Page 34 of 53 FirstFirst ... 2430313233343536373844 ... LastLast
Results 331 to 340 of 523

Thread: Mỹ Lai

  1. #331
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by hihihi View Post
    Cái câu Du Kích Chiến là học từ Trung Cộng ?. NDTV nên học lại Lịch Sữ VN đi. VN đă dùng du kích chiến từ xa xưa để dành Độc Lập từ Tàu.
    Hãy đọc một bài trên trang mạng của Trung Cộng china.com do Trang hạ dịch

    http://thongtinberlin.de/diendan/lam...ienvietnam.htm

    Làm thế nào chống lại chiến tranh du kích trên biển của Việt Nam?
    Web: china.com tháng 12/2009:

    Rơ ràng Việt Nam đang áp dụng lư luận chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích do Trung Quốc phát minh và được áp dụng rộng răi nhất hiện nay, đó là phương châm mười sáu chữ vàng của lối đánh du kích: “địch tiến ta lùi, địch ở ta quấy, địch mệt ta đánh, địch lui ta lùng”. Việt Nam đang phát động nhân dân hành động theo phương châm chiến tranh nhân dân trên diện rộng nhất, đang gặm nhấm dần các đảo trên biển của Trung Quốc, uy hiếp mạnh mẽ lănh hải và lănh thổ Trung Quốc, đồng thời đang bắt đầu thách thức Trung Quốc trong việc thu hồi và bảo vệ các đảo trên biển Nam Hải. Trước mắt ta buộc phải nghiêm túc giải quyết vấn đề t́m cách ứng phó ra sao trước t́nh h́nh này.
    Muốn xong việc tất phải đủ đồ nghề, thiếu mũi khoan cứng chớ làm nghề hàn nồi niêu. Bởi thế nói về biển Nam Hải, cho dù có chiếm lại về ta được xong, th́ với vị trí cách xa đất liền như thế, không có chiến hạm lớn cũng khó ḷng canh giữ. Việt Nam cũng vậy thôi, thấy khuất mắt trông coi, Việt Nam bèn dùng tiền có được từ khai thác dầu khí các đảo trên biển Nam Hải để định mua sắm số lượng lớn các trang thiết bị vũ khí ḥng khống chế các đảo, mua tàu chiến, tàu ngầm của Nga với mục đích ǵ, rơ ràng là để bảo vệ đảo. Những đảo trên biển Nam Hải nếu Trung Quốc không mạnh tay quản lư, tất có kẻ rắp tâm chiếm hộ. Đừng nghĩ cứ tuyên bố đây là lănh hải Trung Quốc, th́ các nước khác không ḍm ngó nữa. Thu hồi các đảo xong, để giữ ǵn ổn định chủ quyền trên các đảo, Trung Quốc buộc phải có hàng không mẫu hạm cỡ lớn để bảo vệ. Không thu xếp được như thế th́ chớ chọc vào tổ ong bầu, hay đợi đến lúc thua thiệt quyền lợi rồi mới lo đi lắp hàng không mẫu hạm? Biết đâu Việt Nam đă chẳng nhân cơ hội ngon ăn bén mùi, đă mời mọc rước cả Mỹ vào để giúp bảo vệ biển Nam Hải th́ sao? Tới lúc đó, sợ Trung Quốc không làm ăn ǵ được nữa.
    Để phá thế trận chiến tranh du kích của Việt Nam trên biển Đông, không thể lại “dạy dỗ” họ theo kiểu cho một trận chiến làm bài học trên đất liền được. Bọn nước nhỏ kiểu như Việt Nam chưa chắc đă coi lời của anh ra ǵ, mà ta c̣n phải nghiên cứu chiến lược, lo thiết kế tinh binh với vũ khí, về chiến thuật c̣n phải nghiên cứu về sách lược kỹ thuật v.v… Nên như đă nói ở trước, phải dựng được tàu chiến lớn, nhất là hàng không mẫu hạm, không có nó th́ sẽ phiền với máy bay các nước nhỏ quanh biển Nam Hải, lúc tác chiến trên biển Nam Hải c̣n phải lo hải chiến, không chiến, pḥng ngự tàu ngầm dưới nước, pḥng chống tác chiến ngầm v.v… Tất cả những kế hoạch tác chiến đó đều cần tới hàng không mẫu hạm.
    Riêng đối với những tàu cá giả ngư dân của họ, cứ tăng cường tuần tra bắt bớ, bắt nhiều, phạt nặng, cho họ phải khổ sở đáng đời, kiếm chác chẳng đủ để bù đắp thiệt hại. Trung Quốc nên đặt ra luật định để bắt các tàu cá nước ngoài đánh bắt cá gần ranh giới, nếu họ lên đảo ta, bắt họ lại xét xử bỏ tù khoảng dăm năm, phạt số tiền chuộc thật lớn, th́ nếu lần sau kể cả chính phủ Việt Nam có sai họ ra biển, họ cũng chẳng dám nữa.

    Trang Hạ dịch

  2. #332
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Tác gỉa chiến tranh nhân dân là Trung Cộng

    http://quocphong.baodatviet.vn/Home/...143813.datviet

    Trung Quốc: 'Chiến tranh nhân dân đă lỗi thời'

    Cập nhật lúc :8:24 AM, 05/05/2011

    Theo quan điểm thống nhất chung của giới lănh đạo Trung Quốc, một quốc gia mạnh không thể tồn tại mà không có một quân đội hùng mạnh và hiện đại.


    Theo Chính phủ Trung quốc, khái niệm chiến tranh nhân dân đă không c̣n khả năng bảo vệ vững chắc nên an ninh quốc gia cũng như đảm bảo sự toàn vẹn lănh thổ, vùng biển, khái niệm này so với thời đại chiến tranh công nghệ cao hiện nay đă trở nên lỗi thời và không đáp ứng được các yêu cầu bảo vệ đất nước .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........

  3. #333
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Chánh phạm thảm sát Mỹ Lai : Cộng Sản VN. Tòng phạm : Lính Mỹ

    Quote Originally Posted by hihihi View Post
    chưa thấy ai như các ông, không biết một tí về Chiến Tranh Du Kích...thật ra QLVNCH không có ḷng băo vệ miền Nam, v́ các ông không có Dân Chúng, v́ ông xem Dân là kẽ thù cho tời ngày hôm nay.
    http://lienmang-vietsan.50webs.com/HN_toiTimTuDo23.htm

    Quả thực, sống ở Miền Nam tôi nhận ra, một xă hội có văn hiến, mọi người sống có t́nh nghĩa, biết yêu thương đồng loại, trân trọng những giá trị tinh thần, một khi phải đối diện với một kẻ thù tàn nhẫn, xảo quyệt, bất lương, chỉ biết tôn thờ sức mạnh, và coi ṇng súng là lẽ phải, làm sao xă hội có văn hiến đó có thể chiến thắng?

    Trong suốt thời gian chiến tranh cũng như sau chiến tranh, phải vô các trại cải tạo, phải chứng kiến những tội ác man rợ của cộng sản, những sự tàn nhẫn bất lương, thủ đoạn lường gạt, đầy tráo trở của cán bộ, quản giáo, từ người già đến người trẻ, từ cấp cao đến cấp thấp trong chế độ cộng sản, nhiều người Miền Nam đă thẳng thắn thừa nhận: Người cộng sản đểu giả quá. Ḿnh không thể nào thắng họ được. Thà chấp nhận thua họ, chứ đểu như họ để có thể thắng họ th́ ḿnh không làm được.

    Trong chiến tranh Việt Nam, một trong những điều bạc ác, bất nhân, thất đức nhất của người cộng sản là chiến tranh du kích. Sự thực, chiến tranh du kích là đường lối chiến thuật được kẻ yếu áp dụng để đối phó với kẻ thù mạnh. Đặc tính của một cuộc chiến tranh du kích thuần túy là người du kích tấn công đối phương vào lúc bất ngờ để giành tối đa hiệu quả chiến đấu, giết được nhiều kẻ thù nhất, ít thiệt hại về nhân mạng và vũ khí, đạn dược nhất. Trong lịch sử chiến tranh thế giới cũng như Việt Nam, chiến tranh du kích được áp dụng tại nhiều nơi, nhiều lúc và không ai đặt câu hỏi về sự phi nhân của chiến tranh du kích. Tuy nhiên, đối với cộng sản Việt Nam, chiến tranh du kích không phải là đường lối chiến thuật thuần tuư mà là cả một h́nh thức vận động chiến tàn ác, với thủ đoạn, khai thác tối đa sự hiện diện của thường dân, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em và ông bà già, vào cuộc chiến để làm bia đỡ đạn. Bằng cách trà trộn với thường dân, tấn công đối phương, cộng sản Việt Nam đạt được ba mục tiêu. Thứ nhất, tiếp cận và tấn công đối phương nhanh chóng bất ngờ. Thứ hai, qua những thương vong không tránh khỏi cho thường dân, CS thổi bùng ḷng hận thù trong ḷng họ. Thứ ba, mỗi khi thường dân bị chết, cộng sản sẽ dùng xác thường dân để tuyên truyền, quy chụp tội ác chiến tranh cho đối phương. Thứ tư, gây ác mộng và khủng hoảng tâm lư triền miên cho đối phương.

    Tham chiến tại Việt Nam, một người lính VNCH, hay người lính Mỹ, lính đồng minh nói chung, đều mang vô cuộc chiến tinh thần thượng vơ, cùng những giá trị nhân bản và văn hóa mà họ đă thu thập được trong nhà trường, ngoài xă hội... Nhưng một khi trận chiến bùng nổ, trong cảnh súng đạn tơi bời, tính mạng bị nguy hiểm, đồng đội chiến hữu thân yêu nhất bên cạnh lần lượt bị hy sinh, trong khi kẻ thù lại ẩn nấp trong dân, không chịu lộ diện, th́ sự b́nh tĩnh, tỉnh táo của người lính luôn luôn có giới hạn. Hậu quả, một khi có những thảm kịch như thảm kịch Mỹ Lai xảy ra, mọi người đều dí tay vào trán những người lính Mỹ, mà quên mất, chính những người cộng sản Việt Nam mới là chánh phạm cố t́nh cố ư sắp đặt để tạo nên những thảm kịch đó một cách có hệ thống và chủ trương.

  4. #334
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Tham chiến tại Việt Nam, một người lính VNCH, hay người lính Mỹ, lính đồng minh nói chung, đều mang vô cuộc chiến tinh thần thượng vơ, cùng những giá trị nhân bản và văn hóa mà họ đă thu thập được trong nhà trường, ngoài xă hội... Nhưng một khi trận chiến bùng nổ, trong cảnh súng đạn tơi bời, tính mạng bị nguy hiểm, đồng đội chiến hữu thân yêu nhất bên cạnh lần lượt bị hy sinh, trong khi kẻ thù lại ẩn nấp trong dân, không chịu lộ diện, th́ sự b́nh tĩnh, tỉnh táo của người lính luôn luôn có giới hạn. Hậu quả, một khi có những thảm kịch như thảm kịch Mỹ Lai xảy ra, mọi người đều dí tay vào trán những người lính Mỹ, mà quên mất, chính những người cộng sản Việt Nam mới là chánh phạm cố t́nh cố ư sắp đặt để tạo nên những thảm kịch đó một cách có hệ thống và chủ trương.

    Hồi kư: Tôi T́m Tự Do (Kỳ 23)
    Hữu Nguyên SàiGon-Times Úc Châu

  5. #335
    hihihi
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    http://quocphong.baodatviet.vn/Home/...143813.datviet

    Trung Quốc: 'Chiến tranh nhân dân đă lỗi thời'

    Cập nhật lúc :8:24 AM, 05/05/2011

    Theo quan điểm thống nhất chung của giới lănh đạo Trung Quốc, một quốc gia mạnh không thể tồn tại mà không có một quân đội hùng mạnh và hiện đại.


    Theo Chính phủ Trung quốc, khái niệm chiến tranh nhân dân đă không c̣n khả năng bảo vệ vững chắc nên an ninh quốc gia cũng như đảm bảo sự toàn vẹn lănh thổ, vùng biển, khái niệm này so với thời đại chiến tranh công nghệ cao hiện nay đă trở nên lỗi thời và không đáp ứng được các yêu cầu bảo vệ đất nước .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ........
    Chiến tranh Nhân Dân là dùng Du Kích Chiến bởi nước nhỏ chống lại nước lớn ngoại xâm mà thôi. NDTV hiểu chưa ?. NDTV có biết ông Triệu Quang Phục là ai không ?.

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%...%C6%B0%C6%A1ng

  6. #336
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by hihihi View Post
    Chiến tranh Nhân Dân là dùng Du Kích Chiến bởi nước nhỏ chống lại nước lớn ngoại xâm mà thôi. NDTV hiểu chưa ?. NDTV có biết ông Triệu Quang Phục là ai không ?.

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%...%C6%B0%C6%A1ng

    Chiến tranh Du kích (Guerilla warfare) là h́nh thái chiến tranh bất quy ước trong đó những nhóm chiến binh hay thường dân vơ trang sử dụng chiến thuật quân sự như phục kích, phá hoại, đột nhập,với cá yếu tố bất ngờ, tính lưu động, để quấy phá các đơn vị chính quy đối phương và rút lui ngay chứ không chiếm đóng. Trong các cuộc chiến tranh phục quốc (Lê Lợi chống Minh), du kích chiến là biện pháp thích hợp để đánh với một quân đội hùng mạnh hơn.

    Chiến tranh Nhân dân (People's War) do Mao Trạch Đông chủ xướng là dùng nhân dân làm mộc che cho những hoạt động quân sự. Coi nhân dân và tài sản của họ là nguồn nhân vật lực. Chiến lược: lấy nông thôn bao vây thành thị. Có ba giai đoạn: (1) Khởi sự từ các vùng núi non hẻo lánh hiểm trở, nơi quân địch yếu thế. (2) Từ đó, lập chiến khu tạo ảnh hưởng đến các vùng nông thôn để lập cơ cấu chính quyền, tận dụng sự yểm trợ của nông dân qua phong trào cải cách ruộng đất. (3) Khi có đủ lực lượng lớn mạnh sẽ tấn công đến thành thị, tiến tới cướp chính quyền trên toàn quốc.

    Chiến tranh nhân dân sử dụng h́nh thái Chiến tranh Du Kích là chính. Nhưng hai nhóm chữ này không có nghĩa giống nhau.

  7. #337
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Chiến tranh nhân dân+ du kích chiến là đặc phẩm của Trung Cộng

    Quote Originally Posted by hihihi View Post
    Chiến tranh Nhân Dân là dùng Du Kích Chiến bởi nước nhỏ chống lại nước lớn ngoại xâm mà thôi. NDTV hiểu chưa ?. NDTV có biết ông Triệu Quang Phục là ai không ?.

    http://vi.wikipedia.org/wiki/Tri%E1%...%C6%B0%C6%A1ng
    Du kích chiến của Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục không phải là chiến tranh nhân dân:

    -Quân binh dưới quyền Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục là trai tráng, không phải là ông bà già, đàn bà con nít ở thôn quê.
    - Căn cứ của Triệu quang Phục là đầm lầy Dạ Trạch, đó là một căn cứ chiến khu, không phải là làng xóm tại thôn quê .
    - Võ khí của quân Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục là cung tên giáo mác, không phải là cuốc xẻng, dao rựa, phảng; búa là các dụng cụ nông nghiệp do nông dân dùng đánh lén đối phương.
    -Quân của Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục khi tử trận thì Triệu quang Phục không la làng : quân Tàu giết hại thường dân vô tội

  8. #338
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hãy đọc bài Trung Cộng bàn về Chiến Tranh Nhân Dân, chứng tỏ C T N D là sản phẩm của Tàu Cộng

    Home NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC Tư duy chiến lược của Trung Quốc: Chiến tranh nhân dân trong thế kỷ 21

    Tư duy chiến lược của Trung Quốc: Chiến tranh nhân dân trong thế kỷ 21


    Thứ ba, 06 Tháng 4 2010 10:43

    "Nếu như bất kỳ nước nào hay tổ chức nào vi phạm chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Trung Quốc, quân đội có quyền "bắn phát súng đầu tiên". Điều này nghĩa là cho phép quân đội Trung Quốc tiến hành đ̣n đánh phủ đầu ở cấp độ chiến thuật! Sau đây là toàn bộ nội dung bài viết:



    Chiến tranh nhân dân không phải là một học thuyết "tĩnh" hay "đă chết". Khi Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) tiến hành hiện đại hóa thông qua các tiến tŕnh cơ giới hóa và thông tin hóa, "Trung Quốc đă cố gắng tiến hành các đổi mới về nội dung và h́nh thức của chiến tranh nhân dân" (Sách Trắng Quốc pḥng năm 2008 của Trung Quốc). Trái với nhận thức cho rằng chiến tranh nhân dân phụ thuộc vào 'súng trường và hạt kê' và với số lượng áp đảo (ví dụ các cuộc tấn công dùng biển người), với trọng tâm là chiến tranh du kích và cuộc chiến trường kỳ, theo Khoa học Chiến lược Quân sự, chiến tranh nhân dân là "một h́nh thức tổ chức chiến tranh, và vai tṛ của nó không có ǵ liên quan đến mức độ công nghệ quân sự". Để bù lại một phần cho điểm yếu về công nghệ, việc huy động nhân dân là ch́a khóa để ủng hộ các nỗ lực chiến tranh của đất nước với các phương tiện chính trị, kinh tế, kỹ thuật, văn hóa và đạo đức. Cuộc họp thường niên mới kết thúc gần đây của Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (Quốc hội Trung Quốc) đă kư Luật huy động pḥng thủ quốc gia, đạo luật đưa ra các cơ sở pháp lư cho việc kết hợp các nguồn lực dân sự vào các hoạt động quân sự khi mà "chủ quyền, sự thống nhất và toàn vẹn lănh thổ hay an ninh của dân tộc bị đe dọa". Luật này đă đề ra các nguyên tắc và cơ chế tổ chức đối với việc huy động pḥng thủ quốc gia, dự trữ nhân sự và tài sản chiến lược, và sẽ bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/7/2010. Văn bản của bộ luật này đă được phổ biến một cách rộng răi bằng tiếng Trung Quốc trên mạng Internet. Việc thông qua luật huy động pḥng thủ quốc gia đă nhấn mạnh đến sự tiếp tục gắn kết của h́nh thức chiến tranh nhân dân trong tư duy chiến lược của Trung Quốc. Để hiểu rơ được các lực lượng vũ trang của Trung Quốc chiến đấu như thế nào trong các cuộc chiến tranh cục bộ với các điều kiện thông tin hóa, cần phải xem xét khái niệm chiến tranh nhân dân trong các điều kiện hiện đại ngày nay.

    Chiến tranh nhân dân

    Từ năm 1998 đến nay, tất cả các Sách Trắng Quốc pḥng của Trung Quốc đều tuyên bố rằng PLA tuân thủ "khái niệm chiến lược" của chiến tranh nhân dân như là một phần của "chiến lược quân sự" pḥng thủ chủ động. Thậm chí sau khi một học thuyết cập nhật về tác chiến trong chiến tranh được đưa ra vào năm 1999, chiến tranh nhân dân vẫn là nguyên lư trong tư duy quân sự của Trung Quốc. Khái niệm này càng được nêu bật trong các tác phẩm như Kiến thức Chiến dịch và Kiến thức Chiến lược Quân sự, trong đó chiến tranh nhân dân được miêu tả như là "một chiến lược cơ bản...để giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh hiện đại". Về bản chất, chiến tranh nhân dân là một chiến lược nhằm tối đa hóa sức mạnh của Trung Quốc (quy mô và con người) để bảo vệ lục địa khỏi các cuộc tấn công của kẻ thù trong nước và nước ngoài. Trong nhiều thập kỷ, chiến lược quân sự của Trung Quốc tập trung vào việc pḥng thủ lục địa. Vào giữa những năm 1980, PLA bắt đầu đẩy mạnh phạm vi pḥng thủ ra bên ngoài và thông qua "chiến lược pḥng thủ ngoài khơi". Mặc dù không có khoảng cách cụ thể nào được xác định trong những tài liệu chính thức, "pḥng thủ ngoài khơi" thường chồng lấn với các cuộc thảo luận về việc bảo vệ các vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc (EEZ) ra xa 200 hải lư. Trong một sự tiết lộ đáng chú ư, Sách trắng Quốc pḥng năm 2006 tuyên bố: "Hải quân Trung Quốc... đang xem xét chiến lược và các chiến thuật của chiến tranh nhân dân trên biển trong các điều kiện hiện đại". Chỉ vài tuần sau một loạt vụ đụng độ trên biển giữa các tàu dân sự và quân sự của Trung Quốc với các tàu thăm ḍ USNS Impeccable và Victorious của Mỹ vào mùa Xuân năm 2009, mà được coi là một ví dụ về h́nh thức chiến tranh nhân dân trên biển, hăng thông tấn chính thức của Trung Quốc Tân Hoa Xă nói rằng: "Trung Quốc sẽ không xây dựng một lực lượng hải quân tấn công tuần tiễu khắp toàn cầu, mà chỉ tập trung vào khu vực ngoài khơi của nước này. Thậm chí nếu như hải quân được hiện đại hóa trong tương lai, bản chất pḥng thủ của chiến lược hải quân cũng sẽ không thay đổi". Các giới hạn địa lư được đề ra bởi các tuyên bố truyền thống về chủ quyền Trung Quốc: "nhằm bảo vệ chủ quyền và lănh thổ của Trung Quốc, đảm bảo các lợi ích và quyền hàng hải, hải quân quyết định đề ra phạm vi pḥng thủ là Hoàng Hải, Đông Hải (Hoa Đông) và Nam Hải (Biển Đông). Phạm vi này sẽ bao phủ vùng lănh thổ trên biển cần phải được quản lư bởi Trung Quốc, theo như Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển.

    Pḥng thủ chiến lược, nhưng tấn công là quyết định

    Mặc dù chiến tranh nhân dân bắt đầu từ một vị thế pḥng thủ chiến lược, các nhà hoạch định quân sự của Trung Quốc hiểu rơ bản chất quyết định của cuộc tấn công. Học thuyết của Trung Quốc t́m cách nắm thế chủ động và tiến hành tấn công sau khi kẻ thù tấn công trước. Tuy nhiên, học thuyết này cũng cho phép Trung Quốc tiến hành đ̣n đánh phủ đầu ở cấp độ chiến thuật: "Nếu như bất kỳ nước nào hay tổ chức nào vi phạm chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của Trung Quốc, quân đội có quyền "bắn phát súng đầu tiên". Sau khi cuộc xung đột bắt đầu, các lực lượng vũ trang của Trung Quốc sẽ t́m cách chuyển sang thế tấn công bất cứ khi nào có thể. Kiến thức Chiến lược Quốc sự của Trung Quốc đă vạch ra 10 nguyên tắc của chiến tranh nhân dân, mô tả một khuôn khổ t́m cách hợp nhất tất cả các h́nh thức lực lượng (quân sự, bán quân sự và dân sự) trong các hoạt động mạnh mẽ và linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh. Trong khi t́m cách sớm giành chiến thắng, PLA cũng thừa nhận rằng "một cuộc chiến quy mô lớn không thể giành chiến thắng với một trận chiến quyết định đơn lẻ" và kêu gọi thận trọng trước khi bắt đầu cuộc xung đột. Trong chiến đấu, năm sự kết hợp giữa lực lượng thường trực và không thường trực sẽ bao gồm:
    (1) các binh lính thường trực với số lượng lớn;
    (2) kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy trên biển;
    (3) các vũ khí quyết định với các chiến thuật và chiến lược linh hoạt;
    (4) vũ khí công nghệ cao với vũ khí thông thường;
    (5) chiến tranh quân sự với chiến tranh kinh tế và chính trị.
    Các phương pháp chiến đấu nhấn mạnh đến sự can dự cự ly gần, chiến đấu ban đêm và các cuộc tấn công bất ngờ. Ngày nay, các nguyên tắc của chiến tranh nhân dân có thể thấy trong nhiều sự kiện huấn luyện được thực hiện bởi các lực lượng dân sự và vũ trang của Trung Quốc, đặc biệt trong các cuộc tập trận chống khủng bố, pḥng thủ chống tấn công hạt nhân hay hóa học. Chiến tranh nhân dân cũng được biểu lộ trong việc xă hội hóa sâu rộng hoặc tận dụng nhiều chức năng hậu cần của khu vực dân sự. Sự hỗ trợ dân sự là đặc biệt cần thiết đối với việc vận chuyển đường biển và đường không con người và trang thiết bị trên một khoảng cách xa.

    Chiến tranh nhân dân và cơ cấu lực lượng

    Phân tích gần đây nhất của nước ngoài về quá tŕnh hiện đại hóa PLA tập trung vào những cải thiện quan trọng trong các đơn vị lực lượng chính, được trang bị với các loại tên lửa và trang thiết bị điện tử hiện đại, tàu chiến và tàu ngầm và các máy bay chiến đấu hiện đại. Phân tích này chỉ đề cập rất ít về khoảng 200 ngh́n hoặc hơn tổng quân số trong các đơn vị bộ binh, pḥng thủ biên giới và bờ biển của PLA. Hải quân của PLA (PLAN) chỉ huy sáu trung đoàn pháo pḥng không và tên lửa đất đối hạm và các tiểu đoàn độc lập trong lực lượng pḥng thủ bờ biển. Hải quân cũng duy tŕ khoảng 253 tàu tuần tra được chia thành năm đơn vị cấp sư đoàn. Lực lượng Không quân của PLA (PLAAF) có ba sư đoàn tên lửa đất đối không, một sư đoàn pḥng thủ hỗn hợp, chín lữ đoàn tên lửa đất đối không và hai lữ đoàn pháo pḥng không và tên lửa đất đối hạm. Trong tổng số hơn 1.600 máy bay chiến đấu có khoảng 800 chiếc thuộc xêri J-7 và J-8 dành cho việc pḥng không địa phương. Khoảng 1/3 trong tổng số lực lượng dự bị của PLA (khoảng 40 sư đoàn và 25 lữ đoàn) được giao nhiệm vụ pḥng thủ trên không địa phương. Kể từ năm 1998, các đơn vị dự bị và dân quân của PLA đă được tái tổ chức và hiện đại hóa giống như các đơn vị thường trực. Hầu hết việc hiện đại hóa này tập trung vào việc đem lại an ninh khu vực hậu phương đặc biệt là pḥng thủ trên không, cho các đơn vị thường trực cũng như lực lượng dân sự; hỗ trợ hậu cần; sửa chữa cơ sở hạ tầng bị hư hại do các cuộc tấn công tầm xa nhằm vào Trung Quốc. Một số đơn vị dân quân sẽ được huy động vào việc thực hiện h́nh thức chiến tranh thông tin (IW). Các lực lượng đă kể ở trên là một bộ phận quan trọng trong lực lượng vũ trang của Trung Quốc. Mặc dù, các đơn vị này sẽ được hợp nhất vào các kế hoạch chiến tranh của PLA đối với việc pḥng thủ khu vực duyên hải và lục địa, đại đa số các đơn vị này không được tính vào năng lực sức mạnh của PLA, trừ việc bảo vệ các khu vực hậu phương cho việc triển khai lực lượng chính quy, và trong một phạm vi nhỏ là thực hiện các hoạt động tin tức.

    Chiến tranh nhân dân và chiến tranh thông tin


    Các nhà chiến lược của Trung Quốc coi các hoạt động thông tin là một phương tiện đặc biệt hữu ích để triển khai các phương pháp tác chiến truyền thống như gây bất ngờ, dùng mưu hay lừa đối phương. Ông Thẩm Vĩ Quang, thường được coi là cha đẻ của chiến tranh thông tin của Trung Quốc, đă gọi IW (Internet War – Chiến tranh thông tin) là một h́nh thức chiến tranh nhân dân theo nghĩa đích thực của nó. Thiếu tướng Đới Thanh Dân, cựu Cục trưởng Cục Thông tin liên lạc của Bộ Tổng tham mưu Trung Quốc, lưu ư rằng việc đạt được ưu thế về thông tin là rất quan trọng đối với việc sử dụng mưu và lừa đối phương trong chiến tranh nhân dân. Trong khi một số nhân tố của các hoạt động thông tin được coi là các loại vũ khí "giữ vị trí chủ đạo" th́ chiến tranh thông tin vẫn chỉ được coi là một phương tiện chứ không phải mục đích. V́ vậy, PLA có kế hoạch kết hợp các hoạt động thông tin với hỏa lực và các hoạt động đặc biệt khi tiến hành các chiến dịch. Các lực lượng thường trực của PLA có nhiều đơn vị t́nh báo và tác chiến điện tử khác nhau mà có cả khả năng pḥng thủ và tấn công, bao gồm cả các hoạt động tác chiến mạng. Trong những năm gần đây, huấn luyện trong các môi trường điện từ phức tạp là nhiệm vụ chính của tất cả các đơn vị PLA. Trong ṿng một thập kỷ qua, rất nhiều đơn vị tác chiến thông tin dân quân, bao gồm có cả năng lực pḥng thủ và tấn công mạng và điện tử, được thành lập. Tuy nhiên, do khó khăn trong việc kiểm soát những tin tặc bên ngoài lực lượng quân sự và khả năng những tên này can thiệp vào chiến lược của Trung Quốc, nên khó có khả năng Chính phủ Trung Quốc sẽ triển khai một đội quân gồm các nhân viên dân sự trong chiến trang mạng nhân dân.

    Kết luận

    Các nguyên tắc của chiến tranh nhân dân vẫn là một nền tảng quan trọng trong tư duy quân sự của Trung Quốc về cả ḥa b́nh và chiến tranh. Chiến tranh nhân dân cũng là một nhân tố quan trọng trong vị thế răn đe tổng hợp, nhiều tầng của Trung Quốc. Như đă mô tả trong Kiến thức Chiến lược Quân sự: "Hiện nay Trung Quốc có khả năng răn đe hạt nhân hạn chế nhưng hiệu quả, một năng lực sức mạnh tương đối của khả năng răn đe thông thường và khả năng răn đe to lớn của chiến tranh nhân dân. Với việc kết hợp các phương tiện răn đe này sẽ tạo thành một khả năng răn đe chiến lược tổng hợp, với sức mạnh quốc gia toàn diện là nền tảng, lực lượng thông thường là trụ cột chính, lực lượng hạt nhân là sức mạnh hỗ trợ". Là một nhân tố của khả năng răn đe, chiến tranh nhân dân cũng là một phương tiện để Bắc Kinh đánh bại kẻ địch mà không cần chiến đấu và đạt được các mục tiêu chiến lược. Tuy nhiên, như đă được thể hiện ngoài khơi Trung Quốc năm 2009, các chiến thuật chiến tranh nhân dân không phải lúc nào cũng dẫn đến thành công. Một giả thuyết có thể được rút ra từ các vụ đụng độ trên biển là để chiến tranh nhân dân có thể thành công, nó phải được tiến hành trên quy mô lớn để có thể kết hợp đầy đủ với lợi thế về quy mô của Trung Quốc. Về bản chất, chiến tranh nhân dân có cơ hội lớn hơn để thành công khi diễn ra ở trên hoặc gần Trung Quốc lục địa. H́nh thức này sẽ trở nên kém hiệu quả hơn khi PLA tác chiến ra xa ngoài lục địa./.
    Trung tá Dennis J. Blasko*
    Theo Jamestown Foundation
    * Trung tá Dennis J. Blasko, đă nghỉ hưu và trước đây là Tùy viên Lục quân của Mỹ ở Bắc Kinh và Hồng Công về h́nh thức chiến tranh nhân dân của Trung Quốc
    (http://nghiencuubiendong.vn/nghien-c...-trong-th-k-21)

    Ghi chú: PLA People Liberaton Army : Quân đội giải phóng nhân dân = Quân Trung Cộng

  9. #339
    hihihi
    Khách
    Quote Originally Posted by Nhân Dân Tự Vệ View Post
    Du kích chiến của Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục không phải là chiến tranh nhân dân:

    -Quân binh dưới quyền Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục là trai tráng, không phải là ông bà già, đàn bà con nít ở thôn quê.
    - Căn cứ của Triệu quang Phục là đầm lầy Dạ Trạch, đó là một căn cứ chiến khu, không phải là làng xóm tại thôn quê .
    - Võ khí của quân Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục là cung tên giáo mác, không phải là cuốc xẻng, dao rựa, phảng; búa là các dụng cụ nông nghiệp do nông dân dùng đánh lén đối phương.
    -Quân của Dạ Trạch Vương Triệu quang Phục khi tử trận thì Triệu quang Phục không la làng : quân Tàu giết hại thường dân vô tội
    Nếu thế th́ NDTV cho rằng trong Chiến Tranh VN, ông bà già, đàn bà con nít là VC và VC dùng họ để đánh giặc ?. VC đă làm cách nào mà dân chúng theo họ và chịu hy sinh ?. Đừng nói VC xài bùa nhe !.

  10. #340
    hihihi
    Khách
    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Chiến tranh Du kích (Guerilla warfare) là h́nh thái chiến tranh bất quy ước trong đó những nhóm chiến binh hay thường dân vơ trang sử dụng chiến thuật quân sự như phục kích, phá hoại, đột nhập,với cá yếu tố bất ngờ, tính lưu động, để quấy phá các đơn vị chính quy đối phương và rút lui ngay chứ không chiếm đóng. Trong các cuộc chiến tranh phục quốc (Lê Lợi chống Minh), du kích chiến là biện pháp thích hợp để đánh với một quân đội hùng mạnh hơn.

    Chiến tranh Nhân dân (People's War) do Mao Trạch Đông chủ xướng là dùng nhân dân làm mộc che cho những hoạt động quân sự. Coi nhân dân và tài sản của họ là nguồn nhân vật lực. Chiến lược: lấy nông thôn bao vây thành thị. Có ba giai đoạn: (1) Khởi sự từ các vùng núi non hẻo lánh hiểm trở, nơi quân địch yếu thế. (2) Từ đó, lập chiến khu tạo ảnh hưởng đến các vùng nông thôn để lập cơ cấu chính quyền, tận dụng sự yểm trợ của nông dân qua phong trào cải cách ruộng đất. (3) Khi có đủ lực lượng lớn mạnh sẽ tấn công đến thành thị, tiến tới cướp chính quyền trên toàn quốc.

    Chiến tranh nhân dân sử dụng h́nh thái Chiến tranh Du Kích là chính. Nhưng hai nhóm chữ này không có nghĩa giống nhau.
    Câu nói nghe quá mâu thuẫn.....Chiến Tranh Du Kích là dùng Nhân Dân chiến đấu với một kẽ ngoại xâm hùng mạnh và người VN ta là tổ sư, kể từ khi ông Triệu Quang Phục đả dùng và thắng trận. Lê Lợi và Nguyển Trăi đă đánh bại quân Minh bằng Chiến Tranh Du Kích và dùng Nhân Dân Chiến Đấu. Khác nhau chổ nào....đừng lấy lời nói của tên ba tàu Mao, Mao học từ VN mà thôi, hiểu chữa ?.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 16-07-2012, 08:59 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 15-07-2011, 08:27 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 28-01-2011, 05:45 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 18-11-2010, 05:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •