Các chiến sĩ Traders đi đâu hết rồi mà buồn tẻ thế. Hảy làm 1 daily chart với MACD Hist. với RSI. Cặp EURUSD trong những ngày tới sẽ ở trong cái range (1.3240-1.3007). Cái room để take profit là khoản 200 pips. Có thể trade với bất cứ time frame nào miển là phải coi chừng 2 cái mức 1.3240 và 1.3007. Nếu short gần 1.3240 th́ SL trên đó 20-30 pips tùy theo TF. Nếu buy gần 1.3007 th́ SL dưới đó 20-30 pips.Happy Trading.
Lâu quá mới thấy Trưởng lăo xuất hiện, tưởng đâu ẩn dật tu hành mất rồi. :o
Việc bố trí các indicator theo từng cặp thế này phải nói bác già quả là kinh nghiệm chiến trường, trong mấy ngày qua Vietland đóng cửa em học được khá nhiều các indicator, chủ yếu để dự đoán đường đi của giá kết hợp với tâm lư của nhà cái và Big money để bắt bài những thủ đoạn và đánh lại chúng, kết quả là chúng đều bị bắt bài, phải nói môn tâm lư này cao siêu và mầu nhiệm, em đọc vị bọn này ngon ơ. Bọn này dựa vào các indicator để chọn thời cơ đánh bại các con cừu ngây thơ tin thái quá vào các công cụ phân tích kỹ thuật, nhưng chúng biết đâu có một tên Dân ngu ở măi tận Việt nam biết được âm mưu của chúng. :o
Em mới t́m được trang này bán các công cụ hay để phân tích, nếu bác già mua th́ share cho em nhé.
Bác cho em hỏi: Làm thế nào để add hai công cụ như Wm%R và Stochastic hoặc MACD cùng RSI vào cùng một cửa sổ giống như của bác vậy?
Last edited by Dân Ngu; 07-02-2012 at 03:57 PM.
Tổng quan về Ichimoku Kinkou-Hyo
Ichimoku Kinkou-Hyo là một kỹ thuật đồ thị của người Nhật được tạo ra trước thế chiến thứ 2 và được sử dụng để ngắm vẽ chân dung. Nó có thể định được hướng đi tiếp theo của đường giá và khi đó nó sẽ báo cho chúng ta khi nào nhảy vào hay thóat ra khỏi thị trường. Đây là chỉ báo độc lập không cần sự giúp đỡ của các kỹ thuật phân tích nào khác.
Cái từ Ichimoku có nghĩa là "cái nh́n thóang qua", Kinko có nghĩa là "trạng thái cân bằng" giữa giá và thời gian c̣n Hyo theo tiếng Nhật có nghĩa là "đồ thị". Ichimoku Kinko Hyo có nghĩa là "Cái nh́n thóang qua về sự cân bằng của đồ thị giữa giá và thời gian". Nó có cái nh́n bao quát về giá và dự đóan hướng đi đến 1 vị trí mới khá vững chắc.
Chỉ số này được sáng chế bởi 1 phóng viên báo của Nhật với bút danh là "Ichimoku Sanjin" nó có nghĩa là "người đàn ông vượt núi". Đồ thị Ichimoku đă trở thành công cụ khá phổ thông cho các nhà đầu tư Nhật, không chỉ riêng cho thị trường cổ phiếu mà nó c̣n được sử dụng cho currency, bond, futures, commodity và options markets cũng rất tốt. Đây là 1 kỹ thuật được công bố cách đây 30 năm nhưng trong những năm gần đấy mới thật sự gây được chú ư bởi lợi ích mà nó đem lại.
Các khoảng thời gian gồm có 3 loại, nguyên bản là 26, 52 và 9, tương tự như các khoảng thời gian trong chỉ số MACD, trong đó 9 đóng vai tṛ như thời gian của đường tín hiệu. Các khoảng thời gian này được lập từ khi một tuần làm việc có 6 ngày. Bây giờ một tuần làm việc có 5 ngày nên người ta cũng hay chỉnh lại các khoảng thời gian là 22 (số ngày làm việc trong một tháng), 54 (số tuần làm việc trong một năm) và 7 (hoặc 8, một tuần rưỡi). Người ta cũng có thể dùng các time periods khác như: 5, 13, 26.
Ichimoku gồm 5 đường: Kijun, Tenkan, Chiku, Senkou Span A và Senkou Span B.
1. Kijun hay Kijun-sen theo tiếng Nhật là Trend Line, đường xu hướng.
Kijun = (đỉnh cao nhất + đáy thấp nhất) / 2 tính trong khoảng thời gian 26 ngày vừa qua (Kijun-sen period).
Kijun cũng c̣n được gọi là Base Line.
2. Tenkan-sen là Signal Line, đường tín hiệu.
Tenkan = (đỉnh cao nhất + đáy thấp nhất) / 2 tính trong khoảng thời gian 9 ngày vừa qua (Tenkan-sen period).
Tenkan c̣n gọi là Conversion Line.
3. Chikou (Chinkou, Chiku) là Lagging Line, đường trễ chính là giá đóng cửa của 26 ngày trước đây.
Senkou Spans A và B hay c̣n gọi là Leading Spans tạo thành các đám mây Cloud (tiếng Nhật là Kumo).
4. Senkou Span A = (Tenkan Line + Kijun Line) / 2 của 26 ngày trước đây. Tức là trung b́nh cộng của Kijun và Tenkan dịch về phía trước 26 ngày.
5. Senkou Span B = (đỉnh cao nhất + đáy thấp nhất) /2 tính trong khoảng thời gian 52 ngày đă qua của 26 ngày trước đây. Tức là giống như cách tính Kijun và Tenkan nhưng là tính trong khoảng 52 ngày và dịch về phía trước 26 ngày.
Như vậy tóm lại cho dễ nhớ chúng ta có đường tín hiệu (Tenkan), đường xu hướng (Kijun), đường trễ (Chikou), đường dẫn (Senkou) A và đường dẫn B. Khoảng cách giữa đường dẫn A và đường dẫn B tạo thành mây.
.................... .................... .................... .................... ................
Cách sử dụng
Kijun- Đường xu hướng
Nếu giá nằm trên đường xu hướng, có thể giá c̣n lên nữa. Nếu giá bắt đầu cắt đường xu hướng, có thể xu hướng sẽ thay đổi. Nếu đường xu hướng đi lên, giá có thể lên và ngược lại. Một tín hiệu tốt của đường xu hướng là thể hiện trạng thái mua thái quá và bán thái quá của giá.
Tenkan - Đường tín hiệu
Nếu đường tín hiệu cắt đường xu hướng từ dưới lên, có thể giá sẽ tăng (cái này khác với MACD) và ngược lại.
Nếu đường tín hiệu đi lên hoặc đi xuống, thị trường có xu hướng. Nếu đường tín hiệu đi ngang, thị trường có thể sideway.
Chiko - Đường trễ
Nếu đường trễ và thị trường cùng hướng, đường trễ sẽ củng cố thêm xu hướng. Nếu đường trễ nằm trên đường giá, nó củng cố cho tín hiệu tăng giá (nếu có), ngược lại, nếu đường trễ nằm dưới giá, nó củng cố cho tín hiệu giảm giá (nếu có).
Kumo - Đám mây
Nếu giá nằm giữa hai đường dẫn A và B, tức là lọt vào đám mây, thị trường có thể là đi ngang và các đường dẫn này đóng vai tṛ như đường hỗ trợ và kháng cự.
Nếu giá nằm phía trên đám mây, các đường dẫn A và B sẽ là đường hỗ trợ. Nếu giá nằm dưới đám mây, các đường dẫn lại là đường kháng cự.
Nếu đám mây dày, mức kháng cự và hỗ trợ tốt, volatility ( biến đổi ) tăng. Ngược lại, đám mây mỏng th́ volatility thấp, thị trường sideway.
Các tín hiệu tăng giá hay giảm giá nằm ngoài đám mây sẽ là rất mạnh. Ngược lại các tín hiệu tăng giảm giá nằm trong đám mây th́ không mạnh bằng. Như vậy, tín hiệu tăng giá bên dưới đám mây là rất yếu, tín hiệu giảm giá phía trên đám mây cũng vậy.
Ichimoku chắc chắn không đơn giản, bởi v́ nó không đưa ra con số. Chúng ta phải đọc thế của nó trong tổng thể các đường và mây, phối hợp với candlestick. Ngoài ra thay đổi các time periods để nh́n nhận thị trường trong các khoảng thời gian phù hợp cũng là một kỹ thuật không dễ nắm bắt.
Thôi đi DN ơi không có buy indicator nữa đâu. Trước đây tui có buy 1 indicator, hắn đưa cho 1 cái code làm măi chẳng biết làm sao cài vào được. Rốt cuộc quăn vào sọt rác uổn tiền thôi. Hơn nữa không có 1 indicator nào là bách chiến bách thắng cả đâu. Ăn thua là biết dùng cái nào đúng lúc và đúng trường hợp mà thôi. Hê Hê...Sư phụ về kỷ thuật của tui mà bây giờ cũng đi hỏi tui về kỷ thuật sao. Rất easy thôi, trước hết để vào 1 indicator trước, sau đó th́ click và gửi nguyên chuột cái indicator thứ 2 rồi kéo qua chổ indicator window mới thả nó ra. Thế là xong, kiểu nầy gọi là drag and drop đó.
Cakho. Mấy lúc nay làm ăn ra sao rồi. Hai stocks DANG và RENN ông có kiếm được chút ǵ không. Nên nhớ những loại stock cơ hội nầy th́ phải đánh nhanh rút gọn chứ không phải buy rồi ôm riết đâu. Nó thuộc loại bắn chậm th́ chết đó.Ông học trading tới đâu rồi, mới bảo học th́ trốn mất rồi sao. Nếu c̣n thích 2 stocks nầy th́ theo dỏi những charts nầy :
There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)
Bookmarks