Lư giải qua khía cạnh khác:
Trong câu chuyện này ,nếu nh́n theo khía cạnh bề ngoài th́ cô bạn gái thiếu sự hiểu biết về luật chơi đá banh,nhưng nếu cô bạn gái này mà có tŕnh độ "Ba bà đi thẻo VC về" (sẻ bàn sau về ba bà trên ,hỏng phải loại "ba bà đi bán lợn về" nhé ) thốt lên câu đó .
Th́ chính là câu chửi xéo móc ḷ có dạng "sâu xa" cái đám đá banh có tinh thần warrior ,hiếu chiến ,đua đ̣i ,giành giựt (trái banh ), nh́n cảnh đốn ống quyển ,đá "thằng bác" lẩn nhau y như cảnh xuống guơm Katana Nhật cho đầu lăn ,rồi khi đầu lâu lăn xem như banh worldcup ..Chuởi xéo khg phải dân loại "Make love not war " mà là dân "Make war not love" ....
Đây, nói về huyền thoại " Ba bà đi thẻo VC về" .
Trong giới media Mỹ có từng thời, họ tặng nickname cho những nguời đàn bà có bản lănh ....(về phương diện nào đó như chính trị ,quân sự ,khoa học chẳng hạn )
Thời truớc 1963 , họ chụp lên bà NGô đ́nh Nhu với nickname :"Dragon Lady " (tạm dịch la bà Rồng, bà Th́n ǵ đó...)
Sau 1963 tới thời "bà chết" ,media Mỹ chụp lên bà Hồ Thi Quế với nickname :"Tiger Lady " (tạm dịch là bà Hổ, Bà Dần ǵ đó ....c̣n phe ta gọi là Nữ biệt động quân Hắc Báo ) có mề đai "US Presidential Citation for Extraordinary Hero"
Thời contemporaine , họ chụp lên khoa học gia Dương nguyệt Ánh với nickname : "Bomb Lady " ...
Câu hỏi đuợc đặt ra :
Tại sao Media Mỹ chưa thèm phong lady này lady nọ cho loại đàn bà duới bầu trời chế độ VC ? ..
Điều này chứng minh thêm 1 lần nữa câu hát "Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân Nam" của QTDA đưa ra là đúng .
Rất tiếc ba bà này khg sanh cùng thời để "cùng nhau thẻo VC", nếu không, ba nguời này nhập lại thành "the gang of 3" th́ xem như có huyền thoại "Ba bà đi thẻo VC về" lưu danh muôn thuở vào sử kư ..
Nếu cô bạn gái trong câu chuyện đá bánh trên mà có tŕnh độ , bản lảnh lẩn kiến thức của "Ba bà đi thẻo VC về" th́ chắc chắn câu đó phải hiểu theo nghĩa bóng sâu xa rồi .
Bookmarks