Máy phát điện của trung tâm Nghiên cứu và triển khai (thuộc khu Công nghệ cao TP.HCM) chạy bằng... nước, có sử dụng một loại phụ gia kèm theo. Chuyện lạ này không phải là tṛ ảo thuật mà là sáng chế khoa học đă được đăng kư bản quyền sáng chế tại Mỹ dưới tên tác giả Nguyễn Chánh Khê, phó giám đốc trung tâm Nghiên cứu và triển khai.
Một nhân viên của trung tâm lần lượt đổ nước máy vào ba chiếc b́nh bằng nhựa trong suốt. “Mỗi chiếc b́nh như một tổ máy phát điện”, nhân viên này giải thích. C̣n một nhân viên khác đang khuấy đều phụ gia (một loại hoá chất không có mùi – PV) trong chiếc cốc đổ vào từng chiếc b́nh đựng nước. Hỗn hợp trong b́nh nước sôi sùng sục. Khoảng một phút sau, bật công tắc của thiết bị inverter (thiết bị chuyển đổi ḍng điện), bóng đèn bật sáng, c̣n cánh quạt của chiếc quạt quay tṛn…
TS Nguyễn Chánh Khê (phải) và cộng sự tŕnh diễn máy phát điện bằng nước (có kèm chất phụ gia) tại trung tâm Nghiên cứu và triển khai (khu Công nghệ cao TP.HCM). Ảnh: Minh Phúc
Nhờ chất xúc tác theo công nghệ nano
Chất phụ gia làm sôi nước, theo TS Khê, là hoá chất ứng dụng công nghệ nano. Hoá chất này sẽ khử nước thành khí hydro, sau đó tham gia xúc tác, tách khí hydro thành điện tử và proton H+. Kết quả của quá tŕnh này sẽ tác động đến thiết bị phát ra ḍng điện một chiều (cũng do trung tâm thiết kế). Ḍng điện một chiều từ thiết bị phát điện, qua thiết bị inverter, sẽ được đổi thành ḍng điện xoay chiều. Không tiết lộ chi tiết về hoá chất đó như thế nào nhưng theo lời của TS Khê, để khởi động thiết bị điện có công suất 300W chạy trong vài tiếng đồng hồ chỉ tốn số tiền nhỏ, ước tính chưa tới 1.000 đồng!
Quan sát tại pḥng thí nghiệm của trung tâm, cũng như các thiết bị phát điện khác như b́nh ắcquy, năng lượng mặt trời hoặc gió, quá tŕnh phát sinh điện của thiết bị điện chạy bằng hỗn hợp nước không hề có tiếng động. Theo thuyết minh của TS Khê, quá tŕnh phát điện từ nước và hoá chất xúc tác không gây độc hại cho môi trường. C̣n hoá chất theo công nghệ nano, chỉ xúc tác với nước nên quá tŕnh vận chuyển khá an toàn. Cũng theo lời của TS Khê, không chỉ nước sạch mà ngay cả nước biển, nước thải sinh hoạt… cũng có thể sử dụng để làm “nhiên liệu” cho thiết bị phát điện.
Bookmarks