Chuyện Dài Hoàng Đế Hồ Chí Minh Qua Sách Báo Đảng
Mường Giang
Cơi thế vốn vô thường nên con người từ xưa tới nay không ai có thể thoát được quy luật tử sinh, một điều tất yếu cho dù ai cũng đều khao khát đến sự vĩnh cửu trường tồn, để kéo dài thêm sinh mệnh như trời đất. Để đạt được khát vọng trường sinh bất tử, vua chúa Tàu ngày xưa đă không ngớt đi t́m linh đan thần dược, giúp họ trở thành thiên thu bât hoại. Tư Mă Thiên trong Sử Kư, có ghi lại cái chết đột ngột của Tần Thủy Hoàng khi đi tuần thú tại Sa Khâu. Lúc đó thừa tướng Lư Tư sợ có biến loạn, nên không phát tang và bày kế cho người gánh cá thối đi kềm theo xe chở xác nhà vua, để che mắt văn vơ bá quan theo hộ tống. Bức tranh vân cẩu trên đầy mai mĩa và bi thảm, nói về ḷng tham vô đá của con người.
1955-1975, Hồ Chí Minh làm hoàng đế nửa nước VN nên đảng mặc sức tuyên truyền, chẳng những bằng ḥ vè thơ truyện, mà c̣n đề ra sách lược đánh bóng và đưa lănh tụ lên tận mây xanh, trong đó có những bịa đặt lịch sử địa chất liên quan tới dân tộc Việt ngay từ thời Tổ Hùng dựng nước Văn Lang. Đây là mục đích chính của đảng CSVN, v́ có chứng minh được các vua Hùng là có thật trong lịch sử Việt, th́ mới tạo cơ hội cho Hồ có dịp nói “Các vua Hùng đă có công dựng nước, ‘bác’ cháu ta phải cùng nhau giữ nước“.Có như vậy, Hồ mới theo chân Lê Nin, Stalin cũng ướp xác, xây lăng như các bậc đế vương thời trước, bắt quần chúng rồng rắn xếp hàng chờ vào thi hành bổn phận “ chiêm ngưỡng một xác ướp “.
Chuyện Hồ và đảng CS lợi dụng lịch sử vào mục đích chính trị, xét cho cùng cũng đă xa xưa như trái đất nhưng điều đang nói ở đây là những mẫu chuyện có liên quan tới Hồ, đă trở thành kinh nhật tụng cho đảng và cả một hệ thống quan lại cung đ́nh mới, đă dùng truyền thống theo một dụng ư trục lợi, đă khiến cho ai đọc tới cũng thấy xấu lây và đau xót, phần chính không phải v́ miền Nam đă bị Hà Nội cưởng đoạt vào trưa ngày 30-4-1975, mà c̣n phải bắt buộc tiếp nhận một h́nh tượng ác quỷ là Hồ Chí Minh, được đảng nâng vai trở thành “vị cha già dân tộc“ và mang tên của một thành phố xinh đẹp quan trọng vào bậc nhất của nước Việt.
1- Những ngày tháng cuối cùng của Hồ Chí Minh:
Báo đảng viết: kể từ tháng 5-1967 sức khỏe của Hồ càng ngày càng sút kém, nên bộ chính trị do Lê Duẩn chủ tŕ, đă mở cuộc họp bí mật bàn về việc giữ xác Hồ lâu dài khi hắn về chầu tổ Mác. Có làm vậy, đảng qua Duẩn, Thọ, Đồng.. mới tiếp tục sử dụng được sự mù quáng cuồng tín của cán binh bộ đội đang sinh bắc tử nam, giúp đảng hoàn thành sứ mệnh nghĩa vụ quốc tế. Dịp này đảng sai Lê Thanh Nghi sang Liên Xô, để điều dinh về việc dạy nghề ướp xác chết cho cán bộ y tế VN, c̣n Nguyễn Lương Bằng được giao nhiệm vụ trực tiếp nuôi bệnh và chăm sóc Hồ vào những ngày cuối đời. Cũng theo lời đảng nói, th́ Hồ có để lại di chúc muốn hỏa táng thi hài sau khi chết nhưng đảng lại muốn ướp xác Hồ để “sống măi trong quần, chúng ta“.
Sau thảm bại Tết Mậu Thân (1968) tại Miền Nam, Hồ tuyệt vọng đến nổi bị nhồi máu cơ tim. Tháng 5-1969 Hồ sửa lại bản di chúc viết từ năm 1965 được coi như một tài liệu tối mật, v́ cho tới giờ, ngoài Hồ và đám cận thần quyền thế lúc đó chỉ có Duẩn, Tho.. chưa ai biết được Hồ muốn ǵ, th́ làm sao khẳng định là “bác“ thích hỏa táng để biệt tích, đối với một kẻ đầy tham vọng và hám danh như Nguyễn Tất Thành.
Cuối cùng, lúc 9 giờ 47‘ ngày 2-9-1969, Hồ về nước Thiên Đường Xă Nghĩa gặp lại tổ Lê Mác. Nhưng ngay từ tháng 5-1969, dù Hồ c̣n sống nhăn răng nhưng đảng đă chuẩn bị sẳn mọi nghi lễ đặc biệt dành cho đám táng, trong đó có phần âm nhạc suy tôn công đức cứu nước của “bác“. Quang Hải, một nghiên cứu sinh âm nhạc, vừa tốt nghiệp ở Liên Xô về, được Nguyễn Xuân Khoát và Đổ Nhuận là lănh đạo Hội Nhạc Sĩ Miền Bắc lúc đó, giao cho công tác soạn thảo các bài hát cũng như phần ḥa âm, để phổ biến trên các đài phát thanh trong và ngoài nước phần âm nhạc sử dụng nơi quàng xác Hồ và phần truy điệu tại quảng trường Ba Đ́nh. Vào hạ tuần tháng 8-1969, đảng ra lệnh tập trung tất cả các đơn vị văn công lúc đó như Ban ca nhạc của đài phát thanh Hà Nội, các nam nữ nghệ sĩ tại Nhà Hát Giao Hưởng, hợp xướng, nhạc vũ kịch miền Bắc, nhà hát ca múa, đoàn ca múa Tổng Cục Chính Trị.. tất cả hơn 300 người. Tất cả làm việc ngày đêm dưới quyền điều khiển của Quang Hải, Trần Quư, Đổ Dũng, Cao Việt Bách.. để sáng tạo những ca khúc theo toa đặt hàng của đảng, với yêu cầu chỉ tiêu phải viết sao cho thật bi thương cùng tận. Có như vậy, đảng qua đám tang của Hồ, mới tiếp tục “chiêu hồn“ những cán binh đang “sinh bắc tử nam“ ở bên kia vĩ tuyến.
2- Đem Xác Hồ Chi Minh Lên Biên Giới Hoa Việt (1969-1975):
Tại Miền Nam VN, ngày 4-9-1967, liên danh Thiệu-Kỳ đắc cử tổng thống VNCH, chấm dứt những xáo trộn chính trị liên tục từ 1964-1967. Nhờ vậy mà QLVNCH đă lấy lại tinh thần chiến đấu, chẳng những đă bảo vệ được toàn vẹn lănh thổ, trước sự gia tăng xâm lược của Cộng Sản Bắc Việt, mà c̣n đứng vững trước sự tấn công lén của Hà Nội vào dịp hưu chiến Tết Mậu Thân (1968). Trong cuộc tổng công kích này, Bắc Việt tung hơn 184.000 cán binh, đồng loạt tấn công vào 36 tỉnh, 64 quận, 50 xă và 5 thành phố lớn, trong đó có thủ đô Sài G̣n của VNCH. Nhưng chúng đă chuốc lấy thảm bại nặng nề về nhân mạng, với số thương vong của hai lần tổng công kích lên tới 111.036 người.
Bắt đầu ngày 29-5-1966, Tổng thống Johnson ra lệnh oanh tạc trở lại lảnh thổ miền Bắc. Theo thống kê của cả hai phía (Mỹ và Bắc Việt) , trong khoảng thời gian từ 1965-1968, Hoa Kỳ đă oanh tạc khắp lảnh thổ Bắc Việt . Ngày 13-2-1967 tổng thống Johnson tuyên bố Mỹ chỉ ngưng oanh tạc khi nào quân Bắc Việt hết xâm nhập vào Nam VN. Từ tháng 2-1967 tới 5-1967 Mỹ leo thang các cuộc oanh tạc tại Hà Nội, Hải Pḥng, Sơn Tây, Thái Nguyên . Cuộc oanh tạc Miền Bắc tạm ngưng từ ngày 29-9-1967 khi Bắc Việt chấp nhận ḥa đàm với Mỹ tại Ba Lê.
Đó là lư do khiến Bắc Bộ Phủ phải đem thi hài của Hồ lên quàng tại một địa điểm vô cùng bí mật ở gần biên giới Hoa Việt. Đọc báo đảng mới phổ biến gần đây, cho biết từ tháng 9-1967 sức khỏe của Hồ dần ṃn giảm sút, thậm chí c̣n bị liệt nửa thân sau khi từ Thái B́nh về. Do đó Lê Đức Thọ, đă chỉ thị cho các bác sĩ VC lúc đó như Nguyễn Gia Quyền, Lê Ngọc Mẫn, Lê Điều sang Liên Xô để học phương pháp ướp và bảo tŕ xác chết. Ba người đáp xe hỏa từ Ga Đồng Đăng (Lạng Sơn VN), sang Bắc Kinh và tới Mạc Tư Khoa ngày 14-9-1967. Tuy nhiên Liên Xô chỉ dạy cho các bác sỹ trên phương pháp ướp giữ thi hài người chết từ 15-20 ngày đầu mà thôi. Tất cả c̣n lại đều do người Nga đăm trách, từ ấy cho tới bây giờ không có ǵ thay đổi.
Tháng 6-1968, Quân Ủy Trung Ương VC phối hơp các cục Quân Y và Công Binh, lập một pḥng ướp xác dành cho Hồ tại Quân Y Viện 108, đồng thời các kỷ sư Liên Xô cũng đang thực hiện đồ án thiết kế Lăng Hồ tại Quảng trường Ba Đ́nh (Hà Nội). Pḥng ướp và giữ xác Hồ mang bí danh 75A, được Trung đoàn 259 Công Binh Bắc Việt thực hiện xong vào cuối năm 1968. Tháng 3-1969, Vương Quốc Mỹ lại được lệnh đảng sang Liên Xô học nghề xây lăng mộ LêNin, đồng thời Công Binh thuộc công tŕnh 75 B cũng gấp rút làm một chiếc ḥm kính đặc biệt, dày, trong suốt và không gợn sóng.
Câu chuyện khôi hài cười ra nước mắt, là chẳng những phải làm ḥm để chứa xác Hồ, mà c̣n phải bảo toàn “ đôi dép râu của bác “, v́ vậy công binh lại phải làm thêm một ḥm kính nhỏ. Chưa hết , đảng c̣n bắt 150 bộ đội thuộc Lử Đoàn 144 ngày đêm chỉ lo chuyện tập dượt các nghi thức chào kính, rập khuông theo lính Nga trong Điện Cẩm Linh, để chuần bị tang lễ cho Hồ. Riêng đội quân Tô Bia gồm 16 cán binh, hằng ngày tập luyện các động tác khiêng linh cữu, bằng một ḥm gổ Ngọc Am nặng trên 200 kư, thêm hai tạ gạo bên trong. Ngoài ra c̣n có các bộ phận khác canh giữ khu vực 75 A, toán hộ tống xác Hồ từ Phủ Chủ Tịch tới Quảng trường Ba Đ́nh.. Tóm lại đọc báo VC và xem phim Tàu, nếu đem so sánh th́ đám táng của Tần Thỉ Ḥang ngày trước c̣n thua xa tang lễ của Hồ Chí Minh.
Ngày 2-9-1969, Hồ Chí Minh qua đời trong căn pḥng nằm sâu dưới ḷng đất, trong khi dó đoàn chuyên gia y tế của Liên Xô đă tới Hà Nội vào cuối tháng 8-1969, nên đă kịp thời bảo quản xác Hồ qua giai đoạn đầu, từ tóc râu mặt mũi cho tới hai tai chuột, không cho biến dạng., qua các hóa chất, thuốc sát trùng cực mạnh và tia quang tuyến màu tím. Sau cùng vào lúc 8 giờ tối đêm 5-9-1969 , xác Hồ được đưa từ Quân y viện 108 ra Hội trường Ba Đ́nh với sự hiện diện của Đồng, Duẩn và văn vỏ bá quan đất Bắc.
Cuối năm 1969 Nixon sau khi đắc cử tổng thống Mỹ, đă leo thang chiến tranh VN . Lo sợ Hà Nội bi oanh tạc làm hủy hoại xác ướp của Hồ đang quàng tại công tŕnh 75A. Do đó Đảng quyết định di chuyển quan tài Hồ lên dấu tại một địa điểm vô cùng bí mật có ám số là K9, nằm trên một ngọn đồi thông ở một tỉnh thượng du gần biên giới Hoa Việt. Dù tới bây giờ, đảng vẫn không cho biết chính xác địa điểm nhưng qua sự mô tả trong các bài viết, có thể đoán , đó là Bắc Kạn, nơi có Hồ Ba Bể nổi tiếng. Đây cũng chính là nơi nghĩ mát của cán bộ cao cấp đảng , được Tổng Cục Hậu Cần xây cất từ năm 1960. Trong khu vực c̣n có một ngôi nhà sàn là nơi hội họp của Hồ và Bộ Chính trị, cùng với một hệ thống pḥng thủ vô cùng kiên cố . Ngoài ngôi nhà kính trên mặt đất là chổ quàng xác Hồ, Đảng c̣n làm thêm một căn pḥng chứa xác khác, cũng đầy đủ tiện nghi dành cho xác ướp, nằm sâu trong ḷng núi đá, đề pḥng tránh Mỹ có oanh tạc. Một hệ thống đường ray trong đường hầm, để chuyển vận ḥm kính đựng xác Hồ lên xuống khi cần. Tất cả các công tŕnh được hoàn thành vào ngày 15-12-1969. Lại để giữ bí mật tuyệt đối, đảng cho đổi K9 thành K84 và bí số này được giữ nguyên cho tới khi xác ươp Hồ được di chuyển về Lăng Ba Đ́nh Hà Nội.
Giai đọan chót là việc di chuyển xác Hồ từ Hà Nội lên K84 bằng đường bộ. Một chiếc xe vận tải lớn hiệu Zin 137 loại 3 cầu của Nga, được thiết kế như một pḥng lạnh trong bệnh viện, dùng để chở chiếc ḥm kính chứa xác ướp Hồ. Lữ đoàn 144 Công binh nhận trách nhiệm sửa sang đường xá cầu cống và xóa sạch những dấu vết khi đoàn quân chở xác đă đi qua, trên đoạn đường từ Hà Nội tới K84. Qua sự hướng dẫn của các cố vấn Nga, cơ xưởng Công binh 49 lại phải làm thêm hai chiếc ḥm kính nữa, một dành đựng xác Hồ khi di chuyển, một chứa nước hóa chất đặc biệt để rửa thi thể Hồ. Để giữ cho thân xác “ bác “ không bị xóc khi di chuyển , Đảng lại bắt những người phụ trách lái chiếc Zin 157 phải thực tập ṛng ră trong đêm tối, đi về trên đoan đường sắp sử dụng, qua sự quan sát theo dơi của các đơn vị trưởng suốt ba tháng dài cực nhọc nhưng đâu có ai dám hé miệng, v́ nếu có lời nào tới tai đảng, không chết th́ cũng bị đưa vào Nam, th́ c̣n khổ và nguy hiểm gấp trăm lần. Người đắm ḿnh ngoài sương tuyết mưa lạnh th́ đói khổ là cái chắc nhưng những người phục vụ ở hậu phương tại 75A cũng đâu có hơn ǵ, v́ họ cũng phải luyện tập đêm ngày về các động tác khiêng ḥm xác ướp lên xuống xe, bể thủy tinh, các b́nh đựng hóa chất .
Ngày 20-12-1969 Quân ủy VC họp bàn và quyết định việc di chuyển xác Hồ tới K84 để tránh Mỹ oanh tạc. Sáng ngày 22-12-1969 các chuyên viên Nga và tổ y tế đặc biệt, chở bể thủy tinh đựng hóa chất lên K84 trước, để chuẩn bị. Lử đoàn 144 rải quân, phối họp với cảnh vệ và công an địa phương giữ an ninh lộ tŕnh . Lúc 23 giờ đêm 23-12-1969, toàn bộ Bắc Bộ Phủ và các cán lớn của Mặt trận GPMN lạy chào giả từ xác ướp. Cũng từ đó, đoàn xe chở xác chính thức xuất phát. Trong xe chở linh cửu, ngoài ḥm kính đựng xác, c̣n chất đầy những cây nước đá bao quanh ḥm để giữ độ lạnh. Nguyễn Gia Quyền và một chuyên gia Nga là Igo, ngồi canh xác Hồ theo dơi ứng trực. Chỉ huy cuộc hành quân chở xác là Kinh Chi, xe chạy suốt đêm tới sáng sớm ngày 24-12-1969 th́ tới địa điểm ấn định. Ngày 23-5-1970 một phái đoàn chuyên gia của Viện thi hài Lênin tới Hà Nội để khám xác của Hồ qua 8 tháng ướp. Sau tháng 5-1975, Miền Nam VN bị sụp đổ cũng là lúc Lăng Hồ ở Ba Đ́nh được Nga giúp xây dựng hoàn thành, nên đảng lại chuyển “ xác ướp bác “ về Hà Nội để ngày ngày triển lăm cho thiên hạ khen chê, dị nghị.
3- Từ Chuyện Lăng Ba Đ́nh Tới Đền Thờ Hồ Chí Minh :
Tục ngữ ta có câu “sống về mồ về mă, không ai sống về cả bát cơm“ như một căn bản về ư thức của chủ nghĩa dân tộc Việt. Bởi vậy gần suốt gịng sông lịch sử, người Việt đă đấu tranh không ngừng, đó chẳng phải v́ chỉ lo cho chuyện cơm áo cá nhân, mà điều quan trọng hơn hết là bảo vệ mồ mă của tổ tiên ông bà. Nhiều người Việt thường hiểu sai lầm do ảnh hưởng khoa phong thủy đất cát, nên tưởng mồ mă ở đây có ư nghĩa đơn thuần là ba thước đất vùi chôn một xác thân đă ĺa đời. Nói một cách tổng quát, tổ tiên ta ngày xưa khi dùng chữ “mồ mă“ là để nói tới “anh linh của tiên tổ“ ṇi giống Việt. Bởi vậy những kẻ tồi bại và đáng bị khinh bỉ nhất ở trên đời, chính là những tên Việt Gian "Rước Voi Về Dầy Mă Tổ“, qua lịch sử Việt ta thấy có Trần Thiểm B́nh, Lê Chiêu Thống, Hồ Chí Minh và Đảng CSVN suốt tám mươi lăm năm qua.
Trong cuộc đấu tranh để sinh tồn, chống lại sự thống trị và dồng hóa của người Tàu phương bắc, qua bao chục thế kỷ đă tạo cho dân tộc Việt một ư chí quật cường bất khuất, gần như một thứ tôn giáo nói về chủ nghĩa anh hùng của ṇi giống Lạc Hồng. Cho nên ở đâu, cũng thấy người ta thờ cúng giống nhau : Đức Phật, Thần Đất và Các Vị Nam Nữ Anh hùng Dân Tộc . Tất cả đều xứng đáng để hậu thế ngưỡng vọng, tôn sùng và noi gương, v́ ai cũng đều có công giúp nước, giúp dân, qua suốt một chuỗi dài lịch sử trên hai mươi thế kỷ chống giặc Tàu xâm lược.
Từ ngày xuất hiện tới nay, Hồ Chí Minh tự coi ḿnh như vua chúa nên đă cuồng điệu h́nh thành một bước thang giai cấp trong chốn cung đ́nh dưới triều Hồ. Để tạo ra một thứ ma lực trấn áp hồn phách dân chúng, hầu duy tŕ vững chắc chế độ, nên đảng đă đề ra nhiều điều cấm kỵ đối với Hồ cho tới lúc chết, dù chỉ c̣n là một xác ướp bất động nằm trong ḥm kính. Sự kiện đảng ngày nay xuất công khố để cấp cho các địa phương xây dựng nhiều đ́nh chùa thờ Cốt Hồ, đặt ngồi ngang hàng với Phật và Quốc Tổ, chẳng qua cũng chỉ muốn mượn sức mạnh của thần linh, để dọa dẵm, uy hiếp những người dân thường , khiến cho họ phải phục tùng và tiếp tục phục vụ cho đảng. Điều này cho thấy sự tham tàn bạo ngược có một không hai của Việt Cộng, khi chúng đă thâu tóm trọn vẹn chủ quyền của đất nước trong tay, nay c̣n ham hố t́m đủ mọi cách sang đoạt luôn thần quyền trong mọi tín ngưỡng, bằng cách gây xáo trộn khắp các tôn giáo đang hiện hữu trong nước.
Tóm lại theo dơi chuyện dài của Hồ Chí Minh và giới lănh đạo CSVN, khiến cho ai cũng cảm thấy xiêu hồn bạt vía về những hành động tàn độc, gian hùng, tán tận lương tâm đối với cả dân tộc, người sống lẫn kẻ chết, làm cho ho xiêu mồ lạc nấm, nát cửa tan nhà, hủy hoại cả một nền văn hóa truyền thống và cương thường của ṇi giống Lạc Hồng. Lúc sống th́ buôn dân ban nước, làm di hại tới nhiều thế hệ của đất nước. Lúc chết lại hóa thân thành Hồ Ly Tinh từ xác ướp trong ḥm kính nằm giữa lăng Ba Đ́nh, trù ếm và phá hỏng cả ḍng sinh mệnh dân tộc phải tuột dốc xuống tận địa ngục đói nghèo lạc hậu, mà ai cũng đă hứng nhận suốt mấy chục năm qua.
Từ trước tới nay, Hà Nội có nhiều nghĩa trang lớn và thêm 100 băi tha ma nhỏ khác, nằm rải rác khắp nơi trong thành phố và các vùng ngoại ô như nghĩa trang cạnh công viên Thủ Lê, hai cái khác ở thị trấn Nghĩa Tân và đường Minh Khai. Năm 1954 Đảng vào Hà Nội và đă giải tỏa tất cả các nghĩa trang cũ, di chuyển ra tận các vùng ngoại ô xa xôi. Các khu Thủ Lê, Nghĩa Tân và Minh Khai trở thành công viên hay khu phố. Hiện Hà Nội chỉ c̣n duy nhất nghĩa trang Mai Dịch nằm trong nội thành, dành riêng cho các cán bộ và quan chức cao cấp đảng có quyền thế. Ngoài ra có một nghĩa trang lớn ở phía nam là Vân Điển, cùng hai nghĩa trang mới tân lập là Thanh Tước (Mê Linh-Phúc Yên) và Ba V́ (Bất Bạt-Sơn Tây).
Cũng theo Bùi Tín, th́ các cán bộ có quyền thế tại Bắc Bộ Phủ, đă tranh dành nhau quyết liệt, để khi về chầu tổ Mác-Lê, được vào nằm ở Mai Dịch. Cũng v́ vậy nhiều cán cao cuối đời bị thất sủng mất chức, đă phải chịu chôn chung với dân thường ở Vân Điển. Đó là thân phận của các tướng VC Chu văn Tấn, Đặng kim Quang, Trần Tử B́nh.. Kể cả những nhà khoa bảng, nhà văn nổi tiếng của Bắc Hà như Phan Khôi, Đào Duy Anh, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Hồng, Nguyễn Tuân, Lưu Quang Vũ, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Gia Trí.. cúc cung tận tụy cho đảng, cuối cùng cũng bị đi Văn Điển.
Theo nhiều người cho biết, th́ khu nghĩa trang này, cũng chẳng có ǵ quư báu và trang trọng, ngoài việc được nằm giữa các cơ quan nhà nước như Cư xá Đoàn Văn Công, Trường Đại Học Sư Phạm và Thương Nghiệp. Chính vậy, nên các ngày nghĩ và đêm khuya thanh vắng, trai gái thường rủ nhau từng cặp, ra đó vừa giải quyết bầu tâm sự cũng như những ẩn ức t́nh cảm. Theo tin mới dây, người Hà Nội v́ căm ghét tên Lê Đức Thọ, cặp bịp bài trùng với Kissinger, trong cái gọi là hiệp định ngưng bắn Ba Lê 1973, nên rủ nhau vào phóng uế trên lăng của y trong Mai Dịch. V́ không làm ǵ được ai, cuối cùng thân nhân tên đại ác phải tức tốc bốc mộ Thọ, đem về quê tại Nam Định chôn, để tránh sự xấu hổ và miệng đời bôi bác hằng ngày.
Không biết Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng.. sau khi qua đời, có được Đảng xây lăng đắp tẩm hay không nhưng trước mắt ngoài lăng Ba Đ́nh vĩ đại của Hồ Chí Minh, c̣n có khu lưu niệm to lớn của Tôn Đức Thắng, được xây dựng trên một khu đất rộng trên 6 ha thuộc cù lao ông Hổ, tỉnh An Giang. Chi riêng đền thờ “bác Tôn“ đă chiếm một diện tích rộng 110 m2, mái cong, trên nóc có trang trí rồng cọp đang tranh châu, tượng trưng cho các địa danh trong vùng như Rạch Hàm Rồng, cù lao ông Hổ là sinh quán của Tôn Đức Thắng. Có 19 bậc tam cấp dẫn đền thờ. Tượng đồng của Thắng nói là do hăng Ba Son đúc. Ngoài ra c̣n có Nhà trưng bày di tích lịch sử, lưu lại những vặt vănh của một tay tứ chiếng giang hồ, xuất thân là anh chị trong làng dao búa, nên cũng được đảng phong chức “ bác như bác Hồ “ sống măi trong quần, chúng ta.
+ Lăng Ba Đ́nh: Được cóp theo đúng nguyên bản lăng tổ Lênin ở Mạc Tư Khoa, có chiều cao 21,6 m gồm 3 lớp, nằm trên một phần đất của chùa Diên Hựu, tức chùa Một Cột là một trong những di tích nổi tiếng nhất của Thăng Long như Hồ Gươm, Tháp Bút, Cột Cờ Thủ Ngữ, Khuê Văn Các, Quốc Tử Giám.. v́ ngôi chùa đă hơn 1000 năm tuổi. Chùa được xây dựng vào đời vua Lư Thái Tôn (1028-1054) ứng theo điều mộng, nên đă kiến tạo ngôi Phật Tự có h́nh dạng một đóa hoa sen, đặt trên một cột đá đứng giữa hồ sen Linh Chiểu, để phụng thờ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát, chuyên cưú nhân độ thế, rất phù họp với triều đại và các vị thánh quân đời Lư .Ngôi chùa được trùng tu cũng như xây cất thêm các cơ sở , đúc chuông, dựng tháp và đặc biệt là nơi tổ chức Đại Lễ Phật Đản hằng năm vào ngày mùng 8 tháng 4 âm lịch, suốt triều Lư.
Hiện Chùa Một Cột Hà Nội chỉ c̣n là huyền thoại trong những trang cổ sử, từ khi giặc Pháp lẫn Cộng Sản VN nắm quyền làm chủ đất nước. Cả hai đế quốc đâu có khác ǵ bọn Hồi Giáo cực đoan Taliban khi chiếm được A Phú Hản vào năm 1998, đă ra lệnh tàn phá hết mọi di tích và tượng Phật bằng đá trong thung lũng Bamiyan. Pháp th́ chiếm đất chùa để lập Dinh Toàn Quyền Đông Dương, sau năm 1955 cơ sở này biến thành quảng trường Ba Đ́nh. Từ năm 1967, Nga giúp xây Lăng Hồ trên nền cũ của lễ đài, mặt trước hướng về phía đông, coi như che khuất hoàn toàn ngôi cổ tự nằm phía sau lăng, v́ chiều cao toàn thể ngôi chùa chỉ có 2,20m.
Theo các nhà phong thủy, th́ chính cái nhà mồ vĩ đại của Hồ là đầu giây mối nhợ gây nên sự ô nhiểm sinh khí của vận mệnh dân tộc, v́ phát xuất từ một tử thi dù là xác ướp nhưng bị đặt trong ḥm kính vô sinh, lâu ngày bí hơi nên đă x́ ra ngoài mùi xú uế, khiến cho mặt mũi của “bác“ đổi dạng, đảng phải đóng cửa mồ nhờ chuyên viên Nga sang giúp. Đó là chưa nói tới chuyện hàng năm phải tiêu phí không biết bao nhiêu công khố, để bảo tŕ, ngâm tẩm trong bồn hóa chất định kỳ thời gian 6 tháng. Phung phí tiền bạc hằng tỉ tỉ đồng, suốt thời gian từ tháng 9-1969 tới nay (2011) với mục đích chỉ để “ bác c̣n sống măi “ để người cả nước nguyền rũa hận thù.
Từ đầu năm 1975, sau khi chiếm được Phước Long và biết chắc Hoa Kỳ đă bỏ rơi VNCH, nên CS Bắc Việt một mặt dồn hết khả năng quân sự để cưởng đoạt Miền Nam, mặt khác lo thủ tục đem xác ướp “ bác “ về lăng Ba Đ́nh. Tại K84, đảng ra lệnh cho đoàn 69 là lực lượng chính bảo vệ xác Hồ từ cuối tháng 12-69 phải hoàn tất việc tập luyện công tác di chuyển ‘ xác ướp Hồ ‘ về lại Hà Nội. Song song, có 150 cán binh thuộc Lữ đoàn 144 lên tận đồi núi tỉnh Vĩnh Phú, dựng một lăng giả theo đúng nhà mồ Ba Đ́nh để thực tập các động tác liên quan tới việc phục vụ xác Hồ trong tương lai.
Bookmarks