DI TẢN VÀ VƯỢT BIÊN
KƯ ỨC VỀ NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN CỘNG SẢN
Bùi Trọng Cường & Nguyễn Phục Hưng
Sau ngày 30-4-1975, một kư giả Tây phương đă viết là ‘Dưới chính sách khắc nghiệt của Cộng sản, nếu cái cột đèn mà biết đi chắc nó cũng…vượt biên’. (Ginetta Sagan). Câu nói dí dỏm của Sagan đă diễn tả được một thực trạng rất bi hài của dân dộc Việt Nam trong khoảng thời gian hơn hai mươi năm kể từ Tháng Tư, 1975 cho đến năm 1996.
Những người chạy trốn chế độ Cộng Sản có thể chia làm hai đợt chính: Đợt đầu được mệnh danh là người Di Tản v́ họ rời Việt Nam ngay trong khoảng tháng Tư 1975 và đợt thứ hai thường được mệnh danh là ngựi Vượt Biên, dù bằng đường bộ hay đường biển.
Di Tản
Ngày 30 tháng 4, 1975 là ngày chính thức ghi nhân sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Hoà trước làn sóng xâm lăng của cộng quân. Cuối tháng 4,1975 đă có những đợt rời Việt Nam của các nhân viên và gia đ́nh các sứ quán, công ty ngoại quốc cũng như nhừng người Việt có phương tiện riêng hoặc được các cơ quan Hoa Kỳ và các nước đồng minh bảo trợ. Ngày 29 tháng tư 1975, Tổng Thống Hoa Kỳ Gerald Ford chính thức ra lịnh khỏi động chiến dịch “Frequent Wind” để di tản quân nhân, nhân viên dân sự Mỹ và một số người Việt đă từng cộng tác hay liên hê với chính phủ Mỹ và chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa rời khỏi Việt Nam để tránh bị Cộng Sản trả thù.
Cùng thời điểm này, rất nhiều người Việt Nam cũng đă quyêt đinh di tản. Họ là những người mà đă ít nhất một lần bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, bỏ mồ mả ông bà, tổ tiên để di cư vào Nam năm 1954, họ là những người đă có ít nhiều hiểu biết, kinh nghiệm về cộng sản, họ là những người đă may mắn vượt thoát được sau cuộc triệt thoái của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa khỏi miền Cao nguyên và miền Trung, họ là những người chối bỏ chế độ cộng sản. Đó là lư do mà làn sóng người di tản trong tháng Tư 1975 đă làm nhiều người ngạc nhiên với con số khoảng 300 ngàn người và các cơ quan cứu trợ quốc tế đă phải mất nhiều thời gian để giúp họ định cư ở các nước tự do nhất là Mỹ, Canada, Úc, Tân Tây Lan và các trai tạm cư ở Subic Bay (Philippines), Guam, Wake Island, California, Arkansas, Florida, Pensylvania ăa phải mở măi cho đến cuối năm 1975.
Chiến dịch ‘Frequent Wind” trên nguyên tắc chỉ kéo dài từ 3:30 chiều ngày 29 tháng tư và chấm dứt vào đúng 21 giờ ngày 30 tháng tư, 1975 khi người lính Mỹ cuối cùng được trục thăng bốc khỏi Sàig̣n và trụ sở của cơ quan DAO (Defence Attachés Offfice) của Hoa Kỳ được Thủy quân lục Chiến Hoa kỳ cho phá nổ. Tuy nhiên với làn sóng người di tản rầm rộ đổ ra biển Thái B́nh Dương bằng các tàu hải quân, thương thuyền và cả các tàu đánh cá nhỏ, việc cứư vớt người vẫn được tiếp tục trong nhiều tuần sau đó. Hạm đội số 7 của Hải quân Hoa Kỳ với các hàng không mẫu hạm Hancok , Midway và nhiều tàu chiến hạm cũng như nhiều thương thuyền Hoa kỳ và quôc tế đă tham dự vào chiến dịch cứu vớt người trên biển rồi chuyển qua các trai ty nạn ở Subic, Guam trước khi phân tán họ đi tị nạn tai Hoa kỳ và các nước tự do khác như Canada, Uc, Pháp, Anh, vân vân. Trên thực tế, giai đoan di tản và vượt biên không có sư gián đoạn. Có chăng chỉ là sự phân chia thời điểm chính phủ Hoa Kỳ chấm dứt chiến dịch vớt người trên biển mà thôi, c̣n sự ra đi của người Việt vần tiếp tục không ngừng.
Những h́nh ảnh sau đây ghi nhận cảnh hăi hùng của một cuộc di tản chưa từng có trong lich sử Việt Nam và thế giới.
Đoàn người Di tản từ miền Trung
Một Thuyền Đánh Cá chở người Di Tản được Midway tiếp cứu
Dân Di Tản Chạy ra Tr ực Thăng tại Trụ sở DAO, Saigon
Dân Di Tản đến Midway bằng trực thăng Hoa Kỳ
Một máy bay VNCH chở người di tản đáp xuống Midway
Cuộc Di Tản tháng tư năm 1975 đă có nhiều cảnh đẫm máu và nước mắt nhưng t́nh nhân loai cũng đă được biểu lộ rơ rệt từ những quân nhân và các cơ quan từ thiện. Sau khi đă đến đựợc Mỹ hay các nước mở ṿng tay đón nhân, dân Di Tản c̣n phải trải qua nhiều khó khăn như sự khác biệt ngôn ngữ, văn hóa, vân vân để tạo lại cuộc sống.
Bookmarks