ác liệt (1965-1975), rừng Dừa Nước giống như "đám lá tối trời" trở thành căn cứ kháng chiến không chỉ của Đảng bộ, du kích Tịnh Khê, mà c̣n là nơi đứng chân của nhiều đơn vị bộ đội tỉnh, huyện và các đội công tác của các xă vùng đông Tư Nghĩa. Căn cứ rừng Dừa Nước được tỉnh Quảng Ngăi xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa của tỉnh.

    Những đổi thay


    Sau 35 năm từ ngày đất nước giải phóng, nhân dân Tịnh Khê hôm nay tự hào là mảnh đất anh hùng, trung kiên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và ngày nay là một xă văn hóa, Tịnh khê đă đạt nhiều thành tích tốt trong các lĩnh vực kinh tế xă hội. Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất ngày một khang trang hơn, đặc biệt đă có khu dịch vụ du lịch của băi biển Mỹ Khê với những nhà hàng sang trọng, phục vụ cho ngành du lịch cùng những công tŕnh phục vụ dân sinh.

    . Ông Vơ Văn Đại- Phó Chủ tịch xă Tịnh Khê không giấu được niềm tự hào khoe với tôi, Tịnh Khê là xă duy nhất của tỉnh hai lần vinh dự được đón nhận danh hiệu đơn vị Anh hùng LLVTND
    (http://quangngaionline.vn/qno/du-lic...-tinh-khe.html)

    Thôn Cổ Lũy thuộc xă Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh là một mảnh đất rợp mát bóng dừa, vây bọc bởi sông nước và biển cả. Mặt sau thôn là sông Kinh, có rừng dừa nước xanh tốt, là căn cứ bất khả xâm phạm của đội du kích Tịnh Khê trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Vào những chiều sương khói mờ ảo, hoàng hôn vây phủ, từ trong đất liền nh́n ra, Cổ Lũy như bị tách biệt, gợi cảm giác cô liêu, nên được gọi là "cô thôn".
    (http://sites.google.com/site/nuiansontra/co-luy-co-thon)
    Vậy mà ông đảng viên bên VN nói cho báo BBC Vietnamese nghe là không có tham gia vào chiên´tranh, đúng là nói dôí cho nên mâu thuẫn trươc´ sau.

    Bây giờ bà con cán bộ Đảng khai thác titan gây ô nhiễm môi trường nặng nề, nhận hôí lộ của các tập đoàn để xây thêm nhà máy điện hạt nhân và quy hoạch vùng Nam Trung Bộ thành chỗ chôn chât´ thải hạt nhân nhiêù phóng xạ .

  5. #45
    hyvong
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Thành tích của làng Việt Cộng Tịnh Khê (=Sơn Mỹ có các ấp Mỹ Lai)

    Ai về Sơn Tịnh quê ta
    Đừng quên chiến thắng Ba Gia lẫy lừng
    Tiếng đồn du kích Tịnh Khê
    Lính đi mất xác, quan về mất lon

    (https://sites.google.com/site/nuians...ngu-quang-ngai)

    ...Trong chiến tranh, quân và dân ở Tịnh Khê đă cống hiến xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. ..

    ..Chỉ tính trong 10 năm "đánh giặc giữ làng" (từ 1964-1974) quân và dân Tịnh Khê đă đánh trên 496 trận đánh lớn nhỏ, loại khỏi ṿng chiến đấu hơn 11.193 tên địch, phá hủy 38 xe quân sự, tiêu diệt gọn hai đại đội, 5 trung đội… Nhân dân Tịnh Khê đă nuôi dưỡng hàng ngàn lượt cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và các cơ quan dân-Chính-đảng, đóng góp nhiều lương thực và các nhu yếu phẩm khác cho cách mạng.

    Trong hai cuộc kháng chiến, toàn xă Tịnh Khê có 825 liệt sĩ, 488 thương bệnh binh, 85 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, 69 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 1.822 gia đ́nh có công với cách mạng. Với thành tích và sự hy sinh cống hiến to lớn đó, quân và dân xă Tịnh Khê đă hai lần được Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

    Mảnh đất này cũng là nơi ghi dấu di tích quan trọng. Đó là ngay từ đầu những năm 1930, rừng Dừa Nước đă từng là địa điểm liên lạc, che chở cho những chiến sĩ cách mạng hoạt động. Trong những năm kháng chiến ác liệt (1965-1975), rừng Dừa Nước giống như "đám lá tối trời" trở thành căn cứ kháng chiến không chỉ của Đảng bộ, du kích Tịnh Khê, mà c̣n là nơi đứng chân của nhiều đơn vị bộ đội tỉnh, huyện và các đội công tác của các xă vùng đông Tư Nghĩa. Căn cứ rừng Dừa Nước được tỉnh Quảng Ngăi xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa của tỉnh.

    Những đổi thay


    Sau 35 năm từ ngày đất nước giải phóng, nhân dân Tịnh Khê hôm nay tự hào là mảnh đất anh hùng, trung kiên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và ngày nay là một xă văn hóa, Tịnh khê đă đạt nhiều thành tích tốt trong các lĩnh vực kinh tế xă hội. Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, cơ sở vật chất ngày một khang trang hơn, đặc biệt đă có khu dịch vụ du lịch của băi biển Mỹ Khê với những nhà hàng sang trọng, phục vụ cho ngành du lịch cùng những công tŕnh phục vụ dân sinh.

    . Ông Vơ Văn Đại- Phó Chủ tịch xă Tịnh Khê không giấu được niềm tự hào khoe với tôi, Tịnh Khê là xă duy nhất của tỉnh hai lần vinh dự được đón nhận danh hiệu đơn vị Anh hùng LLVTND
    (http://quangngaionline.vn/qno/du-lic...-tinh-khe.html)

    Thôn Cổ Lũy thuộc xă Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh là một mảnh đất rợp mát bóng dừa, vây bọc bởi sông nước và biển cả. Mặt sau thôn là sông Kinh, có rừng dừa nước xanh tốt, là căn cứ bất khả x âm phạm của đội du kích Tịnh Khê trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Vào những chiều sương khói mờ ảo, hoàng hôn vây phủ, từ trong đất liền nh́n ra, Cổ Lũy như bị tách biệt, gợi cảm giác cô liêu, nên được gọi là "cô thôn".
    (http://www.quangngai.gov.vn/quangnga.../DL/102505881/)
    Dân Afgan được bồi thường. Không biết dân VN ở Mỹ Lai có được đồng điếu nào không ?.
    Dân Afgan củng giết lính Mỹ. Sao NDTV thấy Mỹ ngu ghê chưa. NDTV có nên im mồm chưa ?

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ensation.shtml

  6. #46
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by hyvong View Post
    Dân Afgan được bồi thường. Không biết dân VN ở Mỹ Lai có được đồng điếu nào không ?.
    Dân Afgan củng giết lính Mỹ. Sao NDTV thấy Mỹ ngu ghê chưa. NDTV có nên im mồm chưa ?

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...ensation.shtml

    Sao NDTV thấy Mỹ ngu ghê chưa.


    Những người trong "lực lượng vũ trang nhân dân " bị đảng ủy việt cộng xúi đánh lén đối phương bằng mọi phương tiện sẵn có và bất kỳ lúc nào thuận tiện trong chiến pháp " chiến tranh nhân dân " là những kẻ ngu nhất. Vì họ bị VC biến thành tấm biâ đỡ đạn trong chín hsách tuyên truyền của chúng nó


    NDTV có nên im mồm chưa ?

    Khà khà

    chứng tỏ cộng sản sợ sự thật

  7. #47
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Việt Cộng làm ầm ĩ chuyện 504 dân quân trong lực lượng vũ trang nhân dân xã Sơn Mỹ bị lính chống.....

    ....cộng giết, còn dân quân miền Bắc Việt nam bị Trung Cộng tàn sát nhiều hơn hẳn thì tại sao không nghe một tên Việt Cộng nào phàn nàn cả ?

    http://tintuchangngay.info/2012/04/0...-k%E1%BB%B3-5/

    Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam (Kỳ 5 & 6)

    09/04/2012

    Huỳnh Tâm
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........



    Thị xă Hà Giang, Quân đội nhân dân Trung Quốc hăm hiếp phụ nữ từ già đến trẻ không tha thứ một ai; Nguồn Ảnh: Hoa Chí Cường.



    Ngày 17-12/02/1979. Dân quân Hà Giang Việt Nam có 3.240 tử vong.
    Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường



    Thường dân Việt Nam tị nạn chiến tranh, tạm trú trong các hang động miền núi. Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc, đem ra hành quyết tập thể, vào ngày 24 tháng 2 năm 1979.
    Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.



    Ngày 25/02/1979. Bộ đội Trung Quốc hăm hiếp phụ nữ,già trẻ và bé gái. Cuối cùng họ bị hành quyết chôn vùi tập thể tại những hầm hố đạn đại pháo hai bên lề Quốc lộ 4C. Mỗi mồ từ 7 đến 20 tử thi. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.


  8. #48
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Việt Cộng làm ầm ĩ chuyện 504 dân quân trong lực lượng vũ trang nhân dân xã Sơn Mỹ bị lính chống.....

    ....cộng giết, còn dân quân miền Bắc Việt nam bị Trung Cộng tàn sát nhiều hơn hẳn thì tại sao không nghe một tên Việt Cộng nào phàn nàn cả ?



    Ngày 27/02/1979, Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc bắt 548 nông dân làm tù binh, thấy không lợi, lập tức hành quyết tập thể. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.



    Ngày 25/02/1979. Dân quân Hà Giang Việt Nam, tử vong
    . Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.



    Ngày 20/02/1979, thường dân tử vong tại thị trấn Tân Sơn, trên Quốc lộ 4C. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.



    Ngày 23/02/1979. Một dân quân tử trận nằm kế bên mộ tập thể của 62 Bộ đội Việt Nam tử trận tại Vị Xuyên, trên Quốc lộ 2C. Nguồn ảnh: Hoa Chí Cường.

    (Chiến lũy Trung Quốc trên lănh thổ Việt Nam (Kỳ 5 &
    6)
    Huỳnh Tâm
    http://tintuchangngay.info/2012/04/0...-k%E1%BB%B3-5/)

  9. #49
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Thảm sát Mỷ Lai - Ron Haeberle và người dân Sơn Mỹ

    Phóng viên ảnh phơi bày vụ thảm sát Mỹ Lai yêu cầu Việt Nam trả lại ‘sự thật lịch sử’
    13/05/2020
    VOA Tiếng Việt



    Phóng viên ảnh chiến trường Mỹ Ronald Haeberle và một phần bức ảnh ông chụp trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968. Ông Haeberle gừi thư cho Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc để yêu cầu Việt Nam giải quyết sự vi phạm tác quyền và chấm dứt sự phỉ báng đối với ông của quan chức VN.


    Cựu phóng viên ảnh chiến trường Mỹ Ronald Haeberle, người đầu tiên phơi bày tội ác chiến tranh trong vụ thảm sát Mỹ Lai qua ảnh, đă yêu cầu chính phủ Việt Nam can thiệp giải quyết sự vi phạm tác quyền của một viện bảo tàng ở Quảng Ngăi và chấm dứt sự phỉ báng của quan chức chính phủ tỉnh này đối với ông.

    Ông Haeberle cho VOA biết rằng ông đă gửi hai bức thư tới Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc trong ṿng 5 tháng qua để yêu cầu chính phủ Hà Nội giải quyết vụ việc.

    Trong hai bức thư gửi cho Đại sứ Ngọc mà VOA được xem, ông Haeberle, người đă chụp hơn 60 bức ảnh vụ thảm sát Mỹ Lai ngày 16/3/1968, nói rằng Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Sơn Mỹ ở Quảng Ngăi vi phạm các quyền của ông khi từ chối yêu cầu sửa đổi chú thích cho bức ảnh ông chụp hai đứa trẻ tránh đạn trên 1 đường làng ở Mỹ Lai, nay là Sơn Mỹ thuộc xă Tịnh Khê, Quảng Ngăi.

    Bảo tàng Sơn Mỹ chú thích bức ảnh là hai bé trai và họ hiện đă chết trong khi ông Haeberle cho biết ông đă hội ngộ với hai đứa trẻ này, thực tế là anh trai và em gái, và họ đang c̣n sống.

    Ông Haeberle gặp Trần Văn Đức, bé trai trong bức ảnh mà trước đó ông không biết là c̣n sống, năm 2011 thông qua sự kết nối của một nhà làm phim tài liệu người Đức. Truyền thông Việt Nam đă có nhiều bài viết về sự hội ngộ này của ông và nhân vật trong bức ảnh tại Quảng Ngăi năm 2018. Trong bài viết của VOA về “hành tŕnh t́m sự thật” cho bức ảnh của ông Haeberle ra hồi tháng 5/2018, ông Đức, một thợ cơ khí hiện sống tại Lindsey ở Đức, nói với phóng viên An Hải rằng ông chính là đứa bé trai trong bức ảnh gây tranh căi và ông có nhiều bằng chứng để chứng minh đó là sự thật.

    Một hội đồng khoa học của Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh ở TP HCM, nơi cũng trưng bày bức ảnh do ông Haeberle chụp, đă tiến hành một cuộc điều tra khi ông Haeberle cho bảo tàng này biết rằng hai đứa trẻ không phải là 2 anh em trai và không phải là đă chết. Hội đồng này kết luận, trong văn bản mà VOA được xem đề ngày 10/4/2019, rằng hai đứa trẻ là anh trai – Trần Văn Đức – và em gái – Trần Thị Hà. Bảo tàng này sau đó đă thay đổi nội dung chú thích cũ là “hai bé trai này bị trúng đạn” và “sau đó lính Mỹ đă bắn chết chúng” thành “Anh che đạn cho em” với tên và tuổi của họ lúc đó và “Hai anh em hiện c̣n sống.”

    Tuy nhiên, bảo tàng này sau đó đă bị Sở Văn hoá, Thông tin và Du lịch TP HCM yêu cầu huỷ bỏ kết luận của hội đồng khoa học. Để tuân theo yêu cầu về quy định bản quyền của ông Haeberle, bảo tàng này đă không trưng bày bức ảnh đó nữa. Tuy nhiên, bảo tàng Sơn Mỹ tiếp tục trưng bày bức ảnh mà ông Haeberle cho là vi phạm bản quyền của ông theo Công ước Berne về bản quyền quốc tế.

    Sự thật lịch sử

    Ông Haeberle, 79 tuổi, đă trở lại Việt Nam 5 lần trong hai thập kỷ qua. Ông cho biết trong một lần thăm Việt Nam, ông đă gặp giám đốc bảo tàng Sơn Mỹ lúc đó, Phạm Thành Công, và yêu cầu họ sửa đổi chú thích nhưng ông Công, người tự cho ḿnh là đă sống sót trong vụ thảm sát Mỹ Lai, từ chối yêu cầu của cựu phóng viên ảnh Mỹ.

    Do đó, trong hai bức thư gửi Đại sứ Ngọc, ông Haeberle yêu cầu chính phủ Việt Nam can thiệp để Bảo tàng Sơn Mỹ “công nhận những chuẩn mực của sự thật lịch sử.”

    “Tôi sẽ không cho phép bức ảnh của tôi được tiếp tục trưng bày với một chú thích sai,” ông Haeberle nói với VOA và thú nhận rằng trước đó ông từng nghĩ nó là đúng trước khi biết được rằng những thông tin đó là không chính xác sau khi gặp ông Đức, người đă mô tả chính xác chiếc máy bay trực thăng Mỹ bay qua lúc đó khi hai anh em ông nằm trên đường làng vào giây phút ông Haeberle bấm máy chụp bức ảnh mà truyền thông Việt Nam nói là “đầy xúc động với nhiều tranh căi.”

    Ba ngày trước khi ông Haeberle gửi bức thư thứ hai tới Đại sứ Ngọc hôm 11/5, ông nhận được một email từ bà Nguyễn Bích Thuỷ – tham tán, trưởng pḥng chính trị – của sứ quán Việt Nam tại Mỹ ở Washington DC, trong đó cho biết ban giám đốc của bảo tàng Chứng tích Sơn Mỹ đă họp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Quảng Ngăi và cam kết sẽ đưa tên và công nhận tác quyền của ông Haeberle cho các bức ảnh trưng bày ở đây. Tuy nhiên, ông Haeberle cho biết, yêu cầu về việc sửa chú thích bức ảnh “Anh che đạn cho em” chưa được giải quyết do đó ông mới tiếp tục gửi thư tới Đại sứ Ngọc.

    Ông Đức từng nói với VOA rằng ông mong chính quyền Việt Nam và Ban Quản lư khu chứng tích Sơn Mỹ cũng như các cơ quan hữu quan “trả lại tất cả sự thật trong cuộc thảm sát Sơn Mỹ, nhất là trả lại sự thật cho tất cả các bức h́nh của ông Ron (Haeberle)” đang được trưng bày tại đây.

    Ngày 16/3/1968, ông Haeberle chụp 61 bức ảnh, trong đó có 40 bức đen trắng từ máy Leica do quân đội Mỹ cấp – sau đó được nộp lên pḥng chỉ huy – và 21 bức ảnh màu từ máy Nikon cá nhân của ông. Ông đă giữ lại những bức ảnh màu và sau đó được tạp chí Cleveland Plain Dealer lần đầu tiên đăng vào năm 1969. Ông bán các bức ảnh này cho Life Magazine cùng năm nhưng giữ quyền tác giả.

    Với việc quyết định đưa ra các bức ảnh mà ông chụp ở Mỹ Lai v́ nhận thấy đây là một tội ác dù nó được thực hiện bởi những người lính Mỹ là đồng đội của ông, ông Haerberle đă nhận những chỉ trích của nhiều người Mỹ lúc đó – họ gọi ông là “kẻ phản bội.” Năm 1970, ông đă ra điều trần khi chính phủ Mỹ điều tra vụ thảm sát mà Việt Nam nói là khoảng 500 dân thường ở Mỹ Lai bị giết hại. 26 binh sỹ và sỹ quan lục quân Hoa Kỳ bị buộc tội, trong đó có 1 người bị kết án.

    'Danh tiếng cho Việt Nam'

    Trong thư gửi Đại sứ Ngọc hôm 11/12/2019, ông Haeberle yêu cầu những người lănh đạo trước đây và hiện nay của bảo tàng Sơn Mỹ cùng các cộng sự của họ “ngừng các chiến dịch xỉ nhục và lăng mạ chống lại tôi và Trần Văn Đức.”

    Một trong những lời thoá mạ trên trang Facebook của nhiều tài khoản khác nhau, trong đó có Người Sơn Mỹ, gọi ông Haeberle là “kẻ hám tiền”. Trong khi, một tài khoản khác có tên Vạn Trường Ba Gia cho rằng ông Đức “là kẻ nói dối trắng trợn khi tự nhận ḿnh là nạn nhân trong bức ảnh nổi tiếng ‘Anh che đạn cho em’ ở Sơn Mỹ bắt tay với kẻ đă chụp bức ảnh (tức ông Haeberle) để nhận hàng chục ngàn đô la.”

    Trong một video quay người hướng dẫn tại bảo tàng Sơn Mỹ năm 2013 hiện đang lưu hành trên Youtube, bà Phan Thị Vân Kiều – lúc đó là người hướng dẫn và nay là giám đốc bảo tàng – nói với người tham quan rằng lư do duy nhất mà ông Haeberle giữ lại những bức ảnh trong máy riêng của ông là để kiếm tiền cho bản thân.

    Bà Thuỷ của sứ quán Việt Nam tại Washington cho ông Haeberle biết trong email gửi hôm 9/5 rằng Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Quảng Ngăi sẽ “báo cáo” vụ việc lên cơ quan liên quan để điều tra ai đă đưa những thông tin “sai lệch nhằm phỉ báng ông Haeberle và ông Đức và người phạm tội sẽ bị truy tố theo Luật An ninh mạng của Việt Nam.”

    Đại sứ Ngọc không trả lời email của VOA để b́nh luận về yêu cầu của ông Haeberle đối với bảo tàng Sơn Mỹ trong việc thay đổi chú thích ảnh.

    Trong bức thư gửi đại sứ Ngọc ngày 11/5, ông Haeberle gọi sự việc này là “sự tấn công vào sự thật lịch sử” và rằng việc ông sẽ đi đến cùng để yêu cầu chính phủ Việt Nam giải quyết việc này không nhằm kiếm lợi cho bản thân.

    “Dù rằng tôi có thể yêu cầu Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Sơn Mỹ mua bản quyền từ tôi và phía đại diện của tôi, nhưng tôi không muốn sử dụng vụ tranh chấp này để làm giàu cho bản thân,” ông Haeberle viết và cho biết ông chưa công bố việc ông bị tấn công và xỉ nhục trên mạng ra công chúng. “Tôi muốn giải quyết vấn đề này mà không làm hại đến danh tiếng của Việt Nam.”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Nữ Đại Gia Thuỷ Sản ở Cần Thơ Đă Qua Mỹ
    By Phú Yên in forum Tin Việt Nam
    Replies: 18
    Last Post: 17-04-2012, 10:57 AM
  2. Replies: 17
    Last Post: 20-02-2012, 03:57 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 02-09-2011, 10:48 AM
  4. Replies: 444
    Last Post: 02-07-2011, 03:02 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •